1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài lập kế hoạch giảii phóng tàu vimc green tại cảng đà nẵng

89 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 3

DANH MỤC CÁC HÌNH

1.3 Cần giàn chạy ray bốc xếp container 9 1.4 Cẩu liebherr cố định - fix liebherr crane 9 1.5 Cẩu liebherr cố định - fix liebherr crane 10 1.6 Cẩu liebherr ray - rail gantry crane 10

1.7 Sàn cấp điện container lạnh - reefer-container

1.8 Xe nâng chụp container - reach stacker 12

Trang 5

1.2 Phương tiện và thiết bị Cảng Đà Nẵng 7

2.6 Thông số kỹ thuật sơ mi rơ mooc 45 feet 3 trục j53-sr 38

v

Trang 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay,nền kinh tế của nước ta đang chuyển mình để từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới Do đó,Nhà nước đã có rất nhiều chính sách kinh tế khuyến khích các ngành cùng phát triển để có một nền kinh tế ổn định và tăng trưởng vững chắc, đặc biệt là các ngành kinh tế mũi nhọn càng được quan tâm và có sự đầu tư nhiều hơn Trong đó vận tải biển được coi là một ngành kinh tế quan trọng trong hệ thống các ngành kinh tế quốc dân Cũng như nhiều ngành khác, ngành kinh tế vận tải biển đóng góp một phần không nhỏ vào thu nhập của nền kinh tế quốc dân, nhưng ngành lại chiếm ưu thế hơn so với các ngành khác vì nó có thể vận chuyển được hàng hoá với khối lượng lớn trong phạm vi một quốc gia hay trên toàn thế giới với chi phí thấp và độ an toàn cao,hơn nữa nước ta lại có vị trí địa lý thuận lợi đường bờ biển dài hơn 3200km là những điều kiện vô cùng quan trọng và thuận lợi đẻ phát triển giao thông đường biển

Một quốc gia có nền vận tải phát triển là một quốc gia chiếm nhiều ưu thế.Thứ nhất vận tải biển tạo ra thế chủ động trong quan hệ kinh tế đối ngoại Thứ hai có thể tăng nguồn thu ngoại tệ nhờ việc phát triển mạng lưới vận tải Thứ ba là đẩy mạnh quá trình xuất nhập khẩu,tạo động lực thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển Trong mạng lưới vận tải thì cảng đóng một vai trò quan trọng vì nó là đầu mối của mạng lưới vận tải,là điểm trung chuyển của các phương thức vận tải Tại cảng có sự thay đổi hàng hoá,hành khách từ phương tiện vận tải thuỷ sang các phương tiện vận tải khác hoặc ngược lại Hay nói một cách khác cảng là một mắt xích trong dây chuyền vận tải, cảng không phải là điểm đầu hay điểm cuối của quá trình vận tải mà là điểm luân chuyển hàng hoá và hành khách Đối với ngoại thương cảng là một nhân tố quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đội tàu buôn,thoát khỏi sự kiểm soát của các quốc gia khác,giữ vững và phát triển mối quan hệ thương mại với các nước xung quanh.Đối với nội thương,cảng là nơi tiến hành phục vụ hàng hoá cho các phương tiện vận tải nội địa,ven biển,quá cảnh và là nhân tố quan trọng tăng cường hoạt động của nhiều cơ quan kinh doanh và dịch vụ

Đối với thành phố cảng,đây là nơi tạo công ăn việc làm cho nhân dân thành phố, là tiền đề cho thành phố cảng trở thành trung tâm

ix

Trang 10

công nghiệp lớn Để đảm bảo chức năng và vai trò to lớn đó,công tác xếp dỡ hàng hoá tại cảng cần phải được tổ chức hợp lý,cơ giới hoá cao độ.Có như vậy mới nâng cao năng suất lao động,giảm thiểu chi phí và đem lại hiệu quả sản xuất cao.

Nhiệm vụ mà đề tài đặt ra là tìm hiểu công tác quản lý và cơ giới hoá xếp dỡ hàng hoá tại cảng mà cụ thể là hàng thép hình, thông qua nghiên cứu về tình hình hàng hoá đến cảng, lựa chọn sơ đồ cơ giới

hoá, công trình bến thích hợp và tính toán các chỉ tiêu của cảng để từ đó thấy rõ hơn vai trò quan trọng của cảng cũng như tính cần thiết của việc tổ chức và cơ giới hoá công tác xếp dỡ ở cảng.

Trong đồ án “Quản lý và khai thác cảng”, nhóm em xin trình bày các nội dung sau:

- Phân tích số liệu ban đầu

- Cân đối khả năng thông qua của các khâu

- Cân đối nhân lực trong công tác xếp dỡ của cảng Chương 1: Tìm hiểu chung về Cảng Đà Nẵng

Chương 2: Tính toán một số chỉ tiêu khai thác chủ yếu trong công tác xếp dỡ hàng hóa tại cảng

Chương 3: Lập kế hoạch giải phóng tàu

Dù kiến thức và thời gian còn hạn chế, nhóm em đã rất cố gắng học hỏi và hoàn thành bản báo cáo này một cách tốt nhất Mọi thiếu sót và khuyết điểm mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo từ phía cô.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 11

CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CẢNG ĐÀ NẴNG1.1 Giới thiệu chung về Cảng Đà Nắng

Cảng Đà Nẵng nằm trong Thành phố Đà Nẵng, một thành phố năng động đóng vai trò quan trọng của Miền Trung Việt Nam Với vị trí nằm trong Vịnh Đà Nẵng rộng 12 km2 với độ sâu tối đa 17m, bao bọc bởi núi Hải Vân và bán đảo Sơn Trà, che chắn bởi đê chắn sóng dài 450, Cảng Đà Nẵng rất thuận lợi cho tàu cập và làm hàng quanh năm Cảng có thể tiếp nhận tàu hàng đến 50.000 DWT, tàu container 2.500 Teus, tàu khách đến 75.000 GRT Cảng có hệ thống giao thông đường bộ khá tốt nối liền thông suốt với ga hàng không, ga đường sắt; cách quốc lộ 1A khoảng 15 km và dễ dàng kết nối với các tuyến đường 14A, 14B, tuyến cao tốc Đà Nẵng – Dung Quất; đặc biệt Cảng Đà Nẵng được xác định là cửa ngõ tuyến Hành lang kinh tế Đông Tây (EWEC).

Với vị trí vô cùng thuận lợi như vậy, Cảng Đà Nẵng được xem là cảng biển có quy mô hiện đại và quan trọng nhất ở miền Trung Việt Nam Cảng Đà Nẵng định hướng phát triển theo 2 trụ cột chính Thứ nhất, Cảng tập trung nâng cao dịch vụ khai thác cảng, phục vụ tàu container, tàu khách, tàu chuyên dụng trọng tải lớn Thứ hai, đầu tư phát triển dịch vụ logistics tăng cường kết nối Cảng với vùng hậu phương.

1

Trang 12

Hình 1.1: Cảng Đà Nẵng

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Trong quá khứ, Vịnh Đà Nẵng đã được biết đến như là một nơi có địa thế hết dưc thuận lợi để

phát triển khai thác cảng điều này được ghi chép trong nhiều tài liệu khác nhau Năm 1887 có 623 chuyến tàu ghé cảng Đà Nẵng với tổng trọng tải 65.840 tấn và 719 tàu thuyền với 75.676 tấn rời Đà Nẵng, nhưng Đà Nẵng chỉ là điểm chuyển tải và mang tính chất tiền cảng, cơ sở vật chất còn thiếu rất nhiều Năm 1905 cảng bát đầu công cuộc cải thiện lại Năm 1933-1935 cảng Đà Nẵng đã tương đối hoàn chỉnh và đi vào hoạt động và phát triển Được thành lập từ năm 1901, trải qua những thăng trầm của lịch sử, sự phát triển của Cảng Đà Nẵng luôn gắn liền với sự phát triển của thành phố Đà Nẵng, góp phần chung vào công cuộc bảo vệ an ninh tổ quốc, phát triển kinh tế xã hội địa phương và miền Trung Ngày nay cảng biển Đà Nẵng đã được xếp vào hạng cảng biển loại I cấp Quốc gia và là cảng biển lớn nhất khu vực miền Trung Việt Nam.

1.3 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên

Cảng Đà Nẵng nằm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, trong Vịnh Đà Nẵng rộng 12km2 với diện tích 100km2 , độ sâu từ 10-17m, được bao bọc bởi núi Hải Vân và bán đảo Sơn Trà với đê chắn sóng dài 450m Có hệ thống giao thông đường bộ nối liền giứa Cảng với Sân bay quốc tế Đà Nẵng, Ga đường sắt, và vùng hậu phương rất rộng rãi, kết nối liền mạch các khu công nghiệp và đường quốc lộ, thuận tiện cho hoạt động vận tải hàng hóa tới khắp các vùng trong cả nước Cảng Đà Nẵng hiện là một khâu quan trọng trong chuỗi dịch vụ Logistics của khu vực miền Trung Việt Nam Có 2 tuyến đường giao thông dường bộ chính:

Trang 13

1A (đến các tỉnh phía Bắc và phía Nam của Thành phố)

14B (đến các tỉnh Tây Nguyên và các nước Lào, Campuchia, Thái Lan) Khoảng cách từ cảng Đà Nẵng tới một số cảng biển:

Bảng 1.1: Khoảng cácg từ cảng Đà Nẵng tới một số cảng biển

Cảng Đà Nẵng là cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại I); về lâu dài có khả năng phát triển để đảm nhận vai trò cửa ngõ quốc tế ở khu vực miền Trung (loại IA), gồm 3 khu bến:

- Khu bến Tiên Sa :

Hiện là khu bến chính phục vụ trực tiếp thành phố Đà Nẵng, một phần Bắc Tây Nguyên và hàng quá cảnh của Lào, Đông Bắc Thái Lan Hiện tại bến Tiên Sa gồm 3 cầu cảng (5 bến) và đang xây dựng 2 bến (thuộc dự án nâng cấp, mở rộng cảng Tiên Sa giai đoạn 2), mở rộng cầu 3 để tiếp nhận tàu khách đến 150.000GT Khu bến Tiên Sa được quy hoạch có khả năng tiếp nhận tàu trọng tải từ 30.000 đến 50.000 tấn, tàu container có sức chở đến 4.000 teus, tàu khách du lịch quốc tế đến 225.000 GT với ga hành khách đồng bộ, hiện đại Tổng công suất bến sau khi đầu tư xây dựng hoàn chỉnh theo quy hoạch đạt 10 ÷ 12 triệu tấn Hiện nay Khu bến Tiên Sa được quy hoạch với lượng hàng thông qua bằng đường bộ tối đa không quá 10 triệu tấn/năm.

3

Trang 14

- Cảng cá Thọ Quang (Sơn Trà):

Là khu bến được xây dựng phục vụ di dời các bến sông Hàn Chức năng là khu bến cảng tổng hợp cho tàu trọng tải từ 10.000 đến 20.000 tấn (vơi mớn), có bến chuyên dùng cho tàu trọng tải từ 1.000 đến 5.000 tấn Hiện tại đã hoàn thành và đưa vào khai thác 1 bến tiếp nhận tàu 10.000 tấn; giai đoạn đến 2020 tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh thêm 1 bến tiếp nhận tàu 10.000 tấn nâng tổng công suất khoảng 2 triệu tấn/năm.

- Khu bến Liên Chiểu:

Hiện tại gồm các bến chuyên dùng hàng rời (bến xi măng Hải vân) và hàng lỏng (các bến xăng dầu PETEC, PTSC, xăng dầu hàng không) Sau năm 2020 sẽ đầu tư xây dựng khu bến tổng hợp, container để giảm áp lục hàng hóa thông qua khu bến Tiên Sa, tránh ùn tắc giao thông khu vực nội thành Đà Nẵng và từng bước đảm nhận vai trò khu bến chính của cảng cửa ngõ quốc tế tại khu vực miền Trung, tiếp nhận tàu trọng tải 100.000 tấn, tàu container có sức chở từ 6.000 đến 8.000 tấn Ngoài ra, còn có Cảng sông Hàn: nằm ở hạ lưu sông Hàn trong lòng thành phố Đà Nẵng chiều dài, cầu bến là 528m thuận lợi trong việc lưu thông hàng hóa nội địa,phụ vụ cho du lịch.

1.4 Chức năng, nhiệm vụ của Cảng Đà Nẵng

- Hàng hoá quá cảnh giữa các nước trên tuyến Hành lang kinh tế Đông- Tây (EWEC) cũng như hàng hoá trong khu vực với quốc tế, nằm ở vị trí trung độ của cả nước, là điểm giữa các tuyến giao thông Bắc- Nam, nằm gần với đường hàng hải quốc tế, Cảng Đà Nẵng là một trong những cảng biển đóng vai trò quan trọng phục vụ EWEC, là khu hậu cần để tập trung, phân phối hàng hoá.

- Bên cạnh đó, Cảng Đà Nẵng còn đóng vai trò là một mắt xích không thể thiếu trong chuỗi cung ứng dịch vụ logistics trên tuyến EWEC Sớm nắm bắt xu hướng

Trang 15

container hoá, trong thời gian qua, Cảng Đà Nẵng không ngừng đầu tư nâng cao năng lực khai thác Cảng bằng nhiều nguồn vốn khác nhau để thích nghi hơn với tàu container, trở thành cảng container có quy mô lớn nhất khu vực miền Trung, sẵn sàng mọi nguồn lực cho việc khai thác và phục vụ tốt nhất cho việc giao thương hàng hoá.

1.5 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh - Kinh doanh dịch vụ cảng và bến cảng.- Bốc xếp, bảo quản và giao nhận hàng hóa.- Kinh doanh kho bãi, kho ngoại quan

- Đại lý vận tải hàng hóa, đại lý tàu biển, vận tải đa phương thức.- Lai dắt hỗ trợ tàu biển.

- Sửa chữa phương tiện vận tải.

- Xây dựng và sửa chữa công trình loại vừa và nhỏ.- Kinh doanh dịch vụ hàng hải.

- Kinh doanh dịch vụ thương mại và dịch vụ khác.

- Đầu tư xây dựng và kinh doanh cho thuê văn phòng, bất động sản.- Kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Kinh doanh xăng dầu.

5

Trang 17

Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Chiều rộng đáy luồng : 110 m.

Cao độ đáy luồng : -11,0 m (hệ Hải đồ) Đê chắn sóng dài : 450 m.

- KHU VỰC TIÊN SA

Tổng số chiều dài bến: 1.7 km Bao gồm các cầu cảng sau:

 Cầu cảng TIÊN SA 1A (TS1A): 210 mét, độ sâu thiết kế: 11 mét  Cầu cảng TIÊN SA 1B (TS1B): 210 mét, độ sâu thiết kế: 10 mét  Cầu cảng TIÊN SA 2A (TS2A): 185 mét, độ sâu thiết kế: 10 mét  Cầu cảng TIÊN SA 2B (TS2B): 185 mét, độ sâu thiết kế: 11 mét

 Cầu cảng TIÊN SA 3 (TS3): 225 mét, độ sâu thiết kế: 12 mét và 01 trụ tựa để tiếp nhận tàu khách

 Cầu cảng TIÊN SA 4 (TS4) : 310 mét, độ sâu thiết kế: 14.3 mét  Cầu cảng TIÊN SA 5 (TS5) : 190 mét, độ sâu thiết kế: 11 mét

7

Trang 18

 Cầu cảng TIÊN SA 7A (TS7A): 94 mét, độ sâu thiết kế: 5

 Kho ngoại quan + C.F.S : 4.095 m2  Kho nội địa : 8.130 m2  Diện tích bãi : 35.018 m2

c PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ

Trang 19

Bảng 1.2: Phương tiện và thiết bị Cảng Đà NẵngST

1 Cẩu giàn QCC (Quay side gantry crane) chuyên dùng bốc dỡ container ở cầu tàu, sức 8 Xe chở khách chạy điện và xăng 08 chiếc 2 Xăng + 6 điện

Komatsu+ 2 Đào Hitachi

Trang 20

13 Cân ôtô từ 60 – 80 tấn 05 cái 14 Đầu cắm điện container lạnh 326 đầu 15 Máy phát điện dự phòng cho

18 Tàu lai công suất từ 500cv đến 2800cv (tổng công suất các tàu là 13.030cv)

10 chiếc

19 Hệ thống sàn nâng xuất dăm gõ 01 hệ

Trang 21

Hình 1.3 : cần giàn chạy ray bốc xếp container

Hình 1.4: Cẩu liebherr cố định - fix liebherr crane

11

Trang 22

Hình 1.5: Cẩu liebherr cố định - fix liebherr crane

Hình 1.6: Cẩu liebherr ray - rail gantry crane

Trang 24

Hình 1.8: Xe nâng chụp container - reach stacker

Hình 1.9: Xe đầu kéo - tractor

1.8 Giá dịch vụ xếp dỡ một số loại hàng – Kho/Bãi

Bảng 1.3: Giá xếp dỡ hàng hóa (cầu tàu)ST

(hoặc ngược lại)

đương sángđồng/tấn

a/ Cát vàng, than cám, bột đá, đá dăm, sỏi b/ Clinker, cát trắng, than cục, thạch cao bột, cao lanh, dăm gỗ.

c/ Phân bón rời, muối rời, sắn lát rời, quặng các loại, thạch cao cục, xỉ sắt,

Trang 25

bột đá, quặng đá, giấy kiện, đồng kiện

a) Các loại sắt thép dạng bó, kiện, cuộn; nước, sắt thép định hình các loại rời, sắt

a) Hàng hoá đóng trong can, phuy như nhựa đường, dầu nhớt, dầu mỡ

b) Hàng bách hoá, thiết bị, hàng mỹ nghệ, máy móc, hoá chất các loại, hàng

hoá đóng trong hòm/thùng, thạch cao tấm

c) Gạch men, gạch chịu lửa, tấm tường

bê tông đóng kiện

d) Hàng dễ vỡ, linh kiện điện tử; xe gắn máy, kính kiện, hàng đông lạnh, hoa quả tươi, rượu bia

a.Xe ô tô < 10 tấn/chiếc

b Xe ô tô từ 10 – dưới 15 tấn/chiếc

Trang 26

c Xe ô tô từ 15-20 tấn/chiếc

d Đối với các phương tiện có từ 20 tấn trở lên, các loại xe chuyên dùng thuận Theo thỏa thuận

Đối với các loại phương tiện không tự hành được (máy không khởi động được hoặc phải sửa chữa để khởi động máy tại hầm tàu) cước bốc dỡ thu tăng thêm 50% đơn giá ghi trên.

Bảng 1.4: Giá dịch vụ xếp dỡ hàng nặng

Trang 27

Bảng 1.5: Giá lưu kho/bãi cảng

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KHAI THÁC CHỦ YẾU TRONG CÔNG TÁC XẾP DỠ HÀNG HÓA TẠI CẢNG

2.1 Thông tin về tàu

MÔ TẢ CHI TIẾT: MV VIMC GREEN BULK CARRIER PANAMA FLAG BUILD 1997 CLASS NK

Trang 28

(ALL ABT)

Hình 2.1: MV VIMC GREEN

Bảng 2.1: Thông số kĩ thuật tàu VIMC GREEN

STTCHI TIẾT TÀU VIMC GREEN

Trang 29

- Thân máy tàu:

17 Máy chính: MITSUBISHI 6UEC; 7,038KW;106RPM

18 Tốc độ khai thác: 12,5 hải lý/ giờ (có hàng); 13 hải

Trang 30

Hàng hạt 59.387 M3

22 Lượng nước ngọt 301 M3

25 Dung tích nước Ballast 13.838

2.2 Thông tin về hàng hóa2.2.1 Khái niệm:

Thép hình là loại thép được ứng dụng sử dụng trong các công trình xây dựng kết cấu, kết cấu kỹ thuật, đòn cân, xây dựng cầu đường, nâng vận chuyển máy móc, khung container, kệ kho chứa hàng hóa, cầu, tháp truyền, nâng và vận chuyển máy móc, lò hơi công nghiệp, xây dựng nhà xưởng, kết cấu nhà tiền chế, nâng và vận chuyển máy, làm cọc cho nền nóng nhà xưởng …

2.2.2 Đặc điểm phân loại thép hình

Thép hình được phân ra 5 loại dựa theo quy chuẩn đặc điểm hình dạng của từng loại như sau:

- Thép hình chữ H:

Thép hình H với thiết kế hình chữ H đặc biệt chắc chắn có thể chịu được áp lực lớn Vì vậy mà thép hình chữ H là sản phẩm thường được sử dụng rộng rãi trong các công trình như nhà ở, kết cấu nhà tiền chế dành cho đến các kiến trúc cao tầng, cấu trúc nhịp cầu lớn, tấm chắn sàn… Thép hình chữ H cực kì phong phú về hình dạng và kích thước Tùy vào mỗi loại công trình khác nhau với những yêu cầu về kỹ thuật khác nhau mà ứng dụng những loại thép hình chữ H chuyên biệt nhằm

Trang 31

đảm bảo việc với thiết kế khá giống với thép hình chữ H nhưng được cắt bớt phần thép ngang nên nhìn giống tiết kiệm chi phí và chất lượng công trình cũng như an toàn trong quá trình thi công.

Tiêu chuẩn thép H

Mác thép Nhật : SS400, …theo tiêu chuẩn: JIS G 3101, SB410, 3010.

Mác thép Trung Quốc : SS400, Q235B….theo tiêu chuẩn: JIS G3101, SB410,

Trang 32

Thép hình chữ I với thiết kế hơi giống với thép hình chữ H nhưng được cắt bớt phần thép ngang nên nhìn giống chữ I hơn là chữ H và thép hình chữ I có khối lượng nhẹ hơn thép hình chữ H cùng loại Thép hình chữ I và cả thép hình chữ H đều là sản phẩm thường được sử dụng cho các công trình như nhà ở, kết cấu nhà tiền chế cho đến các kiến trúc cao tầng, cấu trúc nhịp cầu lớn, tấm chắn sàn… Nhưng điểm khác biệt rõ ràng nhất chính là áp lực chịu lên mỗi công trình khi được đưa vào vận hành khác nhau thì lúc này nhà thầu sẽ quyết định sử dụng loại thép hình chữ I hoặc chữ H, nếu công trình phải chịu tải trọng ngang đáng kể thì tốt nhất thay vì dùng thép hình chữ I thì sẽ phải dùng thép hình chữ H.

Tiêu chuẩn thép I

– Mác thép Nga : CT3 , … theo tiêu chuẩn : GOST 380 – 88.

– Mác thép Nhật : SS400, …đạt theo tiêu chuẩn: JIS G 3101, SB410, 3010.

– Mác thép Trung Quốc : SS400, Q235B….theo tiêu chuẩn: JIS G3101, SB410,

Trang 33

I350 * 175 * 7 * 11JINXI 297,6 Cây 6m I396 * 199 * 7 * 11JINXI 339,6 Cây 6m

23

Trang 34

I400 * 200 * 8 * 13JINXI 396 Cây 6m

Thép hình V sở hữu nhiều lợi thế như: Bền vững, cứng cáp, chịu lực cao và chịu được những rung động mạnh, chống oxy hóa, chịu nhiệt tốt Chính vì vậy, rất nhiều lĩnh vực đang sử dụng nó, từ trình xây dựng dân dụng, nhà thép tiền chế, thùng xe, bàn ghế, khung sườn xe, tháp ăng ten, cột điện cao thế, – mái che, trang trí, đường ray, thanh trượt, lan can… Đến các loại hàng gia dụng.

Trang 38

V 200 x 200 x 26ly 6 76.3 457.8

- Thép hình chữ U

Thép hình chữ U cán nóng với các góc bên trong đạt độ chuẩn xác cao, là vật liệu lý tưởng cho các ứng dụng kết cấu, chế tạo, sản xuất và sửa chữa, chịu được sự chống vặn xoắn ở thân tốt Thép hình chữ U được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực: công nghiệp chế tạo, dụng cụ nông nghiệp, thiết bị vận tải, giao thông vận tải, xe tải, đầu kéo, thanh truyền động, thanh cố định Hình dạng chữ U phù hợp cho việc tăng cường lực, độ cứng thép theo chiều dọc hoặc chiều ngang.

Các loại bề mặt: Bề mặt trơn, mạ kẽm, sơn dầu, sơn chống ỉ, thép, Inox, đồng…

Tiêu chuẩn thép hình chữ U

Mác thép và tiêu chuẩn thép U sẽ được công bố ngay dưới đây: Mác thép của Mỹ: A36 đạt tiêu chuẩn là ATSM A36

Mác thép Trung Quốc: Q235B, SS400 đạt tiêu chuẩn JIS G3101, 3010, SB410 Mác thép của Nhật: SS400 đạt tiêu chuẩn quốc tế: JISG3101, 3010, SB410 Mác thép của Nga: CT3 … đạt tiêu chuẩn GOST 380 – 88

Bảng 2.5: Kích thước thép hình chữ U

Trang 40

Phun sơn lên bề mặt sắt thép

Khi xếp sắt thép ngoài trời nên cân nhắc lựa chọn phun sơn bề mặt Bởi môi trường bên ngoài có nhiều tác động ảnh hưởng đến bề mặt sản phẩm, làm han gỉ như nắng, mưa…

Trong ngành vật liệu, chủ hàng sẽ biết tìm kiếm loại sơn chuyên dụng giúp bảo vệ bề mặt sắt thép chống lại quá trình oxy hóa hiệu quả Nhờ đó, sau thời gian dài sản phẩm vẫn vẹn nguyên vẻ đẹp và bền bỉ khi sử dụng.

Dùng bạt bao phủ toàn bộ bên trên

Khi đặt hàng hóa số lượng lớn ngoài trời, để tránh nắng, mưa, bụi bẩn, gió mạnh bạn nên sử dụng bạt lớn bao trùm toàn bộ sắt thép bên trên Lưu ý chọn loại đủ dày dặn và chắc chắn, cố định các góc để không bị gió thổi bay Như vậy mới bảo vệ được sắt thép tránh tác động bị han gỉ hoặc cong vênh, hư hỏng

Tuy nhiên đây chỉ là cách bảo quản sắt thép xây dựng tạm thời Nếu để lâu, khả năng ngấm nước bên dưới và han gỉ cũng có thể xảy ra Do đó, sau vài ngày nếu khách chưa lấy hàng, bạn nên chuyển vào kho trong nhà bảo quản sẽ tốt hơn.

Ngày đăng: 09/04/2024, 09:36

Xem thêm:

w