Nghiên cứu ứng dụng công nghệ quản lý nước và dinh dưỡng của Israel trong sản xuất khoai tây (Solanum tuberosum L.) tại Thanh Hóa

85 13 0
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ quản lý nước và dinh dưỡng của Israel trong sản xuất khoai tây (Solanum tuberosum L.) tại Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ quản lý nước và dinh dưỡng của Israel trong sản xuất khoai tây (Solanum tuberosum L.) tại Thanh Hóa , Đông Xuân và Xuân ở các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Hồng, Trung du, Miền núi phía Bắc và Bắc miền Trung của nước ta 2. Ở tỉnh Thanh Hóa, phát triển diện tích trồng cây khoai tây vụ Đông, Đông Xuân được đánh giá là hướng đi có nhiều tiềm năng, mang lại hiệu quả kinh tế cao trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế và thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Trong thời gian gần đây, nhiều địa phương trong tỉnh như: Hoằng Hóa, Nga Sơn, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Yên Định, Thiệu Hóa.. đã và đang triển khai xây dựng các mô hình liên kết đầu tư sản xuất tiêu thụ sản phẩm khoai tây với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả trên địa bàn trong và ngoài tỉnh. Kết quả điều tra ban đầu cho thấy, trong vụ Đông – Xuân 20172018, tổng diện tích trồng khoai tây toàn tỉnh ở mức trên 2.000 ha. Năng suất khoai tây trong các mô hình liên kết sản xuất đạt từ 2030 tấnha, những vùng có điều kiện thâm canh cao đạt 35 40 tấnha, doanh thu đạt 130 190 triệu đồngha, sau khi trừ chi phí đầu tư, nông dân thu lợi nhuận 75130 triệu đồngha 39. Công nghệ quản lý nước và dinh dưỡng của Israel thực chất là việc tưới nước và bón phân thông cho cây trồng qua hệ thống tưới nhỏ giọt (Drip Irrigation). Kế hoạch tưới nước, bón phân thông cho cây trồng được xác định bằng phần mềm quản lý dinh dưỡng “Haifa – Nutrinet” phù hợp với đặc điểm sinh trưởng, phát triển, nhu cầu nước, nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng ở từng thời kỳ, mục tiêu năng suất, điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ quản lý, sở thích của người sử dụng. Công nghệ quản lý nước và dinh dưỡng của Israel cho phép tiết kiệm chi phí lao động sống, tiết kiệm nguồn nước tưới, nâng cao hiệu quả sử dụng dinh dưỡng, hạn chế tích lũy muối, tích lũy sắt, nhôm, nâng cao năng suất, phẩm chất và hiệu quả sản xuất cây trồng. Tuy nhiên để ứng dụng và phát huy có hiệu quả công nghệ, rất cần thiết phải nghiên cứu một cách hệ thống các vấn đề có liên quan, đặc biệt là các yếu tố đầu vào về đất đai, phân bón và mục tiêu năng suất đối với từng loại cây trồng trong những điều kiện cụ thể xác định. Nhằm mục đích cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn để phổ biến, khuyến cáo nhân rộng các mô hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao, qua đó tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất cây trồng cây khoai tây ở các địa phương trong tỉnh, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ quản lý nước và dinh dưỡng của Israel trong sản xuất khoai tây (Solanum tuberosum L.) tại Thanh Hóa. 2. Mục đích yêu cầu 2.1. Mục đích Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng công nghệ quản lý nước và dinh dưỡng của Isrel trong sản xuất khoai tây, tạo cơ sở để phổ biến nhân rộng ở các địa phương trong tỉnh Thanh Hóa. 2.2. Yêu cầu 1) Đánh giá được hiện trạng sản xuất khoai tây ở các địa phương trong tỉnh (diện tích, năng suất, kỹ thuật bón phân, tưới nước cho cây khoai tây). 2) Xác định được nhu cầu cung cấp dinh dưỡng (N, P2O5, K2O, CaO, MgO) cho cây khoai tây theo các mục tiêu năng suất khác nhau trong điều kiện của Thanh Hóa bằng phần mềm quản lý dinh dưỡng “Haifa –Nutrinet”. 3) Đánh giá được tình hình trưởng, sâu, bệnh hại, các yếu tố cấu thành năng suất, phẩm chất, hiệu quả sản xuất ở các mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu năng suất, xác định bằng phần mềm quản lý dinh dưỡng “Haifa –Nutrinet” trong điều kiện của Thanh Hóa. 4) Đề xuất được mục tiêu năng suất và mức bón dinh dưỡng (N, P2O5, K2O, CaO, MgO) phù hợp cho sản xuất khoai tây trong điều kiện của Thanh Hóa. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung cơ sở dữ liệu khoa học về nhu cầu nước, dinh dưỡng và kỹ thuật tưới nước, bón phân cho cây trồng thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt, vận dụng trong trường hợp sản xuất khoai tây ở Thanh Hóa. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để phổ biến vận dụng trong sản xuất khoai tây ở các địa phương trong tỉnh Thanh Hóa. Đồng thời là cơ sở để các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan trong lĩnh vực nông nghiệp nghiên cứu vận dụng trong việc hoạch định chủ trương, chính sách, các giải pháp phát nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất ngành trồng trọt, đặc biệt là các loại cây có giá trị kinh tế cao, phục vụ chế biến, xuất khấu, góp phần thực hiện thành công mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về kỹ thuật tưới nước và bón phân cho cây trồng thông qua hệ thống tưới 1.1.1. Khái niệm về tưới nước và bón phân cho cây trồng thông qua hệ thống tưới Trong sản xuất nông nghiệp, nước và phân bón là hai yếu tố đầu vào quan trọng nhất. Quản lý nước tưới và phân bón có hiệu quả không chỉ nhằm đạt năng suất, chất lượng cây trồng cao mà còn nhằm duy trì và nâng cao chất lượng các điều kiện môi trường sống của cây trồng, đảm bảo cho sản xuất lâu dài. Theo Reinders F.B et al, 2007 43, trong các phương pháp tưới nước cho cây trồng, phương pháp tưới tiết kiệm nước (Micro Irrigation), đặc biệt là tưới nhỏ giọt (Drip Irrigaiton) và tưới phun mưa (Sprink Irrigation) được coi là phương pháp tưới có hiệu quả, đã và đang được áp dụng rộng rãi ở cả các nước phát triển và đang phát triển. Trên thế giới diện tích áp dụng phương pháp tưới tiết kiệm nước đã đạt mức 6,2 triệu ha. Trong đó cao nhất là các nước Châu Âu và châu Á (1,8 triệu ha), Châu Phi (0,4 triệu ha), Châu Đại Dương (0,2 triệu ha). Theo BarYosef, B. 1999 16, bón phân cho cây trồng thông qua hệ thống tưới được gọi là “Fertigation”. Fertigation được xác định là một biện pháp kỹ thuật canh tác hiện đại, cung cấp cơ hội tốt nhất để đạt năng suất tối đa, giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, tăng hiệu quả sử dụng phân bón, giảm chi phí bón phân, từ đó tăng hiệu quả sản xuất cây trồng. Bón phân thông qua hệ thống tưới có khả năng cung cấp đồng thời cả nước và dinh dưỡng ở mức tối thích đến phạm vi vùng rễ hoạt động của cây trồng, phù hợp với nhu cầu của cây ở từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển (Patel, N et al 2001) 30. Bón phân cho cây trồng thông qua hệ tưới được áp dụng đầu tiên ở Israel vào năm 1969 trong thí nghiệm trồng cà chua trên cồn cát. Từ đó cho đến nay, diện tích áp dụng phương pháp này nhanh chóng được mở rộng ở khắp các khu vực trên thế giới (Sagiv, B et al, 1996) 43. Theo Reinders, F.B et al, 2007 43, việc phát triển nhanh diện tích tưới nước nhỏ giọt được xuất phát từ yêu cầu tiết kiệm nước tưới, giảm thiểu lượng nước bị tổn thất trong sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, áp lực về chi phí lao động tưới nước và hạn chế ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt do bón phân vào đất theo phương pháp truyền thống cũng là những yếu tố thúc đẩy việc áp dụng phương pháp tưới nước, bón phân thông qua hệ thống tưới. Ở Israel, trên 80% diện tích trồng trọt áp dụng phương pháp tưới nước và bón phân thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt. 1.1.2. Lợi ích của việc tưới nước và bón phân thông qua hệ thống tưới Theo Kafkafi. U, et al, 2011 22, phương pháp tưới nước và bón phân cho cây trồng thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt có những ưu điểm sau: Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón: bón phân thông qua hệ thống tưới cho phép cây trồng sử dụng có hiệu quả các chất dinh dưỡng, nâng cao hiệu suất bón phân so với phương pháp truyền thống bón phân vào đất. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: việc sử dụng khối lượng lớn nước và phân hóa học trong thâm canh cây trồng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt. Bón phân thông qua hệ thống tưới hạn chế được việc rửa trôi dinh dưỡng theo cả bề mặt và chiều sâu, đặc biệt là đạm (N) và kali (K). Bảo vệ nguồn tài nguyên: bón phân thông tưới cho phép tiết kiệm nguồn nước tưới, tiết kiệm chi phí phân bón, năng lượng, lao động và thời gian. Đảm bảo sự linh động cho các hoạt động canh tác trên đồng ruộng. Phương pháp tưới nước nhỏ giọt không làm ướt toàn bộ mặt ruộng, vì vậy cho phép các hoạt động chăm sóc khác được thực hiện bình thường, khác với phương pháp tưới truyền thống (tưới tràn, tưới rãnh), toàn bộ mặt ruộng bị ướt, vì vậy phải chờ cho khô mới thực hiện được các biện pháp canh tác khác. Cho phép nâng cao hiệu quả sử dụng các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng do có khả năng bón chính xác với nồng độ rất thấp (ppm) trong khi phương pháp tưới truyền thống không thể thực hiện được. Cây trồng sinh trưởng khỏe mạnh: bộ lá cây trồng không bị ướt trong quá trình tưới nước và bón phân nên tránh được hiện tượng cháy lá do phân bón, hạn chế được sự phát sinh, phát triển và gây hại của các loại sâu, bệnh. Nâng cao hiệu quả quản lý cỏ dại: tưới nước, bón phân thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt không làm ướt toàn bộ bề mặt đất, do vậy hạn chế được sự phát triển của cỏ dại, đặc biệt là đối với các loại cây trồng theo hàng rộng. Hạn chế được tình trạng mặt ruộng chặt, bí do hạn chế được việc đi lại bón phân, tưới nước. Ngoài ra, tưới nước, bón phân thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt kết hợp với che phủ nilong còn có tác dụng hạn chế bốc hơi nước, hạn chế tích lũy muối trên mặt, hạn chế cỏ dại, điều hòa chế độ nhiệt trong đất, tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, phát triển, đạt năng suất, chất lượng cao. Tuy nhiên để đạt được lợi ích tối đa khi áp dụng phương pháp tưới nước và bón phân thông qua hệ thống tưới, cần phải xác định chính xác kế hoạch tưới nước, bón phân trên cơ sở đặc điểm sinh trưởng, phát triển của cây trồng, điều kiện khí hậu, đất đai, thành phần tính chất các loại phân bón sử dụng, động thời vận hành chính xác và bảo trì tốt hệ thống tưới. 1.1.3. Dinh dưỡng sử dụng trong bón phân thông qua hệ thống tưới Theo Imas, (1999) 21, tất cả các nguyên tố dinh dưỡng dễ tan đều có thể sử dụng để bón thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt. Tuy nhiên hiệu quả bón N và K thông qua hệ thống tưới là cao hơn nhiều so với các ngyên tố dinh dưỡng khác. Lân (P) và hầu hết các nguyên tố vi lượng là không phù hợp cho bón thông qua hệ thống tưới do khả năng di động của chúng trong đất rất thấp. Bên cạnh đó, việc bón P và các nguyên tố vi lượng cùng với canxi (Ca) và magiê (Mg) có thể gây nên tình trạng kết tủa, dẫn đến làm tắc điểm nhỏ giọt. Khác với kết quả nghiên cứu của Imas, 1999 21, Kafkafi, 2011 22 nhận thấy bón P thông qua hệ thống tưới là có hiệu quả cao hơn nhiều so với phương pháp truyền thống bón vào đất, vì P được cung cấp trực tiếp đến vùng rễ cây hoạt động. Điều này cho phép cây trồng có thể sử dụng được P trước khi lân bị chuyển hóa thành các dạng khó tan hoặc bị cố định trong đất. Bón P thông qua hệ thống tưới, P cần được bón riêng biệt và nước tưới cần được axit hóa để ngăn chặn tình trạng tắc điểm nhỏ giọt. Đối với dạng hòa tan của các nguyên tố trung lượng Ca, Mg và lưu huỳnh (S) là khá đắt tiền và không phải lúc nào cũng tương thích với hỗn hợp dinh dưỡng, nên có thể gây tình trạng kết tủa. Vì vậy các dạng phổ biến của Ca, Mg, S như vôi, thạch cao, đolomit nên được bón theo cách thông thường. Đối với các nguyên tố vi lượng, nếu bón thông qua hệ thống tưới nên sử dụng các sản phẩm hòa tan hoàn toàn trong nước hoặc ở dạng chelatet (Rolston et al, 1981) 31. 1.1.4. Phân bón cho hệ thống tưới Các loại phân bón dạng lỏng được coi là thích hợp nhất để bón thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt do mức độ hòa tan trong nước cao. Việc thiếu các loại phân bón lỏng và giá phân bón lỏng cao là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến việc hạn chế mở rộng diện tích tưới và bón phân thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt. Theo Patel et al, 2001 30 việc sử dụng các loại phân khô để bón qua hệ thống tưới có thể dẫn đến một số vấn đề tồn tại, trong đó bao gồm cả sự khác biệt về độ hòa tan, tính tương thích giữa các nguyên tố dinh dưỡng làm giảm mức độ tinh khiết của dung dịch. Các loại phân bón khô khác nhau có độ hòa tan khác nhau và phụ thuộc vào nhiệt độ nước tưới. Khi hòa tan đồng thời hai hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng khác nhau, một hoặc một số nguyên tố có xu hướng kết tủa nếu các loại phân bón này không tương thích với nhau. Vì vậy những loại phân bón này là không phù hợp cho việc bón đồng thời cùng một lúc thông qua hệ thống tưới và phải bón riêng rẽ từng loại phân. Khi phân đạm a môn (NH4)2SO4 và kali clorua (KCl) là được hòa tan trong cùng một thùng, mức độ hòa tan của hỗn hợp bị giảm đi rất nhanh do hình thành kali sulfat (K2SO4). Các hỗn hợp khác được coi là không tương thích bao gồm: Canxi nitrat Ca(NO3)2 với phosphates hay sulfate; magiê sulfat (MgSO4) với ammonium phosphate đơn hoặc kép; axit phosphoric với sắt (Fe), Kẽm (Zn), đồng (Cu) và mangan (Mn) ở dạng sulfates. Vấn đề kết tủa và không tương thích giữa các loại phân bón khô có thể được khắc phục bằng cách sử dụng 2 thùng phân riêng biệt: một thùng đựng Ca, Mg và các nguyên tố vi lượng, một thùng đựng P và các loại phân ở dạng sulfat. Theo Xu G.H et al 37, axit nitric và phosphoric là được sử dụng để hạ thấp độ pH của nước tưới trong bón phân thông qua hệ thống tưới. Bên cạnh việc hòa tan các kết tủa trong hệ thống đường ống, chúng còn có tác dụng cung cấp N và P. Với các trường hợp sử dụng nguồn nước nhiễm mặn và đất kiềm, axit nitric còn hòa tan Ca, vì vậy hạn chế mức độ ảnh hưởng của nồng độ muối do đối kháng giữa Ca và Natri (Na), đồng thời làm giảm mặn Clo (Cl) trong phạm vi vùng rễ. Urê phosphate là nguồn cung cấp P để đạt năng suất cao đối với cà chua, cà tím khi so sánh với monoammonium phosphate và diammonium phosphate, thậm chí cả trong trường hợp giảm 25% lượng lân bón. Kali nitrat (KNO3 ) là nguồn K chính sử dụng trong tưới nhỏ giọt vì có độ hòa tan cao. Song đây cũng là loại phân đắt tiền nhất trong số các loại phân K. 1.1.5. Số lượng dinh dưỡng bón qua hệ thống tưới nhỏ giọt Lập kế hoạch bón phân thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt là rất quan trọng để đảm bảo nâng cao năng suất cây trồng và hiệu quả sử dụng phân bón, hạn chế rửa trôi dinh dưỡng. Vì vậy việc xác định đúng lượng cung cấp dinh dưỡng là rất cần thiết. Theo Papadopoulos et al, 2010 29 bón lót 100% lượng N và K vào đất, năng suất cà chua thấp hơn so với chỉ bón 50% thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt. Đối với đất có thành phần cơ giới nhẹ, bón lót 100% P, 40% N và K, bón thúc 60% N và K thông qua hệ thống tưới, năng suất cà chua cao hơn so với bón lót toàn bộ N và K trước khi trồng. Kết quả nghiên cứu của Locascio et al, 1989; 1995 24;25 cho thấy, việc bón lót một lượng nhỏ N và K trước khi trồng sẽ hạn chế được tình trạng rửa trôi dinh dưỡng, tăng hiệu quả sử dụng phân bón, tăng năng suất so với các trường bón lót hoặc bón thông qua hệ thống tưới 100% lượng phân bón. Đối với đất có thành phần cơ giới nặng, bón lót 100% cho năng suất cây trồng cao hơn so với các trường hợp bón toàn bộ hoặc bón một phần thông qua hệ thống tưới. Việc bón lót N và K trong phạm vi vùng rễ trước khi trồng để cung cấp dinh dưỡng cho cây trong giai đoạn sinh trưởng đầu là rất cần thiết. Nhu cầu N và K trong các giai đoạn sinh trưởng tiếp theo là được bổ sung thông qua hệ thống tưới. 1.1.6. Tỷ lệ và lịch trình bón phân thông qua hệ thống tưới Theo Khan et al, 2001 23, số lượng dinh dưỡng cần bón mỗi lần và tổng lượng dinh dưỡng cần bón trong cả vụ sinh trưởng của cây trồng phụ thuộc vào loại đất, yêu cầu dinh dưỡng qua các giai đoạn sinh trưởng của cây trồng, hàm lượng dinh dưỡng dễ tiêu trong đất. Dinh dưỡng được bón vào đất qua hệ thống tưới là không được cây trồng sử dụng hoàn toàn do bị rửa trôi, xói mòn bề mặt, bay hơi hoặc bị cố định dưới dạng các hợp chất khó tan cây trồng không sử dụng được. Vì vậy rất cần thiết phải điều chỉnh lượng bón theo hiệu quả sử dụng dinh dưỡng để đảm bảo cung cấp đủ số lượng dinh dưỡng theo nhu cầu của cây và mục tiêu năng suất mong muốn. Theo Hartz, 2000 20, hai căn cứ chính để xác định lượng bón N phù hợp thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt là hàm lượng NNO3 tồn dư trong đất và dự kiến mức độ rửa trôi. Đối với cây cần tây, khi hàm lượng NNO3 trong phạm vi vùng rễ ở mức 1520 mgkg đất thì không cần thiết phải bón N. Trong điều kiện đồng ruộng, thông thường mỗi một inch độ dày tầng đất có thể rửa trôi 11,2 28,0 Nha từ phạm vi vùng rễ. Đối với những trường hợp khó ngăn chặn việc rửa trôi như đất cát hoặc là các trường hợp cần phải tưới nhiều nước để khắc phục tình trạng phân bố không đồng đều, hoặc trong trường hợp tưới nước để ngăn mặn, cần phải bổ sung thêm lượng NNO3 bị rửa trôi. Trong những trường hợp này, mức độ tưới phân thường xuyên cũng như lượng bón cần phải tăng thêm để ngăn chặn tình trạng cây trồng thiếu N tạm thời. Theo Kafkafi. U et al, 2011 22, phân bón có thể được bón theo hệ thống tưới với tần suất khác nhau như: bón hàng ngày, bón cách 1 ngày hoặc 1 tuần. Tần suất bón phân phụ thuộc vào kế hoạch tưới nước, loại đất, nhu cầu dinh dưỡng của cây, thiết kế hệ thống tưới cũng như sở thích của người sử dụng hệ thống tưới. Điều quan trọng là trong bất kỳ trường hợp nào cũng không được để xảy ra tình trạng rửa trôi dinh dưỡng trong quá trình tưới và giữa hai lần tưới. Phạm vi vùng rễ của cây trồng càng nhỏ, mức độ thường xuyên bón phân càng cao. Hiệu quả bón phân N là đạt tối đa nếu phân được đưa vào hệ thống tưới vào giai đoạn cuối của quá trình tưới nước trong phạm vi 30 40 phút trước khi kết thúc tưới và thau rửa hệ thống tưới. Trong điều kiện quản lý tốt, việc tưới nước, bón phân 1 tuần 1 lần được coi là hiệu quả nhất. Đối với dưa hấu trồng trên đất cát, 1 ngày bón phân 2 lần hoặc 1 ngày bón phân 1 lần đạt hiệu quả cao hơn 5 ngày bón 1 lần. Theo Cook et al, 1991) 38 bón phân hàng ngày cho khoai tây trồng trên đất cát pha, năng suất cao hơn so với bón 2 tuần 1 lần hoặc 1 tháng 1 lần. Nghiên cứu của Nwadukwe et al, 1994 27 cũng cho kết quả tương tự, năng suất khoai tây tăng đáng kể khi N được bón thông qua hệ thống tưới theo chu kỳ 5 ngày 1 lần so với 9 ngày 1 lần. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu của Locascio et al, 1995 25 cho thấy tần suất tưới phân không ảnh hưởng đến năng suất củ khoai tây trồng trên đất thịt nhẹ.

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Thanh Hóa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Ngọc Luân LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành luận văn, ngồi trách nhiệm cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp người thân Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Công Hạnh, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài hoàn thiện luận văn nghiêm túc, khoa học theo quy trình Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngư nghiệp Trường Đại Học Hồng Đức giúp đỡ trang bị cho kiến thức chuyên ngành quan trọng suốt thời gian học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo cán bộ, cơng chức UBND huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hố tạo điều kiện giúp đỡ tơi thực đề tài Cuối tơi xin nói lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp bên tôi, động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Thanh Hóa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Ngọc Luân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ CT Công thức ĐC Đối chứng NSCT Năng suất cá thể NSTT Năng suất thực thu NXB Nhà xuất PTNT Phát triển nông thôn TB Trung bình VSV Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khoai tây (Solanum tuberosum L.) có nguồn gốc vùng Nam Mỹ, vừa lương thực, vừa thực phẩm, trồng nhiều nước giới Khoai tây trồng có giá trị kinh tế cao, thời gian sinh trưởng ngắn, tiềm năng suất cao, trồng nhiều loại đất điều kiện khí hậu vụ Đơng, Đơng - Xuân Xuân tỉnh khu vực Đồng sơng Hồng, Trung du, Miền núi phía Bắc Bắc miền Trung nước ta [2] Ở tỉnh Thanh Hóa, phát triển diện tích trồng khoai tây vụ Đơng, Đơng - Xn đánh giá hướng có nhiều tiềm năng, mang lại hiệu kinh tế cao trình chuyển dịch cấu trồng, phát triển kinh tế thực tái cấu ngành nông nghiệp Trong thời gian gần đây, nhiều địa phương tỉnh như: Hoằng Hóa, Nga Sơn, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Yên Định, Thiệu Hóa triển khai xây dựng mơ hình liên kết đầu tư sản xuất - tiêu thụ sản phẩm khoai tây với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất rau địa bàn tỉnh Kết điều tra ban đầu cho thấy, vụ Đông – Xn 2017-2018, tổng diện tích trồng khoai tây tồn tỉnh mức 2.000 Năng suất khoai tây mơ hình liên kết sản xuất đạt từ 20-30 tấn/ha, vùng có điều kiện thâm canh cao đạt 35- 40 tấn/ha, doanh thu đạt 130 - 190 triệu đồng/ha, sau trừ chi phí đầu tư, nơng dân thu lợi nhuận 75-130 triệu đồng/ha [39] Công nghệ quản lý nước dinh dưỡng Israel thực chất việc tưới nước bón phân thơng cho trồng qua hệ thống tưới nhỏ giọt (Drip Irrigation) Kế hoạch tưới nước, bón phân thơng cho trồng xác định phần mềm quản lý dinh dưỡng “Haifa – Nutrinet” phù hợp với đặc điểm sinh trưởng, phát triển, nhu cầu nước, nhu cầu dinh dưỡng trồng thời kỳ, mục tiêu suất, điều kiện khí hậu, đất đai trình độ quản lý, sở thích người sử dụng Cơng nghệ quản lý nước dinh dưỡng Israel cho phép tiết kiệm chi phí lao động sống, tiết kiệm nguồn nước tưới, nâng cao hiệu sử dụng dinh dưỡng, hạn chế tích lũy muối, tích lũy sắt, nhơm, nâng cao suất, phẩm chất hiệu sản xuất trồng Tuy nhiên để ứng dụng phát huy có hiệu công nghệ, cần thiết phải nghiên cứu cách hệ thống vấn đề có liên quan, đặc biệt yếu tố đầu vào đất đai, phân bón mục tiêu suất loại trồng điều kiện cụ thể xác định Nhằm mục đích cung cấp sở khoa học thực tiễn để phổ biến, khuyến cáo nhân rộng mơ hình sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao, qua tạo bước đột phá suất, chất lượng, hiệu sản xuất trồng khoai tây địa phương tỉnh, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ quản lý nước dinh dưỡng Israel sản xuất khoai tây (Solanum tuberosum L.) Thanh Hóa Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích Nghiên cứu hiệu ứng dụng công nghệ quản lý nước dinh dưỡng Isrel sản xuất khoai tây, tạo sở để phổ biến nhân rộng địa phương tỉnh Thanh Hóa 2.2 Yêu cầu 1) Đánh giá trạng sản xuất khoai tây địa phương tỉnh (diện tích, suất, kỹ thuật bón phân, tưới nước cho khoai tây) 2) Xác định nhu cầu cung cấp dinh dưỡng (N, P 2O5, K2O, CaO, MgO) cho khoai tây theo mục tiêu suất khác điều kiện Thanh Hóa phần mềm quản lý dinh dưỡng “Haifa –Nutrinet” 3) Đánh giá tình hình trưởng, sâu, bệnh hại, yếu tố cấu thành suất, phẩm chất, hiệu sản xuất mức bón dinh dưỡng theo mục tiêu suất, xác định phần mềm quản lý dinh dưỡng “Haifa – Nutrinet” điều kiện Thanh Hóa 4) Đề xuất mục tiêu suất mức bón dinh dưỡng (N, P 2O5, K2O, CaO, MgO) phù hợp cho sản xuất khoai tây điều kiện Thanh Hóa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung sở liệu khoa học nhu cầu nước, dinh dưỡng kỹ thuật tưới nước, bón phân cho trồng thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt, vận dụng trường hợp sản xuất khoai tây Thanh Hóa 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở để phổ biến vận dụng sản xuất khoai tây địa phương tỉnh Thanh Hóa Đồng thời sở để quan quản lý Nhà nước có liên quan lĩnh vực nông nghiệp nghiên cứu vận dụng việc hoạch định chủ trương, sách, giải pháp phát nhằm chuyển dịch cấu trồng theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất ngành trồng trọt, đặc biệt loại có giá trị kinh tế cao, phục vụ chế biến, xuất khấu, góp phần thực thành cơng mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan kỹ thuật tưới nước bón phân cho trồng thơng qua hệ thống tưới 1.1.1 Khái niệm tưới nước bón phân cho trồng thơng qua hệ thống tưới Trong sản xuất nơng nghiệp, nước phân bón hai yếu tố đầu vào quan trọng Quản lý nước tưới phân bón có hiệu khơng nhằm đạt suất, chất lượng trồng cao mà cịn nhằm trì nâng cao chất lượng điều kiện môi trường sống trồng, đảm bảo cho sản xuất lâu dài Theo Reinders F.B et al, 2007 [43], phương pháp tưới nước cho trồng, phương pháp tưới tiết kiệm nước (Micro Irrigation), đặc biệt tưới nhỏ giọt (Drip Irrigaiton) tưới phun mưa (Sprink Irrigation) coi phương pháp tưới có hiệu quả, áp dụng rộng rãi nước phát triển phát triển Trên giới diện tích áp dụng phương pháp tưới tiết kiệm nước đạt mức 6,2 triệu Trong cao nước Châu Âu châu Á (1,8 triệu ha), Châu Phi (0,4 triệu ha), Châu Đại Dương (0,2 triệu ha) Theo Bar-Yosef, B 1999 [16], bón phân cho trồng thơng qua hệ thống tưới gọi “Fertigation” Fertigation xác định biện pháp kỹ thuật canh tác đại, cung cấp hội tốt để đạt suất tối đa, giảm thiểu nguy gây ô nhiễm môi trường, tăng hiệu sử dụng phân bón, giảm chi phí bón phân, từ tăng hiệu sản xuất trồng Bón phân thơng qua hệ thống tưới có khả cung cấp đồng thời nước dinh dưỡng mức tối thích đến phạm vi vùng rễ hoạt động trồng, phù hợp với nhu cầu giai đoạn sinh trưởng, phát triển (Patel, N et al 10 2001) [30] Bón phân cho trồng thông qua hệ tưới áp dụng Israel vào năm 1969 thí nghiệm trồng cà chua cồn cát Từ nay, diện tích áp dụng phương pháp nhanh chóng mở rộng khắp khu vực giới (Sagiv, B et al, 1996) [43] Theo Reinders, F.B et al, 2007 [43], việc phát triển nhanh diện tích tưới nước nhỏ giọt xuất phát từ yêu cầu tiết kiệm nước tưới, giảm thiểu lượng nước bị tổn thất sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh đó, áp lực chi phí lao động tưới nước hạn chế nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt bón phân vào đất theo phương pháp truyền thống yếu tố thúc đẩy việc áp dụng phương pháp tưới nước, bón phân thơng qua hệ thống tưới Ở Israel, 80% diện tích trồng trọt áp dụng phương pháp tưới nước bón phân thơng qua hệ thống tưới nhỏ giọt 1.1.2 Lợi ích việc tưới nước bón phân thông qua hệ thống tưới Theo Kafkafi U, et al, 2011 [22], phương pháp tưới nước bón phân cho trồng thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt có ưu điểm sau: - Nâng cao hiệu sử dụng phân bón: bón phân thơng qua hệ thống tưới cho phép trồng sử dụng có hiệu chất dinh dưỡng, nâng cao hiệu suất bón phân so với phương pháp truyền thống bón phân vào đất - Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: việc sử dụng khối lượng lớn nước phân hóa học thâm canh trồng nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt Bón phân thông qua hệ thống tưới hạn chế việc rửa trôi dinh dưỡng theo bề mặt chiều sâu, đặc biệt đạm (N) kali (K) - Bảo vệ nguồn tài ngun: bón phân thơng tưới cho phép tiết kiệm nguồn nước tưới, tiết kiệm chi phí phân bón, lượng, lao động thời gian - Đảm bảo linh động cho hoạt động canh tác đồng ruộng Phương pháp tưới nước nhỏ giọt không làm ướt tồn mặt ruộng, cho 71 Phân chuồng 500 13 6,500 13 6,500 13 6,500 13 6,500 Đạm urê kg/ha 10 230 2,304 276 2,761 322 3,217 370 3,700 Supelân + H3PO4 kg/ha 850 4,250 900 4,500 950 4,750 1,000 5,000 Kali sulfats kg/ha 15 368 5,525 450 6,750 532 7,975 615 9,225 CaO kg/ha 11 44 17 67 19 76 28 112 MgSO4 kg/ha 62 310 73 365 81 405 92 460 Thuốc BVTV 1.000đ 2,000 2,000 2,000 2,000 Công lao động Che phủ nilong công 150 1,500 1,500 1,500 1,500 Bón phân lót cơng 150 15 3,000 15 3,000 15 3,000 15 3,000 Xử lý giống + trồng công 150 20 3,750 20 3,750 20 3,750 20 3,750 Phun BVTV công 200 10 2,500 10 2,500 10 2,500 10 2,500 500 công 150 thuốc Thu hoạch sản phẩm Vận hành thống tưới hệ Khấu hao thống tưới hệ Giá trị lượng 30 30 4,500 5,000 sản 16,450 4,500 1.000đ II Năng suất III 13,350 26.7 1.000đ 160,200 1.000đ - 4,500 30 5,000 197,400 - 96,497 4,500 5,000 39.8 - 219,000 128,197 65,406 19,900 36.5 94,006 IV Lợi nhuận 30 5,000 32.9 IV Thu nhập 18,250 - 147,817 - 114,317 238,800 165,543 - 130,393 Bảng 3.15 Cơ cấu chi phí giá thành sản xuất khoai tây mức bón khác Mức bón dinh dưỡng TT Khoản mục Mức Mức Mức Số lượng (1.000đ) Tỷ lệ (%) Số lượng (1.000đ) Tỷ lệ (%) Số lượng (1.000đ) Mức Tỷ lệ (%) Trung bình Số lượng (1.000đ) Tỷ lệ (%) Số lượng (1.000đ) Tỷ lệ (%) I Tổng chi phí 94,794 100,0 101,903 100, 105,683 100, 109,407 100, 102,947 100,0 Giống 30,000 31,6 30,000 29,4 30,000 28,4 30,000 27,4 30,000 29,2 72 Làm đất 5,000 5,3 5,000 4,9 5,000 4,7 5,000 4,6 5,000 4,9 Nilong che phủ 4,260 4,5 4,260 4,2 4,260 4,0 4,260 3,9 4,260 4,1 Phân bón 20,934 22,1 23,943 23,5 25,923 24,5 27,997 25,6 24,699 23,9 Thuốc BVTV 2,000 1,1 2,000 2,0 2,000 1,9 2,000 1,8 1,750 1,7 Công lao động 28,600 30,2 31,700 31,1 33,500 31,7 35,150 32,1 32,238 31,3 Khấu hao hệ thống tưới 5,000 5,3 5,000 4,9 5,000 4,7 5,000 4,6 5,000 4,9 Năng suất (tấn/ha) 26,7 32,9 36,5 39,8 Giá thành sản xuất kg 3,550 3,097 2,895 2,749 II IV 3,030 Bảng 3.16 Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên tăng lượng bón dinh dưỡng mức bón khác ĐVT.1000đ T T Nội dung Mức bón dinh dưỡng Mức Mức Mức Mức TB Chi phí phân bón 20,623 22,578 24,518 26,537 23,564 Chi phí bón phân tăng thêm - 5,205 4,040 4,019 3,316 Phân bón - 1,955 1,940 2,019 1,479 73 Cơng bón phân - 150 300 350 200 Cơng thu hoạch sản phẩm tăng thêm - 3,100 1,800 1,650 1,638 Năng suất (tấn/ha) 26,7 32,9 36,5 39,8 34,0 Năng suất tăng thêm bón phân - 6,20 3,60 3,30 3,28 Giá trị sản lượng thu hoạch 160,20 197,40 219,00 238,80 203,85 Giá trị sản lượng tăng thêm bón phân - 37,200 21,600 19,800 19,650 MBCR - 7,15 5,35 4,93 4,36 3.4 Kết xác lượng bón dinh dưỡng cho khoai tây phù hợp với điều kiện Thanh Hóa phần mềm Haifa- Nutrinet Để xác định lượng bón dinh dưỡng khống cho khoai tây phù hợp với điều kiện Thanh Hóa, sở kết thực nghiệm kết hợp vận dụng qui luật hiệu suất phân bón giảm dần tăng lượng bón, tiến hành xác định mức suất tối đa kỹ thuật mức suất tối thích kinh tế, từ xác định lượng bón dinh dưỡng khoáng cho mục tiêu suất phần mềm Nutrinet, kết cụ thể sau: 3.4.1 Lượng bón dinh dưỡng khống tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế 3.4.1.1 Tương quan bón dinh dưỡng suất củ khoai tây Bảng 3.17 Tổng lượng dinh dưỡng khoáng suất củ khoai tây mức bón khác thực nghiệm Mức bón Mức Năng suất tấn/ha) Tổng lượng dinh dưỡng (kg/ha) Trong N P2O5 K3O CaO MgO 483 106 136 221 16 26,7 74 Mức 566 127 144 270 19 32,9 Mức 647 148 152 319 21 36,5 Mức 733 170 160 369 10 24 39,8 Trên sở tổng lượng dinh dưỡng suất thu hoạch, tương quan bậc hai lượng dinh dưỡng suất xác định phương pháp vẽ đồ thị bậc để xác lập phương trình tương quan (Biểu đồ 3.9): Kết đổ thị cho thấy, lượng bón dinh dưỡng suất khoai tây có tương quan theo phương trình: Y = -0.0001x2 + 0.184x - 36.669 R2 = 0.9978 Biểu đồ 3.9 Tương quan lượng dinh dưỡng suất củ khoai tây 3.4.1.2 Lượng bón dinh dưỡng tối đa kỹ thuật Lượng bón dinh dưỡng tối đa kỹ thuật xác định sở phương trình tương quan bậc theo cơng thức Lecompt, 1965 (x = -b/2a) - Từ phương trình tương quan, lượng bón dinh dưỡng tối đa kỹ thuật xác định mức 920 kg/ha.Với mức bón 920 kg dinh dưỡng/ha, suất tối đa kỹ thuật xác định mức 48,0 tấn/ha - Với mục tiêu suất 48,0 tấn/ha, nhu cầu dinh dưỡng xác định phần mềm Haifa-Nutrinet trình bày bảng 3.18 75 Bảng 3.18 Nhu cầu dinh dưỡng cho mục tiêu suất tối đa kỹ thuật xác định phần mềm Haifa- Nutrinet Nhu cầu dinh dưỡng (kg/ha) N P2O5 K2O CaO 48 tấn/ha 207 177 440 24 3.4.1.2 Lượng bón dinh dưỡng tối đa kinh tế Mục tiêu suất Tổng MgO 32 880 Để xác định lượng bón tối thích kinh tế, tiến hành xác định giá kg dinh dưỡng khoáng số kg sản phẩm cần thiết để mua kg dinh dưỡng khoáng mục tiêu suất tối đa kỹ thuật (48,0 củ/ha), kết trình bày bảng 3.19 Bảng 3.19 Chi phí kg dinh dưỡng khống mức bón tối đa kỹ thuật Lượng dinh Lượng phân Giá dưỡng bón thương phân Loại phân bón nguyên chất phẩm bón (kg/ha) (kg/ha) (1000đ) Urê (46%N) 207 450 10 Supelân (16% P2O5) 177 1,106 K2SO4 (60% K2O) 440 733 12 CaO (36% CaO) 24 67 MgSO4 (26% MgO 32 123 Cộng 880 2,479 - Với giá bán củ khoai tây trung bình mức 6.000 Giá kg Thành dinh tiền dưỡng (1.000đ) (1.000đ) 4,500 4,425 8,800 21,144 267 615 18,607 đồng/kg, để mua kg dinh dưỡng cần phải bán 3,524 kg khoai tây - Lượng dinh dưỡng tối thích kinh tế lượng bón số lượng suất tăng bón dinh dưỡng bù đủ chi phí mua phân Trên sở phương trình tương quan, lượng bón dinh dưỡng tối thích kinh tế xác định mức 902 kg/ha - Với mức bón 920 kg dinh dưỡng/ha, suất xác định sở phương trình tương quan 47,3 tấn/ha Do chênh lệch suất mức bón tối đa kỹ thuật mức bón tối thích khơng lớn, lấy mức suất lượng dinh dưỡng 76 cần cung cấp theo mức bón tối đa kỹ thuật (48 tấn/ha) để phổ biến áp dụng cho khoai tây trồng đất phù sa sơng Mã tỉnh Thanh Hóa 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1) Trong năm gần đây, sản xuất khoai tây Thanh Hóa có bước phát triển mạnh diện tích, suất hiệu sản xuất Với qui mô 2000 vụ Đông - Xuân 2017 -2018, lượng phân bón trung bình mức 1,0 tấn/ha vôi bột, 12,9 tấn/ha phân hữu cơ, 135,4 N/ha, 85,6 P 2O5/ha 134,0 K2O/ha, suất khoai tây đạt 23,6 tấn/ha; doanh thu 130-120 triệu đồng/ha, lãi dòng 75-130 triệu đồng/ha 2) Trên đất phù sa sông Mã không bồi thường xuyên, lượng bón dinh dưỡng (N, P2O5, K2O, CaO, MgO) xác định phần mềm Haifa Nutrinet cho mục tiêu suất điều kiện sản xuất nông dân (23,6 tấn/ha) 483 kg/ha; cho mục tiêu suất tăng 25% (29,4 tấn/ha); 50% (35,3 tấn/ha) 75% (41,2 tấn/ha) so với suất điều sản xuất nông dân là: 566 kg/ha; 647 kg/ha 733 kg/ha, tương ứng 3) Năng suất khoai tây mức bón dinh dưỡng thực nghiệm đồng ruộng đạt vượt suất mục tiêu, trung bình đạt 34,0 tấn/ha; chi phí sản xuất 102,196 triệu đồng/ha, phân khống chiếm 14,0% (14,499 triệu đồng/ha); giá trị sản lượng thu hoạch 203,85 triệu đồng/ha; thu nhập 133,89 triệu đồng/ha; lợi nhuận 101,653 triệu đồng/ha; giá thành sản xuất 3.030 đồng/1 kg; tỷ suất lợi nhuận đầu tư phân khoáng đạt mức 4,36 4) Lượng bón dinh dưỡng (N, P2O5, K2O, CaO, MgO) phù hợp cho khoai tây đất phù sa sông Mã 880 kg/ha (207 N + 177 P 2O5 + 440 K2O + 24 CaO + 32 MgO), tương ứng với mục tiêu suất 48 tấn/ha Tỷ lệ bón N - P2O5 - K2O 1,2 - 1,0 - 2,5 78 Đề nghị 1) Đề nghị cho phổ biến khuyến cáo ứng dụng công nghệ quản lý nước dinh dưỡng Israel, qua góp phần nâng cao suất, hiệu sản xuất khoai tây địa phương tỉnh có điều kiện tương tự 2) Đề nghị cho mở rộng phạm vi, tiếp tục nghiên cứu ứng dụng công nghệ quản lý nước dinh dưỡng Israel cho số loại rau, màu thực phẩm khác có giá trị, tạo sở để phổ biến áp dụng vùng sinh thái tỉnh./ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hồ Hữu An Đinh Thế Lộc (2005) Cây có củ kỹ thuật thâm canh Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Đường Hồng Dật (2005) Cây khoai tây kỹ thuật thâm canh tăng suất Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đức Dũng, Nguyễn Xuân lai, Nguyễn Quang Hải cộng (2017) Nghiên cứu kỹ thuật tưới nước tiết kiệm dạng phân bón sử dụng qua nước tưới cho cà phê vùng Tây Nguyên Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam: Hội thảo quốc gia Khoa học Cây trồng, (2): 700-707 Vũ Thùy Dương, Huỳnh Thị Đan Xuân, Tạ Hồng Ngọc CS (2013) So sánh hiệu kỹ thuật tưới nhỏ giọt tưới thấm lên dưa hấu huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Tạp chí Khoa học - Đại học Cần Thơ, 192-199 Vũ Huy Hồng, (2017) Nghiên cứu hiệu lực bón chế phẩm sinh học AGN HumiK cho khoai tây, vụ Đông xuân 2017-2018 huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Hồng Đức, 2017 Ngọc Lan (2017) Hiệu mơ hình tưới nước nhỏ giọt hồ tiêu Tạp chí thơng tin khoa học & cơng nghệ Quảng Bình, (3): 49-50 Nhật Linh (2017) Hiệu kinh tế ứng dụng cơng nghệ tưới nhỏ giọt Sơn La Tạp chí online Đại biểu dân cử tỉnh Sơn La Trần Danh Sửu cộng sự, 2017Kỹ thuật trồng chăm sóc khoai tây Võ Văn Sỹ (2016) Mơ hình tưới nước nhỏ giọt cho cam Phủ Quỳ Tạp chí KH-CN Nghệ An, (5): 28-30 10 Nguyễn Duy Thịnh, Trần Công Hạnh, Đàm Hương Giang (2016) Nghiên cứu liều lượng phân bón thích hợp cho ớt (Capsicum ssp.) nhà lưới sở áp dụng phần mềm hướng dẫn bón phân Nutri.net software trường Đại học Hồng Đức, (30): 110-118 11 Trần Chí Trung (2009) Ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho bưởi vùng ven đô thành phố Hà Nội Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 27-32 12 Nguyễn Quang Trung (2011) Kết nghiên cứu ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước cho Nho Thanh long vùng khô hạn Nam Trung Bộ, Đề tài cấp Bộ (Bộ NN&PTNT) 80 13 Trung tâm thông KH&CN TP.HCM(2015) Phân tích xu hướng nghiên cứu ứng dụng hệ thống tưới nhỏ giọt cho trồng sở số liệu sáng chế quốc tế 14 Trương Văn Tú (2015) Mơ hình tưới nhỏ giọt cho dưa leo đạt 800 kg/cơng Báo cáo Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh TIẾNG ANH 15 Badr, M.A and Abou El-Yazied, A.A Aust J Basic and App Sci, 1(3): 279285 (2007) 16 Bafna, A.M., Daftardar, S.Y., Khade, K.K., Patel, V.V., Dhotre, R.S J Water Manage (1):1-5 (1993) 17 Bar-Yosef, B Advances in Agronomy 65:1-77 (1999) 18 Bhakare, B.D and Fatkal, Y.D J of water manageme 16(1) pp 35-39 (2008) 19 Darwish, T., Atallah, T., Hajhasan, S and Chranek, A Nutr Cycl in Agroecosyst 67(1):1-11 (2013) 20 Hartz, T Drip irrigation and fertigation management of celery Celery Grower Guidelines Vegetable Research and Information Center (2000) Accessed at http://www.irrometer.com/pdf/research/Drip_Irrigation_Fertigation_Man agement_%20Celery-Celery_Grower_guidelines.pdf, dated 10/06/2010 21 Imas, P Recent techniques in fertigation of horticultural crops in Israel In IPIPRII-KKV Workshop on: Recent Trends in Nutrition Management in Horticultural crops, 11-12 February 1999 Dapoli, Maharashtra, India (1999) http://www/ipipotash.org/presentn/qaknhc.html 22 Kafkafi U and J Tarchitzky (Fertigation A Tool for Efficient Fertilizer and Water Management; International Fertilizer Industry Association (IFA) International Potash Institute (IPI) Paris, France, 2011) 23 Khan, M M., Shivashankar, K., Farooqui, A A., Krishna Manohar, Kariyanna, R and Sreerama, R Research highlights of studies on fertigation in horticultural crops PDC, GKVK, UAS Bangalore, p 28 (2001) 24 Locascio, S.J and Smajstrla, A.G Drip irrigated tomato as affected by water quantity and N and K application timing In Proceedings of the Florida State Horticultural Society 102:307-309 (1989) 25 Locascio, S.J., and Smajstrla, A.G In Microirrigation for a changing 81 world: Conserving resources/preserving the environment (Lamm, F.R ed), pp 175-180 ASAE Publ 4–95 ASAE, St Joseph, M (1995) 26 Mitchell, J.P., Shennan, C., Grattan, S.R Physiol Plant 83, 177-185 (1991) 27 Nwadukwe, P.O and Chude, V.O Nutr Cycl in Agroecosyst 40 (2): 8588 (1994) 28 Oded Achile; Eyal Ronen; and Gad Elharrar: Haifa Nutri-Net’ a Comprehensive CropNutrition Software, Operated Over the Web; Haifa Chemicals Ltd P.O.Box 10809, Haifa Bay, Israel oded@haifachem.com 29 Papadopoulos, I and Ristimäki Leena, M Nitrogen and phosphorus fertigation of tomato and eggplant In: ISHS Acta Horticulturae 511: XXV International Horticultural Congress, Part 1: Culture Techniques with Special Emphasis on Environmental Implications - Nutrient Management (2010) Accessed at http://www.actahort.org/books/511/index.htm, dated 09/10/2010 30 Patel, N and Rajput, T B S Effect of fertigation on growth and yield of onion Micro Irrigation, CBIP Publication, no 282, p 451.(2001) 31 Rolston, D.E., Rauschkolb, R.S., Phene, C.J., Miller, R.J., Urier, K., Carlson, R.M., and Hinderson, D.W Applying nutrients and other chemicals to trickle irrigated crops California Division of Agricultural Sciences Bulletin 1893 (1981) 32 Sagiv, B and Kafkafi, U Fertilization and manuring of pepper plants in sandy sois Hassadeh, 56 (10): 1726-1730 (in Hebrew) (1976) 33 Singh, A.K., Chakraborty, D., Mishra, P., and Singh, D.K Nitrogen and potassium dynamics in fertigation systems In 17th WCSS, Thailand, 1421 August, 1045: 1-10 (2012) 34 Thompson, Thomas L., White, Scott A., Walworth, James and Sower, Greg J Fertigation Frequency for Subsurface Drip-Irrigated Broccoli Soil Science Society of America Journal 67:910-918 (2013) 35 Tu, J C., Liptay, A., Tan, C.S., Drury, C.F and Reynolds, D Effect of drip irrigation and drip fertigation on yield of processing tomato in southwestern Ontario ISHS Acta Horticulturae 635: XXVI International Horticultural Congress: Managing Soil-Borne Pathogens: A Sound Rhizosphere to Improve Productivity in Intensive Horticultural Systems (2010) Accessed at http://www.actahort.org/books/511/index.htm, dated 09/10/2010 36 Veeranna H K, Khalak Abdul , Farooqui, A A and Sujith G M Effect of 82 Fertigation with Normal and Water-soluble Fertilizers Compared to Drip and Furrow Methods on Yield Fertilizer and Irrigation Water Use Efficiency in Chilli Micro Irrigation, CBIP Publication, no 282, p 461(2001) 37 Xu, G.H., Magen, H., Tarchitzky, J and Kafkafi, U Adv agron 68:97-150 (2000) INTERNET 38 Cook, W.P and Sanders, D.C Hort Sci 26: 250-252(1991) 39 https://nongnghiep.vn/nong-dan-me-khoai-tay-marabel-post189005.htm 40 http://tuoinhogiot.net/ung-dung-tuoi-nho-giot-doc-luong-cay/ Elgad agro-systems, 14b Aba-Hushi St., Haifa, Israel elgad@netvision.net.ilEVTA/WCCA 2005 41 http://www.dairyvietnam.com/vn/He-thong-tuoi-va-He-thong-tuoiphan/Su-phat-trien-cua-cong-nghe-tuoi-tiet-kiem-nuoc-va-nhung-baihoc-kinh-nghiem-phan-1.html 42 https://www.haifa-group.com/crop-guide-potato/potato-fertilizerrecommendations: Crop Guide: Potato Fertilizer Recommendations 43 Reinders, F.B Micro-irrigation: World overview on technology and utilization Keynote address at the opening of the 7th International MicroIrrigation Congress in Kuala Lumpur, Malaysia (2007) http://www.icid.org/nletter/micro_nl2006_4.pdf P83 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Hiện trạng sản xuất khoai tây địa bàn huyện Hoằng Hóa I THƠNG TIN CHUNG - Họ tên chủ hộ:…………………………… Tuổi…………………………… - Địa chỉ: Thôn…………… , xã Hoằng…………………….- huyện Hoằng Hóa - Số nhân hộ:………khẩu; Số lao động chính:………….lao động - Tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp: .ha Trong đó: Đất chun màu ha; Đất chuyên lúa ha; Đất hai lúa màu .ha II HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT KHOAI TÂY Về diện tích suất - Diện tích trồng khoai tây(ha): ………………………………………………… - Năng suất (tấn/ha):………………………………………………………………… Giống thường sử dụng: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tình hình sử dụng phân bón Vơi bột: Lượng bón (tấn/ha): Cách bón Phân hữu cơ: Lượng bón (tấn/ha): Cách bón Đạm (N): Lượng bón (tấn/ha): Cách bón 83 P84 Lân (P2O5): Lượng bón (tấn/ha): Cách bón Kali (K2O): Lượng bón (tấn/ha): Cách bón Các loại phân bón khác(nếu có) Cách bón Tưới nước - Ơng (bà) có tưới nước cho khoai tây khơng? Có Khơng Thời kỳ tưới Tưới trồng Tưới kết hợp bón thúc lần Tưới kết hợp bón thúc lần Tưới kết hợp bón thúc lần Tưới kết hợp bón thúc lần Tưới kết hợp bón thúc lần Tưới kết hợp bón thúc lần Phương pháp tưới Tưới gánh Tưới rãnh Tưới phương pháp khác(nếu có) Đánh giá chung Theo ông (bà) hạn chế lớn sản xuất khoai tây gì? 84 P85 Hướng giải quyết? Xin chân thành cảm ơn ơng (bà)! Hoằng Hóa ,ngày tháng năm 2019 Người điều tra Đỗ Ngọc Luân 85 ... nước dinh dưỡng Israel sản xuất khoai tây (Solanum tuberosum L.) Thanh Hóa Mục đích u cầu 2.1 Mục đích Nghiên cứu hiệu ứng dụng cơng nghệ quản lý nước dinh dưỡng Isrel sản xuất khoai tây, tạo sở... ? ?Nghiên cứu ứng dụng công nghệ quản lý nước dinh dưỡng Israel sản xuất khoai tây (Solanum tuberosum L.) Thanh Hóa 38 Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu -... sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao, qua tạo bước đột phá suất, chất lượng, hiệu sản xuất trồng khoai tây địa phương tỉnh, tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu ứng dụng công nghệ quản lý nước dinh dưỡng

Ngày đăng: 24/12/2021, 14:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích yêu cầu

    • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • Chương 1

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1. Tổng quan về kỹ thuật tưới nước và bón phân cho cây trồng thông qua hệ thống tưới

        • 1.1.1. Khái niệm về tưới nước và bón phân cho cây trồng thông qua hệ thống tưới

        • 1.1.2. Lợi ích của việc tưới nước và bón phân thông qua hệ thống tưới

        • 1.1.3. Dinh dưỡng sử dụng trong bón phân thông qua hệ thống tưới

        • 1.1.4. Phân bón cho hệ thống tưới

        • 1.1.5. Số lượng dinh dưỡng bón qua hệ thống tưới nhỏ giọt

        • 1.1.6. Tỷ lệ và lịch trình bón phân thông qua hệ thống tưới

        • 1.1.7. Phản ứng của cây trồng đối với bón phân thông qua hệ thống tưới

        • 1.1.8. Bón phân thông qua hệ thống tưới và hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên

        • 1.1.9. Các khía cạnh hóa học và sinh học liên quan đến bón phân thông qua hệ thống tưới

        • 1.1.10. Chất lượng nước, sự mẫm cảm của cây trồng và lựa chọn phân bón

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan