Nghiên cứu hiệu lực bón phân viên nén nk cho giống lúa lai n ưu 69 trên ruộng bậc thang và ruộng trũng tại xã thiết ống, bá thước, thanh hóa

90 0 0
Nghiên cứu hiệu lực bón phân viên nén nk cho giống lúa lai n ưu 69 trên ruộng bậc thang và ruộng trũng tại xã thiết ống, bá thước, thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thiết Ống xã bán sơn địa huyện Bá Thước có tổng diện tích đất tự nhiên 6.640,38 ha, đất nơng nghiệp chiếm 586,31ha chủ yếu trồng lúa số công nghiệp ngắn ngày, hoa màu Cũng xã miền núi khác Thanh Hóa, điều kiện canh tác lúa nước xã Thiết Ống gặp nhiều khó khăn đặc biệt độ dốc đất lớn nên bị rửa trơi, xói mịn mạnh, tưới tiêu khơng chủ động, sở hạ tầng gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất áp dụng tiến kỹ thuật Mặc dù địa phương cố gắng đạo nông dân áp dụng kỹ thuật canh tác đất đồi dốc, vùng trũng để trồng lúa theo mô hình ruộng bậc thang nhằm đảm bảo an ninh lương thực giảm xói mịn đất suất lúa thấp Một nguyên nhân hạn chế suất lúa Thiết Ống hiệu sử dụng phân bón cịn thấp Do địa hình dốc, rửa trơi mạnh nên hiệu sử dụng phân bón vơ để bón thúc thường thấp, áp dụng bón lót loại phân đơn NPK hỗn hợp thông thường bị hiệu sau thời gian định, không trì đủ dinh dưỡng cho lúa thời kỳ sinh trưởng sau Để khắc phục hạn chế trên, giới nghiên cứu phát triển loại phân bón chậm phân giải kết hợp kỹ thuật bón dúi sâu để giảm rửa trôi, bốc đặc biệt cho vùng đất dốc, khó giữ nước Ở nước ta, từ năm 2000, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội phối hợp với tổ chức phát triển quốc tế IDE tổ chức phân bón quóc tế IFDC nghiên cứu, thử nghiệm sản phẩm kỹ thuật sử dụng phân viên nén dúi sâu tỉnh miền Trung bao gồm Thanh Hoá, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam từ năm 2003 mở rộng tỉnh Lào Cai, Hà Tây, Hà Giang… Kỹ thuật bón phân viên nén cho lúa nông dân chấp nhận đánh giá cao Tháng năm 2005, Bộ Nông nghiệp PTNT cơng nhận biện pháp bón phân viên nén tiến kỹ thuật Để nâng cao hiệu sử dụng phân bón nhằm cải thiện suất hiệu kinh tế sản xuất lúa xã Thiết Ống, thực đề tài:” Nghiên cứu hiệu lực bón phân viên nén NK cho giống lúa lai N ưu 69 ruộng bậc thang ruộng trũng xã Thiết Ống, Bá Thước, Thanh Hóa” Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Xác định hiệu kỹ thuật sử dụng phân viên nén NK để thay phân đạm, kali số chân đất khác nhau, góp phần nâng cao hiệu sử dụng phân bón để cải thiện suất hiệu kính tế sản xuất lúa xã Thiết Ống, Huyện Bá Thước 2.2 Yêu cầu cần đạt - Xác định trạng sản xuất sử dụng phân bón xã Thiết Ống - Xác định hiệu sử dụng phân viên nén sinh trưởng, phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh suất lúa ruộng bậc thang vùng đất trũng xã Thiết Ống; - Xác định hiệu kính tế việc sử dụng phân viên nén Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học: Cung cấp dẫn liệu khoa học hiệu việc sử dụng phân viên nén sinh trưởng, phát triển suất lúa, từ xác định khả thay loại phân đơn, tạo lập sở khoa học cho việc xác định lượng phân bón kỹ thuật bón phân phù hợp cho chân đất, giống lúa xã Thiết Ống, Bá Thước 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Giúp địa phương điều chỉnh kỹ thuật bón phân phù hợp, góp phần nâng cao hiệu sử dụng phân bón, tăng suất lúa, giảm chi phí sản xuất, bước nâng cao hiệu kinh tế cải thiện đời sống người dân xã Thiết Ống Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học Trong loại phân phân hố học có chứa nồng độ chất khống cao Từ có kỹ nghệ phân hoá học đời, suất trồng giới nước ta ngày tăng lên rõ rệt Chỉ tính từ năm 1960 đến 1997, suất sản lượng lúa giới thay đổi theo tỷ lệ thuận với số lượng phân hoá học sử dụng (NPK, trung, vi lượng) bón cho lúa Trong thập kỷ cuối kỷ 20 (từ 1960-1997), diện tích trồng lúa tồn giới tăng có 23,6% suất lúa tăng 108% sản lượng lúa tăng lên 164,4%, tương ứng với mức sử dụng phân hoá học tăng lên 242% Nhờ góp phần vào việc ổn định lương thực giới Phân hoá học trở thành nhân tố định làm tăng suất sản lượng trồng lên rõ, đặc biệt lúa Rõ ràng suất trồng phụ thuộc chặt chẽ với lượng phân hố học bón vào Tuy nhiên khơng phải bón nhiều phân hố học suất trồng tăng Bên cạnh số lượng, việc bón phân cân đối, cách cân dinh dưỡng quan trọng Vì loại phân chuyên dùng đời để giúp người trồng sử dụng phân bón tiện lợi (Trương Đích, 2002)[22] Cây lúa giống nhiều loại trồng khác yêu cầu nhiều loại nguyên tố dinh dưỡng, gồm ngun tố khơng thể thiếu C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg, Zn, Fe, Cu, Mo, Bo, Mn nguyên tố vi lượng khác Khi có đầy đủ chất dinh dưỡng lúa sinh trưởng, phát triển bình thường cho suất (Hồng Đức Cự, 1995)[10] Nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định,hiệu sử dụng phân đạm lúa nước không cao Nguyên nhân hiệu sử dụng phân bón thấp đạm đất lúa bị theo đường bốc dạng NH3, rửa trôi bề mặt nước tràn bờ, rửa trôi theo chiều sâu dạng nitrat (NO3-), bay dạng N2 tượng phản nitrat hoá (Đinh Dĩnh, 1970) [17] Theo kết nghiên cứu trung tâm phát triển phân bón quốc tế (IFDC) lúa hút 30% lượng đạm bón cho lúa bón theo phương pháp vãi mặt ruộng Do vậy, để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng đạm cho lúa, người nơng dân phải bón lượng đạm gấp lần lượng đạm lúa cần hút Điều dẫn đến tăng chi phí, tăng giá thành sản xuất lúa Hơn nữa, gây ô nhiễm nước ngầm NO 3- bị rửa trôi theo chiều sâu Quá trình đạm xảy mạnh hay yếu chủ yếu phụ thuộc vào loại hệ thống nông nghiệp, đặc điểm đất đai, phương thức canh tác, biện pháp bón phân điều kiện thời tiết Đối với đất ngập nước, việc đạm dạng khí NH3 phản đạm hố hai q trình chủ yếu (Lê Văn Khốt,2004) [35] Nơng nghiệp kỷ XXI phát triển sở đảm bảo an toàn dinh dưỡng cho đất trồng Nhiệm vụ loài người phải cải tạo mức nông nghiệp bền vững giảm đến mức tối đa việc chất dinh dưỡng để không làm ô nhiễm môi sinh ngăn chặn thải NH4+ NO3- vào nguồn nước sinh hoạt Tuy nhiên, chân đất khác khả cung cấp dinh dưỡng khác nhau, giống lúa khác nhu cầu sử dụng phân bón khác cần xác định lượng phân viên, kích thước viên tỷ lệ chất viên phân phù hợp với số chân đất vùng (Lê Dỗn Diên, 2003) [15], (Vũ Tun Hồng, 1999) [30] Mặt khác phân hố học thường có độ cứng thấp, dễ hút ẩm nên dễ bị vỡ vận chuyển, thời gian cất giữ ngắn nên không vận chuyển xa thường phải sản xuất thời gian ngắn trước gieo cấy, gây nên tình trạng căng thẳng sản xuất phân cung ứng không kịp cho sản xuất lúa Do cần xác định tỷ lệ phối trộn hợp lý, bổ sung chất phụ gia, mặt để tăng độ cứng viên phân, mặt cung cấp thêm dinh dưỡng cho trồng Trước thực trạng đó, ý tưởng lớn phân bón sâu cho lúa nghiên cứu hình thành từ năm 30 kỷ 20 Nhật, sau thử nghiệm Việt Nam, khơng triển khai tốn nhiều cơng lao động hiệu kinh tế thấp Cuối năm 90 kỷ 20, với tài trợ quỹ Quốc tế phát triển nông nghiệp (IFAD), tổ chức phát triển phân bón Quốc tế (IFDC) có nhiều nghiên cứu phân bón sâu đưa giải pháp nén phân ure lại thành viên để bón sâu cho ruộng lúa Kỹ thuật triển khai số nước châu Á Bangladesh, Philippines, Trung Quốc, tiết kiệm đáng kể lượng phân bón nâng cao suất lúa, nông dân trồng lúa nước nói chấp nhận áp dụng Tuy nhiên, để sử dụng hiệu phân nén bón sâu cần có nghiên cứu thử nghiệm chân đất, điều kiện sinh thái vùng sản xuất 1.2 Tổng quan tài liệu 1.2.1 T nh h nh n xu t tiêu thụ lúa gạo giới iệt Na Theo FAO, 2006[88] toàn giới có 114 nước trồng lúa phân bổ tất châu lục: Châu Phi có 41, châu Á 30 nước, Bắc Trung Mỹ 14 nước, Nam Mỹ 13 nước, châu Âu 11 nước châu Đại Dương nước Diện tích lúa biến động đạt khoảng 152.000 triệu ha, suất bình quân xấp xỉ 1,0 tấn/ha Ấn Độ có diện tích trồng lúa cao 44.790 triệu ha, Jamaica có diện tích trồng lúa thấp 24 Năng suất lúa cao đạt 94,5 tạ/ha Australia thấp ta/ha Irắc Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) sản lượng gạo giới niêm vụ 2005 – 2006 đạt 415,49 triệu tấn, tăng 15 triệu so với niêm vụ trước, dự báo tiếp tục tăng niêm vụ tới lên 416,5 triệu Trong nước xuất gạo lớn giới, sản lượng gạo tăng lên cao Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan Thái Lan, nhờ năm 2006 lượng gạo dự trữ giới tăng lên tới 80,42 triệu tấn, năm 2004 78,14 triệu Về nhu cầu lúa gạo giới có 27 nước thường xuyên nhập gạo từ 100.000 tấn/năm trở lên, có nước thường xuyên nhập với số lượng triệu tấn/năm Một số nước tùy thuộc nước có diện tích sản xuất lúa gạo giới song suất thấp dân số đông nên phải nhập số lượng gạo lớn như: Indonesia, Philippin, Banglades, Brazin Thị trường nhập tập trung Đơng Nam Á (Indonesia, Philippin, Malaysia), Trung Đông (Iran, Irắc, Ả Rập Xê Út…) châu Phi (Nigieria, Senegan, Nam Phi) Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lượng lúa gạo giới giai đoạn 2007 – 2011 Diện tích Năng suất Sản lượng Năm (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) 2007 156.0 42.1 656.8 2008 159.3 43.1 685.9 2009 161 42.0 678.7 2010 153.6 43.7 672.0 2011 164.6 43.8 721.0 STT Nguồn: FAO STAT, 2012 [87] Ở Việt Nam, trồng lúa nghề truyền thống từ xưa thân thiết lâu đời nhân dân Cây lúa chiếm 50% diện tích đất nơng nghiệp 60% tổng diện tích gieo trồng hàng năm Khoảng 80% hộ nông dân Việt Nam tham gia sản xuất lúa gạo Từ năm 1985 đến năm 1998, với tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 4,8%, sản lượng thóc Việt Nam tăng gấp đơi từ 15.90 triệu năm 1985 lên tới 29,10 triệu năm 1998 Năm 1999 sản lượng thóc đạt 31 triệu đến năm 2005 tăng lên 35 triệu (Nguyễn Văn Hoan, 2006a)[29] Từ năm 1980 đến 1996 diện tích gieo trồng lúa nước tăng 25%, từ 5,6 triệu lên 7,004 triệu Diện tích trồng lúa nước năm 1998 7,37 triệu ha, tăng 9,5% so với năm 1995 tăng 3,3% so với năm 1997 Năm 2006 diện tích trồng lúa nước đạt 7.32 triệu với suất trung bình 48 ta/ha, sản lượng dao động khoảng 35,8 triệu tấn/năm, xuất gạo ổn định từ 2,5 triệu đến triệu tấn/năm Trong giai đoạn tới diện tích trồng lúa trì 7,0 triệu ha, phấn đấu trung bình 50 tạ/ha, sản lượng lương thực 35 triệu xuất ổn định mức 3,5 – triệu gạo chất lượng cao Năm 2007, diện tích trồng lúa nước đạt 7,2 triệu giảm so với năm 2006, song sản lượng đạt 35,87 triệu ngang năm 2006 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam từ năm 2000- 2006 2001 Diện tích ( Nghìn ha) 7.492,7 Sản lượng (Nghìn tấn) 32.108,4 2002 7.504,3 34.447,2 2003 7.452,2 34.568,8 2004 7.445,3 36.148,9 2005 7.329,2 35.832,9 2006 7.324,4 35.826,8 Năm (Nguồn:Niên giám thống kê, 2012) [44] Như vậy, diện tích trồng lúa nước ta có tăng từ năm 1996-1999 từ năm 2000 đến nay, diện tích trồng lúa bị giảm dần q trình thị hố gia tăng dân số nước ta Mặc dù vậy, sản lượng lúa tăng qua năm Sự tăng sản lượng lúa có đóng góp lúa lai, tạo điều kiện vững cho xuất gạo nước ta năm qua Các nhà Khoa học Việt Nam tập trung nghiên cứu ứng dụng rộng rãi thành tựu nghiên cứu lúa lai.Trong khơng mở rộng diện tích lúa lai tổ hợp có mà biện pháp canh tác toàn diện đạt hiệu cao đảm bảo Nông nghiệp bền vững (Nguyễn Công Tạo, 2002) [49] Trong năm gần đây, diện tích lúa lai có 100 đến năm 2003 diện tích tăng lên 600.000 với sản lượng 3780000 Tuy suất lúa lai vòng gần 10 năm qua lại khơng tăng lên Bảng 1.3 Diện tích, suất, sản lượng lúa lai Việt Nam giai đoạn 2001- 2003 Diện tích Năng suất Sản lượng Năm (ha) (tấn/ha) ( tấn) 2001 480.000 6,20 2.976.000 2002 500.000 6,30 3.150.000 2003 600.000 6,30 3.780.000 (Nguồn: Niên giám thống kê, 2012) [44] Theo thống kế FAO năm 2008[89], Việt Nam có diện tích lúa khoảng 7,4 triệu đứng thứ sau nước có diện tích lúa trồng nhiều Châu Á theo thứ tự Ấn Độ (~44.0 triệu ha), Trung Quốc (~29.5 triệu ha), Indonesia (~12.3 triệu ha), Bangladesh (~11.7 triệu ha), Thái Lan (~10.2 triệu ha), Myanmar (~8.2 triệu ha) Việt Nam có suất 5,2 tấn/ha đứng thứ 24 giới sau Ai Cập (9,7 tấn/ha) Úc (9,5 tấn/ha) El Salvador (7,9 tấn/ha), đứng đầu khu vực Đông Nam Á đứng thứ khu vực châu Á sau Hàn Quốc (7,4 tấn/ha), Trung Quốc (6,6 tấn/ha), Nhật (6,5 tấn/ha) Có mức tăng suất năm qua 0,98 tấn/ha đứng thứ 12 giới đứng đầu nước có diện tích lúa nhiều Châu Á khả cải thiện suất lúa giới Việt Nam vượt trội khu vực Đông Nam Á nhờ thuỷ lợi cải thiện đáng kể áp dụng nhanh tiến kỹ thuật giống, phân bón bảo vệ thực vật Bảng 1.4 Diện tích, suất sản lượng lúa gạo Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 – 2011 Diện tích Năng suất Sản lượng STT Năm (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) 2007 7.33 49.9 35.94 2008 7.40 52,3 38.73 2009 7.44 52.3 38.90 2010 7.49 53.4 40.00 2011 7.65 55.3 42.33 (Nguồn: Niên giám thống kê, 2012)[44] Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa Thanh Hóa Thanh Hố tỉnh có diện tích 11,160 nghìn km2 điều kiện sinh thái thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, sản lượng lương thực liên tục tăng, từ 1,1 triệu năm 1998 lên 1,23 triệu năm 2000 1,5 triệu năm 2005, bình quân hàng năm tăng từ đến vạn lương thực Trong riêng lúa năm 2000 đạt sản lượng thóc gần 1,1 triệu tấn, chiếm tỷ trọng 90% tổng sản lượng lương thực năm Đặc biệt vụ chiêm Xuân năm 2000 suất lúa tỉnh ta đạt 53,1tạ/ha/năm, tăng vụ chiêm Xuân thời kỳ 19901995 gần 10 tạ/ha/năm Hiện nay, Thanh Hóa du nhập nhiều giống lúa từ nước, Viện nghiên cứu Quốc tế Việt Nam Tập đoàn giống lúa làm công nhận sản xuất đại trà, tạo cho sản xuất lương thực tăng nhanh ổn định Trên sở đó, quy luật tất yếu sản xuất nơng nghiệp tất loại trồng với nghành sản xuất lúa để ổn định sản xuất phát triển phải du nhập, tiếp cận giống lúa tiến kỹ thuật để hóa điều kiện sản xuất khu vực Bảng 1.5 Diện tích, suất sản lượng lúa Thanh Hóa qua thời kỳ 2000 Diện tích (1000 ha) 257.5 Năng suất (tạ/ha) 42.6 Sản lượng (1000 tấn) 1095.8 2001 257.6 46.2 1190.4 2002 257.2 48.7 1252.5 2003 256.4 49.6 1272.5 2004 254.6 52.1 1325.9 2005 252.2 49.1 1237.5 2006 254.3 55.0 1398.6 2007 254.4 52.7 1340.1 2008 254.4 55.2 1404.3 Năm 10 Tỉnh Thanh Hóa có điều kiện sinh thái thuận cho phát triển nông nghiệp, sản lượng lương thực liên tục tăng từ 1,1 triệu năm 1998 lên 1,23 triệu năm 2005 Diện tích gieo trồng lúa hàng năm Thanh Hóa 255 nghìn (vụ Chiêm Xuân 116 – 117 nghìn ha, vụ mùa 137 - 238 nghìn ha) Năm 2005 tỉnh đạt 1,23 triệu tần thóc với suất bình quân 49 tạ/ha Đồng thời tỉnh đạt thành công nhảy vọt suất lúa vụ Chiêm Xuân từ 59 -60 tạ thóc/ha gieo trồng Năm 2008 tồn tỉnh gieo cấy 212.000 ha, sản lượng lương thực 799 nghìn tấn; diện tích lúa 118.000 (tỉ lệ gieo cấy lúa lai từ 60% trở lên) 1.2.2 Đặc điể nông học giống lúa N ưu 69 + Đặc điểm nông sinh học: Thời gian sinh trưởng N.ưu 69 vụ mùa khoảng 110 ngày, chiều cao 110 – 115 cm, sinh trưởng phát triển khoẻ, đẻ nhánh khá, cứng chống đổ tốt, trỗ bơng tập trung, độ cổ tốt, độ giống cao + Đặc điểm suất chất lượng gạo: giống N ưu 69 có suất cao ổn định điểm khảo nghiệm, suất tương đương cao đối chứng Nhị ưu 838, Nhị ưu 63, D.ưu 527 Các tiêu cấu thành suất cao: Số bơng/khóm 5,5, số hạt/bông 160, khối lượng 1.000 hạt 26,8 tỉ lệ lép thấp hầu hết giống khác, 18,4% N.ưu 69 có chất lượng cơm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, so với Nhị ưu 838, N ưu 69 đánh giá giống có chất lượng cơm ngon cách rõ rệt + Đặc điểm tính thích ứng: N ưu 69 có tính thích ứng rộng: Thực tế sản xuất cho thấy N.ưu 69 giống chịu thâm canh, gieo cấy vùng sinh thái khác kể vùng đất dốc Hơn sức chống chịu nhiệt độ cao hạn tốt số giống lúa lai gieo cấy phổ biến 1.2.3 Nhu cầu inh ng câ lúa 1.2.3.1 Nhu u m Đạm yếu tố dinh dưỡng hàng đầu thể sống Đạm 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bộ (1998) Dự báo nhu cầu sử dụng phân bón đến 2010 Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội nghị hố học tồn quốc lần thứ 3, Hà Nội 01 - 02/10/1998, Hội Hoá học Việt Nam Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Nguyễn Công Chức (1999) Hiện trạng sử dụng phân bón hộ nơng dân miền Bắc Việt Nam, Hội thảo “Quan điểm quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho trồng miền Bắc Việt Nam”, Hà Nội 26 - 27/5/1998 Nguyễn Văn Bộ, 2003 Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp Nguyễn Văn Bộ, 2013 Nâng cao hiệu sử dụng phân bón Việt Nam.Hội thảo Quốc gia nâng cao hiệu quản lý sử dụng phân bón Việt Nam.NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tất Cảnh (2005) Sử dụng phân viên nén thâm canh lúa,NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Văn Dung (2005), Bước đầu nghiên cứu hệ thống thâm canh lúa, Tạp chí Khoa học Đất, 2005, số 23: 16-20 Nguyễn Tất Cảnh, 2006 Sử dụng phân viên nén thâm canh lúa, NXB Nông nghiệp Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Văn Dung (2006), Tưới tiết kiệm nước bón phân viên nén thâm canh lúa, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 2006, kỳ 1, tháng 1/2006: 77-80 Nguyễn Xuân Cự, 2001 Phân tích tính ổn định hệ thống canh tác lúa nước Đồng Sơng Hồng Tạp chí Khoa học đất, 15/2001/Tr 122130 10 Hoàng Đức Cự cộng (1995) Sinh lý thực vật, giáo trình cao học nơng nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Phạm Văn Cường, 2005 Ảnh hưởng liều lượng đạm đến 77 suất chất khô giai đoạn sinh trưởng suất hạt số giống lúa lai lúa thuần, Tạp chí khoa học Nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Phạm Văn Cường, Phạm Thị Khuyên, Phạm Văn Diệu (2005) Ảnh hưởng liều lượng đạm đến suất chất khô giai đoạn sinh trưởng suất hạt số giống lúa lai lúa thuần., tạp chí KHKT nông nghiệp Trang 354-361 13 Phạm Văn Cường, Phan Thị Hồng Nhung, Tăng Thị Hạnh (2012) Sự quang hợp số giống lúa chịu mặn với mức đạm bón khác giai đoạn đẻ nhánh NXB NN&PTNN, số 18; 19-23 14 Đường Hồng Dật (2002) Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Lê Doãn Diên, 2003 Nâng cao chất lượng lúa gạo phục vụ tiêu dùng xuất khẩu.NXB Nông nghiệp Hà Nội 16 Bùi Đình Dinh, 1993 ‘‘Vai trị phân bón sản xuất trồng hiệu kinh tế chúng’’, Bài giảng lớp tập huấn sử dụng phân bón cân đối để tăng suất trồng cải thiện môi trường, 26 – 29/4/1993 17 Đinh Dĩnh, 1970.Bón phân cho lúa, nghiên cứu lúa nước ngồi tập I Bón phân cho lúa, NXB khoa học 18 Bùi Huy Đáp (1978) Lúa Việt Nam vùng lúa Nam Đông Nam châu Á, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Bùi Huy Đáp (1980) Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Bùi Huy Đáp, 1994 Cây lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 21 Bùi Huy Đáp (1999) Một số vấn đề lúa, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Trương Đích, 2002 Kỹ thuật trồng giống lúa mới, NXB Nông nghiệp 23 Nguyễn Như Hà, 1999 Phân bón cho lúa ngắn ngày thâm canh đất phù sa sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp 78 24 Nguyễn Như Hà, 2006 Giáo trình phân bón cho trồng, NXB Nông nghiệp 25 Tăng Thị Hạnh, Phan Thị Hồng Nhung, Đỗ Thị Hường, Phạm Văn Cường, TAKUYA ARKI (2013) Hiệu suất sử dụng đạm suất tích lũy dịng lúa ngắn ngày chọn tạo Tạp chí KH&PT Trường ĐHNN Hà Nội, số 14;18-23 26 Trần Thị Hiền, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Quang Thạch (1999) Ảnh hưởng chế phẩm EM đến sinh trưởng, phát triển suất lúa, Tạp chí KHCN&QLKT, Số 10, Tr.451- 453 27 Nguyễn Thị Thu Hiền, 2010 Điều tra thực trạng sản xuất nghiên cứu ảnh hưởng phân viên nén đến sinh trưởng, phát triển suất số giống lúa nếp đặc sản huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Luận văn thạc sỹ chuyên ngành trồng trọt 28 Nguyễn Văn Hoan, 2006a Cẩm nang lúa, NXB Lao động 29 Nguyễn Văn Hoan 2006b Kỹ thuật thâm canh lúa hộ nông dân, Nhà xuất Nơng nghiệp 30 Vũ Tun Hồng, 1999 ‘‘Một số ý kiến xây dựng diện tích lúa gạo xuất ĐBSH’’, Hội thảo quy hoạch phát triển vùng lúa hàng hoá chất lượng cao ĐBSH - Hải Hậu.Nam Định 02 – 03/11/1999 31 Nguyễn Thị Hương, 2009 Nghiên cứu ảnh hưởng phân viên nén kết hợp với chế phẩm Agrotain đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Bắc thơm vùng Gia Lâm - Hà Nội; Luận văn thạc sỹ chuyên ngành trồng trọt 32 Võ Minh Kha, 1998 Phân bón trồng, Các định luật sử dụng phân bón, NXB Nơng nghiệp 33 Võ Minh Kha, 2003 Sử dụng phân bón phối hợp cân đối, NXB Nghệ An 34 Lê Văn Khoa cộng sự, 1998 Nông nghiệp môi trường, NXB Giáo dục 35 Lê Văn Khoa, 2004 Sinh thái môi trường đất, NXB Giáo dục 79 36 Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Văn Duy (2009) Xác định lượng đạm kali bón thích hợp cho lúa Xi23 vụ xuân huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh Tạp chí KH&PT Trường ĐHNN Hà Nội, số 7; 585-594 37 Nguyễn Thị Lẫm (1994) Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng phát triển suất số giống lúa, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Việt Nam, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Lẫm, 1999 Giáo trình lúa.NXB Nơng nghiệp Hà Nội 39 Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Tất Cảnh, 2009 Ảnh hưởng việc sử dụng phân viên nét kết hợp với chế phẩm phân bón Komix đến sinh trưởng phát triển suất giống ngơ LVN4, Tạp chí khoa học Phát triển, 2009, Tập 7, số 3: 225-231 Luận án, luận văn, báo cáo khoa học: 40 Nguyễn Văn Luật (2005) Sản xuất trồng hiệu cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Luých, 2007 Nghiên cứu di động đạm đất bón loại phân viên nén khác ảnh hưởng chúng tới sinh trưởng, phát triển, suất lúa.Luận văn thạc sỹ chuyên ngành trồng trọt 42 Đinh Văn Lữ (1978) Giáo trình lúa, NXB Nơng nghiệp, Hà nội 43 Nguyễn Hữu Nghĩa (1996) Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam thực trạng vấn đề cơng tác cải thiện sản xuất lúa gạo thông qua hợp tác đa phương, Kết nghiên cứu KH nông nghiệp 1995 1996 44 Niên giám thống kê năm 2012, NXB Thống kê Hà Nội 45 Mai Văn Quyền, 1996 Thâm canh lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp 46 Mai Văn Quyền, 2002 160 câu hỏi đáp lúa kỹ thuật trồng lúa, NXB Nông nghiệp 47 Vũ Quang Sáng, Trần Thị Hiền, Lưu Thị Cẩm Vân (2006) Ảnh hưởng chế phẩm Penshibao (PSB) đến sinh trưởng, phát triển suất, chất lượng đậu tương giống D912 trồng đất Gia lâm, Hà Nội, Tạp chí KHKT 80 Nông nghiệp, số + 5, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 48 Trần Thúc Sơn, 1998 Một số ý kiến quản lý dinh dưỡng hệ thống canh tác lúa Đồng sông Hồng Hội thảo “Quan điểm quản lú dinh dưỡng tổng hợp cho trồng miền bắc Việt Nam” Hà Nội 26, 27 – -1998 49 Nguyên Công Tạn cs, 2002 Lúa lai Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 50 Phạm Sỹ Tân, 2008 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng phân bón Đồng Sơng Cửu Long Tập 3, Tr 315-327 NXB Chính trị Quốc gia 51 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quan Thạch, Vũ Quang Sáng, 2006 Sinh lý Thực vật, NXB Nông nghiệp 52 Vũ Cao Thái (1996) Phân bón an tồn dinh dưỡng cho trồng, Tổng kết thí nghiệm nghiên cứu chế phẩm phân bón hóa học hữu Komix, Viện Nơng hóa Thổ nhưỡng, Hà Nội 53 Lê Vĩnh Thảo, Nguyễn Ngọc Tiến (2003) Kết chọn tạo giống HT1 Tạp chí nơng nghiệp PTNT 54 Hồng Ngọc Thuận cộng (1996) Dự án thâm canh lúa màu ăn Yên Hưng, Quảng Ninh, Hội thảo giới thiệu sử dụng phân phức hữu cho loại trồng 55 Hoàng Ngọc Thuận (2005) Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm phân bón phức hữu Pomior kỹ thuật nâng cao suất chất lượng số trồng nông nghiệp, Báo cáo khoa học 56 Lê Văn Thuận, 2011 Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp bón phân viên nén đến sinh trưởng, phát triển, suất lúa PC6 vụ Xuân huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Trồng trọt 57 Phạm Văn Tiêm (2005) Gắn bó nông nghiệp – nông thôn – nông dân thời kỳ đổi mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 58 Lê Văn Tiềm, 1986 Q trình hồ tan lân vấn đề lân dễ tiêu 81 đất trồng lúa, Tập san sinh vật học, số 2/1986 59 Nguyễn Văn Tính, 2007 Tác động loại phân viên nén đến suất lúa vi sinh vật đất; Luận văn thạc sỹ chuyên ngành trồng trọt 60 Phạm Văn Toản, Trương Hợp Tác (2004) Phân bón vi sinh nông nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 61 Đào Thế Tuấn, 1963 Hiệu lực phân lân lúa, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, tháng năm 1963 61 Đào Thế Tuấn (1970) Sinh lý ruộng lúa suất cao, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 62 Đào Thế Tuấn, 1980 Sinh lý ruộng lúa có suất cao, NXB Nơng thơn 63 Nguyễn Văn Uyển, 1994 Cơ sở sinh lý bón phân cho lúa, tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, tháng 12/1994 64 Nguyễn Văn Uyển (1995) Phân bón chất điều tiết sinh trưởng, NXB Nông nghiệp - TP Hồ Chí Minh 65 Bùi Thị Hồng Vân (1995) Kết khảo nghiệm phân bón Komic BFC 201 vụ mùa 1994 Mỹ Hưng – Thanh 0ai, Tạp chí NN Hà Tây, số 2, tr.18 66 Vũ Hữu Yêm, Nguyễn Xuân Hiển, Võ Minh Kha, Nguyễn Thị Xuân, 1978 Nguyên tố vi lượng trồng trọt Tập1 NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 67 Vũ Hữu m (1995) Giáo trình Phân bón cách bón phân, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 68 Yosida (1979) Những kiến thức nghề trồng lúa (tài liệu dịch), Nhà xuất Nông Nghiệp, tr.318 – 319 B Tài liệu tiếng nước 69 Beachell, H.M., G.S Khush, and R.C Aquino (1972) IRRI’ S Rice Breeding program, Losbanos, Philippines 70 Cada, E.C and P.B Escuro (1997) Rice varietal improvement in the Philippin, IRRI, Rice breeding, Losbanos, Philippines 71 Gray, R.C., and G.W Akin 1984 Foliar fertilization In: Nitrogen in 82 Crop Production, R.D Hauck (ed.) American Society of Agronomy, Madison, pp 579-584 72 Gomez, K.A., and S.K Dedatta (1995) Influence of environment on protein content of rice, Agron.I 73 Tang Thi Hanh, T.A., Pham Van Cuong, Toshhihio Mochizuki, Atsuchi Yoshimura, Fumitake Kubota, (2008) Efects of Nitrogen supply restrition on photosyntetic Characters and dry matter prodoction in Vietlai 20, a Vietnamese Hybrid rice variety during grain filling satage Tropical Agriculture and Development 52; 111-118 74 S Hargopal (1988), Economy of fertilizer thruoggreen – manuring in rice, Indian Jounal of Agricultural Sciences, Indian 75 Hoang, C.H (1999) The present status and trend of rice improvement in Taiwan, SG Agri 76 IRRI, CIAT, WARDA Rice Almanac (1997).second edition, Philippines 77 Itoh, and K Hayasi (2000) The changes in paddy field rice varieties in Japan trop, Agri Res, Ses.3 78 Jenning P.R., Coffmen W.R and Kauffman H.E (1979) Rice improvement, IRRI, Losbanos, Philippines, pp 101-102 79 Jian, Z., F Wang, Z Li, Y Chen, X Ma, L Nie (2014) Grain yield and nitrogen use efficiency responses to N application in Bt (CrylAb/Ac) transgenic two-line hybrid rice Field Crops Research155:184191.doi:http://dx.doi.org/10.1016 /j.fct.2013.09.007 80 Lin, S.C (2001) Rice breeding in China, IRRI, Rice breeding, Losbanos, Philippines 81 Lu.B.R lorestto G.C (1980) The Wild relatives oryza: Nomenelature and conservation genetic resources centre, IRRI Losbanos, Philippines, Trainning manual, pp.41-45 82 Nguyen Van Phu, Tlutos, Balisk, Szakrova (2001) Effects of nitrogen 83 magnesium and titanium forliar application on oat growth Reasonble use of fertilizer focused on sulphur in plant production, Proceeding of th international conference, pp.115-116 83 Peoples, M.B., J.R Freney, and A.R Mosier 1995 Minimizing gaseous losses of nitrogen In: Nitrogen Fertilization in the Environment, P.E Bacon (ed.) Marcel Dekker, Inc., New York, pp 565-602 84 Shen, J.H (2000) Rice breeding program in China in International rice research insitute and chinese Academy of agricultural scien 85 S.Yosida (1976), Laboratory manual for physiological studies of rice, IRRI 86 Zhu, S.L 1992 Efficient management of nitrogen fertilizers for flooded rice in relation to nitrogen transformations in flooded soils Pedosphere 2: 97-114 C Tài liệu từ Internet 87 http:// FAO ORG 88 http:// FAOSTAT.FAO.ORG 89 FAO (2008), Food outlook 90 http//www.vnn.vn 84 Chuẩn bị thí nghiệm 85 Lúa giai đoạn bén rễ hồi xanh Lúa giai đoạn đẻ nhánh 86 Đo đếm giai đoạn đẻ nhánh Đo đếm giai đoạn trỗ bơng 87 Lúa giai đoạn chín sáp iii 88 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu cần đạt Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học: 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Tổng quan tài liệu 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới Việt Nam 1.2.2 Đặc điểm nông học giống lúa N ưu 69 10 1.2.3 Nhu cầu dinh dưỡng lúa 10 1.2.3.1 Nhu cầu đạm lúa 10 1.2.3.2 Nhu cầu lân lúa 22 1.2.3.3 Nhu cầu kali lúa 24 1.2.3.4 Nhu cầu yếu tố dinh dưỡng khác lúa 27 1.2.3.5 Nghiên cứu tương quan tỷ lệ N, P, K cân đối cho lúa nhu cầu phát triển phân bón tổng hợp NPK 28 iv 89 1.2.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón cho lúa giới Việt Nam 30 1.2.4.1.Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón cho lúa giới 30 1.2.4.2.Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón cho lúa Việt Nam 32 1.2.5 Tình hình nghiên cứu bón phân viên nén NK sử dụng sản xuất nông nghiệp 34 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 38 2.2 Nội dung nghiên cứu 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu: 39 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm: 39 2.3.2.1 Phương pháp điều tra trạng sử dụng phân bón: 39 2.3.2.2 Phương pháp thí nghiệm 39 2.3.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi 41 2.3.3.1 Chỉ tiêu theo dõi: 41 2.3.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu: 42 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 45 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Tình hình sản xuất lúa sử dụng phân bón xã Thiết Ống 46 3.1.1 Tình hình sản xuất lúa ruộng trũng ruộng bậc thang 46 3.1.2 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa chân ruộng trũng ruộng bậc thang xã Thiết Ống 47 3.2 Ảnh hưởng việc bón phân viên nén NK đến tiêu sinh trưởng lúa 49 3.2.1 Ảnh hưởng tới chiều cao 49 3.2.2 Ảnh hưởng tới số dảnh/ khóm 51 3.2.3 Ảnh hưởng đến động thái tăng trưởng số 54 3.2.4 Ảnh hưởng đến số diện tích (LAI) 56 v90 3.2.5 Ảnh hưởng đến khối lượng chất khô 58 3.3 Ảnh hưởng bón phân viên nén đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lúa lai N ưu 69 ruộng bậc thang ruộng trũng vụ mùa năm 201461 3.3.1 Ảnh hưởng tới sâu hại 61 3.3.2 Với bệnh hại 61 3.4 Ảnh hưởng việc bón phân viên nén đến thời gian sinh trưởng lúa 65 3.5 Ảnh hưởng bón phân viên nén đến số yếu tố cấu thành suất suất giống lúa lai N ưu 69 chân ruộng bậc thang ruộng trũng 66 3.6 Ảnh hưởng bón phân viên nénđến hiệu kinh tế giống lúa lai N ưu 69 chân ruộng bậc thang ruộng trũng 69 3.6.1 Chi phí 69 3.6.2 Hiệu kinh tế 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan