Tôi xin cam đoan khóa luận “Tác động của chuyển đổi số đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2017 – 2022” là công trình nghiên cứu của tác giả và không c
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Lý do chọn đề tài
Chuyển đổi số (hay còn gọi là Chuyển đổi kỹ thuật số) là ứng dụng số hóa, ngân hàng đã sử dụng các quy trình số hóa bao gồm tích hợp Nói cách khác, chuyển đổi số ngành Ngân hàng là cuộc cách mạng tư duy, trong đó hướng tới một hình thức tổ chức kinh doanh mới lấy công nghệ làm nền tảng và động lực Xã hội doanh nghiệp (hay văn hóa doanh nghiệp) là nền tảng thúc đẩy và đƣợc dẫn tạo chuyển đổi từ vốn tài chính sang vốn dữ liệu Ngoài ra, chuyển đổi số ngành ngân hàng giúp thay đổi cách thức hoạt động toàn diện
Việt Nam đƣợc đánh giá là một quốc gia có tiềm năng trong quá trình thực hiện chuyển đổi số lĩnh vực ngân hàng với cơ cấu dân số vàng vừa trẻ, vừa năng động Theo số liệu mới nhất của Liên hợp quốc, dân số Việt Nam đạt hơn 98 triệu người tính đến ngày 24/3/2022, với độ tuổi trung bình là 33,3 tuổi Đáng chú ý, tính đến tháng 3/2022, Việt Nam đã có 93,5 triệu thuê bao sử dụng điện thoại thông minh, với tỷ lệ người trưởng thành sử dụng điện thoại thông minh đạt khoảng 73,5% (Thông tấn xã Việt Nam, 2022) Đồng thời, theo số liệu thống kê của báo cáo thường niên “Digital 2021”, Việt Nam có gần 70 triệu người dùng Internet, chiếm 70,3% trên tổng dân số (Nguyễn Tuấn Anh,
2021) Đây đƣợc xem là điều kiện tốt để các NHTM Việt Nam chuyển đổi số nhằm tạo ra những đột phá trên thị trường tài chính - tiền tệ
Theo khảo sát của NHNN cho thấy được NHTM đã nhận thức được tầm ảnh hưởng của chuyển đổi số để ứng dụng hiệu quả vào hoạt động kinh doanh NHTM, có tới 95% các ngân hàng đã và đang trong quá trình xây dựng, triển khai Chiến lƣợc chuyển đổi số Một số nghiệp vụ trong ngân hàng nhƣ mở tài khoản thanh toán, thanh toán chuyển tiền, gửi tiền/gửi tiết kiệm đã đƣợc số hóa toàn diện 100%, cho phép khách hàng thực hiện hoàn toàn trên kênh số; nhiều ngân hàng Việt Nam đã ghi nhận tỷ lệ hơn 90% giao dịch của khách hàng đƣợc thực hiện qua kênh số Hệ sinh thái ngân hàng số và thanh toán số đã đƣợc thiết lập với việc kết nối dịch vụ từ ngân hàng số với nhiều dịch vụ số khác trong nền kinh tế, qua đó mang lại các trải nghiệm liền mạch và lợi ích to lớn cho người sử dụng dịch vụ trên không gian số
Theo kết quả khảo sát tại 44 quốc gia do Công ty Nghiên cứu thị trường Statista (Đức) thực hiện, tính đến tháng 8/2022, Việt Nam là quốc gia xếp thứ 2 với tỉ lệ 33,2% người dùng điện thoại thông minh để thực hiện các giao dịch thanh toán sau Trung Quốc với tỉ lệ 40,4% Hãng tƣ vấn chiến lƣợc toàn cầu McKinsey đã đánh giá ngành Ngân hàng Việt Nam có mức độ ứng dụng ngân hàng số với tốc độ nhanh nhất trong khu vực với tỉ lệ lên tới 82% vào năm 2021, cao hơn mức tăng bình quân 23% của toàn khu vực và thậm chí cao hơn mức tăng bình quân 33% của thị trường mới nổi
Cho thấy đƣợc rằng chuyển đổi số hiện nay đã mang lại nhiều sự chuyển biến tích cực đến hiệu quả hoạt động của NHTM tại Việt Nam, tác giả đã lựa chọn đề tài “Tác động của chuyển đổi số đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2017 - 2022” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đề tài khóa luận dùng phương pháp định lượng và phương pháp bao dữ liệu DEA (Data Envelopment Analysis) để hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2017 – 2022 được đo lường Tác giả đưa ra một vài giải pháp giúp ban điều hành ngân hàng ngày càng cải thiện, chất lƣợng hoạt động, năng lực cạnh tranh đƣợc nâng cao và đóng góp để xây dựng mục tiêu phát triển trong lĩnh vực ngân hàng cũng nhƣ mục tiêu đƣa nền kinh tế vĩ mô ổn định hơn.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Đề tài nghiên cứu tìm hiểu và đánh giá về chuyển đổi số ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM tại Việt Nam
Mục tiêu cụ thể: Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu tổng quát, tác giả cần phải tập trung vào những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, đánh giá được thực trạng hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại Việt Nam trong giai đoạn 2017 – 2022
Thứ hai, đánh giá và làm rõ đƣợc những nguyên nhân tác động của chuyển đổi số ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2017 –
2022 dựa trên cơ sở của những mô hình phân tích định lƣợng
Thứ ba, đƣa ra đƣợc những đề xuất hàm ý chính sách chuyển đổi số giúp cải thiện và nâng cao tốt hơn hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại Việt Nam, góp phần
3 thúc đẩy các mục tiêu phát triển của ngành ngân hàng và đưa nền tài chính nước ta phát triển ổn định trong những năm tới.
Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu nêu trên, tác giả cần giải đáp đƣợc các câu hỏi sau:
Câu hỏi 1: Hiệu quả hoạt động của NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2017 – 2022 nhƣ thế nào ?
Câu hỏi 2: Tác động của chuyển đổi số đã ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả hoạt động của NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2017 – 2022?
Câu hỏi 3: Những NHTM tại Việt Nam cần phân tích khung pháp lý và hàm ý chính sách nào để nâng cao đƣợc hiệu quả hoạt động?
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Tác động của chuyển đổi số đến hiệu quả của ngân hàng thương mại tại Việt Nam Qua đó, tiếp cận chuyển đổi số là những khoản ngân hàng thương mại đầu tư cho phần mềm công nghệ
Phạm vị nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu 10 trên trên 31 ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam còn đang hoạt động theo như danh sách ngân hàng Nhà nước đã công bố vào ngày 31/12/2022 Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thu thập từ báo cáo tài chính hợp nhất theo năm đã được kiểm toán của các ngân hàng thương mại từ năm 2017 đến năm
Mẫu nghiên cứu gồm 10 NHTMCP Việt Nam là: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - VCB, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CTG, Ngân hàng TMCP
Kỹ Thương Việt Nam - TCB, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - VPB, Ngân hàng TMCP Á Châu - ACB, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - BIDV, Ngân hàng TMCP Quân đội - MBB, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội - SHB, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – STB, Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM – HDB Luận văn lựa chọn phạm vi nghiên cứu này vì những lý do sau:
Thứ nhất, đây là giai đoạn Việt Nam đang đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy hệ thống ngân hàng phải tiếp tục đẩy mạnh quá trình cải cách, để vai trò của nó thực sự trở thành nhân tố thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi của nền kinh tế ở Việt Nam và
4 chuẩn bị cho quá trình tự do hóa tài chính nhằm nâng cao năng lực hoạt động và khả năng cạnh tranh của các NHTM Việt Nam thời kỳ hậu hội nhập WTO Đồng thời cũng cần hoàn thiện khung chính sách cho ngành ngân hàng trong giai đoạn này
Thứ hai, ngoài nguồn số liệu của thời kỳ nghiên cứu này đảm bảo tính thống nhất, đầy đủ, độ tin cậy cao hơn và phản ánh tốt hơn việc đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định lượng là phương pháp được sử dụng chính trong bài nghiên cứu Phương pháp này có tính khái quát và có độ tin cậy cao, tận dụng những phần mềm để phân tích và xử lý dữ liệu một cách nhanh chóng và có độ chính xác
Ngoài ra, bài nghiên cứu sử dụng phương pháp bao dữ liệu DEA – Data Envelopment Analysis, tác giả đã đưa phương pháp phân tích bao dữ liệu được ứng dụng với hai mô hình: mô hình DEA CRS – mô hình hiệu quả không thay đổi theo quy mô và mô hình DEA VRS – mô hình hiệu quả thay đổi theo quy mô đo lường, đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam Tiếp cận với cả hai mô hình với ba cách thức khác nhau với mục đích đo lường hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần túy và hiệu quả quy mô của những NHTM Việt Nam Gồm có hai cách tiếp cận sau: cách tiếp cận đầu vào và cách tiếp cận đầu ra Đồng thời, bài nghiên cứu còn sử dụng chỉ số Malmquist để phân tích và đo lường năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) nhằm xác định nguyên nhân gây ra kém hiệu quả hoạt động của những NHTM qua các năm.
Đóng góp của nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu về đề tài này không phải là mới nhƣng đƣợc nghiên cứu vào giai đoạn mới để tập trung đo lường được sự tác động chuyển đổi kỹ thuật số đến hiệu quả hoạt động của các NHTM thông qua kết quả trong mô hình để đƣa ra những khuyến nghị về chính sách nhằm khắc phục hạn chế có tác động có tính tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của những NHTM Thêm vào đó đóng góp và bổ sung thêm kết quả có tính thực tiễn để đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTM với mục đích hiệu quả hoạt động tính cạnh tranh cho hệ thống NHTM tại Việt Nam đƣợc nâng cao và thúc đẩy lĩnh vực ngân hàng ngày càng phát triển cũng nhƣ nền kinh tế ở Việt Nam đƣợc ổn định
Hỗ trợ cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền có thêm thông tin về tác động của chuyển đổi số đến hiệu quả hoạt động của NHTM tại Việt Nam Từ đó, đƣa ra đƣợc những chính sách phù hợp và phát triển theo xu hướng hiện nay Ngoài ra, hệ thống hóa đƣợc nền tảng lý thuyết về chủ đề chuyển đổi số và về hiệu quả hoạt động của NHTM
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp bao dữ liệu DEA là một phương pháp đã được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của các ngân hàng trong cũng như ngoài nước với cùng một dữ liệu để qua hai cách tiếp cận khác nhau Dựa vào những kết quả thu đƣợc từ chủ đề nghiên cứu để kết luận đƣợc nguyên nhân dẫn tới hoạt động chưa được hiệu quả của các NHTM Ngoài ra, còn phân tích được ảnh hưởng từ hiệu quả quy mô để đưa ra nhận định về các ngân hàng có xu hướng sáp nhập trong khoảng thời gian gần đây.
Bố cục của đề tài
Khóa luận được chia bố cục thành 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu
Trình bày đƣợc tổng quan về đề tài nghiên cứu bao gồm lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp của nghiên cứu và bố cục của đề tài
Chương 2: Cơ sở lý luận về chuyển đổi số đến hiệu quả hoạt động của NHTM
Trình bày các lý thuyết và các nghiên cứu liên quan đã đƣợc thực hiện để xây dựng mô hình và các giả thiết nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Trình bày các bước và phương pháp nghiên cứu theo trình tự
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trình bày và thảo luận các kết quả nghiên cứu về chuyển đổi số đến hiệu quả hoạt động của NHTM tại Việt Nam
Chương 5: Kết luận và khuyến nghị
Tóm tắt nghiên cứu và đƣa ra khuyến nghị
Chương 1 đã giới thiệu sơ lược qua đề tài nghiên cứu “ Tác động của chuyển đổi số đến hiệu quả hoạt động Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2017 – 2022” Nghiên cứu có mẫu nghiên cứu bao gồm 10 NHTMCP tại Việt Nam trong giai đoạn 2017 – 2022 được áp dụng phương pháp định lượng
Mục tiêu chính của đề tài nghiên cứu là mô hình DEA đƣợc ứng dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam nhằm đo lường hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2017 – 2022 thì nghiên cứu đã sử dụng phương pháp bao dữ liệu DEA ((Data Envelopment Analysis)
Dựa trên kết quả của nghiên cứu, một vài giải pháp phù hợp đƣợc đề xuất đến các nhà quản trị ngân hàng giúp nâng cao hiệu quả hoạt động cho những NHTM tại Việt Nam
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM
Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Cơ sở lý thuyết về chuyển đổi số
Chuyển đổi số có nghĩa là việc sử dụng nhiều công nghệ hiện đại cùng một lúc nhƣ công nghệ điện toán đám mây (cloud computing), cảm biến, dữ liệu lớn (big data),…để tạo ra những sản phẩm mới hay một mô hình kinh doanh mới (Matzler et al., 2016) Brennen và Kreiss (2016) cho rằng chuyển đổi số là quá trình sử công nghệ số để tái cấu trúc kinh tế, thể chế và xã hội
Chuyển đổi số là một quá trình hoàn chỉnh áp dụng số hóa và số hóa đƣợc ứng dụng nhƣng với cấp độ cao hơn số hóa Chuyển đổi số mô tả những chuyển đổi vô cùng lớn ở quy mô doanh nghiệp hoặc thậm chí là thị trường và xã hội (Khan, 2016)
Theo Siebel (2019) lại cho rằng bản chất của chuyển đổi số là 4 công nghệ đột phá hội tụ bao gồm công nghệ điện toán đám mây (cloud computing), dữ liệu lớn (big data), Internet vạn vật hoặc cụ thể hơn là mạng lưới vạn vật kết nối Internet (IoT) và cuối cùng là trí tuệ nhân tạo (AI) Nhờ có sự kết hợp của 4 công nghệ đã giúp chuyển đổi số có được sự ảnh hưởng rộng rãi hơn trên thị trường
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số Bên cạnh đó, Microsoft định nghĩa chuyển đổi số là việc tƣ duy lại cách thức các tổ chức tập hợp mọi người, dữ liệu và quy trình để tạo những giá trị mới
Tóm lại, chuyển đổi số tại NHTM là áp dụng kết hợp giữa công nghệ kỹ thuật số và chiến lƣợc đổi mới nhằm chuyển đổi toàn diện mô hình, cách thức hoạt động, vận hành, chiến lƣợc và văn hóa kinh doanh của ngân hàng Hiện nay với thời đại 4.0 việc ứng dụng thành công chuyển đổi số sẽ giúp tiếp cận đƣợc khách hàng cũng nhƣ tạo đƣợc nhiều cơ hội để có thể phát triển tốt hơn trong hoạt động kinh doanh
2.1.1.2 Đo lường chuyển đổi số
Trong quá trình xây dựng chuyển đổi số, phần lớn những NHTM công nghệ số đối với hoạt động ngân hàng đóng một vai trò quan trọng Ứng dụng các giải pháp kỹ thuật cũng
8 nhƣ công nghệ mới vào NHTM nhằm để nâng cao hiệu suất hoạt động và gia tăng trải nghiệm của khách hàng qua Internet Banking, Mobile Banking, hệ thống chữ ký điện tử và ủy thác thanh toán Ngoài ra, NHTM đã tiến hành thử nghiệm, hỗ trợ cập nhật và nâng cấp hệ thống và sản xuất các sản phẩm và dịch vụ mới nhƣ là: công nghệ DLT và Blockchain, kết nối với công nghệ tài chính (Fintech), an ninh mạng và sinh trắc học (Biometrics)
Theo nghiên cứu của Bayona-Sáe và cộng sự (2013) sử dụng cách tiếp cận bằng chỉ số Malmquist để phân chia thành chỉ số đổi mới công nghệ nhằm phản ánh sự đổi mới công nghệ để đo lường chỉ số đổi mới công nghệ
Ngoài ra còn có nghiên cứu của Nyapara (2013), giá trị của biết ICT (công nghệ và truyền thông) là bao gồm giá trị phần cứng và phần mềm, không chỉ của hệ thống máy tính mà còn của hệ thống ATM, ngân hàng điện tử và ngân hàng di động
Từ những nghiên cứu thực nghiệm trước đây đã cho thấy được sự tiến bộ của công nghệ có tác động cùng chiều đến hiệu quả của những NHTM tại Việt Nam và đồng thời cũng là thế mạnh cho việc cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng
2.1.2 Cơ sở lý thuyết về hiệu quả hoạt động của NHTM
Hiệu quả là mức độ tạo ra đạt đƣợc kết quả nhƣ kỳ vọng đƣợc dùng để đánh giá đa dạng các lĩnh vực chẳng hạn nhƣ nông nghiệp, y tế, kinh tế, kỹ thuật và xã hội Hiệu quả kinh tế giúp đo lường một trạng thái kinh tế trong đó nguồn lực được phân phối và phân chia một cách tối ƣu nhằm phục vụ mỗi cá nhân, tổ chức hoặc ngân hàng tốt nhất bên cạnh đó giúp giảm thiểu đƣợc chi phí và kém hiệu quả
Theo Farrell (1957), doanh nghiệp thành công trong việc tạo ra một lƣợng lớn nhất có thể số lƣợng sản phẩm đầu ra từ các yếu tố đầu vào đƣợc xem là một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả Do đó, hiệu quả kinh doanh chính là mối tương quan giữa lượng đầu ra thu đƣợc từ việc sử dụng kết hợp các yếu tố đầu vào Farrell cho rằng doanh nghiệp có thể tăng hoạt động hiệu quả bằng việc tăng sản lƣợng đầu ra không cần tăng thêm sản lƣợng đầu vào
Theo nghiên cứu Hughes và Mester (2008) nhận định rằng trong lĩnh vực ngân hàng, phụ thuộc vào quyền sở hữu, luật pháp và môi trường hoạt động (quy tắc kế toán, quy
9 định của Chính phủ và điều kiện thị trường,…) để đánh giá hiệu quả của ngân hàng Ngoài ra, hiệu quả của các ngân hàng khác nhau ngoài đƣợc đánh giá qua các yếu tố nêu trên còn cùng với các yếu tố chính trị khác
Theo nghiên cứu của Nguyễn Việt Hùng (2008) dựa vào việc xem xét khả năng biến đổi các yếu tố đầu vào trở thành các yếu tố đầu ra, khả năng sinh lời hoặc tăng khả năng cạnh tranh so với các tổ chức tài chính khác nhờ giảm thiểu chi phí cũng nhƣ là xác suất năng lực hoạt động an toàn của ngân hàng để nhận biết hiệu quả hoạt động NHTM
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu
3.1.1 Phương pháp phân tích bao dữ liệu DEA
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp bao dữ liệu DEA là một phương pháp được định hướng dựa trên dữ liệu được thiết lập đầu tiên bởi Charnes, Cooper & Rhodes
(1978) và Banker, Charnes & Cooper (1984) và sau đó đƣợc Coelli và cộng sự (2005) tổng hợp lại Nghiên cứu này phát triển trên ý tưởng ban đầu từ đo lường hiệu quả hoạt động kỹ thuật của Farrell (1957) mô hình này với mục đích đo lường hiệu quả kỹ thuật (Technical Efficiency) thông qua những đơn vị ra quyết định để đánh giá tổng hợp những yếu tố đầu vào và đầu ra trên DMU (Decision Making Unit)
Bước 1: Lựa chọn các ngân hàng phù hợp để làm mẫu nghiên cứu
Bước 2: Lựa chọn biến đầu vào và biến đầu ra
Bước 3: Mô hình DEA, chỉ số số Malmquist và thông qua phương pháp Pooled OLS
Bước 4: Đưa ra kết quả nghiên cứu
Bước 5: Đưa ra những gợi ý về giải pháp nhà quản trị ngân hàng
3.1.2 Cách tiếp cận để đánh giá hiệu quả hoạt động theo phương pháp bao dữ liệu DEA Để đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTM theo phương pháp phân tích bao dữ liệu DEA bao gồm hai cách để tiếp cận chính đó là cách tiếp cận đầu vào và cách tiếp cận đầu ra Mục tiêu của phương thức tiếp cận đầu vào là xác định xem các ngân hàng cần bao nhiêu DMU để giảm thiểu lƣợng đầu vào nhằm đạt đƣợc trạng thái tối ƣu với điều kiện sản lượng đầu ra nhất định Bên cạnh đó, phương thức tiếp cận đầu ra bằng cách xác định lƣợng đầu ra mà DMU phải tối đa hóa giúp đạt đƣợc trạng thái tối ƣu với điều kiện ràng buộc là lƣợng đầu vào cố định Cooper và cộng sự (1978)
3.1.2.1 Cách tiếp cận đầu vào (Input oriented measures)
Farrell (1957) đã đưa ra ý tưởng minh họa hiệu quả kỹ thuật chỉ qua một ví dụ bao gồm những ngân hàng sử dụng hai yếu tố đầu vào x 1 và x 2 để tạo ra duy nhất một yếu tố đầu ra là y với điều kiện công nghệ sử dụng tại ngân hàng là không đổi Các ngân hàng hoàn toàn đạt hiệu quả khi nằm trên đường biên SS’ (đường đẳng lượng) trong đồ thị:
Hình 3 1 Hiệu quả kỹ thuật theo phương thức tiếp cận đầu vào Đồ thị trên giả thiết đầu ra y được xác định, SS’ là đường đẳng lượng biểu thị mức kết hợp tối thiểu của đầu vào x 1 và x 2 nên được gọi là định hướng đầu vào
Theo đồ thị, điểm Q nằm trên đường SS’ nên được coi là điểm hiệu quả, còn tại điểm P đƣợc coi là điểm không đạt hiệu quả Phi hiệu quả khi đó chính là khoảng cách
QP, tức là có thể giảm xuống lƣợng đầu vào mà không làm giảm đầu ra để đƣa ngân hàng về trạng thái tối ƣu Mức độ kém hiệu quả này đƣợc đo bằng tỷ số QP/OP
Hiệu quả kỹ thuật đƣợc xác định bằng tỷ số:
TE nhận các giá trị từ 0 đến 1 Trong trường hợp TE =1 nghĩa là ngân hàng đạt hiệu quả hoàn toàn, khi đó QP = 0 hay ngân hàng không tồn tại mức kém hiệu quả Đường đẳng lượng SS’ theo phương pháp đo lường này được xác định dựa trên điều kiện công nghệ sử dụng tại ngân hàng không thay đổi Nhƣng không thể xác định được hàm sản xuất của một ngân hàng trên thực tế hoàn toàn đạt hiệu quả do đó đường đẳng lƣợng SS’ trên đồ thị rất khó có thể xác định đƣợc
Từ đó, Farrell (1957) đưa ra ý tưởng sử dụng một đường đẳng lượng lồi tuyến tính từng khúc phi tham số, các điểm quan sát hiệu quả không nằm bên trái hay bên dưới nó và đường đẳng lượng này được ước lượng từ dữ liệu mẫu cho sẵn
Hình 3 2 Hiệu quả kỹ thuật theo phương thức tiếp cận đầu vào ước lượng dựa trên dữ liệu mẫu
Nguyên nhân đường đẳng lượng lồi SS’ được ước lượng dựa trên mẫu quan sát cho trước nên các DMU nằm trên đường đẳng lượng lồi SS’ đạt hiệu quả tương đối hoàn toàn so với các DMU khác trên cùng một mẫu nghiên cứu
Các ngân hàng A, B, C nằm cùng trên một đường đẳng lượng lồi SS’ đạt hiệu quả tương đối hoàn toàn Tại P ngân hàng chưa đạt hiệu quả tương đối hoàn toàn
3.1.2.2 Cách tiếp cận đầu ra (Output – oriented measures) Đo lường hiệu quả theo cách tiếp cận đầu ra ngược lại với tiếp cận đầu vào, điều kiện công nghệ sử dụng tại ngân hàng là không đổi, theo đồ thị sau:
Hình 3 3 Hiệu quả kỹ thuật theo phương thức tiếp cận đầu ra Đồ thị giữ nguyên đầu vào x mà có thể đạt đƣợc mức sản lƣợng đầu ra cao nhất nên gọi là định hướng đầu ra
Hiệu quả kỹ thuật dựa trên đường giới hạn khả năng sản xuất ZZ’ Các điểm nằm dưới đường ZZ’ đại diện cho các ngân hàng không đạt hiệu quả hoàn toàn Điểm A là điểm không hiệu quả vì nằm dưới đường giới hạn khả năng sản xuất Khoảng cách AB là phi hiệu quả, đó chính là tỷ lệ đầu ra có thể tăng thêm mà không đòi hỏi thêm lƣợng đầu vào Khi đó TE = OA/OB Để ước lượng hiệu quả kỹ thuật từ dữ liệu mẫu cho trước, ta có đồ thị sau:
Hình 3 4 Hiệu quả kỹ thuật theo phương thức tiếp cận đầu ra ước lượng dựa trên dữ liệu mẫu
Mô hình nghiên cứu
Với giả thiết có N đơn vị ra quyết định DMU, trong đó với m yếu tố đầu vào (tiền lương, chi phí, ) và n yếu tố đầu ra (số lượng, doanh thu, lợi nhuận,…)
Hệ số hiệu quả kỹ thuật được tính theo phương pháp DEA bị giới hạn trong khoảng từ
0 và 1 Nhƣ vậy, những DMU có hệ số TE = 1 đạt hiệu quả tối đa và đƣợc xác định hệ số của các đơn vị kém hiệu quả có thể đƣợc xác định dựa trên biên hiệu quả Nhƣ vậy, sau nghiên cứu thu thập đƣợc nhiều thông tin giúp nhà quản lý nhận định đƣợc hiệu quả hoạt động thực tế của đơn vị mình so với các đơn vị khác nhƣ thế nào và đƣa ra các chiến lƣợc với sự trợ giúp của các yếu tố đầu vào nhằm đạt đƣợc hiệu quả tối đa Vì hiệu quả hoạt động trong hệ thống NHTM đƣợc xem là đối tƣợng nghiên cứu của bài viết nên mỗi ngân hàng đƣợc xem nhƣ một đơn vị cần đƣợc tính toán và đánh giá
Những nghiên cứu thực hiện phương pháp bao dữ liệu được chọn lựa một trong hai dạng bao gồm hiệu quả kỹ thuật định hướng đầu vào (khả năng sử dụng các loại đầu vào
26 cần thiết để sản xuất một tập hợp đầu ra nhất định) và hiệu quả kỹ thuật định hướng đầu ra (khả năng tối đa hóa đầu ra với một tập hợp đầu vào nhất định đƣợc sử dụng) Để lựa chọn mô hình định hướng đầu vào hay định hướng đầu ra phụ thuộc vào khả năng kiểm soát các yếu tố đầu vào của các đơn vị và việc chọn lựa cũng không có nhiều khác biệt về điểm đánh giá hiệu quả Coelli và Perelman (1996) Tác giả quyết định lựa chọn mô hình định hướng đầu vào với các biến tiềm năng của bài viết Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp bao dữ liệu DEA với hai mô hình chính: mô hình với giả định hiệu quả không đổi theo quy mô – DEA CRS (Constant returns to scale) và mô hình với giả định hiệu quả thay đổi theo quy mô – DEA VRS (Variable returns to scale) Phụ thuộc vào xem xét đặc điểm các DMU để lựa chọn một trong hai giả định Đối với các NHTM, hiệu quả không đổi theo quy mô là một giả định rất khó đáp ứng, vì vậy bài viết sẽ thực hiện theo giả định hiệu quả thay đổi theo quy mô
3.2.1.1 Mô hình DEA với hiệu quả không thay đổi theo quy mô – DEA CRS
Với bộ dữ liệu gồm N ngân hàng, mỗi ngân hàng có K đầu vào và M đầu ra Ma trận đầu vào X (K x N) và ma trận đầu ra Y (M x N) là hai ma trận biểu diễn toàn bộ dữ liệu của N ngân hàng
E S : Hệ số hiệu quả kỹ thuật của DMU S u i : Trọng số của nhân tố đầu ra thứ i, (i = 1, 2,…, m); v j : Trọng số của nhân tố đầu vào thứ j, (j = 1, 2,…, n); x js : Nhân tố đầu vào thứ j của DMU S ; y is : Nhân tố đầu ra thứ i của DMU S Nếu ngân hàng đạt hiệu quả quy mô bằng, tức là hoạt động với hiệu quả quy mô tối ƣu thì việc tăng hay giảm quy mô sản xuất không cái thiện đƣợc hiệu quả hoạt động
27 của ngân hàng Giả định của bài toán dựa trên hiệu quả không đổi theo quy mô của những ngân hàng nên hiệu quả của ngân hàng tính theo mô hình DEA CRS chỉ phù hợp với những ngân hàng hoạt động tại mức độ quy mô tối ƣu, do đó (Banker, Charnes & Cooper, 1984) mở rộng mô hình DEA CRS thành mô hình DEA với hiệu quả thay đổi theo quy mô – DEA VRS
3.2.1.2 Mô hình DEA với hiệu quả thay đổi theo quy mô – DEA VRS Để giảm thiểu số ràng buộc của mô hình trong quá trình tính toán, ta có thể giải mô hình đối ngẫu tương ứng của mô hình này như sau :
Trong đó: θs là độ đo hiệu quả kỹ thuật toàn bộ của DMU thứ s; λ là véctơ biến đối ngẫu
Hiệu quả kỹ thuật thuần túy (PE) đƣợc tính dựa trên hiệu quả kỹ thuật theo mô hình hiệu quả thay đổi theo quy mô Hiệu quả kỹ thuật của ngân hàng đƣợc tính toán dựa trên mô hình hiệu quả không thay đổi theo quy mô (TE) đƣợc phân ra hai phần bao gồm: hiệu quả kỹ thuật thuần túy (PE) và hiệu quả quy mô (SE) Vậy nên cả hai mô hình DEA CRS và DEA VRS khi đƣợc thực hiện trên cùng một bộ dữ liệu sẽ đƣa ra đƣợc kết quả của TE và PE Có thể thấy đƣợc tích số của PE và SE là TE Vì vậy, hiệu quả quy mô sẽ xác định bằng thương số giữa TE trên cho PE Đối với mô hình DEAVRS, một ngân hàng có chỉ số hiệu quả quy mô bằng 1 đƣợc xem là đạt đƣợc hiệu quả quy mô Mặt khác, khi các ngân hàng không hoàn toàn đạt hiệu quả sẽ tồn tại phi hiệu quả, phi hiệu quả đƣợc xác định là kém hiệu quả kỹ thuật thuần và kém hiệu quả quy mô Phi hiệu quả quy mô đƣợc xác định khi chỉ số hiệu quả quy mô khác 1 thì ngân hàng hoặc có hiệu quả tăng theo quy mô (IRS) hoặc có hiệu quả giảm theo quy mô (DRS) Để biết đƣợc ngân hàng hoạt động trong điều kiện hiệu quả tăng theo quy mô hay hiệu quả giảm theo quy mô đƣợc giải quyết phải có điều kiện bắt buộc ∑ 𝑁 𝑠=1 𝜆 𝑠 ≤ 1 Một
28 ngân hàng hoạt động trong điều kiện IRS cần tăng quy mô hoạt động, mở rộng thị trường để phát triển hiệu quả hoạt động Trái lại khi một ngân hàng trong điều kiện DRS cần thu hẹp quy mô, tập trung vào phát triển sản xuất dịch vụ để phát triển hiệu quả hoạt động
Ngoài việc tính toán hiệu quả kỹ thuật tại một thời điểm nhất định, việc tính toán hiệu quả theo thời gian cũng quan trọng không kém Sự so sánh các mức độ hiệu quả giữa các khoảng thời gian khác nhau giúp các nhà nghiên cứu có cái nhìn rõ nét hơn về sự thay đổi của hiệu quả theo thời gian, qua đó có thể đánh giá về những thay đổi trong các giai đoạn có ảnh hưởng thế nào đến hiệu quả, cũng như có thể phần nào dự báo được biến động về hiệu quả trong tương lai Bên cạnh đó, DEA đã được tích hợp để sử dụng trong tính toán sự thay đổi của năng suất nhân tố tổng hợp – TFP là thước đo hiệu quả gắn liền với các yếu tố sản xuất Phương pháp kinh tế - cung cấp ước lượng về hàm sản xuất, chi phí hay doanh thu và phương pháp chỉ số - sử dụng phương pháp phi tham số là hai phương pháp để đo lường năng suất nhân tố tổng hợp Có ba chỉ số khác nhau trong phương pháp phi tham số được dùng làm thước đo sự thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp bao gồm chỉ số Fisher, chỉ số Tornqvist và chỉ số Malmquist Nghiên cứu đƣợc dùng để đo lường năng suất nhân tố tổng hợp qua ứng dụng chỉ số Malmquist
Sten Malmquist không chỉ là một nhà kinh tế học mà còn là thống kê học gốc Thụy Điển vào năm 1953 đã đƣa ra chỉ số Malmquist nhằm ƣớc lƣợng sự thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp TFP và ƣớc lƣợng sự thay đổi của các thành phần có liên quan bao gồm: thay đổi hiệu quả kỹ thuật, thay đổi tiến bộ công nghệ, thay đổi hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mô
Chỉ số Malmquist là chỉ số đƣợc giới thiệu bởi (Caves và cộng sự, 1982) để đo lường năng suất thay đổi Theo đú, Fọre và cộng sự (1985) cũng đó đưa ra mụ hỡnh xỏc định mức thay đổi của năng suất tổng hợp theo thời gian trong đó một DMU bất kỳ sẽ đƣợc nghiên cứu tại thời điểm khác nhau t và (t +1) rồi so sánh sự thay đổi về năng suất tổng hợp của DMU Tóm lại, chỉ số Malmquist đo lường sự thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp của một ngân hàng năm thứ (t+1) so với năm thứ t dựa trên các dữ liệu đầu vào và đầu ra Chỉ số Malmquist sẽ đƣợc tính toán nhƣ sau: m 0 (x t+1 , y t+1 , x t , y t ) = [ 𝑑 𝑐 𝑡 (𝑥 𝑡+1 ,𝑦 𝑡+1 )
Trong trường hợp hiệu quả thay đổi theo quy mô (VRS), ta có:
𝑑 𝑐 𝑡 (𝑥 𝑡 ,𝑦 𝑡 ) đo lường hiệu quả kỹ thuật tương đối của ngân hàng năm (t+1) so với năm t trong điều kiện hiệu quả không đổi theo quy mô
2 đo lường thay đổi công nghệ năm (t+1) so với năm t
TFPCH: Mức thay đổi của năng suất tổng hợp (Chỉ số Malmquist TFP)
EFCH: Mức thay đổi của hiệu quả kỹ thuật (trong điều kiện CRS)
PECH: Mức thay đổi của hiệu quả kỹ thuật thuần (trong điều kiện VRS)
TECHCH: Mức thay đổi của ngành công nghệ hay đường giới hạn (frontier)
SECH: Mức thay đổi của hiệu quả nhờ quy mô (trong điều kiện VRS)
Nhìn chung, có thể thấy đƣợc chỉ số năng suất nhân tố tổng hợp Malmquist đƣợc phân chia ra 2 thành phần: thay đổi hiệu quả kỹ thuật – EFCH và thay đổi tiến bộ công nghệ - TECHCH Bởi vì hiệu quả kỹ thuật đƣợc tạo thành từ hai thành phần là: hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mô Vì vậy, thay đổi hiệu quả kỹ thuật cũng đƣợc chia thành hai thành phần đó là: thay đổi hiệu quả kỹ thuật thuần - PECH và thay đổi hiệu quả quy mô - SECH Sự thay đổi phát triển công nghệ là biểu hiện của thay đổi kỹ thuật công nghệ Những thay đổi về hiệu quả kỹ thuật, thay đổi tiến bộ công nghệ, thay đổi hiệu quả
30 kỹ thuật thuần túy, thay đổi quy mô và thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp lớn hơn 1 thể hiện có sự gia tăng về hiệu quả kỹ thuật, tiến bộ công nghệ, hiệu quả theo quy mô, năng suất của nhân tố tổng hợp năm sau so với năm trước và ngược lại
Với các yếu tố trong nghiên cứu, mô hình ước lượng theo phương pháp Pooled OLS có dạng nhƣ sau:
TE it = β 0 + β1TE it -1 + β 2 CNS it + β 3 QM it + β 4 GDP t + β 5 NHD it + β 6 DN it + β 7 TK it + β 8 INF t + u it Trong đó: it: ngân hàng i năm thứ t
TE: Hiệu quả kỹ thuật
CNS: Tỷ lệ đầu tƣ vào công nghệ
QM: Quy mô của ngân hàng
GDP: Tốc độ tăng trưởng kinh tế
NHD: Số năm hoạt động của ngân hàng
DN: Tỷ lệ dƣ nợ cho vay trên tổng tài sản
TK: Tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản
INF: Tỷ lệ lạm phát
Xây dựng giả thuyết nghiên cứu và giải thích biến nghiên cứu
3.3.1 Dựa trên đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam
Dựa trên cơ sở các mô hình nghiên cứu trong và ngoài nước của các nhà nghiên cứu, mô hình DEA đƣợc áp dụng phổ biến trong nghiên cứu về đánh giá hiệu quả hoạt động hệ thống NHTM bằng cách đánh giá về khả năng sinh lợi thông qua việc đo lường kết quả hoạt động từ việc lao động đƣợc sử dụng, tài sản và vốn với giả thiết của mô hình định hướng đầu vào
Vấn đề lựa chọn những yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra của ngân hàng khó xác định và thiếu nhất quán trong quá trình phân tích Việc xác định những nhân tố trên còn phụ thuộc vào khả năng tìm kiếm và tổng hợp dữ liệu, các định hướng và đòi hỏi của từng nhà quản trị ngân hàng Trong hoạt động ngân hàng tại Việt Nam, những hoạt động truyền thống đóng vai trò chủ đạo chẳng hạn nhƣ là cho vay và huy động vốn Hầu hết khoản thu nhập và chi phí thường chiếm tỷ lệ cao hơn tổng thu nhập và chi phí của ngân
31 hàng Bắt nguồn từ lý do đó kết hợp với mô hình theo cách tiếp cận đã nêu trước đó, mô hình với các biến số đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Các biến đầu vào: Các biến này thể hiện yếu tố đầu vào dùng trong hoạt động của ngân hàng
Chi cho nhân viên (L): Chi phí chi trả cho nhân viên thể hiện yếu tố lao động đầu vào của NHTM
Tài sản cố định (K): Tài sản có thời gian sử dụng cố định và khấu hao theo thời gian
Tiền gửi khách hàng (D): Chuyển một số tiền nhất định cho ngân hàng để đƣợc lãi suất trong một khoảng thời gian nhất định
Các biến đầu ra: Các biến này thể hiện yếu tố đầu ra thu nhập, lợi nhuận tạo ra trong quá trình kinh doanh
Thu nhập lãi (Y1): Tổng thu nhập từ các khoản cho vay, đầu tƣ chứng khoán, tiền gửi tại NHNN, thu nhập từ hoạt động cho vay các tổ chức tín dụng và thu nhập khác từ hoạt động tín dụng
Thu nhập ngoài lãi (Y2): Thu nhập từ hoạt động dịch vụ và hoạt động khác
Bên cạnh đó, cần thêm thông tin về giá trị của từng tham số đầu vào để đánh giá riêng hiệu quả phân bổ và hiệu quả hoạt động chung Thông thường, giá của 3 yếu tố đầu vào sẽ được tính toán tương đối chẳng hạn như công thức dưới đây:
Giá lao động = Chi cho nhân viên/ Tổng số lao động;
Giá của tƣ sản = Chi tài sản/ Tài sản cố định;
Giá của tiền gửi = Chi trả lãi/ Tiền gửi của khách hàng
3.3.2 Dựa trên đánh giá tác động của chuyển đổi số đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam
Dựa trên các nền tảng lý thuyết mô hình chấp nhận công nghệ - TAM, lý thuyết phổ biến đổi mới – DIT và mô hình tiến bộ công nghệ Solow trung tính – Solow neutral
Mô hình Solow trung tính là tiến bộ công nghệ tăng cường sử dụng vốn với tỷ lệ lao động
32 và vốn nhất định, tiến bộ Solow trung tính có thể được biểu diễn dưới dạng hàm Y t = ƒ(A t,
K t, L t ), trong đó At là hệ số tiến bộ công nghệ
Hiệu quả kỹ thuật - TE đƣợc tính toán và phân tích thống kê lại qua mô hình phân tích hiệu quả biên DEA
Biến quy mô ngân hàng – QM được thể hiện tương ứng với yếu tố vốn
Biến đầu tƣ công nghệ - CNS đại diện cho chuyển đổi số của các NHTM cũng là biến chính của mô hình thể hiện tương ứng với yếu tố công nghệ
Yếu tố công nghệ chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố vốn mà không ảnh hưởng đến yếu tố lao động Vì vậy, yếu tố lao động đƣợc giả định là cố định nên các biến liên quan đến yếu tố lao động không đƣợc đề cập trong mô hình này
Ngoài ra, tác giả bổ sung thêm các biến số vào mô hình có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM dựa trên các nghiên cứu trước đó, bao gồm tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản - DN, tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản - TK và số năm ngân hàng hoạt động - NHD
Yếu tố vĩ mô của nền kinh tế đƣợc đại diện bởi các biến kiểm soát và đƣợc đƣa vào mô hình là tỷ lệ lạm phát – INF và tốc độ tăng trưởng kinh tế - GDP.
Dữ liệu nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu thu thập từ năm 2017 đến năm 2022 Dữ liệu đƣợc thu thập từ báo cáo tài chính của 10 NHTM tại Việt Nam, số liệu kinh tế vĩ mô của Tổng cục Thống kê, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong từ năm 2017 đến năm 2022 Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tại thời điểm 31/12/2021, tổng số NHTM là 35, trong đó có 31 NHTM cổ phần và 4 NHTM Nhà nước Việc lựa chọn mẫu được điều chỉnh dựa vào Top 10 NHTM có tổng tài sản lớn nhất năm 2022, ngoài ra còn bằng cách lược bỏ NHTM đã dừng hoạt động trước năm 2022 hay sau năm 2017 mới thành lập; các ngân hàng không có đầy đủ báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán hoặc đang trong giai đoạn kiểm soát đặc biệt của NHNN
Chương 3 đánh giá hiệu quả hoạt động của 10 NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2017 -2022 bằng phương pháp phân tích bao dữ liệu DEA theo hai mô hình DEA CRS và
DEA VRS Ngoài ra chương 3 cũng trình bày chi tiết chỉ số năng suất nhân tố tổng hợp Malmquist – TFP.Dữ liệu từ báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán của các ngân hàng được thu thập qua các năm Quy trình thực hiện nghiên cứu bao gồm 5 bước đó là lựa chọn các ngân hàng, lựa chọn biến đầu vào và đầu ra, xử lý dữ liệu bằng phần mềm DEAP phiên bản 2.1 và STATA 17, dựa vào kết quả của bài nghiên cứu để đƣa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho các NHTMCP Việt Nam.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Thực trạng chuyển đổi số của các NHTM tại Việt Nam
4.1.1 Văn bản pháp lý liên quan
Theo quyết định số 328/QĐ-NHNN do Thống đốc NHNN ban hành ngày 16/03/2017, Ban Chỉ đạo và Tổ giúp việc về lĩnh vực fintech (financial technology – công nghệ tài chính) của NHNN đƣợc thành lập nhằm xây dựng hệ sinh thái, cơ chế quản lý phù hợp, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho sự xuất hiện và phát triển các
34 doanh nghiệp fintech của Việt Nam, đồng thời xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch phát triển fintech tại Việt Nam phù hợp với chủ trương, chính sách và định hướng của Chính phủ
Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 08/08/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/09/2019 của Bộ Chính trị về một chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ (CMCN 4.0)
Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 09/03/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 – 2020, định hướng đến
Nghị quyết số 50/NQ-CP ngày 17/04/2020 của Chính phủ ban hành về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/09/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ (CMCN 4.0)
Quyết định số 711/QĐ-NHNN của NHNN ban hành ngày 15/04/2020 về Kế hoạch hành động triển khai thực hiện Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 14/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam bao gồm các nội dung liên quan đến định hướng phát triển NHS và nhiệm vụ quản lý hoạt động NHS tại Việt Nam
Quyết định 1238/QĐ-NHNN do NHNN ban hành 8/7/2020 về Kế hoạch hành động của ngành Ngân hàng triển khai thực hiện Nghị quyết 50/NQ-CP ngày 17/04/2020 của Chính phủ về việc ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 52-NQ/TW ngày 27/09/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương và chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ
Quyết định số 1726/QĐ-BTTTT ngày 12/10/2020 của Bộ Thông tin và Truyền thông phê duyệt Đề án “Xác định bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và của quốc gia”
Quyết định số 127/QĐ-TTg ngày 26/01/ 2021 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lƣợc quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo đến năm 2030
Quyết định số 260/QĐ-NHNN ngày 04/03/2021 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển Chính phủ số và bảo đảm an toàn thông tin mạng trong hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn 2021-2025
Quyết định số 171/QĐ-NHNN ngày 18/02/2022 của Thống đốc NHNN ban hành Kế hoạch của ngành Ngân hàng triển khai Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ việc chuyển đổi số quốc gia
Quyết định số 1033/QĐ-NHNN ngày 15/6/2022 của Thống đốc NHNN về Kế hoạch của ngành Ngân hàng triển khai Đề án “Nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”
Quyết định số 1097/QĐ-NHNN ngày 28/6/2022 của Thống đốc NHNN về Kế hoạch chuyển đổi số năm 2022
Quyết định số 1244/QĐ-BCĐ ngày 20/7/2022 của Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số ngành Ngân hàng ban hành kế hoạch hoạt động năm 2022
Quyết định số 1601/QĐ-NHNN ngày 21/09/2022 của Thống đốc NHNN ban hành Kế hoạch của ngành Ngân hàng phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai Đề án xác định chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số doanh nghiệp và thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số
Quyết định số 1887/QĐ-NHNN ngày 03/11/2022 của Thống đốc NHNN phê duyệt Kế hoạch của ngành Ngân hàng triển khai Chiến lƣợc quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định số 411/QĐ-TTg ngày 31/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã liên tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thanh toán số và ngân hàng số Các ngân hàng thương mại cũng đang thúc đẩy việc thích hợp và liên kết các sản phẩm, dịch vụ và nền tảng các ngành, lĩnh vực khác để tạo ra một hệ sinh thái kỹ thuật số và cung cấp các sản
36 phẩm, dịch vụ thông qua trải nghiệm liền mạch Trong năm 2022, lĩnh vực thanh toán và công nghệ ngân hàng vẫn đang tiếp tục bứt tốc với những kết quả ấn tƣợng mang lại lợi ích to lớn cho người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế
Nhìn chung, qua những văn bản pháp lý nêu trên cho thấy đƣợc quá trình chuyển đổi số của các NHTM tại Việt Nam đƣợc xây dựng ngày càng cải thiện
4.1.2 Hoạt động chuyển đổi số của các NHTM tại Việt Nam
Thống kê mô tả
4.2.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu và tương quan giữa các biến
Nguồn số liệu đƣợc sử dụng trong các mô hình ƣớc lƣợng các độ đo hiệu quả đƣợc thu thập từ bảng cân đối kế toán tài sản, báo cáo thu nhập và chi phí của 10 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2017 – 2022 Khóa luận được nghiên cứu dựa trên nguồn số liệu sẵn có và những gợi ý từ kết quả nghiên cứu trước đó về lĩnh vực mà, cũng như thực tế hoạt động của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam, bài nghiên cứu đã lựa chọn các biến đầu vào bao gồm: tài sản cố định (K), chi cho nhân viên (L), tiền gửi khách hàng (D) và các đầu ta bao gồm: thu lãi (Y1), thu ngoài lãi (Y2) Bên cạnh đó để tính đƣợc hiệu quả chi phí và hiệu quả phân bổ chúng ta cần biết giá của các yếu tố đầu vào Giá của các đầu vào đƣợc tính xấp xỉ nhƣ sau: giá của tƣ bản (W1) = Chi tài sản/ tài sản cố định, giá của lao động (W2) = Chi cho nhân viên/ Tổng số lao động và giá của tiền gửi (W3) = Chi trả lãi/ Tiền gửi khách hàng
Nguồn dữ liệu sau khi đƣợc thu nhập và xử lý thông qua phần mềm DEAP phiên bản 2.1 do Tim Coelli viết Chương trình này được sử dụng để xây dựng đường biên DEA nhằm tính toán hiệu quả kinh tế kỹ thuật và tính chỉ số TFP Malmquist
Bài nghiên cứu sử dụng phần mềm DEAP phiên bản 2.1 để xử lý dữ liệu thu thập đƣợc của 10 NHTMCP đƣợc chọn lựa bao gồm 06 biến đầu vào và 02 biến đầu ra trong mẫu nghiên cứu Bên cạnh đó, bài nghiên cứu còn áp dụng mô hình DEA CRS , DEA VRS và đo lường chỉ số Malmquist
Dữ liệu các biến đầu vào và đầu ra của 10 NHTMCP tại Việt Nam trong giai đoạn
2017 -2022 đƣợc thể hiện trong bảng s
Bảng 4 3 Thống kê ngắn gọn các biến sử dụng trong mô hình DEA
Thu lãi Thu ngoài lãi Lao động Tƣ bản Tiền gửi Giá lao động
40 Định nghĩa biến Thu nhập hoạt động Chi cho nhân viên
Giá trị lớn nhất 78.600.000 8.538.810 8.500.439 11.400.000 860.000.000 348,23 1,36 0,10 Giá trị nhỏ nhất 15.000.000 1.114.638 1.261.055 808.486 121.000.000 158,43 0,10 0,03 Độ lệch chuẩn 22.500.000 4.364.821 2.607.253 3.762.373 285.000.000 56,54 0,36 0,02
Giá trị lớn nhất 90.100.000 55.100.000 8.879.654 11.100.000 990.000.000 445,98 0,72 0,09 Giá trị nhỏ nhất 16.800.000 1.183.631 1.836.453 1.615.456 128.000.000 172,64 0,09 0,03 Độ lệch chuẩn 25.400.000 16.100.000 2.421.174 3.676.189 321.000.000 78,84 0,19 0,02
Giá trị lớn nhất 101.000.000 11.900.000 9.722.449 11.000.000 1.110.000.000 457,49 0,82 0,09 Giá trị nhỏ nhất 19.600.000 1.556.263 2.305.011 903.562 126.000.000 185,77 0,10 0,04 Độ lệch chuẩn 28.000.000 3.402.728 2.747.582 3.580.241 359.000.000 82,47 0,23 0,02
Giá trị lớn nhất 101.000.000 16.100.000 10.100.000 10.800.000 1.230.000.000 438,24 0,83 0,09 Giá trị nhỏ nhất 23.100.000 1.881.470 2.705.535 1.059.428 175.000.000 248,27 0,09 0,03 Độ lệch chuẩn 26.800.000 4.449.238 2.467.381 3.466.542 390.000.000 64,04 0,22 0,02
Giá trị lớn nhất 101.000.000 16.300.000 11.400.000 10.700.000 1.380.000.000 508,25 0,78 0,07 Giá trị nhỏ nhất 26.200.000 2.578.919 3.048.550 1.366.325 183.000.000 258,02 0,09 0,02 Độ lệch chuẩn 26.900.000 4.686.064 2.719.404 3.363.704 446.000.000 81,19 0,20 0,02
Trung bình 62.600.000 10.500.000 7.879.815 6.186.323 652.000.000 423,34 0,42 0,05 Giá trị lớn nhất 121.000.000 16.800.000 12.800.000 10.500.000 1.470.000.000 528,04 0,88 0,07 Giá trị nhỏ nhất 33.300.000 3.948.751 2.790.873 1.315.057 216.000.000 303,57 0,10 0,03 Độ lệch chuẩn 31.100.000 4.830.951 3.002.887 3.251.524 472.000.000 82,99 0,24 0,01
Nguồn: Thu thập đƣợc trên các báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán và báo cáo thường niên của 10 NHTM tại Việt Nam
Bảng 4.3 trình bày tổng hợp ngắn gọn dữ liệu về kết quả thống kê trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất và độ lệch chuẩn của các biến số đƣợc sử dụng làm đầu vào và đầu ra trong các mô hình để ƣớc lƣợng các độ đo hiệu quả Nhƣ vậy có thể thấy đƣợc đầu vào của những ngân hàng thương mại gần như đều tăng trong khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2017 – 2022 Bên cạnh đó, đầu ra chủ yếu là thu từ thu nhập lãi, ngƣợc lại thì thu nhập ngoài lãi chiếm tỷ lệ khá thấp, điều này cũng thấy thực trạng hoạt động của NHTMCP Việt Nam hiện nay chủ yếu tập trung vào nguồn thu tín dụng, sử dụng nguồn lãi chƣa hiệu quả, chƣa mở rộng quy mô và tận dụng tốt các dịch vụ khác
Kết quả nghiên cứu
4.3.1 Kết quả đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam
Bảng 4 4 Kết quả phân tích DEA về hiệu quả kỹ thuật của các NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2017 - 2022
Nguồn: Phân tích kết quả thông qua phần mềm DEAP phiên bản 2.1
Trong giai đoạn 2017 – 2022 có thể thấy đƣợc hiệu quả hoạt động của các NHTM biến động liên tục qua các năm Trong đó, chỉ duy nhất NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng đạt đƣợc hiệu quả kỹ thuật bình quân cao nhất trong số các NHTM tại Việt Nam, đạt mức tối đa 1 Trái lại, hiệu quả kỹ thuật của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín đạt mức thấp nhất, ở mức 0,617
Hình 4 1 Hiệu quả kỹ thuật của 10 NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn 2017 -
4.3.1.1.1 Hiệu quả kỹ thuật theo mô hình DEA CRS và DEA VRS
Kết quả phân tích đường biên dữ liệu DEA thông qua phần mềm DEAP phiên bản 2.1 của các NHTM trong nghiên cứu đƣợc trình bày bảng 4.5 thể hiện kết quả ƣớc lƣợng hiệu quả kỹ thuật của từng ngân hàng, trong đó bao gồm hiệu quả kỹ thuật không đổi theo quy mô (CRS_TE), hiệu quả kỹ thuật thay đổi theo quy mô (VRS_TE) và hiệu quả quy mô (SE)
Theo định hướng đầu vào
Bảng 4 5 Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mô trung bình của 10 NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2017 - 2022
STT Mã NH CRS VRS SE
ACB BIDV CTG HDB MBB
SHB STB TCB VCB VPB
Nguồn: tác giả tổng hợp dựa trên phần mềm DEAP phiên bản 2.1
Với định hướng đầu vào, số liệu ở bảng 4.5 cho thấy, trong giai đoạn 2017 – 2022 có 03 ngân hàng trong mẫu nghiên cứu đạt hiệu quả tối ƣu hoàn toàn (100%) đó là NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam, NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam và NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, duy nhất NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội đạt hiệu quả kỹ thuật trung bình với 80,33% là, tiếp đó với 02 ngân hàng là NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam và NHTMCP Phát triển TP.HCM đạt hiệu quả kỹ thuật trung bình trên 70% lần lƣợt 73,27% và 70,07%, cuối cùng còn lại 04 ngân hàng trong mẫu nghiên cứu bao gồm NHTMCP Á Châu, NHTMCP Công Thương Việt Nam, NHTMCP Quân đội và NHTMCP Sài Gòn Thương Tín đạt hiệu quả kỹ thuật trung bình lần lượt là 66,50%; 66,60%; 57,60% và 56,90%
Theo định hướng đầu ra
Bảng 4 6 Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mô trung bình của 10 NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2017 - 2022
STT Mã NH CRS VRS SE
Nguồn: tác giả tổng hợp dựa trên phần mềm DEAP phiên bản 2.1
Với định hướng đầu ra, số liệu ở bảng 4.6 cho thấy được rằng trong giai đoạn
2017 – 2022 có 03 ngân hàng trong mẫu nghiên cứu đạt hiệu quả tối ƣu hoàn toàn (100%) đó là NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam, NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam và
NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, 01 ngân hàng là NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội đạt hiệu quả kỹ thuật trung bình với 80,33%, tiếp đó với 02 ngân hàng là NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam và NHTMCP Phát triển TP.HCM đạt hiệu quả kỹ thuật trung bình trên 70% lần lƣợt 73,27% và 70,07%, cuối cùng còn lại với 04 ngân hàng trong mẫu nghiên cứu bao gồm NHTMCP Á Châu, NHTMCP Công Thương Việt Nam, NHTMCP Quân đội và NHTMCP Sài Gòn Thương Tín đạt hiệu quả kỹ thuật trung bình lần lượt là 67,97%; 67,13%; 58,77% và 56,37%
Bảng 4 7 Hiệu quả trung bình chung của những NHTMCP Việt Nam giai đoạn
Nguồn: tác giả tổng hợp thông qua phần mềm DEAP phiên bản 2.1
Hiệu quả kỹ thuật bình quân 10 NHTMCP tại Việt Nam đạt tới 86% từ năm 2017 đến năm 2022 Lƣợng đầu vào trung bình có thể điều chỉnh giảm xuống để đƣa các ngân hàng đạt về trạng thái tối ƣu hoàn toàn (TE = 1) là 14% Hiệu quả kỹ thuật bình quân giữa điểm hiệu quả cao nhất và điểm hiệu quả thấp nhất chênh lệch cũng tương đối lớn với 27,1% Điều này cho thấy các NHTM Việt Nam chƣa đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu, sử dụng chƣa tốt các nguồn lực đầu vào và hiệu quả hoạt động giữa các ngân hàng chƣa có sự đồng đều
4.3.1.1.2 Hiệu quả quy mô: hiệu quả tăng theo quy mô (IRS), hiệu quả không đổi theo quy mô (CRS) và hiệu quả giảm theo quy mô (DRS)
Kết quả về hiệu quả tăng, giảm hoặc không thay đổi theo quy mô đƣợc thể hiện ở bảng 4.8
Theo cách tiếp cận đầu vào
Bảng 4 8 Số lƣợng NHTMCP Việt Nam hoạt động trong điều kiện DRS, IRS và
Năm IRS CRS DRS Tổng
Nguồn: tác giả tổng hợp thông qua phần mềm DEAP phiên bản 2.1
Số liệu cho thấy số lƣợng ngân hàng hoạt động trong điều kiện IRS, CRS và DRS thay đổi qua mỗi năm Trong đó, số lƣợng các ngân hàng hoạt động trong điều kiện sản lượng giảm theo quy mô có xu hướng biến động với tỷ lệ từ 20% năm 2017, giảm xuống với tỷ lệ là 10% vào năm 2018, sau đó tăng tỷ lên 30% vào năm 2019, đạt tỷ lệ 10% trong năm 2020, sau đó năm 2021 và năm 2022 đều tăng lần lƣợt là 40% và 30% Bên cạnh đó, số lƣợng ngân hàng hoạt động trong điều kiện sản lƣợng tăng theo quy mô có xu hướng tăng trong giai đoạn 2017 – 2022 Năm 2017 từ tỷ lệ là 50%, tăng lên 60% năm
2018 và sau đó giảm mạnh xuống còn tỷ lệ là 10% năm 2019 Vào năm 2020 với tỷ lệ là 50%, năm tiếp theo giảm xuống còn 30% sau đó lại tăng lên 50% vào năm 2022
Bảng 4 9 Các NHTMCP Việt Nam hoạt động trong điều kiện IRS, CRS và DRS giai đoạn 2017 - 2022
ACB IRS IRS IRS IRS IRS IRS 0
BIDV DRS CRS CRS CRS DRS DRS 3
CTG DRS DRS DRS DRS DRS DRS 0
HDB IRS IRS CRS IRS IRS IRS 1
MBB IRS IRS DRS IRS DRS IRS 0
SHB IRS CRS CRS CRS CRS CRS 5
STB IRS IRS CRS IRS IRS IRS 1
TCB CRS IRS CRS CRS CRS IRS 4
VCB CRS IRS DRS IRS DRS DRS 1
VPB CRS CRS CRS CRS CRS CRS 6
Nguồn: Tính toán dựa trên kết quả từ phần mềm DEAP phiên bản 2.1
Trong suốt khoảng thời gian nghiên cứu, gần nhƣ những ngân hàng chƣa đạt đƣợc hiệu quả quy mô trong suốt thời gian nghiên cứu Chỉ có NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng duy trì đƣợc hiệu quả quy mô trong giai đoạn 2017 – 2022 Tiếp đó có NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội và NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam đạt hiệu quả quy mô trong gần nhƣ tất cả trong thời gian nghiên cứu NHTMCP Đầu từ và Phát triển Việt Nam đạt 03 lần hiệu quả quy mô trong thời gian nghiên cứu Có hai ngân hàng đạt đƣợc 01 lần hiệu quả quy mô đó là NHTMCP Phát triển TP.HCM và NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam Tuy nhiên vẫn còn những ngân hàng chƣa đạt hiệu quả quy mô trong giai đoạn nghiên cứu như là NHTMCP Á Châu, NHTMCP Công Thương Việt Nam, NHTMCP Quân đội và NHTMCP Sài Gòn Thương Tín
Ngân hàng hoạt động giảm theo quy mô có xu hướng giảm qua các năm bên cạnh đó số lƣợng ngân hàng có hiệu quả tăng theo quy mô và đạt hiệu quả quy mô khá ổn định cho thấy đƣợc rằng dần có sự cải thiện hiệu quả quy mô của những ngân hàng đó
Theo cách tiếp cận đầu ra
Bảng 4 10 Số lƣợng NHTMCP Việt Nam hoạt động trong điều kiện DRS, IRS và
Năm IRS CRS DRS Tổng
Nguồn: Tổng hợp từ phần mềm DEAP phiên bản 2.1
Số liệu cho thấy số lƣợng ngân hàng hoạt động trong điều kiện IRS, CRS và DRS biến động qua mỗi năm Trong đó, số lƣợng ngân hàng hoạt động trong điều kiện quy mô tăng theo quy mô lại có xu hướng biến động với tỷ lệ 20% vào năm 2017, sau đó tăng tỷ lệ lên tới 60% vào năm 2018, đến năm 2019 giảm mạnh xuống còn 10%, năm 2020 tăng lên 30% và 2 năm tiếp theo với tỷ lệ là 20%
Bảng 4 11 Hoạt động trong điều kiện IRS, CRS và DRS của 10 NHTMCP Việt
ACB DRS IRS IRS IRS DRS DRS 0
BIDV DRS CRS CRS CRS DRS DRS 3
CTG DRS DRS DRS DRS DRS DRS 0
HDB IRS IRS CRS IRS IRS IRS 1
MBB DRS IRS DRS DRS DRS DRS 0
SHB IRS CRS CRS CRS CRS CRS 5
STB DRS IRS DRS IRS IRS DRS 0
TCB CRS IRS CRS CRS CRS IRS 4
VCB CRS IRS DRS DRS DRS DRS 1
VPB CRS CRS CRS CRS CRS CRS 6
Nguồn: Tính toán dựa vào kết quả thông qua phần mềm DEAP phiên bản 2.1 Đối với cách tiếp cận đầu ra thấy đƣợc chỉ có duy nhất một ngân hàng là NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng duy trì đƣợc hiệu quả quy mô trong giai đoạn 2017 –
2022 Tiếp theo, có 2 ngân hàng bao gồm NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội và NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam đều đạt hiệu quả quy mô trong gần như toàn bộ trong thời gian nghiên cứu Bên cạnh đó, NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam cũng đạt đƣợc 03 lần hiệu quả quy mô trong thời gian nghiên cứu Có hai ngân hàng đạt đƣợc 01 lần hiệu quả quy mô đó là NHTMCP Phát triển TP.HCM và NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam Tuy nhiên vẫn còn những ngân hàng chƣa đạt hiệu quả quy mô trong giai đoạn nghiên cứu như là NHTMCP Á Châu, NHTMCP Công Thương Việt Nam, NHTMCP Quân đội và NHTMCP Sài Gòn Thương Tín
Qua cách tiếp cận đầu ra ngân hàng hoạt động giảm theo quy mô có xu hướng tăng qua các năm Trái lại, số lƣợng ngân hàng có hiệu quả tăng theo quy mô và ngân hàng đạt đƣợc hiệu quả quy mô giảm dần
Chỉ số Malmquist nhằm ƣớc lƣợng sự thay đổi của năng suất nhân tố tổng hợp TFP và các thành phần hiệu quả có liên quan bao gồm hiệu quả kỹ thuật (effch), thay đổi công nghệ (techch) trong điều kiện CRS, thay đổi hiệu quả thuần (pech), thay đổi hiệu quả quy mô (sech) trong điều kiện VRS
Bảng 4 12 Chỉ số Malmquist bình quân mẫu nghiên cứu giai đoạn 2017 - 2022
Giai đoạn effch techch pech sech tfpch
Nguồn: tác giả thu thập dựa trên phần mềm DEAP phiên bản 2.1
Giai đoạn 2017 – 2022 chỉ số tăng trưởng năng suất nhân tố tổng hợp TFP bình quân của những NHTM nghiên cứu là 1,051, tức là có sự tăng trưởng trong năng suất lên 1,3% Bảng số liệu cho thấy TFP tăng do sự đóng góp từ các thành phần hiệu quả có liên quan, cụ thể tăng trưởng của hiệu quả kỹ thuật bình quân 5,4% và tăng trưởng hiệu quả quy mô bình quân 4,5%