1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò và tiêu chuẩn của nhà quản trị văn phòng doanh nghiệp thời kỳ hội nhập

34 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò và tiêu chuẩn của nhà quản trị văn phòng doanh nghiệp thời kỳ hội nhập
Trường học Học viện Hành chính Quốc gia
Chuyên ngành Quản trị văn phòng doanh nghiệp
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 151,04 KB

Nội dung

Trong thời kỳ hội nhập hiện nay, vai trò của văn phòng và nhà quản trị văn phòng ngày càng được khẳng định rõ nét qua những tiêu chuẩn. Bên cạnh những kết quả thuận lợi đạt được vẫn còn một số khó khăn, hạn chế cho các nhà quản trị văn phòng doanh nghiệp để đáp ứng được yêu cầu của xã hội, hội nhập tốt.

Trang 3

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

SƠ ĐỒ:

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH sản phầm Thép Việt Nam

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức văn phòng của Công ty TNHH sản phẩm Thép Việt Nam

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ 3

MỞ ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng nghiên cứu 2

4 Phạm vi nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

6 Ý nghĩa của báo cáo 3

7 Bố cục của báo cáo 3

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG DOANH NGHIỆP 4

1.1 Một số khái niệm liên quan 4

1.1.1 Văn phòng 4

1.1.2 Doanh nghiệp 4

1.1.3 Văn phòng doanh nghiệp 5

1.1.4 Nhà quản trị văn phòng 5

1.1.5 Nhà quản trị văn phòng doanh nghiệp 5

1.2 Các loại hình văn phòng 5

1.2.1 Văn phòng ảo 5

1.2.2 Văn phòng truyền thống 6

1.2.3 Văn phòng chia sẻ 6

1.3 Chức năng của nhà quản trị văn phòng doanh nghiệp 6

1.3.1 Chức năng tham mưu tổng hợp 6

1.3.2 Chức năng hỗ trợ điều hành 7

1.3.3 Chức năng kiểm tra, giám sát 7

Trang 5

1.3.4 Chức năng hậu cần 7

1.4 Vai trò của nhà quản trị văn phòng doanh nghiệp 8

1.4.1 Nhóm vai trò quan hệ, giao tiếp với con người 8

1.4.2 Nhóm vai trò thông tin 8

1.4.3 Nhóm vai trò là người phát ngôn 9

1.4.4 Nhóm vai trò quyết định 9

1.5 Tiêu chuẩn đánh giá nhà quản trị văn phòng doanh nghiệp 9

Tiểu kết chương 1 10

Chương 2: VAI TRÒ VÀ TIÊU CHUẨN CỦA NHÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG DOANH NGHIỆP TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP TẠI CÔNG TY TNHH SẢN PHẨM THÉP VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH sản phẩm Thép Việt Nam 10

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 10

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH sản phẩm Thép Việt Nam 12

2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH sản phẩm Thép Việt Nam 13

2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty 15

2.2 Khái quát văn phòng Công ty TNHH sản phẩm Thép Việt Nam 15

2.3 Thực trạng về nhà quản trị văn phòng tại Công ty TNHH sản phẩm Thép Việt Nam 18

2.3.1 Về trình độ chuyên môn 18

2.3.2 Kỹ năng nghề nghiệp 18

2.3.3 Phong cách lãnh đạo 19

2.3.4 Phương pháp quản lý điều hành 20

2.3.5 Thái độ, ý thức 21

Trang 6

2.4 Đánh giá thực trạng vai trò và tiêu chuẩn của nhà quản trị văn phòng doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập tại Công ty TNHH sản phẩm Thép Việt

Nam 21

2.4.1 Ưu điểm 21

2.4.2 Hạn chế 22

2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 22

Tiểu kết chương 2 22

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ VÀ TIÊU CHUẨN CỦA NHÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG DOANH NGHIỆP TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP TẠI CÔNG TY TNHH SẢN PHẨM THÉP VIỆT NAM 24

3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của nhà quản trị văn phòng tại Công ty TNHH sản phẩm Thép Việt Nam 24

3.1.1 Trang bị máy móc, phương tiện hiện đại 24

3.1.2 Tăng tốc độ xử lý công việc, hiệu quả công việc 24

3.1.3 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng 25

3.2 Xây dựng tiêu chuẩn của nhà quản trị văn phòng trong thời kỳ hội nhập 3.2.1 Nhóm tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn 25

3.2.2 Nhóm tiêu chuẩn về nghiệp vụ hành chính văn phòng 26

3.2.3 Nhóm tiêu chuẩn về kỹ năng 26

3.2.4 Nhóm tiêu chuẩn về đạo đức 27

3.2.5 Nhóm tiêu chuẩn về phong cách lãnh đạo 27

Tiểu kết chương 3 29

KẾT LUẬN 29

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Từ xưa đến nay, Quản trị doanh nghiệp tốt là nền tảng cho sự phát triển lâudài của các doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp lớn trên thế giới đã đạt được thànhcông nhanh chóng nhờ một hệ thống quản trị hiệu quả

Nhìn vào cơ cấu tổ chức của mỗi doanh nghiệp, bộ phận văn phòng là bộ phậntất yếu và rất cần thiết cho mỗi doanh nghiệp Văn phòng là một bộ phận của cácdoanh nghiệp kinh doanh được dành cho việc chỉ đạo và điều phối các hoạt độngkhác nhau của nó Nó là cơ quan không chỉ của các hoạt động hành chính quyếtđịnh chính sách của cả doanh nghiệp, mà còn là cơ sở của các hoạt động điều hànhchính nhờ đó mà chính sách đó được thực hiện

Văn phòng là bộ mặt của cơ quan, doanh nghiệp cho nên người quản trị vănphòng lại chiếm một vị trí có ý nghĩa vô cùng quan trọng, góp phần phát triển mởrộng mối quan hệ kinh tế, chính trị, điều hòa ngoại giao của cơ quan, doanh nghiệp.Trong thời kỳ hội nhập hiện nay, vai trò của văn phòng và nhà quản trị vănphòng ngày càng được khẳng định rõ nét qua những tiêu chuẩn Bên cạnh nhữngkết quả thuận lợi đạt được vẫn còn một số khó khăn, hạn chế cho các nhà quản trịvăn phòng doanh nghiệp để đáp ứng được yêu cầu của xã hội, hội nhập tốt

Xuất phát từ những lí do trên tôi đã chọn chủ đề: “Vai trò và tiêu chuẩn của

nhà quản trị văn phòng doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập” để làm báo cáo kết

thúc học phần

Trang 8

2 Mục đích nghiên cứu

Thông qua việc nghiên cứu về vai trò và tiêu chuẩn của nhà quản trị vănphòng doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập nhằm làm rõ những vấn đề sau:

-Những vấn đề khái quát về văn phòng doanh nghiệp thời kỳ hội nhập

-Thực trạng nhà quản trị văn phòng doanh nghiệp hiện nay tại Công ty TNHHsản phẩm Thép Việt Nam Từ đó đánh giá vai trò và tiêu chuẩn của nhà quản trịvăn phòng doanh nghiệp thời kỳ hội nhập

-Từ những kết quả như ưu điểm, hạn chế của nhà quản trị văn phòng doanhnghiệp trong thời kỳ hội nhập đồng thời đề xuất giải pháp nhằm giải quyết nhữnghạn chế đã nêu

3 Đối tượng nghiên cứu

Bài báo cáo nghiên cứu về vai trò và tiêu chuẩn của nhà quản trị văn phòngdoanh nghiệp trong thời kỳ hội

4 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Vai trò và tiêu chuẩn của nhà quản trị văn phòng doanhnghiệp trong thời kỳ hội Đánh giá thực trạng nhà quản trị văn phòng tại Công tyTNHH sản phẩm Thép Việt Nam

- Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2019-2023

5 Phương pháp nghiên cứu

Có nhiều phương pháp nghiên cứu nhưng do đặc thù của đề tài nên tôi đã lựachọn một số phương pháp sau để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Chọn lọc, tham khảo những tài liệu liên

quan tới vấn đề nghiên cứu

Phương pháp thống kê phân tích so sánh: Dựa trên các số liệu, tài liệu đã thu

thập được lập các bảng biểu, sơ đồ… từ đó nhận xét, phân tích và so sánh

- Phương pháp thống kê: Thống kê các văn bản, các số liệu.

Phương pháp phân tích: Từ những số liệu và thực trạng phân tích những điểm

lý do mà chưa thực hiện tốt, từ đó khắc phục tình trạng còn hạn chế về vai trò và

Trang 9

tiêu chuẩn của nhà quản trị văn phòng doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập.

6 Ý nghĩa của báo cáo

- Về mặt lý luận: Khẳng định được tầm quan trọng, vai trò và tiêu chuẩn củanhà quản trị văn phòng doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập

- Về mặt thực tiễn: Thấy được những tồn tại về trình độ kiến thức, năng lựccủa nhà quản trị văn phòng doanh nghiệp hiện nay Đồng thời mạnh dạn đưa ranhững giải pháp nhằm nâng cao vai trò và tiêu chuẩn của nhà quản trị văn phòngdoanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập

7 Bố cục của báo cáo

Ngoài phần mục lục, danh mục chữ viết tắt, phần mở đầu, phần kết luận, danhmục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về nhà quản trị văn phòng doanh nghiệp

Chương 2: Vai trò và tiêu chuẩn của nhà quản trị văn phòng doanh nghiệptrong thời kỳ hội nhập tại Công ty TNHH sản phẩm thép Việt Nam

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò và tiêu chuẩn của nhà quảntrị văn phòng doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập

Trang 10

NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG DOANH NGHIỆP

1.1 Một số khái niệm liên quan

Với những cách tiếp cận khác nhau trên đây ta có thể hiểu khái niệm vănphòng được khái quát như sau: “Văn phòng là thực thể tồn tại khách quan trongmỗi tổ chức để thực hiện các chức năng theo yêu cầu của nhà quản trị tổ chức đó.”

Như vậy doanh nghiệp là tổ chức kinh tế vị lợi, mặc dù thực tế một số tổ chứcdoanh nghiệp có các hoạt động không hoàn toàn nhằm mục tiêu lợi nhuận

1.1.3 Văn phòng doanh nghiệp

Văn phòng doanh nghiệp là một vị trí, khu vực nhất định nơi đặt trụ sở, chinhánh của một doanh nghiệp, tại văn phòng những nhân viên và lãnh đạo công ty

sẽ ngồi làm việc cùng nhau Bên canh là vị trí để mọi người đến làm việc, nơi đây

Trang 11

cũng thường xuyên diễn ra hội họp, gặp gỡ đối tác, khách hàng Đó cũng có thể làmột văn phòng đại diện cho doanh nghiệp.

1.1.4 Nhà quản trị văn phòng

Nhà quản trị là người làm việc trong tổ chức, có nhiệm vụ thực hiện chứcnăng quản trị trong phạm vi được phân công phụ trách, được giao nhiệm vụ điềukhiển công việc của người khác và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động củanhững người đó

Từ khái niệm của nhà quản trị, khái niệm nhà quản trị văn phòng được địnhnghĩa như sau: “Nhà quản trị văn phòng là lãnh đạo văn phòng, quản lý công tácvăn phòng trong một doanh nghiệp, cơ quan”

1.1.5 Nhà quản trị văn phòng doanh nghiệp

Nhà quản trị văn phòng doanh nghiệp là người đứng ra giải quyết, cả vấn đề

cá nhân lẫn vấn đề nghiệp vụ, ngoài việc quản lý giấy tờ, dữ liệu, sổ sách, vấn đềnhân sự, nhà quản trị văn phòng cũng cần phải biết cách dung hòa các mối quan hệcủa nhân viên và tất cả vì lợi nhuận của công ty

1.2 Các loại hình văn phòng

1.2.1 Văn phòng ảo

Với những startup, doanh nghiệp nhỏ, cá nhân kinh doanh thường sử dụng môhình văn phòng ảo Đây là địa chỉ được doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, tại đâydoanh nghiệp có thể nhận các bưu kiện, văn bản hoặc tổ chức sự kiện, hội họp vàcác tiện ích hỗ trợ khách hàng khác Loại hình văn phòng này giúp tiết kiện chi phícho doanh nghiệp một cách tối ưu nhất Bởi vẫn được đóng thuế, xử lý thuế và cácloại hoá đơn minh bạch với nhà nước nên loại hình văn phòng này không bị ngăncản bởi pháp luật

