1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận xây dựng đảng và chính quyền nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở huyện phiang, tỉnh xayabury, nước cộng hòa dân chủ nhân dân cách mạng lào hiện nay

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác Đào Tạo, Bồi Dưỡng Cán Bộ Ở Huyện Phiang, Tỉnh Xayabury, Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Cách Mạng Lào
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Xây Dựng Đảng Và Chính Quyền Nhà Nước
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Xayabury
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 137,6 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trải qua chín mươi mốt năm phấn đấu, xây dựng và trưởng thành, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách với bản lĩnh của một đảng cách mạng chân chính, dày dạn kinh nghiệm, luôn gắn bó máu thịt với nhân dân, Đảng Nhân Dân Cách Mạng Lào đã lãnh đạo, tổ chức và phát huy sức mạnh to lớn của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân giành được nhiều thắng lợi vĩ đại trong sự nghiệp cách mạng, viết tiếp những trang sử vẻ vang của dân tộc, Xây dựng đội ngũ cán bộ vững mạnh toàn diện luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào. Thực tiễn hơn 60 năm cách mạng Lào cho thấy, Đảng NDCM Lào luôn quan tâm và chăm lo đến công tác cán bộ, coi cán bộ và công tác cán bộ là cái gốc của mọi công việc trong thực hiện nhiệm vụ chính trị trong mọi giai đoạn cách mạng, coi công tác cán bộ là nhiệm vụ chiến lược Cán bộ là vấn đề quan trọng gắn liền với thành công hay thất bại của sự nghiệp cách mạng, cán bộ có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Đối với toàn bộ sự nghiệp của cách mạng xã hội chủ nghĩa và trong toàn bộ sự lãnh đạo của đảng, cán bộ là khâu then chốt. Chủ tịch Hồ Chí minh đã khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của toàn bộ công việc”, “công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” Bất kì giai cấp nào trong lịch sử, muốn trở thành giai cấp lãnh đạo trong xã hội cũng phải đào tạo đội ngũ cán bộ tiêu biểu của giai cấp mình. Mỗi giai đoạn, mỗi thời kì cách mạng đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ tiêu biểu, đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vụ chính trị trong giai đoạn đó. Sự nghiệp đổi mới hiện nay đòi hỏi Đảng phải xây dựng cho được đội ngũ CBCC vững mạnh và đồng bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo chính trị. Trong đó, cả cán bộ đương chức lẫn đội ngũ cán bộ kế cận phải vững mạnh, đủ tiêu chuẩn về mọi mặt. Thực tế cho thấy, ở nơi nào có đội ngũ cán bộ có năng lực, nhất là cán bộ cốt cán, thì ở đó phong trào phát triển nhiều mặt. Đảng NDCM Lào khẳng định: “Đổi mới cán bộ lãnh đạo các cấp là mắt xích quan trọng nhất mà Đảng ta phải nắm chắc để thúc đẩy những cuộc cải cách có ý nghĩa cách mạng”, “Tiếp tục đổi mới công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới và kế tục sự nghiệp cách mạng”. Kinh nghiệm thực tiễn đã cho thấy việc thực hiện thành công hay thất bại chủ trương, đường lối, chính sách đều tuỳ thuộc ở chất lượng đội ngũ cán bộ. Trong những năm qua, đội ngũ của cán bộ công chức huyện uỷ huyện Phiêng có những tiến bộ đáng kể, góp phần quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của đảng bộ. Tuy nhiên, hiện nay trong công tác cán bộ; xét về chất lượng, số lượng và cơ cấu, còn có mặt chưa ngang tầm với đòi hỏi của thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Những vấn đề về cán bộ và công tác tổ chức cán bộ là rất hệ trọng, bởi vậy việc thực hiện không chỉ thuộc về Đảng, làm trong nội bộ Đảng, mà còn phải dựa vào tập thể lãnh đạo để tìm và tuyển chọn được người có đức, có tài. Trong lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch và sử dụng cán bộ phải dùng người đúng chỗ, đúng việc và phải tuỳ tài mà dùng người.Với trách nhiệm là người được trang bị kiến thức lí luận chính trị mà đặc biệt là kiến thức về quản lí nhà nước và pháp luật đã được học, tôi chọn đề tài “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở huyện Phiang, tỉnh Xayabury, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào hiện nay” để làm khóa luận tốt nghiệp và mong muốn sau khi học xong có thể vận dụng vào thực tiễn thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị.

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 7Chương 1 12NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNGCÁN BỘ CẤP HUYỆN NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂNCÁCH MẠNG LÀO 121.1 Cấp huyện và cán bộ cấp huyện ở nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Cách mạng Lào 121.1.1 Cấp huyện ở nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào – kháiniệm, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và vai trò 121.1.2 Cán bộ cấp huyện nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào – khái niệm, vai trò và đặc điểm 201.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cấp huyện nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào – khái niệm, nội dung và vai trò 261.2.1 Khái niệm 261.2.2 Nội dung công tác đào tạo cán bộ cấp huyện nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào 291.2.3 Vai trò công tác đào tạo cán bộ công chức cấp huyện nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào 29Chương 2 32CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ Ở HUYỆN PHIANG, TỈNHXAYABURY, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO–THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM 322.1 Những yếu tố tác động đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở huyện Phiang, tỉnh Xayabury, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào 322.1.1 Khái quát về huyện Phiang, tỉnh Xayabury 322.1.2 Đội ngũ cán bộ ở huyện Phiang, tỉnh Xayabury, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào 372.1.3 Chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC của huyện Phiang tỉnh Xayabury giai đoạn mới 46

Trang 2

2.2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở huyện Phiang, tỉnh

Xayabury, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào 54

2.2.1 Ưu điểm 54

2.2.2 Hạn chế 55

2.3 Nguyên nhân và một số kinh nghiệm 57

2.3.1 Nguyên nhân của hạn chế 57

2.3.2 Một số bài học kinh nghiệm 58

Chương 3 59

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ Ở HUYỆN PHIANG, TỈNH XAYABURY, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO THỜI GIAN TỚI 59

3.1 Phương hướng tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở huyện Phiang, tỉnh Xayabury, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào 59

3.2 Một số giải pháp chủ yếu 60

3.2.1 Nâng cao nhận thức của cấp ủy đảng, của người đứng đầu cấp ủy và hệ thống chính trị ở huyện Phiang, tỉnh Xayabury về nội dung, vai trò công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ 60

3.2.2 Xây dựng cơ cấu, xác định rõ tiêu chuẩn các chức danh cán bộ ở huyện Phiang, tỉnh Xayabury 63

3.2.3 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và quy trình đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá cán bộ ở huyện Phiang, tỉnh Xayabury 64

3.2.4 Đổi mới nội dung, chương trình và sự đa dạng hóa phương thức, hình thức đào tạo, bồi dưỡng 68

3.2.5 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phụ vụ công tác đào taọ, bồi dưỡng và hoàn thiện và thực hiện tốt chế độ, chính sách đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng 70

3.2.6 Phát huy vai trò của các tổ chức đảng, chính quyền và các đoàn thể nhân dân trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở huyện Phiang, tỉnh Xayabury 75

KẾT LUẬN 76

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

Trang 3

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN

CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CBCC : Cán bộ công chức

Trang 4

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Cơ cấu độ tuổi đội ngũ cán bộ công chức huyện Phiang

Bảng 2.2: Trình độ lý luận chính trị - hành chính

Bảng 2.3: Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ công chức

Bảng 2.4: Quy hoạch đào tạo trình độ lý luận chính trị - hành chính

Bảng 2.5: Số lượt người được cử đi ĐTBD trình độ lý luận chính trị - hànhchính ở trong nước và ngoài nước từ năm 2017 đến năm 2020

Bảng 2.6: Quy hoạch đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

Bảng 2.7: Số lượt người đã gửi đi ĐTBD chuyên môn, nghiệp vụ

Trang 5

-MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trải qua chín mươi mốt năm phấn đấu, xây dựng và trưởng thành, vượtqua muôn vàn khó khăn, thử thách với bản lĩnh của một đảng cách mạng chânchính, dày dạn kinh nghiệm, luôn gắn bó máu thịt với nhân dân, Đảng Nhân DânCách Mạng Lào đã lãnh đạo, tổ chức và phát huy sức mạnh to lớn của toànĐảng, toàn dân, toàn quân giành được nhiều thắng lợi vĩ đại trong sự nghiệpcách mạng, viết tiếp những trang sử vẻ vang của dân tộc,

Xây dựng đội ngũ cán bộ vững mạnh toàn diện luôn luôn là mối quan tâmhàng đầu của Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào Thực tiễn hơn 60 nămcách mạng Lào cho thấy, Đảng NDCM Lào luôn quan tâm và chăm lo đến côngtác cán bộ, coi cán bộ và công tác cán bộ là cái gốc của mọi công việc trong thựchiện nhiệm vụ chính trị trong mọi giai đoạn cách mạng, coi công tác cán bộ lànhiệm vụ chiến lược

Cán bộ là vấn đề quan trọng gắn liền với thành công hay thất bại của sựnghiệp cách mạng, cán bộ có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao năng lựclãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng Đối với toàn bộ sự nghiệp của cách mạng

xã hội chủ nghĩa và trong toàn bộ sự lãnh đạo của đảng, cán bộ là khâu thenchốt Chủ tịch Hồ Chí minh đã khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của toàn bộ côngviệc”, “công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”

