Ngu n: Sách ự ồ tr ắng TMĐT Như vậy, chúng ta có thể thấy Việt Nam đang gặp phải một số vấn đề đáng chú ý: Cơ cấu dân số vàng dự báo kết thúc vào năm 2040 cho tốc độ tăng trưởng nước ta
Trang 112/2021
Trang 22
Mục lục
1 Gi i thiớ ệu 4
1.1 Mục đích 4
1.2 Ph m viạ 4
1.3 Phương pháp 4
1.4 H n chạ ế 4
2 T ng quan v công tyổ ề 5
2.1 Gi i thi u công tyớ ệ 5
2.2 T m nhìn và chiầ ến lược 6
2.3 S m ứ ệnh 6
2.4 Các giá tr c t lõiị ố 6
3 Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài 7
3.1 Phân tích vĩ mô theo mô hình Pestel 7
3.1.2 Kinh t (Economic)ế 7
3.1.3 Văn hóa xã hội (Sociocultura) 8
3.1.4 Công ngh (Technology)ệ 10
3.1.5 Môi trường (Eviromental) 10
3.1.6 Lu t pháp (Legal)ậ 11
3.2 Phân tích ngành kinh doanh 11
3.2.1 Phân tích chu k ỳ kinh doanh 11
3.2.2 Mô hình 5 nhân t c nh tranh trong ngànhố ạ 14
3.2.3 Nhân t thành công ch ch t (CSF) trong ngành bán lố ủ ố ẻ 17
4 Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp 21
4.1 Qu n tr công tyả ị 21
4.2 Đánh giá vị thế - Ma trận BCG 23
4.2.1 So sánh s n phả ẩm vàng miế ng c a PNJ và SJCủ 23
4.2.2 So sánh s n phả ẩm nữ trang, trang s ức củ a PNJ và DOJI 23
4.3 Phân tích tài chính 24
4.3.1 Phân tích các ch s tài chính (dòng thỉ ố ời gian và đối th c nh tranh)ủ ạ 24
4.3.1 Phân tích k t c u báo cáo tài chínhế ấ 26
4.4 Phân tích SWOT 29
4.4.1 Điểm mạnh 30
4.4.2 Điểm yếu 30
Trang 33
4.4.3 Cơ hội 30
4.4.4 Thách th ức 31
4.5 Đánh giá lợi thế cạnh tranh 31
4.5.1 Chi ếm trọ n chu i giá tr bán lỗ ị ẻ 31
4.5.2 Dẫn đầu th ị trườ ng vàng trang s ức 31
4.5.3 S h u chu i c a hàng bán l hiở ữ ỗ ử ẻ ện đại 32
4.5.4 R&D và thương mại điện tử 32
4.5.5 Đầu tư hệ thống ERP 33
4.6 Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh 34
4.6.1 Chi ến lược mở ộ r ng quy mô 34
4.6.2 Chiến lược nâng cao hi u quệ ả 35
5 Phân tích chiến lược tài chính 36
5.1 Chi phí v ốn 36
5.1.1 Chi phí v n (Cost of Capital)ố 36
5.1.2 Chi phí v n vay (Cost of debt)ố 36
5.1.3 Chi phí v n ch (Cost of equity)ố ủ 37
5.1.4 Giá tr kho n vay (Market value of debt)ị ả 37
5.1.5 Giá tr v n ch (Market value of equity)ị ố ủ 38
5.1.6 Chi phí v n bình quân gia quy n (WACC)ố ề 38
5.2 Phân tích v n tố ối ưu 39
5.3 Các chiến lược tài tr v n (Phát hành c phi u, trái phiợ ố ổ ế ếu,…) 40
6.1 Các gi ả định 41
a Giả định v s ề ố lượng cửa hàng mở mới và doanh thu hàng năm 41
b Gi nh v chi phí m m i c a hàng 42 ả đị ề ở ớ ử c Giả định v về ốn lưu động 45
d Gi nh v b sung thêm v n: 45 ả đị ề ổ ố e Các gi nh khác 46 ả đị 6.2 D báo dòng tiự ền 46
6.3 Định giá công ty theo DCF (Discounted Cast Flow) 49
6.4 Định giá theo P/B, P/E, EBITDA Multiples 50
6.4.1 Định gía PNJ theo P/B năm 2021 50
6.4.2 Định giá PNJ theo P/E năm 2021 50
6.4.3 Định giá theo EBITDA Multiples năm 2021 50
Tài li ệu tham khảo 51
Trang 4❖ Mục tiêu cụ th : ể
Xác định tốc độ tăng trưởng của kinh tế vĩ mô Việt Nam nói chung và ngành bán
lẻ nói riêng
Xem xét các chiến lược kinh doanh và chiến lược tài chính của PNJ
Đề xuất các chiến lược kinh doanh trọng tâm, khung chiến lược tài chính tối ưucũng như ma trận chia cổ tức cho PNJ
Ước tính tìm năng tăng trư ng và ra quyết định đầu tư đối v i PNJ, ở ớ
1.4 H n ch ạ ế
Về m t thông tin: Nhóm tác gi th c hi n nghiên c u tìm ki m s li u, thông tin ch y u ặ ả ự ệ ứ ế ố ệ ủ ế
từ Internet và bổ sung cũng như điều chỉnh phù hợp với th c tr ng c a n n kinh t Vi t ự ạ ủ ề ế ệNam cũng như PNJ hiện t i T ạ ừ đó đưa ra các giả định, đề xu t chiấ ến lược kinh doanh cũng như quyế ịnh đầu tư.t đ
Trang 55
Về m t thặ ời gian: Bài phân tích được th c hi n t tháng 9/2021 12/ự ệ ừ – 2021 Giai đoạn này
đủ cho nhóm tác gi hi u v cách hoả ể ề ạt động c a PNJ Tuy nhiên ủ giai đoạn này là thời điểm PNJ bị ảnh hưởng m nh b i làn sóng d ch b nh l n th 4 nên có nhi u giạ ở ị ệ ầ ứ ề ả định đưa ra khiến k t qu phân tích ế ả chưa đủ hàm ý khách quan
• Năm 1992, công ty đổi tên thành Công ty Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận
• Tháng 01/2004 chuy n sang hoể ạt động theo mô hình công ty c ph n v i tên g i là ổ ầ ớ ọCông ty C ph n Vàng bổ ầ ạc Đá quý Phú Nhuận
• Tháng 04/2008, PNJ và Ngân hàng TMCP Đông Á chính thức đưa vàng miếng mang thương hiệu “Phượng hoàng PNJ - DongA Bank” lưu hành ra thị trường
• Tháng 3/2009, c phi u PNJ chính th c niêm y t tổ ế ứ ế ại HOSE, tăng vốn điều l lên ệ
400 t ng ỷ đồ
Trang 66
• Tháng 8/2009, PNJ thành lập “Công ty Trách nhiệm h u h n MTV Th i trang ữ ạ ờCAO”, bổ sung thêm ngành kinh doanh đồng hồ của các nhãn hiệu nổi tiếng thế giới vào h th ng PNJ ệ ố
• Năm 2010, PNJ đứng th 16 trong Top 500 công ty n trang lớn nhất thế gi i ứ ữ ớ
• Tháng 3/2011, PNJ kh i công xây d ng xí nghi p N trang PNJ hiở ự ệ ữ ện đại nh t Vi t ấ ệNam v i t ng s vớ ổ ố ốn đầu tư 120 tỷ đồng, công suất đạt trên 4 tri u s n ph m m t ệ ả ẩ ộnăm và khánh thành vào ngày 18/10/2012
• Năm 2013: Công ty có 168 cửa hàng và 15 chi nhánh trên toàn quốc, khánh thành Trung tâm trang sức, kim cương và đồng h t i TP HCM ồ ạ
• Tháng 11/2013, tháng 7/2015 và tháng 2/2018 lần lượt tăng vốn điề ệu l lên 755,97
Trang 77
3 Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài
3.1 Phân tích vĩ mô theo mô hình Pestel
3.1.1 Chính tr (Political) ị
Theo cu n sách ố “Tại sao các qu c gia th t bố ấ ại” ủ c a Daron Acemoglu và James A.Robinson, một n n kinh t phát tri n phề ế ể ải được xây d ng t n n chính tr ự ừ ề ị ổn định Qua đó có thể thấy tầm tr ng y u c a y u t chính tr trong ọ ế ủ ế ố ị tăng trưởng kinh t Nhìn Vi t Nam, l i th duy ế ở ệ ợ ế
Đảng th ng nhất ố cho phép nước ta thực hiện được câu chuyện ổn định chính trị đó Bằng chứng trước đợ ịch l n th 4, Vi t Nam là m t trong nh ng qut d ầ ứ ệ ộ ữ ốc gia ki m soát dể ịch t t ốnhất th giế ới Ngay c ả trong đợ ịch này, Đảng và nhà nước cũng t d cho th y s t n tâm, c ấ ự ậ ốgắng giúp đỡ người dân vượt qua những thời điểm khó khăn nhất
Về công tác ngo i giao, hi n t i Viạ ệ ạ ệt Nam đã thiế ật l p quan h ngo i giao vệ ạ ới hơn 178 quốc gia trên th giế ới Chúng ta đã gia nhập và phát triển các liên mình như Tổ ch c ứThương mại Thế giới (WTO), diễn đàn APEC, ASEAN, phong trào không liên kết (Non-Aligned Movement) Trong l ch s , Vi t Nam và Hoa Kị ử ệ ỳ đã từng mâu thu n v i nhau ẫ ớtrong vấn đề chính trị và xung đột chi n tranh, tuy v y trong 2 th p kế ậ ậ ỷ qua chúng ta đều nhận th y s g n k t và hấ ự ắ ế ợp tác tốt đẹp gi a 2 bên ữ
3.1.2 Kinh t (Economic)ế
Giai đoạn từ 2016 – 2019, theo Tổng cục
thống kê, tốc độ tăng trưởng GDP Vi t ệ
Nam tăng liên tục trên 6% mỗi năm và cao
nhất 2018 với 7.08% Đây là mức tăng
trưởng cao nhất của nước ta kể từ cu c ộ
Trang 8chỉ đạo, điều hành sát sao của Chính phủ mức tăng của
CPI được kiểm soát, giảm dần qua từng tháng và đạt mức 3.23% cả năm đúng kỳ vọng mục tiêu CPI bình quân dưới 4% c a Qu c H i ủ ố ộ
Về lãi su t và các chính sách h tr kinh t ấ ỗ ợ ế khác, năm 2020 NHNN đã giảm lãi su t tái c p ấ ấvốn t ừ 6%/năm xuống 4%/năm; Lãi suất tái chi t kh u gi m t ế ấ ả ừ 4%/năm xuống 2,5%/năm; Lãi su t chào mua gi y t có giá qua nghi p v thấ ấ ờ ệ ụ ị trường m gi m tở ả ừ 4%/năm xuống 2,5%/năm; Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay
bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN giảm từ 7%/năm xuống 5%/năm.Bên cạnh đó cùng thông tư 14 năm 2021 về giãn hoãn n vay ngân hàng, gói kích thích ợkinh t 26 nghìn tế ỉ cũng như gói bù lãi suất 3000 tỷ đồng được tri n khai ể đã góp phần h ỗtrợ khôi phục nền kinh t ế
3.1 3 Văn hóa xã hội (Sociocultura)
Hiện t i dân s Vi t Nam vào kho ng 97.34 triạ ố ệ ả ệu người Theo T ng c c th ng kê, tu i th ổ ụ ố ổ ọtrung bình của người Việt đang tăng cao trong những năm gần đây, cụ ể năm 2020 có thtuổi th trung bình là 73.7 tu i Vi t Nam bọ ổ ệ ắt đầu cơ cấu dân s vàng t 2007 khi lố ừ ực lượng lao động từ 15 tuổi chiếm phần lớn so với người già và trẻ em Cụ thể 2020, theo Thổng cục th ng kê, lố ực lượng lao động nước ta đạt 48.3 triệu người, chi m 49.6% ế Tuy nhiên cơ cấu dân s vàng này d báo ch kéo dài 30 35 ố ự ỉ – năm, nghĩa là cơ cấu này s có th k t thúc ẽ ể ếvào khoảng năm 2040
Theo báo cáo c a ủ Worldbank, độ tuổi trung niên (45-60 tuổi) đang hình thành và phát triển theo c p s nhân, hi n tấ ố ệ ại đang chiếm 13% dân s và d ki n số ự ế ẽ tăng lên 26% vào năm
2026 Nhi u chuyên gia d báo Vi t Nam s phề ự ệ ẽ ải đối mặt v i tình tr ng dân s già kéo dài ớ ạ ốđến 28 năm (2026 – 2054)
Nguồn: consosukien.vn
Trang 99
Theo báo cáo c a T ng c c Th ng kê, thu nhủ ổ ụ ố ập bình quân 1 người 1 tháng năm 2020 ởkhu v c thành thự ị đạt 5,6 triệu đồng, cao g p g n 1,6 l n khu v c nông thôn (3,5 tri u ấ ầ ầ ự ệđồng) Chênh lệch thu nhập bình quân 1 người 1 tháng năm 2020 giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nh p th p nh t là 8,07 l n ậ ấ ấ ầ
Sau 4 làn sóng d ch x y ra, mị ả ọi ngườ ầi d n có thói quen chuy n t mua s m hàng hóa t ể ừ ắ ừtrực tiếp sang trượt tuy n ế Theo đánh giá của Cục TMĐT và Kinh tế ố, giai đoạ s n 2020-
2021 Vi t Nam ch ng ki n nhi u chuy n bi n thói quen mua s m, và tr thành qu c gia ệ ứ ế ề ể ế ắ ở ốmua sắm online hàng đầu khu v c Bên cự ạnh đó, số lượng người tham gia mua s m tr c ắ ựtuyến gia tăng, giá trị mua sắm tăng từ 229 lên 240 USD đã đưa tỷ trọng doanh thu TMĐT B2C so v i t ng m c bán l hàng hóa và doanh thu d ch v tiêu dùng cớ ổ ứ ẻ ị ụ ả nước lên con s ố5,5% (so v i 4,9% cớ ủa năm 2019)
T ỷ l ệ người mua s m trắ ực tuyế ạ n t i Việt Nam và các nước trong khu v c (Ngu n: Sách ự ồ
tr ắng TMĐT)
Như vậy, chúng ta có thể thấy Việt Nam đang gặp phải một số vấn đề đáng chú ý:
Cơ cấu dân số vàng dự báo kết thúc vào năm 2040 cho tốc độ tăng trưởng nước ta ít nhất vẫn giữ được từ bây gi n thờ đế ời điểm đó
Trang 10khoảng cách giàu nghèo
Theo mô hình m i quan ố
hệ gi a bữ ất bình đẳng
thu nhập và tăng trưởng
kinh t , Viế ệt Nam đang
ởgiai đoạn 1 của quá trình phát triển nên tiềm năng phát triển kinh tế nước ta còn rất l n.ớ
Đạ ịi d ch Covid-19 sẽ ảnh hưởng đế tâm lý, văn hoá và thói quen mua sắn m Online của mọi người cũng như nhu cầu tiêu dùng cho sản thiết yếu nhiều hơn
3.1.4 Công ngh (Technology) ệ
Việt Nam đang tập trung vào việc phát triển công nghệ, tạo ra lực lượng lao động công nghệ cũng như các chính sách thu hút nhà đầu tư nước ngoài Theo Bộ Khoa học và Công nghệ tính đến năm 2020, lĩnh vực công ngh ệ thông tin đã thu hút 700 công ty, trong đó 220 công ty nước ngoài, chủ y u t p trung vào các thành ph lế ậ ố ớn như Hà Nội, Đà Năng, Thành phố Hồ Chí Minh
Việt Nam hi n là nhà cung c p d ch v CNTT l n th tám trên th giệ ấ ị ụ ớ ứ ế ới Năm ngành CNTT đang có xu hướng hiện nay là fintech, trí tuệ nhân tạo, Thương mại điện tử, gia công phần mềm và công ngh giáo d c (Samuel, 2019) Tuy nhiên, do nhi u công ty ệ ụ ề đang chuyển ho t ạđộng sản xuất sang Việt Nam, nên một cuộc chiến khốc liệt về lao động có kỹ năng đang diễn ra, làm tr m tr ng thêm tình tr ng thiầ ọ ạ ếu lao động có kỹ năng hiện có
3.1.5 Môi trường (Eviromental)
Sự phát tri n kinh tể ế nhanh chóng đã dẫn đến vi c khai thác tài nguyên thiên nhiên không ệbền v ng có th ữ ể ảnh hưởng đến tiềm năng tăng trưởng trong tương lai Đặc biệt trong vi c ệthoát b y thu trung bình c a Vi t Nam Bên cẫ ủ ệ ạnh đó việc khai thác quá mức cũng ảnh hưởng nặng n n ô nhi m b u ề đế ễ ầ không khí Tương tự như vậy, ô nhi m nguễ ồn nước là m t ộvấn đề l n và có ớ ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe con người Ngoài ra, Việt Nam còn ch u ịnhiều rủi ro thiên tai như lũ lụt, sạc lở, h n hán, và bão ạ
Trang 1111
Tuy nhiên những năm trở lại đây, Việt Nam tích c c phát tri n các s n ph m hự ể ả ẩ ữu cơ, chuyển hướng các danh nghi p s d ng và s n xu t các s n ph m thân thi n vệ ử ụ ả ấ ả ẩ ệ ới môi trường Khuy n ếkhích phát tri n kinh t b n v ng, ể ế ề ữ tăng trưởng kinh t ế đi liền với bảo vệ môi trường và trách nhiệm với xã h i là m t trong nhộ ộ ững chính sách đi đầu của nước ta
họ ch phỉ ải đóng thuế ừ t 5 - 6 đồng, so v i mớ ức thuế thu nh p doanh nghiậ ệp thông thường
là 20 đồng Hơn nữa, luật công ty đã trở nên d ễ dàng hơn một cách đáng chú ý trong những năm gần đây Các nhà đầu tư quốc tế hiện có thể nhanh chóng thành lập các công ty trách nhiệm h u h n ữ ạ để hoạt động t i Vi t Nam ạ ệ
3.2 Phân tích ngành kinh doanh
3.2.1 Phân tích chu k kinh doanh ỳ
Ngành bán l Viẻ ệt Nam đã chứng ki n mế ức hồi phục và tăng trưởng ấn tượng h u kh ng ậ ủhoảng kinh t 2008-2012 T ế ừ năm 2015-2020, t ng doanh thu bán lổ ẻ hàng hóa tăng trưởng kép CAGR đạt 10,48% Xét một số doanh nghiệp niêm yết trên TTCK tiêu biểu trong ngành (như hình dưới), từ 2015-2020 tăng trưởng doanh thu kép CAGR đạt 20,1%
Trang 1212
Nguyên nhân tăng trưởng đến từ những yếu tố sau:
• Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất trong khu vực, lạm phát ổn định dẫn đến thu nhập đầu người tăng, gia tăng tầng lớp trung lưu nhanh chóng kích cầu tiêu dùng
• Chỉ s niố ềm tin tiêu dùng tăng trở l i trong nhạ ững năm gần đây giúp thúc đẩy người dân chi tiêu nhiều hơn
• Các chính sách c a Chính phủ ủ như khuyến khích kinh tế tư nhân, dỡ ỏ b nhi u rào ềcản đầu tư đã giúp dòng vốn đầu tư dồi dào trong và ngoài nước ch y vào th ả ị trường bán l ẻ
Tuy nhiên, k tể ừ năm 2020, ngành bán lẻ ch ng ki n mứ ế ức tăng trưởng ch m nh t trong ậ ấvòng 8 năm trở lại Tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa năm 2020 chỉ tăng 6,8% so với năm
2019, trong đó các doanh nghiệp niêm yết (như trên) tăng 6,12% Nguyên nhân là do tác
động c a dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp và kéo dài tại nhiều t nh, thành trên cả ủ ỉnước, nhất là các địa phương lớn như: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình Dương,
… phải áp dụng chỉ thị giãn cách xã hội của Chính phủ, ảnh hưởng đến hoạt động đi lại, buôn bán hàng hóa, kinh doanh d ch v , gi i trí, xúc tiị ụ ả ến thương mại,… bị hạn chế Người dân th t ch t chi tiêu, nhu c u ch y u ch t p trung vào các hàng hóa thi t yắ ặ ầ ủ ế ỉ ậ ế ếu như lương thực, th c ph m, nhu y u ph m ph c v i s ng hàng ngày Bự ẩ ế ẩ ụ ụ đờ ố ộ Công Thương dự báo, t ừquý 4/2021, nhu c u mua sầ ắm tăng cao sẽ giúp thúc đẩy s c mua c a thứ ủ ị trường nội địa, tạo ra động lực tăng trưởng cho các tháng cuối năm Dự ến năm 2021, tổ ki ng mức bán lẻ
Trang 13Xét riêng v thề ị trường bán l vàng trang s c t i Vi t Nam v n duy trì m t s tri n v ng ẻ ứ ạ ệ ẫ ộ ố ể ọtích c c Ngày 29/07/2021, ự Hội đồng Vàng thế giới (WCG) công b báo cáo nhu c u tiêu ố ầdùng vàng Viở ệt Nam quý 2 đạt 12,6 tấn, tăng 85% so với cùng kỳ năm 2020, được thúc
đẩy b i các yếu tố bao gồm trở ọng lượng đồ trang sức b ng vàng mà ằ người tiêu dùng trong nước mua là 3,5 tấn, tăng 120% so với cùng kỳ năm ngoái Công ty Cổ phần Ch ng khoán ứRồng Vi t cho r ng, vệ ằ ới mức tăng trưởng kép 10% mỗi năm cùng nhu cầu tích lũy vàng vàng trang sức đang dần thay th cho vàng mi ng (m t ph n ph thu c vào th hi u tiêu ế ế ộ ầ ụ ộ ị ếdùng c a th hủ ế ệ Millennials), dư địa tăng trưởng c a thủ ị trường vàng trang s c Vi t Nam ứ ệcòn rất lớn
Theo số liệu thống kê của của Công ty Chứng khoán Vietcombank, trong năm 2016, 80% thị phần vàng trang sức thuộc về các cơ sở kinh doanh quy mô nhỏ, chỉ còn lại 20% cho các doanh nghiệp lớn Đến năm 2019 khoảng cách này đã được thu hẹp Các doanh nghiệp lớn theo đuổi bán lẻ hiện đại như PNJ, DOJI, Bảo Tín Minh Châu, Phú Quý,… đã chiếm hơn 40% thị phần và có xu hướng gia tăng thị phần qua các năm (theo nghiên cứu của Công ty Chứng khoán HSC) Nhìn vào kết quả kinh doanh của những doanh nghiệp này
có thể thấy, dù doanh thu về vàng miếng giảm mạnh trong thời gian qua, song biên lợi nhuận vẫn tăng nhờ chuyển hướng sang hoạt động kinh doanh vàng trang sức, thể hiện qua việc các cửa hàng bán lẻ mở mới nhanh chóng Với một thị trường bán lẻ trang sức còn khá phân mảnh với khoảng 60% thị phần đang nằm trong tay các cửa hàng bán lẻ trang sức truyền thống ít có thương hiệu thì dư địa gia tăng thị phần của những thương hiệu bán
lẻ trang sức hiện đại hoàn toàn khả thi
Trang 1414
c
Chúng tôi nhận định thị trường bán lẻ vàng trang sức vẫn đang trong giai đoạn tăng trưởng nhưng sẽ tăng trưởng ngang và chậm trong 2 năm kế tiếp (thấp hơn so với mức tăng trưởng chung của toàn ngành bán lẻ) do vàng trang sức bị tác động bởi chu kỳ kinh tế, dù người Châu Á có thói quen tích trữ vàng như một tài sản lưu trú khi kinh tế suy thoái và sẽ tăng trưởng nhanh khi nền kinh tế phục hồi, đồng thời hưởng lợi nhờ nhu cầu cưới hỏi của thế
hệ Millennials rất lớn trong thời gian tới
3.2.2 Mô hình 5 nhân t c nh tranh trong ngành ố ạ
3.2.2.1 Đe dọa đối th m i gia nh p ngành: th p ủ ớ ậ ấ
Bán lẻ là lĩnh vực không đòi hỏi ki n th c chuyên môn hóa cao, có th h c hế ứ ể ọ ỏi, đào tạo được trong th i gian ngắn dù cần nh y bén v i xu th c a th ờ ạ ớ ế ủ ị trường, do đó hộ kinh doanh cũng có thể tham gia thị trường bán lẻ Đối với bán lẻ vàng trang sức, Chính phủ không
đặt ra nhiều rào cản về điều kiện kinh doanh nên có rất nhiều cửa hàng truyền thống hay doanh nghi p v a và nh kinh doanh vàng trang s c ệ ừ ỏ ứ
Tuy nhiên để phát triển mạnh, nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần cần có tư duy, năng lực quản lý chu i L i th v quy mô chu i s t o ra khác bi t vô cùng l n t i doanh thu và l i ỗ ợ ế ề ỗ ẽ ạ ệ ớ ớ ợnhuận c a doanh nghi p K c ngành bán l trang s c (hàng hóa không thi t y u) ủ ệ ể ả ẻ ứ ế ế cũng cho th y l i th chu i c a PNJ t o s chênh l ch l n v l i nhu n so vấ ợ ế ỗ ủ ạ ự ệ ớ ề ợ ậ ới các đối th cùng ủngành (hình dưới)
Trang 1515
Những doanh nghi p có quy mô chu i, ng d ng công ngh qu n lý ngu n l c ERP s t o ệ ỗ ứ ụ ệ ả ồ ự ẽ ạlợi th v chi phí, qu n trế ề ả ị vốn lưu động và c i thi n doanh thu và lả ệ ợi nhuận, tuy nhiên đòi hỏi chi phí đầu tư rất lớn
3.2.2.2 C nh tranh giạ ữa các đối th trong ngành: Cao ủ
Mặc dù toàn ngành bán l có tiẻ ềm năng chiếm tới 59% GDP nhưng các doanh nghiệp bán
lẻ niêm y t mế ới chỉ chi m chi m 29,8% tính tế ế ới 2019, và ngành bán l l i bẻ ạ ị chia nh ra ỏcác ngành hàng, và nhi u ngành hàng có s c tiêu th gi m theo mề ứ ụ ả ức độ đô thị hóa, độtuổi… Như vậy miếng bánh lớn tiếp tục bị cắt thành nhiều phần nhỏ, cộng thêm việc dễ dàng gia nh p nên ngành bán l có mậ ẻ ức độ ạ c nh tranh r t l n ấ ớ
Xét ngành bán l trang s c, chúng tôi cho r ng mẻ ứ ằ ức độ ạ c nh tranh còn chưa thực s gay ựgắt Nh n xét này có th mâu thu n gi a sậ ể ẫ ữ ố lượng l n các doanh nghi p, c a hàng trang ớ ệ ửsức lớn nh khỏ ắp nơi trên cả nước Tuy nhiên, có th gi i thích bể ả ằng cơ cấ ợi nhu n c a u l ậ ủ
5 ông l n trong ngành ớ Năm 2019, PNJ m i ch chi m 29% th phớ ỉ ế ị ần nhưng có lợi nhu n ậ
Trang 1616
vượt trội hơn hẳn 4 doanh nghiệp đầu ngành còn l i và n m t i g n 89% l i nhu n sau thu ạ ắ ớ ầ ợ ậ ếtrên t ng l i nhu n c a c ổ ợ ậ ủ ả năm doanh nghiệp này (hình dưới)
Tốc độ tăng trường c a toàn ngành bán l ủ ẻ
luôn gi ữ ở mức cao và luôn đạt hai con s , ố
gấp đôi tăng trưởng GDP của cả nước và
tỷ trọng 59% trên tổng GDP Như vậy
ngành bán l vẻ ẫn đang trong đà phát triển
và còn nhiều dư địa để tăng trưởng Xét
riêng ngành trang s c còn nhiứ ều dư địa tăng trưởng d a trên ự cơ cấu dân s trố ẻ cũng như tốc độ đô thị hóa còn th p ấ