Tiểu Luận - Văn Hóa Ẩm Thực - Đề Tài - Giới Thiệu Quy Trình Trồng Lúa Nước, Lúa Nương Trên Ruộng Bậc Thang

22 0 0
Tiểu Luận - Văn Hóa Ẩm Thực - Đề Tài - Giới Thiệu Quy Trình Trồng Lúa Nước, Lúa Nương Trên Ruộng Bậc Thang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

MÔN : VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM

Giới thiệu quy trình trồng lúa nước, lúa nương trên ruộng bậc thang.

Trang 2

1•QUY TRÌNH TRỒNG LÚA NƯỚC

Nội dung:

Trang 3

I QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG LÚA NƯỚC

1 CHỌN GIỐNG LÚA

Nên sử dụng các giống có thời gian sinh trưởng từ 90-100 ngày, năng suất cao, chống chịu với một số sâu bệnh chính và có phẩm chất gạo tốt đủ tiêu chuẩn xuất khẩu như OM1490, OMCS2000, IR64, MTL250, VD95-20, AS996, OM3536, Lúa thơm……

Trang 4

•Cày đất bằng máy với độ sâu từ 15-20 cm.•Phơi ải trong thời gian 1 tháng.

•Bừa, trục và san bằng mặt ruộng bằng máy kéo bánh lồng có công cụ trang phẳng mặt ruộng kèm theo.

•Chú ý: Ruộng phải bằng phẳng, có hệ thống thoát nước tốt và không đọng nước.

* Đối với vụ Hè thu:

2 CHUẨN BỊ ĐẤT

Trang 5

3 BIỆN PHÁP GIEO SẠ

 Chuẩn bị hạt giống

 Gieo hàng bằng công cụ gieo hàng kéo tay hoặc liên hợp với máy kéo.

Trang 6

 Tùy theo loại đất và mùa vụ mà loại phân, liều

lượng và thời gian bón cho lúa (tính cho 1000 m2)

Trang 7

5 QUẢN LÝ NƯỚC

 - Giai đoạn cây con (0-7 NSG): rút cạn nước trước khi sạ và giữ khô mặt ruộng trong vòng 3 ngày sau khi gieo, ngày thứ 4 cho nước láng mặt ruộng 1 ngày sau đó rút cạn để đảm bảo đủ ẩm bề mặt ruộng.

 - Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng (7-42 NSG): Giữ nước trên mặt ruộng ở mức 5-7 cm Trong giai đoạn này vào lúc khoảng 30-35 NSG cần tháo cạn nước cho đất nứt nẻ chân chim, lá lúa hơi vàng, sau đó cho nước mới vào.

 - Giai đoạn sinh trưởng sinh thực (42-65 NSG): Giữ nước trong ruộng ở mức 3-5 cm.

 - Giai đoạn chín (65-95 NSG): Giữ nước trong ruộng ở mức 2-3 cm cho đến giai đoạn chín vàng (7-10 ngày trước khi thu hoạch) tháo cạn nước trong ruộng.

Trang 8

6 PHÒNG TRỪ CỎ DẠI

 Có thể sử dụng một số loại thuốc phòng trừ cỏ dại như sau: Sofit 300EC, Meco 60EC, Vigor 33EC, Sirius 10WP, Nominee 10SC, Tiller-s, Ronstar 25EC, OK 720DD, Facet 25SC, v.v.

Trang 9

7 PHÒNG TRỪ SÂU HẠI

 Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) Khi thật cần thiết, có thể sử dụng một trong các loại thuốc sau đây để phòng trừ:

Trang 10

8 PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI

 Bệnh đạo ôn: Thăm đồng thường xuyên 5-7 ngày lần để phát hiện bệnh kịp thời

 Bệnh khô vằn: Sử dụng các loại thuốc như Anvil, Tilt super, Amistar Top…

 Bệnh Bạc lá: Bệnh Bạc lá do vi khuẩn gây ra, bệnh thường phát triển và gây hại nặng vụ Hè Thu trong giai đoạn 40 NSG trở đi.

Trang 11

9 PHÒNG TRỪ CHUỘT

 - Phối hợp nhiều biện pháp cùng 1 lúc: Thời vụ tập trung, vệ sinh đồng ruộng, đặt bẫy, đào hang, bỏ khí đá vào hang, bơm nước vào hang, dùng chó săn bắt.

 - Đánh bả chuột

 - Bẫy cây trồng

 - Dùng thuốc xông hơi như DDVP, Phosphine hay khí đá bỏ vào hang và bịt miệng hang lại.

 - Gặt lúa dồn từ xung quanh vào giữa, cuối cùng bao lưới để bắt

Trang 12

10 THU HOẠCH

 - Thời gian thu hoạch: Thu hoạch vào lúc sau trỗ 28-32 ngày hoặc khi thấy 85-90% số hạt trên bông đã chín vàng Nếu cắt sớm hay trễ đều làm tăng tỷ lệ hao hụt.

 - Nên sử dụng máy gặt dải hàng để cắt lúa.

 - Sau khi cắt tiến hành suốt ngay, không nên phơi mớ trên ruộng.

 - Sử dụng máy đập lúa trục dọc (tuốt lúa, máy nhai) để suốt lúa.

Trang 13

10 CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN (SƠ CHẾ)

 - Trong vụ đông xuân, phơi thóc trên sân gạch, xi măng hoặc sân đất

 - Trong vụ hè thu, sử dụng máy sấy trụ đứng STĐ-1000, máy sấy tĩnh vỉ ngang hoặc lều sấy liên hợp với quạt thông gió SLQ-2000 để làm khô lúa.

 - Sau khi làm khô, rê sạch và sử dụng bao để đựng Bảo quản lúa ở những nơi khô ráo và thoáng

Trang 14

II QUY TRÌNH TRỒNG LÚA NƯƠNG TRÊN RUỘNG BẬC THANG

Lúa nương được trồng chủ yếu tại các xã vùng cao, vùng sâu vùng xa của các tỉnh Đây là địa bàn sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc thiểu số, với trình độ dân trí thấp, tập quán canh tác lạc hậu và chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên nên năng suất lúa nương tại đây rất thấp.

Trang 15

1 Chọn giống lúa nương

Hiện nay chủ yếu vẫn sử dụng các giống lúa địa phương do bà con tự để hoặc trao đổi cho nhau chứ không mua từ bên ngoài, lẫn tạp nhiều; có thời gian sinh trưởng dài phản ứng chặt chẻ với ánh sáng ngày ngắn, năng suất thấp, hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên

Tuy nhiên chủng loại giống lúa của người dân hết sức đa dạng, các giống lúa này được người dân thu hoạch về sau đó phơi khô để vào bao để bảo quản cùng với lúa ăn hang ngày, trong quá trình sử dụng, cuối vụ để lại một lượng để gieo trồng vào năm sau

Trang 16

2 Chọn đất

Nên bố trí trồng lúa cạn ở những vùng có độ dốc nhỏ hơn 15°.

3 Kỹ thuật làm đất lúa nương

 Lúa nương chủ yếu được trồng trên sườn đồi dốc vì thế công việc làm đất gặp rất nhiều khó khăn.

Đối với đất tương đối bằng, có độ đốc thấp cày 2 lượt, bừa 2-3 lượt để cho đất tơi xốp, loại cỏ dại.

Đối với đất dốc, đất mới khai hoang không có điều kiện cày bừa cần dọn sạch thực bì, cuốc hốc để gieo

Trang 17

4 Mùa vụ gieo trồng lúa nương.

Lúa trên nương được gieo trồng một vụ duy nhất trong một năm, lúa thường được gieo vào đầu mùa mưa và không có lịch cụ thể, năm mưa sớm thì gieo sớm và năm mưa muộn thì tiến hành gieo muộn, nhưng trung bình hàng năm lúa nương thường được gieo vào cuối tháng 4 và đầu tháng 5 sau đó thu hoạch vào khoảng tháng 9 đến tháng 10.

 Đây là giai đoạn có lượng mưa lớn nhất, điều này ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề bảo vệ đất chống xói mòn Vì vậy hiện nay về chính sách thì của các tỉnh đang rất muốn giảm diện tích lúa nương để chuyển đổi sang các loại cây trồng khác.

Trang 18

5 Quá trình gieo hạt.

Hạt giống không cần phải ngâm ủ mà được gieo trực tiếp hạt khô.

Dùng bừa , cào có răng hoặc cuốc để rạch hang hoặc gieo vãi đều trên hàng để tất cả các cây lúa đều có khả năng sinh trưởng phát triển như nhau.

 Sau khi gieo phải bừa lại một lần để lấp hạt.

Trang 19

6 Kỹ thuật chăm sóc, bón phân

Sau khi gieo 20-25 ngày lúa mọc cần tiến hành dặm tỉa, nhổ cỏ bằng tay hoặc xới bằng cuốc vào những ngày nắng Đối với lúa nương thì vấn đề cỏ dại cũng rất quan trọng, trong điều kiện ruộng khô và vào mùa mưa nên cỏ dại phát triển rất mạnh, thường người dân phải tiến hành làm cỏ tay 1-3 lần trước khi lúa kín đất Tiến hành làm cỏ, xới xáo, vun gốc 2 lần vào thời điểm bón phân.

Phân bón cho lúa nương rất cần vì đất trồng lúa thường nghèo dinh dưỡng.

Trang 20

7 Sâu bệnh.

 Thường xuyên thăm đồng và phát hiện sâu bệnh kịp thời Từ khi gieo đến trổ: Mỗi tuần thăm đồng một lần Trong giai đoạn trổ : 3 ngày thăm đồng một lần.

 Lúa nương thường bị một số sâu, bệnh phá hại sau Sâu đục thân, bọ xít dài, rầy xanh đuôi đen, sâu năn, sâu cuốn lá nhỏ… Bệnh vàng sinh lý, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn.

Trang 21

8 Thu hoạch

 Thời gian thu hoạch: cuối tháng 10 đầu tháng 11 dương lịch.

 Người dân tập trung thu hoạch lúa bằng tay, không có sự hộ trợ của máy móc

 Sau khi thu hoạch lúa nương xong thì rơm rạ phân hủy làm đất tơi xốp giúp cho cây trồng phát triển tốt hơn

Trang 22

Thank you & The end

Ngày đăng: 05/04/2024, 03:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan