1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích những thay đổi trong điều hành tỷ giá hối đoái của việt nam từ năm 1986 đến nay ảnh hưởng của những thay đổi này đến xuất nhập khẩu

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mơn học: Thương mại quốc tế Nhóm thuyết trình số Đề tài: PHÂN TÍCH NHỮNG THAY ĐỔI TRONG ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG THAY ĐỔI NÀY ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU Danh sách nhóm: 1, Bùi Thị Hiếu - 11141491 2, Nguyễn Bùi Thanh Huyền- 11141827 3, Nguyễn Thu Huyền – 11141891 4, Lê Thị Hương – 11142048 5, Phạm Thị Thu Hương – 11142114 6, Lê Thị Thuỳ Linh - 11142464 I, Giới thiệu chung tỷ giá hối đoái 1.1 Khái niệm Tỷ giá hối đoái quan hệ so sánh tỷ lệ hai đồng tiền hai nước khác Bản chất: Tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ quốc gia biểu lượng tiền tệ quốc gia khác 1.2 Cơ sở hình thành Tỷ giá hối đối có trình phát triển lâu dài, trải qua nhiều chế độ khác nhau, chế độ tỷ giá hối đoái ln gắn liền với q trình hình thành phát triển thương mại giới Từ chế độ vị vàng (1875-1914) đến chế độ vị hối đoái vàng (1944-1972) chế độ tỷ giá thả nổi, thả có quản lý (1975 - nay), tỷ giá hình thành tương quan so sánh giá trị đồng tiền quốc gia với quốc gia khác vàng tiền tệ quốc gia đơn lẻ Có thể nói lịch sử phát triển mình, tỷ giá hình thành hai ngang giá ngang giá vàng ngang giá sức mua  Ngang giá vàng Tỷ giá hối đoái hai đồng tiền hai nước thời kỳ vị vàng định dựa việc so sánh hàm lượng vàng hai nước với Giả sử hàm lượng vàng đồng bảng Anh (GBP) ounce = GBP hàm lượng vàng franc Pháp (FRF) ounce = 12 FRF suy ra: 6GBP = 12FRF 1GBP = 2FRF Dưới chế độ vị vàng, tiền giấy tự đổi vàng ngược lại, biến động tỷ giá hối đối tự động điều chỉnh mức cân  Ngang giá sức mua Thời kì vị vàng qua đi, tiền giấy đảm nhận toàn chức tốn, với việc giấy bạc khơng tự đổi vàng theo hàm lượng vàng ấn định, ngang giá vàng khơng cịn sở hình thành tỷ giá hối đối; thay vào đó, việc so sánh hai đồng tiền với thực so sánh sức mua hai loại tiền tệ Tỷ giá hối đối hình thành chế ngang giá sức mua đời Và để nghiên cứu chế này, hay tìm hiểu thuyết ngang giá sức mua Thuyết ngang giá sức mua xây dựng phát triển qui luật giá cho rằng: Tỷ giá hối đoái tiền tệ hai quốc gia tỷ lệ mức giá hai quốc gia 1.3 Phân loại  Căn vào tính chất tỷ giá  Tỷ giá danh nghĩa: Tỷ giá danh nghĩa hiểu tỷ giá đo lường giá trị danh nghĩa đồng tiền mà không phản ánh sức cạnh tranh hàng hóa nước trao đổi thương mại quốc tế  Tỷ giá thực tế(i): tỷ giá danh nghĩa điều chỉnh theo mức giá tương đối nước, có tính đến sức mua thực tế định tính cạnh tranh hàng hóa quốc gia  Căn vào phương tiện chuyển ngoại hối  Tỷ giá điện hối: tỷ gía mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách nhiệm chuyển ngoại hối điện( telegraphic transfer -t/t)  Tỷ giá thư hối: tỷ giá mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách nhiệm chuyển ngoại hối thư ( mail transfen m/t)  Căn vào chế độ quản lý ngoại hối  Tỷ giá thức: tỷ giá nhà nước cơng bố hình thành sở ngang giá vàng  Tỷ giá tự tỷ giá hình thành tự phát thị trường quan hệ cung cầu quy định  Tỷ giá thả tỷ giá hình thành tự phát thị trường nhà nước khơng can thiệp vào hình thành quản lý tỷ giá  Tỷ giá cố định tỷ giá không biến động phạm vi thời gian  Căn vào phương tiện tốn quốc tế  Tỷ giá séc: tỷ giá mua bán loại séc ngoại tệ  Tỷ giá hối phiếu trả tiền ngay: tỷ giá mua bán loại hối phiếu có kỳ hạn ngoại tệ  Tỷ giá chuyển khoản: tỷ giá mua bán ngoại hối việc chuyển khoản ngoại hối khơng phải tiền mặt, cách chuyển khoản qua ngân hàng  Tỷ giá tiền mặt: tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc chuyển trả ngoại hối tiền mặt  Căn vào thời điểm mua bán ngoại hối:  Tỷ giá mở cửa: tỷ giá vào đầu giao dịch hay tỷ giá mau bán ngoại hối chuyến giao dịch ngày  Tỷ giá đóng cửa: tỷ giá vào cuối giao dịch hay tỷ giá mua bán ngoại hối chuyến giao dịch cuối ngày  Tỷ giá giao nhận ngay: tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận ngoại hối thực chậm ngày làm việc  Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn: tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận ngoại hối thực theo thời hạn định ghi hợp đồng(có thể 1,2,3 tháng sau)  Căn vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối ngân  Tỷ giá mua: tỷ ngân hàng mua ngoại hối vào  Tỷ giá bán: tỷ ngân hàng bán ngoại hối II, Tỷ giá hối đối qua thời kì: Từ 1986 đế có nhiều thay đổi mặt quản lý điều hành Tỷ giá, từ mà ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập nước ta; thay đổi tỷ giá chia làm giai đoạn với đặc điểm điển hình khác sau: 1,Giai đoạn I từ 1986-1989: Cố định đa tỷ giá Trong giai đoạn này, kinh tế Việt Nam kinh tế đóng cửa hướng nội Đây thời kỳ chế tập trung quan liêu bao cấp Các bạn hàng chủ yếu nước xã hội chủ nghĩa hội đồng tương trợ kinh tế Hình thức trao đổi thương mại chủ yếu hàng đổi hàng nước theo tỷ giá thoả thuận hiệp định ký kết song phương hay đa phương 1.1.Chính sách tỷ giá : 1.1.1, Tỷ giá khối XHCN Trong thời gian này, Việt Nam có quan hệ thương mại chủ yếu với nước XHCN Hình thức bn bán phổ biến hàng đổi hàng theo tỷ giá cố định quy định hiệp định song phương đa phương Tỷ giá hối đoái giai đoạn giữ cố định thời gian dài Một đặc trưng tỷ giá giai đoạn “đa tỷ giá” tức việc tồn song song nhiều loại tỷ giá để tương thích với mối quan hệ kinh tế khác bao gồm: - Tỷ giá mậu dịch: Là tỷ giá dùng tốn có liên quan đến mua bán hàng hóa, dịch vụ vật chất nước khối XHCN Nó xác định dựa sở so sánh giá hàng hóa xuất tính VND tính ngoại tệ nước ngồi - Tỷ giá phi mậu dịch: Là tỷ giá dùng toán, chi trả hàng hóa dịch vụ vật chất khơng mang tính thương mại nước trng khối XHCN Ví dụ chi ngoại giao, đào tạo, hội thảo, hội nghị Được xác định sở giá bán lẻ số mặt hàng nước tính theo đồng tiền nước Tất tỷ gia phi mậu dịch Việt Nam với nươc hết hiệu lực từ năm 1989 cuối ngày 31/12/1999 - Tỷ giá kết toán nội bộ: Được xác định sở tỷ giá thức cộng thêm hệ số phần trăm để bù lỗ cho đơn vị xuất Tỷ giá áp dụng tốn nội mà khơng cơng bố ngồi Tỷ giá thức ( Tỷ giá mậu dich) Nhà nước công bố cố định thời gian dài Tại thời điểm công bố, tỷ giá thức thường thấp tỷ giá thị trường ( VND bị định giá cao), hoạt động xuất tính theo thức bị lỗ Để bù lỗ cho xuất khẩu, Nhà nước dùng: tỷ giá kết tốn nội = tỷ giá thức + tỷ lệ % quy định cho nhóm hàng Cịn hàng nhập vật tư, thiết bị, Nhà nước phân phối cho ngành tính theo tỷ giá thức Vậy ngành phân phối lợi, cịn Nhà nước khơng thu chênh lệch giá Nên để hạn chế nhập hàng tiêu dùng hay xa xỉ phẩm, Nhà nước áp dụng tỷ giá cao nhiều với tỷ giá thức - Tỷ giá kiều hối: Nhằm thu hút ngoại tệ mạnh từ nước tư kiều bào chuyển khuyến khích khách du lịch Việt Nam, Nhà nước tính thêm hệ số thu hút cộng vào tỷ giá thức Vì vậy, tỷ giá thường cao tỷ giá cơng bố thức lên tới 50% 1.1.2, Tỷ giá khối XHCN Thời kì Ngân hàng Việt Nam dựa vào quan hệ tỷ giá VNĐ với đồng đô la Hongkong tính chéo với đồng ngoại tệ khác Chính sách xuyên suốt tỷ giá nước khối XHCN từ đầu VN áp dụng loại tỷ giá thức, khơng phân biệt theo loại quan hệ mậu dịch hay phi mậu dịch Nhận xét: Giai đoạn nhà nước độc quyền ngoại thương ngoại hối độc quyền ban hành ấn định giá Việc ấn định giá không tuân theo quan hệ cung cầu thị trường làm bóp méo tỷ giá thực, gây khó khăn cho hoạt động xuất thời gian dài 1.2 Tác động tỷ giá lên hoạt động xuất nhập khẩu: Nền kinh tế Việt Nam yếu, vị thị trường chưa có làm cho Việt Nam khơng có lợi việc đàm phán mức tỷ giá có lợi cho nên đồng VND ln định giá cao Tỷ giá thức thường thấp tỷ giá thị trường ( VND bị định giá cao), hoạt động xuất tính theo thức bị lỗ, xuất gặp nhiều bất lợi nhập có lợi thường xuyên tăng lên Kết hàng nội bị hàng ngoại chèn ép, sản xuất nước bị đình đốn Nhà nước phải áp dụng tỷ giá kết toán nội để bù lỗ cho đơn vị sản xuất hàng xuất chưa đáp ứng nhu cầu chưa đủ bù đắp chi phí sản xuất Cán cân toán bị bội chi, dự trữ ngoại tệ bị giảm sút, phản ứng phủ lúc tăng cường quản lý ngoại hối, bảo hộ mậu dịch kiểm sốt hàng nhập Nhưng từ nảy sinh tình trạng khan vật tư, hàng hóa, nguyên vật liệu cần thiết khiến cho tốc độ tăng trưởng chậm lại, sản xuất nước trì trệ, đình đốn lại trở nên tồi tệ, sức ép lạm phát tăng vọt Trước tình hình đó, tỷ giá bước đầu điều chỉnh số giá năm biến động lớn Tuy nhiên , năm 1988,1989 xuất 1/3 nhập Vì vậy, nâng tỷ giá cao đột ngột gây tác động mạnh đến mức giá nước Năm Tỷ giá thức(USD/V ND) Mức % tỷ giá tăng, (đồng giảm ) Xuất Nhập Kim % ngạch tăng, (triệu giảm USD) Kim % Giá trị ngạch tăng, (triêu (triệu giảm USD USD) 1986 80 100 789,1 100 1987 368 460 1988 3000 815, 21 130 1989 3900 Cán cân thương mại % Tăn ggiả m Tỷ giá thị trường(US D/VND) Mức % tỷ tăng giá giảm (đồn g) 425 369, 56 1270 298, 82 5000 393, 4100 82 2155, 100 -1366 100 854,2 108, 2455, 113, 117, 25 92 1600,9 1038, 121, 2756, 112, 107, 56 29 1718,3 33 1320 127, 2565, 93,0 72,5 12 8 1245,8 (Nguồn : Tính tốn dựa số liệu Tổng Cục Thống Kê ) Có thể dễ dàng nhận thấy trước thời điểm 1989, Nhà nước cố gắng hạ giá đồng nội tệ nhập siêu lại nặng Nếu nhập siêu năm 1986 khoảng 1,3 tỷ USD sang năm 1988, tỷ giá bị hạ xuống thấp so với năm trước lần nhập siêu lại lên đến 1,7 tỷ Điều cho thấy việc hạ giá đồng Việt Nam bối cảnh áp dụng tỷ giá kết tốn nội khơng khơng kích thích ngoại thương mà cịn đẩy hoạt động đến tình cảnh nhập siêu trầm trọng Năm 1989, sau xóa bỏ tỷ giá kết toán nội bộ, thực thống tỷ giá, mặt ngoại thương có biến chuyển rõ nét Mặc dù mức giá đồng ngoại tệ tăng 30% ( so với giai đoạn trước đó) song nhập giảm xuống 93% so với năm trước, xuất kích thích tăng trưởng nên kim ngạch đạt 1,3 tỷ đô la, thu hẹp khoảng cách nhập siêu xuống cịn 1,2 tỷ la (so với mức 1,7 tỷ đô la năm 1988) Do lượng hàng xuất nhỏ lượng hàng nhập nên tình trạng kim ngạch nhập lớn gấp hai, ba lần kim ngạch xuất diễn liên tục năm 1986-1989 Lý giải thích cho vấn đề sản xuất hàng xuất sụt giảm, động lực xuất bị thủ tiêu tính cứng nhắc tỷ giá, nhập lại tăng lên để phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu, nhu cầu mà sản xuất nước chưa thể đáp ứng 2, Giai đoạn II 1989-1992: Tỷ giá thả Mặc dù danh nghĩa Nhà nước thi hành chế quản lý chặt chẽ lưu thơng ngoại tệ nói chung, tỷ giá hối đối nói riêng, thực tế tỷ giá hối đối bị thả ngồi ý muốn Chính phủ Tình trạng tỷ giá hối đối bị thả thời kỳ có nguyên nhân chế quản lý ngoại tệ chậm sửa đổi, không theo kịp bước chuyển kinh tế theo hướng thị trường Nhưng nguyên nhân quan trọng khó khăn kinh tế đối ngoại: cán cân ngân sách, cán cân toán quốc tế thâm hụt Do nguồn từ Liên Xô (cũ) nên Việt Nam thiếu ngoại tệ nghiêm trọng, cán cân thương mại với Liên Xô (cũ) năm 1991 – 1992 thay đổi so với thời kỳ từ năm 1990 trở trước sau: Bảng: Cán cân thương mại Việt Nam từ 1986-1992 Đơn vị: Triệu USD Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam Những số liệu cho thấy giảm sút nghiêm trọng nhập năm 1991 – 1992 ảnh hưởng đổ vỡ mối quan hệ ngoại thương với Liên Xô (cũ) Đông Âu Những năm 1990 trở trước phần nhập siêu với Liên Xô thường chuyển thành nợ với lãi suất thấp (một dạng ODA) chí xóa nợ hay chuyển thành viện trợ khơng hồn lại Đó nguồn bù đắp quan trọng cho thâm hụt mậu dịch Việt Nam Việc từ năm 1991 trở bị giảm nguồn “nhập siêu” rõ ràng nguyên nhân quan trọng tình trạng thiếu ngoại tệ khiến cho nhiều đơn vị xuất phải áp dụng hình thức “nhập trả chậm”, tức nhập hàng trước, trả tiền sau, tất nhiên điều chịu lãi suất cao Tình trạng mua vét USD để trả nợ đến hạn dẫn đến “sốt” USD theo chu kỳ vào cuối quý, cuối năm 2.1Chính sách nhà nước Tình trạng leo thang giá USD thúc đẩy lạm phát đồng Việt Nam bị giá mạnh giá hàng nhập tăng nhanh Trước tình hình đó, từ năm 1992 phủ chọn đường thay đổi cách quản lý ngoại tệ đổi sách chế nêu là: - Thay biện pháp hành chính: bắt buộc đơn vị quốc doanh có ngoại tệ phải bán cho ngân hàng theo tỷ giá ấn định; biện pháp kinh tế: mở trung tâm giao dịch ngoại tệ doanh nghiệp ngân hàng trao đổi, mua bán ngoại tệ với theo thỏa thuận Trung tâm giao dịch ngoại tệ TPHCM mở từ tháng 8/1991 - Bãi bỏ hình thức quy định tỷ giá nhóm hàng tốn ngoại thương ngân sách với tổ chức kinh tế tham gia xuất nhập Thay vào đó, sở tỷ giá hình thành phiên giao dịch ngoại tệ, ngân hàng Nhà nước (NHNN) cơng bố tỷ giá thức - Cơ chế hình thành quản lý tỷ giá hối đoái mềm dẽo cộng với can thiệp điều tiết NHNN lượng ngoại tệ mua bán phiên giao dịch xóa tâm lý đầu ngoại tệ ngăn xu hướng tăng giá USD thị trường Từ tháng 3/1992 giá USD bắt đầu giảm Tỷ giá USD/VND vào thời điểm cuối năm 1991 thị trường tư nhân Hà Nội có lúc lên đến 14.500, đến tháng 3/1992 11.550 tiếp tục giảm cuối năm 1992 Bảng: Diễn biến tỷ giá hối đối USD/VND giai đoạn 1989-1992 Đơn vị tính: đồng Nguồn: Ngân hàng nhà nước 2.2 Ảnh hưởng đến xuất nhập Một tỷ giá hối đoái thấp (được định giá thấp) làm giảm giá hàng hóa quốc gia người tiêu dùng nước khác làm tăng giá hàng hóa, đặc biệt hàng nhập khẩu, người tiêu dùng nước lao đao cho thị trường ngoại hối hoạt động xuất nhập khẩu, cán cân thương mại thâm hụt 3, Giai đoạn III 1992-1997: Tỷ giá thả có điều tiết Quá trình vận động phát triển kinh tế đặt thách thức với Việt Nam Việc thả tỷ giá thiếu tác động đủ mạnh nhà nước làm cho thị trường ngoại tệ thường gặp phải sốc theo chu kì vào cuối quý, cuối năm nhu cầu nhập trả nợ đến hạn tăng cao làm cho lạm phát thường có xu tăng vọt vào thời điểm này, tạo tâm lý đầu ngoại tệ thúc đẩy nhanh đôla hóa hệ thống lưu thơng – tốn Sự quản lý lỏng lẻo dẫn đến nhiều vụ đổ bể tín dụng vào cuối năm 1991 đầu năm 1992, dự trữ ngoại tệ tăng chậm ba năm: 1989,1990,1991 với mức dự trữ tương ứng 24 triệu USD, 24 triệu USD 25 triệu USD; vấn đề cộm khác vấn đề nợ nước công tác quản lý nợ, giá phải trả cho việc thả tỷ giá gánh nặng nợ nước ngồi tính VND NHNN tăng mạnh Trước vấn đề đặt đó, Chính phủ thay đổi chế điều hành tỷ giá với nội dung cụ thể sau: Quy định biên độ dao động tỷ giá so với tỷ giá thức công bố NHNN Tăng cường sức mạnh biện pháp hành mà cụ thể buộc đơn vị kinh tế trước hết đơn vị kinh tế quốc doanh có ngoại tệ phải bán cho NHNN theo tỷ giá ấn định Tỷ lệ kết hối lúc đầu quy định 100% sau giảm xuống dần Bãi bỏ hồn tồn hình thức quy định tỷ giá nhóm hàng tốn ngoại thương NSNN với đơn vị kinh tế tham gia hoạt động ngoại thương Thay vào áp dụng tỷ giá thức NHNN cơng bố Để hạn chế tác động yếu tố phi kinh tế, mặt Chính phủ tăng cường cơng tác thơng tin, cho cơng khai hóa cách nhanh chóng xác số quan trọng tỷ giá thức, tỷ giá thị trường, số giá, biến động giá vàng,… Nhờ mà hạn chế nạn đầu cơ, giảm tâm lý hoang mang Mặc khác, phủ thơng qua nhiều hình thức, tốc độ, mức can thiệp để thể rõ mức độ tâm cải cách triệt để kinh tế nói chung nguy bùng nổ trở lại lạm phát nói riêng Mặt khác Chính phủ cho thấy có trọng tăng cường thực lực kinh tế cho hoạt động can thiệp vào tỷ giá cách gia tăng mạnh quỹ dự trữ ngoại tệ, lập qũy bình ổn giá Dự trữ ngoại tệ Việt Nam 1993-1997: số thời điểm nhỏ Tỷ giá VNĐ/USD bình quân liên ngân hàng tăng từ mức 14.000 vào đầu năm 2000 lên 16.091 vào cuối năm 2006 Trong giai đoạn này, biên độ tối đa điều chỉnh tăng lần nhất, từ 0,1% lên 0,25% vào tháng 7/2002 Năm 2007, nới rộng biên độ tỷ giá từ 0,25% lên 0,5% vào đầu năm tới 12/12/2007 nơi lỏng biên độ lên 0.75%  Mặc dù biến động tỷ giá trên nguyên nhân kinh tế khách quan ảnh hưởng đến tình hình XNK nước ta, nhiên nên ghi nhận biến chuyển theo chiều hướng tốt lên là; Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trƣởng xuất nhập không ổn định Năm 2001, tăng trƣởng xuất nhập đạt 3,7% tình tình kinh tế trị giới biến động Chỉ số đƣợc cải thiện vào năm 2002, bứt phá hai năm 2004-2005 Sau suy giảm nhẹ vào năm 2005, tốc độ tăng trƣởng tiếp tục giữ mức cao, đặc biệt năm 2007 28,9%, cao năm giai đoạn 2001–2007 Tốc độ tăng trƣởng trung bình hàng năm 20,5% Năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập đạt 109.217 triệu USD, gấp 3,5 lần so với 31.247 triệu USD năm 2001 Có thể thấy bên cạnh thành công, hoạt động xuất nhập tồn số hạn chế, chí gay gắt cần đƣợc khắc phục kịp thời Những hạn chế nhƣ: thị trƣờng xuất chƣa đa dạng, cấu xuất nhập chậm biến đổi, khu vực kinh tế nƣớc hoạt động chƣa hiệu nhƣ kì vọng, tƣợng nhập siêu… thách thức to lớn ngành Ngoại thƣơng Việt Nam 6, Giai đoạn VI 2008 - 2011 Giai đoạn 2008-2009 đánh dấu biến động phản ứng sách tỷ giá Việt Nam Từ năm 2007, gia tăng ạt luồng tiền FII* vào Việt Nam, nguồn cung USD tăng mạnh Trên thực tế vào nửa đầu năm 2007 từ tháng 10/2007 đến tháng 3/2008, thị trường ngoại hối Việt Nam có dư cung USD khiến cho tỷ giá NHTM giảm xuống sàn biên độ VND lên giá giai đoạn Tỷ giá có biến động mạnh năm 2008 lạm phát tăng cao nửa đầu năm khủng hoảng kinh tế giới bắt đầu tác động tới kinh tế Việt Nam vào nửa cuối năm 2008 =>Từ năm 2008, với suy thoái kinh tế, luồng FII vào Việt Nam bắt đầu đảo chiều xu hướng chung năm 2009 giá danh nghĩa VND so với USD Cho đến cuối năm 2009, tỷ giá thức VND/ USD tăng 5,6% so với cuối năm 2008 Trong năm 2008, tỷ giá niêm yết NHTM biến động liên tục, đầu năm cịn có giai đoạn thấp tỷ giá thức, năm 2009 lại năm mà tỷ giá NHTM mức trần biên độ giao động mà NHNN cơng bố Tình hình Xuất nhập khẩu: Tình trạng nhập siêu kéo dài ngày tăng từ tháng đến cuối năm, giá trị nhập tháng cuối năm tăng mạnh, chiếm 30% tổng giá trị nhập năm 2009 Giá trị xuất năm giảm 10% so với năm 2008 chủ yếu mặt giá xuất giảm đặc biệt mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Mặc dù xuất tăng vào cuối năm tháng 11, nhập siêu lên tới tỷ USD, mức lớn năm Thêm vào đó, chênh lệch lớn giá vàng nước giá vàng quốc tế khiến cho nhu cầu USD tăng để phục vụ việc nhập vàng Giá vàng USD tăng mạnh Người dân đẩy mạnh mua ngoại tệ thị trường tự do, giá USD thị trường chợ đen tăng mạnh Do khan nguồn cung USD, doanh nghiệp phải nhờ đến thị trường chợ đen phải cộng thêm phụ phí mua ngoại tệ NHTM Tâm lý hoang mang lòng tin vào VND làm tăng cầu giảm cung USD đẩy tỷ giá thị trường tự tăng lên hàng ngày Và đến ngày 26/11/2009, NHNN buộc phải thức phá giá VND 5,4%, tỷ lệ phá giá cao ngày kể từ năm 1998 để chống đầu tiền tệ giảm áp lực thị trường, đồng thời thu hẹp biên độ giao động xuống +/-3% Các sách cho hợp lý muộn màng Đồng Việt Nam tiếp tục giá thị trường tự thể qua việc tỷ giá thị trường tự vào thời điểm cuối năm 2009 đứng vững mức cao khoảng 19.400 VND cho USD NHTM tiếp tục giao dịch mức trần Năm 2010 tiếp tục chứng kiến xu hướng tương tự thị trường ngoại hối năm 2009 Cụ thể NHTM tiếp tục đặt tỷ giá trần biên độ tỷ giá thức hầu hết tháng năm khoảng cách tỷ giá thức tỷ giá thị trường tự có lúc tăng lên mức cao chưa có vào cuối năm 2010 Do áp lực tiếp tục tăng cao dù NHNN có nhiều nỗ lực vào cuối năm 2009, đến ngày 11/2/2010, NHNN phải tăng tỷ giá thức từ 17.941 VND/USD lên 18.544 VND/USD, tương đương với việc phá giá 3,3% (1) Còn tháng cuối năm 2011, thị trường ngoại hối chứng kiến tăng lên nhanh chóng cầu ngoại tệ do: - Nhu cầu mua ngoại tệ để trả khoản vay đáo hạn doanh nghiệp tận dụng chênh lệch lãi suất hai quý đầu năm 2011; - Nhu cầu nhập thường tăng cao vào cuối năm cộng thêm nhu cầu nhập vàng nhằm kiếm lời từ chênh lệch giá vàng nước giá vàng quốc tế; lãi suất tiền gửi ngoại tệ tăng cao, lên 5%/năm; - Hoạt động đầu gia tăng (2) Tác động đến tình hình xuất nhập khẩu: Việc điều chỉnh tỷ giá thường tác động đến chi phí nhập có độ trễ định giá xuất Hàm lượng nhập hàng xuất Việt Nam 70% tỷ giá tăng làm chi phí nhập nguyên vật liệu đầu vào tăng, chi phí vay nợ ngoại tệ tăng, đưa đến tăng giá thành sản xuất, làm mặt chung giá nước tăng theo, điều làm giảm sức cạnh tranh hàng xuất Ngoài ra, mức tăng xuất mức giảm nhập không đủ để bù đắp cho việc phải trả giá cao cho hàng nhập dẫn đến thâm hụt lớn cán cân thương mại, làm gia tăng áp lực lạm phát kinh tế Không thể giảm nhập tăng xuất nguyên vật liệu đầu vào chiếm 70% giá trị hàng xuất nhân tố quan để sản xuất hàng xuất

Ngày đăng: 09/10/2023, 06:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w