Bên cạnh ý nghĩa về mặt khoa học trong việc bổ sung những khíacạnh mới về Nhà nước kiến tạo phát triển, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa Nhà nước kiến tạo phát triển và đảng chính trị, t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI
ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG
MOI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC KIÊN TAO PHÁT TRIEN VỚI DANG CHÍNH TRI VÀ CÁC
MA SO: LH — 2018 - 9/DHL — HN
Chủ nhiệm đề tai: Ths Đậu Công HiệpThư ký đề tài: Ths Lê Thị Hồng Hạnh
Hà Nội - 2019
Trang 2MỤC LỤC
À of
Phan mở đầu
1 Tinh cép thiét ctia dé co 8n 1
2 Tình hình nghiên CỨU 6 S9 TH HH Hư HH ng 000150 KẾ
Boks COM TU tunsddaeeoteeearrsarrnestritnoifoPrefoitbgfivoprekifbairknt3kbseerssepssgtrefiinsessspas a
Bets DI E Tl On irinoneemernen ores meee meno seeepeeneco oncom 8.
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài - 5< s<ccseserrsrrsrrree 10
Sak Mie đích nghiÖN Ga sueeeeieenenndsianagriossessiaasvkavolxvgesrysrasesstdgeere 10.
Suối SUE CN i ae en aeuaasaaanoeneninstreeeegassevesrpbuclereseoisgaeesi 04042000115 LÍ
4 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu . ‹e©+++czxsrrrxsrrrsree l2
TCR AB caeuesrnnndkodngtdkingeiosendiethoooroeeobitnd1208182638gp1800800a0nu85/0501 12
4.2 Các phương pháp nghiên CỨU «<< 5+1 St eirrtssterrersersree 12.
5 Đối PEERS, phạm vì TITS EỮU, esseeseeaessssssssoossaskaicDlggSv8i0016008//01/4838 13,
3.Y.EEIễi tenant Ti Pc «sua suaaskiitidiiidioisse/Esgi 1010330383i06.80x630800Q48m3308 13
Sau PUG Vĩ nghiên KẾ NHsuaaeaaarandadadttasoddtibiiiGGi00000850100A80638G00008.308846040 13.
6 Các sản phẩm của đề tài - + ©55+©cS+Exteevvtrkxetrkrrrkktrrkerrkrrrkeerkerrie 13
7 Cơ cấu của Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu dé tài -‹- 14.
Phần nội dung
1 Một số vấn đề lý luận về Nhà nước kiến tạo phát triỂn - 15.
1.1 Khái niệm Nhà nước kiến tao phát triển - -. 5-©-5<ccsecsez 15.
1.2 Nền tảng và đặc trưng của Nhà nước kiến tạo phát triỀn -s-scs¿ 25.
1.3 Vai trò và quy luật tồn tại của Nhà nước kiến tạo phát triển 52.
1.4 Nha nước kiến tạo phat triển trong bối cảnh chức năng của nhà nước
Việt Nam hiện Nay nrssisseccsseeseessneesrsveeenssasrseserensnssnecesnsssavessscenssannranerssieansnensens 39
2 Mối quan hệ giữa Nhà nước kiến tạo phát triển và đảng chính trị 45.
2.1 Một số vấn đề lý luận về mối quan hệ giữa Nhà nước kiến tạo phát
Scanned with CamScanner
Trang 32.2 Thực tiễn mối quan hệ giữa Nhà nước kiến tạo phát triển và đảng
2.3 Van đề mối quan hệ giữa nhà nước và đảng chính trị ở Việt Nam hiện
nay nhìn từ góc độ Nhà nước kiến tạo phát triển -c++ 65
3 Mối quan hệ giữa Nhà nước kiến tạo phát triển và các tô chức xã hội 74
3.1 Một sô vân dé ly luận về môi quan hệ giữa Nha nước kiên tạo phat
HIẾN G0067 00 E 1ì(0P XI TÌ (| a 74.
3.2 Thực tiễn mối quan hệ giữa Nha nước kiến tao phat triển và các tô
tho ft liệt Ù rfErgD-HD0 HH ÏfằbuasessekdaennisisnistgrididhisvSDLE00207804/4g06 8nmanorusntae 65
3.3 Vân đê môi quan hệ giữa nhà nước và các tô chức xã hội ở Việt Nam
hiện nay nhìn từ góc độ Nhà nước kiên tạo phát triển «-«-s-s=«+ 94 |
Trang 4DANH MỤC SO DO, BANG
A Sơ đồ
Sơ đồ 1.1 Mức độ can thiệp của nhà nước vào nền kinh tẾ ‹ s-©sse- 22
Sơ đồ 1.2 Khái niệm về nhà nước nhìn từ mức độ can thiệp - 24
Sơ đồ 2.1 Tỷ lệ dân biểu Hạ viện của LDP -ttcrrsrrrrrreed 56.
Sơ đồ 3.1 Tỷ lệ nhân lực làm việc cho các lũ dì 1a SN HN aanaaauaeneesvee 87
Sơ đồ 3.2 Các chỉ số về xã hội dân sự ở Hà Lan và Hàn Quốc - 93.
Sơ đồ 4.1 Nhà nước kiến tạo phát triển Đông Á - . +errre 106
B Bang
Bảng 1.1 Khái niệm nhà nước từ các hệ quy chiếu -«ec-+++ 17
Bảng 1.2 Một số quan niệm về đặc trưng của Nhà nước kiến tạo phát trién 29.
Bang 2.1 Lãnh đạo Tư pháp viện Dai Loan từ năm 1987 - 48,
Bang 2.2 Vị trí của DRP trong Quốc hội Hàn Quốc (1962-1978) 61.
Bảng 3.1 Bất bình dang trong thu nhập ở Hàn Quốc trên hai lĩnh vực nông
nghiệp và phi nông nghiệp (1956-1986) -‹-‹- «<< = 79
Bảng 3.2 Dân chủ và khi Lễ sesssnesesenseneoeikdesidiniii18810050858085461436010 81.
Bang 3.3 Chi số đời số hiệp hội và mức độ phat triển kinh tế 83.
Bảng 3.4 Các giai đoạn lịch sử của đời song hiệp hội tại Nhật Bản 88.
Scanned with CamScanner
Trang 5BAO CÁO TONG HỢP
KET QUA NGHIÊN
CUU DE TAI
Trang 6PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nhà nước kiến tạo phát triển là một chủ đề tương đối nóng hôi ở Việt Nam, đặc
biệt là sau những phát biểu mang tính chính tri gần đây của Thủ tướng Việt NamNguyễn Xuân Phúc về “chính phủ kiến tạo, liêm chính” và nhu cầu hoàn thiện vềmặt lý luận liên quan tới van đề nay Thực té cho thay, mô hình Nhà nước kiến taophát triển đã và đang được vận dụng với rất nhiều thành quả đạt được ở các nướcchâu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc.v.v Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang bướcqua một giai đoạn mới sau khi đạt mức thu nhập trung bình, van đề tìm một hướng
đi về cả mặt chính sách lẫn thê chế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế là hếtsức can thiết Vì vậy, tìm tới Nhà nước kiến tạo phát triển như một mô hình thànhcông đã được kiêm nghiệm trong thực tiễn lịch sử là điều hoàn toàn hợp lý trongviệc đôi mới hệ thong chính trị nói chung cũng như nhà nước nói riêng
Lần đầu tiên được đề cập tới trong cuốn sách “MITI và sự thần kỳ Nhật Bản:Chính sách tăng trưởng công nghiệp giai đoạn 1925-1975”, xuất bản năm 1982,cho đến nay, trong hành trình hơn 30 năm của khái niệm này, rất nhiều nội dung đãđược làm rõ xoay quanh Nhà nước kiến tạo phát triển Nhiều khía cạnh nghiên cứu
đã dan được lap đầy nhăm làm sáng tỏ van dé này cũng như mở rộng phạm vi ứngdụng của Nhà nước kiến tạo phát triển Trong bối cảnh đó, việc phát triển cácnghiên cứu ở Việt Nam về Nhà nước kiến tao phát triển không những góp phan bésung thêm tư liệu nghiên cứu mà còn là một bước cập nhật hoá nghiên cứu trên thếgiới đến với Việt Nam
Như đã trình bày, hiện nay bước đầu ở Việt Nam đã có những công trình tiếpcận van đề Nhà nước kiến tao phát triển đưới những góc độ cơ bản như khái niệm,
đặc trưng, nhu cầu.V.V Tuy nhiên, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa Nhà nước
kiến tạo phát triển với đảng chính trị và tổ chức xã hội hiện vẫn chưa dành được
|
Trang 7nhiều quan tâm Bên cạnh ý nghĩa về mặt khoa học trong việc bổ sung những khía
cạnh mới về Nhà nước kiến tạo phát triển, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa Nhà
nước kiến tạo phát triển và đảng chính trị, tổ chức xã hội còn có những ý nghĩa
thực tiễn như sau:
- Dap ứng được nhu cầu đổi mới phương thức lãnh dao của Đảng đối với kinh
tế theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 5, khoá XII Cụ thể, nghị quyết đã khẳngđịnh vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nền kinh tế, “Nâng cao năng lực hoạch địnhđường lối, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của Đảng Tăng cường lãnh đạoviệc thé chế hoá và tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước về kinh tế - xã hội” Như vậy, Đảng tiếp tục duy trì vai tròquan trọng trong lãnh đạo nhà nước thực hiện các chính sách và chiến lược kinh tế.Trong bối cảnh Nhà nước kiến tạo phát triển, vai trò của nhà nước sẽ trở nên tíchcực theo hướng thúc đây thị trường phát triển theo đúng quy luật của nó Vì vậy, sựlãnh đạo của Đảng cũng cần có những chuyển đổi phù hợp nhằm đáp ứng nhữngthay đổi này
- Việt Nam là một nước duy trì chế độ chính trị một đảng, với vi trí lãnh daocủa Đảng Cộng sản Việt Nam đã được hién định Thực tế cho thay mo hinh chinhtrị này rất tương thích với việc xây dựng Nhà nước kiến tạo phat triển bởi nó đảm
bảo sự tập trung và nhất quán trong chỉ đạo điều hành, đặc biệt là với các chính
sách kinh tế lớn Ngược lại, với các nhà nước đa đảng, tam quyền phân lập; vai tròcủa nhà nước mờ nhạt hơn nhiều so với tư nhân; chủ nghĩa tự do được dé cao vàthị trường tự vận hành theo nguyên lý “Ban tay vô hình” Như vậy, triển vọng củaviệc xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển là rất rõ ràng trong hoàn cảnh thể chếchính trị một đảng ở Việt Nam vẫn ôn định trong nhiều năm
- Đối với khía cạnh tổ chức xã hội, có thé thay sự phát triển của các tô chức xãhội ở Việt Nam đang bước vào một kỷ nguyên mới, cả về số lượng lẫn phạm vihoạt động Sự phát triển của các tổ chức xã hội, đặc biệt là các tổ chức mang tính
Trang 8xã hội dân sự được xác định như một xu thế không thể đi ngược khi quá trình dânchủ hoá diễn ra Tuy nhiên, trong bối cảnh Nhà nước kiến tạo phát triển, vai trò củanhà nước gia tăng khiến các tổ chức xã hội cần phải có những sự thích nghi nhấtđịnh để có thé tồn tại và phát huy vai trò của mình Thực tiễn cho thấy ở các Nhanước kiến tạo phát triển giai đoạn đầu, sự điều hành của nhà nước thường khiếncho các tô chức xã hội trở nên chậm phát triển Tuy nhiên, gần đây xu hướng xuấthiện các Nhà nước kiến tao phát triển dân chủ (democratic developmental state) đãcho thấy sự dung hoà giữa mô hình Nhà nước kiến tạo phát triển nguyên ban với
