Trong bối cảnh này, chuyển đổi số đã nổi lên như một giải pháp để nâng cao khả năng đáp ứng của ngành nông nghiệp.Chuyển đổi số không chỉ đơn giản là áp dụng công nghệ mới trong nông ngh
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
TIỂU LUẬN KINH TẾ SỐ
Đề tài:CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP THỰC TIỄN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
GV giảng daỵ: Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Sinh viên: Thân Hoài Thương MSSV: K214021488 Mã lớp học phần: 231EC2001
Thành phố HCM, tháng 11 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC……… 2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU……… 3
1 Lý do chọn đề tài……….……… 3
2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu……… 4
CHƯƠNG 2: CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM…… 5
1 Khái niệm và vai trò của chuyển đổi số trong nông nghiệp……… 5
2 Các công nghệ chuyển đổi số ph biổ ến trong nông nghiệp ……… ……8
3 Quá trình chuyển đổi số trong nông nghiệp……… 11
CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM……….……….12
1 Hiện trạng và tình hình phát triển……….12
2 Quá trình chuyển đổi số trong nông nghiệp tại Việt Nam……… 14
3 Các chính sách hỗ ợ chuyển đổi số trong nông nghiệp……… 16tr4 Các trụ cột của chuyển đổi số trong nông nghiệp……….18
CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI
Trang 3CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1 Lý do chọn đề tài
Nông nghiệp là một lĩnh vực quan trọng và thiết yếu trong cuộc sống của con người, đặc biệt là đối với một quốc gia như Việt Nam, nông nghiệp đóng góp đáng kể cho nền kinh tế và cung cấp lương thực, thực phẩm cho quốc gia và toàn thế giới Tuy nhiên, nông nghiệp Việt Nam cũng phải đối diện với nhiều thách thức và áp lực như sức cạnh tranh, năng suất, hiệu quả kinh tế còn thấp, chưa tiếp cận được với các tiêu chuẩn công nghệ Trong bối cảnh này, chuyển đổi số đã nổi lên như một giải pháp để nâng cao khả năng đáp ứng của ngành nông nghiệp.
Chuyển đổi số không chỉ đơn giản là áp dụng công nghệ mới trong nông nghiệp, mà còn là một triển khai toàn diện của các công nghệ số hóa, quy trình tự động hóa và các cách tiếp cận dựa trên dữ ệu Chuyển đổi số đã mang lại những lợi ích rất lớn trong ngành li nông nghiệp trên toàn thế giới, ví dụ như thông qua việc sử dụng cảm biến và Internet of Things (IoT), nông dân có thể theo dõi thời tiết và tưới nước một cách hiệu quả hơn, giúp giảm lãng phí tài nguyên và tăng năng suất.
Ở ệt Nam, quá trình chuyển đổi số trong nông nghiệp đã diễn ra dần dần và có sự tham Vi gia của nhiều bên, từ chính phủ, tổ ức nghiên cứu đến doanh nghiệp và nông dân Các ch chính sách hỗ trợ đã được triển khai để khuyến khích việc áp dụng công nghệ trong nông nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương và người dân tham gia vào quá trình này.
Trong buổi tọa đàm “Kinh tế và kinh doanh nông nghiệp trong bối cảnh hiện nay: Những vấn đề đặt ra”, ngày 16/11/2021, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan phát biểu: “Việt Nam cần chuyển từ tư duy “sản xuất nông nghiệp” sang tư duy “kinh tế nông nghiệp”, chuyển từ theo đuổi giá trị gia tăng sang vừa tạo ra giá trị gia tăng, vừa giảm thiểu chi phí sản xuất, chi phí xã hội, chi phí môi trường Do vậy, Việt
Trang 4Nam cần khởi tạo chuyển đổi số một cách phù hợp trong nông nghiệp, nông dân, nông thôn; quản lý bài bản, khoa học các khâu canh tác, sản xuất, thu hoạch, phân phối.” Từ đó cho thấy chuyển đổi số trong nông nghiệp ở Việt Nam không chỉ là một xu hướng toàn cầu mà còn là một cơ hội quan trọng để cải thiện năng suất, hiệu quả và bền vững của ngành nông nghiệp Việc nghiên cứu và phân tích tác động của quá trình này qua các ví dụ cụ ể là cần thiết để th hiểu rõ tầm quan trọng của chuyển đổi số trong ngành nông nghiệp của Việt Nam.
2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm hiểu và phân tích sâu hơn về vai trò của chuyển đổi số trong nông nghiệp và thực tiễn tại Việt Nam Nghiên cứu nhằm cung cấp một cái nhìn chi tiết và cụ ể về cách chuyển đổi số đã diễn ra và đang ảnh hưởng đến ngành nông th nghiệp trong quốc gia.
Phạm vi của nghiên cứu bao gồm:
• Định nghĩa và các nguyên tắc cơ bản của chuyển đổi số: Nghiên cứu sẽ xác định một bộ khung làm việc về chuyển đổi số trong nông nghiệp, xem xét các nguyên tắc cơ bản và các yếu tố quan trọng cần xem xét trong quá trình này.
• Các công nghệ số phổ biến trong nông nghiệp: Nghiên cứu sẽ tập trung vào việc phân tích các công nghệ số mà ngành nông nghiệp đã sử dụng hoặc có tiềm năng sử dụng, bao gồm IoT, trí tuệ nhân tạo (AI), blockchain và các ứng dụng di động.
• Vai trò chuyển đổi số trong nông nghiệp: Nghiên cứu sẽ ảo luận về lý do cần th thiết và lợi ích của việc chuyển đổi số trong ngành nông nghiệp, bao gồm tối ưu hóa sản xuất, quản lý tài nguyên, và đảm bảo an toàn thực phẩm.
• Quá trình chuyển đổi số trong nông nghiệp tại Việt Nam: Nghiên cứu sẽ tạo ra một cái nhìn tổng quan về việc chuyển đổi số đã diễn ra tại Việt Nam, bao gồm các phát triển chính, các nhà nghiên cứu và doanh nghiệp tham gia, cũng như các chính sách đã được thiết lập để hỗ ợ quá trình này.tr
Too long to read onyour phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5Mục tiêu cuối cùng của nghiên cứu là cung cấp cái nhìn toàn diện về chuyển đổi số trong nông nghiệp tại Việt Nam, giúp người đọc hiểu rõ tầm quan trọng của quá trình này và tác động của nó đối với ngành nông nghiệp và nền kinh tế quốc gia.
CHƯƠNG 2: CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM1 Khái niệm và vai trò của chuyển đổi số trong nông nghiệp
Chuyển đổi số trong nông nghiệp hay còn gọi là nông nghiệp kỹ thuật số là quá trình áp dụng công nghệ số hóa và các giải pháp công nghệ thông tin, cảm biến, trí tuệ nhân tạo (AI), học máy, Internet of Things (IoT), trong ngành nông nghiệp để tối ưu hóa quá trình sản xuất nông sản và chăn nuôi gia súc, quản lý tài nguyên, và tạo ra giá trị gia tăng.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến đã nêu “chuyển đổi số trong nông nghiệp không chỉ là câu chuyện ứng dụng công nghệ tạo thêm những giá trị thặng dư cho nền kinh tế, mà là để giúp hàng chục triệu hộ nông dân tiếp cận, cập nhật tri thức mới, mở ra cách nghĩ mới, cách làm mới, sẵn lòng thay đổi, để hoà nhịp xu thế phát triển.”
