1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Kinh Doanh Cửa Hàng Rau Sạch “T-Organic.pdf

56 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Doanh Cửa Hàng Rau Sạch “T-Organic”
Tác giả Vũ Thị Thư
Người hướng dẫn TS. Hoàng Văn Hùng
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Đồ án Lập Kế Hoạch Kinh Doanh
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hưng Yên
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 5,05 MB

Cấu trúc

  • 5.2. Mô hình tổ chức đơn vị kinh doanh (35)
  • 5.3. Bộ máy quản lý 34 1. Sơ đồ bộ máy quản lý nhân sự 34 2. Nghĩa vụ và trách nhiệm (36)
  • 5.4. Tuyển dụng lao động, đào tạo và tiền lương (37)
  • PHẦN 6: TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ VÀ TÀI CHÍNH (39)
    • 6.1. Tổng mức đầu tư và nguồn vốn 37 6.2. Giải trình chi phí vốn (39)
      • 6.2.1. Chi phí thuê mặt bằng 37 6.2.2. Chi phí mua máy móc thiết bị ban đầu 37 6.2.3. Chi phí nhập hàng ban đầu. 37 6.2.4. Chi phí lương nhân viên 40 6.2.5. Chi phí khác 40 6.2.6. Chi phí phát sinh 41 6.3. Doanh thu chi phí mỗi năm 42 6.4. Dòng tiền của dự án 48 6.5. Đánh giá hiệu quả của dự án (39)
      • 6.5.1. Giá trị hoạt động dòng (0)
      • 6.5.2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ ( IRR ) 49 6.5.3. Thời hạn thu hồi vốn ( T ) 49 PHẦN 7: RỦI RO KINH DOANH (51)
    • 7.1. Khái niệm rủi ro (53)
    • 7.2. Những rủi ro có thể xảy ra (53)
    • 7.3. Những phương án phòng ngừa rủi ro và hướng giải quyết (53)
  • PHẦN 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (55)

Nội dung

● Mục tiêu chung - Kinh doanh cửa hàng rau sạch – “T-Organic” cung cấp cho khách hàngnhững loại rau củ đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, phù hợp túitiền.. - Đưa ra chính sác

Mô hình tổ chức đơn vị kinh doanh

Cửa hàng sẽ chọn mô hình tổ chức đơn vị kinh doanh là cửa hàng, chủ cửa hàng trực tiếp quản lý thực hiện dự án không cần thành lập ban quản lý dự án Chủ đầu tư kiêm chủ dự án sẽ trực tiếp điều hành, phân bổ nguồn lực vào các công việc cụ thể, cho từng người để đem lại hiệu quả cao nhất.

Mô hình này thường được áp dụng cho các dự án quy mô nhỏ, đơn giản về kỹ thuật và gần với chuyên môn của chủ dự án, đồng thời chủ đầu tư có đủ năng lực chuyên môn kỹ năng và kinh nghiệm quản lý dự án Để quản lý chủ đầu tư được lập và sử dụng bộ máy có năng lực chuyên môn của mình mà không cần lập ban quản lý dự án.

- Chủ đầu tư quản lý công việc của dự án do đó có thể cho phép giải quyết nhanh những vướng mắc trong quá trình thực hiện mà không cần thông qua bộ phần nào

- Chi phí chi trả cho hoạt động quản lý dự án không lớn Chủ đầu tư tự quản lý toàn bộ hoạt động của công ty do vậy không cần tốn chi phí cho bộ phận quản lý, nên mô hình này tiết kiệm chi phí thuê mướn bộ phận quản lý bên ngoài

- Tính chuyên nghiệp trong quản lý không cao Chủ đầu tư điều hành toàn bộ hoạt động quản lý của dự án, nếu chủ đầu tư thiếu kinh nghiệm trong quản lý thì hoạt động sẽ không hiệu quả bằng việc thuê bộ phận chuyên quản lý dự án, bởi vì bộ phận này hoạt động chuyên về quản lý dự án thì họ sẽ có nhiều kinh nghiêm hơn trong việc quản lý tùy thuộc vào tình hình công ty cũng như tình hình dự án hơn

- Trang thiết bị cho hoạt động quản lý dự án còn hạn chế Cụ thể, mô hình này chủ yếu dành cho những dự án có quy mô nhỏ, do vậy trang thiết bị cho hoạt động quản lý chưa được chuẩn bị nhiều

- Vai trò giám sát quản lý dự án không được mở rộng, chỉ có một người đảm nhận việc quản lý do vậy việc giám sát cũng sẽ bị hạn chế.

Bộ máy quản lý 34 1 Sơ đồ bộ máy quản lý nhân sự 34 2 Nghĩa vụ và trách nhiệm

5 3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý nhân sự

Sơ đồ 5.1: Sơ đồ bộ máy quản lý nhân sự của dự án

NHÂN VIÊNPARTTIMECHỦ DỰ ÁN

5.3.2 Nghĩa vụ và trách nhiệm o Chủ cửa hàng:

- Tìm kiếm nhà cung ứng tốt, quản lý hệ thống mạng.

- Vận chuyển hàng về kho của cửa hàng

- Cập nhật thường xuyên liên tục những mẫu hàng mới, thông tin quảng cáo trên website của cửa hàng.

- Là người quản lý và điều hành mọi hoạt động quán, chịu trách nhiệm trước pháp luật o Nhân viên partime theo ca (2 người):

- Chăm sóc khách hàng và tư vấn khách hàng trực tiếp về các loại sản phẩm.

- Quét dọn, vệ sinh cửa hàng.

- Trực các fanpage của cửa hàng để đăng sản phẩm mới cũng như kịp thời giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng về sản phẩm trên các diễn đàn, hội nhóm hay web của cửa hàng.

Tuyển dụng lao động, đào tạo và tiền lương

Do nhóm khách hàng mà cửa hàng nhắm đến là các bà nội trợ nên cửa hàng sẽ tuyển dụng lao động như sau:

●Nhân viên part time (2 người): Là các bạn sinh viên có đam mê và sở thích với những thực phẩm sạch, có nhu cầu được học hỏi cũng như tiếp xúc với khách hàng Trung thực, nhiệt tình, hoà đồng, cam kết làm việc từ 6 tháng trở lên Nếu chưa có kinh nghiệm sẽ được đào tạo và học việc bởi nhân viên chính thức và chủ cửa hàng.

Tiền lương trả cho nhân viên trong cửa hàng được tính như sau:

- Nhân viên partime có thể làm việc theo ca lương trả theo giờ, 1 tháng tính

+ Ca 1 từ 8 giờ 00 đến 14 giờ

+ Ca 2 từ 14 giờ đến 21 giờ

Lương NVBH = Tiền lương 1h x Số giờ x Số ngày

Lương nhân viên ca 1 (6 tiếng):

Lương nhân viên ca 2 (7 tiếng):

Bảng 5.1 : Nhu cầu nhân sự cho 3 năm đầu tiên Đvt: đồng

Chỉ tiêu Nhân viên ca 1 Nhân viên ca 2 Tổng Năm 1 Lương tháng 2.700.000 3.150.000 5.850.000 Lương năm 32.400.000 37.800.000 70.200.000 Năm 2 Lương tháng 3.060.000 3.570.000 6.630.000 Lương năm 36.720.000 42.840.000 79.560.000 Năm 3 Lương tháng 3.060.000 3.570.000 6.630.000 Lương năm 36.720.000 42.570.000 79.560.000

TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ VÀ TÀI CHÍNH

Tổng mức đầu tư và nguồn vốn 37 6.2 Giải trình chi phí vốn

Tổng vốn đầu tư cho dự án: 400.000.000 đồng trong đó:

- Vốn gia đình cho: 300.000.000 đồng

6.2 Giải trình chi phí vốn

6.2.1 Chi phí thuê mặt bằng

Thời gian dự kiến dự án thuê nhà là: 3 năm

Chi phí thuê cửa hàng tính trên giá thị trường là: 11 triệu đồng/tháng Điện 2.500đ/số, nước 7.000 đồng/m3.

Thời gian thuê là 3 năm với chi phí thuê là 12 triệu đồng/tháng Đặt cọc trước 1 năm là 132 triệu.

6.2.2 Chi phí mua máy móc thiết bị ban đầu Để thực hiện dự án, tôi dự kiến các loại máy móc thiết bị cần đầu tư

Chi tiết tại (Bảng 4.1 Dự kiến chi phí trang thiết bị ban đầu)

6.2.3 Chi phí nhập hàng ban đầu

Bao gồm chi phí tiền hàng hóa, tiền đặt hàng và tiền vận chuyển vận chuyển sản phẩm Mức chi phí để nhập sản phẩm của cửa hàng cung cấp ban đầu là: 5.372.000 đồng.

Bảng 6.1 Chi phí giá nhập sản phẩm ban đầu Đvt: đồng

T Sản phẩm Đơn vị Giá nhập Số lượng Tổng

27 Ớt chuông Đà Lạt kg 75.000 5 375.000

39 Rau thì là bó nhỏ (100g) 2.000 15 30.000

41 Rau xà lách xoăn kg 28.000 5 140.000

(Nguồn: Tác giả tự xây dựng)

6.2.4 Chi phí lương nhân viên

Bảng 6.2 : Chi phí lương nhân viên Đvt: đồng

(Nguồn: Bảng 5.1) 6.2.5 Chi phí khác

- Chi phí trang trí cửa hàng, tu sửa cửa hàng: 20.000.000đ

- Thuế môn bài: Nộp theo thông tư 302/2016/TT-BTC, mức thuế môn bài cho đơn vị kinh doanh là 1.000.000đ

- Chi phí khai trương cửa hàng: 4.000.000 đồng

- Tổng chi phí dự kiến: 120.978.000 đồng

Bảng 6.3 Chi phí đầu tư ban đầu Đvt: đồng

STT Loại chi phí Số tiền

1 Chi phí thuê mặt bằng 132.000.000

2 Chi phí máy móc, thiết bị 135.800.000

3 Chi phí nhập sản phẩm cung ứng

4 Chi phí nhân viên ban đầu 5.850.000

(Nguồn: Tác giả tự xây dựng)

Bảng 6.4 Chi phí phát sinh Đvt: đồng

Tổng biến phí trong 1 năm 19.200.000 Biến phí hoạt động cửa hàng (trong 1 tháng) 1.600.000

Tổng chi 1.600.000 Điện 400.000 Điện thoại+ wifi 600.000

(Nguồn: Tác giả tự xây dựng)

6.3 Doanh thu chi phí mỗi năm

Bảng 6.5 Doanh thu, chi phí năm 1 (Đvt: 1000 đồng)

STT sản phẩm giá thành giá bán quý 1 quý 2 quý 3 q

SL TT DT SL TT DT SL TT DT SL T

Bảng 6.6 Doanh thu, chi phí năm 2 (Đvt: 1000 đồng)

STT sản phẩm giá thành giá bán quý 1 quý 2 quý 3

SL TT DT SL TT DT SL TT DT SL T

Bảng 6.7 Doanh thu, chi phí năm 3 (Đvt: 1000 đồng)

STT sản phẩm giá thành giá bán quý 1 quý 2 quý 3 quý

SL TT DT SL TT DT SL TT DT SL TT

6.4 Dòng tiền của dự án

Bảng 6.8 Bảng dòng tiền của dự án Đvt: 1000 đồng

STT Chỉ tiêu Năm 0 Năm1 Năm 2 Năm 3

1 Vốn đầu tư ban đầu 400.000

B Chi phí hoạt động hàng năm

(Nguồn: Tác giả tự xây dựng)

6.5 Đánh giá hiệu quả của dự án

6.5.1 Giá trị hiện tại ròng

Giá trị hiện tại của dòng tiền NPV

(1+r) 2 + CF 3 (1+r ) 3 P: vốn đầu tư ban đầu

CF: Dòng thu nhập thuần hàng năm

Lấy lãi suất chiết khấu là 12%/năm

⇨NPV = 221.566.446,1 đồng > 0, dự án nên đầu tư

6.5.2 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ ( IRR )

● Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR

+ Lấy lãi suất r = 38% thì NPV = 2.112.652,926> 01 1

+ Lấy lãi suất r = 38,5% thì NPV = -812.601,2254 < 02 2 Áp dụng công thức:

6.5.3 Thời hạn thu hồi vốn ( T )

Bảng 6.9 Thời hạn thu hồi vốn Đvt: đồng

(Nguồn: Tác giả tự xây dựng)

=> Vậy đến năm thứ 2, dự án thu hồi được vốn đầu tư

PHẦN 7 RỦI RO KINH DOANH

Khái niệm rủi ro

Là khả năng xảy ra khác biệt giữa kết quả thực tế và kết quả được dự kiến khi lập kế hoạch Về lý thuyết, rủi ro có thể mang tính tích cực (khi kết quả thực tế tốt hơn dự kiến) hay tiêu cực (khi kết quả thực tế không tốt như dự kiến).Thông thường mặt tiêu cực của rủi ro được các chủ đầu tư quan tâm nhiều hơn.

Những rủi ro có thể xảy ra

7.2.1 Rủi rau rau cuối ngày không bán được

Trong thời gian đầu mới đi vào hoạt động của cửa hàng do chúng tôi vẫn còn thiếu kinh nghiệm trong đánh giá, dự đoán nhu cầu các loại rau nên có thế một số loại rau bị thiếu và một số mặt hàng rau còn thừa vào cuối ngày Đồng thời do ảnh hưởng của yếu tố thời tiết mà cầu rau có thể thay đổi đột ngột Để khắc phục rủi ro này, chúng tôi dự định hàng ngày chúng tôi nhập rau vào hai lần vào buổi sáng và buổi chiều Trên cơ sở lượng rau bán được vào buổi sáng và rau còn thừa đến trưa chúng tôi sẽ kiểm lại và nhập rau cho buổi chiều Đến tối nếu rau còn thừa : Đối với rau lá, chúng tôi đã thoả thuận và bán lại cho các quán cơm bình dân Đối với các loại rau củ như là : ớt, chanh, tỏi, hành, củ cải sẽ được bảo quản trong tủ lạnh.

7.2.2 Rủi ro về cạnh tranh

Những khác biệt đặc trưng riêng của cửa hàng, rất có thể các đối thủ cạnh tranh sẽ bắt trước, lúc đó sự cạnh tranh sẽ trở nên quyết liệt hơn Để khắc phục khó khăn này, cửa hàng tập trung vào chất lượng phục vụ khách hàng, đây là nét đặc trưng của cửa hàng đã được chúng tôi chú trọng ngay từ đầu.

Những phương án phòng ngừa rủi ro và hướng giải quyết

Nhận thức và lường trước được rủi ro đồng thời cũng nên đề phòng những rủi ro đó nhằm tránh tổn thất cho cửa hàng, càng tránh được tổn thất thì càng giảm được nguy cơ thất bại trong kinh doanh sau này.

Nắm vững những kỹ năng kinh doanh cần thiết như kỹ năng bán hàng, tính toán chi phí, cân nhắc mua hàng và quản lý hàng lưu kho tốt nhất. Đào tạo kỹ năng bán hàng cho nhân viên bán hàng với thái độ phục vụ tốt nhất, đồng thời đề ra những quy định cụ thể cho nhân viên về trách nhiệm đối với cửa hàng và khách hàng…

Có chính sách giảm giá đối với những mặt hàng có nguy cơ lỗi mốt nhằm giải tỏa hàng đọng và khuyến khích mua hàng từ những khách hàng mới.

Kiểm soát và hạn chế tối đa các chi phí phát sinh.

Kiểm tra và đưa ra những điều khoản chặt chẽ trong hợp đồng thuê nhà nhằm giảm hạn chế bất lợi sau này bị tạm dừng việc thuê nhà, hoặc những chi phí không thuộc trách nhiệm của chủ cửa hàng…

Ngày đăng: 09/04/2024, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w