Bất kì giai cấp nào trong lịch sử, muốn trở thành giai cấp lãnh đạo trong xãhội cũng phải đào tạo đội ngũ cán bộ tiêu biểu của giai cấp mình Mỗi giai đoạn,mỗi thời kì cách mạng đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ tiêu biểu, đáp ứng đượcyêu cầu của nhiệm vụ chính trị trong giai đoạn đó Sự nghiệp đổi mới hiện nayđòi hỏi Đảng phải xây dựng cho được đội ngũ CBCC vững mạnh và đồng bộ,đặc biệt là cán bộ lãnh đạo chính trị Trong đó, cả cán bộ đương chức lẫn độingũ cán bộ kế cận phải vững mạnh, đủ tiêu chuẩn về mọi mặt

Thực tế cho thấy, ở nơi nào có đội ngũ cán bộ có năng lực, nhất là cán bộcốt cán, thì ở đó phong trào phát triển nhiều mặt Đảng NDCM Lào khẳng định:

Trang 6

“Đổi mới cán bộ lãnh đạo các cấp là mắt xích quan trọng nhất mà Đảng ta phảinắm chắc để thúc đẩy những cuộc cải cách có ý nghĩa cách mạng”, “Tiếp tục đổimới công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu của công cuộcđổi mới và kế tục sự nghiệp cách mạng”.

Kinh nghiệm thực tiễn đã cho thấy việc thực hiện thành công hay thất bạichủ trương, đường lối, chính sách đều tuỳ thuộc ở chất lượng đội ngũ cán bộ.Trong những năm qua, đội ngũ của cán bộ công chức huyện uỷ huyện Phiêng cónhững tiến bộ đáng kể, góp phần quan trọng trong việc thực hiện thắng lợinhiệm vụ chính trị của đảng bộ Tuy nhiên, hiện nay trong công tác cán bộ; xét

về chất lượng, số lượng và cơ cấu, còn có mặt chưa ngang tầm với đòi hỏi củathời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Những vấn đề về cán bộ và công tác tổ chức cán bộ là rất hệ trọng, bởi vậyviệc thực hiện không chỉ thuộc về Đảng, làm trong nội bộ Đảng, mà còn phảidựa vào tập thể lãnh đạo để tìm và tuyển chọn được người có đức, có tài Tronglựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch và sử dụng cán bộ phải dùng ngườiđúng chỗ, đúng việc và phải tuỳ tài mà dùng người.Với trách nhiệm là ngườiđược trang bị kiến thức lí luận chính trị mà đặc biệt là kiến thức về quản lí nhà

nước và pháp luật đã được học, tôi chọn đề tài “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở huyện Phiang, tỉnh Xayabury, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào hiện nay” để làm khóa luận tốt nghiệp và mong muốn sau khi

học xong có thể vận dụng vào thực tiễn thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở huyện Phiang, tỉnh Xayabury, nước

Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào có đủ phẩm chất, trình độ và năng

lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, sự nghiệp phát triển đất nước và hộinhập quốc tế của nước CHDCND Lào hiện nay

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 7

- Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn về công tác ĐTBD CB ở huyện Phiang,tỉnh Xayabury, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào.

- Phân tích, đánh giá đúng thực trạng công tác ĐTBD CB ở huyện huyện

Phiang, tỉnh Xayabury, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào

- Đề suất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tácĐTBD CB ở huyện huyện Phiang, tỉnh Xayabury, nước Cộng hòa Dân chủ nhân

dân Cách mạng Lào để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới

3 Đối tượng nghiên cứu

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở huyện huyện Phiang, tỉnh Xayabury,

nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào

4 Phạm vi nghiên cứu

- Khóa luận tập trung nghiên cứu công tác đào tạo và bồi dưỡng CB ởhuyện Phiang, tỉnh Xayabury, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạngLào

- Các số liệu và tư liệu khảo sát tập trung trong khoảng thời gian từ năm

2016 đến nay

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận

Khóa luận được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin;

tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm cơ bản của Đảng NDCM Lào, tư tưởng củaChủ tịch Cay Xỏn Phôm Vi Hản về công tác tác đào tạo và bồi dưỡng CBCC

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của khóa luận là kết hợp phân tích vàtổng hợp, lô gic và lịch sử, điều tra khảo sát, tổng kết thực tiễn để làm sáng tỏ

Trang 8

và giải quyết những vấn đề đặt ra giải pháp nhằm tăng cường công tác ĐTBD

CB ở huyện Phiang, tỉnh Xayabury, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cáchmạng Lào

6 Đóng góp của đề tài

Trên cơ sở căn cứ vào vị trí vai trò, chức năng nhiệm vụ của công tác đàotạo, bồi dưỡng cán bộ ở cấp huyện, kết quả nghiên cứu của đề tài, một mặt sẽgóp phần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ huyện Phiang, tỉnhXayabury, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào, nhằm kiện toàn,củng cố tổ chức bộ máy cán bộ, mặt khác sẽ có tác động tích cực đối với phươngthức lãnh đạo, cải cách lề lối làm việc của đội ngũ cán bộ ở huyện Phiang, tỉnhXayabury, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào

Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, thamkhảo giúp Ban Thường vụ, Thường trực Huyện uỷ Phiang, tỉnh Xayabury, nước

Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào; từ đó phát huy những mặt mạnh,

khắc phục những nguyên nhân hạn chế, tồn tại, trên cơ sở đó đề ra những nhiệm

vụ và giải pháp cụ thể, sát thực nhằm tăng cường công tác cán bộ ở huyệnPhiang, tỉnh Xayabury, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào, gópphần tích cực giành thắng lợi vào sự nghiệp chung

7 Kết cấu của Khóa luận

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, kiến nghị và danh mục tài liệu tham khảo,phần nội dung của Khóa luận được bố cục thành 3 chương, 6 tiết

Trang 9

Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CẤP HUYỆN NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN

CÁCH MẠNG LÀO 1.1 Cấp huyện và cán bộ cấp huyện ở nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Cách mạng Lào

1.1.1 Cấp huyện ở nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào – khái niệm, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và vai trò

1.1.1.1 Khái niệm

Cấp huyện ở nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào là mắtxích cơ bản của mối liên hệ giữa nhân dân địa phương với cấp Tỉnh; là trungtâm tổ chức, thực hiện các chỉ đạo, quyết định của cấp Tỉnh; đồng thời là trungtâm điều hoà phối hợp sự hoạt động của tất cả các ngành, các cơ quan trên lãnhthổ của Huyện, có vai trò quản lí về mặt kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội, xâydựng và sử dụng nguồn nhân lực, sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường…

Theo Luật Hành chính địa phương (2016), tổ chức bộ máy cấp huyện ởLào hiện nay là nhất thể hóa giữa người đứng đầu đảng và chính quyền, bí thư

Trang 10

huyện ủy kiêm huyện trưởng, một số phó bí thư cũng kiêm phó huyện trưởng vàcác chức danh cơ quan khác ở huyện cũng tương tự như vậy.

Theo Chỉ thị số 07 của Bộ Chính trị (năm 2012) về số lượng ủy viên banchấp hành đảng bộ huyện có từ 23 đồng chí trở lên, ban thường vụ huyện ủykhông quá 1/3 của ủy viên ban chấp hành đảng bộ Hiện nay, đa số cấp huyện có

7 Ủy viên ban thường vụ; 23 ủy viên ban chấp hành đảng bộ

1.1.1.3 Chức năng nhiệm vụ

Về chức năng, nhiệm vụ của ban thường vụ, bí thư và phó bí thư huyện

- Ban Thường vụ là cơ quan thường trực và đại diện Ban Chấp hành vềviệc chỉđạo, lãnh đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Nghị quyết Đại hội,Điều lệ Đảng, chỉ thị, nghị quyết của cấp trên

- Xem xét, quyết định và hương dẫn việc triển khai Nghị quyết Đại hộicấp huyện và Nghị quyết Đại hội của cấp trên

- Quy định phương hướng, kế hoạch hoạt động của Ban Chấp hành củaĐảng bộ

- Quy định về việc tổ chức, xây dựng Đảng- cán bộ

- Xem xét biểu quyết Nghị quyết Đại hội và kết quả bầu cử của cấp dưới,xem xét và quyết định đưa người đủ tiêu chuẩn vào Đảng

- Chuẩn bị và triệu tập cuộc họp Ban Thường vụ định kỳ và nhiệm kỳ

- Xem xét và quyết định kỷ luật tổ chức và đảng viên vi phạm Điều lệ,chức năng và nhiệm vụ

- Chỉ đạo việc củng cố tổ chức Đảng, đảng viên, cán bộ về chính trị, tưtưởng

Về chức năng, nhiệm vụ của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện

Trang 11

- Chịu trách nhiệm trực tiếp đối với tổ chức Đảng cấp trên trong việc thựchiện chủ trương, đường lối, chính sách, Điều lệ Đảng và pháp luật của Nhànước.