Theo báo cáo của FAO và Ngân hàng Thế giới, chuyển đổi kỹ thuật số có thể được sử dụng để giải quyết những thách thức đang gặp phải trong nông nghiệp và nông thôn (WB 2019; Trendov et al 2019) Trong lĩnh vực nông nghiệp, nhiều khái niệm đã xuất hiện để xác định các hình thức số hóa khác nhau trong các hệ ống sản xuất nông sản thực phẩth m (Klerkx và cộng sự 2019) Các khái niệm nông nghiệp chính xác (Precision Farming), Nông nghiệp thông minh (Smart Farming), hay nông nghiệp 4.0 (Agriculture 4.0) Những khái niệm này đã được Tổ ức Lương thực và Nông nghiệp (FAO) định nghĩa là "Cuộch c cách mạng nông nghiệp kỹ thuật số" (Trendov et al 2019).
Tại Việt Nam, chuyển đổi số được chia thành 2 xu hướng là áp dụng chuyển đổi số trên cánh đồng và ngoài cánh đồng:
Trang 6Trên cánh đồng, nhờ vào áp dụng chuyển đổi số người nông dân quản lý môi trường sống, điều kiện sinh trưởng và tình hình sức khoẻ của cây trồng và vật nuôi thông qua việc thu thập, phân tích, giám sát, và điều chỉnh tự động hoặc bán tự động Dựa trên nguồn dữ ệu mang tính định lượng như nhiệt độ, độ ẩm, chất lượng đất trồng hoặli c nguồn nước, tình hình dịch bệnh thu thập được, người nông dân có thể đưa ra các quyết định như trồng cây gì, nuôi con gì chính xác từ đó có thể tăng năng suất, lợi nhuận, giảm chi phí và tăng chất lượng sản phẩm thay vì phải áng chừng dựa trên kinh nghiệm truyền thống hoặc các yếu tố ngoại cảnh như thời tiết, mùa Tại Việt Nam các khái niệm khác của việ ứng dụng công nghệ số là nông nghiệp thông minh (smart agriculture), nông c nghiệp công nghệ cao (high-tech agriculture), hay nông nghiệp chính xác (precision agriculture).
Ngoài cánh đồng, người nông dân ngày nay đã không còn lệ thuộc vào bên trung gian như thương lái, họ đã có thể kết nối trực tiếp với nhà bán lẻ, khách hàng, và các bên liên quan và có chỗ đứng vững chắc trong chuỗi cung ứng Công nghệ giúp người nông dân dự báo được sản lượng nông sản, nhu cầu của thị trường để có thể lên kế hoạch thu mua, sản xuất và tiêu thụ, tránh tình trạng dư thừa hàng hoá và thất thoát lợi nhuận Bỏ qua bước trung gian trong chuỗi cung ứng, hàng hóa được giảm giá thành đáng kể, từ đó tăng được doanh số và lợi nhuận cho người nông dân Công nghệ số còn giúp minh bạch thông tin về quy trình nuôi trồng, sản xuất, từ đó tạo được sự tin tưởng với khách hàng về chất lượng và nâng cao giá thành sản phẩm.
Bài báo Role of Digital in Agriculture Transformation, Cropin cho biết chuyển đổi số cho phép các tổ ức lớn và vừa khai thác, phân tích khối lượng dữ ệu lớn trong nông ch li nghiệp, điều này giúp các bên liên quan tạo ra nhiều giá trị hơn trong các quy trình mà họ giám sát Tác giả bài báo cũng đã chỉ ra các tác động của chuyển đổi số như tăng năng suất; nâng cao sinh kế nông dân; liên kết với thị trường tốt hơn; ra quyết định được thông báo; hoạch định và thực hiện chính sách hiệu quả Bài viết cũng chỉ ra rằng việc áp dụng chuyển đổi số vào nông nghiệp đã đóng vai trò trong trọng trong việc mở đường cho sự chuyển đổi sâu rộng hơn trong lĩnh vực này.
Trang 7Bài viết Digital transformation in agriculture and rural areas, European Commission cho rằng công nghệ kỹ thuật số có tiềm năng cách mạng hóa nông nghiệp bằng cách giúp nông dân làm việc chính xác, hiệu quả và bền vững hơn Công nghệ kỹ thuật số có tiềm năng cách mạng hóa nông nghiệp bằng cách giúp nông dân làm việc chính xác, hiệu quả và bền vững hơn Những hiểu biết dựa trên dữ ệu có thể cải thiện việc ra quyết định và li thực hành, đồng thời giúp tăng hiệu suất môi trường đồng thời khiến công việc nông nghiệp trở nên hấp dẫn hơn đối với thế hệ trẻ.
Có thể ấy chuyển đổi số mang lại rất nhiều lợi ích cho sự phát triển nông nghiệp Lợth i ích đầu tiên và dễ ấy nhất đó chính là chuyển đổi số góp phần tăng cao năng suất lao th động Việc áp dụng công nghệ, thay đổi phương thức sản xuất, làm việc trên đồng bằng phương pháp điều khiển từ xa, các khâu canh tác từ làm đất đến bón phân, bơm tưới và thu hoạch đều sử dụng các thiết bị hỗ ợ thông minh đã giúp giảm một nửa chi phí sản tr xuất và công sức lao động, giảm lượng khí thải nhà kính, tăng năng suất, từ đó giúp tăng thu nhập cho người nông dân.
Nông nghiệp tại Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng do tác động của biến đổi khí hậu Các hiện tượng như bão lũ, dịch bệnh, sự suy giảm của nguồn nước ngọt và sự mất mất diện tích đất đang gây ra hệ quả nghiêm trọng, gây giảm năng suất, chất lượng sản phẩm và thậm chí thất thu trong ngành nông nghiệp Nhờ sự cung cấp thông tin dự đoán và cảnh báo từ Data Analytics về tình hình thời tiết trước 72 giờ, các biện pháp phòng tránh và ứng phó có thể được triển khai kịp thời, nhờ đó giúp giảm thiểu thất thoát và thiệt hại trong nông nghiệp.
Các công nghệ ứng dụng trong chuyển đổi số nông nghiệp, bao gồm Big Data và công nghệ sinh học, có khả năng cung cấp khả năng phân tích dữ ệu liên quan đến môi li trường, đất đai, ánh sáng, và sự phát triển của cây trồng Nhờ vào những thông tin này, người nông dân sẽ có thể đưa ra quyết định thông minh hơn về việc sử dụng phân bón,
Trang 8thời điểm canh tác, và việc sử dụng phụ thuốc bảo vệ ực vật Từ đó góp phần nâng cao th năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
Bên cạnh đó, nông nghiệp số còn tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa các hộ nông dân và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến và thương mại nông sản, cũng như người tiêu dùng cả trong và ngoài nước Điều này đánh dấu sự xuất hiện của một cơ hội mới quan trọng cho người nông dân, cho phép họ chuyển đổi mô hình sản xuất từ những hình thức nhỏ lẻ, hạn chế và thiếu kết nối sang mô hình trong chuỗi giá trị nông sản ổn định và bền vững trong dài hạn.
2 Các công nghệ chuyển đổi số ph biổ ến trong nông nghiệp
Mô hình Nông nghiệp 4.0 sử dụng năm công nghệ cốt lõi bao gồm cảm biến và robot, Internet of Things, điện toán đám mây, phân tích dữ ệu, hệ ống hỗ ợ quyết định (1) li th tr Cảm biến và robot thực hiện các chức năng cảm biến và kích hoạt theo nhu cầu của hệ thống (2) IoT cung cấp kết nối dựa trên giao thức và mạng để truyền dữ liệu (3) Điện toán đám mây có nhiệm vụ lưu trữ và xử lý dữ ệu (4) Phân tích dữ ệu liên quan đến li li dữ ệu lớn và các thuật toán dựa trên AI và ML để phân tích dữ ệu (5) Hệ ống hỗ ợ li li th tr quyết định giúp cung cấp khả năng trực quan hóa dữ ệu, chức năng hướng dẫn và tương li tác với người dùng (Araújo et al 2021).
Trang 9Hình1 Các công nghệ cốt lõi và kết nối (Araújo et al 2021) IoT và cảm biến trên cánh đồng:
Công nghệ IoT và cảm biến hiện trường chính là xu hướng chuyển đổi số phổ biến nhất trong lĩnh vực nông nghiệp và được nhiều quốc gia ứng dụng hiệu quả Thông qua những cảm biến trên thiết bị, công cụ, IoT đơn giản hóa quá trình thu thập, kiểm tra, phân phối nguồn lực nông nghiệp Tại Việt Nam, tuy rằng IoT chưa được áp dụng rộng rãi và phổ biến nhưng đây sẽ là xu hướng chung của nền công nghiệp 4.0.
Các cảm biến được cài đặt có tính toán, xung quanh các cánh đồng cùng với công nghệ nhận dạng hình ảnh cho phép nông dân xem cây trồng của họ từ mọi nơi trên thế giới Hệ thống cũng kết nối với các thiết bị được lắp đặt tại cánh động để tự động tưới nước, cung cấp dưỡng chất cho cây trồng theo sự điều khiển của con người Các cảm biến này gửi cho nông dân thông tin cập nhật theo thời gian thực, do đó có thể ực hiện các thay đổth i phù hợp với cây trồng của họ.
Canh tác và Robotics
Robot và trí tuệ nhân tạo (AI) trong nông nghiệp sẽ cải thiện năng suất và đem lại sản lượng cao và nhanh hơn Nhờ vào công nghệ chính xác, việc sử dụng hóa chất đã được giảm thiểu gần đến 90% khi sử dụng robot để xịt thuốc và làm cỏ.Một số công ty đang thử nghiệm hướng dẫn robot bằng laser và camera để thiết bị này nhận dạng và nhổ cỏ mà không cần sự can thiệp của con người Các công ty khác đang tạo ra robot trồng cây để tăng thêm hiệu quả so với các phương pháp canh tác truyền thống Sau cùng, robot được ử nghiệm dùng để thu hoạch trái cây và hạth t.
Máy bay không người lái giám sát cây trồng
Đây là những phương tiện vận chuyển trên không này được sử dụng để theo dõi điều kiện cây trồng và thực hiện các kế hoạch bón phân cải tiến để có thu hoạch cao hơn Một người nông dân không đủ khả năng quan sát toàn bộ mảnh ruộng, khu vườn của mình, do đó họ rất khó để phát hiện những vấn đề phát sinh hoặc rủi ro ngoài ý muốn Giờ đây, với
Trang 10sự hỗ ợ của thiết bị Drone giám sát, người làm nông có thể quản lý những cánh đồng tr hàng trăm mẫu Việc sử dụng máy bay không người lái trong nông nghiệp đã giúp việc giám sát động vật và cây trồng từ xa trở nên thường xuyên hơn và chi phí hợp lý hơn Ngoài ra, nó còn hỗ ợ phân tích các điều kiện đồng ruộng và lựa chọn phân bón, chấtr t dinh dưỡng và thuốc trừ sâu thích hợp.
Học máy và phân tích
Cùng với việc áp dụng IoT và cảm biến, người nông dân còn có thể áp dụng công nghệ học máy, phân tích dữ ệu để tối ưu hóa hoạt động sản xuất Công nghệ học máy và phân li tích được đánh giá là một trong những công nghệ số sáng tạo nhất trong lĩnh vực nông nghiệp để khai thác dữ liệu cho các xu hướng Học máy có thể dự báo đặc điểm và gen nào tốt nhất cho thực tế sản xuất tuỳ theo khí hậu của địa phương đó Các thuật toán còn cho biết sản phẩm nào sẽ được mua nhiều nhất và sản phẩm nào đang ế ẩm trên thị trường Điều đó giúp nhà nông chọn lựa sản phẩm canh tác trong hiện tại và tương lai Điện toán đám mây
Trên thế giới cũng như tại Việt Nam, điện toán đám mây đã và đang đượ ứng dụng rộng c rãi trong nông nghiệp Các chuyên gia trong ngành có thể sử dụng các ứng dụng trên điện toán đám mây để thu thập dữ liệu về ại cây trồng, thời tiết, khí hậu hay đất đai trong lo từng khu vực nhằm theo dõi quá trình tăng trưởng, đưa ra các dự báo về xu hướng canh tác, định hướng nuôi trồng hay nghiên cứu chế tạo các giống cây mới phục vụ người nông dân Các cơ quan quản lý thì sử dụng đám mây để lưu trữ các dữ ệu về ại cây li lo trồng, đất đai, năng suất, sản lượng… Những thông tin này rất hữu ích cho việc xây dựng hệ ống cơ sở dữ ệu ngành, phục vụ chuyển đổi số nông nghiệp, phát triển nông thôn.th li Blockchain
Trong lĩnh vực nông nghiệp, blockchain sẽ phục vụ hiệu quả cho việc truy xuất nguồn gốc để biết rõ các sản phẩm, hàng hóa được nhập khẩu, sản xuất từ đâu Ví dụ, một sản phẩm chăn nuôi từ trang trại tới tay người tiêu dùng có thể phát sinh nhiều công đoạn,
Trang 11nếu ứng dụng công nghệ blockchain có thể truy xuất được nguồn gốc giống, lịch sử toàn bộ quá trình chăn nuôi, thông tin về sử dụng các vật tư trong quá trình chăn nuôi, thông tin về việc sử dụng các thuốc kháng sinh, vacxin sử dụng phòng chống các dịch bệnh, việc sử dụng các chất bảo quản sản phẩm cũng như thông tin về người sản xuất, nhà phân phối liên quan đến sản phẩm cuối cùng.
Hình 1 Giá trị của blockchain trong thị trường nông nghiệp từ 2017 đến 2028
3 Quá trình chuyển đổi số trong nông nghiệp
Quá trình chuyển đổi số trong nông nghiệp diễn ra qua 3 bước chính:
• Bước 1: Số hóa dữ ệu: là bước đầu tiên và quan trọng nhất của quá trình chuyển li đổi số Bước này nhằm chuyển đổi thông tin từ dạng vật lý sang dạng dữ ệu kỹ li thuật số, từ đó tạo nền tảng cho việ ứng dụng các công nghệ số trong các giai c đoạn tiếp theo.
• Bước 2: Số hóa quy trình: Bước này nhằm tích hợp các thiết bị kết nối internet, thu thập dữ ệu và điều khiển trong mọi lĩnh vực hoạt động của tổ ức nông nghiệp.li ch
Trang 12Hình 2 Số hoá quy trình trong các khâu sản xuất nông nghiệp
• Bước 3: Điều hành số: Bước này nhằm quản lý và điều hành tất cả các hoạt động của tổ ức nông nghiệp trên những nền tảng kỹ thuật số để tạo ra giá trị mớch i Việc ứng dụng các công nghệ số trong quá trình chuyển đổi số trong nông nghiệp sẽ mang lại nhiều lợi ích cho ngành nông nghiệp như: Nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất nông nghiệp Giảm chi phí sản xuất, giảm thiểu tác động đến môi trường Tăng khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.
CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
1 Hiện trạng và tình hình phát triển
Hiện nay, ở Việt Nam, ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp tổ chức hoạt động theo ba hình thức chính, đó là cá nhân hộ kinh doanh, hợp tác xã và doanh nghiệp Dữ ệu từ Tổng cục Thống kê cho biết tính đến ngày 1/7/2020, Việt Nam có tổng li cộng 9.123 nghìn đơn vị hoạt động trong ngành này Trong số này, có hơn 9.108 nghìn hộ cá nhân, 7.418 hợp tác xã và 7.471 doanh nghiệp Đây là các thực thể quan trọng sẽ tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển đổi số trong ngành nông nghiệp của Việt Nam.