1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương thức thực hiện lợi ích dựa trên chính sách của nhà nước và vai trò của các tổ chức xã hội được thực hiện nhằm

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương thức thực hiện lợi ích dựa trên chính sách của nhà nước và vai trò của các tổ chức xã hội
Thể loại Bài kiểm tra
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 18,18 KB

Nội dung

1.Chọn kết luận đúng:0.5 Points Những người lao động vừa là đối tác, vừa là đối thủ của nhau trong cơ chế thị trường Người sử dụng lao động và người bán sức lao động vừa là đối tác, vừa

Trang 1

1.Chọn kết luận đúng:

(0.5 Points)

Những người lao động vừa là đối tác, vừa là đối thủ của nhau trong cơ chế thị trường

Người sử dụng lao động và người bán sức lao động vừa là đối tác, vừa là đối thủ của nhau trong cơ chế thị trường

Người sử dụng lao động và người lao động vừa là đối tác, vừa là đối thủ của nhau trong cơ chế thị trường

Những người sử dụng lao động vừa là đối tác, vừa là đối thủ của nhau trong cơ chế thị trường

2.Phương thức thực hiện lợi ích dựa trên chính sách của nhà nước và vai trò của các tổ chức xã hội được thực hiện nhằm:

(0.5 Points)

Trang 2

Khắc phục những hạn chế về mặt xã hội của phương thức thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường

Khắc phục những hạn chế về mặt lợi ích của phương thức thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường

Khắc phục những hạn chế về mặt cung – cầu của phương thức thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường

Khắc phục những hạn chế về mặt cạnh tranh của phương thức thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường

3.Trung Quốc (2008), Nga (2012), Ấn Độ (2016) và Hàn Quốc (2022)

Đây là 4 quốc gia mà Việt Nam đã thiết lập quan hệ:

(0.5 Points)

Đối tác chiến lược

Trang 3

Đối tác chiến lược toàn diện

Đối tác toàn diện

Đối tác song phương

4 Nếu người lao động và người sử dụng lao động làm việc theo đúng các quy định của pháp luật

và thực hiện được các lợi ích kinh tế của mình thì họ đã góp phần phát triển kinh tế, thực hiện lợi ích kinh tế của xã hội Điều này phản ánh:

(0.5 Points)

Quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích người sử dụng lao động và lợi ích xã hội

Quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội

Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động

Trang 4

Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động

5.Nam Phi (2004); Chile, Brazil và Venezuela (2007); Argentina (2010); Ukraine (2011); Hoa Kỳ và Đan Mạch (2013); Myanmar và Canada (2017); Hungary (2018); Brunei và Hà Lan (2019).

Đây là 13 quốc gia mà Việt Nam đã thiết lập quan hệ:

(0.5 Points)

Đối tác chiến lược

Đối tác toàn diện

Đối tác song phương

Đối tác chiến lược toàn diện

6.Các hiệp hội ngành nghề, các tổ chức chính trị - xã hội, các nhóm dân cư chung một số lợi ích theo vùng, theo sở thích là biểu hiện của:

(0.5 Points)

Trang 5

Lợi ích xã hội

Lợi ích nhóm

Xã hội dân sự

Nhóm lợi ích

7.Nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là

(0.5 Points)

Phải có sự tham gia của các bên liên quan, có nhân nhượng và phải đặt lợi ích đất nước lên trên hết

Phải có sự tham gia của các bên liên quan, có nhân nhượng và phải đặt lợi ích của người lao động lên trên hết

Trang 6

Phải có sự tham gia của các bên liên quan, có nhân nhượng và phải đặt lợi ích của doanh nghiệp lên trên hết

Phải có sự tham gia của các bên liên quan, có nhân nhượng và phải đặt lợi ích xã hội lên trên hết

8.Hình thức phân phối nào sau đây phản ánh định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường:

(0.5 Points)

Phân phối theo vốn đóng góp

Phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối theo phúc lợi

Phân phối theo nguyên tắt thị trường

Phân phối theo phúc lợi lao động và hiệu quả lao động

Trang 7

9.Mô hình liên kết trên thị trường nhà ở: nhà doanh nghiệp kinh doanh bất động sản - ngân hàng thương mại - người mua nhà là biểu hiện của:

(0.5 Points)

Nhóm lợi ích

Xã hội dân sự

Lợi ích nhóm

Lợi ích xã hội

10.Cuộc Cách mạng công nghiệp nào sau đây đã thúc đẩy chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự

do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền?

(0.5 Points)

Trang 8

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai

11.Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu là:

(0.5 Points)

Thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường, theo chính sách của nhà nước và vai trò của tổ chức công đoàn

Thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường, theo chính sách của Đảng và vai trò của các tổ chức xã hội

Trang 9

Thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường, theo chính sách của nhà nước và vai trò của các

tổ chức xã hội

Thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường, theo chính sách của Đảng và vai trò của tổ chức công đoàn

12.Nga (2001); Ấn Độ (2007); Trung Quốc (2008); Nhật Bản, Hàn Quốc và Tây Ban Nha (2009); Anh (2010); Đức (2011); Italy (1/2013), Thái Lan (6/2013), Indonesia (6/2013), Singapore (9/2013) và Pháp (9/2013); Malaysia và Philippines (2015); Úc (2018); New Zealand (2020).

Đây là 17 quốc gia mà Việt Nam đã thiết lập quan hệ:

(0.5 Points)

Đối tác toàn diện

Đối tác chiến lược

Đối tác song phương

Trang 10

Đối tác chiến lược toàn diện

13.Cuộc Cách mạng công nghiệp nào sau đây làm gia tăng mâu thuẫn giữa các nước tư bản phát triển, từ đó dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)?

(0.5 Points)

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

14.Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế, trước hết là:

(0.5 Points)

Trang 11

Giữ vững vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước

Giữ vững ổn định vĩ mô

Giữ vững ổn định về chính trị

Giữ vững vai trò động lực của thành phần kinh tế tư nhân

15.Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế tất yếu phải:

(0.5 Points)

Đầu tư xây dựng kiến trúc thượng tầng của nền kinh tế

Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế

Đầu tư xây dựng các ngành kinh tế trọng điểm

Trang 12

Đầu tư xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm

16.Ba giai đoạn nào sau đây chuyển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa từ sản xuất nhỏ, thủ công, phân tán lên sản xuất lớn, tập trung, hiện đại?

(0.5 Points)

Cạnh tranh, tích lũy tư bản, độc quyền

Tích lũy tư bản, tích tụ tư bản, tập trung tư bản

Hiệp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp

Công trường thủ công, đại công nghiệp và công nghiệp nặng

17.Vừa giữ vững độc lập, tự chủ; vừa chủ động, tích cực hội nhập quốc tế còn là phương thức kết hợp ……… trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

xã hội chủ nghĩa.

(0.5 Points)

Trang 13

Sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

Công nghiệp hóa và hiện đại hóa

Nông nghiệp và công nghiệp

Khoa học và công nghệ

18.Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó:

(0.5 Points)

Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế cá thể là một động lực quan trọng

Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng

Trang 14

Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế hộ gia đình là một động lực quan trọng.

Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tiểu chủ là một động lực quan trọng

19.Nội dung nào sau đây là điều kiện vật chất để thực hiện ngày càng đầy đủ sự công bằng xã hội trong phân phối?

(0.5 Points)

Tư liệu sản xuất

Quan hệ sản xuất

Chính sách phân phối

Lực lượng sản xuất

20.Theo Klaus Schwab, bao nhiêu phần trăm của thế giới hiện nay chưa được hưởng thành quả từ Cách mạng công nghiệp lần thứ hai và bao nhiêu người chưa được tiếp cận điện lưới?

Trang 15

(0.5 Points)

45% và 2,1 triệu người

27% và 1,3 triệu người

17% và 1,3 tỷ người

46% và 2,1 tỷ người

Ngày đăng: 05/04/2024, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w