1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Chương 2 vệ sinh vận chuyển

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vệ Sinh Vận Chuyển
Tác giả Cam Thị Thu Hà
Trường học Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Thú Y
Thể loại Bài Giảng
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

1. Chuẩn bị trước khi vận chuyển Số lượng và loài, lứa tuổi động vật cần được vận chuyển Mục đích của việc vận chuyển: giết mổ hay mua bán động vật Mùa, điều kiện thời tiết Khoảng cách vận chuyển Tình trạng sức khoẻ của động vật

Trang 2

1 Chuẩn bị trước khi vận chuyển

• Số lượng và loài, lứa tuổi động vật cần được vận chuyển

• Mục đích của việc vận chuyển: giết mổ hay mua bán động vật

• Mùa, điều kiện thời tiết

• Khoảng cách vận chuyển

• Tình trạng sức khoẻ của động vật

Trang 3

• Đánh số cho gia súc

• Chuẩn bị đầy đủ thức

ăn, dụng cụ: tùy theo số

lượng gia súc, đoạn

đường đi.

3

Trang 4

• Chuẩn bị trạm nghỉ, kiểm tra và làm vệ

sinh tàu, xe

• Người vận chuyển: Có kiến thức về vận

chuyển, chăm sóc và điều trị cho vật nuôi.

• Số lượng vật nuôi/người quản lý: Trâu,

bò: 20, Lợn: 30, Gia cầm, thỏ: 10 lồng…

Trang 5

• Chuẩn bị về thú y:

▪ Khi vận chuyển đường xa khó tránh khỏi có gia súc ốm, đẻ dọc đường nên chuẩn bị thuốc men và một số dụng cụ cần thiết

định Súc vật không hoặc chưa tiêm phòng không được vận chuyển

5

Trang 6

Chú ý:

• Đại gia súc, cừu, dê, lợn không được vận chuyển khi mang thai ở giai đoạn cuối, con non sau khi sinh 7 ngày mới được vận chuyển

• Nếu thời gian vận chuyển > 12h, động vật cần ăn

và nước trong khoảng 5h trước khi đi

• Nếu thời gian vận chuyển > 4h, động vật cần ăn trong khoảng 24h trước khi đi

Trang 7

2 Phương tiện vận chuyển

2.1 Tiêu chuẩn chung về phương tiện

• Thiết kế, chế tạo chắc chắn, an toàn và phù hợpvới việc vận chuyển động vật

• Có kết cấu thuận tiện cho việc bốc dỡ, kiểm tra,

xử lý, vệ sinh, khử trùng tiêu độc trước, trong và

7

Trang 9

Sàn

• Vật liệu:

➢ Chắc chắn

➢ Chống thấm, chống sự ăn mòn của các chất thải, chất tẩy rửa

➢ Không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của động vật

➢ Dễ dàng cho việc vệ sinh, khử trùng tiêu độc.

9

Trang 10

• Sàn phải được làm kín, bằng phẳng, chống trơntrượt và có khả năng thoát nước tốt.

• Đối với phương tiện vận chuyển động vật

Trang 11

• Có thể thiết kế hệ thống nâng, hạ để bốc dỡđộng vật lên, xuống phương tiện vận chuyển.

11

Trang 12

Che chắn

• Sử dụng vật liệu che chắn (mui, bạt) để hạn chếnhững ảnh hưởng của thời tiết khắc nghiệt đốivới động vật

• Mui, bạt được làm từ vật liệu không thấm nước

Trang 13

2.2 Phương tiện vận chuyển đại gia súc

▪ Tiêu chuẩn chung

▪ Chiều cao của thành xe tối thiểu tương đương với chiều cao của gia súc

▪ Vận chuyển gia súc > 24 giờ, khoang chứa phải có lối đi để cung cấp thức ăn, nước uống.

13

Trang 15

2.3 Phương tiện vận chuyển tiểu gia súc, gia cầm

• Tiêu chuẩn chung

• Phương tiện vận chuyển được thiết kế thành nhiều tầng thì các tầng trên có khả năng chịu được gấp 2 lần trọng lượng thiết kế.

• Sàn tầng trên kín → chất thải không bị thoát xuống gây nhiễm bẩn cho động vật ở tầng dưới.

• Gia súc non, gia cầm cần được nhốt giữ trong các lồng, hộp Các lồng, hộp phải được xếp đặt sao cho

có khoảng cách cần thiết để đảm bảo sự thông khí tại mọi vị trí trên phương tiện vận chuyển.

15

Trang 16

3 Trong quá trình vận chuyển

Trang 17

Dê, cừu Sau 5-6h

Lợn - Không cho ăn trước khi vận chuyển, trừ khi thời

gian vận chuyển vượt quá 24h

- Không nhốt chung các con đực với nhau hay nhốt chung với các con cái

Ngựa Sau 4-6h, cung

cấp cả cỏ khô

- Thanh chắn không được quá cao

Gia cầm Sau 4h - Không nhốt vào lồng có thể thò đầu ra

- Không nhốt chung con trống vào cùng một lồng hay đặt cạnh nhau

❑ Thời gian cung cấp nước trong quá trình vận chuyển

17

Trang 18

Biện pháp khắc phục

➢Khi thời tiết quá lạnh

▪ Che chắn xe vận chuyển động vật, tránh gió lùa,khi mở cửa xe chú ý mở từ từ, tránh luồng gió lạnh

▪ Có thể lót thêm rơm rạ để giữ ấm cho động vật

▪ Vận chuyển vào buổi ấm, tránh vận chuyển sángsớm hoặc chiều muộn

Trang 19

➢ Khi thời tiết quá nóng

▪ Phải đảm bảo thông thoáng

▪ Không vận chuyển quá tải

▪ Có thể lắp hệ thống phun sương trên xe, chú ykhông dội trực tiếp nước lạnh

▪ Vào những ngày nóng nên vận chuyển vào lúcsáng sớm hoặc chiều muộn để giảm stress nhiệt

19

Trang 20

4 Các phương thức vận chuyển

a) Vận chuyển đuổi bộ

Trang 21

▪ Điều tra, chọn đường đi ngắn

▪ Hạn chế đi qua vùng có dịch hoặc ổ dịch cũ, không qua các khu chăn nuôi lớn, nơi đông dân cư

▪ Phân đàn g/s không lẫn con khỏe với con yếu

21

a) Vận chuyển đuổi bộ

Trang 22

▪ Những con khỏe mạnh, không xuất phát từ nơi có bệnh truyền nhiễm mới cho nhập đàn và chuyển

đi Những con chửa kì cuối không chuyển đi xa

hè, mùa đông đi vào buổi ấm và cho nghỉ sớm

▪ Hạn chế cho súc vật v/c tiếp xúc với vật khác ngang đường

a) Vận chuyển đuổi bộ

Trang 23

b) Vận chuyển đường sắt

▪ Làm chuồng trại ở ga

▪ Đưa gia súc lên tàu bình tĩnh, tránh xô đẩy

▪ Không xếp quá chật, cho gia súc đứng tự nhiên

▪ Bố trí trạm nước, cỏ ở nơi dừng hoặc chuyển tàu

▪ Khi đến phải kiểm tra thú y, cách ly con vật

23

Trang 24

c) Vận chuyển bằng ô tô

toàn cho vật nuôi

▪ Thùng xe phải rửa sạch và tiêu độc không còn hóa chất độc

▪ Xe đi với tốc độ 30 - 40km/h

Trang 25

- Trọng tải:

+ Trâu, Bò, Ngựa:

- Xe 2,5 - 5 tấn có thể

chở 3 con, cho đứng

theo chiều xe, quay

đầu về phía trước

Trang 27

+ Gà và thỏ:

• Xếp vào lồng và xếp

làm nhiều tầng

27

Trang 28

d) Vận chuyển đường thủy

▪ Tàu, thuyền phải rộng rãi, mặt sàn không trơn, có rãnh thoát nước

▪ Con vật chết không được vứt xuống sông, biển mà phải đưa lên bờ chôn cẩn thận

▪ Trâu bò phải buộc chắc chắn, gà phải có chuồng

trơn

▪ Khi đến ga cho nghỉ 2h và kiểm tra sức khỏe, xin giấy chứng nhận tiêm phòng

Trang 30

e) Vận chuyển bằng xe máy

• Cơ động, linh hoạt

• Áp dụng số lượng ít → Hiện nay bị cấm

Trang 31

3 Chăm sóc khi đi đường và nguy cơ phát

sinh trong khi vận chuyển

3.1 Chăm sóc khi đi đường

a Vận chuyển bằng xe, thuyền

đến nhiệt độ trong toa xe

31

Trang 32

▪ Theo dõi phát hiện con mệt ốm

▪ Khi phát hiện vật nuôi mắc bệnh truyền nhiễm → dừng quá trình vận chuyển, báo cho cán bộ thú y địa phương gần nhất.

▪ Cho gia súc ăn no đủ, chia thành nhiều bữa/ngày (ban ngày 3 lần, ban đêm 2 lần)

▪ Thường xuyên dọn vệ sinh sạch sẽ

Trang 34

3.2 Nguy cơ phát bệnh trong khi vận chuyển

Trang 35

Can thiệp

▪ Nhốt đúng mật độ, thông thoáng, đi tốc độ vừa phải

▪ Sử dụng vitamin C, thuốc an thần trấn tĩnh tiêm cho con vật.

35

Trang 36

b Say sóng

▪ Gặp khi vận chuyển trên biển dài ngày,

nhốt chật.

▪ Nếu can thiệp kịp thời, cho gia súc nghỉ

ngơi tốt sẽ nhanh hồi phục

Trang 37

c Tổn thương cơ giới

• Chảy máu, toạc móng, sừng, bầm tím do nhốt động vật quá nhiều, quá chật gây cắn

xé, giẫm đạp lên nhau hoặc va vào thành

xe gây trầy xước da móng.

Sát trùng vết thương → kháng sinh

đề phòng nhiễm trùng.

37

Trang 38

Ngoài ra:

▪ Phân hủy phân, nước tiểu tạo sản phẩm độc, ngấm vào máu làm con vật hôn mê, co giật rồi chết

▪ Thời tiết khi vận chuyển ảnh hưởng lớn tới gia

nắng

Đưa gia súc về nơi râm mát, yên tĩnh, xoa

glucoza 5% vào tĩnh mạch

Trang 39

4 Vận chuyển sản phẩm động vật

• Sản phẩm động vật tươi sống nhập chợ: vận chuyển bằng phương tiện chuyên dùng

• Vận chuyển thịt xuất ra khỏi chợ: xe đẩy có thùng chứa đựng được làm bằng inox và thiết

kế đảm bảo điều kiện

39

Trang 40

• Các sản phẩm từ gia súc, gia cầm chưa qua chế biến : dấu kiểm soát giết mổ hoặc tem kiểm tra vệ sinh thú y.

Trang 41

- Các vật dụng chứa đựng phải có kích thước phù hợp với quy định của pháp luật khi tham gia giao thông, đảm bảo vệ sinh thú y, đảm bảo mỹ quan, không để ô nhiễm môi trường nơi gia súc, gia cầm được vận chuyển qua

- Cấm vận chuyển gia súc sau khi giết mổ vắt ngang, dọc trên xe máy, xe đạp và các phương tiện vận chuyển thô sơ khác

41

Trang 42

5 Vệ sinh sau vận chuyển

• Khi đến nơi ở mới cần phải nhốt riêng gia súc, gia cầm ít nhất trong 7 ngày, chăm sóc riêng, khi thấy ổn định mới cho nhập vào đàn chung

• Dựa vào sức khỏe và tình hình dịch bệnh của đàn gia súc → biện pháp tiêu độc đối với các phương tiện và dụng cụ dùng trong vận chuyển

Trang 43

Động vật không mắc bệnh truyền nhiễm

• Phân, nước tiểu tập trung ủ để bón ruộng

• Thùng xe, toa tàu lấy nước rửa thật sạch.

43

Trang 45

Gia súc nghi mắc bệnh truyền nhiễm

• Phân, rác, nước tiểu ủ hoặc đốt.

• Các phương tiện giao thông và dụng cụ rửa bằng dung dịch sát trùng sau rửa lại bằng nước nóng.

45

Trang 46

+ Sau rửa lại sạch bằng nước

Trang 47

PHỤ LỤC MẬT ĐỘ VẬN CHUYỂN

47

Trang 48

1 Đối với gia cầm

Loại gia cầm Mật độ (cm 2 /con)

Gia cầm 1 ngày tuổi 21 – 25

Dưới 1,6 kg Từ 180 – 200 cm 2 /kg

Từ 1,6 – 3 kg 160 cm2/kg

Từ 3 – 5 kg 115 cm 2 /kg

Trên 5 kg 105 cm2/kg

Trang 49

2 Đối với lừa, la, ngựa

Lừa, la, ngựa trưởng thành 1,75 m 2 (0,7 x 2,5m)

Lừa, la, ngựa 6 – 24 tháng tuổi (cho hành trình dưới 48 giờ) 1,2 m 2 (0,6 x 2 m)

Lừa, la, ngựa 6 – 24 tháng tuổi (cho hành trình trên 48 giờ) 2,4 m 2 (1,2 x 2 m)

Trang 50

Vận chuyển bằng đường hàng không

Trang 51

Vận chuyển bằng đường biển

Trang 52

3 Đối với trâu, bò

❑ Vận chuyển đường bộ, đường sắt

Trang 53

Vận chuyển bằng đường hàng không

Loại động vật Trọng lượng sống Mật độ (m 2 /con)

Trang 54

Vận chuyển bằng đường biển

Trang 55

4 Đối với dê, cừu

Loại động vật Trọng lượng sống (kg) Mật độ (m 2 /con)

Cừu, dê non < 26 < 0,20

Cừu đã xén lông và cừu trên 26kg < 55 0,20 – 0,30

Trang 56

Vận chuyển bằng đường hàng không

Trang 57

Vận chuyển bằng đường biển

Trang 59

Vận chuyển bằng đường hàng không

Trọng lượng bình quân (kg) Mật độ (m 2 /con)

Trang 60

Vận chuyển bằng đường biển

Ngày đăng: 25/02/2024, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w