1.2.2 Văn phòng truyền thống

Văn phòng làm việc truyền thống tập trung giúp các nhân viên trong doanhnghiệp được tiếp cận và làm việc với nhau hiệu quả hơn Với kiểu văn phòng này,doanh nghiệp được thoải mái sắp xếp, bố trí văn phòng theo định hướng công ty

Trang 12

Đảm bảo yên tĩnh và riêng tư khi làm việc Tuy nhiên sẽ tốn chi phí nhiều hơn từđiện nước, mặt bằng đến vệ sinh, trang trí sửa chữa…

1.3 Chức năng của nhà quản trị văn phòng doanh nghiệp

1.3.1 Chức năng tham mưu tổng hợp

Tham mưu là hoạt động cần thiết cho công tác quản trị trong các doanhnghiệp Chức năng này đòi hỏi người quản trị phải bao quát được mọi đối tượngtrong tổ chức và kết nối được các hoạt động của họ một cách nhịp nhàng Muốnvậy, người quản trị phải nắm bắt được nhiều lĩnh vực, có mặt kịp thời để giải quyếtchính xác mọi vấn đề Tuy nhiên, điều này vượt quá khả năng của các nhà quản trị

Do đó, công tác tham mưu tổng hợp là một lực lượng khá quan trọng trợ giúpcác nhà quản trị Tham mưu là hoạt động trợ giúp nhằm đưa ra những hoạt động tối

ưu cho quá trình quản lý để đạt được kết quả cao nhất Chủ thể của công tác thammưu này có thể là cá nhân hay tập thể, tồn tại độc lập với chủ thể quản lý

1.3.2 Chức năng hỗ trợ điều hành

Một trong những chức năng quản trị hành chính văn phòng đó là chức năngđiều hành Với chức năng này, văn phòng là đơn vị trực tiếp giúp cho việc điềuhành quản lý của các cấp quản lý thông qua những công việc cụ thể như: Lập kếhoạch công tác quý, tháng, tuần, ngày và thực hiện công tác triển khai các kế hoạch

đó Ngoài ra, văn phòng cũng là nơi thực hiện các hoạt động lễ tân, triển khai cácchuyến đi công tác hay tổ chức các cuộc họp, hội nghị cấp trên,…

Là chức năng thực hiện sự kích thích, động viên, chỉ huy, phối hợp con người,thực hiện các mục tiêu quản trị và giải quyết các xung đột trong tập thể nhằm đưa

tổ chức đi theo đúng quỹ đạo dự kiến của tổ chức

Trang 13

1.3.3 Chức năng kiểm tra, giám sát

Để đảm bảo công việc thực hiện như kế hoạch dự kiến, nhà quản trị cần theodõi xem tổ chức của mình hoạt động như thế nào, bao gồm việc theo dõi toàn bộhoạt động cuả các thành viên, bộ phận và cả tổ chức Hoạt động kiểm soát thường

là việc thu thập thông tin về kết quả thực hiện thực tế, so sánh kết quả thực hiệnthực tế với các mục tiêu đã đặt ra và tiến hành các điều chỉnh nếu có sai lệch, nhằmđưa tổ chức đi đúng quỹ đạo đến mục tiêu

1.3.4 Chức năng hậu cần

Đây cũng là một hoạt động không thể thiếu trong chức năng của quản trị vănphòng Trong quá trình hoạt động, các điều kiện vật chất như không gian làm việc,phương tiện, thiết bị, dụng cụ,…là các điều kiện không thể thiếu ở các tổ chức,doanh nghiệp Văn phòng sẽ là nơi cung cấp, quản lý các điều kiện này để đảm bảo

sử dụng một cách hiệu quả nhất

1.4 Vai trò của nhà quản trị văn phòng doanh nghiệp

1.4.1 Nhóm vai trò quan hệ, giao tiếp với con người

Với quyền uy chính thức của mình, nhà quản trị là người tượng trưng cho tổchức và phải thực hiện nhiều chức trách thuộc tính chất này.Trong những chứctrách này có một số mang tính hành chính, một số mang tính cổ vũ lòng người,nhưng đều là những việc có liên quan đến quan hệ giữa người với người, khôngliên quan đến việc xử lý thông tin quan trọng và ra quyết định quản lý Trong một

số tình huống, sự tham gia của nhà quản trị là điều mà pháp luật đòi hỏi như ký kếtmột văn bản Trong một số trường hợp khác sự tham gia của nhà quản trị được coinhư một nhu cầu xã hội, như chủ trì một số cuộc họp hoặc một số nghi lễ để tăngthêm ý nghĩa và tầm quan trọng của chúng

Nhà quản trị là người chịu trách nhiệm động viên và dẫn dắt cấp dưới, baogồm việc thuê, dùng, huấn luyện, đánh giá, đãi ngộ, đề bạt, biểu dương, can thiệp

và cho thôi việc Sự thành công của tổ chức là do tâm sức và khả năng nhìn xatrông rộng của các nhà quản trị quyết định Nếu nhà quản trị bất tài thì tổ chức sẽ

Trang 14

rơi vào tình trạng đình đốn Vai trò lãnh đạo của các nhà quản trị là ở chỗ kết hợpcác nhu cầu cá nhân của các thành viên trong tổ chức với mục tiêu của tổ chức đó,

do đó mà thúc đẩy quá trình tác nghiệp một cách hữu hiệu

1.4.2 Nhóm vai trò thông tin

Thời đại ngày nay là thời đại bùng nổ thông tin, thông tin được xem là nguồnlực thứ tư ở mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp Các hoạt động về quản trị chỉ thực sự

có cơ sở khoa học và có hiệu quả khi nó được xử lý, được thực thi trên cơ sở cácthông tin chính xác đầy đủ và kịp thời

- Nhà quản trị có vai trò thu thập và tiếp nhận các thông tin liên quan đến

tổ chức và hoạt động của đơn vị mình

- Nhà quản trị là vai trò người truyền bá thông tin, nghĩa là nhà quản trị phổbiến những thông tin liên hệ đến người có liên quan Người có liên quan có thể làthuộc cấp, đồng cấp hay thượng cấp Thông tin có thể là về những sự thật đang diễn

ra hoặc những thông tin có liên quan đến việc lựa chọn quyết định quản lý vànhững việc phải làm

1.4.3 Nhóm vai trò là người phát ngôn

Vai trò người truyền bá thông tin là vai trò trong nội bộ tổ chức, còn vai tròngười phát ngôn là vai trò đối ngoại Đó là việc truyền bá những thông tin của tổchức cho những cơ quan và cá nhân bên ngoài tổ chức Mục tiêu của sự phát ngôn

có thể là để giải thích, bảo vệ hay tranh thủ thêm sự ủng hộ cho tổ chức

Trang 15

nguồn lực của tổ chức Cuối cùng, vai trò đàm phán, thể hiện sự đại diện cho tổchức thương lượng, đàm phán, ký kết các hợp đồng, ảnh hưởng tùy theo lĩnh vựctrách nhiệm của nhà quản trị.

1.5 Tiêu chuẩn đánh giá nhà quản trị văn phòng doanh nghiệp

Một số tiêu chuẩn chính cần thiết để đánh giá nhà quản trị văn phòng doanhnghiệp như sau:

- Khả năng tư duy

- Khả năng về nhân sự

- Khả năng về truyền thông

- Khả năng chịu áp lực công việc

- Một số nghiệp vụ liên quan

- Kỹ năng giao tiếp

là cơ sở để tôi thực hiện chương 2

Trang 16

• Chương 2: VAI TRÒ VÀ TIÊU CHUẨN CỦA NHÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG DOANH NGHIỆP TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP TẠI CÔNG TY TNHH SẢN PHẨM THÉP VIỆT NAM

• 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH sản phẩm Thép Việt Nam

• 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Sản Phẩm Thép Việt Nam

Địa chỉ: Lô 43 KCN Nội Bài – Quang Tiến – Sóc Sơn – Hà Nội

Điện thoại: (024) 35820537

Fax:(024) 35820538

Website: http://www.vsp-jp.com/

Công ty TNHH Sản Phẩm Thép Việt Nam (VSP) được thành lập vào năm

1997, là liên doanh giữa 03 tập đoàn của Nhật Bản là: NIPPON STEEL PIPE,SUMITOMO CORP, SUMIKIN PIPE & TUBE, có vốn điều lệ là 3,5 triệu USD.Bắt đầu với 01 nhà xưởng nhỏ diện tích 5,000 m2, trải qua 5 nhiệm kỳ dẫn dắt củacác Tổng Giám Đốc, hiện nay VSP có 03 nhà máy với tổng diện tích 20.000 m2.VSP là công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất ống thép các bon và ống thépkhông rỉ cao cấp phục vụ cho ngành công nghiệp ôtô, xe máy tại Việt Nam

Sản lượng khi mới đi vào vận hành là 80 tấn/tháng, đến nay đã là 2.300tấn/tháng Trong hơn hai thập kỷ hình thành và phát triển, VSP không chỉ thànhcông về việc mở rộng cơ sở hạ tầng mà còn đạt nhiều mục tiêu về tài chính, doanh

số tăng trưởng nhảy vọt như: 1 triệu USD năm 1998, 26 triệu USD năm 2008, 33triệu USD năm 2018 Ban đầu, VSP là đối tác duy nhất cung cấp khung xe máy choCông ty Honda Việt Nam Sau đó, VSP đã vươn lên chiếm lĩnh và mở rộng thịtrường, trở thành đối tác uy tín số một của nhiều thương hiệu nổi tiếng như:Toyota Motor Việt Nam năm 1998, Yamaha Motor Việt Nam năm 2003, SuzukiViệt Nam năm 2004, Piaggio Việt Nam năm 2009, gần đây là Vinfast năm 2019 vànhiều tên tuổi khác trong ngành công nghiệp phụ trợ liên quan

Trang 17

Để duy trì đà tăng trưởng và phát triển ổn định này, không thể không nói tớicác chính sách, tầm nhìn, triết lý quản lý con người, quản trị kinh doanh, ĐGTHCVđược thừa hưởng từ tập đoàn liên doanh ở Nhật Bản.

Các mốc lịch sử:

- Tháng 6/1997: Thành lập công ty, khởi công xây dựng nhà máy đầu tiên trên

lô đất 10.000 m2

- Tháng 11/1997: Chiếc máy cắt ống đầu tiên đi vào hoạt động Toàn bộ công

ty khi đó có 11 nhân viên Thời điểm này, ống dài được nhập khẩu từ Thái Lan vềVSP gia công, tạo ra những chi tiết khung, gầm xe máy Super Dream nội địa đầutiên tại Việt Nam Có thể nói gần 100% khung xe máy Super Dream của HondaViệt Nam lúc này là do VSP sản xuất

- Tháng 5/2001: Để chủ động không phụ thuộc Thái Lan, dây chuyền sản xuấtống dài số 01 được nhập khẩu về Công nghệ sản xuất ống dài này lần đầu tiênxuất hiện tại Việt Nam Nó được vận hành và bảo trì trực tiếp bởi các kỹ sư, côngnhân người Việt Nam và các chuyên gia người Nhật Bản của VSP

- Tháng 2/2010: Nhận thấy tiềm năng phát triển của thị trường xe máy, ôtô nộiđịa sẽ tăng mạnh, đón đầu xu thế, ban lãnh đạo công ty đã quyết định đầu tư muathêm đất, mở rộng nhà xưởng số 2

- Tháng 12/2011: Xây dựng nhà xưởng số 3, đầu tư nâng tổng số máy cắt lênhơn 20 chiếc

- Tháng 5/2012: Nhập khẩu dây chuyền sản xuất ống dài số 2

- Tháng 2/2013: Bắt đầu xuất những lô hàng ống thép không rỉ chất lượng caođầu tiên Ở Việt Nam lúc này, chỉ có duy nhất VSP là đủ năng lực sản xuất

- Tháng 6/2019: Đổi tên: Công ty TNHH Việt Nam Nippon Steel Pipe

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH sản phẩm Thép Việt Nam

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH sản phầm Thép Việt Nam được thểhiện tại sơ đồ 2.1 như sau:

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH sản phầm Thép Việt Nam

Ngày đăng: 09/04/2024, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w