1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề 1 Scm (Supply Chain Management) – Hệ Thống Quản Trị Chuỗi Cung Ứng..pdf

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề SCM (Supply Chain Management) – Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng
Tác giả Vũ Thị Lan Hương, Phan Nam Khánh, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hoàng Thị Ngọc Linh, Nguyễn Thị Thùy Linh, Phạm Quang Duy Linh, Hoàng Đức Mạnh, Nguyễn Thu Minh, Nguyễn Ngọc Linh, Phạm Quang Minh
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Hệ Thống Thông Tin Quản Lý
Thể loại Bài thảo luận học phần
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Điều quan trọng đối với bất kỳ giải pháp SCM nào, dù sản xuấthàng hoá hay dịch vụ, chính là việc làm thế nào để hiểu được sứcmạnh của các nguồn tài nguyên và mối tương quan giữa chúng tr

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTT KINH TẾ - THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

23D190073 – Hoàng Thị Ngọc

Trang 2

23D190074 – Nguyễn Ngọc Linh 23D190079 – Phạm Quang Minh

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ NHẬN XÉT

Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ Nhận xét

Vũ Thị Lan Hương

Thànhviên

Phần 3.1, 3.2+ Thuyết trình

Hoàn thành tốt,tham gia hoạt độngcủa nhóm, có đónggóp ý kiến

Phan Nam Khánh

Thànhviên

Phần 3.3, 3.4,3.5

Hoàn thành, thamgia hoạt động củanhóm nhưng chưatích cực lắm

Nguyễn Thị Ngọc

Lan

Nhómtrưởng

Phần 5.3 +Tổng hợp word+ Slides

Hoàn thành tốt,phân công nhiệm vụhợp lý, nhiệt tình và

có trách nhiệm.Hoàng Thị Ngọc

Linh

ThànhviênPhần 2.3, 2.4

Hoàn thành tốt,tham gia các hoạtđộng của nhóm, cóđóng góp ý kiến.Nguyễn Ngọc Linh

ThànhviênPhần 4.1 – 4.5

Hoàn thành tốt, cótham gia đóng góp ýkiến

Nguyễn Thị Thùy

Linh

Thànhviên

Phần 5.2

Hoàn thành tốt,tích cực đóng góp ýkiến

Phạm Quang Duy

Linh

ThànhviênPhần 2.1, 2.2

Hoàn thành tốt,khá sôi nổi và nhiệttình đóng góp ýkiến

Hoàng Đức Mạnh

Thànhviên

Phần 4.5 –4.10

Hoàn thành, cótham gia nhưngchưa tích cực lắm

Trang 3

Nguyễn Thu Minh Thư

Hoàn thành tốt, có đóng góp ý kiến Phạm Quang Minh

Thàn h viên

Phần 5.1 + Thuyết trình

Hoàn thành tốt, sôi nổi, nhiệt tình đóng góp ý kiến, chủ động

Nhận xét chung: Trong quá trình thảo luận nhóm, các thành viên trong nhóm khá nhiệt tình, sôi nổi đưa ra những ý kiến để cải thiện bài làm tốt hơn Bên cạnh đó thì cũng có một số thành viên khá trầm, nhưng nhìn chung nhóm chúng em đều hoàn thành các nhiệm

vụ của mình đúng tiến độ

MỤC LỤC

1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG

ỨNG 5

1.1 Khái niệm 5

1.2 Mô hình SCM 5

1.3 Một số phần mềm SCM hiện nay 6

2 ĐẶC ĐIỂM, CÁC PHÂN HỆ CHÍNH CỦA PHẦN MỀM 8

2.1 Đặc điểm 8

2.2 Các phân thành phần cơ bản của SCM (các phân hệ) 8

2.3 Vai trò của SCM 11

2.4 Nhiệm vụ của hệ thống SCM 11

3 LỢI ÍCH CỦA PHẦN MỀM SCM 12

3.1 Tăng hiệu suất (dễ lưu trữ, quản lý và thống kê số liệu) của các dòng sản phẩm thông qua kết hợp giữa các nhà cung cấp với nhau 12

3.2 Nâng cao dịch vụ khách hàng và giảm thiểu lượng hàng hóa tồn kho 13

3.3 Về chi phí 13

3.4 Giảm thiểu rủi ro, tăng độ chính xác 13

3.5 Việc trao đổi thông tin nhanh chóng 13

4 QUY TRÌNH TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 14

4.1 Phân tích nhu cầu: 14

4.2 Chọn lựa giải pháp SCM: 14

Trang 4

4.3 Lập kế hoạch triển khai: 14

4.4 Chuẩn bị dữ liệu: 14

4.5 Triển khai hệ thống: 14

4.6 Đào tạo và chuyển giao: 14

4.7 Kiểm tra và đánh giá: 14

4.8 Tối ưu hóa và cải thiện liên tục: 14

4.9 Hỗ trợ và bảo trì: 14

4.10 Mở rộng và mở rộng phạm vi: 15

5 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI TRIỂN KHAI HTTT TRONG TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 15

5.1 Thuận lợi 15

5.2 Khó khăn 16

5.3 Ứng dụng hệ thống quản trị chuỗi cung ứng tại Việt Nam 17

KẾT LUẬN 19

MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế chung của một đất nước Việt Nam hiện đang hội nhập và mở cửa nền kinh tế tạo ra nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp trong nước có thể tiếp cận với cái mới và đưa sản phẩm của mình ra nước ngoài Tuy nhiên, những thách thức của hội nhập không hề nhỏ khi kinh tế Việt Nam còn phụ thuộc nhiều vào nền nông nghiệp và sản xuất Do sự cạnh tranh khốc liệt đó, yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp trong nước là phải làm sao có một chỗ đứng vững vàng đối với thị trường trong nước Đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng nội địa, với chất lượng sản phẩm cao và giá thành phải chăng

Để làm được điều đó, ngoài việc xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với hoàn cảnh của từng doanh nghiệp thì doanh nghiệp cũng cần phải giám sát chặt chẽ và kĩ càng các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh Từ bước tìm kiếm nhà cung ứng, đến việc thu mua nguyên vật kiệu đến lúc tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm cần được bảo đảm tuyệt đối

Quản lý chuỗi cung ứng (SCM) là sự phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật và khoa học nhằm cải thiện cách thức các công ty tìm kiếm những nguồn nguyên liệu thô cấu thành sản phẩm dịch vụ, sau

Trang 5

đó sản xuất ra sản phẩm/dịch vụ đó và phân phối tới các kháchhàng Điều quan trọng đối với bất kỳ giải pháp SCM nào, dù sản xuấthàng hoá hay dịch vụ, chính là việc làm thế nào để hiểu được sứcmạnh của các nguồn tài nguyên và mối tương quan giữa chúng trongtoàn bộ dây chuyền cung ứng sản xuất.

Về cơ bản, SCM sẽ cung cấp giải pháp cho toàn bộ các hoạtđộng đẩu vào của doanh nghiệp, từ việc đặt mua hàng của nhà cungcấp, cho đến các giải pháp tồn kho an toàn của công ty Trong hoạtđộng quản trị nguồn cung ứng, SCM cung cấp những giải pháp màtheo đó, các nhà cung cấp và công ty sản xuất sẽ làm việc trong môitrường cộng tác, giúp cho các bên nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh và phân phối sản phẩm dịch vụ tới khách hàng SCM tích hợp

hệ thống cung ứng mở rộng và phát triển một môi trường sản xuấtkinh doanh thực sự, cho phép công ty của bạn giao dịch trực tiếp vớikhách hàng và nhà cung cấp ở cả hai phương diện mua bán và chia

sẻ thông tin

Và để hiểu hơn về hệ thống quản trị chuỗi cung ứng (SCM) thìnhóm 8_học phần Hệ thống thông tin quản lý_Trường Đại họcThương Mại chúng em lựa chọn đề tài này để tìm hiểu về vai trò củaSCM quan trọng như thế nào trong các hoạt động của doanh nghiệp,

về cách mà doanh nghiệp vận hành hệ quản trị chuỗi cung ứng rasao để mang lại lợi ích lớn cho họ hay hiểu hơn về khái niệm SCM vàcác thành phần của nó là gì

Trang 6

1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

1.1 Khái niệm

Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất vàphân phối nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu,chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm và thành phẩm vàphân phối những thành phẩm này cho khách hàng

SCM (Supply Chain Management) – Hệ thống quản trị chuỗi cungứng là hệ thống tích hợp giúp quản lý và liên kết các bộ phận gồmquản lý sản xuất, quản lý khách hàng và quản lý các nhà cung cấp.Quản lý chuỗi cung ứng là tổng hợp những hoạt động của nhiều

tổ chức trong chuỗi cung ứng và phản hồi trở lại những thông tin cầnthiết, kịp thời bằng cách sử dụng mạng lưới công nghệ thông tin vàtruyền thông kĩ thuật số Có thể hiểu cụ thể: Quản lý chuỗi cungứngvlà việc quảnvlívdòng hàng hóa và dịch vụvvà bao gồm tất cả cácquy trình từ biến đổi nguyên liệu thô thành sản phẩm cuối cùng SCMliên quan đến việc tổ chức hợp lívcác hoạt động phía nguồn cung củadoanh nghiệp để tối đa hóa giá trị khách hàng và đạt được lợi thếcạnh tranh trên thị trường

Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng giúp tổ chức, doanh nghiệpquản trị mối quan hệ từ nhà cung cấp vật liệu đến nhà sản xuất vàngười tiêu dùng cuối cùng Vì thế, hệ thống này sẽ giúp tổ chức,doanh nghiệp giảm nhiều thời gian, công sức và chi phí tồn kho Hệthống sẽ đạt hiệu quả cao hơn nếu chúng có thể hỗ trợ việc phốihợp, lên lịch trình và điều khiển việc nhập kho nguyên vật liệu, sảnxuất sản phẩm, hỗ trợ quản lý tồn kho cũng như quy trình vậnchuyển hàng hóa, dịch vụ

1.2 Mô hình SCM

SCM thể hiện nỗ lực của các nhà cung cấp nhằm phát triển vàtriển khai chuỗi cung ứng hiệu quả và tiết kiệm nhất có thể Trongmọi hoạt động đầu vào thì hệ thống quản lý chuỗi cung ứng đóng vaitrò cung cấp các giải pháp hiệu quả khác nhau dành cho doanhnghiệp trong mọi tình huống có thể xảy ra SCM tích hợp hệ thốngcung ứng mở rộng và phát triển một môi trường sản xuất kinh doanh

Trang 7

thực sự, cho phép công ty của bạn giao dịch trực tiếp với khách hàng

và nhà cung cấp ở cả hai phương diện mua bán và chia sẻ thông tin.Chính vì thế, các mô hình dây chuyền cung ứng được sắp xếp từ đơn

Một công ty sản xuất sẽ nằm trong “mô hình đơn giản”, khi họchỉ mua nguyên vật liệu từ một nhà cung cấp, sau đó tự làm ra sảnphẩm của mình rồi bán hàng trực tiếp cho người sử dụng Ở đây, bạnchỉ phải xử lý việc mua nguyên vật liệu rồi sản xuất ra sản phẩmbằng một hoạt động và tại một địa điểm duy nhất (single-site)

Mô hình đơn giản

1.2.2 Mô hình phức tạp

Trong mô hình phức tạp, doanh nghiệp sẽ mua nguyên vật liệu

từ các nhà cung cấp (đây cũng chính là thành phẩm của đơn vị này),

từ các nhà phân phối và từ các nhà máy “chị em” (có điểm tươngđồng với nhà sản xuất) Ngoài việc tự sản xuất ra sản phẩm, doanhnghiệp còn đón nhận nhiều nguồn cung cấp bổ trợ cho quá trình sảnxuất từ các nhà thầu phụ và đối tác sản xuất theo hợp đồng Trong

mô hình phức tạp này, hệ thống SCM phải xử lý việc mua sản phẩm

Nhà cung

Sản xuất kinh Khách

Trang 8

trực tiếp hoặc mua qua trung gian, làm ra sản phẩm và đưa ra sảnphẩm đều đến các nhà máy “chị em” để tiếp tục sản xuất ra sảnphẩm hoàn thiện.

Tính năng nổi bật:

 Lập kế hoạch kinh doanh

 Tối ưu hóa quản lý hàng tồn kho, nguồn cung ứng, hệthống vận chuyển

 Tích hợp và quản lý tập trung toàn bộ dữ liệu

 Tối ưu hóa hoạt động bán lẻ

SAP SCM

Đây là phần mềm quản lý chuỗi cung ứng khai thác công nghệmới như AI và Iot nhằm mục đích hỗ trợ doanh nghiệp phân tíchchuyên sâu, lên kế hoạch chi tiết, tìm kiếm nguồn cung cấp và vậnchuyển hàng hóa, nguyên liệu hợp lý

SAP SCM là phần mềm quản lý chuỗi cung ứng khai thác côngnghệ mới AI với các tính năng nổi bật như sau:

Trang 9

 Dự báo bán hàng

 Quản lý hệ thống vận tải, quá trình vận chuyển

 Tối ưu hóa hàng hóa, tồn kho

 Quản lý tài sản, tự động hóa quy trình source-to-contractcho mọi loại chi tiêu

Oracle SCM

Hoạt động dựa trên công nghệ điện toán đám mây, phần mềmquản lý chuỗi cung ứng Oracle SCM giúp doanh nghệp hạn chế cácsai sót, giảm thiểu chi phí và các nỗ lực không cần thiết cho công ty.Các tính năng nổi bật:

 Lên kế hoạch chuỗi cung ứng, tự tìm kiếm nguồn cung cấp,sản xuất đến bán hàng, vận hành

 Quản lý chặt chẽ hoạt động logistics bao gồm nhà kho vàphương thức vận chuyển

 Hệ thống quản lý vòng đời sản phẩm và các đơn đặt hàng.Infor SCM

Đây là một trong những phần mềm cung cấp các giải pháp quản

lý chuỗi cung ứng nổi bật nhất hiện nay Infor SCM cũng đồng thời làmột phần mềm quản lý doanh nghiệp giúp các lãnh đạo giải quyếtcác gián đoạn, thách thức trong chuỗi cung ứng một cách nhanhchóng, xây dựng mối quan hệ bền chặt với khách, đối tác hay nhàcung cấp

Với các tính năng nổi bật như sau:

 Lập ra kế hoạch chuỗi cung ứng, bán hàng và vận hành

 Quản lý tài chính, nhà kho, hệ thống vận chuyển

 Tự động hóa thanh toán

Ngoài ra còn rất nhiều phần mềm quản lý chuỗi cung ứng nổibật khác như: Blue Yonder, Streamline, Basware, Coupa Software,Microsoft,

2 ĐẶC ĐIỂM, CÁC PHÂN HỆ CHÍNH CỦA PHẦN MỀM

2.1 Đặc điểm

Yêu cầu sự phối hợp và hợp tác giữa các bộ phận trong công tycũng như sự phối hợp giữa các công ty khác nhau trong chuỗi cung

Trang 10

Sự linh hoạt và thích ứng những thay đổi của thị trường và nhucầu của khách hàng

Quản lý chuỗi cung ứng sử dụng nhiều công cụ và phương pháp

để hỗ trợ quyết định và kiểm soát

Nâng cao dịch vụ khách hàng bằng cách cung cấp sản phẩmđúng thời điểm, đúng số lượng và đảm bảo chất lượng

Tối ưu hóa quá trình sản xuất bằng cách tối đa sự kết hợp cácnhà cung cấp với nhau

Một dây chuyền cung ứng sản xuất bao gồm tối thiểu ba yếu tố: nhà cung cấp,đơn vị sản xuất và khách hàng

Nhà cung cấp: là các công ty bán sản phẩm, dịch vụ là nguyên liệu đầu vào cầnthiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh Thông thường, nhà cung cấp được hiểu là đơn

vị cung cấp nguyên liệu trực tiếp như vật liệu thô, các chi tiết của sản phẩm, bán thànhphẩm Các công ty cung cấp dịch vụ cho sản xuất, kinh doanh được gọi là nhà cungcấp dịch vụ

Đơn vị sản xuất: là nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào và áp dụng các quátrình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng Các nghiệp vụ về quản lý sản xuất được

sử dụng tối đa tại đây nhằm tăng hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nên sựthông suốt của dây chuyền cung ứng

Khách hàng: là người tiêu thụ sản phẩm từ đơn vị sản xuất

2.2 Các phân thành phần cơ bản của SCM (các phân hệ)

Dây chuyền cung ứng được cấu tạo từ 5 thành phần cơ bản Các thành phần này

là các nhóm chức năng khác nhau và cùng nằm trong dây chuyền cung ứng, vì thế hệthống quản lý chuỗi cung ứng phân ra các phân hệ quản lý như sau:

 Quản lý sản xuất (Làm gì, như thế nào, khi nào)

 Quản lý vận chuyển (Khi nào, vận chuyển như thế nào)

 Quản lý mua hàng, tồn kho (Số lượng đơn hàng, chi phí sản xuất và lưu trữ)

 Quản lý định vị - thông tin (Nơi nào tốt nhất để làm cái gì, cơ sở để ra quyếtđịnh)

 Quản lý dự báo – khách hàng (Số lượng hàng sản xuất trong tương lai, kháchhàng tiềm năng)

Trang 12

phẩm của bạn được sản xuất ra bao nhiêu sẽ tiêu thụ hết bấy nhiêu, từ đó chứng tỏ hiệuquả sản xuất của công ty bạn ở mức cao và lợi nhuận đạt mức tối đa.

Quản lý tồn kho sẽ giúp doanh nghiệp của bạn lên kế hoạch tồn kho, kiểm kê vàquản lý quay vòng hàng tồn kho nhằm tối ưu thiểu hóa lượng tồn kho không cần thiết

để đảm bảo sự cân bằng giữa cung và cầu, đáp ứng được mức phục vụ theo yêu cầucủa khách hàng

2.2.4 Quản lý định vị - thông tin

Bạn tìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu sản xuất ở đâu? Nơi nào là địa điểm tiêuthụ tốt nhất? Đây chính là những yếu tố quyết định sự thành công của dây chuyền cungứng Định vị tốt sẽ giúp quy trình sản xuất được tiến hành một cách nhanh chóng vàhiệu quả hơn Ở đây doanh nghiệp sẽ phải định vị được nơi cung cấp nguyên vật liệu

để sản xuất và nơi có nhu cầu khách hàng phù hợp với nhu cầu sản phẩm để tiêu thụ.Thực hiện tốt hoạt động này sẽ vừa làm quá trình sản xuất được nhanh chóng, hiệuquả, vừa giúp tiến hành lưu thông hàng hóa trên thị trường mục tiêu được diễn ra trôichảy

Thông tin chính là “nguồn dinh dưỡng” cho hệ thống SCM, cơ sở để đưa ra quyếtđịnh đúng đắn Nếu thông tin chuẩn xác, hệ thống SCM sẽ đem lại những kết quảchuẩn xác, vận hành hiệu quả và phục vụ đúng mục đích của doanh nghiệp Ngược lại,nếu thông tin không đúng, hệ thống SCM sẽ không vận hành mang lại hiệu quả mà còngây ra tổn thất nghiêm trọng tới doanh nghiệp Vì vậy, cần khai thác và kiểm tra thôngtin chính xác từ nguồn cung cấp thông tin, đảm bảo thu thập thông tin sát với vấn đềcần giải quyết

2.2.5 Quản lý dự báo – khách hàng

Quản lý dự báo sẽ đưa ra kết quả dự báo về nhu cầu của khách hàng và các rủi rotrong tương lai bằng cách sử dụng các phương pháp và mô hình dự báo từ đó đưathông tin dự báo đến các bộ phận để lên kế hoạch sản xuất, quản lý tồn kho, vậnchuyển, đơn hàng, ước tính thời gian và chi phí cho quy trình sản xuất

Quản lý khách hàng bao gồm các hoạt động quản lý thông tin khách hàng, đơnđặt hàng, thông tin phản hồi của khách hàng từ đó nâng cao dịch vụ khách hàng, mốiquan hệ với khách hàng trong chuỗi cung ứng, xây dựng chiến lược tiếp thị và bảo trìmối quan hệ khách hàng để tăng sự hài lòng, tạo giá trị lâu dài

2.3 Vai trò của SCM

Đối với các công ty, SCM có vai trò rất to lớn, bởi SCM giải quyết cả đầu ra lẫnđầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả Nhờ có thể thay đổi các nguồn nguyên

Trang 13

vật liệu đầu vào hoặc tối ưu hóa quá trình luân chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch

vụ mà SCM có thể giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.Ngoài ra, SCM còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị, đặc biệt là tiếp thị hỗnhợp (Product, Price, Promotion, Place) Chính SCM đóng vai trò then chốt trong việcđưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến và vào đúng thời điểm thích hợp Mục tiêu lớnnhất của SCM là cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏnhất

2.4 Nhiệm vụ của hệ thống SCM

Phần mềm SCM có thể được xem như một bộ các ứng dụng phần mềm phức tạpnhất trên thị trường công nghệ phần mềm Mỗi một thành phần trong dây chuyền cungứng trên đây bao gồm hàng tá các nhiệm vụ cụ thể khác nhau, thậm chí có không ítnhiệm vụ đòi hỏi riêng một phần mềm chuyên biệt Cách thức tốt nhất đề thiết lập vàcài đặt bộ phần mềm quản lý dây chuyền cung ứng là bạn hãy chia nó ra thành haiphần mềm nhỏ: phần mềm thứ nhất có nhiệm vụ giúp bạn lên kế hoạch cho dâychuyền cung ứng và phần mềm thứ hai giúp bạn theo dõi việc thực thi các nhiệm vụ cụthể đã vạch ra

Phần mềm hoạch định dây chuyền cung ứng (Supply Chain Planning – SCP) sửdụng các thuật toán khác nhau nhằm giúp bạn cải thiện lưu lượng và tính hiệu quả củadây chuyền cung ứng, đồng thời giảm thiểu việc kiểm kê hàng tồn kho Tính chính xáccủa SCP hoàn toàn phụ thuộc vào các thông tin mà bạn thu thập được Ví dụ, nếu bạn

là một nhà sản xuất hàng tiêu dùng, đừng mong đợi các ứng dụng phần mềm lên kếhoạch của bạn sẽ hoàn toàn chính xác, nếu bạn không cập nhật cho chúng thông tinchính xác về các đơn đặt hàng từ khách hàng, dữ liệu bán hàng từ những cửa hàng bán

lẻ, năng lực sản xuất và năng lực giao nhận… Trên thị trường luôn có sẵn các ứngdụng phần mềm lên kế hoạch cho cả 5 bước chính của dây chuyền cung ứng được liệt

kê ở trên, tuy nhiên mọi người thường cho rằng phần mềm cần thiết nhất là phần mềm

xử lý công việc xác định nhu cầu thị trường (bởi vì đây là phần phức tạp và dễ sai sótnhất) nhằm trù liệu trước công ty sẽ cần sản xuất ra bao nhiêu sản phẩm

Phần mềm thực thi dây chuyền cung ứng (Supply Chain Execution – SCE) cónhiệm vụ tự động hóa các bước tiếp theo của dây chuyền cung ứng, như việc lưuchuyển tự động các đơn đặt hàng từ nhà máy sản xuất của bạn tới nhà cung cấpnguyên vật liệu, để có được những gì bạn cần cho hoạt động sản xuất ra sản phẩm,dịch vụ

Ngày đăng: 09/04/2024, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w