1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Phú Thọ

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Phú Thọ
Tác giả Trương Thị Tuyến
Người hướng dẫn GS. TS Thái Vĩnh Thang
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật hành chính
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 8,02 MB

Nội dung

phẩm Điều 10 BLTTHS năm 2015 quy đính: Mọi người có quyển bất khảxâm pham vẻ thân thể Không ai bị bắt néu không có quyết định của Tòa án,quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trử

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRƯƠNG THỊ TUYẾN

QUYEN BAT KHẢ XÂM PHAM VE THÂN THE,

ĐƯỢC PHAP LUAT BAO HO VE SỨC KHOẺ,

DANH DỰ VẢ NHÂN PHAM VA THỰC TIEN THỰC HIỆN

TẠI TINH PHU THỌ.

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

TRƯƠNG THỊ TUYẾN

QUYEN BAT KHẢ XÂM PHAM VE THÂN THE,

DUOC PHAP LUAT BAO HO VE SỨC KHOE,

DANH DỰ VẢ NHÂN PHAM VA THỰC TIEN THỰC HIỆN

TẠI TINH PHU THỌ.

Chuyên ngành: Luật Hiển pháp và L.uật hành chính

Mã số: 8380102

Người hướng dẫn khoa học: GS TS THÁI VĨNH THANG

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 3

Tối xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tiếng ban thân tôi

Các kết quả néu trong luận văn chưa được công bổ trong bat kỳ công trình ndo khác Các số liêu trong luân văn lả trung thực, có nguồn gốc rõ rang,

được trích dẫn đúng theo bản quyển của tác giả và theo quy định

"Tôi sản chịu trách nhiêm vé tính chính ác và tính trung thực của luận văn này,

TÁC GIẢ LUẬN VĂN.

Trương Thị Tuyến.

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC TU VIET TAT

MGpAU 1

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu luận văn 1

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn 3

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6

4 7

5 7

| Đối trong và phạm vi nghiên cứu

Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

Chương 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN BAT KHẢ XÂM PHAM VE THÂN THẺ ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VE SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHAM 8

11 Khái quát chung về quyền con người trong hệ thống pháp luật 81.11 Khái niệm quyên con người 81.12 Cúc thuộc tính của quyén con người "

142 Khái niệm và đặc điểm của quyền bất khả xâm phạm về thân thể

được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm 13

12.1 Khái niệm quyên bất kha xâmphạm về thân thé được pháp luật bảo hộ

về sức khoẻ, danh đự và nhân phẩm 13

12.2 Đặc diém của quyên batt khả xâm phạm về thân thé được pháp luật

bão hộ về sức Khoé, danh dự và nhân phim 311.3 Nội dung quyền bat khả xâm phạm về thân thé được pháp luật bao

'hộ về sức khoẻ, danh du và nhân phẩm 2

13.1 Quyên bắt khá xâm phạm về thân thé được pháp luật bảo hộ về sức

khoẽ, danh die và nhân phim trong link vue hình sie 2

1.3.2 Quyên bắt khả xâm phạm về thân thé được pháp luật bảo hộ về sức

khoẽ, danh dựvà nhân phim trong tinh vực dan sue 3

1.3.3 Quy định về biện pháp bão đâm quyên bắt kha xâm phạm về thânthế, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, dank die và nhân phim kụ

Trang 6

KET LUẬN CHUONG L 33 Chương 2 THUC TRẠNG BẢO DAM QUYEN BAT KHẢ XÂM PHAM THAN THE, ĐƯỢC PHÁP LUAT BẢO HỘ SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHAM VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN TẠI TÌNH PHU THỌ 34 2.1 Tổng quan về đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội của tinhPhú Thọ 342.2 Thực tiễn bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thé, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm 362.2.1, Tình lành xâmphạom về thâu thé, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm

của con người trên địa bàn tình Phú Tho 36

(2.2.2 Két qua đạt được trong thee

về thin thé, sức khoẻ, danh dự và nhân pham của con người trêu dia ban

Tĩnh Phú Tho 39 2.2.3 Những han chế, tôn tai và nguyên nhân 4ÐKET LUẬN CHƯƠNG 2 55 Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BAO DAM QUYEN BAT KHẢ XÂM PHAM VE THÂN THẺ, ĐƯỢC PHÁP LUAT BẢO HỘ VE

bảo dam quyên bắt khả xâm phạm

SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM 56 3.1 Định hướng bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bao hộ về sức khoẽ, danh dự và nhân phẩm 56 3.2 Các giải pháp bảo đảm quyền bat khả xâm phạm về thân thé, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm trong giai đoạn.

hiện nay 60

3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp hiật 60 3.2.2 Các giải pháp về 16 chức và thực hiện 66KET LUẬN CHƯƠNG 3 T3 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu luận văn.

Quyển con người là một giá tri phổ biển và thiêng liêng đổi với moi

chưa day di, Xuất phat từ những điều kiên, đặc

dân tộc,

con người nói chung

điểm về văn hóa vả văn minh trong mỗi giai đoạn phát trị

quốc gia có những đặc thù nhất định trong việc ghi nhận, bảo dim va bao vệ quyền con người trong hệ thông pháp luật của mình.

Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã long trọng công bố trước toàn thể giới bản

"Tuyên ngôn độc lập, lần đầu tiên khẳng định tôn trọng các quyển công dân vàtuyệt củi Hgiời trên et nose Viet Ngữ: “TẾT tử mol người abu Siiyrá cóquyền bình đẳng Tao hóa cho ho những quyền không ai có thé xâm phạmđược, trong những quyền ấy có quyền được sống quyền được tự do và marcầu hạnh phe" Tiếp đó, sự ra đời của các ban Hiển pháp 1959 (Điễu 27),

1980 (Điều 69) Đặc biết, nấm 1992 (Điều 71), Nhà nước ta gia nhập hai công tước quốc tế cơ bin về quyển con người lả Công ước quốc tế vẻ các quyển dân sự và chính trị năm 1966 (ICCPR) va Công ước quốc tế về các quyển

kinh tê, xã hội và văn hóa, năm 1966 (ICESCR) nhằm thể hiện với nhân dân

giới sự tôn trọng, bao dam quyển công dan, quyền con người la bản

chất của chế độ xã hôi XHCN, sau đó là Hiến pháp 1992, Hiển pháp 1992

(sửa đổi bỗ sung năm 2001) và hiện hành lá Hiển pháp năm 2013 (khoản 1Điều 20) đã duy tri và ngày cảng hoàn thiện hơn các quy định về các quyền

Trang 8

trong Hiển pháp 2013, Bộ luật dân sự năm 2015, Luật hình sự năm 2015, Luật

tổ tung hình sự năm 2015, Luật xử lý vi pham hảnh chính Điểu 20 Hiển pháp.năm 2013 quy định “1 Mọi người có quyền bat kha xâm phạm vẻ thân thé,được pháp luật bảo hộ vẻ sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm, không bi tra tấn,

‘bao lực, truy bức, nhục hình hay bắt kỷ hình thức đỗi xử nảo khác xâm pham.thân thé, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm ” Tiếp noi đó la quy địnhtai Điểu 33 Bộ luật dân sự năm 2015: “1 Cá nhân có quyền sống, quyển batkhả sâm phạm về tính mang, than thể, quyền được pháp luật bao hộ về sức

khöe Không ai bi tước đoạt tính mang trấ luật" Bên cạnh đỏ Bộ luật tổ tụng dân s cũng có những quy định vẻ bảo hộ tính mang, sức khoé, danh dự, nhân.

phẩm Điều 10 BLTTHS năm 2015 quy đính: Mọi người có quyển bất khảxâm pham vẻ thân thể Không ai bị bắt néu không có quyết định của Tòa án,quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trử trường hợp phạm tội quả

tang Điều 11 BLTTHS năm 2015 quy đính: Mọi người có quyển được pháp

uật bảo hộ vẻ tính mang, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tải sản Moi hành vìxâm phạm trái pháp luất tính mang, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tà

của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân đều bi xử lý theo pháp luật Khoản 11 Điển 12 Luật xử lỹ vi phạm hanh chính đổi với những hành vi bi nghiêm cắm “Xm phạm dén tính mang, sức khoẻ, danh dự người bị xử phạt vi phạm hành chính ”

hệ thông pháp luật Việt Nam đã có những quy

định tương đổi đây đủ và cụ thé về quyên bắt khả xâm pham về thân thể được.pháp luật bao hộ về sức khoẽ, danh dự và nhân phẩm Những quy đính nay

sản

Như vậy có th

góp phần quan trọng vào bão về quyền con người, quyển công dân trong hệ

thống pháp luật Đồng thời nó cũng đưa ra những chuẩn mực pháp lý nhằm.đầm bão hiệu quả hoạt đông bao vệ quyển con người của các cơ quan có thẳm

quyền, cũng như của moi người dân trong ã hội.

Trang 9

đổi lớn, dân cư tập trung đông đảo, tình hình kinh tế, xã hội của tỉnh Phú Thotrong những năm vừa qua có những phát triển tương đổi nhanh Bên cạnhnhững wu điểm mang lai, sự phát triển nảy cũng có những mặt trái nhất định.

Đặc biệt là tình hình xám hại tới các quyển con người cơ ban trong đó có

quyển được bảo hộ về sức khoẻ, danh dự nhân phẩm của con người Các vụ.việc xâm hại đền quyên bat khả xâm phạm về thân thể, quyền được bảo vệ vềsức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ngày một nhiều va đặc biệt diễn ra cả ở lĩnh.vực dân sự và hình sư Do đó, cén thiết phải có một nghiên cửu đây đủ, tổng,thể về hoạt động bão đảm quyên bat kha xâm phạm về thân thể, quyển đượcbảo hộ về sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con người trên dia bản tỉnh PhúThọ, để tir đó đưa ra các đánh gia tng thé, va tim ra những hạn chế, ton tạicủa hoạt động nay Để từ đó, tìm ra các giải pháp cho hoạt đồng này là một

cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.

Từ những sự phân tích trên, tac giả quyết định chon van dé, “Quyénbắt khả xâm phạm về thâu thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoé, danh đực

và nhãn phim và thực tiễn thực hiện tai tink Phú Tho” làm đê tài luận văn.tốt nghiệp thạc sĩ của minh

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận van

Nghiên cứu về quyền con người nói chung, trong đó có quyền bắt khảxâm phạm vé thân thể được pháp luật bảo hồ vé sức khoẻ, danh du, nhânphẩm hiện nay đã có nhiêu nha nghiên cứu quan tâm dé cập tới Điều nay thé

hiện trong một số cổng trình nghiên cứu như.

yêu

- "Quyển con người trong thé giới hiện đai" của Viên Thông tin khoa học zã hội, xuất ban tại Ha Nội, năm1993

- “Thể chế hóa quyển con người” của tác giả Nguyễn Quang Hiển,

đăng trên Tạp chi Khoa học Pháp luật, sé 1,2004

Trang 10

~ “Cơ chế bao dam va bảo vệ quyền con người" của tác giả Võ Khanh

‘Vinh, Nha xuất bản Khoa hoc xã hội Hà Nội, năm201 1

~ “Quyển con người, quyển công dân trong Nha nước pháp quyền xhội chủ nghĩa Việt Nam” của tác giả Trần Ngọc Đường, Nha xuất bản chínhtrị quốc gia, năm2011

- Sữa đôi bd sung Hiến pháp 1992, những vẫn đề I luận và thực tiễnPhạm Hồng Thái, Nguyễn Sĩ Dũng, Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao,Hoàng Minh Hiểu, Đặng Minh Tuân (đồng chủ biên), NXB Hồng Đức

- Sửa đổi, bd sung chỗ định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cobản của công dân và các chế dinh khác trong Hiến pháp 1992, PGS.TSPham Hữu Nghị va TS Bùi Nguyên Khanh (đồng chủ biên), Nha xuất bản

Khoa hoc 2 hội, Viên Nha nước và Pháp luật, 2012

- Báo cáo tổng quan đề tat nghiên cứu khoa hoc: Quyền con người.trong Hién pháp Việt Nam Bùi Ngoc Son, Bui Tiên Đạt, Khoa Luật, ĐHQG

Hà Nội, 2010.

- Các nguyên tắc của chỗ äinh quyền con người, quyén và ngiữa vụ cobẩn của công dân trong Hiến pháp sửa đỗi của PGS.TS Phạm Hữu Nghị,

đăng trên tạp chí Nha nước và Pháp luật năm 2013

Ngoài ra còn có thể kể đến một số luận văn, luận án đã công bổ cónghiên cứu về van để quyền con người như Nguyễn Văn Mạnh (1995), Xây

dựng và hoàn thiện đảm bao pháp lý thực hiện quyển con người trong điểu

kiện đổi mới ở nước ta hiện nay, Luân án Tiền sĩ Luật học, Học viên chính trịquốc gia Hé Chí Minh, Tường Duy Kiên (2004), Đảm bão quyển con người

trong hoạt động của Quốc hội Việt Nam, Luân án Tiên sf Luật học, Học viên chính trị quốc gia Hé Chí Minh.

Bên cạnh các công trình nghiên cửu vẻ quyển con người nói chung thi hiện cũng có nhiễu tác giả đã có những công bổ nghiên cứu về quyển bắt khả

Trang 11

phẩm như:

Để tải nghiên cứu của trường Đại học Luật Ha Nội " Quyển nhiên thân của cả nhân và bão vệ quyển nhân thân theo pháp luật dân sie" năm 2008,

luận văn thạc si “Quyên nhân thân iiên quan đền thân thé của cá nhân theo

ny dinh trong BLDS năm 2005" của tác giã Lê Thi Hoa năm 2006, hay bai

viết “Khái niệm và phân loại quyền nhân thân" của tác già Bùi Đăng Hiểuđăng trên Tap chí Luật học số 7 năm 2009, “Niững bắt cập trong qng: đinh về

ôi thường thiệt hat do tính mang bi xâm phạm” của tác gia An Văn Khoảiđăng trên Tạp chí Toa án nhân dân số 23 năm 2010, “Vẻ trách nhiệm bồi

Thường thiệt hai sức Khoé bì xâm pham kht người bi thiệt hai cô hành vi trái _pháp luật củatacgiãHuàngQuảng[.ựcđăngtrên TapchíToáánnhândânsó 8 năm.

2008, “Xác định thiệt hat trong bét thường thiệt hai do tính mang bi xâm

‘pha của tác gia Dương Quỳnh Hoa đăng trên Tạp chí Nhà nước và Pháp uất số 3 năm2006, Trong lĩnh vực tổ tung hình sự, cũng có những công trình

nghiên cửu vẻ van để này như “Báo về quyén và lợi ích hop pháp cũa ngườichưa thành viên theo pháp luật tổ tung hình swe Việt Nara’ của tác giã Trên

Hưng Binh, Luân án Tiền sf luật học, Học viên khoa hoc 2 hội thuộc Viện Han lâm khoa học xã hội Việt Nam, Ha Nội 2013 "Béo vệ quyển cơn người

trong tố ting hình sw” của tac giả Phạm Hồng Phong đăng trên Tap chi Lýluận chính trị, số 10(2014), Luận văn thạc si: Bảo dam quyên bat khả xâm.phạm về thân thé của công dân theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam củaNguyễn Manh Tùng khoa Luật Đại học Quốc gia Ha Nội năm 2017

Các công trình nghiên cửu trên đây đã để cập dén góc độ nào đó của

vấn dé bảo dim quyên bat khả xâm phạm vẻ thân thé được pháp luật bảo hộ

về sức khoẻ, danh dự vả nhân phẩm trong các lĩnh vực khác nhau Tuy nhiên,

cho dén hiện nay chưa có công tỉnh nghiên cứu nao nghiên cứu một cảch

Trang 12

g thể, day đủ về van để bão dam quyên bat kha xâm phạm vẻ thân thé,được pháp luật bao hô về sức khoẻ, danh dur và nhân phẩm trong hé thông,pháp luật Việt Nam nói chung vả đặc biệt là thực tiễn áp dung trên địa ban

tĩnh Phú Thọ Do đó, việc tac giả nghiên cứu để tải trên cũng có ÿ nghĩa lý

luận và thực tiễn quan trọng,

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục dich nghiên cứ.

Để tai nghiên cứu những van dé lý luận và thực tiễn về quyên bat khảxâm phạm vẻ thân thể, được pháp luật bảo hộ vẻ sức khoẽ, danh du và nhân.phẩm trong pháp luật Việt Nam hiện hành vả việc áp dụng trên địa ban tinhPhú Tho, để từ do dua ra các để xuất nhằm nâng cao hiệu quả bảo dim quyển

‘bat khả xâm phạm vẻ thân thể được pháp luật bảo hộ vẻ sức khoẻ, danh dự,nhân phẩm

3.2 Nhiệm vụ nghién cửn:

Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, để tài có những nhiệm vụ nghiên

cửa sau

"Thứ nhất, nghiên cứu những van để ly luận về quyền bat kha xâm phạm

về than thể, được pháp luật bão hô về sức khoẻ, đanh du và nhân phẩm như:khái niêm, đặc điểm, nội dung và các biện pháp bao dam quyển trên của con

người

Thứ hai, nghiên cửu thực tiễn thực hiện quyển bat khả xâm phạm về.thân thé, được pháp luật bao hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm vả thựctiến thực hiện trên địa bản tinh Phú Tho, để từ đó đánh giá được thực trang,đưa ra phân tích những hạn ché, tôn tai va nguyên nhân

Thứ ba, dé xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bao đầm quyển.

‘bat khả xêm phạm vé thân thể, được pháp luật bao hộ về sức khoẽ, danh dự vanhân phẩm của con người trong hệ thông pháp luật trong thời gian tới

Trang 13

4.1 Đối tượng nghiên cin

Dé tai có đổi tượng nghiên cửu là những van dé lý luận va thực tiễn vềquyển bat khả xâm phạm vẻ thân thé, được pháp luật bao hộ về sức khoẻ,danh dự va nhân phẩm trong hệ thông pháp luật va thực tiễn thực hiện trên địa

bản tinh Phú Thọ

4.2 Phạm vỉ nghiên cứu.

Về nội dung: Để tải nghiên cứu những vấn dé lý luận va thực tiễn vềquyển bat khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bão hộ vé sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm của con người trong hé thống pháp luật hiện hànhđược thé hiện trong finh vực dân sự và lĩnh vực hình sự, hành chính

"Về không gian Dé tai nghiên cứu trên dia ban tỉnh Phú Tho.

"Về thời gian: Bé tài nghiên cứu trong phạm vi thời gian từ năm 2015 đến năm 2019.

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện trên cơ sỡ áp dụng các phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lich sử của Chi nghĩa Mác ~ Lénin va tư tưỡng Hỗ

Chi Minh, các quan điểm, đường lồi của Đảng, Nha nước Việt Nam về pháp

uất và xây dựng pháp luật

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng trong luận văn nay

ao gồm: Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sẽnh

1 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phẩn mỡ đâu, kết luân và danh mục tải liệu tham khảo, để tài

được kết cầu thảnh 03 chương, 10 tiết

Trang 14

Chương 1NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN BAT KHẢ XÂM PHAM VE THAN THẺ ĐƯỢC PHAP LUẬT BẢO HO VE SỨC KHOẺ,

DANH DỰ VÀ NHÂN PHAM

111 Khái quát chung về quyền con người trong hệ thống pháp luật.1.11 Khái niệm quyên con người

Quyên con người lả phạm trù chính trị - pháp lý, sự ra đời của kháiniệm quyển con người gắn liền với các cuộc cách mạng dân chủ tư sản lật đỗ

chế 46 phong kiến, zã hội thân dân thé kỹ XVI, XVHIL

Theo quan điểm của các nha triết học, chính tri học thời ky Khai sáng(thếkÿ2ZVIIEVID thì quyền con người là các quyển không thé tước bd được,

đây là các quyển tự nhiên (natural rights) do tạo hóa ban cho ho Cac quyển

đó bao gém: quyển tư do ngôn luận, quyển tư do tin ngưỡng va nhân thức,

quyển tư do lập hội và quyển được bảo vệ bình đẳng trước pháp luật Tuy

nhiên, dy chưa phải là bản liệt ké dy đủ các quyển của công dân trong một nên chính trị dân chữ.

Các học giả tiêu biểu cho quan điểm nay lả: Edmund Burke

(1727-1797) và Jeremy Bentham (1748- 1832) Theo đó, các quyển con người không phải tư nhiên mà có ma nó phai được thừa nhận và luật hoá Các quyển

nay phụ thuộc vào ý chi của nha nước (tức giai cấp thống tị) va truyền thông

‘vin hóa, các phong tục tập quán Những quan điểm gắn các quyền con ngườivới luật pháp đã được thừa nhận từ lâu Trong lich sử phát triển của quyển

con người, nhân loại đã chứng kiến sự tồn tại của các hình thức pháp lý nay.

Khởi đầu là BS luật cải cách, của Untkagina, đây là bộ luật được biết đền

sớm nhất (khoảng năm 2350 TCN), trong bộ luật nay đã nói đến những khái

niém về quyển con người, tuy nhiên văn ban chính thức bộ luật đó hiện van

Trang 15

Luận Ngữ của Không Từ cũng năm trong số những tài liệu ra đời sớm đã nêu

ra những van để vẻ nghĩa vụ, quyền, vả bén phân của con người”.

Hiển chương Magna Carta của người Anh lẫn đầu tiên được công bổnăm 1215 Hiển chương này có ảnh hưởng đến sự phát triển của thông luật

(common jaw) vànhiễu văn kiện, tai liêu liên quan đến quyển con người như Hiển pháp Hoa Kỳ, dic biét la Dao luật Nhân quyển (Bill of Rights) Hiển chương Magna Carta côn là một trong những tải liệu pháp lý đâu tiên tiết chế

quyển lực của nha nước để bảo vệ các quyền của công dan nước đó Hiện nay,giá trị còn tôn tai lớn nhất của nó là luật bảo thân (habeas corpus — than xác

thuộc vé người)

Bên cạnh đó, người ta vẫn tiếp cân quyền con người đưới khia cạnh là

những sự được phép (entitlement) ma tắt cả các thành viên của cộng đồng nhân loại, không phân biết giới tinh, chủng tộc, tôn giáo, địa vi xã hội ; déu

có ngay từ khi sinh ra, đơn giãn chi vi ho là con người (cách tiếp cân nay mang dấu ấn của học thuyết về các quyển tư nhiến) Khi được thông qua

Tuyén ngôn thé giới vê quyền con người trở thành một phần không thể thiểu.của hệ thống Liên hiệp quốc Mặc dù, Liên hiệp quốc đã lên tới 191 thành

viên nhưng không một quốc gia nao thực sự nghỉ ngờ tuyên ngôn này, nhờ đó đến nay phân lớn nội dung của tuyên ngồn đã trở thành tập quán luật quốc tế

vẻ quyền con người, dựa trên sự chia sẽ các giá trị chung đã được nhất tri theo

khuôn khổ của Liên hiệp quốc, trong đó bao gồm các yếu td hình thành nên.đạo đức toan cầu

Theo quan điểm được đồng đảo công đồng quốc tế thừa nhân thi quyền.con người mang các thuộc tinh cơ ban la: tính phổ biển, tính không thể chuyển

“Học viên chính tị quốc gin Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu quyền con người

(1991), Các văn liên quốc tế về quyền con người, Nxb thành pho Hồ Chí Minh, Thành phố

Hồ ChiMinh

Trang 16

nhượng, tinh không thé phân chia, tinh liền hệ va phụ thuộc lẫn nhau Ở Việt

Nam, đã có nhiễu chuyên gia, nhà nghiên cửu đưa ra những định nghĩa, cách.

tiếp cận khác nhau về van để quyển con người Mặc da còn có những điểm.khác nhau, song phân lớn họ đều thống nhất quyển con người la ning nlacâu, lợi ích tự nhiên, vẫn có và khách quan của con người được ghi nhận và

Quyên

con người là những chuẩn mực mang tính toàn cẩu, đây 1a vẫn để chính pháp lý vừa mang tính phổ biển ,vừa mang tinh đặc thù Tinh phé biển thể hiện

trị-ở chỗ quyển con người bao ham những nguyên tắc, những quyển được thừa

nhận va áp dụng ở moi nơi, nó là sự kết tinh những gia tr nhân văn của nhân.

loại mà loài người phải bão về Tính đặc thù thể hiện ở chỗ, tùy theo điều kiện

kinh tế chính trị, xã hồi mà sé có những mức độ riêng để qui định dam bảo

thực hiện phù hợp với những đặc điểm riêng của quốc gia Trong qua trình.bảo về trong pháp luật quốc gia và các théa thuận pháp if quốc

nghiên cứu, giải quyết van dé quyển con người cần phải chú ý những điểm

chung va những nét đặc thủ, đảm bao sự cân bing, hòa hợp giữa những giá tiphổ biển va đặc thi?

Quan diém biện ciung của học thuyết Mác - Lênin đã khắc phục đượctính phiền điện trong nhận thức về con người vả quyển con người ở các quan

niêm nêu trên Học thuyết Mác - Lénin xem sét con người với tư cách Ia sin

phẩm của ty nhiên va xã hội Con người la một thực thé tự nhiên nhưng lảmột thực thé tự nhiên con người trong công ding xã hội Trong cái tự nhiên

của con người có mất zã hội và trong cái xã hội của con người có mặt tự

nhiên Cho đến nay giữa các nha khoa học - luật gia trong và ngoài nước vẫn.con nhiễu cách hiểu khác nhau về khai niệm quyển con người

Học viên chính tri quốc gia Hồ Chi Mink - Trung têm nghiên cứu quyền con người

(200, Những nã đụng cơ Ban vỀ uyẫn cơ ngờ, No thành phố H Chi Mink, Thành

phó Hồ ChữMnh

Trang 17

Việc ghi nhân vả đảm bao quyển công dân trong hệ thing pháp luật của

mỗi quốc gia chính la thé hiện việc ghi nhận va bảo vệ quyển con người

Quyển con người 1a thành quả của sự nghiệp đấu tranh của cả nhânloại Quyển con người là sư kết tịnh những giá trị cáo đẹp nhất trong nên van

hóa nhân loại Những gia trì này được hình thành với sư đóng góp của tất cả

cả quốc gia, dân tộc, giai cap từng lớp và cả con người con người trên trái dat,chit không phải sản phẩm của riêng bat ctr quốc gia, dân tộc, giai cấp nao

Để khẳng định, bão dim và bảo vệ quyền con người cộng đồng thé giới

đ thông qua nhiêu điều ước quốc tế về quyển con người Là thành viên cia các điều ước quốc tế vẻ quyên con người, Việt Nam có nghĩa vụ trước công

dân cửa mình, trước những người sinh sống trên lãnh thé của mình, trước

công đồng thể giới về thực hiện các cam kết xuất phát từ các điển ước quốc

tế: Tôn trong, bão dam, bảo vệ và thúc day quyên con người Việt Nam cantôn trong, bảo đâm, bảo vệ va thúc đẩy quyển con người bằng cơ chế hiển

pháp Ghi nhên, khẳng định trong Hiển pháp quyển con người, xc lập các

thiết ché, các điều kiến dé bão đảm, bão vé quyền con người trong Hiển pháp,

1.12 Các thuộc tính của quyên con người

Theo nhận thức chung của công đồng quốc tế, quyển con người có các

tính chất cơ bên như sau.

(1) Tính phổ biển (universal): Thể hiên ở chỗ quyển con người là những

@ bẩm sinh, vốn có của con người và được áp dụng bình đẳng cho tat cả mọi

thành viên trong gia đính nhân loại, không có sự phân biệt đổi zử vi bat cứ lý do

@ Tuy nhiên, can chú ý là sự bình đẳng không có nghĩa là cdo bằng mức độ

‘hung thụ, ma là bình đẳng về tư cách chủ thể và cơ hội thụ hưởng các quyển

con người.

(2) Tính không thé chuyển nhượng (inalienable): Thểhiện ở chỗ cácquyền con người không thé bi tước bỏ hay han chế một cách tùy tiên bởi bất

Trang 18

cứ chủ thể nao, kể cả bởi nha nước Moi giới hạn, hạn chế hay tước bé quyểncủa một cá nhân déu phải do pháp luật quy đính va chỉ nhằm để bảo vệ lợi ich

chính đáng, tương xứng của công đồng hay của cá nhân khác.

(3) Tinh không thé phân chia (indivisible): Thể hiện ở chỗ các quyển conngười déu có tắm quan trong như nhau, vẻ nguyên tắc không có quyền nào được.coi là có giá trị cao hơn quyên nao, bởi lế việc tước bỏ hay hạn chế bắt kỷ quyềnnao déu tác động tiêu cực đến nhân phẩm, giá trị vả sự phát triển của con người.Tuy nhiên, tùy bồi cảnh va với những đối tượng cụ thể, có thé ưu tiên thực hiệnmột sốquyển con người nhất định (ví du, khi có dich bénhde doa,quyển được ưu tiên thực hiện 1a quyển được chăm sóc y tê, hoặc cân có nhữngquyển đặc biệt cho do phụ nữ, trẻ em, người khuyết tat, người thiểu số do đây

1ã những nhóm yéu thé) Điều này không có ngiấa là bối các quyền được wu tiên thực hiện có giá tri cao hơn, mã bởi vi các quyển đó trong thực tế có nguy cơ bi

de dọa hoặc bi vi phạm nhiêu hơn so với các quyên khác.

(4) Tính liên hệ va phụ thuộc lẫn nhau (interrelated, interdependent),

‘Thé hiện ở chỗ việc bảo dam các quyển con người, toàn bô hoặc một phan, nằm.trong mối liên hệ phụ thuộc va tác đông lẫn nhau Sự vi phạm một quyền sẽ trực

tiếp hoặc gián tiếp gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc bao đảm các quyển khác, và

ngược lại, tiến bô trong việc bão đêm một quyển sẽ trực tiếp hoặc gián tiéptác động tích cực đến việc bảo đảm các quyển khác

Tuy nhiên, trong từng béi cảnh cụ thể, có những quyền có thé cin được

vn iên thực hiện Ví đụ, trong bồi cảnh dịch bênh de doa hoặc với những người

‘bj bệnh tt, quyển được ưu tiên thực hiện lả quyển được cham sóc y tế, Ở góc

đô khác, trong một số hoàn cảnh nhất định, việc ru tiền thực hiện quyền của một

sổ nhóm xã hội dé bị tổ thương không có nghila những quyển nảy có gia trị cao.hơn các quyền khác hay nhóm đổi tương nảy được ưu tiên hơn các nhóm

Trang 19

khác Sự wu tiên nay là nhấm tạo điểu kiện bình đẳng cho các nhỏm yến thétrong xã hội có thé thực hiện quyền của mình một cách bình đẳng”.

(5) Tinh én hộ và pin mộc lẫn nn (nterrelated interdependent) Tinh liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau của quyển con người thể hiện ở các

quyển con người déu nắm trong mỗi liên hệ phụ thuộc vả tác động lẫn nhau Sự

vĩ phạm một quyên sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc

bảo đâm các quyển khác Ngược lại, tiễn bé trong việc bao dam một quyền sẽ

trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tích cực đến việc bảo đảm các quyền khác Vi

dụ, những vi pham vẻ quyển lao động cả nhân, đặc biệt là về van dé thủ lao cóthể ảnh hưởng đến quyển có mức sống thích đăng của cá nhân đó"

điểm của quyền bat khả xâm phạm về thân thể

Bảo hộ về sức khoẻ, dank dự và nhân phẩm:

Trước khi đi vào tìm hiểu khái niệm quyền bat kha xâm phạm về thânthể được pháp luật bão hộ về sức khoẻ, danh dự va nhân phẩm chúng ta cùng timhiểu về các khái niém có liên quan

Thử nhất, chủng ta cùng nghiên cửu về khái niêm quyền được bảo vệ

về sức khoẻ của con người

Co thể nói, tất cả các quốc gia trên thé giới đều đã tham gia ít nhất làmột công ước về quyền con người dé cập dén các quyên liên quan tới sức khỏe,

tức là quyển về sức khöe cũng như các quyền khác liên quan đến các điều kiện

cần thiết để bao dam sức khỏe của con người

"ea Luật~ ĐHQGHN C01), Giáo nh ie luận va pháp ude vé quyẫn con người Hà Đại bọc

'ĐHQGEN (2011), Giáo tnh luận và pháp Inde về gon com ngườt Nab Đại học

“Quốc gia Hà Nội, RaNội tr 51-52

Trang 20

Dac biệt, sức khỏe có mỗt quan hệ rất chặt chẽ với quyén con người.Không thể đạt được việc nâng cao sức khỏe và bảo vệ sức khỏe, hanh phúcnéu không thúc day, bảo vệ va thực hiện tốt quyền con người vả ngược lại

Nhu vậy, Hiển chương của Tổ chức Y tế thé giới năm 1946 là công cuquốc tế đầu tiên bão vệ sức khöe, đồng thời coi đó là “quyễn cơ bản ctia motngười, không phân biệt ching tộc, tôn giáo, quan điểm chính tri, điều kiênkinh tễ hay xã hôi” Quyền được hưởng tình trang sức khỏe tốt nhất có théđược về thé chất và têm thin, hay quyền về sức khöe, đến nay đã được nhiềuhiệp định quốc tế va khu vực về quyển con người phê chuẩn, cũng như đượcđưa vào Hiển pháp và luật của nhiều quốc gia Đó là Công ước khung về Kiểmsoát thuốc lá của Tổ chức Y tế thể giới, Điều lệ Y tế Thể giới va nhiều Nghị.quyết của Đại hội đồng Liên Hợp quốc và của Ủy ban Khu vực Tay Thai Bình

Tương cũng nhắc dén các quyền con người; v.v.

Hiển chương đó được coi lả đã thúc day điều khoăn cơ bản về sức khỏe

‘va bão vệ sức khỏe trong Tuyên ngôn Quốc tế của Liên Hợp quốc về Quyên

con người năm 1948 Theo đó, Điểu 25 quy định “Moi người đều có quyển

hưởng một mức sống thích đáng, đủ để đảm bao sức khe và phúc lợi của banthân và gia đính, về các kia cạnh ăn, mặc, 6, chăm sóc y tế va các dich vụ xã

hội cin thiết, cũng như có quyền được bão hiểm trong trưởng hợp thất nghiệp,

ốm dau, tản phé, géa bua, già nua hoặc thiếu phương tiên sinh sống do những,

hoàn cảnh khách quan vượt quá khả năng đổi pho của ho"S, cũng như đưới góc

độ pháp lý - bảo vệ trước các hành vi sâm hai sức khöe do cổ ý hoặc vô ý, Điển,

3 Tuyên ngôn Quốc tế của Liên Hợp quốc vẻ Quyển con người năm 1948 đã

ˆ Re: Worth Health Organization (WHO), 25 Questions & Answers on Health and Human Right,

Geneva, 2000, p5 ›Xem khoa Lait, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giới điện các van kiên guốc tf về quyền con người Nab

Lao đồng - Xã lội Hà Nội, 2011, 53

Trang 21

Sau đó, Công ước Quốc tế của Liên Hợp quốc về các quyền kinh té, zã hội vàvăn hóa năm 1966 định nghĩa và tiếp cân rông hơn: Quyển vé sức khỏe làquyén duoc chăm sóc về y tế kịp thời và phit hợp, cfing như có được các yếu tổquyét định sức khỏe, nine tiép cân nước sạch, điều kiện vệ sinh day at, có nhà:

ð, có điều kiện lầm việc an toàn và môi trường lành mạnh (Điều 7, Điền 1Ù;

đồng thời chỉ rõ: “hông ai có thé bi tra tắn, đối xứ hoặc trừng phạt ten ác,

vô nhân đạo hoặc ha thắp nhân phẩm: Không ai có thé bị sử dưng để lầm thí

nghiệm y học hay khoa học mà không có sự đông ý tư ngu

(Điều 7%

Trên cơ sở này, Tuyên bổ chung đặt ra 4 tiêu chi để đánh giá quyển

in của người a5"

được chăm sóc sức khỏe" Vì vay, quyền về sức khöe đời hdi các quốc giathành viên phải thực hiện tốt các nghĩa vụ là tôn trọng, bão vệ va thực hiệnquyền về sức khỏe!” để mỗi người déu được thu hưởng quyền vé sức khöe, bảo.đầm không có bên thứ ba nao sâm pham việc thụ hưởng quyển đó, cũng như có hành động tích cực như ban hành chính sách, pháp luật, đầu tw ngân séch phù

‘hop, phòng ngừa từ những vi phạm của công dân khác do cổ ý hay vô ý

Đối với nước ta, sinh thời, Chủ tịch Hỗ Chí Minh rat coi trọng công tác

chăm sóc sức khỏe nhân dân Ngay từ năm 1941, dưới sự lãnh đạo của Người,

chương trình Việt Minh ghi: “Cần Rimyễn khich nên thé đục quốc đâm làm chogiống nồi ngàp cảng tiêm man” Còn trong thời kỹ lãnh dao dân tộc tiên hành

cuộc kháng chién chống thực dân Pháp xâm lược, Chủ tich Hé Chí Minh cho

Tajo rệt Đụtlec Qué ga Hi Nội 01), Gio rà Han vì pip bậ vỗ quần cơn nghi Nb Đốc use a H tt Ha Now 50

"Bia Lait- Đi bọc Quốc ga Hi Nội G01) áo WED ý hận wi nhấp itv quận cơn ngời Nb Dasboe hốc gi HANS, Ea Now 2L 52

"Xem Wrth Heabh Orgnuetion(WED), 25 Questions & Anowars on Heh and Him Rig, Gewva,

gas

"Scam: Worth Heath Drguiztden (WHO), 25 Questions & Answers on Heath and Haman Rigi, Geneva,

20035

Trang 22

tảng, "Sức khỏe của cán bộ và nhân dân được đâm bảo thi tinh thần căng hăng.

hái Tình thần và sức khỏe đầy đi thi kháng chién càng gần thẳng lợi, kiếnquốc cằng mau thành công"

Ngày nay, chúng ta ngoài việc tự chăm sóc sức khöe, mỗi cá nhân có

ghia vụ tham gia các hoạt động chăm sóc sức khde Với Bác Hồ, con người

Ja vị trí trung tâm của mọi hoạt động vả quyền được sống la quyền cao nhất

của con người Khi được sông thi sức khỏe la yếu tổ quan trong nhất, nếu

không có sức khée thi chẳng lam được gi Vi thể, Người day chúng ta: "Giữgin đân chit, xây dung nước nhà, gay đời sống mới, việc gi cũng cân có sức

*iôe mỗi làm thành công" Đó chính là tư tưởng nhân văn của Chủ tịch Hỗ

Nhu vay, bao vé loại tải sản quý này lả trách nhiệm của mỗi người, mỗi

Gia đình, của Nhà nước và toàn 24 hội Thực hiện trách nhiệm năng né nói trên, Nha nước ta đã ban hành Luật bao vệ sức khde nhân dân năm 1989 và Chiến lược bao vệ, chăm sóc va nâng cao sức khỏe nhên dân giai đoạn 2011

- 2020, tam nhin đến năm 2030, trong đó nêu rõ quan điểm "Sức khỏe là vinquý nhất của mỗi con người và của toan xã hội”, "bão vệ, chăm sóc và nângcao sức khỏe nhân dân lả bén phận của mỗi người dan, mỗi gia đình và cộng,

đông”, v.v Do đó, xac định muc tiêu chung của chính sách bảo về sức khỏe nhân dân la: "Bảo đâm mọi người dân được hưởng các dich vu chăm sóc sức

khỏe ban đâu, mỡ rộng tiếp cận và sử dung các dich vụ } tế có chất lượng.Người dân duoc sống trong công đồng an toàn, phát triển tốt về thé chất và

tinh tỉ Giảm tÿ lê mắc bệnh tật nâng cao thé lực, tăng tudt tho, nângcao chất lượng dân số"!

=—==.=

‘Yo Ep mm chan vghiniborbioyidvesocevlhot,

Trang 23

Bên cạnh đỏ, đưới góc đô pháp luật, Nha nước ta còn coi vẫn để được

bảo vệ về sức khöe là quyễn co bản cita con người và ghi nhận quyền này vàoHiển pháp - đạo luật cơ bản của Nha nước Khoản 1 Điểu 20 Hiển pháp năm

2013 quy định: “Moi người có quyền bat khả xâm phạm về thân thé, được pháp

ut bdo hộ về sức khôe, danh die và nhân phẩm; king bi tra tắn, bạo Ie truybức, nime hình hay bắt Rỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thé, sứckhöe, xúc phạm danh dực nhân phẩm"`3 Tương tự, Bộ luật dân sự năm 2005 và

Bộ luật dân sự năm 2015 vừa qua cũng đã quy định việc bảo hộ quyền vẻ sức

khöe của con người Theo đó, “cá nhân có quyền sống quyền bắt khả xâmphạm về tính mang, thân thé, quyền đươc pháp indt báo hộ vé sức khỏe Không

cai bị tước đoạt tỉnh mạng trái uật” (Điều 33).

Như vay, nghiên cứu quy định của Hiển pháp và hệ thống pháp luật

Việt Nam hiện hành, có thé thấy rằng quyển được bao vệ sức khỏe của con.người có hai nội dung chủ yêu 1a: 1) Quyên của mỗi cá nhân được Nhà nước

chăm lo, bảo vệ, chăm sóc về sức khöe, phòng, chéng và ngăn ngừa các nguy

cơ đến từ bệnh tật và các nhân tổ tự nhién khác, 2) Quyên được bão vệ chống Jai mọi hành vi trái pháp luật, được thực hiện một cách cổ ý hoc vô ý của con người Với nội dung thứ nhất, quyền được bao vê về sức khöe được bao dam

‘di cơ sở pháp lý là hệ thống các văn bản về chăm sóc y té, bao hiểm x hội,

y tế công đồng 6 các cấp độ khác nhau từ trong nước đến quốc tế, Còn với nội

dung thứ hai, quyền được bảo vệ về sức khöe được bão dim vé mặt pháp lý bởi Hiển pháp và hệ thống các văn ban pháp luật vé hành chính, dân sự, hình.

sử và tổ tụng hình sw.

Thứ hai, quyển được bảo vệ về danh dự và nhân phẩm

Mỗi người sống trong x4 hội déu có những quyền khác nhau, một trong

số đỏ là quyên nhân thân Theo quy định của pháp luật, quyển nhân thân là

` xu Hiến pip ấm 2013 cũa nước Công hồ XHN Việt Nam C013 - 1992-1980 1946) 20 Lao ding,

Tà Nội 2014, 16

Trang 24

quyển dan su, gắn liên với mỗi cá nhân va không thé chuyển giao cho người

khác, cụ thể như danh dự, nhân pl

hiện đại cũng có một bô phan người dân lợi dụng chay theo một lối sốngthưởng thụ, suy đổi Con người bị cuốn theo những cuộc tranh giảnh tién bạc,hưởng thụ ma đôi khi sẵn sing mưu tính moi thủ đoạn, thâm chí hạ thấp nhânphẩm, danh dự của người khác để đạt được mục đích của mình

Hiện nay có nhiêu cách hiểu khác nhau vẻ nhân phẩm, danh dự của con

người Quan điểm thứ nhất cho rằng, nhân phẩm và danh dự là hai phạm trùđạo đức học khác nhau nhưng lại có quan hé quy đính lẫn nhau Trong đó,nhân phẩm lâ gia trị làm người của mỗi cá nhân, nhân phẩm không chỉ phụthuộc vao mỗi cá nhân mà còn phụ thuộc vào quan niệm của từng xã hội, giai

cấp khác nhau.

Quan điểm thử hai cho rằng danh dự của con người là sự đánh giá của

xã hôi đối với một cả nhân vé các mặt dao đức, phẩm chất chính trị và năng, lực của người đó

Mỗi con người chúng ta luôn có những phẩm chất nhất định Những.phẩm chất nay lam nên giá trị của cá nhãn, đỏ chính la nhân phẩm của conngười Như vậy, nhân phẩm là toản bộ những phẩm chất ma mỗi con người có.được, hay nói cách khác, nhân phẩm là giá trị lam người của mỗi con người.Người có nhân phẩm là người có lương tâm, có nhu cau vật chất va tinh thân

L uy tin Tuy nhiên, trong xã hội

lành manh, luôn thực hiện tốt các ngiấa vu dao đức đối với sã hội và người

khác, biết tôn trọng các quy tắc, các chuẩn mực đạo đức tiền bộ Người có.nhân phẩm được xã hội đánh giá cao và kính trọng Trong cuộc sống, đa sốmọi người đều ý thức quan tâm giữ gìn nhân phẩm của mình nhưng vẫn có.những người coi thường nhân phẩm của chính minh, của người khác, có suy

nghĩ và hành vi di ngược lại với lợi ích của công đẳng

* The evolving jetspmudenet of the cxime of rape in ilenstional criuimsl law

Philip Weiner, Boston college international ard comparative layevier

Trang 25

Danh dự lá sự coi trong, đánh giá cao của dư luận sã hội đối với một

người dựa trên các giá tr tinh thân, đạo đức của người đó Khi con người tạo

ra được cho minh những giá tri tinh thin, dao đức và những giá trị đỏ được

xã hội đánh giá, công nhên thi người đó có danh dự Danh dự có cơ sỡ từ những cống hiển thực tế của con người đối với xã hội, với người khác La con người, ai cũng đóng góp ít nhiễu cho cuộc sống, cho sã hội, do đó, ai

cũng có danh dự Tuy nhiên, mỗi chúng ta phải luôn giữ gìn và bao vệ danh

dự của minh và tôn trọng danh dự của người khác Khi chúng ta biết giữ gin

danh dự cia minh và tôn trọng danh dự của người khác thi sẽ có được một

sức manh tinh than để lam diéu tốt, hướng chúng ta đến điểu thiện và tránh

xa các điều xâu

Quan điểm thứ ba cho rằng, có thể hiểu danh dự bao gồm cả nhânphẩm Nhân phẩm lả phẩm giá con người, là giá trí tỉnh thân của một cá nhân.với tính cách là một con người Cha đạp lên nhân phẩm của người khác cũng

1à xúc pham đến danh dự người đó

Tóm lại, nhân phẩm và danh dự là hai phạm trà đạo đức khác nhaunhưng lại có môi quan hệ lẫn nhau Nhân phẩm là giá tn làm người, còn danh

dự 1a kết quả của quá trình xây đựng và bảo vệ nhân phẩm Mỗi con người codanh dự không chỉ biết giữ gìn nhân phẩm của bản thân mà còn phải biết làmnhân phẩm của minh được xã hội công nhận thông qua hanh động cống hiểnkhông mệt mỏi của mỗi cá nhân cho zã hội Tién bac mắt đi có thể tim lạiđược nhưng một khi chúng ta đánh mắt nhân phẩm và danh dự là mất đi phẩm

chat và giá tr lam người Đỏ 1a yêu tổ tao niên giá ti cia một con người Vi

vây, chúng ta hay sống, học tập va làm viéc cho that tốt Sống không có nghĩa

là chỉ biết nghĩ cho mình, ma hãy vì người khác bổi lẽ, chúng ta chi thất sự

"The aygontance eẼepofte mọc", Chistian Djsen đăng bên tp chi Phoesx Law

Review 564 nim 2013 (6 933- S62) Thay Dizn

Trang 26

Theo từ điển tiếng Viet, bao dim là “cam đoán chịu trách nhiém vềviệc gì đó", “làm cho cô đủ, tron ven các điều cẩn thiết" An toàn là “tinhtrang yên én hoàn toàn", không bi nguy hiểm, không bị xâm phạm Bảo đâm.

an toàn là áp đụng các biến pháp nằm trong khả năng có thể để duy tri trang thái an toàn hoặc đưa trở vẻ trang thái an toán.

Nhu vay, bdo đấm an toàn về sức kde là bảo đấm day trì trang tháisức khỏe bình thường cả về thé chất, tâm than lẫn xã hội, ngăn chăn những

tổ gây tốn hại đến sức khỏe Bảo dam an toàn về danh đực nhân phẩm

là bảo đâm sự tôn trong thừa nhận những phẩm chất giá trị vén có củamột con người được pháp luật và xã hội thừa nhận Bảo đâm an toàn vềhân thé là bảo đâm chy tri sự bắt khã xâm phạm và sự toàn ven cũa một

co thé con người

Nou vay, có thể khái quát, quyễn bắt kind xâm phạm và thân thé đượcpháp iuật bảo hộ về sức khoẻ, danh đự và nhân phẩm được hiểu là các quyềncon người được pháp luật ghỉ nhận cho mỗi cá nhân trong việc đâm bảo sueduy trì sự bat Rhã xâm phạm và sự toàn ven của một cơ thé con người, đâmbão tinh trang bình thường về thé chất, tâm thần cũa con người cũng như siethừa nhận, những phẩm chất giá trị vốn có của con người, những quyền này

được pháp luật ght nhân và mọi chủ thé phải tôn trong nó.

“The importance of reporting rape”, Cluistian Die:en đăng bản tạp chí Phoenix Law Review số 4

năm 2013 (& 933-tr962)ở Tiny Điện

Trang 27

1.2.2 Đặc diém của quyên bat khả xâm phạm vê thin thé được phápInit bao hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm

‘Vi quyền bao dam bắt khả xâm phạm về thân thé được pháp luật bao hộ

vẻ sức khoẻ, danh dự va nhân phẩm là mét quyền nhân thân của con ngườinên mang các đặc điểm chung cia quyển nhân thên như là quyển dân sự đượcpháp luật quy định, gắn liên với cá nhân, không thể chuyển giao cho ngườikhác, không xác định được bằng tiên Ngoài ra, quyển bão dam bat kha xâm.phạm về thân thé được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩmcon có những đặc điểm riêng

Thứ nhất quyền bao đảm bat khả xâm pham về thân thể được pháp luậtbảo hô về sức kho, danh dự và nhân phẩm là quyền nhân thân của con người

rẻ hành vi xâm phạm tác đông vao chủ thể quyển Dựa vào căn cứ đặc điểmhành vi sâm phạm có thể phân loại các quyển nhân thân thành ba nhóm:quyển nhân thân ma hành vi xâm phạm tác đông vào vật phẩm liên quan đến.chủ thể mang quyên (hình ảnh, chỗ ở, thư tín, sách bao ); quyển nhân thân

ma hành vi xâm phạm tác đông vao các chủ thể khác (không phải chủ thểquyển, làm ảnh hưởng đến sự đánh giá của các chủ thể khác về chủ thểquyển); quyển nhân thân mà hành vi âm pham tác động vao chi thể quyên.Đối với quyển bao đầm bắt khả zâm phạm về thân thể được pháp luật bao hộ

về sức khoẻ, danh dự và nhên phẩm, hành vi xâm phạm tác đồng vào ban thân.chủ thể quyền gay ra những thiệt hại trực tiếp trên thân thể của chủ thể quyền

Thứ lai, quyền bao đăm bat khả sâm pham vé thân thể được pháp luật

‘bao hộ về sức khoẻ, danh dy va nhân phẩm được bảo hộ khi chủ thể quyển —

cá nhân lúc còn sống, quyển bao dim an toản về thân thể được bảo hộ khi cánhân còn sống va khi cả nhân chết nhưng thân thé vẫn còn Khi cá nhân chếthoặc thân thé của cá nhên không còn nữa tức là đổi tượng của quyển nàykhông còn, vi vây không thé bị sâm phạm Khi cá nhân chết thì địa vị pháp lý

Trang 28

chấm đứt, tuy nhiên, thi thể của người chỉ

luật bởi theo các quan niệm tôn giao, phong tục, tập quan, thi thể người chết

‘mang ý nghĩa tinh cảm vả linh thiêng, không thé bi sâm phạm Vivây, khi cánhân chết di thì thân thé của họ vẫn được bảo dam an toản, trước khi maitáng có thể được người thân thích trông giữ, bảo quản tại nhà hoặc tại bệnhviên Dù cá nhân có đăng ký hiến mô, bộ phân cơ thể, hiển xác sau khi chếtthì khi cá nhân đỏ chết, việc lấy mô, bô phân cơ thé, lay zác cũng phải nằm

trong phạm vi mã ho đã đăng ký, phải phù hợp với quy đính pháp luật, phải

được bảo quản, khi không còn sử dụng thi có thé trả về cho gia đỉnh họ dé

là đối tương bảo vệ của pháp

mai tang

Thứ ba, quyền bão dim tất khả sâm phạm về thân thé được pháp luật

‘bao hô về sức khoẻ, danh dự va nhân phẩm được bao vệ không phụ thuộc vao

yên câu.

Thức quyền bao đâm bat khả xêm phạm về thân thể được pháp luật

‘bao hộ về sức khoẻ, danh dự va nhân phẩm nằm trong hệ thong quyên nhân

thên và có mỗi quan hệ với các quyền nhân thân khác.

143 Nội dung quyền bat khả xâm phạm về thân thé được pháp luật

‘bao hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phâm

13.1 Quyên bat khả xâmphạm về thin thé được pháp luật bảo hộ vềsức khoẻ, danh die và nhãn phẩm trong tĩnh vực hình sie

Nghiên cứu về quyên bat kha xâm phạm về thân thé được pháp luật bao

hộ về sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm trong lĩnh vực hình sự được thé hiện chủyêu trong tô tụng hình sự, đây được coi 1a một nguyên tắc quan trọng của tatụng hình sự được thé hiện ở trong BLTTHS năm 2015 cũng như các văn bản.hướng dan thi hảnh Quyên bat kha xâm phạm về thân thể được pháp luật bảo

hộ về sức khoẻ, danh dự vả nhân phẩm trong lĩnh vực hình sự được thể hiện

qua mốt số nội dung sau:

Trang 29

‘Mot là, bảo dim quyền không bị têu không có quyết định của Toa

án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trưởng hợp phạm tội

quả tang,

Hai là, bảo dim việc khám người phải theo trình tự, thũ tục pháp luật quy định

Ba la, bao dam việc giữ người trong trường hợp khẩn cắp, việc bắt, tam

giữ, tam giam phải theo đúng quy định pháp luất.

Bồn l, bảo dim quyển không bi tra tắn, bức cung, dùng nhục hình hay

‘bat kỷ hình thức đổi xử nảo khác xâm phạm thân thé, tính mang và sức khỏe

của con người

Năm a, các biện pháp han chế quyền bất khả xâm pham vẻ thân thé

của công dân phải trên cơ sỡ pháp luật quy định.

1.3.2 Quyên bat khả xâmphạm về thin thé được pháp luật bảo hộ vềsức khoẻ, danh die và nhân phẩm trong lĩnh vực din sie

* Quyển bao dim an toàn vẻ tinh mang

Cá nhân có quyển được bảo dim an toàn vẻ tính mạng, không ai có quyển zâm phạm sự sống của cá nhân, trừ trưởng hợp phông vệ chính ding

hoặc tinh thể cấp thiết Nêu vượt quá của phòng vệ chính đáng hoặc tinh thécấp thiết thi vẫn bị coi lả hành vi xâm phạm tính mạng của người khác

Cá nhân có quyén được cứu giúp, chữa bệnh khi bị tai nạn, bệnh tật ma tính mang bi đe dọa Khoản 2 Điều 33 BLDS không quy định trực tiếp nội dung quyên nay mà quy đính dưới dang trách nhiệm của các chi thể khác.

Tuy nhiên, pháp luật không quy định cụ thể trong trường hợp nảy thi cơ

sở y tế có phải dim bão điều kiện gi hay không, Trên thực tế có nhiêu trường

hợp nếu đưa đến cơ sở y té của Nhà nước hoặc của từ nhân có giầy phép hoạt

đông thi quá xa, đấc biệt là ở những nơi ving sâu vùng xa mã tính mạng của người bênh đang bi de doa nên người thường tìm đến những thay lang chữa

Trang 30

‘bénh bằng các phương thuốc dân tộc, có trường hop công dân đang bi bệnh.nguy hiểm đến tinh mạng đưa đến cơ sở khám chữa bệnh quá xa đã anhthưởng đến tính mạng, do đó điều kiện của pháp luật dé bảo hộ quyền nảy bi

hạn chế

Khoản 2 Điền 33 BLDS chỉ quy định trách nhiệm của người phát hiện

là phải đưa đến cơ sử y tế, trách nhiệm cia cơ sở y tế là phải tiếp nhận, cứu chữa người bị tai nạn, bệnh tất ma tinh mang bi de dọa Nhưng theo quy đính tại Khoản 1 Điều 32 Luật Khám bệnh, chữa bênh năm 2009 thay thé cho Pháp Jénh Hành nghề y, dược tư nhân số 07/2003/PL — UBTVQHII, người hảnh nghề khám, chữa bệnh có nghĩa vụ kip thời sơ cứu, cấp cứu, khám bệnh, chữa

‘bénh trong khả năng chuyên môn va điều kiện vat chất hiện có.

Khi tiêp nhận người bệnh má tính mang bị đe doa thi cơ sở y tế phảithực hiện việc cứu chữa bằng moi kha năng về chuyên môn và cơ sở vat chấtcủa cơ sở y tế Quy định nay phù hợp với quy định về quyền vả nghĩa vụ của

cơ sỡ khám, chữa bệnh tại Điễu 52, 53 Luật Kham bệnh, chữa bệnh Việc cửu chữa người bệnh phải đêm bao các quy đính vé chuyên môn kỹ thuật tại Chương 5 Luật Khám bênh, chữa bệnh.

Khoản 2 Điều 32 BLDS quy định “kia phat hiện người bt tại nan, Đônh

tat thi người phát hién phải có trách nhiệm đưa đến cơ sở y tế " Tai nạn là

một sự kiện không lưỡng trước gây ra thương tích, còn bệnh tật la sự rối loạn

của cơ thể hay tâm trí con người

* Quyên bão đâm an toàn về sức khỏe

Bao đâm an toan về sức khỏe tức la duy trì trạng thái sức khde bình

thường về thé chất, tâm thân va xã hôi Như vay, quyển bảo dim an toan vé

sức khöe là quyền của cá nhân được sống trong môi trường an toàn để bảo

đâm về sức khöe

Trang 31

Luật nảy quy định về “quyên và nghĩa vụ của người bệnh, người hànhnghề khám bệnh chita bệnh và cơ sở khẩm bệnh, chữa bệnh: điều kiện đốivới người hành nghề n bênh, chia bệnh và cơ sở khẩm bệnh, chữa bênh: 4m dink ciuyên môn ¥f thuật trong khám bônh chữa bệnh: áp dung Nỹ thuật, phương pháp mới trong khảm bệnh, chữa bệnh; sai sót chuyén môn KF

thuật, giãi qui nai, tỗ cáo và tranh chấp trong khám bênh, chia bệnh,atin kiện bảo đâm công tác khám bênh, chita bệnh" (Điều 1 Luật Kham bênh,

chữa bệnh)

‘Theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh, người bệnh có các quyển: quyển

được khám bệnh, chữa bênh có chất lương phù hợp với điều kiện thực tế

(Điền 7); quyển được tôn trong bí mật riêng tư (Điều 8), quyền được tôn trong danh dur, bao vệ sức khỏe khi khám bệnh, chữa bệnh (Điều 9), quyển được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh (Biéu 10), quyền được cùng cấp thông tin

về hỗ sơ bệnh án và chỉ phí khám bệnh, chữa bệnh (Biéu 11); quyền được từ chối chữa bệnh và ra khỏi cơ sở khám bênh, chữa bênh @iéu 12); quyển của người bệnh bị mắt năng lực hành vi dân sự, không có nẵng lực hành vi dân

sự hạn chế năng lực hanh vi dân sự hoặc người chưa thành niên tir đủ 6 tuổiđến chưa đủ 18 tuổi @Điểu 13) Tương ứng với quyên của người bệnh là các

nghĩa vụ của người hành nghề khám bênh, chữa bệnh và các cơ sở khám.

"bênh, chữa bệnh Luật Khám bênh, chữa bénh còn có các quy định chất chế về

điểu kiện cấp chứng chỉ hành nghề tại Điều 18 là phải có văn bằng, giấy

chứng nhân phủ hợp với hình thức hành nghề khám bênh, chữa bệnh, có vẫn

ân sắc nhận qua trình thực hành (trừ trường hop là lương y, người có bai

thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền) Người khám.chữa bệnh còn phải có giấy chứng nhận đủ sức khỏe để hảnh nghề khám

bệnh, chữa bệnh, không thuộc trường hợp dang trong thời gian bi cầm hành

nghề, cam lam công việc liên quan đến chuyên môn y, dược theo bản án,

Trang 32

quyết định của Téa án, đang bị truy cứu tréch nhiệm hình sự, đang trong thời gian chấp hảnh bản an hình su, quyết định hình sự của tòa án hoặc quyết định áp dung biện pháp xử lý hảnh chính đưa vao cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; dang trong thời gian bi kỹ luật tử hình thức cảnh cáo trở lên có liên quan đến chuyên môn khảm bệnh, chữa bệnh, mat hoặc han chế ning lực hành vi dân sự.

Bên cạnh đó, Nhà nước còn ban ảnh các quy định pháp luật về bảohiểm y tế - hình thức bão hiểm trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, không vimục đích lợi nhuân, do Nhà nước tổ chức thực hiện với nmục dich chia sẽ rir0 với người tham gia bao hiểm y tế khi khám bệnh, chữa bệnh

* Quyên bão dam an toàn về thân thé

Cá nhân có quyền bảo đảm an toàn vẻ thân thể không chỉ khi còn sống,

mà cả khi đã chết Bão đảm an toán về thân thể không chỉ là bảo đảm sự toàn

‘ven của than thể ma con lả bảo dam sự bat khả xâm phạm vẻ thân thé Đây làquyển dân sự tuyết đổi của mỗi cá nhân, mọi sự sâm hại trái pháp luật thi chủthể gây ra đêu phải có trách nhiệm bôi thường

Ca nhãn còn sông và hoàn toàn nhận thức, làm chit hảnh vi cũa minh có quyển được quyết định việc thực hiền phương pháp chữa bệnh mới, gây mê,

mổ, cắt bỏ, cây ghép bộ phận trên thân thé của minh Việc thực hiện phương.pháp chữa bệnh mới, gây mê, mỏ, cắt bö, cây ghép bộ phận trên cơ thể củamột người ở đây phải được hiểu là vì mục đích chữa bệnh cho người đó chứkhông phải mục dich nao khác Cá nhân có quyên thể hiện ý chí của mình, tức.1a tự quyết định đồng ý hay không đồng ý việc thực hiến các phương phápchữa bênh mới, gây mê, mỗ, cắt bõ, cây ghép bô phân trên thân thé mình khi

có đây đủ năng lực hành vi dân sự và còn tinh táo Việc thực hiện phương

pháp chữa bệnh mới, gây mê, mỏ, cắt bỏ, cây ghép bô phận của cơ thể người

Ja để thực hiện việc chữa bệnh nhưng chúng được thực hiện trên thân thé con

Trang 33

người, do đĩ cẩn cĩ sự dong ý của người đĩ Người chưa thánh niên hoặc

mrất năng lực hành vi dân sự, hộc bắt tinh thi chỉ cĩ những người sau mới cĩ

quyển quyết định việc thực hiện phương pháp chữa bệnh mới, gay mê, mo,cất bỏ, cấy ghép bộ phận trên thân thể của cá nhân đĩ: cha, me, vợ, chồng,

con đã thành niên hoặc người giám hộ của cá nhân đĩ.

Tử th là th thé của người chết Khi một người đã chết thì năng lực chủthể quan hệ pháp luật chẩm đứt, quyển nhân thân cia ho cũng chấm dứt Tuynhiền, thi thé cia con người khơng chỉ la yếu tổ vật chất mà cịn cĩ ý ngiãa

tâm linh, tỉnh cảm, do đỏ, trở thành đổi tượng được pháp luật bảo vệ.

Ca nhân cĩ quyền quyết định việc mỏ tử thi của minh sau khi chét, tức

là cá nhân thể hiện sự đồng ý về việc mé từ thi của minh sau khi chết Sự.đồng ý cĩ thé được thể hiện đưới dạng như văn bản, bản ghi âm lời nĩi Nêu.khơng cĩ sự thể hiện ý chi của người do thi khơng được thực hiện việc mé tử:

thi của người đĩ trừ trường hop cĩ sự đồng ý của cha, me, vơ, chồng, con đã

thánh niên hoặc người giám hộ Nêu người qua cố đã thể hiện sư khơng đồng

ý về việc mỗ từ thi của mình sau khi chết thì khơng được áp dung quy định tạiĐiểm b Khoản 4 Điều 33 BLDS, khơng được thực hiện việc mé tử thi người

đĩ sau khi chết Việc mỏ tử thi của người chết cũng cĩ thé được thực hiện.theo quyết định của tổ chức y tế, cơ quan Nha nước cĩ thẩm quyển trongtrường hợp cần thiết ma khơng phụ thuộc sự thể hiện ý chi của người quá cĩ.trước khi chết Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 cĩ các quy định cụ thể vềđiều tra vụ án hình sự tại Chương XIII Phan thứ hai, trong đĩ cĩ quy định vẻviệc khám nghiệm tử thi theo quyết định trưng cau giám định của cơ quan tiến

hành tổ tung

13.3 Quy định về biện pháp bảo dam quyên bat khả

thân thé, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh de và nhân phẩm:

1.3.3.1 Báo vệ bằng phương thức dân se

Trang 34

Bộ luật dân sư năm 2015 không quy định biện pháp bao vệ siéng cho

quyền bão dim an toản về tinh mạng, sức khöe, thân thể, danh dự vả nhân phẩm.được bảo hô ma quy định chung đổi với việc bảo vệ quyển nhân thân Theo đó,khi quyền nhân thân của cả nhân bi sim phạm thi người đó có thé lựa chon cáccách thức khác nhau để bão vệ quyển lợi hợp pháp của minh Đó là:

- Tự mình cải chính,

- Yêu cau người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền

‘bude người vi phạm chm đứt hành vi vi pham, xin lỗi, cải chínhcông khai,

- Yêu cầu người vi pham hoặc yêu câu cơ quan, tổ chức có thẩm quyển

‘bude người vi phamB TTH.

Co thé thay, các biên pháp bảo vệ quyền nhân thân theo pháp luật dân

sự khá đa dang Khi quyển nhân thân của cá nhân bị xâm phạm thì họ có

quyển lựa chọn những biện pháp trên để bảo vệ

Tuy nhiên, biện pháp xin lỗi, cải chính (tự mình cãi chính, hoặc yêu cầu.người vi phạm hoặc cơ quan, tổ chức có thẩm quyên buộc người vi phạm cãi.chính công khai) không có ý ngiấa đối với trường hợp quyền bão dim an toàn

vé tính mang, sức khöe, thân thé bi xâm phạm Biện pháp xin lỗi, cải chính

chi có tac dung bao vệ đổi với các quyển nhân thân liên quan đền gia trị tinh

thân (quyền được bao vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyén bi mat đời tư,

Vì chủ thể thực hiện hảnh vi xâm phạm các quyền nhân thân này sử dungcác thông tin (có thể là thông tin sai lệch, bi mật đời tư ) liên quan đến chủthể quyền để tác động đền sự đánh gia của người khác, của xã hội đối với chủthể quyển Còn đối với quyển bao đâm an toàn vé tính mang, sức khöe, thânthể thì hành vi xâm phạm tác động đến yêu tỏ vật chất hữu hình, sự tôn tại ty

nhiên của con người Do đó, biên pháp ain lỗi, cải chỉnh chỉ có ý nghĩa tỉnh thân không có bat cứ tác dung bảo vệ nao như ngăn chăn hành vi xâm phạm,

phục hỗi lại tình trang ban đâu trước khi bị xâm phạm:

Trang 35

- Yêu câu người xâm phạm chẩm đứt hành vì xâm phạm.

Hanh vi xâm pham có thé có nhiều giai đoạn hoặc lặp lại, liên tục diễn

a trong thời gian dài Hanh vi âm pham cảng thực hiện được nhiều giai đoạn

hoặc cảng dién ra trong thời gian dai thi tổn hai gây ra cho chủ thể quyên cảng,nhiều Đặc biệt la đối với tính mang, sức khỏe, thân thé của con người, néu bịtổn hại cảng nhiều thi cảng khó khăn trong việc phục hỏi và thâm chí là không,thể phục hổi được Do đó, việc ngăn chan hảnh vi xâm phạm tiếp tục diễn ra

là vô cùng can thiết Chủ thể quyển bi zâm phạm có thể tự mình yêu cầu

người zâm phạm chấm đứt hành vi sâm phạm hoặc người bi sâm phạm có

quyển yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyển buộc người đó phải thực hiện

Chủ t quyển bi sâm pham tự yêu cẩu người xâm phạm thường không đạt hiệu quả cao khi người có hành vi xâm phạm cổ ý hoặc không nhận thức

được trách nhiệm của mình Biện pháp yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩmquyển như tổ hoa giải ở cơ sỡ, Uy ban nhân dân, Toa án nhân din, Viện kiểm

sát nhân ân buộc người có hành vi sâm phạm chấm dit hành vi thường

mang đến hiệu quả cao hơn Căn cứ vào quy định pháp luật, các cơ quan, tổ

chức nay giải quyết yêu cầu của đương sư trong phạm vi nhiệm vụ, quyển.

tien cũa minh, trung đó, rất quyét định cũa/Tùa án, Việu kiểm sắt được bao

đâm thực hiền bằng các biện pháp cưỡng ché Nha nước Nhưng việc yêu cầu

cơ quan, tổ chức có thẩm quyên buộc người vi phạm châm đứt hảnh vi vi

pham phải được thực hiện theo trình tự, thủ tục chất chế ma pháp luật quyđịnh.

- Yêu cầu người xâm phạm hoặc yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm

quyễn buộc người vi pham bé thưởng tiệt hat

Bôi thường thiệt hại là một loại trách nhiệm dân sự mà theo đó, một

chủ thể có hành wi trái pháp luật gây thiệt hại đến cc lợi ích hợp pháp của cácchủ thể khác thi phải bồi thường những tổn thất xảy ra do hảnh vi đó gây ra,

Trang 36

có thể bao gầm cả tốn thất vẻ vật chất va tinh thin Khi hanh vi xâm phạm.quyển bảo dam an toản vé tính mạng, sức khỏe, thân thé gây ra thiệt hai thi

người bi zâm pham có quyển yêu cẩu người xâm phạm BTTH hoặc yêu câu

cơ quan Nha nước buộc người âm phạm phải BTTH theo quy đính pháp luật.

‘Vi quyển bão dam an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể là một quyềnnhân thân gắn liên với cả nhân kể từ khi sinh ra đến khi chết đi được pháp luật

ghi nhận và bảo về, do đỏ, BTTH do hành vi xêm pham quyển nay là trách nhiệm BTTH ngoài hợp đổng Việc sác định trách nhiêm BTTH nói chung,

trách nhiêm BTTH do hảnh vi xâm pham tinh mang, sức khỏe, thân thé nói

riêng déu phải căn cứ vào các diéu kiện: có hành vi tréi pháp luật xâm phạm,

có thiệt hại xây ra, có mỗi quan hé nhân quả giữa hanh vi trái pháp luật và

thiệt hại xảy ra, có lỗi của người gây thiệt hại

= C6 hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền bảo đấm an toàn về tínhmạng sức khỏe, thân thé

Quyên bão dim an toan vẻ tính mang, sức khõe, thân thé là quyển

nhân thân được pháp luật dân sự ghi nhận, bảo vệ cho mỗi cá nhân, moi chit

thể đền có nghĩa vụ phải tôn trong quyển đó, không ai có quyển sâm phạm

Do đó hành vi xm pham dén tính mang, sức khöe, thân thể của cá nhân là

"hành vi trai pháp luật, trừ những trường hợp ngoại lê theo quy định pháp luật

1.3.3.2 Biện pháp xiel lỹ luật

Can bộ, công chức, người lao động có thé bi áp dụng các biện pháp xử

ý kỹ luật nêu có hành vi zâm phạm quyền bão đảm an toàn vẻ tinh mang, sứckhỏe, thân thé của người khác

Đối với căn bô, công chức: Theo quy định tại Điều 78, Điều 79 Luật Cán bô, công chức năm 2008 thì cán bộ, công chức vi pham quy định pháp Tuật nói chung, vi phạm quyền bao đảm an toản vé tính mang, sức khöe, thân.

thể của người khác nói riêng thi phãi chịu các hình thức kỹ luật

Trang 37

+ Đối với cán bộ thi tuy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu mộttrong những hình thức kỹ luật sau: Khiển trach, Cảnh cáo, Cách chức (chi ápdụng đổi với cán bô được phê chuẩn giữ chức vụ theo nhiệm kỷ), Bai nhiệm.

Cán bộ phạm tội bị Tòa án kết an và bản án, quyết định đã có hiệu lực

pháp luật thì đương nhiên thôi giữ chức vụ do bau cử, phê chuẩn, bỗ nhiệm,

trường hợp bị Tòa án phạt tủ ma không được hưỡng án treo thì đương nhiên

bi thôi việc.

+ Đối với công chức vi pham phải chịu một trong những hình thức kỹ

uật sau: Khiễn trách, Cảnh cáo, Ha bậc lương, Giáng chức, Cách chức (giáng,

chức, cách chức chỉ áp dung đổi với công chức giữ chức vu lãnh đao, quản ý), Bude thôiviệc

Công chức bị Tòa an kết an phạt tù ma không được hưởng án treo thì

đương nhiên bị buộc thôi việc kể tử ngày bản án, quyết đính có hiệu lực pháp,

định đã có hiệu lực pháp luật thì đương nhiên thôi giữ chức vụ do bỗ nhiệm.

- Đối với người lao động Theo quy định Bộ luật Lao động 1904, người

vĩ pham kỷ lut lao đồng, tuỷ theo mức độ lỗi thì bị xử lý theo một trongnhững hình thức sau đây: Khién trách, Chuyển lam công việc khác có mức

ương thấp hơn trong thời hạn tối da la sáu tháng, Sa thải.

1.3.3.3 Biện pháp hành chính

Hanh vi xâm phạm tính mang, sức khỏe, thân thé của cá nhân có thể bị

xử lý vi phạm hành chính theo quy định Bên canh đó, có thể bị áp dụng mộthoặc các hình phat bỗ sung tước quyển sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành.nghề, tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.Đồng thời, người vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc n

khắc phục hậu qua sau đây.

Buéc khối phục lại tinh trang ban đâu đã bi thay đổi do vi phạm hảnh

chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép,

éu biện pháp

Trang 38

'Biên pháp khắc phục hậu quả khác do người có thẩm quyên quyết định

áp dụng theo quy định của Chính phủ.

Người nước ngoài vi phạm hanh chính con có thé bị xử phạt trục xuất

1.3.3.4 Biên pháp hình sie

Bộ luật hình sự có quy định mét sé loại tội phạm cụ thể liên quan đếnhành vi xêm phạm tính mang, sức khỏe, thân thé tử Điều 123 đến Điều 145như: Tội giết người, tôi giết con mới dé, tội giết người trong trang thai tỉnh

thân bị kích đông mạnh, tội giết người do vượt qua giới hạn phòng vệ chính đáng, tội làm chết người trong khi thi hảnh công vụ và Điểu 246 quy định

tôi sâm phạm thi thể, mổ mã, hài cốt Trong pháp luật hình sự, hành vi vipham pháp luật gây ra thiệt hại vẻ tính mạng, sức khỏe có thể không cầu

thành các tôi xâm phạm tính mang, sức khỏe mà cấu thành các tôi pham khác nhưng la tỉnh tiết tăng năng, là cơ sở xác đính khung hình phat Những quy định của Bộ luật Hình sự có mục đích trừng tri người có hành vi vi phạm, đẳng thời rin đe, giáo duc, phòng ngừa hảnh vi phạm tội trong zẩhôi.

Các biên pháp xử lý kỹ luật, biển pháp hành chính va biện pháp hình sự nhìn chung áp dụng đối với người có hành vi âm phạm quyển bao đảm an

toản về tinh mang, sức khöe, thân thé của người khác, đem đến hậu qua bat lợi

cho người đó chứ không nhằm mục đích khôi phục tinh trang trước khi bi

xâm phạm, bù đắp thiệt hại cho người bị xâm pham như các biện pháp bảo vệ

trong pháp luật dan sự.

Trang 39

KET LUẬN CHƯƠNG 1Trong chương 1 luân văn phân tích về những nội dung liên quan đến ly

luận về bảo đảm quyền bat kha xâm phạm vẻ thân thé, tinh mang được bảo hộ

của công dân.

Thứ: L, những nội dung cơ bản về quyền con người, quyền công dân,như Khai niêm quyền con người, quyền công dân, các thuộc tính của quyển

con người Tir đó, huận van đưa ra các nôi dung có tính Khái quát hoa vẻ

quyển con người quyển công dân

‘Thi hai, khái niêm va đặc điểm của quyền bat khả xâm phạm về thân.thể, tính mang sức khoẻ được bao hô Đây là một trong những nôi dung cơ

‘ban của quyền con người được thừa nhận chung trong hệ thống pháp luật thégiới và Việt Nam Các quyền nay được thể hiện trong nhiều văn bản pháp luật

như luật hình sự, luật dân sự.

Thứ ba, các nội dung có liên quan dén hoạt động va phương thức bao

đâm quyển bat khả sâm phạm vẻ thân thể và tinh mang sức khoé danh dự

được bảo hộ, Theo đó, quyển nảy được nha nước thông qua các cơ quan nhà rước bảo hô đưới nhiều dang khác nhau Có tính thông nhất cao, và mang lại hiệu quả nhất định.

Trang 40

Chương 2THUC TRANG BAO DAM QUYEN BAT KHẢ XÂM PHAM THÂN THE, ĐƯỢC PHAP LUẬT BẢO HỘ SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHAM VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN TẠI TỈNH PHU THỌ.

điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã 2.1 Tổng quan về

tĩnh Phú Thọ

* Vị trí địa lý

Phú Tho la tinh thuộc vùng miễn núi trung du Bắc Bộ, có toa đô địa lý

từ 200 55° đến 210 43° vi độ Bắc, 1040 48° đền 1050 27° kinh độ Đông Địa giới hành chính của tinh tiếp giáp với: Tinh Tuyên Quang vẻ phía Bắc, Tinh Hoa Binh về phía Nam, Tinh Vĩnh Phúc vẻ phía Đông, Thanh phố Ha Nội vẻ phía Đông Nam, Tỉnh Sơn La, Yên Bái vẻ phía Tây.

* Dia hình, địa mạo

Địa hình tinh Phú Tho mang đặc điểm nổi bật là chia cắt tương đổimạnh vi năm 6 phân cuối của day Hoang Liên Sơn, nơi chuyển tiếp giữa miễn

núi cao và miễn núi thấp, gò đổi, độ cao giảm dẫn từ Tây Bắc xuống Đông

Nam Căn cứ vào địa hình, có thể chia Phú Thọ thanh hai tiểu vùng cơ bản

* Khí hậu - Thuỷ văn

Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, điểm noi bật là

mùa đông khô, lượng mưa ít, hướng giỏ thinh hảnh là gió mia Đông Bắc, mùa hè nẵng, nóng, mưa nhiễu, hướng gió thịnh hành là gió mia Đông Nam

Nhiệt đô bình quên 23 độ C, tổng lương mưa trung bình từ 1.600 —

1.800mnvnăm, độ ẩm không khi trung bình hang năm 85 ~ 87%,

Năm ở trung lưu của hệ thống sông Hồng, hệ thống sông ngồi của tinh

phân bé tương đôi đồng đều, gồm 3 con sông lớn la Sông Hing, Sông Ba vàSông Lô củng với hang chục sông, suối nhỏ khác đã tao ra nguồn cung cấp

nước chủ yếu cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w