- Chỉ đạo hoạt động của cấp ủy giữa hai nhiệm kỳ đại hội trong việc thựchiện Nghị quyết của cấp ủy, tăng cường sự đoàn kết thống nhất về quy chế làmviệc giữa cấp ủy với chính quyền địa phương, Mặt trận xây dựng Tổ quốc Lào

+ Nhiệm vụ và quyền hạn:

Trang 12

Theo Hiến pháp năm 2015 Khoản IX, Điều 88 và Luật Hành chính địaphương năm 2016, Khoản V, Điều 40, huyện trưởng có nhiệm vụ và quyền hạnsau:

- Triệu tập và làm chủ tọa cuộc họp

- Chỉ đạo mọi công việc của cấp huyện; kiểm tra, giám sát việc thực hiệnNghị quyết của Hội đồng Nhân dân tỉnh, Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện vàhoạt động của văn phòng, các phòng và cơ quan ngang phòng

- Bổ nhiệm và bãi chức trưởng bản, phó trưởng bản và thừa nhận quyđịnhcủa bản

- Đề nghị tỉnh trưởng về cơ cấu bộ máy và biên giới huyện, thành lập, tánthành, nhập, tách và thay tên bản

- Đề nghị bổ nhiệm, luân chuyển và cách chức phó huyện trưởng

- Bổ nhiệm, luân chuyển và cách chức chánh văn phòng, trưởng phòng vàthủ trưởng cơ quan của huyện

- Ra quyết định, chỉ thị và các văn bản khác; hủybỏcác văn bản của cácphòng mà các văn bản đó sai pháp luật

- Đề nghị cấp trên hoãn các văn bản của bản, ngành sai luật

- Thu, chi ngân sách của huyện

- Tham dự cuộc họp của chính quyền tỉnh theo giấy mời

- Chịu trách nhiệm trước tỉnh trưởng về việc thực hiện chức năng, nhiệm

vụ và quyền hạn

- Báo cáo kết quả thực hiện công việc của mình với tỉnh trưởng

Nhiệm vụ, quyền hạn của phó huyện trưởng

Phó huyện trưởng giúp huyện trưởng trong việc chỉ đạo công việc củachính quyền cấp huyện và phụ trách những công việc dohuyện trưởng giao

Trang 13

Trong khi huyện trưởng không thể trực được do lý do nào đó thì phóhuyện trưởng đã được giao phó phụ trách.

Về bộ máy giúp việc

- Bộ máy giúp việc của ban chấp hành, ban thường vụ và bí thư cấphuyện, gồm: văn phòng, Ban kiểm tra đảng – nhà nước huyện, ban tuyên giáo vàban tổ chức

- Bộ máy giúp việc của chính quyền địa phương cấp huyện gồm cácphòng, ban trực thuộc: văn phòng, phòng tài chính, phòng Lao động - Thươngbinh và Xã hội, Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Nông nghiệp và Kiểmlâm, Phòng Tư pháp, Phòng Giáo dục và Thể thao, Phòng thông tin, Văn hóa và

Du lịch, Phòng Y tế, Phòng Nội vụ, Phòng Kế hoạch và đầu tư, Phòng Côngnghiệp và Thương mại, Phòng Giao thông và Vận tải, Phòng Năng lượng và Mỏ,Phòng Công nghệ Các tổ chức chính trị như: Mặt trận xây dựng Tổ quốc Lào,Liên Hiệp phụ nữ, Công đoàn, Đoàn Thanh niên và Cựu chiến binh

Ở cấp huyện của Lào hiện nay chưa có Hội đồng Nhân dân, chỉ có đạibiểu Hội đồng Nhân dân tỉnh là đại diện cho huyện đặt tại huyện, có từ 2 đến 3người

Công an huyện, Ban Chỉ huy quân sự v.v không phải là cơ quan củachính quyền địa phương cấp huyện mà là cơ quan theo ngành dọc của chínhquyền trung ương đặt tại huyện

Nhiệm vụ và quyền hạn của văn phòng

Văn phòng là một cơ quan chính quyền huyện làm tham mưu giúp huyệntrưởng về quản lý, thúc đẩy, kiểm tra công việc của toàn huyện, xây dựng kếhoạch, quy hoạch, tổng hợp và quản lý các văn bản, tài liệu, là trung tâm quan

hệ với các bộ phận của huyện, điều hành phụcvụ công việc cho lãnh đạo huyện

và quản lý trong nội bộ của mình

Chức năng của các phòng, ban của huyện

Trang 14

Phòng là một cơ cấu tổ chức chính quyền của huyện, làm tham mưu chovăn phòng, Sở của cấp tỉnh, cơ quan ngang sở về chuyên môn, nghiệp vụ vàquản lý nhà nước theo phân cấp quản lý.

Cơ cấu, bộ máy tổ chức và hoạt động của các phòng được quy định riêng.Khi nói đến tổ chức bộ máy chính quyền địa phương cấp huyện thì khôngthể không nhắc đến Ban Kiểm tra Đảng – Nhà nước cấp huyện, hiện nay đóngvai trò quan trọng trong công tác xây dựng Đảng và xây dựng chính quyền nhànước trong sạch, vững mạnh

Cùng với sự lớn mạnh của Đảng, công tác kiểm tra Đảng, chính quyềnnói chung của Ban Kiểm tra cấp huyện nói riêng cũng ngày càng được quan tâm

cả về bộ máy tổ chức và cán bộ

Từ năm 2010 đến nay, bộ máy tổ chức của Ban Kiểm tra ở cấp huyệnđược củng cố theo quy định trong điều lệ Đảng khóa VIII và khóa IX Tên gọitrước đâytừ khóa III, năm 1982 là Ủy ban Kiểm tra, từ khóa IX (năm 2011) đếnnay là Ban Kiểm tra

Ban Kiểm tra Đảng – Nhà nước cấp huyện có một chủ nhiệm, 2 phó chủnhiệm (Các khóa trước có 1 chủ nhiệm, 2 phó chủ nhiệm, có một số ủy viên vàtrong đó, ủy viên kiêm nhiệm là phần lớn Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra là ủyviên Ban Chấp hành Đảng bộ Từ khóa X (2011-2016) là một chủ nhiệm và 2phó chủ nhiệm, chủ nhiệm là phó bí thư

Do được tăng cường về nhân sự nên Ban Kiểm tra huyện đã được nânglên về chất lượng, làm cho hoạt động kiểm tra thuận lợi hơn so với khóa trước

Tăng cường số lượng ủy viên Ban Kiểm tra tương tự ở cấp tỉnh, chủnhiệm Ban Kiểm tra của cấp ủy là phó bí thư chiếm 15%, thường vụ là 80% vàcấp ủy viên là 5% Số lượng Ban Kiểm tra của cấp huyện là 3 - 5 đồng chí(trước đây 3)

Trang 15

- Về chế độ làm việc, Ban Kiểm tra làm việc theo nguyên tắc tập thể lãnhđạo, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Chấp hành Đảng ủy cùng cấp và BanKiểm tra cấp trên trực tiếp.

- Về chức năng, Ban Kiểm tra các cấp có trách nhiệm làm tham mưu chocấp ủy về công tác kiểm tra; lập kế hoạch, phương thức, biện pháp hoạt độngkiểm tra của cấp ủy và của cơ quan kiểm tra; chỉ đạo hoạt động kiểm tra, củng

cố bộ máy tổ chức, đạo tạo bồi dưỡng cán bộ kiểm tra thuộc phạm vi của cấpmình

- Về nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Kiểm tra Đảng - Nhà nước huyện:kiểm tra đảng viên (kể cả cấp ủy viên cùng cấp) khi có dấu hiệu vi phạm tiêuchuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên và trong thực hiện nhiệm vụ của đảngviên; kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm chủ trương, đườnglối, chính sách, nghị quyết, chỉ thị, điều lệ, nguyên tắc tổ chức của Đảng, về thựchiện nhiệm vụ kiểm tra và xử lý kỷ luật trong Đảng; đánh giá, kết luận các vụviệc vi phạm kỷ luật của Đảng, đề xuất cấp ủy xử lý kỷ luật và giáo dục đảngviên thực hiện nghiêm điều lệ Đảng; kiểm tra tài chính của cấp ủy cấp dưới vàtài chính của cấp ủy cùng cấp; giải quyết tố cáo đối với tổ chức đảng và đảngviên; giải quyết khiếu nại về thi hành kỷ luật của Đảng; có quyền yêu cầu tổchức đảng cấp dưới và đảng viên cung cấp tài liệu, số liệu liên quan đến nộidung kiểm tra

Ban Kiểm tra cấp trên có quyền kiểm tra về quyết định thi hành kỷ luậtđối với tổ chức đảng và đảng viên cấp dưới đã vi phạm điều lệ đảng và có quyềnxóa bỏ quyết định kỷ luật của cấp dưới nếu thấy không đúng điều lệ đảng; BanKiểm tra cấp trên có quyền kiểm tra, củng cố hoạt động của Ban Kiểm tra cấpdưới

Điểm mới được xác định trong nhiệm vụ của Ban Kiểm tra Đảng - Nhànước so với các nhiệm kỳ trước là kiểm tra đảng viên (kể cả cấp ủy viên cùngcấp) khi có dấu hiệu vi phạm tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên và

Trang 16

trong thực hiện nhiệm vụ của đảng viên; kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi códấu hiệu vi phạm chủ trương, đường lối, chính sách, nghị quyết, chỉ thị, điều lệ,nguyên tắc tổ chức của Đảng, về thực hiện nhiệm vụ kiểm tra và xử lý kỷ luậttrong đảng.

