Cũng giống như luận văn thạc sĩ luật học của Nguyễn Văn Hiền, đây.cũng là công trình nghiên cứu toàn diện các vẫn để lý luận, thực trang phápuất và thực tiễn thực hiện pháp luật về hợp đ
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
VŨ MINH TIEN
HOP DONG TANG CHO BAT DONG SAN THEO
PHAP LUẬT DAN SỰ VIỆT NAM
LUẬN VAN THAC SI LUẬT HỌC
Dinh hướng nghiên cứu.
HANOI, NĂM 2020
Trang 2VŨ MINH TIEN
HOP DONG TANG CHO BAT DONG SAN THEO
PHAP LUAT DÂN SỰ VIET NAM
LUAN VAN THAC SI LUAT HOC
Chuyên ngành - Luật Dân sự và Tổ tung dân sự
Mã số 3380103
Người hướng dan khoa học: PGS.TS Tran Thị Huệ
HÀ NỘI, NĂM
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
"Tôi cam đoan đây là công trinh nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi
Các kết quả nêu trong luân văn chưa được công bổ trong bat kỳ công trình nào khác Các sé liêu trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc 16 rằng,được trích dẫn theo đúng quy định
"Tôi cam lkết chiu hoàn toàn trách nhiệm vẻ tinh chính xác vả trùng thực: của luận văn này.
Tác giả luận van
Vũ Minh Tiến
Trang 4đang công tác tại Trường Đại học Luật Ha Nội, Khoa Sau đại học, Thư viên
và các thấy cô của tác giã đã cung cấp những kién thức pháp lý nâng cao, tải liệu va điều kiện cần thiết trong suốt thời gian tác giả học tập, nghiên cứu.
Tac giả đặc biệt biết ơn PGS.TS Trần Thị Hué, người hướng dẫn khoa
‘hoc cho tác giã, đã luôn tận tình chỉ dẫn, bồi đắp kiến thức chuyên sâu va chia
sẽ với tác giả nhiễu tai liêu quý liên quan đến để tải nghiên cửu.
Chân thành trì ân tắc gid các bai viết, công trình nghiên cứu được tríchtrong luận văn nay và nhiễu tác giả khác như “con tim rút ruột nhã tơ,tam huyết với nghiên cửu khoa hoc dé truyền dat t thức cho xã hội Đâycũng là nguồn đông lực dé tác giả hoàn thin luận văn này
Tác giã cũng git lời cảm ơn đến những người đã từng hay hiện đang là đông nghiệp, ban học cia tác gid Rat nhiễu kinh nghiệm va kiến thức của tác giã được học hỏi từ các ban.
Tac giả luận văn.
Trang 51 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục dich nghiên cứ
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứ
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đỗi tượng nghiên cit
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứ
6 Ý nghĩa khoa học và thục tiễn của đề 10
7 Kết cấu của luận văn 10
Chương 1 MỘT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE HOP DONG TANG CHO BAT DONG SAN 121.1L Khải niệm hop đồng tặng cho bit động sin 121.2 Đặc điễm của hợp đông tặng cho bắt động sin 181.3 Phân loại hợp đông tặng cho bắt động sin 2
14 Khái quát quy định pháp luật về hop đông tặng cho bắt động sản qua
bccn a BREE
các thời k -26 1.4.1 Giai đoan trước năm 1945 26
142 Giai đoạn từnăm 1945 đến trước năm 1980 a1.43 Giai đoạn từ năm 1980 đến ney 29
KET LUẬN CHƯƠNG 1 32
Chương 2 PHAP LUAT VIỆT NAM HIỆN HANH VE HOP DONG
TANG CHO BAT BONG SAN 38 2.1 Chủ thé của hợp đồng tặng cho bat động sản ltLLL Bên tặng cho bắt động sản 333.12 Bên được tặng cho bắt động sản 41
2.2 Đối trong của hợp đồng tặng cho bat động sản 4
Trang 6322 Điều Mện của bắt động sản ià đối tượng của hợp đồng tặng cho bắtđông sẵn 43.3 Hình thức của hợp đồng tặng cho bất động sản .83
2.4 Hiệu lực của hợp đồng tặng cho bắt động sản 56
24.1 Các điều tện có liệu lực của hợp đồng tăng cho bắt động sản $6
342 Thời điễm có hiệu lực của hợp đồng tặng cho bắt động sản 601.43 Hop đông tặng cho bắt động san vô hiệu 62
2.5 Quyền và nghĩa vụ của các chủ thé trong hop đồng tặng cho bất động.
sản eB
2.5.1 Quyén và nga vụ của bên tăng cho 68 3.52 Quyên và ngiữa vu cũa bên được tăng cho 702.6 Hợp đông tặng cho bất động sản có điều kiện T2 KET LUẬN CHƯƠNG 2 14 Chương 3 THỰC TIEN THỰC HIỆN PHÁP LUAT VE HỢP DONG TANG CHO BAT ĐỘNG SAN VA MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN
THIỆN 15
3.1 Thục tiễn thực hiện pháp luật về hợp đồng tặng cho bất động sản 7%
3.11 Thực trang tranh chap về hợp đồng tặng cho bắt động sản 753.12 Một số bắt cập trong việc giải quyết tranh chấp và hop đông tăng chobắt đồng sản 76
3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp.
Trang 71 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Hop đồng tăng cho tai sản nói chung, tăng cho bat động sẵn nói riêng làloại hợp đẳng được giao kết và thực hiện phổ biến trên thực tế Day la mộttrong những phương tiên pháp lý quan trong để chủ sỡ hữu tai sẵn thực hiệnquyền định đoạt đổi với tai sản của mình Hợp đồng ting cho bat động sản thường mang lại cho bên được tng cho những giá trị vật chất lớn Chính vi vây, loai hop đồng nay thường chỉ được sác lập giữa những người có quan hệthên thiết với nhau Do tinh chất không đền bi của hợp đồng tăng cho batđộng sản ma ban thân bên tặng cho luôn cân nhắc đến những yếu tổ tình cam
và lợi ích khi quyết định xác lập hop đồng, Tuy vay, những tranh chấp có liênquan đến hợp đồng tặng cho bat động sản cũng vẫn xây ra phố biển trên thực
tế, dẫn đến những hệ qua không mong muốn, ảnh hưởng không chỉ đến đờisống vật chất ma củn đến cả tinh thân của các bên
Những tranh chấp về hợp đồng tăng cho bất động sản xảy ra do nhiềunguyên nhân khác nhau Một trong số đó 1a những mâu thuẫn, bat cập hoặckhông rõ rang của quy định của pháp luật về loại hop đồng nảy Mặc dit hệ thống pháp luật có liên quan đến hop đồng tăng cho bat động sản đã được
‘hoan thiện qua nhiều lan sửa đổi song cho đến thời điểm hiện nay, những batcập nảy van ảnh hưởng đến việc thực hiện trên thực tiễn Chính những bắt cậpnay cũng anh hưởng đến quá trình giải quyết tranh chấp ola các cơ quan nhanước có thẩm quyên Từ đó đòi hỏi phải có những nghiên cứu nhằm đưa ranhững giãi pháp để tiếp tục hoản thiên quy định pháp luật liên quan đến hợpđẳng tăng cho nói chung, hop đẳng tăng cho bat động sản néi riêng,
Cho đến thời điểm hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu vẻ hợpđẳng tăng cho tai sẵn được thực hiện ở các cấp đô nghiên cửu khác nhau Song chưa có công trình nao nghiên cửu về hợp đồng tăng cho bắt động sản.Một sé công trình chỉ nghiên cứu riêng biết vẻ hợp đồng tăng cho quyển sửdụng đất ma không nghiên cứu về hop đồng tăng cho các loại bất động sản
Trang 8(chỉ nghiên cửu về hop đồng tăng cho một loại bất động sin) Từ những cơ sỡnay cho thay việc nghiên cứu dé tài “Hop đông tặng cho bắt động sin theo_phúáp luật dan sự Việt Nam là cần thiết va sẽ mang lại những giá tr lý luận
và thực tiễn sâu sắc
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Qua tim hiểu, tác giả nhận thay có rất nhiều công trình nghiên cửu ởcác cấp độ khác nhau liên quan đến hợp đông tặng cho tai sản đã được thực.hiện, tiêu biểu như.
1 Dương Anh Sơn(2008), Vé bẩn chất pháp If của hợp đồng tặng cho tatsản, Tap chi Nha nước và pháp luật, số 10, tr 50-55 Bai viết di vào phân tích,đánh giá các quan điểm khác nhau liên quan đến hop ding tặng cho tải sản.Trên cơ sở phân tích những quy định pháp luật có liên quan, tác giã bai viết
đã rút ra kết luân vẻ bản chất pháp lý của hợp đồng tăng cho tải sản Những kết luận trong bai viết có giá tr tham khảo trong quả trình áp dung pháp luật.Tuy vay, bài viết chi di vao nghiền cứu một khía cạnh nhỏ của hợp đồng tăngcho tải sản nói chung, nên chưa giải quyết được các van dé đặt ra đối với hợpđẳng tăng cho bat động sản.
2 Lê Thị Giang (2018), Các yêu câu pháp If về điều kiện trong hợp đồngTặng cho tài sản, Tap chi Dân chủ và pháp luật, số 3, tr.27-32 Bài viết tậptrung phân tích các quy định liên quan đền điều kiện trong hợp đồng tặng cho
có điển kiện Trong đó, tác giã chỉ ra bin yêu câu đối với điều kiên trong hợpđẳng tăng cho tài sẵn bao gdm: (1) Điễu kiện tăng cho phải xac định được, (2) Điều kiện tặng cho không được vi pham điều cấm của luật, không trấi đạo đức xã hội, (3) Điểu kiện tăng cho không được mang lại lợi ích vật chất một cách tương xứng cho bên tặng cho tài sin (4) Điểu kiện tăng cho phi có khả năng thực hiện được Việc phên tích các điều kiện nay dua trên sự sơ sánh với các quy định tương ứng của pháp luật một số quốc gia Qua đó, tác giả đưa ra
Trang 9những kiến nghị hoản thiên những điểm bat cập, hạn chế của Bộ luật Dân sự.năm 2015.
3 Lê Thi Giang (2018), Hoàn thiện pháp luật về thời điễm phát sinh hiệnlực của hợp đồng tăng cho tài sản, Tap chi Quan lý Nhà nước, Học viênHanh chính Quốc gia, số 4, tr 80-83 Bai viết nay tap trung phân tích các quy.định của pháp luất về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng tăng cho tải sản.Trên cơ sở đó, tác giả bài viết chỉ ra những điểm bat cập, hạn chế trong quy.định của Bộ luật Dân sự năm 2015 Tir đó, tác giã đưa ra một số kiến nghỉ
"hoàn thiện pháp luật vẻ thời điểm có hiệu lực của hop đồng tăng cho tai sẵn.
