1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Vấn đề bình đẳng quyền và nghĩa vụ trong tố tụng hành chính ở Việt Nam hiện nay

172 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Bình Đẳng Quyền Và Nghĩa Vụ Trong Tố Tụng Hành Chính Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả PGS. TS Nguyễn Văn Quang, TS Trần Thị Quyền, TS Trần Th Hiển, TS Hoàng Quắc Hồng, PGĐ TĐ Bùi Thị Đào, TS Tạ Quang Ngọc, TS Nguyễn Thủ Tình, TS Trần Kim Liễu, TS Phạm Thị Hiền, TS Nguyễn Thanh Bình, TS Trần Hồng Ni, ThS. Hoàng T. Lan Phương, ThS. Nguyễn Thị Linh
Người hướng dẫn TS Trần Th Hiển
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật Hành chính
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 18,32 MB

Nội dung

vụ đã được pháp luật quy định cho các chủ thể tương img Để thực hiện được.các yêu câu nảy pháp luật phải có day đủ các quy định liên quan để bao đảm.sự công bằng trong việc thực hiện quy

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ÁP LUAT HANH CHIN}

KY YEU HOI THAO KHOA HOC

Hà Nội, ngày 26 thẳng 10 năm 2020

Trang 2

CHƯƠNG TRÌNH HOI THẢO CAP KHOA

“VAN ĐÈ BÌNH ĐĂNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TRONG

TỐ TUNG HANH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIEN NAY”

Ha Nai, ngày 26 tháng 10 ndm 2020 Thời gian ại dưng Thực hiện

Sh30—§h35 | Giới thiệu đại biểu 'Ban Tổ chức

l TS Trân Th Hiển

Sh35 ~8b40_ | Phátbiển khai mạc Hội théo

(Chỗ ti Hội thảo)

Phiên

Mật số vin để tý luân về tình đẳng vé | PGS TS: Nguyễn Vấn Quang.

Sb40 ~8h55 - | quyên và nghĩa vụ trong tổ tung hành | Trường phòng Hợp tác Quốc tế

chính = Trưởng Đại học Luật Hà NộiBinh đẳng về quyền và nghĩa vụ trong | GSTS Bia Thí Đảo

guøs-phạg | 8M suyét tranh chấp hành chính sơ |Khoa Pháp luật Hành chính

sánh giữa tổ tung hành chính với khiểu ÍNhà nước - Trường Đại học

"gi hành chính, Luật Hà Nội

Môt số hạn chế, bat cập đối với | TS Tran Ti Hiển

i khối ie hành chính vững khoa it

øg cớ [Te én vu án hanh chính |Phó tường khoa Pháp luật

trong tranh tụng — từ góc nhin quyền | Hanh chính Nha nước - Trường

bình đẳng giữa các đương sự Dai học Luật Hà Nội9h35 — 10800 an

Trang 3

Thời gian dụng Thực hiện

TSTrất Kim Lẩu

Mỗi quan hộ gữa nguyên tie tình

10h25 —10b40 | đẳng quyền và ngấa vụ với nguyên tắc

công bing trong tổ tụng hình chính

Trưởng phông Hành chính

Tổng hợp - Trường Đại học

Luật Hà Nội

TS Pham Thu Hiển

Những quy đính đảm bảo quyển của

10h40 —10h55 | mét số chủ thể trong qué tình tổ tạng | hoe Pháp luật Hành chính

Nhà nước - Trường Đại học thời phong kiến

suet Luật Hà Nội

ThS5=11h25 Tháo hận

TS Trấn Th Hiên

snes —t1130 | pet

(Chita Hội thio)

PHONG QLKH&TSTC TRUONG BAN TO CHỨC

Trang 4

MỤC LỤC

Mt số vẫn đổ lý luận về tình ding về quyền va ngấa vụ rong tổ tung

Binh đẳng về quyén và ngiĩa vụ trong giải quyết ranh chấp hành chin

so sánh giữa tổ tung hành chính với khiêu ng hành chính

PG§ T§ Biu Thi Đào

18

hii quit vi nguyên tic tinh ding quyén vàng ấa vụ rong tổ tung hành

chính

TS Ta Quang Ngọc

Nguyên tắc bình đẳng quyền và nghĩa vu trong tổ tung hảnh chính

và ý nghĩa của nguyên tắc

TS Nguyễn Thủ Ting} - ThS Hoàng T Lan Phương

7

Môt sô han chế, bat cập đổi với người khởi kiện vu án hành chỉnh.

trong tranh tụng - từ góc nhìn quyền binh đẳng giữa các đương sự

TS Trần Thi Hiển

4

‘Van dé bảo dam sự bình đẳng về quyền va nghĩa vụ giữa các đương,

sử trong tổ tụng hành chính theo pháp luật Việt Nam

LS TS Nguyễn Thanh Binir|

TAS Hoàng Thi Lan Phương|

iat

Nguyên tắc bình đẳng quyển và ngiĩa vu trong tổ tụng hành chính

nhìn từ quy định vẻ đối thoại theo luật tổ tung hành chính năm 2015

GVC L§ Nguyễn Phúc Them} Thể Nguyễn Thiy Linh

7

Trang 5

Luật tô tung hành chính năm 2015 với quy định vẻ bình đẳng quyên

và nghĩa vu trong tổ rụng hảnh chỉnh giữangười khởi kiên và người

9 luận 96

TS Nguyễn Thị TinyNoting quy định đảm bao quyển của một số chủ thé trong qua trình|

TS Pham Thi Tìm Hiên — TS Trần Hong NiwingBinh luận vụ án hảnh chính về bảo dim bình đẳng quyén va nghĩa

11 | vụ rong tổ tung hảnh chính 17

TS Trần Thị QuyênBinh đẳng trước pháp luật và việc thực hiện bình đẳng trong tổ tung

12 [anh chính 104

TS Ta Quang Ngọc - Ths Nguyễn Thiy Linh

Vai tro của luật sư đôi với bao đăm nguyên tắc bình đẳng quyên val

13 |ngifa vu trong tố tung hành chính 132

Ths, GVC La Thị Thúy

Mỗi quan hệ giữa nguyên tắc bình đẳng quyên và nghĩa vụ với

14 |nguyên tắc công bằng trong tổ tung hành chính 140

TS Trần Kim Liễu

15 | Cac yên tô ãnh hưởng đến việc bão dam nguyễn tắc bình đăng | 16 quyển và ngiĩa vụ của các bên đương sử trong tổ tung hành chính

Trang 6

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE BÌNH DANG VE QUYỀN VA

NGHIA VỤ TRONG TO TUNG HANH CHÍNH

PGS TS Nguyễn Văn Quang

(Trường Đại học Ludt Hà Nội)

1 Nhận thức chung về bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố

tụng hành chính

Binh đẳng nói chung và bình đẳng trước pháp luật nói riêng là những,quyền con người căn ban Tuyên ngôn thể giới về nhân quyền đã chỉ rổ "Mọingười đều bình đẳng trước pháp luật va được pháp luật bão vệ, không có bất

kỳ sự phân biết đối sử nào” Hiển pháp 2013 của Việt Nam cũng đã khẳng định “Moi người đều bình đẳng trước pháp luật” và "Không ai bị phân biệt đôi xử trong đời sông chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội” Để bảo vệ quyên

‘binh đẳng nói chung, bình đẳng trước pháp luật nói riêng của thành viên trong

xã hội, Toa an với tinh chất là thiết chế thực hiện quyền từ pháp, bao vệ pháp luật có vai trò đặc biết quan trong theo đó “Moi người déu được hưởng quyền tình đẳng, được xem xét công bằng va công khai bởi một tòa án độc lập và không thiên vi trong việc quyết đính các quyền va ngiấa vụ của họ cũng như

vẻ tất cứ sự buộc tội nào đôi với ho” Binh đẳng trước pháp luật được ghi

nhân, bảo dim thực hiện và bao về trong moi lĩnh vực, trên moi phương điện của đời sống xã hội: chính trị, kinh té, văn hóa - zã hội, pháp luật va từ pháp trong đó có các hoạt động tổ tung bao gồm tổ tụng hình sự tổ tụng dan sự và

Trang 7

đối xử nào đưa trên cơ sỡ sự khác biết vé dân tộc, giới tính, tin ngưỡng, tôn ido, thành phan xã hội, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, dia vi xã hội Noi cách.

khác, không có rao can nao đặt ra đối với các chủ thể tham gia vào tổ tung

hành chính với những tự cách khác nhau ngoại trừ việc tuân thủ các điều kiện

cụ thé đã được pháp luật quy định.

Hai lả bình đẳng về quyên và nghĩa vu trong tổ tụng hành chính Khia

canh nay của bình đẳng trước pháp luật trong tổ tung hành chính là chủ để

trong tâm của bai viết nay và nó được biểu hiện cụ thể & nhiều chỉ tiết khác

nhau Về phương diện pháp luật, Luật Tổ tung hành chính năm 2015 đã dành toàn bộ quy định của Điều 17 dé cập đền nội dung này Một cách khái quát từ

góc đô lý luận, bình đẳng về quyên vả nghĩa vu trong tổ tụng hanh chính thể

hiện ở những chi tiết cụ thể sau:

- Các cA nhân, tổ chức lả chủ thé trong tổ tụng hanh chính đều có các

quyển, nghĩa vụ tương ứng với tư cách chủ thể của ho trong tổ tung mà không

có bat cứ sự phân biệt đối xử nào.

- Các cá nhân, tổ chức có vị trí tổ tụng như nhau thi có các quyển va

ngiña vụ như nhau va không có sự phân biệt Chẳng hạn bat cứ ai tham gia

‘vao tổ tụng hành chính với vi trí la người khi kiên déu có đây đủ các quyền,

nghĩa vụ của người khỏi kiến theo quy định của pháp luất tổ tung Trong một

số trường hợp, pháp luật có thé đưa ra một số ngoại lệ chẳng hạn quy định.người khởi kiện được miễn nộp tiền tam ứng án phí hoặc không phải nộp tiên

tem ứng án phí trong những trường hợp nhất định vì việc đưa ra những ngoại

lệ này chính là việc bao dém sự bình dng trên thực tế chứ không phải tao ra

sự khác biệt giữa các chủ thể có vị trí tổ tụng như nhau

- Các cá nhân, tổ chức co vị trí tổ tung khác nhau bên cạnh việc cónhững quyền, nghĩa vụ đặc thủ gắn với vi trí tổ tụng của minh nhưng van có

những quyển vả nghĩa vụ chung trong té tung hin chính hướng dén mục đích chung là thực hiện các công việc nhằm tim ra sự that khách quan của vụ việc tranh chấp, bao vệ các quyền, lợi ích hop pháp, chính dng Việc quy định các

Trang 8

quyền, nghĩa vụ đặc thù gắn với vị tri tố tụng cụ thé của các chủ thể là hoàn.toàn phủ hợp vì mỗi loại chủ thé tham gia vao tổ tụng hảnh chính với vị trí,

vai trở khác nhau, phủ hợp với mục đích, trách nhiệm có tính đặc thù đặt ra

cho mỗi chủ thé, Tương ứng với những đặc thù cia các vi trí tổ tụng ma ho

nghia vụ phủ hợp để các chủ thénay có đẩy đũ các diéu kiện để làm tròn vai trỏ, trách nhiệm của mình trong

việc bảo vé các quyển, lợi ich hợp pháp, chính đáng có liền quan Chẳng han, theo quy đính của pháp luất tô tung hành chỉnh hiện hảnh, các đương sư trong.

tổ tung hành chính bao gồm: người khởi kiện, người bị kiên, người có quyền tham gia pháp luất phải xác lập các quy:

lợi, nghĩa vụ liên quan Ngoài các quyền, nghĩa vụ đặc thù,1 các đương sư có các quyển và nghĩa vụ chung được pháp luật quy định, theo đó Luật Tổ tung

tảnh chính 2015 còn nhân mạnh đối với các quyển, nghĩa vụ chung nay

“Đương sự có quyền, nghĩa vụ ngang nhau khi tham gia tổ tung”.2 Tuy nhiên,

quyền, nghia vụ chung cũng như các quyền, nghĩa vụ đặc thủ, các chủ thể nay

đều tỉnh đẳng trong việc thực hiền các quy

được tạo điều kiện thuận lợi như nhau trong việc bảo đảm, bao vệ thực hiện

„ nghĩa vụ cia mình Họ đều

các quyển đã được pháp luật ghi nhận mà không có bat cứ ngoại lệ nao được

đất ra Tương tự như vay, trong việc thực hiện các nghĩa vụ, không có bat cứngoại lệ nao được áp dung để miễn trừ, giảm nhẹ trách nhiệm gánh vác các

1 Điều 56 Luật Tổ tụng hành chính 2015 quy định “Quyền và nghĩa vu cũa người khởi

id tong đó có quyền “Thay đổi nôi dụng yêu cầu khối liên, nếu thoi hiệu khổi Hiện

‘vin còn, rất mét phân hoe toàn bd yêu cầu Hỏi kiện” thể hiện sự tr định đoạt cia mìnhtrọng việc bão vệ quyền, lì ich hợp pháp chính đáng gin với bản thin ngưòu thổi kiện,

Điều 57 quy ảnh “Quyén và ngiữ vụ cin người bị iện” bong đ có quyễn, ngiữn vụ Chứng minh tính ing in, hop pháp cia chết dh hành chí, bảnh vĩ hành chín bị

dt liệu” gắn với rách nhiệm thực hiện công vụ cia minh; Điều 58 quy định "Quyên và

glia vụ ca người có quyền, li th liên quan’ và Điều 55 quy dink “Quyên, nga vụ của đương s”

3 Điệu 5 Luật Tổ tung hành chinh 2015

Trang 9

vụ đã được pháp luật quy định cho các chủ thể tương img Để thực hiện được.các yêu câu nảy pháp luật phải có day đủ các quy định liên quan để bao đảm.

sự công bằng trong việc thực hiện quyên, nghĩa vu trong tô tụng của các chủ

thể

Ba là bình đẳng trong việc truy cứu trách nhiệm pháp lý đặt ra đổi với đối với các chủ thể trong tổ tung hành chính khi họ có những vi pham về việc thực hiện quyển, ngiĩa vu Điều này cũng đồng ngiĩa với việc không có bat

cử ngoai 1é nao đặt ra trong việc truy cứu trách nhiệm pháp lý đổi với vi phạm

pháp luật của các chủ thé trong tổ tụng hanh chính Có như vậy các quyền, lợi

ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong tổ tụng hảnh chính mới có khả năng được bao vệ một cách hữu hiệu.

Bồn là bình đẳng trước pháp luật của các chủ thé trung tổ tung hành

chính còn nhần mạnh đến vai trò của tòa án trong việc bão dim cho sự bình.

đẳng trước pháp luật của các chủ thé trong tổ tung hảnh chính, đặc biết là baođâm bình đẳng về quyển và nghĩa vụ trong tổ tụng hanh chính trong đó yêu

tổ quan trong la bão dm trong việc thực hiền quyển, nghĩa vụ của chủ thể

trong tổ tụng, Sé đi phải nhắn mạnh nội dung la vi toa án là thiết ch trung

têm của quyển lực từ pháp, thiết chế "cảm cân nay mực”, độc lâp, khách quan

niên có có vai trò đặc biệt quan trong để bảo đảm sự bình đẳng của các chủ thể

trong tổ tung khi thực hiện các quyền, ngiữa vụ của minh, Như vậy nếu có cơ

sở để xác định các chủ thé trong tổ tụng hảnh chính không thực hiện dingquyển cia minh, không thực hiện hoặc thực hiền không đúng các nghĩa vụ

được pháp luật quy định, trách nhiệm của tòa án lé phải cân nhắc, xem xét va đưa ra các quyết định phù hop bao đảm cho việc thực hién hợp pháp, đúng

đắn quyền, nghiia vụ của các chủ thé trong tổ tụng hành chính

nhận thức lý luận đến thực tiễn thi hành

Như vậy với phân tích nêu trên có thé nhận thức ring bình đẳng vềquyển va nghia vu trong tổ tung hành chính la một trong những biểu hiện cụ:

Trang 10

thể của bình đẳng trước pháp luật của các chủ thể trong tổ tụng hành chính.Liên quan dénbinh đẳng về quyền và nghĩa vụ trong td tụng hảnh chính, trong.thực tiễn, méi quan tâm chủ yếu được đặt vao nội dung bình đẳng về quyền

vả nghĩa vụ giữa các đương sư mà đặc biệt la bình đẳng trong việc thực hiện

các quyển, nghĩa vụ chung (quyển, ngiấa vụ của đương sự) của người khởi kiện và người bị kiện Sở đi có điều này là vi về phương diện lý luận, trước khi tham gia váo tổ tung hành chính với tu cách là người khối kiên và người

ti kiên (các chỗ thể của quan hệ pháp luật tổ tung hảnh chính), người bi kiện

và người khởi kiện tham gia vào các quan hệ pháp luật hành chính vả trong các quan hệ pháp luật hành chính nay người bị kiện (trong quan hệ pháp luật

tổ tung hành chính) có tư cách là chủ thể quản lý và người khỏi kiên (trongquan hệ pháp luật tổ tung hành chính) có tư cách là đổi tượng bi quan lý, Đểthực hoạt động quản lý hành chính nhà nước, chủ thể quan lý được tao những,quyền hạn nhất đính trong 46 có quyển đưa ra các mệnh lệnh đơn phương có

tính chất bắt buộc phải thi hành đối với đối tương bi quản lý Lé tất nhiên, việc thực hiện những quyển hạn nêu trên được tiền hảnh trên cơ sở va trong

khuôn khổ các quy định của pháp luật va phục vụ việc thực hiện thẩm quyền.quân lý hanh chính nha nước Sự bắt bình đẳng vẻ ý chí nảy giữa chủ thể quản

ý và đổi tượng quan lý phân ánh ban chất cla quản lý hành chính nha nước, được pháp luật hành chính ghỉ nhân và bảo đảm thực hiên Khi xảy ra những

bất đồng dẫn đền các tranh chấp hành chính được tòa án giãi quyết

theo thủ tục tổ tụng hành chính, các bên tranh chấp von di có sự bất binh đẳng

vẻ ý chi trong quan hệ pháp luật hành chính đã trỡ thành các đương sự trong

quan hé pháp luật tổ tụng hành chính có sự bình đẳng về quyền va nghĩa vụtrong tô tụng đặc biệt la bình dang trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ củađương su Sự bình đẳng nay co vai trò quan trọng trong việc lam rõ sự thật

khách quan của vu việc, bao vệ quyén, lợi ích hop pháp, chính đáng cia đương,

su, lợi ích công cũng trật quản lý hành chỉnh nha nước được thiết lập để phục

vụ lợi ích chung của xã hội, công đồng Như vay người bi kiện không thélay

Trang 11

lý do mình vốn di là chủ thể quản lý hành chính nhà nước, được sử dungquyển lực nha nước để thực hiện quan lý hanh chính nha nước nên có quyên

được áp đặt ý chi trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vu của đương sự trong

tô tụng hành chính Về khía cạnh nảy người khởi kiện và người bi kiện hoàn.toàn bình đẳng trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của đương sự trong

tổ tụng hành chính

Tuy nhiên, trên thực tế dau ân của sự bất bình đẳng về ý chí trong quan

hệ pháp luật hanh chính ảnh hưởng khá sâu sắc đến sự bình đẳng trong việc.thực hiên quyển, ngiấa vụ của các đương sự trong tổ tung hành chính Theo

đó dường như người bị kiên vẫn còn tâm lý, thái độ của chủ thể quản lý hảnh.chính nhả nước trong việc thực hiện quyên, nghĩa vụ của người bị kiện Chẳng.hạn theo quy định của của Điều 55 Luật Tổ tụng hành chính 2015, đương sự

(người khối kiên, người bị kiên) có quyền, nghĩa vu “tham gia phiên tòa, phiên họp” ha

của Tòa án trong qua trình Tòa án giải quyết vụ án” Quy định này xác định.

phải có mất theo giấy triệu tập của Tòa án va chấp hanh quyết định

16 ngiãa vụ của cả người bi kiện và người khỏi kiện va vé nguyên tắc người

khối kiện, người bị kiên hoàn toan bình đẳng trong việc thực hiện những nghĩa

'vụ này Bén cạnh quy đính các ngiĩa vụ trên, Luật Tổ tụng hành chính 2015

cũng xác định "trường hợp người bị kiện lả cơ quan, tổ chức hoặc người đứngđầu cơ quan, tổ chức thi người bị kiện chỉ được ủy quyền cho cấp phó của

mình đại dién” va “người được ủy quyên phải tham gia vào quá tình giải

quyết toàn bô vụ án, thực hiện đẩy di các quyền và nghĩa vu của người bi

kiên theo quy định của Luật nảy” Mặc dù đã có những quy định vay trên thực tế số lượng các trường hợp người bị kiên hoặc người được ủy quyền theo pháp luật tham gia phiến tòa, phiên hop, tham gia đối thoai không ngừng gia tăng ở các địa phương trong thời gian vừa qua và lý do được đưa ra la do “bận công tắc” Bên canh đó theo quy dinh của Luật Tổ tụng hảnh chính 2015 néu người khởi kiên hoặc đại điền hợp pháp cia họ được triệu tập hop 1 lần thứ

hai ma vẫn vắng mặt “thi bị coi là từ bd việc khởi kiện va Tòa an ra quyết

Trang 12

định đình chỉ gidi quyết vụ an đổi với yêu cầu khởi kiến của người đó, trừ

trường hợp ho có đơn để nghi xét xử vắng mặt" Trong khi đó nêu người bíkiên được triệu tập hợp lê lẫn thứ hai ma vẫn ving mất thi “Tòa án tiền hành

“xét sử vắng mặt ho” Như vay rõ rang ở đây đã có su không bình đẳng trong

việc thực hiên các quyền, nghĩa vụ trong tổ tung hành chính giữa người khởi

kiên va người bí kiên Sự không bình đẳng nay làm ảnh hưởng tiêu cực đến

chất lượng sét xử các vụ kiên hành chính, bao về các quyển, lợi ich hợp pháp, chính đáng của các cá nhân, tổ chức có liên quan trong hoat động quan lý

"hành chính nha nước

Bat cập nêu trên xuất phát từ nhiễu lý do khác nhau trong đỏ phan quan.trọng xuất phát từ thải đô và nhân thức cũa các chủ thể thực hiện các quyên,nghĩa vụ trong tổ tung hảnh chính Đôi với người bị kiện việc vẫn giữa tâmthể, thải đồ của chủ thé quản lý trong quan hé pháp luật hành chính chính là

nguyên nhân dẫn đến việc người bị kiến vốn di lả những cơ quan nha nước, người có thẩm quyển trong cơ quan nha nước không thực hiển nghiêm túc các

quyển, nghĩa vu của đương sự Nguyên nhân khác nữa xuất phát từ những bắtcâp của một số quy dinh pháp luật tổ tụng hành chính hiện hành do còn thiêu

những quy định xác định rổ rang vẻ trách nhiệm pháp lý và viéc truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với việc không thực hiên nghĩa vụ, thực hiện không đúng các quyển, nghĩa vụ của đương sư trong tổ tụng hảnh chính

3 Một số đề xuất liên quan đến việc bảo đảm nguyên tắc bình đẳng.

‘vé quyển và nghĩa vụ trong tố tung hành chính

Những phân tích như đã nêu ra ở phần trên đã chỉ rõ các nguyên nhân.

‘vi sao nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong td tụng hảnh chính.chưa thực sự được tôn trọng trong thực tế, đặc biệt la việc thực hiện quyền,

nghĩa vu trong tổ tung hảnh chính của người bị kiện Vi vay việc để xuất

sâu sắc.

nghĩa lý luận cổng như thực ti

Trang 13

Trước hết, việc nâng cao ý thức pháp luật của các đối tượng nay có ýnghĩa rất quan trọng nhằm bão đăm sự tự giác thực hiện đúng pháp luật quyền,

nghĩa vụ của đương sự theo quy định của pháp luật tổ tung hảnh chính Nhận

thức về sự bình đẳng trong việc thực quyển và nghĩa vụ của các chủ thể cầnđây đũ, toan diện bao phủ hết mọi chiêu cạnh của van để Tuy vậy cũng cân

hết sức tránh việc nhân thức cứng nhắc, phiên diện vẻ những nội dung này.

Song song với điều nảy, pháp luật tô tụng hành chính cần có những quy

định sác định rõ răng nghĩa vụ, trách nhiém của các đương sự làm cơ sỡ cho việc xem sét, đánh giá và truy cứu trách nhiệm pháp Lý trong trường hop cân.

thiết Chẳng han cần phân biệt một cách cu thé, rạch rời nội đung nảo là những,

nghĩa vụ bắt buộc phải thực hiện và trách nhiêm pháp lý đất ra khi có việc

nghĩa vụ của các không thực hiên nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng quy:

chủ thể trong tổ tụng hảnh chính Vé khía cạnh nay có thể tham khảo các quy

định pháp luật của nước ngoài về việc truy cứu trách nhiệm pháp lý tương đổi nghiêm khắc đối với những hành vi coi thường, không thực hiện nghiém túc các lênh, quyết định định của tòa án nhằm bảo đềm sự nghiêm minh của pháp

luật Chẳng hạn ở Anh những hành vi nêu trên (contempt) có thé bị truy cứutrách nhiệm hình sự và hình phạt lên đến 2 năm tủ giam

Cùng với điều đó cần xác định rõ rang, cụ thể trách nhiệm cia các cơquan, tổ chức, cá nhân trong việc phát hié

pháp lý đổi với các đương sự trong tổ tụng hành chính (đặc biệt là đổi với

người bị kiện) khi có những vi pham về nguyên tắc binh đẳng quyền vả nghĩa

‘vu trong tố tụng hành chính Liên quan dén khía cạnh này cần đặc biệt chủ

xử lý và truy cửu trách nhiềm.

trong đến những quy định sác định trách nhiệm cia tòa én trong việc áp dụng

những biện pháp cần thiết để bão đâm cho nguyên tắc bình đẳng quyền và

nghĩa vụ trong tổ tụng hảnh chính được thực sự tôn trong và bão dam thực hiện

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1 Hiển pháp 2013

Trang 14

Tuyên ngôn thé giới về nhân quyền.

Luật Tổ tụng hành chính 2015

Contempt of Court Act 1981 (UK)

Nguyễn Manh Hùng “Hoan thiên quy định vẻ trách nhiêm cổng vụ của người bi kiện trong tổ tụng hành chính”, Tạp chi Nghiên của: Lap pháp số 6 (382), thang 3/2019

'Vũ Quang Huy, Giải quyết án kiên hành chính rất cẳn sự tham gia

tích cực, có trách nhiệm cia người bi kiến.

Trang 15

NGUYEN TAC BÌNH DANG VE QUYEN, NGHĨA VỤ CUA

ĐƯƠNG SỰ TRONG TỔ TUNG HANH CHÍNH

TS.Hoang Quốc Hong

(Khoa Pháp luật Hành chinh - Nhà nước)

TÓM TẮT:

Bai viết khái quất về nguyễn ắc, vai hò, Ý nghĩa cin nguyễn lắc bình đẳng cia

đương sơ trong tô tụng hành chính va sự dim bão cũa tòa án trong việc thức hiện nguyễn tắc nay trong hoạt động tổ tung hành chính

Từ khóa:

Nguyên tắc, tòa án, bình đẳng, quyền, nghĩa vụ, đương sự, tổ tung hành chính

1 Khái quát về vai trò, ý nghĩa của nguyên tắc bình đẳng của đương sự trong tố tụng hành chính.

a Đương suetrong vu án hành chính

Theo Từ điển tiếng Việt đương sự được hiểu la: “đối tương trực tiếpcủa một việc dang được giải quyễt 3: Từ điễn giải thích thuật ngữ Luật hocđương sự gầm “người khôi kiên, người bt kiện và người có quyền lợi nghia

vụ liên quan “^ Luật tổ tung hành chính 2015 cũng đưa ra cách hiểu về đương,

sự tương tư ' Như vay, đương sự trong mét vụ án hành chính la những người

có quyển, nghĩa vụ liên quan đến tranh chấp hành chính dang được xem xét,

giải quyết tại tòa án Đương sự trong vụ án hảnh chính được hiểu có thể là cánhân, cơ quan hoặc tổ chức tham gia tổ tụng với tư cách la người khởi kiện,

người bi kiến, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ ân hảnh chính.

‘Vi vậy, muốn xác định day đủ đương sự trong vụ án thi can phải xácđịnh được những mồi quan hệ có liền quan trong vụ an đó và những mồi quan

hệ tô tụng khác để xác định Ngoài ra, đương su trong một vụ án hành chínhphải là những chỗ thể có quyền, lợi ich liên quan trực tiếp trong vụ án hanhchính đó va lả những người tham gia vào quá trình giải quyết vụ án hanh

ˆ Nguyễn Như Ý (chii biên) (2008), Đại từ đến trắng Đt, Nxb Quốc gia thành phd Hồ

Chi Minh, Tp Hồ Chí Minh, tr 572

* Trường Đại học Luật Hà nôi, Từ didn giã thích thuật ngữ luật học Nab Công an nhân

dân 1999, tr52

* FT, Đ3 Luat tung hành chinh 2013

Trang 16

Đương sự là chủ thể tham gia tổ tung hành chính được tòa án chấp nhận tham.

gia vào quá trình giải quyết vụ án và về nguyên tắc đương sự lả những chủ.thể bình đẳng với nhau trong tổ tụng, có thể tham gia tổ tung độc lập hoặc

thông qua người đại dién trong tổ tung Đương sự là chủ thể có quyền tự định.

đoạt việc thực hiện các quyển và nghĩa vu cia mình là cơ sở để phát sinh, thayđổi hay châm đứt quá trình giải quyết quan hệ tổ tung

b Bình ding giữa các đương sự trong lỗ tung hành chỉnh

Bình đẳng la “ngưng hàng nhan về dia vi và quyển loi" [4] Theo cảch

giải thích này thì bình đẳng của các đương sự trong tô tụng hành chính được.

hiểu là các đương sự bình đẳng trước pháp luật về tư cách chủ thể trước pháp

Tuất, trước Téa án, không bi pháp luật phân biết đối xử vì bat cứ lí do gi, đâu

có dia vi ngang nhau trước pháp luật và được pháp luật bao vệ như nhau Pháp uất tô tụng chỉ ghi nhận quyền bình đẳng la chưa đẩy đủ ma điều quan trong

và cơ bản nhất là cn phải thiết lập cơ chế thực hiện va bao vé trước nguy cơ

‘bj xêm phạm Mục đích của tổ tung hảnh chính là giải quyết khách quan, công bằng và đúng pháp luật các vụ án hành chính để bảo về quyén, lợi ích hợp pháp của các đương sự

Bình đẳng trước pháp luật của đương sự trong tổ tụng hành chính phải

được xây dựng, quy định thảnh một nguyên tắc trong pháp luật tổ tụng hanh chính có như vay mới dim bao sự ngang bằng nhau giữa các đương sử về quyền, ngiĩa vụ tổ tụng, Tòa án sét xử vụ án hành chính phải độc lập khách

quan, trên cơ sở pháp luật đâm bão dé các đương sự bình đẳng trong việc thực

hiện quyền, nghĩa vụ tổ tụng hành chính

© Nguyên tắc bình đẳng của đương sự trong tổ hing hành chink

Nguyên tắc của té tung hành chính là những những tư tưởng chỉ đạo,

định hướng chỉ phối các hoạt động tổ tung, được quy định trong các quy phạm

pháp luật tổ tung hành chính va được ghi nhân trong các văn ban pháp luật tổ

tụng hanh chính [5] Như vậy, “nói đến nguyén tắc ia nói đồn tính bắt buộc.phổ biển và có tinh chi đạo chung thống nhất” [6] Các nguyên tắc tô tung

‘hanh chính tạo thành một hệ thông các nguyên tắc có mồi liên hệ mat thiếtvới nhau Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của đương sự là một trongnhững nguyên tắc cơ bản zác định các đương sử bình đẳng với nhau vẻ quyển,

1

Trang 17

nghiia vụ pháp lý trong tổ tụng hảnh chính Nguyên tắc bình đẳng của đương.

sự trong tổ tụng hành chính được ghi nhận trong các quy định của pháp luật

tổ tụng hành chính Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vu trong tô tụng

hành chính là một trong những nguyên tắc quan trọng, cơ ban được quy đính

cụ thé tại Điểu 17 Luật Tổ tụng Hành chính 2015

“1 Trong tổ tụng hành chính, mot người đều bình đẳng trước pháp luật,kiông phân biệt dân tộc, giới tỉnh tin ngưỡng, tôn giáo, thành phẩn xã hội

trình a6 văn hỏa, nghề nghiệp, địa vị xã lội.

2 Mot co quan tổ chute, cá nhân bình đẳng trong việc te hiện qu

nghia vu trong té tung hành chính trước Tòa an

3 Tòa án có trách nhiệm tao điều kiện dé cơ quan, tổ chức, cả nhân thực hiện.các quyền và nghĩa vụ của minh

Trước tòa án các đương sự hoàn toản bình đẳng với nhau trong tổ tụng

-vé dia vị pháp lý không có sự phân biết Ngay cả trong trưởng hợp, đương sự

à người không đũ khả năng tự thực hiện quyền, ngiĩa vụ tổ tung thì pháp luật

tô tụng hành chính quy định người đại diện hoặc người bão vé quyên, lợi ich hợp pháp thay mặt họ tham gia tổ tung và quyên bình đẳng của đương sự vẫn được đăm bảo

Tuy nhiên, để quyên bình đẳng trước pháp luật của đương sự được thực

hiện trên thực tế thì Tòa án - cơ quan có trách nhiệm xét xử vụ anhảnh chính phải tuần thủ một cách nghiêm ngặt thủ tục do pháp luật quy định Nguyên

tắc bình đẳng trước pháp luật của đương sự không chỉ la bình đẳng trong việchưởng quyền và gánh chiu nghĩa vụ mà quyền bình đẳng nay còn đôi hỗi mọihành vì vì phạm pháp luật đổu phải bị xử lý như

nhau trước pháp luật ma không có bat cứ sự phân biệt đổi xử nao.

Tòa án khi xét xử vụ án hành chính phải căn cứ vao các quy định cia

pháp luật va sự thật khách quan để ra phán quyết Tòa án phải độc lập, không,

thiên vi, vô tư, không chịu sự tác đông của bến ngoải khi tiền hành xét xử vụ

an hảnh chính Tòa án phải có trách nhiệm đảm bao cho các đương sự thực

hiện được các quyền và nghĩa vụ tổ tung của mình Có thé thay, bình đẳng

trước pháp luật của đương sự trong tổ tung hành chinh đã trở thảnh một vẫn

để có tinh cốt lỗi, xuyên suốt, chỉ đạo các hoạt động tổ tung hảnh chính Nói

cách khác, bình đẳng trước pháp luật cia đương sử trong tổ tụng hành chính

12

Trang 18

1ä một nguyên tắc cơ ban của Luật tổ tung han chính [7]

‘Tw sự phân tích trên có thể hiểu: Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luậtcũa đương ste trong tỗ hung hành chỉnh là những te tưỡng chai dao, cô tínhbắt buộc chung mang tinh định hưởng trong việc xét xử các vụ án hành chính,

được quy định trong pháp luật tỔ ting hành chính, trong ab trước Toà ám

‘mot cả nhân, công dân, cơ quan, tổ chức đều có địa vị pháp li ngang nữa

không phân biệt đối xử trong việc lưỡng quyền thực hiên ng]ữa vụ và chine

trách nhiệm pháp If, các đương sự đều bình đẳng và quyén và nghĩa vụ tổtung hành chính Toà án giải quyét vụ ân hành chính độc lập, Khách quanating pháp luật và có trách nhiệm tao điều kiện dé đương sue được bình đẳng

trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ tổ ting hành chính

2 Vai trò, ý nghĩa của nguyên tắc bình đẳng của đương sự trong

tố tụng hành chính.

Trong tô tung hảnh chính, bình đẳng quyền vả nghĩa vu của các chủ thể

trong quan hệ tô tụng la một nguyên tắc đặt ra đối với hoạt động xét xử các

vụ án hành chính Nguyên tắc nay trước hết phải được quy định cu thé trong

pháp luật và được cụ thể hóa bằng các hoạt động tổ tung hảnh chính Thực tế

chứng minh nến pháp luật quy định đây đủ các nguyên tắc tổ tụng nói chung,

nguyền tắc công bing, binh đẳng nói riêng sẽ là cơ sở để tòa án xét zũ đúng

đắn, lẽ công bằng sẽ được đâm bao quyền lợi của các đương sự, mục dich của

xét xử vụ án hành chính được đảm bảo Dưới góc độ lý luân, tổ tụng hành

chỉnh cũng giống như các thủ tục tổ tụng khác luôn dé cập đến nguyên tắc,thủ tục, cơ câu chủ thể trong quan hệ tổ tụng, thẩm quyền xét xử Những,

nguyền tắc này giúp tòa an ap dung các quy định của pháp luật nội dung như.

luật hành chính, đất đai, xây đựng trong xét zủ các vụ án hảnh chínhNguyên tắc bình đẳng lâ một trong các chuẩn mực cho hoạt động tổ tụng chính

và là nguyên tắc mà tổ tụng hành chính phải đáp ứng Việc bienj thực hóa nguyền tắc này trong hoạt động xét xử vụ án hảnh chính là yêu câu, đồi hồi của xã hội.

Mục dich của tổ tung hành chính trong một nha nước văn minh, hiện đại,

tiển bộ la bảo vệ quyền con người cu thể la quyên, lợi ich hợp pháp của ho,

trước nguy cơ xâm hai của các quyét định hành chính, hanh vi hành chính của

cơ quan công quyền Ở phương điện la chủ thể tiền hảnh tổ tung hanh chính.tòa án, là chủ thé tiếp nhân yên câu của các đương sự và thực hiện các thủ tục

1

Trang 19

xác minh, thu thập chứng cứ, chứng minh sự thật của vụ án, lâm cơ sở để áp

dụng luật nội dung, Quả trình này phải sử dụng các phương pháp, tr thức khoa học khác nhau có như vậy mới làm rõ được bản chất vụ án hảnh chính nguyên tắc công bằng, bình đẳng mới được thực hiện Công lý mới tré thành hiện thực,

‘Yéu cầu của tổ tung hành chính lá bão về quyền, loi ích của các đương sự, muốn vậy tổ tung hanh chính phải tìm ra sự thật của vụ án thông qua các phương thức mà tòa án áp dụng, Tổ tung hành chính là hoạt động do tòa án

thực hiện để giải quyết tranh chấp phat sinh giữa cá nhân với công quyền, do

‘vay hoạt động nay mang tinh chất quyên lực nha nước Ở đó luôn xuất hiện

sự mất cân bằng giữa một bên la cơ quan tổ tung được nhân danh nha nước,

sử dung quyền lực nha nước công với một bên đương sự (người bị kiện) 1a cơ

quan công quyền, người khỏi kiện là cá nhân, tổ chức rất đễ rơi vào thể yêu

Lam quyên rất dé xảy ra khi xét sử vụ án hãnh chính Thủ tục tổ tụng công

bằng, bình đẳng là một nguyên tắc đi hõi các chủ thể khi tham gia quan hệ

tô tụng phải được thực hiện các quyền, nghĩa vụ tổ tung do luật định Téa án thực hiện hoạt đông tổ tụng phải chất chế, khoa học, hợp pháp tạo điều kiện

để các đương sự bình đẳng trong tô tụng hành chính mới bảo vệ được cánhân, công dân trước vi phạm của cơ quan công quyền Để hạn chế sự lam

quyển của tòa án ảnh hưỡng đền việc tuân thủ các nguyên tắc tổ tung trong

đó có nguyên tắc công bang, binh đẳng đi hdi pháp luật tổ tung phải quy định

cụ thể về nguyên tắc nay Nguyên tắc công bang, bình đẳng trong xét xử vụ

án hành chính phải được để cao, trách nhiém của tòa án phải bi rang buộc bởi

thực hiện để giải quyết tranh chấp phát sinh giữa cá nhân với công quyền, do.vay hoạt động nảy mang tính chất quyên lực nha nước Ở đó luôn xuất hiện

sự mat cân bằng giữa một bên lả cơ quan tô tung được nhân danh nha nước,

sử dung quyền lực nha nước công với một bên đương sự (người bị kiện) 1a cơ

quan công quyền, người khởi kiện la cá nhân, tổ chức rất dé rơi vào thé yếu

Trang 20

tổ tung phải được thực hiện các quyển, nghĩa vu tổ tung do luật định Tòa án thực hiên hoạt động tổ tung phải chặt chế, khoa hoc, hợp pháp tạo diéu kiện

để các đương sư bình đẳng trong tổ tụng hành chính mới bảo vệ được cá

nhân, công dn trước vi phạm của cơ quan công quyển.

quyền của tủa án ảnh hưởng dén việc tuân thi các nguyên tắc tổ tụng trong

đó có nguyên tắc công bằng, bình đẳng đòi hỏi pháp luật tổ tụng phải quy định

cụ thể về nguyên tắc nảy Nguyên tắc công bằng, bình đẳng trong xét xử vụ

án hành chỉnh phải được để cao, trách nhiệm của tòa án phai bi răng buộc bởipháp luật tổ tung han chính

Vai tr của tò án (cơ quan tải phán) lả vô cùng cân thiết va sự độc lập của

‘tupháp là bat buộc để bão dam sự bình đẳng giữa các chủ thể trong một khuônkhổ pháp lý minh bạch Néu chỉ dimg lại ở việc pháp luật ghỉ nhân sự bìnhđẳng giữa các đương sự với nhau không thôi thi nội dung quan trong nay mới.chỉ đừng lại ở việc quy định Sự bình đẳng không được thực hiện trong tực tế

Vi thé, một yến tô vô cùng quan trọng là pháp luật phải tao ra được những

thiết chế đặc biệt để bão vệ su bình đẳng trước pháp luật trong trường hop

chúng bi phũ nhận hoặc bi xâm pham Tòa án chính là một trong các thiết chế

quan trong để bão dam sự bình đẳng trước pháp luật

Trong tô tụng hành chính, để bao dam nguyên tắc bình đẳng trước pháp

Tuật của đương sự Khi quyển và lợi ich bi sâm pham hoặc tranh chấp xảy ra, yêu cầu Tòa án giãi quyết thi Toa án phải giải quyết vụ việc một cách khách quan, vô tử, không thiên vị, không chiu tác động tir bên ngoài, phải tiễn hành một cách độc lập và đăm bao cho đương sự thực hiện các quyền và nghĩa vụ

tổ tung một cách bình đẳng, Việc dim bao dim sự bình đẳng giữa các đương

sự trong quả trình tổ tụng là một trong những yếu tổ giải quyết vụ án đúng

in, bao vệ được quyền và loi ich hợp pháp của các đương sự Đây là một

trong những biểu hiện trong việc đạt được mục tiêu của xây dựng Nhà nước

pháp quyển Nha nước pháp quyển với đính nghĩa căn bản nhất là không có

ai ở trên luật hay ngoài luật ma mọi người phải tuân theo pháp luật [8]

Nguyên tắc bình đẳng không chỉ đặt ra nghĩa vụ đổi với các đương sử trongquan hệ tổ tụng hảnh chính với nhau trong việc tôn trọng quyền, nghĩa vụ của

các đương sự khác trong vụ án hành chính ma vẫn để quan trong nhất đất ra

Trang 21

trong hoạt đông xét xử vụ án hành chính đó là trách nhiêm của tòa án trong

việc dam bao sự bình đẳng đó được thực thí đúng pháp luật

Bao đảm quyển bình đẳng của đương sự trước pháp luật không thể thiểuvắng hoạt động của Tòa án Trách nhiêm nay, đồi hồi sư tuân thủ nghiêm

chỉnh các quy định pháp luật nói chung và pháp luật tổ tung han chính nói

riêng của Hội đồng xét xử vu án hành chính và những chủ thể tiền hành tô

tung khác trong hoạt động xét xử vu án hành chỉnh, đồng thời tạo diéu kiện thuận lợi cho các đương sự trong vụ án hanh chính bảo vệ tốt nhất quyền, lợi ich hợp pháp của mình theo quy dinh của pháp luật Việc tuân thủ các quy định của pháp luật góp phân han chế sự lạm quyên, tư tưỡng “nổ nang”, “e

ngại ” cơ quan công quyên và những người có thẩm quyên trong những co

quan đó Đồng thời thực hiện đúng các nguyên tắc tổ tung trong đó có nguyên tắc bình đẳng cũng là một trong những yếu tô nhắm phòng ngừa, han chế sự

lợi dung, quyền han tử chính những người tiền hảnh tổ tụng vả giúp họ tránh

được những áp lực khi sét zữ vụ án hành chính Điển đó sẽ bảo dim tính công bằng, khách quan, không thiên vi cũa các Thẩm phán, Hồi thẩm nhân dân Trong Hội đồng xét xử Xudt phát từ thực tiến hoạt động xét xũ vụ án hành.

chính, có thể khẳng định, Tòa án là chủ thể quan trọng nhất bảo đảm sự bình.đẳng của đương sự trong té tụng hảnh chính Trong tiên trình cdi cách tư pháp

ngoài việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật tổ tung hảnh chính thi việc zây

dựng, kiện toàn về tổ chức tòa án trong đó có tổ chức xét xử vụ án hành chính1ä một hoạt động trọng tâm của cải cách tư pháp Téa án là chủ thể quan trongnhất, chủ thể trung tâm của hoạt động tô tụng hanh chính mọi nguyên tắctrong tổ tụng trong đó có nguyên tắc bình đẳng của các đương sự trong tổ tunghành chính, Tòa án phải là chủ thé dim bã thực hiện

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

1 Ủy ban pháp luật của Quốc hội Việt Nam (2004), Hội thao về tổ tụng,

dân sự, Dự án Sta ~ Việt Nam ~ USAID, Ha Nội, r68,

2 Xem Trường Đại học Luật Ha nội, Giáo trình Luật tổ tụng hành chính 'Việt nam, Nb Công an nhân dân 2012, tr 51

3 Nguyễn Thi Thu Hà (chủ nhiệm để tai) (2011), Tranh hưng trong tổ

thing dân sự Việt Nam trước yêu cầu của cãi cách tee php , Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội, tr18

16

Trang 22

4 Xem PGS.TS Nguyễn Dang Dung (2004), Thể chế tư pháp trong

‘nha nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Ha Nội.

5 TS Lê Minh Quân (2003), Xây dựng nha nước pháp quyển đáp ứng

yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng XHCN ở Việt nam; Nxb

Chính tr Quốc gia, Hà Nội.

1

Trang 23

BINH DANG VE QUYEN VÀ NGHĨA VỤ TRONG GIẢI QUYẾT 'TRANH CHAP HANH CHÍNH - SO SANH TÓ TUNG HANH CHÍNH

'VỚI GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

PGS.IS Biti Thi Đào (Khoa Pháp luật Hành chính = Nhà nước)

neha vu riêng biệt So sánh quyén,nghin vụ của người thời liên, người bi iện rong vụ

an han chink với ngờ Hiền mạ, người bị hiểu tại có thể thấy nt ương đồng và Hhácbit hong nh đẳng vé quyền, ngiấ vụ giữa các bản tranh chấp hinh chin

Từ khóa: tô tụng hành chính, vụ án hành chính, bình đẳng về quyền và

nghia vụ, giải quyết khiêu nại

Tranh châp hảnh chỉnh là loại tranh chấp phát sinh trong quản lí hảnh

chính nha nước giữa chủ thé quản lí hành chính với các cơ quan, tổ chức, ca

nhân là đổi tượng quan lí Trong suốt thời gian dai trước đây, tranh chấp hành

chính chỉ được giải quyết bằng con đường hành chính, tức là thông qua hoạt

đông giải quyết khiêu nại Chỉ khi Pháp lệnh Thủ tục giải quyết vu án hành chính năm 1996 có hiệu lực thí hành thi các tranh chấp hảnh chính mới được giải quyết bằng hai phương thức khác nhau là hành chính va tư pháp Trong

đó, giãi quyết tranh chấp bằng phương thức tư pháp được coi là có khả năng

bao dim tốt quyền công dân”

'Ngay từ văn bin đầu tiên qui định về tổ tụng hành chính (Pháp lệnh

Thủ tục giải quyết vụ án hảnh chính năm 1996) đã có qui định v bình đẳng

về quyên, nghĩa vụ trong quá trình giải quyết vụ án hành chính Tuy nhiên,qui định về bình đẳng vẻ quyền va ngĩa vu trong quá trình giải quyết vụ án

hành chính có sự khác nhau: Pháp lệnh Thủ tục giải quyết vụ án hảnh chính năm 1996 (sau đây gọi la Pháp lệnh) qui định “Các đương sự bình đẳng về

* Xem Dương Thi Tus, Bio đôn ngẫn cổng dân rong t ha hành inh ở tước a,

tp apchite:binh vafhi hinh pha at van nạp latbo- đam: quych cong dan trong tơ ung kanh.chiäk-o ốc a.129517 kind

18

Trang 24

quyễn và ng]ữa vụ trong quá trình giải quyết vụ án hành chính “”, Luật Tô

tụng hành chính năm 2010 (sau đây gọi là Luật 2010) qui định “1 Mot công.

din đều bình đẳng trước pháp luật, trước Toà án không phân biệt dân tộc,nam nữ thành phân xã hội, tin ngưỡng tôn giáo, trình độ văn hoá, nghềnghiệp 2 Mọi cơ quan tổ chức đều bình đẳng không pin thuộc vào hinh

‘ute, hình tinữc sở hữu và những vẫn dé khác 3 Các đương sự bình

đẳng về quyền và nghĩa vụ trong quả trình giải quyết vụ ân hành chính: Toà

án có trách nhiệm tạo điều kiên để ho thưc hiện các quyền và nghia vụ của

‘minh’, Luật Tổ tụng hành chính năm 2015 (sau đây gi là Luật 2015) qui

định “1 Trong tổ ting hàmh chính, mọi người đều bình đẳng trước pháp indt,không phân biệt dân tộc, giới tính tin ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hôi,

trình a6 văn hoa nghề nghiệp, địa vĩ xã hôi 2 Mot cơ quan tỗ ciutc, cá nhân Đình đẳng trong việc thuec hiền quyên và nghĩa vụ trong 16 tung hành chính

trước Tòa tn 3 Tòa an có trách nhiệm tạo điều kiện dé cơ quan tổ chức, cá

nhân tec hiện các quyên và nghĩ vu cũaniali'" Theo đó, Pháp lệnh và Luật

2010 chỉ nói dén bình đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa các đương sự trong quá trình giải quyết vu án hảnh chính Trong khi đó, Luật Tổ tung 2015 mỡ rong

không chỉ bình đẳng giữa các đương sự ma là bình đẳng giữa tat cả các cơquan, tổ chức, cá nhân trong tổ tung hành chính Trong phạm vi bai viết naychi ban đến bình đẳng về quyên và nghĩa vụ giữa các bên tranh chấp hành

chính, túc là giữa người khối kiện vả người bị kiện trong vu án hành chính,

giữa người khiêu nai va người bị khiểu nại trong giải quyết khiéu nại

1 Bình đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa người khởi kiện và người bị kiện trong giải quyết vụ án hành chính.

Trong quá trình giải quyết vu án hanh chính, người khởi kiện va người

bi kiện có các quyển và nghĩa vụ để đăm bao vụ án hành chính được giãi quyếtnhanh chóng, đúng pháp luật, phù hop với thực tế và hơn tat cả là bảo vệ

quyền, lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cả nhân là đổi tượng quản.

1í hành chính, kiểm soát hoạt động quản lí của các cơ quan, cản bồ, công chức

tute

7 Xem Điều 6 Pháp ln Thủ tục giãi quyết vụ án hành chính năm 1996

* Xem Điều 10 Luật Tổ tung hành chính nếm 2010

® Xem Điều 17 Luật Tổ tung hành chính nêm 2015

Trang 25

nhà nước Người khối kiến và người bi kiên có chung một số quyền, nghĩa

vụ, đồng thời họ lai có những quyên, nghĩa vụ khác nhau

Thứ nhất, các quyên, nghia vụ giỗng nhan của người khởi kiện và:

người bị kiện

Người khởi kiên và người bị kiên có những quyển và ngiĩa vụ có ý nghĩa phục vụ trực tiếp cho tòa án giãi quyết vụ án chính zác Đó là quyền và nghĩa vụ chủ đồng thu thép, giao nộp tai liệu, chứng cứ cho tòa an và chứng

minh yêu cầu của mình lả có căn cứ và hợp pháp” Đây vừa lé quyển, vừa là

nghĩa vu Là quyền vì khi có đây đủ tải liệu, chứng cứ thì việc bảo vệ quyền, Ioi ich hợp pháp của người khởi kiên, bão vé uy tín, khẳng định năng lực của người mới thuân lợi La nghĩa vu vi mắc dù việc kết luận quyết định hảnh chính, hảnh vi hành chỉnh, quyết định kĩ luật cán bô, công chức bi kiến đúng, pháp luật hay tréi pháp luật, yêu câu của người khởi kiện đúng hay sai 1a trách nhiệm của tủa án, nhưng dé tòa án kết luận nhanh chóng, chính zác thi người khối kiện và người bi kiến phải có nghĩa vụ cùng với tòa án thu thập tai liêu, chứng cử liên quan đến tranh chấp hành chính Nêu các tải liệu, chứng cử

đang do cơ quan, tổ chức, cá nhân khác lưu gift, quan li thi người khởi liên,

người bị kiện có quyển yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đó cung cấp cho

minh dé giao nộp tòa án Trong trường hợp người khởi kiện và người bị kiệnkhông thể thu thập được chứng cứ hoặc các cơ quan, tổ chức, cá nhân đangnắm giữ không cung cấp theo yêu câu của ho thi họ có quyền để nghỉ tủa an

thu thâp hoặc buộc người đang nắm giữ, quản lí chứng cứ cung cấp chứng

cứu

Mac dù trong quan hé pháp luật hành chính (quan hệ có phát sinh tranh

chấp), người bị kiện khi đó 6 vi thé chi thể quản lí được quyền áp đất ý chi

đổi với đổi tương quản lí (người khởi kiên sau nay) nhưng tại phiên tòa thi cả

hai bén déu có quyên tranh luận, có quyên đưa ra lập luận vẻ đánh giá chứng

cứ và pháp luật áp dung Không những thé, họ còn có quyển đất câu hỗi với

người khác hoặc để xuất tòa án đất câu hoi với người khác vé vẫn dé liên quan

đến vụ án, được đối chất với nhau hoặc với người lâm chứng để làm rõ các

1 Xem Điều 9 Luật Tổ tung hành chính năm 2015

1 Xem Khodn Điều 55 Luật Tổ tung hành chính nấm 2015

Trang 26

tinh tiết của vụ việc, để bảo vệ quyền, lợi ¡ch hợp pháp, bảo vệ quan điểm của

mình

Người khối kiện vả người bi kiện cĩ quyển tư bao vệ hoặc nhờ luật sư

hoặc người khác cĩ di điều kiện theo qui định của pháp luật bão vệ quyền và

lợi ich hợp pháp của mình ”, Quyền này đặc biệt cĩ ÿ nghĩa với người khỏikiên Thơng thường, người khởi kiên khơng di điều kiện, hoặc khơng di tư

tin vào khả năng của chính minh trong việc tim kiểm, hiểu biết các qui định của pháp luật cn áp dụng, khơng cĩ kĩ năng lập luận để bão vệ ý kiến, nhất

là hay tự t về vị thể của mình trước cơ quan nhà nước Khi đĩ, họ cĩ thể nhờ

người đũ năng lực, nhất là luật sư là những chuyên gia am hiểu pháp luật vả

nhiêu kinh nghiệm trong giải quyết tranh chap trước tịa án để cĩ thé bão vệ tốt nhất quyền, lợi ích hợp pháp của mảnh.

Khi khơng đồng ý với ban án, quyết đính của tịa án, người khởi kiện

‘va người bi kiến cĩ quyền kháng cáo, khiểu nại bản án, quyết định của tịa án,

để nghị người cĩ thẩm quyển kháng nghỉ theo thi tục giám đốc thẩm, tai thẩm

ân án, quyết định đã cĩ hiệu lực của tịa án Tức là cĩ quyên yêu cầu hoặc để

nghị người cĩ thẩm quyền yêu câu tịa án cấp cao hơn, người cĩ thẩm quyền

xem xét lại kết quả giải quyết tranh chấp hành chính cia tịa án mà mình cho

1a khơng đúng pháp luật 1*

Bên cạnh các quyển, người khỏi kiện và người bị kiên cũng cĩ những ghia vụ giống nhau như nghĩa vụ tham gia phiên tịa, phiên hop, nghĩa vu cĩ

mất theo giấy triệu tập của tịa án, chấp hành quyết định của tịa án trong quá

trình giai quyết vu án, chấp hành ban án, quyết định của tủa án đã cĩ hiệu

tực,

Thit hai, các quyên, nghia vụ riêng của người khởi liệu hoặc người

bị kiện

Củng với các quyên, nghĩa vu giống nhau thì người khởi kiện vả người

bi kiên cũng cĩ những quyền, nghĩa vụ khác nhau:

` Xem Ehộn 19, 20 Điều 55 Luật Tổ tung hành chính nếm 2015

» em Điệu 19 Luật Tổ tung hành chính năm 2015

`! Xem Ehộn 22,23 Điều 55 Luật Tổ tung bành chính nếm 2015

3! Xem Ehoăn 15, 16, 24 Điều 55 Luật Tổ tung hành chính năm 2015

2z

Trang 27

Người khối kiên có quyền thay đổi nội dung yêu câu khởi kiện nêu còn.

thời hiệu khối Jaén Người khối kiện cũng có quyên rút một phân hoặc toàn

bộ yêu câu khởi kiện 5, Đây lả quyển tự quyết của người khỏi kiên, không

liên quan đến vị thé của người khởi kiện

Người bị kiên có quyền được tỏa an thông báo về việc bị kiện để biết

vé việc quyết định, bênh vi của mình bị phan kháng, cé quyền chứng mình

tính đúng đắn, hop pháp của quyết định hành chỉnh, hành vi hành chính bi khi kiên để bảo vệ mình, bảo vệ hoạt động công vụ Người bị kiện có nghĩa

vu sửa đổi, tủy bd quyết định bị khối kiến, dừng, khắc phục hấu quả hành vi hành chính bị khối kiên Đây là nghĩa vụ sửa sai trong hoạt động công vụ ma

vị thé lâm phát sinh tranh chấp hành chính

Có thé nói các quyển, nghĩa vu riêng biệt của người khỏi kiến và người

bi kiện là do lợi ích và trách nhiệm của mỗi bên trong quan lí hành chính nha

nước, do sự khác biết về lí do, muc dich, cách thức, tư cách va điều kiện bão

dim cho việc tham gia vu án”, hoàn toàn không phải là bắt bình đẳng vẻ

Để bão vệ quyên, lợi ích hợp pháp của minh, bảo vệ quan điểm của

minh, người khiểu nại vả người bị khiếu nại có quyển được biết, đọc, sao chép, sao chụp tải liêu, chứng cứ do người giải quyết khiểu nai thu thap được

(trừ thông tin, tải liệu thuộc bi mật nhà nước), được yêu cau cá nhân, cơ quan,

16 chức dang lưu giữ tải liệu, thông tin liên quan tới nôi dung khiếu nại cũngcấp thông tin, tải liệu đó cho mình để giao nộp cho người giải quyết khiêu nại

Để người có thẩm quyên giải quyết khiểu nại giải quyết vụ việc chính xác

người khiêu nai có nghĩa vu trình bay trung thực sử việc, có quyển và nghĩa

vụ đưa ra chứng cứ vêtính đúng đắn, hợp li của việc khiéu nai, cùng cấp thông

tin, ti liệu liên quan cho người giãi quyết khiều nại và chiu trãch nhiệm về

1 Xem Điều 56 Luật Tổ tụng hành chính năm 2015

27 Xem TS Nguyễn Manh Hùng, Hoàn thiện qui định về trách nhiệm công vu cia người

ị liên tong tổ tụng hành chính, Tap chi Nghiên cứu lp pháp số 6 (382), tháng 372019

22

Trang 28

việc đó, người bị khiêu nại có quyển chứng minh tính hợp pháp cia quyết định hành chính, hành vi hanh chính bi khiéu nại, cỏ nghĩa vụ cung cấp thông tin, ải iu liên quan đến nội dung khiêu nại, gii trình vẻ tính hợp pháp, đúng,

én của quyết đính hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nai!*

Người khiếu nại, người bị khiêu nại đều có quyên nhận quyết định giảiquyết khiểu nại để được biết kết quả giải quyết khiếu nại của người có thẩm

quyền Đẳng thời ho có ngiĩa vụ chấp hành quyết đính giải quyết khiếu nại

có hiệu lực pháp luật, Đây vừa lả nghĩa vụ tuần thủ pháp luật nói chung, vừa

Ja nghĩa vụ tôn trọng kết quả hoat đồng áp dung pháp luật của cơ quan nha

Thứ hai, các quyển và nghĩa vụ của người khiếu nại và người bị

khiếu nại nang tính đốt tng

Người khiểu nại có quyền tham gia đối thoại hoặc ủy quyển chongười

đại điện tham gia đối thoại" Quyển nay cho phép người khiếu nại có cơ hội

trình bay quan điểm, nguyên vọng của mình, chứng minh tính đúng đắn trong,

yêu cu của minh va lắng nghe ý kiến của bên bị khiêu nại để hiểu rổ cơ sỡ

pháp lí, cơ sở thưc tién của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiêu,nai Trong khi đó, tham gia đổi thoại hoặc ủy quyển cho người đại diên tham

ia đối thoại lại là nghĩa vụ cia người bị khiêu nai”L, Người bị khiêu nai phat

tham gia đối thoại hoặc ủy quyển cho người đại diện tham gia đối thoại để

giải trình, chứng minh tinh hop pháp của quyết định hành chính, hành vi hành

chính bị khởi kiện trước người khiếu nại vả người có thẩm quyền giải quyết.khiêu nai để các bên liên quan hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, nội

dung tranh chấp và cách thức giải quyết tranh chấp

Người khiếu nai có quyền được khôi phục quyên, lợi ich hợp pháp đã

‘bj xâm pham, được béi thường thiết hại Tương ứng với quyền nay là nghĩa

vụ của người bị khiếu nại phải béi thường thiết hai do quyết định hành chính,

"hành vi hành chính trai pháp luất gây ra

+8 Xem Điều 12, 13 Luật hiểu nại năm 2011

19 Xem Điều 12, 13 Luật hiểu nại năm 2011

2 Xem Điều 12 Luật Khiếu nại năm 2011

`! Xem Điều 13 Luật Khiếu nại năm 2011

23

Trang 29

Thit ba, những quyển, nghia vụ riêng của người Khiếu nại, người bị

khiẫu nai

"Người khiếu nai có quyển nhờ luật sư tư vẫn về pháp luật hoặc ủy quyền

é bảo vệ quyên, lợi ích của mình Nếu người khiêu nại

thuộc đổi tượng tro giúp pháp I thi có quyển nhờ trợ giúp viên pháp Ii tư van

‘vé pháp luật hoặc ủy quyền cho trợ giúp viên pháp lí thực hiện việc khiêu nại

Trong trường hợp sét thấy việc thi hành quyết đính bị khiêu nai có thể sẽ gây hậu quả khó khắc phục thì người khiếu nai có quyển yêu câu người giải quyết

khiếu nai áp dụng biên pháp khẩn cấp lä tạm đính chỉ thí anh quyết đính đó

'ngăn chấn hậu quả có thể xay ra” Những quyển nay có ý nghĩa trong việc

bao về tốt hơn quyên, lợi ich hợp pháp của người khiêu nại

cho luật sử khiểu nai

"Người khiều nại có quyển rút khiêu nại Khi quyển này được thực hiện thì tranh chấp hành chính không còn nên hệ qua là việc giãi quyết khiêu nai

Có thể thấy, quyển, nghĩa vụ của các bên tranh chấp hanh chính trong

hai phương thức giải quyết khiêu nai có rất nhiều điểm tượng đẳng, bao gồm:

- Người đưa tranh chấp ra cơ quan cỏ thẩm quyền giải quyết tranh chấp

làm

có quyên rút yêu câu giải quyết tranh chap của mình Việc rút yêu cầu

đình chỉ việc giải quyết tranh chấp,

- Hai bên tranh chấp có quyền thu thập chứng cứ, tài liêu, thông tin liênquan đến tranh chap để cung cấp cho bên có thẩm quyên giải quyết tranh chấp,

- Hai bên tranh châp déu có quyển, nghĩa vụ tham gia đổi thoại, tranh

luận trong quả trình giải quyết tranh chấp;

1 Xem Điều 12 Luật Ehiéu mại năm 2011

22 Xem Điều 13 Luật hiểu nai năm 2011

Trang 30

~ Hai bên tranh chp có nghĩa vụ chấp hảnh các quyết định, bản án giảiquyết tranh chấp có hiệu lực pháp luật.

Sự khác biệt về quyền, ngiãa vụ của các bên tranh chấp hảnh chính trong hai phương thức giải quyết gồm

- Trong giải quyết vu án hành chính, cả bên khối kiện và bên bị kiện

đều có quyển nhờ luật sử hoặc người khác bao vệ quyền, lợi ích hop pháp của

minh Trong giải quyết khiếu nại thì chỉ người khiếu nại mới có quyền nhờ

Tuật su tu vẫn vẻ pháp luật hoặc ủy quyền cho luật sư bảo vệ quyên, lợi ich

‘hop pháp của mình còn người bị khiếu nại không có quyền nay,

- Trong giải quyết vụ án hành chính, bên bị kiến có quyển yêu cầu cơ

quan cấp cao hơn giải quyết tiếp tranh chấp néu họ không dong y với kết quả

giải quyết trước đó Trong giải quyết khiêu nai, người bi khiếu nại không có quyền này,

- Trong giải quyết vụ án hành chính, người bị kiện có quyển sửa đổi,

‘v6 sung, thay thé, hủy bỏ quyết định bị kiện, chấm đứt hảnh vi bị kiện để

chấm dứt tranh chấp”*, Trong giải quyết khiếu nại, pháp luật không qui định

quyền này cho người bị khiéu nại.

4 Một số bình luận khác

Thứ nhất, Luật Tổ tụng hành chính năm 2015 va các văn bản trước đódéu đưa ra qui định bình đẳng về quyển, ngiấa vụ trong tố tụng hành chính

như là một nguyên tắc, trong khi đó Luật Khiều nại năm 2011 (va các văn bản.

trước đó) hoàn toàn không có qui định nào tương tw Có thể điển nay xuấtphát từ quan niệm cho ring trước tủa án thì bên khỏi kiện va bên bị kiện đều

Ja đương su, tủa án là bên thứ ba đứng ra giải quyết tranh chap nên bên kiện

‘va bên bị kiên bình đẳng với nhau, còn trong giải quyết khiếu nại thì bên khiêu.nại là đổi tượng quan lí, bên bi khiéu nai 1a chủ thé quan li nên khó có thể nóiđến sự bình đẳng giữa hai bên Điều nảy cẩn được xem xét cẩn trọng hơn

trước khí đưa dén kết luân đúng hay sai

Thứ lai, Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án hành chính năm 1906 qui

định “Các đương sự bình đẳng vê quyền, ngiữa vụ trong quá trình giải quyét

Xem Điều 140 Luật Tổ tng hin chính năm 2015

Trang 31

vu ân hành chinh 2®, Luật Tô tung hành chính năm 2010 qui định “Mot cong

dân đầu bình đẳng trước pháp luật, trước tòa án không phân biệt dân tộc,nam nit thành phần xã hôi, tin ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hỏa nghềnghiệp Mọi cơ quan, tổ chức đều binh đẳng không pin tude vào hình thác

tổ chức, hình tinte sở hữm và những vẫn đồ khác Các đương sự bình đẳng và

nghĩa vụ trong quá trinh giải quyết vụ án hành chink" Luật Té tụng

hành chính năm 2015 qui định “Trong 16 hưng hành chính, mọi người đềubình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tính tin ngưỡng, tôn

xã lội, trình độ vẫn hóa, nghề nghiệp, dia vi xã lôi Mọi cơ quam, tổ chức, cá nhân bình đẳng trong việc thực hiên any ñ

trong tổ ng hành chỉnh trước Tòa det” Theo đo, 2 văn ban đầu qui định rõchỉ có các đương sự mới bình đẳng vé quyền, nghĩa vụ Riêng Luật Tổ tụnghành chính năm 2015 qui định moi cơ quan, tổ chức, cá nhân bình đẳng trong'việc thực hiện quyền, nghĩa vu trong tổ tung hành chính trước tòa án Vậy,thực chất là bình đẳng giữa những chủ thể nảo, ngoài việc bình đẳng giữa các

đương sự thi có bình đẳng với các chủ thể khác không, có bình đẳng với toa

an không hay các chủ thể chỉ bình đẳng với nhau khi đứng trước tòa án? Có1ẽ Luật Tô tụng hành chính năm 2015 cũng chỉ nên qui định bình đẳng về

quyển và ngiấa vụ giữa bên đương su.

Thi ba, Pháp lệnh Thủ tục giãi quyết vu án hành chính va Luật Tổ tụng.hành chính năm 2010 déu qui định là "bình đẳng vẻ quyền và nghĩa vụ” Cóthể hiểu, bình đẳng về quyền va nghĩa vu thi trước hết la pháp luật phải quiđịnh quyền, nghĩa vụ một cách bình đẳng, sau do la các quyền vả ngiữa vụ.nay được thực hiến một cách bình đẳng, Luật Tổ tung hành chính năm 2015thi qui định "bình đẳng trong việc thực hiện quyển và nghĩa vụ" Như vay,néu ngay từ khi qui định các quyền vả nghia vụ giữa các bên đã không được.tình đẳng thi “bình đẳng trong việc thực hiện quyên, nghia vu" thực chất cũng,khổng thể bình đồng Vi vấy, qui định bình đẳng về quyền và nghĩa vụ la hợp

hon

2 Xem Điền 6 Pháp lệnh thủ tue giải quyết vụ én hành chỉnh năm 1996

> Xem Điều 10 Luật Tỏ tung hành chính nấm 2010

ˆ? Xem Điều 17 Luật Tỏ tụng hành chính nấm 2015

Trang 32

Tom lại, bình đẳng về quyền va nghĩa vụ giữa các bên tranh chấp hành.chính không cỏ nghĩa là các bên có những quyền va nghĩa vụ giống hệt nhau

‘ma lả thông qua các quyển, ngiĩa vụ của mình, các bên tranh chấp có cơ hội

như nhau trong việc tham gia vào quá trình giải quyết tranh chấp, có cơ hộinhư nhau để bão vé quyền, lợi ích của mình

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 TS Nguyễn Manh Hùng, Hoàn thiện qui đình về trách nhiệm công

vu cũa người bi kiên trong tố tung lành chỉnh, Tap chi Nghiên cứu

lập pháp, số 6 (382), tháng 3/2019

2 Dương Thị Tươi, Báo đãm quyén công dân trong tô tung hành chính:

{ nước ta, bp: IHapcbitaichinh vn/tai-chinh-phap Juat/bao-tam-quyen-cong-dan-trong-to-tung-hanh-chinh-o-muoc~ 12-120517.btmt

Juattu-van-phap-Luật Khiéu nại nm 2011

Luật Tổ tụng hành chính năm 2010

Luật Tổ tụng hành chính năm 2015

Pháp lệnh Thủ tục giễi quyết vụ án hảnh chính năm 1996

27

Trang 33

KHÁI QUÁT VE NGUYEN TAC BÌNH DANG QUYEN

'VÀ NGHĨA VỤ TRONG TÓ TUNG HANH CHÍNH

TS Ta Quang Ngọc (Khoa Pháp hiật Hành chính — Nhà nước)

Tom tắt:

Bình ding là một ong những dima tn bộ cia nỗi s hội dn chi, là mong vóc,hát vong cin nhân loại Vì vậy, binh đồng trc pháp hột là nguyễn tắc cơ bản, qutrong được không chi được ghi nhân ở ong Hién pháp mà nở côn được thể hiện ngaytrong lời mỡ đầu của Tuyén ngôn quốc tỉ nhân quyên,

Smet, ngay san lâu giảnh được đc lp binh đẳng là quyền cơ bản, quan trọngđược ghi nhận hong Tuyên ngôn Độc lập và quy đnh trong các bản Hién pháp, được cụthể hóa trong nhiều văn bản pháp luật O đó, bình đẳng trước pháp luật nói chung và bình

ng về quyền và ngiữa vu được thể hiện hong các Init tổ tg (hinh sự dân sự hành

chính ) Trong đó, bình đẳng vé quyền và nghĩa vụ trong té tụng hãnh chỉnh Ja một Hong,

những nguyén te ahi bảo im quyÖncơ ngời, quyển giữa vụ co in cũ công đâu Nguyên tắc đó không chỉ là quy đ nh cũa pháp lit t tng hành chinh mà nở con được Nha nước ngày cing mở tông, hoàn Hiện và bảo dim bong thụ tổ cũ đời sống xã hi.

Từ khóa: Nguyên tắc, bình

1 Đặt vấn đề

, quyển, nghĩa vu, tô tụng hanh chính

Moi người đều bình đẳng trước pháp luật lả một quyển hiển định (đượcghi nhận trong các bản Hiền pháp Việt Nam 1946,1959,1980, 1992 (sửa đổinăm 2001) và Hiển pháp năm 2013), là cơ sỡ pháp lý quan trong để bão đâm.quyền con người, quyển công dan Quy định nảy tiếp tục được cụ thé hóa

trong văn bản pháp luật nói chung va trong pháp luật tố tung hành chính nói

riêng, với sự kế thừa, phát triển thể hiện sự nhận thức nhất quán của Dang,

‘Nha nước ta và coi trong, bảo đâm quyển con người, quyền ngiữa vụ cơ bancủa công dân Bình đẳng vé quyên và ngiấa vụ không chỉ được thực thông

qua hoạt động hảnh chính nha nước, trong mối quan hệ giữa cá nhân với cá

nhân, cá nhân với tổ chức (14 đổi tượng quản ly) ma còn được thể hiện giữa.chi thể quản lý nhà nước (cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền quân lý)

"với đối tượng quan ly Nguyên tắc đó tiếp tuc được cụ thể hóa trong các quy.

định của hé thống pháp luật tổ tung để giãi quyết những tranh chấp vé quyền

và ngiấa vụ của các chủ thể thông qua thẩm quyển của Téa án Bac biệt là

Trang 34

giải quyết tranh chấp hành chính giữa một bên a cơ quan cổng quyển với một

én là cả nhân, tổ chức thì nguyên tắc bình đẳng la cơ sở, là công cu để các

‘bén tham gia quan hệ pháp luật tổ tụng hành chính được bình đẳng về quyền

và nghĩa vu của mình

Nguyên tắc bình đẳng về quyển và nghĩa vụ trong tổ tung hành chính1a một trong những nội dung pháp lý quan trọng không chỉ nhằm bao đảmquyển con người, quyền va nghĩa vụ cơ bản của công đân ma con thể hiện.thai độ, trách nhiệm của nha nước, thông qua thể chế pháp luật (quy định củapháp lut trong hoạt động tư pháp ma cu thé lá hoạt động tổ tung hành chính),

Qua đó, thể hiện sur dân chủ, tiến bô của chế độ 24 hội, mỗi quan hệ mật thiết giữa nha nước, ngiấa vụ của công dên đổi với nha nước và trách nhiệm của nhà nước đổi với công đân.

Tuy nhiên, quả tình tổ chức thực hiện pháp luật với những nguyênnhân khác nhau m nguyên tắc này vẫn chưa phát huy hiệu quả, nhiêu khí

còn mang tính hình thức và chưa thực sự được bảo đảm đổi với đương sư là người khối kiện, người có quyển lợi, nghĩa vụ có liên quan trong quá trinh

giải quyết vụ án hành chính Ở đó, cơ quan tiền hanh tổ tụng, người tiền hảnh

tổ tụng hành chính có vai trò rat quan trọng, nhất là đổi với Tòa án thi việc

‘bao dim bình đẳng về quyền vả nghĩa vụ của các chủ thé trong tổ tụng hànhchính phụ thuộc rét nhiên Chính vì vay, nhân thức đẩy di đổi với việc giảiquyết vụ án hành chính (trong toàn bộ các giai đoạn tổ tung hank chính, kể từkhi thụ lý đến thi hanh băn án, quyết định của Tòa án vẻ vụ ánhành chính) đểnguyên tắc bình đẳng vẻ quyền, nghĩa vụ trong tổ tụng hành chính là một

trong các yêu cầu, nhiệm vụ đất ra hiện nay Có như vay, Tòa án mới thực

hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ công lý, bao về quyền con người, quyền công dân,

‘bao về chế độ xã hội chủ nghĩa, bao vệ lợi ich của Nhà nước, quyển và lợi ích.

‘hop pháp của tổ chức, cá nhân

2 Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghía vụ trong tố tụng hành.

chính

Binh đẳng vé quyền, nghĩa vụ được xác đính là nội dung quan trongđổi với quyền con người, quyển, nghĩa vụ cơ bản của công dân được thể hiện

trong Tuyên ngôn ma côn được Hiển pháp, đạo luật cơ ban và có giá tri pháp

lý cao nhất của nha nước Tuy nhiên, quyên bình đẳng đó được thể hiện ở

Trang 35

nhiễu nh vực, phương diện khác nhau va được cụ thể hóa trong các vănbản

pháp luật nói chung và trong tổ tụng hanh chỉnh nói riêng,

Điều 17 Luật Tổ tụng hanh chỉnh năm 2015 quy đính:

*1 Trong tổ tụng hành chính, moi người déu bình đẳng trước pháp luật,không phân biét dân tộc, giới tính, tin ngưỡng, tôn giáo, thành phan zã hồi,

trình đô văn hóa, nghề nghiệp, địa vi xế hội.

3 Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân binh đẳng trong việc thực hiện quyền

‘va nghĩa vụ trong tổ tụng hành chính trước Tòa án.

3 Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức, cả nhân.thực hiện các quyền vả nghĩa vụ của mit

Binh đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tổ tụng nói chung va trong tổ

tụng hãnh chính có vai trở, ý nghĩa đặc biệt quan trong Thực tế, để bao đảm cho việc giải quyết vụ án hành chính được chính zac, kip thời, đúng pháp luật,

tăng cường pháp chế, bao vệ lợi ich nha nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổchức, cá nhân trong vụ án ảnh chính thi binh đẳng về quyền và ngiĩa vu lảdiéu kiện cân thiết để các chủ thé của tô tụng hanh chính (bao gồm chủ thétiến hành và chủ thể tham gia tổ tụng hành chính) không chỉ thực hiện tốtquyển ma còn phai thực hiện cả ngiấa vụ của mình với tinh thân trách nhiệm

cao nhất, trên cơ sở quy định của pháp luật Chính vi vay, nguyên tắc này phải được thể hiện đây đũ trong toàn bộ quá trình giải quyết vu án hành chính (ở

tất cả các giai đoạn thụ lý, chuẩn bị xét sc, xét xử, thí hành bản án, quyết định

của Téa an về vụ án hành chính), Điều đó không chi được thể hiện ở việc cu

thể hóa quy định của Hiển pháp năm 2013 (Điểu 16) vào Luật Tổ tụng hànhchính năm 2015 ma còn được thể hiện thông qua việc quy đính chi tiết tại

Khoản 2, Điều 4 Nghị định số 71/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phũ quy định thời han, trình tự, thi tục thi hành bản án, quyết định của Tòa

án về vụ án hành chính, biện pháp xử lý trách nhiêm đối với người không thí

hành ban án, quyết định của Tòa án Cụ thể là: * Người được thí hành án,người phải th hành án bình đẳng trước pháp luật ”

Nguyên tắc bình đẳng vé quyền và ngiĩa vu trong tổ tụng hành chính.được thể hiện với các nội dung cơ bản gồm: Bình đẳng trước pháp luật vảtrước Tòa án, Bình đẳng vẻ quyên và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ

Trang 36

pháp luật tổ tụng hành chính, Trách nhiệm của Tòa án đối với việc thực hiện quyền, nghĩa vụ cia các đương su.

Nội dung thứ nhất được pháp luật quy định quy định vé sự bình dingcủa mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quan hệ to tung hảnh chính đêu bình.đẳng trước pháp luật, không phân biết vẻ dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn

giáo, thành phân xẽ hội, trình đô văn hóa, nghề nghiệp, dia vi xã hội.Nguyên

tắc này được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013 va được cụ thé hóa tại

Khoản 1 Điển 17 Luật Tô tung hành chính nfm 2015 Đây là căn cứ, cơ sỡ

pháp lý quan trọng đếcác chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tổ tung hanh

chính phải nghiêm chỉnh thực hiên, bao đâm sự công bằng, bình đẳng, không

phân biệt vẻ dân tộc, nam nữ hay chủ thé đó giữ cương vi, trong trách nàotrong xã hội ắt cả mọi cơ quan, tỗ chức, cá nhân không sắc định vé hình.thức tổ chức, vị trí trong hệ thống chính trị, cán bô, công chức hay công dân.déu phải được đổi xử công bang, được thực hiện bình đẳng như nhau, cóquyền, nghĩa vụ tổ tụng hành chính như nhau và phải thực hiện theo quy định

của pháp luật tổ tung hành chính.

Nội dung của nguyên tắc này còn thể hiện trong tổ tụng hành chính

(giữa các đương su) khi thực hiện quyền, nghĩa vụ tổ tụng thông qua hành vi

của mình phải bão đảm bình đẳng, như nhau không phân biệt đó là cơ quannha nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế tôn chỉ, mục đích hoạt động thì

họ đều có quyển khỏi kiện vu án hành chính, lựa chọn hình thức khối kiên, đổi thoại hay không đổi thoại, quyền tranh luận, phát biểu ý kiến trung qua

trình giải quyết vụ án hảnh chính Đổi với người bi kiện cũng déu có quyền

được biết vé nội dung bị khối kiến, đưa ra bằng chứng, cung cấp các tải liệu vvé hoạt đông hợp pháp của minh

'Ở nội dung bình đẳng về quyền vả nghữa vụ giữa các đương sự với nhau

trong quá trình giãi quyết vu án hành chính (được quy định tại khoản 2 Điều,

17 Luật Tô tụng hành chính năm 2015) Sự bình đẳng nảy được quy định đổi

với các đương sự nhất định (giữa nhóm đương sự vả những người tham gia tổ

tụng bánh chính khác) Chẳng han cing lá tu cách tham gia tổ tụng, nhưng,

nhóm đương sự người khởi kiên, người bị kiên, người có quyền lợi, nghĩa va liên quan (hoặc người đại diện, bao vệ quyền, lợi ích hợp pháp cũa đương su) khác với nhóm người tham gia tổ tung khác như người lâm chứng, người

phiên địch, người giảm định Đây lả các chủ thể tham gia để hỗ trợ Tòa án

Trang 37

trong quá trình giải quyết vụ án hảnh chính được đúng đắn, khách quan, đúng,

pháp luật nền quyền, nghĩa vụ của họ khác với các đương sử (người khởi kiên, người bị kiện, người có quyên lợi, nghĩa vụ có liên quan) và họ tham gia cũng

không hướng đến mục dich lá nhằm để yêu cầu Tòa án bao vệ lợi ích của

minh, Ban án, quyết định của Téa án không tác động dén lợi ích của ho.

Tuy nhiên, sự bình đẳng giữa các đương sự ở đây cũng nên được hiểu

đó là giữa người khối kiên, người bí kiện trong tổ tung hành chính không có

sự khác biết về quyên, nghĩa vu, không có ngoại 1é hoặc đc ân, đặc cách hay

đặc quyển nào đối với họ và khi thực hiện nghĩa vu của mỗi vén có thể pháp

luật quy định khác nhau (như nghĩa vụ nộp tin tam ứng án phí hảnh chính đồi với người khỏi kiện) và có những nghĩa vụ chỉ quy định đổi với người bi kiện (như nghĩa vụ chứng minh)

Cuối cũng, để bao dim cho việc thực hiện quyển, nghĩa vụ của các bềntham gia tổ tung hành chính được bình đẳng còn phụ thuộc vảo sử công tâm,

khách quan, tôn trong pháp luật cia Téa án Vi vây, Tòa án có trách nhiệm

thực hiện tốt quy định của pháp luật tổ tung hảnh chính, tạo điều kiện để các

đương sự tham gia thực hiện tốt các quyển, nghĩa vụ của mình theo đúng quy định cuarphaps luật tô tụng hành chính

Thực tế, nguyên tắc binh đẳng trước pháp luật vả bình đẳng trong việc

thực hiện quyền, nghĩa vụ của các đương sự sẽ chỉ mang lại giá trị, thực chất (&hông mang tính hình thức) khi đi cing với những quy đính của pháp luật la

các phương tiên, biện pháp, những bảo dm về cơ chế tổ chức, thực hiện

ma ở đó, vị trí, vai trò không thể thiêu của Tòa án Tòa án phải dé cao, coitrong nguyên tắc bình đẳng trong các giai đoạn giải quyết vu án hanh chính

Đặc biết la tô tung hành chính, khi một bên đương sự là đối tượng quản lý hành chính nha nước vả bên khối kiện lả cơ quan công quyền hoặc người có thấm quyển trong cơ quan nha nước, đây là tính đặc thù so với quả trình giãi

quyết các vụ án dân sự, kinh tế, lao động nên việc giải quyết vụ án hành.chính có những điểm khác biết nhất dinh so với giãi quyết các vụ án khác (vụ

an hình su, dân sự, kinh tế, lao ding )

Su khác biệt đối với quyên bình đẳng về quyên, nghĩa vụ được trong

quá trình giải quyết các vụ án, các bên phát sinh tranh chấp hợp đẳng kinh tế,

lao động, dân su có thé được lựa chọn theo các phương thức giải quyết khácnhau như thông qua thương lượng, théa thuên, hòa giải hoặc theo thủ tục tổ

32

Trang 38

tung Ở đó, sự bình đẳng nảy được thể hiện thông qua quyên tự định đoạt,tình đẳng về y trí, về quyền va nghĩa với nhau trước cơ quan có thẩm quyền.

giải quyết, được pháp luật quy định va bao đảm thực hiện nay từ khi các bên xác lập quan hệ pháp luật hoặc khi phát sinh quan hệ sã hội được pháp luật điều chỉnh (như hành vi gây thiết hại phải chịu trách nhiệm béi thường trong quan hé pháp luật dân sự, hành vi vi phạm hop đồng trong dân su, kinh tế, lao

đông) thi các chủ thể này đều có các quyên, nghĩa vụ như nhau Quyển nghĩa

‘vu này xuất phát từ từ cách chủ thể trong quan hệ pháp luật ma các bên tham.gia, được điêu chỉnh bởi các quy định pháp luật và để bảo dam sự bình đẳng

đó các bên đều phải thể hiến sư trung thực, không ép buộc, lửa dối, giả tao

khí ký kết hợp đồng với nhau.

Đối với các tranh châp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính, xuất phát từ đặc trưng phương pháp diéu chỉnh của luật hành chính là quyển

tực - phục tig, thể hiện “sự không bình đẳng” giữa các bên tham gia quan

hệ quan lý hành chính nha nước va một bên tham gia có quyền "áp dat ý chi”

của mình tới đối tượng quản lý nhà TM Đảng thời, trong các quan hệ pháp luật

dân sự, kinh tế, lao đồng néu các bên vi pham thi phải chíu trách nhiém với

nhau, con bên tham gia quan hề pháp Iuét hành chính vi phạm yêu cầu của

pháp luật hanh chính thi phải chu trách nhiệm trước nba nước”

Mặc đủ nguyên tắc bình đẳng về quyén và ngiấa vụ trong tổ tụng hảnh

chính được sác định lä một trong những nguyên tắc cơ bản, quan trọng, được quy dinh đẩy đủ trong hệ thống pháp luật nước ta (Điễu 16 Hiển pháp năm

2013, Điều 12 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Điều 17 Luật Tổ

tung hành chính năm 2015) Tuy nhiên, xuất phát từ đặc trưng phương pháp

điều chỉnh, địa vị pháp ly (tư cách) của các chủ thể trong quan hệ pháp luật

hành chính nên nó tác đông, Anh hưởng không nhỏ đến việc bão đămthực hiện.

nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vu của các đương sự trong tô tụng

Trang 39

‘hin chung, nguyên tắc tắc binh đẳng về quyên vả nghiia vụ trong tôtung hanh chính được thể hiện ở 03 nội dung cơ bản gồm: i) Trong tổ tunghành chính, moi người déu bình đẳng trước pháp luật, không phân biết dântốc, giới tính, tin ngưỡng, tôn giảo, thành phân 2 hội, trình đô văn hóa, nghềnghiệp, dia vị xa hội Ở đó, pháp luật nói chung và Luật Tổ tung hành chính

nói riêng đã ghi nhân, cụ thể hóa đổi với bình đẳng, bảo dam để mọi công dân déu được bình đẳng trước pháp luất, trước Tòa án, không phân biết dân tộc,

nam nữ, thành phan xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hỏa, nghề

nghiệp ii) Moi cơ quan, tổ chức, cá nhân bình đẳng trong việc thực hiện quyền

và nghĩa vụ trong tổ tụng hành chính trước Tòa án Nội dung này thé hiện mọi

cơ quan, tổ chức, công dân đều binh đẳng không phụ thuộc vào hình thức tổ

chức, hình thức sở hữu và những van dé khác ii) Téa án có trách nhiệm tạo

điều kiên dé cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiến các quyển va nghĩa vụ của

minh, Điều 12 Luật TS chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định: “Téa đa

xét xứ theo nguyên tắc moi người đều bình đẳng trước pháp luật, không phân

biệt dân tộc, giới tinh tin ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã lội, dia vi xã

cá nhân, cơ quan, tổ chức đều bình đẳng trước Tòa án” Để bao đâm cho cácđương sự thực sự được đối xử binh đẳng, thực hiện bình đẳng vé quyển va

nghĩa vụ trong quá trình giải quyết vụ án hành chính đời hõi Tòa án phải để cao trách nhiệm, thực hiện đúng, đủ và tốt hơn nữa trách nhiệm cũa mình, tao điều kiên cho các đương sự khi tham gia vụ án hanh chính Nội dung này rất quan trong, béi lế trong tô tung hảnh chính bên bị kiện luôn là các cơ quan,

td chức có thẩm quyên hoặc người có thẩm quyên trong cơ quan niên thực tếcho thấy các chủ thể bị kiên trong vụ án hanh chính luôn có những nhiêm vụ,quyền hạn nhất định, là chủ thể có nhiều thuận lợi so với người khởi kiện đảnhững cả nhân, té chức bị tac đồng béi quyết định hành chính/hành vi hành.chính của những chủ thể đó) Những thuân lợi đối với người bị kiên như sựhiệu biết, nhận thức, trình đô, chuyên môn, thâm chí la phương tiên, kinh phi,điều kiện vật chất, việc tiếp cân các hỗ sơ, tải liệu, đôi khi chủ thé này còn

có cả cơ quan chuyên môn, bộ phận tư vân vả ngay cả khi tham gia tổ tụng.hành chính với tư cách là người bị kiện thi ho van có những anh hưởng nhất

định từ tư cách quyển lực công do họ đã và đang thực hiện đổi với các hoạt

động quản lý hành chính nha nước, thực tế, việc tham gia tổ tụng hành chínhđôi khi chưa thực sự làm mắt đi sự chỉ phối trong mối quan hệ cùng thực hiện

Trang 40

quyền lực công của mình Do đó, với dia vi, tư cách là chủ thể tiến bảnh tổtụng, nhân danh nha nước Toa án có trách nhiệm tạo điều kiên để các bến

đương sư tham gia té tụng hành chính thực hiện quyển ngiĩa vụ của minh được công bằng, khách quan theo quy định của pháp luật

3 Một số đề xuất, kiến nghị góp phần bảo đảm nguyên tắc tắc tắc 'bình dang về quyền va nghĩa vụ trong tổ tung hành chính.

Hoat động tô tụng hành chính được tiền hành bai các cơ quan nhà nước

‘va cả nhân có thẩm quyên (Toa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Chánh

án, Thắm phán, Thư ký Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sắt, Kiểm sát viên Trong đó, Tòa án có vai trò quan trong trong giải quyết vu an hảnh chính,

bằng hoạt đồng của minh va trên quy định của pháp luật, Tòa an có thẩm

quyền (thông qua Hội đồng sét zở) ra ra các ban án, quyết định về vụ án hảnh

chính Để các bán án, quyết định do được ban hảnh chính sác, đúng pháp luật,

cùng với việc phải bão đảm sự vô tư, khách quan, chỉ tuân theo pháp luật nguyên tắc bình đẳng về quyén và ngiãa vụ trong tổ tung hành chính tiếp tục cẩn được tôn trong Vi trên thực tế áp dụng, thực hiến pháp Inét đã bộc 16

những bat cập, hạn ché cần khắc phục đó la:

Thứ nhất, cần thường xuyên rả soát các quy định pháp luật tổ tung hành.chính và các quy định pháp luật có liên quan dén bao đảm bình đẳng nóichung, bình đẳng về quyền và nghia vụ trong tổ tụng hành chỉnh nói riêng để

khắc phục sự quy định “rai rác” “tin man” trong các văn bản khác nhau, bão

đâm tinh hệ thong, thông nhất của pháp luật với mục dich thực hiện bình ding

giữa các chủ thể và phát huy tôi uw nguyên tắc nảy trong tô tụng hành chính.

Thứ hai, sớm hoàn thiện các quy định trong phép luật tổ tụng hành

chỉnh ma cụ thể la ra soát, sửa 6 sung Luật Tổ tung hảnh chính năm.

2015 va các văn ban có liên quan Việc sửa đổi, bd sung theo hướng hoàn.thiện quyển công dân, quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân, bao dim để người

khi kiên, người bị kiên có thể tiếp cân hỗ sơ, tải liêu, tham gia đối thoai, thi

thành án hảnh chính, bình đẳng một cách “thực chất” về công bằng, bình đẳng.trong quá trình giải quyết vụ án hành chính Nghiên cửu, cân nhắc nên bổ.sung, hoản thiện hơn nữa các nguyên tắc của Luật Tổ tụng hảnh chính, nhất

Ja quy định về bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét zử vụ án hành chính.

Thứ ba, từ những bắt cập trong việc bão dam bình đẳng vẻ quyền va

ngiấa vụ trong tổ tụng hành chỉnh như đã phân tích ở trên, các cơ quan có

Ngày đăng: 07/04/2024, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN