1. TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH LUẬN ÁN 1.1. Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất ngô Xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ tại tỉnh Yên Bái. 1.2. Nghiên cứu xác định giống ngô phù hợp cho canh tác vụ Xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ tại Yên Bái. 1.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác ngô Xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ tại tỉnh Yên Bái. 1.4. Xây dựng mô hình sản xuất ngô Xuân lấy hạt trên đất ruộng bậc thang một vụ tại tỉnh Yên Bái. 2. NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Diện tích đất ruộng bậc thang 1 vụ của toàn tỉnh Yên Bái hiện còn khoảng trên 2.500 ha. Các nguyên nhân chính dẫn đến bỏ hóa đất ruộng bậc thang ở vụ xuân và vụ đông: (1) Thiếu nước tưới do hệ thống kênh mương trên ruộng bậc thang không đầy đủ; (2) nhiệt độ thấp ở đầu vụ xuân, không đảm bảo cho các cây lương thực sinh trưởng phát triển nếu không can thiệp về mặt kỹ thuật; (3) tập quán thả rông trâu bò của người dân trong vùng; (4) tập quán canh tác truyền thống khó thay đổi của người dân; (5) thiếu vốn và kỹ thuật canh tác ở vụ xuân. 2. Đã xác định được 2 giống ngô là NK6101 và LVN17 phù hợp cho canh tác vụ Xuân trên đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái và cho năng suất thực thu đạt cao nhất (60,51 - 71,19 tạ/ha) tại cả ba điểm nghiên cứu tỉnh Yên Bái. 3. Đã xác định được các biện pháp kỹ thuật để canh tác ngô xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ tại tỉnh Yên Bái gồm: - Xác định được thời vụ gieo từ 10/2 đến 20/2 là khung thời vụ phù hợp ngô LVN17 sinh trưởng và phát triển trong điều kiện vụ xuân trên đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái. Ngô sinh trưởng thuận lợi, tỷ lệ sâu bệnh hại thấp (< 10%) và cho năng suất thực thu cao (67,5 - 68,3 tạ/ha). - Phương pháp làm đất tối thiểu, kết hợp thời vụ gieo ngày 10/2 đến 20/2 thích hợp để giống ngô LVN17 sinh trưởng phát triển thuận lợi, năng suất thực thu đạt cao nhất (60,7 - 71,5 tạ/ha).
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM … .*****…… NGUYỄN VĂN CHINH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ XUÂN TRÊN ĐẤT RUỘNG BẬC THANG MỘT VỤ TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 62 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP Hà Nội - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Lê Quốc Thanh Người hướng dẫn khoa học 2: TS Lưu Ngọc Quyến Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào lúc ngày tháng năm Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Thư viện Viện KHKT Nơng lâm nghiệp MNPB MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Canh tác ruộng bậc thang từ lâu coi loại hình canh tác độc đáo người dân vùng cao tỉnh Yên Bái, ruộng bậc thang giá trị an ninh lương thực, mà cịn sở cho việc định canh định cư truyền thống dân tộc người dân vùng cao tỉnh Diện tích trạng đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái 5.787,78 ha, chiếm 5,36% tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tồn tỉnh tập trung chủ yếu huyện Văn Chấn, Văn Yên, Mù Cang Chải Trạm Tấu Đất ruộng bậc thang có độ phì mức trung bình đến thấp, cấu trồng chủ yếu vụ lúa mùa Tuy nhiên, suất lúa mùa thấp, hiệu sản xuất không cao đặc biệt thời gian bỏ hóa dài (7 tháng) Chuyển đổi cấu trồng, tăng thêm vụ gieo trồng đất ruộng bậc thang vụ tăng vụ thời điểm đất bỏ hóa vụ Đơng vụ Xuân Vụ Xuân, từ tháng đến tháng nhiệt độ trung bình 20 - 250C, nhiệt độ trung bình tối thấp 15,7 - 210C, lượng mưa trung bình thấp 450 - 550 mm, khung thời vụ 125 ngày, hồn tồn gieo trồng thêm vụ trồng vụ Xuân với loại trồng ngô, đậu đỗ,… Để canh tác thêm vụ ngô xuân đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái cần thiết phải lựa chọn giống ngô ngắn ngày phù hợp với khung thời vụ gieo trồng vụ xn, giống ngơ có khả chịu hạn chịu lạnh tốt, giống ngơ có đặc điểm hình thái phù hợp với tập quán canh tác người dân vùng,… Bên cạnh đó, việc nghiên cứu kỹ thuật canh tác ngô phù hợp với điều kiện canh tác vụ xuân đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái công việc quan trọng để đảm bảo việc chuyển đổi cấu trồng, tăng thêm vụ ngô xuân đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái phát triển bền vững Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘‘Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật phát triển sản xuất ngô xuân đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái’’ Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng, bao gồm yếu tố thuận lợi khó khăn sản xuất ngô Xuân đất ruộng bậc thang vụ tỉnh n Bái - Xác định giống ngơ có suất cao, phù hợp với điều kiện sinh thái tập quán canh tác đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái - Xác định kỹ thuật canh tác ngô (thời vụ gieo trồng, phương pháp gieo trồng, phân bón,…) phù hợp với điều kiện vụ xuân ruộng bậc thang vùng - Xây dựng mơ hình trình diễn ngơ xn đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái Đóng góp luận án - Luận án đánh giá hạn chế canh tác ngô vụ Xuân đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái nhiệt độ thấp, khô hạn, tập quán canh tác người dân, - Luận án xác định giống ngô (LVN17, NK6101), biện pháp kỹ thuật canh tác ngô hợp lý (thời vụ gieo trồng 10/2 - 20/2; phân bón 150 kg N + 120 kg P2O5 + 90 K2O/ha che phủ vật liệu hữu cơ/ha ngô lấy hạt; mật độ gieo trồng 7,7 vạn bón 180 kg N/ha với ngơ sinh khối làm thức ăn chăn nuôi) giúp phát triển sản xuất ngô Xuân đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án Về mặt khoa học - Luận án cơng trình nghiên cứu đồng xác định giống biện pháp kỹ thuật tổng hợp cho ngô Xuân gieo trồng đất ruộng bậc thang vụ Yên Bái Kết nghiên cứu luận án dẫn liệu sở khoa học có giá trị khơng cho việc bố trí gieo trồng ngô Xuân chân đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái, mà sở để phát triển ngô vùng miền núi phía Bắc Việt Nam - Luận án sử dụng làm tài liệu giảng dạy nghiên cứu khoa học Về mặt thực tiễn - Kết nghiên cứu lựa chọn giống ngô, kỹ thuật canh tác phù hợp, giúp phát triển mở rộng cấu trồng ngô Xuân - lúa Mùa đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái, tăng hiệu sử dụng đất, khai thác sử dụng hiệu lao động dôi dư nông thôn vụ Xuân, thúc đẩy chăn ni phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội cho người dân vùng cao - Kết nghiên cứu tăng vụ ngô Xuân đất ruộng bậc thang vụ lúa Mùa áp dụng với số tỉnh khác vùng miền núi phía Bắc có điều kiện tương tự Bố cục luận án Luận án trình bày 142 trang giấy khổ A4 Ngoài phần mở đầu, kết luận đề nghị, phần nội dung gồm chương: Chương 1: Tổng quan tài liệu; Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Kết thảo luận với 46 bảng hình Danh mục 113 tài liệu tham khảo (79 tài liệu tiếng Việt, 34 tài liệu tiếng Anh) Phần phụ lục dẫn số liệu chi tiết chương chương CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ruộng bậc thang 1.1.1 Nghiên cứu đất ruộng bậc thang giới Trên giới, loại hình ruộng bậc thang coi phổ biến cư dân sinh sống vùng đồi núi đất nhiều nước Nhật Bản, Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Nepal, Thái Lan Ruộng bậc thang xuất từ lâu, khoảng kỷ thứ 14 đến 16 Nhật Bản; Tại Trung Quốc ruộng bậc thang xuất cách 1.300 năm quần đảo Bali - Indonesia ruộng bậc thang Bali có từ 2.000 năm trước; Ở Philippines ruộng bậc thang núi đất chinh phục với độ cao từ 700m đến 1.500m có ruộng bậc thang có hàng nghìn năm tuổi Ở Yuanyang, diện tích ruộng bậc thang có 11.000 3.000 bậc Đa số ruộng bậc thang Trung Quốc người dân sử dụng đá để xếp làm bờ ruộng (Dẫn theo Nguyễn Trường Giang, 2015) Phương pháp làm ruộng bậc thang giúp độ dốc giảm xuống - 50 xói mịn giảm - lần (Zheng, 2014) Khi nghiên cứu hệ thống trồng ruộng bậc thang nhà khoa học khẳng định việc tăng thêm vụ trồng cạn, đặc biệt họ đậu vừa cải thiện độ phì đất vừa tăng hiệu kinh tế chế độ độc canh lúa Trên thực tế, ruộng bậc thang không dừng lại vẻ đẹp cảnh quan mà cịn có nhiều giá trị cần bảo tồn phát huy lợi tương lai 1.1.2 Nghiên cứu đất ruộng bậc thang vùng miền núi phía Bắc Việt Nam Vùng trung du miền núi phía Bắc có diện tích đất ruộng canh tác vụ năm 187 nghìn ha, chiếm 36% diện tích đất ruộng Trong vùng Đơng Bắc có khoảng 148,6 nghìn vùng Tây Bắc có khoảng 38,5 nghìn Theo kết nghiên cứu Nguyễn Trường Giang, (2015) ruộng bậc thang vùng miền núi phía Bắc phân bố chủ yếu tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang Cao Bằng Xét tổng thể tồn vùng, đất dốc 15o chiếm 27,78% diện tích tự nhiên, đất dốc 15 - 25o chiếm 17,10% 55,10% đất dốc 25o Xét tiêu chí kinh tế, xã hội mơi trường ruộng bậc thang lúa nước kiểu canh tác lâu đời bền vững, vừa kiểm sốt xói mịn, rửa trơi vừa uy trì độ phì nhiêu đất có bờ giữ nước canh tác lâu bền; Về giá trị văn hóa, du lịch: Ruộng bậc thang thành tựu mặt văn hóa lẫn tri thức dân gian, phát huy tác dụng, tạo sản xuất lúa nước vùng cao di sản dòng họ cần bảo vệ phát triển, để đóng góp vào di sản quốc gia; Về hệ canh tác, ruộng bậc thang tỉnh trung du miền núi phía Bắc có hai cấu trồng độc canh vụ lúa mùa (chiếm 92,4% diện tích) độc canh vụ màu (chiếm 7,6% diện tích) Các nghiên cứu Lê Vằn Tiềm (2005), Lê Quốc Doanh cộng (1994, 2008), Mai Quang Vinh (2002) đất ruộng bậc thang vùng miền núi phía Bắc bốn khó khăn trở ngại sản xuất lúa ruộng bậc thang là: (1) Thiếu nước vụ xn; (2) Thối hóa đất qua nhiều năm canh tác; (3) Cơ cấu giống lúa chưa phù hợp, suất thấp; (4) Thiếu kiến thức, kỹ thuật sử dụng đất hiệu quả; 1.1.3 Nghiên cứu đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái Diện tích đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái năm 2010 6.256 ha, đến năm 2018 giảm 2.850 (giảm 54,44%) chuyển đổi cấu trồng, tăng thêm diện tích canh tác vụ xuân tỉnh Diện tích ruộng bậc thang vụ tỉnh tập trung chủ yếu huyện vùng cao huyện Văn Yên (8,7%), huyện Mù Cang Chải (62,8%), huyện Trạm Tấu (8,4%), huyện Văn Chấn (9,9%), huyện Lục Yên (6,8%) huyện Yên Bình (3,4%) Tổng hợp số liệu thống kê huyện tỉnh Yên Bái năm 2019 Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng, tăng giá trị sản xuất đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái như: Tăng thêm đậu tương vụ Xuân, lúa cạn vụ Xuân hay chuyển dịch mùa vụ thành vụ Mùa sớm gieo trồng lúa cạn thêm vụ đậu đỗ Thu Đông,… giúp tăng hiệu sản xuất đơn vị đất canh tác giảm sức ép lên canh tác nương rẫy Hiện nay, số xã huyện vùng cao tỉnh Yên Bái thử nghiệm gieo trồng vụ ngô Xuân đất ruộng bậc thang vụ Tuy nhiên, chưa xác định giống ngô phù hợp, thời vụ canh tác hợp lý, kỹ thuật gieo trồng chăm sóc thích hợp nên hiệu sản xuất chưa cao 1.2 Vai trị ngơ Cây ngơ trồng đóng vai trị quan trọng hầu hết quốc gia giới Việt Nam Ngô với lúa mỳ lúa nước ba lương thực lồi người, ngơ đứng thứ ba diện tích (sau lúa mì lúa nước), có suất sản lượng cao ngũ cốc Ngơ điển hình ứng dụng nhiều thành tựu khoa học lĩnh vực di truyền học, chọn giống, công nghệ sinh học, giới hố, điện khí hố tin học… vào cơng tác nghiên cứu sản xuất (Ngơ Hữu Tình, 1997) Ngô thành phần quan trọng bậc thức ăn chăn ni Ngồi ra, ngơ sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm với khoảng 670 loại sản phẩm từ ngô công nghiệp lương thực, thực phẩm, công nghiệp nhẹ dược phẩm Ở Việt Nam ngô vừa lương thực thực phẩm quan trọng vừa làm thức ăn chăn ni Bên cạnh đó, ngơ cịn ví lượng kỷ 21, với vai trò làm nguyên liệu để sản xuất EthanolXăng sinh học E5 với môi trường Tại tỉnh Yên Bái, ngô lương thực quan trọng nằm Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Nếu chuyển đổi thành công cấu trồng ngô Xuân - lúa Mùa, ngô giúp Yên Bái giải vấn đề an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, giải tốn lao động dôi dư phát triển kinh tế bền vững huyện vùng cao 1.3 Yêu cầu sinh thái ngô 1.3.1 Nhiệt độ Ngô trồng ưa khí hậu ấm, nhiệt độ yêu cầu từ trồng đến lúc hoa, suốt thời kỳ nảy mầm, thích hợp vào khoảng 18,30C; nhiệt độ 12,80C dẫn đến giảm suất Nhiệt độ tối thiểu cho ngô sinh trưởng phát triển nằm - 100C (Đinh Thế Lộc cs, 1997) Theo Wallace Bressman (1937), nhiệt độ bình quân 15,5 - 18,30C thời gian từ gieo đến mọc thường từ - 10 ngày Còn nhiệt độ từ 10 12,80C trình nảy mầm kéo dài từ 18 - 20 ngày Nếu đất ẩm nhiệt độ 21,10C trình nảy mầm xảy - ngày Khí hậu lạnh ẩm bệnh phát triển mạnh Nhiều tác giả bệnh khác gây cho hạt bị hại điều kiện nhiệt độ thấp 1.3.2 Ánh sáng Ngơ loại trồng có nguồn gốc nhiệt đới thuộc nhóm ngày ngắn Nghiên cứu phản ứng ngô độ dài ngày cho thấy ngơ hình thành kiểu hình thái khác với độ dài ngày khác Yêu cầu ngô độ dài ngày xác định xảy vào giai đoạn phân hóa bước đến bước hình thành quan sinh sản Ở ngô, bước phát triển cờ xảy sớm phát triển bắp Ngoài ra, dạng ánh sáng khác thành phần quang phổ ánh sáng khác ảnh hưởng đến phát triển bơng cờ bắp ngơ mà cịn ảnh hưởng tới phát triển thân, độ dài đốt cấu kích thước 1.3.3 Nước Nước yếu tố môi trường quan trọng đời sống ngô, ngô thuộc C4, cần từ 350 - 500 lít nước để sản sinh kg hạt (tuỳ theo khí hậu tình trạng dinh dưỡng đất) (David, 2002) Một ngơ bốc từ - lít nước/ngày, trình sinh trưởng phát triển ngơ bốc khoảng 1.800 nước tương đương với lượng nước mưa khoảng 175mm Theo Trần Đức Hạnh, hệ số tiêu thụ nước để hình thành đơn vị chất khô ngô 250 - 400 (Trần Đức Hạnh cs, 1997) Nhu cầu nước khả chịu hạn ngô qua thời kỳ sinh trưởng có khác Ở thời kỳ đầu ngơ phát triển chậm, tích lũy chất xanh nên khơng cần nhiều nước Ở thời kỳ - 13 ngô cần từ 28 - 35 m3 nước/ngày/ha Thời kỳ xoắn nõn, trỗ cờ, phun râu cần 65 - 70m3 nước/ngày/ha 1.4 Những nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tăng suất ngô 1.4.1 Nghiên cứu giống ngô Việt Nam Giống khâu then chốt để thúc đẩy sản xuất ngô phát triển, làm tăng suất sản lượng Sự phát triển mạnh mẽ cơng nghệ sinh học góp phần nâng cao hiệu nghiên cứu gia tăng vật liệu ưu tú để phục vụ chọn tạo giống ngơ có suất cao, giống có khả chịu hạn, chịu mặn, chống chịu sâu bệnh tốt Từ cho thấy kết hợp phương pháp truyền thống công nghệ sinh học (chuyển gen, nuôi cấy bao phấn,…) sở vững trắc nghiên cứu chọn tạo giống ngô Tuy nhiên, giống phát huy hết tiềm mơi trường đất đai, khí hậu phù hợp biện pháp canh tác hợp lý Đồng thời nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác mật độ gieo trồng, liều lượng phân bón thích hợp,… cho giống ngô Cùng với nhu cầu ngành chăn nuôi, hàng loạt nghiên cứu ngô sinh khối nhà nghiên cứu triển khai theo hai hướng: Một chọn giống từ việc lai tạo thành công giống VN8960, LVN146, VN5885, LCH9, CS71; CN18-7, VN172, CP511, NK7328, VN172, ĐH17-5…Hai nhập nội giống từ nước đánh giá vùng sinh thái giống NK7328, NK4300, NK6253, C.P.111, P4311, Pioneer Brand P4554…Từ đánh giá kiểu hình, suất sinh khối, chất lượng chất xanh, tiêu sinh lý, sinh hóa để lựa chọn đưa vào sản xuất 1.4.2 Nghiên cứu thời vụ gieo trồng ngô Ở nước ta có vùng sinh thái nơng nghiệp gieo trồng ngô đạt suất cao Tùy thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu hệ thống luân canh trồng địa phương nhà khoa học nông nghiệp thời vụ gieo trồng ngơ nói chung vùng sinh thái Việt Nam, thời vụ gieo trồng vùng miền núi phía Bắc cụ thể sau: Vùng Tây Bắc vụ ngơ chính: Gieo từ cuối tháng đầu tháng 5, vụ Thu Đông gieo cuối tháng đầu tháng Vùng Đông Bắc Bắc vụ Xuân (đất vụ Xuân) gieo từ 25/1 đến 15/2, vụ ngô gieo từ cuối tháng đầu tháng 5, vụ Thu Đông gieo đầu tháng đến đầu tháng 1.4.3 Nghiên cứu phân bón 1.4.3.1 Nghiên cứu phân bón đạm Ở Việt Nam, từ năm 1985 đến tình hình sử dụng phân đạm nước ta tăng trung bình 7,2%/năm Tỷ lệ N : P2O5 : K2O 10 năm qua cân đối với tỷ lệ tương ứng qua năm 1990, 1995 2000 1: 0,12: 0,05; 1: 0,46: 0,12 1: 0,44: 0,37 Lượng phân bón/ha tăng lên qua năm 1990, 1995, 2000 với tổng lượng N : P2O5 : K2O tương ứng 58,7; 117,7 170,8 kg/ha, tỷ lệ thấp so với nước phát triển Mỹ, Hàn Quốc, Pháp, Nhật với tổng lượng N: P2O5 : K2O khoảng 240- 400 kg/ha (Bùi Huy Hiền (2002) Theo Nguyễn Văn Bộ (2007) lượng phân bón khuyến cáo cho ngơ phải tuỳ thuộc vào đất, giống ngô thời vụ Liều lượng khuyến cáo chung cho ngơ là: Đối với giống chín sớm bón từ 120 - 150 kg N, giống chín trung bình chín muộn bón từ 150 - 180 kg N Để tạo ngô NK7328 sinh khối, ngô phải hấp thu từ đất lượng đạm dễ tiêu từ 2,40 3,05 kg N; 0,98 - 1,06 kg P2O5 1,55 - 1,63 kg K2O (Võ Thị Hoa, 2018 Số liệu tương tự số liệu Ngô Ngọc Hưng (2009) công bố nhu cầu đạm để tạo sinh khối khoảng 2,3 - 3,5 kg N tùy thuộc vào mùa vụ 1.4.3.2 Nghiên cứu phân bón lân Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng ngô cho thấy: Để tạo ngô hạt, ngơ lấy từ đất trung bình 8,5 kg, lượng P tiêu tốn để sản xuất ngô hạt 14,5 kg P2O5 tương đương với tỷ lệ nhu cầu N : P : K : 0,35 : 0,45 Trong giai đoạn 6-7 51,7% N : 8,3% P2O5 : 40,0% K2O, giai đoạn trỗ cờ 47,47% N : 9,8% P2O5 : 42,7% K2O giai đoạn thu hoạch 52,2% N : 19,1% P2O5 : 28,7% K2O Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu nước thể rõ hút kali hoàn thành sớm trước phun râu, chất dinh dưỡng khác đạm lân cịn tiếp tục ngơ chín 1.4.3.3 Nghiên cứu phân kali Đối với ngô, kali coi nguyên tố quan trọng thứ hai sau đạm, kali giúp thúc đẩy tổng hợp prôtit, hạn chế việc tích lũy nitrat lá, hạn chế tác hại việc bón thừa đạm cho Tăng sử dụng K làm tăng diện tích đồng thời làm hạt đầy đặn Tác giả rằng, sử dụng phân kali điều kiện thiếu nước giảm suất ngô hạt từ 19,96 - 48,37% Nghiên cứu Babak Peykarestan cộng (2012) cho thấy, liều lượng 120 kg kali sunfat/ha có ảnh hưởng tích cực đến khối lượng 1.000 hạt, suất, trọng lượng bắp liên quan đến chiều dài bắp, đường kính bắp chiều cao Hiệu suất kg K2O biến động theo loại trồng: Lúa nước 6,7 - 18,1 kg; Ngô hạt 3,9 - 107,5 kg; Đậu tương 6,7 - 10,8 kg (Baffour Badu- Apraku et al., 2012) 1.4.4 Nghiên cứu che phủ cho ngô Trong sử dụng đất dốc để phát triển bền vững sản xuất nơng lâm nghiệp che phủ khơng có tác dụng hạn chế xói mịn đất, hạn chế cỏ dại, giảm dòng chảy mặt đất, giữ chất dinh dưỡng nước bớt trôi theo chiều sâu kéo chất dinh dưỡng sâu lên tầng đất canh tác Bên cạnh đó, che phủ giúp tăng suất trồng, đa dạng hoá thu nhập, tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích giúp phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cách hiệu quả, bền vững cho vùng đất dốc 1.4.5 Nghiên cứu mật độ cho ngô Mật độ phần canh tác quan trọng để xác định suất hạt (Sangoi, 2000) Nghiên cứu mật độ trồng ngô giới không việc xác định mật độ gieo trồng, mà xác định khoảng cách hàng hàng với Việc xác định mật độ gieo trồng cho ngô phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Yếu tố giống, giống ngô lai chịu mật độ trồng dầy giống ngô truyền thống gấp 2-3 lần; Hai khoảng cách hàng, trồng mật độ khoảng cách gieo hàng hẹp cho suất cao hàng rộng; Ngoài mật độ gieo trồng phụ thuộc vào mức độ che phủ, lượng đạm bón, điều kiện có tưới hay khơng có tưới… Kết nghiên cứu mật độ, khoảng cách trồng ngô đất đồi núi, đất dốc Việt Nam cho thấy: Tùy đặc điểm giống, lượng phân bón, điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu vùng mà mật độ, khoảng cách trồng thích hợp có khác rõ rệt Mật độ trồng ngơ thích hợp đất dốc có xu hướng tăng dần từ - vạn cây/ha khoảng cách hàng cách hàng dao động từ 50 - 70 cm, cách từ 20 - 30 cm cho suất đạt mức tối ưu Nghiên cứu mật độ trồng ngô sinh khối: Trồng ngô sinh khối khuyến cáo với mật độ dày so với trồng ngô lấy hạt từ 0,5 - 1,0 vạn cây/ha, nghĩa cần đạt 6,5 - 8,0 vạn cây/ha phần lớn loại đất Dairy (Australia, 2018) cho mật độ ngô sinh khối trồng điều kiện có tưới nên trồng mật độ 8,0 10,0 vạn cây/ha Các nghiên cứu Việt Nam cho thấy: Tùy thuộc giống, loại đất trồng mà mật độ trồng ngô sinh khối dao động từ 7,1 - 9,5 vạn cây/ha với khoảng cách 70 cm x 15-20 cm 60 cm x 20 cm mang lại hiệu kinh tế cao 1.5 Kết luận rút từ phần tổng quan Diện tích ruộng bậc thang vụ tỉnh miền núi phía bắc nói chung tỉnh Yên Bái nói riêng chiếm tỷ lệ lớn diện tích đất canh tác nơng nghiệp, thời gian canh tác - tháng/năm, thời gian bỏ hóa - tháng/năm, ảnh hưởng đến an ninh lương thực vùng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa vùng khó khăn Từ kết nghiên cứu cho thấy, giống ngô khâu then chốt để thúc đẩy sản xuất ngô phát triển, làm tăng suất sản lượng Hiện giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu tuyển chọn giống ngô thực hiện, nhiên nghiên cứu chọn tạo giống thích ứng với điều kiện đất dốc, đất ruộng bậc thang, vùng khô hạn chưa nhiều dừng lại số nghiên cứu (nghiên cứu chọn tạo) Vì cần thiết phải có nghiên cứu để lựa chọn giống ngơ lai triển vọng, có suất cao khả thích ứng tốt với tỉnh n Bái nói riêng tỉnh Trung du miền núi phía Bắc nói chung Do điều kiện vụ xuân huyện vùng cao tỉnh Yên Bái nhiệt độ thường thấp khơ hạn Do bên cạnh việc lựa chọn giống ngơ ngắn ngày, chịu hạn, chịu lạnh tốt cần có nghiên cứu thời vụ gieo trồng, lượng phân bón, phương pháp gieo trồng,… giúp ngơ sinh trưởng phát triển tốt Xói mịn, rửa trôi đất sản xuất nông nghiệp đất dốc vấn đề lớn tồn cầu Vì biện pháp kỹ thuật canh tác làm đất tối thiểu, mơ hình tiểu bậc thang, che phủ đất nghiên cứu số nơi nước Tuy nhiên, qua điều tra, đánh giá sản xuất ngô đất dốc tỉnh Yên Bái, người dân vẫn thực hoạt động đốt nương làm rẫy, canh tác theo truyền thống dẫn đến trình xói mịn, rửa trơi đất vẫn diễn chưa có xu hướng giảm Cần thiết phải có nghiên cứu kỹ thuật làm đất tối thiểu che phủ đất, tăng cường độ phì đất, bảo vệ mơi trường sinh thái bền vững Bên cạnh đó, che phủ giúp tăng suất trồng, đa dạng hoá thu nhập, tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích giúp phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp cách hiệu quả, bền vững cho vùng đất dốc CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Vật liệu giống ngô lai: LVN885, LVN092, LVN17, CP501, NK4300, NK6101, DK9955, B9698 Giống ngô LVN885 trồng phổ biến địa phương sử dụng làm đối chứng - Phân bón: Phân hữu sản xuất địa phương; đạm: Sử dụng đạm urê (46%N); lân: sử dụng lân supe đơn (20% P205 ); kali: sử dụng kali clorua (60% K20 Vôi: sử dụng vôi bột sản xuất địa phương - Vật liệu che phủ: Rơm, rạ, tàn dư thực vật khơ - Điều kiện đất đai: thí nghiệm nghiên cứu triển khai đất ruộng bậc thang loại feranit vàng đỏ 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất ngô Xuân đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái 2.2.2 Nghiên cứu xác định giống ngô phù hợp cho canh tác vụ Xuân đất ruộng bậc thang vụ Yên Bái 2.2.3 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác ngô Xuân đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái 2.2.3.1 Mơ hình hóa xác định khung thời vụ gieo trồng ngô Xuân hợp lý đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái 2.2.3.2 Thí nghiệm xác định thời vụ gieo trồng ngô Xuân hợp lý đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái 2.2.3.3 Thí nghiệm xác định thời vụ gieo trồng kết hợp phương pháp gieo trồng ngơ 2.2.3.4 Thí nghiệm xác định lượng phân lân kỹ thuật che phủ thích hợp 2.2.3.5 Thí nghiệm xác định lượng phân bón đạm mật độ gieo trồng hợp lý cho canh tác ngô trồng với mật độ dày làm thức ăn chăn nuôi 2.2.4 Xây dựng mơ hình sản xuất ngơ Xn lấy hạt đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp thu thập thông qua số liệu thống kê Cục Thống kê tỉnh Yên Bái báo cáo sản xuất nông nghiệp UBND huyện Mù Cang Chải, Văn Yên Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Số liệu sơ cấp thu thập phương pháp điều tra nhanh nông thôn (PRA) với việc sử dụng phiếu điều tra Thời gian điều tra: tháng 02 - 06/2017 từ tháng 02 - 06/2018 Tiến hành điều tra 90 phiếu/huyện huyện huyện Mù Cang Chải, Văn Yên Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Thông tin thu thập từ phiếu điều tra xử lý thống kê phương pháp thống kê mơ tả máy vi tính phần mềm EXCEL 2.3.2 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng - Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng để thực nghiên cứu, chúng tơi bố trí thí nghiệm thời gian từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2019 Các thí nghiệm so sánh giống thí nghiệm thời vụ bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (CRBD), thí nghiệm biện pháp kỹ thuật bố trí theo lớn - nhỏ, cơng thức thí nghiệm nhắc lại lần, diện tích thí nghiệm 14 m2; khoảng cách gieo 70 cm x 25 cm x cây/hốc (tương đương với mật độ khoảng 5,7 vạn cây/ha Riêng thí nghiệm mật độ bố trí mật độ, khoảng cách cơng thức thí nghiệm - Địa điểm thực thí nghiệm: + Các thí nghiệm thực điểm, xã Chế Cu Nha - huyện Mù Cang Chải; xã Nậm Lành - huyện Văn Chấn; xã Nà Hẩu - huyện Văn Yên + Thí nghiệm xác định lượng đạm mật độ gieo trồng hợp lý cho canh tác ngô trồng với mật độ dày làm thức ăn chăn nuôi thực xã Nậm Lành huyện Văn Chấn xã Nà Hẩu huyện Văn Yên - Kỹ thuật trồng chăm sóc: Ngồi thời vụ gieo trồng theo cơng thức thí nghiệm, kỹ thuật khác áp dụng theo QCVN 01 - 56 : 2011/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Khảo nghiệm giá trị canh tác Sử dụng giống ngô 2.3.3 Nghiên cứu xác định giống ngô phù hợp cho canh tác vụ Xuân đất ruộng bậc thang vụ Yên Bái - Thí nghiệm gồm giống ngô lai: LVN885, LVN092, LVN17, CP501, NK4300, NK6101, DK9955, B9698 Giống ngô LVN885 trồng phổ biến địa phương sử dụng làm đối chứng Tiến hành vụ xuân năm 2017, điểm, xã Chế Cu Nha huyện Mù Cang Chải; xã Nậm Lành huyện Văn Chấn; xã Nà Hẩu huyện Văn Yên Thời vụ gieo ngày 1/2 năm 2017 2.3.4 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác ngô Xuân đất ruộng bậc thang vụ tỉnh n Bái 2.3.4.1 Mơ hình hóa xác định khung thời vụ gieo trồng ngô Xuân hợp lý đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái Công cụ kịch mô phỏng: Xác định vụ gieo trồng ngô huyện (Mù Cang Chải, Văn Chấn Văn Yên) Các kịch gieo trồng ngô mô qua việc thiết lập thí nghiệm ảo với yếu tố: + Ngày gieo: Từ ngày thứ 10 (tương đương ngày 10/1) đến ngày thứ 90 năm (tương đương 30/3) với ngày gieo: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 + Độ cao với mức: 200, 400, 600, 800, 1000 m Việc mô ảnh hưởng nhiệt độ theo độ cao sử dụng phương trình quy đổi Baker, lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC (Baker, 1944) + Số liệu thời tiết sử dụng cho việc mô gồm: Dữ liệu trạm khí tượng huyện Mù Cang Chải 15 năm (từ 2000 đến 2015), trạm Văn Chấn 15 năm (từ 2000 đến 2015), Văn Yên khơng có trạm khí tượng nên sử dụng số liệu trạm khí tượng thành phố Yên Bái (nơi gần nhất) thay thế, dự liệu 15 năm từ năm 2000 đến 2015 Gồm số liệu theo ngày với tiêu: Nhiệt độ (trung bình, tối thiểu, tối đa), lượng mưa, cường độ ánh sáng, ẩm độ (trung bình, tối thiểu, tối đa), độ bốc tiềm - Chỉ tiêu xác định thời gian gieo trồng thuận lợi Khoảng thời gian gieo trồng tối ưu độ cao xác định thỏa mãn tiêu chí sau: + P1: Tránh chết rét với mức độ thành công 80% + P2: Cho thu hoạch trước ngày 30/6 với mức độ thành công 80%, để đảm bảo giải phóng đất, làm đất gieo cấy vụ mùa trước 5/7 (ngày muộn cho việc cấy lúa mùa) + P3: Cho suất > 70% suất tối đa với mức độ thành công 80% Việc xác định khoảng thời gian áp dụng phương pháp "Cửa sổ gieo trồng thuận lợi" hình 2.1: CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất ngô xuân đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Yên Bái *) Vị trí địa lý: Yên Bái tỉnh miền núi nằm sâu nội địa, 14 tỉnh vùng núi phía Bắc, nằm vùng Đơng Bắc Tây Bắc Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đơng giáp tỉnh Hà Giang Tun Quang, phía Tây giáp tỉnh Sơn La Yên Bái có đơn vị hành (1 thành phố, thị xã huyện) với tổng số 173 xã, phường, thị trấn (150 xã 23 phường, thị trấn); có 70 xã vùng cao 62 xã đặc biệt khó khăn đầu tư theo chương trình phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước, có huyện vùng cao Trạm Tấu, Mù Cang Chải (đồng bào Hmông chiếm gần 80%) nằm 61 huyện nghèo, đặc biệt khó khăn nước *) Khí hậu: n Bái nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng mưa nhiều, nhiệt cao Nhiệt độ trung bình biến động, năm thấp tháng 1: 14,4 oC, cao tháng 6: 26,0oC Mưa nhiều phân bố khơng đều, lượng mưa trung bình 1.149 - 2.351 mm/năm Lượng mưa trung bình thấp vào tháng 1: 9,7 mm/tháng; cao tháng 7: 309,9 mm/tháng Một số vùng tiểu khí hậu vào tiết xuân thường có mưa dầm triền miên Chế độ mưa: n Bái thuộc vùng có lượng mưa trung bình, theo số liệu Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh, lượng mưa bình quân trạm Yên Bái là: 1.740,6 mm/năm; Văn Chấn 1.368,7 mm/năm; Mù Cang Chải 1.834,5 mm/năm *) Tài nguyên đất: Đất nông nghiệp chiếm 85% diện tích đất tự nhiên tỉnh Yên Bái, đất trồng trọt chiếm 17%, đất lâm nghiệp chiếm tới 67,8% Tài nguyên đất phong phú với 19 loại đất nhóm chính, tập trung tới 94,7% thuộc nhóm đất đỏ vàng (đất feralit) đất mùn feralit Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái năm 2019 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái *) Dân số lao động: Năm 2018 tổng dân số toàn tỉnh 815.566 người Mật độ dân số bình quân 118 người/km2, tập trung số khu đô thị thành phố Yên Bái, thị xã Nghĩa Lộ thị trấn, thị tứ Tỉnh Yên Bái có tới 30 dân tộc sinh sống Trong đó, người Kinh chiếm 49,6%, người Tày chiếm 18,58%, người Dao chiếm 10,31%, người H’mông chiếm 8,9% người Thái chiếm 6,7%, người Cao Lan chiếm 1%, lại dân tộc khác Về lao động, Năm 2018, lao động tỉnh Yên Bái 526.656 người, chiếm 64,58% dân số Trong đó, có 90,18% người độ tuổi tham gia lực lượng lao động có việc làm ngành kinh tế *) Cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế tỉnh Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ (từ năm 2005 đến giá trị sản xuất ngành trồng trọt ln chiếm tỷ trọng bình qn khoảng 50% - 70% giá trị sản xuất toàn tỉnh) Giai đoạn 2010 - 2015, cấu kinh tế có bước dịch chuyển, song thực tế, công nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm tỉnh; chưa có sản phẩm đạt chất lượng cao *) Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng Yên Bái phát triển trình độ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tương lai Địa hình hiểm trở, giao thơng khó khăn, trình độ dân trí mức đầu tư chưa cao nên kết cấu hạ tầng như: điện, đường giao thông, trường học, trạm y tế, chợ, hệ thống cung cấp nước sạch, thoát nước cảnh quan môi trường, vừa thiếu vừa chất lượng; Hầu hết sở công nghiệp chế biến nông sản chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, công nghệ cũ, hiệu suất thấp, sản phẩm đơn điệu dạng thô, sức cạnh tranh kém, không đáp ứng với nhu cầu thị trường ngày đòi hỏi khắt khe chất lượng mẫu mã sản phẩm 11 3.1.3 Sản xuất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái Diện tích đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái tập trung chủ yếu huyện vùng cao tỉnh huyện Văn Yên (8,7%), huyện Mù Cang Chải (62,8%), huyện Trạm Tấu (8,4%), huyện Văn Chấn (9,9%), huyện Lục Yên (6,8%) huyện Yên Bình (3,4%) Trong gần 10 năm, từ năm 2010 đến năm 2018, diện tích đất ruộng bậc thang tỉnh giảm mạnh từ 6.256 2.850 năm 2018 (giảm 54,44%) chuyển đổi cấu trồng, tăng thêm diện tích canh tác vụ xuân tỉnh Từ năm 2010 đến năm 2018, 3.406 diện tích vụ tồn tỉnh n Bái chuyển đổi thành cơng thành 02 vụ/năm cấu lúa xn - lúa mùa chiếm khoảng 65% diện tích (trên 2.200 ha) hệ thống kênh mương hoàn thiện, nước tưới đủ cho sản xuất lúa xuân, cấu trồng tập trung khu ruộng bậc thang có độ dốc thấp, thung lũng 3.1.4 Thực trạng sản xuất ngô Xuân đất ruộng bậc thang tỉnh n Bái 3.1.4.1 Diện tích sản xuất ngơ Xn đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái Kết điều tra năm 2018, diện tích canh tác ngơ xn đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái khoảng 790 tổng số 26.513 diện tích đất ruộng tồn tỉnh (khoảng 3%) tập trung chủ yếu huyện vùng cao tỉnh huyện Văn Yên 179 ha, huyện Mù Cang Chải 119 ha, huyện Trạm Tấu 117 huyện Văn Chấn 165 Diện tích đất lúa 19.672 ha, chiếm 74,2% diện tích đất ruộng tỉnh Diện tích đất sản xuất đậu đỗ, khoai, rau màu, vụ xuân - lúa mùa 3.201 ha, chiếm 12,1% diện tích đất ruộng tỉnh Diện tích đất ruộng bậc thang canh tác vụ lúa mùa, bỏ hóa vụ xuân vụ đơng 2.850 ha, chiếm 10,7% diện tích ruộng tồn tỉnh 3.1.4.2 Cơ cấu giống ngơ vụ Xn đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái Kết điều tra tình hình sử dụng giống ngơ: 100% sử dụng giống ngơ lai (chiếm 95,5% diện tích gieo trồng ngơ vụ xn đất ruộng bậc thang), diện tích ngô nếp chiếm 4,5% 3.1.4.3 Thời vụ gieo trồng đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái Cơ cấu trồng vụ lúa/năm chiếm 74,2% đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái, thời vụ gieo trồng vụ xuân 20/1 đến 10/2, thời vụ gieo trồng vụ mùa 10/6 đến 30/6; vụ xuân giống lúa lai chiếm khoảng 55%, lúa chiếm khoảng 45%; vụ mùa giống lúa lai chiếm khoảng 35%, giống lúa chiếm 65%, giống lúa sử dụng phổ biến: Sán ưu 63, N.ưu 69, N.ưu 89, Việt lai 20, Nhị ưu 838; Hương chiêm, J02, Shéng cù, Cơ cấu trồng rau màu vụ xuân - lúa mùa chiếm 15,1% diện tích ruộng bậc thang tỉnh, khung thời vụ gieo trồng vụ xuân từ 01/2 đến 15/6; thời gian gieo trồng vụ mùa 10/6 đến 30/6; vụ mùa giống lúa lai chiếm khoảng 35%, lúa chiếm 65% , giống lúa sử dụng phổ biến: Sán ưu 63, N.ưu 69, N.ưu 89, Việt lai 20, Nhị ưu 838; Hương chiêm, J02, Shéng cù, Diện tích đất canh tác 01 vụ lúa mùa/năm chiếm 10% tổng diện tích đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái, thời gian gieo trồng vụ mùa từ 15/5 đến 15/6, thu hoạch lúa cuối tháng đến đầu tháng 10, cấu giống lúa: Lúa lai chiếm khoảng 45%, lúa chiếm 55%, giống lúa sử dụng phổ biến: Sán ưu 63, N.ưu 69, N.ưu 89, Việt lai 20, Nhị ưu 838; Hương chiêm, J02, Shéng cù, HT1, Tóm lại: Đối với diện tích đất ruộng bậc thang trồng vụ lúa mùa (đất vụ) thời gian canh tác khoảng - tháng/năm, thời gian bỏ hóa dài - tháng/năm (từ sau vụ lúa mùa: tháng 11 đến tháng đầu tháng năm sau) Nếu bố trí thêm trồng vụ xuân ưa ấm thời vụ tháng thu hoạch trước thời điểm 10/6 đến 30/6 (thời gian gieo trồng vụ lúa mùa cấu vụ/năm) nên bố trí trồng có thời gian sinh trưởng 125 ngày để đảm bảo khung thời vụ gieo trồng 12 3.1.4.4 Một số biện pháp kỹ thuật áp dụng trồng ngô Xuân đất ruộng bậc thang Kết điều tra cho thấy: Lượng giống ngô gieo cho 22 - 25 kg (2,2 - 2,5 kg/1.000 m2) Thời gian gieo trồng ngô cuối tháng chiếm 15% số hộ; thời gian gieo trồng ngô đầu tháng chiếm 4,5%, thời vụ gieo trồng ngô từ 10/2 đến cuối tháng chiếm 80% số hộ trồng ngô 100% số hộ khẳng định với thời vụ gieo trồng ngô xuân tháng đảm bảo thời vụ gieo cấy lúa mùa Làm đất: 34,4% số hộ cày bừa ruộng, lên luống gieo trồng ngô 65,6 % số hộ cuốc hố bỏ hạt Chủ yếu gieo trồng thuần, 89,5% số hộ; trồng xen ngô với đậu đỗ, rau màu chiếm khoảng 10% số hộ Kết điều tra tình hình sử dụng phân bón cho ngơ xn n Bái, lượng phân bón cho ngô xuân đất ruộng bậc thang hộ bón thấp khơng cân đối NPK so với quy trình trồng ngơ khuyến cáo đơn vị nghiên cứu giống 3.1.4.5 Những thuận lợi khó khăn trồng ngơ Xn đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái Trong gần 10 năm, tỉnh Yên Bái chuyển đổi thành công 3.406 diện tích vụ thành 02 vụ/năm, chủ yếu cấu lúa xuân - lúa mùa chiếm khoảng 65% diện tích (trên 2.200 ha) Cơ cấu ngơ xuân lúa mùa chiếm khoảng 10% (gần 350 ha) Tốc độ chuyển đổi mạnh Tuy nhiên, trình chuyển đổi gặp nhiều thuận lợi khó khăn Thuận lợi sản phẩm dễ tiêu thụ, tận dụng lao động nhàn rỗi vụ xuân (85,8% số hộ), diện tích đất ruộng bậc thang mở rộng trồng ngơ xn lớn (65,6% số hộ) Bên cạnh đó, thời tiết vụ xuân năm trở lại có xu hướng ấm lên, ngơ hồn tồn sinh trưởng phát triển tốt vụ xuân đất ruộng bậc thang vùng; Khó khăn lớn thiếu hướng dẫn kỹ thuật trông ngơ xn đất ruộng bậc thang, chưa có cấu giống cố định, người dân chưa có tập quán canh tác ngô vụ xuân, giá ngô thấp, chi phí sản xuất ngơ cao trồng ngơ vụ xuân ảnh hưởng đến suất lúa vụ mùa so với trồng vụ lúa/năm chiếm khoảng 50% số hộ điều tra 3.2 Kết nghiên cứu xác định giống ngô phù hợp cho canh tác vụ Xuân đất ruộng bậc thang vụ Yên Bái Thời gian sinh trưởng điểm nghiên cứu trung bình dao động từ 115 - 121 ngày Trong đó, chín sớm giống LVN885 - giống đối chứng (115 ngày), ngắn giống khác từ - ngày, giống chín muộn B9698 (121 ngày) Cùng giống, điểm nghiên cứu khác thời gian sinh trưởng có dao động lớn từ - ngày Vụ Xuân năm 2017 cho thấy, hầu hết giống có phản ứng nhẹ với đối tượng sâu bệnh hại Giống bị nhiễm sâu bệnh thấp điểm nghiên cứu giống NK6101 LVN17 Số hạt/hàng giống ngơ thí nghiệm dao động từ 28,4 - 39,7 hạt/hàng Chỉ giống NK6101 cho số hạt/hàng điểm Mù Cang Chải cao giống đối chứng 7,1 hạt/hàng chắn mức độ tin cậy 95% khối lượng 1.000 hạt giống biến động từ 262,4 - 312,3 gram Năng suất thực thu: Thí nghiệm so sánh giống ngơ so giống đối chứng LVN885 vụ Xuân Văn Chấn, Văn Yên Mù Cang Chải cho thấy: Các giống NK6101, DK9955, NK4300 LVN17 cho suất đạt cao so với giống đối chứng Tuy nhiên, hai giống NK6101 LVN17 cho suất cao ổn định ba điểm sinh thái thử nghiệm, bên cạnh hai giống có khả sinh trưởng phát triển tốt, thời gian sinh trưởng ngắn trung bình 116 - 118 ngày, chiều cao cây, cao đóng bắp thấp, mức độ nhiễm sâu bệnh hại nhẹ, trạng thái cây, trạng thái bắp tốt Đặc biệt hai giống LVN17 NK6101 có độ kín bi tốt (điểm 1) phù hợp với tập quán canh tác địa phương có suất thực thu đạt cao (60,51 - 71,19 tạ/ha) ba điểm nghiên cứu 13 Bảng 14 Các yếu tố cấu thành suất suất giống ngơ thí nghiệm vụ Xuân 2017, Yên Bái Số hạt/hàng (hạt) KL 1000 hạt (g) NSTT (tạ/ha) Giống VC VY MCC VC VY MCC VC VY MCC LVN885 (Đ/C) 37,5 38,2 32,5 265,3 265,6 262,4 55,97b 57,89b 47,64c LVN092 34,8 36,8 28,4 304,6 304,8 295,3 53,71b 62,66ab 40,15d LVN17 38,5 38,6 36,3 310,2 309,5 294,2 67,66a 68,16a 60,51b CP501 35,7 37,3 32,7 274,4 272,7 268,7 48,86b 51,14c 42,07d NK4300 37,6 38,4 35,2 307,5 306,6 298,6 64,59a 65,77a 58,72b NK6101 38,6 39,7 39,6 312,3 312,1 307,4 70,22a 71,19a 69,45a DK9955 38,4 36,8 34,6 295,1 296,3 303,8 64,66a 67,88a 59,14b B9698 35,4 34,8 30,6 294,1 294,6 287,6 51,51b 51,13c 42,14d LSD0,05 4,14 3,92 4,98 21,3 19,8 17,9 8,32 5,68 4,78 CV% 6,4 6,0 8,4 7,1 9,8 11,5 8,0 5,2 5,2 (Ghi chú: VC: Văn Chấn, VY: Văn Yên, MCC: Mù Cang Chải Các chữ giống cột biểu thị sai khác khơng có ý nghĩa, chữ khác cột biểu thị sai khác có ý nghĩa) 3.3 Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác ngô Xuân đất ruộng bậc thang vụ tỉnh n Bái 3.3.1 Mơ hình hóa xác định khung thời vụ gieo trồng ngơ Xn hợp lý đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái 3.3.1.1 Khả tránh chết rét (P1) Để tránh chết rét cho ngô xuân đạt > 80%, theo kết mơ cho thấy gieo vùng sau: + Tại Văn Chấn: Vùng thấp < 400 m gieo từ ngày 10/1, vùng 400 - 600 m phải gieo sau ngày thứ 20 năm (ngày 20/1), vùng cao > 800 m phải gieo sau ngày thứ 40 (ngày 10/2) + Tại Văn Yên: Vùng thấp < 400 m gieo từ ngày 10/1, vùng 400 – 600 m phải gieo sau ngày thứ 20 năm (ngày 20/1), vùng cao > 800 m phải gieo sau ngày thứ 50 (ngày 20/2) + Tại Mù Cang Chải: Vùng thấp < 400 m gieo từ ngày 10/1, vùng 400 – 600 m phải gieo sau ngày thứ 30 năm (ngày 30/1), vùng cao > 800 m phải gieo sau ngày thứ 40 (ngày 10/2) 3.3.1.2 Kết xác định thời vụ gieo cho thu hoạch trước 30/6 (P2) Để ngô xuân thu hoạch trước 30/6 với sác xuất thành công đạt > 80%, theo kết mô cho thấy thời vụ gieo vùng sau: 14 + Tại Văn Chấn: Vùng thấp < 400 m gieo xong trước ngày thứ 60 năm (ngày 1/3), vùng 400 600 m phải gieo xong trước ngày thứ 50 năm (ngày 20/2), vùng vùng cao > 800 m phải gieo xong trước ngày thứ 30 năm (ngày 30/1) + Tại Văn Yên: Vùng thấp < 400 m gieo xong trước ngày thứ 60 năm (ngày 1/3), vùng 400 – 600 m phải gieo xong trước ngày thứ 50 năm (ngày 20/2), vùng cao > 800 m phải gieo xong trước ngày thứ 20 năm (ngày 20/1) + Tại Mù Cang Chải: Vùng thấp < 400 m gieo xong trước ngày thứ 70 năm (ngày 10/3), vùng 400 – 600 m phải gieo xong trước ngày thứ 60 năm (ngày 1/3), vùng cao > 800 m phải gieo xong trước ngày thứ 50 năm (ngày 20/2) 3.3.1.3 Thời vụ gieo để đạt suất 70% suất tối đa (P3) Để gieo ngơ xn cho suất cao đạt > 70% suất tối đa với mức độ thành công > 80%, theo kết mô (biểu đồ 3) cho thấy ngày gieo vùng sau: + Tại Văn Chấn: Vùng thấp < 400 m gieo sau ngày thứ 30 năm (ngày 30/1), vùng 400 - 600 m phải gieo sau ngày thứ 40 năm (ngày 10/2), vùng cao > 800 m phải gieo sau ngày thứ 60 năm (ngày 1/3) + Tại Văn Yên: Vùng thấp < 400 m gieo sau ngày thứ 30 năm (ngày 30/1), vùng 400 – 600 m phải gieo sau ngày thứ 30 năm (ngày 30/1), vùng cao > 800 m phải gieo sau ngày thứ 40 năm (ngày 10/2) + Tại Mù Cang Chải: Vùng thấp < 400 m gieo sau ngày thứ 30 năm (ngày 30/1), vùng 400 - 600 m phải gieo sau ngày thứ 40 năm (ngày 10/2), vùng cao > 800 m phải gieo sau ngày thứ 40 (ngày 10/2) 3.3.1.4 Khung thời vụ gieo trồng phù hợp huyện Huyện Văn Chấn Văn Yên Mù Cang Chải Bảng Thời vụ gieo trồng tối ưu cho ngô vụ Xuân huyện Khoảng thời Thời điểm gieo để đạt tiêu chí gian gieo Độ cao (m) đáp ứng P1 P2 P3 tiêu chí (ngày) Khoảng thời gian gieo đáp ứng P1&P2 (ngày) < 400 Sau 10/1 Trước 1/3 Sau 30/1 30/1-1/3 10/1-1/3 400 - 600 Sau 20/1 Trước 20/2 Sau 10/2 10/2-20/2 20/1-20/2 > 800 Sau 10/2 Trước 30/1 Sau 1/3 Ko XĐ Ko XĐ < 400 Sau 10/1 Trước 1/3 Sau 30/1 30/1-1/3 10/1-1/3 400 - 600 Sau 20/1 Trước 20/2 Sau 30/1 30/1-20/2 20/1-20/2 > 800 Sau 20/2 Trước 20/1 Sau 10/2 Ko XĐ Ko XĐ < 400 Sau 10/1 Trước 10/3 Sau 30/1 30/1-10/3 10/1-10/3 400 - 600 Sau 30/1 Trước 1/3 Sau 10/2 10/2-1/3 30/1-1/3 > 800 Sau 10/2 Trước 20/2 Sau 10/2 10/2-20/2 10/2-20/2 15 Kết mô phỏng: Để đạt tiêu chí ngơ thời gian đầu tránh chết rét, thời vụ kịp thu hoạch để đảm bảo vụ lúa mùa suất đảm bảo khung thời vụ gieo hợp lý với khu vực có độ cao 400m so với mặt nước biển, từ 30/1 - 1/3 Với độ cao 400 - 600 m để đạt tiêu chí huyện Mù Cang Chải cần gieo từ 10/2 - 1/3; huyện Văn Chấn gieo từ 10/2 - 20/2; huyện Văn Yên cần gieo 30/1 - 20/2 Với độ cao 800 m để đạt tiêu chí huyện Mù Cang Chải cần gieo ngơ khung thời gian ngắn từ 10/2 - 20/2; huyện Văn Chấn huyện Văn Yên không xác định thời gian hợp lý để đạt tiêu chí 3.3.2 Kết nghiên cứu xác định thời vụ gieo trồng ngô Xuân hợp lý đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái Thời gian sinh trưởng giống ngô LVN17 dài 120 ngày gieo thời vụ (gieo ngày 20/1) ngắn gieo thời vụ (gieo 10/2) đạt 114 ngày vụ Xuân 2017 117 ngày vụ Xuân 2018, ngắn thời vụ khác từ - ngày Khi thời điểm gieo lùi sau thời gian sinh trưởng ngô rút ngắn Đánh giá sâu bệnh hại ngô: Trong vụ Xuân 2017 2018 huyện tỉnh Yên Bái, giống LVN17 gieo thời vụ (gieo từ 10/2 đến 20/2) ngô sinh trưởng phát triển tốt, có tỷ lệ sâu bệnh hại thấp Bảng 10 Trung bình yếu tố cấu thành suất suất thực thu giống LVN17 gieo thời vụ khác vụ Xuân năm 2017 2018, Yên Bái (Tại huyện Mù Cang Chải, Văn Yên Văn Chấn, vụ Xuân năm: 2017 2018) Số hàng/bắp (hàng) Số hạt/hàng (hạt) Năng suất thực thu (tạ/ha) KL 1000 (g) Thời vụ Xuân 2017 Xuân 2018 Xuân 2017 Xuân 2018 Xuân 2017 Xuân 2018 Xuân 2017 Xuân 2018 TV1 12,9 12,9 38,5 35,1 261,8 266,9 51,0b 51,5b TV2 (Đ/c) 12,9 13,1 38,8 36,2 265,8 273,1 54,0b 54,6b TV3 12,4 12,9 39,1 36,5 289,7 283,6 68,3a 67,7a TV4 12,9 12,9 34,7 35,1 286,1 287,4 67,5a 68,3a TV5 13,1 12,7 35,0 38,2 276,4 285,4 55,2ab 56,9ab LSD0,05 1,88 1,96 6,76 6,99 15,14 18,99 11,18 11,00 CV% 8,7 9,0 10,8 11,5 3,3 4,0 11,2 10,9 (Ghi chú: TV1: Gieo 20/1, TV2 (Đ/c): Gieo 01/02, TV3: Gieo 10/2, TV4: Gieo 20/2, TV5: Gieo 01/03, Các chữ giống cột biểu thị sai khác khơng có ý nghĩa, chữ khác cột biểu thị sai khác có ý nghĩa) Kết đánh giá vụ Xuân 2017 2018 huyện tỉnh Yên Bái, giống LVN17 gieo thời vụ (gieo từ 10/2 đến 20/2) ngô sinh trưởng phát triển tốt, có tỷ lệ sâu bệnh hại thấp cho suất thực thu cao, trung bình đạt 67,5 - 68,3 tạ/ha Kết mơ hình hóa xác định khung thời vụ cho ba huyện Văn 16 Chấn, Văn Yên Mù Cang Chải độ cao 400 - 600m kết luận thời vụ thích hợp từ 10/2 - 20/2 Điều hoàn toàn phù hợp với kết thí nghiệm, vừa đảm bảo ngơ thời gian đầu sau trồng tránh chết rét, vừa kịp thời vụ thu hoạch để đảm bảo vụ lúa mùa vừa đảm bảo suất ngô đạt > 80% suất tiềm giống 3.3.3 Kết xác định thời vụ gieo trồng kết hợp phương pháp gieo trồng ngô Thời gian sinh trưởng công thức thí nghiệm dao động từ 115 - 125 ngày Khi trồng thời vụ cơng thức áp dụng biện pháp làm ngơ bầu có thời gian sinh trưởng ngắn so với phương pháp làm đất tối thiểu trung bình từ - ngày, áp dụng biện pháp gieo hạt giống cơng thức có thời vụ gieo muộn có xu hướng chín sớm cơng thức có thời vụ gieo sớm Khi áp dụng phương pháp làm ngô bầu thời vụ gieo ngày 10/2 (B2 TV3) giống LVN17 cho thời gian sinh trưởng ngắn 115 ngày Văn Chấn Mù Cang Chải, 117 ngày Văn Yên Đánh giá sâu, bệnh hại ngô: Các công thức bị nhiễm khô vằn, song mức độ nhiễm nhẹ từ 1,2 - 5,6% (< 10%) Bệnh đốm có tỷ lệ nhiễm nặng khơ vằn với mức từ 1,5 - 9,5% diện tích bị hại, tương đương với điểm - 5, công thức làm đất tối thiểu kết hợp gieo thời vụ sớm có xu hướng nhiễm bệnh nặng cơng thức gieo hạt bầu gieo thời vụ muộn Bảng 3.24 Ảnh hưởng thời vụ phương pháp gieo hạt đến yếu tố cấu thành suất suất thực thu giống ngô LVN17 vụ Xuân năm 2018, Yên Bái Hạt/ hàng (hạt) Công thức/chỉ tiêu VC VY MCC TB KL 1000 hạt (g) VC VY MCC NSTT (tạ/ha) TB VC VY MCC TB TV1 34 34 35 34 285,4 279,9 280,5 281,9 52,1b 50,6b 52,3b 51,6 TV2 36 35 36 35 292,3 286,4 285,7 288,1 54,5b 53,7b 55,1b 54,4 B1 TV3 36 35 36 36 312,5 307,8 304,6 308,3 71,5a 69,8a 71,0a 70,8 TV4 37 37 34 36 308,4 301,0 295,4 301,6 61,6ab 60,7ab 62,9ab 61,8 TV5 36 36 37 37 297,8 293,2 290,7 293,9 58,2b 57,2b 58,3b 57,9 TV1 34 34 34 34 278,6 282,4 290,4 283,8 52,0b 51,5b 52,5b 52,0 TV2 36 38 36 37 280,3 256,8 281,7 272,9 52,9b 51,4b 53,4b 52,6 B2 TV3 37 32 32 34 275,8 260,6 279,5 272,0 54,7b 53,5b 56,2b 54,8 TV4 35 36 35 35 286,5 268,9 274,2 276,5 52,4b 51,8b 52,3b 52,2 TV5 38 38 38 38 282,7 275,3 269,4 275,8 57,7b 57,5b 58,1b 57,8 9,96 10,76 10,61 10,1 11,1 LSDBxTV 8,42 8,15 8,21 CV% 13,6 13,3 13,5 19,38 23,38 20,55 3,9 4,8 4,2 10,7 (Ghi chú: B1 = Làm đất tối thiểu; B2 = Bầu ngô giá thể đất; TV1 = 20/1; TV2 = 01/2; TV3 = 10/2; TV4 = 20/2; TV5 = 1/3; VC: Văn Chấn, VY: Văn Yên, MCC: Mù Cang Chải ) 17 Số hạt/hàng công thức khác dao động trung bình từ 34 - 38 hạt/hàng Khối lượng 1.000 hạt giống LVN17 dao động từ 272,0 - 308,3 gam Trong đó, thấp công thức B2TV3 (272,0 gam) cao công thức B1TV3 (308,3 gam) Khi trồng thời vụ, ngô trồng làm đất tối thiểu cho khối lượng 1.000 hạt cao trồng giá thể đất từ 15,2 - 32,5 gam Các thời vụ sớm (TV1, TV2) có xu hướng cho khối lượng 1.000 hạt thấp trồng thời vụ muộn (TV3 TV4) Giống ngô LVN17 áp dụng phương pháp làm đất tối thiểu, kết hợp thời vụ gieo ngày 10/2 đến 20/2 (B1 TV3 B1 TV4) cho thời gian sinh trưởng ngắn (120 - 122 ngày), yếu tố cấu thành suất cho suất thực thu đạt cao (60,7 - 71,5 tạ/ha) ba tiểu vùng sinh thái tiến hành thí nghiệm 3.3.4 Kết nghiên cứu xác định lượng phân lân kỹ thuật che phủ thích hợp Thời gian sinh trưởng ngô: Công thức che phủ CP3L3 CP3L4 (Che phủ hữu + 100 - 120 kg P2O5) cho thời gian sinh trưởng ngắn 114 - 115 ngày, công thức CP1L1 (che phủ hữu + 80 kg P2O5/ha) cho thời gian dài 121 - 122 ngày Bảng 3.29 Ảnh hưởng che phủ mức phân lân tới yếu tố cấu thành suất suất giống LVN17 vụ Xuân 2017 2018 Yên Bái (Tại huyện Mù Cang Chải, Văn Yên Văn Chấn, vụ Xuân năm: 2017 2018) Trung bình điểm thí nghiệm Cơng thức Số hàng hạt/bắp (hàng) Số hạt/hàng (hạt) KL 1000 hạt (gam) NSTT (tạ/ha) X17 X18 X17 X18 X17 X18 X17 X18 L1 14,0 14,0 30,7 29,7 311,0 311,3 50,2e 50,4g L2 14,0 14,0 32,3 31,8 318,2 320,1 53,8de 54,2efg L3 14,0 14,0 34,4 34,2 323,5 324,5 57,8cd 58,1def L4 14,0 14,0 36,1 35,6 328,2 329,4 60,6c 62.1cd L1 14,0 14,0 32,6 32,8 316,1 317,2 54,2de 54.2efg L2 14,0 14,0 38,8 38,4 343,8 343,5 66,3b 66,2b L3 14,0 14,0 39,5 40,0 343,0 347,0 69,8a 69,7a L4 14,0 14,0 36,9 35,9 339,1 340,6 63,6bc 64,5bc L1 14,0 14,0 33,4 34,7 320,2 320,6 57,9cd 57,0ef L2 14,0 14,0 35,5 36,9 329,4 331,0 61,1c 61,3cde L3 14,0 14,0 34,3 35,9 323,2 324,4 58.1cd 58.8de L4 14,0 14,0 35,2 35,0 328,7 330,2 62,2c 63,0cd L1 14,0 14,0 32,3 32,5 327,2 328,1 55,0d 55,2ef L2 14,0 14,0 31,9 32,3 328,3 329,2 57,1d 58,0ef L3 14,0 14,0 32,2 33,1 331,1 331,7 59,5cd 61,1de L4 14,0 14,0 35,8 35,9 333,4 335,0 60,8c 60,8de LSDCP x lân 2,79 2,8 8,59 8,45 3,25 3,28 CV% 8,7 8,7 2,8 2,7 5,9 5,9 CP1 CP2 CP3 CP4 (Ghi chú: CP1= vật liệu phủ hữu ; CP2 = vật liệu phủ hữu cơ; CP3 = vật liệu phủ hữu cơ; CP4 = Nilong che phủ L1 = 80 P2O5 ; L2 = 100 P2O5; L3 = 120 P2O5, L4 = 140 P2O5, X17: Vụ Xuân 2017, X18: Vụ Xuân 2018) 18 Đường kính bắp giống LVN17 biến động trung bình từ 3,7 - 4,0 cm bón mức lân tăng từ 80 140 kg P2O5/ha hai năm 2017 2018 Khi bón mức lân L3 L4 (120 - 140kg P2O5/ha) giống LVN17 cho đường kính bắp đạt cao 4,0 cm Giống ngô LVN17 gieo trồng Yên Bái, che phủ vật liệu hữu kết hợp với mức bón lân 100 - 120 kg P2O5/ha (CP2L2, CP2L3) giống LVN17 cho thời gian sinh trưởng ngắn (115 ngày), yếu tố cấu thành suất khá, suất cao trung bình đạt 66,2 - 69,8 tạ/ha mức độ nhiễm sâu bệnh hại nhẹ hai vụ Xuân 2017 2018, ba tiểu vùng sinh thái 3.3.5 Kết xác định lượng phân bón đạm mật độ gieo trồng hợp lý cho canh tác ngô trồng với mật độ dày làm thức ăn chăn nuôi 3.3.5.1 Ảnh hưởng mật độ phân đạm đến sinh trưởng ngô sinh khối Kết thí nghiệm cho thấy: Xét chung điểm nghiêm cứu cho thấy công thức M2N2 M2N3 cho suất sinh khối suất chất khô tương đương đạt cao (65,0 - 68,2 tấn/ha suất sinh khối từ 21,0 - 22,6 tấn/ha suất chất khô) Bảng 3.34 Ảnh hưởng mật độ phân đạm đến suất giống LVN17 huyện Văn Chấn Văn Yên, tỉnh Yên Bái, vụ Xuân 2019 CT KL tươi/cây (g) VC VY NS sinh khối (tấn/ha) VC b VY b NS chất khô (tấn/ha) VC VY 52,0 16,8 ab 17,8ab M1N1 761,8 761,0 49,0 M1N2 809,0 784,6 53,3ab 55,5b 17,7ab 18,4ab M1N3 818,7 792,3 59,4ab 55,0b 19,1a 18,9ab M2N1 774,2 822,6 53,6ab 55,3b 18,6a 18,5ab M2N2 972,7 961,5 68,2a 65,0a 22,6a 21,2a M2N3 992,2 993,0 67,8a 66,5a 21,9a 21,0a M3N1 786,9 747,8 57,3ab 55,4b 18,9a 18,3ab M3N2 790,8 755,0 60,4a 57,6ab 19,9a 19,6ab M3N3 855,0 818,2 65,3a 64,3a 20,8a 19,0ab 191,76 214,38 7,97 8,1 4,19 2,19 12,8 14,6 7,5 7,8 12 6,4 LSDMĐ x Đ CV% (Ghi chú: M1: 61.000 cây/ha, M2: 77.000 cây/ha, M3: 100.000 cây/ha; N1: 160 N, N2: 180 N, N3: 200 N; VC: Văn Chấn, VY: Văn Yên) 3.3.5.2 Ảnh hưởng mật độ phân đạm đến đặc điểm chất lượng ngô sinh khối Yên Bái Kết theo dõi cho thấy, với giống LVN17 trồng mật độ bón mức đạm khác cho tỷ lệ nhiễm sâu hại mức nhẹ từ điểm - Các công thức khác không tạo khác số Protein thô, tinh bột, Tro, Xơ thơ chất xơ trung tính (NDF) giống LVN17, tạo Ether ME khác 19 Cụ thể công thức M1N3, M2N2, M2N3 cho số Ether ME đạt cao (Ether: 2,84 - 3,14%, ME: 4.502 - 4.816 Kcal/kg) Bảng Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ đến chất lượng ngô sinh khối vụ Xuân 2019, Yên Bái Protein thô Tinh bột Xơ thô Tro (%) NDF (%) (%) (%) (%) Văn Chấn M1N1 30,8 2,3 4325 7,6 30,1 3,2 23,5 40,2 M1N2 30,8 2,6 4662 8,0 27,2 3,3 18,3 39,3 M1N3 35,5 3,1 4816 8,5 31,4 3,6 20,2 42,4 M2N1 31,3 3,1 4473 8,1 30,3 3,3 18,4 37,6 M2N2 38,7 3,0 4623 8,2 34,2 3,4 20,1 43,5 M2N3 39,4 2,8 4502 8,3 37,5 3,1 19,5 41,7 M3N1 33,7 3,0 4454 8,5 33,4 3,5 18,3 42,6 M3N2 34,6 2,7 4212 8,5 27,6 3,6 21,6 45,4 M3N3 36,3 2,6 4435 7,6 29,2 3,3 21,8 42,1 LSDMĐ+Đ 4,29 0,39 337,59 0,75 8,28 0,56 4,37 8,93 CV% 7,0 7,8 4,2 5,2 14,9 9,5 12,2 12,1 Văn Yên M1N1 29,8 2,18 4581 7,52 29,2 2,85 22,70 39,3 M1N2 30,6 2,49 4613 7,90 26,0 2,78 17,80 38,9 M1N3 31,7 3,07 4455 8,34 30,8 3,40 19,60 41,0 M2N1 31,4 2,87 4306 7,95 29,9 3,18 17,60 36,8 M2N2 36,3 2,86 4774 8,07 33,0 3,32 19,50 42,9 M2N3 35,1 2,72 4481 8,21 36,2 2,92 18,20 40,6 M3N1 30,6 2,84 4427 8,32 32,2 3,30 17,90 41,3 M3N2 33,6 2,62 4169 8,43 26,5 3,45 20,40 44,7 M3N3 33,2 2,45 4412 7,49 28,9 3,20 20,30 41,5 LSDMĐ+Đ 5,51 0,32 404,92 0,72 8,23 0,68 4,04 9,34 CV% 9,5 6,6 5,1 5,1 15,3 12,1 11,7 12,9 (Ghi chú: M1: 61.000 cây/ha, M2: 77.000 cây/ha, M3: 100.000 cây/ha; N1: 160 N, N2: 180 N, N3: 200 N; Phịng phân tích chất lượng nông sản - Viện KHKT Nông lâm nghiệp MNPB) Công thức VCK (%) Ether (%) ME (Kcal/kg) Tóm lại, trồng giống LVN17 làm ngô sinh khối Văn Chấn Văn Yên nên trồng mật độ 7,7 vạn bón 180 kg N/ha (M2N2) cho suất sinh khối, chất lượng sinh khối tối ưu 3.4 Xây dựng mơ hình sản xuất ngơ Xn lấy hạt đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái Lựa chọn kỹ thuật từ kết thí nghiệm năm 2017, 2018 áp dụng vào mơ hình gồm: Thời vụ gieo ngày 10/2 + phương pháp làm đất tối thiểu + che phủ hữu + 150 kg N + 120 kg P2O5 + 90 K2O/ha Kết theo dõi sinh trưởng phát triển, suất giống LVN17 ngồi mơ hình tổng hợp sau: 20 3.4.1 Đánh giá ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật đến mơ hình ngơ LVN17 vụ Xn năm 2019 Mơ hình áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác, ngô sinh trưởng phát triển tốt so với mô hình đối chứng Cụ thể: Thời gian sinh trưởng rút ngắn - ngày, chiều cao cao 8,4 - 11,8 cm, giảm tỷ lệ đổ rễ 0,65 - 1,41% suất tăng 9,0 - 11,4 tạ/ha so với mơ hình đối chứng Mơ hình LVN17 áp dụng biện pháp kỹ thuật tối ưu cho thời gian sinh trưởng ngắn (120 - 122 ngày), sinh trưởng phát triển khỏe, yếu tố cấu thành suất cao (hàng hạt 14,0 - 14,3 hàng, hạt/hàng 30,2 - 32,8 hạt, khối lượng 1000 hạt 309,5 - 316,5 gam suất đạt cao 51,6 - 55,5 tạ/ha, vượt mơ hình đối chứng từ 20,9 - 27,7% Bảng 3 Ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật đến yếu tố cấu thành suất suất ngô LVN17 vụ Xuân năm 2019, n Bái Mơ hình/chỉ tiêu Hàng hạt/bắp (hàng) Hạt/hàng (hạt) KL 1000 hạt (g) NSTT (tạ/ha) Văn Chấn Mô hình 14,0 30,2 306,5 55,5 Đối chứng 12,0 28,5 281,1 45,9 So với đối chứng (tạ/ha) 9,6 So với đối chứng (%) 20,9 Văn n Mơ hình 14,3 32,8 302,4 52,6 Đối chứng 12,5 28,9 292,3 41,2 So với đối chứng (tạ/ha) 11,4 So với đối chứng (%) 27,7 Mù Cang Chải Mơ hình 14,6 31,5 309,5 51,6 Đối chứng 12,3 28,5 287,7 42,6 So với đối chứng (tạ/ha) 9,0 So với đối chứng (%) 21,1 3.4.2 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình (Gieo trồng giống ngơ LVN17, thời vụ gieo ngày 10/2 + phương pháp làm đất tối thiểu + che phủ hữu + 150 kg N + 120 kg P2O5 + 90 K2O/ha) cho lãi cao từ 23,68 - 30,75% so với mơ hình đối chứng (Gieo trồng giống ngơ LVN885 áp dụng kỹ thuật canh tác người dân đặc biệt tỷ suất lợi nhuận cận biên ngưỡng phù hợp 1,64 - 1,77) 21 Bảng 3.42 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình Đơn vị tính: Nghìn đồng/ha Mơ hình Tổng chi Tổng thu Lãi Tỷ suất lợi nhuận Văn Chấn Mơ hình 21.935 36.075 Đối chứng 18.402 29.835 Chênh so với đối chứng (nghìn đồng/ha) 14.140 1,77 11.433 2.707 Chênh so với đối chứng (%) 23,68 Văn n Mơ hình 21.935 34.190 Đối chứng 17.407 26.780 Chênh so với đối chứng (nghìn đồng/ha) 12.255 1,64 9.373 2.882 Chênh so với đối chứng (%) 30,75 Mù Cang Chải Mơ hình 21.935 33.540 Đối chứng 18.402 27.690 Chênh so với đối chứng (nghìn đồng/ha) 11.605 1,66 9.288 2.317 Chênh so với đối chứng (%) 24,95 3.5 Đề xuất biện pháp kỹ thuật phát triển sản xuất ngô Xuân đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái Trên sở kết nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất ngô Xuân đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái kết nghiên cứu biện pháp kỹ thuật cho sản xuất ngô Xuân, đề xuất biện pháp kỹ thuật để phát triển ngô Xuân ruộng bậc thang vụ cho tỉnh Yên Bái sau: - Về giống: + Giống sử dụng cho sản xuất ngô thương phẩm: Tập trung khai thác giống ngô ngắn ngày, chịu hạn chịu lạnh tốt, suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt LVN17, NK6101,… + Giống sử dụng cho sản xuất ngô lấy sinh khối: Sử dụng giống suất cao, thân lớn, chất lượng thân tốt, chống chịu tốt, thời gian sinh trưởng trung bình đến ngắn ngày NK4300, NK6101, LVN17,…và giống ngô sinh khối 22 - Phân bón: Tập huấn hướng dẫn đồng bào cách sử dụng phân bón hiệu bón phân cân đối cho ngô Khuyến cáo dùng tổ hợp phân bón cho suất hiệu kinh tế cao 150 kg N + 120 kg P2O5 + 90 K2O/ha che phủ vật liệu hữu cơ/ha - Kỹ thuật canh tác: + Thời vụ gieo trồng: Thời vụ thích hợp cho ngơ xn ruộng bậc thang Yên Bái từ 10/02 đến 20/02 hàng năm, với điều kiện nhiệt độ không thấp 140C - Phương pháp làm đất: Làm đất tối thiểu - Mật độ trồng: 57.000 cây/ha với khoảng cách 70 x 25 cm - Đối với ngô sinh khối: Gieo trồng với mật độ 7,7 vạn cây/ha; bón 180N/ha - Phòng trừ sâu bệnh hại kỹ thuật canh tác khác: Theo khuyến cáo giống 23 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Diện tích đất ruộng bậc thang vụ tồn tỉnh Yên Bái khoảng 2.500 Các ngun nhân dẫn đến bỏ hóa đất ruộng bậc thang vụ xuân vụ đông: (1) Thiếu nước tưới hệ thống kênh mương ruộng bậc thang không đầy đủ; (2) nhiệt độ thấp đầu vụ xuân, không đảm bảo cho lương thực sinh trưởng phát triển không can thiệp mặt kỹ thuật; (3) tập qn thả rơng trâu bị người dân vùng; (4) tập quán canh tác truyền thống khó thay đổi người dân; (5) thiếu vốn kỹ thuật canh tác vụ xuân Đã xác định giống ngô NK6101 LVN17 phù hợp cho canh tác vụ Xuân đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái cho suất thực thu đạt cao (60,51 - 71,19 tạ/ha) ba điểm nghiên cứu tỉnh Yên Bái Đã xác định biện pháp kỹ thuật để canh tác ngô xuân đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái gồm: - Xác định thời vụ gieo từ 10/2 đến 20/2 khung thời vụ phù hợp ngô LVN17 sinh trưởng phát triển điều kiện vụ xuân đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái Ngô sinh trưởng thuận lợi, tỷ lệ sâu bệnh hại thấp (< 10%) cho suất thực thu cao (67,5 - 68,3 tạ/ha) - Phương pháp làm đất tối thiểu, kết hợp thời vụ gieo ngày 10/2 đến 20/2 thích hợp để giống ngơ LVN17 sinh trưởng phát triển thuận lợi, suất thực thu đạt cao (60,7 - 71,5 tạ/ha) - Đã xác định che phủ vật liệu hữu kết hợp với mức bón lân 120 kg P2O5/ha giống LVN17 cho thời gian sinh trưởng ngắn (115 ngày), mức độ nhiễm sâu bệnh hại nhẹ, yếu tố cấu thành suất khá, suất cao 66,2 - 69,7 tạ/ha - Đã xác định trồng ngô mật độ dày 7,7 vạn cây/ha kết hợp với lượng đạm bón 180 kg N/ha giống LVN17 cho suất sinh khối chất lượng ngô sinh khối tốt Kết xây dựng mơ hình trình diễn khẳng định, việc áp dụng đồng kỹ thuật canh tác nghiên cứu vào sản xuất (gồm: Thời vụ gieo ngày 10/2 - 20/2 + phương pháp làm đất tối thiểu + che phủ hữu + 150 kg N + 120 kg P2O5 + 90 K2O/ha) giống LVN17 phù hợp, suất đạt 51,6 - 55,5 tạ/ha, lãi cao mơ hình đối chứng từ 14,68 - 18,16% 4.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu giải pháp kinh tế - kỹ thuật - xã hội cấu trồng ngô sinh khối vụ Xuân - lúa Mùa đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái, giúp thúc đẩy ngành chăn nuôi vùng phát triển bền vững Đề nghị áp dụng cấu trồng ngô Xuân - lúa Mùa với hướng dẫn kỹ thuật (thời vụ gieo ngày 10/2 - 20/2 + phương pháp làm đất tối thiểu + che phủ hữu + 150 kg N + 120 kg P2O5 + 90 K2O/ha) đề xuất cho ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Chinh, Lưu Ngọc Quyến (2021), “Nghiên cứu đánh giá khả sinh trưởng, phát triển giống ngô vụ Xuân đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, 02, – 12 Nguyễn Văn Chinh, Lưu Ngọc Quyến (2021), “Nghiên cứu xác định thời vụ gieo trồng vụ xuân giống ngô lai LVN17 đất ruộng bậc thang vụ tỉnh Yên Bái” Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 03, 36 – 40 ... tỉnh Yên Bái Đóng góp luận án - Luận án đánh giá hạn chế canh tác ngô vụ Xuân đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái nhiệt độ thấp, khô hạn, tập quán canh tác người dân, - Luận án xác định giống ngô... cuối tháng đầu tháng 5, vụ Thu Đông gieo cuối tháng đầu tháng Vùng Đông Bắc Bắc vụ Xuân (đất vụ Xuân) gieo từ 25/1 đến 15/2, vụ ngơ gieo từ cuối tháng đầu tháng 5, vụ Thu Đông gieo đầu tháng đến... thực tiễn luận án Về mặt khoa học - Luận án cơng trình nghiên cứu đồng xác định giống biện pháp kỹ thuật tổng hợp cho ngô Xuân gieo trồng đất ruộng bậc thang vụ Yên Bái Kết nghiên cứu luận án dẫn