Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn là: Nghiên cứu tổng quan về truyền thông Marketing, phân tích và đánh giá thực trạng các hoạt động truyền thông Marketing tại Nhà Xuấ
Trang 1TRAN NGỌC DUYÊN
MOT SO BIEN PHÁP DAY MẠNH HOAT ĐỘNG.
TRUYEN THONG MARKETING TAI NHA XUAT BAN
DAI HOC SU PHAM
Chuyén nganh: Quan Tri Kinh Doanh
Mã số: 60.34.01.02
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2015
Trang 2Người hướng dẫn khoa học: TS TRÀN NGỌC MINH
Phản biện 1: PGS.TS Vũ Trọng Tích
Phản biện 2: TS Trần Thị Thập
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đông châm luận văn Thạc sĩ tại
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: 14 giờ 30 ngày 28 tháng 02 năm 2016
Có thê tìm hiệu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Trang 3MỞ DAU
1 Lý do chọn đề tài
Ngành Xuất bản nói chung và Nhà xuất bản Đại học Sư
phạm nói riêng luôn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nềntang tri thức quốc gia dé góp phần xây dựng năng lực quốc gia Xuất
bản được coi là trung tâm của hệ thống giáo dục, tạo lập, phân phối
kiến thức và nuôi dưỡng tri thức quốc gia, là một trong những công
cụ quan trọng để phát triển và truyền bá các sản phẩm trí tuệ, có vai
trò trung tâm trong đời sống văn hóa, giáo dục của quốc gia
Cùng với tiến trình phát triển kinh tế thị trường ở nước tahiện nay, để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năngcạnh tranh, các doanh nghiệp phải có khả năng nhận thức lý thuyết
và thực hành Marketing vào kinh doanh Thực tế cho thấy các doanh
nghiệp muốn tồn tại va phát triển thì việc áp dụng các chiến lượcMarketing vào kinh doanh là yếu tố rất quan trọng giúp họ thành
công trong kinh doanh Một trong những chính sách Marketing được
các doanh nghiệp áp dụng dé đạt được lợi thé cạnh tranh là chính
sách về truyền thông Marketing Nó được coi như là một trong
những công cụ chính của hệ thống Marketing hỗn hợp ma các doanh
nghiệp có thể sử dụng dé tác động vào thi trường mục tiêu của minh
Nhận thức được điều nay, Nhà Xuất bản Đại học Sư phạm
đã chú trọng đến việc thực hiện các hoạt động truyền thôngMarketing, nhưng vẫn còn một số hạn chế Bởi vậy, thấy được tầmquan trọng của việc tìm ra các biện pháp hoàn thiện công tác truyền
thông Marketing tại Nhà Xuất bản Đại học Sư phạm, tôi đã chọn việc
Trang 4nghiên cứu “Một số biện pháp day mạnh hoạt động truyền thông
Marketing tại Nhà xuất bản Đại học Sư phạm” làm đề tài Luận văn
Thạc sĩ của mình.
2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
3 Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn là: Nghiên cứu tổng quan
về truyền thông Marketing, phân tích và đánh giá thực trạng các hoạt
động truyền thông Marketing tại Nhà Xuất bản Đại học Sư phạm, từ
đó đưa ra các biện pháp đây mạnh hoạt động truyền thông Marketing
tại đơn vỊ.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hoạt động truyền thông
Marketing tại Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Pham vi nghiên cứu :
+ Về nội dung: tập trung nghiên cứu thực trạng hoạtđộng truyền thông Marketing tại Nhà xuất bản Đại học Sư phạm,
nghiên cứu giải pháp hoàn thiện hoạt động truyền thông Marketing
tại Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
+ Về không gian: tại Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
+ Về thời gian: căn ctr vào các dữ liệu trong giai đoạn từ
năm 2012 đến năm 2015
5 Phương pháp nghiên cứu
- Tiếp cận về lý thuyết: Tổng hợp những lý thuyết cơ bản,nổi bật về truyền thông Marketing từ các nguồn tải liệu
- Tiép can thuc té:
Trang 5+ Thu thập và phân tích thong tin thứ cấp về truyền thông
Marketing tại Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
+ Phương pháp quan sát, phương pháp thống kê, phương
pháp điều tra, phương pháp phân tích, so sánh trong tiếp cận thực tế
6 Kết cau của đề tàiNgoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận được kết cấu
thành 3 chương như sau:
Chương 1: Những van dé cơ bản về hoạt động truyền thông
Marketing của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng hoạt động truyền thông Marketing tại
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Chương 3: Giải pháp day mạnh hoạt động truyền thông
Marketing tại Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Trang 6CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CƠ BẢN VE HOẠT ĐỘNG
TRUYEN THONG MARKETING CUA DOANH NGHIỆP
1.1 Truyền thông Marketing và vai trò của nó trong hoạt động
kinh doanh
1.1.1 Khái niệm truyền thông Marketing
Theo Philip Kotler, truyền thông Marketing là các hoạt độngtruyền thông tin một cách gián tiếp hay trực tiếp về sản phẩm va bảnthân doanh nghiệp tới khách hàng nhằm thuyết phục họ tin tưởng vào
doanh nghiệp cũng như sản phẩm, và mua sản phẩm của doanhnghiệp.
1.1.2 Vai trò của hoạt động truyền thông Marketing trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp
Truyền thông Marketing là công cụ hữu hiệu trong việc
chiếm lĩnh thị trường và tăng tính cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụcủa các doanh nghiệp trên thị trường Thông qua hoạt động truyềnthông Marketing các doanh nghiệp tiếp cận được với thị trường tiềm
năng, cung cấp cho khách hàng tiềm năng những thông tin cần thiết,
những dịch vụ ưu đãi để tiếp tục chinh phục khách hàng của doanh
nghiệp và lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh Các hoạt độngtruyền thông Marketing sẽ tạo ra hình ảnh đẹp về doanh nghiệp trước
con mắt khách hàng, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhờ đó mà
không ngừng tăng lên.
Hoạt động truyền thông Marketing là cầu nối giữa khách
hàng và doanh nghiệp, qua đó các doanh nghiệp sẽ có điều kiện để
nhìn nhận về ưu nhược điêm của hàng hoa, dịch vụ của doanh nghiệp
Trang 7hoạt động truyền thông Marketing.
1.1.3 Bản chất của hoạt động truyền thông Marketing
1.2 Những nội dung cơ bản của hoạt động truyền thông
Marketing trong doanh nghiệp
1.2.1 Thiết kế chiến lược phối hợp truyền thông
Nhìn chung, tất cả các hoạt động trong truyền thông
Marketing được sắp xếp vào một số công cụ chủ yếu là:
- Quảng cáo
- Kích thích tiêu thụ
- Quan hệ công chúng
- Bán hàng cá nhan
1.2.2 Các giai đoạn phát triển của truyền thông hữu hiệu
1.2.2.1 Mô hình truyền thông Marketing
1.2.2.2 Các bước phát triển kế hoạch truyền thông Marketing
Dé phát triển một chương trình truyền thông Marketing hiệu
quả, cần phải thực hiện các bước sau:
- Xác định đối tượng mục tiêu
- Xác định mục tiêu truyền thông
- Thiết kế thông điệp truyền thông
- Lựa chọn kênh truyền thông
- Tiếp nhận thông tin phản hồi
Trang 81.2.3 Thiết lập ngân sách và phối hợp truyền thôngViệc xác định ngân sách cho hoạt động truyền thông
Marketing và phân chia ngân sách cho các công cụ truyền thông
chính ra sao là một quyết định khó khăn và nó chỉ phối lớn đến sựthành công, hiệu quả của hoạt động truyền thông
1.2.3.1.Thiết lập tong kinh phí - xây dựng ngân sách truyền thông
Muốn thực hiện được hoạt động truyền thông Marketing,công ty cần phải cung cấp một ngân sách nhất định Thông thường
có 4 phương pháp xác định ngân sách cho hoạt động truyền thôngcủa công ty:
- Phương pháp xác định ngân sách theo tỷ lệ % của doanh số
bán
- Phương pháp cân bằng cạnh tranh
- Phương pháp căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ
- Phương pháp chi theo khả năng1.2.3.2 Quyết định về hệ thông truyền thông Marketing
Các doanh nghiệp phải quyết định bằng cách nào để phân
chia tổng ngân sách xúc tiến hỗn hợp cho các yếu tố xúc tiễn hỗn
hợp chủ yếu: Quảng cáo, khuyến mại, Marketing trực tiếp, quan hệ
Trang 91.2.4.5 Quan hệ công chúng
1.3 Do lường hiệu quả hoạt động truyền thông Marketing
Hoạt động truyền thông Marketing cũng phải tuân thủ đầy đủnhững nguyên tắc và yêu cầu đã được đặt ra để đánh giá hệ thống
đó Sau đây là một số yêu cầu và nguyên tắc đó
1.3.1 Yêu cầu của hoạt động truyền thông Marketing
- Hoạt động truyền thông Marketing phải luôn gắn với mục
tiêu Marketing-MIx
- Đảm bảo yêu cầu khác trong quá trình thực hiện
- Phải tập trung vào thị trường trọng điểm1.3.2 Nguyên tắc triển khai hoạt động truyền thông Marketing
Hoạt động truyền thông Marketing không bao giờ có thé
hoạt động độc lập mà cần phải phối hợp các hoạt động, lĩnh vực khác
nhau nhưng cần phải đảm bảo các nguyên tắc
- Nguyên tắc thống nhất
- Nguyên tắc cân đối
- Nguyên tắc hiệu quả
- Nguyên tắc liên tục
Để ước lượng giá trị của một chiến dịch truyền thông
Marketing các thủ tục đánh giá xem xét các nỗ lực và kết quả hoàn
thành trong quá khứ Việc sử dụng các dữ kiện trong quá khứ sẽ giúp
nhận ra các thành công hoặc các van đề tôn tại trong dài hạn màdoanh nghiép không th ấy trong ngắn hạn Hệ thống đánh giá này
phải đảm bảo các mục đích sau:
Trang 10- Xác định điều gi đang và sẽ xảy ra trong suốt qua trình thực
hiện chiến dịch truyền thông Marketing
- Đo lường chất lượng của các hoạt động đã thực hiện.
- Xác định các tiễn trình hoạt động phù hợp
1.3.3 Do lường hiệu quả của hệ thong truyền thông Marketing
KET LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYEN THONG MARKETING TẠI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
2.1 Tổng quan về nhà xuất bản Đại học Sư phạm
2.1.1 Lịch sử hình thành Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
2.1.2 Những thành tích đạt được của Nhà xuất bản Đại học Sư
phạm
2.1.3 Tổ chức và hoạt động của Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
2.1.3.1 Mô hình cơ cấu tổ chức của Nhà xuất bản Dai học Sư phạm
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
2.1.4 Lĩnh vực hoạt động của Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
2.1.5 Danh mục sản phẩm của Nhà xuất bản Đại học Su phạm
2.1.6 Đặc điểm nguồn nhân lực của Nhà xuất bản Đại học Sư
phạm
- Nhà xuất bản có 32 cán bộ viên chức, tất cả cán bộ viênchức Nhà xuất bản đều có trình độ từ cử nhân trở lên Trong đó có 01
Giáo sư - Tiến sĩ; 03 Tiến sĩ; 7 Thạc sĩ
- Tất cả các biên tập viên, kĩ thuật viên thiết kĩ thuật, mĩ
thuật của nhà xuất bản đều được tham dự các khóa đảo tạo, tập huấn
về nghiệp vụ biên tập xuất bản, thiết kế sách do Bộ Văn hóa - Thông
Trang 11tin tổ chức, do khoa Biên tập - Xuất bản Hoc viện Báo chí Tuyên
truyền, Dự án đào tạo giáo viên Tiểu học tô chức.
