LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích yêu cầu 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Lợi ích của việc tưới nước và bón phân cho cây trồng thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt. 5 1.2. Các vấn đề cần quan tâm trong kỹ thuật bón phân cho cây trồng thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt 7 1.2.1. Hệ thống tưới nhỏ giọt 7 1.2.2. Phương pháp cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng 8 1.2.3. Sự phù hợp của phân bón 8 1.2.4. Chế độ nước và sự phân bố nước trong đất 9 1.2.5. Chế độ oxy trong đất 10 1.2.6. Sự phân bố của bộ rễ cây trồng trong kỹ thuật bón phân thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt 10 1.2.7. Dinh dưỡng cung cấp từ các điểm nhỏ giọt 11 1.2.8. Loại phân bón 11 1.3. Nhu cầu sinh thái, dinh dưỡng của cây ớt 12 1.3.1. Nhu cầu sinh thái 12 1.3.2. Nhu cầu dinh dưỡng của cây ớt 14 1.4. Một số kết quả nghiên cứu về bón phân thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt cho cây ớt trên thế giới và Việt Nam 17 1.4.1. Trên thế giới 17 1.4.2. Ở Việt Nam 19 1.5. Khái quát phần mềm quản lý dinh dưỡng Haifa Nutrinet 23 1.5.1. Giới thiệu chung 23 1.5.2. Yêu cầu dữ liệu đầu vào 24 1.5.3. Kết quả đầu ra 25 Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Vật liệu nghiên cứu 26 2.2. Nội dung nghiên cứu 26 2.3. Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin 26 2.3.2. Phương pháp bố trí thực nghiệm đồng ruộng 27 2.3.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu thực nghiệm 30 2.3.4. Phân tích trong phòng 32 2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm 32 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1. Kết quả điều tra hiện trạng sản xuất cây ớt ở tỉnh Thanh Hóa 33 3.1.1. Diện tích trồng cây ớt 33 3.1.2. Năng suất ớt 35 3.1.3. Bón phân 35 3.1.4.Tưới nước 38 3.2. Kết quả xác định nhu cầu dinh dưỡng cho cây ớt theo mục tiêu năng suất bằng phần mềm Haifa Nutrinet 40 3.2.1. Dữ liệu đầu vào 40 3.2.2. Đầu ra 42 3.3. Kết quả thực nghiệm đồng ruộng nghiên cứu ảnh hưởng của các lượng bón dinh dưỡng theo mục tiêu năng suất đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất cây ớt vụ Đông xuân 2018 2019 44 3.3.1. Ảnh hưởng của các mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu năng suất đến tình hình sinh trưởng của cây ớt vụ Đông xuân 2018 2019 45 3.3.2. Ảnh hưởng của các mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu năng suất đến tình hình sâu bệnh hại ớt vụ Đông xuân 2018 2019 48 3.4. Kết quả xác định lượng bón dinh dưỡng cho cây ớt đạt hiệu quả kinh tế cao nhất bằng phần mềm Haifa Nutrinet trong điều kiện của Thanh Hóa 60 3.4.1. Lượng bón dinh dưỡng cho cây ớt tối đa về kỹ thuật và tối thích về kinh tế 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 1. Kết luận 64 2. Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ca Canxi Fertigation Bón phân cho cây trồng thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt Fungigation Bón thuốc bảo vệ thực vật thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt K Kali Mg Magiê N Đạm P Lân PPTT MBCR Phương pháp bón phân truyền thống Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên: DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Công thức thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của các mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu năng suất 27 Bảng 3.1. Diện tích trồng cây ớt ở Thanh Hóa năm 2017 2018 34 Bảng 3.2. Năng suất cây ớt ở Thanh Hóa năm 2018 35 Bảng 3.3. Tình hình bón phân cho cây ớt ở Thanh Hóa năm 2018 36 Bảng 3.4. Tình hình tưới nước cho cây ớt ở Thanh Hóa năm 2018 38 Bảng 3.5. Mục tiêu năng suất cho xác định nhu cầu dinh dưỡng của cây ớt bằng phần mềm Haifa Nutrinet 40 Bảng 3.6. Kết quả phân tích nông hóa đất thực nghiệm 41 Bảng 3.7. Kết quả xác định nhu cầu dinh dưỡng của cây ớt theomục tiêu năng suất 42 Bảng 3.8. Kết quả xác định lượng dinh dưỡng do phân hữu cơ cung cấp 43 Bảng 3.9. Kết quả xác định nguồn cung cấp và lượng dinh dưỡng lót, bón thúc cho cây ớt theo mục tiêu năng suất 43 Bảng 3.10. Lượng bón dinh dưỡng theo mục tiêu năng suất trong thực nghiệm đồng ruộng 44 Bảng 3.11. Phương pháp bón dinh dưỡng mục tiêu năng suất trong thực nghiệm đồng ruộng 44 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của các mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu năng suất đến động thái phân cành của cây ớt vụ Đông xuân 2018 2019 46 Bảng 3.13. Ảnh hưởng của các mức bón dinh dưỡng theo mục tiêunăng suất đến động thái tăng trưởng chiều cao cây ớtvụ Đông xuân 2018 2019 47 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của các mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu năng suất đến tình hình sâu đục quả hại ớt vụ Đông xuân 2018 2019 49 Bảng 3.15. Ảnh hưởng của các mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu năng suất đến tình hình bệnh thán thư trên quả ớt vụ Đông xuân 2018 2019 50 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của các mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu năng suất đến số lượng quả ớt trên cây vụ Đông xuân 2018 2019 51 Bảng 3.17. Ảnh hưởng của các mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu năng suất đến khối lượng quả ớt trên cây vụ Đông xuân 2018 2019 53 Bảng 3.18. Ảnh hưởng của các mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu năng suất đến năng suất ớt vụ Đông xuân 2018 2019 54 Bảng 3.19. Hiệu quả sản xuất cây ớt ở các mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu năng suất vụ Đông Xuân 2018 2019 57 Bảng 3.20. Cơ cấu giá thành sản xuất ớt thương phẩm ở các mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu năng suất vụ Đông Xuân 2018 20191ha 59 Bảng 3.21. Tỷ suất lợi nhuận cận biên khi tăng lượng bón dinh dưỡng theo mục tiêu năng suất vụ Đông Xuân 2018 2019 60 Bảng 3.22. Tổng lượng dinh dưỡng và năng suất ớt ở các mức bón theo mục tiêu năng suất trong thực nghiệm 61 Bảng 3.23. Nhu cầu dinh dưỡng cho mục tiêu năng suất tối đa về kỹ thuật xác định bằng phầm mềm Haifa Nutrinet 62 Bảng 3.24. Giá 1 kg dinh dưỡng ở mức bón tối đa về kỹ thuật 62 Bảng 3.25. Nhu cầu dinh dưỡng của cây ớt theo mục tiêu năng suất tối thích về kinh tế 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1. Tốc độ phân cành của cây ớt ở các mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu năng suất vụ Đông xuân 2018 2019 46 Biểu đồ 3.2. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây ớt ở các mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu năng suất vụ Đông xuân 2018 2019 47 Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ tăng số quả trên cây ở các mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu năng suất vụ Đông xuân 2018 2019 52 Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ tăng khối lượng quả ớt các mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu năng suất vụ Đông xuân 2018 2019 53 Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ tăng năng suất ớt ở các mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu năng suất vụ Đông xuân 2018 2019 54 Đồ thị 3.1. Tương quan giữa lượng dinh dưỡng và năng suất ớt 61 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Theo dự báo của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO)nhu cầu tiêu thụ các loại rau quả trên thị trường thế giới tăng bình quân 3,6%năm, trong khi khả năng tăng trưởng sản xuất toàn cầu chỉ ở mức 2,6%năm. Dân số thế giới gia tăng, mức thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu tiêu thụ và giá rau quả ngày càng cao (Faostat, 2015)20. Cây ớt (Capsicum annuum L),là cây gia vị, có vị trí quan trọng trong khẩu phần thức ăn của con người. Chi Capsicum annuum L. có trên 25 loài nhưng chỉ có 5 loài được thuần hóa và sử dụng trong trồng trọt là: Capsicumannuum L. (bao gồm cả ớt ngọt và ớt cay); Capsicum chinense Jacq., Capsicumfrutescens L; Capsicumbaccatum L; Capsicumpubescens Keep). Quả ớt chín có màu sắc, hương vị và vị cay đặc trưng, rất thích hợp cho việc nấu nướng, chếbiến thức ăn ở cả dạng quả tươi, quả khô và các sản phẩm chế biến như ớt bột, tương ớt. Mặc dù giá trị về mặt năng lượng thấp (25 kg calo100g chất khô) nhưng quả ớt có chứa nhiều các chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe con người như: các loại vi tamin: A (530 IU100 g chất khô); C (128 mg100 g chất khô); B2 (0,05 mg100 g chất khô); các nguyên tố khoáng: kali (K) 195 mg100 g chất khô; phốt pho (P) 22 mg100 g chất khô và canxi (Ca) 6mg100 g chất khô; các hợp chất có đặc tính biệt dược như: antoxxidant, capsaicin, capssantin… có tác dụng ngăn ngừa bệnh ung thư, kích thích lưu thông máu, ổn định huyết áp. Vị cay của quả ớt là do chất Capsicin (C18H22O3), một loại alcaloit, chiếm 0,052,0% khối lượng quả ớt khô kiệt, có tác dụng kích thích ăn ngon, tiêu hóa tốt, được nhiều người ưa thích (Dias GB, et al, 2013) 14 Ở tỉnh Thanh Hóa, sản xuất rau màu được đánh giá là lĩnh vực có nhiều tiềm năng và là hướng đi mang lại hiệu quả kinh tế cao trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế và thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Nhiều loại cây rau màu có giá trị hàng hóa phục vụ chế biến, xuất khẩuđáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và thế giới như: ớt, ngô ngọt, dưa bao tử…, đã và đang được đưa vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhiều địa phương đã ký kết các hợp đồng phát triển vùng nguyên liệu tập trung với các công ty hoạt động trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh nông sản phẩm. Tuy nhiên, diện tích trồng rau màu vẫn chậm được mở rộng. Trong kế hoạch sản xuất năm 2017, tổng diện tích trồng cây rau màu toàn tỉnh mới chỉ được xác định ở mức 38.000 ha, bằng 8,7% tổng diện tích gieo trồng cả năm9. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc diện tích trồng cây rau màu chậm mở rộng, trong đó có vấn đề về kỹ thuật canh tác. Sản xuất của nông dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống và phụ