Luận văn kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam và thực tiễn tại tỉnh điện biên

70 1 0
Luận văn kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam và thực tiễn tại tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Biện pháp tạm giam là biện pháp mang tính cưỡng chế rất nghiêm khắc và có tầm quan trọng đặc biệt. Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn này (BPNC) sẽ tạo điều kiện thuận lợi, có ảnh hưởng nhiều đến quá trình giải quyết vụ án hình sự nhưng mặt khác lại hạn chế các quyền của công dân được ghi nhận và bảo đảm trong Hiến pháp. Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, việc áp dụng BPNC tạm giam người đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội là một yêu cầu cần thiết nhằm bảo đảm cho quá trình điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự được thực hiện nhanh chóng, kịp thời, đúng pháp luật. Tuy nhiên, việc tạm giam người đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội phải được tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, các chế độ về tạm giam phải được bảo đảm thực hiện, các quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tạm giam không bị pháp luật tước bỏ hay hạn chế thì phải được tôn trọng. Để đảm bảo cho việc áp dụng biện pháp tạm giam đúng với quy định pháp luật thì việc kiểm sát hoạt động tư pháp trong việc áp dụng biện pháp này của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) là vô cùng quan trọng. Kiểm sát việc áp dụng BPNC tạm giam là một trong những công tác thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát (VKS), trong đó Viện kiểm sát sử dụng các quyền năng mà pháp luật quy định để kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan, người có thẩm quyền trong quản lý, thi hành việc tạm giam nhằm bảo đảm việc tạm giam không bị pháp luật hạn chế được tôn trọng và bảo vệ, quyền khiếu nại, quyền tố cáo những hành vi, quyết định trái pháp luật trong tạm giam được thực hiện theo pháp luật; mọi vi phạm pháp luật trong việc tạm giam phải được phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh. Trong những năm vừa qua, thực tiễn công tác kiểm sát việc áp dụng BPNC tạm giam của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Điện Biên cho thấy, vai trò của Viện kiểm sát trong việc bảo đảm các quyền của người bị tạm giam đã đạt được những thành tựu nhất định, góp phần bảo vệ kịp thời các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm an toàn về tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người bị tạm giam. Tuy nhiên thực tế hoạt động kiểm sát của VKS cũng bộc lộ những hạn chế, thiếu sót trong công tác kiểm sát việc áp dụng BPNC tạm giam, chất lượng hiệu quả kiểm sát chưa cao nên còn xảy ra tình trạng các thủ tục về tiếp nhận, quản lý người bị tạm giam còn chưa thực hiện đúng theo quy định,…. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này một phần là do VKS chưa thực hiện được đầy đủ vai trò trách nhiệm của mình. Tinh thần trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, Kiểm sát viên phụ trách kiểm sát công tác này chưa cao; lý luận về hoạt động này chưa được nghiên cứu sâu và ứng dụng có hiệu quả vào thực tiễn. Vì vậy, để góp phần nâng cao hiệu quả, đồng thời đánh giá kinh nghiệm thực tiễn trong công tác kiểm sát việc áp dụng BPNC tạm giam của VKS trên địa bàn tỉnh Điện Biên làm nền tảng để xây dựng cơ sở lý luận cho việc nhận thức và nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc áp dụng BPNC tạm giam trong tố tụng hình sự, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: “Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam và thực tiễn tại tỉnh Điện Biên” làm luận văn Thạc sĩ Luật học là rất cần thiết, nhằm đáp ứng cả về phương diện lý luận và thực tiễn trong việc áp dụng BPNC tạm giam trong ngành Kiểm sát.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM 1.1 Lý luận kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam .6 1.1.2 Mối quan hệ Viện kiểm sát với Cơ quan điều tra, Tòa án kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam .17 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam 21 1.2.1 Hoạt động kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Viện kiểm sát .21 1.2.2 Hoạt động Viện kiểm sát việc thay hủy bỏ biện pháp ngăn chặn tạm giam .29 1.2.3 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam nhà tạm giữ, trại tạm giam 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG THỰC TIỄN KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Thực tiễn kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam tỉnh Điện Biên 37 2.1.1 Những kết đạt 37 2.1.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 47 2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam 53 2.2.1 Hồn thiện Bộ luật tố tụng hình hành văn khác có liên quan đến kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam .53 2.2.2 Một số kiến nghị khác .57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biện pháp tạm giam biện pháp mang tính cưỡng chế nghiêm khắc có tầm quan trọng đặc biệt Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn (BPNC) tạo điều kiện thuận lợi, có ảnh hưởng nhiều đến trình giải vụ án hình mặt khác lại hạn chế quyền công dân ghi nhận bảo đảm Hiến pháp Trong trình giải vụ án hình sự, việc áp dụng BPNC tạm giam người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội yêu cầu cần thiết nhằm bảo đảm cho trình điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình thực nhanh chóng, kịp thời, pháp luật Tuy nhiên, việc tạm giam người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội phải tuân thủ quy định pháp luật, chế độ tạm giam phải bảo đảm thực hiện, quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giam không bị pháp luật tước bỏ hay hạn chế phải tơn trọng Để đảm bảo cho việc áp dụng biện pháp tạm giam với quy định pháp luật việc kiểm sát hoạt động tư pháp việc áp dụng biện pháp Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) vô quan trọng Kiểm sát việc áp dụng BPNC tạm giam công tác thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát (VKS), Viện kiểm sát sử dụng quyền mà pháp luật quy định để kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan, người có thẩm quyền quản lý, thi hành việc tạm giam nhằm bảo đảm việc tạm giam không bị pháp luật hạn chế tôn trọng bảo vệ, quyền khiếu nại, quyền tố cáo hành vi, định trái pháp luật tạm giam thực theo pháp luật; vi phạm pháp luật việc tạm giam phải phát xử lý kịp thời, nghiêm minh Trong năm vừa qua, thực tiễn công tác kiểm sát việc áp dụng BPNC tạm giam Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Điện Biên cho thấy, vai trò Viện kiểm sát việc bảo đảm quyền người bị tạm giam đạt thành tựu định, góp phần bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, bảo đảm an tồn tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm người bị tạm giam Tuy nhiên thực tế hoạt động kiểm sát VKS bộc lộ hạn chế, thiếu sót cơng tác kiểm sát việc áp dụng BPNC tạm giam, chất lượng hiệu kiểm sát chưa cao nên cịn xảy tình trạng thủ tục tiếp nhận, quản lý người bị tạm giam chưa thực theo quy định,… Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phần VKS chưa thực đầy đủ vai trò trách nhiệm Tinh thần trách nhiệm phận cán bộ, Kiểm sát viên phụ trách kiểm sát công tác chưa cao; lý luận hoạt động chưa nghiên cứu sâu ứng dụng có hiệu vào thực tiễn Vì vậy, để góp phần nâng cao hiệu quả, đồng thời đánh giá kinh nghiệm thực tiễn công tác kiểm sát việc áp dụng BPNC tạm giam VKS địa bàn tỉnh Điện Biên làm tảng để xây dựng sở lý luận cho việc nhận thức nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc áp dụng BPNC tạm giam tố tụng hình sự, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam thực tiễn tỉnh Điện Biên” làm luận văn Thạc sĩ Luật học cần thiết, nhằm đáp ứng phương diện lý luận thực tiễn việc áp dụng BPNC tạm giam ngành Kiểm sát Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn vai trò kiểm sát Viện kiểm sát việc áp dụng BPNC tạm giam theo quy định pháp luật TTHS, luận văn nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu cơng tác kiểm sát tạm để góp phần nâng cao hiệu công tác kiểm sát việc áp dụng BPNC tạm giam Viện kiểm sát địa bàn tỉnh Điện Biên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật TTHS Việt Nam hành kiểm sát việc tạm giam thực tiễn thi hành công tác VKS làm sở cho việc xây dựng giải pháp đảm bảo việc tuân thủ quy định pháp luật kiểm sát việc áp dụng BPNC tạm giam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động kiểm sát việc tạm giam sở quy định Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS), Luật tổ chức VKSND năm 2014 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 nhiệm vụ, quyền hạn VKSND kiểm sát việc tạm giam Về thời gian không gian: Luận văn nghiên cứu sở thu thập số liệu thực tiễn công tác kiểm sát việc áp dụng BPNC tạm giam VKSND hai cấp tỉnh Điện Biên từ năm 2018 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận triết học Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác như: Phương pháp lôgic, phương pháp đối chiếu, thống kê, tổng hợp, so sánh để phù hợp với yêu cầu luận văn Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận vị trí, vai trị VKS cơng tác kiểm sát việc áp dụng BPNC tạm giam giai đoạn điều tra vụ án hình sự, cơng trình nghiên cứu có hệ thống cấp độ luận văn thạc sĩ luật học vai trò kiểm sát Viện kiểm sát vấn đề tạm giam, giải nhiều vấn đề quan trọng lý luận thực tiễn liên quan tới vai trò kiểm sát Viện kiểm sát việc áp dụng BPNC tạm giam Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thực định nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài tài liệu tham khảo học tập nghiên cứu vai trò kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam thi hành quy định pháp luật Góp phần bảo đảm quyền người, quyền cơng dân nói chung quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giam nói riêng Hiến pháp năm 2013 ghi nhận, ra, tháo gỡ hạn chế, vướng mắc công tác tạm giam để có nhìn tồn diện, thống BLTTHS Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 việc cụ thể hóa Hiến pháp Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luận đề tài kết cấu thành 02 chương, cụ thể sau: Chương 1: Lý luận quy định pháp luật kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Chương 2: Thực tiễn kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam tỉnh Điện Biên số kiến nghị CHƯƠNG LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM 1.1 Lý luận kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam 1.1.1.1 Khái niệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Các BPNC chế định pháp lý quan trọng có ý nghĩa to lớn q trình giải vụ án hình Trong số BPNC có ý nghĩa quan trọng tạm giam Việc nhận thức thống nhất, đồng