Nghiên cứu hiệu lực bón phân agn lte và humik tới năng suất của giống ớt lai cay f1 số 20 vụ đônng xuân 2017 – 2018 ở huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa

46 1 0
Nghiên cứu hiệu lực bón phân agn lte và humik tới năng suất của giống ớt lai cay f1 số 20 vụ đônng xuân 2017 – 2018 ở huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆU LỰC BÓN PHÂN AGN LTE VÀ HUMIK TỚI NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG ỚT LAI CAY F1 SỐ 20 VỤ ĐÔNNG XUÂN 2017 – 2018 Ở HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA Ngành: Nông học Ngƣời thực hiện: Lê Duy Kiên Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Trần Xuân Cƣơng Thanh Hoá, tháng 05 năm 2018 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP BÁO CÁO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆU LỰC BÓN PHÂN AGN LTE VÀ HUMIK TỚI NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG ỚT LAI CAY F1 SỐ 20 VỤ ĐÔNNG XUÂN 2017 – 2018 Ở HUYỆN HOẰNG HĨA, TỈNH THANH HĨA Ngành: Nơng học Ngƣời thực hiện: Lê Duy Kiên Lớp: K17- Đại học Nơng học Khố:2014-2018 Giảng viên hƣớng dẫn:Th.S Trần Xuân Cƣơng Thanh Hoá, tháng 05 năm 2018 ii CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN CHỈNH SỬA BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên sinh viên: Lê Duy Kiên Mã sinh viên: 1463050012 Chuyên ngành: Nông học Tên đề tài: Nghiên cứu hiệu lực bón phân AGN LTE HumiK tới suất giống ớt lai cay F1 số 20 vụ Đơng Xn 2017-2018 huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Sau nghe nhận xét, góp ý tổ chấm khóa luận tốt nghiệp (đƣợc thành lập theo định số 747/QĐ-ĐHHĐ) vào ngày 04/6/2018; Đƣợc đồng ý giáo viên hƣớng dẫn, tiến hành chỉnh sửa hồn thiện báo cáo khóa luận tốt nghiệp với nội dung sau: 1, Chỉnh sửa lại tên đề tài 2, Chỉnh sửa yêu cầu cần đạt so với nội dung nghiên cứu 3, Viết lại kết theo nội dung nghiên cứu 4, Kết luận lại theo nội dung nghiên cứu Vì vậy, đề nghị tổ chấm khóa luận xác nhận nội dung chỉnh sửa cho tơi Thanh Hóa, ngày TỔ TRƢỞNG TỔ CHẤM 07 tháng 06 năm 2018 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN iii SINH VIÊN LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu tơi trực tiếp thực vụ Đông-Xuân năm 2018, dƣới hƣớng dẫn Th.S Trần Xuân Cƣơng Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng luận văn ngồi nƣớc - Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Duy Kiên iv LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học 2014 - 2018, đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Hồng Đức, khoa Nông – Lâm – Ngư – Nghiệp, môn Nông học-Trồng trọt Công nghệ cao, tiến hành thực đề tài : “Nghiên cứu hiệu lực bón phân AGN LTE HumiK tới suất giống ớt lai cay F1 số 20 vụ Đông xuân 2017-2018 huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Nhân dịp em xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Nông – Lâm – Ngư nghiệp trường Đại Học Hồng Đức thầy cô khoa Đặc biệt cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS.Trần Công Hạnh thầy Th.S Trần Xuân Cương suốt trình thực đề tài, thầy dành nhiều thời gian, tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế trình độ thân thời gian nghiên cứu nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để báo cáo hồn thiện Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên Lê Duy Kiên v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TGST: Thời gian sinh trƣởng NST: Ngày sau trồng CT: Công thức NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực tế vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG ix PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Làm sở cho việc chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất ớt Thanh Hóa PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU-CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Nguồn gốc, phân bố ớt phân loại ớt 2.1.1 Nguồn gốc, phân bố 2.1.2 Phân loại 2.2 Đặc điểm thực vật học ớt 2.3 Giá trị ớt 2.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ ớt giới Việt Nam 2.4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ ớt giới: 2.4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ ớt Việt Nam: 11 2.5 Phân bón vệ sinh an toàn thực phẩm sức khoẻ ngƣời 12 2.6 Nhu cầu sinh thái, dinh dƣỡng, kĩ thuật bón phân cho ớt 13 2.6.1 Nhu cầu sinh thái ớt 13 2.6.2 Nhu cầu dinh dƣỡng ớt 14 2.6.3 Kĩ thuật bón phân cho ớt 14 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 vii 3.1.1 Giống ớt cay lai F1 số 20: 16 3.1.2 Phân bón AGN LTE HumiK 16 3.1.3 Các loại vật liệu, phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật thơng dụng thị trƣờng 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Thời gian, địa điểm phạm vi nghiên cứu 17 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 18 3.3.2.1 Cơng thức thí nghiệm: 18 3.3.3 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 20 3.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 21 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Tình hình sinh trƣởng, phát triển ớt 22 4.2 Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển giống ớt lai F1 số 20 22 4.3 Động thái tăng trƣởng giống ớt lai F1 số 20 23 4.3.1 Động thái tăng trƣởng chiều cao 23 4.4 Tình hình sâu bệnh hại bón phân cơng thức thí nghiệm 24 4.5 Các yếu tố cấu thành suất suất giống ớt lai F1 số 20 26 4.6 Ảnh hƣởng chế phẩm đến phẩm chất ớt tƣơi lúc chín 27 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 29 5.1 Kết luận 29 5.2 Đề nghị 29 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học 100g ớt Bảng 2.2 Sản lƣợng ớt giới Bảng 4.1 Các giai đoạn sinh trƣởng giống ớt lai F1 số 20 cơng thức thí nghiệm Bảng 4.2 Động thái tăng trƣởng chiều cao giống ớt lai F1 số 20 cơng thức thí nghiệm Bảng 4.3 Khả phân cành cấp I giống ớt lai F1 số 20 cơng thức thí nghiệm Bảng 4.4 Tình hình sâu bệnh hại thí nghiệm Bảng 4.5 Ảnh hƣởng phân bón đến số tiêu đánh giá phẩm chất ớt Bảng 4.6 Các yếu tố cấu thành suất suất giống ớt lai F1 số 20 ix PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ớt cay (Capsicum annuum L.) trồng có sản lƣợng tiêu thụ lớn loại gia vị Diện tích trồng ớt bình qn tăng năm 10 năm trở lại nƣớc ta 4,5% Theo FAO (2014), năm 2013 diện tích trồng ớt tƣơi giới 2.026.038 sản lƣợng ớt