ông đã dựa theo những trò chơi với bóng được phát triển trước đây trong lịch sử: như trò chơi Pok-Tapok-ném bóng vào vòng tròn bằng đáđược dính theo chiều thăng đứng trên tường: trò chơi
Trang 1CAUTUAGIBOIBONGIROIGUATSINHIVIE
TRƯỜNG ĐẠI HOC LUAT HA NOI
(Sách tham khảo)
Trang 2TS ĐỎ THỊ TƯƠI - THS NGUYÊN TRỌNG QUANG
[TRUNG TAM THONG TIN THU VIE
'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NO
PHONG DOC + #2
NHÀ XUẤT BAN HONG ĐỨC
Trang 3TAP THE CÁC TÁC GIADong chủ biên: TS Đỗ Thị Tươi
ThS Nguyễn Trọng Quang
Trang 4LOI NÓI DAU
Trong những năm qua, Truong Dai hoc Luật Ha Nội
đã thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy nội khóa môn thê dục.đồng thời nhà trường Doan Thanh niên Hội Sinh viêncùng đã tô chức tốt một só hoạt động thê dục thể thao ngoạikhóa dưới dạng câu lạc bộ thé duc thê thao như: Câu lạc bộBóng r6, Bóng ban, Cầu lông Tuy nhiên, các Câu lạc bộnay được thành lập và tổ chức vận hành với nhiều loại hình
khác nhau.
Đặc biệt là Câu lạc bộ Bóng rõ chỉ hoạt động mangtính tự phát, nhỏ lẻ nên việc thu hút số lượng sinh viêntham gia tập luyện không nhiều và không thường xuyên Vivậy cần có những giải pháp dé khắc phục những van dé
trên nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của
Cau lạc bộ
Xuất phat từ những thực trạng nêu trên các tác giả tiềnhành biên soạn cuốn sách: “Chất lượng hoạt động câu lạc
bộ Bóng rồ của sinh viên Truong đại học luật Hà Nội)
Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã có gắng songkhông tránh khỏi những thiếu sót Chúng tôi rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp chân thành của các đồngnghiệp va bạn đọc dé cuốn sách được hoàn thiện cho nhữnglần xuất bản sau
Trang 5MOT SO KÝ HIỆU VIET TAT
CLB: Cau lac bo
TDTT: Thé duc thé thao
Trang 6Phan 1: KHÁI LƯỢC VE BONG RO VÀ CÂULẠC BO BONG RO TRONG TRUONG ĐẠI HỌC
1 SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
PHAT TRIEN MON BONG RO TREN THE GIỚI VA
VIET NAM
1.1 Quá trình hình thành môn Bóng rỗ
Tháng 12/1981, James Naismith (sinh năm 1861), một
giáo viên Giáo dục thé chất của trường huấn luyện
Springphild tại bang Massachusets(Mỹ) khi tìm cách làm
cho giờ học thể chất thêm sinh động ông đã dựa theo những
trò chơi với bóng được phát triển trước đây trong lịch sử:
như trò chơi Pok-Tapok-ném bóng vào vòng tròn bằng đáđược dính theo chiều thăng đứng trên tường: trò chơi
thời gian ngăn trò chơi
này đã lan rộng toan
nước Mỹ và ngày nay
đã phát triển thành một
môn thé thao hấp dẫn
Trang 7lôi cuốn hàng chục triệu người chơi trên hành tỉnh.
Ban đầu để phù hợp với điều kiện phòng tập của
minh, James Naismith đã chọn qua bóng đá dé có thé dé
dàng bat, chuyền Ông gắn 2 cái r6 mà người dân địa phươngdùng dé hái đào vào ban công của phòng tập Ban công củaphòng tập thé dục lúc đó có chiều cao 3,05m vi thế ngày nay
độ cao này tương ứng với khoảng cách từ mặt sân tới mép
trên vành rô
Vi trong lớp có 18 học sinh cả nam cả nữ nên ông đã
chia ra làm 2 đội, mỗi đội thi dau với 9 người trên sân.Người chơi sẽ phải ném được bóng vào rô càng nhiều càngtốt Sau một thời gian số lượng người chơi giảm dần xuốngcòn 7 người, sau đó là 5 người, vì ông thấy số lượng 5 ngườitrên san là hợp ly.
Sau một thời gian tập luyện, ông thấy rằng cái rô háiđào rất bất tiện, vì mỗi khi bóng vào rổ thì lại phải có mộtngười đứng ở đó lay bóng ra Vì vậy ông đã cho thay bằngmột vòng sắt và có treo túi lưới (túi lưới đó có một cái dâybuộc vào, khi bóng vào rồ chi cần dat cái dây đó là quả bóng
sẽ tung ra) Nhưng rồi cái túi lưới đó van bị bat tiện, bởi khibóng vào rô, vẫn phải có người kéo dây thì mới lấy được quảbóng Do vậy James Naismith cho cắt thủng cái túi lưới ra đểkhi bóng vào rõ, thì doi ngay xuống Như vậy là tác dụngchính của lưới chỉ là để xác định một cách chính xác xemquả bóng có vào rõ hay không mà thôi
6
Trang 8nay thuộc trường Springfield College - My
Tên gọi của môn Bong ro cũng được xuất phát từ đây:
từ gốc tiến: Anh là Basketball trong đó Basket — rô, Ball —
bóng.
Trang 9Cũng chính trong tháng 12/1891 James Naismith đã
soạn thảo những điều luật đầu tiên cho môn bong ro vàdùng nó đề tô chức các trận đấu Năm 1892 ông đã cho xuấtbản “Sách luật chơi Bóng rổ” gồm 15 điều mà phan lớnnhững điều ấy dưới hình thức này hay hình thức khác vẫnđược tiếp tục sử dụng cho đến ngày nay
Sau khi đưa vào thi dau và hoàn thiện dan các điều luậtthì môn Bóng rô đã được tiếp nhận một cách tích cực, nhanhchóng được pho biến trên toàn nước Mỹ và được công nhận
là một môn thé thao Môn bóng r6 nhanh chóng được phôbiến tập luyện thi đấu ở nhiều nước trên thé giới
1.2 Quá trình phát triển Bóng ro trên thé giới
Sự phát triển môn bóng rõ đã kéo theo sự thay đôi điềuluật thi đấu trang thiết bị dụng cụ và trang phục thi đấu củacác vận động viên
— Năm 1893, lần dau tiên xuất hiện bóng rồ bằng sắt và
Trang 10TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CH
IIlllllllllllll Fo
Trang 11Sự phát triển bóng rõ là từ năm 1891 đến 1918 Day làgiai đoạn hình thánh một môn thể thao mới Từ chỗ được tạo
ra dé làm sinh động hơn đối với các giờ học thé duc, bóng rổ
đã trở thành môn thé thao với tat cả các đặc điểm tiêu biéucau minh
Từ năm 1894, sau khi luật bóng rô được chính thức banhành và có những cuộc thi đấu thì kỹ thuật và chiến thuậtcủa bóng rô được hình thành và phát triển rất nhanh Đã xuấthiện chiến thuật tấn công và chiến thuật phòng thủ địnhđược chức nang vi tri của từng cầu thủ
Tại thế vận hội lần thứ 3 năm 1904 bóng rô đưuọc tôchức thi dau, biéu diễn
Giai đoạn thứ hai
Từ 1919 -1931 có đặc điểm là tiêu biểu cá hiệp hoibóng rô quốc gia của các nước được thành lập va bat đầu cócác cuộc thi đấu giao hữu quốc tế Năm 1923 các cuộc thiđấu bóng rô quốc tế đầu tiên được tổ chức ở Pháp giữa cácđội Y, Pháp và Tiếp Khắc
Trang 12Giai đoạn thứ tư
Từ năm 1984-1965 là giai đoạn mà kỹ thuật chiếnthuật có bước nhảy vọt Liên đoàn bóng rồ thế giới FIBA với
50 nước thành viên lúc đó đã có vị trí quan trọng và đã tôchức nhiều giải đấu thế giới với quy mô lớn
Giai đoạn thứ nam
Từ 1966 đến nay, trong giai đoạn này vào năm 1972,tại đại hội Olympic lần thứ 20 tô chức ở Muynich ( cộng hoaliên bang Đức ), Bóng rô nữ đã được đưa vào chương trìnhthi dau
Và từ đó đến nay phong trào bong rổ cả Nam va Nữđều được phát triển mạnh mẽ, lan rộng ra khắp thé giới Thu
hút ngày càng đông các nước đăng ký tham gia trở thànhthành viên của Liên đoàn Bóng rô thế giới FIBA
Năm 1983 số lượng thành viên của Liên đoàn Bóng rôthé giới là 157 nước
Hiện nay số lượng thành viên của Liên đoàn Bóng réThế giới đã lên tới 213 quốc gia
1 3 Quá phát triển Bóng ro tại Việt Nam
Cùng với sự xâm lược của thực dân pháp, các môn thê
thao hiện đại trong đó có bóng rô cũng du nhập vào ViệtNam Thời kì đầu bóng rô chỉ phát triển ở phạm vi hẹp trongmột số trường học, công sở và trong hàng binh ngũ binh línhPháp và cũng chỉ ở một số thành phố lớn: Hà Nội Hải
Trang 13Phòng Sài Gòn Huế Các môn thê thao nói chung và mônbong ro nói riêng trong thời kì này nhìn chung chỉ phục vuriêng cho giai cấp thống trị - chiến thuật thì non kém tưtưởng thi đấu thì cay cú ăn thua.
Chính xác bóng ro do người Trung Quốc mang sangmiền Nam Việt Nam năm 192x Lúc đó những trận dau dongười ngoại quốc (người Hoa, người Pháp là chủ yếu) tô
chức chơi với nhau Những đội bóng rô chính quy đầu tiên
khi đó tất cả điều là của người Pháp thành lập Cùng lúc này
ở miền Bắc cũng có một đội bóng rô tôn tại rat ngăn thuộcquản lý của quân đội Mặc dù được cho tập huấn tại Liên
Xô nhưng không có thành tích gi hết và chỉ 2 năm tôn tại rồi
bị giải thê
Cách mạng tháng tám thành công phong trào thé duc
thể thao nói chung và môn bóng rõ nói riêng dưới sự lãnh
đạo của Đảng đã được quan tâm phát triển đúng mức ngay từ
đầu Song cuộc kháng chiến chống pháp lại nỗ ra nên phòngtrào này tạm phải lắng xuống để tập trung cho kháng chiến
giành thăng lợi
Sau năm 1954 hòa bình lặp lại ở miền Bắc phong tràobóng rô được phát triển rộng khắp ở các trung tâm: Hà Nội,Quảng Ninh, Cao Băng Lạng Sơn các nghành lực lượng vũ
trang.
11
Trang 14Hàng trăm đêu có tô chức giải vô địch bóng rô toàn
miên Bac: giải hang A, giải hạng B nam nữ, giải vô địch các đội mạnh, giải thanh thiêu niên
Trong thời gian này ở niềm Nam, tuy bóng rô đượcphát triển ở một số trường học nhưng không được chú trọngnhư bóng đá, xe đạp, quan vot
Năm 1975, từ sau ngày đất nước thống nhất, phong tràobóng ro ngày càng phát triển mạnh mẽ và có sức hút đông
đảo thanh niên tham gia tập luyện
Phong trào bóng rô tại các trường đại học, cao đăng,trung học chuyên nghiệp và dạy nghề được phát triển mạnh
Trang 15mẽ Hàng năm bộ giao dục và Đào tạo đều tô chức giải bóng
rô học sinh , sinh viên toàn Quốc Ngoài ra còn có các giảihọc sinh, sinh viên của các khu vực đo hội thê thao đại học
các khu vực tô chức Tuy hiện nay chúng ta còn có nhiềukhó khăn về cơ sở vật chất nhưng việc giảng dạy bóng rô đãbước đầu được đưa vào chương trình thể dục của các trườngphô thông Hang năm sở giáo dục và đào tạo của Hà Nội TP
Ho Chí Minh đã tô chức giải bóng r6 cho học sinh pho thôngtoàn thành phố
Trên phạm vi toàn quốc hàng năm chúng ta đều tổ
chức các giải vô địch hạng nhất, hạng nhì, các giải trẻ thanh
thiểu niên Các trung tâm có phong trào bóng rõ phát triểnmạnh nhất hiện nay là: Hồ Chí Minh, Hà Nội Quân đội, Yên
Bái, Quảng Ninh, Đà Nẵng Nha Trang, Sóc Trăng, Cần
Thơ Lâm Đồng
Tháng 11 năm 1992, Hội bóng r6 Việt Nam được đổitên thành Liên đoàn bóng rô Việt Nam — Viết tắt là VBF(Vietnam Basketball Federation) Liên đoàn bóng rõ ViệtNam là thành viên chính thức của Liên đoàn bóng rồ Quốc
Trang 16Kích thước sân bóng ro tiêu chuẩn.
Theo quy định của Liên đoàn bóng rô quốc tế, kíchthước của sân bóng rô tiêu chuẩn là một sân đấu hình chữnhật có chiều dài 28m và chiều rộng 15m tính từ mép trongcủa đường biên này đến đường biên kia.Tuy nhiên, kíchthước sân bóng ro có thé thay đổi tùy vào các giải thi daucủa mỗi quốc gia khác nhau Thí dụ như 2 giải đấu nhà nghélớn nhất hành tinh hiện nay là NBA va NCAA thì kích thướcsân thi đầu lớn hơn chút, cụ thê là 28.65m x 15.24m
Ngoài ra, sân bóng rô đạt chuân thi đâu của Liên đoàn bóng rô Quôc tê cân đảm bảo:
- Chiều cao từ vành rô đến mặt sân là 3.05m theo chuẩn
của FIBA.
- Kích thước bảng rô tiêu chuân rộng 1.8m va cao
1.05m.
- Vành r6 có đường kính rộng 45cm và đường kínhvòng sắt chế tạo ra vành từ 1.5 đến 2cm
- Vạch 3 điểm cách hình chiếu tâm rổ một khoảng cố
định 6.25m.
- lrên sân bóng rô có 3 vòng tròn có đướng kính 3.6m.
- Theo quy định, hình chiêu mặt sau cua bang rõ cách đường mức cuôi sân 1.2m.
Trang 17+
Kích thước san bóng rô
- Quy định tiêu chuân của sân bóng rô thi đâu.
Vé chiêu cao tran nhà: Theo quy định, chiêu cao cua trân nhà thi dau hoặc chướng ngại vat treo ở trên phải cách
mặt sân thi dau bóng rô it nhat là 7m.
Vệ ánh sáng sân thi dau bóng rô: Mặt sân thi dau được chiều sáng đêu và có ánh sáng thích hợp Đèn chiêu sáng đêu
và có ánh sáng được đặt ở vi trí sao cho không làm chói mat các đầu thủ cũng như gây trở ngại tới việc quan sát của trọng
x.
tal.
15
Trang 18Vê đường biên sân bóng rô: Yêu câu tât cả những đường biên được vẽ cùng một màu (thường là màu trăng) có
độ lớn rộng 5cm và được nhìn thây rõ ràng.
Yêu câu vê đường cuôi sân và đường biên dọc: Sân thi đâu bóng rô được giới hạn bởi hai đường (hai đường biên dài của sân thi đâu) Những đường biên này không thuộc sân thi đâu Sân thi đâu phải cách mọi chướng ngại vật kê cả băng phê ngôi cua đội ít nhât là 2m.
Vê đường giữa sân: Đường giữa sân được kẻ song song với đường biên cuôi sân, cat hai đường biên dọc ở điêm chính giữa và được kéo dài thêm ra ngoài sân một đoạn15cm ở mỗi bên
sân 1.575m.
+ Một nửa vòng tròn có bán kính 6.25m tính đến mép
ngoài (có tâm đã được xác định và gặp hai đường thăng songsong).
Trang 19- Cấp Đại học và Trung học: 25.6m dài và 15.24mrộng Di kèm với trụ bóng rô với bảng r6 bang kính 1800mmhoặc 1.500mm.
Câp độ tiêu học, kích thước của sân bóng rô là: 22.56m dai và 12.8m rộng.
Đi kèm với trụ bóng rõ với bảng rô bằng kính 1.525mmhoặc 1200mm.
|TRUN 1G TÂM THONG TIN THU VIE:
I TRƯỜNG DAI HỌC LUẬT HA NO 17
PHONG ĐỌC ITE.
Trang 20Khung làm bang nhôm có đệm bảo vệ
Kính siêu bền: 10mm
Vành rồ lò xo chịu lực trên 120 kgs
Lưới bang nylon 6.2mm
Thân trụ co đệm bảo hộ chuẩn Mỹ
* Kích thước dành cho sân bóng rõ gia đình
Sân bóng rổ gia đình thường ngoài trời có bề mặt bê
tông x1 mang va sơn những lớp son Acrylic lên, hoặc son những lớp cao su giam chân.
Với mặt sân gia đình thì kích thước không cần chuẩn,
có thé sử dụng 01 16 hoặc có thé treo tường, hoặc can 01điểm tựa nào đó dé gan bảng bóng rô Kẽ vạch sân tùy theo
kích thước hiện hữu.
Trụ bóng r6 đi kèm cho gia đình đa dang với bảngbóng rõ từ 1200mm
Kích thước bảng ré: 1.200m x 0.900m
Thân tru bóng rõ: ống tráng kẽm ®114
Chiều cao có định 3,048m
Tay chia ra 1.371m bang thép
Bang rô bang acrylic dày: 10mm
Lưới bang nylon 6.2mm
Bao vé than tru chuan My
Trang 211.4.2 Bang va rô
ee LEO 6 Ÿf§— `"
IƠO#crhn
—
Bảng có chiêu rộng là 180cm chiêu cao là 105cm.
R6 có đường kính bên trong vành rõ là 45cm Kích
thước từ bang rô đến vành rõ là 15cm.Vanh làm băng thép
có độ dày là 1,6 đến 2 cm Vành bóng rõ được đặt mép dướicủa bảng rô và có độ cao cách mặt sân là 3,05m Vành rôgiảm áp và có bộ lò xo đàn hồi có khả năng chịu được lựccao trên 120kg.
Bóng rô
19
Trang 22Quả bóng rô được hình thành từ 8 miếng ghép lắp lạitạo thành các rãnh den đặc trưng của bóng rõ không giốngnhư bóng đá Bề mặt của bóng thường được làm từ 2 chấtliệu là da hoặc làm băng cao su dé đảm bao được độ bámdính cũng như cảm giác thoải mái khi cầm bóng trên tay.Một quả bóng ro chuẩn phải được bơm căng sao cho khibóng rơi từ độ cao 1,8m có thể nây lên được từ 1.2 — 1,4m.Bóng càng rỗng thì khả năng nay của bóng lại càng tốt.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại bóng, và cónhiều kích cỡ khác nhau nhưng điển hình nhất là có 6 kích
cỡ từ size 1 đến size 6, mỗi kích cở đều dành cho lứa tuổikhác nhau Bóng size loại 1 là bóng đồ choi rất nhỏ kíchthước từ 12,7 — 14 em, bóng size 2 đành cho trẻ dưới 3 tuôi
có kích thước 15,3 cm — 16 cm Bóng loại size 3 dùng chotrẻ từ 4 — 6 tuôi có kích thước từ 17,8 — 18,5cm
nn
nt n4
SUNu Ua
H
BONG DANH CHO TRE EM
BONG Đỗ CHOI DUO! 3 Tuo!
Trang 23Bóng size 5 là bong tập luyện dành cho lứa tuôi từ 7 —
11 có kích thước từ 22 — 22,6 cm Bong size 6 là bóng thi
dau dành cho nữ có kích thước từ 23 — 24cm Bóng size 7bóng thi dau đành chon mà cũng là bóng chuẩn cho các giảinhư NBA va VBA, có kích thước từ 24 — 24.5 cm.
BONG TRONG NHÀ 8ONG NGOAI TRÙI
Có 2 loại bóng thường dùng là bóng trong nha và bóng
ngoài trời Bóng trong nhà thường được làm băng da, bóng
ngoài trời thường được làm băng cao su.
Trang 241.4.3 Cách chơi hiện nay
1.4.3.1 Luật choi
Bóng ro là môn thé thao đồng đội Mỗi tran dau gồm 2 đội
chơi với nhau, môi đội gôm 5 thành viên ghi bàn băng cach đưa quả bóng vào vòng tròn ở độ cao khoảng hơn 3m so với mặt đât.
a Thời gian thi đấu:
° Mỗi trận đấu sẽ diễn ra trong 40 phút, và 1 trận sẽ
được chia thành 4 hiệp khác nhau Ở mỗi hiệp, 2 đội sẽ thidau trong 10 phút.
° Thời gian nghỉ: giữa hiệp | va 2 là 2 phút trong khi giữa hiệp 2 và 3, các câu thủ được phép nghỉ tôi đa 10 phút, còn lại giữa 3 và 4 sẽ là 2 phút.
b Chuyén bóng
Các cách chuyền bóng trong bóng rô: chuyền ngangngực, chuyên đập đât và chuyên bông.
c Dẫn bóng tan công
Nếu đội bóng của bạn cầm bóng tan công, bạn có 8s dé
đưa bóng sang phân sân đôi phương.
Khi đến sân đối phương, bạn có 24s để đưa bóng vào
rô Hêt thời gian quy định, bạn phải trả bóng cho đội đôi phương.
Khi dan bóng tan công sang sân đối phương, bạn không
được phép đưa bóng trở lại sân của đội mình.
Trang 25Ở trong khu vực ném bóng bạn không được phép đứngquá 3s mà không có bóng trong tay.
d Kem người và phòng thu
- Bạn không được phép day người chỉ được dùng tay
dé hạn chế các bước di chuyển của đối phương khi bạn kèm
1.4.3.2 Các vị trí cơ bản trên sân bóng rõ
a Hậu vệ dẫn bóng (PG)
PG thường được coi là “nhạc trưởng” của mỗi đội bóng
và hoạt động ở khu vực ngoài vạch 3 điểm Ngoài khả năngđưa ra những đường chuyền quyết định, khả năng ném xa ở
cự li 3 điểm là một trong những món vũ khí lợi hại của PGkhi hoạt động ở khu vực xa.
b Hậu vệ ghi điểm (SG)
Tương tự như PG, SG hoạt động ở khu vực ngoài vạch
3 điểm Họ là những nhạc công quan trọng của mỗi đội
bóng Day là những cau thủ có khả năng đứt điểm tốt, thi
23
Trang 26dau độc lập va là những ứng viên tiềm năng cho chức đội
trưởng của mỗi đội bóng
c Tiên phong phụ (SF)
Các SF hoạt động trong khu vực 3 điểm và vùng trungtâm hình thang Các tiền phong phụ rất đa năng họ có thểchơi như 1 SG hay 1 tiền phong chính Pham vi hoạt độngcủa các SF là tương đối tự do Tại giải NBA, chiều cao củacác SF dao động trong khoảng 1m96 đến 2m1]
d Tiên phong chính (PF)
Hoạt động trong khu vực tương tự như các tiền phong
phụ Day được coi là những cầu thủ mạnh mẽ nhất của mỗiđội bóng Các Tiền phong chính là người có khả năng ghiđiểm khi bóng bật bảng Các PF là người thi dau gan Trungphong (center) nhất, hỗ trợ Trung phong nhiều nhất trongviệc tranh bóng bật bảng (rebound) cả khi tấn công lẫn
phòng thủ.
e Trung phong (C)
Trung phong là những cầu thủ có thể hình to lớn nhất
nhưng lại có kĩ thuật cá nhân “ít oi” nhất Họ thường được
gọi là Big Man (những người to lớn) vì thé hình của mình.Các C luôn hoạt động trong một phạm vi có định khá hẹp
trong khu vực hình thang (center) Nhiệm vụ chính của
những Trung phong là bắt bóng bật bảng (rebound), ghiđiểm ở khu vực đưới rô và cản phá những pha dứt điểm cuốicùng của đối phương (block)
Trang 271.4.3.3 Các lôi cá nhân trong thì đấu bóng rồ
Lỗi cản người (Blocking foul): Khi một cau thủ sử
dụng vi trí dé ngăn cản đường chạy của cau thủ đối phương
Tan công phạm quy (Charging): Khi một câu thủ tan
công va cham với cầu thủ phòng ngự đã chiếm một vị trí cố
định trên sân.
Lỗi cùi cho (Elbowing): Khi một cau thủ có tình giơ
cùi cho ra dé ngăn cản đối phương và gây va chạm
Lỗi giữ người (Holding): Dùng tay dé gây can trở đối
phương tự do di chuyền
Can bang tay (Hand Check):Khi cầu thủ phòng ngựlién tiép hoặc đôi khi đặt một tay hoặc cả hai tay lên ngườiđối phương (thường là người đang khống chế bóng)
Lỗi trên lưng (Over-the-Back): Nhảy lên hoặc qua lưng
của câu thủ đối phương khi cầu thủ này đang cố gang bắt
bóng bật bảng.
Lỗi khi cướp bóng (Reaching In): Khi cố gắng cướpbóng (steal), hậu vệ đưa tay ra va gây ra va cham với cầu thủkhống chế bóng
Ngáng chân (Tripping): Khi một cầu thủ sử dụng chân
và khiến cho đối thủ ngã hoặc mat thăng bang
- Một số lỗi khác thường gặp trong các trận dau
Lỗi có ý (Flagrant Foul): Hành vi bao lực do có ý và có
ý muốn gay hại cho đối phương
25
Trang 28Lỗi phi thé thao (Intentional Foul): Lỗi có mục dich,thường được gây ra bởi cầu thủ phòng ngự nhằm ngăn can
đường bóng hoặc một cú ghi điểm của đối phương
Lỗi khi ném (Shooting Foul): Khi một cầu thủ phòngngự va chạm với cau thủ tan công khi cầu thủ nay dang ở tưthé ném ro
Lỗi kỹ thuật(Technical Foul): Su vi phạm hay các hành
vi sai trái như đu rô, chửi mắng trọng tài, gây g6 với độiban déu ảnh hường xấu tới trận đấu Một lỗi kỹ thuật đượctính bằng hai lỗi cá nhân thông thường
- Lỗi và hình phạt đi kèm
Mỗi lỗi trong bóng rõ khi xảy ra đều dẫn đến một hìnhphạt cụ thé cho cầu thủ phạm lỗi cũng như đội bóng của cầuthủ ấy Dưới đây là các hình phạt cụ thé cho từng loại lỗi xảy
Trang 29Lỗi khi ném (Shooting Foul) — Hai hoặc ba quả phạt
(phụ thuộc vào cau thủ bị phạm lỗi đang thực hiện cú ném 2hay 3 điểm)
Lỗi kỹ thuật (Technical Foul) — Chịu hai quả ném phạt
và mat quyền kiểm soát bóng
1.4.4 Một số thuật newt trong bong rõ
e rebound: tranh bong bật bảng
¢ 3-pointer: người chuyên ném 3 điểm
¢ box out: cản không cho đối phương đến gan rồ
‹ lay-up: lên rô
e go over the back: ki thuật đưa bóng qua lưng
¢ turnover: mat bóng
¢ one-point game: trận dau chi chênh lệch một điểm
‹ alley-oop: nhảy lên bắt bóng va cho luôn vào rô(thường thấy khi có 1 trái missed hoặc airball)
e inbound: bóng ngoài sân
e starting at centre: vi trí trung phong
¢ starting point guard: hậu vệ kiểm soát bóng
¢ starting shooting guard: hậu vệ chuyên ghi điểm
¢ 3 point from the corner: ném 3 điểm ngoài góc
‹ Jump shot: ném rõ (nhảy lên và ném bóng)
e Fade away: ném ngửa người về sau.
2ƒ
Trang 30¢ Hook shot: giơ cao và ném bằng mội tay.
¢ Layup: lên rô (chạy đến gan rô, nhảy lên và ném bóng
bật bảng).
¢ Dunk/Slam dunk: úp rõ
¢ Alley-oop: nhận đường chuyền trên không và ghi
điêm (trực tiêp, cũng trên không).
e Dribble: dẫn bóng
¢ Rebound: bắt bong bật bảng
¢ Block: chắn bóng trên không
e Steal: cướp bóng.
e« Assistance/Assist: hỗ trợ - pha chuyền bóng khi ngay
sau khi nhận bóng của đông đội, cau thủ nhận bóng ghi được điêm - cú chuyên đó được gọi là một pha hồ trợ.
¢ Direct pass/Chest pass: chuyền thăng vào ngực
¢ Bounce pass: chuyền đập dat
¢ Overhead pass: chuyền bóng qua đầu cầu thủ phòng
ngự.
¢ Outlet pass: sau khi đội phòng thủ bắt được bóng
(rebound) pha chuyên bóng ngay sau được gọi là outlet pass
- hiêm khi nghe thây.
« No look pass: chuyền chính xác mà không cần nhìn
thây đông đội ở đâu (thường do thi đâu ăn ý).
Trang 31¢ "Three-point play": khi bị phạm lỗi trong tư thé tan
công trong khu vực 2 điểm mà pha bóng vẫn thành công, cầu
thủ được ném phạt và cũng thành công 2 điềm ăn + 1 điểm
e Behind the Back & Between the Legs Crossover: ky thuat dap bong qua sau lung va qua hang/hai chan.
¢ Fast break: phản công nhanh (trường hop này canphải có tốc độ cao và chuyền bóng rất tốt) Thường trong cácpha phản công nhanh, phân sân bên đối thủ chỉ có từ 1 đến 2cau thủ phòng thủ, và cầu thủ tan công thường dùng các kĩthuật như slam dunk đề thực hiện được cú ghi điểm với khảnăng ghi điểm cao nhất)
2 CÂU LẠC BỘ BÓNG RỎ TRONG TRƯỜNG
Trang 32CLB là tô chức xã hội bao gồm một tập hợp người nhất
định trên cơ sở tự nguyện, tự giác và ham thích một hoạt
động nào đó của xã hội Hoạt hoạt động này trước hết phục
vụ trực tiếp về đời sống tinh thần và vật chất cho người thamgia, đồng thời có phục vụ cho xã hội
Bản chất của CLB là tô chức xã hội, nó hình thành do
nhu cầu, nguyện vọng của một nhóm người, đồng thời phục
vụ frực tiếp cho nhóm người đó và phục vụ xã hội
CLB TDTT là một tổ chức xã hội về TDTT, là nềntảng, tế bào của hệ thống tổ chức, quản lý TDTT, là đơn vị
cơ sở TDTT Người tập trong CLB TDTT cơ sở là những
người có cùng sở thích về hoạt động TDTT trên cơ sở tựnguyện, tự giác Tổ chức quản lý và hoạt động TDTT có tổchức theo quy chế và pháp luật hiện hành, có kế hoạch hoạtđộng thiết thực phù hợp với thực tiễn xã hội
2.1.2 Vi trí, chức năng, nhiệm vụ của câu lạc bộ thé
dục thể thao cơ sở
Vị tri: CLB TDTT cơ sở là tô chức tự nguyện, đượcthành lập tại các cơ quan, tô chức, đơn vị lực lượng vũ trang,trường học, doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh,
dịch vụ (sau đây gọi chung là cơ quan); Cơ quan nào thành lập CLB TDTT cơ sở thì có trách nhiệm quản lý Nhà nước
đối với CLB TDTT cơ sở
Ví dụ: CLB TDTT cơ sở ở xã phường, trường hoc phô
thông thuộc xã chịu sự quản ly nhà nước về thê dục, thể thao
Trang 33của Uy ban nhân dân xã phường thi tran (sau đây gọi chung
là cấp xa); CLB TDIT cơ sở ở phạm tru thuộc chính sách
khuyến khích xã hội hóa của Chính phủ có quy mô kinh
doanh lớn cần được đề nghi làm con dấu dé giao dich va mở
tài khoản tai ngần hang theo quy định cua pháp luật.
Chức năng: Tuyên truyền, vận động những người cócùng sở thích dé tự nguyện tô chức, phô biến, hướng danhoạt động TDTT nhằm thoả mãn nhu cầu rèn luyện thân thể,vui chơi giải tri, nâng cao sức khoẻ, cải thiện đời sống vănhoa, tinh than và nâng cao thành tích thé thao cho người tập
Nhiệm vụ của CLB TDTT cơ sở:
Vận động những người có cùng sở thích, tự nguyện tham gia hoạt động TDTT; Tô chức thường xuyên tập luyện thé duc, thê thao nhăm nang cao sức khỏe thê luc, tâm vóc; tăng cường sự hợp tac, giao lưu, nang cao sự hiéu biêt về thé duc, thê thao cho người tap;
Tô chức, tham gia các giải thê thao quân chúng, các hoạt động văn hoá, thê thao ở địa phương, don v1;
Tuyên truyện, giao dục, vận động đê hội viên chap hành pháp luật, chủ trương, chính sách của Đáng, Nhà nước;
Quản lý và phát triền hội viên;
Tiêp nhận, quan lý và sử dụng các nguôn tài trợ của các
tô chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật:
3]
Trang 34Xây dựng quy chế hoạt động, trình cấp ra quyết địnhthành lập phê duyệt và tô chức thực hiện.
2.1.3 Loại hình câu lạc bộ thể dục thể thao cơ sở
Khái niệm: “Loại hình là phương thức cau tạo của logic
hình thức, ở đây người ta tiến hành sự phân biệt các đốitượng thuộc những cấp độ (những loại hình) khác nhau”
Theo Từ điển triết học (tiếng Việt) các tác giả coi loạihình là loại quan hệ quản lý: “Là các mối quan hệ chung ồnđịnh giữa các chủ thé hoạt động quản lý trong quá trình thựchiện các mục đích hoạt động và phát triển khách thé quản
lý Các loại quan hệ quản lý cơ bản là quan hệ tập trung độc
lập, phối hợp và hợp tác, trách nhiệm tranh đấu” Với quanđiểm lý luận trên xem loại hình không chỉ phân loại theohình thức logic mà phải phân loại theo mối quan hệ giữa chủthê và khách thê, giữa các loại hình với nhau
Trên cơ sở phân loại hình CLB TDTT cần có cơ sở lýluận để làm cơ sở cho sự phân loại trên, cần phải tiếp cận dé
phân loại các loại hình CLB cơ sở Căn cứ chủ thê CLB
TDTT, cơ quan nào, tổ chức nào trực tiếp đầu tư kinh phi, cơ
sở vật chất, cán bộ cho CLB TDTT thì cơ quan, tô chức đó
là chủ thể quản lý trực tiếp
Căn cứ vào đối tượng tham gia CLB thuộc các đốitượng khác nhau, đặc điểm này quyết định loại hình CLBTDTT ở cơ sở Đối tượng học sinh, sinh viên trong trườnghọc có loại hình tổ chức CLB TDTT trường học Đối tượng
Trang 35cán bộ viên chức trong cơ quan có loại hình tô chức CLB
TDTT trong cơ quan hành chính sự nghiệp Đối tượng nhândân ở xã phường thị trần có loại hình CLB TDTT xã.phường thị trấn Ngoài ra còn có loại hình CLB TDTTmang tính chất dịch vụ của tư nhân
Căn cứ vào tính chất đầu tư và sở hữu khác nhau nên
có những loại hình CLB TDTT khác nhau công lập và ngoàicông lập Gồm có bán công dân lập tư nhân tùy thuộc vào
sở hữu đất nhà tập và kinh phí đầu tư:
Loại hình CLB công lập: Nhà nước đầu tư là chính vềcán bộ cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động cho CLB
Loại hình công lập chủ yếu có CLB TDTT trường học,
CLB TDTT trong các cơ quan hành chính sự nghiệp và CLB
TDTT xã, phường thị trần
Loại hình CLB ngoài công lập: Nhà nước có đầu tư
một phần, các tô chức xã hội, đoàn thé và tư nhân đầu tu là
Trang 36Loại hình CLB TDTT nhiều môn; CLB TDTT mộtmôn; CLB văn hóa thê thao - giải trí
Loại hình CLB từng môn thé thao phô biến nhất là đốitượng học sinh, sinh viên ham thích và có mục đích phát
triên năng khiếu thé thao do các Trung tâm Văn hóa - théthao ở quan, huyện lên đến tỉnh và ở các trường Đại học đềđào tạo vận động viên tham gia thi dau hàng năm
2.1.4 Những đặc điểm cơ bản của câu lạc bộ thể dụcthể thao trường học
Đặc điểm đối tượng tham gia tự nguyện, tự giác: Đốitượng tham gia dé trở thành thành viên CLB TDTT trườnghọc rat đa dang, không phân biệt giới tính, độ tuôi, nghềnghiệp Đối với vận động viên là học sinh thì mục đích của
họ là nâng cao thành tích thê thao còn học sinh và người tậppho cập thì mục đích của ho là nâng cao sức khoẻ hay giảitrí Đặc điểm đối tượng tham gia thê hiện tính tự Điác cao,tính tự nguyện sâu sắc
Trình độ tô chức quản lý CLB TDTT trường học: Các
hình thức tô chức người tập ở cơ sở có quy mô đơn giản là:
Tổ, nhóm tập luyện thê thao, đội thé thao Còn CLB TDTT ởtrường học là tổ chức bao gồm tat cả các hình thức tổ chức
người tập đơn giản nói trên Vì vậy, đòi hỏi trình độ tổ chức,
quan lý của CLB phải rất khoa học và chặt chẽ Dé bảo đảm
và đáp ứng các nguyện vọng của các loại đối tượng người
Trang 37tập thi công việc xây dựng văn bản pháp quy quản lý CLB phải khoa học.
Xây dựng cơ cau bộ may CLB phải phù hợp với năng
lực và đối tượng tham gia Các hoạt động quản lý của CLB
phải hoàn chỉnh như: Xây dựng kế hoạch chương trình tập
luyện cho các loại đối tượng với mục đích khác nhau, công
tác kiểm tra giám sát hướng dan phải có khoa học Do đó
trình độ tô chức quản lý và hoạt động của CLB TDTT phải ở
trình độ cao và phức tạp hơn
Người tập TDTT trong tô chức hợp pháp chính thốngtrong xã hội (có quy chế hoạt động, được sự lãnh dao, chiđạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, cơ quan chức năng,
tô chức xã hội) Người tập được dam bảo cơ sở vật chất vàchỗ tập ồn định dé tập luyện (tại các công trình TDTT hoặc
nơi công cộng) Người tập được tập luyện một cách khoahọc có người hướng dan, tập theo chương trình khoa hoc,
được chăm sóc y học và kiểm tra đánh giá sức khoẻ Ngườitập được khuyến khích tham gia thi đấu TDTT Người tập
được tham gia các hoạt động phục vụ nhiệm vụ chính tri củaDang, Nhà nước và địa phương (các ngày kỷ niệm lớn, lễ hội
truyền thống, giao lưu Văn hoá - TDTT)
Đặc điểm phi lợi nhuận của CLB TDTT: CLB TDTT
phi lợi nhuận có những đặc điểm: Tinh chat cộng đồng; Tinhchất phúc lợi công: Tính chất tiện ích; Tính chất đa dạng(trong đó có nhiều môn tập ở nhiều địa diém ); Tính chất
35
Trang 38giải trí, tăng cường sức khỏe, tái tạo sức lao động: Tính chất
diễn biến theo sự phát triển kinh tế
Mục tiêu của CLB TDTT là phấn đấu đáp ứng mọi nhucầu của các đối tượng (vận động viên hay quần chúng) màkhông được quá thiên về lợi nhuận kinh tế (trừ CLB TDTT
của tư nhân) Khi xã hội thừa nhận những lợi ích của CLB TDTT dem lại và dap ứng mục đích của người tập, đương
nhiên họ sẽ tự nguyện và đáp ứng những nhu cầu của CLB(Ví dụ: quyên góp, tài trợ xây dựng cơ sở vật chất ).Những CLB TDTT, những cơ sở TDTT hoạt động nhằm
mục đích thu lợi nhuận kinh doanh dịch vụ không thuộc
phạm vi nghiên cứu, vì những cơ sở TDTT trên không nămtrong đối tượng điều chỉnh của quy chế tổ chức và hoạt động
của CLB TDTT do Uy ban TDTT ban hành ngày 19/9/2003.
CLB TDTT trường học là trung tâm để triển khai việctập luyện, huấn luyện và thi đấu thể thao: Tập luyện, huấnluyện và thi đấu thể thao là 3 nội dung hoạt động chính của
các loại hình CLB TDTT Đây là 3 nội dung cơ bản, không
thê thiếu dé duy trì và tồn tại của CLB TDTT
Chỉ khi người tham gia CLB được hướng dẫn tập
luyện, được huấn luyện nâng cao thành tích TT dé tham giathi dau các giải thé thao do nội bộ CLB tô chức hoặc do cấptrên tô chức thì khi đó mới tạo ra tính tích cực hăng say tậpluyện của người tập Đồng thời chỉ thông qua các giải thi đấu
Trang 39thê thao thì mới quản lý chỉ đạo duy trì hoạt động thường
xuyên của các CLB.
CLB TDTT trường học mang những truyền thống văn
hoa gan với đặc diém và trình độ phát triển kinh tế - xã hộicủa vùng miền lãnh tho: Các vùng miền lãnh thé (Miền nui,thành phó nông thôn ) luôn có những truyền thống đặc thùriêng biệt trong đó có truyền thong về lĩnh vực thé thao (Vídụ: Nơi nào có truyền thống Vật dân tộc thì ở nơi đó mônVật sẽ có nhiều CLB TDTT được thành lập hơn các môn
khác).
Những CLB TDTT đại diện truyền thống của mỗi địaphương thực là một giá trị văn hóa tốt đẹp họ tự hào VỀ nó,bảo vệ nó và dau tư phát triển nó
Đặc điểm tự quản trong quản lý, tự bảo đảm nguồn lực
cho hoạt động của CLB TDTT trường học: CLB TDTT phải
tuân thủ hình thức bầu cử để bầu ra những Ban chủ nhiệm
CLB và các tiêu ban chuyên môn được các thành viên tín
nhiệm Việc tuân thu và vận dụng tri thức quản lý TDTT đòi
hỏi mỗi cá nhân, tập thể Ban chủ nhiệm phải năng động,sáng tạo, tự bôi dưỡng, học tập và tìm tòi các biện pháp quản
lý cho thích hợp Hợp tác và phân công lao động là bản chất
của quản ly.
Trong điều kiện tự quản thì muốn bảo đảm được cácnguôn kinh phí cho các hoạt động của CLB TDTT và tạođược nền tảng cơ sở vật chat cần thiết thì họ phải rất sáng tạo
37
Trang 40trong hợp tác và phân công lao động hợp lý biết tranh thủ sự
hỗ trợ và giúp đỡ đắc lực của Nhà nước, biết khai thác cácnguồn lực xã hội và các tô chức kinh tế ở địa phương
Đảm bảo tính khoa học trong huấn luyện và hướng dẫntập luyện cho người tập: Thực tiến trên thế giới va trongnước, khi thành lập CLB về nguyên tắc trong mỗi CLBTDTT đều có những vận động viên làm nòng cốt vừa đểhuan luyện nâng cao thành tích môn thé thao đó cho nhữngvận động viên đó, đồng thời họ lại là những hướng dẫn viên,người tuyên truyền thu hút người tập cho CLB Đã nói đếncông tác huấn luyện thì phải có tính khoa học cao, tuân thủnhững nguyên tắc trong huấn luyện Việc hướng dẫn người
tập với các mục đích nâng cao sức khoẻ hoặc giải trí cũng phải đảm bảo tính khoa học thì hiệu quả tập luyện mới cao,lợi ích tập luyện mới thiết thực
2.1.5 Mô hình tổ chức câu lạc bộ thể dục thể thao
trường học
Theo Từ điền triết học và từ điển xã hội học: “Mô hình
- mẫu mực, tiêu chuẩn, cơ cấu tái tạo, mô phỏng, cau tạo,chức năng, hành động của một cơ cấu khác nào đó (khi thửnghiệm); hình ảnh, sự tương tự, lược đồ của một mảng nào
đó của hiện thực, của khách thé văn hóa, của nhận thức, của
nguyên mẫu, sự lý giải Xét từ góc độ nhận thức mô hình là
cái thay thế cho nguyên mẫu trong nhận thức, thực tiễn