thời quy định áp dụng đắn BPNC nói chung hay BPNC tạm giam nói riêng bảo đảm cần thiết cho việc thực tốt nhiệm vụ TTHS để phát xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội1 Tạm giam biện pháp ngăn chặn quy định tố tụng hình người có thẩm quyền áp dụng bị can, bị cáo giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử đảm bảo thi hành án hình Từ điển Luật học năm 2006 có khái niệm tạm giam sau: Tạm giam biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự thân thể công dân Đây biện pháp ngăn chặn, cách ly bị can, bị cáo thời gian định nhằm ngăn chặn hành vi trốn tránh pháp luật, cản trở điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội bị can, Nguyễn Hữu Tùng Lâm (2018), Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam Viện kiểm sát, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Tr bị cáo, đảm bảo cho việc điều tra, truy tố, xét xử thuận lợi Theo khái niệm người bị tạm giam bao gồm bị can, bị cáo, người bị kết án phạt tù, người bị kết án tử hình mà án chưa có hiệu lực pháp luật thời gian chờ thi hành án, người bị tạm giam để thực việc dẫn độ Tuy nhiên, khái niệm chưa nêu mục đích, thẩm quyền, phạm vi áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam mà nêu đối tượng chất tạm giam Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội có khái niệm: Tạm giam biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng bị can, bị cáo tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng hay bị can, bị cáo tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng theo quy định pháp luật Đối chiếu với khái niệm trước, khái niệm nêu thẩm quyền, đối tượng phạm vi áp dụng pháp luật quy định chưa nêu rõ mục đích việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Theo khái niệm tạm giam Giáo trình Luật tố tụng hình Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội: Tạm giam biện pháp ngăn chặn người có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng, hạn chế tự thân thể thời hạn định bị can, bị cáo có BLTTHS quy định nhằm ngăn chặn việc bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội để bảo đảm thi hành án Khái niệm nêu đối tượng áp dụng, áp dụng BLTTHS quy định, thẩm quyền áp dụng nêu mục đích áp dụng biện pháp ngăn chặn Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr 690 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.255 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2016), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.242 Từ ba khái niệm phân tích trên, theo tác giả đưa khái niệm tạm giam sau: “Tạm giam biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc quy định luật tố tụng hình người có thẩm quyền thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng bị can, bị cáo có để hạn chế tự thân thể bị can, bị cáo thời hạn định, ngăn chặn hành vi trốn tránh pháp luật, cản trở hoạt động tố tụng tiếp tục phạm tội bị can, bị cáo, góp phần đảm bảo cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án thuận lợi” Kiểm sát việc áp dụng BPNC tạm giam công tác VKSND để thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Hoạt động có vai trị quan trọng việc đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật nhằm phục vụ cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm có hiệu quả, bảo vệ quyền người, quyền công dân sở giam giữ Sự khác biệt hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát với hoạt động giám sát chủ thể khác số quyền đặc thù mà pháp luật cho phép có Viện kiểm sát thực Các quyền đồng thời nghĩa vụ Viện kiểm sát, tạo nên khác biệt phương thức hoạt động kiểm sát mà chủ thể khác khơng có5 Hoạt động kiểm sát tạm giam quyền pháp lý quan trọng mà Đảng Nhà nước ta trao cho ngành Kiểm sát; hoạt động phức tạp, đòi hỏi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên làm công tác phải cầu thị, không ngừng học hỏi, rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn, kĩ kiểm sát, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác, đảm bảo cho Võ Bình Vương (2018), Kiểm sát việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội, tr.21 người bị tạm giam, không bị oan sai; chế độ, quyền lợi thực đầy đủ theo quy định pháp luật6 Theo Từ điển Luật học: Kiểm sát hoạt động tư pháp kiểm tra, xem xét theo dõi việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, giam giữ, cải tạo quan tiến hành tố tụng giải hành vi phạm pháp, kiện tụng nhân dân bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất7 Việc áp dụng BPNC tạm giam ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự thân thể người nên cần có quy định chế kiểm tra, giám sát để kịp thời phát khắc phục vi phạm việc áp dụng biện pháp quan có thẩm quyền theo luật TTHS quy định Vì vậy, Nhà nước giao VKS quan thực chức Hiến pháp năm 2013 quy định chức Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Có thể thấy Hiến pháp ghi nhận chức VKSND nhằm bảo đảm cho pháp luật áp dụng thống nghiêm chỉnh, qua bảo đảm tơn trọng bảo vệ quyền tự thân thể người, quyền cơng dân, góp phần cơng đấu tranh, phòng chống tội phạm Kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, thực từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình https://coquandieutravkstc.gov.vn/ky-nang-kinh-nghiem-trong-cong-tac-kiem-sat-viec-tam-giu-tam-giam, truy cập ngày 20/5/2021 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr 443

Ngày đăng: 23/08/2023, 14:30