4 Lê Thi Giang (2018), Nhân điên hợp đồng tặng cho tài sẵn theo guyđmh của pháp luật Việt Nam, Tạp chi Luật học, số 9, tr.14-22 Bai viết phân tích bản chất của giao dich tng cho tài sản với hai cách thức tiếp cân đó là giao dich tăng cho là hop ding va giao dich tăng cho là hanh vi pháp lý đơn phương Theo truyền thông pháp lý của Viết Nam, tăng cho tai sẵn được quy định là hop đồng, Trên cơ sở đó, bai viết nhận diện khải niềm hợp đồng ting cho tải sản theo pháp luật Việt Nam Những phân tích, đánh giá đưa ra trongbãi viết chỉ tập trùng vo việc khẳng định tăng cho tai sản là hợp đồng nênkhông có nhiêu giá tr lý luân và thực tiễn đổi với việc hoàn thiện pháp luật va thực hiện pháp luật vé hợp đồng tăng cho bắt động sản.
5 Lê Thị Giang (2019), Hop đẳng tăng cho tài sản theo pháp hiật ViệtNam — Một số vẫn đà ij} luận và thực tiễn, Luận án tiên sĩ luật học, Trường.Đại học Luật Hà Nội Đây 1a một trong sổ it các công trình khoa học nghiên cửu chuyên sâu vẻ hợp đồng tăng cho tai sin Trong luân án nay, tác giả đã giải quyết được những vẫn đẻ ly luân cơ bản vẻ hợp déng tăng cho tai sin Luân án cũng phân tích, đánh gia các quy định của pháp luật hiện hành vẻhop đồng tăng cho tai sản và thực trang áp dung quy định nay trên thực tiễn.Qua đó, luận án đưa ra được môt hệ thông các kiến nghỉ hoàn thiện pháp luật
và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật vẻ hop đồng tăng cho tai sản trên thực té Những kết quả nghiên cứu của luận an có giá tn lý luận va
Trang 106 Lê Thị Giang (2020), Thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng tăngcho tài sản — Thực trạng và đề xuất hoàn thiện pháp iuật, Tạp chi Nghề luật,tr26-31, 43 Trong bài viết nay, tac giã tập trung phân tích các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 va các van bản pháp luật có liên quan đến thờiđiểm có hiệu lực của hợp đồng tặng cho tải sản, bao gồm thời điểm phát sinh.hiệu lực của hợp đồng tăng cho động sản va bat đồng sản Trên cơ sỡ nhữngphân tích này, tác giả chỉ ra những điểm hạn chế, bất cập của pháp luật hiện
"hành và để xuất những kiến nghị hoán thiên pháp luật
7 Lê Thi Giang (2020), Quy dink pháp luật về hình thức của hợp đẳng,Tặng cho tài sản ~ Một số bắt cập và kiến nghĩ hoàn thiên, Tap chí Dân chủ vàpháp luật, số 3, tr 60-64 Bai viết là công trình nghiên cứu chuyến sâu vé hình thức của hợp đồng ting cho tai sản Trong đó tác giả phân tích các quy đính của pháp luật hiện hành về hop đồng tăng cho tài sản Từ đó chỉ ra những hạnchế, bat cập va dé xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật có liên quan
$8 Lê Thị Hoai Ân(2011), Chế định hợp đồng tặng cho quyền sử đụng đất
và nhiing van đề cần hoàn thiện, Tap chí Dân chủ và pháp luật, số 11,
tr41-45, Bai viết nghiên cửu các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 và các văn
‘ban pháp luật có liên quan đến hợp đồng tăng cho quyển sử dụng đất Quaphan tích quy định của pháp luật, bai viết chỉ ra những điểm mâu thuấn, batcập trong quy định của pháp luật và đưa ra một số giải pháp hoàn thiện phápluật về hợp đẳng tặng cho quyền sử dung đắt
Trang 1110 Nguyễn Hong Nam (2004), Hop đồng tặng cho quyên sử dung đắt, Tạpchí Toa án, số 12, tr 15-19 Đây là công tỉnh nghiên cứu những nguyên nhândẫn đến tranh chap vẻ hợp đông tăng cho quyền sử dung đất trên thực tiễn Từnhững nguyên nhân chính dẫn tới tranh chấp hợp đồng tăng cho quyển sửdụng đất và thực tế áp dung các văn ban pháp luật về loại hình nay, tác giảđưa ra những giải pháp và kiến nghỉ đối với việc giải quyết các tranh chấp hop đồng tăng cho quyển sử dụng đất
11 Nguyễn Minh Hằng (2018), Viên dẫn dp dung án lệ trong gidt angtranh chấp hợp đồng tăng cho tat sản giữa cha mẹ và con, Tap chí Kiểm sát,
số 13, tr31-38 Bai viết di vào nghiên cứu, phân tích An lệ số 03/2016/ALliên quan đến giải quyết tranh chấp vẻ hợp đẳng tặng, cho tai sin la quyền sử:dụng đất giữa cha me và con Để xuất các quan điểm vẻ thu thập và đánh giáchứng cứ khí giải quyết các tranh chấp hợp đồng tăng, cho giữa cha me va
con
12 Nguyễn Thị Thoa (2012), Hop đồng tặng cho quyền sit dụng đắt, Khoáluân tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nôi Công trình nảy nghiên cứunhững van dé lý luận cơ bản về hợp đồng tặng cho quyền sử dung dat, những,quy đính của Bộ luật Dân sự năm 2005 vả Luật Dat đai năm 2003 vẻ hợp đẳng tăng cho quyền sử dung đất Ngoài ra, tac giả cũng nghiên cứu khải quátthực tiễn áp dụng pháp luật vé hợp đồng tăng cho quyển sử dụng đất Quanhững nghiên cứu này, tac giã đưa ra mốt số kiến nghỉ hoàn thiện quy địnhcủa pháp luật có gia trị tham khảo ở thời điểm đỏ Tuy nhiền những kết quanghiên cứu trong khoá luân nảy không còn giá trị đổi với việc hoàn thiện pháp luật trong giai đoạn hiện nay.
13 Nguyễn Văn Hiên (2006), Hợp đông tăng cho quyền sử đụng đất — Mot
số vẫn dé If iuận và thực tiễn, Luận văn thạc si tuật học, Trường Đại học Luật
Ha Nội Đây là công trình nghiên cửu tương đổi toan diện vé hợp đồng tăng cho quyến sử dung đất Trong đó, tac giả phân tích được một số vẫn để lýluận cơ bản như khái niêm, đặc điểm, ý nghĩa và khái lược quy định của pháp
Trang 12các quy định nay Qua đó để xuất một số định hưởng hoan thiện quy địnhpháp luật về hợp dong tang cho quyền sử dụng đất Tuy vậy, công trình nayđược thực hiện ở thời điểm Bộ luật Dân sự năm 2005 mới được ban hành vàđang có hiệu lực thi hành Ở thời điểm hiện nay, các quy định về tặng cho nóichung, tăng cho bat động sản nói riêng đã có nhiều thay đổi so với trước đây.
Do đó, những phân tích, đánh gia quy định pháp luất va kiến nghị hoán thiện chủ yêu dua trên các quy định đã hết hiệu lực pháp luật Chính vi vậy, côngtrình nảy không còn giá trị thực tiễn ở thời điểm hiện nay
14 Trần Thị Minh (2012), Hop đồng tăng cho quyền sử dung đắt - Một sốvấn đề lý luân và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật
‘Ha Nội Cũng giống như luận văn thạc sĩ luật học của Nguyễn Văn Hiền, đây.cũng là công trình nghiên cứu toàn diện các vẫn để lý luận, thực trang phápuất và thực tiễn thực hiện pháp luật về hợp đồng tăng cho quyền sử dung đất.Tuy vay, công trình được nghiên cứu ở thời điểm các văn bản pháp luật cũ như Bộ luật Dân sự năm 2005, Luật Bat dai năm 2003 đang có hiệu lực thi hành Do đó, những phân tích, đảnh giá và kiến nghỉ hoàn thiện déu đượcthực hiện dựa trên những quy định của các văn bản nay Đến thời điểm hiệnnay, những quy định trong các văn bản nêu trên đã được thay thé bằng các văn bản pháp luật mới như Bộ luật Dân sự năm 2015 và Luật Bat đai năm.
2013 Vì vay, những kết quả nghiên cứu của luận văn này không giải quyếtđược những van dé còn tồn tại hiện nay
15, Tuấn Đạo Thanh & Phạm Thu Hãng (2014), Bàn
hop đồng tăng cho tài sản, Tap chi Dân chủ và pháp luật, số 9, tr45-40 Baiviết này tập trung phân tích quy định pháp luật vé diéu kiến trong hợp đồng tăng cho có điều kiên Ngoài ra, bai viết cũng phân tích thực trang áp dungquy định về điều kiên trong hợp đồng tặng cho tải sản và những vấn dé batcâp, vướng mắc Qua đó có những kiên nghị hoàn thiên pháp luật
Trang 1316 Vũ Thị Hồng Yên (2010), Thời điểm phát sinh hiệu lực pháp luật củahop đẳng vay tài sản và hợp đồng tăng cho tài sản theo quy định của Bộ iuật'Dan sự năm 2005, Tap chi Luật hoc, sô 4, tr40-48 Bai viết phân tích quy.đính cia Bộ luật Dân sự năm 2005 vẻ thời điểm phát sinh hiệu lực của hợpđẳng vay tải sin và hợp đồng tăng cho tai sẵn Qua đó chỉ ra những mâu thuẫn, bat cập trong quy định của Bé luật Dân sự năm 2005 va các văn banpháp luật khác có liên quan va dé xuất một số kiền nghị hoàn thiện pháp luật.Tuy vay, bai viết được thực hiện ở thời điểm Bộ luật Dân sự năm 205 đang
có hiệu lực niên kết quả nghiên cửu của bai viết này chỉ tập trung giãi quyết các vấn dé bất cập trong Bộ luật Dân sự năm 2005 mã không có giá trị hoản thiện pháp luật trong thời điểm hiện nay, đặc biệt là liên quan đến hop đồng tăng cho bất động sin
17 Vũ Thị Hồng Yến (2018), Binh hiển quy định của Bộ luật Dân sự năm
2015 về hợp đồng tặng cho tài sẵn, Tap chi Nhà nước và pháp luật, số 9,tr36-43 Bai viết đưa ra những quan điểm cả nhân của tác gia vẻ các quy địnhcủa Bộ luật Dân sự năm 2015 vé hợp đồng tăng cho tải sản Trên cơ sỡ nhận điển bản chất pháp tý, bai viết phát hiện và binh luận những bắt cập, thiều sót trong các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 vẻ hợp đồng tăng cho tải sản Những kiến nghi này có giá trì cho việc áp dụng vả hoản thiện quy định
vẻ ting cho tai sản trong Bộ luật Dân sự năm 2015.
Kết luên chung Có thể thay hợp đồng tăng cho tai sản nói chung vahợp đồng tăng cho bat đông sin nói riêng là một trong những loại hợp đồng
có tinh thực tiễn cao Trên thực tế, các tranh chap về loại hợp đông nay cũng
vi thé ma xảy ra phổ biển Những công trình vừa nêu đã giãi quyết những van
để lý luận cơ bản va thực trang quy đính pháp luật cũng như thực tiễn thựchiện pháp luật về hợp đông tăng cho tải sản Qua đó cũng đưa ra được những kiến nghị hoàn thiên pháp luật Tuy nhiên, chưa có công trình nao nghiên cứu riêng biết về hợp đồng tặng cho bat động san ~ một trong những loại hop đẳng được vận dụng phổ biển trên thực tiễn Một số công trình đã được thực
Trang 14những phân tích, đánh gia và các kiền nghị hoản thiện 1a can thiết thực hiện,nhất là trong giai đoạn hiện nay.
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục dich nghiên ci
Vige nghiên cứu dé tài hướng tới mục đích xây dựng được hệ thống cáckiến nghị hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về hợpđồng tặng cho bất động sản ở Việt Nam
Thứ hai, luận văn phải đưa ra những phân tích, đánh giá các quy địnhpháp luật hiện hảnh về hợp đồng tăng cho bat động sản Những nghiên cứu,phân tích, đánh giá quy đính pháp luật hiện hành sẽ được thực hiện theo hướng so sánh, đối chiếu các văn bản pháp luật có liên quan của Viết Namvới pháp luật của một số quốc gia khác Từ đó có những nhận định chính zắc
về những tu, nhược điểm của pháp luật hiện hảnh vẻ hop đỏng tăng cho batđông sin
Thứ ba, luận văn sẽ nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật v hợpđồng tăng cho bắt động sản ở Việt Nam qua thực tiễn xét xử của toa án, qua
đó đưa ra những nhận xét, đánh giá về thực trạng thực hiện pháp luật ở Việt
‘Nam hiện nay Kết quả đạt được la những điểm bat cập trong việc thực hiệnpháp luật trên thực tế, làm cơ sỡ cho việc hoàn thiện.
Trang 15Thứ te, từ những phân tích, đánh giá những vấn để lý luận cơ ban, thựctrạng pháp luật va thực tiễn thực hiện pháp luật, luận văn sẽ zây dựng hệthống các kién nghị hoàn thiên pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả thựchiện pháp luật vé hợp đồng tăng cho bat động săn 6 Việt Nam
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đỗi tượng nghiên cứ:
Đối tương nghiên cứu của luận văn lä các quy định pháp luật về hợpđồng tăng cho bất động sản vả thực tiễn áp dụng tại Việt Nam
4.2 Phạm vỉ nghiên cứ
"Về nội dung nghiên cứu: luận van tập trung nghiên cứu quy định ciapháp luật hiện hành vé hợp đồng tăng cho bat động sản và thực tiễn áp dungpháp luật vé hợp đồng tăng cho bat động sản tại Việt Nam.
"Về thời gian nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu các quy đínhpháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về hop đồng tăng cho bắt động sin từkhi Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật Đắt đai năm 2013, Luật Công chứng năm.
2014 va Luật Nha ở năm 2014 có hiệu lực pháp luật Bên cạnh đó có so sánh,đổi chiều với quy định pháp luật vả thực tiễn thực hiện trước đó
"Về không gian nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cửu quy địnhpháp luật về hợp đẳng tăng cho bat động sản tại Việt Nam
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
Để tai được nghiên cửu trên quan điểm của Chủ nghĩa Mác ~ Lénin, tưtưởng Hỗ Chi Minh và đường lối của Đảng về say dựng Nhà nước phápquyền xế hội chủ nghĩa ỡ Việt Nam Do đó, các phương pháp nghiên cửu được áp dụng trong luận văn nảy phải phù hợp với phương pháp luận nghiên
cửa,
Những phương pháp nghiên cứu cụ thể
Phương pháp phân tích, tổng hợp được tác giã sử dung để nghiên cửutình hình nghiên cứu để tải trước đó Phương pháp nay cũng được sử dung đểnghiên cứu các van để lý luận co ban vé hợp đồng ting cho bat động sẵn
Trang 16Phương pháp so sánh, tổng hợp, đánh giá được tác giả sử dụng khinghiên cứu thực trạng quy định của pháp luật hiện hành vé hợp đẳng tng cho bất đồng săn Trong quá trình phân tích các quy định pháp luật hiện hành, tacgiả sẽ so sảnh với các quy định pháp luật trước đó để thấy được những điểm.hoàn thiên của pháp luật hiện hành Đồng thời, việc đánh giá các quy địnhpháp luật sẽ giúp cho tac giả có cơ sỡ dé đưa ra các kién nghỉ hoàn thiên phápTuất
Ngoài ra, khi thực hiên luận văn nảy, tác giả còn sử dụng các phương pháp nghiền cửu khác như phương pháp lịch sử, phương pháp tư duy Logic,
để nghiên cứu lược sử quy đính pháp luật về hợp đồng tăng cho bắt đông sảncũng như phân tích, đánh giá, kién nghị hoàn thiên pháp luật và thực tiễn thưchiện pháp luật
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn có ý nghĩa khoa học va thực tiễn như sau:
Thứ nhất, luận văn luận giải và làm rõ được một số vẫn để lý luận như khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của hop đồng tặng cho bat động sin
Thứ hai, luân văn phân tích có hé thống các quy định hiện hanh củapháp luật Việt Nam về hợp đông tăng cho bat động sản từ việc xác định chủthể, quyên va nghĩa vụ của các chủ thể, đổi tượng, thời điểm có hiệu lực của
‘hop đông, nội dung chính của hợp đông, van dé chấm dút hiệu lực của hopđẳng
Thứ ba, luận văn đánh giá khái quát về tinh hình tranh chấp phát sinh.
từ hợp đồng tăng cho bat đông sản, những điểm han chế, bat cập còn tôn tạitrong quá trình giải quyết tranh chấp của cơ quan tiến hảnh tổ tụng, đưa ranhững kiến nghị để hoàn thiện những bắt cập nêu trên cũng như các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật vao thực tiễn
1 Kết cấu của luận văn.
Ngoài phân Mỡ đâu, phân Két luận, Danh mục tai liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung của luận văn bao gồm 03 (ba) chương như sau:
Trang 18BAT DONG SAN 1.1 Khái niệm hợp đẳng tặng cho bất động sản.
‘Mac dù Bộ luật Dân sự năm 2015 có nhiễu thay đổi so với Bộ luật Dân
sự năm 2005, song về cơ bản vẫn có sự kế thừa nhiều quy định quan trong.Trong đó, tai sản vẫn được xác định bao gồm bat động sản vả động sin’.Cũng giống như quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật trước đó, Bồ luật Dân sự năm 2015 cũng không đưa ra định ngiĩa vé bat động sin ma chỉliệt kê các loại tai sản la bất động sin bao gồm: “a) Dat dai; b) Nad công.trình xập dung gắn liền với đắt dat; c) Téa sản Khác gắn liên với đắt đại, nhà,công trình xây đăng d) Tài sản khác theo guy đinh cũa pháp huật"” LuậtKinh doanh bất động sản năm 2014 cũng không đưa ra định nghĩa vẻ bắt độngsản mã chi liệt kê các loại bat đông sản đưa vào kinh doanh theo quy định cialuật nay bao gồm “J Nhà công trinh xây dung có sẵn của các tổ chức, cánhân, 2 Nhà công trình xdy dựng hình thành trong tương lai của các tổ chức, cá nhân, 3 Nhà công trùnh xây dung là tài sản công được cơ quan nhànước cô thẫm quyền cho phép đưa vào kinh doanh; 4 Các loại dat được phépchuyén nhượng cho thud, cho tind lại quyền sử dung đất theo quy định củapháp luật và đắt dai thi được phép kinh doanh quyên sử dung đắt 3
Nour vay, cho đến thời điểm hiện nay, chưa có mốt khối niệm hoànchỉnh mang tính tổng quát vé bat động sản được luật hoa cụ thể trong các văn
‘ban pháp luật Dưới góc đồ khoa học, thuật ngữ bắt động sin cũng được nhiêu công trình khoa học để cập theo các hướng tiếp cận khác nhau Theo đó,động sản là đất đai và các tài sản gắn liền với đắt dat, gắn liền với nhà, congtrình xây dung mà kit dich chuyễn sẽ Rhông phát ủng được công đhmg và các
‘Yom Điệu 5 Lot Kath dow bắt động ein ni 2014
Trang 19tài sản khác do pháp iuật qny mi Có thé thay rằng đây là cách tiếp cậntheo hướng liệt kê ma Bộ luật Dân sự năm 2005 đã để cập, song khái niêm.nay không khẳng định bất động sản có dịch chuyển được hay không ma chỉkhẳng định nêu dịch chuyển thi sẽ không phát huy được công dụng Trong Từđiển giải thích thuận ngữ luật học thi "bất động sản được hiểu
không thé di chuyễn được trong không gian hoặc Kh tách ra thì khong cồncông dung tng thé của tài sản bao gồm: đất đai, nhà 6, công trình xây dunggắn liền với đất đai kỄ cả các tài sản gắn iiễn với nhà ở hoặc công trình xâp'dung 8ó" Có thé thay, đây là cách tiếp cận vừa có tinh khái quát, vừa có tinhliệt kê như trong Bộ luật Dân sự năm 1995 Trong đó, khái niệm nảy khẳngđịnh bat động sản la tài sản không thé di chuyển được và nêu tách ra thikhông con công dụng tổng thé Tuy vậy, đối với loại bất động sản phổ biếnnhư đất đai, việc tách biệt các phin sẽ bão dim việc sử dung một cách phù
‘hop theo nhu câu của từng chủ thể
Tir những phân tích trên cho thấy, cho dủ tiếp cận khái niệm bat đông,sản ở góc đô khát quát bay góc đô mang tính liệt kê thì bat động sin vẫn cóđặc điểm là không di dời trong không gian Tức là chỉ khi nó được có định tạimột vi trí nhất định thì mới phát huy được tính năng, công dụng như tỉnh thường, Việc nghiên cửu và luận giải khái niệm bất đông sin không nhữnggiúp chúng ta có thể có được hiểu biết đẩy đủ vé bất động săn, mà còn giúpchúng ta tiép cân nghiên cứu các van dé pháp lý khác một cách thuân lợi hon,nỗi bật nhất là các vẫn để có liên quan đến các giao dịch về bat động sin, đặcbiệt la hop đồng tăng cho bat động sẵn.
Nhu đã chỉ ra ở trên, hợp đẳng ting cho tai sản nói chung, hợp đồng, tặng cho bất đông sin nói riêng là một trong những loại hop đồng được ápdụng phổ biến trên thực tế, đặc biệt là giữa những người có quan hệ thân
tài sản
thuộc gân gũi với nhau Trong khoa học pháp lý dan sự, các quy định pháp
Ý Ngyễn Mi Tan (di biển, 2011, Đăng Sỹ bắ đng sn- Niững vất 9 hệt lễ the ấn Ny Chân,
‘wi Quốc ga - AnĐát Hà Nội 10.
ˆ Rường Đại học Luật Ha Nội (199), Tain giữ sich Dude ngữ luật ọc, Neb Công ta Nain din, Hà Nội r2,
Trang 20luật va thực tiễn thực hiện pháp luật về hop đồng tăng cho tải sin cũng lànhững vẫn để thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiễu học gia khácnhau Tuy vậy, hau hết các công trình chỉ nghiên cửu quy định chung về hopđồng tặng cho tai sản, một số công trình lại chỉ nghiên cứu về hợp đồng tặng.cho một loại bất động sẵn cụ thể như quyển sử dụng dat hoặc nha ở mà chưa
có công trình nảo nghiên cứu một cách bao quát vé hợp đồng tăng cho bat động sản Chính vì vay, trong khả năng tìm hiểu, nghiên cứu của mình, cho dén nay tác giả chưa thấy công trình nao đưa ra khái niệm về hop đỏng tăngcho bat đồng sản Song liên quan đến khái niém nay, cỏ thé nhân thấy mốt sốkhái niệm có liên quan ở các gúc độ tiếp cân nh sau.
Dưới góc đô ngôn ngữ thi: Tặng cho id dé t6 lòng qué mén®, hay Tangcho ia cinyễn hẳn cho người Rhác dimg cái của minh mà Rhông nhận lại cátgi” Theo những cach giãi thích nay, việc tăng cho không được sắc lap mốtcách tuỷ tiện với bat cứ chủ thể nào và với bat cứ lý do nào, Đặc biệt, việctặng cho cũng không xuất phát từ nhu cẩu được han trả vé lợi ích ma nó suấtphat từ su quý mến giữa người cho và người được cho Đây lả một trong những đặc điểm quan trong liên quan đến mối quan hệ giữa các bên trong việc ting cho, Hơn nữa, cũng theo cách giải thích này thì bên tăng cho phảitặng cho tai sản của chính mình mà không phải lay tai sin của người khác đểmang đi tăng cho Day lả những điểm cơ ban để có thé nhận thay sự khác biệtgiữa tăng cho với các loại giao địch khác.
Tới góc độ khoa học, có nhiều công trình đã đưa ra khái niệm về hợp đẳng tăng cho tai sẵn Theo đó, hiểu một cach chung nhất thi “Hop đồng tăng cho là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó, bên tăng cho giao tài sẵn củaminh và chayén quyền sở hữm cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đồn
bù, còn bên được tặng cho đẳng ÿ nhận"® Đây là khái niêm cơ ban nhất véhop đồng tặng cho tai sản xuất phát từ ban chất thoả thuận của hợp đồng nói
Vin Tin (1967), Trin Ting Việt, Neb Khoa học X6 hột g 595
"Hoàng hệ (lá bửn, 1998), Reda Tông Vie, ph Ba Ning, 162
Nông lối
Trang 21chung Điểm nỗi bật nhất ma khái niệm nay chi ra đĩ là hợp đồng tặng cho là.hop đồng khơng cĩ dén bi Tuy nhiên, cĩ 1é đáng chú ý nhất là khái niêm hopđẳng tăng cho tai sản trong Luận án tiền luật học của Lê Thi Giang, cụ thểnhư sau: “Hop đồng tặng cho tài sẵn là sự thod tìmân giữa bên tặng cho và bên được tăng cho, theo đĩ khi cơn sống bên tặng cho giao tài sản của minh
và chuyễn quyên sỡ hiữu cho bên được tăng cho mà Khong yêu cầu dén bitcịn bên tặng cho nhận cimyễn giao tài sản Hợp đồng tặng cho cĩ thé kèmđiều kiện hoặc khơng ° Day là khải niệm tương đối hồn chỉnh trong cáckhái niệm đã được đưa ra trong các cơng trình nghiên cứu Tuy nhiền, kháiniém nay đường như lại thể hiện những tiểu tiết khơng cẩn thiết khiến chokhái niệm khống mang tính khái quát cao như.
(4) Khi cịn sống, bên tăng cho giao tai sin va chuyển quyển sở hữu.Tường như tác gia muốn phân biệt giữa tăng cho va di tăng nến mới đưa ra dấu hiệu này Nêu sét về mặt pháp Lý thì dâu hiệu nay khơng thật sự phù hop,
‘bai vì cĩ nhiều trường hợp, hợp dong tăng cho được giao kết va cĩ hiệu lựctai thời điểm theo thộ thuận của các bên Bên tăng cho chưa bắt buộc giao tảisản ngay nhưng lai cĩ thể chết trước khi giao tải săn Rõ rằng, việc bên tăng cho là cá nhân chết khơng phải lả mét trong các căn cứ đương nhiên làm chấm dứt hop đồng tăng cho Hơn nữa, việc đưa ra chi tiết này trong kháiniêm khiến cho khái niệm nay bị bĩ hep trong phạm vi chủ thé tăng cho chỉ
fa cả nhân, vì néu bên tăng cho tải sản la pháp nhân thi sẽ khơng đất ra
‘van dé cịn sơng hay đã chết
(đi) Việc thêm chỉ tiết “hop đồng tăng cho cĩ thé kèm điểu kiện hoặc khơng" là khơng cân thiết Bai vi việc hợp đồng tăng cho cĩ kèm điều kiện hay khơng cũng khơng làm thay đổi bản chất thoả thuận của hợp đồng tăngcho tai sin Do đĩ, việc thêm chỉ tiết này khiến cho khái niệm trở nên rườm rà
Trang 22Ở một số cách tiếp cận khác, một số tác giã đưa ra khái niệm vẻ hợpđẳng tăng cho một loại bat động sin cụ thé, điển hình lä quyén sử dung đất Theo đó:
“Hợp đồng tăng cho quyền sử dung đất là sự thoả thudn bằng văn bangiữa bên tăng cho và bên được tăng cho, theo đỗ bên tăng cho giao quyền sitdung đất cho bên duoc tặng cho mà không yêu cầu đền bù, còn bên tặng chođẳng ý nhận theo quy dinh của BLDS và pháp iuât và đất đai; Đẳng thời nó.con là một phương tiên pháp I quan trong bảo đâm cho việc dich chuyénquyên sử ding đắt từ bên tăng cho sang bên nhân tăng cho nỉ
âm về sit dung đất 29
‘Vé cơ ban, khải niệm nảy cũng xuất phát từ khai miệm chung vé hợpđẳng trong Bộ luật Dân sự, trong đó vẫn khẳng định bản chất thoả thuên ciahợp đồng nói chung, hop đồng tng cho nói riêng Tuy nhiên, khái niệm naycũng quá nim rả, thiêu tính khái quát khi mô tã nhiễu yêu tổ không cân thiết như
thod mãn các nim cc
@ Việc đưa cả cụm từ “bang văn ban” la cụm từ thừa, không can thiếtphải ghi nhận trong khái niệm Bởi vi đây lả cum từ thể hiện hình thức củathoả thuận tăng cho nhiễu loại tải sản khác nhau ma không phải là yêu tổtiếng biệt của hợp đồng tăng cho quyển sử dung đất
(đi) Việc đưa cụm từ "theo quy định của BLDS va pháp luật về đất dai”
là rườm rà Bai vi đây lả những cụm tir mang tính liệt kê văn bản pháp luậtđược sit dụng để chỉnh quan hệ hợp ding tăng cho quyển sử dụng đắt giữacác bên Hơn nữa, việc có đồng ý nhân hay không hoàn toàn phụ thuộc vao ý chi cla bên được tăng cho mà không phải phụ thuộc vảo quy định của pháp luật Không có quy định pháp luật ghi nhận việc dng ý nhận của bên được tặng cho như thể nao
(đi) Cum từ “Đẳng thời nó còn là một phương tiện pháp lý quan trongbảo dam cho việc dich chuyển quyển sử dụng đất từ bên tăng cho sang bên
`*Nenyễn Văn Bin 2006), op ang tầng lo ein sit ng để Một sắn đồ ý hiện và đục nấu, Tuân cắn thục zPhậthọc, tường Đạ học Luật #a Nội 9
Trang 23kia mà không yêu câuđồng bit theo quy đmh của pháp inat”TM Tuy nhiên, khái
tiệm nay van có một số không phủ hợp, cụ thé:
-Một là, khái niêm nay khẳng định "mốt bên phải giao quyên khai thác”
là không phủ hợp, bởi vi hợp đồng tăng cho quyển sử dụng đất là hợp đồngphat sinh hiệu lực ở thời điểm đăng ký theo quy định của pháp luật vẻ đất dai.Hon nữa, đây là hợp đồng không có dén bù nên mắc dit mang bản chất thoảthuận nhưng việc hợp đồng này có được giao kết hay không lại phụ thuộc chủ yên vào ý chi của bên tăng cho Việc có thé đăng ký được quyền sử dung đất cho bén được tăng cho hay không phụ thuộc vào ý chi của bên tăng cho Chính vi vậy, khi quyên sử dung đất chưa được đăng ký cho bên được tăngcho thì hợp đồng chưa có hiệu lực và bên tăng cho chưa phải thực hiện bắt cứnghĩa vụ nào,
Hai là, cum từ “giao quyển khai thác các thuộc tính của đất thuộcquyền sử dụng của mình cho bên kia” cũng chưa minh thị Bởi vì khi nbdđến thuộc tính của đất là nhắc đến các đặc điểm của đất như tính duy nhất,tổn tai lâu dai, giá trì lớn, ma không phải nhắc đến vai tro của đất nênkhông phải đổi tượng có thé khai thác Hơn nữa, sau khi nhận được quyền sử:dụng đất, bên được tăng cho trở thảnh người sử dụng đất hợp pháp và thưc hiện việc sử dung đất theo đúng theo quy định cia pháp luật đất dai ma không
"tần Thị ah: (2012), Hyp đng tng cho gân sit cong đất Một số tấn a in và tục nẾn Li
ăn Đạcs nậthọc, Tương Đạthọc Lua #4 Nội ơ 1T.
Trang 24pu thuộc vào bên tăng cho Do đó, cum từ nảy không phan anh đúng bản chat của việc tăng cho quyền sử dụng đất,
“Xét về ban chất, mặc đủ hợp đồng được xác lập giữa các chủ thể khác
sản Từ những khái niệm được trích din va phên tích ở trên, tác giã đưa rakhái niệm về hợp đồng tăng cho bat đông sản như sau
Hop đẳng tặng cho bắt động sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó.bên tặng cho chuyễn quyền sở hữm bắt động sản của mình sang cho bên đượctặng cho mà không yêu cầu đền bù, còn bên được tặng cho đồng ý nhậnchuyén quyên sở hiểu bắt động sản đó
1.2 Đặc điểm của hợp đông tặng cho bất động sản.
"Từ những phân tích, đánh giá được thực hiện ở Mục 1.1, nhân thay hopđẳng tăng cho bat động sản có một sé đặc điểm cơ bản như sau:
Thứ nhất, hop đông tăng cho bat động sản là hợp đồng đơn vu hoặc.
‘vu cũng đều dựa trên nên tăng lý luân nảy Từ trước dén nay, hợp đồng tăng
“roồng Đạ học Lait Hà Nội C019), Giáo in Lute Dé sự iệt Mau áp 2), No Công Nhân din, Hine, 100,
` Trường Đại học Luật H Nội G019), Giáo wink Lute Dé sw Pit Non ep 2), Neb Công m Nhân din,
Tà Nếu g TỚI,
Trang 25cho tài sẵn vẫn được thừa nhận la hợp đồng đơn vụ Tuy nhiên, một số quanniêm lại cho rằng "hợp đẳng tặng cho tài sản không có điều Kiện là hợp đẳng, đơn vụ, còn hợp đẳng tăng cho tài sản là hợp đẳng song vu néu tặng cho có
‘kam điều lận"
Đối với hợp đẳng tăng cho quyển sử dung đất (một trong các loại batđộng sản được giao dich phổ biển), hiện nay cũng có các quan điểm khác.nhau về tinh song vụ hoặc đơn vụ của loại hợp đẳng nay Trong đó quan điểm.thứ nhất cho rằng “hợp đông tặng cho quyền sử dung đất là hợp đồng đơnxi", Quan điểm Khác lại cho rằng “hợp ang tăng cho quyên sử dung đắt có.thé là hợp đồng đơn vụ, có thé ia hợp đồng song vụ "6 Theo quan điểm củatác giả, cn phải nhìn nhận tính chất đơn vụ hay song vu của loai hợp đồng tặng cho tai sản nói chung, tăng cho bất động sin nói riêng theo từng trườnghợp cụ thể Nếu các bên thoả thuận tăng cho thông thường thì hợp ding đó lahợp đồng đơn vụ Nếu các bên thoả thuén tăng cho có kèm điều kiên thì hợp đẳng tăng cho phải lả hợp đẳng song vu Bai vì theo quy định tại Diéu 462
Bộ luật Dân sự năm 2015 thi việc thực hiện diéu kiện tăng cho là nghĩa vụ ma
‘bén được tăng cho phải thực hiện theo yêu cầu cia bên tặng cho Việc không thực hiên điều kiên nay không những khiển cho bên được tăng cho không được nhân hoặc phải trả lai tài sản ma còn phải bồi thường thiệt hại cho bên tăng cho nêu có
Thứ hai, hợp đông tăng cho bat đông sản có thể lả hop đồng tng thuậnhoặc hợp đồng thực tế
Theo quan điểm được thửa nhân phổ biển trong khoa học pháp lý dân
sự hiện nay thi “hop đồng ung thuận là hợp đông mà thời điễm có hiện lựccủa nd được xác Äinh tại thời điểm giao kết hợp đông thực tế là hợp đồng màseat kh thoả tind hiệu lực cũa nó chi phát sinh tại thời điểm Rồi các bên dat
‘hi Găng Q019), Hop dg tg co tài sắt eo pháp ute Ptr Nem © Một s tấn lý lun và tực Thân enn sẽ Hậ học, Trường Deihec Lait Hi Noi, 31.32
‘vinthagsfhuthoc, Ting Dethoc Luật Hà Nội 13,
ˆ Ngyễn Hi An C010, Cơ số hết vẻ dực tấn ng cho quyên: cong đấ, Luận in tấn sf ite,
"hưng Đại học Quốc gà Hà Nội, 49
Trang 26chuyén giao cho nhan đốt tượng của hợp đông"” Trong đó, hợp đồng tăngcho tài sẵn là hợp đồng thực tế! 1%
Liên quan đến hợp đồng tang cho bat động sản (cu thể như hợp đồngtăng cho quyền sử dụng đất), biện tại côn tốn tại các quan điểm khác nhauliên quan đến tính thực tế và ưng thuận của loại hợp đồng này Quan điểm thứnhất cho ring “Hop đồng tặng cho quyền sử dung đất là hợp đồng thực2° Quan điểm thứ hai cho ring “Hop đông tăng cho quyền sử dung đất
pmvừa là hợp đồng thực tố, vừa là hợp đồng tưng timận
Theo quan điểm của tac giả, việc xác định hợp đồng tăng cho tai sản.nói chung, hợp đẳng tăng cho bat đông sn nói riêng lả hop đồng thực té hayhợp đồng img thuận cân phải căn cứ vào quy định cia pháp luật vé thời điểm
có hiệu lực của loại hop đông nay Theo quy định tại khoản 2 Điều 459 Bộluật Dân sự năm 2015, hợp đồng tăng cho bat động sẵn có hiệu lực kể từ thờiđiểm đăng ký, nếu bat động sản không phải đăng ký thi hợp đồng tăng cho cóhiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tai san Như vậy, néu căn cứ vao quansiệm phổ biển lay “thời dié én giao tai sản” là tiêu chi để xác định hopchủ đẳng thực tế hay tưng thuên thi zõ rằng hợp đồng tăng cho bắt động sin chỉ làhợp đồng thực tế nu bat đông sản không phải đăng ký Đổi với trường hợpbất động sản phải đăng ky, hop đồng tăng cho không phải lá hop ding thực
tế, vì việc các bên có chuyển giao bat động sản cho nhau hay chưa cũngkhông phải là cơ sở để xac định thời điểm có hiệu lực của hợp đông Do đó,
‘ruing Đạt học Lait Hi Nội C019), Giáo win Hit Din sc iệt Mau gáp 2), Ys Công Nhân din,
ANGLO Tối ¬
"i Thị Giang (2019), Hip ang tổng cho rà sốt do áp Ie Vide Ngư - Một sổ vẫn đồ ý ến và Oe
‘in, Luận an tin sĩ kắthọc, Tường Đạ học Luật Ha Nội, 35
° trần Thụ Mh (2012), Hp ng ng cho quyên sit chong đã - Một sổ tấn để ện và then, Li tựa tục sfhuthoc, Ting Đaihọc Luật 3ô Nội ơ ]1,
Ngoyễn Vin Hin (2006), Hip đồng tng cho ch ân sử đụng đt.Mod vẫn đ ý ấn và 0c nấu Tuần tựa đục ;Phậthóc, Đường Đạ học Luật #a Nội 10.
'NgyỄn HH An C011), Cơ 2 E rớt tà đục bd tng cho an sit dg đế, Luân tngin hậthọc,
"hương Đạihọc Quốc gà Bà Nội, 7
Trang 27tác giã cũng cho rằng, hợp đồng tăng cho tai sản nĩi chung, tăng cho bat độngsản nĩi riêng cĩ thể là hợp đồng thực tế hoặc hop đồng img thuận.
Tint ba, hop đồng tăng cho bat đơng sản là hợp đơng khơng cĩ đền bu
“Hợp đơng khơng cĩ đền bit là những hop đồng mà trong đĩ một bênnhận được tie bên kia một lợi ich mà khơng phải giao lại một lợi ich nào "2%Theo quan niệm phổ biển trong khoa học pháp lý dân sự hiện nay thì hợpđồng tặng cho tai sản là hợp đồng khơng cĩ đền bủ”' Quan điểm nay cũng.được thể hiện trong các nghiên cứu vẻ tăng cho quyền sử dụng dat Theo do,
‘hop đồng tăng cho quyền sử dung dat cũng la hợp đồng khơng cĩ dén bù”
Từ những phân tích ở Muc 1.1 vả thơng qua việc nghiên cửu các quanđiểm khác nhau cứng như thực tiến quy định của pháp luật hiện hành, tác giả.cho ring hợp đồng tăng cho bat động sản cũng mang bản chất của hợp đẳngtặng cho tài sản nĩi chung, hợp đồng tăng cho bat đồng sin cũng là hợp đồng khơng cĩ đến bù Tức là trong hợp đồng này, bên tăng cho bắt đơng sảnchuyển giao lợi ich cho bên được tăng cho ma khơng nhận lại bat cứ lợi ichtảo từ bên được tăng cho
Thứ tie, sự thộ thuận trong hợp dong tăng cho bat động sẵn đặc biệthon so với các hop đẳng khác.
‘Noi đến sự thoả thuận là nĩi đến sự ban bạc, trao đổi vả thống nhất vềmặt y chí giữa các bên Để đạt đến sự thơng nhất nay, các bên đã phải trải quagiai đoạn dim phán, cân nhắc, dong dém về những lợi ich ma minh đạt đượcnến giao kết hợp đồng cụ thể nao đĩ Tức là thơng thường các bên tham giađảm phán đêu nhân được lợi ích tit phía đổi tac của minh trong tương lại Đểđạt được lợi ích nay, cắc bên phải chấp nhận chia sé, nhường nhịn, hoặc thâm.chi hy sinh các lợi ích khác để chuyển giao cho bên kia Tuy nhiên, hợp đẳng.tặng cho tải sin nĩi chung, hợp đồng tăng cho bat đơng sin nĩi riêng lại lả
ˆ Trgờng Đại học Luật BÀ Nội G019), Giáo wink Lute Dé sw it Now ep 2), Neb Cơng m Nhân din,
HUN 193
"LE Thị Guang 2019), Hop dg ơng cho rà sốt do áp he Fide Ngư - Một số vẫn ut và Oe
‘Tin Tụ Math (2012), Epp đng tg cho yên sit chong đả Một số tấn a tad và thea, Li văn Đạcs hậthọc, tương Đạthọc Tutt Hà Nội 12
Trang 28phải cân nhắc đến những lợi ích mã mình sẽ nhận được nên không cần phảiquan tâm về việc đáp ứng các yêu cầu ma bên được tăng cho đưa ra Điều nảy
có nghĩa rằng trong hau hết các trường hợp tăng cho, bên tặng cho thường théhiện ý chi tuyệt đối trong việc xác định nôi dung của hợp đồng Chính vi thétrong khoa học pháp ly thé giới mới xuất hiện hai luỗng ý kiến vé tăng cho taisản nói chung, trong đó có ý kiến cho rằng tăng cho tai sản lả hanh vi pháp lyđơn phương Chi trong trường hop ting cho tải sẵn có điểu kiện thi sự thoảthuận về đối tương va diéu kiện tặng cho mới có thé cho thay su tương đồng
về vị thé của các bên trong quá trình giao kết hợp đông,
Tint năm, hợp đồng tặng cho bat động sản là hợp đồng có mục đíchchuyển quyền sở hữu tải sản
Nếu đưa vảo đổi tượng của hợp đồng thi hợp đồng được phân chia thành hợp đồng có đổi tượng la tai sản và hop đồng có đổi tượng là công việc phải được thực hiến Hợp đồng tăng cho tai sin nói chung, hop đẳng tăng cho bất đồng sản nói riêng là hợp đồng có đối tượng là tai sản vả có mục đích lả chuyển quyển sở hữu tai sản từ bên tăng cho sang bên được tăng cho Tuytừng trường hợp cụ thé ma thời điểm chuyển quyển sở hữu đối với bat độngsản sang cho bên được ting cho sẽ được ghi nhận khác nhau Vi du thoi điểm.chuyển quyển sở hữu đổi với bất đông săn lá quyển sử dung dat được xácđịnh là thời điểm đăng ký quyển sử dụng đất cho bên được tăng cho; trong khi
đồ thời điểm chuyển quyển sở hữu bất đông sẵn tng cho là nha ở cho bênđược tặng cho là thời điểm ban giao nha ở
13 Phân loại hợp đẳng tặng cho bat động sản.
Tác gid dựa trên một số tiêu chí nhất định để phân loại hợp đồng tăngcho bắt động sẵn như sau:
* Căn cit đổi tương của hợp đồng, hop đồng tăng cho bat đồng sản cóthể được phân chia thành 02 (hai) loại
Trang 29(@ Hop đồng tăng cho bat động sin phải đăng ký quyền sỡ hữu
Đây là những hợp đồng ma đổi tượng là các loại bat động sản phảiđăng ký quyền sở hữu Điễn hình lê hợp đồng tăng cho quyển sử dung đất vahợp đồng tăng cho nha ở Điểm đặc trưng của loại hợp ding này là phải côngchứng, chứng thực (trừ trường hợp tổ chức tặng cho nha ở theo quy định của.Luật Nha ở năm 2014) Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, hợpđẳng tăng cho bat đông sản phải đăng ký quyển sỡ hữu có hiệu lực ké từ thờiđiểm đăng ký Do đó, hợp dang tặng cho bắt động sản phải đăng ký quyền sở.hữu chi có hiệu lực kế từ thời điểm đăng ký, bat kể các bén đã chuyển giao taisản cho nhau hay chưa Chính vì vậy, néu xem xét đưới góc độ lý luận thi hợpđồng nay la hợp dong ưng thuận
(đi) Hop đồng tăng cho bat động sản không phải đăng ký quyền sở hữu Đây là loại hợp đồng mà đổi tượng của hợp đỏng là những loại bắtđộng sản không thuộc loại phải đăng ký quyên sở hữu Chẳng hạn là nhữngtai sản gắn liên với nhà cửa, công trình xây đựng Theo quy định tai Điểu 459
Bộ luật Dân sự năm 2015 thi hợp đẳng tăng cho loại bat động sn này khôngphải công chứng, chứng thực Đông thời, hợp đồng nảy cũng chỉ phát sinhhiệu lực ở thời điểm chuyển giao tai sản Do đó, hợp đông nay la hợp đồngthực tế
'Việc phân biệt hợp đồng tặng cho bat động sản theo tiêu chí nay trướchết nhằm sác định được hình thức, trinh tự, thủ tục thực hiện hợp đồng tăng cho bat đồng sản Ngoài ra, việc phân biệt hợp đồng tăng cho bat động sảntheo tiêu chỉ này cũng giúp xc đính được thời điểm có hiệu lực của hợp đồngtrong trường hop cụ thé Qua đó cũng góp phan xác định bản chất của hợpđông lả hợp đồng thực tế hay hop đồng ung thuận.
* Căn cử ý chi của bên tăng cho, hợp đồng tăng cho bắt đông sản được phân chia thành hợp đồng tăng cho bat đông sin có điểu kiện va hop đẳng tăng cho bất đông sản thông thường.
Trang 30Theo quy định tại Điều 462 Bộ luật Dân sự năm 2015, hợp đồng tăngcho tài sẵn có điều kiện la hop đồng mà bên tăng cho yêu câu bên tăng chophải thực hiện một hoặc một số nghĩa vụ nhất đính trước hoặc sau khi tăng cho Việc thực hiện các nghĩa vụ này chính 1a diéu kiện mã bên tặng cho đưa
ra, Điều kiên tăng cho không vi phạm điều cắm của luật, không trái đạo đức
xã hội và có thể thực hiện được Ngoài ra, viếc thực hiện điều kiên tăng chokhông được mang lại lợi ich cho bên tăng cho, béi vi hợp đồng tăng cho là
‘hop đẳng không có dén bu nên nếu điều kiện tăng cho mang lại lợi ích cho
‘bén tăng cho thi hợp đồng không còn mang bản chất của tăng cho Điều kiệntặng cho không phải lả yêu tổ ảnh hưởng dén hiệu lực của hop đồng tăng chotải sin mã chi là điểu kiên để bên được tăng cho tai sin được nhận hoặckhông phải trả lại ti sin ting cho
'Việc phan biệt hợp đồng tăng cho bat động sin theo tiêu chi này là cơ
sở để xác định ban chất của hợp đồng tăng cho trong trường hop cụ thé lả hợpđẳng song vu hay đơn vụ Như đã phân tích ở trên, néu tăng cho có điều kiện thi ban chất cia hợp déng sé là song vu Do đó, bên tang cho trong hợp đẳng,tăng cho có điều kiên cũng có thể yêu cầu bên được ting cho phải chịu tráchnhiệm béi thường thiệt hại khi không hoàn thành ngiĩa vụ này.
* Căn cử hình thức của hợp ding, hop đồng ting cho bất động sinđược phân chia thánh 02 (hai) loại
Thứ nhất, hợp đồng tăng cho động sản phải công chứng, chứng thực,
Đây là loại hợp đẳng có đối tượng lả các loại bat động sản phải đăng kyquyển sở hữu Việc giao kết hợp đông tăng cho loại bất động sản này phải.được thực hiện trước mặt công chứng viên hoặc người có thẩm quyển chứngthực khác mã pháp luật quy định Việc công chứng, chứng thực hợp đồngtặng cho bat đông sản trong trường hợp này là điều kiện có hiệu lực của hợpđẳng theo quy định tại khoản 2 Điều 117 Bộ luật Dân sự năm 2015
Trang 31Thứ lai, hợp đồng tăng cho bat đông sản không phải công chứng, chứng thực,
Đây là loại hợp đồng tăng cho bất động sản không cẩn phải giao kếttrước mặt công chứng viên hoặc người có thẩm quyển chứng thực khác màpháp luật quy định Thông thường đổi tương của loại hợp đồng nay 1a nhữngloại bat động sin không phải đăng ký quyền sở hữu Chẳng hạn như tổ chứctăng cho nhà tình nghĩa, nha tinh thương theo quy định tai khoản 2 Điễu 122Luật Nhà ở năm 2014, thi hợp đồng tăng cho bat đồng sản không cẩn côngchứng, chứng thực vẫn có hiệu lực theo quy định của pháp luật.
'Việc phân biệt hợp đồng tăng cho bat động sẵn theo tiêu chí nay trướchết nhằm sác định điều kiên có hiệu lực của hop ding Ngoài ra, việc phân biệt theo tiêu chi nay cũng nhằm sác định trình tự, thủ tục giao kết hop đồng tặng cho bất động sin
* Căn cứ pháp luật điều chỉnh, hợp đông tăng cho bat động sin được phân chia thành 03 (ba) loại:
Mot ia, hợp đẳng tăng cho nha ở
Hop đẳng tăng cho nhá ở là quan hé pháp luật chiu sự điều chỉnh của
Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật Nhà ở năm 2014 , Luét Công chứng năm.
2014 và các văn ban pháp luật có liên quan Việc có nhiều văn ban quy phạmpháp luật điểu chỉnh cùng một nhóm đối tượng lảm xuất hiện nhiễu mâuthuẫn liên quan dén việc giao kết cũng như xác định thời điểm có hiệu lực củahợp đồng Chẳng han, theo quy định của Bộ luật Dan sự năm 2015 thi hopđẳng tăng cho nhà ở phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm hoàn thánh việc đăng
ký nha ở cho bên được tăng cho, nhưng theo quy định của Luật Công chứng,năm 2014 thi hợp đồng có hiệu lực tử thời điểm công chứng,
Hat là, hợp đồng tăng cho quyền sử dung đất
Cũng giống như hợp đồng tăng cho nha , hợp đồng tăng cho quyển sửdụng đất là một trong các loại hợp đẳng được giao kết và thực hiện phổ biểntrên thực tế Đây cũng 1a hợp ding thuộc loại bắt buộc phải công chứng,
Trang 322015, Luật Công chứng năm 2014, Luật Dat đai năm 2013 Đáng chú ý, cácvăn bên nay cũng có sư mâu thuẫn trong việc ghi nhận thời điểm có hiệu lựccủa hợp đồng nay Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 thi thời điểm
có hiệu lực của hop đồng tăng cho quyền sử dung đất la thời điểm hoàn thảnhviệc đăng ký quyền sử dung đất cho bên được tăng cho Tuy nhiên, theo quy.định của Luật Công chứng 2014 thi thời điểm có hiệu lực của hợp đồng này lathời điểm hợp đông được công chứng theo quy định
Bald, hợp đồng tăng cho các loại bat đông sin khác,
Ngoài các loại hợp déng tăng cho các loại bat động sản phổ biển như.trên, đối tượng của hợp đồng tăng cho tai sản cũng có thé 1a những loại tấtđông sẵn khác theo quy định của pháp luật dân sự Tuy nhiên, các loại bat đông sin này thường được tăng cho đẳng thời cùng với quyên sử dụng đất hoặc nha cửa, công trình xây dựng ma không tăng cho độc lập Do đó, hìnhthức cũng như thời điểm có hiệu lực của của hợp đồng tăng cho các loại batđộng sin nảy cứng tuân thủ theo hình quy định vẻ hình thức va thời điểm cóhiệu lực của hợp đồng tăng cho nhà ở vả tăng cho quyền sử dung đất
144 Khái quát quy định pháp luật về hợp đồng
qua các thời ky
1.4.1 Giai đoạn trước năm 1945
Trong thời kỳ phong kiến Việt Nam, quy định về các giao dich bắt độngsản chủ yéu liên quan đến ruông đất Trong thời nha Ly ~ Trên, giao dich liênquan đến rudng đất được ghi nhân chủ yêu là mua bản ruộng đất, ngoài ra cũngcho phép được cảm ng bang ruông dat hoặc lập di chúc để định đoạt ruộng đấtsau khí chế
Đến thời kỹ nha Lê nắm quyển, các quy định liên quan đến việc bảo vệchế đô tư hữu về ruông đất cảng được ghí nhân chất chế Các giao dịch vẻuộng đất ở thời kỳ này cũng chủ yếu là mua bán, cằm cổ, lập di chúc để định
cho bat động sản.
Trang 33đoạt ruông đất sau khi chết Mặc dù quy định vẻ tặng cho ruộng đất chưađược cụ thé hoá trong thời kỳ nay, song cũng không có quy định cấm tặngcho ruộng đất néu việc tăng cho đó phù hợp với quy định của pháp luật Phápluật thời kỷ nha Nguyễn cũng cho phép tặng cho ruộng dat nếu như việc tingcho nay không trai với quy đính của pháp luật
Pháp luật thời kỳ Pháp thuộc có sự khác biệt ở ba miễn với ba bô dânTuất khác nhau (Bô Dân luật Nam kỷ giản yếu năm 1883, Bô Dân luật Bắc kynăm 1931 và Hoang Việt Trung kỹ hộ luật năm 1936) Mac dù pháp luật ởthời kỳ nay được ban hành để phục vụ cho mục đích cai trị của Pháp ở bamiễn khác nhau, song các quy định vẻ tăng cho ruông dat ở thời kỹ nay đượcghi nhận cụ thé Bac biệt là trong Bộ Dân luật Bắc kỷ năm 1931 tại các Điều
từ Điều 951 đến Điều 994 quy định cu thể về “thé ước sinh thời tăng di trong đó có thé tăng cho ruông đất cho người khác.
Nhu vậy, pháp luật giai đoạn trước năm 1945 có sự khác biết giữa cácgiai đoạn phát triển khác nhau, nhưng nhìn chung quy định về tặng cho bấtđông sản ở giai đoạn nay mới chỉ gắn với việc tăng cho ruông đất Bởi vi ởgiai đoạn này, bất động sản có giá trị lớn đổi với người dân chỉ là ruộng đất1.4.2 Giai đoạn từ năm 1945 dén trước năm 1980
Sau khi Cách mang tháng Tâm thảnh công, Nhả nước Việt Nam Dân.chủ Công hoa ra đời, Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số OO/SL ngày10/10/1945 liên quan đến việc tam thời sử dụng ba bộ Dân luật thời phápthuộc cho đến khi ban hành quy định mới Do đó, quy định vẻ tăng cho batđộng sin ở thời kỳ đâu thành lập nước vẫn áp dung theo các bộ dan luật ở cácmiễn khác nhau Ngày 09/11/1946, Hiền pháp dau tiên của nước ta được banảnh, trong đó tại Điều 12 ghi nhận "Quyển tư hữu tải sản của công dân Việt Nam được bảo dam” Quy định nay gián tiếp thừa nhận quyển được mua bản, trao đổi, tặng cho ruông đất va các tải sản khác của công dân trên cơ sử các quy định vẻ tăng cho ruông đất ỡ các bộ dân luật được ap dụng thông nhất tại
ba miễn.
Trang 34Ngày 22/5/1950, Chủ tịch Hỗ Chi Minh tiếp tục ban hành Sắc lệnh số9?/SL, trong đó tại Điều 1 ghi nhân "Những quyển dân sự déu được luật bảo
vệ khí người ta hành sự nó đúng với quyển loi của nhân dân” Đồng thời tạiĐiều 14 ghi nhận “Tắt cả các diéu khoản trong dân pháp điển Bắc ky, danpháp điển Trung kỳ, Pháp quy gidn yêu 1883 (sắc lênh ngày 3 tháng 10 năm.1883) thí hành ỡ Nam kỷ, và những luật lê theo sau, trấi với những điểnkhoản trên nay déu bi bai bỏ” Theo Sắc lệnh nảy, các quy định về tăng choruộng đất vẫn tuân theo quy đính trong ba bộ dân luật được áp dụng tại bamiễn khác nhau nhưng không trai với các nguyên tắc được ghi nhận trong Sắclệnh số 97/SL,
Ngày 29/02/1952, Chủ tịch Hé Chí Minh tiếp tục ban hành Sắc lệnh số85/SL vẻ việc ban hành thể lệ trước ba vẻ các việc mua bán, cho va đổi nhà cửa, rudng đất Tại Biéu 1 Sắc lénh này ghi nhận: "Các việc mua bán, cho vađổi nha cửa, ruộng đất bất buộc phải trước bạ rồi mới được sang tên trong địa'tộ và số thuế Việc chuyển dich các tai sản khác được miễn trước bạ” Như.vậy, đến thời điểm ban hảnh Sắc lệnh nay, việc ghi nhân vả kiểm soát các hợp.đẳng liên quan đến tăng cho bat đồng sin đã được Nhà nước chủ trọng hơn
Ngày 04/02/1953, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Công hoa ban hành Luật Cải cách rung đất Trong đó, tại Điển 31 Luật nảy quy định
“Người được chia ruộng đất có quyên sỡ hữu ruộng dat đó, vả không phải trả cho dia chủ hay chính quyển bat cứ một khoản nao Người được chia có quyển chia gia tai, cằm, bán, cho, v.v ruông đắt được chia” Quy định naythể hiện sự luật hoá quyển được tăng cho ruông đất ~ một loại bat động sinthuộc sở hữu của cả nhân.
Ngày 10/5/1959, Toa án nhân dân tối cao ban hành Chỉ thi sổ 772 đỉnh chi việc ap dung các quy định của ché dé thực dân, phong kién trước đây Các quy đính liên quan đến giao dịch vé ruông đất nói chung, tăng cho ruộng đấtnói riêng được thực hiện theo quy định của Luật Cai cảch ruéng đất năm 1953
và Sắc lệnh 97/SL năm 1950
Trang 35Ngày 03/6/1963, Hội đẳng Chính phủ ban hành Thông tư số 48-TTg vẻviệc chấp hành nghiém chỉnh pháp luật bảo dim quyền sở hữu vẻ tư liệu sản xuất ở nông thôn Trong dé nhiễu quy định liền quan đền tăng cho ruông đất được ght nhên như “Theo quy định cửa luật cất cách ruộng đất, nông dn có quyển ban, cho, trao ai, é lại cho vợ, chồng, con cái và những người thừa
kế khác những tư liệu sản xuất thuộc quyển sở hữu của minh; người có quyền
sở hữu ruông đất có quyền để lại cho người thửa kể, trao đổi ruộng đất khác,hoặc nhường cho người khác, các việc chuyển dich ấy đều phải viết thànhgiấy từ tỉnh Ủy ban hảnh chính xã chứng nhận và ghi vào số ruông đất của
xã, theo như Sắc lệnh sổ 85 ngày 20 tháng 2 năm 1952 đã quy định” Như vây, ở thời kỳ này, việc tăng cho ruộng đất bắt buộc phải lập thành văn bản vả
co chứng nhận của Ủy ban hảnh chính cấp xã
14.3 Giai đoạn từ năm 1980 dén nay
Hiển pháp năm 1980 ra đời đã ghi nhận chế đô sỡ hữu toàn dân vẻ nuộng đất tại Điều 19, xoá bé hoàn toàn chế 46 sỡ hữu từ nhân vẻ ruộng đất & thời kỹ trước đó Tiệp đó Luật Dat đai năm 1987 được Quốc hội ban hành ngây 29/12/1987 đã cắm các giao dịch liên quan đền dat dai tại Điều 5
Ngày 06/4/1901, Hội đồng Nha nước ban hành Pháp lênh Nhà 6 số LCT/HENNS Mặc đủ Pháp lệnh này không ghi nhân cụ thể về hop đồng tăngcho nhà ở, song tại Điểu 15 và 17 của Pháp lênh cũng gián tiếp ghi nhậnquyển được tăng cho nha ở cho người khác Tiếp đó, ngày 29/4/1991, Hộiđẳng Nha nước ban hanh Pháp lệnh Hop déng dân sự số 52-LCT/HĐNNSTrong đó quy định chi tiét về các vấn để liên quan dén việc giao kết, thực hiên hop đồng dân su và trách nhiệm do vi pham hop ding din su, bao gồm.
51-cả hợp đồng tăng cho tai sản
Hiển pháp năm 1992 và Luật Đắt đai năm 1993 được Quốc hội banhành déu ghi nhận quyển được chuyển quyển sử dung đất cia người sử dungđất hợp pháp Tuy nhiên, không có quy định cu thể vẻ hình thức của hợp đẳngtặng cho quyển sử dụng đất Cụ thé, tại Điều 18 Hiến pháp năm 1992 ghi
Trang 36nhận “Nha nước giao dat cho các tổ chức và cá nhân sử dung én định lâu dai.
Té chức va cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng.tiết kiêm đất, được chuyển quyền sử dụng đất được Nha nước giao theo quyđính của pháp luật” Ngoài ra, Hiển pháp năm 1992 cũng bảo hộ quyển sỡhữu đối với nhà ỡ và các từ liệu sẵn xuất khác của công dân, song cũng không ghỉ nhân cu thể vé việc ting cho nha ở
Bồ luật Dân sự năm 1995 được Quốc hôi thông qua ngày 28/10/1995,
có hiệu lực từ ngày 01/7/1996 đã ghi nhên dy đủ các quy định liên quan đến bất động sản và các quy đính vé giao dich dân sự nói chung, hợp đồng tăng cho bat động sản nói riêng Tại Điều 463 Bộ luật Dân sự năm 1995, hợp đẳngtặng cho bất đông sin được quy định cụ thé: “Tang cho bat động sẵn phảiđược lập thành văn bản có chứng nhận của Công chứng nha nước hoặc cóchứng thực của Uy ban nhân dân cấp có thẩm quyển và phải đăng ký tại cơquan nha nước có thẩm quyên, nếu theo quy định của pháp luật bất đồng sảnphải đăng ký quyển sở hữu Hop đồng ting cho bắt đồng sẵn có hiệu lực kể từthời điểm đăng ký, nếu bất động sản không phải đăng ký quyên sử hữu, thì
‘hop đồng tăng cho có hiệu lực kế từ thời điểm nhận tai sản”
Ngày 26/11/2003, Quốc hội ban hành Luật Đắt đai năm 2003, thay thécho Luật Dat dai năm 1993 Trong đó tiếp tục ghi nhận va cụ thé hoá quyển.được tặng cho quyền sử dung đất của tổ chức, hộ gia định, cá nhân sử dụng.đất hợp pháp Đồng thời, kế thừa các quy đính của Bộ luật Dân sự năm 1995,
Bộ luật Dan sự năm 2005 được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 tiếp tục
cu thé hoa các quy định về bat đông sản vả hợp đông tặng cho bat động sản.tại Diéu 467 Cùng thời gian nảy, Quốc hội cũng ban hành Luật Nha ở năm
2005 cứng có quy định riêng về hợp đồng ting cho nha ở từ Điều 90 đến Điều
93 và Điển 107, 108
Sau 10 năm thi hành, Luật Đắt dai năm 2003 đã béc lô những hạn chế, vướng mắc gây khó khăn cho quá trình áp dụng va thực hiện các giao dịch vềquyển sử dung đất, năm 2013, Quốc hôi ban hành Luét Đắt dai năm 2013 thay
Trang 37thé cho Luật Dat dai năm 2003 Trong Luật này, vẫn dé tng cho quyển sử dung đất tiêp tục được kế thừa va ghỉ nhận ở quy đính liên quan đền quyểncủa người sử dụng đất hợp pháp Kế tiếp đó, năm 2014, Quốc hội ban hànhLuật Nba ở 2014 thay thé cho Luật Nhà 6 năm 2005 Trong đó, hợp đồng tăngcho nhà ở tiếp tục được ghi nhân từ Điểu 117 đến 122 va Điền 137, 138 Vẻ
cơ ban, những quy đính này cũng có sự kế thừa các quy đính trong Luật Nha
ở năm 2005.
Ngày 24/11/2015, Quốc hôi ban hảnh Bồ luật Dân sự 2015 thay thé cho
Bộ luật Dân sự năm 2005 Bộ luật Dân sự năm 2015 tiếp tục có những kế thừa
‘va sửa đổi bỗ sung quy định vẻ bat động sin Trong đó khẳng định bat động sản
‘bat động sin hiện có hoặc hình thánh trong tương lai Điều nảy mở rộngkhả năng xác lập các loại giao dich trong đó có hợp đồng ting cho bat động sản.giữa các bên Bên cạnh đó, quy định vẻ điển kiện có hiệu lực của hop đẳng nóichung, hop đồng tặng cho bắt đồng sin nói riêng cũng có sự thay đỗi nhất địnhNgoài ra, các quy định cụ thể vẻ hợp dong tặng cho bat động sin vẫn được kếthửa các quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2005.
cot
Trang 38việc nghiên cứu, phân tích vả hoản thiên các van để pháp lý luôn xuất phát từ việc nghiên cứu lý luận có liên quan Việc nghiên cứu lý luân không chi giúp cho người nghiên cứu có định hướng nghiên cứu đúng dn mà còn góp phan bảo đâm việc xác định đúng phạm vi nghiên cứu cia để tai trong từng trườnghợp
Đối với dé tải “Hop ding tăng cho bất đông sin theo pháp luật dân sự
"Việt Nam”, việc nghiên cứu những van dé lý luân cơ ban giúp cho tác gia giới hạn được phạm vi nghiên cứu rõ rang đổi với các nội dung ở chương 2 và chương 3 của luận văn Thông qua nghiên cửu chương 1, luận văn đã chỉ ra được một số vấn để cơ bản sau.
Thứ nhất, luân văn đã phân tích, đánh giá các khái niém có liên quanđến hợp đồng ting cho bat động sản, từ đó xây dựng được khái niệm hoànchỉnh hơn về hợp đồng tăng cho bat động sẵn.
Thứ hai, luận văn đã chỉ ra và phân tích được các đặc điểm cơ bản củahợp đông tặng cho bat động sản Trong đó thể hiện tính tranh luận về mặtkhoa học khi đưa ra những phân tích, đánh giá các quan điểm khác nhau vàtrình bảy quan điểm của cá nhân tác giả
Thứ ba, luận văn đã đưa ra được các tiêu chỉ cơ bản để phân loại hợpđẳng tăng cho bat động sản Mỗi cách phân loại đều có những giá trị nhấtđịnh cho việc nghiên cứu và hoàn thiện pháp luật ở các chương sau.
Thứ he, luân văn đã nghiên cứu khái quát quy đính của pháp luật quacác thời kỹ có liên quan đến hợp đồng tăng cho bat động sản Qua đó chỉ ra
‘bite tranh tông thể về quá trình hinh thành, phát triển các quy định pháp luật
có liên quan đến hợp đẳng tăng cho bat động sản
Trang 39Chương 2PHAP LUẬT VIỆT NAM HIEN HANH VE HỢP DONG TANG CHO.
BAT DONG SAN
Theo quy định hiện hanhTM, bat động sản bao gém: Dat đai, Nha, côngtrình xây dựng gin liên với đất đai, Tai sản khác gắn liên với đất đai, nhà, công tình xây dựng, Tai sản khác theo quy định của pháp luật Các giao dịch
vẻ bất động sin nói chung, nhá 6, quyền sử dung đất nói riêng được pháp luậtdân sự, nhà 6, đất dai quy định kha day đủ từ việc xác định tư cách chủ thể, quyển nghĩa vu, đối tượng, thời điểm có hiệu lực cũa hợp đẳng, nội dung cia
‘hop đồng, van dé châm đứt hợp đồng, Dưới đây là những quy định cụ thể
3.1 Chủ thé của hợp đồng tặng cho bat động sản.
Chủ thé của hợp đồng tặng cho bat động sẵn bao gồm: bên tăng cho và.rên được tăng cho Bộ luật Dân sư năm 2015 có ghi nhận mới vẻ số lươngchủ thé của quan hệ pháp luật dan sự Theo đó, chủ thể của hợp đông tặng chonúi chung bao gồm: Cá nhân và pháp nhân
'Vẻ bat động sản, ngoài Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật Nha ở 2014 „Luật Dat dai 2013, cũng la các văn bản ghi nhận tư cách chủ thể tham giagiao dịch về nhà 6, quyén sử dung đất Với các quy định hiện hành, chủ thécủa quan hệ hợp đẳng tăng cho bat động sản được sac định như sau:
3.1.1 Bên tặng cho bit động sản
Thứ nhất, cá nhân tặng cho bắt đồng sản
Bắt đông sẵn là tải sản thường có giá trì lớn, được nha nước quản lýchat chế Việc đưa tai sản la bat động sản vao tham gia giao dịch nói chung vatặng cho nói riêng cũng được kiém soát tương đối chất chế để đảm bão sự cânbằng về lợi ích giữa các chủ thể Theo quy định, cả nhân tăng cho bat độngsản phải có năng lực pháp luật vả năng lực hanh vi dân sự phủ hợp, cu thé, sự.phân loại được ác định như sau.
+_ Người tặng cho tài sản đã thành niên
Trang 40Người thành niên là người tir đủ mười tám tuổi trở lên” Việc tặng cho
‘vat động sản được xác định cụ thể như sau:
~ Người có năng lực hành vi dân su day di được ác lập, thực hiện moigiao dịch dân sự Do vay, họ được quyển xác lập, thực hiện mọi loại hopđẳng ting cho bat động san, chẳng hạn Hợp đồng tăng cho quyển sử dụngđất, nha ở, tải sản trên đất, ,
- Người bi hạn chế năng lực hành vi dân sơ: Việc ác lập, thực hiện giaođịch dân sự liên quan đến tải sản của người han chế năng lực hành vi dân sự phải
có sự đồng ý của người đại điện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhưcầu sinh hoạt hing ngày hoặc luật liên quan có quy định khác ®,
- Người có khó khăn trong nhân thức, làm chủ hành vi: Pham vi đại diện
và thẩm quyển đại diễn của người gám hộ cho người có khó khăn trong nhận thức, im chủ hành vi phụ thuộc vào quyết định của Tòa án Do vay, người có khỏ khăn trong nhân thức, im chủ hành vi được tư minh ting cho tải sin haykhông phụ thuộc vào nội dung giám hộ trong quyết định của Tòa án”
Với sự bỗ sung quy định về người có khó khăn trong nhận thức, lamchủ hanh vi thì nhóm những người giả không còn minh mẫn, sáng suốt, nhóm.người có khiêm khuyết v thể chất đáp ứng đũ điều kiên mả có yêu cầu thìToa an sẽ ra quyết định tuyên bô người nay có khó khăn trong nhân thức, lam chủ hành wi, đồng thời chỉ định người giám hộ cho ho Khi đã được Toa án xác định là khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi, việc thực hiện hợpđồng tăng cho bat đông sản có cơ sở để yêu cầu toa án tuyên bồ vô hiệu V7 đụ
vu việc: "Hai vợ chẳng sinh được 02 người con trai đều đã trưỡng thành Đềnnăm 2010, hai vợ chong có mua một căn nha va dat với gia trị khoảng 1 4 tỷđồng, Lúc lam các thủ tục chuyển nhượng, mua bán đắt thi 2 vợ chẳng thống.nhất lây tên con trai dau, vì muôn để dành phân tải sản để sau nay trông nom
‘bd mẹ Nhưng gan đây, do mâu thuẫn gia đính, người con trai cả đuổi bô me
Điền 20 Bộ hột Din ngu 2015,
+ nenima 2015 u33 Bột Din nirie 1015