1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) thực thi chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại tổng công ty 319

108 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Thi Chính Sách Cổ Phần Hóa Doanh Nghiệp Nhà Nước Tại Tổng Công Ty 319/Bộ Quốc Phòng
Tác giả Lê Thị Thùy Dương
Người hướng dẫn TS. Đào Hoàng Tuấn
Trường học Học viện Chính sách và Phát triển
Chuyên ngành Chính sách công
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 532,09 KB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài (13)
  • 2. T ổ ng quan nghiên c ứ u (15)
  • 3. M ụ c tiêu nghiên c ứ u (17)
  • 4. Đối tƣợ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u (17)
  • 5. Phương pháp nghiên cứ u (18)
  • 6. Kết cấu của luận văn (18)
  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LU Ậ N V Ề TH Ự C THI CHÍNH SÁCH C Ổ PH Ầ N HÓA (19)
    • 1.1. Doanh nghi ệp nhà nướ c và doanh nghi ệp quân độ i (19)
      • 1.1.1. Khái ni ệ m doanh nghi ệp nhà nướ c và doanh nghi ệp quân độ i (19)
      • 1.1.2. Đặc điể m chung c ủ a doanh nghi ệp nhà nướ c và đặ c thù riêng c ủ a doanh nghi ệ p quân độ i (22)
        • 1.1.2.1. N hững đặc điểm cơ bản của DNNN tại Việt Nam (22)
        • 1.1.2.2. Đặc thù của doanh nghiệp quân đội (23)
      • 1.1.3. Vai trò doanh nghi ệp nhà nướ c (27)
        • 1.1.3.1. Bù đắ p nh ữ ng thi ế u h ụ t c ủ a th ị trườ ng, góp ph ần thúc đẩ y n ề n kinh t ế phát tri ể n b ề n v ữ ng (27)
        • 1.1.3.2. Cung c ấ p hàng hóa, d ị ch v ụ công và phúc l ợ i xã h ộ i (27)
        • 1.1.3.3. Cân bằng sự ảnh hưởng của kinh tế tư nhân và kinh tế nước ngoài đối với nền sản xuất nội địa (28)
    • 1.2. C ổ ph ầ n hóa doanh nghi ệp nhà nướ c (29)
      • 1.2.1. Khái ni ệ m c ổ ph ầ n hóa doanh nghi ệp nhà nướ c (29)
      • 1.2.2. S ự c ầ n thi ế t c ổ ph ầ n hóa doanh nghi ệp nhà nướ c (31)
    • 1.3. Th ự c thi chính sách c ổ ph ầ n hóa doanh nghi ệp nhà nướ c (33)
      • 1.3.1. Khái ni ệ m chính sách c ổ ph ầ n hóa doanh nghi ệp nhà nướ c (33)
      • 1.3.2. Khái niệm thực thi chính sách (35)
      • 1.3.3. Quy trình thực thi chính sách cổ phần hóa DNNN (36)
        • 1.3.3.1. Xây d ự ng k ế ho ạ ch tri ể n khai th ự c thi chính sách c ổ ph ầ n hóa t ạ i DNNN 23 1.3.3.2. Tuyên truy ề n ph ổ bi ế n (36)
        • 1.3.3.3. Phân công ph ố i h ợ p th ự c hi ệ n (37)
        • 1.3.3.4. Ki ểm tra và đánh giá (38)
      • 1.3.4. Các y ế u t ố ảnh hưởng đế n th ự c thi chính sách c ổ ph ầ n hóa doanh nghi ệ p nhà nướ c (39)
        • 1.3.4.1. Nh ữ ng y ế u t ố khách quan (39)
        • 1.3.4.2. Nh ữ ng y ế u t ố ch ủ quan (40)
      • 1.3.5. Tiêu chí ph ả n ánh k ế t qu ả th ự c thi chính sách c ổ ph ầ n hóa doanh nghi ệ p nhà nướ c (43)
        • 1.3.5.1. Đạ t ti ến độ th ờ i gian th ự c hi ệ n c ổ ph ầ n hóa (43)
        • 1.3.5.2. Bán đấ u giá thành công c ổ ph ầ n l ần đầ u ra công chúng, thu hút nhi ề u nhà đầu tư chiến lượ c (44)
        • 1.3.5.3. Ti ế t ki ệ m chi phí th ự c hi ệ n c ổ ph ầ n hóa (46)
        • 1.3.5.4. T ối đa hóa lợ i ích c ủa Nhà nước, tăng nguồ n thu ngân sách (47)
    • 1.4. Kinh nghi ệ m th ự c thi chính sách c ổ ph ầ n hóa t ạ i m ộ t s ố nướ c trên th ế gi ớ i và bài (48)
      • 1.4.1. T ạ i Nga (48)
      • 1.4.2. T ạ i Trung Qu ố c (50)
      • 1.4.3. Bài h ọ c kinh nghi ệ m cho vi ệ c th ự c thi chính sách c ổ ph ầ n hóa t ạ i Vi ệ t Nam (52)
        • 1.4.3.1. V ề vi ệ c ra quy ết đị nh c ổ ph ầ n hóa (52)
        • 1.4.3.2. Các bướ c chu ẩ n b ị để th ự c hi ệ n chính sách c ổ ph ầ n hóa (53)
        • 1.4.3.3. V ề l ự a ch ọn phương pháp thự c thi chính sách c ổ ph ầ n hóa (53)
        • 1.4.3.4. Đánh giá và kiể m tra quá trình th ự c thi chính sách c ổ ph ầ n hóa (53)
    • CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH TH Ự C THI CHÍNH SÁCH C Ổ PH Ầ N HÓA DNNN T Ạ I (55)
      • 2.1. T ổ ng quan v ề T ổ ng công ty 319/BQP (55)
        • 2.1.1. Khái quát v ề T ổ ng công ty 319 (55)
        • 2.1.2. K ế ho ạ ch c ổ ph ầ n hóa Công ty m ẹ - T ổ ng công ty 319 (64)
        • 2.1.3. B ố i c ả nh th ự c thi chính sách c ổ ph ầ n hóa t ạ i Công ty m ẹ - T ổ ng công ty 319 (65)
          • 2.1.3.1. Thu ậ n l ợ i (65)
      • 2.2. Th ự c tr ạ ng t ổ ch ứ c th ự c thi chính sách c ổ ph ầ n hóa doanh nghi ệ p nhà nướ c t ạ i (70)
        • 2.2.1. Th ự c hi ệ n xây d ự ng k ế ho ạ ch th ự c thi chính sách c ổ ph ầ n hóa doanh nghi ệ p nhà nướ c t ạ i T ổ ng công ty 319/BQP (70)
        • 2.2.2. Tuyên truy ề n ph ổ bi ế n (72)
        • 2.2.3. Công tác phân công, ph ố i h ợ p th ự c thi chính sách c ổ ph ầ n hóa doanh nghi ệ p nhà nướ c t ạ i T ổ ng công ty 319/BQP (74)
        • 2.2.4. Công tác ki ểm tra, đánh giá tiến độ , hi ệ u qu ả quá trình th ự c thi chính sách c ổ (76)
      • 2.3. Đánh giá kế t qu ả t ổ ch ứ c th ự c thi chính sách c ổ ph ầ n hóa doanh nghi ệp nhà nướ c (77)
        • 2.3.1. K ế t qu ả đạt đượ c (77)
          • 2.3.1.1. Xây d ự ng k ế ho ạ ch, t ổ ch ứ c th ự c hi ệ n (77)
          • 2.3.1.2. Tuyên truy ề n, ph ổ bi ế n (77)
          • 2.3.1.3. Phân công t ổ ch ứ c th ự c hi ệ n (78)
          • 2.3.1.4. Ki ểm tra đánh giá (81)
        • 2.3.2. Đánh giá hiệ u qu ả th ự c thi chính sách c ổ ph ầ n hóa DNNN t ạ i các công ty con (81)
          • 2.3.2.1. Ti ến độ th ờ i gian th ự c hi ệ n c ổ ph ầ n hóa (81)
          • 2.3.2.2. Bán đấ u giá thành công c ổ ph ầ n l ần đầ u ra công chúng, thu hút nhi ề u nhà đầu tư chiến lượ c (82)
          • 2.3.2.3. Ti ế t ki ệ m chi phí th ự c hi ệ n c ổ ph ầ n hóa (83)
          • 2.3.2.4. T ối đ a hóa l ợ i ích c ủa Nhà nước, tăng nguồ n thu ngân sách (83)
        • 2.3.4. Nh ữ ng t ồ n t ại, vướ ng m ắ c trong vi ệ c th ự c thi chính sách c ổ ph ầ n hóa DNNN t ạ i (84)
    • CHƯƠNG 3. CÁC GIẢ I PHÁP NÂNG CAO HI Ệ U QU Ả TH Ự C THI CHÍNH SÁCH (87)
      • 3.1. M ụ c tiêu th ự c hi ệ n chính sách c ổ ph ầ n hóa Công ty m ẹ - T ổ ng công ty 319 (87)
        • 3.1.1. Thu hút v ốn đầu tư (87)
        • 3.1.2. Công khai, minh b ạ ch, lành m ạ nh hóa ho ạt độ ng doanh nghi ệ p (87)
        • 3.1.3. Đổ i m ới cơ chế qu ản lý, tăng hiệ u qu ả s ử d ụ ng v ố n c ủ a doanh nghi ệ p (87)
      • 3.2. Gi ả i pháp nâng cao hi ệ u qu ả th ự c thi chính sách c ổ ph ầ n hóa t ạ i Công ty m ẹ - (88)
        • 3.2.1. Cơ cấ u l ạ i doanh nghi ệ p, x ử lý các t ồ n t ại trướ c khi ti ế n hành c ổ ph ầ n hóa (88)
        • 3.2.2. Nâng cao hi ệ u qu ả công tác định giá xác đị nh giá tr ị doanh nghi ệ p và l ậ p phương án cổ ph ầ n hóa (90)
        • 3.2.3. Chuy ển đổ i mô hình qu ả n tr ị doanh nghi ệ p phù h ợ p (93)
        • 3.2.4. Các gi ả i pháp chung (95)
      • 3.3. M ộ t s ố đề xu ấ t, ki ế n ngh ị (96)
        • 3.3.1. Ki ế n ngh ị v ới Nhà nướ c (96)
          • 3.3.1.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách về cổ phần hóa DNNN (96)
          • 3.3.1.2. Xây dựng những hướng dẫn chi tiết về xác định giá trị doanh nghiệp (96)
          • 3.3.1.3. Đảm bảo sự bình đẳng đối với doanh nghiệp sau cổ phần hóa trong quản lý doanh nghiệp (96)
          • 3.3.1.4. Phát triển và hoàn thiện các yếu tố thị trường (97)
        • 3.3.2. Ki ế n ngh ị v ớ i B ộ Qu ố c phòng (98)
          • 3.3.2.1. Ban hành chính sách phù hợp cho lao động dôi dư, đặc biệt là quân nhân 83 3.3.2.2. Ban hành cơ chế về sử dụng đất quốc phòng (98)
          • 3.3.2.4. Nâng cao chất lượng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác CPH ở cơ quan chức năng Bộ Quốc phòng và doanh nghiệp CPH (100)
          • 3.3.2.5. Tích c ự c ph ố i h ợ p x ử lý n ợ t ồn đọ ng cùng doanh nghi ệ p (101)
          • 3.3.2.6. Đổi mới phương thức quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp cổ phần hóa (102)

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) ở nước ta được hình thành và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội. Nhƣng sau nhiều năm hoạt động, DNNN đã bộc lộ nhiều bất cập nhƣ hoạt động kém hiệu quả, sức cạnh tranh thấp hơn so với các thành phần kinh tế khác. Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp để cơ cấu lại, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động và thúc đẩy sự phát triển DNNN Cổ phần hóa DNNN là một trong những giải pháp quan trọng để giảm bớt số lượng doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn điều lệ, từ đó đẩy mạnh huy động vốn đầu tƣ từ xã hội Cổ phần hóa là quá trình lâu dài, vừa khó khăn, vừa nhạy cảm vì ngoài tính chất kinh tế thì đây còn là quá trình biến đổi sâu sắc cả về quan điểm lẫn nhận thức của xã hội và nhân dân Do vậy, các chính sách về thực thi cổ phần hóa được Đảng và Nhà nước ta chú trọng và quan tâm. Thực tiễn ở nước ta sau gần 30 năm triển khai cổ phần hóa DNNN đã cho thấy đây là bước đi đúng đắn, tạo cơ sở cho việc đổi mới các quan hệ tổ chức quản lý và phân phối lại các nguồn lực, hiện đại hoá nền kinh tế, tạo động lực cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách liên quan đến cổ phần hóa, để từ đó giúp quá trình thực thi cổ phần hóa diễn ra thuận lợi, nhanh chóng và đạt hiệu quả nhƣ mong đợi.

Hiện nay, Bộ Quốc phòng đang quản lý hơn 80 doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp quốc phòng an ninh và doanh nghiệp thuần về kinh tế, gọi chung là doanh nghiệp quân đội (DNQĐ) Các DNQĐ hoạt động trong thời kỳ nền kinh tế tập trung bao cấp chủ yếu làm nhiệm vụ sửa chữa vũ khí trang bị, sản xuất chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất quân trang, quân dụng và một số loại vũ khí thông thường cung cấp cho quân đội. Trong thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay, các DNQĐ có sự phát triển về số lƣợng, nghành nghề, qui mô, phạm vi hoạt động, từng bước ổn định sản xuất, giải quyết được nhiều việc làm cho người lao động và làm tốt nhiệm vụ phục vụ quốc phòng an ninh Tuy số lƣợng DNQĐ nhiều nhƣng còn phân tán, chƣa có nhiều doanh nghiệp mạnh Tốc độ tăng trưởng của các DNQĐ thấp, hiệu quả kinh tế và chất lượng sản phẩm chưa cao.Trước yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường hiện đại, việc thực thi cổ phần hoá một số DNQĐ là một tất yếu khách quan Tuy nhiên, quá trình thực thi cổ phần hóa không thể nóng vội và thực hiện một cách tràn lan mà phải thận trọng, tránh gây hậu quả xấu cho quốc phòng an ninh Việc triển khai cổ phần hóa cần phải tiến hành từng bước, có sự đầy đủ hệ thống pháp luật điều chỉnh và các chính sách phù hợp.

Mục đích cổ phần hoá DNQĐ để phát triển doanh nghiệp, đảm bảo tốt hơn quyền lợi của người lao động, đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nước và của nhà đầu tƣ đồng thời phải đảm bảo luôn phục vụ tốt nhiệm vụ quốc phòng an ninh Trong tình hình đó, cùng với yêu cầu về cổ phần hóa các DNNN nói chung, việc cổ phần hóa các DNQĐ là rất cần thiết, đặc biệt là các doanh nghiệp xây dựng, thương mại, dịch vụ không hoặc ít có nhiệm vụ quân sự quốc phòng.

Quán triệt nghị quyết hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa

Theo Nghị quyết 71/NQ-ĐUQSTW, doanh nghiệp quân đội (DNQĐ) tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả Để thực hiện mục tiêu này, các DNQĐ thuần túy về kinh tế đang được từng bước chuyển đổi thành công ty cổ phần theo chương trình cổ phần hóa của Chính phủ Hiện nay, Bộ Quốc phòng đang triển khai Đề án 80 do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, với mục tiêu cổ phần hóa 40 DNQĐ đến năm 2020, nhằm cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp quân đội.

Nhìn nhận một cách khách quan, mặc dù đã triển khai quyết liệt nhƣng Đề án

80 thực hiện còn chậm so với kế hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Một số doanh nghiệp thực hiện CPH phải xác định lại giá trị doanh nghiệp do có sự thay đổi quy định, nhất là các quy định về phương án sử dụng đất Nhận thức của cấp ủy, chỉ huy các cấp chưa đầy đủ về công tác CPH; chưa quán triệt và thực hiện tốt chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là các chỉ thị, nghị quyết của Thường vụQuân ủy Trung ƣơng và Bộ Quốc phòng Khi CPH, do đặc thù DNQĐ có nhiều nhiệm vụ chính trị, hoạt động trước đây không có hiệu quả nên có nhiều công nợ phải xử lý, rất khó khi xác định trách nhiệm cá nhân, tổ chức Việc xử lý các vướng mắc về tồn đọng tài chính vẫn còn kéo dài

Tổng công ty 319/BQP là doanh nghiệp xây dựng 100% vốn nhà nước do Bộ

Quốc phòng là cơ quan đại diện chủ sở hữu Công ty mẹ - Tổng công ty 319 cũng đang từng bước tiến hành cổ phần hóa trong giai đoạn 2018-2020 Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cổ phần hóa Tổng công ty 319 đã gặp một số khó khăn liên quan đến chính sách cổ phần hóa Để các DNQĐ thực hiện tốt chính sách cổ phần hóa, tôi đã nghiên cứu trọng điểm những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện chính sách cổ phần hóa DNNN tại Tổng công ty 319 để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm, chuẩn bị tốt cho quá trình thực thi chính sách cổ phần hóa tại các DNQĐ còn lại, do vậy tôi xin lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ: “ THỰC THI CHÍNH SÁCH CỔ PHẦN

Nghiên cứu tập trung phân tích chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tại Việt Nam, xác định những vấn đề còn tồn tại trong quá trình thực hiện Từ đó, nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả cổ phần hóa tại Tổng công ty 319/Bộ Quốc phòng, bao gồm cải thiện khung pháp lý, nâng cao năng lực quản lý điều hành, tăng cường minh bạch thông tin, củng cố vai trò của cổ đông nhà nước và phát triển thị trường chứng khoán.

T ổ ng quan nghiên c ứ u

Những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến công tác đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của DNNN, cổ phần hóa DNNN đã đƣợc các cấp, các ngành và nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau Từ năm

1986 đến nay đặc biệt là từ khi có Nghị quyết chuyên đề của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN, có nhiều tác giả đã thực hiện các nghiên cứu, tài liệu, bài viết liên quan, tiêu biểu nhƣ:

Ngô Quang Minh (2001) với tiêu đề “Kinh tế nhà nước và quá trình đổi mới

DNNN” Tại nghiên cứu này, tác giả đã giới thiệu vai trò của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và đã làm rõ một số nội dung về sự hình thànhDNNN ở ViệtNam; quá trình đổi mới và thực trạng DNNN ở nước ta; mục tiêu, quan điểm và phương hướng tiếp tục đổi mới DNNN đồng thời nêu các giải pháp nhằm đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu này chƣa đi sâu vào phân tích đánh giá quá trình cổ phần hóa DNNN tại Việt Nam trong giai đoạn đó.

Phan Đức Hiếu (2003) tác giả của công trình “Cải cách DNNN” Trong nghiên cứu này, tác giả đi sâu vào nghiên cứu các mô hình đổi mới hoạt động của DNNN, gồm các nội dung chính về sắp xếp lại, cổ phần hóa DNNN; chuyển DNNN thành công ty cổ phần, Công ty TNHH một thành viên; Giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê DNNN. Song tài liệu này chưa đề cập đến công tác quản lý nhà nước về cổ phần hóa.

Lê Doanh Tuy (2008) với nghiên cứu “Cổ phần hóa DNNN trong quân đội, những vấn đề lý luận và thực tiễn” Tại công trình này tác giả đã làm rõ vai trò và đặc điểm của DNNN trong quân đội, những vấn đề đặt ra từ quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp quân đội và đề xuất một số giải pháp CPH các DNNN trong quân đội Tuy nhiên nội dung về cổ phần hóa các DNNN trong lĩnh vực xây dựng đƣợc đề cập ở mức độ rất đơn giản với những nhận định chung.

Trần Đình Cường (2010) với nghiên cứu “Hoàn thiện phương pháp xác định giá trị DNNN trong cổ phần hóa ở Việt Nam” Tác giả đã phân tích và đánh giá thực trạng công tác xác định giá trị doanh nghiệp trong cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện các điều kiện cần thiết để thực hiện công tác này.Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ mới đề cập chủ yếu đến công tác xác định giá trị doanh nghiệp, trong khi để cổ phần hóa DNNN phải xử lý nhiều vấn đề khác như: phê duyệt phương án cổ phần hóa, xử lý lao động dôi dƣ, công tác cán bộ.

Nguyễn Mỹ Phương (2018) với bài viết “Đổi mới chính sách tạo đòn bẩy cổ phần hóa doanh nghiệp” Trong bài viết này, tác giả đã đề cập đến việc đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa bằng việc đổi mới chính sách bán cổ phần cho nhà đầu tƣ chiến lƣợc, thu hút các nhà đầu tư khác, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài.

Ngoài ra, còn nhiều nghiên cứu về DNNN của các tác giả đăng trên các tạp chí Trung ƣơng và chuyên ngành Các nghiên cứu đã đề cập đến vấn đề gây chậm tiến trình cải cách DNNN trong thời gian gần đây nhƣ: Đổi mới tổ chức quản lý trong DNNN, những cản trở cơ bản trong tiến trình cổ phần hoá, hay những khó khăn, vướng mắc xử lý lao động dôi dƣ, xử lý công nợ, xác định giá trị doanh nghiệp Bên cạnh đó, một số công bố liên quan đến quá trình cổ phần hóa DNNN tại Việt Nam là những nghị định, thông tư liên quan đến cổ phần hóa và các báo cáo thường niên của

Báo cáo của Bộ Tài chính cho biết Chính phủ đang đẩy mạnh thực hiện cơ chế đổi mới, sắp xếp doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Bên cạnh đó, Ban chỉ đạo về Đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp cũng phối hợp cùng Văn phòng Chính phủ để theo dõi chặt chẽ tình hình tái cấu trúc, đổi mới doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN.

Trên cơ sở kế thừa và tiếp thu có chọn lọc những vấn đề đƣợc nghiên cứu trong các công trình khoa học đã đƣợc công bố, việc nghiên cứu tình hình thực thi chính sách cổ phần hóa DNNN tại Tổng công ty 319/Bộ Quốc phòng là hướng nghiên cứu riêng, không trùng lắp với các công trình nêu trên Thực hiện đề tài này thực sự cần thiết cả về lý luận và thực tiễn.

M ụ c tiêu nghiên c ứ u

3.1 Mục tiêu chung: Luận văn làm rõ nội dung lý luận cơ bản về chính sách cổ phần hóa DNNN; qua đó phân tích tình hình thực hiện chính sách cổ phần hóa DNNN tại Tổng công ty 319/Bộ Quốc phòng và đƣa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả thực thi chính sách cổ phần hóa cho Tổng công ty 319, đồng thời rút ra bài học kinh nghiệm, chuẩn bị tốt cho quá trình thực thi chính sách cổ phần hóa tại các DNQĐ khác.

- Một là, hệ thống cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về chính sách cổ phần hóa DNNN.

- Hai là, khái quát tình hình thực thi chính sách cổ phần hóa DNNN tại Tổng công ty 319/Bộ Quốc phòng, làm rõ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện chính sách.

- Ba là, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách cổ phần hóa tại Tổng công ty 319/Bộ Quốc phòng.

Đối tƣợ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u

4.1 Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến chính sách cổ phần hóa các DNNN nói chung và việc thực hiện chính sách của Tổng công ty 319/Bộ Quốc phòng nói riêng.

+ Không gian: Nghiên cứu việc thực thi chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước của Bộ Quốc phòng tại Tổng công ty 319/Bộ Quốc phòng.

+ Thời gian: Số liệu và thực trạng nghiên cứu đƣợc thực hiện trong giai đoạn 2015-2019

+ Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu chính sách và tổ chức thực thi tại Tổng công ty 319/Bộ Quốc phòng từ đó đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách cổ phần hóa trong giai đoạn 2021 – 2022.

Phương pháp nghiên cứ u

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn:

- Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết; Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết.

- Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, thu thập thông tin; Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm.

Kết cấu của luận văn

Nghiên cứu này được thực hiện theo cấu trúc gồm 3 chương Cụ thể:

Chương 1: Tổng quan về thực thi chính sách cổ phần hóa DNNN

Chương 2: Tình hình thực thi chính sách cổ phần hóa DNNN tại Tổng công ty 319/Bộ Quốc phòng.

Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách cổ phần hóa tại Công ty mẹ - Tổng công ty 319

CƠ SỞ LÝ LU Ậ N V Ề TH Ự C THI CHÍNH SÁCH C Ổ PH Ầ N HÓA

Doanh nghi ệp nhà nướ c và doanh nghi ệp quân độ i

1.1.1 Khái ni ệ m doanh nghi ệp nhà nướ c và doanh nghi ệp quân độ i

Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam Tại Nga, DNNN là doanh nghiệp với 100% vốn nhà nước, do nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối hay doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ một số ít cổ phần nhưng vẫn thực hiện nhiệm vụ nhất định nào đó do nhà nước giao (Voszka, É.-Kis, 2014) Tại Trung Quốc, trước đây DNNN được hiểu là các doanh nghiệp thuộc sở hữu hoàn toàn của nhà nước, DNNN hoạt động như các đơn vị của chính phủ dưới sự kiểm soát trực tiếp của các cơ quan chủ quản và theo các quy tắc do chính phủ đặt ra, hoàn thành mục tiêu đầu ra đã được nhà nước chỉ định Tại Trung Quốc, sau cải cách DNNN được định nghĩa lại là các doanh nghiệp mà nhà nước chiếm đa số quyền sở hữu và có quyền kiểm soát đối với hoạt động của doanh nghiệp (Fan Gang, Nicholas C.Hope, 2013).

Như vậy, DNNN có nhiều cách hiểu khác nhau tại mỗi nước trên thế giới Trong khi ở Nga, doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ ít cổ phần nhưng được giao thực hiện nhiệm vụ quan trọng thì vẫn có thể coi là DNNN thì tại Trung Quốc, DNNN phải do nhà nước chiếm đa số sở hữu Ở Việt Nam, trong từng giai đoạn khác nhau, nhận định pháp lý về DNNN cũng có những thay đổi nhất định phù hợp với tình hình thực tiễn.

Sau khi giải phóng thống nhất đất nước, do nhận thức đơn giản đã đồng nhất sở hữu nhà nước với sở hữu xã hội chủ nghĩa, xí nghiệp quốc doanh được thành lập ở mọi nơi Đến năm 1995, Luật DNNN đầu tiên đƣợc thông qua, ghi nhận các DNNN là các pháp nhân kinh tế độc lập, cụ thể: “DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao” (Cơ sở dữ liệu Bộ Tƣ Pháp, Luật

DNNN 1995), theo đó, DNNN là doanh nghiệp do nhà nước thành lập, nhà nước sở hữu100% vốn.

Luật doanh nghiệp nhà nước 2003, và sau đó là Luật doanh nghiệp 2005 đã thay đổi khái niệm về DNNN Theo đó, khoản 22 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005 định nghĩa

“DNNN là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ” (Cơ sở dữ liệu

Bộ Tƣ pháp, Luật doanh nghiệp 2005), định nghĩa mới này đã mở rộng hơn về điều kiện đƣợc coi là DNNN Đến Luật doanh nghiệp 2014, “DNNN được hiểu là doanh nghiệp theo đó Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ” (Cơ sở dữ liệu Bộ Tƣ pháp,

Luật Doanh nghiệp 2020 có hiệu lực từ 01/01/2021 đã định nghĩa lại Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) như sau: DNNN bao gồm các doanh nghiệp được Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, được tổ chức quản lý theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.

Vậy đối với giai đoạn hiện tại, xét về khía cạnh nắm giữ cổ phần chi phối thì định nghĩa về DNNN tại Việt Nam có thể được hiểu là: “DNNN là một tổ chức kinh doanh do Nhà nước nắm giữ cổ phần có quyền kiểm soát hoặc chi phối”

Nhà nước nắm quyền chi phối, được nhà nước thành lập để thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao, chịu sự quản lý trực tiếp của nhà nước, chịu trách nhiệm trước nhà nước về việc bảo toàn và phát triển số vốn của nhà nước giao”.

Ngay sau khi thành lập vào ngày 22/12/1944, lực lượng Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã phối hợp cùng người dân địa phương vừa chiến đấu, vừa sản xuất để tự đảm bảo nhu cầu sinh hoạt, vượt qua khó khăn để đánh giặc Họ chủ trương kết hợp nhuần nhuyễn giữa nhiệm vụ kinh tế với quốc phòng, vừa xây dựng đất nước, vừa chống lại kẻ thù xâm lược.

Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Mỹ (1946-1975), các đơn vị sản xuất đầu tiên của Quân đội là những công binh xưởng được ra đời từ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đƣợc phát triển thành các nhà máy xí nghiệp trên toàn miền Bắc xã hội chủ nghĩa Theo thời gian, Bộ Quốc phòng xây dựng thêm các nhà máy sản xuất sửa chữa vũ khí trang bị, sản xuất quân trang quân dụng cho đến khi kết thúc cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước nhằm đáp ứng nhu cầu của bộ đội trong chiến tranh.

Sau Chiến tranh chống Mỹ, Quân đội nhân dân đã chuyển 28 vạn quân tham gia xây dựng kinh tế, thành lập nhiều nông lâm trường Hệ thống nông lâm trường của quân đội được phân bố ở Tây Nguyên, biên giới và các địa bàn chiến lược, góp phần phát triển kinh tế kết hợp bảo vệ quốc phòng an ninh Trong thời kỳ 1975-1989, quân đội chuyển đổi sang xây dựng kinh tế, đóng góp trong phát triển các khu kinh tế mới, thu hút dân cư tham gia khai phá vùng đất mới, củng cố quốc phòng an ninh Đến năm 1981, các nhà máy, xí nghiệp quốc phòng được quản lý chặt chẽ, chuyển sang cơ chế hạch toán kinh tế, tạo nền tảng hình thành các doanh nghiệp quân đội, góp phần vào sự phát triển kinh tế - quốc phòng của đất nước.

Trong sự nghiệp đổi mới, quân đội tham gia sản xuất, xây dựng kinh tế đƣợc tổ chức theo mô hình: Doanh nghiệp, Đoàn Kinh tế - quốc phòng và các đơn vị thường trực tham gia sản xuất, xây dựng kinh tế Trong đó, các doanh nghiệp quân đội đƣợc chia làm ba dạng: Doanh nghiệp quốc phòng an ninh là các doanh nghiệp chuyên sản xuất, sửa chữa lớn vũ khí trang bị quân sự hoặc sản xuất kinh doanh các sản phẩm chủ yếu phục vụ quốc phòng nhƣ trắc địa bản đồ, thiết kế doanh trại, rà phá bom mìn…; doanh nghi ệ p kinh t ế qu ố c phòng là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các sản phẩm hoặc dịch vụ lƣỡng dụng, vừa phục vụ quốc phòng, vừa phục vụ cho kinh tế dân sinh, nhƣ các công ty xây lắp, kinh doanh vận tải, sản xuất sản phẩm hậu cần; doanh nghiệp thuần kinh tế là những doanh nghiệp mà sản phẩm, mục đích kinh doanh là tạo lợi nhuận cho đơn vị, nhƣ các doanh nghiệp đƣợc thành lập để giải quyết quân số dôi dƣ và cải thiện đời sống bộ đội, các doanh nghiệp kinh doanh thương mại (Bộ Quốc phòng, 2016). Đến hết năm 1993, Bộ Quốc phòng đã đƣa các doanh nghiệp trên vào hệ thống quản lý theo cơ chế mới, số doanh nghiệp quân đội lên đến 305 doanh nghiệp Trừ các doanh nghiệp quốc phòng và một số binh đoàn, đơn vị xây dựng chuyển thành doanh nghiệp, số doanh nghiệp còn lại mục đích chính là thành lập để giải quyết vấn đề dôi dƣ biên chế và cải thiện đời sống bộ đội Trong điều kiện hòa bình (kết thúc chiến tranh biên giới, quân tình nguyện ở Campuchia rút về nước, quân số giảm dần), khả năng đảm bảo cho quốc phòng ngày đƣợc cải thiện, với số lƣợng doanh nghiệp nhƣ vậy là rất lớn, Bộ Quốc phòng bắt đầu quá trình rà soát, sắp xếp tiến hành đổi mới doanh nghiệp Biện pháp chủ yếu là giải thể và sáp nhập các doanh nghiệp quá nhỏ, sản xuất kinh doanh không hiệu quả.

1.1.2 Đặc điể m chung c ủ a doanh nghi ệp nhà nướ c và đặ c thù riêng c ủ a doanh nghi ệp quân độ i

1.1.2.1 Những đặc điểm cơ bản của DNNN tại Việt Nam

* Là doanh nghiệp chịu sự quản lý của Nhà nước

Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, vốn góp chi phối (trên 50% vốn điều lệ), hoặc thiểu số quan trọng trong vốn điều lệ của DNNN DNNN do Chính phủ trực tiếp quản lý, kiểm soát thông qua cơ quan đại diện chủ sở hữu và các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền theo phân cấp của Chính phủ.

* DNNN hoạt động theo mục tiêu do Nhà nước giao

Bên cạnh việc thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh đơn thuần, DNNN còn thực hiện các mục tiêu khác nhƣ: hoạt động công ích, đầu tƣ vào các khu vực vùng sâu, vùng xa, bảo vệ quyền tiếp cận các dịch vụ và tiện ích tối thiểu của người dân…

DNNN sau khi được thành lập là một thành phần trong nền kinh tế, người lãnh đạo doanh nghiệp không có quyền sở hữu đối với tài sản trong doanh nghiệp mà chỉ là người quản lý tài sản và kinh doanh trên cơ sở sở hữu của Nhà nước Nhà nước giao vốn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc bảo toàn và phát triển vốn mà Nhà nước đã giao Tuy nhiên, bên cạnh những cơ chế đặc biệt cho các doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ đặc thù (trực tiếp phục vụ quốc phòng an ninh, công ích), các DNNN ở các ngành nghề sản xuất kinh doanh khác phải tuân thủ những quy định chung của luật doanh nghiệp, cạnh tranh bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật.

1.1.2.2 Đặc thù của doanh nghiệp quân đội

DNNN trong quân đội là một bộ phận cấu thành của DNNN, mang đầy đủ các đặc điểm của DNNN theo quy định của pháp luật, với tính chất, mục tiêu và nhiệm vụ đƣợc giao khi thành lập, tuy nhiên DNNN trong quân đội có một số đặc điểm riêng có của nó Cụ thể:

* Bên cạnh mô hình tổ chức như các DNNN thông thường, DNQĐ còn được tổ chức theo mô hình đơn vị dự bị động viên

C ổ ph ầ n hóa doanh nghi ệp nhà nướ c

1.2.1 Khái ni ệ m c ổ ph ầ n hóa doanh nghi ệ p nhà nướ c

DNNN ở các nước tư bản hay DNNN ở các nước XHCN đều là loại hình doanh nghiệp do nhà nước đầu tư vốn, quản lý theo cơ chế hành chính qua nhiều cấp trung gian Dẫn đến hệ thống tài chính kế hoạch cứng nhắc kém năng động; tính chủ động trong sản xuất kinh doanh thấp do bị ràng buộc bởi nhiều quy chế chồng chéo Lợi ích của người quản lý cũng như của người lao động không gắn với kết quả sản xuất một cách chặt chẽ làm mất đi động lực phát triển kinh tế, dẫn đến sản xuất kinh doanh kém hiệu quả và dễ trở thành gánh nặng của ngân sách nhà nước.

Trước tình hình đó, cổ phần hóa xuất hiện và được sử dụng gắn liền với quá trình sắp xếp, đổi mới DNNN, đây là một xu hướng phổ biến ở hầu hết các nước đang phát triển, với mục tiêu giảm thiểu ảnh hưởng của khu vực kinh tế nhà nước, nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế.

Theo Mary M Shirley (1992), cổ phần hóa là chuyển giao quyền sở hữu tài sản công sang tư nhân Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD, 2003) định nghĩa cổ phần hóa là quá trình phức tạp, cần cân nhắc nhiều yếu tố Mục tiêu của cổ phần hóa có thể thay đổi theo thời gian nhưng nhìn chung vẫn bao gồm: thu hút đầu tư, tăng hiệu quả doanh nghiệp, thu hút các thành phần kinh tế khác vào lĩnh vực độc quyền và phát triển thị trường vốn.

IMF, 2005, “cổ phần hóa là quá trình nhà nước từ bỏ quyền kiểm soát đối với DNNN, chủ yếu bằng việc bán cổ phần trong doanh nghiệp công khai ra công chúng” Và cũng theo

OECD, 2009, “cổ phần hóa là việc chuyển quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp của nhà nước cho các thành phần kinh tế khác, thay vì chỉ chuyển giao các hoạt động (ví dụ bằng các hợp đồng ủy thác quản lý, cho thuê hoặc các hình thức hợp tác công tư); thông qua việc chào bán cổ phần ra công chúng”.

Nhƣ vậy, có thể thấy cổ phần hóa là một lĩnh vực rộng và quan niệm về CPH có sự giống và khác nhau giữa các quốc gia, tổ chức trên thế giới Tuy nhiên về cơ bản, cổ phần hóa là các vấn đề liên quan đến việc chuyển giao quyền sở hữu doanh nghiệp từ khu vực công (chính phủ) sang khu vực tƣ nhân nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.

Tại Việt Nam, cổ phần hóa là một công tác quan trọng để đa dạng hóa hình thức sở hữu và nâng cao hiệu quả DNNN, đƣợc thể hiện xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế ở nước ta qua các chủ trương và hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nước. Đó là Quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992 của Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng về tiếp tục làm thí điểm chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần, kèm theo Đề án chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần; Chỉ thị số 84/TTg ngày 4/3/1993 của Thủ tướng Chính phủ về xúc tiến thực hiện thí điểm cổ phần hóa DNNN và các giải pháp đa dạng hóa hình thức sở hữu đối với DNNN; Nghị định số 28/CP ngày 7/5/1996 của Chính phủ về chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần… và gần đây nhất là Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần và Nghị định126/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 về chuyển DNNN và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do DNNN đầu tƣ 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần.

Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được định nghĩa theo Nghị định 64/2002/NĐ/CP là "chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần" Nghị định 87/2004/NĐ/CP tiếp tục khẳng định: "Cổ phần hóa DNNN là việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần" Theo Nghị định 109/2007/NĐ/CP, đây là quá trình "chuyển đổi những doanh nghiệp mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu" Mục tiêu của cổ phần hóa DNNN theo Nghị định 59/2011/NĐ-CP là "huy động vốn của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài để nâng cao năng lực tài chính, đổi mới công nghệ, đổi mới phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế".

126/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017: “Cổ phần hoá là việc chuyển DNNN và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do DNNN đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần”.

Sự thay đổi quan niệm về DNNN tại Việt Nam cũng đồng thời làm thay đổi quan niệm về đối tượng thực hiện cổ phần hóa, từ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành DNNN và công ty TNHH một thành viên do DNNN đầu tƣ 100% vốn Tuy nhiên, xét về bản chất thì cổ phần hóa tại Việt Nam được hiểu tương tự như các nước trên thế giới: “Cổ phần hóa là quá trình chuyển doanh nghiệp chuyển giao quyền sở hữu doanh nghiệp từ khu vực công (chính phủ) sang khu vực tư nhân nhằm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp”. Đối tƣợng của cổ phần hóa là những DNNN có ngành nghề kinh doanh mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào định hướng sắp xếp, phát triển DNNN và điều kiện thực tế của từng doanh nghiệp mà quyết định chuyển DNNN hiện có thành công ty cổ phần, trong đó Nhà nước có cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt, cổ phần ở mức thấp hoặc Nhà nước không cần giữ cổ phần.

Trên cơ sở đó, cổ phần hóa làm giảm bớt vai trò trực tiếp làm chủ sở hữu của Nhà nước trong các doanh nghiệp, giảm bớt đầu tư của Nhà nước, thu hút nguồn vốn đầu tư từ tất cả các thành phần trong xã hội cả trong và ngoài nước để tạo thêm sức mạnh, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế.

Ngoài ra, cổ phần hóa thường không diễn ra độc lập mà là một phần trong công tác tái cơ cấu nền kinh tế Vì vậy, thành công của quá trình cổ phần hóa gắn liền với sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý, sự phù hợp của chính sách (cải cách thị trường tài chính, cải cách thị trường lao động, tự do hóa thương mại…) và các hình thức hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp sau cổ phần hóa.

1.2.2 S ự c ầ n thi ế t c ổ ph ầ n hóa doanh nghi ệp nhà nướ c

Cổ phần hóa DNNN mang lại những ảnh hưởng tích cực sau:

Việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là giải pháp hiệu quả nhằm giảm áp lực lên ngân sách nhà nước Nó giúp cắt giảm chi phí trợ cấp, tăng nguồn thu từ bán cổ phần cho ngân sách và gia tăng khả năng thu thuế trong tương lai nhờ cải thiện hiệu quả hoạt động của các DNNN.

- Thu hút đầu tư: Những hạn chế về ngân sách nhà nước đồng nghĩa với việc cácDNNN thường thiếu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh Nhờ vào cổ phần hóa, các doanh nghiệp có khả năng tiếp cận với nguồn đầu tƣ lớn, cung cấp cho doanh nghiệp khả năng thiết lập kế hoạch đầu tƣ dài hạn đồng thời giải phóng doanh nghiệp khỏi những hạn chế của kế hoạch ngân sách tài chính hàng năm.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp: Thông qua cổ phần hóa, doanh nghiệp đƣợc bảo đảm lành mạnh về tài chính, có sự thay đổi thực chất về tổ chức hoạt động và cơ chế quản lý Bên cạnh đó, việc thay đổi quyền sở hữu, từ một chủ (Nhà nước) sang nhiều chủ thể (những người lao động, những cổ đông góp vốn) giúp các doanh nghiệp có mục tiêu lớn, khuyến khích các cán bộ quản lý và nhân viên gắn bó với hoạt động của doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao trách nhiệm làm việc.

- Chuyển đổi mô hình quản trị theo hướng hiện đại, hiệu quả:

Th ự c thi chính sách c ổ ph ầ n hóa doanh nghi ệp nhà nướ c

1.3.1 Khái ni ệ m chính sách c ổ ph ầ n hóa doanh nghi ệp nhà nướ c

* Khái niệm chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Là các cơ chế chính sách trong quản lý cổ phần hóa để chuẩn hóa các bước trong thực hiện cổ phần hóa DNNN; Là việc đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả của cổ phần hóa DNNN, phù hợp với cơ chế phân cấp quản lý giữa cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan đại diện chủ sở hữu và đối tƣợng cổ phần hóa Lý thuyết và thực tiễn cho thấy, chính sách cổ phần hóa DNNN là một trong những giải pháp quan trọng để cơ cấu lại DNNN, đổi mới tư duy quản lý kinh tế nhà nước, nhất là các quốc gia đang phát triển Chính sách cổ phần hóa DNNN đã tạo ra cú huých chuyển biến mạnh mẽ, khiến DNNN có quy mô nhỏ, hoạt động kém hiệu quả, phương pháp quản trị lạc hậu, thành các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ lớn, đổi mới đƣợc quản trị, nâng cao hiệu quả kinh doanh và phát triển kinh doanh theo chiều sâu Sau khi cố phần hóa, người lao động có cơ hội làm chủ doanh nghiệp Khi đã trở thành cổ đông của công ty, quyền lợi và trách nhiệm của người lao động gắn liền với sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp Vì vậy, trở thành người chủ của doanh nghiệp thì người lao động sẽ có trách nhiệm với công ty hơn Như vậy thì kết quả sản xuất kinh doanh của công ty mới thực sự có hiệu quả, họ mới được hưởng lợi nhuận cao xứng đáng với sức lao động mà mình bỏ ra Chính sách cổ phần hóa DNNN còn giúp hạn chế sự can thiệp của Nhà nước vào các hoạt động của công ty, có thể làm giảm thiểu chi phí quản lý đồng thời tạo đƣợc khả năng quản lý tốt và có hiệu quả cao hơn cho nhà nước; thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, tạo dựng được nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước, thu hút được vốn đầu tư của nhân dân, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động Bên cạnh đó, chính sách cổ phần hóa DNNN còn thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán.

Chính sách cổ phần hóa DNNN là một bộ phận trong hệ thống chính sách kinh tế, do đó nó phải phù hợp và chịu tác động của hệ thống các chính sách luật pháp liên quan đến kinh tế nhƣ: Các văn kiện của Đảng; Các pháp lệnh, nghị quyết của quốc hội về CPH, phát triển kinh tế nhiều thành phần, v.v; Các luật: Luật doanh nghiệp, Luật thương mại, Luật đầu tƣ, Luật đầu tƣ công, Luật cạnh tranh, v.v; Các nghị định, thông tƣ liên quan đến CPH, v.v

Nguyên tắc thực hiện mục tiêu của chính sách cổ phần hóa DNNN là những quan điểm chỉ đạo hành vi của các chủ thể chính sách trong quá trình hoạch địch và tổ chức thực thi chính sách Chính sách cổ phần hóa các DNNN cần phải thực hiện với các nguyên tắc cơ bản sau:

- Cổ phần hóa là quá trình chuyển từ nhà nước là chủ sở hữu duy nhất sang sở hữu hỗn hợp gồm nhiều thành phần;

- Thận trọng và vững chắc;

- Đảm bảo lợi ích cổ đông, lợi ích của người lao động, lợi ích nhà nước và lợi ích xã hội;

- Thu hồi đủ vốn nộp ngân sách nhà nước;

- Thống nhất chỉ đạo trong thực thi chính sách cổ phần hóa.

Trong giai đoạn 2011 - 2016, chính sách, pháp luật về cổ phần hóa DNNN đã đƣợc ban hành dưới dạng nghị định, thông tư là khá đầy đủ, kịp thời theo đúng quy định củaLuật doanh nghiệp, Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh,Luật chứng khoán, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, Luật đất đai… từ tiêu chí,danh mục phân loại DNNN, trình tự cổ phần hóa, phương pháp định giá, cơ chế đấu giá bán ra thị trường, chế độ, chính sách đối với người lao động… Văn bản pháp luật về cổ phần hóa thường xuyên được tổng kết, sửa đổi để tháo gỡ kịp thời các vướng mắc, khó khăn Trong vòng 5 năm, Chính phủ đã ban hành 03 nghị định về cổ phần hóa DNNN, đẩy mạnh công khai, minh bạch, tăng cường sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý đối tượng chịu ảnh hưởng, thực hiện nguyên tắc thị trường trong định giá và bán đấu giá cổ phần, hướng dẫn xử lý dứt điểm các tồn tại về tài chính khi cổ phần hóa nhằm hạn chế tối đa khả năng thất thoát vốn và tài sản nhà nước có thể xảy ra trong quá trình cổ phần hóa Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành 03 văn bản quy định về tiêu chí, danh mục phân loại DNNN

Hệ thống chính sách liên quan đến đất đai đã đƣợc Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố đặc biệt quan tâm Quốc hội đã kịp thời ban hành, sửa đổi, bổ sung phù hợp với Hiến pháp và yêu cầu thực tiễn nhƣ Luật đất đai năm

2013, Luật quản lý sử dụng tài sản công năm 2017 (thay thế cho Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2008) Theo đó, đã quy định về nguyên tắc, các DNNN thực hiện sắp xếp lại các cơ sở nhà, đất theo đúng mục đích sử dụng đƣợc giao, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt để bảo đảm sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, có hiệu quả và theo tiêu chuẩn, định mức quy định; trách nhiệm, thẩm quyền cụ thể của các cơ quan (tổ chức sử dụng đất, Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tài chính, Thủ tướng Chính phủ) trong việc lập, thống kê, báo cáo, cho ý kiến và phê duyệt phương án sử dụng nhà đất.

Chính sách cổ phần hóa DNNN phải đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật và các chính sách khác có liên quan để không mâu thuẫn, chồng chéo, đảm bảo tính đồng bộ trong hệ thống chính sách kinh tế.

1.3.2 Khái niệm thực thi chính sách

Thực thi (thực hiện) chính sách cổ phần hóa DNNN là toàn bộ quá trình, huy động, bố trí, sắp xếp các nguồn lực và các điều kiện vật chất kỹ thuật khác để đƣa chính sách cổ phần hóa DNNN vào đời sống xã hội nhằm đạt đƣợc mục tiêu sau:

Một là, để doanh nghiệp nhà nước có cơ cấu hợp lý hơn.

Hai là, nâng cao hiệu quả hoạt động, sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh, tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của DNNN; kiện toàn nâng cao năng lực quản lý và năng lực quản trị theo chuẩn mực quốc tế.

Ba là, tập trung xử lý dứt điểm các tồn tại, yếu kém của DNNN và doanh nghiệp có vốn nhà nước phù hợp với quy định của pháp luật, đảm bảo công khai, minh bạch, theo cơ chế thị trường.

Bốn là, hoàn thiện mô hình quản lý, giám sát DNNN và vốn, tài sản nhà nước đầu tƣ tại doanh nghiệp.

Hoàn tất 4 mục tiêu của chính sách cổ phần hóa, DNNN mới thực sự có những thay đổi về chất, đảm bảo các nền tảng để lớn mạnh trong bối cảnh mới của nền kinh tế, đồng thời đánh giá đƣợc hiệu quả mà chính sách mang lại.

1.3.3 Quy trình thực thi chính sách cổ phần hóa DNNN

1.3.3.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực thi chính sách cổ phần hóa tại

Lập kế hoạch là công đoạn thiết yếu trong quá trình cổ phần hóa DNNN, đóng vai trò quan trọng trong việc xác định mục tiêu, chọn hướng hành động và phân bổ chức năng để đạt mục tiêu đề ra Các mục tiêu đề ra có thể thực hiện trong ngắn hạn hoặc dài hạn, do đó đòi hỏi một kế hoạch thực hiện cụ thể, xác định nguồn lực, hoạt động và các bên liên quan để đảm bảo hiệu quả thực hiện chính sách cổ phần hóa DNNN.

Sau khi kế hoạch tổ chức thực thi chính sách đƣợc thông qua, các cơ quan nhà nước tiến hành tổ chức triển khai thực hiện theo kế hoạch Đối với doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa, sau khi có kế hoạch cơ cấu lại của cơ quan đại diện chủ sở hữu thì việc đầu tiên trong quá trình này là tổ chức tuyên truyền, giải thích về các chính sách cổ phần hóa tới toàn thể cán bộ, nhân viên trong DN.

Tuyên truyền, vận động thi hành chính sách cổ phần hóa là nhiệm vụ liên tục, phải được thực hiện thường xuyên, kể cả khi chính sách đã triển khai, nhằm củng cố niềm tin và thúc đẩy mọi đối tượng tích cực thực thi Việc tuyên truyền, phổ biến chính sách được tiến hành bằng nhiều hình thức, tùy thuộc vào yêu cầu quản lý, tính chất chính sách và điều kiện cụ thể Các hình thức tuyên truyền, vận động có thể bao gồm tiếp xúc trực tiếp, trao đổi trao đổi, hay thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng.

Tổ chức tốt công tác phổ biến, tuyên truyền chính sách giúp cho việc quảng bá hình ảnh, những lợi thế cạnh tranh cũng nhƣ những ƣu đãi của doanh nghiệp đến các nhà đầu tƣ Tuyên truyền và phổ biến chính sách tốt giúp cho cơ quan đại diện chủ sở hữu và các doanh nghiệp tham gia thực thi hiểu rõ mục đích, yêu cầu của chính sách; về tính đúng đắn của chính sách trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định và về tính khả thi của chính sách đó để người tham gia hiểu và thực hiện theo yêu cầu quản lý của Nhà nước Đồng thời giúp đội ngũ cán bộ, công chức có trách nhiệm tổ chức thực thi nhận thức đầy đủ tính chất, trình độ, quy mô của chính sách với đời sống xã hội để chủ động tìm kiếm các giải pháp thích hợp cho việc thực hiện mục tiêu chính sách và triển khai thực thi có hiệu quả kế hoạch tổ chức thực hiện chính sách đƣợc giao Việc phổ biến tuyên truyền cần phải được thực hiện thường xuyên, bằng nhiều hình thức như trực tiếp tiếp xúc, trao đổi với các đối tượng tiếp nhận; gián tiếp qua các phương tiện thông tin đại chúng Việc tuyên truyền cần được đầu tư tăng cường đầu tư về trình độ chuyên môn, phẩm chất chính trị, về trang thiết bị kỹ thuật…nhằm nâng cao chất lƣợng tuyên truyền vận động.

1.3.3.3 Phân công phối hợp thực hiện

Kinh nghi ệ m th ự c thi chính sách c ổ ph ầ n hóa t ạ i m ộ t s ố nướ c trên th ế gi ớ i và bài

giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Vai trò, phạm vi và cách thức hoạt động của DNNN tại Nga khá đặc thù, không chỉ trong số các nền kinh tế lớn nhất trên thế giới, mà còn trong các quốc gia hậu xã hội chủ nghĩa (gồm các nước XHCN ở Đông Âu và các quốc gia thuộc Liên Xô cũ), nơi sự thống trị của quyền sở hữu nhà nước là một đặc điểm tự nhiên của nền kinh tế trước đó Sau khi thay đổi hệ thống kinh tế và chính trị vào đầu những năm 1990, nền kinh tế Nga, giống nhƣ các nền kinh tế hậu xã hội chủ nghĩa, trải qua một thời kỳ cổ phần hóa tự phát và nhanh chóng (Voszka, É – Kiss, G.D, 2014) b) Thực tế triển khai Ở Nga cổ phần hóa với mục tiêu: tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách (nguồn thu từ cổ phần hóa); thu hút dòng chảy đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (bao gồm vốn, công nghệ và kỹ năng quản trị doanh nghiệp), đa dạng hóa nguồn cung trên thị trường vốn và chứng khoán; đảm bảo tăng sức cạnh tranh và phát triển kinh tế xã hội.

Trong thời kỳ 1991-1998, đặc biệt là giai đoạn đầu 1991 – 1994, nước Nga đã tiến hành cổ phần hóa một cách nóng vội với số lƣợng lớn DNNN, cụ thể: giai đoạn 1991-1993, tiến hành cổ phần hóa gần 89.000 DNNN, năm 1994 là 23.800 DNNN, năm

1995 là 10.200 DNNN, năm 1996 là gần 5.000 DNNN và năm 1997 là xấp xỉ 2.500 DNNN với 2 hình thức là bán các doanh nghiệp nhỏ qua đấu giá còn các doanh nghiệp lớn chuyển thành các CTCP (Hồng Mỹ, Báo Chính phủ, 2015).

Tuy nhiên, việc triển khai còn nhiều bất cập Các văn bản pháp lý cho cổ phần hóa thường được ban hành chậm trễ từ 6 tháng đến 1 năm so với tiến trình triển khai Hơn nữa, các chương trình, kế hoạch cổ phần hóa không có hướng dẫn kỹ thuật cụ thể trong việc xây dựng lộ trình triển khai giữa Nhà nước, chính quyền Trung ương và chính quyền địa phương Đặc biệt là việc cấu trúc ngân sách Nhà nước không kịp sửa đổi để phản ánh minh bạch quá trình sử dụng nguồn thu từ cổ phần hóa và mục đích chi các nguồn này cho phát triển kinh tế xã hội Đáng chú ý, việc chuyển nhƣợng thông qua chứng chỉ cầm cố đặc biệt, thiếu phương tiện thanh toán bằng tiền dẫn đến hiện tƣợng chuyển đổi sở hữu không phản ánh thực chất giá trị, tài sản quốc gia.

Việc định giá tài sản doanh nghiệp gồm cả giá trị sử dụng đất đai không chính xác, thấp hơn rất nhiều so với thực tế và đƣợc cầm cố sang tay tƣ hữu với giá rẻ mạt.

Những cơ sở vật chất của các xí nghiệp nằm ở vị trí sinh lợi cao sau cổ phần hóa đƣợc chuyển mục đích thành cơ sở kinh doanh thương mại Thống kê vào năm 2001 cho thấy, mặc dù đã tích cực sửa sai nhưng trong số diện tích 337 triệu m 2 nhà xưởng thuộc sở hữu Liên bang cũ sau cổ phần hóa đã bị chuyển sang sử dụng cho mục đích thương mại

214 triệu m 2 (Hồng Mỹ, Báo Chính phủ, 2015). c) Kết quả Ở nước Nga, trong thời kỳ 1991-1998, sự thiếu minh bạch của thông tin về chính sách và quá trình thực hiện chính sách cổ phần hóa đã tạo ra kẽ hở cho việc thao túng, rửa tiền của các tổ chức tội phạm bằng sự câu kết với nhóm quan chức tham nhũng đã thao túng ngay từ khâu hoạch định chính sách và tác động vào cả lĩnh vực tài chính, ngân hàng và thị trường chứng khoán, nên chỉ trong thời gian ngắn đã hình thành tầng lớp chủ tƣ hữu, tài phiệt lớn lũng đoạn nền kinh tế.

Việc thiếu sự đảm bảo về pháp lý đã không thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài do lo ngại độ rủi ro cao Cổ phần hóa không kết hợp với tái cơ cấu hệ thống doanh nghiệp, dù Nhà nước vẫn giành được quyền kiểm soát đa phần các khâu kinh tế trọng yếu (mạng lưới đường sắt, ngành sản xuất hàng không vũ trụ, tổ hợp năng lượng thống nhất, nguồn nước ngầm và thềm lục địa) nhưng hậu quả sản xuất vẫn đình trệ, tình hình kinh tế và xã hội đều trở nên xấu đi GDP liên tục bị suy giảm với mức -3% mỗi năm từ 1200 tỷ USD năm 1991 còn 900 tỷ USD năm 1998.

Nhƣ vậy, có thể nói cổ phần hóa ở Nga thời kỳ 1991-1998 đã không mang lại thành công, nếu không muốn nói là thất bại Đến những năm 2000, Chính phủ Nga đã có những thay đổi trong chính sách cổ phần hóa và quản lý tài sản nhà nước, cho thấy những hiệu ứng tích cực về quyền sở hữu của Nhà nước đối với chất lượng quản trị doanh nghiệp ở Nga trong năm 2001-2004 Từ 2005, Nga đã bắt đầu khôi phục lại vai trò của DNNN trong nền kinh tế (Voszka, É – Kiss, G.D., 2014)

1.4.2 T ạ i Trung Qu ố c a) Bối cảnh Đã 40 năm kể từ khi Trung Quốc thông qua hai chính sách mở cửa đối với thương mại và đầu tư nước ngoài và đổi mới DNNN vào năm 1978, chứng kiến tiến bộ ngoạn mục của nền kinh tế Trung Quốc Về cải cách DNNN, Trung Quốc lựa chọn tiếp cận từng bước và có chọn lọc, đầu tiên tập trung vào cải tiến năng suất bằng cải tiến cơ cấu quản trị doanh nghiệp, nhấn mạnh đến tính tự chủ và các ƣu đãi tốt hơn sau đó dựa vào các hợp đồng quản lý lâu dài với các mục tiêu tài chính đã được định trước (như lợi nhuận và thuế) thay vì hoàn toàn cổ phần hóa (Jie Gan, 2008).

Tuy nhiên, mặc dù sản lƣợng đƣợc tăng đáng kể, lợi nhuận của các DNNN lại giảm và phần lớn bị thua lỗ đầu những năm 1990 với gần một nửa DNNN có vốn sở hữu bằng không hoặc âm vào năm 1994, chủ yếu do hai lý do Thứ nhất, không có sự phân bổ rõ ràng về quyền sở hữu, các nghĩa vụ của DNNN là trên lợi nhuận nhƣng không phải ở phía thua lỗ, làm giảm động lực của DNNN để cải thiện hoạt động hiệu quả Thứ hai, các DNNN hoạt động trong các điều kiện không thuận lợi do cả trách nhiệm (ví dụ như an sinh xã hội, nhà ở và giáo dục) và kiểm soát giá do Nhà nước giao. Những gánh nặng chính sách này đặt DNNN ở vị trí bất lợi trong cạnh tranh với khu vực tƣ nhân đang phát triển nhanh chóng Việc các DNNN làm ăn thua lỗ cũng gây khó khăn cho nhà nước trong thu chi ngân sách Trong khi đó, việc quản lý còn nhiều bất cập đã tạo ra những cơ hội cho tham nhũng Cuối cùng, nhà nước buộc phải chấp nhận thiệt hại và hậu quả của việc đầu tƣ không hiệu quả vào DNNN Những vấn đề này mở ra một giai đoạn mới của cải cách DNNN (Jie Gan, 2008). b) Thực tế triển khai

Năm 1993, Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc đã thông qua việc phát triển các hình thức đa dạng về sở hữu thông qua cổ phần hóa, cho phép các DNNN cạnh tranh bình đẳng trên thị trường Trong năm 1995, chính quyền trung ương đã quyết định về chính sách "giữ lại lớn, thả nhỏ" (“retain the large, release the small”), nhà nước giữ 300 DNNN lớn nhất trong các ngành chiến lƣợc và thực hiện cổ phần hóa tại các công ty nhỏ hơn Các chính quyền khu vực đƣợc trao quyền sở hữu DNNN trong phạm vi quản lý của họ và đƣợc phép cổ phần hóa các DNNN này Cổ phần hóa quy mô lớn chỉ bắt đầu vào cuối những năm 1990 Việc "trì hoãn" cổ phần hóa các DN này mang lại cả lợi thế và khó khăn trong việc triển khai các bước cổ phần hóa Một mặt, thị trường và các điều kiện thể chế pháp lý cho quyền sở hữu cổ phần được phát triển nhiều hơn quá trình cổ phần hóa hàng loạt ở các nền kinh tế chuyển đổi khác (nhƣ Nga) Nhƣng mặt khác, tại thời điểm cổ phần hóa, hầu hết các DNNN đều thua lỗ và nợ nần nặng nề Để cơ cấu lại các doanh nghiệp như vậy và để thu hút người mua đặt ra một bài toán thách thức đối với chính quyền Trung Quốc.

Chính phủ Trung Quốc thông qua nhiều phương pháp cổ phần hoá các DNNN, cổ phần hóa với những thay đổi rõ ràng trong quyền sở hữu, chẳng hạn nhƣ quản lý mua-bán và bán hàng cho người bên ngoài, và cổ phần mà không có thay đổi rõ ràng về quyền sở hữu, như chia sẻ vấn đề cổ phần hóa, liên doanh với nước ngoài Đối với các doanh nghiệp bắt đầu cổ phần hóa, Trung Quốc khuyến khích sáp nhập tài sản, thực hiện chuyển nợ thành cổ phần, trợ giúp cải tạo kỹ thuật, mở rộng quy mô vốn, giải quyết vấn đề thất nghiệp Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hóa, Chính phủ tạo điều kiện với một số ƣu đãi nhƣ: giảm thuế trong những năm đầu hoạt động để thúc đẩy doanh nghiệp… (Jie Gan, 2008). c) Kết quả Đến cuối năm 1993, Trung Quốc đã có hơn 3.000 doanh nghiệp thực hiện thành công cổ phần hóa Đến cuối năm 1996, Trung Quốc có hơn 9.200 DNNN chuyển hoạt động với mô hình công ty cổ phần, tổng số vốn của các doanh nghiệp là 600 tỷ NDT Số DNNN giảm xuống chỉ còn 30% so với tổng số doanh nghiệp, từ 114.000 năm

Trong giai đoạn 1996-2003, số lượng DNNN tại Trung Quốc giảm mạnh từ 34.000 doanh nghiệp xuống còn một nửa, một phần là do quá trình cổ phần hóa Những DNNN còn lại trở thành các doanh nghiệp lớn nhất của quốc gia, nắm giữ hơn 50% tổng tài sản công nghiệp và đóng góp khoảng 35% GDP của Trung Quốc (Jie Gan, 2008).

Cổ phần hóa ở Trung Quốc đã làm thay đổi cách thức hoạt động của DNNN, với sự tham gia của tƣ nhân và giao quyền kiểm soát các quyết định chính vào tay họ Sau cổ phần hóa, các khó khăn về vốn đã đƣợc giải quyết thông qua huy động vốn trên thị trường ngoài nhà nước Các doanh nghiệp sau cổ phần hóa cũng có mức độ quản trị chuyên nghiệp hóa cao hơn, với việc tuyển dụng quản lý chuyên môn và áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế.

TÌNH HÌNH TH Ự C THI CHÍNH SÁCH C Ổ PH Ầ N HÓA DNNN T Ạ I

TẠI TỔNG CÔNG TY 319/BỘ QUỐC PHÒNG 2.1 Tổng quan về Tổng công ty 319/BQP

2.1.1 Khái quát v ề T ổ ng công ty 319

Tổng công ty 319 tiền thân là Sƣ đoàn 319 - Quân khu 3, thành lập ngày 07/3/1979 theo Quyết định số 231/QĐ-QP của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nhiệm vụ ban đầu của Sƣ đoàn là lực lƣợng chủ lực cơ động, huấn luyện quân dự nhiệm và chiến sỹ mới bổ sung cho các đơn vị làm nhiệm vụ bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc và tăng cường cho các đơn vị trên địa bàn Quân khu 3.

Ngày 26/6/1980, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 27 về Quân đội tham gia xây dựng kinh tế Theo đó, ngày 27/9/1980, Bộ Quốc phòng ban hành Quyết định số 579/QĐ-QP chuyển đổi nhiệm vụ của Sư đoàn 319 từ lực lượng cơ động, huấn luyện quân sự sang xây dựng kinh tế và đổi tên thành Công ty xây dựng.

319 với các chức năng thi công xây lắp các công trình công nghiệp, dân dụng, sản xuất và cung cấp sản phẩm công nghiệp phục vụ Quốc phòng và dân dụng.

Thực hiện kế hoạch sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp giai đoạn (2008 - 2010) của Chính phủ, ngày 04/3/2010 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã ký Quyết định số 606/QĐ- BQP, chuyển Công ty xây dựng 319 thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 319 (Công ty TNHH MTV 319), hoạt động theo hình thức Công ty mẹ - Công ty con, với 25 ngành nghề sản xuất, kinh doanh, quy mô hoạt động trên toàn quốc và mở rộng địa bàn sang các nước khu vực Đông Nam Á Thực hiện Công văn số 1455/TTg- ĐMDN, ngày 19/08/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập các Tổng công ty hoạt động theo hình thức Công ty mẹ - Công ty con trên cơ sở tổ chức lại các Công ty TNHH một thành viên thuộc Bộ Quốc phòng, ngày 23/08/2011, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã ký quyết định số 3037/QĐ-BQP thành lập Tổng công ty 319, hoạt động theo hình thức Công ty mẹ - Công ty con trên cơ sở tổ chức lại Công ty TNHH MTV 319.

Hiện nay, Tổng công ty được tổ chức và hoạt động dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 100% vốn nhà nước, là doanh nghiệp kinh tế - quốc phòng, hoạt động theo hình thức công ty mẹ - công ty con trên cơ sở tổ chức lại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 319 với số vốn điều lệ là 920.000.000.000 đồng

(Điều lệ Tổng công ty 319, 2014).

* Mô hình t ổ ch ứ c, qu ả n lý T ổ ng công ty 319

Tổng công ty đƣợc tổ chức theo mô hình Hội đồng thành viên theo quyết định của Bộ Quốc phòng, cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty gồm: a) Hội đồng thành viên. b) Chủ tịch Hội đồng thành viên. c) Tổng Giám đốc. d) Các Phó Tổng Giám đốc. đ) Kiểm soát viên. e) Kế toán trưởng kiêm Trưởng phòng Tài chính - Kế toán. g) Bộ máy giúp việc.

Tổng công ty có các đơn vị sự nghiệp, đơn vị hạch toán phụ thuộc, các công ty con và công ty liên kết.

Sơ đồ 1.1: Tổ chức hoạt động của Tổng công ty 319

1 VĂN PHÒNG VÀ CÁC VĂN PHÒNG ĐD

6 PHÒNG T Ổ CH ỨC LAO ĐỘ NG

7 PHÒNG V ẬT TƢ - XE MÁY

8 PHÒNG ĐẦU TƢ PTHT VÀ KD NHÀ

1 CTCP B Ả O HI ỂM QUÂN ĐỘ I

11 PHÒNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ

2 CÔNG TY TNHH 2TV BOT QL1A CIENCO4-319

12 PHÒNG TRUYỀN THÔNG - TIẾP THỊ

3 CÔNG TY TNHH BOT&BT QU Ố C L Ộ 20

13 BAN QUẢN LÝ TÒA NHÀ TCT 319

4 CÔNG TY TNHH BT TH Ọ XUÂN- NGHISƠN

14 BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN SỐ 5

CÁC ĐƠN VỊ H Ạ CH TOÁN PH Ụ THU Ộ C

1 CÔNG TY TNHH MTV X Ử LÝ BMVN 319

3 CTCP ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰ NG 319.2

Nguồn: Cổng thông tin điện tử Tổng công ty 319/BQP

* Các Phòng ban ch ức năng tham mưu, giúp việ c

+ Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật: Tổ chức thực hiện Công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh; Quản lý hợp đồng dự án; hợp đồng thi công xây dựng, hoạt động rà phá bom, mìn, vật nổ trong Tổng công ty.

+ Phòng Tài chính - Kế toán: Thực hiện công tác quản lý tài chính và tổ chức hạch toán kế toán trong toàn Tổng công ty theo đúng Luật Kế toán và chuẩn mực kế toán hiện hành nhằm phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình biến động tài sản của Tổng công ty.

+ Phòng Chính trị: Triển khai các mặt hoạt động công tác Đảng, công tác Chính trị, xây dựng Tổng công ty vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức.

Phòng Tổ chức Lao động có các chức năng chính trong việc quản lý nguồn nhân lực bao gồm: tổ chức quản lý tuyển dụng và hướng dẫn các đơn vị sử dụng lao động; quản lý tiền lương, tiền thưởng; quản lý bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp; quản lý an toàn lao động; xây dựng lực lượng dự bị động viên; thực hiện các chế độ chính sách đãi ngộ khác cho người lao động.

+ Phòng Kiểm toán nội bộ: Kiểm tra, đối chiếu tính hiệu quả và phù hợp của Hệ thống kiểm soát nội bộ; tính trung thực hợp lý của thông tin tài chính kế toán, ngăn chặn và xử lý các sai sót, gian lận trong điều hành hoạt động kinh tế, tài chính.

+ Phòng Vật tƣ - Xe máy: Quản lý, sử dụng trang bị - xe máy quân sự; tổ chức quản lý và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp, đảm bảo tuyệt đối an toàn, an ninh vật liệu nổ công nghiệp theo đúng các quy định của Nhà nước, Bộ Quốc phòng và Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty.

Phòng Đấu thầu tại công ty có chức năng chủ trì tổ chức đấu thầu các gói thầu có giá trị từ 50 tỷ đồng trở lên, cũng như các gói thầu thuộc quy mô đặc biệt, cấp I và cấp II Bên cạnh đó, phòng còn phối hợp chặt chẽ với các đơn vị thành viên trong việc lập hồ sơ, tiến hành kiểm tra và soát xét kỹ lưỡng các gói thầu có giá trị nhỏ hơn ngưỡng quy định.

50 tỷ đồng và các gói thầu có quy mô cấp III, cấp IV đảm bảo đúng, đủ trình tự theo quy định của Pháp luật.

Văn phòng Tổng công ty đảm nhiệm các nhiệm vụ hành chính, văn thư, lưu trữ, bảo mật và các công việc văn phòng khác; đồng thời tiến hành quảng bá hình ảnh và hoạt động của Tổng công ty Công việc này đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ hoạt động kinh doanh của Tổng công ty, đảm bảo sự vận hành thông suốt và hiệu quả của bộ máy.

+ Phòng Hậu cần: Duy trì nề nếp mọi hoạt động công tác hành chính, trực tiếp quản lý trang thiết bị văn phòng của các Phòng, Ban cơ quan Tổng công ty; quản lý, sử dụng khai thác đất quốc phòng, doanh trại do Tổng công ty quản lý có hiệu quả, đúng mục đích, theo quy định của pháp luật, Bộ Quốc phòng.

+ Ban Quản lý tòa nhà: Quản lý, điều hành, khai thác Tòa nhà làm việc của

Tổng công ty tại 63 Lê Văn Lương -Trung Hòa - Cầu Giấy - Hà Nội.

CÁC GIẢ I PHÁP NÂNG CAO HI Ệ U QU Ả TH Ự C THI CHÍNH SÁCH

3.1 Mục tiêu thực hiện chính sách cổ phần hóa Công ty mẹ - Tổng công ty 319

3.1.1 Thu hút v ốn đầu tư

Tổng công ty 319 đang đứng trước nhiều khó khăn thử thách, mà khó khăn trước hết là thiếu vốn để đổi mới thiết bị công nghệ, và thiếu vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong thời gian qua ngân sách nhà nước, ngân sách quốc phòng đầu tư cho các DNQĐ nói chung và Tổng công ty 319 nói riêng rất hạn hẹp Cổ phần hoá Tổng công ty

319 một mặt thu hút vốn của các nhà đầu tƣ, để cho doanh nghiệp có đủ năng lực tài chính đầu tƣ mua sắm thiết bị công nghệ mới, mặt khác khắc phục đƣợc tình trạng nhà nước và quân đội phải đầu tư giàn trải, tạo điều kiện để nhà nước tập trung ngân sách, đầu tƣ cho một số doanh nghiệp trọng điểm sản xuất vũ khí trang bị quân sự hiện đại.

3.1.2 Công khai, minh b ạ ch, lành m ạ nh hóa ho ạt độ ng doanh nghi ệ p

Trong quá trình thực hiện chính sách cổ phần hóa Tổng công ty 319 sẽ đƣợc xử lý triệt để các tồn đọng, bảo đảm lành mạnh về tài chính Bên cạnh đó, việc bắt buộc phải thực hiện niêm yết, đăng ký giao dịch trên thị trường chứng khoán đã đảm bảo tính công khai, minh bạch và kiểm soát của xã hội đối với hoạt động của doanh nghiệp, tránh những hành vi tiêu cực.

3.1 3 Đổ i m ới cơ chế qu ản lý, tăng hiệ u qu ả s ử d ụ ng v ố n c ủ a doanh nghi ệ p

Chính sách cổ phần hóa đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư, đồng thời đổi mới cơ chế quản lý, hạn chế phát sinh các tiêu cực Nhờ đó, doanh nghiệp có thể đạt được lợi nhuận cao hơn, mang lại lợi ích cho các cổ đông, trong đó có Nhà nước với tư cách là một cổ đông của doanh nghiệp.

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách cổ phần hóa tại Công ty mẹ - Tổng công ty 319

3.2.1 Cơ cấ u l ạ i doanh nghi ệ p, x ử lý các t ồ n t ại trướ c khi ti ế n hành c ổ ph ầ n hóa

Tiếp tục thực hiện Đề án tái cơ cấu, sắp xếp, đổi mới các cơ quan, đơn vị thuộc

Tổng công ty giai đoạn 2016 - 2020 theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu quả, phù hợp với tình hình chiến lƣợc phát triển Tổng công ty và quan điểm, chủ trương của Nhà nước và Bộ Quốc phòng.

Khẩn trương thực hiện các biện pháp xử lý tài chính theo quy định, trích lập đầy đủ các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng tổn thất đầu tƣ, đồng thời có các giải pháp quyết liệt trong việc thu hồi vốn, xác định rõ doanh thu, thu nhập khác, nợ phải thu, nợ phải trả, nợ không phải trả….tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.

Quản trị tốt và thu hồi nhanh các khoản phải thu Nếu khoản phải thu quá lớn, tức số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng cao, hoặc không kiểm soát nổi sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Vì thế quản trị khoản phải thu là một nội dung quan trọng trong quản trị tài chính doanh nghiệp.

Theo Nghị định số 126/2017/NĐ-CP và Thông tư 41/2018/TT-BTC, Tổng công ty cần tập trung rà soát, hoàn thiện nghiệm thu, thanh quyết toán các hạng mục đã hoàn thành để xác định công nợ Các khoản nợ phải thu sẽ được theo dõi chi tiết, phân loại và lập bộ phận chuyên trách thu hồi nợ Đối với các khoản sắp đến hạn, Tổng công ty chuẩn bị chứng từ và đôn đốc khách hàng Những khoản nợ cũ bị chiếm dụng sẽ được theo dõi chặt chẽ theo nguyên tắc dứt điểm cũ so với mới Tổng công ty cần xử lý các khoản nợ quá hạn kịp thời và đúng đắn, đồng thời lập quỹ dự phòng các khoản khó đòi Nếu tình trạng nợ quá hạn diễn ra thường xuyên và không chịu trả, Tổng công ty sẽ không ký kết hợp đồng và lập quỹ dự phòng các khoản nợ khó đòi.

Tổng công ty phải thường xuyên theo dõi tình hình phát sinh nợ phải thu và tình hình thu hồi nợ Cần xác định giới hạn hệ số nợ phải thu để tránh tình trạng mở rộng bán chịu quá mức Công tác thu hồi nợ tiến hành theo phương pháp cuốn chiếu, tiến hành đều đặn không nên dồn dập vào cuối năm làm cho vốn bị chiếm dụng lâu gây lãng phí, trong khi đó cuối năm lƣợng tiền thu về sẽ làm tồn quỹ tăng nhanh gây dƣ tiền mặt giả tạo.

Quản trị hàng tồn kho là nền tảng thiết yếu để cải thiện tình hình công ty mẹ Quy mô vốn và tồn kho dự trữ phụ thuộc trực tiếp vào mức tồn kho dự trữ của doanh nghiệp Tuy nhiên, từng loại tồn kho dự trữ lại chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố khác nhau, như quy mô sản xuất, tình hình cung ứng vật tư, giá thành hàng hóa, khoảng cách vận chuyển (tồn kho nguyên vật liệu); yếu tố kỹ thuật, công nghệ sản xuất, thời gian chế tạo sản phẩm, trình độ tổ chức sản xuất (tồn kho sản phẩm dở dang, bán thành phẩm); số lượng sản phẩm tiêu thụ, sự phối hợp giữa khâu sản xuất và tiêu thụ, sức mua của thị trường (tồn kho thành phẩm).

Xây dựng chính sách dự trữ HTK hợp lý, rà soát và kiểm tra thường xuyên nhu cầu nguyên vật liệu, giá cả thị trường cũng như hàng hoá tích trữ nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra thường xuyên, đều đặn, cung ứng sản phẩm kịp thời ra thị trường, tránh lãng phí, tồn trữ quá mức làm giảm hiệu suất sử dụng vốn tồn kho.

Tổng công ty cần thực hiện các biện pháp đôn đốc thu hồi nợ đúng hạn, xây dựng định mức cấp tín dụng cho từng khách hàng theo năng lực tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng, đƣa ra chính sách chiết khấu thanh toán hợp lý để tăng nhanh vòng quay nợ phải thu.

3.2.2 Nâng cao hi ệ u qu ả công tác định giá xác đị nh giá tr ị doanh nghi ệ p và l ập phương án cổ ph ầ n hóa

- Thực hiện kiểm kê, phân loại tài sản thừa thiếu, không cần dùng kỹ lưỡng trước cổ phần hóa. Đôn đốc các đơn vị trực thuộc và cơ quan Tổng công ty thực hiện nghiêm túc phân loại các tài sản mà Nhà nước, Bộ Quốc phòng đầu tư cho Tổng công ty để có biện pháp xử lý hợp lý, tránh tình trạng kiểm kê sót tài sản hoặc phân loại tài sản để xử lý chưa đầy đủ Đặc biệt lưu ý kiểm kê đối với các ban quản lý dự án, không để xảy ra tình trạng không tính toán tài sản của các ban quản lý dự án chuyển giao giữa các giai đoạn, cho thấy dấu hiệu buông lỏng trong quản lý của các đơn vị.

Những tài sản của Nhà nước tại Tổng công ty phù hợp với phương án kinh doanh mới của công ty cổ phần thì chuyển giao lại cho công ty cổ phần tại thời điểm chuyển DNNN thành công ty cổ phần, những tài sản không phù hợp với phương án kinh doanh mới sẽ chuyển giao lại cho nhà nước theo quy định nhằm tránh xảy ra việc tài sản không cần dùng vẫn được tính vào giá trị doanh nghiệp, ảnh hưởng đến quyền lợi của cổ đông.

Ngày đăng: 22/11/2023, 15:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ  1.1: T ổ  ch ứ c ho ạt độ ng c ủ a T ổ ng công ty 319 - (Luận văn thạc sĩ) thực thi chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại tổng công ty 319
1.1 T ổ ch ứ c ho ạt độ ng c ủ a T ổ ng công ty 319 (Trang 57)
w