1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài trình bày, phân tích và nhận định tình huống thực tếvi phạm trong tmđt liên quan đến giao dịch điện tử

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày, Phân Tích Và Nhận Định Tình Huống Thực Tế Vi Phạm Trong TMĐT Liên Quan Đến Giao Dịch Điện Tử
Tác giả Trần Thị Minh Hân, Nguyễn Phương Oanh, Phạm Thanh Thảo, Nguyễn Thành Lợi, Lê Quang Thanh Tài
Người hướng dẫn Phạm Mạnh Cường
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Về Thương Mại Điện Tử
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

Do đó để triển khai hoạt động kinh doanh đúng pháp luật, việc lựa chọn nghiên cứu “Bản án 15/2021/KDTM-ST ngày 25/05/2021 về tranh chấp hợp đồng cung ứng dịch vụ” sẽ giúp chúng em hiểu r

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

Học phần: PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Đề tài: Trình bày, phân tích và nhận định tình huống thực tế

vi phạm trong TMĐT liên quan đến giao dịch điện tử.

Giảng viên hướng dẫn Phạm Mạnh Cường

Nhóm thực hiện Nhóm 6

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08, 2023

Trang 2

MỤC LỤC

DANH SÁCH THÀNH VIÊN ii

I ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1

1.2.1 Mục đích 1

1.2.2 Nhiệm vụ 1

1.3 Bối cảnh 2

1.3.1 Bối cảnh Thương mại điện tử ở Việt Nam 2

1.3.2 Pháp luật về Thương mại điện tử ở Việt Nam 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu 3

1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu 3

1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3

II BẢN ÁN 4

2.1 Nội dung bản án 4

2.1.1 Sự kiện pháp lý 4

2.1.2 Vấn đề pháp lý 4

2.1.3 Luật áp dụng giải quyết tranh chấp 6

2.2 Tóm tắt lập luận của nguyên đơn, bị đơn và phán quyết của tòa án 6

2.2.1 Lập luận của nguyên đơn 6

2.2.2 Lập luận của bị đơn 6

2.2.3 Phán quyết tòa án 6

III PHÂN TÍCH, BÌNH LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ 8

3.1 Phân tích 8

3.2 Bình luận và đánh giá 14

3.2.1 Bình luận, đánh giá về nhận định và phán quyết của Tòa án 14

3.2.2 Bình luận, đánh giá về các tình tiết đã phân tích 15

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO 19

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

STT Họ và tên MSSV Đánh giáđóng góp Ghi chú

1 Trần Thị Minh Hân K214110831 95%

2 Nguyễn Phương Oanh K214110846 100%

3 Phạm Thanh Thảo K214110852 100% Nhóm trưởng

4 Nguyễn Thành Lợi K214111959 100%

5 Lê Quang Thanh Tài K214111962 80%

Trang 4

I ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay, hoạt động thương mại đang diễn ra rất mạnh mẽ trên thế giới,Việt Nam cũng đang trong xu hướng phát triển của khoa học - kỹ thuật cùngvới mạng lưới dịch vụ đến hầu hết các khu vực của đất nước, việc mua bánhàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thôngngày càng tăng Nhà nước phải sử dụng các công cụ pháp lý điều chỉnh phùhợp để có thể thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cũng như nắm quyền kiểm soátcác hoạt động kinh doanh

Các luật về thương mại điện tử và các điều luật, quy định liên quan được

ra đời sau đó đã giúp cơ quan nhà nước giám sát doanh nghiệp, tổ chức Theo

đó, mọi doanh nghiệp phải hoạt động theo các quy định hiện hành về thủ tục,quy định được quy định rõ ràng Tuy nhiên, trong một nền kinh tế thị trườngviệc phát sinh các giao dịch là thường xuyên và từ đó cũng có nhiều tranh chấpphát sinh do không phải tổ chức nào cũng làm đúng tất cả Do đó để triển khaihoạt động kinh doanh đúng pháp luật, việc lựa chọn nghiên cứu “Bản án15/2021/KDTM-ST ngày 25/05/2021 về tranh chấp hợp đồng cung ứng dịchvụ” sẽ giúp chúng em hiểu rõ hơn về hệ thống quy phạm và thực tiễn khi ápdụng luật pháp về thương mại điện tử và các điều luật, quy định liên quan.1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

1.2.1 Mục đích

Tham khảo, áp dụng các quyết định xét xử của Tòa án để có thểđánh giá những vấn đề pháp lý liên quan đến luật TMĐT một cáchkhách quan Nâng cao kỹ năng phân tích, giải quyết các tình huống pháp

lý liên quan đến pháp luật thương mại điện tử

1.2.2 Nhiệm vụ

- Nghiên cứu phân tích và nắm rõ tổng quan tình huống vi phạm

- Nhận định được chính xác hành vi vi phạm dựa trên cơ sở luậtpháp nhà nước đã quy định

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

- Cách giải quyết và thực thi luật về thương mại điện tử trong cáctình huống thực tiễn.

1.3 Bối cảnh

1.3.1 Bối cảnh Thương mại điện tử ở Việt Nam

Ngày nay, Internet đã dần trở thành một phương tiện phổ biến đểcung cấp và giao dịch thông tin, hàng hóa và dịch vụ Nhờ đó mà thươngmại điện tử đã trở thành một xu hướng phổ biến trên thế giới và ở ViệtNam Theo Cục TMĐT và Kinh tế số - Bộ Công Thương (2020), Trongnhững năm qua, tỷ lệ người dùng Internet, số lượng người mua sắm trựctuyến và giá trị mua sắm được ghi nhận tại Việt Nam liên tục tăngtrưởng mạnh

Ước tính số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến vào năm

2020 vào khoảng 49,3 triệu người và giá trị mua sắm trung bình của mỗingười vào khoảng 240 USD Năm 2020, 88% cư dân mạng Việt Namtham gia mua sắm trực tuyến tăng mạnh so với 77% vào năm 2019 Quy

mô thị trường thương mại điện tử đã tăng từ điểm xuất phát thấp là 2,2

tỷ USD vào năm 2013 lên khoảng 10,08 tỷ USD vào năm 2019.1.3.2 Pháp luật về Thương mại điện tử ở Việt Nam

Trong những năm qua, Chính phủ Việt Nam đã ban hành hoànthiện thêm nhiều quy định, chính sách nhằm tạo môi trường hành langpháp lý cho thị trường thương mại điện tử phát triển Gần đây nhất làQuyết định số 645/QĐ-TTg, ngày 15/5/2020 của Chính phủ phê duyệt

Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT quốc gia giai đoạn 2021-2025.Chính sách này đề xuất các giải pháp tổng thể và nguồn lực cụ thể đểlàm cơ sở phát triển thị trường thương mại điện tử trong 5 năm tới.Nhiều mô hình, đối tượng tham gia, chuỗi cung ứng đang dần thay đổitheo hướng hiện đại hơn với sự hỗ trợ của số hóa và công nghệ thông tin.Bên cạnh đó, thương mại điện tử cũng gặp nhiều trở ngại khichính sách pháp luật thiếu tính đồng bộ, một số quy định đã không cònphù hợp, chưa bắt kịp với sự chuyển biến nhanh chóng của khoa học,công nghệ và đời sống kinh tế, xã hội Các quy định về xử lý vi phạm

Trang 6

pháp luật và giải quyết tranh chấp trong giao dịch thông qua hợp đồngđiện tử chưa thật sự rõ ràng Đối với việc xử lý vi phạm pháp luật vềgiao dịch thông qua hợp đồng điện tử, Luật giao dịch điện tử năm 2005quy định, người có hành vi vi phạm pháp luật về giao dịch điện tử thìtùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạmhành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thìphải bồi thường theo quy định của pháp luật Cơ quan, tổ chức vi phạmpháp luật trong giao dịch điện tử thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm

mà bị xử phạt hành chính, đình chỉ kinh doanh, nếu gây thiệt hại thì phảibồi thường theo quy định của pháp luật

Tuy nhiên, trên thực tế, việc giải quyết tranh chấp giao dịch quahợp đồng điện tử còn nhiều vướng mắc, đôi khi thẩm quyền, trình tự,thủ tục giải quyết tranh chấp giao dịch hợp đồng chưa rõ ràng

1.4 Phương pháp nghiên cứu

1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phân tích các kết quả, luận cứ đã thu được trong quá trìnhtìm hiểu Phân chia hợp lý các thông tin, kết quả thu thập đượcthành các nhóm, các bộ cụ thể Từ đó, đưa ra kết luận và phù hợpvới tình huống pháp lý

1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Thu thập, học tập từ những tình huống pháp lý trước từ đólàm nền tảng cho việc đánh giá, đưa ra nhận xét Nghiên cứu tổngkết kinh nghiệm từ một kết quả cũ và một số kết quả không cònphù hợp

Trang 7

II BẢN ÁN2.1 Nội dung bản án

2.1.1 Sự kiện pháp lý

Ngày 12/9/2019, Công ty Cổ phần Thanh toán Điện tử P (gọi tắt

là Công ty P) và Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ K (gọi tắt làCông ty K) đã ký kết Hợp đồng chấp nhận thanh toán trực tuyến số102/2019/HDHT-GPTTTT/KD/PE–K (sau đây gọi là Hợp đồng số 102)

Cụ thể:

- Theo hợp đồng này, Công ty P cung cấp dịch vụ cổng thanh toántrực tuyến cho Công ty K để khách hàng của Công ty K có thểmua hàng hóa/dịch vụ và thanh toán trực tuyến Công ty P sẽcung cấp dịch vụ cổng thanh toán trực tuyến cho K bao gồm cácgiải pháp và hạ tầng thanh toán, liên kết giữa khách hàng, đơn vịkinh doanh trực tuyến và hệ thống ngân hàng

- Khách hàng của Công ty K từ đó có thể mua hàng hóa/dịch vụ,thanh toán trực tiếp bằng các loại thẻ mang thương hiệu của các

Tổ chức thẻ quốc tế như Visa, Mastercard và JCB trên hệ thốngwebsite của Công ty K qua cổng thanh toán trực tuyến của Công

2.1.2 Vấn đề pháp lý

Công ty K đã vi phạm quyền sở hữu trí tuệ khi sử dụng haiwebsite vi phạm để kết nối và thanh toán thông qua cổng thanh toán trựctuyến của Công ty P Tổ chức thẻ quốc tế Mastercard đã phạt Công ty Pmột khoản tiền phạt liên quan đến vi phạm quy định về quyền sở hữu trítuệ của Công ty K Cụ thể:

- Trong quá trình thực hiện Hợp đồng, tổ chức thẻ quốc tếMastercard đã thông báo tới S và khẳng định có hai (02) website

là www.reissdressukshop.com và www.bognerjackesale.com đã

có hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ trong giao dịch thanhtoán trực tuyến và có kết nối thanh toán qua Công ty P

Trang 8

- Qua quá trình rà soát thông tin giao dịch, S đánh giá rằng có rấtnhiều điểm tương đồng giữa hai (02) website vi phạm kể trên vớiwebsite http://vmallshop.com/ của Công ty K.

- Ngày 17/10/2019, S đã có Công văn số 987/2019/CV-TT (V/v:nghi ngờ vi phạm quy định của TCTQT và yêu cầu cung cấpchứng từ tài liệu) gửi tới Công ty P đề nghị Công ty P ngay lậptức ngừng cung cấp dịch vụ cổng thanh toán cho Công ty K đồngthời tuyên bố về việc S sẽ tạm hoãn thanh toán các giao dịch củaCông ty P để đảm bảo chi trả cho các khoản phạt có thể lên đến215.000 USD (Bằng chữ: Hai trăm mười lăm nghìn Đô la Mỹ) từ

Tổ chức thẻ quốc tế Mastercard đối với các hành vi vi phạmquyền sở hữu trí tuệ trong giao dịch thanh toán trực tuyến

- Thực hiện theo đúng quy định của Hợp đồng số 102, Công ty P

đã có Văn bản số 198/2019/KD/P ngày 17/10/2019 (V/v: Thôngbáo tạm dừng cung cấp dịch vụ cổng thanh toán Megapay) gửi tớiCông ty K để thông báo về việc sẽ ngừng cung cấp dịch vụ cổngthanh toán đồng thời yêu cầu Công ty K giải trình về mối liên hệcủa Công ty K với hai (02) website vi phạm, cung cấp các tài liệuchứng minh các sản phẩm, hàng hóa mà K cung cấp là có nguồngốc xuất xứ và tuân thủ đầy đủ các quy định về quyền sở hữu trítuệ

- Công ty K sau đó bằng Văn bản số 003/2019/CV (V/v: phúc đáp

cv số 198 Công ty E) gửi tới Công ty P–E đã thừa nhận việcCông ty K đã hợp tác với hai (02) website kể trên để quảng cáosản phẩm, đặt liên kết thanh toán, chấp thuận cho khách mua sảnphẩm được thực hiện việc thanh toán trực tuyến trực tiếp trên hai(02) website này thông qua cổng thanh toán trực tuyến của K Ptrong khoảng thời gian từ ngày 08/10/2019 đối với websitewww.bognerjackesale.com và từ ngày 11/10/2019 đối vớiwebsite www.reissdressukshop.com cho đến ngày 17/10/2019(thời điểm K P phát hành văn bản thông báo ngừng cung cấp dịchvụ) dẫn đến hậu quả là đã có ba (03) giao dịch mua hàng hóađược thực hiện thông qua hai (02) website vi phạm này

- Hàng hóa được Công ty K bán cho khách mua hàng trong cácgiao dịch thông qua hai (02) website kể trên là các sản phẩm viphạm quyền sở hữu trí tuệ và việc Công ty K kết nối sử dụng dịch

vụ cổng thanh toán trực tuyến do Công ty P cung cấp trên hai (02)website này để từ đó khách hàng có điều kiện sử dụng thẻ quốc tếMastercard thanh toán cho các sản phẩm nhái, sản phẩm vi phạmquyền sở hữu trí tuệ là hành vi vi phạm nghiêm trọng các quy

Trang 9

định, ảnh hưởng đến uy tín của Tổ chức thẻ quốc tế Mastercard

và phải gánh chịu chế tài thanh toán tiền phạt Bên cạnh đó, việcCông ty K hợp tác và tự ý kết nối sử dụng dịch vụ cổng thanhtoán trực tuyến do Công ty P cung cấp trên hai (02) website kểtrên mà không thông báo cho Công ty P cũng đồng thời là hành vi

vi phạm nghiêm trọng thỏa thuận của các bên tại Hợp đồng số

102, bởi như đã đề cập Hợp đồng số 102 chỉ cho phép Công tyKđược sử dụng dịch vụ cổng thanh toán do Công ty P cung cấptrên một (01) website duy nhất là http://vmallshop.com/ Sau khibiết được thông tin về việc các sai phạm mà Công ty K đã thựchiện tại hai (02) website kể trên sẽ bị Tổ chức thẻ quốc tếMastercard xử lý và đưa ra mức xử phạt, Công ty P đã chuyểntoàn bộ các thông tin và tài liệu được Công ty K cung cấp cho S

để S tiếp tục làm việc với Tổ chức thẻ quốc tế Mastercard để xácđịnh mức xử phạt cho hành vi vi phạm mà Công ty K đã thựchiện

2.1.3 Luật áp dụng giải quyết tranh chấp

Tòa án áp dụng Luật Tố tụng dân sự trong việc giải quyết vụ ánnày

2.2 Tóm tắt lập luận của nguyên đơn, bị đơn và phán quyết của tòaán

2.2.1 Lập luận của nguyên đơn

Công ty P yêu cầu Công ty K phải thanh toán khoản tiền phạt mà

Tổ chức thẻ quốc tế Mastercard đã yêu cầu đối với vi phạm quyền sởhữu trí tuệ của Công ty K Công ty P đã nhiều lần yêu cầu Công ty Kthanh toán, nhưng Công ty K không hợp tác và trốn tránh trách nhiệmcủa mình

2.2.2 Lập luận của bị đơn

Công ty K không có đại diện đến tòa và không đưa ra lập luận.Công ty P cũng yêu cầu Người đại diện theo pháp luật của Công ty K là

bà Phạm Thị Ngân để trao đổi và sắp xếp lịch làm việc trực tiếp giữa haibên nhằm giải quyết dứt điểm vụ việc Bà Ngân mặc dù đã xác nhậnđồng ý qua điện thoại tuy nhiên sau đó lại liên tục trì hoãn, trốn tránh và

cố tình không hợp tác theo yêu cầu của Công ty P

2.2.3 Phán quyết tòa án

Tòa án đã xem xét các tài liệu và chứng cứ có liên quan và chấpnhận yêu cầu khởi kiện của Công ty P Do Công ty K đã vi phạm hợpđồng và gây thiệt hại cho Công ty P, Tòa án đã tuyên buộc Công ty K

Trang 10

phải thanh toán khoản tiền bồi hoàn lại cho Công ty P là 1.296.903.438VND (khoản tiền mà Công ty K có nghĩa vụ thanh toán do vi phạm hợpđồng).

Trang 11

III PHÂN TÍCH, BÌNH LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ

3.1 Phân tích

Tìnhtiết1:BịđơnlàCôngtyTNHH ThươngmạivàDịchvụKhiệntại

khôngcótrụsởtạiđịachỉđãđăng kýkinhdoanh

Điều 6 Hành vi vi phạm về hoạt động kinh doanh theo giấy phép kinh doanh

1 Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành

3 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong cáchành vi vi phạm sau đây:

a) Kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điềukiện mà không có giấy phép kinh doanh theo quy định;

b) Kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điềukiện khi giấy phép kinh doanh được cấp đã hết hiệu lực;

c) Kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành nghề đầu tư kinh doanh có điềukiện nhưng không đáp ứng điều kiện đầu tư kinh doanh theo quy định trongquá trình hoạt động kinh doanh;

d) Sử dụng giấy phép kinh doanh của thương nhân khác để kinh doanh

4 Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi tiếp tụchoạt động kinh doanh trong thời gian bị cơ quan quản lý nhà nước có thẩmquyền đình chỉ hoạt động, tước quyền sử dụng hoặc thu hồi giấy phép kinhdoanh

Trang 12

5 Phạt tiền gấp hai lần mức tiền phạt quy định từ khoản 1 đến khoản 4 Điềunày đối với đối tượng hoạt động sản xuất rượu công nghiệp; chế biến, mua bánnguyên liệu thuốc lá; sản xuất sản phẩm thuốc lá; kinh doanh phân phối, bánbuôn rượu hoặc sản phẩm thuốc lá thực hiện hành vi vi phạm hành chính.6.[7] (được bãi bỏ)

7.[8] Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc nộp lại giấy phép kinh doanh bị tẩy xóa, sửa chữa làm thay đổi nộidung cho cơ quan, người có thẩm quyền đã cấp giấy phép đối với hành vi viphạm quy định tại điểm a khoản 1 Điều này;

b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quyđịnh tại điểm b khoản 1, khoản 2, 3, 4 Điều này

⇒ Theo Khoản 2 Điều 6 Nghị Định Số 98/2020/NĐ-CP Quy định xửphạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hànggiả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Phạt tiền từ 5.000.000đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh không đúng phạm vi,đối tượng, quy mô, thời hạn, địa bàn, địa điểm hoặc mặt hàng ghi trong giấyphép kinh doanh được cấp Ngoài ra theo điểm b Khoản 7 điều này buộc nộplại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định.Tìnhtiết2:Công tyKsauđóbằngVănbảnsố003/2019/CV(V/v:phúcđáp

cvsố198CôngtyE)gửitớiCôngty P–EĐã thừanhậnviệcCông tyK đã

hợptácvớihai(02) websitekểtrênđểquảngcáosảnphẩm,đặtliênkết

thanhtoán,chấpthuậnchokháchmuasảnphẩmđượcthựchiệnviệcthanh

toántrựctuyếntrựctiếp trênhai (02)website nàythông quacổng thanhtoántrựctuyếncủaKdẫnđếnhậuquảlàđãcóba(03)giaodịchmuahànghóa

đượcthựchiệnthôngquahai (02)websitevi phạmnày

Theo khoản 12, 13 điều 3 Luật Thương mại 2005, quy định về vi phạm hợpđồng

Điều 3 Giải thích từ ngữ

12 Vi phạm hợp đồng là việc một bên không thực hiện, thực hiện không đầy

đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thoả thuận giữa các bên hoặc theoquy định của Luật này

Ngày đăng: 06/04/2024, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w