Tổ chức bộ máy của Ban Kiểm tra cấp huyện ở Lào hiện nay là có 7đồng chí Ban Kiểm tra huyện gồm có 1 Phòng, 3 Tổ như: Tổ kiểm tra Đảng,

3-Tổ kiểm tra Nhà nước, 3-Tổ chống tham nhũng và nhận đơn thư khiếu nại tố cáo

1.1.1.4 Vai trò

Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy Nhà nước nói riêng, của hệ thống chính trịnói chung suy cho cùng được quyết định bởi phẩm chất, năng lực CBCC nhànước Đến lượt mình, phẩm chất, năng lực của đội ngũ CBCC, ngoài khả năng

và tinh thần tự học tập, phụ thuộc rất nhiều vào công tác ĐTBD thường xuyênkiến thức và kỹ năng thực hành cho họ Đội ngũ CBCC nước Cộng hòa DCNDLào hiện nay đa số được đào tạo trong thời kỳ cơ chế tập trung quan liêu baocấp, chưa được chuẩn hóa theo quy định chức danh, chưa đáp ứng được đầy đủyêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, mở cửa hội nhậpvới khu vực và thế giới Đặc biệt trong điều kiện khoa học công nghệ và thôngtin phát triển như vũ bão, thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế

và xã hội, việc ứng dụng khoa học công nghệ, nhất là công nghệ tin học và hiệnđại hóa nền hành chính, thì công tác ĐTBD CBCC trở nên cần thiết hơn bao giờhết; nâng cao chất lượng ĐTBD CBCC là vấn đề phải được quan tâm giải quyếtthiết thực Muốn đưa được chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước đến với nhân dân, giúp dân hiểu và thực hiện, thì đội ngũCBCC phải nắm nội dung và cách thức tổ chức thực hiện, như vậy mới có thểtuyên truyền và vận động nhân dân làm theo Để làm tốt được điều này, đòi hỏiphải tăng cường ĐTBD để nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC

Thực tế hiện nay đội ngũ CBCC ở nước Lào nói chung, ở huyện Phiang

Trang 17

nói riêng vẫn còn tình trạng phát triển không đồng đều về cả số lượng và chấtlượng Chất lượng nguồn nhân lực thấp đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trìnhphát triển kinh tế, xã hội của huyện Phiang; đến nay vẫn là một trong nhữnghuyện trung bình, kinh tế - xã hội chậm phát triển, cuộc sống của người nôngdân còn gặp nhiều khó khăn Do điều kiện địa hình phức tạp, giao thông đi lạikhó khăn, hoạt động ĐTBD CBCC còn chưa thực sự được chú trọng Vì vậy,chất lượng của đội ngũ CBCC của huyện Phiang hiện nay chưa đáp ứng đượcyêu cầu đòi hỏi của sự phát triển.

Từ thực tế cho thấy việc ĐTBD đội ngũ CBCC là rất cần thiết, có ý nghĩaquan trọng trong giai đoạn hiện nay, đòi hỏi các cơ quan, tổ chức phải xây dựngcác kế hoạch, tiến hành đẩy mạnh các hoạt động ĐTBD góp phần nâng cao chấtlượng đội ngũ CBCC toàn huyện Phiang

1.1.2 Cán bộ cấp huyện nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào – khái niệm, vai trò và đặc điểm

Cán bộ xã, phường, thị trấn là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức

vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bíthư, Phó bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội

Trang 18

Trong tổ chức Đảng và đoàn thể, “cán bộ” là những người được bầu vàocác cấp lãnh đạo, chỉ huy từ cơ sở đến Trung ương (cán bộ lãnh đạo), để phânbiệt với những đảng viên thường, đoàn viên, hội viên; hoặc là những người làmcông tác chuyên trách, có hưởng lương trong các tổ chức Đảng, đoàn thể Trongcác cơ quan Nhà nước, cán bộ là người giữ chức vụ trong cơ quan, có vai tròlãnh đạo cơ quan; hoặc là công chức hay viên chức Trong lực lượng vũ trang(quân đội, công an), cán bộ là những người chỉ huy đơn vị hoặc các sĩ quan

Từ những ý nghĩa nêu trên, có thể đưa ra một khái niệm chung nhất: Cán

bộ là những người có chức vụ, giữ vai trò cương vị nòng cốt trong một tổ chức,

có tác động, ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức và các quan hệ trong lãnhđạo, chỉ huy, quản lý, điều hành góp phần định hướng sự phát triển của tổ chức

Ở nước Cộng hòa DCND Lào, thuật ngữ “cán bộ” được sử dụng nhiều

trong các văn bản chính trị, pháp luật và quản lý nhà nước; tuy nhiên, trải quacác thời kỳ khác nhau, quan niệm cán bộ không hoàn toàn thống nhất

Hiện nay, thuật ngữ “cán bộ” được dùng phổ biến, là những người làmviệc trong cơ quan Nhà nước, Đảng và đoàn thể, (cán bộ trong hệ thống chính trị

và cán bộ tổ chức xã hội); đồng thời, cán bộ cũng được hiểu là những người cóchức vụ chỉ huy, phụ trách, lãnh đạo Tuy cách dùng, cách thức biểu đạt kháiniệm cán bộ có khác nhau, nhưng về cơ bản thuật ngữ “cán bộ” hàm nghĩa chính

là những nguời thuộc bộ khung, là nòng cốt của tổ chức, là người lãnh đạo, chỉhuy Xét về loại hình có thể phân thành:

- Cán bộ lãnh đạo và quản lý;

- Cán bộ Nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp);

- Cán bộ kinh tế và quản lý kinh tế;

- Cán bộ khoa học - kỹ thuật, văn hóa

- Cán bộ lực lượng vũ trang

Trang 19

Khái niệm công chức

Theo Điều 2 của Nghị định số 82/TTg-CP ngày 19/05/2003 của Thủ

tướng Chính phủ nước Cộng hòa DCND Lào quy định: Công dân Lào được sắp xếp và bổ nhiệm vào làm việc trong cơ quan Đảng, Nhà nước và các tổ chức đoàn thể từ Trung ương đến cơ sở, được hưởng lương từ ngân sách Nhà nước đều là công chức “Trong Điều 3 xác định rõ thêm: Những đối tượng như: cán

bộ lãnh đạo cao cấp (từ cấp thứ trưởng và tương đương trở lên), bộ đội, công an,cán bộ thuộc doanh nghiệp nhà nước, cán bộ theo hợp đồng, thì Chính phủ cóquy định điều chỉnh riêng”

Ở Lào, thuật ngữ “cán bộ” được hiểu là tất cả những người làm việc trongbiên chế Nhà nước Những năm gần đây, trong các văn bản của Đảng và Nhànước xuất hiện thuật ngữ “CBCC” để phân biệt chức năng, nhiệm vụ và vị trícông tác của từng loại; cán bộ và công chức không hoàn toàn đồng nghĩa vớinhau; nhưng cũng khó phân biệt rạch ròi đâu là cán bộ, đâu là công chức

Thực tế, cán bộ là toàn bộ những người làm việc trong hệ thống chính trị

Có nhiều cách hiểu quan niệm khác nhau về cán bộ, nhưng về cơ bản cán bộ là

bộ khung, là nòng cốt, là chỉ huy của một tổ chức, một tập thể, tức là cán bộ làngười đứng đầu, người chỉ huy, có vai trò chỉ đạo, hướng dẫn các thành viêntrong một tổ chức hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được giao Cán bộ chính

là người phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động, mọi sự chỉ đạo đối với tổ chứccấp trên Như vậy, có thể hiểu một cách chung nhất về cán bộ như sau: Cán bộ

là một khái niệm chỉ những người có chức vụ, cương vị nòng cốt của tổ chức vàcác quan hệ trong vai trò lãnh đạo chỉ huy, quản lý, điều hành, góp phần địnhhướng cho sự phát triển

Tóm lại, CBCC là những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức

vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ởTrung ương, tỉnh và huyện và được hưởng lương từ ngân sách nhà nước

Trang 20

1.1.2.2 Vai trò

CBCC cấp huyện là yếu tố cơ bản cấu thành nền hành chính nhà nước,thông qua hoạt động của cán bộ công chức, các chức năng và nhiệm vụ của nhànước mới được thực hiện cơ quan nhà nước không thể hình thành và hoạt độngnếu không có công chức Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: “CB là nhữngngười đem chính sách của Đảng, của chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ

và thi hành Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, Chínhphủ hiểu rõ để đặt chính sách cho đúng”

CB và công tác CB luôn là một vấn đề quan trọng trong công tác xâydựng Đảng, chính quyền, có vai trò quan trọng quyết định sự thành công haythất bại của cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Cán bộ là cái gốc củamọi công việc” và “Muốn việc thành công hay thất bại, đều do cán bộ tốt hoặckém”; “Cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy Nếu dây chuyền không tốt, khôngchạy thì động cơ dù tốt, dù chạy, toàn bộ máy cũng tệ liệt”

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa cộng sản khoa học chỉ ra rằng: giai cấp

vô sản và chính đảng của mình muốn giành được quyền lãnh đạo, giữ vững đượcchính quyền thì phải xây dựng được một đội ngũ CB trung thành và tài năng,đáp ứng được nhiệm vụ cách mạng Từ kinh nghiệm lịch sử của xã hội loàingười và từ chính quá trình truyền bá lý luận khoa học vào phong trào côngnhân, C.Mác đã khẳng định: “Muốn thực hiện tư tưởng thì cần có những conngười sử dụng lực lượng tư tưởng”

V.I.Lênin, người kế thừa và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác, đã đặc biệtcoi trọng việc xây dựng một đội ngũ những nhà cách mạng chuyên nghiệp chophong trào vô sản Đó là những cán bộ nòng cốt đầu tiên của Đảng Cộng sảnbônsêvích Nga V.I.Lênin đã chỉ rõ: “Trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nàogiành được quyền thống trị, nếu nó không đào tạo được trong hàng ngũ của

Trang 21

mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức

và lãnh đạo phong trào”

Có thể nói, vị trí của cán bộ công chức là “cầu nối” giữa Đảng, nhà nướcvới nhân dân Một mặt, CB đưa các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước vào cuộc sống; mặt khác đem thực tiễn cuộc sống phán ánh lạivới Đảng và Nhà nước để làm cơ sở cho việc hoạch định, xây dựng các chủtrương, chính sách, pháp luật Vì vậy, việc xây dựng cũng như thực hiện chủtrương, chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước có đạt kết quả hay khôngphụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ công chức nhànước nói chung, cán bộ công chức cấp huyện nói riêng

Vai trò của đội ngũ cán bộ công chức thể hiện qua bốn mối quan hệ Một

là, quan hệ với đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; Hai là, với bộ máy (các cơ quan tổ chức lãnh đạo quản lý); Ba là, với công việc; Bốn là,

với quần chúng nhân dân

Cán bộ công chức là lực lượng lao động nòng cốt, có vai trò cực kỳ quantrọng trong quản lý và tổ chức công việc của Đảng và Nhà nước Nói cách khác,cán bộ công chức nói chung, cán bộ công chức cấp huyện nói riêng có vai trò rấtlớn trong việc thực hiện sứ mệnh của Đảng và Nhà nước Nhiệm vụ của họ làthực thi công vụ, thực thi pháp luật, thực thi quyền lực nhà nước Đồng thờichính họ đóng vai trò tham mưu đề xuất, xây dựng hệ thống pháp luật hoànchỉnh và tiến bộ của NNPQ của dân, do dân, vì dân

Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức là một chủ trương lớn của ĐảngNDCM Lào ngay từ khi giành được chính quyền và đã góp phần cung cấp cácthế hệ cán bộ nối tiếp nhau gánh vác nhiệm vụ trong suốt các chặng đường cáchmạng Trong những năm đổi mới vừa qua, Đảng NDCM Lào đã tiếp tục quantâm lãnh đạo công tác này Tuy có vị trí, vai trò quan trọng trong tổ chức và hoạtđộng của bộ máy nhà nước, nhưng điều đó không có nghĩa là công chức ở vị trí

Trang 22

cao hơn nhân dân, có quyền hạch sách, ra lệnh cho nhân dân… mà ngược lạicông chức là người phục vụ nhân dân, là “đầy tớ”, là “công bộc” của nhân dân

Bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, mở rộng giao lưu vàhợp tác kinh tế quốc tế vị trí, vai trò của cán bộ công chức càng trở nên đặc biệtquan trọng bởi lẽ, hội nhập kinh tế, quốc tế hàm chứa cả hai mặt: cơ hội vàthách thức, cơ hội là chúng ta có thể tranh thủ được nguồn lực nước ngoài đểphát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; còn thách thức là sự cạnh tranh thiếubình đẳng, những rủi ro luôn rình rập, những quy chế khắt khe sẽ rằng buộc,thách thức mà nếu không trù định và giải quyết hữu hiệu, chúng ta phải chịukhông ít thua thiệt và bỏ lỡ cơ hội phát triển Vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với bộ

43 máy nhà nước, mà trực tiếp là đội ngũ cán bộ công chức những người hoạchđịnh và thực thi chính sách, là phải chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện cần thiết đểbiến các cơ hội thành hiện thực đồng thời đưa đất nước Lào vượt qua nhữngthách thức khó khăn khi nước Lào hội nhập quốc tế

1.1.2.3 Đặc điểm

– Quan hệ với quá trình sản xuất của cải vật chất

Cán bộ, công chức không trực tiếp tạo ra của cải vật chất Cán bộ, côngchức là những người lãnh đạo, điều hành quá trình sản xuất, xác định hướngphát triển khoa học phục vụ sản xuất và thực hiện các biện pháp tổ chức

– Hậu quả pháp lý của hoạt động

Hoạt động của cán bộ, công chức làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt, hoặctạo điều kiện để làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật

– Cán bộ, công chức nhà nước là người mang chức vụ nhà nước

Chức vụ là đơn vị mang tính tổ chức, cơ cấu của cơ quan nhà nước đượcthiết lập trên cơ sở một văn bản pháp luật của cơ quan có thẩm quyền, xác định

Trang 23

vị trí phục vụ và vai trò lao động của người lao động, quyền và nghĩa vụ cũngnhư yêu cầu đối với chuyên môn của họ.

– Nội dung hoạt động của cán bộ, công chức được xác định dựa trên chức

Khái niệm đào tạo

Theo Đại từ điển Tiếng Việt, “đào tạo” là dạy, rèn luyện để người học cóhiểu biết, có nghề nghiệp, có đủ khả năng để thực hiện công việc Theo đó, đàotạo được hiểu là “quá trình tác động đến con người, làm cho người đó lĩnh hội

và nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách có hệ thống nhằm chuẩn bịcho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận một công việcnhất định nhất định, góp phần của mình vào việc phát triển xã hội, duy trì vàkhai hóa nền văn minh của loài người” Khái niệm đào tạo thường có nghĩa hẹphơn khái niệm giáo dục, thường đào tạo đề cập đến giai đoạn sau, khi một người

đã đạt đến một độ tuổi nhất định, có một trình độ nhất định Có nhiều dạng đàotạo: đào tạo cơ bản, và đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn và đào tạo nghề,đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo

Theo Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010, của Chính phủ vềĐTBD các khái niệm “đào tạo”, “bồi dưỡng” được xác định như sau:

Trang 24

“Đào tạo là quá trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống những trí thức, kỹ năngtheo quy định của từng cấp học, bậc học"

Từ quan niệm trên, có thể hiểu: Đào tạo là quá trình truyền thụ và tiếpnhận trí thức có tính hệ thống cho đối tượng

Như vậy, đào tạo được xác định như là quá trình làm biến đổi hành vi conngười một cách có hệ thống thông qua việc học tập; sự biến đổi hành vi này cóđược là kết quả của việc giáo dục, hướng dẫn, phát triển và lĩnh hội kinh nghiệmmột cách có kế hoạch Trong thực tế, thường sử dụng thuật ngữ đào tạo nghề,đào tạo CBCC

Khái niệm bồi dưỡng

Bồi dưỡng là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao nhận thức, kỹ nănglàm việc, là quá trình cập nhật hóa kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu, bổ túcnghề nghiệp, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệp theo cácchuyên đề Các hoạt động này nhằm tạo điều kiện cho người học có cơ hội đểcủng cố và mở mang một cách có hệ thống những tri thức, kỹ năng chuyên môn,nghề nghiệp sẵn có để lao động có hiệu quả hơn và thường được xác nhận bằngmột chứng chỉ

Bồi dưỡng còn được coi là quá trình đào tạo tiếp tục, nhằm đổi mới, nângcao kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, trang bị thêm cho con người những trithức mới và cập nhật với thực tiễn Sau quá trình đào tạo cơ bản, con người phảiliên tục được bồi dưỡng (hoặc tự bồi dưỡng) để tiếp cận với tiến bộ của khoahọc công nghệ và những biến đổi của thực tiễn quản lý để nâng cao khả năngnghề nghiệp

Đối tượng của hoạt động bồi dưỡng chủ yếu là CBCC Bồi dưỡng chỉthực hiện trong thời gian ngắn, mang tính chất cập nhật các nội dung mới và có

Trang 25

tính chất trang bị kỹ năng làm việc cho CBCC, nhằm đem đến sự thay đổi tronghành vi nghề nghiệp của CBCC.

ĐTBD CBCC xuất phát từ đòi hỏi khách quan của công tác cán bộ, nhằmxây dựng đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu quản lý trong từng giai đoạn

Như vậy, ĐTBD CBCC có thể được hiểu là tổng thể các hoạt động của cơ

sở đào tạo và hoạt động học tập của CBCC Các hoạt động này có thể diễn ra

trong giờ hành chính, vào ban ngày, buổi tối, hay vào các ngày nghỉ; có thể chỉdiễn ra vài giờ, cũng có thể diễn ra trong vài năm để bù đắp những thiếu hụt vềkiến thức, năng lực, trình độ chuyên môn, chuẩn bị đáp ứng những sự thay đổicủa tổ chức trong tương lai Công tác đào tạo và bồi dưỡng có sự gắn kết vớinhau, có mục đích chung nhằm nâng cao kiến thức, năng lực của con người cả

về trình độ chính trị - hành chính và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Tuy nhiên,đào tạo và bồi dưỡng có chức năng, nội dung chương trình và thời gian thựchiện khác nhau Đào tạo là trang bị những kiến thức, chuyên môn nền tảng banđầu để có được một chuyên môn nhất định, thực hiện trong thời gian dài (từ 1năm trở lên); ngược lại, bồi dưỡng chỉ trong thời gian ngắn, có nghĩa là cập nhật,nâng cao những kiến thức vốn có của mình và bổ sung những kiến thức mới

Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng

Chất lượng, là một phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất

của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định tương đối của sự vật và phân biệt nóvới sự vật khác Chất lượng của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triểncủa nó, chất lượng càng cao thì mức độ phát triển của sự vật càng lớn Vì vây,

chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, một sự vật, sự

việc Như vậy, chất lượng của sự vật, hiện tượng, quá trình là sự thể hiện trình

độ phẩm chất, giá trị của nó

Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng được hiểu là trình độ đào tạo được kết

tinh, thể hiện trong đối tượng được đào tạo Bao gồm: những tri thức, kỹ năng,

Trang 26

kỹ xảo, kỷ luật nghề theo từng chương trình đào tạo được thể hiện trong phẩmchất của đối tượng được đào tạo khi kết thúc khóa học.

1.2.2 Nội dung công tác đào tạo cán bộ cấp huyện nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào

1.2.2.1 ĐTBD về lý luận chính trị, cập nhật đường lối, chủ trương chínhsách của Đảng và Nhà nước nhằm thường xuyên xây dựng đội ngũ CB cấphuyện có lập trường chính trị vững vàng, thái độ chính trị đúng đắn, phẩm chấtđạo đức tốt

1.2.2.2 ĐTBD kiến thức về hành chính nhà nước nhằm xây dựng một độingũ cán bộ vững mạnh, tăng cường khả năng thích ứng của CB cấp huyện trướcyêu cầu nhiệm vụ hiện tại và trong tương lai

1.2.2.3 ĐTBD kiến thức về quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trườngtheo định hướng XHCN nhằm trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản về kinh

tế thị trường và vai trò của nhà nước trong cơ chế mới

1.2.2.4 ĐTBD về kiến thức quản lý các lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹnăng nghề nghiệp để xây dựng một đội ngũ chuyên gia giỏi, có năng lực xây dựnghoạch định, triển khai tổ chức thực hiện các chính sách, quản lý các chương trình

dự án của Nhà nước có hiệu quả, đáp ứng các mục tiêu phát triển

1.2.2.5 ĐTBD ngoại ngữ cho CB cấp huyện để tăng cường khả năng giaodịch, nghiên cứu tài liệu nước ngoài trong lĩnh vực chuyên môn

1.2.2.6 Trang bị những kiến thức cơ bản về tin học, sử dụng công cụ tin họcnhằm từng bước hiện đại hóa và tăng cường năng lực của nền hành chính Nhà nước

1.2.3 Vai trò công tác đào tạo cán bộ công chức cấp huyện nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào

Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy Nhà nước nói riêng, của hệ thống chính trị

Trang 27

nói chung suy cho cùng được quyết định bởi phẩm chất, năng lực CBCC nhànước Đến lượt mình, phẩm chất, năng lực của đội ngũ CBCC, ngoài khả năng

và tinh thần tự học tập, phụ thuộc rất nhiều vào công tác ĐTBD thường xuyênkiến thức và kỹ năng thực hành cho họ Đội ngũ CBCC nước Cộng hòa DCNDLào hiện nay đa số được đào tạo trong thời kỳ cơ chế tập trung quan liêu baocấp, chưa được chuẩn hóa theo quy định chức danh, chưa đáp ứng được đầy đủyêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, mở cửa hội nhậpvới khu vực và thế giới Đặc biệt trong điều kiện khoa học công nghệ và thôngtin phát triển như vũ bão, thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế

và xã hội, việc ứng dụng khoa học công nghệ, nhất là công nghệ tin học và hiệnđại hóa nền hành chính, thì công tác ĐTBD CBCC trở nên cần thiết hơn bao giờhết; nâng cao chất lượng ĐTBD CBCC là vấn đề phải được quan tâm giải quyếtthiết thực Muốn đưa được chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước đến với nhân dân, giúp dân hiểu và thực hiện, thì đội ngũCBCC phải nắm nội dung và cách thức tổ chức thực hiện, như vậy mới có thểtuyên truyền và vận động nhân dân làm theo Để làm tốt được điều này, đòi hỏiphải tăng cường ĐTBD để nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC

Thực tế hiện nay đội ngũ CBCC ở nước Lào nói chung, ở huyện Phiangnói riêng vẫn còn tình trạng phát triển không đồng đều về cả số lượng và chấtlượng Chất lượng nguồn nhân lực thấp đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trìnhphát triển kinh tế, xã hội của huyện Phiang; đến nay vẫn là một trong nhữnghuyện trung bình, kinh tế - xã hội chậm phát triển, cuộc sống của người nôngdân còn gặp nhiều khó khăn Do điều kiện địa hình phức tạp, giao thông đi lạikhó khăn, hoạt động ĐTBD CBCC còn chưa thực sự được chú trọng Vì vậy,chất lượng của đội ngũ CBCC của huyện Phiang hiện nay chưa đáp ứng đượcyêu cầu đòi hỏi của sự phát triển

Từ thực tế cho thấy việc ĐTBD đội ngũ CBCC là rất cần thiết, có ý nghĩaquan trọng trong giai đoạn hiện nay, đòi hỏi các cơ quan, tổ chức phải xây dựng

Trang 28

các kế hoạch, tiến hành đẩy mạnh các hoạt động ĐTBD góp phần nâng cao chấtlượng đội ngũ CBCC toàn huyện Phiang

Tiểu kết chương 1

Qua những phân tích, có thể thấy được vai trò đặc biệt quan trọng của độingũ CBCC Đây là lực lượng nòng cốt, trực tiếp tổ chức thực hiện và chịu tráchnhiệm về mọi mặt hoạt động diễn ra tại cơ sở Nếu đội ngũ này được đào tạo tốt

và sử dụng đúng cách sẽ góp phần thắng lợi trong thực hiện các hoạt động pháttriển của đất nước, của địa phương Vì thế, việc ĐTBD CBCC là vấn đề mangtính thời sự, luôn được quan tâm Ngày nay, trong sự nghiệp cách mạng của thời

kỳ mới, Đảng và Nhà nước Cộng hòa DCND Lào đã đề ra chiến lược mục tiêu,tiêu chuẩn cụ thể cho đội ngũ CBCC; đồng thời, những quan điểm, định hướngĐTBD CBCC cũng được khẳng định Trên cơ sở đó, các cấp, các ngành, các địaphương cần xây dựng quy hoạch để xây dựng đội ngũ CBCC phù hợp với quyđịnh chung và điều kiện thực tế của địa phương; cần lựa chọn được nội dung vàphương pháp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với đặc điểm đội ngũ CBCC của địaphương

Trang 29

Chương 2 CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ Ở HUYỆN PHIANG, TỈNH XAYABURY, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO–

THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM

2.1 Những yếu tố tác động đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở huyện Phiang, tỉnh Xayabury, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào

2.1.1 Khái quát về huyện Phiang, tỉnh Xayabury

2.1.1.1 Vị trí địa lý huyện

Huyện Phiang là một trong 11 huyện thuộc tỉnh Xayabury, là tỉnh duynhất của Lào nằm ở bên phải của sông Mê Kông, huyện Phiang nằm cách trungtâm tỉnh về phía nam 55 km; phía Bắc giáp với huyện Xayabury và huyệnXaysathanh; phía Tây giáp với nước Thái Lan có chiều dài 89,2 km, phía Đônggiáp với huyện Xayabury và huyện Paklai; phía Nam giáp với huyện Paklai vàhuyện Thongmysai

2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên

Huyện Phiang có diện tích 2.826 km2,60% diện tích của huyện là đồi núi,còn 40% là đồng bằng (cao là 1.700 m, thấp là 247 m so với mặt nước biển)vùng đồng bằng ven sông suối nhỏ hẹp Diện tích đất trồng trọt 7.789,08 ha,diện tích rừng 47.424,08 ha, còn lại là đồi núi, có nhiều dòng sông nhỏ cung cấpnước cho sản xuất nông nghiệp như: nước Sông Mê Kong, Nampuy,Namphiang, Nậm Sòng, Namtan và các con suối v.v là nguồn lợi lớn có thểxây dựng công trình thủy lợi, sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi trồng trọt, đặcbiệt phù hợp với trồng Ngô, Khoai, cao su

2.1.1.3 Dân số và nguồn lao động

Toàn huyện gồm: 51 bản; có 11,436 hộ gia đình Tổng dân số là 62,449người, trong đó dân số nữ là 30,619 người; mật độ dân số là 22 người/km2 Trên

Trang 30

địa bàn huyện có 8 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc Lào Lum 38,732người chiếm 62% tổng dân số, dân tộc Lứ 2,395 người chiếm 4%, dân tộcNhuần 978 người chiếm 2%, Tài Đăm 1,711 người chiếm 3%, dân tộc Khơ Mụ6,221 người chiếm 10%, dân tộc Plai 937 chiếm 2%, H’mông 10,451 ngườichiếm 16% và dân tộc Dao 928 người chiếm 1% Cơ cấu dân cư đa số làmnương rẫy (chiếm 9,3%,); làm ruộng chiếm 21,10 %, trồng trọt, dịch vụ, buônbán, cán bộ, công an, bộ đội và nghề khác chiếm 69,3 % Dân cư trú rải ráctrong các bản khác nhau; đa số sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, làm nươngrẫy, trồng lúa, trồng Ngô, Khoai, cao su , với trình độ sản xuất ngày càng cóbước phát triển cao hơn.

2.1.1.4 Tình hình kinh tế - xã hội của huyện

2020 đạt 14,300 triệu kíp bằng 1787 USD/người/năm;

Thời kỳ từ năm 2016 - 2020 tình hình kinh tế - xã hội huyện Phiang đượcthực hiện trong điều kiện nhiều chủ trương, chính sách mới ra đời tạo hành langpháp lý, chủ động khuyến khích và điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế của

Trang 31

huyện phát triển Với sự quyết tâm phát huy nội lực, tranh thủ điều kiện thu hútnguồn lực bên ngoài đẩy mạnh kinh tế - xã hội phát triển, kết quả kinh tế củahuyện đạt mức tăng trường trung bình và liên tục trong thời kỳ 2016 - 2020, hạnchế tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, duy trì tăng trườngkinh tế - xã hội, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được cải thiện, đời sống nhândân được nâng lên, chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.

b Về chính trị

Đảng bộ huyện Phiang trong các nhiệm kỳ, với vai trò là người lãnh đạo,

đã tổ chức lãnh đạo, dẫn dắt toàn nhân dân thực hiện hai nhiệm vụ chiến lượcbảo vệ và xây dựng huyện, đoàn kết nhân dân các bộ tộc bảo vệ thành quả củaCách mạng, bảo vệ an ninh, quốc phòng, phát triển kinh tế, văn hóa, cải thiệnđời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Từ đó tình hình chính trị của huyện

ổn định; nhân dân các bộ tộc ở huyện Phiang tin tưởng vào sự lãnh đạo củaĐảng và Nhà nước, của Đảng bộ và chính quyền huyện, yên tâm công tác, laođộng, sản xuất và ổn định đời sống

Hệ thống chính trị của huyện được củng cố; đội ngũ CBCC được nhậnthức và quán triệt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước, nắm vững các Nghị quyết của Đảng, Chính phủ và Đảng bộ huyện,phát huy truyền thống tốt đẹp của Đảng, của dân tộc, học tập đạo đức cách mạng

và phong cách làm việc của lãnh tụ

Vai trò và hiệu quả lãnh đạo, quản lý của các cấp Đảng bộ, chính quyền,các đoàn thể nhân dân tiếp tục được tăng cường; quyền làm chủ của nhân dânnói chung, CBCC nói riêng, nhất là ở cơ sở ngày càng được phát huy Công tácxây dựng Đảng được chỉ đạo thực hiện trên cả ba mặt: chính trị, tư tưởng và tổchức; năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và đội ngũđảng viên được nâng cao từng bước Huyện ủy đã xây dựng và chỉ đạo tổ chứcthực hiện có kết quả một số chỉ thị, nghị quyết, chuyên đề, chương trình và

Trang 32

nhiều đề án lớn về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và công tác cán bộ cóchuyển biến tích cực; số cán bộ được đi ĐTBD ngày càng tăng lên

c Về giáo dục

Sự nghiệp giáo dục được Huyện ủy, UBND huyện đã quan tâm chỉ đạo,lãnh đạo nhằm phát triển nguồn nhân lực gắn với sự phát triển kinh tế - xã hộicủa huyện Đến năm 2019-2020, toàn huyện có 76 trường; trường trung học phổthông có 9 trường, số học sinh 5,271 (nữ 2,650), có 9 trường trung học cơ sở, sốhọc sinh 3,575 (nữ 1,845), có 41 trường tiểu học, số học sinh 6,110 (nữ 2,919),

có 1 trường tiểu học Tư Nhân

Tổng số giáo viên (năm 2019-2020) có 711 người (nữ 401); trong đó giáoviên trường mầm non và mẫu giáo là 91 người( nữ 183 người ); giáo viên trườngtiểu học 302 người (nữ 154); giáo viên trường trung học và giáo viên trườngtrung học phổ thông là 318 người (nữ 156) Nhìn chung, sự phát triển giáo dụcthể hiện khá rõ nét sau mỗi năm

Năm 2019 - 2020, chất lượng giáo dục, đào tạo được nâng cao và cóchuyển biến tích cực Tỷ lệ học sinh được công nhận hoàn thành chương trìnhtiểu học đạt 97.35%; tốt nghiệp trung học cơ sở đạt được 100% Các kỳ thi tốtnghiệp tiểu học và trung học được tổ chức an toàn, nghiêm túc; đạt tỷ lệ đỗ tốtnghiệp 97.35% Theo thống kê, huyện đã hoàn thành xóa mù chữ phổ cập tiểuhọc năm 2009 và phổ cập trung học cơ sở năm 2013; hiện nay, huyện đang thựchiện phổ cập trung học phổ thông

d Về công tác y tế

Huyện đẩy mạnh phát triển mạng lưới y tế chăm sóc sức khoẻ đến các địabàn toàn huyện; công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình được quan tâm, cácchương trình y tế cộng đồng được đẩy mạnh; công tác phòng chống dịch bệnh,khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân được thực hiện tốt Hệ thống

Trang 33

bệnh viện của huyện gồm có 01 bệnh viện và 07 trạm y tế, với 108 cán bộ y tế(nữ 65 người) Đời sống nhân dân đã từng bước cải thiện, như đã sử dụng giốngmới, sử dụng nhà vệ sinh 98%, tỷ lệ sinh 18,30/1.000 người, tỷ lệ người chết4,77/1.000 người, tỷ lệ chết của trẻ em từ 1 tuổi đến 5 tuổi là 10/1.000 người, tỷ

lệ chết của trẻ em dưới 1 tuổi 13,5/1.000 người, tỷ lệ mẹ tử vong 354/100.000người; tuổi thọ bình quân 63 tuổi So với những năm trước đây, tỷ lệ chết của trẻ

em và tỷ lệ mẹ tử vong đã giảm đi

e Về văn hóa - xã hội

Huyện Phiang là huyện có lịch sử và văn hóa truyền thống tốt đẹp, độcđáo Người dân các dân tộc có lòng yêu nước, yêu quê hương, có ý thức sángtạo, siêng năng, cần cù lao động, có năng lực sản xuất nông nghiệp Huyện cóđiều kiện thuận lợi về giao thông vận tải nối với các huyện, tỉnh bạn và nướcláng giềng Huyện còn có biên giới buôn bán trao đổi hàng hóa từ sản vật tựnhiên và sản phẩm nông nghiệp Huyện có nhiều địa danh đặc sắc về văn hóanhư: Khăp Sa Lọ, Bun Kong Kháu, với các hoạt động văn hóa phong phú, đadạng, góp phần đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày càng cao của nhândân Phong trào “đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” được củng

cố, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của huyện Phiang

Giáo dục, y tế còn gặp nhiều khó khăn, nhất là ở vùng sâu, vùng sa; chấtlượng dạy và học còn thấp Số học sinh con em các dân tộc thiểu số ở vùng sâu,vùng sa; theo học cấp 2, cấp 3 còn hạn chế, chưa đáp ứng tuyển chọn, đào tạocán bộ theo yêu cầu Số cán bộ được đào tạo qua các trường còn thấp Phong tụctập quán ở một số vùng còn lạc hậu, kết cấu hạ tầng về đường giao thông,trường học, trạm y tế vẫn còn thiếu và kém

f Về an ninh quốc phòng

Công tác quân sự địa phương, trong những năm qua được cấp ủy các cấptập trung tuyên truyền, giáo dục các tầng lớp nhân dân tham gia mạnh mẽ, việc

Trang 34

thực hiện các chính sách quốc phòng toàn dân tự giác góp phần về sức người,vật chất, tinh thần phục vụ đất nước, vận động con em cán bộ, nhân dân thamgia lực lượng quân đội và lực lượng chuyên nghiệp cho Bộ Quốc phòng và địaphương, hàng năm đạt vượt kế hoạch.

Lực lượng quân đội được xây dựng, ĐTBD vững mạnh về số lượng vàchất lượng, phát huy được truyền thống của Quân đội nhân dân Lào anh hùng.Quyết liệt phòng ngừa và phá hoại mọi âm mưu chống phá của các thế lực thùđịch và bọn phản động cách mạng, bảo đảm cho vùng biên giới và trên địa bànhuyện an toàn Chủ động thực hiện công trình phát động xây dựng cơ sở chínhtrị gắn với phát triển nông thôn toàn diện Huyện thường xuyên và trực tiếp bịtác động của tình hình phức tạp do hoạt động chống phá của phỉ và phản độngtrong và ngoài nước Trong những năm qua tình hình an ninh giữ ổn định cóbước phát triển có lợi, nhưng chưa vững chắc, vẫn còn nhiều yếu tố có thể gâymất ổn định về chính trị

Trong thời gian tới, huyện Phiang cần tận dụng lợi thế của mình để đẩynhanh phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ cao và bền vững trên cơ sở phát triểncác ngành kinh tế mũi nhọn, làm động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác pháttriển, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trên các lĩnh vực văn hóa - xã hội, nângcao hơn nữa đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân Muốn vậy, huyện cầntăng cường ĐTBD đội ngũ CBCC thật sự có trình độ, năng lực, có đạo đức cáchmạng tốt

2.1.2 Đội ngũ cán bộ ở huyện Phiang, tỉnh Xayabury, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Cách mạng Lào

2.1.2.1 Thực trạng đội ngũ CBCC

Trong thời gian qua, Huyện ủy và chính quyền huyện Phiang đã quan tâmnâng cao năng lực và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng trong mọi lĩnh vựccông tác nói chung, đặc biệt là lĩnh vực công tác cán bộ Đảng ủy các cấp đã phổ

Trang 35

biến đường lối, chủ trương của Đảng, điều lệ và pháp luật của Nhà nước, các chỉthị, hướng dẫn cho cán bộ nhận thức và thấm nhuần sâu sắc đường lối, chủtrương của Đảng Từ đó, cán bộ đã tin tưởng sự lãnh đạo của Đảng và có ý thứclàm chủ, tôn trọng và chấp hành nghiêm pháp luật Đồng thời, Đảng ủy - chínhquyền các cấp còn quan tâm giáo dục cán bộ có ý thức chủ động trong điều hànhcông việc hoặc dịch vụ phục vụ nhân dân, xuống cơ sở sát sao hòa mình vớinhân dân, nắm được nguyện vọng và thắc mắc của nhân dân, làm cho nhiệm vụlàm cầu nối giữa nhân dân với Đảng ủy - chính quyền tốt hơn Mọi cán bộ luôn

có tinh thần hi sinh cao trong việc góp phần các công việc trong huyện, nhìnchung mọi cán bộ đã tích cực góp phần trong sự nghiệp bảo vệ và phát triểnhuyện Phiang từng bước tiến bộ; cán bộ tại huyện phần lớn là cán bộ trẻ chiếm35.38%; cán bộ trung niên chiếm 51.53% và cán bộ cao tuổi chiếm 13.09%; một

số cán bộ là người địa phương khác (đến từ huyện và khác tỉnh) riêng cán bộ làngười địa phương huyện Phiang chiếm 95%

Tuy nhiên, nếu so với dân số hoặc dân tộc Lào mà chiếm 66,34% thì vẫncòn chưa tương xứng và chưa phù hợp với đường lối của Đảng và chính sáchcủa Nhà nước về cơ cấu dân tộc Nhìn chung, tình trạng cán bộ tại huyện Phiang

từ cấp huyện đến cấp Bản còn thiếu cán bộ, nhất là cán bộ chuyên viên, cán bộquản lý hành chính, cán bộ kỹ thuật và cán bộ lãnh đạo chủ chốt có trình độ vànăng lực; cán bộ có nhưng thiếu kinh nghiệm và chưa thành thảo công việc,trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ công việc chưa cao Với lý do trên, Đảng

bộ huyện đã lấy công tác bồi dưỡng và đào tạo cán bộ là công tác quan trọnghàng đầu

a Số lượng và chất lượng

- Về số lượng, cơ cấu

Số lượng CBCC của huyện Phiang bao gồm toàn bộ những người làm việctrong các cơ quan hành chính nhà nước của huyện (không kể quân đội, công an

Trang 36

và những công chức ở lĩnh vực tư nhân hay là doanh nghiệp, nhà máy), đã quatuyển dụng và được bổ nhiệm, giữ một công việc thường xuyên trong các cơquan hành chính nhà nước

Tổng số CBCC của huyện Phiang năm 2019-2020 có 1,077 người; nữ 544người, trong đó trình độ thạc sĩ 7 người (nữ 2 người), cử nhân 284 người (nữ

111 người), cao đẳng 389 người (nữ 187 người), trung cấp 361 người (nữ 218người), sơ cấp 37 người (nữ 27 người)

Từ năm 2016 đến nay, đội ngũ cán bộ ở huyện Phiang nói chung, đặc biệt

là đội ngũ CBCC có bước thay đổi tích cực theo hướng tăng về số lượng, nhưngvẫn gặp phải nhiều vấn đề chưa hợp lý

Đến năm 2020, số lượng CBCC toàn huyện có 1,077 người, có sự phânchia theo các lĩnh vực như sau:

- CBCC ở các cơ quan chính quyền có người (nữ 842 người)

- CBCC các cơ quan tại các cơ quan tổ chức chính trị - xã hội có 35 người(nữ 18 người)

Nói chung, số lượng CBCC của các cơ quan chính quyền chiếm tỷ lệ rấtcao so với số lượng CBCC của cơ quan tổ chức chính trị - xã hội Phần lớnCBCC chỉ thích làm việc ở các cơ quan chuyên môn: (lâm nghiệp; công nghiệp;kho bạc) hay các cơ quan khác liên quan đến cơ quan chính quyền năm 2020, sốlượng CBCC của cơ quan

Cơ cấu giới tính:

Cơ cấu giới tính của CBCC huyện Phiang, số lượng CBCC nữ và nam có

sự cân bằng nhau Huyện Phiang có 1,077 CBCC trong đó:

- Nam: 533 người, chiếm đến 49.49% CBCC toàn huyện

- Nữ: 544 người, chiếm 50.51% CBCC toàn huyện

Trang 37

Qua số liệu đó cho thấy tỷ lệ CBCC là nam giới chiếm tỷ lệ ít hơn so với

nữ giới Điều này cho thấy sự công bằng trong thực hiện chính sách dành cho nữgiới, đồng thời cũng cho thấy sự công bằng trong việc sử dụng tài năng của nữgiới cho sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước nói chung và xây dựng huyệnPhiang nói riêng Vì trong thời gian qua, CBCC giữa nam và nữ quá chệnh lệchnhau Đảng và Nhà nước Lào nói chung và huyện Phiang nói riêng, luôn quantâm, tạo điều kiện ưu tiên nhất định cho nữ giới; đã có chủ trương cân bằngtrong sử dụng và đào tạo CBCC nam và nữ, tạo điều kiện cho nữ giới có cơ hộiphát triển tài năng, có thể khẳng định và phát huy được năng lực của bản thânmình Nhưng trong thực tế, công tác ĐTBD đối với CBCC nữ còn gặp nhiềukhó khăn bởi nhiều nguyên nhân, nữ giới thường phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnhgia đình, vào tinh thần và ý chí của bản thân Vì thế, đến nay, CBCC nam giới

và nữ giới mới được phát huy sự cân bằng nhau cả về số lượng và chất lượng

Cơ cấu độ tuổi:

Cơ cấu đội ngũ CBCC của huyện Phiang theo độ tuổi như sau:

Bảng 2.1: Cơ cấu độ tuổi đội ngũ CBCC huyện Phiang

Trang 38

Với cơ cấu độ tuổi như trên, có thể đánh giá và nhận xét như sau:

- Tỷ lệ CBCC ở nhóm tuổi 30 trở xuống chiếm tỷ lệ khá thấp (35,38%),cao nhất so với nhóm tuổi khác Nếu tính độ tuổi từ 50 tuổi trở xuống thì tỷ lệnày chiếm tới 51,53%; đây là độ tuổi có thể tiếp tục học tập, bồi dưỡng Nóichung, huyện Phiang đã thực hiện tốt việc trẻ hóa CBCC; số liệu trên cho thấyđiều đó Thực trạng này dẫn tới nhu cầu lớn về ĐTBD nâng cao trình độ lý luậnchính trị, kiến thức chuyên môn và năng lực công tác, nhất là đối với đội ngũCBCC trẻ tuổi, ít kinh nghiệm

- Tỷ lệ CBCC có độ tuổi dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ 35,38%, tức gần mộtphần ba tổng số CBCC Đây là tỷ lệ khá thấp, nên cần có chủ trương thu hútnguồn nhân lực trẻ, có tài năng vào huyện Phiang, thực hiện chủ trương của Nhànước Lào nhằm trẻ hóa đội ngũ CBCC

Số CBCC không có nhu cầu hoặc không muốn tiếp tục học tập, bồi dưỡngchiếm tỷ lệ rất thấp; nếu lấy mức tuổi này là từ 51 trở lên thì chỉ chiếm 13,09%.Điều đó có nghĩa là tỷ lệ CBCC có nhu cầu tiếp tục học tập hoặc có nhu cầu vàcần được bồi dưỡng chiếm tỷ lệ cao so với những người không muốn tiếp tụchọc tập, bồi dưỡng

+ Cơ cấu dân tộc

Tổng số CBCC toàn huyện Phiang hiện nay là 1,077 người Cơ cấu theothành phần dân tộc như sau: Lào Lùm có 710 người (chiếm 65.92%); Khơ mú

có 91 người (chiếm 8,45%); Mông có 124 người (chiếm 11,51%); Tày Đăm có

83 người (chiếm 7,70%), Nhuân có 8 người (0,74%), Lư có 60 người (chiếm5,57%), dao có 1 người (0,09%) Đội ngũ CBCC huyện Phiang thuộc nhiều dântộc khác nhau luôn đoàn kết, giúp đỡ nhau, cùng nhau thực hiện hoàn thành mụctiêu, nhiệm vụ của mình

b Về chất lượng

Ngày đăng: 10/04/2024, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w