1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Biện pháp ngăn chặn tạm giam và thực tiễn thi hành tại thành phố Hà Nội

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BIEN PHAP NGAN CHAN TAM GIAM VA THUC TIEN THI HANH TAI THANH PHO HA NOI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

@inh hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÉN NGỌC ANH

BIEN PHÁP NGĂN CHAN TẠM GIAM VÀ THỰC TIEN THI HANH TẠI THÀNH PHO HÀ NỘI

HÀ NỘI, NAM 2020

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tôi.

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bé trong bat kỳ công tình nao khác Các số liệu trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc 16 rằng, được trích dẫn đúng theo quy định.

"Tôi xin chịu trách nhiệm về tinh chính zác va trung thực của Luận văn nayTac gid luận văn

Nguyễn Ngọc Anh.

Trang 4

MỞ ĐẦU „li Chương 1 MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VẺ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM TRONG TỔ TUNG HÌNH SỰ.

1.1 Khái niệm và ý nghĩa biện pháp ngăn chặn tạm giam.

1.11 Khái niêm biện pháp ngăn chăn tam giam 7 1.12 Ÿ nghĩa của biện pháp ngăn chăn tạm giam 1

1.2 Biện pháp ngăn chặn tạm giam theo quy định của một số nước trên.

thé gic 16

1.3 Quy định của Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015 về biện pháp ngăn

chặn tạm giam a

1.3.1 Quy dinh cũa Bộ luật tố tung hình swe năm 2015 về đổi tương ápdug biên pháp tạm giam 41 1.3.2 Quy định của Bộ inật tổ ting hình sự năm 2015 về căn cứ và trường hop áp dung biện pháp tạm giam 41 1.3.3 Quy ãinh của Bộ iuật tổ tung hình sự năm 2015 về thẩm quyên và Thủ tue áp dung biên pháp tạm giam 28 13.4 Quy dinh cũa Bộ luật tố tung hinh swe năm 2015 về thời han tạm giam 31 1.3.5 Quy dinh của Bộ luật tế tung hình sự năm 2015 về iniy b6, thay thế biện pháp tạm giam đối với bị can 38

Kết luận Chương 1 30 Chương 2 THUC TIEN THỰC HIEN BIEN PHÁP NGĂN CHAN TAM GIAM TẠI THÀNH PHO HÀ NOI VA MỘT SO KIEN NGHỊ 40

a ội ảnh hưởng đến thực hiện biện.

40

Trang 5

giam trên địa bàn Hà Nồi 4 2.2.2 Một số hạn chỗ, vướng mắc trong việc thực hiện biện pháp ngăn chăn tam giam tại Thành phd Hà Nồi và nguyên nhân 41

2.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp ngăn.

chan tạm giam tại thành phố Hà Nội 62

Kết luận Chương 2 6TKET LUAN 68DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

bihs Bộ luật hình sự

bitths 'Bộ luật tố tung hình sự

bpcc Biện pháp cưỡng chế

bpne Biện pháp ngăn chin

cqát Cơ quan điều tra

Trang 7

Bảng 2.1 Tình hình tim if cin hình sự trên địa bàn Thành phố Hà Nồi từ năm 2015 đến năm 2019 4 Băng 22 Tình hình áp cing biện pháp tam giam trong giai đoạn điều tra trên địa bem Thành phô Hà Nội từ năm 2015 đến năm 2019 44 “Băng 2.3 Tình hình áp dung biện pháp tam giam trong giai đoan truy tổ trên Gia bàn Thành phố Hà Nội từ năm 2015 đắn năm 2019 45 “Băng 2.4 Tình hình áp dung biện pháp tam giam trong giai đoạn chuẪn bi xét xử trên dta bàn Thành phd Hà Nội từ năm 2015 đến năm 2019 46 Bang 2 5 Tinh hình Viện kiểm sát pi

ôn địa bàn Thành phố Hà Nội từ năm 2015 đến năm 2019 4T chuẩn lệnh tam giam của Cơ quan điển

Băng 2.6 Tình hình tạm giam đing thời han trên địa bàn Thành phd Hà Ni từ năm 2015 đẫn năm 2019 48 “Bảng 2.7 Tình hình thay thé, iy b6 biên pháp tam giam trên địa bàn Thành phd Hà Nội từ năm 2015 đến năm 2019 50 2 chuẩn lệnh tạm giam của Cơ “Băng 2.10 Tình hình tam giam quá thời hạn gẵn với trách nhiệm cũa các cơ quan tiễn hành tổ tụng tại Hà Nồi từ năm 2015 đốn năm 2019 55

Trang 8

MỞ ĐÀU 1 Tính cấp thiết của dé tài

"Tổ tụng hình sự (TTHS) là quá trình phát hiện, diéu tra, truy tổ, xét xửtôi pham và những hanh vi pham tôi Pháp luật TTHS có nhiệm vu bảo dmphat hiện chính sắc va xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tôi, phòng ngừa, ngăn chấn tôi phạm, không để lọt tội phạm, không lam oan người vô tôi, góp phan bảo vê công lý, bảo vé quyển con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ sã hội chủ nghĩa, bão vệ lợi ich của Nha nước, quyén vả lợi ích hop pháp của tổ chức, cả nhân, giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đầu tranh phòng ngửa và chồng tội phạm Bảo đảm quyển con người, trong đó có quyển con người của người bị tam giữ, lả trách nhiệm của các cơ quan tiển hành tổ tụng (THT) và những người THTT.

Bão dam quyển con người là van để rất quan trọng, luôn được đăng,nhả nước và nhân dân quan tém, bảo vệ Nhà nước đã chính thức ghỉ nhận và ‘bao đảm quyền con người, quyền công dân trong nhiều văn bản khác nhau như hiền pháp, luật hình sự, luật TTHS, luật thi hanh tam giữ, tam giam coi đó như những chế định quan trong va la mục tiêu cin đạt được trong cdi cách từ pháp Quy định về tam giam là một trong các quy định nhằm bao vệ quyểncon người, quyển công dân và của cả bị can, bi cáo, góp phân phát huy tínhdân chủ, tăng cường hơn nữa hiệu lực của nha nước trong việc bao đảm quyền con người, quyền công dân dé xây dựng một x hội công bằng, dân chủ, văn mình, giảu manh.

Ngoài re, biện pháp này còn đâm bao cho các cơ quan THTT thực hiện.chức năng nhiệm vụ của mảnh

Tam giam khi áp dung cũng rất dé tao ra những ảnh hưỡng tiêu cực đến quyên con người Bai vì một số hoạt đông tổ tụng có ảnh hưởng trựctiếp đến quyến tư do, quyên bat khả sâm phạm vẻ thân thể, quyển được thông tin của người bi bắt Nắm vững nội dung, thẩm quyền, thủ tục tam

Trang 9

quyển công dân khi thực hiện công vụ.

Theo quy định cia pháp luật TTHS, thi tam giam là biện pháp ngăn chăn (BPNC) nghiêm khắc nhất trong số các BPNC được người có thẩm quyển của các cơ quan THTT ap dụng đối với bi can, bi cáo khi có căn cứ chứng minh họ sé gây khó khăn cho việc điều tra, truy tổ, xét xử, thí hành ánhoặc tiếp tục phạm tội Việc áp dung BPNC tam giam ảnh hưởng trực tiếp tới quyển con người vả quyển công dân Theo quy định của Hiến pháp nước Công hòa 2 hội chủ nghĩa Việt Nam, thì "quyền con người, quyển công dân chi có thé bi han chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn 28 hội, đạo đức xã hội, sức

khöe công ding”! Nghiên cứu lâm rổ ban chất của biện pháp tam giam trong

‘TTHS và thực tiễn ap dung BPNC này trong điều tra, truy to, xét xử vả phòng "ngừa tội phạm la việc lâm có tính cấp thiết

Trong những năm qua, việc áp dụng biện pháp tam giam của các cơquan THT tại Thành phố Ha Nội nói riêng đã phát huy được hiệu quả ciabiên pháp nay trong đầu tranh phòng chồng tôi phạm, tuy nhién không tranhkhỏi một số hạn chế, vướng mắc Những quy định của Bộ luật tổ tung hình sự(BLTTHS) vẻ biện pháp tam giam, về quyển han của các cơ quan tổ tung trong việc ap dụng biện pháp tam giam vẫn còn nhiêu bắt cêp, vấn còn thiều những quy phạm định nghĩa về khái niệm biện pháp ngăn chăn, biện pháp tạmgiam Các quy pham về biên pháp tam giam không rổ rang, không có hướng dẫn áp dụng cụ thể gây khó khăn cho công tác áp dụng trong thực tế Mặt khác còn có những hạn chế, sai sót về mặt chủ quan như lam dụng biện pháptam giam ảnh hưởng đến quyền con người cũa bị can, bi cáo

Để tai này đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cửu Tuy nhiên chưacó luân văn nao nghiên cứu biện pháp này ở Thanh phố Hà Nội sau khi

emnihoin2 Balu l4 Hiến nhấp năm 2013

Trang 10

BLTTHS năm 2015 có hiệu lực pháp luật Vì vay, việc nghiên cứu biện pháp tạm giam ở Thanh phổ Ha Nội, từ đó đưa ra những giải pháp toan diện để nâng cao hiệu quả của hoạt động nay la rat cần thiết

‘Vi những lí do đã nêu trên, tác giả luận văn lựa chon dé tài: "Biện pháp ngăn chặn tạm giam và thực tiễn thí hành tại Thanh phổ Hà Nội

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận văn.

Trong thời gian vừa qua, BPNC nói chung va biện pháp tam giam nóitiếng là vấn để được nhiễu người quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, việcnghiên cứu được thực hiện ỡ những mức đô, góc độ khác nhau.

