MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đảng cầm quyền bao giờ cũng giữ vai trò lãnh đạo, chi phối toàn bộ hệ thống chính trị, đặc biệt và trực tiếp nhất là nhà nước; bằng nhà nước và thông qua nhà nước để thực hiện mục tiêu, chiến lược của mình. Giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước là một hoạt động cơ bản của các đảng chính trị. Tùy theo điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của từng nước cũng như mục tiêu theo đuổi mà mỗi đảng cầm quyền có những phương thức tổ chức và hoạt động khác nhau, song đều nhằm tới một hướng đích là giành, thực thi và chi phối quyền lực nhà nước, từ đó chi phối và thực thi quyền lực của đảng mình đối với các đảng khác và với toàn xã hội. Cũng như đảng cầm quyền, đảng chính trị là một nhân tố hết sức quan trọng trong hệ thống chính trị của các nước tư bản. Nó có vai trò là một trong những thành phần cơ bản của chế độ chính trị, của xã hội công dân hiện đại, có ảnh hưởng lớn đến đời sống chính trị, từ cơ cấu tổ chức đến sự vận hành của hệ thống chính trị. Đây là một tổ chức chính trị phản ánh lợi ích của giai cấp, của tầng lớp xã hội, nó liên kết, lãnh đạo những người đại diện tích cực nhất của tầng lớp hay xã hội đó để cùng thực hiện đạt những mục tiêu và lý tưởng nhất định. Các đảng chính trị luôn là trung tâm cho các cuộc thảo luận và tranh luận về việc đổi mới nền chính trị cũng như thực hiện các thay đổi chính trị. Các lợi ích cho chính thể sẽ được tìm thấy qua các quyết sách sáng suốt của đảng chính trị cầm quyền đó. Những lợi ích như vậy, không chỉ tìm thấy trong đảng cầm quyền mà còn ở trong các các đảng chính trị đối lập. Trong lịch sử chính trị nước Mỹ, Đảng Dân chủ là một trong những chính đảng lớn nhất, ra đời sớm và tồn tại lâu đời nhất. Đảng Dân chủ được thành lập năm 1828 và từ đó đến nay luôn là một nhân tố quan trọng hàng đầu cấu thành hệ thống và thể chế chính trị Mỹ. Mỗi nước đều có một đảng cầm quyền, từ việc nghiên cứu một số nét cơ bản về vai trò của đảng dân chủ ở nước Mỹ hiện nay để nhằm góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam ta trong xu thế hội nhập, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền. Chính vì lẽ đó, em xin chọn vấn đề: “Đảng Dân chủ ở Mỹ hiện nay” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn Đảng cầm quyền trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Đóng góp mặt khoa học tiểu luận .5 Ý nghĩa đề tài Kết cấu tiểu luận Chương 1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẢNG PHÁI TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ HOA KỲ 1.1 Quan niệm đảng trị .6 1.2.Quan niệm đảng cầm quyền 1.3 Qúa trình hình thành đảng phái trị Mỹ Chương 2: PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG CẦM QUYỀN Ở HOA KỲ 12 2.1 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ đảng Dân Chủ 12 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 12 2.1.2 Chức 16 2.1.3 Nhiệm vụ 17 2.2 Nguyên tắc bầu cử đảng Dân Chủ 18 2.3 Phương thức hoạt động chung 19 2.3.1 Phương thức hoạt động giành quyền đảng dân chủ 21 2.3.2 Phương thức sử dụng quyền 21 2.3.3 Phương thức hoạt động tổ chức xã hội công dân 22 Chương 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ ĐẢNG CẦM QUYỀN Ở MỸ HIỆN NAY VÀ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 23 3.1 Một số đánh giá đảng cầm quyền Mỹ 23 3.2 Gợi mở cho Việt Nam trình xây dựng Đảng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 24 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng cầm quyền giữ vai trò lãnh đạo, chi phối tồn hệ thống trị, đặc biệt trực tiếp nhà nước; nhà nước thông qua nhà nước để thực mục tiêu, chiến lược Giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước hoạt động đảng trị Tùy theo điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước mục tiêu theo đuổi mà đảng cầm quyền có phương thức tổ chức hoạt động khác nhau, song nhằm tới hướng đích giành, thực thi chi phối quyền lực nhà nước, từ chi phối thực thi quyền lực đảng đảng khác với tồn xã hội Cũng đảng cầm quyền, đảng trị nhân tố quan trọng hệ thống trị nước tư Nó có vai trò thành phần chế độ trị, xã hội cơng dân đại, có ảnh hưởng lớn đến đời sống trị, từ cấu tổ chức đến vận hành hệ thống trị Đây tổ chức trị phản ánh lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội, liên kết, lãnh đạo người đại diện tích cực tầng lớp hay xã hội để thực đạt mục tiêu lý tưởng định Các đảng trị ln trung tâm cho thảo luận tranh luận việc đổi trị thực thay đổi trị Các lợi ích cho thể tìm thấy qua sách sáng suốt đảng trị cầm quyền Những lợi ích vậy, khơng tìm thấy đảng cầm quyền mà các đảng trị đối lập Trong lịch sử trị nước Mỹ, Đảng Dân chủ đảng lớn nhất, đời sớm tồn lâu đời Đảng Dân chủ thành lập năm 1828 từ đến ln nhân tố quan trọng hàng đầu cấu thành hệ thống thể chế trị Mỹ Mỗi nước có đảng cầm quyền, từ việc nghiên cứu số nét vai trò đảng dân chủ nước Mỹ để nhằm góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam ta xu hội nhập, tăng cường lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền Chính lẽ đó, em xin chọn vấn đề: “Đảng Dân chủ Mỹ nay” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn Đảng cầm quyền điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả từ nhiều góc độ khác nói Đảng Dân chủ nước Mỹ Cụ thể số cơng trình, viết tiêu biểu: - Vài nét Đảng Dân Chủ Ở Mỹ GS,TS Nguyễn Hoàng Giáp Viện trưởng Viện Quan hệ quốc tế, Học viện CT-HCQG HCM, 2010 Bài viết khái lược số nét hình thành phát triển Đảng Dân chủ nước Mỹ, từ hệ thống tổ chức cách thức hoạt động đến chắt lọc kinh nghiệm cần có thể chế trị hồn chỉnh nước tư - Một số vấn đề Đảng Cầm quyền Đảng Đối lập đời sống trị Hoa Kỳ Nguyễn Thị Hạnh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2012 Cuốn sách rõ điều đặc biệt nước Mỹ gần trình hình thành phát triển nay, hai đảng Cộng hòa Dân chủ liên tục thay cầm quyền, điều hành nước Mỹ mà khơng có đảng thứ ba giành ghế tổng thống Và bạn đọc hiểu rõ yếu tố chi phối tồn bền vững chế độ hai đảng nước Mỹ nói chung - Vai trị đảng trị nói chung, đảng cầm quyền nói riêng nhà nước chủ nghĩa tư đại( Qua khảo sát số mơ hình tiêu biểu) Nguyễn Xn Tế, Đặng Đình Thành làm rõ tầm quan trọng chung chiến lược phát triển nước Suy cho thể định hướng lâu dài việc sử dụng tạo cán chất lượng cao để trì hoạt động Đảng cầm quyền - Vấn đề đảng cầm quyền thẩm quyền quản lý nhà nước nước tư Nguyễn Đăng Dung, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử Bài viết thể rõ việc không phân biệt lãnh đạo đảng quản lý nhà nước nước tư có lý để tăng cường hợp pháp chịu trách nhiệm đảng cầm quyền thể khơng có phân biệt quan chức cao cấp đảng với quan chức cao cấp nhà nước Người đứng đầu đảng đứng đầu hành pháp Họ khách Điều tối quan trọng đảng trị có lấy phiếu người dân để trở thành đảng cầm quyền hay không Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến đảng Dân Chủ Mỹ Đây tài liệu để nhà nghiên cứu có hoạch định sách chiến lược phát triển chung Song vấn đề cụ thể vai trò