xu hướng dân chủ hoá Đây có thé xem như một hướng đi can thiết cho Nhà nướckiến tạo phát triển ở Việt Nam, vừa đáp ứng nhu cau tăng trưởng kinh tế, vừa đápứng xu hướng phát triển của các tổ chức xã hội
Nhìn chung, thông qua việc nghiên cứu mối quan hệ giữa Nha nước kiến taophát triển với đảng chính tri và các tô chức xã hội, chúng ta có thé ước đoán được
xu hướng phát triển của mô hình này Một mặt Nhà nước kiến tạo phát triển cần có
sự dẫn dắt và thống lĩnh của đảng lãnh đạo, với xu hướng tập trung cao, it đối lập:một mặt sự tăng trưởng kinh tế mà Nhà nước kiến tạo phát triển mang đến lại thúcđây dân chủ hóa và sự tham gia của các tô chức xã hội Như vậy, dé tim được điểmcân bằng trong chính sách của Nhà nước kiến tạo phát triển trong bối cảnh ViệtNam đang bước đầu vận dụng mô hình này, cần quan tâm điều chỉnh nhằm hài hòa
cả hai mỗi quan hệ trên của Nhà nước kiến tạo phát triển Đây sẽ là một phươnghướng quan trọng, cần được làm rõ trong quá trình xây dựng nhà nước kiến tạo ở
Trang 9thiết lập một hướng đi mới cho nhà nước Vì vậy, xét về khía cạnh nhà nước kiếntạo, hiện nay số lượng công trình nghiên cứu về vấn đề này còn tương đối khiêmtốn Tuy nhiên có thê điểm qua như sau:
Về sách chuyên khảo, tác phâm được coi là cơ bản có thê ké tới là “Tir nhànước điều hành đến Nhà nước kiến tạo phái triển”, chủ biên: Đinh Tuấn Minh,Phạm Thế Anh; là một công trình nghiên cứu sâu sắc về Nhà nước kiến tạo pháttrién, đặc biệt là trong đối sánh với mô hình nhà nước điều hành trong bối cảnh
mới của kinh tế thế kỷ XXI Xuất phát là một nghiên cứu mang tính kinh tế học,
công trình đã chỉ ra được vai trò của Nhà nước kiến tạo phát triển đối với nền kinh
tế từ góc độ điều hành kinh tế vĩ mô (chương II), xây dựng môi trường cạnh tranh(chương III) và hoàn thiện hệ thống quyền tài sản (chương IV) Những góc độ trêncũng là yêu cầu cơ bản của thị trường đối với nhà nước nhằm tạo dựng được mối
quan hệ “thân thiện” giữa nhà nước và thị trường Công trình cũng đã định hình
được mô hình thé chế chính trị đặc thù ở Việt Nam và đưa ra những đánh giá, thảoluận và khuyến nghị chính sách cần thiết (chương I) Nhìn chung, cuốn sách này đãcung cấp những tri thức cơ bản nhất về Nhà nước kiến tạo phát triển, đặc biệt là từgóc độ kinh tế học thê chế
Cuốn sách “Nhà nước kiến tạo phát triển Lý luận, thực tiễn trên thé giới và ởViệt Nam ”, do Trịnh Quốc Toản, Vũ Công Giao chủ biên là tập hợp 27 bài viết củacác tác giả về các chủ đề xoay quanh Nhà nước kiến tạo phát triển Công trình nàygiải quyết nhiều khía cạnh về nhà nước kiến tạo Về mặt lý thuyết, có nhiều bàiviết đề cập tới khái niệm, phân loại, điều kiện hình thành của Nhà nước kiến taophát triển cũng như đặc thù của các cơ quan nhà nước thuộc cả nhánh hành pháp,lập pháp lẫn tư pháp trong Nhà nước kiến tạo phát triển Về mặt thực tiễn, các môhình thành công của Nhà nước kiến tạo phát triển Nhật Ban, Hàn Quốc cũng nhưcác yếu tố nền tảng cho việc định hình Nhà nước kiến tạo phát triển ở Việt Namthời gian tới Được phát triển từ một hội thảo khoa học, công trình tuy không được
Trang 10kết cấu kỹ càng như các sách độc lập nhưng lại chứa đựng nhiều nghiên cứuchuyên sâu và đa dạng về nội dung cũng như cách tiếp cận.
Ngoài ra, hầu hết các công trình liên quan tới Nhà nước kiến tạo phát triển hiệndừng lại ở mức độ tạp chí, cụ thể có thê phân theo một số chủ đề lớn như sau:
- Về những vấn đề chung xoay quanh Nhà nước kiến tạo phát triển Ban đầu sốlượng các công trình đề cập tới nội dung này nhìn chung là khá dày dặn, đặc biệttrong bối cảnh nhu câu nghiên cứu những lý luận cơ bản về Nhà nước kiến tạo pháttriển là rất cấp thiết Cụ thê:
+ “Nhà nước kiến tạo phát triển khái niệm và thực té” của tac giả Ngô HuyĐức, Nguyễn Thị Thanh Dung, Tạp chí Lý luận chính trị, số 11, năm 2016; là bàiviết đề cập tới những khía cạnh cơ bản nhất của van dé Nhà nước kiến tạo pháttriển Trong bài viết, các tác giả đã nêu và phân tích khái niệm này với nhiều cách
lý giải Bên cạnh nêu nguồn gốc va sự phát triển của khái niệm Nhà nước kiến tạophát triển, tác giả cũng chỉ ra những điều kiện xây dựng nó và liên hệ với thực tiễn
ở Việt Nam.
+ Bài viết “Nhà nước kiến tạo phái triển: sự hình thành của một mô hình quảntrị nhà nước và những gợi mở cho Việt Nam” của tác giả Trần Thị Quang Hồng,đăng trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9, năm 2017; tiếp cận vấn đề Nhà nướckiến tạo phát triển dưới góc độ lịch sử Cu thé, tác giả trình bày bối cảnh hìnhthành của Nhà nước kiến tạo, với điển hình là nhà nước Nhật Bản sau Chiến tranhthé giới thứ hai đồng thời liên hệ với bối cảnh kinh tế thị trường định hướng Xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam.
+ Bài viết “Xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển ở Việt Nam hiện nay” củatác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy, tạp chí Quản lý nhà nước, số 250, năm 2016 đề
cập tới vai trò thúc đây cạnh tranh lành mạnh, kinh doanh hiệu quả, sáng tạo, đôi
mới công nghệ từ đó kích thích sự phát triển của mọi công dân, doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế - xã hội khác nhau Qua đó bài viết nhẫn mạnh sự cần
5
Trang 11thiết phải xây dựng nhà nước kiến tạo ở Việt Nam nhằm hướng tới sự thịnh vượngchung của quốc gia.
+ Bài viết “Nhà nước kiến tạo phát triển và xây dựng Nhà nước kiến tạo pháttriển tại Việt Nam” của tác giả Đinh Ngọc Thắng và Nguyễn Văn Quân, tạp chíKiểm sát, số 06, năm 2017, đưa ra định nghĩa và đặc điểm của Nhà nước kiến tạophát triển, những so sánh với một số mô hình nhà nước khác, đồng thời gợi ý vềviệc xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển ở Việt Nam
+ Bài viết “Từ 'chính phủ phục vu’ trong tư trởng Hồ Chi Minh đến 'chính phủkiến tao’ ngày nay” của tác giả Đỗ Văn Thắng, tạp chi Quản ly nhà nước, số 253,năm 2017 dé cập tới mối liên hệ giữa tư tưởng Hỗ Chí Minh về “chính phủ phụcvụ” và van dé xây dựng “chính phủ kiến tạo” Qua đó tác giả cho thay những sựtiếp nối và kế thừa trong việc xây dựng “chính phủ kiến tạo” ngày nay hoàn toàn
có căn ban dựa trên tư tưởng Hồ Chí Minh Trong điều kiện tư tưởng Hỗ Chí Minh
được coi là “kim chỉ nam” cho mọi sách lược và hành động của Đảng và Nhà
nước, nghiên cứu trên đã góp phan khang định việc xây dựng nhà nước kiến tạo làmột bước phát triển cần thiết và hoàn toàn phù hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh về
nhà nước và pháp luật.
Nhìn chung, các công trình trên đều hướng tới việc tiếp cận và giải quyết cácvan đề cơ bản nhất xoay quanh Nhà nước kiến tạo phát triển, đặc biệt là làm rõkhái niệm và nhu cầu xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển ở Việt Nam Qua đó,các công trình đã góp phần tạo nên hệ thống những tri thức nền tảng nhằm địnhhình vấn đề Nhà nước kiến tạo phát triển làm tiền đề cho những nghiên cứu chuyênsâu hơn về vấn đề này
- Về mối quan hệ của nhà nước nói chung và Nhà nước kiến tạo phát triển nóiriêng đối với Đảng phái chính trị và các tô chức xã hội, có thé kế tới một số công
trinh như:
Trang 12+ Bài viết: “Đảng cam quyên với việc xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển,phục vụ nhân dân” của tác giả Hồ Tan Sáng, tạp chí Té chức nhà nước, số 4, năm
2017 nêu và phân tích việc xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển là yêu cầu kháchquan trong tiến trình lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; giải phápxây dựng Dang gắn với củng cố bộ máy nhà nước trong giai đoạn hiện nay
+ Bài viết: “Xã hội dân sự và mối quan hệ cua xã hội dan sự với nha nước vàpháp luật” của tác giả Hà Thi Mai Hiên, tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1, năm
2008 giải quyết một cách cơ bản mối quan hệ giữa tổ chức xã hội và nhà nước nóichung, qua đó giúp chúng ta thấy được những điểm cơ bản trong vị trí và vai tròcủa tô chức xã hội trong mối quan hệ với nhà nước
+ Bài viết, “Xã hội dan sự và kinh tế thị trường ở Hàn Quốc Nguyên ly 'côngtinh’ trong bối cảnh chủ nghĩa tự do mới”, của tác giả Choe Hyondok, Tap chíTriết học, số 4/2009, chỉ ra lịch sử phát triển của tô chức xã hội ở Hàn Quốc quahai thời kỳ lớn: trước hiễn pháp 1987 với vai trò quyết định của Nhà nước kiến tạophát triển và sau hién pháp 1987 với sự du nhập của chủ nghĩa tự do Bài viết phầnnao cho thấy mối quan hệ giữa tổ chức xã hội và Nhà nước kiến tạo phát triển ởHàn Quốc với những đặc thù riêng của quốc gia này
- Ngoài ra, về đề tài này có thể kế tới một số công trình khác như:
+ “Vai trò của Nhà nước trong Phát triển Kinh tế Việt Nam- Chương trình nghị
sự dé xuất một nhà nước kiến tạo dé thúc đẩy một nên kinh té cạnh tranh và hiệuquả hơn” là một tài liệu nghiên cứu trong khuôn khổ hợp tác giữa Ngân hàng thếgiới và Chính phủ Australia, tác giả chính: Nguyễn Đình Cung, Mai Thị Thu,Nguyễn Văn Vinh, Đào Văn Hùng Công trình khắng định vai trò của nhà nướckiến tạo đối với các khía cạnh của nền kinh tế như đầu công, dịch vụ công, cơ sở
hạ tầng và tài chính; qua đó nhân mạnh nhu cầu xây dựng nhà nước kiến tạo ở Việt
Nam hiện nay.
