vệ sinh thức ăn chăn nuôi https:docs.google.comformsde1FAIpQLSeeM6wXkcXlskNKu0MjWG6gLbdiPNYW_GqODuBWGBZJEgqlygviewform?pli=1https:docs.google.comformsde1FAIpQLSeeM6wXkcXlskNKu0MjWG6gLbdiPNYW_GqODuBWGBZJEgqlygviewform?pli=1https:docs.google.comformsde1FAIpQLSeeM6wXkcXlskNKu0MjWG6gLbdiPNYW_GqODuBWGBZJEgqlygviewform?pli=1
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Hà Nội - 2021
Trang 2MỞ ĐẦU
VỆ SINH THÚ Y 1?
VỆ SINH THÚ Y?
Trang 3CHƯƠNG I
VỆ SINH THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA THÚ Y
Trang 4I MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VỆ SINH THỨC ĂN
VÀ DINH DƯỠNG
1 Mục đích
Trang bị cho cán bộ chuyên môn những kiến thức cần thiết, những tiêu chuẩn quy định cho việc lựa chọn, kiểm tra nguyên liệu thức ăn lợi nhuận của quá trình sản xuất qua năng suất và chất lượng sản phẩm
Nhằm phòng và chống các bệnh liên quan đến thức ăn và dinh dưỡng ở động vật nuôi.
Bảo vệ sức khoẻ cho động vật, đảm bảo yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm
Trang 5I MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VỆ SINH THỨC ĂN
VÀ DINH DƯỠNG
2 Ý nghĩa
Cơ sở khoa học để lựa chọn nguyên liệu thức ăn đủ tiêu chuẩn, thoả mãn nhu cầu về dinh dưỡng cho động vật nuôi
Cơ sở khoa học để xây dựng, phối hợp, cung cấp cho vật nuôi khẩu phần ăn hợp lý
Trang 6 Nguyên tắc về vệ sinh nguyên liệu thức ăn
Nguyên tắc về vệ sinh xây dựng khẩu phần ăn
Nguyên tắc về vệ sinh trong phân phối và sử dụng khẩu phần ăn
Nguyên tắc bổ sung thêm một số chất vào thức ăn
để tăng khả năng sinh trưởng, tăng sinh sản và phòng bệnh
II MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VỀ VỆ SINH
THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG
Trang 7II MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VỀ VỆ SINH THỨC
ĂN VÀ DINH DƯỠNG
1 Nguyên tắc về vệ sinh nguyên liệu thức ăn
1) Thức ăn không có lẫn các tạp chất có hại (cát,
sỏi, mẩu kim loại…)
2) Thức ăn không có chứa các chất hoá học có
hại, đặc biệt là thuốc bảo vệ thực vật
3) Thức ăn không có sẵn thành phần gây độc
4) Thức ăn không ô nhiễm nấm mốc, VSV, KST
Trang 8II MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VỀ VỆ SINH THỨC ĂN VÀ
Trang 9• Tiêu chuẩn ăn
Là nhu cầu dinh dưỡng của con vật trong một ngày đêm, bao gồm các nhu cầu về năng lượng, protein, khoáng Đó là mức thức ăn cần thiết để duy trì sự sống, sức sản xuất
Trang 10• Nguyên tắc
Phải đảm bảo cung cấp đủ khối lượng thức ăn
Phải đảm bảo sự cân đối giữa các chất trong khẩu phần ăn:
+ Năng lượng và protein
+ Các axit amin
+ Các nguyên tố khoáng đa lượng và vi lượng
+ Các vitamin cần thiết cho cơ thể động vật
Trang 11 Khẩu phần ăn phải hợp khẩu vị
Không chứa các tạp chất và thành phần
có độc trong thức ăn
Trang 123 Nguyên tắc về vệ sinh trong phân phối và sử dụng khẩu phần ăn
4 Nguyên tắc bổ sung thêm một số chất vào thức ăn để tăng khả năng sinh trưởng, tăng sinh sản và phòng bệnh
II MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VỀ VỆ SINH
THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG
Trang 13III VỆ SINH NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN
• Nguyên tắc vệ sinh
Kiểm tra chặt chẽ, chỉ cho
phép tiếp nhận nguyên liêụ
trên cơ sở tiêu chuẩn xác
định.