đảng Dân chủ Mỹ chưa có cơng nghiên cứu chuyên sâu Vì tiểu luận kế thừa, phát triển, bổ sung vấn đề liên quan đến hình thành phát triển đảng Dân Chủ nước Mỹ, từ đáp ứng yêu cầu hoàn thiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu cấu tổ chức, tình hình hoạt động vai trị quan trọng đàng Dân Chủ Mỹ để hiểu rõ chế hoạt động đảng cầm quyền góp phần tạo tiền đề giúp cho Đảng Cộng sản Việt Nam hoạch định thực thi đường lối chiến lược nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân 3.2 Nhiệm vụ Đề tài nhằm làm rõ sở lý luận đảng trị nói chung đảng cầm quyền nói riêng bối cảnh giới Ngoài ra, qua việc tập trung nghiên cứu đảng Dân Chủ nước Mỹ để làm bật vai trò đảng nước Mỹ đặc biệt vị trí đương nhiệm tổng thống Barack Obama Từ đề xuất số kinh nghiệm để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài đảng Dân Chủ nước Mỹ 4.2 Phạm vi Tiểu luận tập trung nghiên cứu vai trò đảng Dân Chủ nước Mỹ từ Barack Obama nắm giữ vị trí tổng thống ( Từ năm 2008 đến nay) Đóng góp mặt khoa học tiểu luận Tiểu luận cơng trình nghiên cứu cách tập trung trực tiếp từ góc độ trị học vai trò đảng Dân chủ Mỹ Chỉ tầm ảnh hưởng cần thiết quan trọng việc phát huy vai trò đảng cầm quyền nước Mỹ Từ rút học quý báu chiến lược xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ta, lãnh đạo Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Ý nghĩa đề tài Đề tài tài liệu tham khảo cho quan tâm nghiên cứu đến vấn đề đảng cầm quyền nói chung đảng Dân Chủ nước Mỹ nói riêng Từ có hệ thống hóa vai trị quan trọng đảng cầm quyền phát triển nước Đặc biệt tảng cho việc hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẢNG PHÁI TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ HOA KỲ 1.1 Quan niệm đảng trị Hiểu cách đơn giản đảng trị dạng đặc biệt tổ chức xã hội Nó khơng giống hiệp hội, liên đồn hay nghiệp đoàn xã hội cách thức tổ chức đặc biệt hoạt động mang đậm tính trị Đảng trị khơng đơn đấu tranh để tham gia vào việc thể quan điểm trị mà đấu tranh để giành quyền đại diện cho người dân quốc hội Thông thường, đảng trị giành quyền lực thơng qua việc bỏ phiếu người dân Trách nhiệm đảng trị người dân thể qua việc thực cam kết mà đảng trị đưa chiến dịch tranh cử Ý chí người bỏ phiếu có ý nghĩa quan trọng đảng trị Người ta gọi trị, đảng phái có nghĩa cấu trị nhiều đảng tranh gianh quyền lãnh đạo quyền cách hịa bình với thơng qua bầu cử Trong nước tư sản, hình thái chủ yếu trị đảng phái có chế độ Nội Nghị viện chế độ Tổng thống Tùy theo số lượng Đảng trị lớn nước, người ta chia thành loại lưỡng đảng, đa đảng… Để bảo đảm cho Quốc hội Đảng điều hành ổn định, điều quan trọng bảo đảm tự trị, ngơn ngữ, lập hội bầu cử công giảm bớt căng thẳng nội xã hội Các đảng trị ln trung tâm cho thảo luận tranh luận việc đổi trị thực thay đổi trị Các lợi ích cho thể tìm thấy qua sách sáng suốt đảng trị cầm quyền Những lợi ích vậy, khơng tìm thấy đảng cầm quyền mà cịn các đảng trị đối lập Trong thể chế dân chủ, đảng đối lập thường có chức “cơ quan giám sát” sách phủ cho lựa chọn trị tương lai Các đảng trị đối lập thường đối thủ đáng ngại cho đảng cầm quyền, vậy, tồn đảng đối lập cần thiết thể chế dân chủ Có thể hiểu đảng trị phải đảng hợp pháp, pháp luật thừa nhận tổ chức hoạt động trị theo khn khổ pháp luật Từ đặc trưng đảng trị đưa quan niệm chung đảng trị sau: Đảng trị hay cịn gọi đảng, tổ chức trị đại diện giai cấp, lực lượng xã hội, có (hoặc khơng có) tư cách pháp nhân, gồm người có chứng kiến, tự nguyện tham gia hoạt động liên tục, nhằm thực mục tiêu giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước 1.2.Quan niệm đảng cầm quyền Bản thân thuật ngữ đảng cầm quyền nói lên đầy đủ nội dung khái niệm Đó khái niệm đảng nắm sử dụng quyền lực nhà nước theo cách mà muốn Đảng cầm quyền (tiếng Anh: ruling party hay governing party) đại nghị chế đảng trị hay liên minh trị chiếm đa số ghế quốc hội hay nghị viện Trong đại nghị chế, khối đa số quốc hội kiểm sốt ln ngành hành pháp phủ khơng có khả hai đảng hay hai khối trị đối nghịch lúc chiếm ngành lập pháp ngành hành pháp phủ kiểu tổng thống chế Mỹ kiểu thể chế mà đảng tổng thống không thiết phải chiếm đa số ghế quốc hội Trong tun ngơn trị có tựa đề Sách Xanh, nhà lãnh đạo Libya, Muammar al-Gaddafi đả kích khả đảng cầm quyền, lấy làm cớ cho việc ơng chống đối trị đảng phái Đảng cầm quyền giữ vai trò lãnh đạo, chi phối tồn hệ thống trị, đặc biệt trực tiếp nhà nước; nhà nước thông qua nhà nước để thực mục tiêu, chiến lược Giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước hoạt động đảng trị Tùy theo điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước mục tiêu theo đuổi mà đảng cầm quyền có phương thức tổ chức hoạt động khác nhau, song nhằm tới hướng đích giành, thực thi chi phối quyền lực nhà nước, từ chi phối thực thi quyền lực đảng đảng khác với tồn xã hội Các đảng trị cầm quyền tuân theo nguyên tắc chung lãnh đạo, chi phối, sử dụng quyền lực nhà nước, sử dụng sức mạnh, phương tiện vật chất thiết chế hóa nhà nước để thực mục tiêu đảng mình, giai cấp Song, đảng trị khác có phương thức lãnh đạo cách thức tổ chức thực khác tùy thuộc vào quan điểm, tư tưởng, tương quan lực lượng hệ thống trị, tùy thuộc vào điều kiện khách quan tình hình trị, kinh tế, xã hội đất nước nhân tố chủ quan đảng cầm quyền Vì thế, đảng cầm quyền vấn đề quan trọng hệ thống trị tất quốc gia Như vậy, đảng cầm quyền hiểu đảng nắm giữ vị trí chủ chốt máy nhà nước để thực q trình hoạch định, thực thi sách quốc gia 1.3 Qúa trình hình thành đảng phái trị Mỹ Nước Mỹ có nhiều đảng phái khác nhau, có đảng cộng sản số đảng xã hội, từ trước đến nay, có hai đảng lớn Dân chủ Cộng hồ Hai đảng chiếm ưu cấp độ quyền ln khống chế trị Mỹ Hệ thống lưỡng đảng bắt rễ sâu trị Mỹ cho dù có đảng thứ ba xuất bầu cử Tổng thống, đảng thứ ba chưa giành chiến thắng Các đảng thiểu số giành số chức vụ quyền cấp dưới, khơng có vai trị quan trọng trị Mỹ Cuộc ganh đua hai đảng Dân chủ Cộng hoà đặc điểm bật lâu đời trị Mỹ kể từ năm 1860, phản ánh đặc trưng mặt cấu hệ thống trị Mỹ khác biệt mặt đảng phái Mỹ so với nước khác Trong dân chủ phương Tây khác có hệ thống đa đảng đất nước rộng lớn, đông dân đa dạng nước Mỹ lại có hai đảng thay cầm quyền suốt lịch sử tồn Cơ chế pháp lý trị Mỹ có biện pháp tích cực hiệu việc trì ưu hai đảng ngăn đảng thứ ba cạnh tranh quy mơ tồn quốc Về bản, hai đảng Cộng hồ Dân chủ có nét đặc trưng sau: Thứ nhất, hai đảng Cộng hòa Dân chủ khơng phải tổ chức có cấu chặt chẽ mà liên minh lỏng lẻo, rộng lớn khơng có chương trình qn Bốn năm lần, đảng thơng qua quan điểm chương trình hội nghị đề cử ứng viên Tổng thống quan điểm chung chung, không rõ ràng có nhiều cách hiểu khác Thơng thường, đảng trị Mỹ có truyền thống quan tâm trước hết lớn tới việc giành chiến thắng bầu cử giành vị trí Chính phủ Chính vậy, hai đảng khơng tìm cách nhấn mạnh khác biệt sách họ, khơng tìm cách đại diện cho hệ thống giá trị, sách khác nhau, lẽ, cam kết chương trình hay khác biệt sách gây khó khăn cho đảng phái, làm xói mịn đồn kết bề liên minh rộng lớn đa thành phần hai đảng Nguyên nhân Mỹ quốc gia rộng lớn đa dạng, để xây dựng đảng có đủ sức mạnh giành ủng hộ đa số cử tri đòi hỏi phải gắn kết liên minh gồm nhiều loại người khác tầng lớp, chủng tộc, tôn giáo, sắc tộc khu vực Trong đó, đa số cử tri bình thường Mỹ khơng hăng hái, nhiệt tình thành viên hoạt động tích cực đảng, cam kết lý tưởng thiên tán thành quan điểm trung dung Vì vậy, phần lớn trị gia khơng dám liều lĩnh xa lánh nhóm đơng đảo cử tri cách đưa quan điểm mạnh mẽ ý thức hệ, mà thay vào đó, họ lựa chọn phương cách để chiếm phiếu ủng hộ tầng lớp trung dung đông đảo Thứ hai, đảng khơng có tổ chức chặt chẽ tập trung, cho nên, đa số thành viên không trung thành sâu sắc với đảng Các đảng Mỹ mô tả tổ chức phi tập trung cao độ gắn kết cách lỏng lẻo hẳn so với đảng phái nhiều nước khác Tổ chức đảng thiếu định nghĩa tư cách thành viên đảng khơng có trí ý nghĩa từ thành viên đảng Dân chủ hay Cộng hồ, khơng có chế ràng buộc đảng viên phải tuân theo kỷ luật đảng, khơng có chế tài đảng viên chống lại đường lối lãnh đạo đảng vạch Sự khơng rõ ràng sách đảng phản ánh không rõ ràng tư cách đảng viên đảng Do đó, Mỹ, Chính phủ ln tồn chia rẽ, Tổng thống người đảng Quốc hội lại thường đảng nắm ưu (Tổng thống vịt què) Hoặc trường hợp, Tổng thống người đảng nắm đa số Quốc hội, thơng qua sách có chia rẽ Sở dĩ vậy, có thống đảng, ln có trường hợp đảng viên đảng bầu cho vấn đề người đảng bảo trợ đề xuất Ngược lại, nước phương Tây khác, điển hình Anh, “đảng viên đảng bầu vào chức vụ nhà nước chấp nhận hoạt động theo nguyên tắc đường lối đảng Ai không tuyệt đối tuân theo kỷ luật bị đuổi khỏi đảng có khả khơng trúng cử nhiệm kỳ tiếp theo” Thứ ba, có khác tư tưởng đảng Dân chủ đảng Cộng hồ, có chỗ, đảng Dân chủ dành quan tâm nhiều đến người nghèo khổ thất thế, cộng đồng thiểu số, cơng đồn Còn lại, hai đảng giống quan điểm bản: hoàn toàn tán thành chủ 10 Sau Đảng Cộng hòa đời năm 1854, Đảng Dân chủ với đảng trở thành hai đảng tư sản thay nắm quyền suốt 155 năm qua Với thắng lợi bầu cử cuối năm 2008, Đảng Dân chủ với ứng cử viên tổng thống Barack Obama giành lại quyền kiểm soát Nhà trắng sau năm rơi vào tay Đảng Cộng hòa, đồng thời giành quyền kiểm soát quan lập pháp Thượng viện Hạ viện Các đảng phái trị Mỹ bắt đầu hình thành từ đầu thập niên 90 kỷ XVIII Dưới thời Tổng thống G Oa-sinh-tơn, quyền Mỹ bị chia rẽ thành hai nhóm Nhóm thứ theo tư tưởng liên bang đứng đầu Bộ trưởng Tài A Ha-mil-tơn chủ trương hình thành phủ quốc gia mạnh, tăng cường quyền lực trung ương, nâng đỡ giới công nghiệp-tài miền Đơng Bắc Nhóm thứ hai đứng đầu Bộ trưởng Ngoại giao T Je-phe-sơn chủ trương phân quyền cho bang, nâng đỡ giới địa chủ, nông dân, tiểu thủ công miền Nam Sau Hiến pháp liên bang phê chuẩn (1789), nhóm thứ trở nên mạnh hoạt động đảng trị T Je-phesơn không Tổng thống Oa-sinh-tơn ủng hộ, nên từ chức năm 1793 lập đảng đối lập với tên gọi Đảng Dân chủ-Cộng hòa, coi tiền thân Đảng Dân chủ ngày Năm 1800 danh nghĩa đảng này, Je-phe-sơn tranh cử tổng thống thắng cử, trở thành Tổng thống thứ ba nước Mỹ, mở thời kỳ 24 năm cầm quyền liên tục Đảng Dân chủ-Cộng hoà Trong thời kỳ này, kinh tế Mỹ, đặc biệt nơng nghiệp phát triển mạnh, Đảng Dân chủ-Cộng hoà giành ủng hộ người nghèo, nô lệ da đen nông dân Tuy nhiên, từ năm 1824 mâu thuẫn nội nên Đảng Dân chủCộng hoà bị phân liệt thành nhiều phe phái khác Kết là, vào năm 1828 Đảng bị chia rẽ thành hai đảng mới: Đảng Dân chủ Đảng Uých (Whigs Party) Đây coi thời điểm đánh dấu đời thức Đảng Dân 13 chủ ngày Mỹ Thời kỳ từ năm 1828 đến trước nội chiến Mỹ (18611865), Đảng Dân chủ Đảng Uých thay cầm quyền Năm 1854, liên minh Đảng Uých với người thuộc Đảng Dân chủ có xu hướng chống chế độ nô lệ thành lập Đảng Cộng hồ, đại diện cho quyền lợi tư cơng-thương nghiệp miền Bắc miền Tây, Đảng Dân chủ đại diện cho chế độ nô lệ miền Nam Đây nguyên nhân dẫn đến nội chiến kéo dài từ 1861 đến 1865 với thắng lợi tư miền Bắc Sau nội chiến đến đầu kỷ XX, Đảng Cộng hoà lần thắng cử tổng thống, nắm quyền 24 năm, Đảng Dân chủ lần thắng, nắm quyền 12 năm Trong lịch sử 192 năm (1828-2010) Đảng Dân chủ, Đảng 21 lần giành thắng lợi bầu cử tổng thống với 81 năm cầm quyền, so với số tương ứng Đảng Cộng hòa 22 lần 88 năm (trong lịch sử 155 năm từ thành lập 1854-2009) Trong trị Mỹ đương đại, có hàng trăm đảng phái trị tồn hoạt động, thực tế có hai đảng lớn Đảng Dân chủ Đảng Cộng hoà thay cầm quyền tất cấp từ liên bang, bang đến địa phương Các đảng nhỏ khác tham dự vào đời sống trị mức độ hạn chế, thắng cử vài cấp quyền địa phương, khơng có khả làm thay đổi tảng chế độ trị TBCN Mỹ Xét mơ hình cấu tổ chức hoạt động, Đảng Dân chủ Đảng Cộng hịa Mỹ có nhiều điểm khác biệt so với đảng phương Tây nói riêng giới nói chung Trước hết, hai đảng thực chất đảng bầu cử, khơng có cương lĩnh trị cố định qn, có cam kết cơng khai lý tưởng trị-tư tưởng; bầu cử kết thúc thì, bản, hoạt động đảng chững lại Đảng có tổ chức lỏng lẻo, quyền lực phân tán, khơng có nội quy, kỷ luật đảng, khơng có chế định đảng viên 14 Đảng đảng viên mối liên hệ chặt chẽ tổ chức, mà có quan hệ thiết lập bầu cử Ai bầu cho Đảng đảng viên Đảng, cấu đảng tổ chức theo khu vực bầu cử Hoạt động Đảng Dân chủ vào dịp chuẩn bị bầu cử tổng thống trở nên sôi động Đảng chuẩn bị xây dựng cương lĩnh, thể quan điểm chung chương trình tranh cử, lựa chọn vấn đề đối nội đối ngoại xúc đặt ra, đưa cam kết lời hứa thắng cử, chuẩn bị chương trình hội nghị đề cử ứng cử viên tổng thống đảng Thơng thường, đảng Mỹ quan tâm hàng đầu tới việc phải chiến thắng bầu cử giành vị trí Chính phủ Mỹ quốc gia rộng lớn đa dạng, nên để xây dựng đảng đủ mạnh giành ủng hộ đa số cử tri địi hỏi phải có liên minh gồm nhiều tầng lớp, chủng tộc, tôn giáo… nhiều khu vực khác Mặt khác, đảng trọng đối tượng cử tri truyền thống Đảng Dân chủ thường bảo vệ quyền lợi giới lao động, chủ trương phân phối lại sản phẩm quốc dân có lợi cho tầng lớp nghèo trung lưu, mở rộng hệ thống bảo hiểm phúc lợi xã hội, nên thường nhận ủng hộ người Thiên chúa giáo, Do thái, người da màu, người lao động bình dân Trong khi, Đảng Cộng hồ thường gắn với giới kinh doanh, tài chính, cơng nghiệp; bảo thủ kinh tế; ủng hộ nguyên tắc điều tiết nhà nước kinh tế thị trường, lại đặt mục tiêu nâng cao sức cạnh tranh công nghiệp, phản đối vai trò phân phối lại phúc lợi xã hội Đảng nhiều người da trắng, tầng lớp trung lưu theo đạo Tin lành giới kinh doanh giàu có ủng hộ Tuy nhiên, để giành thắng lợi bầu cử, hai đảng có định hướng cách thực dụng, đưa quan điểm cho đông đảo người Mỹ ủng hộ Về hệ thống tổ chức, Đảng Dân chủ có cấp: Uỷ ban toàn quốc, bangquận, sở địa phương, cấp hoạt động tương đối độc lập với nhau, 15 quan hệ không chặt chẽ Trong hệ thống quyền lực nước Mỹ có phân quyền cho quyền bang quyền địa phương mạnh, tổ chức hoạt động quyền bang có nhiều nét đặc thù, tổ chức hoạt động Đảng bang không giống Do nhiều người cho rằng, thực tế, khơng phải có Đảng Dân chủ tồn nước Mỹ, mà có tới 50 đảng dân chủ khác 50 bang Đảng Dân chủ Mỹ thực chất liên minh 50 đảng dân chủ đến kỳ bầu cử Từ hệ thống cấu tổ chức Đảng Dân chủ, thấy, tầng bậc chủ yếu sau: tổ chức đảng địa phương cấp thấp khu dân cư, phường, thị trấn, uỷ ban cấp hạt trên, uỷ ban cấp bang Uỷ ban toàn quốc Đảng cấp cao đại hội đảng toàn quốc quan quyền lực tối cao Tuy nhiên, tầng bậc tổ chức lại khơng phản ánh xác quyền hạn cấp Quyền lực cấp độc lập, có tính tự trị cao địa phương, l đơn vị tổ chức đảng nhỏ khu dân cư, đồng thời khu vực bỏ phiếu Những hoạt động tích cực sở đảng khu dân cư nhân tố quan trọng góp phần giành thắng lợi Đảng kỳ bầu cử Tiếp theo uỷ ban cấp phường, thị trấn cấp hạt Ở cấp hạt có uỷ ban đảng với chức chủ tịch đảng Hoạt động đảng cấp địa phương chủ yếu tập trung vào vận động bầu cử bầu quyền địa phương 2.1.2 Chức Tại 50 bang vùng lãnh thổ nước Mỹ có tổ chức Đảng Dân chủ Mỗi bang có ủy ban Trung ương (UBTƯ) bang, chủ tịch đảng bang máy giúp việc chuyên nghiệp trả lương Các uỷ viên UBTƯ bang lựa chọn từ đại hội cấp hạt, từ bầu cử sơ từ hội nghị đảng Ngoài ra, phận thành viên đại diện cho khu vực bầu cử Quốc hội, Nghị viện bang 16 Chức UBTƯ bang đề cử ứng cử viên cho quan quyền bang, đồng thời tiến hành vận động tranh cử cho ứng cử viên Đảng 2.1.3 Nhiệm vụ Uỷ ban có nhiệm vụ quảng bá, giới thiệu hoạt động Đảng, quyên tiền, xây dựng đường lối chung Đảng, đồng thời thi hành định thông qua Đại hội Đảng cấp bang Chủ tịch Đảng cấp bang người hưởng lương làm việc thường trực, đạo trực tiếp việc hoạch định sách hoạt động Đảng như: tăng nguồn quỹ, xây dựng tổ chức đảng, xây dựng chiến lược cho chiến dịch vận động tranh cử Tổ chức đảng cấp quốc gia Uỷ ban toàn quốc Đảng, bao gồm đại biểu lựa chọn từ tổ chức đảng cấp bang nhóm khác Đảng Lãnh đạo uỷ ban Chủ tịch thường ứng cử viên tổng thống Đảng lựa chọn với nhiệm kỳ năm Dưới quan quyền lực đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp Đảng Đây chuyên gia nắm vững hiểu biết công nghệ vận động tranh cử đại đạo luật phức tạp điều chỉnh việc quyên góp chi tiêu tài Hội nghị tồn quốc Đảng thường tổ chức vào mùa hè trước diễn bầu cử tổng thống Các đại biểu lựa chọn nhiều cách khác từ tổ chức đảng cấp bang Các đại biểu dự Hội nghị thông qua cương lĩnh Đảng, bầu ứng cử viên tổng thống Đảng Hội nghị đóng vai trị quan lãnh đạo tối cao Đảng phạm vi toàn quốc Tổ chức đảng cấp bang, hạt thành phố không chịu dẫn, kiểm sốt Uỷ ban tồn quốc Chủ tịch Đảng cấp tồn quốc ủy ban đảng cấp có chương trình hoạt động riêng, chương trình gây quỹ gây dựng sở riêng Về nguyên tắc, uỷ ban đảng địa phương cấp uỷ ban đảng cấp bang tồn quốc, khơng thiết phải nghe theo 17 mệnh lệnh ủy ban đảng cấp Trong công việc hàng ngày, đơn vị đảng cấp đơn vị tự quản độc lập Việc đăng ký trở thành đảng viên Đảng hoàn toàn dựa sở tự nguyện Sau trở thành đảng viên, họ đóng đảng phí thực nghĩa vụ Đảng Khi đảng viên cảm thấy Đảng khơng đem lại lợi ích cho mình, họ khỏi Đảng đăng ký trở thành đảng viên đảng khác, trở thành cử tri độc lập 2.2 Nguyên tắc bầu cử đảng Dân Chủ So với Đảng Cộng hòa, cách thức tiến hành bầu cử sơ Đảng Dân chủ có điểm khác biệt Để củng cố tính thống tổ chức đảng mình, Đảng Dân chủ đưa nguyên tắc bầu cử áp dụng phạm vi tồn quốc, theo Đảng u cầu 75% số đại biểu bang phải bầu khu vực bầu cử có dân số tương đương với khu vực bầu cử Quốc hội để tăng cường đại diện nhóm thiểu số Tại Hội nghị Đảng toàn quốc, Đảng Dân chủ nêu yêu cầu bắt buộc cấu, giới tính cho ứng viên tổng thống phó tổng thống, điều mà Đảng Cộng hịa không đặt Mặc dù tổ chức hoạt động, Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa Mỹ khơng có gắn bó kỷ luật chặt chẽ, khơng có cương lĩnh trị qn nhiều đảng cầm quyền khác nước tư phát triển phương Tây, hai đảng thay cầm quyền Tuy nhiên cần thấy rằng, xét thực chất, đảng giai cấp tư sản nên cương lĩnh họ quán với sở tảng xã hội TBCN, với mục tiêu chung là: bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân, chế độ nhà nước cộng hoà, hiến pháp liên bang, thể chế trị đương thời, chống cộng sản coi bá chủ giới “sứ mệnh” nước Mỹ 18 Chính điều trở thành đặc điểm chủ yếu hệ thống hai đảng cầm quyền Mỹ, đảm bảo thống trị hai đảng gần suốt lịch sử 200 năm nước Mỹ Mặt khác, hệ thống bầu cử Mỹ phức tạp, theo nguyên tắc đa số tương đối, “người thắng tất cả”, ứng cử viên đảng thu đa số tương đối phiếu bầu bang giành toàn số phiếu đại cử tri bang Cơ chế ngăn cản đảng nhỏ người nghèo tham gia vào hệ thống quyền lực, đồng thời loại bỏ đối thủ trị Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa Cũng nước TBCN khác, thể chế trị Mỹ xây dựng, phát triển ngày hoàn thiện sở bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản Những số mức tăng trưởng kinh tế, GDP bình qn đầu người khơng thể che lấp tình trạng bi đát phận không nhỏ người dân nghèo quốc gia Đằng sau chế độ dân chủ nhộn nhịp qua tranh cử đảng phái, xiết chặt trị Các lực lượng đối lập, đặc biệt Đảng Cộng sản bị kiểm sốt chặt chẽ Vì nghiên cứu đảng, hai đảng cầm quyền Dân chủ hay Cộng hịa, khía cạnh cấu trúc, kỹ thuật thể chế trị Mỹ, cần thiết chắt lọc kinh nghiệm tham khảo, mặt khác cần nhận rõ chất giai cấp tư sản thể chế trị để từ có cách đánh giá cách khách quan, đắn 2.3 Phương thức hoạt động chung Hoạt động nội đảng trị Mỹ nói chung hai đảng Dân Chủ đảng Cộng Hịa nói riêng, dựa tảng ba nguyên tắc bản: dân chủ rộng rãi, theo đa số không tập trung Vào năm 2008, Đảng Dân chủ đảng trị lớn nhất, với 74 triệu cử tri (chiếm 37% số cử tri có đăng ký) tuyên bố gắn kết với đảng, theo Trung tâm Nghiên cứu Pew Barack Obama người thứ 15 Đảng Dân chủ giữ chức vụ tổng thống Hoa Kỳ 19 Đảng Dân chủ ủng hộ cho địa vị đứng đầu nhánh hành pháp (đứng đầu tổng thống) bên nhánh quyền lực khác máy nhà nước phản đối chương trình mà đảng cho phát triển công nghiệp không phục vụ quyền lợi người dân Trong đêm bầu cử Hoa Kỳ, vơ tuyến truyền hình cập nhật đồ Hoa Kỳ với mảnh ghép, màu đỏ cho Đảng Cộng hòa màu xanh cho Đảng Dân chủ để bang bỏ phiếu Đó hình ảnh mà người dân Mỹ hiểu hệ thống hai đảng trở thành phần sống hàng ngày họ Đảng Dân chủ xem đảng tự hơn, Đảng Cộng hòa bảo thủ Trong phạm trù tư tưởng rộng lớn đó, đảng xoay quanh phạm vi niềm tin quan điểm Nhiều người Mỹ tự nhận thấy “độc lập” (khơng gắn kết với đảng nào), số cử tri ngày tăng lên Như nêu trên, Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa giữ vai trị chủ đạo đời sống trị bầu cử từ năm 1860 Kỷ lục chưa nước phá việc hai đảng thay liên tục kiểm soát bầu cử phản ánh khía cạnh cấu trúc hệ thống trị Mỹ đặc điểm hai đảng Quy định chuẩn nghị sĩ Quốc hội liên bang thành viên quan lập pháp bang Hoa Kỳ hệ thống “mỗi quận đại biểu”, theo ứng cử viên nhận số phiếu cao quận thắng cử Mặc dù vài bang yêu cầu phải nhận đa số phiếu bầu coi thắng cử, song hầu hết người đứng đầu quan dân cần có số phiếu cao Khơng giống hệ thống bầu đại biểu quốc hội theo tỉ lệ nhiều quốc gia dân chủ, nguyên tắc “mỗi quận đại biểu” cho phép quận có đảng thắng cử 20