Thầy Nguyễn Văn Chiến
ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH
KITE.CQ.01
Trang 2BIDV - NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Trang 3Lê Thị Ngọc ÁnhNội dung100%Lê Hồng NgọcNội dung, PPT100%Lê Thị Mỹ NgọcNội dung100%Âu Hồng Ánh ThơNội dung100%Nguyễn Ngọc Kim TuyếnNội dung, PPT100%Đậu Vương Trúc VyThuyết trình100%Đặng Như QuỳnhThuyết trình100%
Trang 5Đặc điểm của Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một định chế tài chính trung gian.
Ngân hàng thương mại hoạt động đa dạng và tổng hợp nhiều nghiệp vụ và dịch vụ Ngân hàng thương mại thu hút nguồn vốn chủ yếu thông qua huy động tiền gửi, phát hành kỳ phiếu và trái phiếu
Hệ thống ngân hàng thương mại có thể tạo ra lượng tiền tệ thông qua hoạt động cho vay và thanh toán
Tổng tài sản của ngân hàng thương mại thường là khối lượng tài sản lớn nhất trong toàn bộ hệ thống ngân hàng thương mại.
Trang 6Bên cạnh đó, đặc điểm của sản phẩm và đặc điểm của khách hàng cũng là nhân tố thuộc về NHTM chi phối đến
khả năng cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của NHTM
Trang 701 TRÌNH BÀY NGÀNH
Doanh nghiệp chủ lực
Top 10 ngân hàng uy tín nhất Việt Nam 2023
1 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - VPBank - Ngân hàng công nghệ dẫn đầu, top các ngân hàng hiện đại tại Việt Nam
2 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank 3 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Vietcombank
4 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Vietinbank 5 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Techcombank 6 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - BIDV 7 Ngân hàng TMCP Quân đội - MBBank
8 Ngân hàng TMCP Á Châu - ACB
9 Ngân hàng TMCP Tiên Phong - TPBank
10 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - VIB
Trang 8Điểm mạnhĐiểm yếu
S1: Mạng lưới rộng khắp
S2: Lực lượng lao động dồi dào
S3: Đội ngũ khách hàng đông đảo và đa dạng
S4: Hoạt động dựa trên công nghệ ngân hàng lõi (core banking) S5: Chính sách hỗ trợ của Chính phủ
W1: Năng lực cạnh tranh còn thấp W2: Tỷ lệ nợ xấu cao
W3: Hạ tầng công nghệ thông tin chưa phát triển W4: Công tác quản lý, giám sát còn lỏng lẻo
W5: Sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, tính tiện ích chưa cao.
W6: Chất lượng dịch vụ chưa cao, thủ tục giao dịch còn rườm rà W7: Hệ thống văn bản, cơ chế chính sách chưa hoàn thiện
W8: Thiếu sự liên kết giữa các NHTM với nhau.
W9: Việc thực hiện chương trình hiện đại hóa chưa đồng đều
O1: Hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy hệ thống ngân hàng Việt Nam đổi mới
O2: Có được sự quan tâm và hỗ trợ đặc biệt từ phía Ngân hàng nhà nước.
O3: Môi trường pháp lý thuận lợi
O4: Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển O5: Sự phát triển của công nghệ
O6: Hội nhập kinh tế quốc tế
T1: Cạnh tranh gay gắt T2: Rủi ro nợ xấu
T3: Rủi ro công nghệ T4: Biến đổi khí hậu
T5: Áp lực cải tiến công nghệ và kỹ thuật
T6: Hệ thống pháp luật trong nước, thể chế thị trường chưa đầy đủ T7: Khả năng sinh lời còn thấp hơn các ngân hàng trong khu vực T8: Chịu tác động mạnh của thị trường tài chính thế giới
T9: Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng các giao dịch vốn và rủi ro của hệ thống ngân hàng
T10: Chưa có các chính sách tiền lương và chế độ đãi ngộ hợp lý
02 SWOT
Trang 9S6: Tiếp cận công nghệ tài chính nhanh S7: Mạng lưới phân phối rộng khắp
S8: Chiến lược Marketing được đầu tư bài bản
W1: Khủng hoảng truyền thông
W2: Ứng dụng trên điện thoại còn nhiều hạn chế
W3: Xảy ra tình trạng khách vay bị “ép” mua bảo hiểm
O1: Sự phát triển của công nghệ O2: Hội nhập kinh tế quốc tế
O3: Pháp luật về vay vốn ngày càng được minh bạch O4: Sự quan tâm của chính phủ
O5: Sự phát triển của chuyển đổi số
Trang 10•Mở rộng thanh tra ngân hàng đến các tập đoàn tài chính, tuân thủ nguyên tắc giám sát theo Basel
•Đẩy mạnh phát triển thanh toán không dùng tiền mặt •Xử lý nợ xấu
•Nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng sự minh bạch và tuân thủ các chuẩn mực, thông lệ quốc tế trong quản trị và trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.
•Trong số các Ngân hàng TM nằm trong top 100 Ngân hàng lớn nhất ở khu vực châu Á
•Hoàn thiện luật pháp về tiền tệ và ngân hàng theo quy tắc kinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu quốc tế, nâng cao hiệu suất hệ thống thanh toán và dịch vụ ngân hàng
•Ứng dụng công nghệ •Ngân hàng số
•Phương thức thanh toán mới • Thanh toán không dùng tiền mặt
•Hoàn thiện hệ thống thanh toán liên ngân hàng •Tăng cơ hội tiếp cận dịch vụ tài chính cho nhóm dân
cư khó khăn, đẩy mạnh tại vùng nông thôn và vùng xa
Trang 11Ví dụ: Ngân hàng BIDV
BIDV đang đặt mục tiêu trở thành ngân hàng số hàng đầu Việt Nam và lọt vào top 100 ngân hàng lớn nhất châu Á theo vốn hóa thị trường vào năm 2030
•Tăng cường thu hút khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ
•Mở rộng thị trường sang các khu vực nông thôn và miền núi
•Phát triển hoạt động kinh doanh quốc tế
Mở rộng thị trườngNâng cao chất lượng DV
•Cải thiện quy trình giao dịch, rút ngắn thời gian giao dịch, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng.
•Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên:
Trang 12•Đọc BCTC hàng quý, hàng năm để đánh giá tình hình hiệu quả kinh doanh của ngân hàng đó (lãi, tỷ lệ chi phí/thu nhập, thu nhập ngoài lãi…)
•Tính các chỉ số ROE (ROE > 10%), ROA (ROA > 1), NIM, định giá cổ phiếu nhờ chỉ số P/E, P/B, EPS…
• Theo dõi tình hình chia cổ tức của ngân hàng, có ở mức cao không, có thường xuyên không.
•Xem tỷ lệ nợ xấu, nợ càng cao thì rủi ro vỡ nợ càng lớn
•Tăng trưởng tín dụng tốt, hoạt động cho vay diễn ra sôi nổi.
•Tỷ lệ tăng trưởng huy động và chất lượng vốn đầu vào tốt (tỷ lệ CASA cao, huy động vốn tăng trưởng theo từng giai đoạn).
•Cách quản trị rủi ro, vị thế thị trường, các chiến lược kinh doanh mà ngân hàng đã công bố có thực sự hiệu quả với ngân hàng không?
04 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU
Trang 131 Cổ phiếu VCB của ngân hàng Vietcombank
2 Cổ phiếu TCB của ngân hàng Techcombank
Trong các phiên giao dịch gần đây của năm 2024, vốn ngoại chảy ồ ạt vào cổ phiếu ngân hàng VCB Tại phiên giao dịch ngày 19/01/2024, mã VCB sắp áp sát đỉnh lịch sử, cán mốc 92,600 đồng/cổ phiếu, khối lượng thanh khoán lên đến hàng triệu đơn vị, liên tục được khối ngoại gom vào - chỉ trong vòng 10 ngày, khối ngoài mua hơn 10 triệu cổ phiếu ngân hàng VCB với tổng giá trị giao dịch lên đến 10,000 tỷ đồng.
Cổ phiếu TCB cũng là một trong những cổ phiếu ngân hàng được nhiều nhà đầu tư ưa chuộng Đầu năm 2024, cổ phiếu ngân hàng TCB liên tục tăng, hiện đang ở mức 35,000 đồng/cổ phiếu 3 tháng cuối năm 2023 là thời điểm TCB bứt tốc mạnh mẽ, tất cả các mảng dịch vụ đều đạt mức cao kỷ lục, tỷ lệ CASA của TCB đạt 39.9% đưa TCB trở lại ngôi vị quán quân về tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn.
TOP 5 MÃ CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG TỐT NHẤT 2024
Trang 143 Cổ phiếu ACB của ngân hàng Á Châu
4 Cổ phiếu MBB của ngân hàng MB Bank
Sau nhiều biến động và khó khăn của nền kinh tế chung, ngân hàng Á Châu vẫn quản trị tốt chất lượng tài sản và tỷ lệ nợ xấu
Mức P/B đang giao dịch của cổ phiếu ngân hàng ACB đang ở mức 1.04x, ROE cổ phiếu ACB năm 2024 là 22.8 Giá mục tiêu 1 năm cho cổ phiếu ngân hàng ACB hiện tại ngày 22/01/2024 là 26,300 đồng/cổ phiếu.
MB là ngân hàng có chi phí vốn thấp thứ hai toàn ngành ngân hàng chỉ sau VCB, nhờ vào tỷ lệ CASA luôn đứng top đầu, thanh khoản dồi dào, tập khách hàng doanh nghiệp trung thành lâu năm.
Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi hiệu quả sinh lời của MBB luôn nằm trong nhóm dẫn dầu hệ thống ngân hàng
TOP 5 MÃ CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG TỐT NHẤT 2024
Trang 155 Cổ phiếu VPB của ngân hàng VPBank
NIM của VPBank trong năm 2024 có thể đạt 6.69% Giá cổ phiếu ngân hàng VPB cũng đang được định giá khá hấp dẫn, giao dịch ở mức P/B là 1.0 lần, thấp hơn mức trung bình ngành và trung bình 3 năm của cổ phiếu này (1.8 lần).
TOP 5 MÃ CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG TỐT NHẤT 2024
Trang 16Thank You !