Báo cáo thực tập công ty cổ phần nuôi trồng và sản xuất tôm sú vietshrimp

46 1 0
Báo cáo thực tập công ty cổ phần nuôi trồng và sản xuất tôm sú vietshrimp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Doanh nghiệp VietShrimpGiới thiệu doanh nghiệpĐược thành lập năm 2023, Công ty cổ phần nuôi trồng và sản xuất tôm sú VietShrimp hoạt động trong lĩnh vực nông công nghiệp, thực phẩm và ch

Trang 1

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING QUỐC TẾ

CÔNG TY CỔ PHẦN NUÔI TRỒNG VÀ SẢN XUẤT TÔM SÚ VIETSHRIMP

Trang 4

Hiếu chiến lược phân phối và Tìm kiếm thông tin phần chiến lược xúc tiến

Tìm kiếm thông tin phần chiến lược giá, chiến lược

Thông tin về giấy phép Thông tin về logistics

Nghiên cứu đối thủ trong nước và đối thủ quốc tế

Thông tin về chi phí biến

Nghiên cứu về quy trình sản xuất, địa điểm, hình thức

Trang 5

Dương Tú Phân tích ma trận SWOT của doanh nghiệp

Nghiên cứu thị trường và xu hướng người tiêu dùng

Chỉnh sửa nội dung toàn bài và tổng hợp tiểu luận

Hoàn thành nội dung phụ trách đúng hạn, đầy đủ thông tin Có những đóng góp cho phần trình bày của

Trang 6

I Doanh nghiệp VietShrimpGiới thiệu doanh nghiệp

Được thành lập năm 2023, Công ty cổ phần nuôi trồng và sản xuất tôm sú VietShrimp hoạt động trong lĩnh vực nông công nghiệp, thực phẩm và chủ yếu xuất khẩu sản phẩm tôm sú các loại sang thị trường Nhật Bản.

Logo VietShrimp sử dụng hình ảnh biểu tượng con tôm để tạo nên một tạo hình độc đáo và thú vị và đó cũng chính là sản phẩm chủ yếu của Công ty Màu sắc sử dụng các gam màu tươi sáng như xanh biển, màu đỏ để tạo cảm giác tươi ngon và năng động Hình ảnh chân thực, dễ nhận ra, dễ ghi nhớ bằng sự hài hoà với đường nét rõ ràng, lựa chọn số ít màu sắc chủ đạo kèm font chữ đơn giản, tinh tế Logo truyền tải thông điệp về tính gọn gàng và sự tập trung vào chất lượng của sản phẩm hải sản Logo khiến VietShrimp trở nên dễ nhận diện và ghi nhớ, đồng thời tạo ấn tượng về tính đơn giản và chất lượng đối với khách hàng.

Logo Công ty cổ phần VietShrimp

Bên cạnh logo chính tạo nên thương hiệu, doanh nghiệp cũng có hai loại logo khác dành cho sản phẩm tôm sú tươi và sản phẩm tôm sú chế biến mà doanh nghiệp tập trung sản xuất, xuất khẩu.

Logo dành cho sản phẩm tôm sú tươi

Trang 7

Công ty sử dụng màu xanh dương tượng trưng cho mặt hàng tôm tươi Mọi thông điệp đều được thể hiện một cách ngắn gọn và đầy đủ trong logo Logo nhẹ nhàng bao gồm hình ảnh và biểu tượng của hải sản, được thiết kế với sự tối giản và màu sắc nhạt để tạo ra một tạo hình nhẹ nhàng và tinh tế.

Logo dành cho sản phẩm tôm sú chế biến

Công ty sử dụng màu đỏ bắt mắt dành cho mặt hàng tôm sú đã chế biến Logo này nhằm phân biệt 2 loại sản phẩm, không những vậy còn giúp làm cho thương hiệu dễ nhận diện và ghi nhớ Nó có thể thu hút sự chú ý của khách hàng và làm cho doanh nghiệp trở nên đặc biệt và tạo ấn tượng về tính tập trung và thương hiệu.

Slogan VietShrimp chính là “Shrimply the best”, biến đổi từ cụm “Simply the best” “Đơn giản là tuyệt nhất” Slogan ngắn gọn nhưng hướng thẳng đến chất lượng sản phẩm, đơn giản nhưng đầy đủ Thực tế, những câu slogan ngày một nhiều và khiến khách hàng bị bội thực thông tin Vì vậy muốn đóng đinh trong tâm trí khách hàng thì slogan sẽ không quá dài Con đường ngắn nhất và nhanh nhất để đóng đinh một từ vào tâm trí khách hàng là dùng từ đơn giản, phổ biến, dễ hiểu đến mức ai cũng có thể hiểu được đó chính là “Shrimply the best" chất lượng sản phẩm luôn đặt lên hàng đầu.

Danh mục sản phẩm của doanh nghiệp

Mặt hàng doanh nghiệp chú trọng nuôi trồng, sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu là Tôm sú là loài có kích thước lớn nhất trong họ Tôm he, từ lâu tôm sú được ưa chuộng bởi thớ thịt dày vừa, không quá to, không quá nhỏ mà vị vẫn thơm ngon Cụ thể, doanh nghiệp tập trung hai mặt hàng chính: tôm sú tươi đã sơ chế và tôm sú chế biến sẵn

Trang 8

2.1 Sản phẩm tôm sú tươi đã sơ chế

Tôm sú tươi được cấp đông rồi đóng hộp, hàng khi rã đông vẫn đảm bảo được chất lượng độ tươi ngon của tôm Các sản phẩm tôm sú tươi đã sơ chế gồm:

Tôm HOSO (head on shell on shrimp): Tôm nguyên con được làm sạch

Tôm HLSO (headless shell on): Tôm chỉ bỏ đầu, giữ nguyên vỏ ở thân, đuôi để nguyên Tôm PTO (peeled tail on): Tôm lột vỏ, rút tim, bỏ đầu nhưng để lại đuôi (đuôi là đốt thứ 6 gồm gai nhọn và cánh đuôi)

Tôm PD (peeled and deveined shrimp): Tôm bỏ đầu, lột vỏ, rút tim, bỏ đuôi Tôm nguyên liệu phải đảm bảo được những tiêu chuẩn:

Tôm tươi không có mùi hôi

Màu sắc tự nhiên không có biến đen hay biến đỏ, không có các tạp chất lạ Thân tôm không bị trầy xước, không đứt gãy các khớp

Tôm nguyên liệu được thông qua các trạm thu mua hoặc đại lý Điều kiện bảo quản, điều kiện vệ sinh đảm bảo: Tôm được bảo quản bằng nước đá lạnh trong thùng nhựa hoặc trong thùng cách nhiệt chuyên dùng

VietShrimp cung cấp sỉ và lẻ tôm sú đông lạnh xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản Công ty cam kết tôm được đánh bắt tự nhiên trong môi trường đạt chuẩn ASC ; được cấp đông siêu tốc và bảo quản ngăn đông lạnh để giữ trọn vẹn chất dinh dưỡng và hương vị tôm nguyên bản; hàng nhà máy được tuyển chọn kĩ lưỡng, kích thước tôm đều và trọng lượng sau rã đông đạt chuẩn như ghi trên bao bì Tôm sú dạng tươi được doanh nghiệp đóng gói hút chân không đông lạnh theo tiêu chuẩn HACCP và quá trình cấp đông IQF Sản phẩm được đóng gói 300g/sản phẩm, được bảo quản ở ngăn đông tủ lạnh và có hạn sử dụng trong 12 tháng.

Hội Đồng Quản Lý Nuôi Trồng Thủy Sản) là sự xác nhận cấp quốc tế đối với thủy sản được nuôi có trách nhiệm, giảm thiểu tối đa tác động xấu đến môi trường, hệ sinh thái, cộng đồng dân cư và đảm bảo tốt các quy định về lao động.

Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn) là hoạt động đánh giá, xác nhận một tổ chức/doanh nghiệp đã xây dựng và áp dụng hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn phù hợp với các yêu cầu, nguyên tắc đã đặt ra.

cấp đông siêu tốc các sản phẩm rời) Hệ thống này sử dụng các băng chuyền chuyển động với vận tốc chậm Trong quá trình di chuyển, sản phẩm cần đông lạnh sẽ được tiếp xúc với không

Trang 9

2.2 Sản phẩm tôm sú chế biến sẵn

a, Tôm sú hấp:

Thực phẩm đông lạnh và tươi sống đều cho chất lượng, mùi vị tương đương nhau Tôm sú hấp là một lựa chọn tốt cho sản phẩm tôm sú Tôm sú được đánh bắt tự nhiên trong môi trường đạt chuẩn ASC, sau đó xông nhiệt trực tiếp để giữ được tuyệt đối độ tươi ngon và chất dinh dưỡng của tôm; hàng nhà máy được tuyển chọn kĩ lưỡng, kích thước tôm đều và trọng lượng sau rã đông đạt chuẩn như ghi trên bao bì Sản phẩm được bảo quan ở nhiệt độ thấp hơn 18 độ C và phải được dùng ngay sau khi rã đông Sản phẩm tôm sú hấp gồm:

Tôm sú hấp nguyên con Tôm sú hấp bóc vỏ

Tôm Tempura là món chiên nổi tiếng ở Nhật Bản, là một trong những món ăn điển hình của xứ sở mặt trời mọc với màu sắc bắt mắt, giòn rụm sau khi chiên/ rán, hấp dẫn kích thích trẻ lẫn người lớn ăn ngon miệng và nhiều hơn Tempura hấp dẫn bởi sắc vàng tươi, nóng hổi, mềm béo Đây là một món ăn sẵn tiện lợi, chiên dùng ngay, giúp cho người bận rộn tiết kiệm thời gian Những con tôm tươi ngon được đưa vào chế biến & đóng gói theo quy trình nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn xuất khẩu (không kháng sinh, không tạp chất, an toàn vệ sinh thực phẩm) Quy trình cấp đông siêu tốc giữ được độ tươi ngon như tôm tươi sau khi chế biến Người sử dụng bảo quản ở nhiệt độ 18 độ C, khi sử dụng không cần rã đông mà chỉ cần chiên/rán đến khi món ăn có màu vàng đẹp mắt, dùng với tương ớt hay sốt chấm tùy sở thích

nhiều người yêu thích vì hương vị tươi ngon mà ạ ễ à ế ến Tôm được hấp lúc còn vỏ, sau đó được cắt đôi ra như xẻ bướm, rồi lột vỏ, cắt tỉa tạo hình và đóng gói trên khay, hút chân không Người sử dụng bảo quản ở nhiệt độ 18 độ C, khi sử dụng cần rã đông ở nhiệt độ phòng hoặc trong nước 15 phút với bao bì.

Tôm Nobashi hay Nobashi Ebi là loại tôm được bóc vỏ chừa lại phần đuôi, chế biến theo quy cách Nhật Bản Nobashi trong tiếng Nhật có nghĩa là bóp dãn ra, còn ebi là tôm Hiểu một cách đơn giản, đó là những con tôm được bóp và kéo dãn sao cho đủ độ dài cũng như độ chắc của thịt Thân tôm nhỏ thon, thịt màu xám trong, có các đường vân đen theo đốt chạy dài

Trang 10

từ đầu đến đuôi Tôm Nobashi là một loại hải sản đã được sơ chế sẵn, rất được ưa chuộng cho món sashimi và các món ăn gia đình Người sử dụng bảo quản ở nhiệt độ 18 độ C hoặc ngăn đông tủ lạnh

Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

Trang 11

Phân tích ma trận SWOT của doanh nghiệp

O1 Tiềm năng thủy sản nước ta dồi dào với điều kiện nuôi trồng thủy sản phù hợp

O2 Nhu cầu khách hàng tăng cao

O3 Thị trường lớn, nhiều tiềm năng

T1 Tỷ lệ cạnh tranh cao với các đối thủ lớn, có nhiều năm trong nghề (Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy hải sản Minh Phú, Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang T2 Biến đổi khí hậu, môi trường T3 Những yêu cầu khắt khe về tiêu

S3 Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi

SO: điểm mạnh cơ hội

Sử dụng những đặc điểm sẵn có của doanh nghiệp như sản phẩm đa dạng và chất lượng cao cùng với cơ hội phát triển tiềm năng thủy hải sản trong bối cảnh nhu cầu khách hàng tăng cao để có thể phát triển, tận dụng những thế mạnh của mình

ST: điểm mạnh thách thức

Nhờ nguồn nguyên liệu dồi dào cùng sản phẩm phù hợp nhiều đối tượng khách hàng, doanh nghiệp có thể làm giảm áp lực cạnh tranh từ các đối thủ Bên cạnh đó, việc có giấy phép chứng nhận an toàn thực phẩm, doanh nghiệp có thể dễ dàng đáp ứng những nhu cầu khắt khe của thị trường

W1 Doanh nghiệp còn non trẻ, chưa nhiều kinh nghiệm W2 Do tài chính của Công ty hạn hẹp nên chưa có cửa hàng bán sản phẩm trực tiếp truyền thống bên Nhật

W3 Hệ thống phân phối ở thị trường còn yếu so với đối thủ

WO: điểm yếu cơ hội

Với tiềm năng thủy sản dồi dào, doanh nghiệp có thể tăng năng suất bằng cách học hỏi các đối thủ cạnh tranh cũng như ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất Đối với thị trường tiềm năng (Nhật Bản), doanh nghiệp có thể xây dựng kênh bán

hoặc sử dụng chiến lược phân phối gián tiếp

WT: điểm yếu thách thức

Doanh nghiệp sẽ tập trung phát triển hoạt động sản xuất và kinh doanh để nâng cao chất lượng của sản phẩm nhằm tránh sức ép từ đối thủ Ngành thủy hải sản vẫn còn chịu nhiều yếu tố tác động bên ngoài Doanh nghiệp sẽ cần quan tâm hơn nữa trong việc tìm giải pháp để khắc phục tạm thời những tác động từ biến đổi khí hậu.

Trang 12

II Quy trình xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản sản xuất

1.1 Địa điểm sản xuất

Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, tỉnh Cà Mau có khoảng 255 km bờ biển và được chạy từ đông sang tây Chính điều kiện tự nhiên này đã tạo cho Cà Mau có một ngư trường rộng lớn và một vùng đất ngập mặn ven biển màu mỡ, rất thích hợp cho nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là con tôm sú Cũng từ đây, mũi Cà Mau được mệnh danh là “mỏ tôm” của cả nước, có diện tích nuôi tôm lớn nhất nước với hơn 267.000 ha (tôm sú hơn 261.000 ha) Bởi vậy, doanh nghiệp đã lựa chọn Cà Mau là địa điểm đặt trụ sở, nuôi trồng và nơi đặt kho bãi do gần cảng hàng không Cà Mau và gần các bên cung cấp con giống, thức ăn tại Cà Mau Diện tích ao nuôi tại đây dự định là 60.000m2.

Kho bãi tại Nhật Bản của doanh nghiệp sẽ được đặt hai tại tỉnh Tokushima và Nagasaki, Nhật Bản.

1.2 Hình thức nuôi tôm

Nuôi tôm mật độ cao: Thả ương với mật độ khoảng 600 1.000 con/m2 và thả nuôi với mật độ khoảng 50 con/m2.

Hệ thống ao nuôi theo quy trình nuôi tôm sú bao gồm: Ao lắng (chiếm 20 25% diện tích), ao nuôi (chiếm 60 70% diện tích) và hệ thống ao xử lý chất thải (10 15% diện tích) Doanh nghiệp thu mua giống từ Công ty TNHH Tôm Giống Sao Mai với tiêu chuẩn: Tôm đồng cỡ, phụ bộ đầy đủ không bám bẩn; Tôm xám ít, nâu đen, lưng xám bạc, bụng xanh bạc…

Chăm sóc và quản lý quy trình nuôi tôm sú:

Cho ăn: Đây là yếu tố chính chi phối giá thành của tôm sú Chi phí chiếm đến 50 tổng chi phí sản xuất trong loại hình nuôi thâm canh Sử dụng thức ăn có chất lượng tốt cũng đồng nghĩa nâng cao chất lượng và giá trị tôm, bên cạnh đó cũng góp phần bảo vệ môi trường Thức ăn dùng trong bán thâm canh và thâm canh phần lớn là thức ăn công nghiệp có chất lượng tốt, đảm bảo giá trị dinh dưỡng đạm thô 30 – 40% và đã được kiểm tra chất lượng bởi các cơ quan chức năng Doanh nghiệp chọn Đại lý thức ăn thuỷ sản Như Ý Cà Mau là nhà phân phối thức ăn

Trang 13

Quản lý môi trường ao nuôi: Nuôi tôm sú thương phẩm với mật độ dày nên lượng thức ăn sử dụng lớn, cần nên điều tiết môi trường ao nuôi để tránh gây ô nhiễm môi trường Thường xuyên dõi theo các yếu tố Ph, oxy hòa tan, độ kiềm, độ trong, màu nước, các khí độc amoniac, sunfua hydro để cân chỉnh chất lượng ao nuôi.

Quản lý sức khỏe tôm nuôi: Cứ 10 ngày 1 lần sử dụng chế phẩm sinh học EM tạt xuống ao để làm ổn định chất lượng nước và nền đáy ao nuôi, nâng cao sức khỏe và sức đề kháng của tôm nuôi, đồng thời tăng khả năng hấp thụ thức ăn Ngoài ra, phải thường ểm tra độ pH, độ kiềm, độ mặn và đặc biệt là đánh giá sức khỏe tôm để có biện pháp phòng trị bệnh thích hợp.

Xử lý kịp thời các bệnh thường thấy ở tôm nuôi với thuốc mua tại Công ty CP Dobio Việt Nam

Thời gian theo quy trình nuôi tôm sú thường khoảng 90 ngày tuổi, tùy vào giá cả thị trường, nhu cầu người nuôi và chất lượng của ao nuôi Khi tôm ăn đạt trọng lượng khoảng 15 con/kg thì có thể tiến hành thu hoạch.

Trang 14

1.4 Quy trình chế biến

Quy trình chế biến tôm sú

Tiếp nhận, bảo quản và vận chuyển tôm nguyên liệu: Tiếp nhận nguyên liệu là khâu quan trọng nhất vì các công đoạn chế biến sau phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng nguyên liệu ban đầu Việc làm này nhằm đảm bảo được một sản phẩm thủy sản an toàn, hạn chế việc tôm nguyên liệu có tạp chất gây khó khăn cho việc xuất khẩu và đảm bảo mang lại lợi nhuận của Công ty

Trang 15

Rửa lần 1 với mục đích là giảm lượng vi sinh vật có ở nguyên liệu đồng thời loại bỏ tạp chất bên ngoài.

Bảo quản nguyên liệu: Việc bảo quản tiến hành khi nguyên liệu quá nhiều không sơ chế kịp hoặc đối với nguyên liệu sản xuất tôm thịt khi nguyên liệu còn quá tươi khó cho việc bóc vỏ.

Sơ chế: Trong bản thân tôm nguyên liệu luôn chứa vi sinh vật trong vỏ tôm, chân tôm, bên trong nội tạng, hoặc do nhiễm trong quá trình bảo quản và chế biến, từ dụng cụ nước rửa Khi vi sinh vật tồn tại bên trong cơ thịt tôm, chúng sẽ phát triển và sinh tổn hợp enzyme phân giải cơ thịt thành các chất đơn giản dùng làm chất dinh dưỡng cho quá trình trao đổi chất của chúng.

Rửa lần 2 để loại bỏ tạp chất trong quá trình sơ chế, ức chế sự phát triển của vi sinh vật Phân cỡ:

Tạo độ đồng đều cho sản phẩm và lô hàng Định giá cho sản phẩm.

Phân chia tôm thành những dạng có cùng kích cỡ và chủng loại Rửa lần 3 để loại bỏ tạp chất, giảm lượng vi sinh vật chờ công đoạn kế tiếp Cân bán sản phẩm: Xác định khối lượng của bán thành phẩm sau khi sơ chế và phân loại

Rửa lần 4 để loại bỏ tạp chất, giảm lượng vi sinh vật chờ công đoạn kế tiếp Cân, xếp khuôn: Phân chia bán thành phẩm thành những đơn vị bằng nhau tạo điều kiện thuận lợi cho các công đoạn sau: xếp khuôn, cấp đông, bảo quản…

Chờ đông

Tập trung bán thành phẩm cho đầy một mẻ tủ Chờ tủ cấp đông.

Bảo quản bán thành phẩm.

Cấp đông: để tránh sự hoạt động của vi sinh vật, tăng thời gian bảo quản sản phẩm, hạ nhiệt độ của sản phẩm xuống thấp kéo dài thời gian bảo quản để duy trì độ tươi nguyên liệu, kìm hãm sự phát triển của vi sinh vật và enzyme.

Mạ băng: Làm cho bề mặt bán thành phẩm được sáng, bóng, làm đẹp bề mặt bánh tôm cũng như khắc phục được những vết rỗ do quá trình cấp đông gây nên, hạn chế sự mất nước của tôm do hiện tượng thăng hoa trong quá trình bảo quản và giảm được quá t

Rà kim loại: Bảo quản sản phẩm tránh các tác hại của môi trường trong quá trình lưu kho vận chuyển và phân phối.

Trang 16

Đóng gói sản phẩm: Sản phẩm sau khi đã được dò kim loại sẽ được cho ngay vào túi nhựa PE để hút chân không và hàn kín miệng, cho vào hộp giấy, bên ngoài thùng phải ghi đầy đủ.

Bảo quản thành phẩm: Sản phẩm tôm sau khi bao gói xong sẽ được chuyển vào kho lạnh để bảo quản nhiệt độ ≤ –

Quy trình vận chuyển qua đường hàng không gồm 6 bước:

Ký kết hợp đồng ngoại thương (Công ty đàm phán và ký kết hợp đồng mua bán với đối tác nước ngoài Là một thỏa thuận mua bán giữa hai bên bao gồm các thoả thuận về thông tin hàng hoá, giá cả, phương thức giao hàng, phương thức thanh toán, bảo hành,…)

Ký kết hợp đồng dịch vụ với bên vận tải (Đơn vị vận chuyển này (Forwarder) phải được hãng hàng không chỉ định.)

Giao hàng cho đơn vị vận chuyển (Theo như thời hạn đã thỏa thuận, Công ty sẽ giao hàng cho người vận chuyển kèm theo các chỉ dẫn cần thiết cho quá trình chuyên chở để họ giao hàng cho bên hãng hàng không Sau khi nhận hàng thì phía đơn vị vận chuyển sẽ cấp cho Công ty xuất khẩu giấy chứng nhận đã nhận hàng (FCR – Forwarder’s Certificate of Receipt) để xác nhận về việc bên đơn vị vận chuyển họ đã nhận được hàng để vận chuyển Trong trường hợp nếu mà hàng hoá được lưu kho của đơn vị vận tải thì khi giao hàng cho hãng hàng không, họ sẽ cấp thêm Biên lai kho hàng (FWR – Forwarder’s Warehouse Receipt) Thêm trường hợp nữa là nếu người vận chuyển có trách nhiệm giao hàng đến kho người nhập khẩu tại cảng đích thì người giao nhận lại phải cấp thêm Giấy chứng nhận vận chuyển của người giao nhận (FTC – Forwarder’s Làm thủ tục hải quan xuất khẩu: Trên cơ sở hợp đồng ủy thác của chủ hàng, người giao nhận chuẩn bị bộ chứng từ để giao hàng cho hãng hàng không và làm thủ tục xuất khẩu Chứng từ thường gồm:

Giấy phép xuất nhập khẩu, nếu hàng thuộc diện phải xin phép (Export Permit) Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)

Bản kê chi tiết hàng hóa, nhiều khi có thể dùng Phiếu đóng gói –

Bản lược khai hàng hóa (Manifest), do người giao nhận lập khi họ gồm nhiều lô hàng lẻ gửi chung cùng một vận đơn chủ (MAWB)

Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)

Trang 17

Với bộ chứng từ này, người giao nhận sẽ tiến hành để làm thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất khẩu Sau khi hoàn tất các thủ tục hải quan, người giao nhận sẽ phát hành Vận đơn hàng không (HAWB – House Airway Bill) và gửi kèm theo hàng hoá bộ chứng từ cần thiết có liên quan theo yêu cầu của người mua – theo quy định trong hợp đồng mua Hãng hàng không vận chuyển hàng

Làm thủ tục hải giao hàng tại nước nhập khẩu

Các giấy phép liên quan

Các yêu cầu và quy định để xuất khẩu sản phẩm thủy sản sang Nhật Bản được Tổ chức Ngoại thương Nhật Bản (JETRO) ban hành vào năm 2011 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Cà Mau cấp.

3.1 Quy định về ghi nhãn sản phẩm

Khi xuất khẩu tôm sang Nhật Bản, Công ty cung cấp thông tin ghi nhãn trên bao bì theo tiêu chuẩn nêu trong Đạo luật Tiêu chuẩn hóa và Ghi nhãn mác Nông lâm sản phù hợp Thông tin này bao gồm:

Tên sản phẩm: tôm sú/ tôm đông lạnh/…

Xuất khẩu tôm sang Nhật Bản được điều chỉnh bởi một số luật, bao gồm Đạo luật Ngoại hối và Ngoại thương, Đạo luật Vệ sinh Thực phẩm và Đạo luật Hải quan Các luật này bao gồm hạn ngạch nhập khẩu, phê duyệt nhập khẩu, quy định an toàn thực phẩm (hàm lượng phụ gia, dư lượng thuốc trừ sâu, độc tố nấm mốc) và tờ khai xuất nhập khẩu

Trang 18

3.3 Phương thức thanh toán

Các phương thức thanh toán để xuất khẩu tôm sang Nhật Bản có thể bao gồm trả trước (T/T), thư tín dụng (L/C), hối phiếu nhận nợ, nhờ thu chứng từ hoặc hối phiếu, mở tài khoản và bán hàng ký gửi Việc lựa chọn phương thức thanh toán thường phụ thuộc vào sự tin cậy giữa nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu cũng như khả năng và mức độ sẵn sàng thanh toán tương ứng của họ

Thủ tục xuất khẩu tôm sang Nhật Bản

4.1 Đáp ứng yêu cầu xuất khẩu

Có những yêu cầu cụ thể do chính phủ Nhật Bản đặt ra mà bạn phải đáp ứng để xuất khẩu tôm sang Nhật Bản Những yêu cầu này bao gồm chất lượng tôm, quy định ghi nhãn, thuế nhập khẩu, v.v

4.2 Đạt được chứng chỉ đặc biệt

Để thâm nhập thị trường Nhật Bản, tôm của Công ty có thể cần có những chứng nhận đặc biệt:

HACCP: là phương pháp phòng ngừa có hệ thống đối với an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm xác định, đánh giá, kiểm soát các mối nguy tiềm ẩn trong quá trình sản xuất tôm sú Là điều kiện tiên quyết cho các chứng nhận khác.

ISO 22000: tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm Gồm các nguyên tắc của HACCP và cung cấp khuôn khổ toàn diện quản lý rủi ro an toàn thực phẩm trong toàn bộ chuỗi cung ứng thực phẩm

ISO 26000 (Trách nhiệm xã hội): ISO 26000 đưa ra hướng dẫn về trách nhiệm xã hội và áp dụng cho ngành nghề hải sản, giúp Công ty xem xét tác động của các hoạt động của mình đối với người lao động, cộng đồng và môi trường

SQF: chứng nhận chất lượng và an toàn thực phẩm được GFSI Tổ chức Sáng kiến An toàn Thực phẩm Toàn cầu công nhận Đặt ra các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm, gồm cả chế biến hải sản

Giấy C/Q (Certificate of Quality): chứng minh sản phẩm tôm xuất khẩu của Công ty đã đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng và được cấp bởi Bộ công thương và được Chính phủ Nhật Bản chấp nhận

Chứng nhận ASC (Aquaculture Stewardship Council): giấy chứng nhận được cấp bởi tổ chức ASC mục tiêu quản lý các tiêu chuẩn toàn cầu đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản có trách nhiệm Dựa trên 4 nền tảng chính: môi trường xã hội an sinh động

Trang 19

vật an toàn thực phẩm Xác nhận cấp quốc tế đối với thủy sản (tôm sú) được nuôi có trách nhiệm, giảm tối đa tác động xấu lên môi trường, đảm bảo tốt các quy định về lao động

Chứng nhận BAP (Best Aquaculture Practices): tập trung thực hành nuôi trồng thủy sản có trách nhiệm, gồm tính bền vững của môi trường, an toàn thực phẩm, trách nhiệm xã hội.

4.3 Bao bì phù hợp

Đóng gói tôm đúng tiêu chuẩn là điều cần thiết trước khi xuất khẩu Bao bì phù hợp đảm bảo chất lượng tôm vẫn còn nguyên vẹn trong quá trình vận chuyển đến quốc gia đích Nhật Bản có yêu cầu cụ thể về bao bì đối với sản phẩm tôm nên phải tuân thủ các tiêu chuẩn này VietShrimp lựa chọn màng co POF để bảo quản sản phẩm tôm sú xuất khẩu Doanh nghiệp lựa chọn màng co POF bởi đây là loại màng mỏng, dai, không chứa phụ gia làm dẻo Màng trong suốt, thẩm mỹ, độ co dãn cao, tỷ lệ co rút cao (62% 67%), đặc biệt là chịu được nhiệt độ khắc nghiệt ( 50 độ C 95 độ C) Bao bì hút chân không sát da để đảm bảo sản phẩm bắt mắt và tăng thời gian bảo quản được lâu dài

4.4 Hoàn thiện hồ sơ

Trước khi xuất khẩu, điều quan trọng là phải phối hợp với các cơ quan liên quan đến xuất nhập khẩu Điều này đảm bảo quá trình xuất khẩu suôn sẻ và an toàn Để hoàn thiện thủ tục xuất khẩu tôm sang Nhật Bản, doanh nghiệp cần có một số chứng nhận, giấy phép lưu hành

Certificate Of Free Sale: Giấy phép lưu hành tự do: là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho Công ty nhằm chứng nhận sản phẩm tôm sú của VietShrimp được sản xuất và được phép lưu hành tự do tại Việt Nam.

Health Certificate: Giấy chứng nhận y tế: Công ty yêu cầu được cấp giấy phép này cho sản phẩm tôm sú, chất hỗ trợ trong quá trình chế biến, dụng cụ, vật liệu bao Hóa đơn cho sản phẩm xuất khẩu: tôm sú: hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT).

Trang 20

4.5 Đăng ký nhãn hiệu tại Nhật Bản

Sơ đồ quy trình đăng ký nhãn hiệu tại Nhật Bản

Trang 21

III Kế hoạch Marketing của doanh nghiệpNghiên cứu đối thủ cạnh tranh

1.1 Nghiên cứu 4P đối thủ trong nước: Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Hải

Sản phẩm của Công ty được chia thành 2 nhóm chính như sau:

Nhóm hàng tươi g

con đông lạnh, bán đông lạnh IQF), tôm HLSO (tôm sú vỏ đông block, tôm sú bán đông lạnh IQF, tôm PD/PUD đông lạnh, tôm nobashi, tôm PD đông IQF, tôm PTO đông IQF,… PTO hấp, tôm PD hấp, tôm sushi, tôm tẩm bột

Về nhãn hiệu: trên mỗi

sản phẩm đều có nhãn hiệu, để giúp khách hàng dễ phân biệt và lựa chọn sản phẩm, tin tưởng vào ngoài Việt Nam Dưới đây là một số kênh phân phối quan trọng của Minh Hải:

Các cửa hàng thực phẩm và siêu thị: Sản

phẩm của Minh Hải có sẵn tại nhiều siêu thị và cửa hàng thực phẩm trên khắp Việt Nam Điều này bao gồm các chuỗi siêu thị lớn như VinMart, Aeon Mall và nhiều cửa hàng thực phẩm địa phương.

Phân phối trực tuyến:

Minh Hải cung cấp sản mãi đặc biệt với các gói quà tặng kèm cho các đơn đặt hàng Điều này giúp thu hút sự quan tâm của khách hàng và tạo cơ hội

Trang 22

loại bao bì đóng gói riêng, có đầy đủ thông tin về sản phụ họa hoặc màu sắc.

có thể truy cập trang web

Xuất khẩu và thị trường quốc tế: Minh Hải xuất

khẩu sản phẩm thủy sản của họ đến nhiều quốc gia trên toàn thế giới Họ có mạng lưới xuất khẩu và hợp tác với đối tác quốc

chương trình khuyến mãi trực tuyến đặc biệt như "Ngày thứ Hai Tươi" hoặc "Giờ vàng" trên trang web của họ Trong khoảng thời gian nhất hội của họ, nơi người tham gia có cơ hội thắng giải thưởng như phiếu mua sắm hoặc sản phẩm thủy sản miễn phí Cuộc thi này thường đòi hỏi người tham gia tạo nội dung sáng tạo liên quan đến sản phẩm của Minh Hải.

Sự kiện tặng quà và triển lãm thực phẩm:

Minh Hải thường tham gia vào các sự kiện thực

Trang 23

đặc biệt là những nơi nổi tiếng về ẩm thực Điều này bao gồm sản phẩm phù hợp cho sushi, sashimi và các món ăn Mạng lưới phân phối đa dạng của Minh Hải giúp Việc sử dụng nhiều kênh phân phối cũng giúp họ thể tích điểm và đổi điểm để nhận quà hoặc giảm giá trên sản phẩm trong cá, tôm, ngao, sò điệp, cua, và nhiều loại thủy ngoài Nhật Bản Dưới đây là một số kênh phân phối quan trọng của Nissui:

Chiến lược "promotion" (quảng cáo và tiếp thị) của Ltd (Nissui) chủ yếu tập trung vào việc tạo dấu ấn về thương hiệu và thông báo về sản phẩm của họ đến khách hàng trong và ngoài Nhật Bản Dưới đây là một số yếu tố trong

Ngày đăng: 02/04/2024, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan