1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DẪN CHIẾU và NGHĨA vụ CHỨNG MINH áp DỤNG PHÁP LUẬT nước

15 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 DẪN CHIẾU VÀ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM NGUYỄN NHƯ HÀ BÙI ANH THẮNG NGUYỄN TIẾN ĐẠT Ngày nhận bài:25/02/2022 Ngày phản biện: 08/03/2022 Ngày đăng bài: 30/03/2022 Tóm tắt: Abstract: Dẫn chiếu pháp luật áp dụng The choice of law and application of pháp luật nước giải tranh foreign laws in the settlement of civil cases chấp dân có yếu tố nước thực involving foreign elements are being nhiều quốc gia giới Ở Việt implemented in many countries around the Nam, Bộ luật Tố tụng dân Bộ luật world The new Civil Procedure Code and Dân năm 2015 bổ sung quy định Civil Code of 2015 has added some liên quan tới áp dụng pháp luật nước provisions related to the application of nghĩa vụ chứng minh nội dung pháp luật foreign laws and the burden to prove the nước bên liên quan Tuy content of foreign laws of the parties nhiên, việc thiếu quy định hướng dẫn involved However, the lack of detailed chi tiết hạn chế kinh nghiệm xét xử instruction regulations and the limitation of gây khó khăn cho hoạt động tư pháp trial experiences are making difficult for nước ta judicial activities Từ khóa: Keywords: Áp dụng pháp luật nước ngoài, dẫn Application of foreign law, the chiếu pháp luật, nghĩa vụ chứng minh pháp choice of law, burden to prove the content luật nước of foreign law, private international law  TS., Học viện Chính sách Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư; Email: nhuha.nguyen@hotmail.fr ThS., Tòa án cấp cao Hà Nội; Email: buithang.tatc@gmail.com  ThS., Học viện Chính sách Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư; Email: nguyendat.mdce@apd.edu.vn  42 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Đặt vấn đề Nguyên tắc có có lại luật quốc tế góp phần hình thành chế dẫn chiếu áp dụng pháp luật nước tư pháp quốc tế, “điều kiện cần thiết cho phát triển bình thường quan hệ mang tính chất dân quốc tế”1 Cơ sở hoạt động dẫn chiếu áp dụng pháp luật nước dựa việc quốc gia lựa chọn cho phương thức giải xung đột pháp luật thông qua quy phạm xung đột, thay quy phạm thực chất Điều xu chung giới áp dụng quy phạm xung đột đảm bảo quyền lợi đáng quốc gia chuẩn mực chung cộng đồng quốc tế thừa nhận với hệ thuộc luật coi “tập quán pháp” tư pháp quốc tế Tuy nhiên, xu tất yếu giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi, việc dẫn chiếu áp dụng pháp luật nước phát sinh nhiều khó khăn cho quan xét xử quốc gia, địi hỏi trình chứng minh việc áp dụng pháp luật phải đủ sở hợp lý Với 16 Hiệp định thương mại tự thực thi đàm phán, Việt Nam trở thành tâm điểm mạng lưới khu vực thương mại tự rộng lớn, chiếm 59% dân số giới 68% thương mại toàn cầu2 Trong bối cảnh hội nhập đó, mức độ gia tăng tranh chấp dân - kinh tế hoạt động tương trợ tư pháp ghi nhận năm 2019 - 2020 có tới 141.850 vụ việc dân 14.517 vụ việc kinh doanh thương mại xử sơ thẩm; 3.562 hồ sơ yêu cầu ủy thác tư pháp nước 1.073 hồ sơ yêu cầu ủy thác tư pháp vào Việt Nam3, có khơng tranh chấp mang yếu tố nước ngồi Lịch sử tư pháp nước ta khơng có nhiều (thậm chí nói chưa có tiền lệ) việc Tòa án Việt Nam áp dụng pháp luật nước để giải vụ việc nhiều lí khác Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, với phát triển lập pháp nước nhà, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (BLTTDS) dự liệu vấn đề bổ sung số quy định pháp lý quan trọng liên quan làm tiền đề, định hướng giải Trong phạm vi viết này, tiến hành nghiên cứu Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 110 Nguồn: Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế Tòa án nhân dân tối cao (2020), Báo cáo số 01/BC-TA ngày 09/1/2020 tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 Tịa án 43 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 sở lý luận dẫn chiếu áp dụng pháp luật nước nghĩa vụ chứng minh để nhìn nhận xu hướng điểu chỉnh vấn đề Một số học thuyết dẫn chiếu áp dụng pháp luật nước Trước tiên, cần ghi nhận việc dẫn chiếu pháp dụng pháp luật quốc gia xuất từ sớm lịch sử pháp lý Bằng chứng cho thấy việc áp dụng nguyên tắc nhân thân giải xung đột pháp luật (một hệ thuộc tư pháp quốc tế đại) đời từ thời kỳ La Mã, Giéc-manh cổ đại với quan hệ pháp lý điều chỉnh luật lệ tộc nơi họ gắn bó Quá trình tiếp tục mở rộng với xuất Statuum (quy chế quốc gia thành bang riêng lẻ Ý), Corpus Iuris Civilis (Bộ luật thị dân pháp La Mã cổ đại, tảng hệ thống dân luật Châu Âu lục địa) de Summa Trinitate (Bộ luật La Mã cổ đại đề cập tới phạm vi áp dụng Statuum giải xung đột pháp luật) Sự đời nhiều vương quốc với luật lệ riêng thúc đẩy đổi mở rộng hệ thuộc dẫn chiếu pháp luật khác nhau, khởi nguồn hệ thống Tư pháp quốc tế đại ngày Áp dụng pháp luật nước nội dung quan trọng tư pháp quốc tế, hiểu tình pháp lý địi hỏi quan xét xử quốc gia phải giải thích áp dụng pháp luật quốc gia khác theo viện dẫn pháp luật quốc gia; quy phạm xung đột mối quan hệ gần gũi pháp luật nội dung tranh chấp Tuy nhiên việc áp dụng pháp luật quốc gia khác khó khăn với hệ thống tư pháp sở hoạt động địi hỏi chun mơn cao; thủ tục áp dụng đặc thù, tư pháp quốc tế đặt nghĩa vụ chứng minh áp dụng pháp luật nước tình hợp lý hợp pháp áp dụng, pháp luật nước ngồi khơng đương nhiên áp dụng Hiện pháp luật quốc gia ghi nhận tồn 03 nhóm học thuyết xác định nội dung pháp luật nước bao gồm: học thuyết chứng (fact doctrine) áp dụng Anh quốc gia khối thịnh vượng chung; học thuyết pháp luật (law doctrine) áp dụng chủ yếu quốc gia hệ thống luật Châu Âu lục địa; học thuyết Hoa Kỳ (US Model) - sở xác định nghĩa vụ chứng minh áp dụng pháp luật nước ngoài4 Mỗi học thuyết chứa đựng quan điểm khác nghĩa vụ chứng minh Hausmann Rainer (2008), Pleading and Proof of Foreign Law - a Comparative Analysis, The European Legal Forum (E) 1-2008, IPR Verlag GmbH Munchen, p I-2 44 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ bên áp dụng pháp luật nước ngồi, có điểm chung phổ biến xu hướng ghi nhận “nghĩa vụ chứng minh chính” thuộc đương Học thuyết chứng (fact doctrine) khởi nguồn vào kỷ 18 dựa việc tịa án thơng luật (courts of common law) mở rộng thẩm quyền xét xử tương quan với phát triển tòa án hàng hải (courts of admiralty) Theo đó, tịa án thơng luật tiến hành xét xử vụ việc liên quan tới thương mại hàng hóa áp dụng luật thương nhân Tuy nhiên, khơng quen thuộc với luật thương nhân, tịa thông luật coi luật chứng yêu cầu đương phải nêu chứng minh nội dung luật phù hợp để áp dụng5 Học thuyết chứng phản ánh quan điểm: luật nước coi chứng đương phải nêu tự chứng minh Tịa án khơng phép nêu chứng minh luật nước Học thuyết chứng xây dựng thẩm phán Mansfield6 áp dụng Anh nhiều nước thuộc khối thịnh vượng chung ngày Học thuyết pháp luật (law doctrine): xuất phát từ Học thuyết iura novit curia (tòa án biết luật), phạm vi lãnh thổ nơi có tịa án luật thành văn nguồn luật chính, tập qn pháp nguồn luật khác (bao gồm luật vùng khác) coi nguồn luật bổ trợ Tòa án áp dụng pháp luật vùng khác (hoặc pháp luật nước ngoài) quy phạm xung đột dẫn chiếu đương nêu chứng minh, khơng chứng minh được, tịa án áp dụng luật nơi xét xử Quá trình hình thành học thuyết cho thấy thay đổi quan điểm nhà lập pháp tư pháp quốc gia Châu Âu lục địa chuyển từ học thuyết chứng biến chuyển dần sang học thuyết pháp luật vào cuối kỷ 20 Ở Đức, G.F Pucha (1798-1846) Friedrich Carl V Savigny (1779-1861) học giả phê phán học thuyết chứng cứ, đồng thời đề xuất quan điểm xét xử coi pháp luật nước ngồi có giá trị áp dụng xét xử tương tự pháp luật quốc gia Quan điểm tiếp tục phát triển Hà Lan Pháp thông qua thừa nhận quan điểm tương tự Tobias Asser (1838-1913); Ý thức áp dụng vào năm 1995 Đạo luật số Đỗ Minh Tuấn (2014), Xác định nội dung pháp luật nước để giải tranh chấp dân quốc tế Tịa án, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 70/2014, tr.26 Quan điểm thẩm phán Mansfield “Cách để biết luật nước thừa nhận chúng chứng minh chứng …”, trích dẫn lại từ Anthony Gray, Choice of Law: The presumption in the proof of foreign law, UNSW Law Journal, Volume 31(1), 2008, tr 136-157, tr 140 45 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 218 sửa đổi nội dung tư pháp quốc tế Bộ luật Dân Ý năm 1865 ban hành Đối với học thuyết pháp luật, mặt coi pháp luật nước ngồi có giá trị nội dung thừa nhận khơng phải chứng minh, tịa án xét xử yêu tương trợ tư pháp từ chuyên gia Bộ Tư pháp Học thuyết Hoa Kỳ (US Model): Từ ngày 1/7/1966, với việc bổ sung Quy tắc 44.1 Bộ quy tắc tố tụng dân liên bang Hoa Kỳ (Federal Rules of Civil Procedures) năm 1938, Hoa Kỳ chuyển từ học thuyết chứng sang học thuyết riêng, gọi học thuyết Hoa Kỳ Theo đó, pháp luật nước ngồi coi pháp luật khơng đồng nghĩa với việc tịa án bắt buộc phải áp dụng pháp luật nước ngồi đương khơng khởi xướng (nêu ra) Thông báo việc khởi xướng áp dụng pháp luật nước cho bên đối tụng nghĩa vụ bắt buộc Trong trường hợp không bên đương khởi xướng áp dụng pháp luật nước ngoài, tịa án suy đốn bên từ bỏ quyền yêu cầu áp dụng pháp luật nước Thực tiễn xét xử Hoa Kỳ cho thấy việc áp dụng học thuyết Hoa kỳ áp dụng pháp luật nước ngồi mềm dẻo Tịa án xét xử chủ động thu thập, nghiên cứu, cân nhắc đánh giá tham vấn chuyên gia pháp luật nước ngoài, quan trọng nội dung tranh tụng bên Điều cho phép tòa án khơng áp dụng pháp luật nước đánh giá cho thấy “chưa rõ ràng, minh triết” cho vụ việc, dựa vào học thuyết forum non conveniens để khước từ việc áp dụng pháp luật nước ngoài7 Các học thuyết phản ánh trình thừa nhận viện dẫn áp dụng pháp luật nước ngồi giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi xu hướng khơng thể đảo ngược, quốc gia có quan điểm lập luận khác lựa chọn Thực tiễn dẫn chiếu áp dụng pháp luật nước lập pháp xét xử Được đánh giá luật tiến đáp ứng xu hướng pháp điển hóa hài hịa hóa Tư pháp quốc tế8, với chương 25 điều (từ Điều 663 đến Điều 687) BLDS năm 2015 có thay đổi đáng kể so với Phần Bảy BLDS năm 2005 trước đó, đặc biệt Học thuyết forum non conveniens áp dụng chủ yếu quốc gia common law, theo tịa án có quyền khước từ thụ lý vụ việc nhận định việc xét xử khơng đảm bảo ‘thuận tiện’ ‘cơng bằng’ Nguyễn Tiến Vinh (2017), Bộ luật Dân 2015 xu pháp điển hóa hài hòa hóa Tư pháp quốc tế giới, Tạp chí Kinh tế đối ngoại (Trường ĐH Ngoại Thương) số 86 năm 2017, tr.40 46 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ bổ sung Điều 669 Áp dụng pháp luật nước có nhiều hệ thống pháp luật; Điều 667 Áp dụng pháp luật nước Điều 670 Trường hợp khơng áp dụng pháp luật nước ngồi Nội dung dẫn chiếu áp dụng pháp luật nước cải biến đáng kể với 03 điểm đột phá: (1) Bổ sung quy phạm xung đột hệ thuộc (pháp luật nước có mối quan hệ gắn bó / the closest connection), (2) Nhấn mạnh quyền lựa chọn pháp luật áp dụng, đồng thời (3) Nêu rõ điều kiện hạn chế, loại trừ ý chí, thỏa thuận lựa chọn pháp luật Tuy nhiên, BLDS năm 2015 bỏ ngỏ số vấn đề pháp lý dẫn chiếu áp dụng pháp luật nước ngoài, cách thức xử lý quy định nội luật loại trừ việc áp dụng pháp luật nước phạm vi lãnh thổ, đáp ứng nguyên tắc áp dụng bắt buộc (mandatory rules of law)9 Ở Việt Nam, thời điểm thi hành BLTTDS năm 2004, việc áp dụng pháp luật nước tranh chấp dựa chủ yếu vào quy phạm xung đột quy định Phần Bộ luật Dân (BLDS) năm 2005 hướng dẫn nghĩa vụ chứng minh Điều Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật Dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, ghi nhận nguyên tắc: đương có nghĩa vụ chứng minh mối quan hệ gắn bó quyền nghĩa vụ công dân với hệ thống pháp luật nước yêu cầu áp dụng, trường hợp không chứng minh pháp luật Việt Nam áp dụng10 Như vậy, thấy quan điểm trước nghĩa vụ chứng minh có xu hướng ưu tiên pháp luật Việt Nam, hạn chế áp dụng pháp luật nước ngồi Quan điểm có nhiều điểm tương đồng với học thuyết chứng (fact doctrine)11 Điều 481 BLTTDS năm 2015 Xác định cung cấp pháp luật nước ngồi để Tịa án áp dụng việc giải vụ việc dân có yếu tố nước tiếp tục làm rõ quan điểm kể trên, nhấn mạnh nguyên tắc mới: trường hợp đương lựa chọn áp dụng đương có nghĩa vụ chứng minh, trường hợp phải áp dụng Tịa án có nghĩa vụ áp dụng Điều thể quán lựa chọn hệ thống pháp luật Lý Vân Anh (2017), Một số đánh giá điểm Bộ luật Dân 2015 quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Kinh tế đối ngoại (Trường ĐH Ngoại Thương) số 91 năm 2017, tr.9 10 Lưu ý: Quy định áp dụng cho trường hợp sau: (1) Áp dụng pháp luật người có nhiều quốc tịch nước ngồi khơng có quốc tịch thuộc trường hợp qui định Điều 760 BLDS năm 2005; (2) Áp dụng pháp luật nước có nhiều hệ thống pháp luật khác 11 Đỗ Minh Tuấn (2014), tlđd, tr.26 47 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 Châu Âu lục địa, vậy, cần nhìn nhận học thuyết Hoa Kỳ Anh lại nhấn mạnh vai trị “đương sự” từ giảm nhẹ nghĩa vụ tòa án hoạt động Trên sở lý luận đó, việc áp dụng pháp luật nước giải tranh chấp phải đảm bảo nguyên tắc bản: Trước hết, phải đảm bảo áp dụng toàn hệ thống pháp luật nước Trong vụ việc tranh chấp, nội dung cần hiểu đầy đủ theo pháp luật quốc gia nhất, tồn nhiều cách giải thích khác liên quan tới tranh chấp Do vậy, nguyên tắc cung cấp cho Tòa án sở pháp lý toàn diện thống phán cuối Ngoài ra, áp dụng pháp luật nước ngồi cịn phải đảm bảo nội dung áp dụng pháp luật nước hiểu theo cách hiểu quốc gia nước ngồi đó12 Khi Tồ án nước áp dụng pháp luật nước mà áp dụng theo cách hiểu riêng dẫn đến hệ pháp luật nước ngồi khơng áp dụng cách thống nhất, không bảo đảm giá trị pháp luật Vì nguyên tắc ràng buộc Toà án nước dù hoàn cảnh, điều kiện nào, quốc gia việc áp dụng hệ thống pháp luật phải cho kết giống pháp luật áp dụng quốc gia ban hành13 Nghĩa vụ chứng minh pháp luật nước Khi pháp luật nước yêu cầu viện dẫn áp dụng, q trình xét xử địi hỏi chủ thể tham gia tố tụng tiến hành tố tụng phải chứng minh tính hợp pháp, hợp lý việc áp dụng pháp luật nước - hiểu “nghĩa vụ chứng minh pháp luật nước ngoài”, nghĩa vụ thực với 02 quy trình khác biệt chủ thể thực nghĩa vụ Trường hợp nghĩa vụ chứng minh thuộc đương đặt bên thỏa thuận thống áp dụng luật nước ngoài: Trong trường hợp này, đương phải hiểu nhận thức tính phù hợp pháp luật nước giải tranh chấp mình, nghĩa vụ chứng minh thuộc đương Về mặt quy trình, bên sau đạt thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngồi phải cung cấp bảo đảm tính xác luật nước ngồi cho Tịa án giải Điều 481 BLTTDS năm 2015 dự liệu Điều 667 BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp pháp luật nước ngồi áp dụng có cách hiểu khác việc áp dụng phải theo giải thích quan có thẩm quyền nước đó” 13 Phùng Hồng Thanh (2021), Áp dụng pháp luật dân nước Việt Nam, so sánh với pháp luật số quốc gia, Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử, https://tapchitoaan.vn, truy cập ngày 22/6/2021 12 48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ khả không đáp ứng việc cung cấp đảm bảo tính xác pháp luật nước bên cung cấp nên bổ sung thêm chế “phối hợp cung cấp luật nước ngoài” quan tư pháp – hành pháp Cụ thể, Tòa yêu cầu Bộ Tư pháp; Bộ Ngoại giao; quan đại diện ngoại giao Việt Nam phối hợp cung cấp luật nước cho Tòa án giải quyết14 Trường hợp nghĩa vụ chứng minh thuộc Tòa án phát sinh việc áp dụng pháp luật nước ngồi khơng dựa thỏa thuận mà dựa pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế quy định áp dụng pháp luật nước Trong quy trình này, Tịa án trung tâm có nghĩa vụ đảm bảo việc tìm kiếm pháp luật nước ngồi phù hợp Để làm điều này, Tịa án trực tiếp yêu cầu chế phối hợp từ Bộ Tư pháp; Bộ Ngoại giao quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước cung cấp (theo khoản Điều 481) yêu cầu chuyên gia pháp luật nước cung cấp (theo khoản Điều 481) Nhìn chung hai trường hợp kể cho thấy Tịa án phải đóng vai trị trung tâm hoạt động chứng minh áp dụng pháp luật nước lợi tổ chức phối hợp quan chuyên môn, đồng thời chủ thể thấu hiểu giải thích đắn pháp luật nước Việc xây dựng chế phối hợp Tòa án với quan hành tư pháp – ngoại giao bắt buộc, có tương đồng định chế tương trợ tư pháp dân nay, nhiên, nói khơng có nghĩa phủ nhận nghĩa vụ chứng minh đương sau thỏa thuận áp dụng pháp luật nước Pháp luật số quốc gia Anh, Pháp, Mỹ có quy định trường hợp quy phạm xung đột có dẫn chiếu áp dụng pháp luật nước ngồi xét xử, quan tịa án không áp dụng đương không chứng minh cần thiết áp dụng pháp luật nước ngồi khơng đưa chứng cần thiết để chứng minh điều Con số 3.562 hồ sơ yêu cầu ủy thác tư pháp nước 1.073 hồ sơ yêu cầu ủy thác tư pháp vào Việt Nam giai đoạn 2019-202015, giai đoạn 2015-2019 có 109 u cầu thơng báo thi hành án dân có yếu tố nước ngồi Việt Nam gửi đi, phản ánh thực tiễn xét xử thi hành án dân có yếu tố nước ngồi khó khăn Thực tế Việt Nam cho thấy Tịa án Việt Nam có xu hướng “khơng áp dụng pháp luật nước Khoản Điều 481 BLTTDS năm 2015 Tòa án nhân dân tối cao (2020), Báo cáo số 01/BC-TA ngày 09/1/2020 tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 Tịa án 14 15 49 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 ngoài” hạn chế mức độ am hiểu lực cán xét xử, khả tương trợ tư pháp q trình xét xử hệ thống Tịa án Việt Nam quan thẩm quyền nước dẫn tới hoạt động chứng minh áp dụng pháp luật nước ngồi Việt Nam chưa có thực tiễn cụ thể Hiện nay, hướng dẫn quy định nghĩa vụ chứng minh pháp luật nước ngồi Tịa án Việt Nam đề cập dự thảo Nghị hướng dẫn giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi cụ thể sau: - Tịa án Việt Nam lựa chọn quan, tổ chức, cá nhân có chun mơn pháp luật nước ngồi sau để cung cấp thơng tin pháp luật nước ngồi: (a) cơng ty luật nước ngồi phép hoạt động Việt Nam; (b) công ty luật, văn phòng luật sư, luật sư, luật gia nước, chun gia pháp lý có kiến thức chun mơn pháp luật nước liên quan trực tiếp đến vụ việc dân - Chi phí cho chuyên gia bên đương phải chịu16 - Đương phải dịch gửi cho Tòa án nội dung pháp luật nước ngồi liên quan đến quan hệ pháp luật dịch tiếng Việt có cơng chứng chứng thực chữ ký người dịch; trường hợp nội dung pháp luật nước quan nước cấp ngồi việc cơng chứng dịch chứng thực chữ ký cịn phải thực hợp pháp hóa lãnh Dựa hướng dẫn kể thấy nội dung điều chỉnh nghĩa vụ chứng minh pháp luật nước ngồi Tịa án cịn chưa cụ thể đề cập tới vấn đề Cụ thể, pháp luật hành điều chỉnh 02 nội dung là: thời điểm chủ thể có nghĩa vụ cung cấp pháp luật nước ngồi; chi phí cho q trình phối hợp cung cấp pháp luật nước ngồi chủ thể chịu Cịn nhiều nội dung khác chưa có hướng dẫn như: phạm vi nội dung pháp luật nước cần cung cấp; đầu mối quan thẩm quyền nước vấn đề này; chủ thể chịu trách nhiệm tính hợp pháp xác tài liệu pháp luật nước ngoài; hồ sơ chi tiết biểu mẫu hướng dẫn… Nghĩa vụ đương áp dụng pháp luật nước ngồi đơn giản dường khơng có ràng buộc pháp lý chủ thể cung cấp tài liệu kể trên, điều ngược lại nguyên tắc hoạt động áp dụng pháp luật nước ngồi Tịa án nhân dân tối cao (2019), Dự thảo Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao Phần Bộ Luật tố tụng dân 2015 thủ tục giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 16 50 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ đương phải chủ thể có trách nhiệm tích cực tồn quy trình áp dụng pháp luật nước ngồi để giải vụ việc Quy định hướng dẫn kể dự thảo Nghị không đặt tiêu chí nội dung cho nguồn tài liệu pháp luật nước đương cung cấp mà dừng quy định hình thức “cơng chứng dịch” “hợp pháp hóa lãnh sự”, từ cho thấy hướng dẫn chưa đủ để quan liên quan thực Một số đề xuất giải pháp Tư pháp quốc tế Việt Nam bước chuyển mạnh mẽ chất với việc phê chuẩn nội luật hóa hàng loạt điều ước quốc tế quan trọng chứng cứ; tống đạt văn Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam liên quan tới hoạt động chứng minh áp dụng pháp luật nước chứa đựng “điểm nghẽn” cần khắc phục như: quy định chưa hồn bị; tiêu chí chun mơn cung cấp pháp luật nước bị bỏ qua; lực kinh nghiệm giải án hạn chế… Để hoạt động áp dụng pháp luật nước Tịa án Việt Nam hiệu quả, cần sớm có thay đổi kịp thời chế lẫn quy phạm điều chỉnh, cụ thể là: Thứ nhất, tận dụng hệ thống quy trình tương trợ tư pháp dân sẵn có cho hoạt động cung cấp pháp luật nước Trước hết cần sửa đổi nội dung hoạt động tương trợ tư pháp dân theo hướng mở rộng nội hàm hoạt động liên quan tới chứng minh pháp luật nước ngoài17 Cụ thể, bổ sung loại tài liệu phục vụ hoạt động chứng minh pháp luật nước Điều 10 Luật tương trợ tư pháp năm 2007, đồng thời bổ sung nội dung ủy thác tư pháp hoạt động cung cấp thông tin tài liệu pháp luật nước bao gồm không giới hạn văn pháp luật, văn pháp quy, văn hướng dẫn, văn giải thích thức, báo cáo nghiên cứu hướng dẫn nghiệp vụ liên quan tới nội dung pháp luật nước cần áp dụng Đối với thực nghĩa vụ chứng minh pháp luật nước ngoài, cần xem xét hoạt động tương trợ tư pháp dân với nội dung quy trình, hồ sơ ủy thác tư pháp nước ngồi, đó, quy trình ủy thác tư pháp yêu cầu cung cấp pháp luật nước Như đề cập, việc cung cấp thông tin nội dung pháp luật nước ngồi để Tịa án áp dụng có ý nghĩa quan trọng Hiện nay, bối cảnh hoạt động chưa thể hình thành chế riêng biệt việc bổ sung tài liệu, hồ sơ pháp luật nước phạm vi tương trợ tư pháp dân cần thiết 17 51 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 ngồi Tịa án nhân dân cấp tỉnh; cấp cao; tối cao có yêu cầu cung cấp pháp luật nước (trên sở chứng minh thỏa thuận đương viện dẫn pháp luật) Đối với tống đạt giấy tờ, Việt Nam áp dụng 01 kênh ủy thác tư pháp chính, 04 kênh ủy thác tư pháp thay (kênh ngoại giao - lãnh trực tiếp; kênh lãnh gián tiếp; kênh ngoại giao gián tiếp kênh bưu điện) theo Công ước Tống đạt giấy tờ18 Với quy trình sẵn có trên, việc cung cấp pháp luật nước làm sở áp dụng hệ thống tòa án trở nên dễ dàng thuận lợi Thứ hai, cần xây dựng quy trình đặc thù chứng minh áp dụng pháp luật nước ngồi theo hướng “tiết giảm quy trình tăng cường chuyên môn” Cơ quan chuyên môn cần nghiên cứu, cân nhắc áp dụng quy định hợp lý từ học thuyết chứng học thuyết Hoa Kỳ chứng minh nội dung pháp luật nước ngoài19 Chúng ta nên xây dựng thí điểm quy trình tố tụng riêng áp dụng pháp luật nước để đảm bảo tham gia chuyên gia pháp lý; đại diện quan chun mơn nước ngồi nêu, để giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam áp dụng pháp luật nước hoạt động xét xử địi hỏi quy trình tố tụng khác biệt Theo đó, ngồi bước tố tụng thơng thường thụ lý đơn khởi kiện, triệu tập bên, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời…thì quy trình tố tụng cịn phát sinh thêm nội dung yêu cầu cung cấp pháp luật nước Trường hợp u cầu cung cấp pháp luật nước ngồi, q trình tố tụng kéo dài phải áp dụng tương trợ tư pháp dân sự; trưng cầu ý kiến chuyên gia; tham vấn quan thẩm quyền chuyên mơn quốc gia đó; Q trình xét xử có tham gia chuyên gia quan chuyên mơn khác biệt hồn tồn áp dụng mơ hình giải pháp Tịa án điện tử để hạn chế chi phí cho đương Quy trình cần xác định rõ trách nhiệm pháp lý hoạt động tương trợ phối hợp Tòa án Việt Nam quan liên quan không đạt kết quả, xây dựng chế san sẻ trách nhiệm tốn cân nhắc bổ sung để hài hịa lợi ích bên Bộ Tư pháp (2018), Sổ tay hướng dẫn thực tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Việt Nam, tr.35 19 Như đề cập trên, học thuyết Hoa Kỳ cho thấy ưu việt nhấn mạnh nghĩa vụ khởi xướng áp dụng pháp luật nước đương quy phạm xung đột có dẫn chiếu áp dụng, điều giúp giảm tải đáng kể cho hoạt động xét xử áp dụng pháp luật nước ngồi hệ thống tịa án 18 52 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ tranh chấp Ngoài ra, cần thống vai trò Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân cấp tỉnh thực hoạt động phối hợp yêu cầu cung cấp pháp luật nước ngồi20 Tịa án cần xây dựng cập nhật thường xuyên danh sách chuyên gia pháp lý pháp luật nước (tương tự danh sách trọng tài viên; hòa giải viên) để cung cấp cho đương lựa chọn Tòa án định tham gia trình giải vụ việc Thứ ba, cần tăng cường hợp tác với nước khu vực cung cấp pháp luật nước Để xác định nội dung pháp luật nước ngoài, Liên minh Châu Âu xây dựng thông qua Công ước Cung cấp thơng tin pháp luật nước ngồi năm 1968 (The European Convention on Information on Foreign law 1968), theo đó, yêu cầu cung cấp thông tin phải khởi xướng từ quan có thẩm quyền yêu cầu khơng xuất phát từ nhu cầu quan này; Yêu cầu xác lập vụ việc có liên quan thức tiếp nhận trình giải Điều hiểu trình giải tranh chấp, chủ thể có liên quan phát sinh nhu cầu cung cấp thơng tin pháp luật nước tất nhu cầu phải chuyển đến quan có thẩm quyền (cơ quan tiếp nhận) quan thực công đoạn tiếp theo, chủ thể khác khơng có thẩm quyền khơng tự gửi yêu cầu thế; Yêu cầu chuyển trực tiếp cho quan tiếp nhận quốc gia nước Nội dung yêu cầu phải thể rõ điểm sau: (i) Chủ thể yêu cầu cung cấp thông tin tình tiết vụ việc giải quyết; (ii) Thể mức xác thông tin cần cung cấp liên quan đến pháp luật nước ngoài; (iii) Nếu quốc gia nước nhận yêu cầu có nhiều hệ thống pháp luật cần rõ cần tìm hiểu thơng tin hệ thống pháp luật Bên cạnh đó, Cơng ước có quy định rõ ràng cụ thể liên quan đến thời gian, ngơn ngữ chi phí liên Theo đó, đương thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngồi cần có đơn u cầu gửi quan Tòa án kèm theo chứng minh thỏa thuận bên áp dụng pháp luật nước Việc lựa chọn chủ thể xác minh nội dung pháp luật nước ngồi cần có thẩm định Tòa án thụ lý, trường hợp Tòa án phối hợp với Bộ Tư pháp, quan ngoại giao cần thiết xây dựng danh mục đơn vị, tổ chức đủ điều kiện cung cấp thông tin pháp luật nước ngồi đảm bảo tính xác đắn thơng tin… 20 53 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 quan đến hoạt động cung cấp thơng tin pháp luật nước ngồi21 Bên cạnh đó, giải pháp chia sẻ pháp luật trực tuyến Liên minh Châu Âu triển khai nhằm thúc đẩy q trình thơng tin pháp luật quốc gia liên minh, cụ thể: ELI (European Legislation Identifier) - giải pháp trang web điện tử cho phép truy cập trực tiếp luật pháp quốc gia thông qua định danh; ECLI (European Case Law Identifier) cho phép truy cập án lệ, tình pháp lý mơi trường internet22 Tham khảo phân tích mơ hình nước Liên minh Châu Âu thông qua Công ước Cung cấp thơng tin pháp luật nước ngồi Liên minh Châu Âu có ý nghĩa bối cảnh Việt Nam vừa gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN Việt Nam đề xuất với nước thành viên Cộng đồng xây dựng Hiệp định vấn đề cung cấp thông tin pháp luật nước ngồi giải pháp mang tầm vĩ mơ tương lai thực mang lại lợi ích lớn cho nước thành viên Cộng đồng Từ đó, cho phép mở rộng nguồn tư liệu tham vấn sở quan hệ hợp tác thông tin hệ thống tòa án quốc gia Trên sở kinh nghiệm hệ thống thông tin pháp luật án Liên minh Châu Âu Cộng đồng Kinh tế ASEAN, hệ thống Tòa án Việt Nam cần cân nhắc bổ sung thêm nguồn như: nghiên cứu; báo cáo nghiệp vụ ngành; trao đổi kinh nghiệm áp dụng pháp luật quan quyền lực cơng tổ chức phi phủ uy tín thực Kết luận Tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế tự hóa hoạt động giao thương xu hướng đảo ngược giới khiến cho việc áp dụng pháp luật nước quan hệ dân sự, kinh doanh thương mại nhu cầu tất yếu tất quốc gia, có Việt Nam BLTTDS năm 2015 dù có nhiều tiến tồn số hạn chế kỹ thuật lập pháp, thiếu hướng dẫn chi tiết tiêu chí chun mơn tham vấn cung cấp pháp luật nước ngoài; thiếu chế trách nhiệm chưa tận dụng hệ thống quy trình tương trợ tư pháp dân Talia Einhorn (2004), The Ascertainment and Application of Foreign Law in Israeli Courts – Getting the Facts and Fallacies Straight, tr.109 22 Hague Conference on Private International Law (2014), Enhancing access to foreign law and case law Presentation of solutions by the European Union, Doc Prel No 14 of April 2014, p.3 21 54 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện quy phạm tư pháp quốc tế Việt Nam; sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật tương trợ tư pháp, cập nhật quy trình, thủ tục cung cấp pháp luật nước ngồi; xây dựng tiêu chí chuyên môn nguồn pháp luật cung cấp nguồn giải thích pháp luật nước ngồi Đồng thời, vận dụng kinh nghiệm quốc tế; thí điểm quy trình tố tụng riêng; tăng cường hợp tác khu vực quốc tế xây dựng liệu pháp luật tăng cường hiệu đào tạo bồi dưỡng cán ngành tư pháp Nếu thực giải pháp trên, “điểm nghẽn” dẫn chiếu áp dụng pháp luật nước Việt Nam hi vọng giải triệt để./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xn Bình, Nguyễn Thị Nhung (2018), Một số khó khăn thực tiễn giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo quy định BLTTDS 2015, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, https://tapchitoaan.vn, 2018 Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Tư pháp (2018), Sổ tay hướng dẫn thực tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Việt Nam Hague Conference on Private International Law (2014), Enhancing access to foreign law and case law - Presentation of solutions by the European Union, Doc Prel No 14 of April 2014 Hausmann Rainer (2008), Pleading and Proof of foreign law – a Comparative analysis, The European legal forum (E) 1-2008, 2008 (1-14) Đỗ Minh Tuấn (2014), Xác định nội dung pháp luật nước để giải tranh chấp dân quốc tế Tòa án, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 70/2014 Talia Einhorn (2004), The Ascertainment and Application of Foreign Law in Israeli Courts – Getting the Facts and Fallacies Straight Phùng Hồng Thanh (2021), Áp dụng pháp luật dân nước Việt Nam, so sánh với pháp luật số quốc gia, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, https://tapchitoaan.vn, truy cập ngày 22/6/2021 55 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 50/2022 Tòa án nhân dân tối cao (2019), Dự thảo Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao Phần Bộ Luật tố tụng dân 2015 thủ tục giải vụ việc dân có yếu tố nước 10 Tịa án nhân dân tối cao (2020), Báo cáo số 01/BC-TA ngày 09/1/2020 tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 Tòa án; 11 Lý Vân Anh (2017), Một số đánh giá điểm Bộ luật Dân 2015 quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Kinh tế đối ngoại (Trường ĐH Ngoại Thương) số 91 năm 2017 12 Nguyễn Tiến Vinh (2017), Bộ luật Dân 2015 xu pháp điển hóa hài hòa hóa Tư pháp quốc tế giới, Tạp chí Kinh tế đối ngoại (Trường ĐH Ngoại Thương) số 86 năm 2017 56 ... nội dung áp dụng pháp luật nước hiểu theo cách hiểu quốc gia nước ngồi đó12 Khi Tồ án nước áp dụng pháp luật nước mà áp dụng theo cách hiểu riêng dẫn đến hệ pháp luật nước ngồi khơng áp dụng cách... việc áp dụng pháp luật quốc gia khác khó khăn với hệ thống tư pháp sở hoạt động địi hỏi chun mơn cao; thủ tục áp dụng đặc thù, tư pháp quốc tế đặt nghĩa vụ chứng minh áp dụng pháp luật nước tình... luật nước có nhiều hệ thống pháp luật; Điều 667 Áp dụng pháp luật nước Điều 670 Trường hợp khơng áp dụng pháp luật nước ngồi Nội dung dẫn chiếu áp dụng pháp luật nước cải biến đáng kể với 03 điểm

Ngày đăng: 28/10/2022, 17:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w