TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ - LUẬTĐỀ TÀI THẢO LUẬN: Phân tích và dự báo cầu về sản phẩm yến sào của Công ty Cổ phần Nước giải khát SanestKhánh Hòa giai đoạn 2010 – 2021 và một
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ - LUẬT
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN:
Phân tích và dự báo cầu về sản phẩm yến sào của Công ty Cổ phần Nước giải khát SanestKhánh Hòa giai đoạn 2010 – 2021 và một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm yến
sào của công ty thời gian tới
Nhóm thực hiện: Nhóm 1Lớp học phần: 2252MIEC0811Giảng viên hướng dẫn: ThS Ninh Thị Hoàng Lan
Hà Nội, tháng 11/022MỤC LỤC
Trang 2MỤC LỤC 2
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2
1.2 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 3
1.3 ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 5
1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu 5
1.3.2.1 Mục tiêu về mặt lý luận 5
1.3.2.2 Mục tiêu cụ thể 5
1.3.3 Phạm vi nghiên cứu 5
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
1.4.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 5
1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu 6
1.5 KẾT CẤU ĐỀ TÀI 9
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ BÁO CẦU 9
2.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẦU 9
2.1.1 Cầu và các khái niệm có liên quan 9
2.1.2 Các yếu tố tác động đến lượng cầu 11
2.1.2.1 Giá cả hàng hóa (P) 11
2.1.2.2 Thu nhập của người tiêu dùng (M) 11
2.1.2.3 Giá hàng hóa có liên quan (PR) 12
2.1.2.4 Số lượng người tiêu dùng (N) 12
Trang 32.1.2.5 Kỳ vọng giá hàng hóa đó trong tương lai (Pe) 13
2.1.2.6 Thị hiếu người tiêu dùng (T) 13
2.1.3 Xây dựng hàm cầu tổng quát 13
2.1.4 Độ co dãn của cầu 14
2.1.4.1 Độ co dãn của cầu theo giá () 15
2.1.4.2 Độ co dãn của cầu theo thu nhập () 18
2.1.4.3 Độ co dãn của cầu theo giá chéo 19
2.2 ƯỚC LƯỢNG CẦU 20
2.2.1 Khái niệm và sự cần thiết phải ước lượng cầu 20
2.2.1.1 Khái niệm 20
2.2.1.2 Sự cần thiết phải ước lượng cầu 20
2.2.2 Các bước ước lượng cầu 21
2.2.3 Ước lượng cầu bằng mô hình kinh tế lượng 22
2.2.3.1 Ước lượng cầu đối với hãng định giá 22
2.3 DỰ BÁO CẦU 23
2.3.1 Khái niệm và sự cần thiết phải dự báo cầu 23
2.3.1.1 Khái niệm 23
2.3.1.2 Sự cần thiết phải dự báo cầu 23
2.3.2 Các phương pháp dự báo cầu 24
2.3.2.1 Dự báo cầu theo chuỗi thời gian 24
2.3.2.2 Dự báo cầu theo mùa vụ - chu kì 24
2.3.2.3 Dự báo cầu bằng mô hình kinh tế lượng 25
a Dự báo cầu đối với hãng định giá 25
b Dự báo cầu đối với ngành chấp nhận giá 25
Trang 42.3.4 Một số cảnh báo khi dự đoán 26
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CẦU VỀ SẢN PHẨM YẾN SÀO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT SANEST KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 2010 - 2021 26
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT SANEST KHÁNH HÒA 26
3.2 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM YẾN SÀO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT SANEST KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 2010-2021 29
3.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU THỤ SẢN PHẨM YẾN SÀO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT SANEST KHÁNH HÒA 32
3.3.1 Nhân tố chủ quan 32
3.3.2 Nhân tố khách quan 34
3.4 ƯỚC LƯỢNG CẦU VỀ SẢN PHẨM YẾN SÀO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT SANEST KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 2010-2021 35
3.4.1 Các bước ước lượng 35
3.4.2 Kết quả ước lượng 36
3.4.3 Một số kết luận rút ra từ mô hình 38
3.5 NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT SANEST KHÁNH HÒA TRONG VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM YẾN SÀO GIAI ĐOẠN 2010-2021 39
3.5.1 Thành công 39
3.5.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 41
3.5.2.1 Mặt hạn chế 41
3.5.2.2 Nguyên nhân của hạn chế 41
CHƯƠNG 4: DỰ BÁO CẦU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM YẾN SÀO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT SANEST KHÁNH HÒA TRONG THỜI GIAN TỚI 42
Trang 54.1 MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT SANEST KHÁNH HÒATRONG VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM YẾN SÀO ĐẾN NĂM 2025 434.2 DỰ BÁO CẦU VỀ SẢN PHẨM YẾN SÀO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT SANEST KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 2010-2021 434.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM YẾN SÀO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT SANEST KHÁNH HÒA TRONG THỜI GIAN TỚI 46KẾT LUẬN 49DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
Trang 6MỞ ĐẦUKinh tế học quản lý vận dụng lý thuyết kinh tế học, tập trung vào kinh tế học vi mô và cáccông cụ phân tích của khoa học ra quyết định quản lý để xem xét cách thức một tổ chức đạt đượcmục tiêu với hiệu quả cao nhất
Nói một cách khác, kinh tế học quản lý sử dụng các phân tích kinh tế để đưa ra các quyếtđịnh kinh doanh bao gồm việc sử dụng nguồn lực khan hiếm của tổ chức một cách tốt nhất Từ đó
có thể thấy được vai trò quan trọng của kinh tế học quản lý đối với các nhà quản lý trẻ tương lai,nâng cao kỹ năng sử dụng các phương pháp định lượng cho việc phân tích các quyết định hiệuquả trong quản lý doanh nghiệp như: phân tích, ước lượng sản xuất và chi phí sản xuất, quyếtđịnh sản lượng, chiến lược định giá, … giúp các doanh nghiệp có thể đưa ra được các quyết địnhhiệu quả và tốt nhất
Một trong những vấn đề quản lý thực tế và có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp
là phân tích và dự báo cầu sản phẩm của doanh nghiệp trong khoảng thời gian nhất định Nhóm đã lựa chọn vấn đề nghiên cứu là phân tích và dự báo cầu về sản phẩm yến sào củaCông ty Cổ phần Nước giải khát Sanest Khánh Hòa trong đề tài thảo luận “Phân tích và dự báocầu về sản phẩm yến sào của Công ty Cổ phần Nước giải khát Sanest Khánh Hòa giai đoạn 2010 -
2021 và một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm yến sào của công ty thời gian tới”.Mục tiêu bài thảo luận nhằm phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm yến sào của Công ty Cổ phầnnước giải khát Sanest Khánh Hòa giai đoạn 2010-2021, đưa ra được các nhân tố tố ảnh hưởngcũng như mức độ tác động của các nhân tố đó tới khả năng tiêu thụ sản phẩm yến sào của Công ty
Cổ phần nước giải khát Sanest Khánh Hòa giai đoạn 2010 -2021 được ước lượng qua mô hình hồiquy và qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm và kiến nghị nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩmyến sào của Công ty Cổ phần nước giải khát Sanest Khánh Hòa với sản phẩm cùng loại trên thịtrường trong thời gian tới
1
Trang 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Kinh tế học quản lý tập trung nghiên cứu các phương pháp và kỹ thuật ước lượng và dựbáo cầu Ước lượng và dự báo về cầu mặt hàng tiêu dùng đã được tiến hành rất phổ biến và là mộttrong những hành động quan trọng và phổ biến nhất đối với các nhà kinh tế học vi mô, các nhàquản trị doanh nghiệp, việc ước lượng hàm cầu có ý nghĩa đặc biệt trong việc hoạch định chínhsách, dự báo và ra những quyết định đúng đắn trong những tình huống cụ thể để phục vụ công tácquản lý một cách có hiệu quả nhất là một việc rất cần thiết
Tại Việt Nam, nghề yến sào là ngành cho giá trị kinh tế cao Thiên nhiên đã ban tặng chotỉnh Khánh Hòa nguồn tài nguyên quý giá yến sào, vì lẽ đó, địa phương này luôn không ngừng nỗlực thực hiện chiến lược đa dạng hóa sản phẩm và phổ biến hóa giá trị bổ dưỡng từ Yến sào đếnvới các địa phương khác, thậm chí vươn ra ngoài tầm quốc tế Việc xuất hiện các doanh nghiệpsản xuất và kinh doanh liên quan đến thị trường yến sào cũng nằm trong kê shoachj phát triểnkinh tế đó Một trong những doanh nghiệp nổi bật phải kể đến là Công ty Cổ phần Nước giải khátSanest Khánh Hòa – doanh nghiệp nằm trong top 10 công ty đồ uống uy tín tại Việt Nam với sảnphẩm yến sào Sanest thương hiệu
Đặt trong bối cảnh bất lợi là phải đối mặt các đối thủ cạnh tranh, tình hình dịch Covid-19diễn ra trong 2 năm liên tục, sản lượng tiêu thụ giảm, công ty cần có những giải pháp toàn diện để
có thể vượt qua khủng hoảng, nâng cao năng lực cạnh tranh để giữ vững thị phần và gia tăngkeets quả kinh doanh Tuy nhiên trong thực tế, việc thực hiện vấn đề này tại công ty chưa thực sựtốt, còn có những hạn chế nhất định và cụ thể đó là bị áp lực lợi nhuận đè nặng, doanh thu vẫntăng trưởng nhưng lợi nhuận vẫn đi xuống rõ rệt Hạn chế này đã làm giảm khả năng cạnh tranh,giảm lợi nhuận của công ty Từ đó, việc nghiên cứu đề tài đề tài “Phân tích và dự báo cầu về sảnphẩm yến sào của Công ty Cổ phần Nước giải khát Sanest Khánh Hòa giai đoạn 2010 – 2021 vàmột số giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm yến sào của công ty thời gian tới” là hết sứccần thiết để đánh giá được thực trạng cầu và dự báo trong thời gian sắp tới cũng như đưa ra cácgiải pháp, khuyến nghị phù hợp
2
Trang 81.2 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
Phân tích cầu là một vấn đề được quan tâm ngày càng sâu sắc Nhóm đã nghiên cứu mô st sốluâ sn án, công trình nghiên cứu tại các công ty sản xuất, phân phối các sản phẩm thuô sc ngành hàngtiêu dùng và trong công ty có liên quan đến đề tài nghiên cứu này Với mỗi một tác giả có nhữngcách tiếp cận và áp dụng theo các hướng khác nhau
Chu Thị Quỳnh Trang (2011) “Phân tích và dự báo cầu đối với sản phẩm thiết bị trườnghọc Nam Anh trên địa bàn Hà Nội đến năm 2015” Tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra chọnmẫu, phương pháp phân tích kinh tế lượng trong quá trình nghiên cứu cầu sản phẩm thiết bịtrường học giai đoạn 2007 – 2015 trên địa bàn Hà Nội Trong đề tài, tác giả đã làm rõ được cácnhân tố ảnh hưởng tới cầu, sử dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu sơ cấp và ứng dụng