Các công trình nghiên cứu trực tiếp về BPNC tạm giam như Luận văn thạc sĩ Biện pháp ngăn chặn tam giam đối với bị can trong lỗ ting hinh sự Viét Nam cia Đào Nguyễn Héng Minh, Đại học Luật Ha Nội, năm 2018. Luận văn này nghiên cứu biển pháp ngăn chấn tam giam trong thời điểm BLTTHS mới phát sinh hiệu lực pháp luật, vì vây luân văn chủ yêu nghiên.cứu thực trang thực hiện tam giam theo BLTTHS năm 2003, nêu vả đánh giá các điểm mới cia BLTTHS năm 2015, pham vi nghiền cửu thực trang biến pháp tam giam la trên cả nước Luận văn thạc 4 Các biện phdp ngăn chin trong tổ tung hình sự Việt Nam từ thực tiễn của thành phd Đà Nẵng của Trương Hùng Thanh, Học viện khoa học xã hồi, năm 2012 va Luân văn thạc si Kiểm sát tạm gift tam giam từ thực tiễn Viên kiểm sát nhân dân quân Binh Tân, thành phố Hỗ Chi Minh của Vũ Bình Vương, Hoc viên khoa học xã hội,năm 2018 cũng nghiên cứu thực trang tam giam theo BLTTHS năm 2003 vàpham vi nghiên cứu thực trang tam giam tai các địa phương khác nhau Luận. văn thạc sĩ Biên pháp tam giam theo pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam tie tinge tiễn quân Thai Đức, thành phố Hỗ Chí Minh của Trần Thị Huyền, Học viên khoa học xã hội, năm 2019 nghiền cứu vẻ biên phap tam giam theoBLTTHS năm 2015 ở địa bản quận Thủ Đức, Thành phó Hỏ Chí Minh.

Ngoài ra, còn có những nghiên cứu có liên quan đến biến pháp tamgiam ở các góc dé và mức đô khác nhau, đó là những nghiên cứu vẻ quyển

Trang 11

người bi tam giữ: bi can, bt cáo đập ứng yêu cầu cải cách te pháp củaPGS.TS Trần Văn Đô, năm 2010, Quyén con người tiếp cân đa ngành và liênngành luật học của PGS.TS Võ Khanh Vinh (Chủ biên), NXB Khoa học zã hội năm 2010 Có những nghiền cứu vé việc tam giam và kiểm sit việc tam giam như Tài liệu tập Imắn công tác kiểm sát việc lạm gi: tam giam, quản I và thí hành âm hình swe của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, năm 2013

trên các tap chí như Tạp chí Tòa án, Tạp chi Ki

Qua nghiên cứu những công trình khoa học trí

‘mang tính lý luôn ma trong qua trình thực hiện luận văn tắc giã có kế thửa và phat triển Tuy nhiên, xuất phat từ thực tiễn thành phó Ha Nội, thông qua cơ sở nghiên cứu những hạn ché tổn tai của cấp cơ sở, để từ đó góp phan làm có nhiều quan điểm

hoàn thiện hơn về cơ sở lý luân, để ra quan điểm va giải pháp bão đảm đúng én trong quá trình áp dụng biên pháp tam giam.

Do đó, để tài “Biện pháp ngăn chặn tam giam và thực tiễn thi hành tại Thành phổ Hà Nội” là công trình nghiên cửu xuất phát từ những vẫn dé thực tiến trên địa bản Thành phé Ha Nội, nhằm mang lai hiệu quả thiết thực hơn trong việc áp dụng pháp luật vé biển pháp tam giam trên toàn quốc nói chungvà trên địa ban Thanh phổ Ha Nội nói riêng trong giai đoạn hiện nay.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn.3.1 Mu dich nghiên cửa.

Trên cơ sở nghiên cửu những van dé ly luận va thực tiễn về tạm giam, luận văn đưa ra các giãi pháp nhằm góp phân nâng cao hiệu qua áp dụng phápluật về tạm giam trong TTHS Việt Nam

3.2 Niệm vụ nghiên ci

Đổ đạt được mục đích trên, luôn văn đặt ra và giải quyết các nhiệm vụ chủ yêu sau:

Trang 12

- Xây dựng khái niêm khoa học vẻ biện pháp cưỡng chế, làm rổ y nghĩacủa biện pháp tam giam,

~ Khai quát pháp luật của một số nước vẻ biện pháp tạm giam,

~ Phân tích lâm rõ quy định của pháp luật TTHS hiện han vẻ tam giam, ~ Lâm rõ thực trạng ap dụng pháp luật TTHS vé tạm giam tại địa ban ‘Thanh phố Hà Nội, Lam rổ kết quả đạt được, xác đính bắt cập, vướng mắc khi

áp dung biện pháp tam giam tại Thanh phố Hà Nội và nguyên nhân của thựctrang đó,

~ Nghiên cứu đưa ra các giải pháp nhằm góp phan nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật TTHS về tạm giam trên địa bản Thanh phố Ha Nội

4, Đối trợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.

4.1 Đối tương nghiên cit: Nghiên cứu lý luân, quy định của pháp luật vẻ biện pháp tạm giam va thực trang thực hiện biện pháp tam giam tai Thánhphố Hà Nội.

42 Phan vi nghiên cứ

+ Vẻ lý luân: luận văn tép trung nghiên cứu khát niệm, ý ngiĩa của biện.pháp tạm giam.

+ Về pháp luật: luận văn tập trung nghiên cứu quy định của BLTTHS: năm 2015 về tạm giam Ngoai ra còn nghiên cứu pháp luật một số nước làCông hòa Liên bang Đức, Nhật bản, Trung Quốc.

+ Về không gian, luân văn khảo sắt thực trang áp dung biện pháp tam giam trên phạm vi Thanh phó Hà Nội

+ Về thời gian, luận văn khảo sát thực trạng áp dung biện pháp tam giam từ năm2015 dén năm 2019

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn

~ Phương pháp luân: Cơ sử phương pháp luận của việc nghiên cửa đề tai là phương pháp duy vật biện chứng của triết học Mác - Lê nin, tư tưởng, Hỗ Chi Minh, và quan điểm của Dang và Nha nước về nha nước và pháp luật.

Trang 13

tổng hợp, phương pháp thông kê, so sánh và phương pháp chuyên gia.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn.

6.1 Ýnghữa i} luận: Qua kết qua nghiên cửu, luận văn đã góp một phan nhỏ lam giau thêm lý luận về BPNC tam giam, góp phan thong nhất nhận thức về biện pháp tạm giam

6.2 Ynghia thực tiễn: Luan văn có thể làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu vẻ BPNC tamgiam tại các cơ sỡ đào tạo Luật và có thể tham khảo trong thực hiện ap dụng biện pháp tạm giam tại Thanh: phố Hà Nội.

1 Kết cầu của Luận văn.

Ngoài phần mỡ đâu, kết luận, danh mục tải liêu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn được bồ cục thảnh 2 chương:

Chương 1: Những van dé lý luôn va quy định của pháp luật hiện hànhvẻ biện pháp tạm giam.

Chương 2: Thực tiễn thực hiện biện pháp ngăn chặn tam giam tai thành phô Hà Nội và mét số kin nghĩ

Trang 14

Chương 1

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT HIEN HANH VE BIEN PHÁP NGĂN CHAN TẠM GIAM

TRONG TỔ TUNG HÌNH SỰ

1.1 Khai niệm và ý nghĩa biện pháp ngăn chặn tạm giam.1.1.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn tam giam

Cưỡng chế nhà nước la yếu td cẩn thiết, không thể thiểu được trong co

chế điều chỉnh pháp luật Theo Từ điển Luật học thi biện pháp cing chế

(BPCC) có nghĩa là "biên pháp bắt buộc cá nhân hay tổ chức phải thực hiện một nghia vụ, tréch nhiệm theo quyết định đã có hiệu lực của một cá nhân, tổ chức có thẩm quyền”Š Co thé thay, day la biện pháp mang tính quyền lực nha nước đo cơ quan, người có thẩm quyển áp dụng theo những thủ tục, trình tư vả điểu kiên nhất định Tùy vào tính chất, mức đô vi phạm pháp luật ma cưỡng, chế có nhiêu hình thức khác nhau như cưỡng chế hanh chính, cưỡng chế dân sự, cưỡng chế TTHS Trong khoa học luật TTHS Viet Nam, các BPCC tổ tụng được hiểu là BPCC nha nước được áp dung với đổi tượng, trong trường hop, theo trình tự, thủ tuc luật đính nhằm ngăn chăn tối pham, loại trừ những ‘hanh vi can trở, gây khỏ khăn cho việc giải quyết vụ án hình sụt.

Đổ tao điều kiên thuận lợi cho công tác đâu tranh phòng chống tôi _hịa các BPCC như sau:

- Nhóm thứ nhất các BPNC, gồm: giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tam giữ, tam giam, bảo lãnh, đất tiễn để bao đâm, cấm di khỏi nơi cwtrủ, tam hoãn xuất cảnh.

- Nhóm thứ hai: các biên pháp dam bão cho việc thu thập chứng cứnhư: khám xét, thu giữ thư tín, xét hdi bi can, lầy lời khai người làm chứng,

học nhạy 06), t lấn hệthọc

ˆ Bia Kain Đồn, Vn cung ch tg hônh ng ent niên đo, Lt boc (D010), 18

Trang 15

có thòi hạn hoạt động cia pháp nhân có liên quan đến hảnh vi phạm tôi củapháp nhân, buôc pháp nhân nộp một khoản tiến để bao dim thi hành án, a[sgiải bi cáo, bị can, người bị kết án, dẫn giải người lam chứng, những biến. pháp xử lý do thẩm phán chủ tọa phiên tòa áp dung đổi với người có hảnh vi vĩ pham nội quy phiên téa

Chế đính các BPNC là một trong những chế định quan trong của luật TTHS Vi vậy, việc nhận thức thông nhất, đồng thời quy định vả áp dung đúng đắn các BPNC la bao đảm cẩn thiết cho việc thực hiên tốt các nhiém vụ của TTHS dé phát hiện chính zác, nhanh chóng và xử lý công minh, kip thời ‘moi hành vi pham tôi, không để lọt tôi pham, không lm oan người vô tôi

Trong lich sử pháp luật TTHS Việt Nam, mặc đủ chưa có quy pham.định nghĩa vẻ khái niệm BPNC, nhưng các BPNC đã được quy định trong các‘van ban pháp luật TTHS nước ta ngay tử sau Cách mang tháng Tam.

Bản chất pháp ly của các BPNC được ác đính bởi tính chất vả nội dung của sự cưỡng chế, nói cách khác la tinh chất và nội dung của sự tác động vẻ thé chat va tâm lý đối với người bi áp dung Nêu như bắt người, tam giữ, tạm giam là những BPNC tác động cả vẻ thé chất va tâm lý, thi cam đi khỏi nơi cư trú chủ yếu tác đồng vé mặt têm lý đổi với người bi áp dung Sự cưỡng chế trong BPNC được thể hiện ở sự tạm thời hạn chế tư do của người bị áp

đụng, Đương nhiên, mức độ hạn chế tự do ở mỗi BPNC không giống nhau Chính vi vậy, việc áp dụng các BPNC phải tuân thủ các quy định chất chế củapháp luật TTHS.

Mấc dù các BPNC han chế tam thời tư do đối với người bi áp dung,nhưng xét về bản chất pháp lý, nó không phải là hình thức thực hiện tráchnhiệm hình sự Diéu nay hoàn toàn dé hiểu, bởi lẽ đối với người bi ap dungcác BPNC chưa có bản án két tội đã cỏ hiệu lực pháp luật của Tòa án, trong

Trang 16

khi đỏ nguyên tắc suy đoán vô tôi đã được thể giới văn minh thừa nhận, đó la * Người bị cáo buộc lả phạm tôi hình sự có quyển được coi lã vô tội cho tới khi hành vi phạm tôi của người đó được chứng minh theo pháp luật"” Như vay, các BPNC không có tính chất trừng phat, ma ngược lại chúng chỉ là các phương tiên hỗ trợ cho việc thực hiện trách nhiệm hình sự va trong thực tế hoàn toàn có khả năng việc một người phai chiu trảch nhiêm hình sự, nhưnglại không bi áp dụng BPNC

Pháp luật TTHS quy định người có thẩm quyển áp dung các BPNC 1a những người có thẩm quyển trong các cơ quan tiến hành tổ tụng như Viện trường va Phó Viện trưởng VKSND và VKSQS các cấp, Chánh án và Phó Chánh an TAND vả TAQS các cấp, Thủ trưỡng va Phó Thủ trưởng cơ quan điểu tra, Hoặc những người giữ chức vụ trong các cơ quan nha nước đượcgiao thực hiện một số hoạt đồng tổ tung,

Từ sự phân tích ở trên, có thể đưa ra định nghĩa khoa học cia các, BPNC như su: các biên pháp ngăn chặn là những biện pháp cưỡng chế TTHS do các cơ quan có thẩm quyền áp đụng đối với bi can, bị cáo và trong trường hop đặc biệt đối với người chưa bi kidi tô nhằm kịp thời ngăn chăn Tôi phaơn; không đỗ cho bị can, bị cáo tiếp túc thực hiện tôi pham hoặc gây khó khăn cho hoạt động điều tra truy tổ, xét xử cling nine để đâm bảo cho việc tht hành ám

Quan hé pháp luật TTHS là quan hệ xế hội phat sinh trong quá trinh tổtung được các quy phạm pháp luật TTHS điều chỉnh, trong đó, quyển và nghĩa vụ của các chủ thể được pháp luật quy định va bảo dam thực hiện Đây là quan hé mang tính quyển lực nha nước, phát sinh từ khi cơ quan có thẩm. quyển phát hiện hoặc tiếp nhận tổ giác, tin báo về tội phạm va kién nghị khởi

tố Chủ thể của quan hệ pháp luật TTHS là cơ quan THTT, người THTT va ˆ Đề 143 Công ước Quốc vì các quyền din sự vì chữ trì ưys/8huzmpiuphut mira beni we

acl Cong-une gi t-t-etypdet.xvva-chgÖ:v+270274 aspx, any cập ng 1407010

* Đường Betoc Lait Hi Nột C019), Giáo roi Lut TỔ ng ho su Pit Nan, CAND,Nii

Trang 17

người tham gia các quan hệ tô tụng Trong các chủ thé nảy, bi can, bị cáo 1a ‘hai trong số những người tham gia td tụng có quyền lợi và nghĩa vụ pháp lý Tiên quan đến vụ án hình sự.

Trước hết, theo quy đính của pháp luật hiến hành, bi can, bị cáo là người bi buộc tội Có thể hiểu, khái niệm buộc tội với đặc điểm la một dang hoạt đông TTHS, có tính chất đổi lập so với hoạt động bảo chữa Nó có vai trò quan trong va mang tính quy luật, không có chức năng buộc tối thì sékhông có chức năng bảo chữa và tất nhién cũng không có xét xử Chức năng ‘bude tôi bắt đâu từ thời điểm khỏi tổ bị can, trừ một số trường hợp đặc biệt như trường hợp người bi cơ quan có thẩm quyền tạm giữ hoặc bị bắt và buộc

tôi kết thúc khi bản án, quyết định cia Téa án có hiệu lực pháp luật” Những

chủ thể thực hiện hoạt đông buộc tội bao gồm Cơ quan điển ta (CQĐT)-Điều tra viên, Viện kiểm sat (VKS)- Kiểm sát viên, người bi hai va người đại điện hợp pháp của họ Nội dung của chức năng buộc tội đỏ là phát hiện tội phạm vả người thực hiện hảnh vi phạm tội, chứng minh lỗi của người đó Nhu vay, một cách khái quất, người bị buộc tôi là người bị truy cứu trách nhiệm hình sự trước cơ quan có thẩm quyển khi cỏ căn cứ cho rằng người đó thực hiện hành vi phạm tôi

Khai niêm bị can được chính thức quy định tại Điều 34 BLTTHS ViệtNam năm 1988 Cho tới BLTTHS năm 2003 thì khái niệm cũng không có sự thay đôi, được quy định tại khoản 1 Điều 40: “Bị can lả người đã bị khởi tổ về hình sư” Qua các giai đoạn thí hành va áp dụng pháp luật, để đáp ứng những đôi hồi, yêu câu xuất phát từ tỉnh hình thực tiến, BLTTHS năm 2015 đã được xây dựng và ban hành Lén đâu tiên, pháp luật BLTTHS thừa nhận bị can không chi là cá nhân má còn có thể la pháp nhân, quy đính tại khoản 1 Điều 60 BLTTHS năm 2015 “Bi can là người hoặc pháp nhân bị khối tổ vẻ hình

‘io NgyỄn Hằng Miah 2018), Bi pep ngôi chôn an giơn đố với ict mong id ng lôi sự Fide

Dim Đọc Lut NGL TÔ

"Le Tin Châu 2003) Mat vali tate năng bude tá, Khoa học thấp ý, 43-48

Trang 18

sự" Theo quy định nay, bị can lá người hoặc pháp nhân đã bị khởi tố vẻ hình sự bang quyết định khởi tổ bị can của cơ quan có thẩm quyên Việc xác định một người hoặc pháp nhân có tư cách bị can từ khi nao rất quan trong, béi vi,khi một chủ thé phát sinh tư cách bi can sẽ đồng ngiấa với việc chủ thể đó cócác quyển và ngiĩa vụ của bị can.

Thực thi hành pháp luật đã xuất hiện những ý kién, quan điểm khác nhau xung quanh các van dé tư cách bị can được zác lập từ thời điểm nao là chính xác Quan điểm thứ nhất cho rằng khí CQĐT quyết định khởi tổ bị can thủ người bị khỏi tổ đã là bị can Xuất phát từ hoạt động thực tiễn, sau khí có quyết định khởi tố bị can thi CQĐT có quyền tiễn hành các biện pháp tổ tụng nhằm đảm bão cho việc nhanh chóng, kip thời sac minh sự thật vu an như bắt ‘bi can để tạm giam hoặc tiền hảnh hỗi cung bị can theo quy định tại khoản 1 Điều 183 BLTTHS năm 2015: " Việc hỏi cùng bị can do Điểu tra viên tiếnhành ngay sau khi có quyết định khởi tổ bi can ” Do vây, người đó đã bị áp dụng các biên pháp theo trình tự, thủ tục TTHS với từ cách là bi can”, Quan điểm thứ hai cho rằng: khi VKS quyết định phê chuẩn quyết định khởi tổ bị can thì người đó mới được coi là bị can” Theo tác giả luận văn thi quan điểm thứ hai là hợp lý Bởi vì, việc phê chuẩn của VKS đối với quyết định khối tổ bí can của CQĐT là cân thiết và bất buộc, nêu VKS không phê chuẩn thi quyết định đó phải được hủy bõ Chủ thể trong khoảng thời gian đó có quyết định khởi tổ bị can mà chưa có sự phê chuẩn của VKS thi họ chưa phát sinh tu cách bị can Vì thế, cỏ thể kết luận, tư cách bi can được xác lập từ thời điểm người hay pháp nhân có quyết định khởi tổ về hình sự của CQĐT và quyết định đó phải được VKS phê chuẩn.

ˆ Ngyễn Chi Chờng G01), “Cần cỏ vin băn ting din thẳng nhất vi ty cách bị can theo guy đạh cia

BLTTRS, - lưpJEondtovzmoAiietein Dodi 785/Cannco- var bane nen dae henge vee

each ban theo 9 decue FLTTES trợ của ng 140772020,

Nguyễn Chỉ Cường G011), "Cin có vin bin lương din ding nit vd wr cách bị can theo g dn của

BLETHS?, lp lesnnibome Neha cone Do dx 745(Cae cove bane cng de thon neve

cach bcm hog e-cue ELTTHS trợ cip ng 140772020,

Trang 19

Khai niêm bi cáo cũng được BLTTHS quy định cu thé tai khoản 1 Điển 61 như sau: “Bi cáo là người hoặc pháp nhân đã bi Tòa án quyết định đưa ra xét mit." Như vậy, người có tư cách “bị can” sẽ chuyển sang " i cáo” khi cóQuyết định đưa vụ án ra xét xử của Tòa án Khi dé bị cáo sé có quyền vanghĩa vụ theo Điễu 61 BLTTHS

Tam giam la BPNC nghiêm khắc nhất được ap dụng đổi với bị can, bị cáo pham tôi đặc biết nghiêm trong, phạm tôi rắt nghiêm trọng hoặc phạm tộinghiêm trọng, pham tôi ít nghiêm trong ma Bộ luất hình sự quy đình hình. phạt tù trên hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trên, căn trở việc điều tra, truy tổ, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tôi Nghiên cứu các quy định của BLTTHS vẻ tạm giam cho thấy, BPNC nay chỉ cần thiết khi các BPNC khác không dam bao được mục đích ngăn chặn tôi phạm Ví dụ: nếumột BPNC khác ít nghiêm khắc hơn tạm giam được áp dụng, sau đó, bi can,‘bi cáo không thực hiện nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu têp của CQĐT, VKS, Toa an, trồn tránh việc điều tra, truy tổ, xét xử, thi có thé xác định đó lả hanh động không thực hiện các điều kiện của BPNC đã được áp dụng và có thé tấttam giam bi can, bị cáo đó.

Tạm giam là BPNC nghiêm khắc nhất trong số các BPNC được qui định ỡ Điễu 119 BLTTHS - là biện pháp tước tự do có thời hạn do cơ quanTHTT áp dụng đối với bị can, bị cáo trong những trường hợp do luật định. ‘Tinh nghiêm khắc con được thể hiện ở chỗ ngoài việc bị tước bd quyển tự do thân thể người bị tam giam còn bị tước một số quyển công dân như quyền bầu cử, ứng cit hoặc hạn chế một số quyền công dân như quyền tư do di lại va cứ trú, quyển tư do ngôn luận, hôi họp, biểu tinh, quyển tư do tín ngưỡng Chính vi vay, pháp luật TTHS quy định rét chất chế vé trình tự cũng như thủuc áp dung biện pháp nay.

Trong nhóm các BPNC, biện pháp tạm giam đóng một vai trò quantrong No đâm bão cho việc đầu tranh phòng, chồng tôi pham có hiệu quả, bảo

Trang 20

đâm hoạt động của các cơ quan THTT được thuận lợi, thể hiện sự chuyênchính của Nha nước 3x4 hội chủ nghĩa trong việc đầu tranh chống tội phạm.'Việc quy định biên pháp tam giam trong BLTTHS gúp phan tích cực vao việcthực hiện nhiệm vụ bão về sự an toàn, vững mạnh của chế độ zã hội chủ nghĩa, bao vé tai sin, tinh mang, sức khôe, anh dự, nhân phẩm của công dân 'Việc áp dung tủy tiện các biên pháp nay như tạm giữ, tam giam oan người vô tội, tạm giữ, tạm giam sai thẩm quyền, tạm giữ, tạm giam quá hạn đều bị coi là những hành vi vi pham pháp luật Những hành vi vi phạm này không chỉ xâm hại hoạt đông đúng đắn của các CQĐT, truy tổ, xét xử, sâm hại quyển ‘vat khả xâm phạm vé thân thé va sinh mạng chính tn của công dân ma còn lâm giém uy tin của Nhà nước, giảm sút lòng tin của nhân dân đổi với các cơquan thi hành pháp luật Như vay, việc quy đính biện pháp tam git, tam giamcòn đâm bao sự dân chủ, tôn trong các quyền cơ bản cia công din được quy định trong Hiền pháp như quyển bat khả xâm phạm vẻ thân thể, quyển tự do cự trú va đi lai thể hiện tính ưu viết của ché đô xã hội chủ ngiãa Việc quyđịnh và áp dung đúng đắn các biên pháp nay chính là sự dim bảo chắc chấn cho việc thực hiện tốt nhiệm vu cia TTHS là phat hiến nhanh chóng, sử lý ‘kip thời, chính sác ké phạm tôi, không để lot kẽ pham tội, không làm oan người vô tôi, ngăn chăn không cho người pham tô tiếp tục phạm tội hoặc phạm tôi mới, dng thời dam bao quyền và lợi ich hợp pháp cia công dân

Tir những phân tích trên, tac giã đưa ra khái niệm tam giam như sau: Tạm giam là biện pháp ngăn chăn do người có thẩm quyền tiễn hành tổ ting được quy dinh trong BLTTHS dp ding han chỗ tự do thân thé trong một thời han nhất dinh đỗi với bị can, bị cáo khi có căn cứ do BLTTHS quy định nhằm ngăn chặn việc bị can, bị cáo sẽ gây khó khăm cho việc điều tra truy tổ, xét xử hoặc sẽ tiếp tue phạm tội hoặc đỗ bảo đâm thi hành án.

Trang 21

1.12 Ý nghĩa của biện pháp ngăn chặn tam giam:

‘Voi vai trò là một BPNC, tam giam có ý nghĩa rất lớn trong việc đầu tranh và phòng chồng các loại tội pham cũng như bao dim các quyển tự do dân chủ của công dân, cụ thể

~ Ý nghĩa cia việc quy định pháp luật vé biện pháp tam giam:

+ Là căn cứ pháp lý để các cơ quan tiền hành tổ tụng áp dụng biên pháp tam giam có căn cứ, đúng đối tượng, đúng thủ tục, đúng thời hạn, trảnh việc áp dụng biên pháp tam giam tủy tiên, trai pháp luật dẫn đến việc han chế quyển con người, quyển công dân Quyển con người trong TTHS, đặc biệt là người bị tam giam lả van dé nhay cảm và phức tạp, nó không chỉ dimg lại ở van để lí luận ma còn là vẫn đề thực tiễn của khoa học pháp luật TTHS Quyên con người của người bi tam giam trong TTHS được thể hiện cụ thể trong các quyền và ngiãa vụ tổ tung của ho được pháp luật TTHS ghi nhận và

dim bảo thực hiến”, BLTTHS quy định cu thể, chất chế góp phan nâng cao.

hiệu quả thực hiện biện pháp tam giam cũng như hạn chế khả năng lạm dung‘ign pháp tam giam không đúng quy định.

+ La căn cứ pháp luật để người bị áp dụng biện pháp tạm giam và những người khác có thé đưa vao do để đánh giá việc áp dụng biện pháp tam giam của cơ quan THTT, nêu phát hiện vi pham pháp luật có quyển khiếu nai, tổ cáo, bảo dim quyển con người, quyển công dân đối với bi can, bị cáo. Trong thực tiễn van con những trường hợp cơ quan THTT áp dụng biện pháp tam giam trải quy định pháp luật dẫn tới ảnh hưởng quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bi cáo Do đó việc quy định cụ thể biện pháp tạm giam trong BLTTHS

lợi ích của bản thân cũng như người khác trong trường hợp cơ quan THTT ra mọi người có thé tim hiểu cũng như đánh giá, bão vệ quyển va

"Hùng Thị Mh Sơn ấm 2011), đáo đân up cũ người Bí bắt người bị lớn gi người bi em gian‘omg 1d tng lồn aự Pt Ne, Tap thí Lith số 03/201, 54

Trang 22

quyết định áp dụng biện pháp tạm giam trái pháp luật Trong trường hợp nảy, người bi áp dụng biện pháp tam giam trai pháp luật có thể được béi thường theo Luật trách nhiệm bôi thường của Nha nước năm 2017.

~ Ý nghĩa của việc áp dụng biên pháp tạm giam:

+ Tạm giam gop phan nâng cao hiệu lực quản lý nha nước, củng có tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, thể hiện sự kiên quyết của nhả nước trong việc đầu tranh phỏng chẳng tôi phạm Với việc áp dụng biện pháp tam giam sẽ đảm bảo cho trật tư xã hội được én định, pháp luật được giữ vững, chế đô xã hội chủ nghĩa được bảo vệ, các quyển cũng như lợi ich hợp pháp của công dân được tôn trong

+ Tam giam là biện pháp hữu hiệu bao đầm cho hoạt động điều tra,truy tổ, xét xử va thí hành án đạt hiệu quả cao nhất Bai đây là biên pháp bãođâm sự có mat của bi can, bi cáo theo giấy triệu tập của cơ quan THT, đảmbảo sử chính xc, khách quan của hoạt động tổ tung, ngăn ngừa các đổi tươngtiếp tục phạm tôi hoặc tìm cách sóa déu vết pham tội, chứng cứ, tai liêu liên quan đến vụ án Ngoài ra, tam giam còn đảm bao cho việc thi hành đúng pháp luật và hiệu lực của bản án đã được tuyên Xuất phát từ thực tiễn, người có hành vi pham tội thường tim cách che dấu cũng như lẫn trồn sau khi thực hiện hành vi phạm tôi Do đó, việc áp dụng một số BPNC, trong đó có biện pháptam giam lả cân thiết để các quá trình THTT được đâm bão tiền hành mộtcách nhanh chóng, chính sắc.

+ Tạm giam thể hiện tính wu việt của nha nước ta Đó là biện pháp bao đâm cho mọi công dân được sống trong xã hội mà quyển va lợi ích hợp phápcủa họ được tôn trong va bão vệ, tránh được sự tần công, xêm hại từ phía cácđổi tượng.

Trang 23

1.2 Biện pháp ngăn chặn tạm giam theo quy định của một số nước

Qua nghiên cứu pháp luật TTHS của một sô quốc gia trên thể giới nhưCông hòa Liên bang Đức, Nhất Bản, Trùng Quốc, tác giã luận văn nhậnthấy, BLTTHS của các nước đều có những quy định vẻ BPNC tam giam Tuy nhiên, do hệ thống tư pháp ở mỗi nước có sự khác nhau nên quy định về biện pháp tạm giam cũng có một số điểm không giống nhau về căn cứ, thẩm quyển, đối tượng hay thời han áp dụng v.v.

- Quy định vẻ BPNC tạm giam trong BLTTHS Công hòa Liên bang Đức BLTTHS Công hòa Liên bang Đức quy định về biện pháp tam giam tại Điều 112 như sau: Tam giam có thé áp dụng đối với bị can nếu có căn cử sác đáng để nghỉ ngờ người đó đã pham tội và nêu có căn cứ dé bất Biện pháp nảy có thể không được cho phép áp dụng nếu nó không tương xứng với tính: chat của vu an hoặc hình phạt hoặc biện pháp cdi tao và phòng ngừa có thé sẽ được áp dụng, Việc bat có thé được tiền hảnh nêu có những căn cử cho thầy: “Xác định bị can đã bé trồn hoặc đang trén tránh, xét tới các tinh tiết của vụ án

in), hoặc hank vi của bi tới nghỉ ngữ có căn cứ rằng người đó sẽ phá huỷ, thay đổi, di chu giấu, hoặc làm giả chứng cớ, tác đông không đúng đắn tới đồng phạm, nhânchứng, hoặc chuyên gia, hoặc khiến người khác lảm những việc trên, và dođó, nêu có nguy cơ cho thay việc xác định sự thật của vụ án sẽ khó khăn hơn.

6 khả năng bi can sẽ trén tránh (nguy cơ bỏ

(nguy cơ gây khó khăn cho việc thu thâp chứng cử), Tạm giam có thể được áp dụng đối với bi can có căn cứ ic đăng để nghỉ ngờ đã thực hiện hành vi pham tôi theo Điểu 129a khoản (1) hoặc các Điển 211, 212, 220a khoản (1),số 1, Điều 226, 306b hoặc 306c của Bộ luật Hinh sự, hoặc néu tính mang, sức khoẻ cia người khác đã bị nguy hiểm bởi tội pham theo Điều 308 khoăn (1) đến (3) Bộ luật Hình sự, ngay cả khi không có căn cứ để bắt theo khoản (2)

‘Yim Đầu 112 BLTTHS Công hột Lên bng Độc, kepc (mg gitzr.trintert4uSpol— 112881,

tr cập ngủy 08/04/2030

Trang 24

‘Theo quy định trên, đối tương áp dung là bi can và người nay đã thực.hiện hành vi phạm tôi tương xửng với tính chất biên pháp tam giam và không thể ap đụng các biện pháp cải tạo vả phòng ngửa Từ đó có thé thay, nha lam luật Công hòa Liên bang Đức cũng rất than trong trong việc áp dụng biệnpháp tam giam, coi biện pháp tam giam là mốt biên pháp cuối cùng để ngănchăn, cưỡng chế bi can Vẻ các căn cử dé áp dung biên pháp tam giam,BLTTHS của Công hòa Liên bang Đức sác định có các căn cử sau: bi can đã ‘bd trén hoặc đang trén tránh; có nguy cơ bé trấn, phá hủy, thay déi hoặc làm giã chứng cứ, tác động không đúng đắn tới đồng pham hoặc nhên chứng hoặcchuyên gia hoắc khiến người khác lâm những việc trên gây khó khăn trongviệc thu thập chứng cứ, bi can phạm các tôi quy đính tại khoản 3 Điển 112như đã nêu trên Lệnh tạm giam sẽ do Thẩm phán quyết định bằng một lệnh.bất theo quy định tại Điều 114 BLTTHS Công hỏa Liên bang Đức

Thời hạn tạm giam không được quy đính cụ thể giống pháp luật Việt Nam mà chỉ được quy định thời hạn tạm giam tôi đa như sau: Trong trườnghợp bản án chưa được tuyên bằng quyết định hình phạt tù hoặc một hìnhphạt cdi tạo giam giữ, tam giam vi một hành vi phạm tôi kéo dai quá sáutháng sẽ chỉ được thi hành trong trường hợp có khó khăn đặc biệt hoặc kéoai bat thường việc điều tra hoặc vì một số lý do quan trọng khác ngăn căn việc tuyên án vả tao cơ sở cho việc tiếp tục tam giam Từ đó có thé thấy một hành vi phạm tội chỉ được tam giam trong thời han 6 tháng, trử trường hợpcó khó khăn trong việc diéu tra hoặc tuyến án Khi đó, thời han tam giam tôi đa là 1 năm”.

- Quy định vẻ BPNC tạm giam trong BLTTHS Nhật Bản.

BPNC tạm giam được quy đính tại Điểu 60 BLTTHS Nhật Bản như sau: Tòa án có thé tạm giam bị cáo khi có day đủ căn cứ để nghỉ ngờ rằng người nảy đã thực hiện tôi phạm và thuộc một trong các trưởng hợp cụ thé ` 3m Điền 121 BLTTHS Cộng hòn Lồn bang Đức, ups sir gesetse- sm non du ngo[— TÀI ai,

trợ cập ngủy 0870472020

Trang 25

sau: Bi cáo không có nơi cư tri cô định, Co đũ ly do để nghỉ ngờ rằng người nay có thé tiêu hủy chứng cứ, Bị cáo bé trốn, hoặc có đũ căn cứ nghỉ ngờ là người nảy có thể tron thoát!t

Điều luật trên quy định vé đốt tương bị áp dụng BPNC tam giam trongBLTTHS Nhật Ban la bị cáo, Khác với BLTTHS Việt Nam, bi cio trong BLTTHS Nhật Bán tham gia tử giai đoạn truy tổ của VKS Bị cáo bi ap dung biên pháp tam giam khi đã hội dit hai diéu kiện: Mét là, khi có đây đũ căn cứ để nghĩ ngờ ring bị cáo đã phạm tội va hai là khi họ thuộc một trong những trường hợp sau: không có nơi cư trú cổ định, có đũ căn cử để nghỉ ngờ rắng bi cáo có thé thực hiện hanh vi tiêu hủy chứng cứ vả trưởng hợp khi bị cáo bô trên hoặc đủ căn cứ cho thay họ có thể trồn thoát Có thể thay, bị cáo chi cần hội đủ hai điều kiên trên là có thể bị áp dụng biên pháp tam giam ma không phu thuộc đến việc họ phạm tội gi, tinh chất, mức độ nguy hiểm của hảnh vi đó gây ra cho x hội ra sao Theo quan điểm của tác gia, việc quy định như vậy dé dẫn đến hiện tượng áp dụng tạm giam tủy tiện, lạm dung, với bat cứ tôi pham nào dù ở mức đô ít nguy hiểm, trong khi tam giam lai là BPNC có tính chất nghiêm khắc, điều đó sẽ gây ảnh hưởng không nhỗ đến quyền và lợi ích của công dân.

"Thời han tạm giam là không quá 02 tháng kể từ ngày ra quyết định khởi tổ, trong trường hợp can thiết phải tiếp tục tam giam thêm thi co thể gia hạn mỗi tháng bằng quyết định có nêu r ly do xác đáng, với điều kiện là việc gia hạn chỉ được thực hiên một lẫn trừ các trường hợp: bi cáo bi cáo buộc vé một tôi có thể bị tử hình, hoặc tù chung thân, tù khổ sai hoặc tù có thời han tôi thiểu 1a hơn một năm, bị cáo đã nhiều lân phạm tội có thể bị phạt tù khổ sai hoặc tủ có thời hạn tối đa hơn ba năm, trường hợp có căn cứ hợp lý đủ để

Xem Đin 60 BLTTES Mật Bồn,

eo he oases ues > pfhgldul/ìr+eTD=8tệc)3616g47026£va0E,mvycp ng”

censn0%0

Trang 26

nghỉ ngỡ là bi cao có thé tiêu hủy chứng cứ và trường hop không sắc định được nơi cử trủ của bị cáo.

- Quy định vẻ BPNC tạm giam trong BLTTHS Trung Quốc

BLTTHS Trung Quốc cũng có những quy đính khả chặt chế về BPNC tam giam Pháp luật TTHS của quốc gia này không phân biệt BPNC bit va tạm giữ, tạm giam, không coi biện pháp bắt la một loại BPNC riêng, ho cho tầng việc bất liên kết chat chế với hoạt đông tam giữ, tam giam, thông thường, được thực hiên đồng thời, cho nên các thủ tục bất đều quy đính vào biện pháp, tam giữ va tam giam Điều 78 BLTTHS Trung Quốc quy đính: “Vide bắt giữ một bị can hoặc bị cáo phải được sự phê chuẩn của Viện kiểm sat nhân dân

hoặc do Tòa an nhân dân quyết dmh và được cơ quan Công an thì hành".

Co thé thay, thẩm quyển áp dụng biện pháp bắt tạm giam la cơ quan công an thực hiện, có để nghị Viện kiểm sát nhân đân (VKSND) phê chuẩn lệnh bắt tam giam hoặc do Tòa án nhân dân (TAND) quyết định áp dụng Đối tương biáp dụng biên pháp này là bi can va bị cáo,

Căn cử để bắt giữ bi can hoặc bị cáo được quy định tại Điều 79BLTTHS Trung Quốc, theo đó, khi có chứng cứ xác minh sự thất tôi pham dođổi tương nay thực hiên, có thể tuyến phat hình phạt tù trở lên, thì ho sẽ bị bắt nếu viếc áp dụng biên pháp bảo lĩnh hậu thẩm không dam bão ngăn ngửa những hảnh vi nguy hiểm trét tư, an toàn xã hội, có những hành vi tiêu hủy hay giã mao chứng cứ, can thiệp vao lời khai hay hoạt đồng lam chứng cia nhân chứng, trả thủ nạn nhân, người lam chứng, người tô giác tội phạm, đối tương cổ gắng tự sát hoặc trén thoát Trường hợp bi can hoặc bị cáo đã được ‘bao lĩnh hậu thẩm va bị giám sát cư trú ma vi phạm nghiêm trọng các nghĩa.

‘Yim Đầu 78 BLTTHS Trưng Quốc, eps shew cece govkesoucesfegl provsimsleninal proctae.

aso the peoples epublic-of-duma, tra cipngiy09/042020

Trang 27

vụ khi áp dụng biện pháp nay thi họ có th tất gữ Đây có thé coi là các.

căn cử để áp dụng BPNC bat tam giam ế

Ngoài ra, theo quy đính tại Điểu 80 BLTTHS Trung Quốc, cơ quancông an có quyển bất tam giam người pham tội qua tang hoặc nghỉ phạm chính trong các trường hợp sau: họ đang chuẩn bi pham tôi, pham tôi hoặc bị phát hiện ngay sau khi pham tối, nạn nhân hoặc nhân chứng chính trông mắt thay, xác nhận họ thực hiện tội phạm; tìm thay bang chứng vẻ tội phạm có trên thân thé hoặc tại nơi cư tri của họ, cổ gắng tự sắt, chay trốn hoặc chạy trốn sau khi phạm tôi, tiêu hủy, làm sai lệch chứng cứ hoặc thông cung, không xác định được tên, địa chỉ hoặc danh tính, có nghỉ pham phạm chínhpham tôi ở nhiễu nơi, pham tôi nhiễu lẫn, hodc ở trong một bang đăng tôipham Vé thời han áp dụng, luật không quy đính rố Nhưng theo điển 96BLTTHS Trung Quốc thì trường hop vụ án liên quan đến bị can, bị cáo bị tam giam không thể kết thúc trong thời hạn quy định để tam giam phục vụ điều tra, thẩm tra, truy tổ hoặc thủ tục xét xử sơ thẩm, phúc thẩm theo quy định của Bộ luật nay, th bị can hoặc bị cáo sẽ được thả tự do Nếu cin xác minh va xét xử, bị can hoặc bị cáo có thể được phép có một người bảo lĩnh hậu thẩm hoặc bị giám sat tai nơi cư trút”,

Qua việc nghiên cứu các quy định vẻ biện pháp tam giam trong pháp uất một số nước trên thé giới, tac gia luận văn nhân thay các nước đều nhận định tạm giam là BPNC nghiêm khắc nhất, các căn cử tạm giam co nét tương đẳng đổi với pháp luật Việt Nam Pháp luật một sé nước như Nhật Bản không quy định cụ thể căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam vả thời hạn tạm giam.

‘Yim Điều 79 BLTTHS Trưng Quéc,nps shew cece govkesourcesegl provsimslrnal procedureIai-of peoples republic-of dan, tay cipngiy 09042030

‘Yim Điều 60 BLTTHS Trang Quốc, úp» Jr cece govkesourcesegal provsimslrninal proceae.Jao of he peoples republic-of- dana, tra cipngay09/042020

Trang 28

13 Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về biện pháp

ngăn chặn tạm giam.

1.3.1 Quy định của Bộ luật tô tung hành sự năm 2015 về đối trong 4p dung biện pháp tạm giam

"Trong hệ thống các BPNC thi tạm giam la biện pháp mang tính nghiêm khắc nhất Điều đó thể hiện ở chỗ tạm giam cách ly đối tượng bi áp dung ra khỏi đời sống sã hội trong một thời gian tương đối dai so với viện pháp tạm gift và các BPNC khác Bên cạnh đó, người bi tam giam còn bi hạn chế mộtsố quyền công dân như quyển tự do di lại, tuyên truyền tin ngưỡng tôn giáo,trực tiếp tham gia các giao dich dân sự Chính vi lý do đó, mã biện pháp tam giam chỉ được áp dụng đối với một số đối tượng cụ thể được quy định theo điều 119 BLTTHS năm 2015: “Tam giam có thé ap dụng đối với bị can, bi

cáo vẻ tội " Ê Như vậy đố: tương ap dung của biên pháp tạm giam la bi can,

bị cáo Như đã phân tích ở trên, bị can, bị cáo có thể là cá nhân hoặc pháp nhân đã bị khởi tô vẻ hình sự, quyết định khởi tổ có phê chuẩn của VKS, bị cáo là cá nhân hoặc pháp nhân bi Tòa án quyết định đưa ra xét xử Tuy nhiên tiện pháp tạm giam chỉ có thé áp dung đổi với bi can, bị cáo là cá nhân vi tiện pháp nảy chỉ có thể cách ly một cá nhân cụ thể ra khỏi xã hội trong một thời gian nhất định va hạn chế một số quyền của cả nhân đó

13.2 Quy định của Bộ luật tô tung lành sự năm 2015 về căn cứ và trường hợp áp dung biện pháp tam giam

‘Tam giam la BPNC nghiêm khắc nhất trong các BPNC của TTHS, hạn. chế dang kế quyền tu do thân thé của công dân cho nên áp dụng phải thận trọng và hạn chế áp dung Do đó, BLTTHS quy định chỉ trong một sổ trườnghợp có căn cứ mới được áp dụng biện pháp tam giam.

"Dio Nguyễn Hằng Mah (2018, Bidmphp ngữ chân tam gian ad với bị cơn mong id noi his Việt

‘Nem, Dethoc Luật Bà Nội v 32

Trang 29

Theo quy định của Điểu 119 BLTTHS năm 2015, các trường hop ápdụng biến pháp tam giam bao gồm:

- Trường hợp 1: Đối với bị can, bi cáo vẻ tối đặc biết nghiềm trong, tôi rất nghiêm trọng.

Các hành vi phạm tội cụ thể có tính chất và mức độ nguy hiểm cho x4 hội khác nhau Do đó căn cứ vào dẫu hiệu đặc trưng cơ ban của tội pham là tính nguy hiểm cho xã hội va tính phải chiu trách nhiêm hình phạt, nhà làm luật đã phân tội pham ra thanh 4 loại: tội pham ít nghiêm trong, tôi phạmnghiêm trọng, tội pham rất nghiêm trong vả tội phạm đặc biết nghiêm trong "Tội pham rất nghiêm trong la tội phạm có tính chất va mức đồ nguy hiểm cho xã hội rất lớn ma mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật hình sự (BLHS) quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù Tôi phạm. đặc biệt nghiêm trong là tội pham có tính chất và mức đô nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn ma mức cao nhất của khung hình phạt do BLHS quy định đối với tội dy là từ trên 15 năm tủ dén 20 năm ti, tủ chung thân hoặc tử hinh Day à hai loại tội pham có tính chất, mức đô nguy hiểm và mức hinh phạt cao nhất trong BLHS nên người có thẩm quyển có thé áp dụng biện pháp tam

giam mã không cân căn cứ điều kiện mao khác.

So với BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 vẫn giữ nguyên quy định về trường hợp này.

- Trường hợp 2: Đôi với bi can, bị cáo vẻ tôi nghiêm trong, tội ítnghiêm trong mà BLHS quy đính hình phạt tù trên 02 năm khi căn cử xácđịnh người đó thuộc một trong các trường hợp sau đây Đã bi áp dung BPNCkhác nhưng vi phạm, Không có nơi cử trú rõ ràng hoặc không xc định lý lịch của bị can, Bö tron va bi bắt theo quyết định truy nã hoặc có đầu hiệu bé trồn, Tiếp tục pham tội hoặc có dấu hiêu; Có hảnh vi mua chuộc, cưỡng ép, xúigiục người khác khai báo gian dồi, cùng cấp tai liệu sai sự thất, tiêu hủy, giả

"Yomldein 1 Đầu 119 BLTTAS ain 2015

Trang 30

mạo chứng cứ, tai liệu cũa vụ án, téu tan tải sản liên quan đến vụ án; de doa ,không chế, trả thủ người lam chứng, bi hại, người tố giác tội pham vả người thân thích của những người nay”.

Đối với bị can trong trường hợp này, để quyết định áp dụng biện pháp tam giam, phải thöa mẫn hai điều kiên:

"Một là, hành vi phạm tôi mà bi can thực hiện phải là tội phạm nghiêm.trọng, tôi ít nghiêm trong mà BLHS quy đính hình phạt tù có thời hạn trên02 năm Tội phạm ít nghiêm trọng là tôi phạm có tính chất và mức đô nguy hiểm cho xã hội không lớn ma mức cao nhất của khung hình phạt do BLHS quy định đối với tôi ấy là đến 03 năm tù Tôi pham nghiêm trong la tôi phạm có tính chất va mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn ma mức cao nhất của khung hình phạt do BLHS quy đính đối với tôi ay là từ trên 03 năm tù đến07 năm tù.

Hai là phải thuộc một trong các trường hop được quy đính từ điểm a đến điểm d tại khoăn 2 Điều 119 BLTTHS năm 2015 Đây la những điển kiện để người có thẩm quyên có thé áp đụng biện pháp tam giam đối với những bi can, bị cáo phạm tôi it nghiêm trọng và nghiêm trong mã có mức hình phạttrên 02 năm tù

+ Đã bi áp dung BPNC khác nhưng vi phạm đây là trường hợp bi can, ‘bi cáo đã bị áp dung các BPNC khác như bảo lĩnh, đặt tién để bao dam, cắm di khi nơi cử trú nhưng dé vi pham nghĩa vụ đã cam kết và ảnh hưởng tới quá

trình điều tra, truy t6, xét xử nên cần thiết phải ap dụng biên pháp tam giam.+ Không có nơi cử trú 16 rang hoặc không xác định được lý lich cia bịcan nêu không sác định được nơi cư trú hoặc lý lịch của bị can thì việc điềutra sẽ gặp nhiều khỏ khăn khi bị can được tại ngoại, không thể quản lý, giám.sát cũng như thu thâp chứng cứ, tiến hành các hoat đông diéu tra một cách

Trang 31

thuận lợi Do đó đổi với những trường hop bị can không có nơi cư tri rổ rang hoặc không xác định được lý lịch của bị can thi các cơ quan có thẩm quyền có thể áp dung biện pháp tạm giam Để xac định bị can không có nơi cưtrú rõ rang, cn xem xét bị can có nơi cu trú hay không, thường tri hay tạm trú, nếu.là tam trú thi dai hạn hay ngắn han, cỏ khai bảo với chính quyền hay không,

+ Bö trốn va bị bắt theo quyết định truy nã hoặc có dấu hiệu bỏ trồn: Cũng giống như trường hợp bi can đã bi áp dụng BPNC khác nhưng vi phạm, trong trường hop nảy bi can đã bị ap dụng các biện pháp ít nghiêm khắc hơn nhưng không vẫn vi phạm nghĩa vu va bö trồn, không có mặt theo lệnh triệu tập của cơ quan có thẩm quyên, ảnh hưởng đến các quá trình tổ tụng nên cén thiết phải tạm giam Dựa vảo thực tiễn điều tra, truy tổ, xét xử, các cơ quan có thấm quyền có thé dua vao các dầu hiệu sau để xác định bi can, bị cáo có dầu hiệu bô trém tim cách ban tải sẵn có giá tri, không có mất theo triệu tập cũacơ quan THTT mà không có lý do chính đáng

+ Tiếp tục phạm tội hoặc có dầu hiệu tiếp tục phạm tội: Căn cứ nảy thể hiện tinh chất mức đô nguy hiểm cũng như khả năng cải tao cia bị can, bi cáo Bị can, bị cáo đã bi Khối tổ, điều tra và có quyết định đưa ra xét xử nhưng vẫn tiép tục phạm tội, gây nguy hiểm cho x4 hội, vi vay cân áp dung biện pháp tạm giam đối với ho tránh trường hợp ho tiếp tục phạm tội Đồi với căn cử có dẫu hiệu tiếp tục pham tội thi chưa cỏ văn bin hưởng dẫn cu thé tuy nhiên có thé dựa vao các tinh tiết sau để xác định bị can, bị cáo có dấu hiệu tiếp tục pham tôi: bi can, bị cáo phạm tdi chuyên nghiệp, có tổ chức, nhiều tién án tién sự, phạm tôi nhiễu lẫn, bị can, bi cáo đã thực hiện hành vi chuẩn bị phương tiện, công cụ phạm tdi.

+ Có hanh vi mma chuộc, cưỡng ép, xi giuc, người khác khai báo gian dối, cung cấp tải liêu sai sư thất, tiêu hủy, giả mao chứng cứ, tải liệu, đỗ vat của vụ án, de doa, không chế, trả thủ người làm chứng bị hai, người tố giáctôi pham.

Trang 32

Nhu vay, so với BLTTHS năm 2003 thi BLTTHS năm 2015 có sự thay đổi về các căn cứ tam giam đổi với trường hợp bi can, bi cáo phạm tội nghiêm trong, tôi ít nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phat tù trên 02 năm Sựthay đối này góp phan hạn chế sự tùy tiện, lam dung áp dụng biện pháp tamgiam trong qua tình giải quyết vu án., đáp ứng được đúng yêu céu của Đăng vả nhà nước đã được thể hiện trong Nghị quyết số 40-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 là “Xác định tam giam, hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam đối với một

số loại tôi phạmrổ cin cứ

- Trường hợp thứ ba: Đối với bi can vẻ tôi it nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tủ đến 02 năm nếu họ tiếp tục phạm tội hoặc bé trồn va bị bat theo quyết định truy nã.

Trước khi có BLTTHS năm 2015, việc áp dụng biện pháp tam giam đổivới một số trường hợp bị can, bi cáo phạm tôi ít nghiêm trong mã BLHS quyđịnh hình phạt dén 02 năm tù không được quy định Việc nay gây ra khó khăn trong thực tiễn giải quyết vụ án Bởi vi, trên thực té có những đôi tượng phạm tội it nghiêm trong như Trộm cắp giá trị nhỏ, lạm dung tín nhiệm chiếm đoạt tải sin giá tri nhỏ nhưng bô trồn khi bị khỏi tổ, tiép tục pham tội ít nghiêmtrong thì các cơ quan THTT không thể áp dụng biện pháp tam giam được.Do đó, khi xây dựng BLTTHS năm 2015, các nhà lâm luật đã đưa quy định nay vao nhằm giúp các cơ quan THTT có thể áp dụng biện pháp tạm giam trong trường hợp đổi với bị can, bị cáo phạm tôi ít nghiêm trọng mã hình phạttù đưới 02 năm ma không “bó tay bó chân” như trước nữa.

Ngoài ra, BLTTHS năm 2015 cũng thể hiện chính sách nhân dao củaĐăng và Nba nước khí quy định các trường hợp không được áp dụng biệnpháp tạm giam như sau:

Ding Công sn Vật Nga 2005), Ne go: 49 ND/TM ngày 2/8305 cia 86 Chat về chấn we

8 c£hphựp nêm 2020, Fa Nột

Trang 33

1angười giả yếu, người bi bênh năng mà nơi cử trú và lý lịch rõ ring thi không,tam giam mà áp dụng BPNC khác.

Phu nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người giả yêu, người bị bệnh năng 1a những đổi tượng đặc biệt Với những điều kiện sinhhoạt, y tế trong các cơ sử tam giam không di đáp ứng yêu cầu đối với những, đổi tượng nay, việc tam giam có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của họ Tuy nhiên không phải tắt cả thuộc nhưng trưởng hợp trên đều được đặc cáchkhông áp dụng biến pháp tam giam Ho cẩn thỏa mãn thêm điều kiến có nơi cư trú và lý lich rõ ràng và van có thé bị áp đụng biện pháp tạm giam nếu có các căn cử sau: bỏ tron vả bị bắt theo quyết định truy nã, tiếp tục phạm tội, có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, mi giục, người khác khai báo gian dồi, cùng,cấp tải liệu sai sự thật, tiêu hủy, giã mao chứng cứ, tài liệu, đổ vật của vu án, de doa, không chế, trẻ thù người làm chứng bị hai, người tổ giác tội pham hoặc người thân thích của những người này, bị can, bi cáo vé tội xâm phạman ninh quốc gia và có đũ căn cử xác định nếu không tạm giam đổi với họ thi sẽ gây nguy hai đến an ninh quốc gia BLTTHS năm 2015 đã quy định cụ thé ‘hon, không còn mang tinh chất chung chung khi thể hiện tính chất mức độ nguy hiểm cho x hội lam căn cứ tạm giam đổi với các đối tượng trên như trong BLTTHS năm 2003: "cô ý gây cân trở nghiêm trọng đến việc điều tra,truy tổ, xét xử"

Đây là quy định thể hiện tinh nhân dao của Nha nước trong BLTTHS Tuy vậy, các cơ quan THTT gặp một số khó khăn khi áp dụng quy định may 'vảo thực tiễn vi chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể vẻ các trường hợp đặc biệt nảy Về đổi tượng người giả yêu, không có sự thông nhất trong các văn bản pháp luật hiền hành, đặc biết là trong hình sự và TTHS.

Đổi với đổi tượng là người giả yêu, theo hướng dẫn BLHS trước đây tại Nghị quyét số D/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 của Hội đổng thẩm phán

Trang 34

TAND tối cao thi: "người qua gia yêu” lá người từ 70 tuổi trở lên hoặc người

từ 60 tuổi trở lên nhưng thường xuyên dau ôm” Với việc ban hành BLHS

năm 2015, cụm từ “người giả" đã được thay thé bằng cụm từ “người từ 70 tuổi trở lên” Từ đó có thể hiểu người giả yếu 1a người tử đủ 70 tuổi trở lên, thường xuyên đau ốm để xem xét áp dụng BPNC phù hợp.

Đối với đổi tượng là người bi bệnh năng cũng chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể thể nảo là bệnh nặng, tuy nhiên các cơ quan THTT có thể căn cứ vào quy đính tại khoản 1 Điểu 30 Luật thi hành tam giữ, tam giam năm 2015vẻ chế đô chăm sóc y tế đổi với người bi tam giam va các quy định về cáctrường hợp mắc bénh hiểm nghéo tai Điều 8, Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP. ngay 15/05/2018 của Hội déng thẩm phán TAND tối cao: là trường hợp mà bệnh viện cấp tinh, bệnh viện quân đội cấp quân khu trở lên có kết luận lảngười được hưởng an treo đang bi nguy hiểm đến tỉnh mang, khó có phương thức chữa trị, như ung thư giai đoạn cuối, xơ gan cỗ trướng , lao nặng đô 4 kháng thuốc, bai liết, suy tim đồ 3, suy thận đô 4 trở lên, HIV giai đoạn AIDSđang có các nhiễm trung cơ hội không có khả năng tự chấm sóc bản than vàcó thể hiểu người bi bệnh

có nguy cơ tử vong caoTM Từ các quy định tr

năng trong trường hợp này là người có kết luận của cơ sỡ khám chữa bệnh cấp tinh, bênh viện quân đổi cấp quân khu trở lên vẻ tinh trang bệnh lý nghiêm trọng, vượt quá khả năng chữa trị tại cơ sỡ y tế giam giữ, có nguy cơ nguy hiểm đến tính mạng nêu tiếp tục áp dụng biên pháp tạm giam.

- Đối với bị can, bị cáo 1a người đưới 18 tuổi: Theo Điều 37 Công ước Liên hop quốc vẻ quyển tré em năm 1989, không trẻ em nào bi tước quyển tư do một cách bat hợp pháp hoặc tùy tiên Việc bất, giam giữ hoặc bé tù tré em đồng hỗn phán Ta natin ditối cao G007), Ne quát ố 0100-72 ngh 0340007 hướng

ebay cong một deny cia PKESvề 101 hậu xinh Bản mh chấp lon Fr p, giên Đời

tổn hin đtỗicio2019), Np apd 092010Ag-ĐEP ng 257572018

"ông din peg đâu của BEES are, Nột

Trang 35

phải được tién hảnh phù hợp với pháp luật và chỉ được coi là biện pháp cuối

cing vả áp dụng trong thời hạn ngắn thích hợp nhất“ Nghị quyết số

49-NQ/TW ngay 02/6/2005 của Bộ Chỉnh trị về "Chiến lược cãi cách từ pháp đến năm 2020” nêu rõ cần đổi mới biện pháp tạm giam, với ba nội dung quan trọng là xác định rổ căn cir tạm giam; han chế việc ap dụng biện pháp tam giam đối với một số loại tôi phạm, thu hẹp đổi tượng người có thẩm quyền quyết định việc áp dung biện pháp tạm gian”, Day là chủ trương lớn của Đảng và Nha nước ta trong việc cải cách tạm giam nhằm bao dam yêu cầu đầu tranh phòng, chồng tôi phạm, giữ gìn an ninh trật tự gắn với việc bảo vệ quyển con người, quyển tự do, dân chủ của công dân Đây cũng là yêu cầu khí xây dựng BLHS vả BLTTHS, đặc biết la quy định vé biện pháp tam giam đối với người đưới 18 tuổi trong BLTTHS So với các quy định pháp luật cũ, BLTTHS va BLHS năm 2015 đã thay đổi cum từ “người chưa thảnh niên” thảnh cụm từ “người đưới 18 tuổi” cho thông nhất và để hiểu.

13.3 Quy định của Bộ luật tô tung hinh sự năm 2015 về thâm quyén và thủ tục áp dung biện pháp tam giam:

Các quy định về thẩm quyển vả thủ tục áp dụng của BLTTHS năm 2015 không thay đổi gì đáng ké so với BLTTHS năm 2003 Người có thẩm quyển ra lênh, quyết định tam giam được quy đính tại khoản 5 điểu 119BLTTHS, theo đó những người có thấm quyên ra lệnh, quyết đính bat bi can, ‘bi cáo để tạm giam thi cũng có quyển ra lệnh, quyết định tạm giam đối với bị can, bị cáo, cụ thể như sau.

- Thi trưởng, Phỏ Thủ trường CQĐT các cấp

- Viện trưởng, Phó viên trưởng VKSND và Viện trưởng, Phó việntrưởng VKS quân sự các cấp.

2 Xem Ging Lênhập que vĩ quần bể mani 1989

‘ing Công sin Việt Nam (2005), pe rgd sẻ 49-ND/TW ngứp 02162005 cũa B6 Chánh m về duấn uvedich cpp i ni 2030, ANG

Trang 36

- Chảnh án, Phó Chánh an TAND và Chanh án, Pho Chánh an Tòa án.quân st các cấp

Từng giai đoạn tổ tụng khác nhau thì chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam khác nhau Trong giai đoạn diéu tra thì Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQDT các cấp có thẩm quyển ban hành Lệnh tạm giam bi can, tuy nhiên lệnh tam giam nảy phải được VKS cùng cấp phê chuẩn Theo quy định tai Điểu 119 BLTTHS năm 2015, trong thời han 03 ngày kể từ ngày VKS nhân được lệnh tạm giam, văn bản để nghị phê chuẩn lệnh tạm giam củng hé sơ liên quan đến việc tạm giam do CQĐT gửi, Kiểm sát viên kiểm tra căn cử vé việc ap dụng biển pháp tam giam theo quy định tại các Điển 113,

119 và 173 BLTTHS năm 2015, dé xuất lãnh đạo VKS xem xét phê chuẩn "hoặc không phê chuẩn lệnh tạm giam Néu trong trường hợp chưa đủ căn cử, VKS ra văn bản yêu cau CQDT bỏ sung, lam rõ các căn cứ dé ap dụng BPNC phù hop.

Trong giai đoạn truy tổ, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạmgiam bị can là Viện trưởng, Pho Viện trưởng các cấp Sau khi CQĐT ban ‘hanh kết luận điều tra để nghị truy tổ va chuyển hỗ sơ sang VKS, Kiểm sat viên thực hảnh quyền công tổ và kiểm sát điều tra phải xem xét lại các căn cứ để áp dụng BPNC đôi với bi can, đặc biệt la các bi can bị áp dụng biển pháp tra Nếu thay không còn căn cứ để tạm giam bi tam giam trong giai đoạn.

can hoặc không cân thiết tiếp tục tam giam bi can thi Kiểm sát viên để xuất lãnh đạo VKS hủy bö, thay đổi biên pháp tam giam sang các BPNC khác Nếu xét thay thời hạn tạm giam bị can của CQDT van con vả đủ để hoàn thánh qua tình truy tổ thi sử dụng lệnh tạm giam của CQĐT Nếu xét thấy đã hết thời hạn tạm giam của CQĐT hoặc thời han gia hạn tam giam theo quyết định gia hạn tạm giam của VKS mã vấn còn căn cứ và cân thiết phải áp dụng

Trang 37

biển pháp tạm giam đổi với bi can, Kiểm sit viên để xuất lãnh đạo VKS ra

lệnh tạm giam mới trong giai đoạn truy tô”

Con khi dang trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, những người có thẩm quyển quyết định việc áp dụng biện pháp tam giam đối với bị can (rước khi có quyết định đưa vụ an ra xét xử) la Chánh án, Phó Chánh án Tòa an các cấp, ‘Sau khi thụ lý vụ án, thẩm phán chủ tọa phiên tòa kiểm tra căn cứ, tai liệu liên quan đến việc áp dụng BPNC va để nghỉ Chánh án, Phó Chánh án Tòa an ra quyết định tam giam nêu cân thiết Đối với bị cáo sau khi Toa tuyên án, thẩm quyển áp đụng biện pháp tạm giam bị cáo để đâm bảo thi hành án được quy định tại Điều 329 BLTTHS năm 2015 Theo đó thẩm quyển cu thể như sau: "Trường hợp bi cáo đang bị tam giam ma bi xử phạt tù nhưng sét thay cần tiếp tục tạm giam dé bao đâm thí hành án thi Hội đồng sét xử ra quyết định tam giam bi cáo, trừ trường hop được quy định tại khoăn 4 và khoản 5 Điểu 328BLTTHS năm 2015, Trường hợp bi cáo không bi tam giam nhưng bi xử phạt tù thì họ chi bi bắt tam giam để chấp hành hình phat khi bản án đã có hiệu lực pháp luật Hội đồng xét xử có thé ra quyết định bắt tam giam bi cáo ngay tai phiên tòa nếu có căn cứ cho thay bị cáo có thể trồn hoặc tiếp tục phạm tôi

Ngoài ra, Tòa án cấp phúc thẩm cũng có quyển quyết định áp dung, thay đổi hoặc hủy ba biên pháp tạm giam theo quy đính tại Điểu 347 BLTTHS năm 2015 khi dang trong giai đoạn xét xử phúc thẩm Theo quy đính của điểu luật này, sau khi thụ lý hỗ sơ vụ án thi thẩm quyển áp dung, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tam giam do Chánh an, Phó Chánh an Toa én quyết định, Đối với bi cáo đang bi tam giam bị xử phạt tù ma đến ngày kết thúc phiên tòa thời han tam giam đã hết thì Hội đông xét xử ra quyết định tam giầ bị tân để tầu đã tiếc thi han án: Việc dưng biến pha tama giản Hững giai đoạn nay để tránh bị cáo gây khó khăn căn trở cho việc xét xử phúc thẩm.

‘Vi km st trong vậc tực kiện một số quy Gh của BLTTHS

Trang 38

và bảo dim việc thi hảnh án, va chi ra quyết định tam giam bi cáo nếu trong khi nghiên cứu hé sơ vụ án để chuẩn bị xét xử phúc thẩm va trong quá trình xét xử phúc thẩm nếu thấy cĩ đủ các điều kiên để áp dụng biện pháp tạm giam đổi với bị cáo

13.4 Quy định của Bộ lật tố tung lành sự năm 2015 về thời han

‘tam gian

~ Thời hạn tạm giam đề điều tra.

Thời hạn tam giam để diéu tra lả thời hạn tạm giam do BLTTHS quy định để CQĐT tiên hảnh điều tra vụ án.

‘Theo quy định tai Điều 173 BLTTHS năm 2015, thời han tam giam bt can để điều tra khơng quá 02 thang đối với tội phạm ít nghiêm trọng, khơng quá 03 tháng đổi với tơi pham nghiêm trong, khơng quá 04 tháng đối với tội

phạm đặc biệt nghiêm trọng”

Trường hợp vụ án cĩ nhiêu tỉnh tiết phức tap, xét cản phải cĩ thời gian dai hơn cho việc diéu tra vả khơng cĩ căn cứ để thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp tạm giam thi CQĐT dé nghị gia hạn và chuyển hồ sơ sang VKS chậm nhất 10 ngày trước khi hết hạn tam giam để VKS gia hạn tạm gian.

Thời hạn gia hạn tạm giam được quy định như sau: Đối với tội phạm it nghiêm trọng cĩ thé gia hạn tạm giam một lân khơng quả 01 tháng, đổi với tơi phạm nghiêm trong cĩ thé được gia han tam giam một lần khơng quá 02 tháng, đối với tội phạm rất nghiêm trong cĩ thé gia han tam giam một lẫn khơng qua 03 thang, đổi với tội pham đặc biệt nghiêm trọng cĩ thé được gia ‘han tạm giam hai lân, mỗi lân khơng quá 04 tháng?!

Đây là một điểm mới của BLTTHS năm 2015 so với BLTTHS năm 2003 Theo Điều 120 BLTTHS năm 2003 thé hạn gia hạn tam giam được

-YomnNhộn | Độu 173 BLTTHSaim 2015

* Yomkdoin ? Bila 173 BLTTHS an 2015

Trang 39

quy định như sau: với tơi pham ít nghiêm trọng cĩ thể được gia hạn tam giam một lẫn khơng quá một tháng, Đốt với tội pham nghiêm trọng cĩ thể được gia han tam giam hai lần, lẫn thứ nhất khơng quá hai tháng và lân thứ hai khơng quả một tháng, Đối với tội phạm rất nghiêm trọng cĩ thể được gia han tạm giam hai lẫn, lẳn thứ nhất khơng quá ba tháng, lân thứ hai khơng quá hai tháng, Đối với tơi phạm đặc biết nghiêm trong cĩ

thể được gia hạn tam giam ba lẫn, mỗi lẩn khơng quả bốn tháng”.

BLTTHS năm 2015 cĩ sw thay đổi theo hướng giảm sé lan gia hạn vả thời "han gia han tam giam.

'Về thẩm quyên gia han tam giam: VKSND cấp huyện, VKS quân sự khu vực cĩ quyển gia han tạm giam đổi với tơi phạm it nghiêm trọng, nghiêmtrong và rất nghiêm trọng Trường hợp vụ án do CQĐT cấp tinh, CQĐT cấpquân khu thụ lý điều tra thì VKSND cấp tỉnh, VKS quân sự cấp quân khu cĩ quyển gia han tam giam đối với tội phạm it nghiêm trong, tơi phạm nghiêm trong, tơi phạm rất nghiêm trọng và gia hạn tạm giam lan thứ nhất đi với tơiphạm đặc biệt nghiêm trong

"Trường hợp thời hạn gia hạn tam giam lân thứ nhất đã hết mã chưa thể kết thúc việc diéu tra va khơng cĩ căn cứ để thay đổi hoặc hủy bd biện pháp tam giam thi VKSND cấp tỉnh, VKS quân sự cấp quân khu cĩ thé gia hạn tam

giam lan thứ hai đối với tơi phạm đặc biết nghiêm trọng?”

Trường hop vụ án do CQĐT Bộ Cơng an, CQĐT Bộ Quốc phịng, CQĐT VKSND tối cao thụ lý điều tra thi việc gia han tam giam thuộc thẩm quyên của VKSND tối cao, VKS quân sự trung ương".

Trường hợp cẩn thiết đối với tội sâm phạm an ninh quốc gia thì Viện trưởng VKSND tối cao cĩ quyền gia hạn thêm một lần khơng quá 04 tháng Trường hop thời han gia han tam giam quy định tai khoản này đã hết ma chưa

° XmmiMøin 2 Đầu 10 BLTTHSsäes2003°3oenLhộn 3 Đâu 173 BLTTHSadon 2015

‘Yomkioin¢ Dab 173 BLTTHSsấm 2015

Trang 40

thể kết thúc việc điều tra và khơng cĩ căn cứ để thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp tạm giam thì Viện trưởng VKSND tơi cao cĩ quyển gia hạn thêm một lân nhưng khơng quá 01 tháng đổi với tội phạm nghiêm trong, khơng qua 02tháng đổi với tơi pham rit nghiêm trong, khơng quá 04 thang đối với tơi phạm đặc biệt nghiêm trọng Trường hợp đặc biết đối với tội phạm đặc biết nghiêm trong xêm phạm an ninh quốc gia mả khơng cĩ căn cứ để hủy bé biện pháptam giam thi Viên trưởng VKSND tơi cao quyết định việc tam giam cho đền khi kết thúc việc điều tra,

Trường hợp cần thiết đối với tội pham đặc biệt nghiêm trong khơng phải là tội sâm phạm an ninh quốc gia và khơng cĩ căn cứ để thay đổi hoặc hủy bỗ biển pháp tam giam thì Viện trưỡng VKSND tối cao cĩ quyền gia hanthêm một lẫn nhưng khơng qua 04 tháng, trường hợp đặc biét khơng cĩ căn Š hủy bé bién pháp tam giam thi Viện trưởng VKSND tơi cao quyết định.

'việc tạm giam cho đến khi kết thúc việc điều tra”

Trong thời hạn tam giam, nếu sét thấy khơng cần thiết phải tiếp tục tam giam thì CQĐT phải kip thoi 48 nghị VKS hủy bỏ việc tam giam để tra tự do cho người bị tam giam hoặc xét thay cân thiết thì áp dụng BPNC khác,

hi đã hết thời hạn tam giam thi người bi tam giam phải được tr tự do Trường hợp sét thay cân thiết thi cơ quan cĩ thẩm quyền tiền hành tổ tụng áp dung BPNC khác”

- Thời hạn tam giam khi phục héi điều tra

Khi phục héi điều tra néu cĩ căn cứ cẩn phải tạm giam bi can thi thời ‘han tam giam để phục hổi điều tra khơng được quá thời hạn phục héi điều tra,

Nhu vậy, chỉ được tạm giam bị can để phục hỏi điều tra khi cĩ đây đủ các căn cứ quy định tại Điều 119 và Điều 419 BLTTHS năm 2015 Dựa vào quy định về thời hạn phục hơi điều tra, cĩ thể rút ra thời hạn tạm giam bị can.

-YemitoinS Đầu H3 BLTTHSnäns2015

° Saudis 6 Dif 173 BLTTRSmia2015

“ 38anthộn 7 Đâu 173 BLTTHSadon 2015

` YenaNhộn 4 Dai 174 BLTTHSsấm 2015

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w