1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng hành chính theo Luật Tố tụng hành chính năm 2015 - Thực trạng và giải pháp

96 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 60,6 MB

Cấu trúc

  • 5.1. Phuong phap 0 a (0)
  • 5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thỂ....................2-- 22: 52222+kt2EEEEEEE2E1122112211122112E1 5 6. Ý nghĩa của đề tài 6 6.1. Ý nghĩa lý luận.........................--2--©©sc++k2E11£2E112211121112211E2211 2111.110.1112 21c 6 6.2. Ý nghĩa thực tiễn.......................-- 22-2222 2E15+2E21122111171112211127111.1 12.1101. eye. 6 7. Bồ cục của đề tài 6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LÍ LUẬN VE NGUYÊN TAC TUAN THỦ PHÁP LUẬT TRONG TO TUNG HANH CHÍNH ..........................-2- 2 2+cscscrxerxez 6 1.1. Khái niệm nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tổ tụng hành chính (9)
  • 1.2. Nội dung của nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng hành chính (14)
  • 1.3. Y nghĩa của nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng hành chính (0)
  • CHUONG 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN NGUYEN TAC TUẦN THU PHÁP LUẬT TRONG TO TUNG HANH CHÍNH (10)
    • 2.1. Cơ sở pháp lý về nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng hành chinh (23)
      • 2.1.1. Nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong giai đoạn khởi kiện, thụ lý vụ án...... 19 2.1.2. . Nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án hành (23)

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu cụ thỂ 2 22: 52222+kt2EEEEEEE2E1122112211122112E1 5 6 Ý nghĩa của đề tài 6 6.1 Ý nghĩa lý luận . 2 ©©sc++k2E11£2E112211121112211E2211 2111.110.1112 21c 6 6.2 Ý nghĩa thực tiễn . 22-2222 2E15+2E21122111171112211127111.1 12.1101 eye 6 7 Bồ cục của đề tài 6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LÍ LUẬN VE NGUYÊN TAC TUAN THỦ PHÁP LUẬT TRONG TO TUNG HANH CHÍNH -2- 2 2+cscscrxerxez 6 1.1 Khái niệm nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tổ tụng hành chính

Đề đạt được mục tiêu trên, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thé trong khi thực hiện dé tài là: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê và các phương pháp khác.

Luận văn góp phần làm rõ thêm những vấn đề lý luận về nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng hành chính theo luật Tố tụng hành chính 2015, bổ sung những nhận định về thực trạng và đề xuất, chi tiết một số giải pháp hoàn thiện nguyên tac tuân thủ pháp luật trong tố tụng hành chính theo luật Tố tụng hành chính 2015.

Những kết quả nghiên cứu của luận văn có thê là tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, học tập về Luật tố tụng Hành chính, tuân thủ pháp luật trong tố tụng hành chính và hoàn thiện hệ thống pháp luật của các cơ quan hành chính nhà nước, tô chức và cá nhân thiện chí quan tâm.

7 Bồ cục của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, dé tài được kết cau thành 03 chương:

Chương I: Những vấn đề lý luận về nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng hành chính

Chương II: Cơ sở pháp lý và thực tiễn thực hiện nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong t6 tụng hành chính

Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thiện nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng hành chính

NHUNG VAN DE Li LUAN VE NGUYEN TAC TUAN THU PHAP LUAT

TRONG TO TUNG HANH CHINH 1.1 Khai niệm nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tổ tung hành chính

Mục đích của xét xử vụ án hành chính là bảo đảm sự tuân thủ các quy định của pháp luật tố tụng hành chính và các quy định pháp luật có liên quan trong quá trình giải quyết các vụ việc thuộc thâm quyên giải quyét của Tòa án về vụ án hành chính Thông qua hoạt động xét xử của mình, Tòa án bảo vệ kip thời lợi ích nhà nước, các quyền va lợi ích hợp pháp của cá nhân, tô chức bi xâm phạm bởi các quyết định hành chính, hành vi hành chính theo yêu cầu khởi kiện của các tô chức, cá nhân được pháp luật tố tụng hành chính quy định, góp phần bảo đảm pháp chế trong quá trình quản lý hành chính nhà nước.

Trước hết, có thé hiểu nguyên tắc trong hoạt động của đời sống xã hội, có thé quan niệm về nguyên tắc ở những góc độ, lĩnh vực khác nhau (như lĩnh vực khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khi ứng dụng ở một lĩnh vực cụ thê như lĩnh vực tài chính — kế toán, lĩnh vực y học, lĩnh vực xây dựng ) mà có những quan niệm khác nhau về nguyên tắc Tuy nhiên, dù tiếp cận từ phương diện, góc độ khác nhau thì nguyên tắc đều được hiểu đó là những điều, những tư tương chỉ đạo, những quy tắc có tính bắt buộc phải tuân theo trong hoạt động của xã hội.

Theo từ điển tiếng việt thì nguyên tac được hiểu là “điều cơ bản định ra, làm cơ sơ cho các mối quan hệ xã hội thực hiện đúng nguyên tac” Nhu vay, nguyên tắc được hiểu với nghĩa là tư tưởng chỉ đạo, qui tắc cơ bản của một hoạt động nào đó Hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật là những hoạt động thực tiễn có tính khoa học, nên cũng phải tuân theo các nguyên tắc pháp luật nhất định Đó là những tư tưởng chỉ đạo cơ bản, mang tính xuất phát điểm, định hướng, xuyên suốt toàn bộ hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật Tố tụng hành chính là toàn bộ hoạt động của cơ quan tiễn hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và cá nhân, co quan nhà nước, tổ chức khác nhằm giải quyết vụ án hành chính một cách nhanh chóng, kịp thời và đúng pháp luật, qua đó bảo vệ lợi ích của nhà nước, tập thé, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức Quá trình Tố tụng hành chính là quá trình hoạt động thực hiện pháp luật (quá trình giải quyết vụ án hành chính) luôn phải tuân theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục do pháp luật Tố tụng hành chính quy định.

Do vậy, thực hiện nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng hành chính là một trong những nguyên tắc quan trọng của hoạt động tố tụng hành chính Nguyên tac nay là sự tiếp tục cụ thé hóa nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa được quy định tại Khoản 1 Điều 8 Hiến pháp năm 2013 đó là: “Nha nước được tô chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ”.

Trong hoạt động tố tụng hành chính, nguyên tắc tuân theo pháp luật được Điều 4 Luật Tố tụng hành chính năm 2015 quy định: “Moi hoạt động tố tung hành chính của cơ quan tiến hành tô tụng, người tiễn hành tố tụng, người tham gia tố tụng và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải tuân theo quy định của Luật này” Đây là cơ sở pháp lý quan trọng không chỉ quy định về trách nhiệm của các chủ thé tiễn hành tố tụng hành chính ( Tòa án, Viện kiểm sát, Chánh án Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát, Thâm phán, Thư ký, Kiểm sát viên ) khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan và nhiệm vụ, quyền hạn của người tiến hành tố tụng hành chính mà còn là nghĩa vụ của các chủ thé tham gia tố tụng hành chính (Người khởi kiện, người bị kiện, người có quyên lợi, nghĩa vụ có liên quan ) hay người tham gia t6 tụng hành chính khác (như người làm chứng, người phiên dịch, người giám định) để việc giải quyết vụ án hành chính được nhanh chong, kip thời, chính xác và đúng pháp luật.

Cùng với quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân và tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chiến lược cải cách tư pháp hiện nay, tuân thủ pháp luật nói chung và tuân thủ nguyên tắc tuân thủ theo pháp luật trong tố tụng hành chính có vai trò rất quan trọng Do đó, phải nhận thức đúng và xác định đây là nguyên tắc có tính định hướng, chủ đạo và chi phối toàn bộ các nguyên tac trong hoạt động tô tụng hành chính, nên yêu cầu tiên quyết phải là xây dựng một hệ thống các quy phạm pháp luật tô tụng hành chính day đủ, thống nhất, đồng bộ tạo cơ sở pháp lý cần thiết bảo đảm việc giải quyết vụ việc thuộc thấm quyền của tòa án một cách khách quan, kip thời, đúng pháp luật Trong đó, việc tuân thủ pháp luật không chi đặt ra đối với các chủ thể tiến hành t6 tụng hành chính mà nó còn được đặt ra đối với các chủ thé tham gia tố tụng hành chính và các cơ quan, tô chức có liên quan phải tuân thủ nghiêm chỉnh và triệt để các quy phạm pháp luật tô tụng hành chính.

Xuất phát từ thực tiễn hoạt động xét xử các vụ án hành chính, việc tuân thủ các quy định của pháp luật đối với các chủ thể của pháp luật tố tụng hành chính là rất quan trọng, thông qua các quy định của pháp luật, néu các bên chủ thể tham gia nhận thức đầy đủ để áp dụng (đối với chủ thể tiến hành tố tụng hành chính) và chấp hành (đối với chủ thé tham gia tố tụng hành chính và sự phối hợp hoặc tham gia của các cơ quan, tô chức, có liên quan) thì ban án, quyết định của Tòa án về vụ án hành chính sẽ bảo đảm chất lượng, hiệu quả khi có hiệu lực thi hành và cá nhân, tô chức cũng tích cực thực hiện quyên, nghĩa vụ của mình, bảo vệ tốt các quyền, lợi ích hợp pháp của mình thông qua hoạt động tư pháp của các chủ thể được nhà nước trao quyên.

Luật Tố tụng hành chính Việt Nam năm 2015 có quy định cụ thé các nguyên tắc trong hoạt động tố tụng (ở các giai đoạn tố tụng hành chính) mà các chủ thé phải tuân thủ trong quá trình tham gia Tuy nhiên, cũng có khá nhiều quy định tuy không phải là nguyên tắc nhưng dé bảo đảm quy định của pháp luật như nguyên tắc Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai; Bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự; Bảo đảm tranh tụng trong xét xử; và cũng có những quy định thé hiện về nội dung quyên, nghĩa vu của các đương sự hay trách nhiệm của cơ quan, tổ chức có liên quan đối với quá trình giải quyết vụ án hành chính của Tòa án Song nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tô tụng hành chính đã thé hiện sự bao trùm, xuyên suốt trong các giai đoạn của tô tụng hành chính (từ khởi kiện, tụ lý, chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thâm, phúc thâm thi hành án hành chính), với yêu cầu đặt ra là mọi chủ thé phải triệt để tuân thủ quy định của pháp luật tố tụng hành chính khi tham gia các quan hệ mà pháp luật tố tụng hành chính điều chỉnh.

Tóm lại, nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tô tụng hành chính là tong thé các quy phạm pháp luật tô tụng hành chính có nội dung là những tư tưởng chủ đạo, những quy định làm cơ sở (căn cứ) pháp lý để các chủ thể của quan hệ pháp luật tổ tụng hành chính khi tham gia thực hiện quyên hạn, nhiệm vụ, quyén và nghĩa vụ cũng như trách nhiệm của mình theo quy định của pháp luật t6 tung hành chính và các quy định pháp luật khác có liên quan.

Nội dung của nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng hành chính

Nội dung của nguyên tắc này là trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, các cá nhân, tô chức có liên quan phải tuân thủ nghiêm chỉnh và triệt để các quy định pháp luật tố tụng hành chính Tuy thuộc vào tư cách tham gia của các cá nhân, tô chức trong các giải đoạn khác nhau của tố tụng hành chính mà việc tuânt thủ nguyê tắc này có những biểu hiện cụ thé như sau:

Thứ nhất, các cơ quan, người tiễn hành to tụng hành chính phải tuân thi nghiêm chỉnh và triệt dé các quy định của pháp luật vê thẩm quyên và thủ tục tô tụng hành chính, không được từ chối hay xử sự vượt quá thẩm quyên của mình.

Các cơ quan, người tiến hành tố tụng hành chính là những chủ thể nhân danh quyên lực nhà nước dé tiễn hành các công việc cụ thé phát sinh trong quá trình toà án giải quyết vụ án hành chính Do vậy, việc các cơ quan, người tiến hành tố tụng hành chính lạm dụng thâm quyên, từ chối thực hiện thâm quyền hay vi phạm thủ tục tố tụng hành chính đều trực tiếp xâm phạm các quyền và lợi ich hợp pháp của những người tham gia tố tụng hành chính, làm hạn chế hiệu qủa giải quyết vụ án hành chính.

Thứ hai, những người tham gia tô tụng hành chính phải tuân thủ nghiêm chỉnh và triệt để các quy định về quyên và nghĩa vụ tô tụng hành chính của mình.

Những người tham gia tố tụng hành chính, tuy không được sử dụng quyền lực nhà nước như những cơ quan, người tiến hành tố tụng hành chính trong qúa trình toà án giải quyết vụ án hành chính những việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ pháp lý tố tụng hành chính của họ là điều kiện cần thiết dé toà án có thé giải quyết một cách khách quan, nhanh chóng, đúng pháp luật tố tụng hành chính. Với ý nghĩa đó, những cơ quan, người tiến hành tố tụng hành chính cần giải thích, hướng dẫn, kiểm tra và tạo điều kiện thuận lợi dé những người tham gia tố tụng hành chính tuân thủ nghiêm chỉnh và triệt để các quy định của pháp luật về quyên và nghĩa vụ tô tụng hành chính của ho.

Thứ ba, các cá nhân, tô chức liên quan đến tô tụng hành chính phải tuân thủ các quy định của pháp luật tổ tụng hành chính, tạo diéu kiện cho toà án giải quyết một cách khách quan, nhanh chóng và hiệu quả vụ án hành chính.

Tuy các cá nhân, tổ chức nêu trên không trực tiếp tham gia vào tố tụng hành chính với tư cách là cơ quan, người tiến hành tố tụng hành chính hay người tham gia tô tụng hành chính nhưng việc họ tuân thủ nghiêm chỉnh và triệt dé các quy định của pháp luật tố tụng hành chính là điều kiện cần thiết để toà án giải quyết một cách khách quan, nhanh chóng và hiệu quả các vụ án hành chính. Trong nhiều trường hợp, trách nhiệm của họ chỉ đơn thuần là cung cấp những thông tin một cách nhanh chóng, chính xác theo yêu cầu của toà án hoặc có thể là thực hiện hay không thực hiện những hành vi nhất định theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính.

Thư tư, các bản án, quyết định của toà án về vụ án hành chính có hiệu lực pháp luật phải được tôn trọng, nghiêm chỉnh chấp hành và được đảm bảo thực hiện Cũng như các quyết định pháp luật khác, các bản án, quyết định của toà án về vụ án hành chính có hiệu lực pháp luật cần phải được mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức trong xã hội tôn trọng và các cá nhân, cơ quan, tô chức có liên quan nghiêm chỉnh chấp hành và phải được nhà nước đảm bảo thực hiện trên thực tế.

Do đặc thù của xét xử hành chính mà các bản án, quyết định cua toà an hành chính thông thường liên quan đến trách nhiệm công vụ của cơ quan, tổ chức hoặc người có thấm quyền quản lý hành chính nhà nước Vì vậy, trách nhiệm bảo đảm thi hành án hành chính trước hết và chủ yếu thuộc về các cơ quan hành chính nhà nước Cũng chính vì lý do đó mà Luật Tổ tụng hành chính quy định “Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công tác thi hành án hành chính trong phạm vi cả nước; phối hợp với Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao trong công tác quản lý nhà nước về thi hành án hành chính; định kỳ hàng năm báo cáo Quốc hội về công tác thi hành án hành chính”.

1.3 Ý nghĩa của nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng hành chính

Tuân thủ pháp luật trong t6 tụng hành chính có vai trò vô cùng to lớn trong việc thiết lập va bảo đảm mỗi quan hệ bình dang giữa Nhà nước với tổ chức và công dân khi giải quyết các tranh chấp hành chính phát sinh trên các linh của đời song xã hội, nhằm phát huy dân chủ, tạo sự đồng thuận giữa chủ thê quản lý với đối tượng quản lý trong quá trình ban hành, thực hiện các quyết định hành chính, hành vi hành chính Do đó, quy định đầy đủ, chặt chẽ cùng với việc tuân thủ triệt để nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng hành chính sẽ bảo vệ kịp thời lợi ích nhà nước, quyên, lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức và cá nhân từ những hoạt động hành chính của cơ quan nhà nước và người có thẳm quyên trong co quan nhà nước, góp phan hiệu lực quan lý hành chính nhà nước, củng cố niềm tin của nhân dân đối với hệ thống pháp luật và hoạt động của các cơ quan công quyên, nhất là trong quá trình Việt Nam đang tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, để thực hiện tốt mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công băng, văn minh”.

Như vậy, nguyên tắc tuân thủ pháp luật nói chung và nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tô tụng hành chính nói riêng là một trong những nguyên tắc cơ bản, chủ đạo và quan trọng luôn được thê hiện trong quan điểm, đường lỗi của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ta về tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước, duy trì trật tự xã hội trên cơ sở của hệ thống pháp luật day đủ, thống nhất, được mọi cơ quan, tô chức, cá nhân tôn trọng, chấp hành Nhất là đối với hoạt động tư pháp, khi xét xử các vụ án, gải quyết các vụ việc thuộc thâm quyền của Tòa án, sự tuân thủ pháp luật có ý nghĩa bao đảm kỷ cương, tang cường pháp chế hiện nay.

Cũng như trong các hoạt động tố tụng, tuân thủ pháp luật được xác định là một nguyên tắc, yêu cầu dé bao đảm hiệu lực thi hành của các bản án, quyết định của Tòa án Trong hoạt động giải quyết các vụ án hành chính cũng vậy,tuân thủ pháp luật trong tố tụng hành chính không chỉ bảo đảm lợi ích nhà nước,quyên, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức, cá nhân trước sự tùy tiện, vi phạm pháp luật của các chủ thé hành pháp mà nó còn được thé hiện thông qua quyên tiếp cận công lý, bảo đảm công bằng, bình đăng giữa chủ thể tiến hành với chủ thể tham gia tố tụng hành chính Do đó, thực hiện tốt nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tô tụng hành chính có ý nghĩa to lớn đối với xã hội Cụ thé là:

Thứ nhất, bảo đảm nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong to tụng hành chính góp phan bảo đảm quyền con người, quyên và lợi ích hợp pháp của công dân trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật

Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung, làm rõ ban chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam, đó là Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dan, vì Nhân dân Theo đó, Nhà nước pháp quyền thượng tôn Hiến pháp va pháp luật, các quy định tại Hién pháp là nền tảng cho toàn bộ hệ thống luật pháp bởi những điều luật này sẽ được cụ thể hóa thành các bộ luật, luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội Mọi chủ thể trong xã hội đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Đồng thời, ở Nhà nước pháp quyên có sự bình đăng (Nhà nước, tập thé và cá nhân đều bình dang trước pháp luật), không phân biệt đối xử trong việc công nhận, thụ hưởng và phát triển các quyền con người, quyền công dân Điều đó cho thay, Nhà nước pháp quyên phải xác lập được cơ chế bảo vệ, bảo đảm thực hiện các quyền công dân cho người dân khi tham gia vào các quan hệ xã hội và khi có tranh chấp, đặc biệt khi phát sinh tranh chấp hành chính giữa công dân với các cơ quan nhà nước hoặc với người có thâm quyên, thì chỉ có Tòa án mới có quyền phán xét việc tuân thủ pháp luật của các bên và hệ thống Tòa án độc lập sẽ là bảo đảm cuối cùng cho công dân có đủ khả năng và điều kiện bảo đảm quyền công dân của mình khi bị xâm hại Do vậy, việc Nhà nước tạo các điều kiện pháp lý nhằm bảo đảm quyền công dân trong TTHC sẽ góp phần bảo đảm quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN.

Thứ hai, bảo đảm nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tô tụng hành chính ở Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa góp phân thực hiện trách nhiệm của Nhà nước trước công dân

CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN NGUYEN TAC TUẦN THU PHÁP LUẬT TRONG TO TUNG HANH CHÍNH

Cơ sở pháp lý về nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng hành chinh

Khởi kiện là yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tô chức gửi đến toà án bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của họ bị xâm phạm Quyền khởi kiện vụ án hành chính là quyền của cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu toà án giải quyết các tranh chấp hành chính theo quy định của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ bị xâm hại bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, ngừoi có thầm quyền ban hành và thực hiện hành vi Thông qua quyền khởi kiện cá nhân, cơ quan, t6 chức được toà án boả vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, cơ quan, tô chức chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của mình là đúng Từ đó, toà án có cơ sở để xác định, xem xét thụ lý vụ án hành chính Theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính, quyền khởi kiện vụ án hành chính là quyền tự định đoạt của cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình khi có căn cứ cho rằng các quyền, lợi ich đó bị xâm hai trai pháp luật Việc khởi kiện vụ án hành chính còn tùy thuộc vào ý chí chủ quan của chủ thé khởi kiện, và đương nhiên không ai có quyền buộc cá nhân, cơ quan, tô chức phải thực hiện quyền này Hơn nữa, nhận thức chủ quan của chủ thé khởi kiện vụ án hành chính về tính trái pháp luật của quyết định hành chính, hành vi hành chính xâm phạm quyên, lợi ich hợp pháp của họ là co sở của việc thực hiện quyền khởi kiện Ở đây, việc khởi kiện vụ án hành chính của cá nhân, cơ quan, tổ chức được nhìn nhận là một phương tiện hiệu quả dé tự bảo vệ mình và việc thực hiện việc khởi kiện đã mang đậm nét chủ quan, hơn nữa còn có mối liên hệ mật thiết với trình độ nhận thức, trạng thái tâm lý, động cơ, mục đích của chủ thé khởi kiện.

Các điều kiện gồm điều kiện khởi kiện (chủ thé khởi kiện, đối tượng khởi kiện, thời hiệu khởi kiện) và các điều kiện khác về hình thức, thủ tục nộp đơn,nhận đơn khởi kiện, tạm ứng án phí, thâm quyền giải quyết của toà án Quyền khởi kiện và thụ lý vụ án hành chính có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vì khởi kiện là cơ sở để toà án thụ lý vụ án, không có khởi kiện sẽ không có thụ lý, khởi kiện là sự kiện pháp lý làm phát sinh mối quan hệ giữa người khởi kiện và toà án.

Khởi kiện có được thụ lý hay ko phụ thuộc vào hoạt động thụ lý của toà án Toà án chỉ thụ lý đơn khởi kiện khi đơn khởi kiện đó thoả mãn các điều kiện luật định.

Nguyên tắc tuân thủ pháp luật tố tụng hành chính được thể hiện ngay ở giai đoạn đầu tiên để đảm bảo cho nguyên tắc được thực hiện một cách xuyên suốt trong tất cả các giai đoạn xét xử vụ án hành chính Từ đó đảm bảo cho việc thực hiện nguyên tắc đảm bảo tuân thủ pháp luật trong tố tụng hành chính một cách nghiêm túc.

Luật Tố tụng hành chính còn quy định cụ thé các điều kiện về chủ thé trong vụ án hành chính Theo quy định của pháp luật t6 tụng hành chính, đương sự trong vụ án hành chính bao gồm: người khởi kiện, người bị kiện, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan Và để xác định tư cách pháp lý của người khởi kiện cần căn cứ vào các quy định tại các Điều 48, 49, 50, 51, 52 Luật Tố tụng hành chính Theo quy định tại các điều luật này thì đương sự phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi tố tụng hành chính.

- _ Về năng lực pháp luật: Đây là khả năng được hưởng các quyền tố tụng hành chính như quyền khởi kiện, các quyền chủ thé khác khi tham gia vào các giai đoạn của quá trình tố tụng hành chính phải chịu những nghĩa vụ tố tụng hành chính tương ứng như nghĩa vụ cung cấp tài liệu chứng cứ dé bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình Theo quy định thì mọi cá nhân, cơ quan, tô chức đều có năng lực pháp luật tố tụng hành chính như nhau.

- Vé năng lực hành vi: Đây là khả năng tự mình hoặc thông qua người khác sử dụng đúng đắn các quyên và thực hiện day đủ các nghĩa vụ do pháp luật t6 tụng hành chính quy định.

Năng lực hành vi tố tụng của đương sự được xác định như sau:

+ Duong sự từ 18 tuổi trở lên có quyền tự mình thực hiện quyên, nghĩa vu của đương sự trong tố tụng hành chính (trừ người mat năng lực hành vi dân sự hoặc pháp luật có quy định khác).

+ Đương sự là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần thực hiện quyền, nghĩa vụ của đương sự trong tố ụng hành chính thông qua người đại diện; nếu không có ai đại điện cho họ thì Tòa án cử một người thân thích của họ hoặc yêu cầu một cơ quan, tô chức cử một thành viên làm người đại diện cho họ.

+ Duong sự là cơ quan, tổ chức sẽ thực hiện quyền và nghĩa vụ tổ tụng hành chính thông qua người đại diện theo pháp luật Người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tô chức là người đứng đầu cơ qua, tổ chức đó.

Người khởi kiện có các quyên, nghĩa vụ chung đối với đương sự như quyền yêu cầu Toa án bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp và quyền khởi kiện vu án hành chính, quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện thì trong tố tụng hành chính, nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh trong tố tụng hành chính, nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, Mặt khác, họ còn có thêm một SỐ quyền và nghĩa vụ: rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện; thay đôi, bố sung nội dung yêu cầu khởi kiện, nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn Như vậy, khi có phát sinh tranh chấp trong lĩnh vực hành chính, điều đầu tiên chúng ta cần làm là xem xét sự việc đó có là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính hay không? Tiếp theo đó, phải kiểm tra các điều kiện về chủ thẻ, thời hạn, thời hiệu, thâm quyền của Tòa án Hơn nữa, việc cung cấp các chứng cứ ban đầu được thực hiện khi người khởi kiện nộp đơn khởi kiện tại Tòa án Các loại giấy to theo yéu cau trén nham chứng minh cho việc khởi kiện là có cơ sở. Đề xác định đúng người bị kiện khi nào là cá nhân, khi nào là cơ quan, tô chức thì phải căn cứ vào văn bản quy phạm pháp luật quy định về thâm quyền của cá nhân, cơ quan ban hành quyết định hành chính hoặc có hành vi hành chính bị khiếu kiện và căn cứ vào yêu cầu khởi kiện của người khởi kiện Đồng thời, trường hợp có nhiều luật cùng quy định thâm quyên ra quyết định hành chính hoặc thực hiện hành vi hành chính về một lĩnh vực quản lý thì việc xac định thâm quyền của người bị kiện khi nào là cá nhân, khi nao là cơ quan, tổ chức phải căn cứ vào Đối với người bị kiện, ngoài các quyền, nghĩa vụ chung đối với đương sự được quy định cụ thể tại Điều 57 Luật Tố tụng Hành chính

2015, thì trong giai đoạn này, họ còn có thêm một sỐ quyền và nghĩa vụ: được toà án thông báo về việc bị kiện; sửa đôi hoặc hủy bỏ quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri bị khởi kiện; dừng, khắc phục hành vi hành chính bị khởi kiện.

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân, cơ quan, tổ chức Việc giải quyết vụ án hành chính có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ tự mình hoặc đương sự khác đề nghị và được Tòa án chấp nhận hoặc được Tòa án đưa vào tham gia tô tung với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có thé có yêu cầu độc lập, tham gia tố tụng với bên khởi kiện hoặc bên bị kiện Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nếu có yêu cầu độc lập thì có quyền, nghĩa vụ của người khởi kiện như trên Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nếu tham gia tố tụng với bên khởi kiện hoặc chỉ có quyền lợi thì có các quyền và nghĩa vụ quy định chung đối với đương sự.

Trong giai đoạn này, người khởi kiện thực hiện quyền khởi kiện và toà án thụ lý vụ án hành chính như vậy các đương sự trong vụ án và toà án đã bắt đầu thực hiện nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng hành chính bằng việc khi toà án thụ lý vụ án, các đương sự được nhận thông báo thụ lý vụ án hành chính của toà án và khi nhận được thông báo thụ lý vụ án hành chính người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải nộp cho toà án văn bản ghi ý kiến của mình về yêu cầu của người khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo hoặc yêu cầu độc lập (nếu có) Như vậy, những người tham gia tố tụng hành chính phải tuân thủ nghiêm chỉnh và triệt dé các quy định về quyền và nghĩa vụ tố tụng hành chính của mình Ở giai đoạn khởi kiện, thụ lý vụ án, các đương sự bước đầu thể hiện quan điểm của mình về vẫn đề khởi kiện từ đó có các phương án đê thu thập các tài liệu,chứng cứ đê bảo vệ luận điêm của mình trong quá trình xét xử vụ án của toà án Ngay từ giai đoạn này, các đương sự đã bắt đầu tiếp cận chứng cứ, tài liệu “người khởi kiện, người có quyên lợi và nghĩa vụ liên quan có quyên yêu cau toà án cho ghi chép, sao chụp don khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện (nếu có), trừ tài liệu, chúng cứ quy định tại khoản 2 Diéu 96 của Luật này)”.

Bên cạnh đó, các đương sự trong vụ án hành chính phải tuân thủ quy định về việc “kèm theo đơn khởi kiện phải có tài liệu, chứng cứ chứng minh quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị xâm phạm Người khởi kiện có thể gửi đơn thông qua công thông tin điện tử Trường hợp vì lý do khách quan mà người khởi kiện không thé nộp day đủ các tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện thi họ phải nộp tài liệu, chứng cứ hiện có để chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị xâm phạm Các tài liệu, chứng cứ khác, người khởi kiện phải tự mình bồ sung hoặc bé sung theo yêu cầu của toa án trong quá trình giải quyết vụ án” Quy định trên yêu cầu người khởi kiện buộc phải gửi những chứng cứ, tài liệu chứng minh quyền và lợi ích của họ bị xâm phạm kèm theo đơn khởi kiện.

Ngày đăng: 07/04/2024, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w