Đặc biệt hơn, văn hóa Óc Eo đã có rất nhiều đóng góp lớn để Đặc biệt hơn, văn hóa Óc Eo đã có rất nhiều đóng góp lớn để làm nên tính chất của văn hóa dân tộc - “thống nhất tlàm nên tính
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tàiLý do chọn đề tài (Lam)
- Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lựa chọn mô hình: tăng trưởng kinh tế cùng với việc phát triển tài nguyên con người Đây là quan điểm phát triển kinh tế gắn liền với phát triển văn hóa Vì vậy, ta có thể khẳng định tầm vai trò quan trọng của văn hóa trong sự phát triển của Việt Nam: “ Văn hóa được coi là mục tiêu của sự phát triển”
-Theo quan điểm của Đảng ở nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước giữ nước là kết quả giao lưu và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới Nhìn về lịch sử dân tộc, nước ta đã sớm hình thành các nền văn hóa văn hóa thời tiền sử bao gồm: Sơn Vi, Hòa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, Bàu Tró Văn hóa định hình quốc gia bao gồm: văn hóa Phùng Nguyên; văn minh sông Hồng; văn Hóa Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo Đặc biệt hơn, văn hóa Óc Eo đã có rất nhiều đóng góp lớn để Đặc biệt hơn, văn hóa Óc Eo đã có rất nhiều đóng góp lớn để làm nên tính chất của văn hóa dân tộc - “thống nhất t
làm nên tính chất của văn hóa dân tộc - “thống nhất trong tính đa dạng” rong tính đa dạng” - Trong tiến trình hình thành văn hóa Việt Nam hiện nay, văn hóa Óc Eo đã vượt qua thời gian và những biến thiên của lịch sử, là nền tảng hình thành nên vương quốc Phù Nam ở vùng đồng bằng sông Cửu Long - dấu ấn của một thời dĩ vãng đã qua Những gì mà nền văn hóa Óc Eo để lại đến nay là tài sản vô giá của tiền nhân, là thông điệp mà tiền nhân gửi đến hậu thế Điều đó cũng là những điều thú vị, gây hấp dẫn đối với nhóm nghiên cứu chúng tôi Bên cạnh đó, việc nghiên cứu những giá trị đặc sắc của nền văn hóa này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá khứ, hiện tại và tương lai đối với sự phát triển của quốc gia Tìm hiểu về văn hóa Óc Eo là tìm về quá khứ Quá khứ giúp ta hiểu biết văn hóa – văn minh xưa để thêm nể kính tiền nhân tự hào dân tộc, , góp phần bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước và tình yêu lao động, giáo dục thế hệ trẻ hình thành bản lĩnh đồng hóa” để trường tồn phát triển dựa trên “ , ,
nước” và tiếp tục sáng tạo văn hóa trong tương lai.
Trang 2- Bài nghiên cứu sẽ cung cấp những thông tin qua quá trình tìm kiếm và tổng hợp tư liệu về các giai đoạn phát triển, các phát hiện của lĩnh vực khảo cổ học về nền văn hóa Óc Eo tại đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt chú trọng ở vùng địa lý tỉnh An Giang và về đời sống cư dân Óc Eo
Mục tiêu nghiên cứu: (Linh) - Tìm hiểu về văn Óc Eo như: + Văn Óc Eo có từ đâu, khi nào
+ Về đặc điểm trong đời sống vật chất, và đời sống tinh thần của người dân - Tìm hiểu các khu di tích lịch sử nổi bật của nền văn minh Óc Eo
II Đối tượng, phạm vi nghiên cứuĐối tượng, phạm vi nghiên cứu (Linh) -Đối tượng: Cư dân và Di tích lịch sử
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các khía cạnh đời sống văn của cư dân Óc Eo ở các tỉnh miền TNB, trong đó tập trung ở An Giang
- Về thời gian: luận án tập trung tìm hiểu văn Óc Eo chủ yếu ở giai đoạn từ khoảng thế kỷ I đến thế kỷ VII SCN
B PHẦN NỘI DUNG
I Khái quát tổng quan ( (Linh)
- Óc Eo vốn là tên một gò đất trên cánh đồng phía đông nam núi Ba Thê (nay thuộc thị trấn Óc Eo , huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang)
- Do công trình của một nhà khảo cổ học người Pháp tên là Louis Malleret phát hiện năm 1942, đưa vào khai quật năm 1944.
- Văn hóa Óc Eo là một văn hóa bản địa gắn liền với sự tồn tại của Phù Nam – một vương quốc hùng mạnh tại Đông Nam Á trong những thế kỷ 4-6 trước Công nguyên Có thể nói thời kì này lãnh thổ vương quốc Phù Nam vô cùng cường thịnh, rộng lớn Quốc gia này kiểm soát gần hết tuyến thương mại hàng hải quốc tế đi qua hải phận Đông Nam Á Chính vì thế vị trí của nó kéo dài từ phía Bắc lên tới vùng Nam Trung Bộ (Việt Nam), phía
Trang 3Tây kiểm soát cả vùng thung lũng sông Mê Nam (Thái Lan); phía Nam kéo dài tới phía Bắc bán đảo Mã Lai.
- Các di tích văn Óc Eo ở An Giang: Theo tư liệu điều tra của một số nhà khoa học trước đây các di tích tập trung chủ yếu ở các vùng có địa hình cao như huyện Thoại Sơn với các trung tâm Đá Nổi, Óc Eo - Ba Thê,
II Đặc điểm
1 Ăn uốngĂn uốngĂn uống (Lam)
-Để sinh tồn, Cư dân Óc Eo chủ yếu là săn bắt, hái lượm những thức ăn sẵn có từ tự nhiên; chăn nuôi động vật và trồng trọt một số cây lương thực, nổi bật là cây lúa Qua quá trình khảo cổ, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy rất nhiều các loại xương động vật và công cụ dùng để đánh bắt thủy hải sản Vì vậy, ta có thể khẳng định nguồn lợi hải sản ở đây vô cùng phong phú và là nguồn bổ sung đạm chủ yếu cho cư dân nơi đây Các loại lương thực, thực phẩm đã được người dân nơi đây chế biến theo nhiều cách khác nhau Điều này được chứng minh qua những di vật bằng gốm khá thô sơ: bếp lò ( cà ràng - tiếng Khơ-me), tô, bát, đĩa… nằm sâu dưới lòng đất đã được khai quật Tùy vào bối cảnh sử dụng, những đồ vật sinh hoạt đã được đa dạng về kích cỡ Nếu cư dân nấu ăn ở nhà thì những cái bếp lò ( cà ràng) sẽ to hơn; còn khi sinh hoạt trên ghe, thuyền, họ dùng những cái bếp lò nhỏ hơn, để thuận tiện với không gian trên thuyền.
-Đồ uống: cư dân Óc Eo có thể sử dụng các loại hoa: sen, cúc, atisô để nấu nước để uống Họ còn lấy mật và bông cây lựu làm nguyên liệu cho quá trình lên men thành các loại rượu (Nguyễn Thị Song Thương, Đời sống văn hóa của cư dân Óc Eo ở Tây Nam Bộ, 2015).
Trang 4Họ thường dùng các bình gốm Candy để đựng rượu dâng lên bàn thờ tổ tiên, nhưng họ cũng có thể dùng chúng linh hoạt, dùng để đựng nước Các sản phẩm gốm sinh hoạt thời kì Óc Eo gồm gốm thô cát và gốm thô bã thực vật, thân gốm dày, áo gốm bở mềm, dễ bị bong tróc Nơi ở (Yến)
Cư dân Óc Eo sống trên:
- Nhà sàn: được coi là hình thức cư trú khá phổ biến trong đời sống của cư dân Óc Eo Đối với một cộng đồng cư dân sống trên vùng sình lầy, hệ thống sông ngòi chằng chịt, lại là vùng đồng bằng thấp, thường xuyên bị ngập nước như vùng châu thổ Cửu Long, thì sự lựa chọn cư trú trên nhà sàn đã thể hiện thái độ ứng xử khôn ngoan của người dân với môi trường tự nhiên nơi đây.
- Nhà trệt: một thái độ khác thể hiện rõ nét sự nỗ lực khắc phục khó khăn từ thiên nhiên của cư dân Óc Eo, đó là hình thức cư trú trên các khu vực có địa hình cao, các gò, gò đất đắp hoặc giồng đất… Hình thức cư trú này được xem là phương pháp hữu hiệu nhất để khắc phục nền đất sình lầy, tạo ra những điểm tựa cố định, vững chắc nhằm bảo vệ, chống lại sự tàn phá của nước ngầm và nước lũ trong điều kiện cụ thể của đồng bằng châu thổ thấp ven biển, bị ngập nước nhiều tháng trong năm.
- Sống trên thuyền bè: Bên cạnh lối sống định cư trên các nhà sàn hay các ngôi nhà được đắp nền gạch một cách kiên cố, thì có thể có một bộ phận cư dân Óc Eo sống trôi nổi trên các thuyền bè như một số cư dân Nam Bộ ngày nay
2.
2 Trang phụcTrang phụcTrang phục (Yến)
Qua các hiện vật, cũng như từ tư liệu thư tịch cổ Trung Hoa có thể hình dung trang phục của cư dân Óc Eo: phụ nữ mặc váy dài, phần trên để trần hoặc phủ kín; đàn ông đóng khố ngắn, phần trên để trần, cả nam lẫn nữ đều đeo nhiều đồ trang sức, bùa đeo Người giàu có dùng trang sức vàng, bạc, đá quý; người
Trang 5nghèo đeo trang sức bằng đồng, thiếc, các loại hợp kim chì, thuỷ tinh, đất nung… Thông qua trang phục, có thể thấy được phần nào trình độ phát triển của xã hội Óc Eo - có sự phân giàu nghèo rõ rệt
3.
3 Đi lạiĐi lại(Văn) - Đường thủy
+ Do điều kiện tự nhiên mưa nhiều tháng liên tục trong năm cùng với nhiều sông ngòi kênh rạch vì thế giao thông đường thủy là phương thức giao thông chủ yếu của văn hóa Óc Eo Sông ngòi, kênh rạch là huyết mạch của nền văn hóa này, nối liền các khu vực với nhau, tạo điều kiện cho việc giao thương, buôn bán và trao đổi văn hóa.
+ Các con sông lớn ở Nam Bộ như sông Tiền, sông Hậu, sông Cửu Long, đều chảy qua khu vực văn hóa Óc Eo Các con sông này được người dân sử dụng để vận chuyển hàng hóa, đi lại, và giao thương với các khu vực khác.
+ Người dân văn hóa Óc Eo còn sử dụng các con kênh nhỏ để đi lại và giao thương Các con kênh này được đào bằng tay, nối liền các khu vực với nhau, tạo thành một mạng lưới giao thông thủy dày đặc Người dân văn hóa Óc Eo sử dụng các loại thuyền bè khác nhau để đi lại và giao thương, như thuyền độc mộc, thuyền buồm, thuyền bè có mái che, Các loại thuyền bè này được làm bằng gỗ, tre, hoặc mây tre đan.
- Đường bộ
+ Giao thông đường bộ cũng được phát triển ở văn hóa Óc Eo Các con đường bộ được xây dựng bằng đá, nối liền các khu vực với nhau, tạo điều kiện cho việc đi lại và giao thương.
Trang 6+ Các con đường bộ ở văn hóa Óc Eo thường được xây dựng thẳng và rộng, thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa Các con đường này thường được lát đá, hoặc rải sỏi để đảm bảo độ bền và thuận tiện cho việc đi lại.
+ Người dân văn hóa Óc Eo sử dụng các loại phương tiện khác nhau để đi lại đường bộ, như đi bộ, cưỡi voi, cưỡi ngựa,
=> Giao thông đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của văn hóa Óc Eo Nền văn hóa này nằm ở vị trí trung tâm của khu vực Nam Bộ, nơi có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, thuận lợi cho việc giao thông đường thủy Điều này đã tạo điều kiện cho việc giao thương, buôn bán và trao đổi văn hóa giữa các khu vực, góp phần vào sự phát triển của nền văn hóa này Ngoài ra, giao thông đường bộ cũng được phát triển ở văn hóa Óc Eo, tạo điều kiện cho việc đi lại và giao thương Điều này đã giúp cho nền văn hóa này phát triển và giao lưu với các nền văn hóa khác trong khu vực
Các nghề thủ công đa dạng: nghề làm gốm, làm gạch, dệt, mộc, điêu khắc tạc tượng luyện kim, chế biến tinh,…
c, Thương nghiệp
Trang 7● Có sự giao lưu buôn bán rộng rãi với thế giới bên ngoài từ rất sớm khoảng thế I-II SCN
● Việc giao thương diễn ra thuận lợi cảng thị Óc Eo - Ba Thê ở ● Người nước ngoài tiếp tế : lương thực nước ngọt
● Dân cư Óc Eo bán: xà cừ, ngọc trai, san hô, mật ong, sáp ong, đồ trang sức
Tây, bờ biển châu Phi
⇒ Các nhà khảo cổ học đã tìm khai quật được các di vật có nguồn gốc ngoại nhập: Huy chương vàng, đồng tiền chạm hình vua của La Mã, gương đồng thời Hán, tượng đồng thời Bắc Ngụy
TÀI LIỆU THAM KHẢO
5 Phong tục tập quán Phong tục tập quán (Phương)
Cư dân Óc Eo nằm trong cơ tầng văn hóa Đông Nam Á, đối với cư dân nơi đây, tục lệ ma chay rất quan trọng trong đời sống của họ Theo Lương thư về tục ma chay của người Phù Nam: “tục chôn cất người chết ở Phù Nam có 4 cách:
6.1 Thuỷ táng (cách chôn cất người chết bằng cách thả xác xuống sông, biển) Tục thủy táng có thể được giải thích theo hai cách:
Trang 8- Quan niệm về sự hòa nhập với thiên nhiên: Nước là nguồn cội của sự sống, là nơi sinh ra và nuôi dưỡng muôn loài Thả xác xuống sông, biển là cách để người chết trở về với thiên nhiên, hòa nhập với vũ trụ - Quan niệm về sự thanh tẩy: Nước có khả năng thanh tẩy, loại bỏ những
điều ô uế Thả xác xuống sông, biển là cách để người chết được thanh tẩy, mát mẻ, thanh thản trở về với cõi vĩnh hằng.
6.2 Hỏa táng (thi thể sẽ được trên lửa, tro cốt của người chết sau đó sẽ được đựng trong các chum nhỏ và chôn ở những nơi cao ráo…)
Tục hỏa táng Óc Eo có thể được giải thích bởi một số lý do sau:
- Lý do tôn giáo: Người Óc Eo tin rằng hỏa táng sẽ giúp người chết được giải thoát khỏi thân xác và tái sinh vào một kiếp sống mới.
- Lý do vệ sinh: Tục hỏa táng giúp ngăn ngừa sự phát tán của bệnh tật - Lý do kinh tế: Tục hỏa táng giúp tiết kiệm đất đai, vì người Óc Eo sống ở
vùng đất thấp ven sông, biển.
6.3 Địa táng (Có 2 loại địa táng: Địa táng hỏa cốt: Thi thể người chết được hỏa táng trước khi chôn cất, sau đó tro cốt sau khi hỏa táng được đựng trong chum,
chôn cất nguyên vẹn trong lòng đất) => trở về với đất mẹ 6.4 Điểu táng (hình thể để thi thể ngoài trời cho chim rỉa xác) Ý nghĩa của tục Điểu táng Óc Eo:
- Tục Điểu táng Óc Eo có thể được giải thích theo nhiều cách khác nhau Một cách giải thích là tục này bắt nguồn từ quan niệm của người Phù Nam về sự tái sinh Theo quan niệm này, sau khi chết, linh hồn người
- Một cách giải thích khác là tục này bắt nguồn từ quan niệm của người Phù Nam về sự hòa nhập với thiên nhiên Theo quan niệm này, con người sau khi chết sẽ trở về với thiên nhiên, trở thành một phần của thiên nhiên.
Trang 9=> Nhưng hầu hết những mộ táng khai quật ở thời kỳ Óc Eo đều là các khu hỏa táng và địa táng.
6.
6 Tôn giáoTôn giáoTôn giáo (Phương)
Phật giáo và Hindu giáo (thường được gọi là Bà la môn giáo) là hai tôn giáo chính trong văn hóa Óc Eo đều được truyền từ Ấn Độ sang.
- Hindu giáo du nhập vào Đồng bằng sông Cửu Long từ đầu công nguyên với ba vị thần tiêu biểu là Visnu, Siva, Brahma Ngoài ra cư dân Óc Eo còn thờ các vị thần như Durga-Parati (vợ Shiva), Lakshmi (vợ Vishnu), Thần đầu voi Ganesha (con Siva)… Thần Hari – Hara ra đời vào thời kỳ này bằng sự kết hợp của Vishnu và Shiva để tạo nên sức mạnh to lớn hơn nhằm vừa bảo vệ sinh mạng, tài sản (Vishnu), vừa trừng phạt kẻ ác trong xã hội (Siva)… Thần là thần mặt trời của xứ lạnh phương Bắc mặc áo khoác dài, mang ủng, đội mão, tay cầm hoa sen, mang vòng cổ tượng trưng cho ánh sáng mặt trời… Hình tượng các vị thần được tạo ra bằng nhiều chất liệu như đá, đồng, thiếc, vàng, đất nung với nhiều kích cỡ khác nhau được tìm thấy ở hầu hết các di chỉ Óc Eo chứng tỏ tính phổ biến của Hindu giáo.
- Phật giáo du nhập cùng thời với Hindu giáo và có thời kỳ làm biến chuyển Hindu giáo Một số trong thần điện Hindu giáo được chuyển hóa sang tượng trong thần điện Phật giáo như các tượng thần Visnu chuyển hóa Di lặc hay Bồ tát 4 tay (Avalokitesvara), Di lặc 4 tay
+ Đồ gốm: đồ gốm hiện diện trong hầu hết các di tích và là loại hình hiện vật thể hiện truyền thống bản địa rõ ràng nhất, bao gồm ba loại hình chính
Trang 10là đồ gia dụng, công cụ lao động và trang trí kiến trúc Sản phẩm phổ biến là đồ gốm gia dụng như bình, hũ, nồi, nắp, bát, cốc, chai… trong đó loại hình đặc trưng nhất là bếp lò, vật dụng quen thuộc và thiết yếu của cư dân Óc Eo
++ Điêu khắc::::: Là loại hình nghệ thuật phát triển mạnh mẽ nhất của văn hóa Óc Eo Các hiện vật điêu khắc được tìm thấy ở nhiều địa điểm khác nhau, chủ yếu là tượng thần, tượng vũ nữ, tượng động vật, phù điêu, + Trang sức: Trang sức của văn hóa Óc Eo được làm từ nhiều chất liệu quý như vàng, bạc, đồng, đá quý, với nhiều kiểu dáng, hoa văn trang trí phong phú Đáng chú ý là các lá vàng dập nổi, chạm khắc tạo hình hoa văn trang trí và chữ Phạn cổ Ngoài ra còn có những con dấu, mặt nhẫn khắc hình người, động vật và các loại tiền vàng, bạc, hợp kim thiếc…
+ Tượng đất nung: Tượng đất nung của văn hóa Óc Eo được tìm thấy chủ yếu ở khu vực Đồng Tháp Mười Các bức tượng này có kích thước nhỏ, mô tả hình ảnh con người, động vật,
+ Văn nghệ: Các hoạt động văn nghệ của văn hóa Óc Eo bao gồm múa, hát, ca nhạc, Các hiện vật nghệ thuật của văn hóa Óc Eo như tượng vũ nữ, trống đồng, cho thấy cư dân cổ ở Nam Bộ rất yêu thích các hoạt động văn nghệ.
+ Thể thao::::: Các hoạt động thể thao của văn hóa Óc Eo bao gồm đấu vật, bơi lội, cờ tướng, Các hiện vật của văn hóa Óc Eo như bàn cờ tướng, quả bóng đá, cho thấy cư dân cổ ở Nam Bộ rất năng động, yêu thích thể thao.