- Ban Giám đốc Nhà xuất bản và nhiều cán bộ biên tập Nhaxuất bản đã và đang tham gia biên soạn (với tư cách là chủ biên, tác
giả), thẩm định, biên tập sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo trình
đào tạo sinh viên sư phạm các cấp
- Ngoài ra, Nhà xuất ban còn có một đội ngũ đông đảo cáccộng tác viên có trình độ cao, các chủ biên, tác giả của nhiều bộ sách
giáo trình đại học, sách giáo khoa phổ thông thường xuyên tham gia
thâm định, biên tập sách cho Nhà xuất bản
2.1.7 Mạng lưới cung ứng sản phẩm của Nhà xuất bản Đại học
Su phạm
2.1.8 Những yếu tô ảnh hướng tới môi trường kinh doanh của
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Trang 122.2.1 Các chiến lược phối hợp truyền thông Marketing tại Nhà
xuất bản Đại học Sw phạm
Bằng chiến lược Marketing linh hoạt, NXB DHSP đã không
ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, củng có và phát triển vị thé của
mình trong toàn ngành phát hành sách cũng như trên thị trường XBP.
Các chiến lược phối hợp truyền thông Marketing tại NXB ĐHSPhiệu quả, đồng bộ và tạo bước đột phá cho hoạt động kinh doanh của
NXB DHSP trong 2 năm gần đây
Chính sách sản phẩm
Chính sách phân phối
Chính sách xúc tiến hỗn hop2.2.2 Các giai đoạn phát triển truyền thông Marketing tại Nhà xuất
+ Đề ra chương trình hành động và dự báo kết quả
+ Mục đích chương trình
+ Công việc cần chuẩn bị
Tổ chức thực hiện kế hoac Marketing-Mix
+ Quyét dinh san pham kinh doanh
+ Thuc hién dich vu sau ban hang
Trang 13+ Xây dựng va qui định giá bán
+ Lựa chọn kênh phân phối
+ Tuyên truyền quảng cáo, tham gia hội chợ triển lãm, trưng
bày hàng hóa, bán hàng cá nhân
2.2.3 Các chính sách ngân sách truyền thông Marketing tại Nhà
xuất bản Đại học Sư phạm
Muốn thưc hiện được hoạt động truyền thông Marketing,NXB DHSP cần phải cung cấp một ngân sách nhất định Thông
thường có 4 phương pháp xác định ngân sách cho hoạt động
truyền thông của công ty:
1 Phương pháp xác định ngân sách theo tỷ lệ % của doanh
số bán
2 Phương pháp cân bằng cạnh tranh
3 Phương pháp căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ
4 Phương pháp chi theo khả năng2.2.4 Thực trạng các hoạt động truyền thông Marketing tại Nhà
xuất bản Đại học Sư phạm
2.2.4.1 Vai trò của Marketing trong hoạt động xuất bản
Marketing trong xuất bản giữ vai trò xây dựng mối quan hệ,
cầu nối trung gian giữa nhà xuất bản với bạn đọc, giữa nhà xuất bản
với thị trường, xây dựng mạng lưới thông tin thông suốt trong ngành
và phối hợp với cácngành khác Marketing đóng vai trò thu hút
khách hàng, giữ mối quan hệ và duy trì khách hàng của mình
Trang 14Marketing là vũ khí cạnh tranh, quảng bá tích cực hình ảnh
sản phẩm và nhà xuất bản, bảo vệ hình ảnh của sản phẩm và nhà xuất
ban, từ đó xây dựng vi thế của Nhà xuất bản
2.2.4.2 Thực trạng hoạt động Marketing xuất bản hiện nay
2.2.4.3 Thực trạng hoạt động truyền thông Marketing tại NXB
ĐHSP
2.2.5 Kết quả đạt được từ hoạt động truyền thông Marketing tại
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Bằng chiến lược Marketing linh hoạt, NXB DHSP đã không
ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, củng cé và phát triển vị thé của
mình trong toàn ngành phát hành sách cũng như trên thị trường XBP.
Đánh giả chung
Việc ứng dụng Marketing luôn được NXB ĐHSP quan tâm
và chú trọng Hoạt động ứng dụng Marketing đã góp phần không nhỏvào những thành tựu của NXB ĐHSP đồng thời vẫn còn tôn tại
những hạn chế cần khắc phục
2.2.6 Thực trạng triển khai phối thức truyền thông Marketing tại
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
2.2.6.1 Sử dụng kênh
2.2.6.2 Phối hợp các công cụ
2.3 Đánh giá chung về hoạt động truyền thông Marketing tại
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
2.3.1 Hiệu quả của phối thức truyền thông Marketing
2.3.2 Những hạn chế tôn tại và nguyên nhân
2.3.2.1 Một số ton tại
Trang 15Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trên các hoạt động
truyền thông của Nhà xuất bản Đại học Sư phạm vẫn còn nhiều hạn
chế là do:
- Công tác chuẩn bị các hoạt động truyền thông mặc dù có
nhiều cô gắng song van còn dé xảy ra tình trạng thiếu đồng bộ trong
sản xuất và kinh doanh
- Hệ thống Marketing còn tôn tại những nhược điểm lớn, chỉ
có một số ít nhân viên trong phòng Marketing là được đào tạo về
chuyên ngành Marketing Còn là những người làm việc theo kinh nghiệm của bản thân và học hỏi những người xung quanh.
- Chưa có sự đánh giá, kiểm tra sát sao việc thực hiện các nộidung quảng cáo, khuyến mãi tại các vùng miền các chi nhánh, chưa rút
được kinh nghiệm Do đó nhiều chương trình € sau đi theo lối mòn cũ,
gay ra su lãng phí thời gian, công sức, tiền của
- Việc phân phối san phâm đã được mở rộng với lợi thé là sáchgiáo khoa, giáo trình Đại học và các cấp học nhưng vẫn chưa đến gần
người tiêu dùng bởi hiện nay mới có 10 tỉnh thành có đại lý nhập sách
của Nhà xuất bản
- Những năm gần đây hoạt động Marketing và quảng cáo của
đơn vị đã được chú trọng nên vẫn còn thiếu tính chuyên nghiệp Các
hoạt động khuyến mai của don vị còn hạn chế.
- Nhà xuất bản Đại học Sư phạm chưa đưa ra các mục tiêu xác
đáng về xúc tiến hỗn hợp và cần chủ trong các hoạt động xúc tiến hỗnhợp.
Trang 16- Nhà xuất bản Đại học Sư phạm chưa chú trọng công tác chăm
sóc khách hàng và cơ sở dit liệu khách hang một cách chi tiết và day đủ
- Marketing trực tiếp là hình thức còn khá mới mẻ và hiệnnay chưa được áp dụng nhiều tại Nhà xuất bản Đại học Sư phạm lý do
là hệ thống này chưa được chú ý xây dựng và khách hàng vẫn thích
mua bán trực tiếp
- Chưa lên kế hoạch cụ thể cho các chương trình truyền
thông Marketing trước khi thực hiện
- Công tác quảng cáo chưa được thực hiện thường xuyên,
chưa chú ý đến việc quảng cáo tại các điểm bán hàng
- Hoạt động bán hàng trực tiếp chưa được lập kế hoạch chitiết, chưa chú trọng đầu tư về nhân lực, cơ sở vật chất
- Một số hoạt động hỗ trợ khách hàng chưa thực hiện tốtnhư: Việc tổ chức hội nghị khách hàng chỉ được thực hiện vào dịp
khai trương dịch vụ mới chưa thực hiện thường xuyên.
- Về chất lượng phục vụ của một số cán bộ công nhân viên
còn có thái độ phục vụ không tốt, còn hay cáu gắt, làm việc riêng,
tranh cãi với khách hàng
- Công tác nghiên cứu thị trường chưa được coi trọng, chưa
nghiên cứu kỹ đối với khách hàng tiềm năng, chưa có biện pháp tích
cực thăm dò thị trường khi có đối thủ cạnh tranh
- Chưa xây dung được hệ thống thông tin Marketing dé trên
cơ sở những thông tin này, NXB ĐHSP có thể xây dựng đượcchương trình truyền thông Marketing