Bài viết trình bày kết quả thí nghiệm xác định nhu cầu đạm của bắp cải và cải mèo tại huyện Bắc Hà. Thí nghiệm được thiết kế theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 5 công thức bón đạm và 4 lần lặp (đối với vụ Đông - từ tháng 10 năm 2015 tới tháng 1 năm 2016) và 9 mức bón đạm đối với cây trồng gieo thằng bằng hạt và 8 mức bón đạm đối với cây trồng bằng cây con (đối với vụ Hè - từ tháng 8 năm 2016 tới tháng 10 năm 2016) cho mỗi cây trồng trên nền bón lân và kali đồng nhất.
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 Effects of mineral fertilizers applied via drip irrigation on yield and biochemical indexes of Robusta coffee bean in Central Highlands of Vietnam Nguyen Duc Dung, Nguyen Xuan Lai, Nguyen Quang Hai, Ho Cong Truc, Nguyen Tran Quyen Abstract The study on using mineral fertilizers via drip irrigation for Robusta coffee was carried out during years (2015 2017) in Dak Lak and Gia Lai provinces of the Central Highlands in order to improve fertilizer use efficiency, coffee yield and some biochemical indexes, and to reduce cost Field experiments included fertilizer types (3 nitrogent, phosphorus and potassium); rates (3 NPK rates) and applying times of mineral fertilizers (4, 6, times) The results indicated that the suitable fertilizer forms applied via drip irrigation were urea, mono potassium phosphate (MKP) and muriate of potash (MOP) The optimum rate of NPK was 240 N + 120 P2O5 + 200 K2O kg/ha/year for coffee field with yield of ≤ 3.5 tons/ha/year, divided into applying times, and 300 N + 150 P2O5 + 250 K2O kg/ha/year for coffee field with yield of > 3.5 tons/ha/year, divided into applying times Applying mineral fertilizers via drip irrigation was not clearly affected on biochemical indexes but helped to increase the coffee yield of 552 - 1,064 kg/ha/year (increased by 19.2 - 24.1%), to reduce the amount of applied NPK by 20%, to reduce cost, and hence to increase the profit of 3.4 - 42.68 million VND/ha/year in comparison with the traditional fertilizing method Keywords: Coffee, mineral fertilizers, fertigation Ngày nhận bài: 23/9/2018 Ngày phản biện: 8/10/2018 Người phản biện: TS Trương Hồng Ngày duyệt đăng: 10/12/2018 NGHIÊN CỨU HIỆU LỰC CỦA PHÂN ĐẠM BÓN CHO RAU BẮP CẢI VÀ CẢI MÈO TẠI HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI Bùi Hải An1, Trần Minh Tiến1, Đỗ Trọng Thăng1, Trần Thị Minh Thu1, Phan Thúy Hiền2, Nguyễn Thị Bình2, Stephen Harper3 TĨM TẮT Bài báo trình bày kết thí nghiệm xác định nhu cầu đạm bắp cải cải mèo huyện Bắc Hà Thí nghiệm thiết kế theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh với cơng thức bón đạm lần lặp (đối với vụ Đông - từ tháng 10 năm 2015 tới tháng năm 2016) mức bón đạm trồng gieo thằng hạt mức bón đạm trồng (đối với vụ Hè - từ tháng năm 2016 tới tháng 10 năm 2016) cho trồng bón lân kali đồng Kết nghiên cứu cho thấy trồng vụ Đông, lượng đạm tối ưu cho bắp cải 210 kg N/ha cho cải mèo 180 kg N/ha Lượng đạm bón tối ưu cho cải mèo gieo thẳng trồng vụ Hè 150 kg N/ha 240 - 280 kg N/ha Tuy nhiên, kết với cải mèo có độ biến thiên cao, cần tiếp tục nghiên cứu sâu cải mèo trước đưa khuyến cáo lượng phân bón phương thức canh tác tối ưu Từ khóa: Bắc Hà, cải bắp, cải mèo, liều lượng bón, phân đạm I ĐẶT VẤN ĐỀ Với đặc thù khí hậu, đất đai thói quen canh tác nơng dân, huyện Bắc Hà nói riêng vùng miền núi tỉnh Lào Cai nói chung có nhiều thuận lợi để phát triển sản xuất rau loại ăn Đặc biệt, có trồng địa có tiềm mang lại giá trị thu nhập cao cho người dân cải mèo; bên cạnh trồng mang tính hàng hóa cao bắp cải Do điều kiện thời tiết, khí hậu thích hợp, vụ đơng trồng quanh năm Sa Pa hay Bắc Hà, mang lại hiệu kinh tế cao, đặc biệt vào thời gian trái vụ Tuy nhiên có nghiên cứu địa để hiểu yếu tố hạn chế loại tăng suất cho chúng Ngay với bắp cải trồng phổ biến chưa có nhiều nghiên cứu bón phân cho trồng vùng Bắc Hà hay Sa Pa Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa; Viện Dược liệu; Đại học Queensland, Úc 38 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 Từ kết điều tra tình hình sản xuất rau Lào Cai năm 2014 dự án AGB 2012-059 cho thấy số vấn đề lên trình sử dụng phân bón người dân cho bắp cải cải mèo: (1) Hầu hết hộ không nắm khơng tn thủ quy trình sản xuất thiếu hướng dẫn mong muốn bán nhiều hơn; (2) Hầu hết hộ sử dụng phân bón (và thuốc trừ sâu) mà không nhớ chủng loại liều lượng sử dụng; (3) Nhiều hộ sử dụng phân chuồng, phân tươi không qua xử lý, hầu hết không sử dụng phân kali đắt; (4) Lượng phân bón dao động mạnh hộ, xu hướng chung hộ sử dụng phân đạm NPK mức cao, lên đến 500 - 800 kg/ha NPK (Đầu Trâu) cho cải bắp Ngược lại, có hộ sử dụng vài chục kg urea cho cải mèo… (Báo cáo kết điều tra ban đầu dự án AGB 2012-059) Trong đó, khuyến cáo, ví dụ cho cải bắp (Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, 2005) là: 15 - 20 phân chuồng + 347 - 413 kg Ure + 360 480 Kg Supe Phốtphát + 167 - 200 Kali Clorua để đạt suất 70 tấn/ha Như vậy, thấy có cân đối sử dụng phân bón cho rau màu nói chung, cải bắp cải mèo nói riêng Bắc Hà xem vấn đề việc sản xuất rau Cụ thể lượng đạm bón cao lân kali thấp Do đó, phương pháp quản lý đất dinh dưỡng sử dụng phân bón hợp lý đóng vai trị quan trọng việc sản xuất bền vững địa phương Trong yếu tố dinh dưỡng, Đạm đóng vai trị quan trọng, đặc biệt với loại rau ăn Trong thành phần rau ăn lá, đạm (N) có hàm lượng 2,0 - 4,5% trưởng thành (Bryson and Mills, 2014) Mặc dù có nhu cầu đạm cao, khả tích lũy đạm thực vật lại có khả gây ảnh hưởng đến sức khỏe người động vật sử dụng rau có dư lượng đạm (dưới dạng nitrate) mức cao (Lê Văn Khoa, 1999) Hơn nữa, phân khống bón dư thừa vào đất, lượng đạm định bị nhiều yếu tố thông qua trình thấm xuống đất, bay hay cố định đạm (Brady et al., 2008; Tamme et al., 2009) Đây nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường thất kinh tế cho nơng dân Do đó, xác định nhu cầu hàm lượng phân đạm bón tối ưu cho rau màu, đặc biệt điều kiện tượng bón dư thừa đạm diễn yêu cầu quan trọng vùng rau Bắc Hà Trong nghiên cứu tiến hành nghiên cứu hiệu lực sử dụng phân đạm cải mèo, cải bắp với mức đạm bón khác để tìm mức phân bón đạm tối ưu cho loại trồng II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành tại Trạm Nghiên cứu rau nhiệt đới Bắc Hà, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai hai vụ liên tiếp: Vụ Đông năm 2015 (từ tháng 10 năm 2015 tới tháng năm 2016) vụ từ tháng năm 2016 tới tháng 10 năm 2016 Đây thời vụ trái vụ trồng 2.1 Vật liệu nghiên cứu Thí nghiệm sử dụng giống cải bắp (Brassica oleracea var capitata); hạt giống rau cải mèo (Brassica juncea L.) giống rau cải mèo mua địa bàn nghiên cứu Với phân bón, sử dụng loại phân khống thơng dụng thị trường địa phương urea, superphotphat kaliclorua Bên cạnh đó, cịn sử dụng vơi bột (CaCO3) từ thành phố Lào Cai vật tư trang thiết bị phục vụ thí nghiệm, hóa chất phân tích tiêu dinh dưỡng bản: pHKCl, OC, N tổng số, lân tổng số kali tổng số dung tích hấp thu (CEC đất) 2.2 Phương pháp nghiên cứu a) Chuẩn bị đất trước thí nghiệm - Trước tiến hành thí nghiệm, trồng chay vụ ngơ (khơng bón) nhằm mục đích đưa hàm lượng dinh dưỡng đạm, lân kali đất mức tối thiểu, đảm bảo đồng tính chất khu thí nghiệm - Thu thập phân tích đất để xác định hàm lượng dinh dưỡng độ chua đất Các mẫu đất lấy vào tháng năm 2015 (trước trồng) b) Thiết kế thí nghiệm - Thí nghiệm vụ 2015 - 2016: Tại thời điểm diện tích, bố trí đồng thời hai thí nghiệm với cải mèo cải bắp + Thí nghiệm thiết kế theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh với cơng thức lần lặp lại cho cơng thức Kích thước 11,07 m2 (4,7 ˟ 2,1 m) chia thành hai luống cho ô Lên luống cao 20 cm khoảng cách luống để cách 30 cm Các luống lên - ngày trước trồng + Thí nghiệm vụ 2015 - 2016 thiết kế với mức bón đạm cho trồng: từ 30; 90; 150; 210; 270 kg N/ha bắp cải từ 0; 60; 120; 180; 240 kg N/ha cải mèo + Các cơng thức có chung mức bón lân kali cho loại trồng (80 kg P2O5 120 kg 39 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 K2O bắp cải; 60 kg P2O5 60 kg K2O cải mèo; tính cho ha) + Phân bón đạm dùng cho thí nghiệm: Urea (46% N), super phosphate (17% P2O5) Kali clorua (60% K2O) - Thí nghiệm vụ tháng năm 2016 tới tháng 10 năm 2016: Hai thí nghiệm thiết kế cải mèo (Brassica juncea L.) phương pháp gieo hạt trồng + Thí nghiệm thiết kế theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh với cơng thức phương pháp gieo thẳng công thức phương pháp trồng (Bảng 1) Mỗi cơng thức có lần lặp Lên luống với chiều cao 20 cm, diện tích m2 trồng gieo thẳng 2,4 m2 trồng Mức bón lân kali tương tự vụ Đông với cải mèo + Cây trồng hạt giống khay với chế phẩm từ sơ dừa trộn với phân chuồng trồng có đủ (25 tới 27 ngày) Bảng Thời gian cơng thức bón vụ Hè N với gieo thẳng Thời gian NTT 10 NST 20 NST Thời gian NTT 16 NST 32 NST 47 NST N0 N15 15 N30 15 N45 20 N60 20 N75 25 N90 30 N120 40 N150 50 0 0 15 25 20 20 25 25 30 30 40 40 50 50 N40 10 10 10 10 N cho gieo N80 N120 N160 20 30 40 20 30 40 20 30 40 20 30 40 N240 60 60 60 60 N280 70 70 70 70 N0 0 0 N200 50 50 50 50 Ghi chú: NTT: Ngày trước trồng; NST: Ngày sau trồng c) Quản lý trồng Mật độ trồng: 40 cm ˟ 40 cm cho bắp cải; 30 cm ˟ 30 cm cải mèo gieo thẳng 25 ˟ 30 cm với cải mèo trồng Các phương pháp quản lý trồng thời điểm bón phân, tỷ lệ phân bón sử dụng thời điểm, phòng trừ sâu bệnh tham khảo từ địa phương Vôi sử dụng trước vụ với lượng sử dụng vôi bột/ha vụ Đông dolomite/ha vụ Hè d) Đo đếm phân tích - Tổng sinh khối (tấn/ha) suất (tấn/ha) tính luống (16 loại rau) thời điểm thu hoạch - Hiệu nơng học phân bón tính sử dụng cơng thức (kg/kgN) = (Yfert i – Yfert 1)/(Nfert i – Nfert 1) Trong đó, Yfert suất trồng (kg) Nfert i tổng lượng đạm bón cơng thức i (kg) e) Lấy mẫu, tiêu phân tích đất Đất khu thí nghiệm lấy phân tích trước thí nghiệm Tồn khu thí nghiệm (60 ơ) lấy mẫu phân tích Các tiêu phân tích theo 40 tiêu chuẩn Việt Nam hành, gồm: pHKCl (TCVN 6862:2000); OC tổng số (TCVN 8941:2011), đạm tổng số (TCVN 6498:1999); lân tổng số (TCVN 8940:2011); kali tổng số (TCVN 8660:2011); lân dễ tiêu (TCVN 8942:2011); kali dễ tiêu (8569:2010) CEC đất (TCVN 8568:2010) Mẫu lấy thời điểm thu hoạch phân tích đạm tổng số theo tiêu chuẩn hành (TCN 449-2001) III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực thí nghiệm Các đặc điểm địa bàn thực thí nghiệm sau: - Lượng mưa trung bình hàng năm Bắc Hà từ 1.800 - 2.200 mm tập trung chủ yếu mùa hè Nhiệt độ trung bình hàng ngày mùa hè mùa đông Bắc Hà vào khoảng từ 18 - 20o - Đất Bắc Hà có thành phần giới trung bình độ chua mức từ chua tới chua, pHKCl khoảng từ 3,5 - 5,5 (dự án AGB 2012-059), theo phân loại FAO-WRB thuộc nhóm đất Acrisol (Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, 2004) Hầu hết Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 đất sản xuất nơng nghiệp chưa bón vơi, lượng phân bón sử dụng khơng cân chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện kinh tế hộ gia đình riêng biệt (Kết điều tra dự án AGB 2012-059) Kết phân tích đất trước thí nghiệm (Bảng 2) cho thấy đất khu vực thí nghiệm tương đối khơng đồng có đặc điểm chung nghèo dinh dưỡng, phản ứng chua dung tích hấp thu trung bình thấp Bảng Kết phân tích đất trước thí nghiệm Hàm lượng tổng số (%) STT TTN1 TTN2 TTN3 TTN4 TTN5 TTN6 TB Dễ tiêu (mg/100g) OC N P2O5 K2O P2O5 K2O KCl H2O 1,34 0,89 0,94 0,56 1,46 0,56 0,96 0,16 0,05 0,08 0,04 0,12 0,04 0,08 0,15 0,09 0,05 0,06 0,12 0,08 0,09 1,85 1,53 1,79 1,25 0,98 1,00 1,40 2,97 5,07 6,44 6,28 4,67 4,70 5,02 20,5 14,62 9,26 11,25 0,98 1,03 9,61 4,48 4,09 5,21 4,61 4,07 4,73 4,53 6,16 5,82 6,46 6,33 6,00 6,02 6,13 3.2 Ảnh hưởng mức bón đạm tới bắp cải Bảng cho thấy tổng sinh khối suất bắp cải tăng tăng lượng phân đạm bón từ mức 30 kg N ha-1 lên mức cao (90, 150, 210 270 kg N ha-1) Tuy nhiên, đạt mức cao mức bón 210 kg N ha-1 giảm lượng đạm bón tăng lên tới 270 kg N ha-1 Kết cho thấy mức đạm bón thích hợp bắp cải vụ 210 kg N ha-1 với hiệu nông học phân bón đạt 238 kg bắp cải kg N bón Năng suất đạt đỉnh mức bón 210 kg N ha-1 (Hình 1) có khác biệt rõ tất mức bón khác Kết cho thấy sai khác cơng thức có ý nghĩa trị số xác suất p sinh khối suất < 0,001 giá trị F > F – tiêu chuẩn Kết tương đương với mức khuyến cáo chung cho cải bắp (Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, 2005) nêu tính 10 phân chuồng cung cấp 30 - 35 kg N (Bùi Huy Hiền, 2013) Tổng sinh khối Mức (tấn ha-1) bón (kg N ha-1) Trung Sai số bình chuẩn 14,25 12,35 13,1 11,44 10,36 5,86 11,23 Năng suất (tấn ha-1) Trung bình Sai số chuẩn Hiệu nơng học 30 25,7 5,3 16,3 4,3 - 90 63,0 10,3 40,2 3,1 398 150 68,5 4,6 43,3 4,6 225 210 87,8 8,1 59,1 6,7 238 270 78,8 12,8 43,9 3,9 115 LSD0,05 16,1 13,4 CV (%) 15,7 21,2 p-value 0,0009 0,0001 F 8,4981 12,5059 Ghi chú: Fcrit: F tiêu chuẩn = 3,0556 100 80 80 -1 Marketable Yield (t ) CEC Bảng Ảnh hưởng lượng phân bón bắp cải 100 -1 Total Biomass Yield (t ) pH 60 40 20 60 40 20 0 30 60 90 120 150 180 N Rate (kg ha-1) 210 240 270 300 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 N Rate (kg ha-1) Hình Tương quan lượng đạm bón với tổng sinh khối (bên trái) suất (bên phải) bắp cải 41 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 3.2 Ảnh hưởng mức đạm bón tới cải mèo Kết cho thấy có khác biệt có ý nghĩa công thức, nhiên mức độ biến thiên kết lớn (CV sinh khối > 20% CV suất > 40%) Mặc dù vậy, quan sát mức đạm bón thích hợp cải mèo trồng khoảng 180 kg N/ha (Bảng 4) cho tổng sinh khối suất đạt cao Bảng Ảnh hưởng mức đạm bón tới cải mèo vụ Đơng năm 2015 Năng suất Mức bón Tổng sinh khối (100 kg/ha) (100 kg/ha) Hiệu đạm nông học (kg N Trung Sai số Trung Sai số (kg/kgN) ha-1) bình chuẩn bình chuẩn 13,8 1,3 3,6 1,1 - 60 47,9 7,8 27,9 7,8 405 120 38,2 3,5 17,4 3,5 115 180 49,7 1,8 28,0 1,8 136 240 39,3 2,6 16,7 2,6 55 LSD0,05 11,8 11,8 CV (%) 20,3 40,9 p-value 0,0001 0,0044 F 12,0808 5,9951 Đối với cải mèo gieo hạt: Kết cho thấy suất cải mèo phản ứng rõ với lượng đạm bón khác nhau, suất cải mèo đạt cao 12,60 ha-1 mức bón đạm 150 kg N/ha (Bảng 5) Vì cơng thức có mức bón cao với cải mèo gieo hạt nên thấy kết thí nghiệm tương đồng với thí nghiệm vụ trước Kết phân tích thống kê cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa cơng thức bón đạm - 15 t N/ha; 30 - 120 N/ha; 90 - 120 N/ha Tại cơng thức bón đạm bón 150 kg N/ha suất đạt cao 12,60 tấn/ha cho thấy suất cịn lên bón thêm đạm Kết tương tự kết thí nghiệm trước cho thấy cần có nghiên cứu thí nghiệm sâu cải mèo Đối với cải mèo trồng con: Kết thí nghiệm cho thấy phản ứng suất cải mèo tới mức đạm bón, suất đạt cao 12,17 tấn/ha mức đạm bón 280 kg N/ha Kết phân tích thống kê cho thấy khơng có khác biệt suất công thức từ - 120 kg N/ha; 40 - 120 kg N/ha; 160 - 280 kg N/ha Tuy nhiên, 42 so sánh suất mức bón 240 - 280 kg N/ha cho cải mèo trồng (12,17 tấn/ha) suất cho cải mèo gieo hạt mức bón 150 kg N/ha (12,60 tấn/ha); nhận thấy khơng có khác biệt suất hai trường hợp Do đó, dẫn đến kết luận phương pháp gieo thẳng hạt có hiệu so với phương pháp trồng từ cải mèo Tuy nhiên, cần có nghiên cứu sâu cải mèo để xác định phương pháp canh tác phù hợp, đặc biệt vấn đề giống sâu bệnh IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Mức bón đạm có hiệu lực cao cho bắp cải vụ Đông 210 kg N/ha; cho cải mèo 180 kg N/ha, thu lần dừng mức bón 60 kg N/ha Đối với cải mèo vụ Hè, suất tối đa trồng gieo hạt (ở mức bón cho hiệu lực cao 150 kg/ha trồng (ở mức bón cho hiệu lực cao 240 kg/ha) tương đương (khoảng 12 tấn/ha mức bón hai nhóm trồng khác biệt đáng kể; đó, hiệu nơng học kinh tế khác biệt Do đó, khuyến cáo phương pháp canh tác gieo hạt cải mèo, nhiên cần có nghiên cứu sâu hơn, dài giống, sâu bệnh kỹ thuật canh tác cải mèo Bảng Ảnh hưởng mức đạm bón tới cải mèo vụ Hè Thu 2016 Cải mèo gieo hạt Công thức Cải mèo gieo Năng Hiệu Năng Hiệu Công suất nông học suất nông học thức (tấn/ha) (kg/kgN) (tấn/ha) (kg/kgN) 1,62c 0,00 3,05d 0,00 15 c 1,69 4,44 40 cd 4,58 38,26 30 bc 2,84 40,56 80 bcd 6,19 39,15 45 bc 3,03 31,36 120 bcd 7,44 36,55 60 4,16bc 42,32 160 8,83abc 36,09 75 5,30 49,04 200 9,41 31,79 90 8,48 76,24 240 11,90 36,86 120 ab 7,77 51,25 280 12,17 32,56 150 12,60a 73,19 CV (%) 33,85 - CV 24,62 - LSD0,05 4,60 - LSD0,05 2,88 - bc ab abc a a - Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 4.2 Đề nghị Đối với dạng thí nghiệm xác định phản ứng chất dinh dưỡng đến suất trồng, yêu cầu tính đồng đất thực thí nghiệm tính ổn định thời tiết khu vực thực thí nghiệm bảo đảm nhu cầu trồng với dưỡng chất khác vô quan trọng Đề xuất thực thí nghiệm xác định nhu cầu dinh dưỡng trồng, địa cải mèo với chất dinh dưỡng khác, kể các nguyên tố vi lượng LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu tiến hành khuôn khổ dự án AGB 2012-059 tài trợ trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Australia (ACIAR) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Huy Hiền, 2013 Phân hữu sản xuất nông nghiệp bền vững Việt Nam Trong Hội thảo Quốc gia nâng cao hiệu quản lý sử dụng phân bón Việt Nam, tr 578 - 591 Lê Văn Khoa, 1999 Nông nghiệp môi trường NXB Giáo dục Hà Nội Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 2004 Điều tra, đánh giá tài ngun đất nơng nghiệp làm khoa học để đề xuất hướng bố trí trồng hợp lý tỉnh Lào Cai Báo cáo kết thực đề tài Hà Nội, 2004 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, 2005 Sổ tay phân bón NXB Nông nghiệp Hà Nội Brady N.C., Weil R.R., 2008 Soil Colloids: Seat of Soil Chemical and Physical Acidity In: Brady N.C., Weil R.R., editors. The Nature and Properties of Soils. Pearson Education Inc.; Upper Saddle River, NJ, USA: pp 311-358 G M Bryson, H A Mills, 2014 Plant analysis handbook IV Micro-Macro Publishing Inc GA, USA Tamme T., Reinik M., Roasto M., 2009 Nitrates and Nitrites in Vegetables: Occurrence and Health Risks In: Watson R.R., Preedy V.R, editors. Bioactive Foods Promoting Health: Fruits and Vegetables. Academic Press; Salt Lake City, UT, USA: pp 307-321 Effectiveness of the nitrogen fertilizer on cabbage and H’mong mustard in Bac Ha district, Lao Cai province Bui Hai An, Tran Minh Tien, Do Trong Thang, Tran Thi Minh Thu, Phan Thuy Hien, Nguyen Thi Binh, Stephen Harper Abstract This article presented nitrogen requirement of cabbage and H’mong mustard in Bac Ha district, Lao Cai province The experiment was designed in RCB with nitrogen fertilizer doses and replications in the main season (from October 2015 to January 2016) and nitrogen fertilizer doses for directly seeding mustard and nitrogen fertilizer doses for transplanting mustard in offseason (from August to October 2016) under the same rates of phosphorus and potassium application The results showed the optimal N rates was 210 kg N/ha for cabbage and 180 kg N/ha for H’Mong mustard in the main season And in offseason, the yield was optimum when the application rate of N was over 150 kg/ha for seeding and was 240 - 280 kg N/ha for transplanting However, the variation was quite high for the mustard results, so it is needed further deep study on the H’mong mustard to set an optimum recommendation on the rates and methods of culturing Keywords: Bac Ha, cabbage, H’Mong mustard, nitrogen, fertilizer dose Ngày nhận bài: 27/9/2018 Ngày phản biện: 3/10/2018 Người phản biện: PGS TS Phạm Quang Hà Ngày duyệt đăng: 10/12/2018 43 ... tượng bón dư thừa đạm diễn yêu cầu quan trọng vùng rau Bắc Hà Trong nghiên cứu tiến hành nghiên cứu hiệu lực sử dụng phân đạm cải mèo, cải bắp với mức đạm bón khác để tìm mức phân bón đạm tối ưu cho. .. bón đạm tối ưu cho loại trồng II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành tại Trạm Nghiên cứu rau nhiệt đới Bắc Hà, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai hai vụ liên tiếp: Vụ Đông năm 2015 (từ... Mức bón đạm có hiệu lực cao cho bắp cải vụ Đông 210 kg N/ha; cho cải mèo 180 kg N/ha, thu lần dừng mức bón 60 kg N/ha Đối với cải mèo vụ Hè, suất tối đa trồng gieo hạt (ở mức bón cho hiệu lực