Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
101,26 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp - ĐHKTQD Lời nói đầu ộiHnhập quốc tế xu hớng tất yếu nỊn kinh tÕ ®ã cã ViƯt nam ViƯt nam đà thức thành viên hiệp hội quốc gia Đông nam á, thành viên diễn đàn hợp tác Châu thái bình dơng (APEC), đà ký hiệp định khung với EU, kí kết hiệp định thơng mại Việt - Mĩ chuẩn bị điều kiện để gia nhập tổ chức thơng mại giới WTO Héi nhËp víi khu vùc vµ thÕ giíi sÏ hội to lớn giúp doanh nghiệp Việt nam mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, hội để tiếp thu kinh nghiệm kĩ quản lý nhng hội thách thức vô to lớn Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá dịch vụ Việt nam định hớng nhằm tăng cờng hội nhập kinh tế nớc ta với nớc khu vực giới Trong xu phát triển hội nhập kinh tế, quản trị chất lợng đà đợc coi biện pháp tích cực giúp doanh nghiệp nâng cao chất lợng sản phẩm tăng cờng nội lực củng cố lòng tin với khách hàng, cải thiện quan hệ đầu t mở rộng thị trờng Quản trị chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 đà đợc nhiều nớc áp dụng thừa nhận tính hiệu Từ năm 1996 tới Việt nam đà có nhiều nỗ lực việc đ a hệ thống quản trị chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tới doanh nghiệp, thể số lợng ngày nhiều doanh nghiệp đạt đợc chứng ISO 9000 Theo thời báo kinh tế Việt nam ngày 28/01/2002, tính hết tháng 12/2001 nớc đà có 608 tổ chức, doanh nghiệp đợc cấp chứng ISO 9000 Trong trình thực tập Công ty Que hàn điện Việt Đức nhận thức rõ tầm quan trọng quản trị chất lợng doanh nghiệp, đà chọn đề tài Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản trị chất lợng Công ty Que hàn điện Việt Đức để viết luận văn tốt nghiệp Luận văn đợc kết cấu làm phần chính:Chơng Những lý luận quản trị chất lợng Trong chơng đề cập tới khái niệm chất lợng sản phẩm, quản trị chất lợng cần thiết phải nâng cao chất lợng sản phẩm Ngoài t«i cịng tËp trung giíi thiƯu vỊ bé ISO 9000, cần thiết phải xây dựng hệ thống quản trị định hớng chất lợng bớc xây dựng hệ thống quản trị định hớng chất lợng Trong Chơng dựa lý luận chơng phân tích qúa trình xây dựng hệ thống quản trị chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 Công ty Que hàn điện Việt Đức đánh giá kết thu đợc, tồn Công ty Từ phân tích chơng đa số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản trị chất lợng cho Chơng Luận văn tốt nghiệp - ĐHKTQD Tôi xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Trần Việt Lâm bác, cô chú, anh chị phòng Tài vụ, Kế hoạch vật t, Kĩ thuật Công ty Que hàn điện Việt Đức đà giúp đỡ tận tình hớng dẫn hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chơng Những lý luận quản trị chất lợng I Khái quát chất lợng sản phẩm quản trị chất lợng Chất lợng sản phẩm 1.1 Khái niệm Chất lợng vấn đề quen thuộc với loài ngời từ thời cổ đại Có nhiều cách tiếp cận khác cách tiếp cận lại hình thành cách hiểu chất lợng sản phẩm Theo cách tiếp cận tuyệt đối nhà triết học giá trị sử dụng sản phẩm tạo nên thuộc tính: tính hữu ích chất lợng sản phẩm Theo cách tiếp cận sản phẩm chất lợng sản phẩm đợc coi đại lợng mô tả đặc tính kinh tế kĩ thuật nội phản ánh giá trị sử dụng chức sản phẩm đó, đáp ứng yêu cầu định trớc cho Luận văn tốt nghiệp - ĐHKTQD Theo cách tiếp cận sản xuất ngời ta quan niệm chất lợng sản phẩm đợc xác định sở hoàn hảo phù hợp hệ thống sản xuất với đặc tính định sẵn sản phẩm Tiếp cận giá trị coi chất lợng sản phẩm đại lợng đặc trng đợc phản ánh thông qua hiệu đạt đợc từ việc sản xuất tiêu thụ Kaoru Ishikawa cho Chất lợng khả thoả mÃn nhu cầu thị trờng với chi phí thấp Cách tiếp cận đợc nhà marketing quan tâm hàm chứa mối quan hệ ngời sản xuất ngời tiêu dùng Theo cách tiếp cận ngời tiêu dùng cho chất lợng sản phẩm tổng thể tiêu đặc trng kinh tÕ kÜ tht cđa s¶n phÈm, thùc hiƯn đợc thoả mÃn nhu cầu ngời tiêu dùng điều kiện xác định phù hợp với công dụng sản phẩm mà ngời tiêu dùng mong muốn Theo cách quan niệm thấy rõ chất lợng sản phẩm khái niệm tơng đối chủ quan đợc đa số nhà nghiên cứu nh nhà quản trị quan tâm Theo quan điểm nhà quản trị chất lợng sản phẩm phù hợp nhu cầu Sự phù hợp yêu cầu phơng diện: hiệu năng, khả hoàn thiện; giá thoả mÃn nhu cầu; cung cấp thời điểm; lợi ích xà hội Hệ thống tiêu chuẩn Việt nam ISO 8402 định nghĩa Chất lợng tập hợp đặc tính thực thể (đối tợng ) khả thoả mÃn nhu cầu đà nêu nhu cầu tiềm ẩn 1.2 Đặc điểm chất lợng Các quan niệm chất lợng sản phẩm đà trình bày chứng tỏ chất lợng phạm trù tổng hợp mang đặc trng mặt kinh tế, kĩ thuật, xà hội vận động phát triển theo phát triển thời gian, mang hai sắc thái khách quan chủ quan Tính chất khách quan chất lợng sản phẩm biểu khẳng định tính chất đặc điểm nội thể trình hình thành sử dụng sản phẩm; thoả mÃn nhu cầu ngời tiêu dùng điều kiện hoàn cảnh cụ thể Nh chất lợng sản phẩm sản phẩm trình độ kĩ thuật sản xuất trình độ tiêu dùng kinh tế, với thay đổi kĩ thuật sản xuất nh nhu cầu sản phẩm thay đổi theo Tính chất chủ quan chất lợng sản phẩm biểu hiƯn sù râ nÐt ë sù phơ thc cđa chÊt lợng sản phẩm giải pháp thiết kế (75%), kiểm tra (20%) nghiệm thu 5% trình sản xuất sản phẩm 1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm 1.3.1 Nhóm nhân tố bên Luận văn tốt nghiệp - ĐHKTQD 1.3.1.1 Nhu cầu chất lợng sản phẩm Cầu chất lợng sản phẩm phụ thuộc vào nhiều nhân tố, cã u tè thu nhËp cđa ngêi tiªu dïng: ngêi tiêu dùng có thu nhập cao thờng có yêu cầu cao chất lợng sản phẩm ngợc lại, thu nhập ngời tiêu dùng thấp họ nhạy cảm với chất lợng sản phẩm Mặt khác đặc tính tập quán tiêu dùng địa phơng, vùng, nớc có nhu cầu chất lợng sản phẩm khác Hơn nữa, cầu chất lợng sản phẩm phạm trù phát triển theo thời gian 1.3.1.2 Trình độ phát triển kĩ thuật công nghệ sản xuất Trình độ phát triển kĩ thuật công nghệ đòi hỏi khách quan chất lợng sản phẩm Trong trình phát triển kinh tế theo hớng hội nhập với khu vực quốc tế cạnh tranh ngày gay gắt mang tính quốc tế hoá Chất lợng nhân tố quan trọng qui định lợi cạnh tranh, trình độ chất lợng sản phẩm đợc quốc tế hoá ngày phát triển Nếu không nghiên cứu tính toán nhân tố sản phẩm bị bất lợi chất lợng làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp 1.3.1.3 Cơ chế quản lý kinh tế Cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quy định tính thống chất lợng sản phẩm Trong điều kiện chất lợng sản phẩm hầu nh phản ánh đặc trng kinh tế kĩ thuật sản xuất, không ý tới nhu cầu cầu ngời tiêu dùng Chất lợng sản phẩm phạm trù gắn với ®iỊu kiƯn kinh tÕ kÜ tht cđa mét níc, Ýt hầu nh không chịu ảnh hởng nhân tố kĩ thuật thuộc phạm vi quốc tế Do yếu tố sức ỳ phạm trù chất lợng thờng lớn chất lợng chậm thay đổi Chuyển sang kinh tế thị trờng cạnh tranh tảng chất lợng sản phẩm không phạm trù riêng ngời sản xuất mà phạm trù phản ánh cầu ngời tiêu dùng 1.3.1.4 Vai trò quản lý kinh tế vĩ mô Trong chế kinh tế thị trờng hoạt động quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nớc trớc hết hoạt động xác lập sở pháp lý cần thiết chất lợng sản phẩm quản trị chất lợng sản phẩm Bên cạnh hoạt động quản lý vĩ mô không quan trọng kiểm tra, kiểm soát tính trung thực ngời sản xuất việc sản xuất sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lợng đà đăng ký, bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng Với nhệm vụ quản lý vĩ mô đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo ổn định chất lợng sản phẩm phù hợp với lợi ích ngời tiêu dùng, xà hội 1.3.2 Nhóm nhân tố bên 1.3.2.1 Trình độ tổ chức quản trị tổ chức sản xuất Đây nhân tố tác động trực tiếp, liên tục tới chất lợng sản phẩm doanh nghiệp Có thể nói dù đầy đủ nhân tố nhng quản trị đặc biệt quản trị sản Luận văn tốt nghiệp - ĐHKTQD xuất không tốt dẫn đến làm giảm hiệu lực ngời kĩ thuật công nghệ làmlàm gián đoạn sản xuất, giảm chất lợng nguyên vật liệu làm chất lợng sản phẩm không đợc ổn định 1.3.2.2 Lực lợng lao động Lực lợng lao động nhân tố ảnh hởng có tính chất định tới chất lợng sản phẩm Trình độ chuyên môn ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần lao động hiệp tác ®éi ngị lao ®éng cđa ®éi ngị lao ®éng t¸c động trực tiếp đến khả sáng tạo sản phẩm kĩ thuật công nghệ với chất lợng ngày hoàn hảo hay không? Có làm chủ kĩ thuật công nghệ ngoại nhập để sản xuất sản phẩm chất lợng cao hay không? Có khả ổn định nâng cao dần chất lợng sản phẩm với chi phí kinh doanh chấp nhận đợc hay không? 1.3.2.3 Khả kĩ thuật công nghệ Kĩ thuật công nghệ quy định giới hạn chất lợng sản phẩm kĩ thuật công nghệ có chất lợng sản phẩm tơng ứng Chất lợng tính đồng máy móc thiết bị sản xuất ảnh hởng tới tính ổn định chất lợng sản phẩm máy móc thiết bị sản xuất 1.3.2.4 Nguyên vật liệu hệ thống tổ chức bảo đảm chúng Nguyên vật liệu yếu tố trực tiếp cấu thành sản phẩm, nguyên vật liệu có ảnh hởng trực tiếp tới tính chất sản phẩm Quản trị nguyên vật liệu tốt biện pháp nhằm ổn định nâng cao chất lợng sản phẩm 1.4 Sự cần thiết phải đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm Ngày xu toàn cầu hoá, tự hoá thơng mại hội nhập vào kinh tế giới cạnh tranh ngày trở nên gay gắt mang tính quốc tế hoá, đòi hỏi doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh Chất lợng nhân tố quan trọng quy định lợi cạnh tranh, trình độ chất lợng sản phẩm đợc Quốc tế hoá ngày phát triển Nếu không nghiên cứu tính toán nhân tố sản phẩm bị bất lợi chất lợng giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp Đối với kinh tế thị trờng cạnh tranh tảng, chất lợng sản phẩm không phạm trù riêng ngời sản xuất mà phạm trù phản ánh cầu cuả ngời tiêu dùng Chất lợng sản phẩm phạm trù bất biến mà thay đổi theo nhóm ngời tiêu dùng theo thời gian Với chế kinh tế đóng chất lợng sản phẩm phạm trù gắn liền với điều kiện kinh tế -kĩ thuật nớc hầu nh không chịu ảnh hởng nhân tố kĩ thuật thuộc phạm vi quốc tế Do sức ỳ phạm trù chất lợng thờng lớn chậm đợc thay đổi Cơ chế kinh tế mở, hội nhập chất lợng Luận văn tốt nghiệp - ĐHKTQD nhân tố quan trọng quy định lợi cạnh tranh quốc tế Vì đòi hỏi phải đợc mang tính chất quốc tế hoá Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm đợc thừa nhận rộng rÃi giải pháp đợc nhận chủ yếu để trì mở rộng thị trờng, mở cửa héi nhËp kinh tÕ víi c¸c níc khu vùc giới Khi mà hàng rào thuế quan hàng rào kĩ thuật ngày đợc hạn chế tiến tới tháo gỡ, mà hoạt động thơng mại dần mang tính toàn cầu hoá điều lại để nhà xuất nhập nói chuyện với là: Chất lợng sản phẩm trao đổi Vai trò định chất lợng đợc thể tác động to lớn khả sinh lời hoạt động sản xuất kinh doanh Những số liệu thống kê cho ta thấy công ty có vị cao chất lợng thiết lập mức giá cao 8%so với sản phẩm loại công ty có vị chất lợng thấp họ mà họ bán đợc nhiều sản phẩm Không mức thu hồi vốn đầu t cho loại công ty chênh lệch vơí tỷ lệ 30%so với 20%, bình luận thêm ghì thấy chất lợng ngày không vấn đề đơn giản mà trở thành vấn đề mang tính chiến lợc hàng đầu hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ doanh nghiệp, tổ chức Nhu cầu chất lợng sản phẩm thay đổi theo thời gian với phát triển kinh tế Khách hàng ngày đòi hỏi cao chất lợng đảm bảo chất lợng Để thu hút khách hàng công ty cần phải đa chất lợng vào nội dung quản lý Ngày khách hàng mong mỏi ngời cung ứng cung cấp sản phẩm chất luợng thoả mÃn vợt mong muốn họ Các sách bảo hành hay sẵn sàng đổi lại sản phẩm không đạt yêu cầu đợc coi tiêu chuẩn thời, không đáp ứng yêu cầu điều kiện có nghĩa chất lợng không ổn định, nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp cạnh tranh Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lợi nhuận Doanh nghiệp muốn thu đợc lợi nhuận phải nâng cao chất lợng sản phẩm Nâng cao chất lợng sản phẩm, chi phí chất lợng giảm chi phí sản xuất sản phẩm giảm tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm thúc đẩy hàng hoá đợc tiêu thụ nhiều làm tăng lợi nhuận Ngoài ta phải thừa nhận cải tiến chất lợng đem lại lợi ích không cho doanh nghiệp nói riêng mà cho xà hội nói chung Việt nam nằm khu vực Châu Thái Bình Dơng vùng kinh tế động có tốc độ tăng trởng cao Với sách đổi mới, mở cửa Đảng Nhà nớc chúng Luận văn tốt nghiệp - ĐHKTQD ta đà nỗ lực vợt bËc ®Ĩ nhanh chãng héi nhËp vỊ kinh tÕ víi nớc khu vực nh giới Sự gia nhập Việt nam vào tổ chức AFTA,APEC, vừa hội vừa thách thức đối doanh nghiệp Việt nam Bớc vào kinh tế thị trờng doanh nghiệp Việt nam đà cảm nhận đợc áp lực ngày lớn hoạt động sản xuất kinh doanh mình, lúc cạnh tranh giá không phù hợp mà giải pháp thực tế cho cạnh tranh cạnh tranh chất lợng Chất lợng đòn bẩy để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm dịch vụ Made in Viet nam Quản trị chất lợng 2.1 Khái niệm, mục đích, nhiệm vụ, yêu cầu quản trị chất lợng QTCL tổng hợp hoạt động quản trị nhằm xác định tiêu, tiêu chuẩn chất lợng, nội dung phơng pháp trách nhiệm thực tiêu tiêu chuẩn đà xác định phơng tiện tổng hợp nh lập kế hoạch, điều khiển chất lợng nhằm đảm bảo cải tiến chất lợng khuôn khổ hệ thống chất lợng xác định với hiệu Mục đích quản trị chất lợng đảm bảo chất lợng với hiệu cao Đảm bảo chất lợng toàn hoạt động có kế hoạch hệ thống đợc tiến hành hệ thống chất lợng đợc chứng minh ngời tiêu dùng thoả mÃn nhu cầu chất lợng Mặt khác nh hoạt động quản trị khác, quản trị chất lợng tất yếu phát sinh chi fí kinh doanh Kết quản trị chất lợng đem lại đảm bảo chất lợng phù hợp với nhu cầu khách hàng nên tăng doanh thu nhờ bán đợc nhiều hàng hơn, giảm chi phí kinh doanh sản phẩm chất lợng gây ra( chi phí kinh doanh sửa chữa, sản xuất sản phẩm hỏng) Quản trị chất lợng phải nhằm đạt hiệu cao, nghĩa kết gi¶m chi phÝ kinh doanh cho s¶n phÈm kÐm chÊt lợng gây tối thiểu phải bù đắp cho chi phí kinh doanh trì hoạt động quản trị chất lợng.(QTCL) QTCL doanh nghiệp có nhiệm vụ chủ yếu là: Thứ xác định yêu cầu chất lợng sản phẩm phải đạt giai đoạn muốn phải dựa sở nghiên cứu cầu thị trờng mà thiết kế sản phẩm với đặc trng phù hợp Trên sở xác định hệ thống tiêu, tiêu chuẩn phản ánh chất lợng sản phẩm Thứ hai, trì chất lợng sản phẩm Muốn trì chất lợng sản phẩm phải thực QLCL liên tục toàn diện suốt trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm cung cấp dịch vụ cho khách hàng Phải coi QLCL trách nhiệm thành viên tham gia vào trình Đồng thời phải đa biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo tiêu tiêu chuẩn xác định Luận văn tốt nghiệp - ĐHKTQD Thứ ba cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm Để thực nhiệm vụ tìm kiếm, phát đa tiêu chuẩn chất lợng cao hơn, đáp ứng tốt thị hiếu khách hàng Muốn QTCL phải đáp ứng yêu cầu sau: Phải xuất phát từ nhu cầu cầu khách hàng Phải đảm bảo tính đồng toàn diện Phải thực quản trị theo trình Phải coi yếu tố ngời có vai trò định Phải biết sử dụng phơng pháp công cụ quản trị đại Phải kết hợp chặt chẽ với nội dung quản trị khác 2.2 Quản trị chất lợng đồng (TQM) Quản trị chất lợng toàn diện khái niệm quản trị tổng hợp cải tiến không ngừng đối vơí chất lợng hàng hoá dịch vụ với tham gia cấp khâu ngời tổ chức nhằm đáp ứng tốt nhu cầu mong đợi khách hàng Hiện giới đà có hàng nghìn tổ chức, doanh nghiệp thực thành công TQM, nhng Việt Nam số mẻ phơng thức quản lý TQM gì? Về thuật ngữ, TQM chữ đầu từ cụm tiếng Anh: Total Quality Management (TQM) , có nghĩa quản trị chất lợng toàn diện Theo TCVN 5814-94 (ISO 8402-94), TQM cách quản trị tổ chức tập trung vào chất lợng dựa vào tham gia tất thành viên nó, nhằm đạt đợc thành công lâu dài nhờ việc thoả mÃn khách hàng đem lại lợi ích cho thành viên tổ chức cho xà hội Với nghĩa rộng, TQM hệ thống quản trị có hiệu quả, thống hoạt động phận khác tổ chức, chịu trách nhiệm triển khai tham số chất lợng, trì mức chất lợng đà đạt đợc nâng cao nó, để đảm bảo sản xuất sử dụng sản phẩm mức kinh tế thoả mÃn hoàn toàn yêu cầu ngời tiêu dïng Nh chóng ta ®· biÕt, cã thĨ cã nhiỊu cách hiểu TQM khác có nhiều doanh nghiệp, đơn vị thực TQM theo cách khác nhau, cách hiểu hay nội dung TQM đợc coi lý tởng, nhng chơng trình TQM thành công chứa đựng nội dung chủ yếu sau: - Quản lý chiến lợc; - Tài lÃnh đạo; Luận văn tốt nghiệp - ĐHKTQD - Hớng vào khách hàng; - Quản lý theo kiện; - Thực cải tiến liên tục lµm viƯc theo nhãm; - Sù tham gia cđa tÊt c¶ mäi ngêi, mäi bé phËn tỉ chøc Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống quản trị định hớng chất lợng Nh ta đà biết chất lợng sản phẩm quản trị chất lợng có mối quan hệ biện chứng với Để ổn định nâng cao chất lợng sản phẩm phải thực tốt công tác quản trị chất lợng Đối với doanh nghiệp Việt Nam nay, việc đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm điều kiện thiếu để tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trờng nớc Quốc tế Đồng thời góp phần tạo uy tín danh tiếng nh thu hút đợc nhiều khách hàng cho doanh nghiệp Trong tình hình đất nớc ta việc xây dựng hệ thống quản trị định hớng chất lợng công việc thực cần thiết Từ lâu giới đà hình thành hệ thống mua bán tin cậy kiểm tra chất lợng bên thứ ba giao nhận hàng hoá nên đà giảm nhiều chi phí kinh doanh kiểm tra, rút ngắn thời gian xuất nhập hàng, tạo điều kiện thuận lợi ngời mua ngời bán Việt nam Doanh nghiệp xt khÈu Níc (kv) Doanh nghiƯp ngêi tiªu dïng nhËp Uỷ thác kiểm tra Tin cậy mua bán Cơ sở hệ thống mua bán tin cậy chøng th chÊt lỵng mét sè tỉ chøc phi phủ đợc nhiều nớc công nghiệp cấp Đó c¸c chøng nhËn vỊ ISO 9000, ISO14000, GMP, HACCP, IMS Code Đến giới doanh nghiệp 143 nớc đà đợc cấp giấy chứng nhận phù hợp ISO 9000 Nhiều tổ chức đà khuyến cáo vài năm bạn hàng giới mua hàng doanh nghiệp Việt Nam đợc cấp giấy chứng nhận ISO 9000 Có lẽ bối cảnh kinh doanh ngày mang đậm tính khu vực hóa toàn cầu hoá điêù không khẳng định cần thiết mà tín hiệu cấp cứu Luận văn tốt nghiệp - ĐHKTQD DN nớc ta Vì ISO 9000 tạo đảm bảo chất lợng sản phẩm mà đem lại hoạt động kinh doanh hoạt động công ích II Bé tiªu chn ISO 9000 Giíi thiƯu vỊ ISO 9000 1.1 Lịch sử hình thành ISO tổ chức quốc tế vấn đề tiêu chuẩn hoá có tên đầy đủ THE INTERNATIONAL ORGANIZATION FOR SANDARDIZATION Các thành viên tổ chức tiêu chuẩn quốc gia trăm nớc giới Qúa trình hình thành sơ lợc ISO 9000 nh sau: Năm 1959 Bộ quốc phòng Mĩ thiết lập hệ thống MILQ9858, đợc thiết kế nh chơng trình quản trị chất lợng - Năm 1963 MIL9858 đợc sửa đổi nâng cao Năm 1968, NATO chấp nhận MIL-Q9858vào việc thừa nhận hệ thống đảm bảo chất lợng ngời thầu phụ thuộc thành viên NATO Năm 1970, Bộ Quốc Phòng Liên hiệp Anh chấp nhận điều khoảnh AQAP-1 chơng trình quản trị Tiêu chuẩn quốc phòng,DEF/STAN05-8 Năm 1979 Viện tiêu chuẩn Anh quốc đà phát triển thành BS 5750, hệ thống tiêu chuẩn chất lợng quản trị thơng mại Năm 1987 Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá ISO chÊp nhËn BS 5750 thnµh ISO 9000 Sau nµy BS5750 ISO 9000 đợc xem tài liệu tơng đơng nh áp dụng tiêu chuẩn chất lợng quản trị Năm 1987 Uỷ ban Châu âu chấp nhận ISO 9000 hệ thống Châu EN 29000 Năm 1987 Hiệp hội kiểm soát chất lợng Mĩ (ASQT) Viện tiêu chuẩn quốc gia Mĩ (ANSI) thiết lập ban hành hệ thống Q-90 mà chất chủ yếu ISO 9000 Các thành viên Uỷ ban Châu Âu (EC)và Tổ chức mậu dịch tự Châu Âu (EFTA) đà thừa nhận tiêu chuẩn ISO 9000 buộc thành viên cộng đồng Châu Âu phải thực theo tiêu chuẩn cung cấp hàng hoá dịch vụ Tại Việt Nam, Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng chấp thuận hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 thành hệ thống TCVN ISO 9000 Năm 1994 ISO 9000 đợc sửa đồi lần đầu tới năm 2000 ISO 9000 đợc sửa đổi lần thứ