tƣơi 27.54 857 tấn, diện tích ớt khơ, ớt bột 1.982.061 sản lƣợng ớt khô ớt bột 2.747.003 Châu Á đứng đầu giới suất sản lƣợng,với 60,5% diện tích 64,8% sản lƣợng tồn giới Diện tích trồng ớt nƣớc ta năm 2013 25.360 ha, tăng 1114 so với năm 2010 Sản lƣợng cao đạt 330.982 vào năm 2013 (Trung tâm thống kê, tin học – 2013) Diện tích ớt tăng nhu cầu nƣớc xuất tăng Nói riêng, huyện Hoằng Hóa, có diện tích trồng ớt bình qn tăng theo năm cao Tuy có mức tăng trƣởng liên tục, song hiệu sản xuất ớt mang lại cho ngƣời dân không cao Nguyên nhân hạn chế nêu vấn đề giống kỹ thuật trồng ớt Nông dân chƣa áp dụng biện pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện sinh thái địa phƣơng nhƣ canh tác liên tục, bón phân chuồng, chủ yếu bón phân hóa học, lƣợng dinh dƣỡng mà trồng lấy đất không đƣợc trả lại, đất canh tác ngày trai cứng, cạn kiệt dinh dƣỡng, vi sinh vật đất hoạt động bị chết nhiễm thuốc bảo vệ thực vật độ phì nhiêu đất giảm dần, ảnh hƣởng lớn tới sinh trƣởng, phát triển, suất hiệu sản xuất Trên thị trƣờng phân bón nay, xuất ngày nhiều loại phân bón sinh học có tác dụng cải thiện độ phì nhiêu đất, thúc đẩy sinh trƣởng, tăng suất, chất lƣợng sản phẩm trồng Trong chế phẩm AGN HumiK, đƣợc đánh giá là dịng sản phẩm phân bón sinh học có triển vọng nhiều loại trồng Theo khuyến cáo nhà sản xuất, thành phần AGN bao gồm vi sinh vật dạng ngủ, đậm đặc Các vi sinh vật hòa vào nƣớc bắt đầu trình hoạt động Khi tƣới vào đất, vi sinh vật bắt đầu trình hoạt Ở bảng 4.2 ta thấy: -Thời gian cành cấp CT1 chậm với 63 ngày Thời gian phân cành CT2, nhanh lần lƣợt 59, 57 57 ngày chứng tỏ cơng thức có bón chế phẩm có tác dụng kích thích sinh trƣởng tốt rõ rệt 4.3 Động thái tăng trƣởng giống ớt lai F1 số 20 4.3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao Bảng 4.3 Động thái tăng trƣởng chiều cao giống ớt lai F1 số 20 cơng thức thí nghiệm Tính từ ngày 29/1/2018 Chiều cao (cm) sau thời gian trồng CT 40 50 60 70 80 90 10 110 120 Ngày ngày Ngày I(ĐC) 25,3 27,6 31,7 49,2 67,3 75,8 82,9 87,4 88,8 II 32,4 34,6 39,6 55,7 69,1 78 84 90,9 92.2 III 39,5 42,1 49,3 66,6 83,9 91,1 98,6 103,4 105.3 IV 37,6 40,31 47 66,5 84,2 91,8 97 100,2 101.6 CV(%) 8,8 8,8 7,0 7,0 5,3 3,8 3,3 3,8 3,6 LSD0,05 5,9 5,9 5,8 8,3 8,0 6,3 6,1 7,1 7,0 120 100 80 I(ĐC) 60 II III 40 IV 20 40 ngày 50 ngày 60 ngày 70 ngày 80 ngày 90 ngày 100 ngày 110 ngày 120 ngày Biểu đồ 4.1: Diễn biến tăng trƣởng chiều cao 23 Qua bảng số liệu ta rút nhận xét sau: - Ở giai đoạn 40- 60 ngày sinh trƣởng chậm tháng thời tiết rét - Cây bắt đầu lớn nhanh vào giai đoạn từ ngày thứ 60 trở thời tiết ấm lên - Nhìn chung khác biệt tốc độ sinh trƣởng CT(ĐC) với ba cơng thức cịn lại rõ rệt - Sự khác tốc độ tăng trƣởng chiều cao công thức II, III, IV không nhiều - Từ CT(III) ta thấy AGN LTE có tác dụng làm tăng chiều cao cây, sai khác có ý nghĩa với CT(II) CT(I) 4.4 Tình hình sâu bệnh hại bón phân cơng thức thí nghiệm Bảng 4.4 Tình hình sâu bệnh hại thí nghiệm Chỉ tiêu Tỷ lệ hại sâu đục Tỷ lệ bệnh than thƣ (%) (%) 10,2 0,3 CT2 8,2 0,1 CT3 8,9 0,1 CT4 9,1 0,2 CT CT1 (ĐC) Đơn vị (%) 24 Biểu đồ 4.2: Tỉ lệ sâu đục Biểu đồ 4.3: Tỉ lệ bị thán thƣ Qua theo dõi, đánh giá kết thí nghiệm ta thấy: Ở cơng thức có phun chế phẩm bón kết hợp AGN LTE HumiK có xu hƣớng làm tăng tỷ lệ bị sâu đục, bị thối bệnh thối sinh lý lên cao so với đối chứng Do đƣợc cung cấp chất dinh dƣỡng thƣờng xuyên, sinh trƣởng thân mạnh, mọng tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh xâm nhiễm, phát sinh gây hại Từ bảng 4.4 cho thấy: - Tỷ lệ sâu đục quả: Cơng thức sử dụng chế phẩm AGN có tỉ lệ sâu đục thấp so với đối chứng Các công thức sử dụng chế phẩm HumiK chiếm tỷ lệ bị sâu đục thấp dao động 8,2% CT1 cho tỉ lệ hại nặng khả chống chịu không đƣợc tƣới chế phẩm sinh học - Tỷ lệ bị bệnh thán thƣ gây hại: bệnh gây thối hàng loạt thƣờng xuất vào tháng nóng, ẩm năm Quan sát kỹ thấy vết bệnh có đƣờng viền xếp đồng tâm, lõm sâu, có màu vàng hay nâu Tỷ lệ bị thối bệnh thán thƣ công thức dao động từ 0,1 – 0,3% 25 4.5 Các yếu tố cấu thành suất suất giống ớt lai F1 số 20 Bảng 4.5 Các yếu tố cấu thành suất suất giống ớt lai F1 số 20 (Thu hoạch đợt 1) Số Khối Công quả/cây lƣợng thức (quả) TB (g) (ĐC) 41,83 CT2 Năng suất cá Năng suất lý Năng suất thực thể (kg/cây) thuyết (tấn/ha) thu (tấn/ha) 13.72 0,573 20 17.65 46,35 14.04 0,650 23 20,023 CT3 52,05 14.15 0,736 25 22,661 CT4 60,25 14.24 0,857 30 26,398 CV(%) 3,4 0,8 8,2 5,1 LSD005 3,35 0,23 0,11 2,2 CT1 Biểu đồ 4.4: Số Biểu đồ 4.5: Khối lƣợng TB Biểu đồ 4.6: Năng suất thực thu 26 Từ bảng ta thấy: - Số lƣợng cơng thức khác có khác biệt rõ rệt CT1(ĐC) có số thấp hẳn ba cơng thức cịn lại Từ cơng thức CT2 CT3 ta thấy chế phẩm AGN LTE có khả tăng suất HumiK - Công thức CT4 có suất cao chứng tỏ chế phẩm AGN LTE HumiK có tác dụng cộng hƣởng lẫn nhau, làm tăng khả giữ ẩm cho đất, tăng hoạt động vi khuẩn có lợi cho rễ đất Từ ớt có sức chống chịu khả sinh trƣởng phát triển mạnh - Đây số liệu thu đƣợc đợt thu hoạch nhƣng cho suất cao suất cao CT4 với 26,398 tấn/ha 4.6 Ảnh hƣởng chế phẩm đến phẩm chất ớt tƣơi lúc chín Kết xác định kích thƣớc quả, đƣờng kính đƣợc trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng chế phẩm đến số tiêu đánh giá phẩm chất ớt Màu sắc Vị nếm thử 1,94 Đỏ tƣơi Cay 10,25 1,92 Đỏ tƣơi Cay CT3 9,8 2,0 Đỏ tƣơi Cay CT4 10,44 1,97 Đỏ tƣơi Cay CV% 2,9 3,7 Đỏ tƣơi Cay LSD0,05 0.587 0.143 Đỏ tƣơi Cay Chiều dài Đƣờng kính (cm) (cm) CT1(ĐC) 9,68 CT2 CT Các chế phẩm phân bón cho màu sắc đẹp, kích thƣớc khối lƣợng tƣơng đƣơng đối chứng giữ đƣợc độ cay giống đáp ứng đƣợc thị hiếu ngƣời tiêu dùng Từ bảng 4.6 cho thấy: 27 _ Các cơng thức CT2, CT3 CT4 có chiều dài đƣờng kính lớn so với CT(ĐC) _ Sự khác chất lƣợng CT2 CT3 CT4 không đáng kể nhƣng CT4 cho chất lƣợng tốt _ Do khối lƣợng mẫu cịn nên độ xác chƣa cao Cần tiên hành thí nghiệm thêm 28 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài rút kết luận sau: - Phân bón AGN LTE HumiK đếu có tác dụng tăng suất cho giống ớt F1 số 20 - Phân bón AGN LTE có tác dụng tăng suất tốt so với HumiK - Phân bón sinh học HumiK có vai trị làm tăng khả chống chịu tốt ớt 5.2 Đề nghị Nên bón kết hợp hai phâm bón AGN LTE HumiK cho suất cao với lƣợng bón kiến nghị 3,75 lít/ha AGN LTE + 2,5 kg/ha HumiK Cần tiến hành đề tài số vụ để có kết xác 29 Hình ảnh 1: Gieo hạt giống vào luống ƣơm Hình ảnh 2: Chăm sóc luống ƣơm Hình ảnh 5: Cây ớt bị bệnh Hình ảnh 6: Cây ớt đƣợc 20 ngày sau Hình ảnh 7: Quả ớt thu hoạch đƣa ruộng 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Thị Phƣơng Anh (2000), kỹ thuật trồng số loại rau cao cấp Nhà xuất nơng nghiệp Hà Thị Thanh Bình cs (1998) Nghiên cứu Nguyễn Văn Bộ (2001), ảnh hƣởng dinh dƣỡng đậu tƣơng Mai Sơn, Hịa Bình.Bón phân cân đối hợp lý cho trồng NXB Nông nghiệp – Hà Nội Nguyễn Xuân Điệp (2010), “ đánh giá khả chống chịu bệnh đốm gân (chilli veinal mottle virus- ChiWMV) tập đoàn ớt (Capsicum spp) khu vực Gia Lâm - Hà Nội vụ thu đông- xuân hè năm 2009- 2010” Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trƣờng đại học nông nghiệp Hà Nội FAOSTAT, http://faostat.fao.org Trần Ngọc Hùng (1999), “Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ cho tuyển chọn giống ớt cay trồng Đồng Sông Hồng” Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trƣờng đại học nơng nghiệp Hà Nội Đặng Hiệp Hịa, Lê Thị Mai (2010), “Kết khảo nghiệm sản xuất thử giống ớt cay HB9” Nhà xuất Nông nghiệp, 2010 Tr 105-111 https://sites.google.com/site/trangottieu/trong-ot Bùi Thị Oanh (2010) “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến khả sinh trưởng phát triển suất giống ớt lai số 03 vụ Đông - Xuân năm 2009 - 2010 huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An” Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trƣờng đại học nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi (1994), sổ tay người trồng rau, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 11 Trần Khắc Thi (2008), rau ăn - Trồng rau an toàn, suất, chất lượng cao NXB Khoa học tự nhiên công nghệ 12 Trần Khắc Thi, Đặng Hiệp Hòa, Nguyễn Xuân Điệp, Trƣơng Văn Nghiệp “Kết nghiên cứu chọn tạo giống ớt cay” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nông nghiệp Việt Nam, 2013 Tr 18-23 31 13 Trần Khắc Thi, Đặng Hiệp Hòa (2014), Kết nghiên cứu, chọn tạo giống ớt cay lai GL1-1 Báo cáo công nhận giống sản xuất thử 14 Tổng cục thống kê (2013) 15 Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong, Nguyễn Đăng Nghĩa, 2000, Sổ tay sử dụng phân bón NXB Nơng nghiệp TP HCM 16 Ngơ Hữu Tình (2003) Cây ngô dinh dƣỡng thiết yếu 17 Viện Nghiên cứu Rau 2006, Cẩm nang trồng rau, NXB Mũi Cà Mau TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 18 Bosland, P.W and Votava, 2000, “Pepper: Vegetable and spice capsicums”, CABI publishing C.M.I.A.A.B in Korea 19 Paul Gniffke Reducing post- harvest losses in peppers through variety selection Reta 6802 workshop, June 24, 2008 20 J.Wang, Z Liu, S.Niu, M.Peng, and D.Wang, 2009, Natural Occurrence of Chilli veinal mottle virus on Capsium chinense in China 32 PHỤ LỤC Phân tich dong thai tang truong chieu cao cay MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 SE(N= 5%LSD 3) 6DF CT NOS 3 3 SE(N= 5%LSD 3) 6DF CT NOS 3 3 SE(N= 5%LSD CM1 25.3000 32.4167 39.4500 37.5500 CM2 27.6000 34.6000 42.1000 40.3167 CM3 31.6833 39.5667 49.2667 47.0167 CM4 49.1833 55.7333 66.6333 66.4667 1.70768 5.90715 1.71939 5.94766 1.69425 5.86069 2.42115 8.37513 CM5 67.3000 69.0667 83.9333 84.1667 CM6 75.8333 78.0333 91.0667 91.7667 CM7 82.8667 84.0000 98.5667 97.0000 CM8 87.3667 90.9000 103.433 100.233 2.32401 8.03912 1.82303 6.30614 1.73368 5.99708 2.07737 7.18595 CM9 88.7833 92.2000 105.300 101.583 3) 6DF 2.02783 7.01460 -Phân tich dong thai tang truong chieu cao cay F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= SD/MEAN | |NL | 12) | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 6.1737 6.3785 7.5551 8.4292 8.9501 8.0737 7.8799 7.4702 7.6033 2.9578 2.9781 2.9345 4.1935 4.0253 3.1576 3.0028 3.5981 3.5123 % | | | | | | CM1 CM2 CM3 CM4 CM5 CM6 CM7 CM8 CM9 12 12 12 12 12 12 12 12 12 33.679 36.154 41.883 59.504 76.117 84.175 90.608 95.483 96.967 33 8.8 8.2 7.0 7.0 5.3 3.8 3.3 3.8 3.6 0.0050 0.0044 0.0017 0.0062 0.0037 0.0018 0.0015 0.0053 0.0043 0.7072 0.6138 0.7446 0.6590 0.5197 0.4243 0.7481 0.5347 0.4819 chieu cao va duong kinh MEANS FOR EFFECT CT -CT NOS 3 3 L 10.4400 9.80667 9.68000 10.2533 D 1.97333 2.02000 1.94000 1.92667 SE(N= 3) 0.169760 0.415888E-01 5%LSD 6DF 0.587227 0.143862 -MEANS FOR EFFECT NL -NL NOS 4 L 9.99000 10.2450 9.90000 D 1.96000 2.01500 1.92000 SE(N= 4) 0.147017 0.360170E-01 5%LSD 6DF 0.508554 0.124588 - :PAGE chieu cao va duong kinh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= SD/MEAN | |NL | 12) | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS % | | | | | | L D 12 12 10.045 1.9650 0.42031 0.29403 0.76811E-010.72034E-01 34 2.9 0.0562 3.7 0.4558 0.3003 0.2512 BANG SO LIEU NANG SUAT TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOLIEU14 5/ 6/18 14:56 -:PAGE MEANS FOR EFFECT CT -CT NOS 3 3 NSTT 17.6500 20.0233 22.6600 26.4000 MTBQUA 13.7200 14.0400 14.1500 14.2400 NSCT 0.573000 0.650000 0.736000 0.857000 SE(N= 3) 0.636381 0.667500E-01 0.333762E-01 5%LSD 6DF 2.20134 0.230899 0.115454 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOLIEU14 5/ 6/18 14:56 -:PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE |NL | GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION C OF V |CT | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS % | | | | | | NSTT 0.6696 MTBQUA 0.7103 NSCT 0.8959 12 21.683 3.5035 1.1022 5.1 0.0006 12 14.037 0.22430 0.11561 0.8 0.0074 12 0.70400 0.11845 0.57809E-01 8.2 0.0053 35 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOLIEU6 30/ 5/18 10:27 :PAGE phan tich phuong sai so qua tren cay MEANS FOR EFFECT CT -CT NOS 3 3 SQUA 41.8333 46.3500 52.0467 60.2567 SE(N= 3) 0.969470 5%LSD 6DF 3.35355 -MEANS FOR EFFECT NL -NL NOS 4 SQUA 51.1250 49.8250 49.4150 SE(N= 4) 0.839586 5%LSD 6DF 2.90426 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOLIEU6 30/ 5/18 10:27 :PAGE phan tich phuong sai so qua tren cay F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT (N= SD/MEAN | |NL | 12) | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 7.3319 1.6792 % | | | | | | SQUA 12 50.122 36 3.4 0.0002 0.3844 37

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan