không hiểu rằng việc làm của minh đang gây bat lợi cho chính minh, khi phápuất tố tung quy định cho mình quyền tự chứng minh nhưng không sử dụng mã lại lâm ngược lại “Xuất phát từ thực t
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGÔ NAMTOÀN
NGHĨA VỤ CHUNG MINH CUA ĐƯƠNG SỰ TRONG
TÓ TỤNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIẾN THỰC HIỆN TẠI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 2NGÔ NAMTOÀN
NGHĨA VỤ CHUNG MINH CUA ĐƯƠNG SỰ TRONG
TÓ TUNG DÂN SỰ VA THỰC TIEN THỰC HIEN TẠI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
'Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tung dân sự
Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Hữu Thư
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan Luân văn là công trình nghiên cứu cia riêng tôi có sự
hỗ trợ vả hướng dẫn từ Thầy hướng dẫn, cũng như những người tôi đã cảm ơn
và trích dẫn trong luận văn này, Các kết quả nêu trong Luận văn do tôi nghiên
cứu chưa được công bổ trong bat ky công trình nào khác, Các số liệu, ví dụ và
trích dẫn trong Luân văn dam bao tính chính ác, tin cây và trung thực
Tác giả
Ngô Nam Toàn
Trang 4TAND :Töaánnhân dân
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Đối trong, phạm vi nghiên cứu.
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn.
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận van
7 Kết cầu của luận văn
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VẺ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH CUA BUONG SỰ TRONG TỔ TUNG DAN SỰ 9
111 Khái niệm và đặc điểm nghĩa vụ chứng minh đương sự trong tố
tụng dân sự 9
LLL Khái niệm nghĩa vụ ching mink của đương sự 9
1.12 Đặc diémnghia vụ chứng minh của đương sự 10
1.13 Vai tro của nghia vụ ching mink của đương swe trong tô tung din
ste 1
12 Quy định của pháp luật về nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong tố tụng dân sự 151.2.1 Phân loại nghia vụ ching mink của đương sự trong tô tung đâu sie
15
1.2.2 Thời điểm phái sinh và chim diet nghia vu chimg minh của đương
123, Nghia vụ ching mink của đương sự qua các giai đoạn xét xữ: 24
Trang 6Kết luận Chương 37 CHƯƠNG 2 THỰC TIEN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH NGHĨA VỤ CHUNG MINH CUA ĐƯƠNG SỰ TẠI CÁC TOA ÁN NHÂN DÂN Ở TINH LANG SƠN, KIEN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 38 2.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về nghĩa vụ chứng minh của đương.
ai các Tòa án nhân dân ở tinh Lạng Sơn và nguyên nhân 38
n pháp luật vé nghia vụ ching minh của đương.
sự tại các Toa ân nhân dan ở tĩnh Lang Sơn 38
2.1.2 Nguyên nhân của những han chế 42.2 Kiến nghị hoàn thiện và bảo đảm thực hiện pháp luật về nghĩa vu
chứng minh của đương sự tại các Tòa án nhân dn tinh Lang Sơn 50,
3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật vé nghia vụ clưứng minh của đương
222 Các giải pháp bio dim thực kiện pháp luật về nghia vu ching mảnh của đương sự tại các Tòa ân nhân din ở tinh Lang Sơn 55
Két luận Chương 2 5 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 71 Lý do chọn đề
Tình hình kinh tế zẽ hội phát triển dẫn đền các quan hệ mới phát sinh
‘va ngảy cảnh phức tap, dan dang, khi lợi ích của các quan hệ không đông đều
én tranh chap là tat yêu, các tranh chấp phat sinh đồi hồi phai được giảiquyết một cách nhanh chóng, chính xác kip thời, để duy trì trật tr của xã hồi
Trong quá trình giãi quyết các vu án, hoạt đồng chứng minh của đương,
cẩn hoặc buộc phải thực hiên Thông qua hoạt đồng chứng minh đương sự thực hiện tốt nhất việc
sự là hoạt đông cơ bản, quan trong nhất ma các chủ.
‘bao về quyển và lợi ích hợp pháp của mình va qua đó tòa án đưa ra các phán quyết đúng đán.
Tuy nhiên, do một thời gian dai các nhà làm luật chưa phân định rổ
rang nghĩa vụ chứng minh trong TTDS thuộc về chủ thé nao lả trọng yếu.'Việc hiểu sai lệch khiến các bên tranh chấp trong vụ án cho rằng Tòa án có
ngiĩa vụ chứng minh những vẫn để xảy ra tranh chấp giữa các đương sự,
trong khi chính ban thân các đương sự mới hiểu rõ các van để cẩn được làm
16, Chính nhân thức như vay đã dn đến gánh năng chứng minh được đất nên.đôi vai Téa án dẫn đến việc hủy án do việc tòa án thu thêp đánh gia chứng cứchưa đây đủ, chưa khách quan, hoặc cấp trên hủy án do xuất hiên tình tiết mới
tây ra lượng án tổn đọng nhiều.
Bộ luật dân sự năm 2015 đã quy định về nghĩa vụ chứng minh của đương sự Tại khoản 1 Điều 6 Bồ luật Tổ tung dân sự năm 2015 quy định
“Duong sự có quyền và ngiữa vu chủ động thu thập, giao nộp chứng cứ choTòa án và chứng minh cho yên cầu của minh là có căn cứ và hợp phápKhoản 3 Điển 6 Bộ luật Tổ tung dan sự còn quy định: “Fea đn có trách nhiệm
hỗ trợ đương sự trong việc tìm thập chứng cứ và chỉ tiễn hémh thu thập, xác
mình chuing cứ trong những trường hợp do Bộ luật này quy anh’.
Trang 8trách nhiệm hỗ trợ các đương sự thu thập chứng cứ trong một số trường hopcần thiết và các trường hợp nay phải do Bộ luật Tô tung dân sự quy định Tuy
nhiên, thực tiến giải quyết các vụ án tại Toa án, việc các đương sư thực hiện
và các điều kiện bao đảm để đương sự thực hiện ngiãa vụ chứng minh trongquá trình giải quyết vu án còn nhiều van dé vướng mắc
'Với đặc thủ là tỉnh có biên giới với Trung Quốc dai 253km, có 2 cia
khẩu quốc tế (cửa khẩu đường bộ Hữu Nghị và cửa khẩu đường sắt ĐồngĐăng), 2 cũa khẩu quốc gia (Chi Ma, Bình Nghỉ) và 7 cặp cho biên giới Địahình da số là đổi núi, phân lớn là đồng bảo dân tộc thiểu sổ, trình độ nhậnthức pháp luật còn nhiều điểm hạn chế Qua quá trình giải quyết các vụ án
dân sự sự ỡ các tùa Téa án tỉnh Lang Son thời gian qua cho thay các đương sự tất khó khăn va lúng túng trong việc tham gia tổ tụng và thực hiện các quyển, nghĩa vụ tổ tung của mình, đặc biết là thực hiện nghĩa vụ chứng minh Nguyên nhân là do điều kiến dân trí và nhân thức pháp luật của người dân còn
tắt thập Điều này đã dn dén một thực tế, dù pháp luật tổ tung quy định rất cụthể nghĩa vụ chứng minh thuộc về đương sự, nhưng khi giải quyết vụ án dan
sự, không thé tránh khỏi tình trạng Tòa án “lam thay” cho đương sự vì quy
định về việc đương sự có quyển yêu cẩu và Tòa án thu thập chứng cứ thay cho đương sự Thực tế trên đã tao ra một tién lệ xấu Đôi với Tòa án thi thêm
việc cho những người có trách nhiệm (Thẩm phan, Thư ký Tòa án), va trongnhiễu trường hợp lả vi phạm các nguyên tắc tô tụng khi giải quyết vụ án Đối.với đương sự thì không tạo ra sự chủ động của họ khi tham gia giải quyết vụ
án tại Téa án, lam cho đương sự có tư tưởng ÿ lại vào Nhà nước (Tòa án), coi
đó là trách nhiệm cia Téa án Thâm trí nhiều trường hợp còn chồng đối, bat
hợp tác, gây khó cho cả Tòa ánvà đương sự đang có tranh chấp với mình ma
Trang 9không hiểu rằng việc làm của minh đang gây bat lợi cho chính minh, khi pháp
uất tố tung quy định cho mình quyền tự chứng minh nhưng không sử dụng
mã lại lâm ngược lại
“Xuất phát từ thực trang nói trên, tác giả đã lựa chọn dé tai “Nghia vụ
cling minh của đương sự trong tô tung dan sự và thực tiễn thực hiện taicác tòa én nhân dan ở tinh Lạng Son" đễ làm luận văn cao học, nhằm có cái
nhìn bao quát hơn vé hoạt động chứng minh trong tổ tung dân sự, thay được ý nghĩa mang tính quyết định mét vụ việc khi nghĩa vụ chứng minh của đương
sự trong té tung dân sự được thực hiện một cách tốt nhất va phát hiện những
‘han chế bat cập, tử đó tim ra những giải pháp để thực hiện tốt nhất nghĩa vuchứng minh của đương sự nhằm nâng cao nhận thức pháp lý của người dân.khi đến tham gia tổ tụng tại Tòa án và giảm gánh năng cho Tòa án trong tinh
hình số lượng án dân sự tổn dong ngày cảng tăng cao.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
‘Van dé đương sự va nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong giải
quyết vụ án dân sự, thời gian qua đã được nhiêu học giã nghiên cứu ở nhiều
phương điện và đưới nhiều góc độ khác nhau Co thể kể đến một số công.trình nghiên cứu tiêu biểu sau:
-Nguyễn Trểu Dương (2009)," Đương sự trong tỖ tung dân sự",
Dai học Luật Hà Nội Tác giả đã nghiên cứu va phên tích các quy định của
pháp luật về đương sự, các đặc điểm va phân loại đương su Từ đó, tác gia
đưa ra những đánh giá, để xuất kiến nghĩ nhằm hoan thiện các quy định của luật TTDS
~- Nguyễn Nữ Giang Anh, (2010), “Nguyên tắc quyền tự dinh đoạt củađương sự trong tổ tung dân sự Việt Nam”, Khoá luận tốt nghiệp, Đại hoc Luật
Ha Nội, 2010 Theo tác giả, nguyên tắc quyền tự định doat của đương sự trong tô tung dân sự là một trong những nguyên tắc cơ bản chỉ dao, định
Trang 10tụng dân sự vẫn còn nhiều van đẻ bat cập, chưa đảm bảo được nguyên tắcquyền tự định đoạt của đương sư trong tổ tụng dân sự.
~ Tưởng Duy Lượng (2014), "Pháp iuật tổ tung đân sự và thực tiễn xét.ait” Nha xuất ban Chính trị qu
-T6 Vinh Hòa, (2016), “Cương minh va ching cit trong giải yết
c gia ~ Sự thất,
tranh chấp kinh doanh thương mat tại Tòa én’, Luân văn thạc si, Trường
Đại học Tra Vinh, thực hiện năm 2016, Công tình đã nghiên cửu những vấn.
đề pháp lý vé chứng minh và chứng cứ, thu thập chứng cứ trong qua tình tổ tung tại Tòa án theo các quy định mới của Bộ luật Tô tung dân sự năm 2015.
Chi ra một số hạn chế và dé xuất một số giải pháp nhằm hoản thiện pháp luật
vẻ chứng cứ và chứng minh khi giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương, mại tai Tòa ân
~ Nguyễn thị Hoai Phương, (2015), “Binh luận những điểm mới trong
bộ luật tổ tụng 2015”, Nha xuất bản Hồng Đức
'Ngoài ra, cũng có một số bai viết trên các tap chí chuyên ngành để cập, đến một khia canh vẻ người tham gia tổ tung như Pham Hữu Nghị, "Nguyên
ee in tự định đoạt của đương sự trong tố tung dân sw”, Tap chi Nhà nước
‘va pháp luật, số 12/2000; Nguyễn Công Binh, “Các quy đinh: về chứng minhtrong tổ tung dân sw’, Luật hoc — Trường Đại học luật Ha Nội, số đặc san vềB6 luật Tô tụng dân sự 2005, Trần Anh Tuần, “Quyén khởi kiện và việc xác
“đinh he cách tham gia tỔ tung”, Tạp chi Tòa án nhân dân số 23/2008, Trần Văn Trung, “Mot số bắt cập và vướng mắc của Bộ luật TẾ tung dân sự chưa.
được hướng dẫn tht hành”, Tạp chí Tòa án nhân dân sô 4/2011, Ngô Vĩnh.Bach Nguyên "Nghĩa vụ chứng minh trong tổ tung”, tap chí nghiên cứ Lậppháp, số 7/2015, Nguyễn Thị Thu Ha, (2018), Bình iuận vỗ nguyên tắc cung
Trang 11cấp chứng cứ và chứng minh trong Bộ luật TS hung đân sự năm 2015, Trường
Đại học Luật Ha Nội, Nghién cứu lập pháp số 10(362) tháng 5/2018 và một
số bài viết của các tác giã khác,
Đây là những công trình khai thác các van để vẻ chứng cứ và nghĩa vụ
chứng minh trong tổ tụng dân sự ở nhiễu góc độ, khia cạnh khác nhau, nhưng
chưa được nghiên cứu gắn với thực tiễn áp dụng trong quá trình giải quyết vụ
án dân sự tại các Tòa án nhân dân của một địa phương nhất định Tuy vay,đây vẫn lả những nguôn tải liệu quan trọng, có giá trị tham khảo lớn được tác.giả kế thừa, bé sung va hoàn thiêntrong quá trình thực hiện việc nghiên cứu
để tải Luận văn thạc si của mình
3 Mục dich và nhiệm vụ cũa luận văn.
3.1 Mục đích nghién cin
Từ việc phân tích làm rõ cơ sở lý luận va đánh giá thực trang thực hiện
nghia vụ chứng minh của đương sự trong giải quyết án dân sự qua thực tiễn
áp dung tại Tòa án nhân dân trên dia ban tỉnh Lang Son, luân văn để xuất một
số giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện nghĩa vu chứng minh của
đương su trong giải quyết án dân sự tại Toa án nhân dân nói chung vả Tòa án
trên dia ban tỉnh Lang Sonnéi riêng trong thời gian tới
3.2 Nhiệm vụ nghiên ciew
ĐỀ đạt được mục tiêu trên, luận văn đất ra va thực hiện những nhiệm vụ
cụ thể như sau,
- Lâm rõ các khái niêm vẻ nghĩa vụ chứng minh của đương sự, đặc
điểm của nghĩa vụ chứng minh trong TTDS và nêu lên vai tro ý ngĩ của việc
thực hiện nghĩa vụ chứng minh cia đương sự trong việc giải quyết vụ án.
- Phân tích, đánh giá các quy định pháp luật tổ tung dân sự hiện hành về quyền vả nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong vụ án dân sự Có sự so sánh.
Trang 12trên địa ban tinh Lang Sơn giai đoạn năm 2016 cho đến nay,
- Xác định được những kết qua dat được, những tan tai, hạn chế trong
quá trình thực hiện quy định về nghĩa vụ chứng minh của đương sự Chỉ ra nguyên nhân của tn tại hạn chế
- Để xuất các giải pháp nhắm bão dim quyển va ngiĩa vụ chứng minh
của đương sự trong giải quyết an dân sự, nâng cao hiệu thực hiển nghĩa vụ chứng minh của đương sự tại Toa án nhân dântrên dia bản tỉnh Lang Sơn
4 Đối trợng, phạm vi nghiên cứu.
4.1.Đỗi tượng nghiên cứu:
Luận văn là công trình nghiên cứu đánh giá tương đi đây đũ vẻ vai tr, tính chất quan trong của chế định nghĩa vụ chứng minh khi giai quyết vụ án dân sự tại Téa án nhân dân Phân ảnh đây đủ bản chất đặc thù của của quan hệ
thép hiệt td bụng ân sứ: Việc nghiên'ửu mbt cái: tuần diện wa chi rã các
hạn chế của chế định nay kèm theo các để xuất hoàn thiên quy đính của pháp
uất sẽ 1a nguồn thông tin góp ý xây dựng luật quan trong dé các nhà làm luấtxem xét, nghiên cứu hoàn thiện chế định pháp luật quan trong nay Bam bảo
cho việc giải quyết vu án dân sự tại Tòa án nhanh gon, hiệu quả, tuên thủ
pháp chế, pháp luật, giảm thiểu sự sự tôn đọng các vụ án dân sự ngày cảng
nhiều tại nhiễu dia phương trong cả nước, tăng thém niém tin của nhân dân vào pháp luật va hệ thông Tòa án Việt Nam va phù hop hơn với thông lệ quốc
tế trong điểu kiện đất nước ta đang hội nhập ngày cảng sâu rông với quốc tế
Trang 13nay trong giải quyết vụ án dân sự tại các Téa án nhân dân trên địa bản tinh Lang Sơn
4.2 Phạm vỉ nghiên ciew
_Vê nội dung Các hoạt động thực hiền nghĩa vụ chứng minh của đương
sự trong giải quyết án dân sự qua thực tiễn áp dụng tại Tòa án nhân dân trên
địa ban tỉnh Lang Son.
‘Vé không gian: Nghiên cửu các vu an dân sự được gidi quyết tai các Toa án nhân dân trên địa ban tinh Lang Sơn.
‘Vé thời gian nghiên cửu: Từ năm 2016 đến nay.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
5.1 Phương pháp lận
Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mắc Lê nin, từ tường Hỗ Chí Minh, đường lôi, chỉnh sich của Đăng va pháp luật Nha nước về quyển va nghĩa vụ của đương sự, nghĩa vụ chứng minh cia đương sự trong giải quyết án dân sự tại Téa án nhân dn.
5.2 Phương pháp nghiên cửa:
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:
- Phương pháp thu thập và nghiên cứu các tải liệu có liên quan để lâm
16 tổng quan tinh hình nghiên cứu và những van để lý luận về nghĩa vụ chứng
minh của đương su trong giải quyết án dân sự tại Tòa án nhân dân Từ đó, sắc định những nội dung nảo của các công trình khoa học trước chưa để cập đến
để tiép tục nghiên cứu, bd sung hoàn thiện về lý luận
- Phương pháp thông kê, phân tích, tổng hợp được sử dung để thông kê
‘va phân tích các các tải liệu, bao cáo tổng kết công tác gidi quyết án dan sw
của TAND trên địa bản tinh Lang Son, đặc biết là trong hoạt động xét zữ các
vụ án dân sự nhằm đánh giá việc thực hiện nghĩa vụ chứng minh của đương
sự trong thực tiễn, từ đó tổng hợp rút ra những ưu điểm, hạn chế, vướng mắc
Trang 14sử trong giải quyết an dân sự tại Tòa án nhân dân trên dia ban tinh Lang
‘Sonla nghiên cứu thực tiễn từ một số vụ án cụ thé để tim ra những ưu điểm
‘va khuyết điểm, thiểu sót mang tính phd biến Từ đó rút ra những nguyên.nhân, diéu kiện dẫn đến các vi pham trong xét xử sơ thẩm vu an dân sự đểtiếp tục nghiên cứu, bd sung hoan thiện vé lý luận, để xuất những biện pháp
nâng cao hiệu quả áp dụng,
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.
Luận văn là công trình nghiên cứu có hệ thống những van để liên quan đến nghĩa vụ chứng minh của đương sử trong TTDS theo quy định của Bộ luật TTDS qua đó góp phẩn lam rõ hơn nghĩa vụ chứng minh của đương sự
trong tổ tung dân sự
Banh giá thực trang về quy định của pháp luật tố tung hiện hảnh về
nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong tổ tung dân sự va thực tiến thựchiện các quy định này tại các Tòa án trên cơ sỡ đỏ đưa ra các kiến nghỉ nhằm
hoàn thiện pháp luật TTDS trong việc quy định ngiấa vụ chứng minh cia đương sự để phát huy tôi đa vai tro chứng minh của đương sự trong cäc vụ an dân sum giảm áp lực cho Tòa án trong tinh hình các vu án tranh chấp ngày cảng nhiều nhưng nhân lực chưa đáp ứng dy đủ, nâng cao chất lượng giải quyết các vụ án , đâm bao giải quyét các vụ án khách quan công bằng
7 Kết cấu của luận văn.
Ngoài phan Mỡ đầu, Kết luận vả Danh mục tải liệu tham khảo, nộidung của luận văn gồm có 02 Chương,
Chương 1: Khái quát chung vẻ nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong tổ tung dân sự
Chương 2: Thực
đương sự tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn, kiến nghỉ và giải pháp
thực hiến quy định nghĩa vụ chứng minh của
hhoan thiện.
Trang 15CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VE NGHĨA VU CHUNG MINH
CUA ĐƯƠNG SỰ TRONG TO TỤNG DÂN SỰ:
111 Khái niệm và đặc điểm nghĩa vụ chứng minh đương sự trong
tổ tụng dân sự
LLL Khái niệm nghĩa vụ ching mink của ñương sự.
Thuật ngữ “Chứng minh” ding để chỉ hoạt động phổ biển của conngười trong đời sống nhằm “iàm cho thấy rỡ ià có thật, là đúng sự bằng sự.việc hoặc ìú lễ ding suy luân logic vạch rố một điều là ching” [18, tr 192]
Có thể hiểu chứng minh là lam cho thấy rổ là co thật, 1a đúng thông qua việcviên dẫn các sự kiện, sự việc hay đưa ra các chứng cứ hoặc đùng những lý lẽ,lập luận lo gic, qua đó cho thay một sự việc, quan điểm la đúng,
Theo từ điển Tiêng viết, nghĩa vụ la những việc bất buộc phải làm đổivới sã hội đổi với người khác ma pháp luật hay đạo đức quy định" Nghia vụ
trong tô tung dân sự là những việc buộc phải tuân theo, buộc phãi lâm dựa trên căn cứ là các quy định trong Bộ luật tổ tụng dn sự.
Co thé thay, mỗi một vụ việc dan sự phát sinh tại Tòa án thường chứa.đựng những mâu thuần nhất định giữa các bên đương sự, nên thường rất phứctap Để giải quyết được vụ việc dân sự thì mọi vấn để của vụ việc, dù là bên
ảo nêu ra cũng đều phải được lâm rõ trước khi Tòa án quyết định giải quyết
vụ việc dân sự Việc lam cho thấy rổ là có thật, lả đúng bằng sự việc hoặc
‘bang lý lế được gọi lả chứng minh?
Vậy, Chứng minh trong tổ tung dân sự là hoạt động tổ hung của cácchủ thé tỗ tung theo quy định cũa pháp luật trong việc làm rố các sự kiên tinhtiết của vụ việc dân si?
igh ws 07152017
ft NX Da Nẵng nim 2003 trang 19
` Giáo th Luật tô tụng din sự Việt Nam 2005— Chủ biên Nguyễn Công Bà, Tr 132
Trang 16"Với khải niệm nay thi nghĩa vụ chứng minh trong tổ tung dân sự được
hiểu là hoat động của chủ thể tham gia tô tụng phải lam, phải tuân theo quy.trình thi tục do bô luật tổ tụng dân sự quy định để nhằm làm rõ su that của
các yêu câu, bão vệ cho quyên va lợi ích hợp pháp cia mình.
Trong khoa học pháp lý, tô tụng dan sự lả trình tự đo pháp luật quy
định cho việc giãi quyết vụ việc dân sự và thí hành án dân su Hoạt động của
các chủ thể tham gia tổ tung trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự vả thi
hành án dân sự theo quy định của pháp luật được gọi là hoạt động tổ tụng dân.
sự Trong hoạt động té tụng dan sư thi qua trình chứng minh được diễn ra.trong suốt quá trình giải quyết vụ án dân sự Hoạt động chứng minh bao gồm.nhiều hoạt động khác nhau của các chủ thé tổ tụng,
Khi tham gia tổ tung dân sự với tư cách tổ tung khác nhau thì các chủ
thể có những quyển và ngiĩa vụ đặc trưng, riêng biết, trong đó có nghĩa vụchứng minh, Có thể hiểu, van để chứng minh trong tổ tụng dân sự gồm thu
thập chứng cứ, công khai chứng cứ, đánh gia và vận dung các lý 1é, lập luân.
Jo gic, cơ sở pháp lý thông qua các chứng cứ, tinh tiết sự kiện khách quan dé
tranh luân Mục đích của hoạt động chứng minh là nhằm dem lại kết quả có
lợi cho bên đương sự đưa ra yêu cầu, phản bác yêu câu, do đó chủ thể chứng
‘minh phải chỉ ra được tất cả các căn cứ pháp luật va thực tin liên quan đến
vụ việc dan sự đó.
Nou vay, nghia vu ching minh của đương sie trong TTDS là những
Tành vi cũa đương su bắt buộc phãi thực hiện theo quy đinh của BLTTDS đểchứng minh cho yên cầu hay phn đối yêu cầu cũa các bên đương su: trong
trường hop đương sự Khong tìuec hién nghiia vụ chứng minh thì phải ghánh
chim những hậu quả bắt lợi theo quy định của BLTTDS
1.12 Đặc điểm nghĩa vụ ching minh của đương sir
‘Nghia vụ chứng minh của đương sự thể hiện các đặc điểm:
Trang 17— Chứng minh cia đương sự trong tổ tung dân sư là một trong những
quyển va nghia vụ cơ bản nhất của đương sự trong suốt qua trình giải quyết
vụ án Thông qua các quy định pháp luất tổ tung dân sự, đương sự thực hiện
các quyển va nghĩa vụ chứng minh của minh ma khối đầu là việc chứng mảnh
của nguyên đơn cho yêu câu của minh thông qua đơn khối kiện, tiếp đến là hoạt động chứng minh của bi đơn bác yêu câu của nguyên đơn, yêu cầu phẫn
tổ (nên có), hoạt đông chứng minh của người có quyển lợi, ngiĩa vụ liên
quan, của Viện kiểm sát (nêu có) và kết thúc Khi toa an chứng minh cho
phán quyét của mình thông qua một bản án có giá tr bắt buộc thi hành.
— Ban chất của chứng minh trong tổ tụng dân sự chính là việc sử dung chứng cứ và đánh giá chứng cứ Chứng cử trong vu việc dân sự là những gì có
thật được đương sự va cá nhân, cơ quan, tổ chức khác giao nộp cho Tòa án
hoặc do Téa án thu thập được theo trình tự, thủ tục do bé luật nay quy định
sm tòa án dùng làm căn cứ để zác định yêu câu hay phin đổi của đương sự lả
có căn cứ hợp pháp hay không cũng như những tinh tiết khác cần thiết cho việc giải quyết ding đấn vụ việc dân sự Qua trình chứng minh không có gì khác ngoài việc sử dụng chứng cứ đúng đắn (thöa mấn ba yêu cẩu vé tính khách quan, tính liên quan và tính hop pháp) bao gồm bốn giai đoạn khác nhau 1a cung cấp, thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ Các giai đoan nay
có mỗi liên hệ mật thiết với nhau
— _ Hai yêu tổ cầu thành vụ án dân sư là yéu tổ chủ quan (đương sự) và
yên tô khách quan (bao gồm đổi tượng ~ nục dich khởi kiên và nguyên nhân
— cách thức bảo vệ quyền của các chủ thể trước tòa án) Hoạt đồng chứngminh được xép vào các yếu tổ thuộc mit khách quan của vụ án Điều này cónghĩa 1a yếu tô câu thành vu án đã vốn có, vốn đã tổn tại, nay chỉ đi tim lại,
diễn đạt lại một cach đây đủ nhất, đúng đấn nhất Hay nói cach khác, hoạt động chứng minh là hoạt động thông qua việc sử dụng va đảnh giá chứng cứ
để tái hiện lại sự thật khách quan của vụ án
Trang 18— Trong một vu án cỏ thé có nhiều van để phải chứng minh, mỗi chủthể có một vai trò nhất định trong quá trình chứng minh do đó chủ thể thựchiện hoạt động chứng minh da dang, nguyên đơn chứng minh cho yêu cầu cia
minh, bị đơn chứng minh cho việc bác yêu cẩu, yêu câu phản
ân chứng minh cho phán quyết của mảnh là đúng, Viện kiểm sát chứng minhcho việc kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tai thẩm của minh
1.13 Vai tro của nghia vụ ching mink của đương sw trong tổ tung
dan sự
Chứng minh là hoạt đông tổ tung dân sự cơ ban của các chủ t
Kết quả giải quyết các vụ việc dân sư phụ thuộc một phân rất lớn vào kết quả
của hoạt động chứng minh Chứng minh trước hét có y nghĩa xác định, lảm rổ
(nếu có), Tòa
ô tung,
các sự kiên, tinh tiết của vụ viếc dân sự, bảo dim việc giải quyết đúng đắn các
‘vu việc dân sự Xét cả dưới gốc độ lý luận và thực tiễn thi chứng minh van labiện pháp duy nhất để sác định các tình tiết, sự kiện của vụ việc dân sự Đôi'với các đương sự, chứng minh là vấn để rat quan trọng dé các duog sự lam rõđược cơ sở quyển va lợi ích hop pháp của họ, trên cơ sở đó thuyết phục Tòa
án ring các yêu câu của mình là có thật lả hop lý va các chứng cứ minh đưa
ra để chứng minh cho các yêu câu nay 1a chính xác, hợp pháp Trước Tòa án,
nến đương sự không chứng minh được sử tổn tại quyền và lợi ích hợp pháp
của mình thi ho có thé sẽ không được Toa án bảo vệt Vi vậy, nghĩa vụ chứng,
minh trong tổ tụng dân sw là rất quan trong, nó la cơ s pháp lý cho việc thực hiện hoạt đồng chứng minh Thông qua quy định vẻ nghĩa vụ chứng minh, sẽ
xác định được chủ thể tham gia tổ tung nao phải thực hiện việc chứng minh,quy tình thực hiện việc chứng mình là như thé nào, trường hợp nao la nguyênđơn phải chứng mình, trường hợp nảo lả bị đơn phải chứng minh va chủ thểnao đóng vai trò trung tâm trong hoạt động chứng minh, Toa an, Viện kiểm
ˆ Giáo iu Luttổ ng din se Vt Nem 200%- Cả biện Nghgẫn Công Bàn, 135
Trang 19sat có vai tro gì trong việc thực hiện nghia vụ chứng minh để giải quyết vụ an.'Việc thực hiện tốt nghĩa vu chứng minh gop phan nêu cao quyền con người,quyền công dân, giúp cho các chủ thể tham gia tổ tụng dân sự hoạt đông tichcực trong việc giễi quyết vu án Thực hiện ngiĩa vụ chứng minh hiệu quả làyêu tô quyết định trong việc giải quyết vụ án dân sự
Các quan hệ dân sự được thiết lập chủ yếu dựa trên như cầu, lợi ich củacác chủ thé trong đó lợi ích kinh tế là chủ yếu Khi các bên thiết lập mối quan
hệ dân sự đều hướng đến một lợi ích nhất định Khi có tranh chấp xy ra
đẳng nghĩa với việc một trong các đương sự cho rằng lợi ich của minh dang
‘bi xâm pham của hành vi do chủ thể khác thực hiện Việc chứng minh quyền
và lợi ích hợp pháp của mình bi xm phạm cũng đặt ra trách nhiệm từ phía bị đơn buộc phải tham gia tổ tung tích cực Nếu một phén quyển lợi của đương
sự này được thửa nhận thi tường ứng một phân ngtifa vụ của đương sự còn lại
sẽ phát sinh hoặc phải từ ba mét phan quyển lợi mao đó, Do đó, các bên đương sự tham gia tổ tụng phải đều phải tích cực nêu muốn giảnh được lợi
ích hoặc chứng minh cho yêu cầu khởi kiện, yêu câu phân tô, yêu câu đốc lapcủa minh là đúng, Các đương sự là các chủ thé của quan hệ tranh chấp, thông
qua hoạt đông xã hội, các quan hệ 2 hội thiết lập các quan hệ dân sự, khi có tranh chấp phát sinh chỉ có bản thân các đương sự mới có thể lu rổ các tình tiết, sự kiên trong vu án Do đỏ, việc quy định rõ nghĩa vụ chứng minh của đương sư đảm bao cho việc giãi quyết các vụ án khách quan, trung thực va đúng pháp luật, quá trình giải quyết các tranh chấp của Tòa án cũng được rút ngắn thời gian
‘Song song với sự phát triển của dat nước vẻ kinh té, chính trị, văn hóa
xã hội, khoa học kĩ thuật là sự phát triển ngày cảng da dang và phức tạp của
các quan hệ sẽ hội Đặc bit, trong lĩnh vực dân sự, các mỗi quan hệ được
thiết lập trên cơ sở tự nguyên va su thỏa thuên nền khi có phát sinh tranh chấp
Trang 20thì thường rất phức tạp Để có thể giải quyết các tranh chap này, buộc phảivân dung rất nhiễu các quy định trong nhiễu lĩnh vực có liên quan Khi phátsinh tranh chap, các bên có thé lựa chọn cách cách thức giải quyết bằng conđường thương lương hòa giải, hoặc thông qua tổ chức trọng tài, hoặc thông,qua việc khởi kiện đến Tòa án.
Thực tế cho thấy, các đương sư khi có tranh chấp, thường lựa chon cho mình con đường giải quyết tranh chấp thông qua Tòa án Việc giãi quyết tranh: chấp dan sự sẽ được tiến hành dưa trên cỡ sở pháp lý là Bộ luật dân sự (luật nội dung) và Bộ luật tổ tung dân sự (luật hình thức) Ngoài ra, tay theo tranh chấp phat sinh trong lính vực náo thi Tòa án sẽ áp dung thêm một sé luật có
liên quan để làm cơ sở cho việc giải quyết tranh chấp
Kết qua giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực dân sự phụ thuộc vao rất
nhiêu yêu tổ như các quy định của pháp luật, các tai liệu chứng cử có trong hỗ
sơ vụ án, khả năng của các chủ thể tiến hành tổ tụng và các chủ thể tham gia
tổ tung Thực tế giải quyết án dan sự hiện nay cho thay, Tòa án dang lam thay đương sự qua nhiễu việc, việc giải quyết án hiển nay chủ yéu dua vào các
hoạt động của Toa an, ma cụ thể ở đây la Thẩm phán tiếp nhận, giải quyết vụ
án Các đương su, cũng như rất nhiều người khác luôn nghĩ rằng, mọi việc làphải do Tòa án thực hiện, minh chỉ thực hiện quyền khỏi kiến và cung cấp
một số chứng cứ, tai liệu liên quan la được Két quả giải quyết vu án dựa vao quy định pháp luật, hướng dẫn cia các nghỉ quyét, khả năng vả lương tâm của
thấm phân về nhìn nhân, nghiên cứu hỗ sơ Nhưng, thực chất, dé giải quyết vụ
án có chất lượng, hiệu quả, nhanh chóng, kip thời thi việc thực hiện quyền va nghĩa vụ của đương sử trong quá trình giải quyết vu án đóng vai trò hết sức
quan trọng, có thé đánh giá la vai trò chủ yêu Giá trị của việc giải quyết cáctranh chấp không phải nằm ở thủ tục tổ tụng, mà ở chỗ phát huy được vai trù
chủ động, tích cục của đương sự trong viếc tự bảo vệ quyển vả lợi ich hợp
pháp của mình Việc đương sự tự thu thập, cung cấp, giao nộp chứng cử để
Trang 21chứng minh cho quyên va loi ich hop pháp minh là phù hợp với nguyên tắc tự thöa thuận, tu giao kết trong dân sư Mặt khác, việc đương sự thực hiển nghĩa
nông cao vai trò, tinh chủ động của
vụ chứng minh của minh lả góp phải
đương sự trong việc thực hiện quyển và nghĩa vụ Khi đương sự thực hiện nghĩa vụ chứng minh một cách chính sác đây đủ thì Toa án sẽ có cơ sở vững
chắc hơn dé đưa ra phán quyết Thêm nữa, khi các đương sự không cung cấp
đây đũ các chứng cử má mình có, chỉ đến khi xem xét lại theo thủ tục giém
độc thẩm thi mới cung cấp, vô tình đương sư đã han chế quyển va nghĩa vụ
chứng minh của chính minh Điều này khiến cho việc giải quyết án dân sự ở
cấp sơ thẩm gặp khó khăn, khiến cho các yêu cau ma đương sự khởi kiện
không được Tòa công nhân.
Tir đó, có thé thấy, chứng minh và việc thuc hiện nghĩa vụ chứng minh.trong giải quyết vụ án tai Tòa án là hết sức quan trọng, có vi tri vai trò chủ.yêu quyết định đến việc đưa ra phán quyết của Tòa án
1.2 Quy định của pháp luật về nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong tố tụng dan sự
12.1 Phân loại nghia vụ chứng mink của đương sự trong 16 tung
danse
Khoản 1 Điều 97 Bộ luật TTDS quy định
"L Cơ quan tỗ chức, cả nhân có quyền tự minh tìm thập tài liêu
ching cứ bằng những biện pháp san đây:
4) Thu thập tài liêu doc được, nghe được, nhin được: thông điệp ate liệu điện tức
9) Tim thập vật chứng,
+) Xác định người làm củng và lÁp xác nhân cũa người lâm chung,4) Yêu cẩu cơ quan, tổ chức, cả nhân cho sao chép hoặc cung cấpnhững tài liệu cô itén quan đến việc giải quyết vụ việc mà cơ quan, tổ chức,
cá nhân đó dang lưu giữ: quấn I:
Trang 224) Yêu cần Uy ban nhân dân cấp xã ching thực chit kj của người làm
chứng,
#) Yêu cầu Tòa án thu thập tà liệu, chứng cứ nêu đương sự không thé
Tìm thập tài liệu, ching cứ.
8) Yêu cầu Tòa án ra quyết dinh trưng cầu giám dinh, đình giá tài sản,A) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện công việc khác theo quy
đinh của pháp luật
Quy định tại Điều 97 đã ghi nhân quyển của các đương sư trong quá
trình chứng minh đây là cơ sỡ quan trọng để đương sự thực hiên tốt ngiấa vụ
chứng minh của mình Bộ luật dân sự 2004, sửa
quy định vẻ những vẫn dé nay Có thé thấy nội dung nghĩa vụ chứng minhthuộc vẻ đương sư được nhân mạnh hơn trong Bộ luật TTDS hiện hảnh và để
thực hiện nghĩa vụ chứng minh đương sư có quyền tư mình thu thập tải liệu,
chứng cứ bằng những biến pháp do pháp luật quy định như đã nêu trên
Ö sung năm 2011 không
Chứng minh làm rõ các sự kiện, tinh tiết của vụ việc dân sự là van để tắt cần thiết cho việc giai quyết một vu án dân sự Trong việc giải quyết bat kì
vụ án dân sự nao cũng cén phải tiền hành hoạt đông chứng minh Hoạt đông
chứng minh trong quá trình giải quyết vụ án dân sự được tiên hành chủ yếu
bằng việc chỉ ra các căn cứ pháp lý, xuất trình, nghiên cứu, vẻ đánh giá các
chứng cứ trong phiên tòa dân sự sơ thẩm Vấn dé quan trong đặt ra la phải xácđịnh được ai có quyên, nghĩa vụ trong việc chi ra các căn cứ pháp lý, xuất
trình các chứng cứ, nghiên cứu, va đánh giá chúng trong quá tình giãi quyết
vụ án dân sự Hay nói cách khác, là phải xác định được ai là chủ thể có ngiấa
‘vu chứng minh trong tổ tung dân sự
Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh là những người được quy định trong
bộ luật t6 tung dan sự, thực hiện việc thu thập, giao nộp, xuất trình các chứng
cứ, đẳng thời sử dụng các cơ sỡ pháp lý, lý luân thực tiễn nhằm phân tích,
Trang 23đánh giá các chứng cứ để thuyết phục Tòa an rằng các yêu cầu ma minh đưa
ra là có thật, hop lý, hợp pháp, là quyển và lợi ich mà mình đáng được hưởng, theo quy định của pháp luật Tuy nhiên, trong tổ tụng dân su, không phải chit
thể nao cũng có nghĩa vụ chứng minh, ma chỉ một số chủ thể nhất định được
quy định trong bộ luật dân sự mới có nghĩa vụ chứng minh,
Các chủ thé nay bao gồm: Các đương sự, người đại diện cho đương sự,người bao về quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự, cơ quan, tổ chức khốikiện bao vệ quyền và lợi ich của người khác, lợi ich công công, Viện kiểm sat
va Téa án
Trong tổ tụng dân sự, thi nghĩa vụ chứng minh trước hết thuộc vẻ
đương sư Đương sự trong vụ án dân sư là cơ quan, td chức, cá nhân bao gồm
nguyên đơn, bi đơn, người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan (khoản 1 Điều 86
Bộ luật tô tung dân sự 2015) Thông thường, trong mỗi quan hệ tương quan
giữa các đương sự thì kể từ khí nộp đơn khỏi kiến và được Tòa án thụ lý,
nguyên đơn phải chứng minh trước trừ một số trường hợp đão ngiĩa vụ chứng minh theo quy định của bộ luật tổ tung dân sư Nguyên đơn trong vụ an dân.
sự lá người khỏi kiên, người được cơ quan, tổ chức, cả nhân khác do Bộ luật
nay quy định khỏi kiên để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khí cho
sang quyển va lợi ich hợp pháp của người đó bị xâm phạm (khoản 2 Điều 68
Bồ luật tô tụng dân sự 2015).
Khi bị đơn phản đổi lại yêu câu của nguyên đơn thi bi đơn phải có nghĩa vụ chứng minh Bi đơn trong vụ án dân sự lả người bi nguyên đơn khởi
kiên, hoặc bị cơ quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật nảy quy định khởikiên để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dên sự khí cho rằng quyền va lợi ich
hợp pháp của nguyên đơn bi người đó xâm phạm (khoản 3 Điều 68 Bộ luật tổ tụng dân sự 2015).
Trang 24Người có quyển lợi nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự là người tuy không khởi kiên, không bi kiên nhưng việc giai quyết vụ án dân sự có liên
quan đến quyên lợi, nghĩa vu của họ nên họ được tự minh dé nghị hoặc các
đương sự khác để nghị và được Tòa án chấp nhân đưa ho vào tham gia tổ tụng với tư cách lả người có quyển lợi ngiấa vụ liên quan Trường hợp khi giải
quyết một vụ án dân sự, nếu người nào đó có quyên lợi nghĩa vụ liên quannhưng không có ai để nghị đưa ho vào tham gia tổ tung thì Tòa an phải đưa
‘ho vào tham gia tổ tung với tư cách 1a người có quyền lợi nghia vụ liên quan
(khoăn 4 Điều 68 BLTTDS năm 2015), Người có quyển lợi nghĩa vụ liên quan bao gồm hai loại: người có quyển loi nghĩa vụ liên quan tham gia tổ tung độc lập, nghĩa là trong vụ án dân su, lợi ích pháp lý của họ độc lập với
lợi ích pháp lý của nguyên đơn và bị đơn nên yêu câu của họ có thể chống lại
cả yêu câu của nguyên đơn va bi đơn, Người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan
tham gia tổ tung không độc lap là người có quyển lợi nghĩa vụ liên quan tham
gia tố tụng phu thuộc vào nguyên đơn hoặc bi đơn, lợi ích pháp lý của ho gắn.
liên với lợi ích pháp lý của nguyên đơn, bị đơn
Pháp luật quy đính đương sự có nghĩa vụ chứng minh vi họ là người trong cuộc, thường liên quan trực tiép đến các yêu câu cần chứng minh nên họ
thường biết rõ về vu án dân sự đó, ho sẽ có điều kiện cung cấp các tin tức về
vụ việc dân sự và nguôn gốc của các chứng cứ, từ đó Tòa án có thể xác định
được những tình tiết, sư kiện của vu án dân sự Mất khác đương sự có quyên, lợi ích liên quan dén vu án dân sự đưa ra yêu câu, phan đối yêu câu cia đương
sự khác nên họ sẽ quan tâm va tim mọi biện pháp để khẳng định yêu cầu hay
sự phản đối yêu cẩu cia mình Đây lả sự khác biện lớn nhất về quyền va
giữa vụ chứng minh của đương sự với các chủ thể khác trong tổ tung dân sự
ˆ Gio win Luật tổ ng din sự Vật Nem 2005 Chitin Ngujễn Công Bàn, T 106
Trang 25Theo quy định tại điều 91 Bồ luật tố tung dân sự năm 2015, đương sư
có yêu cầu Téa ăn bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp cia mình phải thu thép,
cung cấp, giao nộp cho Téa án tai liêu, chứng cử dé chứng minh cho yêu cẩu
đồ là có căn cứ và hợp pháp, trừ các trường hop sau đây.
* Người tiêu dũng khối kiến không có nghĩa vụ chứng minh
chức, cá nhân kinh doanh hang hóa, dich vụ TỔ chức, cá nhân kinh doanh
‘hang hóa, dich vụ bị kiện có nghĩa vụ chứng minh mình không có lỗi gây ra
ia tổ
thiệt hai theo quy định của Luật bão vệ người tiêu ding
* Đương sur là người lao đồng trong vụ án lao đông không cung cấp, giao nộp được cho tòa án tai liệu, chứng cứ vì lý do tai liệu, chứng cứ đó dang
do người sử dụng lao đông quản lý, lưu giữ thì người sử dung lao đồng có
trách nhiêm cung cấp, giao nộp tải liệu chứng cử đó cho tòa an
* Người lao đông khỏi kiên vu án đơn phương chấm ditt hợp đồng laođộng thuộc trường hop người sử dụng lao đông không được thực hiện quyểnđơn phương cham dứt hợp đồng lao đông hoặc trường hợp không được xử lý
kỷ luật lao đông đối với người lao động theo quy định của pháp luật thì ngiĩa
‘vu chứng minh thuộc về người sử dụng lao đông,
* Các trường hợp pháp luật co quy định khác vé nghĩa vụ chứng minh niu
- Đương sư phản đổi yêu câu của người khác đổi với minh phải thể hiện
‘bang văn ban và phải thu thập, cũng cấp, giao nộp cho Téa án tải liệu, chứng
cứ để chứng minh cho sự phan đôi đó
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bão vệ lợi ích công cộng, lợi
ích của Nhà nước hoặc yêu câu Téa án bảo vé quyển vả loi ích hợp pháp của
người khác phải thu thập, cung cấp, giao nép cho Toa án tai liệu, chứng cứ đểchứng minh cho việc khởi kiến, yêu cẩu cia minh là có căn cứ và hop pháp
- Tổ chức xã hội tham gia bao vé quyén lơi người tiêu dũng không có
nghĩa vụ chứng minh lỗi của tổ chức, cả nhân kinh doanh hàng hóa, dich vụ
theo quy định cia Luật bao về quyền lợi người tiêu ding
Trang 26- Đương sự co nghĩa vu đưa ra chứng cứ để chứng minh ma không đưa.
ra được chứng cứ hoặc không đưa ra đủ chứng cứ thi Tòa án giải quyết vụ
việc dân sự theo những chứng cử đã thu thập được có trong hỗ sơ vụ việc
Ngoài đương sự thi đại diện cia đương sự, người bảo vẽ lợi ich hop
pháp của đương sự, các cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện yêu câu Tòa án
‘bao vệ quyển vả lợi ích hợp pháp của người khác, Viện kiểm sát và Tòa án.cũng có nghĩa vụ chứng minh (quy định tại các điều 21, 68, 75, 76, Bộ luật tô
tụng dân sự năm 2015).
Đôi với chủ thé lả người đại điện của đương sự: Trong t6 tung dân sự,
để bao vệ quyền va lợi ich hợp pháp của mình, các đương sự thường tự minh
thực hiện các quyển và nghĩa vụ của mình Tuy nhiên, trong một số trường
‘hop, người khác cũng có thể tham gia tô tung thực hiện các quyên, nghĩa vụ.tụng của đương sự dé bão vệ quyên vả lợi ích hợp pháp của đương sự, gọi
là người đại điện của đương sự Việc tham gia tổ tung của người đại diện cho
đương sự có tác dụng rat lớn trong việc bảo vệ quyển va lợi ích, thực hiệnnghĩa vụ của đương sự khi đương sự là người bi hạn chế hoặc bị mắt năng lực
"hành vi dân su, mặt khác sự tham gia tổ tung của người đại diện cho đương sự con có những tác dụng nhất định trong việc lam rõ su thật của vu án dân su.
LA người thay mặt đương sự thực hiện các quyển và nghĩa vụ của đương sự thủ nghĩa vụ chứng minh của ho được hình thành trên cơ sở nghĩa vụ chứng minh của đương sự.
Quyển và ngiữa vu của người đại dién cho đương sự trong tổ tung dân.
sử và trong hoạt động chứng minh được thực hiện theo nguyên tắc quy định tại điều 86 BLTTDS 2015
“1 Người đại diện theo pháp luật trong tổ ing dân sự thực hién quyển,ghia vụ tô tung dân sự của đương sw trong phạm vì ma minh đại điện:
Trang 27Đối với người bao vệ quyén vả lợi ích hợp pháp của đương sự lả ngườiđược đương sự nhờ vả được Tòa án chấp nhận để tham gia t tung với mục.
dich bao vệ quyền và lợi ich hợp pháp cia đương sự nên cũng phải có nghĩa
vụ chứng minh Người bao về quyển và lợi ich hop pháp của đương sư có thể
là luật sư hoặc người khác là công dân Viết Nam Quyển va nghĩa vụ của
người bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự trong td tung dan sự vả
trong hoạt động chứng mính được thực hiện theo nguyên tắc quy định tại điều T6 BLTTDS 2015
2 Tru thập và chơng cấp tài liêu, ching cit cho Tòa án, nghiên ca
hỗ sơ vụ dn và được ghi chép, sao cÌmp những tài liệu cân thiết có trong hỗ
sơ vụ dn dé thực hiện việc bảo vệ quyén và lợi ich hợp pháp của đương sự.trừ tài liêu, chứng cử quy dinh tại khoản 2 Điều 109 cũa Bộ luật này
5 Giúp đương sự vỗ mặt pháp If liền quan đắn việc bảo vô quyễn và lợi
Ích hop pháp cũa ho
Người bão vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự tham gia t tụng
song song cing với đương sự, có vị trí pháp lý độc lập với đương sự, không bi rang buộc bởi việc thực hiến các quyển và nghĩa vu tổ tụng cia đương sự
Trang 28minh cho các yêu câu, sự phản đổi yêu cầu của đương sự là có cơ sỡ Nghĩa
vụ nay xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ tham gia tổ tung của ho chứ không, phải là từ nghĩa vụ chứng minh của đương su.
Đổi với chủ thé có nghĩa vụ chứng minh là các cá nhân, cơ quan, tổchức khối kiên yêu cầu Tòa an bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của ngườikhác, tuy không có quyền và loi ích gắn liên với vụ việc dân sự như đương sựnhưng các cá nhân, cơ quan, tổ chức nảy cũng đưa ra yêu câu vả biết rõ sự.việc Do đó các cá nhân, cơ quan, tổ chức nảy cũng phai có nghĩa vụ chứngminh cho yêu câu của minh là có căn cứ vả hợp pháp
13.2 Thời diém phát sinh và châm đít nghia vụ chứng minh củađương sự trong tô tụng dân sir
1.2.2.1 Thời điễm phát sinh ng)ữa vụ chuing minh
"Thời điểm thực hiện nghĩa vu chứng minh của đương sư được thực hiệnkhi tiến hành khởi kiện tai Toa án Khi đương sự phát sinh tranh chấp vớinhau vả một trong các đương su quyết định khởi kiện ra Toa an thì đương sự
phải thực hiện việc chứng minh cho yêu cẩu của mình là có căn cứ hop pháp theo quy tắc được quy định tại Điều 6 của Bộ luật TTDS Người khỏi kiện phải xuất trình các tai liệu chứng cứ chứng minh cho yêu câu của mảnh lả có căn cứ và chứng cứ hợp pháp và Tòa án gửi thông báo thụ lý vụ án cho bi
đơn, người có quyển nghĩa vụ có liên quan khác để đương sư biết yêu cầu của
nguyên đơn và tải liệu chứng cứ của nguyên đơn theo quy định định tại Điều
199 bộ luật TTDS
'Ngiấa vụ chứng minh của các đương sự được bắt đâu phụ thuộc vào vai
trò chủ thé của các đương sự trong vụ án , cụ thé:
Trang 29- Béi với nguyên đơn: Khi tiền hành khỏi kiên vụ an dân sự theo quyđịnh, nguyên đơn là chủ thể đầu tiên cung cấp chứng cứ chứng mình cho yêu
cầu khối kiến của mình là có căn cử hợp pháp nên ngiữa vụ chứng minh của
đương sự được bat đầu khi họ tién hành thu thập các chứng cứ để khởi kiện
đến Tòa án
- Đổi với bi dom: Sau khí nhận được thông báo thụ lý vụ án vé việc yêu cầu khỏi kiện của nguyên đơn thì ngoài việc trả lới Tòa án thi bị đơn cũng
thực hiện vai trò chứng minh thông qua hoạt động thu thêp chứng cử để bao
đâm quyền va lợi ich của mình trước yêu cầu của nguyên đơn, hoặc đưa ra yên cầu phân tổ Như vậy, nghĩa vụ chứng minh của bi đơn được bất đầu khi
họ biết mình khối kiện bởi nguyên đơn
- Đôi với người có quyển, nghĩa vụ liên quan Nếu không tham gia tổ tụng với bên nguyên đơn, hoặc bên bi đơn thì người có quyền và nghĩa vụ liên quan có quyển yêu câu độc lap theo quy định tại Điểu 201 Bộ luật TIDS.
‘Vay, người có quyền, nghĩa vụ liên quan có nghĩa vụ chứng minh yêu câu độc.
lập của minh khí biết vụ án dân sự có liên quan dén quyển và lợi ích hợp pháp của mình
1.2.2.2 Thời 8iễm cham đứt nghĩa vụ chứng minh của đương sự
Khi đương sự cỏ yêu cẩu khối kiên la lúc phá sinh nghĩa vụ chứng
minh của đương sự trong viếc giải quyết vụ án dân sự Quyển vả nghĩa vụ của đương sự được quy định xuyên suốt trong các giai đoạn xét xử từ khi bắt đầu đến khi bản án có hiệu lực pháp luật Như vậy, nghĩa vụ chứng minh của
đương su chấm đứt khí vụ án kết thúc bằng một bên án, quyết định có hiệulực pháp luật Như vậy, có thể
không có kháng cáo, kháng nghi theo quy định tại Điểu 217 bộ luật TTDS, hoặc trường hợp các đương sự théa thuận được toản bộ nôi dung vụ án va có
đến các trường hop kết thúc vụ án khi
quyết định công nhân théa thuận của các đương su, vu án được xét xử và ban
án không bi kháng cảo kháng nghỉ
Trang 30Trường hợp bản an bi kháng cáo kháng nghĩ thi nghĩa vụ chứng minh của đương sự lại được tiép tục thực hiện cho đến khi có bản an Quyết định có hiệu lực pháp luật
1.2.3 Nghia vụ chimg mink của ñương sự qua các giai đoạn xét xie
123.1 Giai đoạn tin Ij, xét xử sơ thẩm
hi giãi quyết vu an dân sự, Tòa án cấp so thẩm phải sác định được tất
A các tình tiết, sự kiện liên quan đền vụ an Do đó, các tỉnh ti
được goi là đối tượng chứng minh Cũng có thể hiểu theo một cách khác với nghĩa hep hơn thi đối tương chứng minh là những giã thuyết ma đương sư tự đất ra trong đơn khối kiện hoặc trong yêu cầu phản tổ của minh Như vậy, đổi
tương chứng minh là tổng hợp những tinh tiết, sự kiên liên quan đến vụ án.dân sự cần được xác định trong qua trình giã: quyết vụ an dan sự
Các quan hệ cần phải giải quyết trong vụ an dân sự la da dạng, phong,
phú nên các tinh tiết, sự kiện cẳn phải sắc định trong vụ án dân sự cụ thể cũngrất đa dang Trong mỗi vụ án dân sự cụ thể cẩn phi xác định được đối tượng.chứng minh là gém những s kiên, tinh tiết nào, Để xác định được đối tương,chứng minh của mỗi vụ án dân sự cân phải dựa vào yêu cầu hay phan đổi yêucẩu của đương sự vì khi đưa ra yêu cầu hay phản đối yêu cầu, đương sự phãichi ra những sự kiến, tình tiết ma yêu câu hay phản đối yêu cầu của họ dựavào Tuy nhiên, trong thực tế, các đương sự có thể sai lâm trong việc chỉ ra
hi
tình tit, sự kiên ma yêu cầu hay phản đổi yêu cầu của ho dua và, có
thiểu, hoặc chỉ thừa Vi vậy, để xác định đúng đối tượng chứng minh thi còn.cẩn phải căn cử vào các quy phạm pháp luật nội dung áp dung giải quyết vu
án dé xác định béi trong phân gia định cia các quy phạm pháp luật này đều có
néu những sự kiến, tình tiết mà quyển và nghĩa vụ của đương sự phụ thuộc vvao nó Đó chính lá những tinh tiết, sự kiện thuộc về đổi tương chứng minh
trong vụ án dan su*
Ý Giáo tinh Luậttổ ng din sự Việt Nem 2005- Chữ biên Nguyễn Công Bit; Tr 144.
Trang 31Các tinh tiết, sự kiên thuộc đổi tương chứng minh của vụ án dân sự rất
da dang và phong phú ví du như sự kiên sinh tử, bảnh vi giao kết hợp đồng,
hành vi gây thiết hại Đối tượng chứng mình gồm các tình tiết, sự kiện có
tính chất khẳng định và tinh tiết, sự kiện có tính chất phủ định Những tình
tiết, sự kiện nay cũng phải chứng minh vi nhiên quan hệ pháp luật giữa các đương sự không chỉ gắn lién với hêu quả của các tinh tiết, sự kiên xây ra ma con với cả sự mắt di hay không tổn tại của nó Thông thường việc chứng minh
các tình tiết, sự kiện phủ định được thực hiện bằng cách chứng minh su kiên
có tinh chất khẳng định, sự kiện có khả năng loại trừ sự kiện phủ định
“Xác định đúng đối tương chứng minh trong vụ án dan sự có ý nghĩa rất
quan trọng, có tính chất quyết định tới kết quả giải quyết vụ án dân sự Việc
xác định đổi tượng chứng minh cũng là sắc định phạm vi những sự kiên, tình tiết của vụ án dân sự can làm rõ, thông qua đó chứng minh làm rổ nó, để Tòa
án quyết định giải quyết vụ án dân sự được đúng đắn Trên cơ sỡ sắc định
đúng đôi tượng chứng minh mới xc đính được đúng các chứng cứ, tải liệucần có để giải quyết vụ án dân sự, từ đỏ yêu cầu các đương sự và những người.đang lưu giữ cung cấp cho Tòa án theo quy định của pháp luật
Để chứng minh cho nội dung các yêu cầu của mình trong đơn khối kiên
hay yêu câu phản tổ thi đương sự thường phải chứng minh các nội dung cụ
mp thenobtooigsranliceovUag:/ThongTb, Chỉ Đt asta T7=204201546433503503.MAMT=; ip 1h Pt 2015
Trang 32‘Thi ba, chủ thé bi kiên đã thực hiện hảnh trải pháp luật, xâm phạm đến.
lễ đưa ra yêu cau trong đơn khởi kiện
quyển và lợi ích hợp pháp của chủ
Từ việc chứng minh các nội dung cụ thể trên, đương sự có cáo buộc
thuyết phục Téa, khẳng định trước Tòa những gi mình cùng cấp, những gì
minh yêu cầu la sác đáng, để nghị Tòa án xem xét, zác định sự thật của vụ án,
dua ra phán quyết chính sắc để đảm bão quyển lợi ích hop pháp của đương sự
Bên cạnh những tình tiết sự kiện thuộc đổi tượng chứng minh, thi Bộ
luật tổ tung dân sự còn quy đính rổ những tinh tiết, sự kiện không cần chứng
minh, Các tinh tiết, sư kiên nây tuy không thuộc đối tượng chứng minh nhưng thông qua việc nghiên cửu nắm rõ các tinh tiết sự kiện nảy, việc thực hiện
giữa vụ chứng minh se chính xác và triệt để hơn Căn cứ vao tính chất, dicđiểm của một số tinh tiết sư kiện, Tòa an sử dung chúng để giải quyết vụ andân sự mà cân phải chứng mình Có thé liệt kê ra các tinh tiết sự kiện không
cẩn chứng minh gém có: những tỉnh tiết sự kiên mọi người déu biết, những tình tiết sw kiện đã được xác định trong ban án, quyết đính của Toa án hoặc
quyết định của cơ quan Nha nước có thẩm quyên, những tình tiết sự kiên đã
được ghi trong văn ban được công chứng, chứng thưc hợp pháp, những tình tiết sự kiên không phải chứng minh được quy đính tại Điền 02 Bộ luật tổ tung dân sự 2015,
Trong việc giải quyết vụ án dân sự, bộ luật tổ tụng dan sự quy định
nghĩa vụ chứng minh trước hết là của đương sự Đương sự phải giao nộp, cng cấp chứng cit va chứng minh cho yêu cẩu khối kiện của minh, Giao nộp
Trang 33tải liêu, chứng cứ là quyển nhưng cũng là nghĩa vụ của đương sự Việc giao nộp chứng cử là một trong những nổi dung quan trọng cia tranh tụng Trong quá tình Töa án giải quyết vụ án dân sự thì đương sự phải giao nộp tải liệu
chứng cứ liên quan, nếu tải liều, chứng cứ đã được giao nộp chưa bảo dim đủ
cơ sở dé giải quyết vu việc thì Tòa án thực hiện việc yêu cầu đương sự giaonộp bỗ sung tải liệu, chứng cứ
Trường hợp, đương sự không thể thu thập được chứng cứ thì yêu cầu.Tòa án thực hiện việc thu thập chứng cứ hoặc khi Tòa án xét thay cần thiếtphải thu thập tải liệu chứng cứ nhằm lam rõ nội dung vụ án, lam cơ sở cho
phán quyết của mảnh Khi đương sự không giao nộp hoặc giao nộp không dy
đủ tài liệu, chứng cứ do Tòa án yêu cầu mã không có lý do chính đáng thi Toa
án căn cử vào tài liệu, chứng cứ mà đương sự đã giao nộp và những chứng cử tải liêu mà Téa án đã thu thập được để giải quyết vụ việc dân su.
Nội dung nghĩa vụ chứng minh của đương sự thể hiện ở hai mặt sauễ
Thứ nhất, là những việc mả đương sự phải lam, đó là phải thực hiến hoạt đông chứng minh, Hoạt động chứng minh trong tổ tụng dân sự lả một
quá trình gồm hoạt động của tòa án, viện kiểm sát vả những người tham gia tổ
tung trong việc cung cấp, thu thâp, nghiên cứu vả đánh giá chứng cứ lãm cơ
sỡ cho yêu câu, phan đối yêu câu của mình va phan quyết của tòa én trên cơ
sở quy định của pháp luật.
Day 1a nghĩa vụ thuộc về phía đương su đưa ra yêu cầu Va trong vụ án
dân sự, thường thì nguyên đơn phải là người thực hiên nghĩa vụ chứng minh trước để khẳng định các yêu câu của mình là có cơ sỡ, cỏ thật và hop pháp,
Trang 34Bi đơn chỉ có nghĩa vu chứng minh khi họ có yếu cầu phan tổ, độc lâp
với yêu câu của nguyên đơn Nguyên đơn chỉ chứng minh có tranh chấp gì, minh bị xâm hại như thé nào bằng bản trình bảy, phân tích, lập luận các
chứng cứ, còn thực tế thì việc quyết định đúng sai vả xác định trách nhiệm
dân sự tương ứng phụ thuộc vào việc sắc minh sự thật vụ én của Tòa án.
Để thực hiên nghĩa vụ chứng minh, các bên đương sự phải xuất trình
chứng cứ Chứng cứ trong vụ án dân sư là những gi có that được đương sư và
cơ quan, tỗ chức, cá nhân khác giao nép, xuất trình cho Téa án trong quá trinh
ố tung hoặc do Tòa án thu thập được theo trình tự, thi tục do Bồ luật tổ tụng,dân sự quy đính va được Tòa an sử dụng làm căn cit dé xác định các tinh tiết
khách quan của vụ án cũng như xác định yêu cầu hay sự phan đổi cia đương
sự là có căn cứ và hợp pháp
Bên nguyên đơn đương nhiên phải có ngiữa vụ xuất tỉnh chứng cớ,
đẳng thời phải lập luôn, viện dẫn các cơ sỡ thực tién, logic và pháp lý để
chứng minh cho các yêu cầu của minh, hay nói cách khác lả nghĩa vụ thuyết phục Téa án Bên bi đơn cũng phải xuất trình các chứng cứ Khi bên nguyên.
đơn đã xuất trình đây đủ các chứng cứ can thiết dé chứng minh cho cáo buộc,cho yêu cầu của minh thi bên bị đơn phải có ý kiến phân biện nhằm chống lại
sự cáo buộc của nguyên đơn Để bác bô được cáo buộc của bên nguyên đơn,
thì bên bị đơn phải suất trình được chứng cứ bác bỏ cáo buộc, chứng cứ bao
vệ Nêu bên bi đơn không đưa ra được các chứng cit cin thiết thì chứng cử do nguyên don đưa ra sẽ được sắc thực, và khi đỏ các yêu câu của nguyên đơn sẽ được chấp nhân Nêu bị đơn phân bác va xuất trình được các chứng cứ chứng minh cho sự phân bác của mình thì biên nguyên buộc phải tiếp tục xuất trình.
các chứng cứ khác để phan bác lại và chứng minh cho yêu cầu của mình Quá.trình nay cứ điển tiếp như vay cho đến khi không bên nao con có thé bác bỏhay để suất gi thêm Lúc nay Tòa án sẽ xem xét, tổng kết và ra phản quyết
của mình
Trang 35Thử hai, khi đương sự thực hiển nghĩa vụ chứng minh một cách chính
xác và day đủ, thì Toa án sẽ công nhân quyển và lợi ích hợp pháp của các bên.Nếu đương sự không thực hiện dy đũ nghĩa vụ chứng minh của minh các yêu
cầu của đương sự sẽ không được Tòa an công nhân Và khi đó quyển lợi của bên nay sẽ là nghĩa vu tương ứng của bên kia theo phán quyết của Tòa án, đẳng thời các bên sẽ phải chiu trách nhiệm dân sự theo quy định của Bộ luật
tổ tung dân sự
'Việc thực hiện nghĩa vụ chứng minh cia các bên tham gia tổ tung dân
sự diễn ra trong suốt quá trình giải quyết vụ án ở cấp sơ thẩm, từ thụ lý donkhi kiện, đến phiên hòa giải và chuẩn bị xét xử, cho đến cuối cùng là taiphiên tủa xét xử sơ thẩm Mỗi một giai đoạn, chủ thé có nghĩa vụ chứng
minh tùy theo vị trí tổ tung mà mảnh tham gia thực hiện nghĩa vụ chứng mình khác nhau.
123.2 Giai đoạn xét xửphúc thẩm
Sau khí có bản án, Quyết định được tuyến án thi bản án quyết định
chưa có hiệu lực ngay mà có một thời hạn nhất định để các đương sự cóquyển kháng cáo, Viện kiểm sat có thé kháng nghị Nêu có kháng nghị hoặc
kháng có thì Tòa án cấp trên sé trực tiép xem xét lại vụ án Thủ tục này gọi là
phúc thẩm vụ án dan sự Phúc thẩm vụ án dân sự là việc Tòa án cấp trên trực.tiếp xét xử lại vụ án ma bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có
hiệu lực pháp luật bị khẳng cáo, kháng nghỉ.
Việc phúc thẩm bản án nhằm mục đích khắc phục những sai lâm,những hạn chế trong việc xét xử sơ thẳm của Tòa án, dm bao quyển của các
‘bén, quy định về xét xử phúc thẩm la đảm bao cho cơ chế xét xử theo hai cap,qua phúc thẩm thi tòa án cấp trên trực tiếp có thể kiểm tra lại cơ chế xét xử
của Tòa án cấp đưới có dam bảo không, có cho các bên thực hiện hết các quyên theo quy định của pháp luật tổ tụng chưa Nồi tiếp giai đoạn xét xử sơ
Trang 36thẩm, Toa án cấp phúc thẩm xét xử phải dim bão cho các bên thực hiện được.
quyền cung cấp chứng cử chứng minh nhằm đảm bảo quyển va lợi ích chính
đáng của minh thông quan hoạt đông tranh luận để doi đáp, tranh cãi với bên.kia, bao vệ được yêu câu của họ Do đỏ, khi xét xử phúc thẩm thi trong quatrình xét xử nếu van để nảo ma các bên chưa thay rõ, còn mâu thuẫn thi Toa
án cấp phúc thẩm sé cho các bên đương sư tranh luôn thông quan nhưngchứng cử mà các bên đã thu thập hoặc yêu cầu Tòa án thu thập (nếu có) để
lâm sáng tô van để.
Tai phiên tòa Phúc thẩm đương su có quyền xuất trình bé sung chứng,
cử theo khoăn 3 Biéu 302 Bộ luật TTDS “Tại phiên tủa phúc thẩm, đương sự,
‘Vien hiển sited nuyền xuất trinh bế song tả liêu; chứng cứ mới” Việc quy"định đương sự có quyền nộp bổ sung tài liệu chứng cứ mới để bảo vệ quanđiểm quyển và lợi ích của mình là sw dim bao cho đương sư thực hiện quyền
và nghĩa vụ chứng minh trong suốt quả trình giải quyết vu án.
Bộ luật TTDS quy đính về quyển và nghĩa vụ chứng minh của đương
sự tại giai đoạn cấp phúc thẩm như như tại phiên tòa sơ thẩm từ điểm 299
đến Điêu 305 Bộ luật TTDS Trong đó quy định vẻ nghe lời trình bay của
đương sự, Viên kiểm sát tại phiên toa phúc thẩm theo quy định tại điều 302
Thi tục hỏi va công bổ tai liệu „ chứng cứ, xem xét vat chứng tại phiên toa
phúc thẩm được thực hiện theo quy định tại Điều 303 và thủ tục tranh luận tại
phiên tòa được thực hiện theo quy định tai Điều 305 Bồ luật TTDS.
Nguyên tắc đương sự có quyền vả nghĩa vụ chủ động thu thập, giao nộp
chứng cứ cho Tòa án chứng minh cho yêu cẩu của mảnh là có căn cứ là một
trong các nguyên tắc xuyên xuốt quá trình tổ tụng, các bên đương sự đượcthực hiện quyên tranh luận, cung cấp chứng cứ trong suốt quá trình tô tụng,
đo đó tham gia giai đoạn xét xử phúc thẩm các đương sự cũng tiếp tục thực
hiện quyền va nghĩa vụ chứng minh
Trang 37‘Tir những phân tích ở trên có thể thay, trong qua trình giải quyết vu án.dân sự thi việc thực hiên nghĩa vụ chứng minh của đương sự van lả chủ yếu
và được thực hiện xuyên suốt từ giai đơn nộp đơn đến giai đoạn khi có bản.
án, quyết định có hiệu lực Bai đương sự là người thực hiện hầu hết công việc
thu thập và cung cấp chứng cử Chứng cứ nhiéu hay ít sẽ giới hạn việc tranhIudn giữa các bên, chứng cứ cảng cụ thé, cảng xác đáng thì việc tranh luân vả
trách nhiém của Toa án cảng đơn giản Đẳng thời, đương sự cũng la người tham gia tích cực trong hoạt đồng nghiên cửu, đảnh giá chứng cứ khi thực hiện ngbia vụ chứng minh của mình Hoạt động nghiên cửu và đánh giá
chứng cứ là những hoạt động diễn ra đan xen nhau trong suốt quả trình giảiquyết vụ án Để hoạt động nghiên cứu, đánh giá chứng cứ có chất lượng vahiệu quả thì đôi hdi hé thống chứng cử phải đây đủ và người thực hiến việc
nghiên cứu, đánh gia chứng cứ phải có khả năng nhìn nhên một cách toàn.
điện, đặt hệ thông chứng cứ trong môi quan hệ tác động lẫn nhau dé có thé rút
a được những điểm cân từ chứng cứ nhằm làm căn cứ gidi quyết vụ án Thực
tế, trong nhiễu vụ án dân sự, các đương sự hoạt đông rất tích cực trong việc thực hiện nghĩa vụ chứng minh của mình Điều này khiển cho việc giải quyết
‘vu án đạt hiểu qua cao
Chứng minh có thể được thực hiện thông qua hình thức chứng minhtrực tiếp, hoặc chứng minh gián tiếp
Chứng minh trực tiép: là hình thức chứng minh ma các chủ có nghĩa
vụ chứng minh sử dung các lý lẽ, lap luận, phân tích các chứng cứ của
mình để trực tiếp dẫn đến tính chân thực của tinh tiết, sự kiện cần chứng
minh La sử dung các chứng mang tinh trực tiếp như biên bản lời khai, kết
uên giám định Tuy nhiên những công cu ma chủ thể chứng minh sử dụng
phải tuân thi theo đúng quy định của pháp luật, được pháp luật công nhận.
vẻ tỉnh hợp pháp
Trang 38Chứng minh giãn tiếp: là hình thức chứng minh mà các chủ thể có
nghữa vụ chứng minh sử dung các lý lẽ, luên cứ phân tích chứng minh cho các
tình tiét, sự kiện mang tính chất phủ định, dé tir tính không chân thực của các
tinh tiết sự kiện đó rút ra được tính chân thực của các tỉnh tiết sự kiện cản chứng mình
Pháp luật dân sự Việt Nam không có quy đính chỉ rõ các hình thức chứng mình Nhưng thông qua mục đích, cách thức sử dụng các phương tiên chứng minh thì có t
thực hiện cho thay, tùy trường hợp, tùy yêu cầu va tính chất vu an ma chủ thểchứng có nghĩa vụ chứng mình có thể lựa chọn cho mảnh hình thức chứngminh phù hợp Tuy nhiên, thông thường thi các chủ thé sử dụng cả hai hình
phan loại hình thức chứng minh như trên Thực tiễn
thức chứng minh trên, phối hợp hỗ trợ cho nhau trong việc thực hiện ngiĩa vụ
chứng mình, xem sét, đánh giá chứng cứ, lập luận phân tích chứng cứ chứng minh cho các yêu câu của mình Với việc thực hiện các hình thức chứng minh
như trên, đã dem lại hiểu quả nhất định cho các chủ thể chứng trong qua trình.thực hiện nghĩa vụ chứng minh để giải quyết vu án
1.23.3, Ngiữa vụ chứng minh cũa đương sự theo thai tục xét Xử rút gon
Bộ luật tổ tụng năm 2015 lẫn đầu tiên quy định về thủ tục xét xử rút gon tại chương XVIII và chương XIX Bộ luật tổ tung dân sự Thủ tục rút gon
1ä một thủ tục riêng biết tôn tại cạnh thủ tục tổ tụng thông thường, mac dũ lả
một chế định độc lập va đặc biệt trong tô tụng dân sự nhưng thủ tục rút gọn.
vẫn phải đảm bao nhằm mục đích chung khi giải quyết tranh chấp dan sự 1a
lâm sao cho công lý được dim bao, bao vệ, bảo về quyền va lợi ích hợp pháp của tắt cả các đương sw Việc quy định một trình tự giản đơn giúp Tòa án
giảm bớt áp lực giải quyết vụ án nhưng vẫn bảo vệ được quyền của đương sự
Các vụ án nay các đương sự déu thửa nhân van để, tinh tiết sự kiên rõ ràng.
Tuy nhiên, về mặt thủ tục tô tung Thẩm phán van phải lam đúng thủ tục tô