Trang 13+ “Mô hình Nhà nước kiến tạo phát triển qua nghiên cứu của các học giả nướcngoài”, Bộ môn Luật hién phap va luat hanh chinh, Khoa Luat Dai hoc Quốc gia
Hà Nội, 2017, là tập hợp các bài viết của các học giả nước ngoài được dịch sangtiếng Việt Tài liệu cung cấp một hệ thống các nghiên cứu khá chỉ tiết về Nhà nướckiến tạo phát triển được thực hiện bởi các tác giả nước ngoài với đối tượng nghiêncứu chủ yếu là các nhà nước ở Đông Á
2.2 Ngoài nước
Ở phạm vi nước ngoài, nhà nước kiến tạo là một chủ đề lớn đã được đề cập vànghiên cứu trong nhiều năm gần đây Do vậy, khối lượng nghiên cứu về nhà nướckiến tạo là rất lớn Tuy nhiên, các công trình này được thực hiện trên nhiều góc độtiếp cận, trong đó bên cạnh hướng luật học thì còn có hướng kinh tế học thé chế(institutional economics) hay chính tri hoc.v.v Ở đây, chúng tôi khái lược một sốcông trình quan trọng, gắn trực tiếp với đề tài như:
- Bài viết: “Political Parties and Democratic developmental states” (tạm dịch:Đảng phái chính tri và Nha nước kiến tao phát triển dân chủ) của tác giả Vicky
Randall, đăng trên tạp chí Development Policy Review, 25(5), 2007; tập trung vào
những đóng góp thực tế cũng như tiềm năng của đảng phái chính trị đối với việcxây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển dân chủ Trong đó chỉ ra những giới hạntrong vai trò của đảng phái chính trị, đặc biệt là trong bối cảnh hạn chế chủ nghĩabảo trợ đang ngày càng trở nên phổ biến
- Bài viết: “Lessons from Korea to Africa: Leaders, Politics and DevelopmentalStates” (tam dich: Bài hoc từ Han Quốc cho Châu Phi: Lãnh đạo, Chính trị và Nhànước kiến tạo phát triển) của tác giả Luis Mah, trong kỷ yếu hội thảo lần thứ 4
European Conference on African Studies, năm 2011, đưa ra một nghiên cứu so
sánh về vai trò của đảng chính trị lãnh đạo đối với Nhà nước kiến tao phát triển ởHàn Quốc và các nước Châu Phi Qua đó, bài viết chỉ ra những bài học kinhnghiệm trong mối liên hệ giữa đảng cầm quyền và Nhà nước kiến tạo phát triển ở
Trang 14Hàn Quốc nhằm giải quyết vấn đề xây dựng mô hình Nhà nước kiến tạo phát triển
ở Châu Phi.
- Bài viết: “The Strength to Concede: Ruling Parties and Democratization inDevelopmental Asia” (Tam dịch: Sức mạnh trao đặc quyền: Dang cam quyền vadân chủ hóa ở một Châu Á phát triển) của Dan Slater và Joseph Wong, tạp chí
Perspective on Politics, Vol 11/No 3, 2013, trình bày những thách thức của quá
trình dan chủ hóa trong bối cảnh các Nhà nước kiến tạo phát triển ở Châu A thểhiện rất rõ nét vai trò của đảng cầm quyên
- Bài viết: “Economic Development Under Dominant-Party Regimes” (Tạmdịch: Phát triển kinh tế dưới chế độ Đảng trị) của Christopher J.Gorud,Government Department Honors Thesis, 2011, trình bày về vai trò của đảng camquyên trong phát triển kinh tế thông qua các trường hợp Nhật Ban, Mexico, An Độ
và Kenya, qua đó chỉ ra vai trò giống và khác nhau của đảng cầm quyền ở cácnước này tác động trực tiếp tới sự thành công hay thất bại của quá trình phát triểnkinh tế dưới sự điều hành của Nhà nước kiến tao phát triển
- Bài viết: “After the Developmental State: Civil Society in Japan” (Tam dịch:Sau Nhà nước kiến tao phát triển: Xã hội dân sự ở Nhật Bản), của tác giả Robert
Pekkanen, Journal of East Asian Studies, Vol 4, No 3, 2004, trình bay một cách
cơ bản về tình hình tổ chức xã hội ở Nhật Bản, một Nhà nước kiến tạo phát triểnđiển hình, qua đó chỉ ra những thách thức trong sự tôn tại của tổ chức xã hội trongbối cảnh xây dựng Nhà nước kiến tạo phát trién
- Bài viết “Neoliberalism, the developmental state and civil society in Korea”(Tạm dich: Chu nghĩa tan tự do, Nhà nước kiến tạo phát triển và xã hội dân sự ở
Hàn Quốc) của David Hundt, tạp chí Asian Studies Review, Volume 39, Issue 3,
2015, phân tích những sự thay đổi trong tình hình chủ nghĩa tân tự do đang ngàycàng trở nên phổ biến sau những thập kỷ Nhà nước kiến tạo phát triển đóng vai trò
Trang 15chủ chốt (key role) trong phát triển kinh tế Bối cảnh này đặt ra một cơ hội mớitrong sự tiễn triển của tổ chức xã hội.
- Bài viết: “From developmental state to developmental society?: the role of
civil society organizations in recent Korean development and possible lessons for
developing countries” (Tam dich: Từ Nha nước kiến tao phát triển tới xã hội kiếntao phát triển?: Vai trò của các tổ chức xã hội với sự phát triển ở Hàn Quốc nhữngnăm gần đây và bài học hữu ích cho các quốc gia đang phát triển) của tác giả
Thomas Kalinowski, tạp chí International Studies Review, Vol 10, No 1, 2009, lý
giải sự gia tăng vai trò của các tô chức tổ chức xã hội ở Han Quốc trong nhữngnăm 80, 90 của thế kỷ trước đồng thời chỉ ra những bai học giá trị dé thúc day vai
trò của các tô chức xã hội ở các quôc gia đang phát triên.
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục dich nghiên cứu
Đề tai hướng tới việc giải quyết một số van dé sau: Hoàn thiện cơ sở lý luận vathực tiễn cho việc xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển ở Việt Nam, trong đó đặcbiệt làm rõ mối quan hệ của nó với đảng chính tri va tô chức xã hội để thay duocnhững xu hướng phát triển va biến đổi của Nhà nước kiến tạo phát triển, đồng thờigợi mở ra những nội dung lớn nếu Việt Nam áp dụng mô hình này vào thực tiễn
trong thời gian tới.
3.2 Nhiệm vụ nghiÊn cứu
Mục đích trên được cụ thể hóa thông qua các nhiệm vụ sau:
- Làm rõ và sâu sắc hơn một số vẫn đề lý luận cơ bản về Nhà nước kiến tạo pháttriển, cụ thé như: khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình thành, vai trò và tính cấp thiếttrong việc xây dựng nhà nước kiến tạo Đặc biệt ở đây, đề tài ưu tiên xem xét kháiniệm Nhà nước kiến tạo phát triển với hệ khái niệm tương đương về nhà nước như:nhà nước tối thiểu, nhà nước phúc lợi, nhà nước toàn trị.v.v dé thay được một khía
Trang 16cạnh nghiên cứu mới của nhà nước mà lý luận chung về nhà nước pháp luật chưathực sự dành cho chúng một sự quan tâm thích đáng Bên cạnh đó, đề tài cũng chỉ
ra những điểm đặc thù của các quốc gia cụ thé khi xây dựng Nhà nước kiến taophát triển cho riêng mình, dé từ đó thấy được việc xây dựng mô hình này còn tùythuộc rất lớn vào các yếu tô kinh tế, địa lý, chính trị của từng quốc gia
- Chỉ ra được mối quan hệ giữa Nhà nước kiến tạo phát triển và dang chính trị,trong đó làm rõ vai trò thiết yếu của đảng cầm quyên trong lãnh đạo và điều hànhnhà nước Cụ thé cần thấy được các phương thức lãnh đạo của dang đối với Nhànước kiến tao phát triển, việc duy trì vai trò lãnh đạo của đảng và tính tập trung,hạn chế đối lập trong lãnh đạo Trên hết, đề tài cần chỉ ra được sự hợp lý của tất cảnhững yếu tô trên đối với hiệu quả lãnh đạo của đảng va một cách gián tiếp là đốivới hiệu quả quan tri của nhà nước, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế Dé có thé làm
được điều này, cần khảo cứu các mô hình đảng trị mạnh mẽ như ở Hàn Quốc,
Singapore và đối chiếu với các thành tựu kinh tế, xã hội mà các nước này đạt được
Cuối cùng, từ những nhận thức đó kết hợp với thực tiễn đảng phái chính trị ở Việt
Nam để rút ra những điểm gợi ý cho sự xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển củariêng đất nước mình
- Chỉ ra được mối quan hệ giữa Nhà nước kiến tạo phát triển và tổ chức xã hội,trong đó cần thay được hai hướng Thứ nhất, về bản tính, việc Nhà nước kiến tạophát triển can thiệp và điều hành một cách sâu sắc vào đời sống kinh tế - xã hội có
thé làm hạn chế vai trò cũng như tiềm năng ton tại của các tô chức xã hội Thứ hai,
một cách gián tiếp, Nhà nước kiến tạo phát triển lại tạo ra một nền tảng kinh tế cho
sự vươn lên của t6 chức xã hội Thông qua thực tiễn Nhật Bản, Hàn Quốc có thêchứng minh được những điều trên khi cả hai quốc gia này đều chứng kiến một giaiđoạn nhà nước can thiệp sâu, kiềm tỏa tô chức xã hội và một giai đoạn tô chức xãhội bùng nô sau khi nền kinh tế trỗi dậy mạnh mẽ Qua đó, cần rút ra được mộtđiểm hài hòa, vừa tránh sự hạn chế quá mức của nhà nước đối với tổ chức xã hội,
II
Trang 17vừa tránh sự phát triên tràn lan của tô chức xã hội, làm lu mờ vai trò của nhà nước Thông qua đánh giá thực tiên đời sông tô chức xã hội ở Việt Nam, có thê định hình một cách rõ ràng hơn vê chính sách của nhà nước đôi với tô chức xã hội, trong bôi cảnh xây dựng nhà nước kiên tạo.
4 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu
4.1 Cách tiếp cận
Đề tài sử dụng một số cách tiếp cận truyền thống như:
- Tiếp cận từ lý thuyết -> ứng dụng vào thực tiễn -> giải pháp Đây là cách tiếpcận được sử dung đặc biệt trong nghiên cứu các van dé mang tính lý thuyết liênquan tới Nhà nước kiến tạo phát triển, như khái niệm, đặc điểm, vai trò, tính cầnthiết.v.v Cách tiếp cận này được sử dụng chủ đạo và xuyên suốt trong việc triểnkhai dé tài, trong đó việc giải quyết các van dé lý luận được ưu tiên hang đầu trướckhi vận dụng vào thực tiễn Việt Nam và đề ra những gợi mở hợp lý
- Tiếp cận từ thực tiễn -> tổng hợp, phát triển bố sung lý thuyết -> giải pháp.Đây là cách tiếp cận bé tro, được sử dụng nhằm khái quát hóa một số van đề từthực tiễn các quốc gia đã thiết lập Nhà nước kiến tạo phát triển, đặc biệt là trongphần về mối quan hệ với đảng chính trị và tổ chức xã hội Các lý thuyết sau khiđược bồ sung và tông hợp từ thực tiễn các quốc gia sẽ là cơ sở cho việc đánh giá vàđặt lộ trình cho việc xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển ở Việt Nam trong thời
gian tới đây.
Ngoài ra, đề tài còn sử dụng cách tiếp cận liên ngành, sử dụng một số tri thức,phương pháp của một số ngành khoa học gần gũi với các nội dung trong đề tài nhưkinh tế học thê chế, chính trị học, xã hội học
4.2 Các phương pháp nghiên cứu
Trang 18- Phương pháp phân tich-téng hợp được sử dung chủ yếu trong việc giải quyếttừng van đề liên quan đến các lý thuyết cơ bản xoay quanh Nhà nước kiến tao phát
triển cũng như mối quan hệ của nó với đảng chính trị và tô chức xã hội.
- Phương pháp so sánh được sử dụng trong đề tài khi xử lý các vấn đề thực tiễnpháp lý và xã hội của các quốc gia đã áp dụng mô hình Nhà nước kiến tạo pháttriển với Việt Nam
- Phương pháp thống kê, xử ly dữ liệu được sử dụng trong đề tài dé thay đượcmột cách trực quan hiệu quả của Nhà nước kiến tạo phát triển đối với nền kinh tế
và đôi chiêu với mức độ hoạt động của Đảng chính tri cũng như các tô chức xã hội.
5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm các vẫn đề cơ bản sau: Nhà nước kiến
tạo phát triển, đảng chính trị, tô chức xã hội và mối quan hệ giữa chúng.
5.2 Pham vi nghiên cứu
Cac déi tượng trên được khảo sat tại một sỐ quốc gia điển hình như Nhật Ban,Hàn Quốc, Singapore và Việt Nam Khi giải quyết mối quan hệ giữa các thành tốtrên, đề tài chủ yếu đề cập tới vai trò và vị trí của đảng chính trị cũng như các tổchức xã hội trong bôi cảnh định hướng nhà nước kiến tạo phát triển
6 Các sản phẩm của đề tài
- Báo cáo tổng hợp
- Các chuyên đề:
Chuyên đề 1: Một số van dé lý luận về Nhà nước kiến tạo phát triển
Chuyên dé 2: Mối quan hệ giữa Nhà nước kiến tạo phát triển với đảng chính
trỊ
13
Trang 19Chuyên đề 3: Mối quan hệ giữa Nhà nước kiến tao phát triển và các tô chức
xã hội
- Bài đăng trên tạp chí khoa học:
Nhà nước nhìn từ góc độ kinh té học — một số khái niệm và lý thuyết cơ bản (kỳ1), Tạp chí Pháp luật và phát triển, số 09/2018
Nhà nước nhìn từ góc độ kinh té học — một số khái niệm và lý thuyết cơ bản (kỳ2), Tạp chí Pháp luật và phát triển, số 12/2018
7 Cơ cau của Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài
1 Một số van đề lý luận về Nhà nước kiến tạo phát triển
1.1 Khái niệm Nhà nước kiến tạo phát triển
1.2 Nền tang và đặc trưng của Nhà nước kiến tạo phát triển
1.3 Vai trò và quy luật tồn tại của Nhà nước kiến tao phát triển
1.4 Nhà nước kiến tạo phát triển trong bối cảnh chức năng của nhà nước
Việt Nam hiện nay
2 Mỗi quan hệ giữa Nhà nước kiến tạo phát triển và đảng chính trị
2.1 Một số vẫn đề lý luận về mỗi quan hệ giữa Nhà nước kiến tạo phát triển
3 Mối quan hệ giữa Nhà nước kiến tạo phát triển và các tổ chức xã hội
3.1 Một số vấn đề lý luận về mối quan hệ giữa Nhà nước kiến tạo phát triển
và các tổ chức xã hội
3.2 Thực tiễn mối quan hệ giữa Nhà nước kiến tạo phát triển và các tổ chức
xã hội ở một số quốc gia
Trang 203.3 Vân đê môi quan hệ giữa nhà nước và các tô chức xã hội ở Việt Nam
hiện nay nhìn từ góc độ Nhà nước kiến tạo phát triển
15
Trang 21PHẢN NỘI DUNG
1 Một số vẫn đề lý luận về Nhà nước kiến tạo phát triển
Nhà nước kiến tạo phát triển là một van dé đang dành được nhiều sự quan tâm,đặc biệt là sau những phát biểu của người đứng đầu Chính phủ Việt Nam" Xét từgóc độ thực tiễn, các quốc gia được cho là theo đuôi và xây dựng Nhà nước kiếntạo phát triển đã trở thành hình mẫu của một nền kinh tế mà ở đó vai trò của nhànước thực sự là hết sức nôi bật Vi vậy, trong một thời gian dài từ khi lần đầu tiênkhái niệm “Nhà nước kiến tạo phát triển” được nhắc tới, các học giả đã cô côngnghiên cứu và khái quát những van dé lý luận xung quanh nó Ở Việt Nam, việcnghiên cứu lý luận về Nhà nước kiến tạo phát triển có hai ý nghĩa quan trọng: (1)Đáp ứng nhu cầu về nhận thức trong giai đoạn Việt Nam đang cần có sự học tậpnhững mô hình phát triển kinh tế thành công, và (2) Bồ sung thêm những góc độ lýluận về nhà nước mà cách tiếp cận truyền thống dựa trên chủ nghĩa Mác — Lê-ninchưa dành nhiều sự quan tâm
1.1 Khái niệm Nhà nưóc kién tạo phát triển
Lần đầu tiên được đề cập tới trong cuốn sách “MITI và sự than kỳ Nhat Bản:
”“ xuất bản năm 1982,
Chính sách tăng trưởng công nghiệp giai đoạn 1925-1975
cho đến nay, trong hành trình hơn 30 năm của khái niệm này, rất nhiều nội dung đãđược làm rõ xoay quanh nhà nước kiến tạo phát triển Nhiều khía cạnh nghiên cứu
đã dần được lap đầy nhằm làm sáng tỏ van dé này cũng như mở rộng phạm vi ứngdụng của nhà nước kiến tạo phát triển Hiện đã có định nghĩa được đặt ra dé mô tả
Nhà nước kiên tạo phát triên như: “Nhà nước kiên tạo phái triên có thê được hiểu
là nhà nước ưu tiên cho phát triển kinh tế, tăng năng suất và khả năng cạnh tranh
' http://www.nhandan.com.vn/hangthang/chinh-tri/item/3 1846702-nha-nuoc-kien-tao-phat-trien.html
http://thutuong.chinhphu
vn/Home/Thu-tuong-dat-hang-Hoc-vien-Chinh-tri-quoc-gia-Ho-Chi-Minh/20179/27046.vgp Truy cap ngay 26/02/2019.
* Johnson Chalmers, MITI and the Japanese Miracle: The Growth of Industrial Policy, 1925-1975, Stanford University Press, 1982.
Trang 22về mặt công nghệ và về mặt quản trị, nó được dẫn dắt bởi nhóm chức nghiệp ưu tú
có năng lực quản lý lãnh đạo thông qua việc hoạch định chính sách công nghiệp
và nhóm này được hệ thống chính trị hỗ trợ bằng việc tao ra một khoảng tự do cần
“3 Nói chung, khi dé cập tới khái niệm Nhà nước kiến tạo phátthiết để sáng tạo
triển thì không thé không nói tới khía cạnh phát triển, bởi thuật ngữ tiếng Anh gốcđược sử dụng là Developmental state chi nhac tới yêu tố phát triển, còn việcchuyên ngữ bồ sung thêm từ kiến tao là nhằm tránh gây nhằm lẫn với một kháiniệm cũng thường được sử dụng đó là Nước phát triển (Developed country)’
Nhìn chung, mặc dù khái niệm Nhà nước kiến tạo phát triển được đề cập tươngđối muộn, và đặc biệt là gan với thực tiễn các nha nước ở Đông Á, nơi chứng kiến
sự phát triển thần kỳ trong những năm hậu chiến; nhưng chủ thuyết cho sự tồn tạicủa nó đã được hình thành sớm hơn, với chủ thuyết phát triển (developmentalism)trong kinh tế học G Myrdal đã lên án các nước kém phát triển ở Nam A là Nhànước mềm (soft state), ít có vai trò thúc đây nền kinh tế và nhẫn mạnh việc cảicách thé chế dé đạt được điều này" Nhìn chung, cả trong lý thuyết của chủ nghĩaphát triển lẫn trong thực tiễn của một số nước Đông Á, vai trò can thiệp của nhànước đối với nên kinh tế là điểm cần thiết cho sự phát triển
Như vậy, van đề cốt lõi trong việc hình thành khái niệm Nhà nước kiến tạo pháttriển đó là sự can thiệp của nhà nước Dé thấy rõ hơn về khái niệm nay, theo chúngtôi phải đi sâu vào nguồn gốc của nó, nghĩa là nghiên cứu việc sự can thiệp của nhànước có thê ảnh hưởng tới những khái niệm như thế nào Nhà nước ở đây đượcxem xét với tư cách một chủ thể có khả năng can thiệp và tác động sâu sắc tới nền
kinh tê và từ đó mà các khái niệm như “Nhà nước tôi thiêu”, “Nhà nước phúc lợi”,
3 Yin Wah Chueds The Asian developmental state, Reexaminations and new departures, Palgrave Macmillan, 2016, trang | -
* Vũ Công Giao, Nhà nước kiến tạo phát triển: mô hình và triển vọng,
http://tenn.vn/Plus.aspx/v/News/125/0/1010067/0/38326/Nha nuoc kien tao phat trien mo hình va trien vong Truy cập ngày 26/02/2018 ;
> A Gélédan, Lich sử tư tưởng kinh tê, Nxb Khoa hoc xã hội, Ha Nội, 1996, tap 2, trang 561.
17
Trang 23“Nhà nước kiên tạo phát triên” và “Nhà nước chỉ huy” được đặt ra nhăm mô tả các
xu hướng và mức độ can thiệp của nhà nước đôi với kinh tê Nói chung, moi cách tiêp cận hay môi hệ quy chiêu vê nhà nước sẽ tạo ra những khái niệm liên quan đên nhau (Xem bang 1.1).
Hệ quy chiêu Các khái niệm liên quan
Kiêu nhà nước Nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiên, nhà nước tư sản, nhà
nước xã hội chủ nghĩa Hình thức chính thê | Nhà nước cộng hòa (và các biên dạng của nó như nhà nước của nhà nước cộng hòa quý tộc, nhà nước cộng hòa dân chủ), nhà nước
quân chủ (và các biên dạng của nó như nhà nước quân chủ chuyên chê, nhà nước quân chủ hạn chê)
Hình thức câu trúc của | Nhà nước liên bang, nhà nước đơn nhât
nhà nước
Tôn giáo và nhà nước | Nhà nước thê tục, nhà nước thân quyên, nhà nước tôn
giáo-Aw ` Lá ^ s ^ A 6 dân sự, nhà nước tôn giáo — dân tộc Mức độ can thiệp của | Nhà nước tôi thiêu, nhà nước phúc lợi, nhà nước kiên tạo phát nhà nước triên, nhà nước chỉ huy
Bang 1.1 Khái niệm nhà nước từ các hệ quy chiều
Việc nghiên cứu một khái niệm về nhà nước, do đó, sẽ phải sắn với việc nghiêncứu các khái niệm khác cùng nằm trong một hệ quy chiếu với nó Ở đây, chúng tôitrình bày một cách khái quát về các khái niệm còn lại trong hệ quy chiếu “Mức độcan thiệp của nhà nước” trước khi rút ra những kết luận cuối cùng về Nhà nướckiến tạo phát triển
- Về nhà nước tôi thiêu
° Đỗ Quang Hưng, Về xáy dựng Nhà nước pháp quyên về tôn giáo, Tạp chí Mặt trận, 16/08/2018.
Trang 24Không chỉ được quan tâm bởi các nhà kinh tế học mà còn được nhiều nhà tưtưởng dé cập tới”, quan niệm về Nhà nước tối thiểu hướng tới việc nhà nước phảigiới hạn cả về phạm vi lẫn cường độ của những hoạt động của mình và nhường lạicho sự chủ động của cá nhân, công dân và các tô chức dân sự Theo một lý giải,
Nhà nước tối thiểu, "hay con được biết đến như một 'nha nước canh dém'
(nightwatchman state), một nhà nước cảnh sat, là một nhà nước chỉ thực hiện chức
nang bao vệ, duy tri hòa bình, trật tự, bảo dam mạng sống và sự tu do cua ca
có được sự yên ồn vô tô chức bởi con người là khác biệt về kha năng, quan điểm
và đầy mâu thuẫn nên cần có một tổ chức đảm bảo cho quyền lợi chung”
Tiếp theo đó, đứng trên nền tảng lý luận về bản chất của con người là tự do, lýthuyết Nhà nước tối thiêu được bảo vệ với lập luận rằng tất cả mọi sự mở rộng cả
về quy mô quyên lực lẫn phạm vi ảnh hưởng của nhà nước sẽ có xu hướng xâmphạm tới quyền tự do của cá nhân Bên cạnh đó, xã hội và đặc biệt là thị trường cókhả năng tự điều tiết về mặt lợi ích và do đó tự hướng tới thịnh vượng và sự cânbăng Lý luận trên được củng cố bởi lý thuyết "Bàn tay vô hình" của Adam Smith'°
7 Có thé ké tới nhà tư tưởng Robert Nozick trong cuốn Anarchy, State and Utopia, hay nữ nhà van Ayn Rand trong các phát biểu của bà Xem thêm: Jonathan Wolff, Robert Nozick: Property, Justice and the Minimal State, John Wiley & Sons, 2013 Nguyên van: "a minimal state, limited to the narrow functions of protection against force, theft, fraud, enforcement of contracts, and so on." va Edward P Stringham, Anarchy and the Law: The Political Ecomomy of Choice, Transaction Publishers, 2011, trang 522 Nguyén van: "The objectivists, headed by Ayn Rand, may be viewed as a variant of minarchism Not only do they advocate a minimal state but, also like the minarchists, oppose taxation as a form of involuntary servitude."
ŠM J Vinod, Meena Deshpande, Contemporary political theory, PHI Learning Pvt Ltd, 2013, trang 251 Nguyên van: "It is also known as a 'nightwatchman state’, a police state The state performs only the protective functions Maintenance of puna and order, protecting the lives and liberties of the individuals are considered the main functions of the state".
? John Locke, Khảo luận thứ hai về chính quyển, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2015, trang 146.
0 Trong tac phẩm Bàn về của cải của các quốc gia, Adam Smith đã gọi sự tự điều chỉnh của thị trường nơi mọi cá thể đều hướng tới sự tối đa hóa lợi nhuận là 'Bàn tay vô hình.
19
Trang 25và "Trật tự tự phát” của Hayek"’ va chéng lại việc nhà nước can thiệp sâu vào đời
sống xã hội, đặc biệt là kinh tế
Tiếp cận dưới góc độ tính hiệu quả, có thể thấy, một nhà nước hiệu quả phải đạt
được sự tối đa về lợi nhuận và tối thiểu về chỉ phí Nói về một nhà nước côngchính và bền vững, Bastiat cho nó là: "mét chính phi cực kỳ đơn giản, dé được
- Nhà nước chỉ huy
Ngược lại với lý thuyết Nhà nước tối thiểu là những dòng tư tưởng đòi hỏi nhànước phải mở rộng sự can thiệp của mình, thậm chí không dừng lại ở nên kinh tế.Một trong những trào lưu đưa tư tưởng này lên đến cực điểm đó chính là Chủnghĩa xã hội (socialism) và trên thực tế khái niệm Nhà nước chỉ huy cũng thườnggan chặt với chủ nghĩa xã hội Bằng những lý luận triết học duy vật biện chứng,kinh tế chính trị học, Mác đã vạch ra một con đường cho sự tồn tại của nhà nước
xã hội chủ nghĩa sau này Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội của chủ nghĩa Máccho rằng sự tiễn hóa của xã hội xảy ra bởi động lực là sự tiễn hóa về kinh tế, va cuthê là của lực lượng sản xuất với hệ quả là các phương thức sản xuất lần lượt thaythé nhau và cuối cùng dat tới hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa Trongcuốn Chống Duy-rinh, Ang-ghen đã tông kết: “công nghiệp lớn đã đẩy những mốimâu thuân trước đây vẫn tiềm tàng trong phương thức sản xuất tr bản chủ nghĩalên đến tình trạng đối kháng quá rõ rệt đến noi có thể nói rằng người ta đã so thấy
9313
được cá ngày sup đồ không xa của phương thức sản xuất đó ”"” Vai trò của nhà
!! Theo quan niệm cua Hayek, thi trường ton tại một dạng trật tự khách quan đó là sự tổng hợp và tự điều chỉnh của tat ca cá thé tham gia vào thị trường.
'? Claude Federic Bastiat, Ludt pháp, Phạm Nguyên Trường dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2015, trang 47.
!3 Ph Ăng-ghen, Chong Puy-rinh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976, trang 432.
Trang 26nước đối với nền kinh tế cũng được phát triển rất nhiều bởi Lê-nin Một cách tongquát, quan điểm của Lé-nin về kinh tế xã hội chủ nghĩa có thé được trình bày nhưsau: “phải phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động thực hiệnnghiêm ngặt chế độ hạch toán kinh tế, quản lý nên kinh tế theo kế hoạch, thốngnhất, tập trung trong phạm vi toàn bộ nên kinh tế quốc đân”'* Ö đó, ảnh hưởngcủa nhà nước là bao trùm lên đời sống kinh tế, bao gồm tất cả việc tô chức, điềuphối sản xuất bởi nhà nước Xã hội đó được Lê-nin mô tả trong tác pham Nhà nước
và cách mang nôi tiéng như sau: “todn thể công dân thành người lao động và nhânviên của một xanh-đi-ca` lớn duy nhất, tức là toàn bộ nhà nước ”'Š Ö xã hội đó,không có sự phân biệt giữa đời sông dân sự và đời sống chính trị, mà chúng lại hòanhập với nhau theo hướng nhà nước kiểm soát toàn bộ xã hội Nhà nước theo quanniệm của Lé-nin, là bộ máy chuyên chính của giai cấp vô sản, được thiết lập trênnên tảng là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Luận cứ mang tính chất kinh tếnhằm củng cô cho việc nha nước phải can thiệp và điều hành toàn diện nền kinh tế
đó là do nhu cầu xây dung quan hệ sản xuất tiên tiễn dựa trên chế độ sở hữu công
về tư liệu sản xuất Thậm chí, có thé khăng định chức năng phát triển lực lượng sảnxuất nhằm sớm xây dựng chủ nghĩa cộng sản là “chức năng quan trọng của nhànước xã hội chủ nghĩa, quan trọng hơn cả việc đập tan sự phản kháng của giai cấp
'4 Mai Ngoc Cường, Lich sử các học thuyết kinh tế, Nxb Thông kê, Hà Nội, 1996, trang 121.
'S V.I.Lê-nin, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 33, trang 120.
'* Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2012, trang 429.
'7 Chang hạn theo một số nghiên cứu như:
Lê Thi Thu Mai, Nhà nước kiến tạo phát triển từ lý luận đến thực tiễn, kien-tao-phat-trien-tu-ly-thuyet-den-thuc-tien-9929.html Truy cập ngày 24/02/2018.
http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/nha-nuoc-Ngô Huy Đức, Nguyễn Thị Thanh Dung, Nhà nước kiến tạo phát triển - khái niệm và thực tế, Tạp chí Lý luận chính tri, sô 11/2016.
21
Trang 27Một khái niệm mang tính ảnh hưởng lớn về Nhà nước phúc lợi được Asa Briggstrình bày như sau: “Nhà nước phúc lợi là một nhà nước mà ở đó quyên lực được
sử dụng nhằm cải biến cuộc chơi của các thế lực thị trường theo một cách phi tự
do Dau tiên là bằng việc dam bảo mức thu nhập của cá nhân và gia đình dù khôngquan tâm đến giá trị thị trường của công việc và tải sản của họ Thứ hai là bằngcách thu hẹp sự mắt an toàn với việc cho phép các cá nhân và gia đình đượchưởng những ‘du phòng xã hội' nhất đình như khi 6m dau, già cả và thất nghiệp
Và thứ ba là bằng cách bảo dam rang tất cả công dân bat chấp sự khác biệt về giaicấp và hoàn cảnh được hưởng những dich vụ xã hội tiêu chuẩn ”'Š Định nghĩa vềNhà nước phúc lợi phản ánh rõ nét sự can thiệp của nha nước vao đời sống và nềnkinh tế Nhà nước phúc lợi có xu hướng sử dụng quyên lực và nguồn lực của mìnhvào việc cải biễn những khía cạnh nhất định của xã hội Đây là điều hoàn toàn xa
lạ với chủ nghĩa tự do von dé cao sự tự chịu trách nhiệm của cá nhân, đặc biệttrong việc chấp nhận những người “không làm mà vẫn có ăn Mặc khác sự canthiệp của Nhà nước phúc lợi cũng có giới hạn trong phạm vi nhất định Do vậy,một số tác giả thường tránh đề cập tới việc nhấn mạnh vào sự can thiệp của nhànước mà chỉ cỗ gắng liệt kê những điểm tốt dep của nhà nước này Chang hạn ởhai khái niệm sau: “nhd nước phúc lợi dùng dé chỉ nhà nước với các chính sáchđược thiết kế để bảo vệ các mối nguy thông thường mà phần lớn xã hội hay gặp
phải”, hay “nhà nước phúc lợi là nhà nước tập trung các chức năng của mình vào
lĩnh vực giáo đục, y tế, nhà ở, cứu trợ đói nghèo và bảo hiểm xã hội ”'”
Về tính hợp lý của Nhà nước phúc lợi, nghiên cứu nổi bật của Robert E.Goodin”” chỉ ra nguy cơ bat công xã hội của các nhóm dễ bị ton thương và quyền
t
'3 Dẫn theo: Jochen Clasen, Nico A Siegel, Investigating Welfare State Change: The 'dependent Variable Problem
in Comparative Analysis, Edward Elgar Publishing, 2007, trang 25.
'? Dan theo: Artur Ursanov, Eline Chivot, Beyond the Welfare State, The Hague Centre for Strategic Studies, trang 17.
°° Robert E Goodin, Reasons for Welfare, The Political Theory of the Welfare State, Princeton University Press, 1988.
Trang 28của họ trong việc được thụ hưởng các giá trị bình đăng Còn về mặt kinh tế và phát
triển, những lý lẽ tồn tại của Nhà nước phúc lợi có thê kế tới như: (1) An sinh xãhội có thé tạo nên một thị trường lao động tích cực Vì vậy, an sinh xã hội có thêcoi là một khoản đầu tư có lợi nhuận; (2) Việc chú trọng đến giáo dục là tiền đềcho phát triển bền vững Đầu tư cho giáo dục là đầu tư lâu dài và hiệu quả; (3)Chăm sóc sức khỏe cho gia đình và trẻ em là cần thiết cho tương lai Đây cũng là
sự bảo đảm cho một thị trường lao động lành mạnh, hiệu quả và nhân bản”
Nói chung, các khái niệm về nhà nước từ hệ quy chiếu “Mức độ can thiệp củanhà nước” đều hình thành trên nền tảng các lý thuyết tương ứng Mỗi lý thuyết lạitìm cách cô vũ và lý giải cho một mức độ khác nhau của sự can thiệp đó Nếu Nhànước tôi thiểu cho rằng cần hạn chế tối đa sự can thiệp của nhà nước thì Nhà nướcchỉ huy lại cần một nhà nước can thiệp và chi phối xã hội tuyệt đôi Còn néu Nhànước phúc lợi cần sự bổ sung va bù đắp về phúc lợi xã hội từ phía nha nước thìNhà nước kiến tạo phát triển
lạ sử dụng nguôn lực và Tư tưởng xã hội
chủ nghĩa
chính sách cho phát triên kinh sở
tế Ở góc độ kinh tế học, việc Š Tư tưởng kinh tế
hiệu năng của nénkinh té hay *
cu thê hon là môi quan hệ Tư tưởng tự do phi
' chính phủ
giữa hai đại lượng này khi _
5 can x 22 Nhà nước tôi thiểu Nhà nước hỗn hợp Nhà nước chỉ huy chúng thay đôi Sơ đô sau tối tru
cho thây sự biên thiên trong Sơ đồ 1.1 Mức độ can thiệp của nhà nước
môi quan hệ đó: vào nên kinh tê
ˆ Dinh Công Tuan, M6t số bài học rit ra từ mô hình phát triển Bắc Au, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 1, 2012 _ ' Dinh Tuan Minh, Nền kinh tế thị trường tự do tuyệt đối: tại sao không?, Kỷ yếu hội thảo: Những khía cạnh triết học trong nên tảng kinh tê thị trường tại Việt Nam, Trường Đại học Kinh tê - Đại học Quôc gia Hà Nội, trang 95.
23
Trang 29Trong hình này, trước hết cần chú ý vào hai đường biểu thị cho tư tưởng xã hộichủ nghĩa và tư tưởng tự do chính thống là hai tư tưởng nền tảng cho Nhà nước chỉhuy và Nhà nước tối thiểu; còn tư tưởng tự do phi chính phủ ủng hộ cho tình trạngkhông nhà nước chúng tôi không bàn tới và mô hình Nhà nước hỗn hợp téi ưuchính là một biểu hiện của Nhà nước kiến tạo phát triển Cụ thể, khi xem xét haiđường này với tư cách hai hàm số biểu thị cho mối quan hệ giữa hai đại lượng
“Mức độ can thiệp của nhà nước vào nên kinh tế” và “hiệu năng của nên kinh tế”,chúng ta cần khảo sát tính đơn điệu của chúng trên những khoảng nhất định Với tưtưởng xã hội chủ nghĩa, dễ thấy đây là một đường đồng biến Theo đó, khi mức độcan thiệp của nhà nước càng tăng thì hiệu năng của nền kinh tế cũng tăng theo, vàkhi đạt tới mức cao nhất thì có thể gọi đó là trạng thái Nhà nước chỉ huy Đườngbiểu thị tư tưởng tự do chính thống lại phức tạp hơn Trong đoạn đầu tiên, từ trạngthái vô chính phủ, hiệu năng của nên kinh tế tăng dần đến mức tối ưu khi nhà nước
ở trạng thái Nhà nước tối thiểu, với mức độ can thiệp tương đối thấp Sau đó hàm
số trở nên nghịch biến, tức là hiệu năng của nền kinh tế sẽ giảm dan khi nhà nướcgia tăng mức độ can thiệp Riêng đối với đường miêu tả tư tưởng kinh tế học đòngchính, hay tương ứng với nó là Nhà nước kiến tạo phát triển, về tính đơn điệu vàhình thức, nó giống với Nhà nước tối thiểu nhưng có xu hướng tịnh tiễn về bênphải Tức là nó cho rằng sự can thiệp của nhà nước phải ở mức tương đối lớn hơn
so với Nhà nước tối thiểu nhưng cũng không thé quá lớn như nhà nước chỉ huy,nếu không sẽ phản tác dụng
Tổng kết lại, mức độ can thiệp của nhà nước vào nên kinh tế chính là một hệquy chiếu giúp chúng ta tạo ra khá nhiều khái niệm thú vị về nhà nước Chăng hạnNhà nước tối thiểu luôn có gắng duy trì mức can thiệp thấp nhất còn đối với Nhànước chỉ huy thì lại ngược lại hoàn toàn Đối với trường hợp Nhà nước phúc lợi vàNhà nước kiến tạo phát triển, để so sánh mức độ can thiệp của nhà nước cần phảixem xét sâu sắc hơn về những khía cạnh can thiệp cụ thé của chúng Esping
Trang 30Anderson cho răng, Nhà nước phúc lợi tồn tại chủ yếu ở những nước có nền tảngkinh tế đã phát triển, dân trí cao và chính sách phúc lợi tương đối ôn định Ngượclại, các Nhà nước kiến tạo phát triển đa phần gắn với giai đoạn công nghiệp hóa,đòi hỏi nhà nước thường xuyên thay đổi, cập nhật về chính sách sao cho phù hợpVỚI SỰ chuyển biến của thị trường Mặc khác, các chính sách lớn của Nhà nướcphúc lợi vốn không tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến tong sản lượng của nềnkinh tế như các chính sách công nghiệp, xuất nhập khẩu, tiền tệ mà Nhà nước kiếntạo phát triển chú trọng Vì vậy có thé khang định mức độ can thiệp của Nha nướckiến tạo phát triển là cao hơn so với Nhà nước phúc lợi Tóm lại, nếu so sánh dựatrên mức độ can thiệp thì Nhà nước tôi thiểu là ít nhất, sau đó là Nhà nước phúc
này thê hiện ở
SƠ đồ sau: Nha nước tối Nhà nước Nhà nước Nhà nước chỉ
thiêu phúc lợi kiên tạo phát huy
triên
Đối với Việt Nam, việc nghiên cứu các lý thuyết về nhà nước từ góc độ kinh té
nói chung và Nhà nước kiến tạo phat triển nói riêng có nhiều ý nghĩa Đặc biệt saunhững năm vận hành nền kinh tế tập trung, Đại hội VỊ Đảng Cộng sản Việt Namduoc coi như là bước khởi đâu của Đôi Mới với việc nhận diện “tinh trang tap
? Dẫn theo: Edward Webster, Khayaat Fakier, From welfare state to development state: an introduction to the debates on the labour market and social security in South Africa, ICDD Research Cluster 4.2 Work, Livelihood and Economic Security in the 21 century Ist Workshop — Kassel — April 2010 https:/www.uni- kassel.de/einrichtungen/fileadmin/datas/einrichtungen/icdd/Research/Webster/1stWorkshop Kassel Fakler and W ebster.pdf Truy cập ngày 27/02/2018.
25
Trang 31trung quan liêu còn nặng ” và phải “thứ nghiệm, tìm tòi về cách làm ăn mới nhăm khai thác kha năng tiêm tàng cua nên kinh tê dé phát triên sản xuất, cải thiện lưu
I
thông, phân phối, đáp ứng nhu câu đời sống nhân dân ”” Tù đó đến nay, van đềcải cách thê chế kinh tế và tương ứng với nó là một thê chế chính trị tương xứngvẫn còn rất thời sự Đây không phải là việc riêng của Việt Nam mà nhìn chung,như Francis Fukuyama đã chỉ ra, quy mô của nhà nước như thế nào vẫn là mộtcuộc tranh cãi dai dang, trong khi đó quy mô của nhà nước ở các nước đang phattriển thường là quá lớn Thực tế cho thay, yếu tố quy mô của nha nước cũng luônphải xem xét cùng với yếu tố hiệu quả can thiệp của nhà nước Dù ở quy mô lớnhay nhỏ, quan trọng nhất, dù nhà nước can thiệp như thé nao thì cũng phải phù hợpvới yêu cầu và quy luật của thị trường”” Và nhìn chung, việc xây dựng nền kinh tếthị trường vẫn là một hướng đi và mục tiêu quan trọng của Việt Nam trong thờigian tới, với những khuyến nghị cụ thé như: đảm bảo các quyên tài sản, đảm bảocạnh tranh và rất quan trọng đó là chuyển đôi nhà nước từ vị thé một “nhà sanxuất” sang một chủ thé điều tiết là hỗ trợ”” Điều này là rất gần với một tư duy vềNhà nước kiến tạo phát triển đã được trình bày ở trên
1.2 Nên tảng và đặc trưng của Nhà nước kiến tạo phát triển
và lý luận cũng như thực tiễn, một SỐ yếu tô được coi là nền tảng cho sự ton tại
và thành công của nhà nước kiến tạo có thể kể tới như:
- Trước tiên là những yếu tô nội tai của các nước Đông A Một trong nhữngđiều cần quan tâm đó chính là nhu cầu phát triển kinh tế của các quốc gia ở khu
vực này Dĩ nhiên là tât cả các nên kinh tê đêu có nhu câu phát triên nhưng một
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Dang thời kỳ Doi Mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, trang 22, 23.
°° Dẫn theo: Huỳnh Thế Du, Ludn giải về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Cambridge,
2013, http://viet-studies.info/kinhte/201329_ HuynhTheDu.pdf Truy cập ngày 27/02/2018.
? Nguyễn Hồng Sơn, Phạm Thị Hồng Điệp, Nguyễn Anh Thu, Hodn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Nhận thức và những van dé đặt ra, Tạp chí Cộng san, 14/04/2017.
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=444 | 5&print=true Truy cập ngày 27/02/2018.
*7 Ngân hang thé giới, Bộ Kế hoạch và dau tư Việt Nam, Viét Nam 2035 — Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ - Báo cáo tổng quan, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2015, trang 116-118.
Trang 32điều cần phân biệt đó là động lực phát triển của các nước Đông Á là rất to lớn, vàtrong đó yêu tố dân tộc chủ nghĩa là một tác nhân thúc đây cho động lực này càngtrở nên mạnh mẽ hơn Thật vậy, về mặt bối cảnh, Nhật Bản là một nước thua trậnsau chiến tranh và có một mặc cảm to lớn về việc phải tái thiết đất nước cũng nhưđưa Nhật Bản trở thành một quốc gia CÓ VỊ thế về kinh tế Theo Michael Schuman,động lực đem lại những thành quả kinh tế thần kỳ của Nhật Bản chính là do chủnghĩa dân tộc và tâm lý thua trận này” Là một nhân chứng của thời kỳ này, nhà
văn Nhật Ban Murakami thuật lại những năm 1960 là một thời kỳ “nghèo nhưng
giàu lý tưởng”, khi ma tat cả mọi người “đều chăm chi làm việc và tin tưởng ngàymai trời sẽ rạng””? Đối với Hàn Quốc, xuất phát điểm của quốc gia này vào đầunhững năm 60 được xác định là ngang với Congo_ một nước rất nghèo ở châu Phi,
và thậm chi ở thời điểm đó, nhiều người cho rang Hàn Quốc sẽ không bao giờ sánhđược với Philippines Căng thang liên Triều khiến chính quyền quân sự của HànQuốc phải nỗ lực hết sức dé chạy đua về mặt kinh tế và đồng thời là về mặt vũtrang để có đủ khả năng chống lại sự uy hiếp của Bắc Triều Tiên Vì thế, quá trìnhcông nghiệp hóa ở đất nước này được coi trọng hàng đầu và thực tế đã đem lại một
sự phát triển ngoạn mục Nói tóm lại, yếu tô đầu tiên phai quan tâm đó là một độnglực phát triển kinh tế cao độ cùng với chủ nghĩa dân tộc tạo nên một xã hội vậnhành một cách thống nhất vì mục đích phát triển Trong một bối cảnh mà tất cả xãhội đều chung nhau một lý tưởng phát triển kinh tế như vậy thì những thứ được coi
là can trở cho điều này cũng có thé bị gạt bỏ đi dù chúng là những giá trị cốt lõi vàtốt đẹp Điển hình cho chúng là vấn đề quyền con người John Minns chỉ ra rằng
quá trình công nghiệp hóa ở Han Quôc có một mặt xâu và bi kịch của nó, chính là
Trang 33sự bóc lột thậm tệ tầng lớp lao động” ' Sự bóc lột này thể hiện một phần ở chỗ, các
tổ chức bảo vệ quyên lợi người lao động cũng như những phong trào cô vũ chođiều đó bị kìm kẹp với rất nhiều vụ bắt bớ (lên tới 30.000 người và trong đó có11.000 công đoàn viên) cũng như ám sát (hơn 1000 người)” Còn giáo sư ChoeHyondok thì lý giải rằng những người chống lại chính sách của nhà nước và đòihỏi dan chủ đều bị quy kết là “cộng sản” và tước các quyên tôn tại trong xã hội”.Tóm lại, việc đưa yếu tố phát triển kinh tế lên hàng đầu có thé mở đường cho Nhànước kiến tạo phát triển tồn tại và vận hành bằng với mức độ chuyên chế cao, kéotheo đó là việc lơ là hay thậm chí cản trở nền dân chủ cũng như quyên con ngườikhi những giá trị đó bị gạt đi để tập trung vào phát triển kinh tế Phải nói răng, việcthiếu dân chủ và tôn trọng quyền con người là một cái giá phải trả của sự phát triểnkinh tế theo xu hướng của nhà nước kiến tạo phát triển Ziya Onis_ Giáo sư kinh tếchính trị đại học Manchester lý giải rằng từ bản chất, Nhà nước kiến tao dẫn tớinhững sự quan tâm hơn bình thường tới các nhóm kinh tế cá biệt thuộc cả công lẫn
tư, điều mà khó có thê chấp nhận với một nền tự do và dân chủ theo đa số Trongmột nền kinh tế thị trường, đôi khi phải chấp nhận sự thật rằng động lực và tácnhân chính đưa nó phát triển chỉ là một nhóm nhỏ, tức là giai cấp tư sản Đôi khi
sự đòi hỏi quyên lợi của giai cấp vô sản chính là một trở lực ngăn cản giai cấp tưsản phát triển Vì vậy, nhà nước, trong một số trường hợp, cần phải bênh vực giaicấp này và đè nén giai cấp kia
- Về các yếu tô bên ngoài hay là bối cảnh cho sự tồn tại của Nhà nước kiến tạophát triển, chúng ta cũng cần phải chú ý tới những vấn đề sau Đầu tiên là bối cảnhchính trị thời kỳ Chiến tranh Lạnh, với xu hướng phân chia thế giới thành hai cực
3! John Minns, Of miracles and models: the rise and decline of the developmental state in South Korea, Third World Quartely, Vol 22, No 6, 2001.
3“ Bruce Cumings, Origins of the Korean War, Vol 1: Liberation and the Emergence of Separate Regimes,
1945-1947 (Studies of the East Asian Institute), Princeton Unviversity Publishing house, 1981, trang 379.
33 Choe Hyondok, Xã hội dan sự và kinh tế thị trường ở Hàn Quốc Nguyên lý “công tinh” trong bối cảnh chủ nghĩa
tự do mới, Tap chí Triết học, số 4/2009.
* Ziya Onis, The Logic of the Developmental State, Comparative Politics, Vol 24, No 1 (Oct., 1991), trang 119.
Trang 34bao gồm chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản Các Nhà nước kiến tạo phát triển
ở Đông Á đều nằm trong khối tư bản chủ nghĩa và được hưởng lợi rất nhiều từ điều
này Đối với Hàn Quốc, bên cạnh viện trợ từ Mỹ, đất nước này cũng được hưởng
lợi từ chiến tranh Việt Nam khi thị trường sản xuất kỹ nghệ ngày càng mở rộng.Riêng việc đưa quân vào chiến trường Việt Nam đã giúp tăng nguồn ngoại tệ chođất nước này ” John Minns cũng chỉ ra rằng việc Hàn Quốc là một đồng minhquan trọng của Mỹ có một giá trị cực kỳ to lớn khi chính phủ Hàn Quốc đứng rabảo lãnh cho các khoản vay nước ngoài (chủ yêu là từ Mỹ và các nước thuộc khối
tư bản) dé các tập đoàn lớn có đủ von đầu tư ° Tương tự như vậy, ở Nhật Bản, mộtmặt Kế hoạch Marshall giúp tải thiết phan nào đất nước này thời hậu chiến, mặtkhác, quốc gia này được quyên tiếp cận các thị trường quan trọng ở Châu Âu vàBắc Mỹ trong khi không phải mở cửa thị trường của minh và duy trì kiểm soát hệthống tài chính trong nước”” Sự ưu đãi này khiến Nhật Ban có thé tập trung dau tuvào xuất khâu mà không cần lo lắng vào việc phải đối phó với dòng chảy nhậpkhâu ngược lại về phía minh Một yếu tô ngoại tác khác góp phan tạo nền tang cho
sự ton tại của Nhà nước kiến tao phát triển là sự tồn tại của chủ nghĩa bảo hộ Tràolưu tự do hóa kinh tế thời kỳ này vẫn chưa thực sự nở rộ và ngược lại, các Nhànước kiến tạo phát triển Đông A vẫn tận dụng tốt chính sách bảo hộ dé phan naogiúp nền kinh tế còn yêu ớt của mình chống lại sức ép từ bên ngoài William Mass
va Hideaki Miyajima chi ra rang, dé đạt được bước phát triển ngoạn mục về kinh
tế, Nhật Bản đã tập trung vào bảo hộ và bao cấp chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp
nặng và hóa chất” Các chính sách bảo hộ thé hiện ở những khoản trợ cấp, hỗ trợ
chuyên giao công nghệ, điêu phôi và bảo vệ các đâu tư công nghệ Tóm lại, việc
3” Hoàng Văn Hiển, Lê Nam Trung Hiếu, Tác động của chiến tranh Việt nam đối với sự phát triển kinh tế Han Quốc (1965 - 1971), Tạp chi Khoa học và công nghệ, Dai học Khoa học Huế, tập 3, số 2/2005.
Trang 35chủ nghĩa bảo hộ được chấp nhận chính là một yếu tố thuộc về bối cảnh giúp cácNhà nước kiến tạo phát triển thực hiện và duy trì chính sách của mình Tất nhiên
là, bên cạnh đó thì yếu tố người thực thi các chính sách cũng vô cùng quan trọng.Tóm lại, theo chúng tôi đã chứng minh, các yếu tố được coi là nền tảng cho sựtồn tại của nhà Nước kiến tạo phát triển bao gồm: (1) Động lực phát triển kinh tếkết hợp với chủ nghĩa dân tộc; (2) Trật tự thế giới lưỡng cực và những lợi ích từkhối tư bản; và (3) Chủ nghĩa bảo hộ được chấp nhận Cả ba yếu tô trên đều tạonên nền tảng cho một nhà nước có vai trò to lớn trong việc dẫn dắt nền kinh tế Nócũng góp phan tao ra những đặc trưng của Nhà nước kiến tạo phát triển Nói đếnđặc trưng của Nhà nước kiến tạo phát triển, có thé thay các học giả khá đồng tinhvới việc xác định những yếu tố đặc thù của mô hình này Bảng sau chỉ ra nhữngđiểm chung trong quan niệm của Chalmers Johnson”, Adrian Leftwich’? vàChương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP)”” xung quanh van dé này
Bảng 1.2 Một số quan niệm về đặc trưng của Nhà nước kiến tạo phát triển
Chalmers Johnson Adrian Leftwith UNDP
Có các quy tắc quan trị | Có một tang lớp quan liêu | Giới lãnh đạo mãnh mẽ,
ồn định và vững chắc do | tinh hoa gần gũi với nhà |có tầm nhìn xa trong
giới tinh hoa chính tri - | nước Các chính sách phat | rộng, có khả nang và có
quan liêu lập nên triển chịu ảnh hưởng của | cam kết lớn
gidi nay.
Nhà nước có vị thé | Nhà nước có tính độc lập | Bộ máy quan liêu không
*° Chalmers Johnson, Political Institutions and Economic Performance: The Government-Business Relationship in Japan, South Korea, and Taiwan, in Asian economic development: Present and future, Cornel University Press,
Trang 36tương đôi tự chủ trước tương đôi trước áp lực của |bị chính trị hóa, đượccác sức ép chính trị từ xã |các giai cấp, tầng lớp, | tách biệt và không bị ảnhhội mà có thể gây trở | nhóm xã hội và đặt lợi ích | hưởng bởi các cuộc bầungại đến các chính sách | quốc gia lên trên lợi ích | cử và các áp lực kinh
kinh tê của các nhóm này doanh.
Có một chính phủ mạnh, | Chính quyền mạnh và kiêm | Bộ máy quan liêu mạnh
thậm chí chuyên chế soát chặt xã hội ở thời kỳ
đâu.
Nhà nước đâu tư mạnh | Các quyên dân sự bị hạn | Tập trung vào nâng cao vào giáo dục, y tê và | chê nhưng được người dân | năng lực con người băng thực hiện các chính sách |lủng hộ nhờ phân phôi |cách đâu tư vào các
công băng xã hội tương đối công băng những | chính sách xã hội để thúc
lợi ích từ sự phát triển đây giáo dục, sức khỏe,
nhà ở.
Nói chung, chúng ta cần chú ý đến một số van dé như:
- Nhà nước kiến tạo phát triển đạt được mục tiêu của mình dựa trên việc thiết
lập một nhà nước mạnh, có sức can thiệp lớn do đội ngũ tinh hoa lãnh đạo.
- Các kế hoạch và hoạt động điều phối kinh tế được thực hiện trên cơ sở mốigắn kết chặt chẽ giữa nhà nước và khối tư nhân với đa số là giới doanh nhân
- Bộ máy nhà nước có tính chuyên chế tương đối cao với sự kiểm soát xã hộimạnh nhưng lại duy trì sự ủng hộ bằng cách đầu tư nhất định những thành quả pháttriển vào các chính sách an sinh xã hội
Những điều trên phần nào ảnh hưởng tới nội dung lớn mà chúng ta đang xemxét, tức là mỗi quan hệ giữa Nhà nước kiến tạo phát triển với đảng chính trị và các
tô chức xã hội Điêu đó thê hiện ở những điêu sau:
31
Trang 37- Thứ nhất, đội ngũ lãnh đạo Nhà nước kiến tạo phát triển phải đạt đến mộttrình độ tinh hoa nhất định, và dé có thé duy trì được sự lãnh đạo của mình, họcũng cần có những sách lược bền chặt, được tổ chức một cách đoàn kết, có mộtphương thức lãnh đạo hiệu quả Điều này thể hiện trong mối quan hệ giữa Nhànước kiến tạo phát triển với đảng chính trị Thời kỳ cầm quyền dài của một đảngchính tri cũng là một biểu hiện cho thấy các Nhà nước kiến tạo phát triển có liên hệchặt chẽ với đảng Việc duy trì một hệ thống chính sách 6n định va thống nhất lànguyên nhân chính dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế bởi trong bối cảnh một nền kinh
té non yếu và kiệt quệ, những biến động về chính trị có thể tác động lớn tới cácthành tố của nên kinh tế đó
- Thứ hai, với một bộ máy chuyên chế như vậy, nhà nước có thê gây dựng mộtđội ngũ kỹ trị để tác quản lý ra khỏi chính trị Vai trò của giới tri thức tinh hoa làrất lớn bởi họ phải tự tìm một con đường riêng cho sự phát triển đất nước” Nhờvậy mà nhà nước không những kiểm soát chặt mà còn tác động sâu vào kinh tế,thậm chí đến từng doanh nghiệp Bộ Công nghiệp và thương mại quốc tế Nhật Bản(MITI) thậm chí đã gây sức ép khiến hãng General Motor của Mỹ phải thỏa thuậnlại với hãng Isuzu theo hướng cho phép Isuzu tự chủ hơn khi hợp tác”
- Cuối cùng, mức độ chuyên chế của nhà nước kết hợp với việc nhà nước đó cómối liên hệ chặt chẽ với một thiểu số giàu có dễ khiến nhà nước trở nên mất dânchủ Một trong những biểu hiện của điều đó là đời sống của xã hội dân sự, vớitrọng tâm là các t6 chức xã hội tự nguyện do người dân lập nên bị đè nén Vớinhững tổ chức mang tính “vô thưởng vô phạt”, không ảnh hưởng gì tới quyền lợicủa nhà nước hay giới cầm quyền, điều mà họ nhận được là sự thờ ơ từ phía chính
quyên, hay thậm chí là bi từ chối bởi vì sự tổn tại của ho làm phân tán sự quan tâm
* Viện phát triển quốc tế Harvard, Việt Nam cải cách kinh tế theo hướng rông bay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
1994, trang 78.
* Nasir Tyabji, Japanese Miracle: Review Article of Chalmers Johnson MITI and the Japanese Miracle: The Growth of Industrial Policy, 1925-75, Social Scientist, Vol 12, No 4 (Apr., 1984), trang 85.
Trang 38của nhà nước Còn với những tổ chức cạnh tranh với quyền lợi của nhà nước, haythậm chí đi ngược lại với quyền lợi đó (như các công đoàn chăng hạn) thì nhà nướcsẵn sàng đàn áp và tiêu diệt chúng.
Tóm lại, trong những bối cảnh kinh tế, chính trị, văn hóa nhất định, Nhà nướckiến tao phát triển đã tồn tại với tư cách vừa là một xu hướng khách quan của thờiđại, vừa là một sản phẩm chủ quan do những đất nước Đông A tạo ra Nếu không
có chủ nghĩa dân tộc kết hợp với bảo hộ đặt trong một trật tự thế giới lưỡng cực,chắc hắn Nhà nước kiến tạo phát trién đã không thé tồn tại Nếu thiếu những đặctrưng này, có thé khang định rang Nhà nước kiến tao phát triển cũng không thé tồntại và mang lại nhiều thành quả đến vậy
1.3 Vai trò và quy luật tôn tại của Nhà nước kiến tạo phát triển
Nhìn từ góc độ kinh tế học thé chế mới (New institutional economics), nhanước được coi là một hệ thống song hành và bồ trợ lẫn nhau cùng với thị trường và
xã hội Ở đó, vai trò của Nhà nước kiến tạo phát triển là tạo dựng các thé chế bé trợcho các khiếm khuyết của thị trường vã xã hội chứ không phải thay thế và kiểmsoát chúng” Bên cạnh đó, Nhà nước kiến tạo phát triển biểu hiện sự thích ung caocủa nhà nước đối với nhu cầu phát triển của nền kinh tế, điều mà có sự thay đổi rấtnhanh chóng Do đó, thích nghi với bối cảnh và tăng cường năng lực thê chế là haiyêu cau rất quan trọng đặt ra cho Nhà nước kiến tạo phát triển Kinh tế học thé chếvới cách tiếp cận năng lực (capability approach) của Armatia Sen” nhân mạnh vàotính hiệu quả của nhà nước trong phát triển Dé làm rõ van dé này, một nghiên cứu
đã chỉ ra, vào những năm 1960, sự chênh lệch về thu nhập giữa các nước Đông A
và các nước Nam Xahara châu Phi chi ở dưới mức 1.000 ty Mỹ kim nhưng đến
năm 1992, sự chênh lệch này đã lên mức hơn 3.000 tỷ Trong đó, mức chênh được
* Dinh Tuan Minh, Phạm Thế Anh, Tir nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tao phát triển, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2017, trang 17 „ „
*® Nguyễn Thị Lê, Phát triển con người trên thé giới: khái niệm và đo lường, Tap chí Nghiên cứu con người, số 1/2014.
33
Trang 39tạo ra do các chính sách rơi vào khoảng 800 tỷ và do năng lực của nhà nước vào
khoảng 500 tỷ" Rõ ràng rang, van dé năng lực quản trị của nhà nước có khả năngđem lại hiệu quả kinh tế rất lớn và đây luôn là một đại lượng được quan tâm khiđánh giá sự phát triển của một nền kinh tế
Bên cạnh đó, như đã trình bày, Nhà nước kiến tạo phát triển tồn tại dựa trênnhững nền tảng nhất định, bao gồm cả những yếu tố nội tại cũng như ngoại tác.Chúng là cơ sở tạo nên những thành công cũng như đặc trưng của hình mẫu này ởcác nước Đông Á Nhưng cần phải thấy rằng, những yếu tố trên cũng không bấtbiến mà trái lại chúng luôn thay đôi theo một chiều hướng rõ rệt Điều này làm chocác nhà nước theo hình mẫu này cũng phải có những chuyền biến tương ứng Quaviệc khảo sát những thay đổi này, chúng ta có thé rút ra những vấn đề mang tínhquy luật trong sự vận động của nhà nước kiến tạo phát triển
- Đầu tiên, một xu hướng không thể tránh khỏi đó là trào lưu dân chủ hóa Độnglực quan trọng nhất của quá trình dân chủ hóa chính là sự phát triển của nền kinh tế
và có thé lý giải với 5 luận điểm”: (1) Kinh tế phát triển sẽ làm hình thành tang lớptrung lưu với vai trò là chỗ dựa cho dân chủ; (2) Kinh tế phát triển sẽ thay đổi tưduy của xã hội theo hướng tôn trọng tự do cá nhân và quyên tự quyết; (3) Kinh tếphát triển giúp nâng cao dân trí và ý thức của người dân về quyền làm chủ; (4)Kinh tế phát triển làm giàu khu vực tư và hoạt động độc lập với nhà nước; và (5)Kinh tế phát triển thúc day mở cửa và hội nhập với nền dân chủ thế giới Trong khi
đó, Nhà nước kiến tạo phát triển là một hình mẫu hướng tới sự phát triển kinh tếdựa trên một bộ máy quản lý có phần chuyên chế Như vậy, ở đây có một mâuthuẫn nội tại xảy ra khi mà hệ quả của một nhà nước như vậy lại đóng vai trò nhưmột tác nhân làm triệt thoái đi một đặc trưng cơ bản của nó là tính chuyên chế cao
“© Ngân hàng thé giới, Báo cáo về tình hình phát triển thé giới 1997 — Nhà nước trong một thé giới đang chuyển đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, trang 48.
* Lê Thị Thu Mai, Dân chủ hóa ở Hàn Quốc, Nhật Bản và những giá trị tham khảo đối với Việt Nam, Luận án tiễn
sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2016.
Trang 40Trên thực tiễn, có thé thấy những mầm mống dân chủ hóa đã bắt đầu nảy nở trongcác Nhà nước kiến tạo phát triển Đông A ngay từ trong giai đoạn phát triển hoàngkim của nó Ở Nhật Bản, những năm cuối thập niên 60 và đầu 70 chứng kiến sựbùng nỗ của những phong trào sinh viên đòi phản kháng vốn chịu ảnh hưởng nhiều
từ phong trào dân quyền ở Mỹ và hình mẫu nhà cách mạng Che Guevara”” Còn ởHàn Quốc, phong trào dân chủ cũng nhen nhóm và gặp phải sự đàn áp từ phíachính quyên quân sự với đỉnh điểm là năm 1980 khi đụng độ giữa quân đội với dânthường đã khiến hàng trăm người chết” Nói chung, nhu cầu dân chủ hóa tăng cao
từ xã hội đã phần nào khiến nhà nước phải chuyên biến và thích nghi theo hướngtôn trọng hơn các quyền con người, đặc biệt là các quyền chính trị như tự do lậphội”” Bên cạnh việc phát triển kinh tế thì tiễn trình dân chủ hóa còn được thúc đâybởi một động lực khác đó là nhu cầu minh bạch hóa nhằm chống tham nhũng TomGinsburg nhận định các nhà nước Đông A thời kỳ này “mang tinh xơ cứng, tham
>! Quay trở lại một trong những đặc trưng co ban của
nhũng và kém minh bạch
Nhà nước kiến tạo phát triển, đó là sự liên kết chặt chẽ giữa giới tinh hoa chính tri
và giới tư nhân Đây có thể coi là mầm mống cho sự tham những có thể nảy sinh.Thực tế mối liên kết này có tác dụng ở chỗ nó khiến cho chính sách kinh tế của nhànước có thể phát huy hết sức trong việc thúc đây một vài đơn vị kinh tế tư nhânhàng đầu phát triển nhưng nguy cơ tham nhũng cũng sinh ra từ đây Ở Nhật Bản,thập niên 1970 chứng kiến sự phơi bay của tham những với những sự kiện như thủtướng Tanaka Kakuei phải từ chức vì nhận tiền bất hợp pháp Tệ nạn tham nhũng
“8 http://chimviet.free fr/vannhat/nguyennamtran/GiaoTrinhLSNhatBan/NNT_GTLichSuNB 4 ch07.htm
*® Nguyễn Trung Hiếu, Mô hình 'chính phủ kiến tao’ của Han Quốc và bài hoc cho Việt Nam, Chương trình Nghiên cứu Kinh tế học mở rộng thuộc VEPR https://broadeneconomics.org/2018/07/02/mo-hinh-chinh-phu-kien-tao-cua- han-quoc-va-bai-hoc-cho-viet-nam-nguyen-trung-hieu/
°° Xem thêm: Đậu Công Hiệp, Bàn về môi quan hệ giữa nhà nước kiến tạo phát triển và xã hội dân sự, Tạp chí Pháp luật và phát triển, số 4/2018.
*' Tom Ginsburg, Dismalting the ‘developmental state’? Administrative procedure reform in Japan and Korea, American journal of comparative law, Vol 49, No 4, 2001.
35