mô hình kinh tế lượng trong phân tích thứ cấp Tuy nhiên số lượng mẫu quan sát còn hạn chế
Đề tài luận văn tốt nghiệp “Phân tích cầu và dự báo cầu về sản phẩm thuốc lá VINATABAtrên thị trường phía Bắc của công ty TM Thuốc lá đến năm 2015” của tác giả Nguyễn Thị Tâm,(2009) Tác giả đã khái quát về cầu sản phẩm thuốc lá VINATABA trong giai đoạn 2006-2008 và
sử dụng phương pháp điều tra theo phiếu điều tra, phương pháp phân tích dữ liệu bằng các phầnmềm kinh tế lượng nên tính chính xác cao Các kiến nghị của tác giả đã dựa trên định hướng, mụctiêu, nhiệm vụ cụ thể và thực trạng cầu về sản phẩm thuốc lá VINATABA của công ty Nhưngluận văn vẫn chưa nêu vai trò phân tích cầu đối với doanh nghiệp Mặt khác, với số liệu thu thậpđược khá nhiều nhưng luận văn chưa có ứng dụng mô hình kinh tế lượng trong phân tích để có cơ
sở khoa học khi đề xuất một số giải pháp
Đề tài luận văn tốt nghiệp “Phân tích và dự báo cầu về mặt hàng thuốc Bạch Long Hoàncủa công ty cổ phần Y Dược Bảo Long trên thị trường Hà Nội tới năm 2011” của Nguyễn MinhQuang, (2010) Tác giả Nguyễn Minh Quang đã khái quát về cầu sản phẩm thuôc Bạch LongHoàn trong giai đoạn 2005-2009 Tác giả đã đã đi sát vào mục tiêu nghiên cứu, đã áp dụng việcthiết kế, tổng hợp và phân tích các số liệu sơ cấp, đồng thời áp dụng phần mềm kinh tế lượng vàophân tích cầu Tuy nhiên, các đề xuất giải pháp để phát triển thị trường của đề tài vẫn chưa sát vớithực tiễn
Đề tài “Phân tích và dự báo cầu về mặt hàng rau an toàn trên thị trường Hà Nội của Tổngcông ty thương mại Hà Nội đến năm 2015” của tác giả Nguyễn Thị Hường (2011) đã khái quát về
3
Trang 9cầu sản phẩm rau an toàn trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn 2006-2010 Tác giả sử dụngphương pháp nghiên cứu điều tra chọn mẫu, phương pháp phân tích định lượng để phân tích,trong đó đặc biệt chú trọng vận dụng mô hình ước lượng cầu để đánh giá tác động của các nhân tốtới cầu về rau an toàn của công ty Từ đó đưa ra các giải pháp mang tính thiết thực nhất nhằm giảiquyết những khó khăn còn tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh mặt hàng rau an toàn củacông ty thương mại Hà Nội trong thời gian qua Tuy nhiên, mặt hàng đề tài này đề cập tới là mặthàng rau sạch nên có nhiều điểm khác với mặt hàng nước khoáng.
Nghiên cứu “Ước lượng và dự đoán cầu của mặt hàng sữa bột dành cho trẻ Dielac Alpha
123 của Vinamilk” đã phân tích thực trạng và chỉ ra các nhân tố tác động đến nhu cầu về sữa bộtdành cho trẻ em, từ đó đưa ra các đề xuất kiến nghị nhằm đưa ra các dự báo chính xác lượng cầu
về sữa bột Dielac trong tương lai
Đề tài “Lập dự án triển khai ước lượng cầu và dự đoán cầu về mặt hàng bóng đèncompact của công ty Rạng Đông trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới” đã nêu thực trạng vềtình hình kinh doanh của công ty Rạng Đông đối với mặt hàng bóng đền huỳnh quang compacttrong những năm gần đây, từ đó phân tích và ước lượng hàm cầu về mặt hàng bóng đèn huỳnhquang compact của các quý trong mỗi năm từ 2008 tới 2011 và dự đoán cầu của các quý trongnăm giai đoạn 2012 – 2015 đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụcủa bóng đèn huỳnh quang compact
Qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu liên quan nhóm đã hê s thống lại các kiến thức, lýluâ sn về quản trị, tiêu thụ, thị trường, cũng như hiê sn trạng về các hoạt đô sng liên quan, ảnh hưởngđến hoạt đô sng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiê sp Tuy nhiên, các đề tài với các phạm vi nghiêncứu khác nhau, tâ sp trung nghiên cứu về mô st đối tượng như sản phẩm cụ thể, quản trị doanhnghiê sp, marketing, chiến lược, hay tiêu thụ mà chưa có đề tài nào nghiên cứu chuyên sâu về ướclượng cầu và dự đoán cầu về sản phẩm của doanh nghiệp, tại Công ty Cổ phần Nước giải khátSanest Khánh Hòa, cho đến nay vẫn chưa có mô st đề tài cụ thể nào trực tiếp đề câ sp đến vấn đề ướclượng cầu và dự đoán cầu về sản phẩm yến sào tại Công ty Cổ phần Nước giải khát Sanest KhánhHòa cả về chiều sâu và chiều rô sng, tổng quát hay chi tiết Vì vâ sy, nghiên cứu kế thừa những thànhtựu nghiên cứu của các công trình trên, đặc biê st là những ý tưởng và giá trị khoa học quý giá củachúng sẽ được phát triển hơn lên trong nghiên cứu này
4
Trang 101.3 ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Cầu về sản phẩm yến sào của Công ty Cổ phần Nước giải khát Sanest Khánh Hòa giaiđoạn 2010 – 2021
- Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu về sản phẩm yến sào của Công ty Cổ phần Nước giải khátSanest Khánh Hòa
1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3.2.1 Mục tiêu về mặt lý luận
- Khái quát cơ sở lý luận về cầu và các nhân tố ảnh hưởng tới cầu sản phẩm
- Khái quát cơ sở lý luận về phân tích và dự báo cầu về sản phẩm
- Đề xuất một số giải pháp nhằm và kiến nghị nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm yến sàocủa Công ty Cổ phần nước giải khát Sanest Khánh Hòa với sản phẩm cùng loại trên thịtrường trong thời gian tới
5
Trang 513.4.2 Kết quả ước lượng
Từ kết quả chạy mô hình Eview, phương trình đường cầu ước lượng về sản phẩm yến sàocủa Công ty Cổ phần Nước giải khát Sanest Khánh Hòa giai đoạn 2010-2021 có dạng:
= 294,1355 – 54,09417 + 10,47681M + 28,99279� �R Kiểm tra dấu các hệ số:
Nhìn vào bảng kết quả ước lượng trên ta thấy mô hình thu được đã có sự phù hợp về lýthuyết, thông qua sự phù hợp về dấu của các hệ số, cụ thể:
< 0: phù hợp vì theo đúng luật cầu khi giá của hàng hóa tăng thì lượng cầu về hàng hóa đógiảm và ngược lại
> 0: phù hợp vì sản phẩm yến sào Sanest là hàng hóa thông thường nên lượng cầu sẽ có sựthay đổi cùng chiều với thu nhập hay thu nhập tăng thì lượng cầu sẽ tăng và ngược lại > 0: phù hợp vì yến sào Datafa là hàng hóa thay thế cho yến sào Sanest nên khi giá củayến sào Datafa tăng thì lượng cầu về yến sào Sanest sẽ tăng và ngược lại
Kiểm định giả thuyết về các giá trị của tham số hồi quy (với α = 5%)
- Với tham số b:
Với = 5% cần kiểm định giả thuyết �
46
Trang 52Từ bảng Eview ta có �_����� = 0,0005 < 0,05
→ Bác bỏ H , chấp nhận H0 1
Kết luận: Xác suất mắc sai lầm loại 1 khi kết luận = 0 là khoảng 0,05% Ta có thể chắc�chắn đến khoảng 99,05% rằng giá sản phẩm yến sào Sanest loại lon 190ml có ảnh hưởng đếnlượng cầu của sản phẩm này
Kiểm tra tính đúng đắn (phù hợp) của hàm hồi quy
Để kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy, ta sử dụng thống kê F kiểm tra giả thuyết.Với = 5% cần kiểm định giả thuyết �
Từ bảng Eview, ta có: �_����� � ( ) = 0,000001 < 0,05
→ Bác bỏ H , chấp nhận H0 1
Mặt khác, từ kết quả ước lượng ta có hệ số = 0,973542
47