1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành công ty cổ phần vàng bạc đá quý phú nhuận pnj

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,69 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LÃNH ĐẠO (9)
    • 1.1. Khái niệm, vai trò của người lãnh đạo (9)
      • 1.1.1 Khái niệm của người lãnh đạo (9)
      • 1.1.2 Vai trò của người lãnh đạo (9)
    • 1.2. PNJ và bà Cao Thị Ngọc Dung (11)
      • 1.2.1 Tìm hiểu chung về PNJ (11)
      • 1.2.2 Lịch sử phát triển công ty (13)
      • 1.2.3 Một số sản phẩm nổi bật của công ty PNJ (16)
      • 1.2.4 Đối tượng khách hàng của PNJ (18)
      • 1.2.5 Tìm hiểu về bà Cao Thị Ngọc Dung (19)
    • 1.3. Phương pháp lãnh đạo (25)
      • 1.3.1 Khái niệm phân loại (25)
      • 1.3.2 Phương pháp lãnh đạo của bà Cao Thị Ngọc Dung (27)
    • 1.4. Phong cách lãnh đạo (28)
      • 1.4.1 Các phong cách lãnh đạo (28)
      • 1.4.2 Phong cách lãnh đạo bà Cao Thị Ngọc Dung (30)
    • 1.5. Nhận xét và câu hỏi phản biện (31)
  • Chương 2. Kỹ lãnh dạo và tạo động lực 30 2.1. Một số phẩm chất cần có của nhà lãnh đạo (33)
    • 2.1.2 Kinh nghiệm, kiến thức (36)
    • 2.1.3 Ý chí nghị lực kiên cường (39)
    • 2.1.4 Một số tố chất khác (41)
    • 2.2. Một số kỹ năng lãnh đạo hiệu quả (43)
      • 2.2.1 Kỹ năng ra quyết định (43)
      • 2.2.2 Kỹ năng dùng người trong công tác lãnh đạo (46)
      • 2.2.3 Kỹ năng sử dụng quyền lực trong công tác lãnh đạo (47)
      • 2.2.4 Kỹ năng thuyết phục, đàm phán và điều hành nhóm (50)
      • 2.2.5 Một số kĩ năng khác (57)
    • 2.3. Câu hỏi phản biện (60)
  • Chương 3. Tạo động lực cho người lao động 55 (62)
    • 3.1.1 Quy trình tạo động lực cho người lao động (62)
    • 3.1.2 Khái niệm động lực (62)
    • 3.1.3 Ý nghĩa (62)
    • 3.1.4 Quy trình tạo động lực cho người lao động của Nữ Tướng Cao Thị Ngọc Dung (63)
    • 3.2. Các công cụ tạo động lực cho người lao động (64)
      • 3.2.1 Công cụ tài chính (64)
      • 3.2.2 Nữ tướng Cao Thị Ngọc Dung – công ty PNJ (66)
      • 3.2.3 Công cụ phi tài chính (70)
    • 3.3. Kết luận (75)

Nội dung

Vì vậy, việc tham khảo và lựa chọn các phương pháp, phong cách lãnh đạo phù hợp để dẫn dắt sự phát triển, đi lên của tổ chức, doanh nghiệp và gặt hái được nhiều thành công trong công việ

TỔNG QUAN VỀ LÃNH ĐẠO

Khái niệm, vai trò của người lãnh đạo

1.1.1 Khái niệm của người lãnh đạo

Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hưởng đến cá nhân, tập thể và xã hội Đó là hành động tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của những người khác Sau đó người dẫn đầu nghiên cứu, sử dụng và phối hợp các hoạt động của mỗi người nhằm vì những mục đích chung.

Người lãnh đạo hoặc tiếng Anh gọi là Leader là người có khả năng gây ảnh hưởng đến những người khác Bằng năng lực, kinh nghiệm cũng như năng lực cá nhân, họ được nhiều người tin tưởng, ủng hộ Từ đó, mọi người lựa chọn đi theo sự chỉ đạo của họ.

Người lãnh đạo sử dụng tầm ảnh hưởng của mình để quản lý, điều hành, dẫn dắt đội nhóm Họ thúc đẩy các thành viên làm việc trên tinh thần tự nguyện, cố gắng vì mục tiêu chung đã đề ra.

Doanh nghiệp là một tổ chức bao gồm rất nhiều người cùng làm việc với nhau, theo một hình thái cơ cấu nhất định, hoạt động vì một mục đích chung Để vận hành một tổ chức hoạt động trơn tru, gắn kết với nhau thì người lãnh đạo có vai trò vô cùng quan trọng

1.1.2 Vai trò của người lãnh đạo

 Xây dựng chiến lược kinh doanh

Như đã nói ở trên, người lãnh đạo là người có tầm nhìn Bằng kiến thức, kĩ năng kinh nghiệm của mình, họ có thể dự đoán trước được các tình huống trong tương lai Đây là điều một người nhân viên bình thường không thể nhận ra.

Tầm nhìn đó cung cấp những định hướng, vạch ra kế hoạch đón nhận cơ hội cũng như chuẩn bị cho những khó khăn sắp tới cho công ty.

Từ đó, nhà lãnh đạo xây dựng nên chiến lược phát triển cho doanh nghiệp trong khoản thời gian dà hạn. Để có được tầm nhìn khác biệt đó, nhà lãnh đạo đầu tiên phải có kiến thức, trình độ chuyên môn cao, và hiểu biết tổng quát thị trường. Ngoài ra, họ phải nghiên cứu về doanh nghiệp mình, đối thủ cạnh tranh và thị trường ngành hàng để hiểu rõ bối cảnh chung

Họ phân tích, đề xuất các con đường, xem xét mọi sự thay đổi có thể Cuối cùng, họ định hình nên chiến lược cho doanh nghiệp nhằm tối đa hóa nguồn lực hướng tới mục tiêu.

Khi mà họ rèn luyện được tầm nhìn của mình, các nhà lãnh đạo trở nên hấp dẫn và thu hút hơn Đây là điều cần thiết để gây ảnh hưởng lên các thành viên khác trong tổ chức.

 Đào tạo, xây dựng đội ngũ nhân viên

Người lãnh đạo là người giỏi về việc nhìn người, huấn luyện và đào tạo con người Qua tố chất kiên định cũng như tinh thần dám nghĩ dám làm, họ thu hút được những thành viên xung quanh.

Mọi người cùng làm việc với họ, gắn bó cùng nhau để hướng tới mục tiêu chung Thay vì ra lệnh cho nhân viên làm việc, nhà lãnh đạo luôn hỗ trợ, giúp đỡ, sát cánh cùng thành viên để họ hoàn thành nhiệm vụ của mình.

Thậm chí, người lãnh đạo còn rèn luyện để họ trở thành những người lãnh đạo trong tương lai Nhà lãnh đạo phải luôn đảm bảo rằng các thành viên có đủ năng lực, khả năng thực hiện công việc, hướng dẫn họ đi theo đúng tầm nhìn, định hướng của mình.

Ngoài việc phát triển cá nhân cũng như những thành viên khác, để xây dựng được đội nhóm thì nhà lãnh đạo còn phải có khả năng nhìn người, hiểu con người nhằm phân công đúng người đúng việc Đồng thời, họ còn phải có kỹ năng giải quyết vấn đề, giải quyết mâu thuẫn trong nội bộ, để mọi người hiểu nhau hơn, có thể cùng hợp tác trên con đường phát triển của cả nhóm.

 Tạo ra nguồn năng lượng cho cá nhân và tập thể

Một tầm nhìn hấp dẫn tạo nên động lực làm việc cho nhà lãnh đạo. Còn chính khả năng động viên, truyền cảm hứng của người lãnh đạo lại là động lực quan trọng cho các thành viên trong doanh nghiệp.

Người lãnh đạo là người dẫn dắt đội nhóm, là đầu tàu cho cả một doanh nghiệp Vì vậy năng lượng của họ là “sức kéo” cho cả đoàn tàu đi chuyển đúng hướng.

Những nhân viên không có định hướng sẽ luôn có cảm giác kiệt sức, mất năng lượng vì luôn phải đối mặt với những khó khăn, thử thách Lúc này, khả năng gây ảnh hưởng của nhà lãnh đạo phải được phát huy mạnh mẽ nhất.

PNJ và bà Cao Thị Ngọc Dung

1.2.1 Tìm hiểu chung về PNJ

Hình 1 Logo và slogan của PNJ

Công ty cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (tên tiếng

Anh: Phu Nhuan Jewelry Joint Stock Company, tên viết tắt: PNJ) là công ty cổ phần Việt Nam Công ty này chuyên sản xuất kinh doanh trang sức bằng vàng, bạc, đá quý, quà tặng doanh nghiệp, phụ kiện thời trang, quà lưu niệm, đồng hồ, mua bán vàng miếng, cung cấp dịch vụ kiểm định kim cương, đá quý, kim loại quý, và kinh doanh bất động sản

Tầm nhìn kinh doanh của PNJ chính là “doanh nghiệp chế tác và bán lẻ trang sức đứng đầu châu Á, giữ vị trí số 1 trong phân khúc trung và cao cấp nhất tại Việt Nam” Đi kèm với tầm nhìn kinh doanh chính là giá trị cốt lõi mà PNJ hướng đến là: Chất lượng – Chính trực – Trách nhiệm – Đổi mới – Gắn kết.

Sứ mệnh: PNJ không ngừng sáng tạo để mang lại những sản phẩm tinh tế với giá trị thật để tôn vinh vẻ đẹp cho con người và cuộc sống.

Sau 30 năm thành lập, PNJ đang sở hữu những nhãn hiệu trang sức uy tín và đẳng cấp, đủ sức để cạnh tranh với các nhãn hiệu uy tín trên thế giới, như: Trang sức Vàng PNJ, trang sức Bạc và phụ kiện PNJSilver, CAO Fine Jewellery, Trang sức Jemma… Thị phần PNJ đang bỏ xa các thương hiệu cùng ngành với hệ thống phân phối gần 300 cửa hàng ở khắp 48 tỉnh, thành trong cả nước.

Trang sức PNJ được xuất khẩu sang 13 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới PNJ đã trở thành thương hiệu Quốc gia và được vinh danh tại các giải thưởng, danh hiệu uy tín, như: Doanh nghiệp kim hoàn xuất sắc nhất khu vực ASEAN, Top 3 nhà bán lẻ Châu Á, Doanh nghiệp phát triển bền vững châu Á, Top 100 Môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam, Top 50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam…

PNJ được Công ty Định giá thương hiệu Brand Finance (Vương quốc Anh) công bố trong Top 50 Thương hiệu giá trị nhất Việt Nam 2017. Theo báo cáo của Brand Finance, tổng giá trị của 50 thương hiệu hàng đầu Việt Nam đạt khoảng 11,279 tỷ USD, tăng 32% so với năm 2016. Đây là những doanh nghiệp có phương pháp định giá thương hiệu đáp ứng các tiêu chuẩn của ISO (ISO 10668 về tiêu chuẩn định giá).

PNJ là doanh nghiệp kim hoàn duy nhất có mặt trong bảng xếp hạng và xếp thứ 23 trong top 50 với định giá thương hiệu đạt 98 triệu USD, tăng 21% so với năm ngoái.

Không dừng lại ở việc khẳng định thương hiệu trong nước, PNJ còn đặt mục tiêu xây dựng thương hiệu ở khu vực và thế giới, góp phần quảng bá thương hiệu ngành Kim hoàn Việt Nam bạn bè quốc tế.

1.2.2 Lịch sử phát triển công ty

Hình 2 PNJ 1988-1992: Hình thành và xác định chiến lược

Ngày 28/04/1988, cửa hàng Kinh doanh Vàng bạc Phú Nhuận ra đời trực thuộc UBND Quận Phú Nhuận trong thời điểm ngành kim hoàn chưa phát triển và thị trường còn nhiều hạn chế.

Năm 1992, chính thức mang tên công ty Vàng Bạc Đá Quý PhúNhuận và xác định chiến lược phát triển trở thành nhà sản xuất kinh doanh trang sức chuyên nghiệp Tại thời điểm này, PNJ còn mở rộng hoạt động bằng việc sáng lập Ngân hàng Đông Á với tỷ lệ vốn góp40%.

Tầm nhìn: Trở thành công ty hàng đầu Châu Á về chế tác trang sức và bán lẻ sản phẩm tôn vinh vẻ đẹp, vươn tầm thế giới.

Sứ mệnh: PNJ không ngừng sáng tạo để mang lại những sản phẩm tinh tế với giá trị thật để tôn vinh vẻ đẹp cho con người và cuộc sống.

Giá trị cốt lõi: Chính trực để trường tồn, Kiên định bám mục tiêu, Quan tâm cùng phát triển, Tận tâm vì khách hàng, Tiên phong tạo khác biệt.

Công ty TNHH MTV Thời Trang CAO.

Công ty TNHH MTV Giám định PNJ.

Công ty TNHH MTV Chế tác và kinh doanh trang sức PNJ.

Hình 3 1993-2000: Mở rộng mạng lưới và ngành nghề

Năm 1994, PNJ thành lập chi nhánh Hà Nội, mở đầu cho chiến lược mở rộng hệ thống trên toàn quốc Sau đó, lần lượt các chi nhánh như Đà Nẵng năm 1998, Cần Thơ năm 1999, hệ thống PNJ luôn được mở rộng không ngừng.

Chỉ sau vài năm, trang sức PNJ nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, được người tiêu dùng tin yêu và khẳng định uy tín của mình với các danh hiệu và giải thưởng đạt được:

Chứng nhận danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao”.

Huân chương Lao động Hạng 3, Huân chương Lao động Hạng 2.

Và được tổ chức DNV cấp chứng nhận Hệ thống Quản trị Chất lượng theo tiêu chuẩn ISO.

Hình 4 Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu và thực hiện cổ phần hóa

Năm 2001, Nhãn hiệu PNJSilver chính thức ra đời song song với việc tiếp tục phát triển nhãn hàng trang sức vàng PNJ bằng nhiều chương trình tiếp thị bùng nổ với sự bảo trợ của Hội đồng vàng thế giới.

Ngày 2/1/2004: PNJ chính thức cổ phần hóa, chuyển đổi từ doanh nghiệp kinh tế Đảng thành Công ty Cổ phần Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận Cũng trong thời gian này, PNJ đạt danh hiệu Top 500 Doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương và đón nhận Huân chương Lao động Hạng nhất.

Phương pháp lãnh đạo

Phương pháp lãnh đạo là biểu hiện cụ thể của mối quan hệ qua lại giữa chủ thể với đối tượng và khách thể Khi con người thực hiện các hoạt động tác động vào đối tượng khác Khi mà các yếu tố xung quanh luôn diễn biến không ngừng và tạo ra các ảnh hưởng nhất định

Có 3 phương pháp lãnh đạo:

Phương pháp kinh tế là các phương pháp tác động vào đối tượng quản lý thông qua các lợi ích kinh tế bằng việc sử dụng các đòn bẩy kinh tế (tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt, giá cả, lợi nhuận, lãi suất…) để cho đối tượng quản lý tự lựa chọn phương án hoạt động có hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ. Ưu điểm:

– Mỗi người tự mình quyết định cách làm việc sao co có thu nhập vật chất cao nhất sẽ giúp hiệu quả công việc đạt được cao nhất.

– Tác động lên đối tượng quản lý một cách nhẹ nhàng, không gây ra sức ép tâm lý, tạo ra bầu không khí thoaỉ mái, dễ được chấp nhận.

– Nó kích thích khả năng sáng tạo, phát huy tính sáng tạo trong công việc, mang lại hiệu quả rất cao.

– Nếu coi nó là duy nhất sẽ lệ thuộc vào vật chất, quên các giá trị tinh thần, đạo đức, truyền thống văn hóa, hủy hoại môi trường sống…

– Không có sự dảm bảo thực hiện cao vì nó không bắt buộc.

– Dễ bị đối tượng quản lý xem thường nếu không kèm theo các phương pháp tác động khác.

 Phương pháp tâm lý giáo dục:

Phương pháp tâm lý – xã hội (hay còn gọi là nhóm phương pháp “tâm lý- giáo dục”, “giáo dục”) là các cách thức tác động vào nhận thức và tình cảm của người lao động nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt tình của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ. Ưu điểm:

– Không gây sức ép tâm lý cho đối tượng, trái lại đói tượng cảm thấy được quan tâm nên sẽ tạo ra được sự phấn khởi, hăng hái, không khí làm việc sôi nổi, đôi khi mang lại những kết quả vượt xa sự mong đợi.

– Tác động chậm, cầu kỳ, không đảm bảo thực hiện chắc chắn, nên khi sử dụng vẫn cần phải có kết hợp đi kèm các phương pháp khác.

– Phương pháp này yêu cầu cho người quản lý phải là người có đủ uy tín, có điều kiện và có thời gian quan tâm chăm sóc, động viên cấp dưới.

Là phương pháp tác động vào người lao động dựa vào mối quan hệ tổ chức, kỷ luật của doanh nghiệp bằng những mệnh lệnh, quyết định, quy định và nội quy của doanh nghiệp Ưu điểm:

- Sử dụng mệnh lệnh, quyền lực buộc cấp dưới thực hiện nhiệm vụ nhất định Giúp duy trì kỷ cương trật tự cho môi trường tổ chức

- Khi sử dụng không cần phải đi kèm những phương pháp khác mà vẫn đảm bảo được hiệu quả

- Tạo ra áp lực, sức ép tâm lý, làm giảm khả năng sang tạo

- Lạm dụng quá mức sẽ dẫn đến quan liêu trong tổ chức dẫn đến hiệu quả xấu

1.3.2 Phương pháp lãnh đạo của bà Cao Thị Ngọc Dung

 Phương pháp tâm lý giáo dục của bà Cao Thị Ngọc Dung

- Hàng năm công ty tổ chức một buổi quỹ từ thiện là việc mỗi nhân viên PNJ đều tự nguyện trích mỗi quý 1 ngày lương của mình để ủng hộ cho quỹ từ thiện của PNJ triển khai các chương trình về an sinh xã hội hay bảo vệ môi trường

- Trong năm 2021, PNJ cũng nhanh chóng lập Ủy ban phòng chống Covid để chăm lo, theo sát tình hình của CBCNV và người thân từ viên thuốc, Oxi, thực phẩm, động viên tinh thần, hỗ trợ nhập viện Qua đó, mỗi thành viên PNJ đều cảm thấy tự hào vì được là một phần trong tiến trình phát triển của doanh nghiệp.

- Qua mùa dịch, PNJ đã quan tâm đến từng cán bộ công nhân viên từ đời sống, tiền lương, y tế Mặc dù đối diện với dịch bệnh, nhiều nhân viên không có việc làm nhưng toàn bộ hệ thống không có ai bị mất 1 ngày thu nhập nào.

 Phương pháp hành chính của bà Cao Thị Ngọc Dung

- PNJ đã xây dựng văn hóa công ty trên cơ sở Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, với những quy trình, quy chế cụ thể, để mỗi người biết rất rõ trách nhiệm, và không đơn độc, hoặc chịu áp lực quá lớn

- Những quy định, quy chế mà công ty PNJ đặt ra, các điều lệ tổ chức hoạt động, quy chế nội bộ về quản trị công ty, quy chế hoạt động Các dịch vụ khách hàng,… tạo lên công ty PNJ mang tính chuyên nghiệp, tạo lên văn hóa chung cho toàn bộ công ty

 Phương pháp kinh tế của bà Cao Thị Ngọc Dung

- Trong những năm đại dịch, trong khi nền kinh tế không ngừng biến động thì ở PNJ vẫn giữ mức tăng trưởng đều đặn, mức lương và thưởng của CBCNV vẫn không có gì thay đổi, thậm chí cao hơn các năm trước để thúc đẩy tinh thần hay hiệu quả của nhân viên

 Theo 3 phương pháp trên thì bà cao thị ngọc dung phù hợp với phương pháp tâm lý giáo dục

 "Tôi có niềm tin rằng đội ngũ cán bộ PNJ chúng tôi sẽ làm được, tôi cũng là người tạo niềm tin cho họ và cuối cùng chúng tôi đã làm được", "Đó là suy nghĩ rất bình thường trong xã hội, không trách được Chỉ có Đông Á là khác, PNJ là khác Ngày hôm nay, cái khác đó được trả lời Chúng tôi đã vượt qua cơn sóng lớn nhất Nếu chúng tôi không tự tin vào bản thân mình, nếu những con người PNJ không có niềm tin vào sự chính trực của mình thì không có PNJ với vóc dáng hôm nay" nữ tướng Cao Thị Ngọc Dung nói bằng giọng tự hào khi nhớ về giai đoạn rất khó khăn này của công ty mà bà chính là vị thuyền trưởng lèo lái con thuyền vượt qua sóng gió vừa là nhằm củng cố niềm tin và cổ động sự vươn lên của họ

Theo bà, con người là trung tâm, vì vậy, tại PNJ, họ được phát triển toàn diện với nhân, tâm, trí chứ không phải chỉ xem là một người lao động Phải làm sao để mỗi ngày đến công ty, họ đều cảm thấy như bước đến một ngôi nhà hạnh phúc.

Phong cách lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo để đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên Dưới góc nhìn của một nhân viên, phong cách đó thường được thể hiện qua các hành động hoặc rõ ràng hoặc ngầm ý từ lãnh đạo của họ.

1.4.1 Các phong cách lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo chuyên quyền được thực hiện bằng cách nhà quản trị thường tự đưa ra quyết định mà không lấy ý kiến từ nhân viên cấp dưới hay của bất kỳ ai Chính vì vậy, nhân viên sẽ không được cân nhắc hay nêu ra ý kiến của bản thân trước khi thực hiện nhiệm vụ mà cấp trên giao phó.

Có thể thấy rằng, đây là phong cách hiệu quả khi được áp dụng trong môi trường doanh nghiệp với phần lớn người lao động cần nhiều sự giám sát cũng như có ít hoặc không có kinh nghiệm Nhưng vì vậy,việc giám sát này có thể kìm hãm sự sáng tạo và khiến nhân viên cảm thấy bị gò bó dẫn tới tỷ lệ giữ chân nhân viên thấp, vòng đời nhân sự ngắn.

Ưu điểm: Giúp doanh nghiệp thúc đẩy năng suất thông qua nhờ việc phân chia nhiệm vụ một cách rõ ràng, cụ thể.

Hạn chế: Thiếu tính linh hoạt, không nhận sự đóng góp ý kiến từ người khác nên sẽ không được lòng nhân viên cấp dưới,…

 Phong cách Lãnh đạo dân chủ

Lãnh đạo dân chủ được đánh giá là phong cách lãnh đạo đạt hiệu quả nhất theo nghiên cứu của Lewin Theo như lý thuyết, các nhà lãnh đạo sử dụng phong cách này thường khuyến khích các thành viên trong nhóm đưa ra ý kiến, nhưng vẫn có chính kiến để đưa ra quyết định cuối cùng.

Ưu điểm: Nhân viên cảm thấy được tôn trọng, sự hài lòng đối với lãnh đạo cũng được tăng cao Cần ít sự giám sát của người quản lý hơn bởi người lao động hài lòng với quyết định cuối cùng được đưa ra

Hạn chế: Mất nhiều thời gian để tổ chức các cuộc thảo luận nhóm lớn, thu thập ý kiến và phản hồi, thảo luận về các kết quả có thể xảy ra và truyền đạt các quyết định.

Ví dụ về phong cách lãnh đạo dân chủ:

Một nhà quản trị áp dụng phương pháp lãnh đạo đạo dân chủ có thể đưa ra cho nhóm một vài lựa chọn liên quan đến dự án mà họ phải thực hiện và họ sẽ tiến hành mở một cuộc thảo luận về từng lựa chọn. Sau khi thảo luận, người lãnh đạo này có thể xem xét các suy nghĩ và phản hồi của hội đồng quản trị hoặc họ có thể đưa ra quyết định này bằng một cuộc biểu quyết.

 Lãnh đạo tự do (Laissez-Faire) Đây là phong cách lãnh đạo quản lý tập trung vào việc giao nhiệm vụ cho các thành viên và không cần nhà quản trị phải giám sát quá nhiều bởi thành tích của người lao động chỉ tính tới kết quả làm việc cuối cùng.

Phong cách lãnh đạo chủ yếu tập trung vào việc giao nhiệm vụ cho các nhân viên

Có thể thấy, phong cách lãnh đạo ủy quyền sẽ hữu ích trong môi trường làm việc có chuyên gia, chuyên viên đã có kinh nghiệm, kỹ năng chuyên môn cao nhưng có thể sẽ dẫn đến việc thiếu động lực làm việc của người lao động.

Chú ý: Phong cách lãnh đạo chuyên quyền nên áp dụng khi nhân viên dưới quyền đều có kinh nghiệm, đã được đào tạo bài bản và ít phải giám sát Nhưng với sự thoải mái, không bị giám sát một cách gò bó như vậy sẽ dẫn tới việc sụt giảm năng suất nếu nhân viên bối rối về kỳ vọng của lãnh đạo.

Ưu điểm: Tinh thần trách nhiệm, sự thoải mái trong việc sáng tạo nội dung mới và môi trường làm việc không bị giám sát quá nhiều giúp tỷ lệ giữ chân nhân viên cao hơn.

Nhược điển: Phong cách này sẽ không hiệu quả đối với nhân viên mới bởi họ còn thiếu kinh nghiệm, chưa hiểu rõ văn hóa và tác phong làm việc của doanh nghiệp và trong một vài trường hợp nhân viên không cảm thấy được hỗ trợ đúng mức.

Ví dụ phong cách lãnh đạo tự do:

Khi chào đón nhân viên mới, Keisha giải thích rằng các kỹ sư của cô ấy có thể tự thiết lập và duy trì lịch trình làm việc của mình miễn sao cho có thể theo dõi và đạt được mục tiêu đã đặt ra đối với cá nhân và đối với toàn bộ đội nhóm Họ cũng được tự do tìm hiểu và tham gia vào các dự án bên ngoài nhóm của họ.

1.4.2 Phong cách lãnh đạo bà Cao Thị Ngọc Dung

"Đừng bao giờ nghĩ mình trả lương cho người ta thì người ta phải làm cho mình Người ta đi làm là người ta hưởng lương chứ không phải ăn xin mình Nếu không có những người lao động này sẽ không ai làm cho mình cả, không thể gầy dựng nên một doanh nghiệp bền vững…”, bà Cao Thị Ngọc Dung, Chủ tịch PNJ chia sẻ.

“Riêng với tôi, tôi đặt lợi ích của nhân viên lên các ông cổ đông bởi vì họ mới là người nuôi mình, nuôi tổ chức”.

“Chúng tôi đang bước đầu thay đổi để bắt kịp thời kì công nghệ4.0 Muốn số hóa, muốn công nghiệp hóa thì con người phải số hóa.Nếu con người không thay đổi thì đừng nói đến chuyện số hóa, ông công nhân cũng phải có tư duy về điều này Sức ép cũng ghê gớm lắm,phải chấp nhận mất mát”, Chủ tịch PNJ bộc bạch.

Nhận xét và câu hỏi phản biện

Câu hỏi: Theo như bài thuyết trình của nhóm, nhóm có đưa ra bà Cao

Thị Ngọc Dung đã sử dụng phương pháp và phong cách lãnh đạo của

Bà Vậy vì sao mà rất lâu Bà mới đào tạo ra được một đội ngũ tài giỏi và phấn đấu hết mình?

Như bài thuyết trình của nhóm, nhóm mình đã nêu ra đầy đủ các khia cạnh về việc sử dụng phương pháp và phong cách lãnh đạo của Bà.

Bà xây dựng môi trường làm việc cho phép mọi nhân viên được tự do bảy tỏ quan điểm, mọi ý kiến đều được tôn trọng, lắng nghe và sự tham gia của nhân viên với công ty được đề cao.Nhưng để tạo ra một đội ngũ chuyên nghiệp và tài giỏi rất khó, với bà khi lựa chọn để đào tạo thì phải đáp ứng đủ yêu cầu, nhiều người có đức nhưng chưa có tài và ngược lại người có tài nhưng chưa có đức.

Với PNJ, theo bà Dung, cứ 5 năm đánh giá lại nguồn nhân lực một lần để xem mình đang ở đâu, 7.000 con người thấy môi trường như thế nào, cần gì để làm mạnh hơn; mời công ty vào để tư vấn…

Câu hỏi: Vậy bạn nghĩ sao về việc Bà sang nước ngoài xem họ sản xuất rồi về Việt Nam mua máy sản xuất, bạn có nghĩ đấy là việc đạo nhái, copy ý tưởng không?

Trả lời: Đó không thể gọi là đạo nhái hay copy ý tưởng, Bà rất ham học hỏi và phát triển, bà đã ra nước ngoài để học hỏi cái mới, cái hay của nước họ để phát triển bản thân Bà về nước mua máy sản xuất những bà là sản xuất thủ công bằng tay nghề của các thợ kim hoàn, hoàn toàn là công sức của tất cả mọi người, chứ không phải là dựa vào việc bà lấy ý tưởng để sản xuất Trước khi sang nước ngoài bà đã xây dựng công ty đá quý cho mình , bà sang chỉ để học hỏi và xem máy móc sản xuất đẻ phục vụ cho việc phát triển,việc đó không thể coi là đạo nhái hay copy ý tưởng, điều đó hoàn toàn không đúng.

Kỹ lãnh dạo và tạo động lực 30 2.1 Một số phẩm chất cần có của nhà lãnh đạo

Kinh nghiệm, kiến thức

Kiên thức tổng quát doanh nghiệp,ngành và các họat động liên quan Kiến thức chuyên môn cụ thể về nghề nghiệp

Kinh nghiệm là tri thức hay sự thông thạo của một người có được thông qua tiếp xúc trực tiếp.

Kiến thức là những sự kiện, thông tin, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm hay thông qua giáo dục.

Chúng ta có thể đánh giá được một người lãnh đạo có giỏi hay không thông qua kiến thức và kinh nghiệm họ có được Từ đó định hướng, tạo sự ảnh hướng và thức đẩy mọi người hoành động nhằm đạt được mục tiêu công việc chung. Áp dụng vào bà Cao Thị Ngọc Dung

Gia đình bà Cao Thi Ngọc Dung có truyền thống làm kinh doanh từ lâu đời, chính vì điều này cũng ảnh hưởng đến đam mê của bà sau này. Đến năm 1979, bà thi đỗ và vào học tại trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

Bà Dung cũng tốt nghiệp bằng cử nhân chuyên ngành Kinh tế thương nghiệp vào năm 1982.

Tích lũy kinh nghiệm: bà bắt đầu công việc đầu tiên của mình ở công ty Thương nghiệp tổng hợp phú nhuận sau khi tốt nghiệp.

 Năm 2004 : Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận

 Năm 1990 : Giám đốc Trung tâm Tín dụng Phú Gia

 Năm 2004 đến tháng 04 năm 2018 : Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận

 Năm 2005 đến năm 2011 : Chủ tịch HĐQT Công Ty CP Năng lượng Đại Việt

 Năm 1988 đến năm 2003 : Giám đốc Công ty Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận

 Năm 1992 đến năm 1997 : Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Đông Á

 Năm 1991 đến năm 1992 : Giám đốc Công ty Thương mại Phú Nhuận

 Năm 1985 đến năm 1987 : Trưởng Phòng Kế hoạch Công ty Nông sản thực phẩm Quận Phú Nhuận

 Năm 1983 đến năm 1985 : Công tác tại Công ty Thương nghiệpTổng hợp Phú Nhuận

Năm 1995, bà Cao Thị Ngọc Dung còn mời 1 số chuyên gia tư vấn nước ngoài từ Hội đồng Vàng Thế giới để có thể học hỏi thêm nhiều kiến thức về lĩnh vực vàng bạc Đặc biệt, vào năm 2006 bà mời đến chuyên gia Richard Moore – Giám đốc sáng tạo ở Công ty Richard

Moore Associate (Mỹ) về Việt nam để giúp PNJ xây dựng địa vị trong lĩnh vực nữ trang cao cấp.

=> Với bản chất là một người ham học hỏi, bà không ngừng tự học thêm những kiến thức liên quan đến vàng bạc, đá quý để có thể hiểu hơn về lĩnh vực mà mình điều hành.

=> Xuyên suốt sự nghiệp của bà từ khi bắt đầu cho đến này ( bà đã 63 tuổi) bà không ngừng học hỏi và tích lũy kiến thức không những ở ngành đá quý mà con cả những kiến thức về luật pháp kinh doanh hay kiến thức về doanh nghiệp để luôn cập nhật kịp thời xu hướng kinh doanh Từ đó đưa ra những chiến lược đúng đắn đưa công ty vượt qua những gdoan khó khăn.

VD: Có thể kế đến như vào năm 2020, năm mà thị trường khó khăn bởi dịch bệnh COVID-19, PNJ bán vàng bạc trang sức, bán đồng hồ qua… livestream trên Facebook Là doanh nghiệp lớn, nhưng PNJ cũng

"chốt đơn online, ship tận tay khách" “PNJ đang phát trực tiếp…” Cách bán hàng trực tuyến này cho thấy sự năng động, thích nghi nhanh, chiến lược đúng của doanh nghiệp này Có thể thấy không phải người điều hành nào ở độ tuổi trên 60 có thể thích ứng và vận dụng đươc chiến lược "bán hàng online" khi thị trường chịu nhiều tác động xấu, nhưng bà Dung thì ngay khi có dịch đã họp khẩn rồi lập tức đưa thẳng ra được giải pháp

Hình 14 Triết lý lãnh đạo của bà Cao Thị Ngọc Dung

Ý chí nghị lực kiên cường

Khái niệm: Ý chí, nghị lực là sự quyết tâm kiên nhẫn vượt qua mọi khó khăn, thử thách để hoàn thành mục tiêu đề ra. Áp dụng vào bà Cao Thị Ngọc Dung

Nữ tướng của PNJ cho biết thành công của PNJ cũng bắt đầu bằng câu hỏi tại sao ngay từ lúc thành lập năm 1988 Thời điểm đó mặc dù không ai hướng dẫn như bây giờ, nhưng bà đã suy nghĩ rất nhiều về hướng đi cho ngành kim hoàn, dù lúc đó bà là một cán bộ Nhà nước trẻ và chưa biết gì về kinh doanh vàng bạc đá quý.

"Ngày đó, tôi còn trẻ và được được giao nhiệm vụ thành lập công ty này Đây là nhiệm vụ, buộc tôi phải nhận và sau này chị cán bộ mới nói cho biết rằng ‘nhìn vào mắt em, chị biết em làm được’ Đó cũng là niềm tin khiến tôi phấn đấu vì PNJ”

“Tôi nhớ rất rõ, chú Trần Thiện Tứ lúc đó là đại biểu Quốc hội cũng cho rằng phải đi bằng con đường hợp tác tư nhân để phát triển doanh nghiệp Nhưng tôi thì chọn cách mình tự làm Tôi nói với chú là 'nếu chú đã tin cháu, cho cháu làm thì phải làm theo cách của cháu' Tôi không chấp nhận hợp tác để kinh doanh vàng", bà Cao Thị Ngọc Dung nói về quyết định mang tính sống còn cho PNJ cuối những năm 80.

“Khi tôi được giao nhiệm vụ xây dựng công ty trong ngành này, điều đầu tiên mà tôi nghĩ đến phải khôi phục lại truyền thống nghề Tôi nhận thấy lúc đó thành phố có rất nhiều nghệ nhân tay nghề giỏi PNJ từ đội ngũ đơn sơ như vậy đến nay đã có hàng ngàn công nhân, hàng trăm nghệ nhân phát triển từ đó Tôi tự hào vì đã giữ được nghề, phát triển nghề.

 Biến cố trong cuộc đời

Cuối năm 2000, Cao Thị Ngọc Dung được chuẩn đoán mắc bệnh ung thư lúc bà đang ở đỉnh cao của sự nghiệp Hồi tưởng lại quãng thời gian đó, bà cho hay: “Thời điểm đó, tôi đã nghĩ bây giờ ngồi khóc than cũng chẳng thể giúp tôi hết bệnh Nếu tôi không thể chữa hết bệnh ung thư thì tôi sẽ chết Vì thế, những ngày còn lại của cuộc đời tôi thì tôi sẽ phải sống ra sao và nên làm những gì”.

Chính khoảng thời gian bị bệnh đã giúp bà có thời gian nhìn lại cuộc đời mình Trước lúc mắc bệnh, Cao Thị Ngọc Dung tự nhận mình là một người nóng tính, làm việc bất chấp sức khỏe, thích hơn thua trong mọi việc Nhưng khi đối diện với cái chết, bà nhận thấy rằng sự ganh ghét, hơn thua và tích cách nóng nảy chẳng thể mang lại lợi ích Từ đó, bà quyết tâm thay đổi tính cách của bản thân và bà đã tìm được bản tâm của chính mình.

Bằng nghị lực của bản thân cùng tâm thái an nhiên, bà đã vượt qua được căn bệnh ung thư Trải qua biến cố đó, nhân sinh quan của bà cũng thay đổi, bà luôn tự nhủ với bản thân phải luôn cố gắng sống sao cho xứng đáng với cuộc đời, không thể gục ngã trước những khó khăn, thách thức.

Trong khi PNJ đang phát triển với tốc độ chóng mặt thì bà nhận được tin chồng bà (Trần Phương Bình) phải ra hầu tòa vì những sai phạm khi điều hành ngân hàng Đông Á Từ đó, những tin đồn PNJ sắp phá sản cũng lan tràn Đứng trước thách thức đó, bà vẫn bình tĩnh cầm lái con thuyền PNJ đi đến thành công Chỉ trong vòng 3 năm, PNJ đã đạt mốc tăng trưởng gấp đôi doanh thu và chiếm thị phần lớn trong ngành kinh doanh trang sức ở Việt Nam.

Một số tố chất khác

Tương thân tương ái Đối mặt với nhiều thách thức, bà Cao Thị Ngọc Dung cũng như nhiều doanh nhân khác ở TP.HCM và trên cả nước đã kiên cường chèo lái “con thuyền” doanh nghiệp bằng những giải pháp linh hoạt, sáng tạo, đặc biệt là luôn bảo vệ lợi ích của người lao động Rất nhiều doanh nhân đã lăn xả vào tâm dịch, bất chấp những nguy hiểm về sức khỏe để làm tròn trách nhiệm với cộng đồng, chung tay với chính quyền phòng, chống dịch.

Trong hành trình 130 ngày đêm gian khó, “Vòng tay Việt” đã thu hút gần 500 cá nhân, tổ chức và hàng trăm doanh nghiệp cùng chung tay, đóng góp Chương trình đã trao tặng hơn 60 tỷ đồng quà tặng, hàng hóa, thực phẩm thiết yếu đến đội ngũ y bác sĩ và nhân viên y tế đang căng sức chống dịch; các hộ dân nghèo bị mắc kẹt trong các khu phong tỏa; công nhân, lao động bị mất việc làm trong các khu xóm trọ; sinh viên phải ở lại thành phố và các em học sinh có người thân mất vì Covid-19… thông qua mạng lưới “siêu thị mini 0 đồng”, chuyến xe lưu động trao quà khắp các quận, huyện trên địa bàn TP.HCM.

Theo bà Dung, văn hóa doanh nghiệp chính là giá trị nhân văn từ con người, tổ chức bên trong nội tại của doanh nghiệp chứ không tách rời với hoạt động kinh doanh Hình thái hoạt động của văn hóa là phải kích thích bằng câu chuyện, hành động Từ những hành động nhỏ nhất như thái độ ứng xử của nhân viên bán hàng, cách thức chào hỏi của nhân viên bảo vệ… những hành động, thói quen nhỏ nhất đó phải được “cày sâu cuốc bẫm” và thấm nhuần hàng ngày

Trong buổi lễ kỷ niệm gày thành lập PNJ, hơn 1000 con người PNJ đại diện cho hơn 5000 chiến binh dũng cảm khắp cả nước cất cao lời bài hát” Cảm ơn tình yêu” và gọi bà là “Tình yêu của tôi

Khi được hỏi:” Làm giàu đã khó, sống giàu còn khó hơn nhiều, chị coi trọng điều gì nhất để có thể giữu được phẩm giá của mình, trong một môi trường kinh doanh phải lau lách quá nhiều?’, bà không ngần ngại mà trả lời rằng:“Trung thực cả với chính mình, và với người khác Sống trong một tập thể phải biết lắng nghe và thấu hiểu, không thể thờ ơ với từng số phận con người Phải tự tin mới tạo được niềm tin Từ khi rời trường đại học bước chân vào đời đến nay, tôi chưa bao giờ dựa vào cái gì khác ngoài sức mình và gia đình, cũng không quá kỳ vọng vào những lợi thế khác biệt Nhờ phát triển tự thân, không cậy thế lực, không phụ thuộc chính sách, không lợi dụng sự ưu ái nên không mệt mỏi Sự tự trọng có lẽ đã giúp tôi nhận được sự ủng hộ của các cấp lãnh đạo và bạn bè đồng nghiệp Cơ hội là do mình tạo ra và nắm lấy, nếu dựa vào thế lực thì khi không còn thế lực mình sẽ thấy hụt hẫng.” Điềm tĩnh

“ Bất trắc thì luôn ập đến, khi bạn biết cách đi xuyên qua nó, biết chấp nhận nó, mới có thể vạch ra con đường mới, thay vì ngồi đó mà lo sợ Mình đã trang bị đầy đủ kiến thức cho anh em, nhưng rủi ro xảy ra là một vấn đề khác Tôi có một cách để giải phóng mình khỏi áp lực: lúc rủi ro xảy ra, đừng truy vấn tại sao, cũng đừng trách móc than phiền về những chuyện đã xảy ra Hãy sẵn sàng nhìn nhận, giải quyết những vấn đề ngày hôm nay, không than trách những gì hôm qua và không quá lo lắng, kỳ vọng những gì sắp đến.” Bà Dung chia sẻ

Luôn đặt chữ tín lên đầu

Bà Dung vốn xuất thân trong gia đình kinh doanh từ nhỏ nên và đã sống trong giá trị của chữ “ tín” trong kinh doanh Chính vì vậy, từ khi tiếp nhận nhiệm vụ chủ tịch PNJ bà luôn đặt chữ tín lên trên hết và là điều kiện tiên quyết để rèn luyện cho đội ngũ nhân viên của mình.

Có thể nói, chữ tín đã trở thành văn hóa kinh doanh của PNJ, điều này được lý giải là người đứng đầu PNJ có thể châm chước cho nhân viên trong việc sai sót trong nghiệp vụ, thậm chí là cả trong kinh doanh Nhưng PNJ sẽ không thể chấp nhận nếu bạn làm mất đi chữ tín với khách hàng.

“ Đúng là những người thành công và có chút tuổi tác thường hơi bảo thủ Nhưng may mắn tôi là người luôn luôn lắng nghe, chịu thay đổi và hiểu điểm mạnh điểm yếu của mình Từ ngày đầu tiên thành lập cho đến nay, cứ 5 năm tôi lại tiến hành tái cấu trúc PNJ một lần để luôn được nhìn lại Tôi xác định bản thân không phải là người hoàn hảo do đó sẽ có thể có lúc mình thiếu sót khi ra quyết định Nếu biết mình sai, tôi sẵn sàng xin lỗi nhân viên của mình Từ đó, tôi cũng sẵn sàng chấp nhận nếu nhân viên của mình phạm sai lầm và có thể chỉ cần đúng 60%.” Bà Dung trả lời khi được ông Trần Bằng Việt đặt câu hỏi trong chuyên đề “ Lãnh đạo vượt khủng hoảng.”

Một số kỹ năng lãnh đạo hiệu quả

2.2.1 Kỹ năng ra quyết định

Là một sự cân nhắc hay lựa chọn giũa hai hay nhiều phương án Quyết định lựa chọn bạn phải làm gì

-Quyết định theo chiều sâu

Các bước ra quyết định:

Xác định vấn đề >> Phân tích nguyên nhân >> Đưa ra lý lẽ tán thành hay phản đối >> Quyết định đâu là giải pháp tối ưu

Các phương pháp ra quyết định

Phương pháp chuyên quyền: Bạn hoàn toàn tự đưa ra quyết định và sau đó thông báo quyết định đó tới nhân viên của mình Khi bạn đưa ra một quyết định có tính khác biệt, bạn tìm mọi cách tuyên truyền quyết định đó tới nhân viên nhưng sẽ không thể lôi cuốn họ vào các cuộc thảo luận hay được họ thừa nhận.

Phương pháp phán quyết cuối cùng: bạn cho phép những nhân viên khác thảo luận và đưa ra các giải pháp cho vấn đề Bạn có thể lưu tâm tới những ý kiến đó khi đưa ra quyết định hoặc không Bạn cũng có thể đưa ra các tình huống để nhân viên thảo luận một cách thẳng thắn nhưng người quyết định cuối cùng là bạn.

Phương pháp nhóm tri thức: bạn và một người khác cùng đưa ra một quyết định sự cân nhắc hay không cần tham khảo ý kiến của những người khác Bạn bàn bạc, đưa ra giải pháp, ra quyết định và trình bày trước những nhân viên khác Thậm chí bạn cũng có thể trình bày trước họ về cơ sở đưa ra quyết định của mình.

Phương pháp tham vấn: bạn ở vị trí của một nhà tham vấn Bạn có thể đưa ra quyết định thăm dò ban đầu và trình bày quyết định đó để cả nhóm cùng thảo luận và đưa ra ý kiến Bạn sẽ xem xét một cách cẩn thận và công khai các ý kiến đó trước khi đưa ra quyết định Thường bạn sẽ đi tới một quyết định sơ bộ và sau đó trình bày quyết định đó trước nhóm để cùng thảo luận Bạn cần giữ cách nhìn cởi mở và sẵn sàng tiếp thu những luận điểm thẳng thắn của các nhân viên khác Bạn cũng cho phép những người khác sàng lọc quyết định ban đầu của mình hay đưa ra những lời khuyên và sự hỗ trợ từ các cách nhìn khác Quyết định cuối cùng là ở chính bạn, thông qua việc xem xét một cách kỹ lưỡng và thẳng thắn từ các cách nhin khác.

Phương pháp luật số đông: phương pháp này đề cao tính dân chủ, trong đó tất cả các thành viên trong nhóm đều tham gia vào tiến trình quyết định thông qua việc mỗi thành viên đều được quyền biểu quyết bình đẳng Nhóm sẽ bỏ phiếu cho quyết định đưa ra Quyết định nhận được đa số phiếu sẽ trở thành quyết định chính thức.

Phương pháp đồng thuận: là phương pháp trong đó tất cả các nhân viên cùng đưa ra quyết định Một quyết định không thể nào đạt được nếu chưa được tất cả các nhân viên tán thành Phương pháp này có thể mang lại những quyết định chất lượng cao nhờ các đề xuất đa dạng và mang tính xây dựng, tuy nhiên nó lại tiêu tốn khá nhiều thời gian Đồng thuận là phương pháp quyết định nhằm tận dụng nguồn lực nhân sự hiện có và gảii quyết một cách sáng tạo xung đột cũng như các vấn đề căn bản.

Mỗi phương pháp ra quyết định đều có những thuận lợi và khó khăn nhất định Những thuận lợi và khó khăn này đều có liên quan tới các tiêu chí xem xét mà chúng ta đã thảo luận trước đó Áp dụng ra quyết định của bà Cao Thị Ngọc Dung

Những ngày mới bước chân vào kinh doanh, cùng với lối tư duy và suy nghi táo bạo, luôn muốn hướng đến cái mới, những điều chưa gặp bao giờ Với cách thức kinh doanh của bà thuở ban đầu, được người có kinh nghiệm đanh giá là cứng đầu và quá đỗi ngoan cố đưa ra mô hình hoạt động không giống ai Nhưng cũng chinh những quyết định về sự tự duy đó mà đã đưa PNJ phát triển được như bây đưa.

Những bước phát triển của công ty cổ phần vàng bạc đá quý phú nhuận như đứa con tinh thần, được người “nữ tướng” này rèn dũa từ thuở ban sơ, với quyết định không đi lại những bước chân cũ, sản phầm làm ra phải là sản phẩm mang tầm chất lượng cao, nhưng phải hướng đến mọi đối tượng khách hàng cũng vì quyết định không giống ai đã giúp bà có những bước tiến vượt bậc, đưa PNJ ra khỏi những khuôn mẫu kinh doanh quen thuộc thời bấy giờ.

Vào thời điểm dịch bệch covid bùng phát, để đáp ứng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng bà đã quyết định chuyển đổi mới hình thức bán hàng kinh doanh online.

Bà Cao Thị Ngọc Dung cho hay: “Ngay khi những tin tức đầu tiên về dịch Covid-19 xuất hiện, Ngay lập tức, PNJ tiến hành dự đoán phân tích những tác động sẽ đến với doanh nghiệp Tiếp theo, hủy bỏ tất cả kế hoạch kinh doanh đã phê duyệt trước đó, nhanh chóng xây dựng kịch bản kinh doanh mới, thành lập ngay “tiểu ban ứng phó” xuyên suốt từ HĐQT cho đến các vùng miền giúp mình phản ứng nhanh với thị trường Song song với đó, chúng tôi thúc đẩy nhanh hơn nữa quá trình chuyển đổi ứng dụng công nghệ trong hoạt động kinh doanh Từ livestream bán hàng online, tập huấn cho nhân viên phương án kinh doanh mới, phát triển app giao hàng tận nơi, chọn kênh truyền thông sản phẩm đúng mục tiêu….” Cũng chinh quyết đinh ấy mà công ty vàng bạc vào thời điểm khó khăn đó đã vô cùng phát triển và đạt được doanh thu cao

2.2.2 Kỹ năng dùng người trong công tác lãnh đạo

Là tất cả hoạt động của nhà lãnh đạo nhằm xây dựng, duy trì và phát huy năng lực của người lao động.

Nhân tố con người là yếu tố nền tảng, cốt lõi thúc đẩy sự phát triển bền vững của cả công ty Người lãnh đạo cần phải biết cách dùng người một cách khôn ngoan để tận dụng hết nguồn nhân lực sẵn có Xây dựng đội ngũ nhân viên tân tiến đảm đương các vai trò - chức trách trong toàn bộ hệ thống Áp dụng ra quyết định của bà Cao Thị Ngọc Dung

Quan điểm của bà rất rõ ràng, để có thể trở thành lãnh đạo, người lãnh đạo phải luôn nghĩ nhân viên mới là người nuôi mình Chính những suy nghĩ đó đã giúp bà quản lí và chinh phục nhân tâm của những người làm việc ở công ty

"Là lãnh đạo đừng bao giờ nghĩ mình trả lương cho nhân viên nghĩa là họ phải làm cho mình Cũng đừng bao giờ nghĩ mình đang nuôi nhân viên mà chính họ mới đang nuôi mình Nếu không có những người nhân viên đó thì không ai làm cho mình cả, không thể gầy dựng được doanh nghiệp bền vững Người ta đi làm cũng hưởng lương chứ không phải đi ăn xin mình”, bà Dung nhấn mạnh.

Vị “nữ tướng” PNJ cho hay, trong tổ chức của mình bà luôn đặt lợi ích của nhân viên lên lợi ích của cổ đông Đa số các doanh nghiệp thường đặt lợi ích cổ đông lên hàng đầu “Riêng với tôi, tôi đặt lợi ích của nhân viên lên các ông cổ đông bởi vì họ mới là người nuôi mình, nuôi tổ chức”, nữ doanh nhân này chia sẻ. Đối với nhân viên ở công ty, dù ở chức vụ nào đi chăng nữa, nữ doanh nhân cũng luôn tạo mọi điều kiện cho nhân viên phát triển, được hưởng những quyền lợi đáng được hưởng PNJ có những chương trình đào tạo – kế hoạch phát triển cho từng vị trí khác nhau, giao việc cho các ứng viên có cơ hội thể hiện năng lực

Câu hỏi phản biện

1 Khi nhà nước đã cho các doanh nghiệp đi kinh doanh riêng thì PNJ đã lựa chọn tự mình kinh doanh trước hay sau quyết định đó?

Trả lời : PNJ dã lựa chọn mô hình này trước khi nhà nước ra quyết định Vì cuối những năm 80, hầu như các DN điều lựa chọn hợp tác với nhà nước cho đó là một xu thế và đay cũng là giai đoạn nhà nước cho kinh doanh vàng bạc là 1 ngành nghề buôn bán nên nó khá là mới với các doanh nghiệp muốn đầu tư Các DN khác hoàn toàn có thể lựa chọn mô hình nhưu PNj những bới nhà nước đã có những ưu đãi như có sẵn nhà xưởng hay đội ngũ kim hoàn nên điều đó là điểm thu hút các

DN lựa chọn hình thực hợp tác này.

2 Bà Cao Thị Ngọc Dung đã qua Singapo và nhận thấy rằng “ với những công nghệ đó nước bạn làm được thì nước mình cũng hoàn toàn có thể học hỏi” Lúc về nước và đã đầu tư vào máy móc và công nghệ Đây có được coi là ăn cắp chất xám?

Trả lời: Đây hoàn toàn không phải là ăn cắp công nghệ bới : PNj duẹa vào lợi thế ngành nghề thủ công của mình và những công nghệ học hỏi được từ đội ngũ kim hoàn để sáng tạo sản phẩm của riêng mình Vì DN ở Singapo là doanh nghiệp sản xuất theo hướng công nghiệp, hoàn toàn khác với hướng kinh doanh của PNJ Mục đích chuyến đi sang doanh nghiệp họ là để thấy rằng : với những công nghệ của họ Viet Nam cũng có thể tự học tập và làm được chứ khôgn cần hợp tác liên doanh với nước ngoài.

3 Vụ lùm xùm của ngân hàng Đông Á có liên quan gì tới kỹ năng giải quyết xung đột và kỹ năng đàm phán?

Trả lời : Đây là doanh nghiệp của chồng bà Dung và vụ việc của Đông Á xảy ra ít nhiều cũng sẽ ảnh hưởng tới danh tiếng của công ty PNJ Bà đã sử dụng các ăn nói và kiến thức của mình để có thể giải quyết sự việc này trước abos chí và mặt khác cũng giúp cho PNJ nổi bật trong thời gian đó.

4 Bà Dung đã sử dụng kỹ năng dùng người như thế nào trong quá trình làm việc với PNJ.

Trả lời: Với bà, yếu tố con người là một yếu tố vô cùng quan trọng của PNJ Bà luôn đưa ra các chương trình đào tạo để biết được nhân viên của mình sẽ phù hợp với vị trí nào trong công ty Điều đó sẽ giúp nhân viên có thể cống hiến một các tối ưu nhất kỹ năng chuyên môn của mình Và đội ngũ nhân viên PNj luôn là một đội ngũ chất lượng từ trước đến nay từ nhân viên đến thợ kim hoàn và cấp lãnh đọa Điều đó cho thấy được kỹ năng dùng người đúng lúc đúng chỗ của bà Dung vô cùng sáng suốt Minh chứng là PNj đã phát triển rất thành công cho đến thời điểm hiện tại.

Tạo động lực cho người lao động 55

Quy trình tạo động lực cho người lao động

Hình 19 Tạo động lực cho người lao động

Khái niệm động lực

Động lực của người lao động là những nhân tố bên trong kích thích con người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép nhằm tạo ra năng suất, hiệu quả cao.

Nhu cầu được hiểu là sự không đầy đủ về vật chất hay tinh thần làm cho một số hệ quả (tức là hệ quả của việc thỏa mãn nhu cầu) trở nên hấp d̀n.

Nhu cầu không được thỏa mãn tạo ra sự căng thẳng, và sự căng thẳng thường kích thích những động cơ bên trong các cá nhân Những động cơ này tạo ra một cuộc tìm kiếm nhằm có được các mục tiêu cụ thể Nếu đạt được, s攃̀ thỏa mãn nhu cầu này và d̀n đến giảm căng thẳng.

Ý nghĩa

Các nhân viên được tạo động lực thường ở trong tình trạng căng thẳng Để làm dịu sự căng thẳng này, họ tham gia vào hoạt động Mức độ căng thẳng càng lớn thì càng cần phải có hoạt động để làm dịu căng thẳng

Vì vậy, khi thấy các nhân viên làm việc chăm chỉ trong một hoạt động nào đó, chúng ta có thể kết luận rằng họ bị chi phối bởi một sự mong muốn đạt được một mục tiêu nào đó mà họ cho là có giá trị.

Quy trình tạo động lực cho người lao động của Nữ Tướng Cao Thị Ngọc Dung

Nhu cầu không được thỏa mãn->Sự căng thẳng -> Các động cơ -> Hành vi tìm kiếm ->Nhu cầu được thỏa mãn -> Giảm căng thẳng

“Chúng ta thường nghĩ doanh nghiệp trả lương nuôi người lao động, nhưng nhìn nhận lại thì người lao động đang tạo động lực nuôi sống doanh nghiệp Vì vậy trong hoàn cảnh khủng hoảng hiện nay doanh nghiệp không nên bỏ họ lại bên lề" Đây là chia sẻ của bà Cao Thị Ngọc Dung, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Nhuận tại diễn đàn trực tuyến “Cú đấm vào nền kinh tế và doanh nghiệp Việt” được tổ chức vào chiều 23-4.

“Vấn đề nhân sự không đơn thuần chỉ là các phương án tăng giảm số lượng mà văn hóa ứng xử với người lao động cần phải được xem xét thận trọng Chúng ta có thể đưa ra bài toán, cùng họ giải quyết để họ có được sự đồng cảm và hướng tới việc đi đường dài với mình Bản thân tôi luôn nhận thức, người lao động bỏ chất xám để phát triển doanh nghiệp, chính họ mới là đội ngũ nuôi sống doanh nghiệp chứ không phải chiều ngược lại”, bà Dung chia sẻ.

Như đã biết Bà Dung luôn coi trọng và giúp đỡ nhân viên, tạo môi trường để nhân viên phát triển cũng như giúp đỡ vượt qua khó khăn hiện tại.

Vậy Bà đã tạo động lực cho người lao động như thế nào? Để biết rõ hơn về những điều

Bà làm, chúng ta xem một video a, Nhu cầu không được thỏa mãn: Anh Hứa Văn Chuội hiện đang là nhân viên tại Xí nghiệp nữ trang PNJ, vốn là người cần mẫn trong công việc nên anh nhận được sự yêu mến từ mọi người xung quanh Nỗ lực trong công việc là thế nhưng gánh nặng trên đôi vai anh chưa lúc nào vơi đi.Là trụ cột gia đình bao gồm 4 nhân khẩu, hai con nhỏ đang trong độ tuổi đến trường, cha mẹ già quanh năm đau ốm b,Sự căng thẳng: Áp lực trong cuộc sống, Anh dường như không còn đủ sức để xây dựng cho gia đình mình một mái ấm lành lặn để an tâm nghỉ ngơi sau những giờ làm vất vả Chi phí trong gia đình đều phụ thuộc vào đồng lương công nhân ít ỏi của vợ chồng anh Căn nhà hiện tại của anh đã được xây dựng hơn chục năm giờ đã xuống cấp, mùa mưa thì dột khắp nơi, nhìn vào đôi mắt con thơ khiến anh không khỏi xót xa nhưng lực bất tòng tâm vì anh chưa có đủ điều kiện để sửa sang. c, Các động cơ: Ngoài giờ làm việc, Anh có nhận thêm công việc bốc vác, chở đồ, … Điều này đã làm suy sụp sức khỏe, tinh thần của Anh

Trong một lần không may mắn Anh gặp sự cố tai nạn và mất đi khả năng lao động trong 4 tháng. d, Hành vi tìm kiếm: Qua sự kết nối từ đồng nghiệp Công Đoàn cơ sở

PNJ đã ghé thăm, đồng cảm với hoàn cảnh của anh và quyết định xây tặng mái ấm gửi đến anh như một món quà, Quỹ Từ thiện đã khảo sát và tài trợ 50 triệu đồng để gia đình anh Chuội xây dựng ngôi nhà mới e, Nhu cầu được thỏa mãn: Sau bao năm nỗ lực cố gắng với sự giúp đỡ từ ngôi nhà thứ 2 PNJ ,giấc mơ của anh đã thành hiện thực Căn nhà cấp 4 được dựng lên trên tinh thần sẻ chia, chứa đầy nghĩa tình yêu thương Chạm tay vào bức tường còn thơm mùi vôi anh Chuội vẫn còn chưa tin rằng gia đình anh đã có một mái ấm mới, điều mà anh khao khát bấy lâu Từ nay, mái ấm mới khang trang sẽ là nguồn cổ vũ tinh thần lớn cho anh, giúp anh yên tâm công tác và ổn định kinh tế, tiếp tục cống hiến khả năng của mình đến tập thể f, Giảm căng thẳng: Ngôi nhà là động lực để anh cống hiến, làm việc hết mình cho PNJ Anh có thể yên tâm làm việc, chăm lo cho gia đình.

 Từ lúc thành lập PNJ bà đã xem trọng việc lấy con người làm nền tảng Bà luôn tạo điều kiện cho nhân viên, không đơn thuần xem họ là người lao động.Đối với bà họ chính là nguồn nhân lực lâu dài để phát triển doanh nghiệp lớn mạnh, bà luôn đặt lợi ích nhân viên lên trên cổ đông Vì theo bà thấy khi nhân viên có niềm vui, tinh thần s攃̀ trở nên thoải mái khiến cho họ tự khắc cảm thấy hạnh phúc và muốn được làm việc, tận tâm công hiến.

Các công cụ tạo động lực cho người lao động

- Khái niệm: là một hình thái cải trang của giá trị hay giá cả của sức lao động Đó là khoản tiền hàng tháng mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động dựa trên mức độ hoàn thành công việc mà họ đạt được Chính vì vậy, tiền lương có vai trò vô cùng quan trọng đối với người lao động và đối với cả doanh nghiệp

+ Đối với người lao động, tiền lương chính là khoản thu nhập chính để duy trì cuộc sống, đảm bảo các nhu cầu thiết yếu của con người

+ Đối với doanh nghiệp, tổ chức: tiền lương chính là khoản chi phí mà doanh nghiệp phải chi trả cho người lao động, đó cũng chính là công cụ hữu hiệu giúp các doanh nghiệp giữ chân người lao động và khuyến khích tinh thần làm việc của họ

Hiện nay, tiền lương chưa hẳn giúp người lao động có động lực làm việc Nếu chế độ đãi ngộ không hợp lý hoặc tiền lương quá thấp, không phù hợp với công sức mà người lao động bỏ ra, tiền lương không đáp ứng được nhu cầu cần thiết trong cuộc sống hàng ngày của họ; khi đó tiền lương không thể nào trở thành động lực

- Khái niệm: là khoản tiền được bổ sung thêm ngoài tiền lương, khi họ có thành tích lao động xuất sắc hoặc thưởng tết, thưởng lễ, nhằm khuyến khích người lao động phát huy tài năng và sức lao động của mình để cống hiến cho công ty

+ Tiền thưởng s攃̀ được thưởng vào mỗi quý hoặc mỗi năm

+ Đây cũng chính là một công cụ hữu hiệu giúp tăng động lực cho người lao động, tăng thêm tiền lương cho người lao động khiến họ có cảm hứng làm việc hơn Đây cũng chính là một vũ khí khiến cho các doanh nghiệp giữ chân được người lao động, khi họ thấy được những chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp dành cho mình

3.2.1.3 Công cụ tài chính khác:

- Là khoản tiền mà doanh nghiêp hỗ trợ cho người lao động, do họ phải đảm nhận thêm công việc hoặc làm việc trong điều kiện môi trường không ổn định Đây là khản tiền bổ sung cho lương cơ bản để tạo ra sự công bằng giữa những người lao động

Trên thực tế, có rất nhiều hình thức phụ cấ như: Phụ cấp khu vực, phụ cấp lưu động, phụ cấp độc hại nguy hiểm,…

- Đây cũng là khoản tiền giúp người lao động nâng cao thu nhập và kích thích tinh thần làm việc của họ, tạo động lực khi làm việc

- Đây là khoản tiền nhằm hỗ trợ về cuộc sống cho người lao động, làm giảm gánh nặng về tài chính khi cuộc sống của người lao động gặp khó khăn

- Đây là công cụ nhằm khuyến khích nhân viên làm việc tốt hơn và gắn bó với tổ chức, nhiều doanh nghiệp đã thực hiện biện pháp chia một phần lợi nhuận cho nhân viên dựa trên doanh thu mà họ đem lại cho công ty

Tổ chức các hoạt động teambuilding, giải trí, vui chơi Tổ chức các buổi picnic, cắm trại,… giúp các nhân viên nâng cao tinh thần, tạo ra một môi trường và tinh thần thoải mái, giúp các nhân viên trong công ty với nhau và gắn bó với doanh nghiệp

3.2.2 Nữ tướng Cao Thị Ngọc Dung – công ty PNJ

Hình 20 Phúc lợi nhân viên PNJ

Công ty Cổ phần Vàng Bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) có hơn 6.600 nhân viên với hệ thống bán sỉ, và hơn 350 cửa hàng bán lẻ trải rộng trên toàn quốc.

- Với chế độ lương hấp d̀n và minh bạch, mức lương tăng trung bình khoảng 15% qua từng năm, cao hơn nhiều so với mức lương trung bình của người Việt Nam

Trong những năm 2019, trung bình mỗi nhân viên PNJ được trả 13,79 triệu đồng/người/tháng, tăng nhẹ so với 12,9 triệu đồng/người/tháng của năm 2018

- Các mức lương đối với từng cấp bậc trong công ty PNJ

+ Cụ thể, trong năm 2021, chỉ tiêu lương và các quyền lợi khác của lãnh đạo PNJ lên đến 64,5 tỷ đồng, tăng 9,6 tỷ đồng, tương đương 17,5% so với năm 2020.

Trong đó, các thành viên Hội đồng quản trị có mức tăng lương cao hơn, tăng 6,4 tỷ đồng,tương đương 48,1% lên 19,7 tỷ đồng.

+Đối với các nhà lãnh đạo cấp cao, hội đồng quản trị PNJ gồm 9 người: Chủ tịch Cao Thị Ngọc Dung và 8 Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị Như vậy, trung bình mỗi lãnh đạo nhận

2,2 tỷ đồng/người/năm, tương đương 182 triệu đồng/người/tháng

+ Đối với nhân viên bao gồm:

 Nhân viên hành chính nhân sự: mức lương rơi vào khoảng 7-12 triệu đồng đối với lương khởi điểm

 Nhân viên kinh doanh: mức lương rơi vào khoảng 7-12 triệu đồng đối với lương khởi điểm

 Nhân viên marketing: mức lương rơi vào khoảng 7-12 triệu đồng đối với lương khởi điểm

 Nhân viên tài chính: mức lương rơi vào khoảng 9-12 triệu đồng đối với lương khởi điểm

 Nhân viên công nghệ thông tin: mức lương rơi vào khoảng 7-12 triệu đồng đối với lương khởi điểm

 Các ngành nghề khác gồm có: tư vấn viên (7-12 triệu đồng); kế toán cửa hàng (11-

14 triệu đồng); nhân viên soạn hàng (7-8 triệu đồng),…

 Thợ kim hoàn s攃̀ tùy thuộc vào một số yếu tố như trình độ chuyên môn, số năm kinh nghiệm Tuy nhiên, mức lương trung bình s攃̀ dao động trong khoảng từ 10 đến 12 triệu đồng/ tháng Với những người có trình độ cao hơn thì mức lương có thể lên đến 20 triệu đồng/ tháng

=> Tuy nhiên, đối với năm đại dịch 2020, Lương 13,79 triệu đồng vẫn có gần 1.500 người nghỉ việc, mặc dù đó là mức lương không hề thấp: Cụ thể, 580 người nghỉ việc vì lý do gia đình, 28 người đi học, 39 người vi phạm nội quy và 832 người nghỉ vì lý do khác Lý do chính bởi sự chênh lệch lương giữa người lãnh đạo với nhân viên quá lớn , thu nhập của lãnh đạo cấp cao có thể cao gấp 30,2 lần so với nhân viên bình thường Và công sức mà họ đóng góp cho công ty và làm ra sản phẩm rất cao như thợ kim hoàn

+ Thưởng thành tích: lương tháng 14 ,15, 16

+ theo kết quả kinh doanh công ty PNJ

- Thưởng dịp lễ Tết, thưởng đột xuất cho những công nhân viên có thành tích xuất sắc

- Công ty PNJ còn tăng lương theo năng lực và hiệu quả công việc.

- Hỗ trợ chi phí cơm trưa, xăng, điện thoại, và các hỗ trợ chi phí khác theo vị trí và tính chất công việc.

- Chi phí Công tác phí theo cấp bậc

- Chế độ nghỉ phép cho nhân viên từ 12-14 ngày/năm.

- Chương trình đào tạo và phát triển sự nghiệp.

- Phụ cấp tiền lương và áp dụng chế độ nghỉ thai sản đối với nữ giới

- Người lao động còn được hưởng chế độ thưởng tháng 13, 14, 15, chế độ bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm tai nạn 24/24,… và nhiều chế độ phúc lợi khác.

- Đặc biệt, tại PNJ, sự cống hiến và nỗ lực của mỗi nhân viên đều được đền đáp xứng đáng

- Công ty PNJ luôn tổ chức những hoạt động vui chơi, teambuilding, các cuộc thi thể thao, văn nghệ, nghỉ dưỡng, cắm trại, picnic,… giúp nhân viên giải tỏa áp lực, căng thẳng cho những buổi làm việc mệt mỏi, nâng cao tinh thần và gắn kết mọi người trong công ty với nhau nhiều hoạt động hướng đến người lao động được tổ chức đều đặn và thường xuyên, đáp ứng cho nhu cầu chăm lo sức khoẻ, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động cũng như xây dựng niềm tự hào và gắn kết giữa các thành viên: Các buổi sinh hoạt chuyên đề, các diễn đàn thanh niên, hội diễn văn nghệ, các cuộc thi đấu thể thao, ngày hội gia đình PNJ, hình thành các Câu lạc bộ chăm sóc sức khoẻ tại doanh nghiệp…

Kết luận

- Nữ tướng Cao Thị NGọc Dung là người thuyền trưởng đã trèo lái công ty PNJ từ năm

1992 và phát triển vững mạnh như ngày hôm nay

Dù nhiều lúc gặp khó khăn về sức khỏe, gia đình cũng như trong công việc Nhưng chính vì niềm đam mê với vàng bạc đá quý cũng như sự cống hiến và cố gắng hết mình cho đội ngũ cán bộ và công nhân viên

=> Chính những điều đó đã tạo lên một công ty phát triển mạnh m攃̀ và đội ngũ nhân viên hùng hậu như ngày hôm nay

Công cụ tài chính và phi tài chính được bà Dung áp dụng ở trên có thể thấy bà áp dụng rất khéo léo, linh hoạt, đầy đủ các công cụ với nhau Chính vì thế mà PNJ lọt Top 100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam do mạng cộng đồng nghề nghiệp Anphabe và Công ty nghiên cứu thị trường Intage xác nhận

Bên cạnh đó: Nhân viên ở đây rất hài lòng về chính sách đãi ngộ của nhân viên cũng như tôn trọng, chung thành với doanh nghiệp mình.

=> Đây cũng là niềm mơ ước của biết bao bạn trẻ trên con đường tìm kiếm sự nghiệp phát triển sự nghiệp.

Ba công ty có quy mô lớn nhất trong lĩnh vực vàng này gồm PNJ, DOJI và SJC, đều có thâm niên trên 20 năm DOJI và SJC là 2 đối thủ cạnh tranh nhưng mỗi bên đều tìm cho mình những thế mạnh riêng để phát triển

Và việc tạo động lực cho người lao động cũng là một khía cạnh để họ tận dụng cạnh tranh với PNJ

- Hiện tại chính sách đãi ngộ của SJC có chút tốt hơn PNJ Lương cơ bản trung bình cao hơn PNJ là doanh nghiệp khá lâu đời nên có uy tín và xây dựng được môi trường và văn hóa làm việc khá tốt Tuy nhiên, cả SJC và DOJI cũng là người có thâm niên cao, có tiềm

Ngày đăng: 25/03/2024, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w