1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu lực bón vi lượng chelate sắt (fe), đồng (cu), kẽm (zn), mangan (mn) cho cây ớt ngọt (capsicum annuum l) trồng trong nhà có mái che ở thanh hóa

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cây ớt (capsicum spp) thuộc họ cà (Solanaceae) rau gia vị phổ biến, có nguồn gốc vùng nhiệt đới Châu Mỹ (Bắc Mỹ Nam Mỹ ) cách sáu nghìn năm, sau lan truyền tới Châu Phi, Châu Âu, Châu Á Ngày ớt trồng rộng rãi toàn giới từ 550 vĩ độ bắc đến 550 vĩ độ nam, đặc biệt nước nhiệt đới Tùy thuộc vào mức độ cay, ớt chia thành loại ớt (Capsicum annuum L) ớt cay (Capsicum frutescens L) (Awole S., et al, 2011) Ớt thuộc họ Capsicum annuum L Quả ớt loại rau xanh giàu dinh dưỡng, 100g ớt xanh có chứa 110mg vitamin C, 292mg vitamin A, carbohydrate 4.64g, chất xơ 1.7g Vì ớt coi nguyên liệu quan trọng cho việc nấu nhiều ăn ngon văn hóa ẩm thực nhiều nước giới Ở Việt Nam áp dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh năm gần Có thể nói trồng nhà có mái che với việc tưới bón phân qua hệ thống tưới nhỏ giọt công nghệ tiên tiến phổ biến giới Việc lựa chọn sử dụng công nghệ cao cho sản xuất nhiều loại trồng khác nhà có mái che ngày vào nghiên cứu ứng dụng rộng rải Việt Nam Trong ớt loại trồng nhà có mái che với diện tích lớn Trong sản xuất nơng nghiệp phân ón yếu tố có vai tr uan trọng, uyết định suất trồng ón đầy đủ, cân đối chất gi p sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, cho suất cao, chất lượng tốt Tuy nhiên trước sản xuất nông nghiệp đa phần trọng đến đa lượng, năm gần trung lượng uan tâm ngày vi lượng coi yếu tố uan trọng sản xuất nông nghiệp cho nông sản với chất lượng cao cấp đáp ứng yêu cầu ngày cao người tiêu dùng phục vụ xuất Hàm lượng nguyên tố vi lượng có mặt trồng nói chung, ớt nói riêng thấp có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh lý, sinh hóa, trao đổi chất, từ ảnh hưởng đến trình sinh trưởng, phát triển khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh ất thuận Sự hình thành diệp lục, tổng hợp protein, car ohydrate,lipid, viatamin….đều có tham gia nguyên tố vi lượng Tuy nhiên vi lượng đơn dạng vô hiệu uả sử dụng thấp, ón vào đất vi lượng kết hợp với số chất có đất rễ ị kết tủa, trồng khơng sử dụng Vì lẽ để khắc phục ất lợi cho trồng thiếu vi lượng hay ất lợi vi lương vô dạng đơn gây ra, Doanh nghiệp phân ón Tiến Nơng sản xuất dạng Vi lượng Chelate Vi lượng Chelate chiết xuất từ nguồn hữu cơ, ree mino mino cid, cid hoạt hóa cao theo dạng ion để tăng khả hấp thụ cho trồng, không cần lượng d ng nhiều, dễ dàng sử dụng không ị ngộ độc giải pháp hữu hiệu cho sản xuất nông nghiệp tiên tiến ngày Nhằm cung cấp sở khoa học thực tiễn kỹ thuật sản xuất, đặc biệt kỹ thuật ón vi lượng chelate cho ớt trồng nhà có mái che, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu lực bón vi lượng chelate sắt (Fe), đồng (Cu), kẽm (Zn), mangan (Mn) cho ớt (Capsicum annuum L) trồng nhà có mái che Thanh Hóa” Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Xác định hiệu lực tăng suất, chất lượng bón vi lượng chelate Fe, Cu, Zn, Mn cho ớt trồng nhà có mái che, tạo sở để bổ sung, hồn thiện qui trình cơng nghệ sản xuất theo mơ hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao Thanh Hóa 2.2 Yêu cầu cần đạt 1) Xác định ảnh hưởng vi lượng Fe, Cu, Zn, Mn mức bón khác đến sinh trưởng, phát triển ớt 2) Xác định ảnh hưởng vi lượng Fe, Cu, Zn, Mn mức ón khác đến tình hình sâu bệnh hại ớt Xác định ảnh hưởng vi lượng Fe, Cu, Zn, Mn mức ón khác đến tiêu chất lượng quả, yếu tố cấu thành suất, hiệu lực tăng suất Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài cung cấp liệu khoa học lượng bón vi lượng chelate Fe, Cu, Zn, Mn cho ớt trồng nhà có mái che, tạo sở để bổ sung, hồn thiện qui trình cơng nghệ sản xuất 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở để phổ biến, khuyến cáo sử dụng vi lượng chelate Fe, Cu, Zn, Mn cho ớt nói riêng loại trồng khác nói chung, trồng điều kiện nhà có mái che tỉnh Thanh Hóa Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh thái nhu cầu dinh dưỡng ớt 1.1.1 Nguồn gốc phạm vi phân bố Ớt phần ẩm thực loài người 7.500 năm trước Công nguyên Ớt trồng khắp nơi giới sau thời Christopher Columbus Chanca D.A chuyến thứ hai Colum us C vào năm 1493 mang hạt ớt Tây an Nha lần đầu viết tác dụng dược lý ớt vào năm 1494 Từ Mexico, ớt nhanh chóng chuyển ua Philippines, sau Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản Một đường khác mà ớt di chuyển người Bồ Đào Nha lấy từ Tây Ban Nha sau đưa ua Ấn Độ, qua Trung Á Thổ Nhĩ Kỳ (Wikipedia, 2006) [26] Theo Hoàng Thị Sản (1999) [11], ớt Capsicum spp, thuộc họ Cà Solanaceae, chi Capsicum Chi Capsicum khoảng 20 – 30 lồi, có lồi trồng là: Capsicum annuum L, Capsicum frutescens L, Capsicum chinense jacquin, Capsicum pendulum, Capsicum pubescens 1.1.2 Yêu cầu nhiệt độ Ớt có nguồn gốc vùng nhiệt đới nên yêu cầu ấm áp, nhiệt độ cao suốt uá trình sinh trưởng Khả chịu hạn, chịu nóng chịu rét úng Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng, số hoa, tỷ lệ đậu Nếu nhiệt độ đất 10oC làm cho ớt sinh trưởng chậm, nhiệt độ lớn 30oC rễ ngừng sinh trưởng, phận khác sinh trưởng ình thường Quả đạt kích thước đẹp nhiệt độ cao giai đoạn nở hoa nhiệt độ thấp sau Nếu nhiệt độ an đêm mà cao khoảng 240C kích thích rụng hoa (Rylski Spigelman, 1982) Nhiệt độ ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu quả, điều kiện nhiệt độ thấp hình thành khơng hạt Ngo nhiệt độ thấp cịn làm giảm kích thước hình dạng (Trần Khắc Thi cộng sự, 2008) [15] Theo khuyến cáo Trung tâm nghiên cứu Teaspoon – FeedingTM Haifa, Israel, nhiệt độ thích hợp ớt, loài Capsicum annuum L thời kỳ nảy mầm 20oC - 25oC, thời kỳ sinh trưởng 20oC - 25oC (ban ngày) 16oC - 18oC ( an đêm), thời kỳ hoa, hình thành 26oC - 28oC (ban ngày) 18 - 20oC ( an đêm) (H I , 2000) [22] 1.1.3 Yêu cầu ánh sáng Theo Trần Khắc Thi cộng (2008) [15], ớt ưa sáng ngày ngắn thời gian chiếu sáng -10 kích thích sinh trưởng, tăng suất khoảng 21 – 24% tăng chất lượng 1.1.4 Yêu cầu nước độ ẩm Theo Doktorin (2010) [20], ớt trồng ớt thành cơng điều kiện dựa hoàn toàn vào nước trời Tuy nhiên để đảm bảo đạt suất cao, ổn định chủ động tưới, tiêu vấn đề quan trọng Ớt bị ngập úng thời gian ngắn gây tượng rụng lá, đồng thời làm xuất nhiều loại sâu bệnh hại Theo Makinde (2010) [23], ớt coi trồng mẫn cảm thiếu nước Để đạt suất cao, cần cung cấp nước trì độ ẩm đất giới hạn thích hợp suốt trình sinh trưởng, phát triển Theo Trần Khắc Thi cộng (2008) [15] ớt thuộc loại mọng Cây có cành nhiều nên yêu cầu lượng nước lớn Vì để sinh trưởng tốt, cho suất cao cần độ ẩm đất cao suốt thời kỳ sinh trưởng, thời kỳ yêu cầu độ ẩm đất 70 - 80%, thời kỳ hoa tạo yêu cầu độ ẩm đất 80 - 85%, giai đoạn chín yêu cầu 70 - 80% Ẩm độ đất không ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu làm tăng tỷ lệ rụng Nếu ẩm độ khoảng 10% tỷ lệ rụng 72,1% , ẩm độ 55,6% – 57,4% tỷ lệ rụng 20% - 30% Kết nghiên cứu ảnh hưởng lượng nước tưới thời kỳ sinh trưởng khác ớt cho thấy việc cắt giảm lượng nước tưới thời kỳ trước hoa làm chậm trình hoa, giảm tối đa số lượng hoa Thiếu nước thời kỳ hoa hình thành dẫn đến làm giảm tổng sản lượng lượng thu hoạch toàn vụ 1.1.5 Đất trồng nhu cầu dinh dưỡng ớt Theo Trần Khắc Thi cộng (2008) [15], ớt thích hợp trồng loại đất có thành phần giới nhẹ, giàu vơi Ớt sinh trưởng đất cát phải đảm bảo tưới tiêu phân ón Đất chua đất kiềm khơng thích hợp cho ớt phát triển Ớt trồng loại đất, đất thịt giữ nước pH = – 6,5 thích hợp Trong thời kỳ hoa, ớt đặc biệt mẫn cảm với tình trạng độ ẩm đất Thiếu thừa nước thời kỳ dẫn đến hạn chế trình thụ phấn, làm xuất nhiều loại sâu bệnh hại, dẫn đến làm giảm suất, chất lượng ớt Vì vậy, loại đất có khả ngấm nước thoát nước chậm, điều kiện tưới hạn chế coi khơng thích hợp cho việc trồng ớt suất thấp 1.2 Nhu cầu dinh dưỡng vi lượng trồng 1.2.1 Nhu cầu sắt trồng Từ năm 1860, Sachs phát sắt nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu với trồng có vai trò quan trọng hoạt động sống Hàm lượng sắt từ 50 – 100 ppm, hàm lượng sắt cao c n non sau giảm dần Trong cây, phận già có hàm lượng sắt cao ộ phận non Sắt nguyên tố di động nên thiếu sắt, phận non bị ảnh hưởng trước, phận già bị ảnh hưởng Cây hút sắt chủ yếu dạng Fe2+ (theo Nguyễn Xuân Trường, 2005) [18] Theo Agarwala Sharma [19], Fe có vai trị quan trọng phát triển có ảnh hưởng tới uá trình sinh hóa, đóng vai tr thiết yếu việc vận chuyển electron cố định nitơ, đồng thời e nhân tố kích thích hoạt động enzym Sắt có mặt hợp chất porphyril khác xytocrom nhóm hoạt động nhiều emzyme như: catalaza, peroxydaza leghemoglobin Ngồi sắt cịn có mặt hợp chất khơng có cấu tr c Hem khác như: ferredoxin Sắt không tham gia vào thành phần diệp lục, lại có ảnh hưởng định đến tổng hợp trì diệp lục (Hồng Minh Tấn cộng sự, 2006) [12] Ở trồng triệu chứng thiếu sắt an đầu xuất vệt trắng lợt hay vàng nhạt vùng gân non Một số trường hợp bạc toàn Cuối chuyển trắng xuất đốm hoại tử rải rác bề mặt Trên non mẫn cảm với thiếu sắt già, sắt nguyên tố di động nên sắt không di chuyển từ già đến non Sự di động sắt gây kết tủa thành dạng oxit sắt phosphat không tan già Trong đất sắt chiếm 5% tính theo khối lượng Tuy nhiên sắt tổng số loại đất có khác biệt Đất đỏ thường có hàm lượng sắt tổng số cao (lớn 10%), đất cát có hàm lượng sắt tổng số thấp (xấp xỉ 1%) Đất cát chua, rửa trơi nhiều có sắt tổng số thấp (nhỏ 1%) Sắt tổng số đất chưa phản ánh dinh dưỡng trồng Sắt hữu hiệu phần sắt trồng h t Tuy nhiên sắt hữu hiệu đất bị ảnh hưởng yếu tố như: pH, kết cấu đất, chất hữu cơ, lân…Khi pH đất tăng sắt hữu hiệu đất giảm pH cao làm kết tủa sắt di động Đất nghèo hữu hàm lượng sắt hữu hiệu thấp, bón phân hữu làm tăng sắt hữu hiệu đất (Chu Thị Thơm cộng sự, 2006) [16] Các kết nghiên cứu xác định phân sắt có hiệu lực với lúa, mía, đậu nành, ăn uả… Kết nghiên cứu Place (1969) qua thí nghiệm đồng ruộng ba thí nghiệm nhà lưới kết luận phân sắt khắc phục tình trạng bạc l a đất kiềm Kết nghiên cứu Hartzook đồng (1974) cho thấy bón 10kg Fe – TDDH /ha làm tăng suất đậu nành từ 7,7 – 210% tùy theo giống Thí nghiệm Dangarwala đồng (1983) lạc cho thấy, bón 50kg FeSO4/ha làm tăng suất 11,4% cơng thức khơng bón lân 27,5% cơng thức bón lân 1.2.2 Nhu cầu đồng trồng Trong hàm lượng đồng biến động từ – 20 ppm Thời kỳ con, hàm lượng đồng cao nhất, sau giảm dần Đồng di động thiếu đồng đủ đồng đồng di động Nhu cầu đồng biến động lớn tuỳ theo loại (Chu Thị Thơm cộng sự) [16] Đồng hoạt hóa nhiều enzym oxi hóa khử có thành phần plastocyanin, thành viên chuỗi chuyển vận điện tử quang hợp Các enzym mà đồng hoạt hóa liên quan nhiều đến q trình sinh lý sinh hóa tổng hợp protein, axit nucleic, dinh dưỡng nitơ, hoạt động quang hợp…(Hoàng Minh Tấn cộng sự, 2006) [12] Triệu chứng thiếu đồng xuất non thời kỳ đẻ nhánh, nảy chồi, số trường hợp triệu chứng xuất thời kỳ an đầu non chuyển màu vàng trắng, nhỏ xoắn gấp lại khô dần, l n Cây ăn uả thiếu đồng làm non nhỏ, uăn lại, đầu chồi chuyển vàng chết khô, dễ bị rụng Ở ngũ cốc thiếu đồng non chuyển vàng, trưởng thành mềm sau chết khô dần từ hai mép chuyển xám, số hoa ít, hạt phát triển, nhiều hạt lép Ở có múi tình trạng thiếu đồng xuất phổ biến phận Các non nhỏ, mềm Các chồi non chuyển vàng, teo chết đen dần từ đầu chồi Một số trường hợp cành chuyển màu đỏ Hàm lượng đồng lớp vỏ trái đất trung bình từ 55 – 70 ppm Tình trạng thiếu đồng không phổ biến chất vi lượng khác Đất cát, đất than n, đất có hàm lượng hữu cao, đất chua đất khai hoang thường thiếu đồng Giàu đồng đất phát triển đá salt (100 ppm) thấp đất phát triển đá granite (10 ppm) Trong đất, đồng tồn chủ yếu dạng sunfite mà điển hình chalcopyrite (CuFeS2) Đồng tổng số đất diện khối Lattice khoáng nguyên sinh thứ sinh Ngồi đồng cịn tồn dạng: dung dịch đất, dạng cation trao đổi bề mặt khoáng sét hay hữu cơ, hợp chất dạng oxit, dạng hấp phụ giữ chặt bề mặt bề mặt keo đất, hợp chất hữu hay vi sinh vật (dẫn theo Chu Thị Thơm cộng sự, 2006) [16] Đồng vô đồng hữu tồn dung dịch đất phần lớn tồn dạng phức hữu tan Nồng độ đồng dung dịch đất thấp, từ 10-8 đến 10-6 M Cây trồng h t đồng thuận lợi dạng phức đồng Các phức đồng tăng lên phân đồng ón vào đất Trong đất ln có q trình chuyển hố qua lại đồng hữu hiệu đồng khó tiêu Trong điều kiện thuận lợi đồng khó tiêu chuyển thành đồng đồng hữu hiệu ngược lại Đồng hữu hiệu đất phụ thuộc vào đồng tổng số, kết cấu đất, pH, dung tích hấp thu (CEC), chất hữu oxit Nồng độ đồng dung dịch đất giảm pH tăng làm giảm độ tan tăng đồng hấp phụ Độ tan đồng phụ thuộc vào pH đất, độ tan tăng 100 lần pH giảm đơn vị Ở đất giàu hữu thường xảy tình trạng thiếu đồng cation đồng có khả kết hợp mạnh với chất hữu Hàm lượng đạm cao làm ngăn cản trình vận chuyển đồng từ già non Khả h t đồng giảm nồng độ kẽm sắt dung dịch đất cao, bón nhiều lân dẫn tới thiếu đồng (Nguyễn Xuân Trường, 2005) [18] 1.2.3 Nhu cầu kẽm trồng Kẽm tham gia vào thành phần cấu tạo 70 enzyme Ngoài tham gia vào cofacto nhiều enzyme Đặc biệt kẽm tham gia vào hoạt hóa enzyme sinh tổng hợp tryptophan chất tiền thân auxin Kẽm đóng vai tr uan trọng sinh tổng hợp nhiều protein (Hoàng Minh Tấn cộng sự, 2006) [12] Ngoài ảnh hưởng trực tiếp, kẽm cịn có tác dụng gián tiếp với trồng nhờ tăng cường khả sử dụng lân đạm Trong loại trồng hàm lượng kẽm biến động từ – 10.000 ppm tính theo hàm lượng chất khơ, phổ biến hàm lượng kẽm dao động từ 10 – 100 ppm Trong rễ phận có hàm lượng kẽm cao nhất, sau tới thấp thân cành Hàm lượng kẽm giảm dần theo tuổi cây, tuổi cao hàm lượng kẽm giảm (Nguyễn Xuân Trường, 2005) [18] 10 Ở lúa, ngơ, có múi, nho táo thiếu kẽm chuyển xanh lục nhạt, vàng xuất đốm bạc trắng phần Ở số trồng xuất đốm nhỏ màu nâu mặt Lá non nhỏ, biến dạng, còi cọc, lùn, thân yếu, mềm, chậm hoa, thường không phát triển dẫn đến suất thấp chí khơng có suất Ở lúa triệu chứng thiếu kẽm thường xuất từ ngày thứ 10 tới ngày thứ 40 sau gieo cấy, thiếu kẽm làm hồi xanh chậm lại, còi cọc, nở bụi, l n, thường có sọc màu trắng non Hàm lượng kẽm trung bình lớp vỏ trái đất khoảng 80ppm Trong tự nhiên kẽm chủ yếu tồn dạng khoáng đơn sulfide sphalerite indicate lớp vỏ trái đất Trong loại đá, đá phiến sét có hàm lượng kẽm cao Kẽm đá trầm tích có phần từ ion Zn2+ vật liệu rửa trôi phần cấu trúc khoáng sét Hàm lượng kẽm đất phụ thuộc vào đá mẹ chế độ canh tác Các dạng kẽm đất ln chuyển hóa biến đổi tùy thuộc vào điều kiện môi trường đất hấp thu Một số kết nghiên cứu cho thấy có tới 30 – 60% kẽm tồn dạng kết hợp với khoáng sắt (Fe2O3) 20 – 45% với khoáng sét số khoáng khoáng chất khác Kẽm tổng số đất biến động từ 10 – 300 ppm, đa số đất trồng trọt kẽm tổng số dao động khoảng 50 – 100 ppm (theo Aubert Pinta, 1997) Đất bị rửa trơi mạnh thường có hàm lượng kẽm tổng số thấp (Zn < 30 ppm) (theo Nguyễn Xuân Trường, 2005) [18] 1.2.4 Nhu cầu mangan trồng Trong mangan thành phần cấu tạo số enzyme, đặc biệt enzyme dehrogenase, decacboxilase chu trình Kreb Ngồi mangan cịn tham gia vào phản ứng uang phân ly nước quang hợp Hàm lượng mangan cao so với chất vi lượng khác, hàm lượng mangan từ 20 – 500 ppm tính theo chất khơ Hàm lượng 20 ppm 55 Bảng 3.10 Ảnh hưởng vi lượng chelate Fe, Cu, Zn, Mn đến suất ớt ĐVT: tấn/ha CTTT CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT 10 CT 11 CT 12 CT 13 CT 14 CT 15 CT 16 CT 17 CT xử lý Nền (N, P, K, Ca, Mg ) Nền + 0.5 e Nền + 0.5 e + 0.5 Cu Nền + 0.5 e + 0.5 Cu + 0.5 Zn Nền+ 0.5 e + 0.5 Cu + 0.5 Zn + 0.5 Mn Nền + 1.0 e Nền + 1.0 e + 1.0 Cu Nền + 1.0 e + 1.0 Cu + 1.0 Zn Nền + 1.0 e + 1.0 Cu + 1.0 Zn + 1.0 Mn Nền + 1.5 e Nền + 1.5 e + 1.5 Cu Nền + 1.5 e + 1.5 Cu + 1.5 Zn Nền + 1.5 e + 1.5 Cu + 1.5 Zn + 1.5 Mn Nền + 2.0 e Nền + 2.0 e + 2.0 Cu Nền + 2.0 e + 2.0 Cu + 2.0 Zn Nền + 2.0 e + 2.0 Cu + 2.0 Zn + 2.0 Mn LSD CV (%) NSTT 56,50 60,76 63,40 67,45 73,11 63,28 64,53 69,56 72,45 62,07 63,61 66,87 71,70 62,03 63,38 65,04 69,67 NSLT 67,20 71,82 75,51 80,70 88,54 74,62 76,55 83,17 85,82 73,32 75,82 79,92 86,91 73,22 75,74 78,10 84,62 3,61 3,30 Hình 3.6 Ảnh hưởng vi lượng chelate Fe, Cu, Zn, Mn đến suất 56 3.4 Ảnh hưởng vi lượng chelate Fe, Cu, Zn, Mn đến số tiêu chất lượng 3.4.1 Độ dày thịt Bảng 3.11 Ảnh hưởng vi lượng chelate Fe, Cu, Zn, Mn đến độ dày thịt ĐVT: mm CTTT Đợt 4,6 4,7 4,9 5,1 5,7 4,8 5,0 5,1 5,6 4,7 4,9 5,1 5,3 4,7 4,8 5,1 5,2 Đợt 4,3 4,4 4,7 5,0 5,7 4,7 4,9 5,1 5,4 4,6 4,7 5,0 5,2 4,6 4,7 4,9 5,2 CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT 10 CT 11 CT 12 CT 13 CT 14 CT 15 CT 16 CT 17 LSD0,05 CV% Qua bảng số liệu độ Đợt thu hoạch Đợt Đợt TB toàn vụ 4,2 4,0 4,3 4,3 4,1 4,4 4,6 4,4 4,6 4,9 4,7 4,9 5,5 5,3 5,6 4,5 4,3 4,6 4,8 4,6 4,8 4,9 4,7 5,0 5,3 5,1 5,4 4,5 4,3 4,5 4,6 4,4 4,6 4,9 4,6 4,9 5,0 4,8 5,1 4,4 4,2 4,5 4,5 4,3 4,6 4,9 4,6 4,9 5,0 4,8 5,0 0,3 3,3 dày thịt trung ình đợt thu hoạch giống ớt Chao Quan Jiao dao động từ 4,3 – 5,6 mm Các cơng thức ón vi lượng độ dày thịt tăng so với đối chứng từ 0,1 – 1,3 mm Các cơng thức bón Fe (CT2, CT6, CT10, CT14 ) với mức bón 0,5 kg/ha, 1kg/ha, 1,5 kg/ha 2kg/ha, độ dày thịt dao động từ 4,4 – 4,6 mm Tăng so với cơng thức đối chứng (cơng thức khơng bón VL) từ 0,1 – 0,3 mm So sánh CT bón Fe Cu (CT3, CT7, CT11, CT15) mức bón 0,5 kg/ha, 1kg/ha, 1,5 kg/ha 2kg/ha loại với cơng thức bón 57 Fe (CT2, CT6, CT10, CT14 ), độ dày thịt trung bình cơng thức bón Fe Cu dao động từ 4,6 – 4,8 mm Tăng so với CT bón Fe từ 0,2 mm Tăng so với đối chứng từ 0,3 – 0,5 mm So cơng thức bón phối hợp Fe, Cu, Zn ( CT4, CT8, CT12, CT16 ) mức bón 0,5 kg/ha, kg/ha, 1,5 kg/ha kg/ha loại với CT bón Fe Cu (CT3, CT7, CT11, CT15) mức bón 0,5 kg/ha, kg/ha, 1,5 kg/ha kg/ha loại độ dày thịt trung bình cơng thức bón phối hợp e, Cu, Zn tăng từ 0,3 – 0,2 mm so với cơng thức bón Fe Cu Khi bón phối hợp Fe, Cu, Zn, Mn (CT5, CT9, CT13, CT17) ) mức bón 0,5 kg/ha, kg/ha, 1,5 kg/ha kg/ha loại độ dày thịt trung ình tăng so với CT bón Fe, Cu, Zn ( CT4, CT8, CT12, CT16 ) từ 0,1 – 0,6 mm Cơng thức bón 0.5 Fe + 0.5 Cu + 0.5 Zn + 0.5 Mn cho thịt quả trung bình dày nhất, tăng so với cơng thức đối chứng 1,3 mm Sự sai khác đáng tin cậy vượt giới hạn sai khác có ý nghĩa mức xác suất 95% (LSD0,05 = 0,3) Hình 3.7 Ảnh hưởng vi lượng chelate Fe, Cu, Zn, Mn đến độ dày thịt 58 3.4.2 Tỷ lệ chất khô Bảng 3.12 Ảnh hưởng vi lượng chelate Fe, Cu, Zn, Mn đến tỷ lệ chất khô ớt ĐVT: % CTTT CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT 10 CT 11 CT 12 CT 13 CT 14 CT 15 CT 16 CT 17 LSD CV (%) Đợt 9,16 9,23 9,56 9,60 10,10 9,40 9,50 9,60 9,70 9,33 9,50 9,50 9,63 9,33 9,46 9,60 9,60 Đợt 9,06 9,13 9,36 9,50 9,96 9,43 9,50 9,40 9,56 9,23 9,46 9,46 9,53 9,20 9,36 9,30 9,50 Đợt thu hoạch Đợt Đợt 8,96 8,80 9,03 8,83 9,26 9,10 9,33 9,20 9,96 9,56 9,20 9,00 9,30 9,13 9,36 9,20 9,50 9,10 9,00 9,16 9,33 9,20 9,30 9,20 9,40 9,26 9,06 8,96 9,23 9,06 9,33 9,16 9,36 9,23 0,38 (TB toàn vụ) 2,5 (TB toàn vụ) TB toàn vụ 9,00 9,05 9,32 9,39 9,90 9,27 9,35 9,40 9,46 9,18 9,35 9,37 9,45 9,14 9,28 9,36 9,42 Các công thức bón Fe (CT2, CT6, CT10, CT14 ) với mức bón 0,5 kg/ha, 1kg/ha, 1,5 kg/ha 2kg/ha, tỷ lệ chất khô dao động từ 9,05 – 9,27% Tăng so với cơng thức đối chứng (cơng thức khơng bón VL) từ 0,05 – 0,27% Sự sai khác không đáng tin cậy mức xác suất 95% (LSD0,05 = 0,38%) So sánh CT bón Fe Cu (CT3, CT7, CT11, CT15) mức bón 0,5 kg/ha, 1kg/ha, 1,5 kg/ha 2kg/ha loại với công thức bón Fe (CT2, CT6, CT10, CT14 ), tỷ lệ chất khơ trung bình cơng thức bón Fe Cu dao động từ 9,28 – 9,35% Tăng so với CT bón Fe từ 0,23 – 0,08% 59 So cơng thức bón phối hợp Fe, Cu, Zn ( CT4, CT8, CT12, CT16 ) mức bón 0,5 kg/ha, kg/ha, 1,5 kg/ha kg/ha loại với CT bón Fe Cu (CT3, CT7, CT11, CT15) mức bón 0,5 kg/ha, kg/ha, 1,5 kg/ha kg/ha loại tỷ lệ chất khơ trung bình cơng thức bón phối hợp e, Cu, Zn tăng từ 0,08 – 0,05% so với cơng thức bón Fe Cu Khi bón phối hợp Fe, Cu, Zn, Mn (CT5, CT9, CT13, CT17) ) mức bón 0,5 kg/ha, kg/ha, 1,5 kg/ha kg/ha loại tỷ lệ chất khô trung ình tăng so với CT bón Fe, Cu, Zn ( CT4, CT8, CT12, CT16 ) từ 0,06 – 0,5% Cơng thức bón 0,5 Fe + 0,5 Cu + 0,5 Zn + 0,5 Mn cho tỷ lệ chất khô cao nhất, tăng so với đối chứng 0,9% Sự sai khác đáng tin cậy vượt mức giới hạn sai khác có ý nghĩa mức xác suất 95% (LSD0,05 = 0,38%) Hình 3.8 Ảnh hưởng vi lượng chelate Fe, Cu, Zn, Mn đến tỷ lệ chất khô ớt 3.5 Hiệu suất bón vi lượng chelate Fe, Cu, Zn, Mn cho ớt 3.5.1 Hiệu suất bón vi lượng chelate Fe cho ớt Hiệu suất tăng suất giống ớt Chao Quan Jiao F1 mức bón bón 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 kg Fe/ha trình bày Bảng 3.13 Qua bảng số liệu ta thấy hiệu suất ón vi lượng chelate e đạt cao mức bón Fe 1,0 kg/ha giảm dần tăng lượng bón, hiệu suất ón vi lượng chelate e đạt 63,28 tấn/ha 60 So với mức bón 1,0 kg/ha, hiệu suất ón vi lượng Fe giảm 3,98% (2,52 tấn), 1,95% ( 1,21tấn), 1,98% (1,25 tấn) mức bón 0,5; 1,5; 2,0 kg Fe/ha Bảng: 3.13 Hiệu suất bón vi lượng chelate Fe cho ớt ĐVT: tấn/ha Năng suất CTTT CT xử lý Chênh lệch CT (Đ/C) Nền (N, P, K, Ca, Mg ) 56,50 - CT Nền + 0.5 Fe 60,76 4,26 CT Nền + 1.0 Fe 63,28 6,78 CT 10 Nền + 1.5 Fe 62,07 5,57 CT 14 Nền + 2.0 Fe 62,03 5,53 Hình 3.9: Tương quan lượng bón Fe với suất ớt Phương trình tương uan lượng bón Fe với suất ớt có dạng: y = -3,522x2 + 9,519x + 56,69, R2 = 0,944 Trong đó: y: suất ớt x: lượng bón Fe Từ phương trình tương uan lượng bón ta thấy mưc ón tối đa kỹ thuật Fe là: 1,35 kg Fe/ha 61 3.5.2 Hiệu suất bón phối hợp vi lượng chelate Fe, Cu cho ớt Bảng: 3.14 Hiệu suất bón vi lượng chelate Fe, Cu cho ớt ĐVT: tấn/ha CTTT CT xử lý Năng suất Chênh lệch CT (Đ/C) Nền (N, P, K, Ca, Mg ) 56,50 - CT Nền + 0.5 Fe + 0.5 Cu 63,40 6,90 CT Nền + 1.0 Fe + 1.0 Cu 64,53 8,03 CT 11 Nền + 1.5 Fe + 1.5 Cu 63,61 7,11 CT 15 Nền + 2.0 Fe + 2.0 Cu 63,38 6,88 Khi bón phối hợp Fe Cu mức bón 0,5, 1,0, 1,5 kg/ha loại phân bón với mục tiêu 75 tấn/ha, hiệu suất ón vi lượng cao mức bón 1,0 kg/ha loại Khi bón phối hợp Fe Cu mức bón 1,0 kg/ha loại đạt suất 64,53 tấn/ha Khi tăng lượng ón suất giảm 0,92 1,15 mức bón 1,5 2,0 kg/ha loại Ngược lại giảm lượng ón suất giảm 1,13 Hình 3.10: Tương quan lượng bón Fe Cu với suất Phương trình tương uan lượng bón Fe Cu với suất ớt có dạng: y = -4,66x2 + 12,11x + 57,16, R2 = 0,902 Trong đó: y: suất ớt x: lượng bón Fe Cu Từ phương trình tương uan lượng bón ta thấy mức bón tối đa kỹ thuật Fe Cu là: 1,30 kg/ha loại 62 3.5.3 Hiệu suất bón phối hợp vi lượng chelate Fe, Cu, Zn cho ớt Các cơng thức bón phối hợp Fe, Cu, Zn mức bón 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 kg/ha loại hiệu suất tăng so với đối chứng từ 15,12 – 23,12% Ở mức bón 1.0 Fe + 1.0 Cu + 1.0 Zn đạt hiệu suất cao (69,56 tấn) tăng so với đối chứng 23,12% Khi mức ón vi lượng tăng mức bón thấp 1,0 hiệu suất giảm Hiệu suất ón vi lượng giảm 3,03%, 3,87%, 6,50% bón mức 0,5, 1,5, 2,0 kg loại Bảng: 3.15 Hiệu suất bón vi lượng chelate Fe, Cu, cho ớt ĐVT: tấn/ha CTTT CT xử lý Năng suất Chênh lệch CT (Đ/C) Nền (N, P, K, Ca, Mg ) 56,50 - CT Nền + 0.5 Fe + 0.5 Cu + 0.5 Zn 67,45 10,95 CT Nền + 1.0 Fe + 1.0 Cu + 1.0 Zn 69,56 13,06 CT 12 Nền + 1.5 Fe + 1.5 Cu + 1.5 Zn 66,87 10,37 CT 16 Nền + 2.0 Fe + 2.0 Cu + 2.0 Zn 65,04 8,54 Hình 3.11: Tương quan lượng bón Fe, Cu, Zn với suất ớt Phương trình tương uan lượng ón vi lượng chelate Fe, Cu, Zn với suất ớt có dạng y = -8,674x2 + 20,64x + 57,44, R2 = 0,907 Trong đó: y suất ớt x lượng ón vi lượng chelate Fe, Cu, Zn 63 Từ phương trình tương uan lượng bón ta thấy mức bón tối đa kỹ thuật vi lượng chelate Fe, Cu, Zn 1,19 kg/ha loại 3.5.4 Hiệu suất bón phối hợp vi lượng chelate Fe, Cu, Zn, Mn Các cơng thức ón vi lượng chelate Fe, Cu, Zn, Mn hiệu suất tăng so với đối chứng (khơng ón vi lượng) Qua bảng số liệu ta thấy với mức bón 0.5 Fe + 0.5 Cu + 0.5 Zn + 0.5 Mn đạt hiệu suất cao (71,11 tấn) tăng so với đối chứng 25,9% So với mức ón 0,5 kg/ha vi lượng tăng lượng bón hiệu suất giảm 0,66 (0,93%), 1,41 (1,98%), 3,24 (4,56%) mức bón 1,0, 1,5, 2,0 kg/ha loại Bảng 3.16 Hiệu suất bón vi lượng chelate Fe, Cu, Zn, Mn cho ớt ĐVT: tấn/ha CTTT CT xử lý Năng Chênh suất lệch CT 1(Đ/C) Nền (N, P, K, Ca, Mg ) 56,50 - CT Nền+ 0.5 Fe + 0.5 Cu + 0.5 Zn + 0.5 Mn 73,11 16,61 CT Nền + 1.0 Fe + 1.0 Cu + 1.0 Zn + 1.0 Mn 72,45 15,95 CT 13 Nền + 1.5 Fe + 1.5 Cu + 1.5 Zn + 1.5 Mn 71,70 15,20 CT 17 Nền + 2.0 Fe + 2.0 Cu + 2.0 Zn + 2.0 Mn 69,67 13,17 Hình 3.12: Tương quan lượng bón Fe, Cu, Zn, Mn với suất 64 Phương trình tương uan lượng ón vi lượng chelate Fe, Cu, Zn, Mn với suất ớt có dạng: y = -10,67x2 + 26,34x + 58,36, R2 = 0,842 Trong đó: y suất ớt x lượng ón vi lượng chelate Fe, Cu, Zn, Mn Từ phương trình tương uan lượng ón suất ớt, mức bón tối đa kỹ thuật vi lượng chelate Fe, Cu, Zn, Mn 1,23 kg/ha loại 3.6 Hiệu kinh tế ớt trồng nhà có che Bảng 3.17 Hiệu kinh tế ớt trồng nhà có Cơng thức CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 CT10 CT11 CT12 CT13 CT14 CT15 CT16 CT17 NSTT (tấn/ha) Giá bán (triệu đồng/tấn) Tổng chi (đồng) Tổng thu (đồng) che Lãi (đồng) 56.50 20 470,540,000 1,130,000,000 659,460,000 60.76 20 476,630,000 1,215,200,000 738,570,000 63.40 20 482,720,000 1,268,000,000 785,280,000 67.45 20 488,810,000 1,349,000,000 860,190,000 73.11 20 494,900,000 1,462,200,000 967,300,000 63.28 20 476,720,000 1,265,600,000 788,880,000 64.53 20 482,900,000 1,290,600,000 807,700,000 69.56 20 489,080,000 1,391,200,000 902,120,000 72.45 20 495,260,000 1,449,000,000 953,740,000 62.07 20 476,810,000 1,414,000,000 937,190,000 63.61 20 483,080,000 1,272,200,000 789,120,000 66.87 20 489,350,000 1,337,400,000 848,050,000 71.70 20 495,620,000 1,434,000,000 938,380,000 62.03 20 476,900,000 1,240,600,000 763,700,000 63.38 20 483,260,000 1,267,600,000 784,340,000 65.04 20 489,620,000 1,300,800,000 811,180,000 69.67 20 495,980,000 1,393,400,000 897,420,000 Kết bảng 3.17 cho thấy bón VL khơng cho suất cao chất lượng tốt mà mang lại hiệu kinh tế cao lãi cơng thức ón V tăng so với đối chứng Khi so sánh lãi cơng thức bón VL ta thấy cơng thức bón phối hợp Fe, Cu, Zn, Mn cho lãi cao nhất, lãi công thức 65 bón phối hợp nguyên tố vi lượng giao động khoảng từ 897,420,000 - 967,300,000 đồng/ha Tuy nhiên lãi cao cơng thức ón phối hợp e, Cu, Zn, Mn mức 967,300,000 đồng/ha ón 0,5 kg/ha loại cao nhất, đạt 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận ón vi lượng chelate Fe, Cu, Zn, Mn có ảnh hưởng tích cực đến tiêu sinh trưởng ớt àm tăng chiều cao 22,23%, số hoa/cây tăng 46,78% so với đối chứng Các cơng thức ón vi lượng chelate Fe, Cu, Zn, Mn có tác dụng làm giảm số bị nhiễm bệnh, tỷ lệ bệnh thán thư giảm 5,3% so với đối chứng Đối với nhện đỏ hại ớt, ón vi lượng e, Cu, Zn, Mn chưa xác định xác hiệu tác động Bón vi lượng chlate Fe, Cu, Zn, Mn ảnh hưởng tích cực đến yếu tố cấu thành suất suất: số thu hoạch bình quân tăng 18,75%; chiều dài trung bình tăng 25,59%; đường kính tăng 31,7%; khối lượng tăng 8,96% so với đối chứng Năng suất trung bình cơng thức ón vi lượng tăng 11,7% so với khơng ón vi lượng Bón vi lượng chlate Fe, Cu, Zn, Mn có ảnh hưởng tích cực đến tiêu chất lượng quả: độ dày thịt tăng 30,23%, tỷ lệ chất khô tăng 0,9% so với đối chứng Hiệu suất ón vi lượng chelate bón kết hợp bón riêng rẽ nguyên tố Fe, Cu, Zn, Mn cho ớt: mưc ón tối đa kỹ thuật Fe là: 1,35 kg Fe/ha, mức bón tối đa kỹ thuật Fe Cu là: 1,30 kg/ha loại; mức bón tối đa kỹ thuật vi lượng chelate Fe, Cu, Zn 1,19 kg/ha loại; mức bón tối đa kỹ thuật vi lượng chelate Fe, Cu, Zn, Mn 1,23 kg/ha loại Đề nghị Tiếp tục xây dựng mơ hình trình diễn nhà có mái che so sánh hiệu cơng thức ón vi lượng chelate mức bón khác nhau, ớt phân ón NPKCaMg đạt mục tiêu suất 75 tấn/ha giống ớt khác nhau, thời vụ khác để có kết luận xác cơng thức bón cho hiệu cao 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Thị Áng (1995), “ Nghiên cứu thử nghiệm hiệu uả sử dụng phân vi lượng đa thành phần số trồng số loại đất”.Yếu tố dinh dưỡng hạn chế suất chiến lược quản lý dinh dưỡng trồng NXB Nông nghiệp, Tr 237- 252 Nguyễn Văn Chiến (2012), Nghiên cứu sử dụng phân trung – vi lượng để nâng cao suất phẩm chất trồng có giá trị hàng hóa cao Việt Nam, Tr 715 – 719 Lê Thị Hương, Võ Văn Toàn (2005), Ảnh hưởng nguyên tố vi lượng (NTVL) Mn, Cu, Zn đến hai giống ớt F1 số 20 giống 01 trồng vùng đất cát ven biển thành phố Quy Nhơn - Bình Định Nguyễn Thị Thu Hương (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón nguồn chất thải hữu có xử lý EM đến sinh trưởng, phát triển, suất cà chua vụ đông 2010 Bắc Ninh, luận án thạc sy khoa học nông nghiệp Lê Thị Khánh (1999) Nghiên cứu ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng (αNAA, GA3) nguyên tố vi lượng (B,Zn) đến sinh trưởng, phát triển, suất phẩm chất ớt cay Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sy khoa học nơng nghiệp Chu Đình âm, Vũ Cao Thái Nguyễn Thị H a (9/1990) Sự phân bố NTVL đất Đồng sông Cửu Long KHKTNN tr 263- 266 Nguyễn Tấn Lê (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng nguyên tố vi lượng B, Mn, Cu, Zn đến tính chịu hạn chịu nóng vừng, tạp chí khoa học cơng nghệ, đại học Đà Nẵng, số 1(36).2010 Nguyễn Thị Nguyệt (2009), Ứng dụng nuôi cấy in vitro kỹ thuật khí canh việc nhân nhanh giống ớt F1, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp 68 Vũ Văn Nhân (1992), Nghiên cứu ảnh hưởng nguyên tố vi lượng kẽm đến suất lạc, ngô đất bạc màu đất phù sa không bồi hàng năm, uận án PTS Nông nghiệp, tr 62, 65-70 10 Huỳnh Thị Thúy Oanh (2010), Đặc điểm số giống ớt ảnh hưởng Đồng, Môlipđen lên giống ớt hiểm lai F1 207 trồng huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, luận văn thạc sỹ sinh học 11 Hoàng Thị Sản (1999), Phân loại thực vật, NXB giáo dục Hà Nội 12 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo trình Sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội 13 Vũ Thị Tình (1996), Sản xuất bảo quản hạt giống ớt, Thơng tin KHKT rau 14 Phạm Đình Thái (1989), Hiệu lực phân vi lượng trồng loại đất chế độ thâm canh khác tr 47- 55 15 Trần Khắc Thi, Nguyễn Thu Hiền, Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh, Dương Kim Thoa (2008), Rau ăn quả, NXB khoa học tự nhiên công nghệ 16 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phân vi lượng với trồng, NX lao động 17 Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Viết Hiệp, Trần Thị Lụa, Vũ Th y Nga, Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Bích Hiên, Phạm Văn Tốn, Nguyễn Thị Yến (2007), Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh vật nhằm nâng cao suất, chất lượng hạn chế bệnh héo rũ, thối cho ớt, Tạp chí khoa học cơng nghệ nơng nghiệp Việt Nam 18 Nguyễn Xuân Trường (2005) Phân bón vi lượng siêu vi lượng, NXB nông nghiệp II Tài liệu tiếng Anh 19 Agarwala, S C and Sharma, C P Plan Nutrients- their Functions and Uptake In “ Soil ertility- Theory and Practice: Ed By J S Kanwar, JCAR, New Delhi, pp 26-28 69 20 Doktorin der Naturwissenschaften (2010), Effects of Early Drought Stress and Bacterial Endophytes on Gene Expression and Plant Physiology in Pepper (Capsicum annuum L.) Verfasserin 21 U.C.V Gupta (1991), Boron, Molybdenum and Selinium, Status in Different Plant Parts in Legumes and Vegetable Crops, Journal of Plant Nutrition, 14:6, pp 613 – 621, 20ref 22 HIFA (2000), Nutrition Recommendation for Pepper in Open Field Tunnels and Green House 23 Makinde E Ayeni L S and Ojeniyi S O1 Odedina J.N.(2010), Effect of Organic Organomineral and NPK Fertilizer on Nutrition Quality of Amaranthus in Lagos Nigeria 24 P.T Rawat and Mathpal K.N (1984), Effect of Micronutrients on Yield and Sugar Metabolism of some Vegetable under Kumaun Hill Conditions, Science and Culture, 5:8, 243 – 244, 10ref 25 Shah H (2006), Characterization of Pakistan Isolates of Chilli Veinal Mottle virus Potyvirus (ChiVMV), PhD thesis, University of Arid Agriculture, Pakistan, http://prr.hec.gov.pk/chapters/398.pdf III.Trang web 26 Wikipedia (2006), Chilli pepper,

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w