Trang 141 Nguyên liệu thức ăn lẫn vật rắn cơ học, hợp chất
vô cơ nguồn gốc tự nhiên
Trang 152 Thành phần độc có sẵn trong nguyên liệu thức ăn
Trang 16+ Hạt, củ, quả chứa chất độc: Hạt cây bộ đậu, sắn, hạt thầu dầu (ricin), hạt bông, đậu tương, khoai tây…
+ Khô dầu độc: Khô dầu bông (gossipol), khô dầu thầu dầu (rotinol)
Trang 17sang màu xanh, có mầm
Chỉ cho ăn một lượng nhất định.
Trang 18Một số chất độc thường gặp
2 Axit Cyahydric (HCN)
- Nguồn: Sắn, măng?
- Cơ chế
- Biện pháp ngăn ngừa:
+ Ngâm nước (sau 24h HCN
Trang 19Một số chất độc thường gặp
3 Gossipol
• Nguồn: khô dầu bông (0,03 - 0,2%)
• Gossipol là một polyphenol thơm, có tính chống oxy hoá nhưng lại ức chế men Polymeraza.
Trang 214 Chất kháng dinh dưỡng
(Antitrypsin,Antichymotrypsin)
Nguồn: đỗ tương, lạc
Các chất này dễ bị phá huỷ
bởi nhiệt do đó trước khi cho
vật nuôi ăn cần rang, sấy
hoặc luộc chín
Một số chất độc thường gặp
Trang 22Một số chất độc thường gặp
Thức ăn động vật
Cá nóc (tetrodotoxins), cóc (bufotoxins), động vật thân mềm, cá (họ cá thu: scombridae).
Trang 23 Biện pháp vệ sinh:
+ Điều tra thành phần cây độc
+ Sử dụng hợp lý: khô dầu bông không được phép vượt quá 5% tổng số nguyên liệu khẩu phần + Loại bỏ thành phần độc trong nguyên liệu
+ Bổ sung các thành phần dinh dưỡng có tác dụng giải độc, hỗ trợ chống ngộ độc: khô dầu bông bổ sung muối Fe+2 (780g/tấn), vitamin E, C, metionin, cân đối tỷ lệ protein tiêu hóa/ gluxit dễ tiêu
TCVS : 10TCN 649-656-2006
Trang 24
3 Nguyên liệu thức ăn tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật, kim loại nặng, hóc môn, thuốc kháng sinh
3.1 Tồn dư thuốc trừ sâu, diệt cỏ
Nguồn gây tồn dư
Nhóm Clo hữu cơ, Nhóm Photpho hữu cơ, Nhóm Cacbamat
- Đại diện
- Đặc điểm
- Cơ chế tác động
Trang 25 Chỉ tiêu vệ sinh
• Thông tư 50/2016/TT-BYT Quy định mức tối đa tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm
• 502016tt-byt-quy-dinh-muc-toi-da-ton-du-thuoc-bao-ve-thuc- vat-trong-thuc-pham.html
Trang 29+ Rối loạn hệ VSV đường tiêu hóa
+ Tạo ra các chủng vi khuẩn kháng kháng sinh
Trang 30 TCVS: TCN 861: 2006
Biện pháp vệ sinh
+ Sử dụng kháng sinh đúng mục đích, liều lượng, chủng loại.
+ Ngừng sử dụng kháng sinh trong thức ăn trước khi giết mổ
Trang 314 Nguyên liệu thức ăn nhiễm nấm mốc, vi sinh vật,
ký sinh trùng
4.1 Nguyên liệu thức ăn nhiễm nấm mốc
Nguyên nhân gây ô nhiễm nấm mốc
+ Thu hoạch
+ Độ ẩm nguyên liệu cao
+ Môi trường bảo quản không đảm bảo TCVS
Nấm mốc: 2 loại
Mỗi loại thức ăn sẽ có một số chủng nấm mốc nhất định phát triển
Aspergillus flavus và Aspergillus parasiticus có ở lạc
Penicillium islandicum có ở lúa gạo
Aspergillis ochraceus có ở hạt ngũ cốc
Trang 324 Nguyên liệu thức ăn nhiễm nấm mốc, vi sinh vật,
ký sinh trùng
4.1 Nguyên liệu thức ăn nhiễm nấm mốc
Độc tố nấm mốc
+Aflatoxin : họ Aspergillidae (A flavus, A fumigatus…)
+ Ochratoxin (A ochraceus)
+ Enteroskyrin (Penicillinum isladicum)
+ Zearalenon (Fusarium graminearum)
Trang 33ở gan, thận, dạ dày, ruột, thần kinh và bào thai.
Trang 34+ Độc tố gây ngộ độc mạn tính (viêm, hoại tử…) thường gặp ở gan, thận, dạ dày ruột
+ Suy giảm miễn dịch
+ Tác nhân gây ung thư
Trang 36•Thực hiện việc bảo quản nguyên liệu thức ăn đúng phương pháp.
Trang 37•Xây dựng kho chứa đảm bảo đúng kỹ thuật: có sàn, hệ thống thông hơi…
•Sử dụng một số loại hoá chất chống mốc: axit propionic 5%, axit benzoic, hoặc xông hơi bằng SO2.
•Xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng nguyên liệu thức ăn về nấm mốc và độc tố nấm mốc.
Trang 384.2 Thức ăn chăn nuôi ô nhiễm VSV, KST
Những vi sinh vật gây nhiễm chủ yếu
+ Thức ăn thực vật, hạt ngũ cốc, củ quả: VSV thổ nhưỡng, trứng và ấu trùng KST
+ Thức ăn nguồn gốc động vật: Salmonella spp,
E.coli, Staphylococcus spp, Streptococcus spp, Cl perfringens, Bacillus anthracis…Hepatitis virus type
A, BSE…
+ Thức ăn tươi sống cho những động vật ăn thịt có thể bị nhiễm giun bao, giun xoắn, sán
Trang 39Tác hại:
+ Ảnh hưởng chất lượng thức ăn
+ Véc tơ truyền bệnh cơ học (Foodborn disease) + Gây rối loạn tiêu hoá: niêm mạc ruột bị phá huỷ gây ỉa chảy
+ Độc tố tác động khác nhau tới các cơ quan trong cơ thể, tuỳ thuộc vào từng loại vi sinh vật,
ký sinh trùng
Trang 41 Biện pháp vệ sinh
+ Kiểm tra VSV với nguyên liệu thức ăn, yêu cầu bắt buộc với thức ăn nguồn gốc động vật
+ Khử trùng: Sấy khô giảm độ ẩm < 14%
+ Chế biến TA dạng viên: Nghiền, trộn, hấp ở t0 : 600C,
p = 2,5 - 6,0kg/cm2 – ép qua lỗ sàng – nâng p =
500-1000 kg/cm2 - sấy 700C – làm khô (không khí lạnh)
Trang 42+ Hấp Pasteur: sữa, sữa bột, bột trứng
+ Bảo quản:
- Đóng bao, nhãn mác, hút chân không
- Xây dựng hệ thống nhà kho đúng quy cách + Chính sách nhập khẩu nguyên liệu thức ăn
Trang 43IV VỆ SINH CẤU TẠO KHẨU PHẦN
1 Cân bằng về năng lượng
Trang 442 Vệ sinh phòng bệnh do dư thừa, thiếu hụt, mất cân bằng protein trong khẩu phần
2.1 Vai trò của Protein đối với cơ thể động vật
+ Thành phần cơ bản của tế bào và mô bào
+ Cấu tạo enzym
Trang 452.2 Thiếu protein trong khẩu phần
+ Huy động nguồn protein dự trữ của cơ thể
+ Giảm sức đề kháng tự nhiên, giảm γ-globulin
+ Thiếu máu, giảm trọng lượng sơ sinh, thai còi cọc,
Trang 462.3 Thừa protein trong khẩu phần
+ Phân giải các axit amin dư thừa hình thành amin có hoạt tính sinh học: histidin (histamin), tyroxin (tyramin) gây dị ứng
Cơ thể huy động nhiều deaminaza và transaminaza dẫn tới thiếu hụt vitamin nhóm B (B2, B6, PP)
Trang 47+ Tăng hàm lượng ure máu, tích tụ muối urat ở các khớp.
+ Gan nhiễm mỡ, giảm hưng phấn hệ thần kinh
Trang 482.4 Biện pháp vệ sinh phòng bệnh do mất cân bằng dinh dưỡng protein
+ Xây dựng khẩu phần có giá trị dinh dưỡng đầy đủ: xác định nhu cầu protein, cân bằng về tỷ lệ W/Pr, cân bằng về
tỷ lệ giữa các axitamin
+ Protein có giá trị dinh dưỡng cao có nguồn gốc từ ĐV
+ Gia súc nhai lại: tính toán cân đối tỷ lệ đường (gluxit dễ hấp thu)/protein:
Bò sữa: Gd/Prt = 0,8 – 1,4
Bò đực giống: Đông : Gd/Prt = 1,25 – 1,5
Hè : Gd/Prt = 0,7 – 1,1
Trang 493 Vệ sinh phòng bệnh do mất cân bằng dinh dưỡng khoáng trong khẩu phần
CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG ĐA LƯỢNG
3.1 Ca và P
3.1.1 Vai trò sinh học của Ca
+ Cấu tạo xương, tạo bộ khung vững chắc cho cơ thể động vật: Ca và P chiếm 84% tổng số các chất khoáng trong xương
+ Hoạt động thần kinh: tăng cường hoạt động của TKGC, ức chế thăng bằng hệ thống thần kinh, hỗ trợ dẫn truyền xung động TK qua xinap
Trang 50+ Hoạt hóa enzym: tripsin, trombokinaza
+ Ổn định hệ thống keo bằng cách hạn chế sự di chuyển qua mao mạch và màng tế bào.
+ Đông máu
+ Thành phần màng tế bào, bền thành mạch, điều hòa tính thấm màng tế bào
+ Tham gia cấu tạo vỏ trứng
Trang 513.1.2 Vai trò sinh học của P
+ Chức năng cấu tạo: Cấu tạo bộ xương, cấu tạo các hợp chất hữu cơ quan trọng như phospholipit, phosphoprotein, axít nucleic
+ Thành phần các enzym, đặc biệt các enzym tham gia quá trình tổng hợp năng lượng (ATP)
+ Trao đổi chất: gluxit, lypit (trao đổi trung gian lipit gluxit qua giai đoạn photphoryl hóa)
+ Tham gia hệ thống đệm, duy trì cân bằng toan kiềm.
Trang 523.1.3 Thiếu Ca, P trong khẩu phần
+ Thiếu Ca, P và vitamin D: còi xương, mềm xương, xốp xương
+ Thiếu Ca thừa P giảm tính ngon miệng, giảm tốc độ sinh trưởng, trúng độc axít.
+ Thiếu Ca: sốt sữa ở bò sữa, bại liệt sau khi đẻ,
co giật ở lợn con, gia cầm - vỏ trứng mỏng dễ vỡ
Trang 533.1.4 Tác hại của khẩu phần dư thừa Ca, P
Thừa Ca : liên kết P tạo thành các muối không tan đào thải qua nước tiểu, qua phân Thiếu P
Trang 56 Thừa Mg
+ Thức ăn gia súc gia cầm dư thừa Mg do vậy không cần bổ sung thêm
+ Khi thừa Mg trong thức ăn gia cầm làm
giảm độ cứng vỏ trứng và yếu xương.
Biện pháp vệ sinh
+ Phân tích hàm lượng Mg trong thức ăn
+ Tính toán nhu cầu Mg và Ca phù hợp.
Trang 573.3 Các nguyên tố điện giải: Na, K, Cl
+ Cl tạo ra HCl tiêu hóa dạ dày
+ Tham gia cấu tạo các chất khoáng trong sản phẩm động vật
Trang 58 Thiếu
+ Giảm tính thèm ăn
+ Giảm khả năng thu nhận thức ăn
+ Giảm khả năng tiêu hóa và hấp thu thức ăn + Rối loạn cân bằng điện giải
Trang 59
+ Lợn và gia cầm chịu đựng kém với dư thừa các nguyên tố khoáng trên
Trang 60 Vệ sinh phòng bệnh và ứng dụng
+ Tính toán xây dựng nhu cầu Na, K, Cl tối thiểu, mức biến động của Na và Cl: 0,15-0,20%
+ Xây dựng khẩu phần có hàm lượng muối ăn cao:
- Nhu cầu lý thuyết của gia súc về NaCl: 0,3 - 0,5%
- Thực tế
+ Lợn choai và lợn vỗ béo 1,5%
+ Lợn nái chửa 1,5-2,0%
Trang 61+ Bò sữa: Khẩu phần có 2,0% muối ăn bò thu nhận thức ăn tốt hơn, uống nhiều nước, sản lượng sữa tăng Sữa loãng, mặn; phân nhão không thành khuôn.
- Nguồn cung cấp Na, K, Cl đối với gia súc gia cầm?
Trang 62CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG VI LƯỢNG
3.4 Sắt (Fe)
+ Cấu tạo Hemoglobin giữ vai trò quan trọng trong quá trình vận chuyển O2 và thải CO2.
+ Thành phần cấu tạo myoglobin tham gia chức năng hô hấp
và dự trữ O2 của cơ Sắc tố của nhân tế bào.
+ Cấu trúc của các enzym, đặc biệt enzym tham gia chuỗi men
hô hấp tế bào
+ Thành phần cấu tạo một số protein có giá trị dinh dưỡng khoáng (metalloprotein): Lactotransferrin, transferrin, ferritin
Trang 63Thiếu Fe
• Thiếu máu nhược sắc, chia thành 3 mức độ:
+ Thiếu nhẹ: chưa biểu hiện bằng các triệu chứng lâm sàng Thay đổi nhẹ các chỉ tiêu sinh lý máu.
+ Giai đoạn thể hiện triệu chứng: niêm mạc mắt, miệng nhợt nhạt, màu sắc da tái nhợt nhạt Giảm
số lượng hồng cầu, hàm lượng Hb, myoglobin làm cơ vân mất màu hồng, chuyển sang màu bạc Tốc độ sinh trưởng chậm, sức sản xuất giảm sút.
Trang 64+ Giai đoạn suy kiệt: sức đề kháng giảm sút nghiêm trọng Gia súc dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa, tiêu chảy triền miên Chết thai, sẩy thai, bào thai phát triển chậm
• Thiếu Fe trầm trọng ở lợn con (lợn con 3 tuần tuổi Hb 3-4g%) do lượng Fe cung cấp qua sữa không đủ, HCl dạ dày thấp
Trang 65 Biện pháp phòng bệnh
+ Tính toán và bổ sung nhu cầu Fe
+Tiêm bắp Fe-dextran cho lợn con 3 ngày tuổi 150-200mg/con.
+ Bổ sung Fe - dextran vào thức ăn cho lợn nái chửa, lợn nái nuôi con Fe qua sữa không đủ nhu cầu cho lợn con Bổ sung liều cao có thể gây trúng độc: nôn mửa, run rẩy, thở gấp, liệt chân sau, co giật.
Trang 66+ Hoạt hóa các enzym liên quan đến quá trình trao đổi Fe.
Trang 67• Thành phần của các enzym:
+ Hệ thống enzym metalloprotein: Tyrosinaza, monoamin oxydaza, ceruloplasmin, galactoza oxydaza, ascorbic acid oxydaza
+ Hệ thống enzym metalloporphyrin: cytocrom oxydaza
• Cần thiết cho sự phát triển cấu tạo màng bọc myelin của hệ thống thần kinh
• Cần thiết cho quá trình tổng hợp elastin và colagen
Trang 68• Thành phần cấu tạo một số metalloprotein: erythrocuperin, hepatocuperin, cerebrocuperin, milk copper protein.
• Tạo sắc tố lông, tóc và da
• Tạo lông, tóc
Tyrosinaza Tyrosin Melanin
Keratinaza Prokeratin Keratin
Trang 69• Mất màu lông, màu tóc.
• Giảm tốc độ mọc lông, giảm số vòng xoăn của lông, do vậy giảm sản lượng lông
Trang 70• Rối loạn vận động, liệt chi sau
• Đột tử do vỡ mạch vành, động mạch chủ
Thừa Cu
• Rối loạn tiêu hóa, đau bụng, ỉa chảy
• Biểu hiện trúng độc kim loại nặng
Trang 71 Biện pháp vệ sinh phòng bệnh
• Khi có các dấu hiệu thiếu Cu ở gia súc cần tiến hành kiểm tra hàm lượng Cu trong huyết tương, trong đất và nguyên liệu thức ăn.
• Bổ sung muối CuSO4 dưới dạng premix vào khẩu phần Đồng thời bổ sung Fe, Co và Zn
• Bổ sung thức ăn giàu Cu: động vật thân mềm có
vỏ bọc (shellfish) nghêu, sò, ốc, hến.
• Bón muối đồng cho cây thức ăn ở vùng đất thiếu
Cu
Trang 723.6 Cobalt (Co)
Vai trò sinh học của Co
• Thành phần cấu tạo vitamin B12: điều khiển quá trình tạo máu, liên quan đến quá trình phân giải axit béo giải phóng năng lượng.
• Nguyên tố cần cho hoạt động của vi sinh vật dạ
cỏ, chúng có khả năng tổng hợp VTM B12 từ Co.
Trang 73 Thiếu Co
• Khi lượng Co < 0,07- 0,11 ppm (tính theo vật chất khô thức ăn) mới xuất hiện triệu chứng thiếu
Co hay thiếu VTM B12 ở động vật nhai lại:
+ Thiếu máu ác tính - tăng số lượng hồng cầu nhỏ, hồng cầu ưu sắc, hồng cầu biến dạng với các triệu chứng mất tính thèm ăn
+ Niêm mạc nhợt nhạt, mất tính đàn hồi của da, teo
cơ, rối loạn tiêu hóa.
Trang 74• Bò sữa: giảm năng suất sữa, ỉa chảy mạn tính, sẩy thai, con non còi cọc.
• Gia cầm tốc độ mọc lông chậm, kìm hãm quá trình thay lông Giảm tỷ lệ nở, tăng tỷ lệ chết phôi.
• Gia súc non (cừu con, bê con, lợn con) viêm
dạ dày ruột mạn tính, viêm phổi
Trang 75 Biện pháp vệ sinh phòng bệnh
• Bổ sung thức ăn giàu Co từ thức ăn nguồn gốc động vật: bột thịt, bột cá, bột trứng Cỏ ba lá (Tripolium arvense), cỏ linh lăng (Medicago sativa) giàu Co
• Bổ sung premix khoáng chứa Co dạng muối CoSO4, CoCl2, Co(NO3)2
• Đất vùng đầm lầy, đất than bùn, đất cát thường nghèo
Co, Cu và I2.
• Bón muối Co cho cây thức ăn