Kết quả nghiên cứu cho thấy có 7 nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ về thuế của các DNTM tại TP HCM được sắptheo mức độ giảm dần như sau: 1 Tính đơn giản trong việc KKT, 2 Tính đồng bộ củ
Sự cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thuế mang tính quyền lực chínhtrị, thể hiện qua các văn bản luật và dưới luật do cơ quan quyền lực cao nhất ban hành, bắt buộc mỗi pháp nhân và thể nhân phải nộp vào NSNN Bên cạnh đó, thuế lànguồn thu cho ngân sách chính của đất nước nhằm mục đích thúc đẩy kinh tế phát triển (Alshira’h & Abdul-Jabbar, 2020), mang tính chất ổn định lâu dài, tăng cường phát triển của NN Vì vậy, mọi nỗ lực trong việc tiếpthu, điều chỉnh các sắc thuế nhằm đảm bảothuế được thu một cách hiệu quả và chính xác Trong hoạt động SXKD, các tổ chứctuân thủ NT đầy đủ, chính xác theo quy định mà CQT ban hành chưa bao giờ là dễ dàng (Shakkour & cộng sự, 2021) Mỗi quyết định về CST đều liên quan đến vấn đề từ vi mô đến vĩ mô nhằm duy trì các hoạt động kinh doanh, điều tiết kinh tế, phát triển đất nước, góp phần tích cực điều chỉnh sự mất cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân (Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2017).
Tuân thủ thuế là thước đo quan trọng trong việc đánh giá sự công bằng và minh bạch NN luôn tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh vàhành lang pháp lý nhằm tạo tiền đề để thúc đẩy kinh tế của đất nước với các giátrị thặng dư được đóng góp cho xã hội Bên cạnh quyền được hưởng, tuân thủ thuế đã trở thành nghĩa vụ bắt buộc trong hoạt động SXKD của DN Ý thức tự giác tuân thủ các chính sách, pháp luật về thuế của người NT ngày được đẩy mạnh Cơ quan tổ chức, cá nhân có vai trò to lớn trong hiệu quả quản lý thuế và ngày càng được hỗ trợtăng cường Có nhiều DN đã hoàn thành tốt nghĩa vụ KKT và NT được các cơ quan NN ghi nhận tôn vinh. Ngược lại, cũng còn không ít cơ quan tổ chức, cánhân chưatuân thủ chấp hành tốt nghĩa vụ NT của mình đối với NN trong các tổ chức hoạt động kinhdoanh (Lê Thị Nga, 2016). về phía Chính phủ đã và đang rất quan tâm đến vấn đề không tuân thủ thuế (đặc biệtcông tác NT), trốn thuế, gian lận thuế làm tăng tỷ lệ thất thu thuế của quốc gia Việc không tuân thủ xuất phát từ các CST rườm rà, khó hiểu với nhiều nội dung thôngtư -nghị định làm cho công tác tiếp cận và thực thi của DN gặp khó khăn tạo nhiều kẻ hở, lỗ hỏng dẫn đến tình trạng không tự nguyện, số thuế truy thu và số lượng DN vi phạm tăng lên chứng tỏ việc không tuân thủ thuế đang diễn ra phổ biến Do vậy, nhiều DN phải đối mặt với việc bị công khai thông tin xử phạt vi phạm pháp luật thuế Đây là một biện pháp "răn đe" từ phía CQT để cảnh tỉnh những người chủ và quản lý DN trước những hệ lụy DN phải đối mặt khi vi phạm pháp luật về thuế Ngoài bị truy thu về số tiền thuế, DN còn nộp thêm các khoản tiền phạt và tiền chậm nộp tương ứng Vì vậy, số tiền NT mà DN bị truy nộp vào NSNN qua thanh tra sẽ có khả năng cao hơn với nhiều số tiền thuế cần phải nộp đúng theo quy định khi DN thực hiện tuân thủ quy định vềthuế. Đã có nhiều nghiên cứu của tác giả từ nhiều quốc gia liên quan vấn đề này như: Abd Hamid & cộng sự (2019) việc tuân thủ về thuế của các DN nhỏ và vừa trong lĩnh vực thương mại điện tử cần được quan tâm, Nzioki & Peter(2014) cho rằng sự hiểu biết và giáo dục pháp luật về thuế có ảnh hưởng trong việc nâng tầm sự tuân thủ về thuế, King’oina (2016) thực hiện nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế các công ty xây dựng ở Kenya hay Nicoleta (2011) tổng hợp các nghiên cứu trước và cho rằng việc tuân thủ về thuế trong nền kinh tế cóthểxác định bằng cách phân tích cách ra quyết định như: trả tiền đầy đủ hoặc gian lận về sốthuế của tổ chức Tại Việt Nam, có một số tác giả như: Phạm Thị Phương Thảo (2022) về kiểm định các yếu tố đến việc tuân thủ thuế của các DN trong phạm vi mô hình lý thuyết răn đe kinh tế, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017) về việc tuân thủ quy định CST củacác DN tại địabàn còn thấp, tiến hànhnghiên cứu sự tuân thủ thuế của các
Năm 2022 TP HCM đã đạt được nhiều cột mốc có ý nghĩa quan trọng, bước vào giai đoạn phục hồi kinh tế sau tác động của Covid-19 So với năm 2021 TP HCM có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và cao hơn với mức tăng trưởng chung của cả nước Tổng sản phẩm tại TP HCM năm 2022 ước đạt 1.479.227 tỷ đồng tăng 9,03% so với cùng kì, khu vực kinh tế của thương mại dịch vụ đóng góp 5,36 điểm phần trăm, chiếm tỷ trọng cơ cấu kinh tếcao nhất đến 64% với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 1.089.446 tỷ đồng, tăng 30,5% so vói cùng kì Đồng thời, số lượng DNTM tại địa bàn chiếm khá lớn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh té quốc dân khi vừa là cầu nối trung gian giữa cung và cầu hàng hóa, vừa điều chỉnh cân đối sự pháttriển các ngành, thúc đẩy sản xuất làm tăng tích lũy thặng dư đóng góp vào xãhội nhằm thực hiện công táccông nghiệp hóa, hiện đại hóa Vì vậy, nhằm nâng cao sự tuân thủ thuế cho các DNTM tại TP HCM tác giả tiến hành thực hiện đề tài “ Phân tích các nhân to ảnh hưởng đến sự tuân thủ vể thuế của các DNTM tại TP HCM ” làm luận văn thạc sĩ của mình.
Mục tiêu nghiên cứu
• Mục tiêu chung Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ về thuế của các DNTM tại TP HCM.
Mục tiêu 1: Xác định các nhân tốảnh hưởng đến sự tuân thủ về thuế của các DNTM tại TP HCM.
Mục tiêu 2: Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự tuân thủ về thuế của các DNTM tạiTP HCM.
Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu cụ thể đã đề ra, nội dung của bài nghiên cứu cần trả lời được được nhữngcâu hỏi sau:
Câu hỏi 1: Các nhân tố nào có ảnh hưởng đến sự tuân thủ về thuế của các DNTM tại TP HCM?
Câu hỏi 2: Mức độ tác động của từng yếu tố đến sự tuân thủ vềthuế củacác DNTM tại TP HCM?
Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Đe tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng là phương pháp chính nhằm phục vụ cho việc đo lường các nhân tố tác động đến sự tuân thủ về thuế của các DNTM đang hoạt động tại TP HCM Phương pháp này sử dụng công cụ là Bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên thanh đo Likert 5 để khảo sát các đối tượng là giám đốc, kế toán viên, kế toán trưởng Bảng câu hỏi được gửi đi với nhiều cách thức như: phỏng vấn trực tiếp, google forms Dữ liệu khảo sát thu được, tác giả sử dụng phần mềm SPSS 24 thực hiện các phép thống kê, kiểm định, phân tích như: thống kê mô tả, kiểm định hệ số độ tin cậy, kiểm định hệ số KMO - Bartlett, kiểm định phương sai trích và kiểm định EFA, kiểm định vi phạm giả định phân phối chuẩn phần dư nhằm đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến sự tuân thủ về thuế của các DNTM tạiTP HCM bằng mô hình hồi quy.
Bên cạnh đó, tác giả cũng áp dụng một số phương pháp khác như:
Tỏng hợp và phần tích lý thuyết: tiến hành tiếp cận, phân tích và tổng hợp nghiên cứu trước từ trong và ngoài nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu Từ kết quả tổng hợp, tác giả xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ về thuế của các DNTM Bên cạnh đó, cáclý thuyết nền cần vận dụng nhằm giúp tác giả cũng cố lại các nhận định của mình là thật sự cần thiết, làm cơ sở cho những đề xuất trong nghiên cứu.
Phỏng vấn các chuyên gia: thực hiện phỏng vấn sâu với 3 nhóm chuyên gia gồm: (i) các kế toán trưởng đang công táctrong các DNTM và có kinh nghiệm lâu năm, (ii) cán bộ thuế đang công tác các Cục thuế tại TP HCM và (iii) giảng viên trường đại học có nghiên cứu về thuế Các câu hỏi sẽ xoay quanh quan điểm của các chuyên gia về các yếu tố có ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế dựa trên những câu hỏi được soạn sẵn Kết quảphỏng vấn là nguồn thông tin quan trọng giúp tác giảcũng cố nhận định các nhân tố ảnh hưởng về sự tuân thủ thuế của các DNTM Tuy nhiên, nhằm đảm bảo độ tin cậy, nghiên cứu của tác giả sẽ tiếp tục xây dựng bảng câu hỏi, mởrộng khảo sát đến các đối tượngkhác để cũng cố những nhận định của mình.
Suy luận logic: từ các kết quả nghiên cứu tác giả suy luận đề ra các hàm ý kiến nghị nhằm góp phần tăng sự tuân thủ thuế các DNTM tại TP HCM.
6 Đóng góp mói của luận văn Đóng góp về ỉý thuyết, tác giả bổ sung thêmnguồn tài liệu cógiátrị khoahọc về các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ về thuế cho các DNTM tại TP HCM, cụ thể như sau:
• Tổng hợp đượccác nhân tố tác động đến sự tuân thủ vềthuế chocác DNTM.
• Hoàn thiện thang đo các nhân tố tác động đến sự tuân thủ vềthuế cho các DNTM tại TP HCM.
• Đo lường mức độ tác động của từng nhân tố đến sự tuân thủ về thuế cho các DNTM.
• Kiểm định lại mô hình hồi quy các nhân tố tác động đến sự tuân thủ về thuế cho các DNTM tại TP HCM. Đóng góp thực tiễn, đề xuất hàm ý kiến nghị nhằm thúc đẩy sự tuân thủ thuế cho các DNTM tại TP HCM Nghiên cứu của tác giả sẽ là nguồn thông tin hữu ích cho cơ quan NN trong việc hiểu rõ tình hình tuân thủ về thuế của các DNTM tại TP HCM.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được kết cấu thành 5 chương chính như sau:
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 4: Ket quả nghiên cứu và bàn luận
Chương 5: Kết luận và hàm ý kiến nghị
CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu
1.1 Các nghiên cứuliên quan đến tuân thủ về thuế
Tuân thủ thuế trở thành vấn đề quan trọng được CQT, nhà kinh tế học, các tác giả nghiên cứu, nhà điều hành DN vàngười NT quan tâm Vì vậy, đãcó rất nhiều nhà nghiên cứu nước ngoài và Việt Nam tập trung xem xét các khía cạnh lý luận và thực tiễn của tuân thủ thuế Một sốcông trình tiêu biểu như:
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến tuân thủ vể thuế
Theo Fischer & cộng sự (1992) trong nghiên cứu xác suất phát hiện và sự tuân thủ thuế của người NT của mình đã phân các nhân tố thành 4 nhóm chính trong mô hình tuân thủ thuế và nó đã trở nên rất nổi tiếng Bốn nhóm này bao gồm: hệ thống chính sách về thuế (phần trăm TS, tiền phạt, khảnăng phát hiện, sự phức tạp của hệ thống), thái độ nhận thức (giá trị đạo đức của người NT và sự công bằng), cơ hội trốn thuế (thu nhập, nghềnghiệp), các yếu tố nhân khẩu học (tuổi, giáo dục).
Nghiên cứu của OECD (2004) cho rằng cần phải quản lý thu thuế và đẩy mạnh về tuân thủ thuế Có hai phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu như sau: một là từ sự hợp lý về mặt kinh tế bằng cách áp dụng phân tích kinh tế, hai là phân tích các vấn đề về hành vi dựa trên các khái niệm (tâm lý học, xã hội học) Nghiên cứu đã chỉ ra các biến sốảnh hưởng đến hành vi tuân thủthuế của DN gồm:
- Hồ sơ DN như: cơ cấu DN, quy mô của DN, loại hình hoạt động, thị trường hoạt động, số liệu tài chính, trung gian kinh doanh.
- Thành phần ngành như: quy mô ngành, các đối tác trong ngành, tỷ lệ lãi, cơ cấu chi phí, các điềutiết của ngành, mức độ cạnhtranh, các yếu tố mùavụ.
- Thành phần xã hội học như: chuẩn mực văn hóa, trình độ giáo dục, tuổi, giới tính, thái độ với cơ quanNN.
- Thành phần kinh tế như: HHT, chính sách, lạm phát,thị trường.
- Thành phần tố tâm lý như: sự công bằng, hành vi trốn thuế, tham lam.
Một nghiên cứu khác củaRonald & cộng sự (2005) về ảnh hưởng của tinhthần thuế đối với việc tuân thủ thuế cho thấy tuân thủ thuế là môt vấn đề phức tạp và việc điềutra nó đòi hỏi sử dụng nhiều phương pháp và nguồn dữ liệu khác nhau Kết quả từ thực nghiệm được thực hiện ở các quốc gia khác nhau chứng minh rằng luôn có sự không cân xứng trong mức độ tuân thủ, nó xuất phát từ sự khác biệt về công bằng trong quản lý thuế và trong thái độ tổngthể đối với các Chính Phủ tươngứng.
Palil (2010) chỉ ra rằng yếu tố kiến thức thuế quyết định tuân thủ thuế trong hệ thống tự đánh giá ở Malaysia Hệ thống tự đánh giá đãtrởthành phương pháp quản trị quan trọng cho thuế cá nhân và DN ở các nước phát triển bao gồm Hoa Kỳ, Vương quốc Anh và Châu úc Kết quả chỉ ra rằng, kiến thức về thuế có tác động đáng kể đến việc tuân thủ thuế mặc dù mức độ hiểu biêt về thuế khác nhau đáng kể giữa những người được hỏi Bên cạnh đó, tuân thủ thuế còn chịu tác động bởi tần suấtđược kiểm toán, hình phạt, chi tiêu của quốc gia, tài chính cá nhân.Nghiên cứu này đã trả lời những câu hỏi như: điểm khác nhau của người NT về trang bị kiến thức thuế, có sựthôngbáo cho các nhà hoạch định chính sách về mức độ quan trọng của kiến thức thuế trong hệ thống tự đánh giá vànó có ảnh hưởng đến sự tuân thủ theo những cách nào Nó cung cấp giải pháp cho các nhà quản lý thuế hiểu rõ tầm quan trọng của kiến thức thuế trong việc hỗ trợ thiết kế tổ chức các chương trình hướngdẫn thuế, tối ưu HTTvà hiểu biết rộng hơn về tâm lý của người NT.
Nicoleta (2011) đã tiến hành tổng hợp, phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố đến sự tuân thủ thuế của nhiều quốc gia Đồng thời, đánh giá sự phù hợp củacác yếu tố xâydựng được mô hình các nhân tố ảnh hưởng Theo tác giả, cácnhân tốcó ý nghĩa kháquan trọng có tác động sự tuân thủ thuế được phân hai nhóm: nhóm kinh tế và nhóm phi kinh tế.
Hình1.1 Mô hìnhtuầnthủ thuế của Nicolet a
Bên cạnh đó, Li tin & Palivos (2013) đã thực hiệnnghiên cứuvềtham nhũng và trốn thuế, bi kịch tại Hy Lạp Nghiên cứu đã chõ thấy vòng luần quấn cùa tệ nạn tham nhũng chính trị và gian lận thuế từ sự có đi có lại trong các hoạt động tham nhũng
Bi kịch Hy Lạp là sự liên quan đến cả hai van đề này với hai nhóm riêng biệt là công dân và chínhtrị gia Công dân tự quyết định phần thu nhập mà họkhai báo vói CQT Còn các chính trị gia quyết định phần nhỏcủa ngân sách công cộng mà họ đật ra Điều này gây ra tình trạngmat can bang và tạo tiền đề cho sựtham nhũng rat lớn đếnsự tuânthủ vềthuế.
Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được kết cấu thành 5 chương chính như sau:
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 4: Ket quả nghiên cứu và bàn luận
Chương 5: Kết luận và hàm ý kiến nghị
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu
Các nghiên cứu liên quan đến tuân thủ về thuế
Tuân thủ thuế trở thành vấn đề quan trọng được CQT, nhà kinh tế học, các tác giả nghiên cứu, nhà điều hành DN vàngười NT quan tâm Vì vậy, đãcó rất nhiều nhà nghiên cứu nước ngoài và Việt Nam tập trung xem xét các khía cạnh lý luận và thực tiễn của tuân thủ thuế Một sốcông trình tiêu biểu như:
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến tuân thủ vể thuế
Theo Fischer & cộng sự (1992) trong nghiên cứu xác suất phát hiện và sự tuân thủ thuế của người NT của mình đã phân các nhân tố thành 4 nhóm chính trong mô hình tuân thủ thuế và nó đã trở nên rất nổi tiếng Bốn nhóm này bao gồm: hệ thống chính sách về thuế (phần trăm TS, tiền phạt, khảnăng phát hiện, sự phức tạp của hệ thống), thái độ nhận thức (giá trị đạo đức của người NT và sự công bằng), cơ hội trốn thuế (thu nhập, nghềnghiệp), các yếu tố nhân khẩu học (tuổi, giáo dục).
Nghiên cứu của OECD (2004) cho rằng cần phải quản lý thu thuế và đẩy mạnh về tuân thủ thuế Có hai phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu như sau: một là từ sự hợp lý về mặt kinh tế bằng cách áp dụng phân tích kinh tế, hai là phân tích các vấn đề về hành vi dựa trên các khái niệm (tâm lý học, xã hội học) Nghiên cứu đã chỉ ra các biến sốảnh hưởng đến hành vi tuân thủthuế của DN gồm:
- Hồ sơ DN như: cơ cấu DN, quy mô của DN, loại hình hoạt động, thị trường hoạt động, số liệu tài chính, trung gian kinh doanh.
- Thành phần ngành như: quy mô ngành, các đối tác trong ngành, tỷ lệ lãi, cơ cấu chi phí, các điềutiết của ngành, mức độ cạnhtranh, các yếu tố mùavụ.
- Thành phần xã hội học như: chuẩn mực văn hóa, trình độ giáo dục, tuổi, giới tính, thái độ với cơ quanNN.
- Thành phần kinh tế như: HHT, chính sách, lạm phát,thị trường.
- Thành phần tố tâm lý như: sự công bằng, hành vi trốn thuế, tham lam.
Một nghiên cứu khác củaRonald & cộng sự (2005) về ảnh hưởng của tinhthần thuế đối với việc tuân thủ thuế cho thấy tuân thủ thuế là môt vấn đề phức tạp và việc điềutra nó đòi hỏi sử dụng nhiều phương pháp và nguồn dữ liệu khác nhau Kết quả từ thực nghiệm được thực hiện ở các quốc gia khác nhau chứng minh rằng luôn có sự không cân xứng trong mức độ tuân thủ, nó xuất phát từ sự khác biệt về công bằng trong quản lý thuế và trong thái độ tổngthể đối với các Chính Phủ tươngứng.
Palil (2010) chỉ ra rằng yếu tố kiến thức thuế quyết định tuân thủ thuế trong hệ thống tự đánh giá ở Malaysia Hệ thống tự đánh giá đãtrởthành phương pháp quản trị quan trọng cho thuế cá nhân và DN ở các nước phát triển bao gồm Hoa Kỳ, Vương quốc Anh và Châu úc Kết quả chỉ ra rằng, kiến thức về thuế có tác động đáng kể đến việc tuân thủ thuế mặc dù mức độ hiểu biêt về thuế khác nhau đáng kể giữa những người được hỏi Bên cạnh đó, tuân thủ thuế còn chịu tác động bởi tần suấtđược kiểm toán, hình phạt, chi tiêu của quốc gia, tài chính cá nhân.Nghiên cứu này đã trả lời những câu hỏi như: điểm khác nhau của người NT về trang bị kiến thức thuế, có sựthôngbáo cho các nhà hoạch định chính sách về mức độ quan trọng của kiến thức thuế trong hệ thống tự đánh giá vànó có ảnh hưởng đến sự tuân thủ theo những cách nào Nó cung cấp giải pháp cho các nhà quản lý thuế hiểu rõ tầm quan trọng của kiến thức thuế trong việc hỗ trợ thiết kế tổ chức các chương trình hướngdẫn thuế, tối ưu HTTvà hiểu biết rộng hơn về tâm lý của người NT.
Nicoleta (2011) đã tiến hành tổng hợp, phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố đến sự tuân thủ thuế của nhiều quốc gia Đồng thời, đánh giá sự phù hợp củacác yếu tố xâydựng được mô hình các nhân tố ảnh hưởng Theo tác giả, cácnhân tốcó ý nghĩa kháquan trọng có tác động sự tuân thủ thuế được phân hai nhóm: nhóm kinh tế và nhóm phi kinh tế.
Hình1.1 Mô hìnhtuầnthủ thuế của Nicolet a
Bên cạnh đó, Li tin & Palivos (2013) đã thực hiệnnghiên cứuvềtham nhũng và trốn thuế, bi kịch tại Hy Lạp Nghiên cứu đã chõ thấy vòng luần quấn cùa tệ nạn tham nhũng chính trị và gian lận thuế từ sự có đi có lại trong các hoạt động tham nhũng
Bi kịch Hy Lạp là sự liên quan đến cả hai van đề này với hai nhóm riêng biệt là công dân và chínhtrị gia Công dân tự quyết định phần thu nhập mà họkhai báo vói CQT Còn các chính trị gia quyết định phần nhỏcủa ngân sách công cộng mà họ đật ra Điều này gây ra tình trạngmat can bang và tạo tiền đề cho sựtham nhũng rat lớn đếnsự tuânthủ vềthuế.
Trong một nghiên cứu khác của Tusubira & Nkote (2013) về sự tuân thủ thuế thu nhập DN của các DN nhỏ và vừa tại Uganda Nghiên cứu đã thực kiểm đánh giá mối quan hệ giữa hiểu biết về thuế thu nhập và sự tuân thủ thuế Áp dụng nghiên cứu định lượng, thu thập được 377 mẫu kết luận rằng thông thạo thuế có sự tác động đáng kể đến sự tuân thủ thuế của DN Sự thông thạo về thuế xuất phát từ các yếu tố như: am hiểu về các quy định của thuế, kỹ năng quản trị kinh doanh, kỹ năng hoạch định thuế Vì vậy, để ngân cao tuân thủ thuế cần giáo dục chuyên sâu về kiến thức thuế,nhân viên các DN phải được đào tạo bày bản vềthuế.
Cùng quan điểm trên, Nzioki & Peter (2014) đã thực hiện phân tích các yếu tố ảnh hưởng tại thị trấn Nakuru Town của Kenya về tuân thủ thuế ở lĩnh vực bất động sản Nghiên cứu sử dụng phương pháp hỗn hợp, với cỡ mẫu là 271 được lấy từ các chủ DN bất động sản, các dữ liệu được thu thập bằng bảng câu hỏi Kết quả cho thấy có 4 nhân tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế Trong đó, sự giáo dục về thuế có ảnh hưởng cao nhất, góp phần thúc đẩy sự tuân thủ thuế, tiền phạt thuế có mức tác động đáng kể trong việc xây dựng hệ thống các quy định thuế, TS vàtiền phạt công bằng sẽ góp phần cải thiện việc tuân thủ thuế Ngoài ra, cơ hội gian lận sựtuân thủ về thuế có xu hướng ngày càng tăng, bất kể những người thực hiện có ý định tuân thủ hay không.
Hình 1.2 Mô hình tuân thủ thuế của Nzioki & Peter
Chebusit & cộng sự (2014) đã thiết lập mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế của DN VVN Mức tuân thủvốn là yếu tố bên trong ảnh hưởng đến nguồn thu thuế không chỉ làm suy yếu hạ tầng quản lý thuế mà còn làm cho cơ sở thuế bị thu hẹp và thiếu công bằng Mục đích chính nghiên cứu là xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố: CPTT, tiền phạt và thái độ của người NT Áp dụng cả phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, cỡ mẫu 132 người, phân tích bằng SPSS áp dụng cả phân tích mô tả và suy luận Kết quả cho thấy có mối quan hệ tích cực của CPTT, hình phạtvà thái độ với việc tuân thủ thuế Ngoài ra, nhóm tác giả cũng cho rằng HTT nên rõ ràng và đơn giảnvề cách khai thuế, tăng cường các dịch vụ hỗ trợ người NT, nên có mứcphạt vừa phải để các DNWN tuân thủ vì họ sẽlưugiữhồ sơ chính xác cho mục đích thuế để tránh bị phạt.
Trong một khía cạnh khác, Jayawardane (2015) cho rằng không tuân thủ thuếlà một thách thức nghiêmtrọng đối vói công tác quản lý thuế vàcản trở hiệu quả thu thuế.Một số yếu tố trở thành nguyên nhân chính yếu dẫn đến việc tuân thủ thấp trong quản lý thuế thu nhập ở bất kỳ tổ chức doanh thu nào ở bất kỳ quốc gia nào Phân tích bởi các nhà nghiên cứu khác nhau cho thấy, yếu tố tâm lý có ảnh hưởng các quyết định về tuân thủ thuế và được nhấn mạnh Tuy nhiên, thái độ của ngưòi NT đã được xác định là một yếu tố đóng vai trò quantrọng trong việc ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế Bên cạnh đó, nghiên cứu đã chứng minh rằng tác động của một số lưọng lón các yếu tố tiềm năng quyết định sự tuân thủ như; các chuẩn mực xã hội, sự công bằng, nhận thứcvề chính trỊ/chínhphủ vàtráchnhiệm giải trình đối vói thái độ tuânthủ thuế. Đồng quan điểm với Nzioki & Peter (2014) thi King’oina(2016) với mụctiêu xây dựng các nhân to ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế GTGT giữa các công ty xây dựng ở Kenya Dùng phưong pháp nghiên cứuhỗnhọp vói kết quả khảo sát đến từ
164 DN về mức độ tác động của từng nhân tố đến sự tuân thủ thuế Nghiên cứu cung cấp bằng chứng rằng CPTT thuế GTGT là một yếu tố chính được người NT xem xét có tuân thủ luậtthuế hay không Việc áp dụng các khoản phạt, hình phạtcó hiệu quả quan trọngtrong việc cải thiện tốt hon tuân thủ thuế.
Hình 1.3 Mô hình tuân thủ thuếcủa King’oina
Nghiên cứu xét đến các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của các DNWN với thuế thu thập DN tại Indonesia của Inasius (2018) Áp dụng phương pháp hồi quy với 6 yếu tố tác động đến sự tuân thủ thuế được kiểm tra, dữ liệu thu thập từ cuộc khảo sát với 328 người trảlời thông qua bảng câu hỏi Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: xác suất bị kiểm tra thuế,kiến thức về thuế,nhận thức về tính công bằng, nhóm tham khảo có ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế Trong đó, hành vi không tuân thủ thuế của DN bị ảnh hưởng mạnh bởi nhân tố nhóm tham khảo Từ đó, các nhà kinhtế hoạch định xây dựng CST tập trung vào tuân thủ thuếnhiều hơn.
Nhận xét các nghiên cứu trong và ngoài nước
Sau khi thực hiện tổng hợp các nghiên cứu tại ViệtNam và quốc tế liên quan đến vấn đề tuân thủ thuế của các DN, tác giả đã thiết lập bảng tóm tắt các nhân tố tác động và và thấy rằng: hầu hết các nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ về thuế của các tác giả trong và ngoài nước đa dạng, với nhiều góc nhìn khác nhau, mức độtác động có sự chênh lệch tùy theo đặc điểm bộdữ liệu thu thập, nguồn tiếp cận và góc nhìn của tác giả.
Nghiêncứu nước ngoài: các nhân tố có ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế đượcphân thành hai nhóm: về kinh tế (mức thu nhập chịu thuế, khả năng bị kiểm tra thuế, TS, lợi ích từ việc đóng thuế, hình phạt và tiền phạt vi phạm) và về phi kinh tế (thái độ với thuế, đặc điểm cá nhân, chuẩn mực xã hội, sự công bằng củaHTT). vềnhân tố ảnh hưởng tích cực: kiến thức và giáo dục vềthuế, khoản phạt, nhận thức và thái độ của người làm thuế, hệ thống kiểm toán Nhân tố tác động ngược chiều: CPTT thuế, cơ hội trốn thuế, mức độ phức tạp của các CST, thái độ của ngườiNT.
Nghiên cứu trong nước: các nhân tố có ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế như: đặc điểm - ngành nghề kinh doanh, chất lượng dịch vụ thuế (công tác thanh tra - kiểm tra; hỗ trợ thuế; khảnăng phát hiện của CQT),chất lượng quản trị công, chuẩn mực xã hội, cấu trúc HTT (TS và dịch vụ, sự phức tạp của CST), kinh tế, tâm lý cảm nhận (sự công bằng thuế; hỗ trợ, tuyên truyền, giáodục thuế) và xác suất kiểm toán,kiểm tra.
Xác định khoảng trống nghiên cứu và định hướng nghiên cứu
1.3.1 Khoảng trong trong các nghiên cứu quốc tế
Hầu hết, các tác giả trên thế giới đã chỉ ra sự tầm quan trọng trong việc tuân thủ thuế của các DN Các nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu các nhân tố tác động sử dụng chủ yếu phưong phápnghiên cứu định lượng với các mẫu khảo sát đáng tin cậy, phản ánh tình hìnhtuân thủ thuế của các quốc gia trên thế giới, đưa ra các biện pháp hỗ trợ cho các DN đảm bảo việc tuân thủ đúng, đầy đủ và kịp thời các quy định CST.
Thông qua các nghiên cứu trước, tác giả phát hiện việc tuân thủ thuế trong các DN có sự chênh lệch về kết quả nghiên cứu như: chưa thống nhất về các nhân tố tác động, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau ỏ từng nghiên cứu Hay quan điểm của các nhà nghiên cứu có nhiều khuynh hướng khác nhau như: đồng tình hoặc có thể phản bác vói các nhân tố ảnh hưởng Nguyên nhân cho sự khác biệt này xuất phát từ: đặc điểm pháp luật tại từng quốc gia, đặc điểm DN, môi trường kinh tế, trình độ kếtoán/ người NT,
1.3.2 Khoảng trong của nghiên cứu trong nước
Tuân thủ thuế đã trở thành đề tài mang tính cấp thiết, các kết quả của nghiên cứu trong nước đã phát hiện những nhân tố ảnh hưởng, đo lường và đánh giá được sự tác động của từngnhân tố Từ các nghiên cứu này, tác giả thấy rằng số lượng DN Việt Nam hiểu và tuân thủthuế đầy đủ chính xác còn nhiều hạn chế Mặc khác, mỗi nghiên cứu của các tác giảcó góc độ nhìn nhận khácnhau, dẫn đến vừacó sựtưong đồng và vừa có khác biệt giữa các nhân tố Ngoài ra, xu thế hiện nay đang có sự chuyển đổi mạnh mẽ từ kinh doanh truyền thống sang kinh doanh điện tử, cách mạnh công nghệ số.
1.3.3 Định hưởng nghiên cứu của tác giả
Thông qua khoảng trống nghiên cứu trong nước và quốc tế, tiến hành kế thừa và pháttriển nghiên cứu trước đó, hướngnghiên cứu của tác giả như sau:
(1) Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ về thuế của các DNTM tại TP HCM.
(2) Đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến sự tuân thủ về thuế của các DNTM.
(3) Đe xuất hàm ý vàkiến nghị nhằm góp phần tăng cường sự tuân thủ về thuế của các DNTM đang hoạt động tại TP HCM.
Trong chương đầu tiên, nhằm tạo cơ sở tiền đề cho mô hình nghiên cứu sẽ được trình bày ở các chương tiếp theo, tác giả đã tổng quan tình hình các nghiên cứu có liên quan đến vấn đề này Các nghiên cứu được lược khảo bao gồm các nghiên cứu quốc tế và tại Việt Nam về các khía cạnh tác động đến sự tuân thủ về thuế Hầu hết các đề tài đều sử dụng phương pháp định lượng bằng phân tích EFA và phân tích hồi quy để xác định sự ảnh hưởng của từng biến số đến sự tuân thủ về thuế của các DNTM.
Tác giả tiến hành khai thác vào các nội dung chính yếu và nhận ra rằng: các nghiên cứu đa chiều góc nhìn, ảnh hưởng của từng nhân tố có sự khác biệt Bên cạnh đó, tác giả phát hiện được các nhân tố có ảnh hưởng đến sự tuân thủ về thuế gồm: kinh tế và phi kinh tế, đặc điểm DN, chất lượng dịch vụ thuế, cấu trúc HTT, kinh tế, tâm lý cảm nhận,
Từ khoảng trống các nghiên cứu trước và thực hiện tổng hợp kế thừa, tác giả đề ra định hướng cho nghiên cứu cho nghiên cứu của mình Áp dụng chính yếu bằng phươngpháp định lượng làm rõ mục tiêu từ đó phát hiện các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ về thuế của các DNTM, xây dựng mô hình nghiên cứu, đo lường và đánh giá mức độ tác động củatừng nhân tố giúp DN, phân tích đề ra hàm ý nhằm góp phần thúc đẩy cao hơn sự tuân thủ vềthuế chocác DNTMtại TP HCM.
Cơ SỞ LÝ THUYẾT
Cơ sở lý thuyết về tuân thủ thuế
2.1.1 Nghĩa vụ NT của DN
OECD (2004) cho rằng nghĩavụ vềthuếbao gồm bốn nghĩa vụ sau:
(1) DN phải thực hiện DKT;
(2) DN KKT kịp thời vànộp các thông tin cần thiết về hồ sơthuế;
(3) DN cần báo cáo đầy đủ, chính xác cácthông tin (kếthợp lưu giữ hồ sơ);
(4) DN thực hiện NT đúng hạn.
Tại Việt Nam, theo Luật quản lý thuế 2019 số 38/2019/QH14 quy định về quản lý các loại thuế, các khoản thu khác thuộc NSNN Người NT được chia thành hai nhóm như sau: nhóm những tổ chức, cánhân thực hiện hành vi chịu thuế theo quy định của các sắc thuế nên có nghĩa vụ NT cho NN và nhóm nhữngtổ chức, cá nhân không thực hiện hành vi chịu thuế nhưng thực hiện việcNT thay cho những chủ thể chịu thuế Đồng thời, Luật nàycũng quy định cụ thể vềnghĩavụ NT của DN như:
Thứ nhất, DN cần thực hiện DKT theo đúng trình tự bao gồm đầy đủ thủ tục pháp luậtquy định và sử dụng mãsố thuếtheo quy địnhcủa pháp luật.
Thứ hai, phápnhân NT phải kê khai chính xác, trung thực, đầy đủ và nộp hồ sơ thuế đúngthời hạn; chịu trách nhiệm pháp luật về tính chính xác, trung thực, đầy đủ của hồ sơ thuế đã khai trước đó.
Sau khi đã có mã số thuế và KKT, DN phải nộp tiền thuế, tiền chậm nộp và tiền phạt đầy đủ, đúng thời hạn, đúng địa điểm.
Tiếp theo,người NT cần phải tuân thủ chế độ kế toán, thực hiện thống kê và quản lý tình hình sử dụng hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.
Hơnnữa, ghi chép một cách minh bạch, rõ ràng, đầy đủ những hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế, khấu trừ thuế vàgiao dịch KKT.
Ngoài ra, pháthành đơn, chứng từ cho người mua phải đúng số lượng, quy cách, giá trị thựcbán hàng hoá, cung cấp dịch vụ theo quy định của pháp luật.
Tiếp đến, DN phải cung cấp đầy đủ, rõ ràng, kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế, số lượng tài khoản mở tại ngân hàng thương mại, tổchứctín dụng; giải thích việc tính thuế, KKT, NT theo yêu cầu củacơ quan quản lý thuế.
Người NT cần thực hiện nghiêm chỉnh và chấp hành quyết định, các thông báo, yêu cầu củaCQT, côngchức quản lý thuế theo quy định của pháp luật.
Người NT phải chịu trách nhiệm về việc làm đúng theo quy định của pháp luật trong trường hợp người đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền thay mặtthực hiện thủ tục vềthuế sai quyđịnh.
Cuối cùng, người NT thực hiện hoạt động kinh doanh tại địa bàn có cơ sở hạtầng về công nghệ thông tin phải thực hiện kê khai, NT, giao dịch với CQT thông qua phương tiện điện tử theo quy định của pháp luật.
Tóm lại, tác giả thấy rằng về cơ bản nghĩa vụ NT của DN có những điểm liên quan đến nội dung như: (1) thực hiện DKT về các thủ tục thuế, (2) KKT đúng thông tin,
(3) nộptờ khai đầy đủ, đúnghạn và (4) NT đầy đủ, chính xác, đúng hạn.
2.1.2 Khái niệm về tuân thủ thuế
Tuân thủ thuế xoay quanh 2 khía cạnh chính như sau: về lý thuyết nó là sự tự nguyện tuân thủ của người NT còn về pháp lý đó là sự bắt buộc tuân thủ đầy đủ nghĩa vụthuế theo đúng quy định của pháp luật Theo đó:
Với quan điểm tổng quát, tác giả Andreoni & cộng sự (1998) cho rằng “Tuân thủ thuế là việc người NT trong trạng thái sẵn sàng tuân thủ nhằm đạt được trạng thái cân bằng kinh tế tại một quốc gia mình” Bên cạnh đó, Aim (2006) định nghĩa
“Tuân thủ thuế được hiểu là người NT kê khai toàn bộ thu nhập và nộp tất cả các loại thuế bằng cách hoàn thành các nghĩa vụ pháp lý” Trong một định nghĩa khác, Kirchler (2007) cho rằng “Tuân thủ thuế là sự sẵn sàng NT của người NT (pháp nhân và thể nhân)” Theo Palil (201 ụ, “Tuân thủ thuế là việc người NT chuẩn bị và lập báo cáo, nộp tờ khai thuế đúng thời hạn và chính xác, phù hợp với các quy định pháp luậtthực hiện đầy đủ các quy định và tuân thủ luật thuế của ngườiNT”.
Theo OCED (2004) cho rằng “Tuân thủ thuế là phạm vi mà người NT phải hoàn thành nghĩa vụ NT của mình Đối tượng NT có 3 nghĩa vụ co bản như: (1) nộp tờ khai thuế đúng hạn quy định, (2) KKT chính xáctất cả chỉ tiêu cần thiết để xác định đúng số tiền NT, (3) NT đúng hạn.”
Theo Luật Quản lý thuế Việt Nam thì “Tuân thủ thuế là việc chấp hành đầy đủ nghĩa vụNT theo đúng quy định của pháp luật Các nghĩa vụ bao gồm: DKT, KKT, tính thuế và NT, báo cáo thuế” Mọi hành vi khôngtuân thủ thuế ở bấtkỳ khâu nào đều đượcgọi là không tuân thủthuế và sẽ bị xử phạt tùy theo mức độ.
Trong một nghiên cứu khác, Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009) định nghĩa “Sự tuân thủ thuế của DN là việc thực hiện đầy đủ và chính xác nghĩa vụ thuế theo đúng quy định của pháp luật, một cách tự nguyện và đúng hạn” Tưong tự, Nguyễn Thế Khang (2021) cho rằng “Tuân thủ thuế là việc thực thi CST dựa trên 4 trụ cột tuân thủ thuếbao gồm DKT, KKT,NT và báo cáo nghĩavụ thuế”.
Tóm lại, “Tuân thủ thuế là việc các DN chuẩn bị và lập các báo cáo, kê khai toàn bộ thu nhập một cách chính xác và hoàn thành đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý bằng việc nộptấtcả các loại thuế theo quy định”.
Các lý thuyết nền
2.2.1 Lý thuyết răng đe kinh tế
Răn đe kinh té là lý thuyết được sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu về tuân thủ thuế, tác động của lí thuyết này chủ yếu đến các nhân tố thể chế, nhân tố kinh tế và nhân tố xã hội (Ali, Odd-Helge, Hoem, 2013) Trong đó, người NT được coi là các pháp nhân hay thể nhân hoàn toàn có đạo đức, không thích sự rủi ro, với mục đích tối đahóa các lợi ích và có khảnăng cao trốn thuế khi nhận thấy lợi nhuận vượt quá chi phí (Jackson & Milliron, 1986) Theo lý thuyết này, sẽ có mức phân định giữa ình phạt dành cho người NT trong trường hợp không chấp hành đúng quy định và mức phạt cụ thể nhằm đảm bảo tính răn đe khi CQT tiến hành thanh, kiểm tra và phát hiện gian lận Việc gia tăng khả năng phát hiện thông qua quá trình kiểm tra, giám sát thường xuyên và mang tính lặp đi lặplại liên tục, với các hình thức xử phạt đadạng dẫn đến việc tuân thủ thuế có khả năng sẽ caohơn.
Có hai loại răn đe cơ bản đó là: trừng phạt và thuyết phục (Fischer & cộng sự,
1992) Lý thuyết răn đe nhấn mạnh vào các biện pháp trừng phạt, đây là một trong các yếu tố quyết định trong việc chống lại các hành động không tuân thủ thuế Các nguyên tắc trong lý thuyết này tập trung vào các yếu tố kinh tế đến từ nghiên cứu của Becker (1968) Cùng quan điểm Kirchler & cộng sự (2008) cho rằng: “Tiền phạt và tỷ lệ phạt cũng là những tác nhân tác động đến việc tuân thủ thuế đối với người NT Mức phạt cao hơn sẽ làm cho việc trốn thuế khó hơn cho người NT nhưng dẫn đến việc tránh thuế nhiều hơn” Để nâng cao sự tuân thủ pháp luật thuế cần lựa chọn một CST hiệu quả hơn và kết hợp dựa trên sự răn đe với kiểm tra thườngxuyên.
Bên cạnh đó, Nguyễn Thị Phương Thảo (2022)cho rằng quyết định tuân thủ thực tế phụ thuộc vào thu nhập, TS tương ứng, xác suất bị kiểm toán và mức độ nghiêm trọng của tiền phạt cho hành vi trốn tránh, được xác định duy nhất bởi hậu quả kinh tế của việc phát hiện và hình phạt Nói một cách khác, mô hình giả định người NT so sánh thu nhập ròng sau thuế (thu nhập và TS) với thu nhập dự kiến từ việc trốn thuế (xác suất kiểm toán và mức phạt), cuối cùng chọn phương án hấpdẫn phù hợp hơn.
• Vận dụng lý thuyết nền
Như vậy, với mô hình lý thuyết răn đe kinh tế, chothấy các yếu tố có khả năng tác động đến tuân thủ thuế đó là: Công tác thanh tra, kiểm tra thuế (xác suất kiểm tra, mật độ kiểm tra); hình phạt; tính đồng bộ, chặt chẽ, rõ ràng, đon giản của CST; sự công bằng của HTT; hoạt động tuyên truyền và hỗ trợ người NT; kiến thức thuế;
Lý thuyết này do 2 nhà nghiên cứu Daniel Kahnerman và Amos (1979) phát hiện và giành giải Nobel Kinh tế năm 2002 Theo lý thuyết này, có 3 luận điểm về con người mà không thể giải thích được, đó là: (1) tùy thuộc vào bản chất riêng của kỳ vọng là gì, hành vi con người đôi lúc thể hiện sự không tích rủi ro; (2) con người đánh giá các khoản lãi vàlỗ so với một mức tham khảo và thông thường mức tham khảo ứng với tình trạng hiện tại; (3) con người sợ thua lỗ bởi việc mất có tác động đến cảm xúc của họ mạnhhơn cái họ được.
Lý thuyết triển vọng được áp dụng trong nghiên cứu tuân thủ thuế nhằm kiểm tra mối quan hệ giữa mức phạt và kiểm tra để xử lý hành vi tuân thủ thuế Jackson & cộng sự (1984) đã thực hiện một nghiên cứu thực nghiệm để kiểm tra mối quan hệ giữa nhân tố rủi ro bị phát hiện và mức độ của hình phạttrongtrường hợp trốn thuế, kết quả cho rằng đối tượng nghiên cứu chú ý nhiều hơn đến độ lớn của những mất mát hơn là khảnăng bị phát hiện khi khảnăng bị phát hiện là ít.
• Vận dụng lỷ thuyết nền
Với lý thuyếttriển vọng, các yếu tố có khảnăng ảnh hưởng đến tuân thủ thuế đó là: Công tác thanh tra, kiểm ra thuế (xác suất kiểm tra, mật độ kiểm tra); hình phạt; kiến thức thuế;
Hamilton (1932) là tác giả đưa định nghĩa đầu tiên, “Thể chế làbiểu tượng lời nói để mô tả xãhội tốt hơn được sử dụng để mô tả từ cách suy nghĩ hay hành động phổ biến có từ lâu đời và đã trở thành quen của mộtnhóm người hoặc văn hóa, tập quán của một dân tộc
Dưới góc độ quản lý, “Thểchếlà một hệthống cấu trúc mà trong đó, nhữngcánhân nắm quyền lực được cam kết có các giá trị hoặc lợi ích nhất định” (Stinchcombe,
Theo North (1990), thể chế được chia thành 2 loại, bao gồm thể chế chính thức và thể chế phi chính Thể chế chính thức là bằng văn bản, luật pháp và các quy định được co quan quyền lực NN ban hành vàbảo đảm thực hiện Chúng cũng bao gồm các quy tắc trong các lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, chínhtrị, xã hội, Thể chế phi chính thức là các quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức và các hiệp ước, công ước được kí kết tự nguyện Thể chế phi chính thức cũng là một nguồn quan trọng trong xây dựng thể chế chính thức Đồng thời, đây cũng là công cụ quan trọng, kết hợp song song vói thể chếchính chức nhằmthực hiện các chức năng quản lý.
• Vận dụng lý thuyết nền
Lý thuyết thể chế việc tuân thủ thuế phải đảm bảo không chỉ về mặt luật pháp mà còn về mặt giá trị vền tảng đạo đức, đưa ra các yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến tuân thủ thuế đó là: tính đồng bộ, chặt chẽ, rõ ràng, đon giản của CST;tính đon giản trongviệc KKT;
2 1.4 Lỷ thuyết vể hành động hợp lỷ
Lý thuyết hành động hợp lý được đề xướng cho rằng “Có mối quan hệ mật thiết giữa niểm tin và thái độ, động cơ, ý định và hành vi của một cá nhân” Lý thuyết này chỉ ra hành động của một cá nhân được ảnh hưởng bởi 3 yếu tố: (i) trước khi quyết định một hành vi nào đó mọi người sẽ cân nhắc và xem xét những kết quả có thể xảy ra nếu thực hiện hành vi đó, (ii) mọi người lựa chọn hành hành vi có khả năng mang lại kết quảnhư mong muốn, (iii) các yếu tố sẽ phát sinh có thể tạo điều kiện hoặc cản trởthực hiện hành vi (Ajzen & Fishbein, 1975).
Lý thuyết hành động hợp lý giúp các nhà nghiên cứu có nguồn công cụ hữu ích trong việc giải thích việc tuân thủ thuế vàthiết lập mối quan hệ tin tưởng lẫn nhau,thấu hiểu người NT (Jackson & Milliron, 1986; Benk & cộng sự, 2011) Việc áp dụng các xử phạt và các biện pháp trừng phạt đôi khi sẽ tạo ra một số hiệu ứng tiêu cựuc trong việc khuyến khích hoặc định hướng hành vi tuân thuể thuế của người
• Vận dụng ỉý thuyết nền
Như vậy, với lý hành động hợp lý chỉ ra rằng các yếu tố có khả năng tác động đến tuân thủ thuế đó là: kiến thức thuế; nhận thức về sự công bằng của HTT
2 1.5 Lỷ thuyết về sự kỳ vọng
Lý thuyết kỳ vọng được xuất hiện đầu tiên bởi Lewin (1944), nội dung của lý thuyết này cho rằng “Con người quyết định theo một hướng cụ thể, hành động này dựa trên hành động khác, việc lựa chọn đó dựa trên mong muốn nhận thức của cá nhân đó về kết quả của hành vi được lựa chọn” Nói cách khác, khi một người tin tưởng hành động của họ sẽ cho ra kết quảtốt hơn, kết quả đó dẫn đến phần thưởng xứng đáng và có ý nghĩa với sự mong đợi rằng hành vi sẽ tạo ra một kết quả tốt hơn Theo lý thuyết, yếu tố cơbản chi phối hành vi tuân thủ thuế đó là sự mong đợi rằng hành vi sẽ tạo ra một kết quả cụ thể như mong đợi của người NT Do đó, điều kiện thứ nhất là người NT phải có một ý định trốn thuế và thứ hai là có phươngtiện trốn thuế để chuyển ý định hành động.
• Vận dụng lỷ thuyết nền
Như vậy, với lý lý thuyết kỳ vọng thì các yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến tuân thủ thuế đó là: kiến thức thuế.
Bảng 2.1 Mối quan hệ giữa các biến với lý thuyết nền
Các yếu tố Lý thuyết Kế thừa
Tính đông bộ, chặt chẽ, rõ ràng, đơn giản của CST
Lý thuyêt răng đe kinh tê
King’oina (2016), Phạm Thị Phương Thảo (2022)
Lý thuyết răng đe kinh tế
King ’oina (2016), Phạm Thị Phương Thảo (2022), Lê Thị Bích Ngọc (2022) Tính đơn giản trong việc
Lý thuyết thể chế Tác giả tự đề xuấtCông tác thanh tra, kiểm Lý thuyêt răng đe kinh tê King’oina (2016), Phạm Thị Phương
(Nguôn: tác giả tông hợp) tra thuế Lý thuyết triển vọng Thảo (2022), Lê Thị Bích Ngọc (2022)
Hoạt động tuyên truyền hỗ và trợ người NT
Lý thuyết răng đe kinh tế
Lý thuyết hành động hợp lý
King ’oina (2016), Babulet (2021), Phạm Thị Phương Thảo (2022), Lê Thị Bích Ngọc (2022)
Lý thuyết răng đe kinh tế
King’oina (2016), Phạm Thị Phương Thảo (2022), Lê Thị Bích Ngọc (2022)
Nhận thức về tính công bằng của HTT
Lý thuyết răng đe kinh te
Lý thuyết hành động hợp lý
King ’oina (2016), Babulet (2021),Phạm Thị Phương Thảo (2022), Lê ThịBích Ngọc (2022)
Các nhân tố tác động tuân thủ thuế và giả thuyết nghiên cứu
2.3.1 Tính đong bộ, chặt chẽ, rõ ràng, đơn giản của CST
Theo Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009) việc ổn định, dễ hiểu, rõ ràng, có thể suy đoán và công bằng trong CST làmột trong những tiền đề quan trọng để đạt được sự tuân thủ cao Ngược lại, càng nhiều sự phức tạp, các sự bất công và không hợp lý của các luật thuế là những rào cảng lón đối với quản lý thu thuế, dẫn đến những chống đối và lỗi trong KKT, trờ thành điều kiện cho sự lách luậtthuế và trốn thuế Sựthay đổi thường xuyên của các CST là không bao giờ có hồi kết, gây ra sự phức tạp, khó hiểu và khó thực thi ở cácDN.
Bên cạnh đó, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Nguyễn Thị Ngọc Điệp & cộng sự
(2021) đã khẳng định tính phức tạp, rườm rà của CST thể hiện rõ ở 2 khía cạnh: đề cập quá nhiều chi tiết trong luật thuế hoặc yêu cầu tính toán quá nhiều Trong khi,người NT cần hiểu những quy tắc tính thuế để xác định chính xác tiền thuế phải nộp Các quy tắc cần hướng đến tính đon giản, dễ hiểu và rõ ràng nhằm tăng cường hành vi tuân thủ thuế, vấn đề đặt ralà các quy định về thuế vàpháp luậtở các quốc gia được sửa đổi, bổ sung hàng năm, người NT sẽ dễ mắc sai lầm trong quá trình thực hiện nghĩa vụ thuế Vì vậy, HTT càng đon giản, càng dễ dàng thực hiện và hạn chế trốn thuế.
Cùng quan điêm trên, Nguyên Thùy Dung (2020) vàPhạm Thị Phương Thảo (2022) cho rằng hệ thống chính sách, pháp luật đượcxây dựng càng đồng bộ, rõ ràng minh bạch và ít sự ưu tiên ngoại lệ sẽ tạo nên môi trường pháp lí lành mạnh cho các DN SXKD phát triển, giảm các rủi ro về tham nhũng, hệ lụy cho DN từ đó giúp việc tuân thủ về thuế sẽ tốt hơn Neu một HTT càng phức tạp, thiếu tính đồng bộ, có sự chồng chéo sẽ tạo ranhiều kẻ hở, tạo cơ hội cho các DN vi phạm pháp luật, trục lợi, giảm sự quản lý và răn đe của pháp luật Vì vậy, giả thuyết H1 đượcxây dựng như sau:
Giả thuyết Hi: Tính đồng bộ, chặt chẽ, rõ ràng, đơn giản của CST có tác động cùng chiều đến sự tuân thủ vềthuế của DN.
Quy định về mức phạt có sự khácbiệt ở mỗi quốc gia: tùy theo các đối tượng thuế khác nhau hoặc các loại đối tượng NT Mức phạt được áp dụng riêng cho các đối tượng thuế khác nhau gồm: thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập vốn, thuế GTGT, Bên cạnh đó, mức phạt đối với từng đối tượng thuế đượcphân biệt theo các hình thức trốn tránh như: không nộp hồ sơ, nộp hồ sơ kịp thời nhưng báo cáo thiếu, không hạch toán hóa đơn, Hoặc mức phạt được áp dụng khác nhau đối với từng đối tượng NT, tùy theo hành vi trốn tránh Neu một số người NT có hành vi cố ý trốn thuế thì mức phạt sẽ cao hơn nhiều so với hành vi trốn thuế vô ý (Nicoleta, 2011).
Cơ quan NN ban hành pháp luậtthué cần công bố các biện pháp nhằm bảo vệ, triển khai chính xác các quy định nhằm ngăn ngừa, cảnh cáo người NT tránh phải các mức phạttừ hành vi không tuân thủ thuế Từ đó, tạo cơ sở đề đưa ra các biện pháp cứng rắn nhằm tăng cường tuân thủ thuế và hạn chế gian lận (Phạm Thị Phương Thảo, 2022).
Grasmick & Scott (1982) đã chỉ ra rằng việc thực hiện hành vi không tuân thủ sẽ giảm thiểu hơn nếu những hành vi như vậy sẽ bị phạt nặng Tuân thủ thuế sẽ tăng khi các mức phạt có liên quan để xử lý sự không tuân thủ tăng Nhằm đạt hiệu quả, mức phạt nên được áp dụng mạnh mẽ và công bằng, vấn đề cốt lõi là khảnăng để CQT có thể phát hiện được tình trạng NT sai hoặc thiếu hay không, ý chí và khả năng xem xét những khoản phạt sẽ được áp dụng và nhận thức của người NT về việc này đang thực sự diễn ra.
Vì vậy, chỉ khi người NT nhận thức được rằng việc họ đang thực hiện, trốn thuế, là vi phạm pháp luật, và hậu quả là trở thành những người không tuân thủ thuế, họ sẽ hạn chế trốn thuế Ngượclại, nếu họ thấy rằng việc không tuân thủ thuế cũng không bị kết tội sẽ dẫn đến tình trạng gian lận nhiều hơn và có thể tiết kiệm được tiền (Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2017; Nguyễn Thùy Dung, 2020) Từ đó, giả thuyết H2 được xây dựng như sau:
Giả thuyết H2: Hình phạtcótác độngcùng chiều đến sựtuân thủ vềthuế của DN.
2.3.3 Tính đơn giản trong việc KKT
Silvani & Baer (1997) đồng quan điểm rằng sự quan trọng khi CQT ban hành tờ khai thuế đơn giản và HTT đơn giản từ quan điểm của người NT Có thể hiểu ý nghĩa từ “đơn giản” chứa đựng nhiều tầng giải thích khác nhau, ít nhất người NT phần lớn yêu cầu tờ khai thuế càng đơn giản có thể càng tốt Bên cạnh đó, các quy trình nghiệp vụ, thủ tục về thuế (KKT, kê khai, NT, hoàn thuế, ) cần có tính ổn định, minh bạch rõ ràng sẽgiảm rủi ro tham nhũng.
Ngoài ra, tấtcả người NT đều có những sự hiểu biết khác nhau về thuế Vì vậy, kiến thức về thuế của người NT tốt thì tỷ lệ tuân thủ thuế càng cao (King’oina, 2016) Neu luật thuế mơ hồ, chồng kéo, cồng kềnh, mang tính thủ tục, khó hiểu sẽ dễ dẫn đến hành vi không tuân thủ thuế Cuối cùng, sự không chắc chắn từ người NT sẽ dẫn đến các hình phạt từ phía CQT đến họ và phải đối mặt với vấn đề pháp lý (Phạm Thị Phương Thảo, 2022)
Như vậy, sự đơn giản của CST sẽ làm cho DN thuận lợi hơn trong việc tuân thủ thuế Nhằm đảm bảo tuân thủ thuế khi thực hiện cơ chế tự khai, tự NT thì điều kiện đầu tiên làtờ khai thuế phải đơn giản, dễ kê khai Một HTT ít phức tạp hơn cũng sẽ đẩy mạnh sự tuân thủ thuế (Nguyễn Thùy Dung, 2020) Do đó, giả thuyết H3 được xâydựng như sau:
Giả thuyết H3: Tính đơn giản trong việc KKT có tác động cùng chiều đến sự tuân thủ vềthuế của DN.
2.3.4 Công tác thanh tra, kiểm tra thuế
Phạm Thị Phương Thảo (2022) cho rằng tăng cường việc thanh tra sẽ phát hiện những hành vi không tuân thủ thuế Tỷ lệ kiểm toán có ảnh hưởng khá lớn trong việc thúc đẩy sự tuân thủ thuế của DN (OECD, 2004).
Khi tỉ lệ kiểm toán tăng và có sự cẩn thận, tỉ mỉ ởtừng cuộc kiểm toán sẽ tác động tích cực và làm cho DN cẩn trọng hơn trong việc hoàn thành từ KKT, báo cáo số liệu chính xác để hoàn thành nghĩa vụ thuế Trái lại, DN chưa bao giờ được kiểm toán sẽ dẫn đến tình trạng báo cáo thu nhập thực tế của họ và yêu cầu bồi thường các khoản khấu trừ sai (Nguyễn Thùy Dung, 2020) Ngoài ra, năng lực hành nghể của cán bộ thuế khác nhau sẽ tạo ra các mức độ tuân thủ khácnhau.
Tóm lại, tỷ lệ thanhtrathuế giữ vai trò khá cao trong việc giatăng sựtự nguyện khi tuân thủ thuế Từ đó, người NT sẽ thận trọng hơn trong việc hoàn thành từ KKT, báo cáo thu nhập DN, ghi nhận đúng cáckhoản được khấutrừ, giảm trừ đềxác định nghĩa vụ thuế của họ Neu chưa từng bị thanh tra thuế, DN vẫn sẽ tiếp tục khai báo thấpthu nhập thựctế dẫn đến kê khai sai Do vậy, giảthuyết H4 đượcxây dựng như sau:
Giả thuyết H4: Công tác thanh tra, kiểm tra thuế có tác động cùng chiều đến sự tuân thủ vềthuế của DN.
2.3.5 Hoạt động tuyên truyền và hô trợ người NT
Theo Webley (2004), các DN mong muốn CQT tăng cường các hoạt động giải đáp,nhiệt tình giải đáp các khó khăn trong công tácthuế thì khảnăng tuân thủ thuế sẽ tốt hơn Việc thuế mở rộng việc cung cấp dịch vụ điện tử để tiết kiệm thời gian và chi phí cho DN và cải thiện độ tin cậy của thôngtin màCQT nhận được.
Tuyên truyền hỗ trợ người NT sẽ cung cấp và hướng dẫn các thông tinnội dung về CST, các quy định, các quyếtdịnh và các văn bản dưới Luật, các quy trình nghiệp vụ, cải cách hành chính thuế, tư vần - trả lời các vướng mắc về thuế, tạo mối quan hệ bình dẳng giữa CQT và người NT Từ đó, người NT tăng kiến thức về thuế, góp phẩn thúc đẩy tinh thần thuế và tăng cường tuân thủ thuế (Nguyễn Thùy Dung, 2020).
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Quy trình thực hiện
Từ các vấn đề trong nghiên cứu ở quốc gia và các nước quốc tế có liên quan đến sự tuân thủ về thuế của các DN, tiến hành ghi nhận và tổng hợp được các nhân tố ảnh hưởng Thực hiện hoàn thiện khung khái niệm của mô hình nghiên cứu Xây dựng được mô hình nghiên cứu, thiết lập các giả thuyết cho nghiên cứu và hoàn thành Phiếu khảo sát chuyên gia(thang đo sơ bộ).
Thực hiện phỏng vấn các chuyên gia, tác giảkhẳng định lại mô hình nghiên cứu với các thang đo chính thức ở từng biến độc lập Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, với các kỹthuật mẫu thu đượctiến hành phân tích hệ sốtin cậy và phân tích EFA, tìm ra hệ số hồi quy củatừng nhân tố và mối quan hệ giữa chúng bằng phần mềm SPSS.
Ihông qua kết quà đó, tác giả tiến hành phần tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ về thuế đếnDNTMtại TPHCM,kiểmđịnh lại các giả thuyết vàđưaracác hàm ý kiến nghị.
Sự càp thiêt cùa đê tải nghiên cứu
- Mỏ hĩnh nghiên cứu Già thựyết aghiêa cửu
Thực hiện phỏng vẩn chuvèn gia
Phân tích hệ sỏ tin cậy, Phàn tích EFA Phản tích mô hĩnh hổi quy, Kiêm dinh phán phoi chuàn phàn dư, Kiêm đinh các giả thuyết
Hình3.2Quy trình thực hiện
(Nguồn: để xuấtcủa tác gỉà) 3,2 ĩ Nghiên cún sư bộ
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện nhằm để tác giả phát hiện, nhận định các biến sắ thực sự ảnh hưởng, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát Cụ thể với các nội dung sau:
- Trên cơ sởlý thuyết về mô hìnhnghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế, tác giả đã xây dựng mô hình để xuất cho các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ vềthuế của các DNTM mỗi nhân tố bao gồm nhiều thang đo quan sát.
- Thực hiện phỏng vấn chuyên gia với các cán bộ đang công tác tại CQT, các kế toán trưởng đang công tác tại các DNTM, giảng viên, có kinh nghiệm về thuế. Vấn đề đưa ra thảo luận là ý kiến của các chuyên gia về những nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của các DN Mục đích của buổi thảo luận là để điều chỉnh, bổ sung các biến độc lập và thang đó các biến nhằm đo lường các nhân tố khảo sát
(Câu hỏi phỏng vấn chuyên gia chi tiết tại phụ lục 1)
- Tác giả tiến hành phỏng vấn với 5 chuyên gia hiện đang công tác trong lĩnh vực thuế (Danh sách chuyên gia chi tiết tại phụ lục 2)
- Xác định các nhân tốảnh hưởng đến sự tuân thủthuế của DNTM tại TP HCM.
- Xây dựngcácbiến quan sát và thang đo các biến quan sát.
- Xây dựng Phiếu khảo sát chuyên gia (Câu hỏi phỏng vấn chuyên gia chì tiết tại phụ lục 1)
- Thu thập thông tin cá nhân: Dùng phiếu khảo sát chuyên gia và thảo luận trực tiếp với các chuyên gia Phiếu này được thiết kế sao chogợi ý và nắm bắt được dễdàng ý kiến của các chuyên gia là nhữngngười đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thuế.
Kết quả thu được từ nghiên cứu sơ bộ là cơ sở để điều chỉnh lại các biến quan sát của các nhân tố khảo sát Từ đó, xây dựng bảng câu hỏi để thực hiện phỏng vấn chính thức các DN tại TP HCM Cụ thể, dùng phần mềm SPSS 24 với các phương pháp xử lý số liệu sau: thống kê mô tả từng thang đo và kiểm định mức độ tin cậy bằng hệ số, tiến hành phân tích EFA, sử dụng phân tích hồi quy.
• Các bước thực hiện nghiên cứu
Thiết kế sao cho bảng câu hỏi rõ ràng nhằm thu thập được kết quả đạt mục tiêu nghiên cứu (Bảng câu hỏi khảo sát chi tiết tại phụ lục 3)
Tiến hành phỏng vấn chính thức đến các kế toán/ chủ DN đang công tác trên địa bàn TP HCM Kỹ thuật thu thập thông tin: phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi hoặc phỏng vấn gián tiếp thông qua trình ứngdụng Google bảng câu hỏi.
3.3 Tổng hop nhân tố, thangđo, mô hình nghiên cứu
3.3.1 Tấng hợp các nhân to và thang đo
Bằng việc so sánh, đánh giá, tác giả thực hiện tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ về thuế của các nghiên cứu có liên quan như sau:
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp các nhân tố/thang đo từ các nghiên cứu trước
Biến số Biến quan sát Kế thừa từ các nghiên cứu truức
Tính đồng bộ, chặt chẽ, rõ ràng, đơn giản của CST
CST rõ ràng, dễ hiểu ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM
Nicoleta (2011), Nguyễn Thùy Dung (2020), Phạm Thị Phương Thảo (2022), Nguyễn Thị Ngọc Điệp và cộng sự (2021), Võ Thị Thu Ngân (2023)
CST thường xuyên thay đổi thì ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM
Phan Thị Mỹ Dung và Lê Quốc Hiếu (2015), Abd Hamid & cộng sự (2019), Nguyễn Thùy Dung (2020), Babulet (2021) Đơn giản hóa thủ tục hành chính về thuế liên quan đến DNTM
Luật thuế càng đồng bộ, chặt chẽ, Nguyễn Thành Phương (20 lố), Lê Thị Nga không phức tạp thì ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM
Các thông tin về quỵ định và thủ tục hành chính thuế dễ tiếp cận ảnh hưởng tích cực tuân thủ thuế
Lê Thị Nga (2016), Nguyễn Thị Hồng Hạnh
So tiền phạt lớn hơn số tiền thu được từ việc miễn thuế ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM
Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Nguyễn Thùy Dung (2020), Lê Thị Bích Ngọc (2022)
Sự cưỡng chế, xử lý vi phạm pháp luật về thuế nghiêm minh
Lê Thị Nga (2016), Nguyễn Thùy Dung
(2020), Phạm Thị Phương Thảo (2022), Võ Thị Thu Ngân (2023)
Nâng cao khung mức phạt sau khi không tuân thủ thuế ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM
King’ oina (2016), Nguyễn Thị Hồng Hạnh
(2017), Nguyễn Thùy Dung (2020), Lê Thị Bích Ngọc (2022)
Nếu không trừng phạt những DN không tuân thủ thuế thích đáng thì khả năng tuân thủ thuế sẽ rất kém
Nzioki& Peter (2014), King’ oina (2016), Nguyễn Thùy Dung (2020)
Tính đơn giản trong việc
Thủ tục thuế đơn giản
King ’ oina (2016), Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Các tiêu chí trên tờ khai thuế cần rõ ràng
Nzioki & Peter (2014), King ’oina (2016), Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Nguyễn Thùy Dung (2020)
Hướng dẫn KKT qua mạng càng rõ ràng
King ’ oina (2016), Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Hồ sơ thuế đơn giản
Nzioki & Peter (2014), Lê Thị Nga (2016),Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Nguyễn ThùyDung (2020) Đơn giản hóa việc NT
Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Nguyễn Thùy Dung (2020)
Công tác thanh tra, kiểm tra thuế
Kiểm toán thuế định kỳ sẽ tác động tăng cường sự tuân thủ thuế
Nicoleta (2011), Lê Thị Nga (2016), Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Nguyễn Thùy Dung
(2020), Shakkour & cộng sự (2021), Phạm Thị Phương Thảo (2022), Lê Thị Bích Ngọc (2022)
Mọi hành vi không tuân thủ thuế bị phát hiện trong những lần kiểm tra thuế sẽ ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế DNTM
Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Nguyễn Thùy Dung (2020), Lê Thị Bích Ngọc (2022)
Công tác thanh - kiểm tra thuế phát hiện càng nhiều sai phạm thì
DNTM sẽ cẩn trọng hơn
Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Nguyễn Thùy Dung (2020)
Các biện pháp ngăn chặn của CQT
(thanh tra, kiểm tra, cưỡng chế, xử phạt) ảnh hưởng đến tuân thủ thuế
Lê Thị Nga (2016), Nguyễn Thùy Dung (2020)
Nâng cao tỷ lệ bị kiểm tra, kiểm soát thuế
Phan Thị Mỹ Dung và Lê Quốc Hiếu (2015), Nguyễn Thùy Dung (2020), Phạm Thị Phương Thảo (2022), Lê Thị Bích Ngọc (2022)
Hoạt động tuyên truyền và hỗ trợ người
CQT tổ chức các công tác hỗ trợ thuế
Lê Thị Nga (2016), King’oina (2016), Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Nguyễn Thùy Dung
Tất cả các quy định, CST mới đều có nguồn tuyên truyền, phổ biến, cập nhật
(2016), Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Nguyễn Thùy Dung (2020)
Cơ chế tự khai và tự chịu trách nhiệm giúp DNTM tuân thủ thuế
Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Nguyễn Thùy Dung (2020)
Kiến DNTM càng thông thạo các quy Nzioki & Peter (2014), Phan Thị Mỹ Dung và thức về thuế định của luật thuế Lê Quốc Hiếu (2015), King’oina (2016),
Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Abd Hamid,
& cộng sự (2019), Nguyễn Thùy Dung (2020), Nguyễn Thị Ngọc Điệp & cộng sự (2021), Shakkour & cộng sự (2021)
Cập nhật thêm kiến thức về thuế liên tục
Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Nguyễn Thùy Dung (2020), Nguyễn Thị Ngọc Điệp & cộng sự (2021), Lê Thị Bích Ngọc (2022)
DNTM càng ít hiểu biết về các quỵ định của luật thuế thì càng sai phạm nhiều
Nzioki & Peter (2014), Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Nguyễn Thùy Dung (2020), Nguyễn Thị Ngọc Điệp & cộng sự (2021)
Nhận thức về sự công bằng của
HTT càng công bằng thì DNTM tuân thủ thuế
Jayawardane (2015), Phan Thị Mỹ Dung và Lê Quốc Hiếu (2015), Nguyễn Thị Ngọc Điệp & cộng sự (2021), Lê Thị Nga (2016), Nguyễn Thành Phương (2016), Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Nguyễn Thùy Dung (2020)
Nếu gánh nặng về thuế của DN cao hơn so với những DN cùng ngành thì việc tuân thủ thuế sẽ khó hơn
Nguyễn Thùy Dung (2020), Lê Thị Bích Ngọc
DNTM cảm thấy sự bất công khi có nhiều DN trốn thuế mà không bị phát hiện hay không có hành động xử lý.
Nicoleta (2011), Nzioki & Peter (2014), Phan Thị Mỹ Dung và Lê Quốc Hiếu (2015), Lê Thị Nga (2016), Nguyễn Thùy Dung (2020), Võ Thị Thu Ngân (2023)
Việc công bằng trong công tác thanh - kiểm tra thuế cũng ảnh hưởng tích cực tới việc tuân thủ thuế
Nzioki& Peter (2014), Nga (2016), Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Nguyễn Thùy Dung (2020)
Sự tôn trọng, khích lệ, về sự minh bạch - công khai - công bằng của chính phủ có ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế
Phan Thị Mỹ Dung và Lê Quốc Hiếu (2015), King ’ Oina (2016), Lê Thị Bích Ngọc (2022), Nguyễn Thùy Dung (2020), Võ Thị Thu Ngân
Vị trí và thương hiệu của DNTM càng cao trong xã hội có ảnh hưởng tích cực đến sự tuân thủ thuế
Lê Thị Nga (2016), King’oina (2016), Nguyễn Thành Phương (2016), Võ Thị Thu Ngân (2023)
DNTM luôn khai báo chính xác các khoản thu nhập chịu thuế của mình
Nzioki& Peter (2014), King’ oina (2016), Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Abd Hamid & cộng sự (2019), Nguyễn Thùy Dung (2020), Nguyễn Thị Ngọc Điệp & cộng sự (2021), Shakkour & cộng sự (2021), Babulet (2021),
DNTM thanh toán các khoản thuế đúng hạn
Lê Thị Nga (2016), Nguyễn Thị Hồng Hạnh
(2017), Nguyễn Thùy Dung (2020), Nguyễn Thị Ngọc Điệp & cộng sự (2021), Lê Thị Bích Ngọc(2022)
DNTM chưa từng thực hiện các biện pháp trốn thuế, tránh thuế
Nguyễn Thị Ngọc Điệp & cộng sự (2021)
DNTM luôn tuân thủ các quỵ định vê thuê
Chebusit & cộng sự (2014), Phan Thị Mỹ Dung & Lê Quốc Hiếu (2015), Lê Thị Nga
(2016), Nguyễn Thành Phương (2016), Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017), Nguyễn Thùy Dung (2020), Nguyễn Thị Ngọc Điệp & cộng sự (2021), Lê Thị Bích Ngọc (2022), Võ Thị Thu Ngân (2023)
(Nguôn: tông hợp của tác giả)
Thông qua quá trình phân tích, tác giả thấy rằng các biến quan sát có thể sẽ có mối quan hệ chặt chẽ với với nhau Neu tác giả thực hiện ngay việc xây dựng mô hình hồi quy bội dựa trên các biến này sẽ dễ xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến, làm cho các ước lượng hồi quy thiếu đi tính chính xác Vì vậy, tác giả sẽ thực hiện tóm tắt các biến này thông qua việc xây dựng mô hình nhân tố, cũng cố nhận định bằng ý kiến của các chuyên gia Sau khi thực hiện chỉnh sửa bổ sung, tác giả thực hiện phân tích độ tin cậy,phân tích EFA trước khi thực hiện hồi quy.
3.3.2 Mô hình tuẫn thủ thuế
Dựa vào các nghiên cứuvề các nhân tố ảnh hưởngđến sự tuân thủ thuế đối VỚI DN trước đây của haitác giả: Nicolate (2011) và Nguyễn Thùy Dung (2020) Trên cơ sở thực tế các điềukiện tại Việt Nam nói chung và TP HClví nói riêng, tác giảđềxuất môhình tuân thủ thuế gồm 7 nhân tố, như sau:
(Nguồn: tác giả tự để xuất)
Xem xét mối quanhệ tương quan giữa các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ về thuế của DNTM trên địa bàn TP HCM, tác giả đề xuắt mô hình hồi quy với bảng thang các nhântốvàmã hóa như sau:
Bảng3.2 Bảng thang đo sơ bộvà mã hóa
STT Nhân tố/Thang đo Mã hóa
1 DNTM luôn khai báo chính xác các khoản thu nhập chịu thuế của DN TTT1
2 DNTM thanh toán các khoản thuế đúng hạn TTT2
3 DNTM chưa từng thực hiện các biện pháp trốn thuế, tránh thuế TTT3
4 DNTM luôn tuân thủ các quy định về thuế TTT4
Tính đồng bộ, chặt chẽ, rõ ràng, đon giản của CST TDB
1 CST rõ ràng, dễ hiểu ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM TDB1
2 CST thường xuyên thay đổi thì ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM TDB2
3 Đơn giản hóa thủ tục hành chính về thuế liên quan đến DNTM TDB3
Luật thuế càng đồng bộ, chặt chẽ, không phức tạp thì ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM TDB4
Các thông tin về quy định và thủ tục hành chính thuế dễ tiếp cận ảnh hưởng tích cực tuân thủ thuế DNTM TDB5
Số tiền phạt lớn hơn số tiền thu được từ việc miễn thuế ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM HP1
2 Sự cưỡng chế, xử lý vi phạm pháp luật về thuế nghiêm minh HP2
Nâng cao khung mức phạt sau khi không tuân thủ thuế ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM HP3
Neu không trừng phạt những DN không tuân thủ thuế thích đáng thì khả năng tuân thủ thuế sẽ rất kém HP4
Tính đon giản trong việc KKT TDG
1 Thủ tục thuế đơn giản TDG1
2 Các tiêu chí trên tờ khai thuế cần rõ ràng TDG2
3 Hướng dẫn KKT qua mạng càng rõ ràng TDG3
4 Hồ sơ thuế đơn giản TDG4
5 Đơn giản hóa việc NT TDG5
Công tác thanh tra, kiếm tra thuế CTKT
1 Kiểm toán thuế định kỳ sẽ tác động tăng cường sự tuân thủ thuế CTKT1
Mọi hành vi không tuân thủ thuế bị phát hiện trong những lần kiểm tra thuế sẽ ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế DNTM CTKT2
Công tác thanh - kiểm tra thuế phát hiện càng nhiều sai phạm thì DNTM sẽ cẩn trọng hơn CTKT3
Các biện pháp ngăn chặn của CQT (thanh tra, kiểm tra, cưỡng chế, xử phạt) ảnh hưởng đến tuân thủ thuế CTKT4
5 Nâng cao tỷ lệ bị kiểm tra, kiểm soát thuế CTKT5
Hoạt động tuyên truyền và hỗ trợ người NT TTHT
1 CQT tổ chức các công tác hỗ trợ thuế TTHT1
Tất cả các quy định, CST mới đều có nguồn tuyên truyền, phổ biến, cập nhật
3 Cơ chế tự khai và tự chịu trách nhiệm giúp DNTM tuân thủ thuế TTHT3
Kiến thức về thuế KT
1 DNTM thông thạo các quy định của luật thuế KT1
2 Cập nhật thêm kiến thức về thuế liên tục KT2
3 DNTM càng ít hiểu biết về các quy định của luật thuế thì càng sai phạm nhiều KT3
(Nguồn: để xuất của tác giả)
Nhận thức về tính công bằng của HTT SCB
1 Nếu gánh nặng về thuế của DNTM cao hơn so với những DN cùng ngành thì việc tuân thủ thuế sẽ khó hơn SCB1
2 DNTM cảm thấy sự bất công khi có nhiều DNTM tron thuế mà không bị phát hiện hay không có hành động xử lý SCB2
3 Việc công bằng trong công tác thanh - kiểm tra thuế cũng ảnh hưởng tích cực tói việc tuân thủ thuế SCB3
4 Sự tôn trọng, khích lệ, về sự minh bạch - công khai - công bằng của chính phủ có ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế SCB4
5 Vị trí và thương hiệu của DNTM càng cao trong xã hội có ảnh hưởng tích cực đến sự tuân thủ thuế SCB5
3.4 Chọnmẫu và xử lý dữ liệu
Thiết kế mẫu: được chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, dự kiến phát hơn
300 mẫu quan sát Sau khi thu về sẽ tiến hành chọn lọc bảngtrảlời hợp lệ và đầy đủ thông tin Tác giả thực hiện gửi mẫu bằng các trực tiếp đến các đối tượng khảo sát vàgửi bảng hỏi google formscho các đối tượng khảo sát tại TP HCM.
Chọn mẫu và xử lý dữ liệu
Thiết kế mẫu: được chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, dự kiến phát hơn
300 mẫu quan sát Sau khi thu về sẽ tiến hành chọn lọc bảngtrảlời hợp lệ và đầy đủ thông tin Tác giả thực hiện gửi mẫu bằng các trực tiếp đến các đối tượng khảo sát vàgửi bảng hỏi google formscho các đối tượng khảo sát tại TP HCM.
Kích thước mẫu: nghiên cứu của tác giả bao gồm 7 biến độc lập, 1 biến phụ thuộc và 30 biến quan sát Theo kinh nghiệm thì số quan sát phải bằng 5 lần số biến quan sát trongmô hình nghiên cứu nên kích thước mẫu thuthập được tối thiểu là 5 X 30 150 mẫu (Hair & cộng sự, 1998) Hay Tabachnick & cộng sự (1996), khi MLR (hồi quy bội) có kích thước mẫu n được lựa chọn tính bằng công thức sau: n > 50 + 8p (p: số lượng biến độc lập) Do đó, khi lựachọn số lượng mẫu phải thỏa cả hai công thức trên Căn cứ vào mô hình nghiên cứu của tác giả gồm bảy biến độc lập, như vậy cần 50 + 8*7 = 106 quan sát.
Như vậy, với phương pháp chọn mẫu thuận tiện với 7 nhân tố, dự kiến phát hơn 300 phiếu khảo sát Sau khi thu về sẽ chọn lọc các phiếu hợp lệ vàphiếu trảlời đầy đủ.
3.4.2 Thu thập thông tin, dữ liệu
Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát khảo sát bằng bảng câu hỏi như là một phưong thức thu thập dữ liệu hữu hiệu, cấu trúc bảng câu hỏi dùng để khảo sát của tác giả bao gồm:
• Phần định danh: Thông tin cá nhân đối với người khảo sát, phần này nhằm xác định rõ đối tượng và các thông tin cá nhân liên quan khác của người được khảo sát Trong đó, các dữ liệu thu thập đượcbao gồm giói tính, trình độ, kinh nghiệm và một số thôngtin về tuân thủ thuế của DN.
• Phần nội dung: Nộidung chính củabảng khảo sát được tác giảchia làm2 phần: Đầu tiên: Loại câu hỏi nhằm xác định mức độ đồng ý của người trả lời Sử dụng thang đo Likert có 5 bậc vàđược đánh số từ 1 đến 5, nhằm xem xét quan điểm nhận định của người được khảo sát đối với mỗi nhân tố được đề cập trong bảng câu hỏi Quy ướccụ thể như sau: “1” = “Hoàn toàn không đồng ý”; “2” = “Không đồngý”;
“3” = “Phân vân”; “4” = “Đồng ý”; “5” = “Hoàn toàn đồng ý”.
Thứ hai: Loại câu hỏi mở Tác giả dùng dạng câu hỏi mở để người trả lời đưara các ý kiến khác nhằm thu thậpthêm những thông tincần thiết.
Thông tin thuthập từ việc gửi phiếu khảo sát sử dụng trình ứngdụng của Google và một phần phiếu khảo sát được gửi trực tiếp đến đối tượng khảo sát là kế toán/chủ
DN đang công tác trên địa bàn TP HCM Các đối tượng này được lựa chọn vì đảm bảo được sự đa dạng về độ tuổi, về trình độ và kiến thức thuế tưong ứng Đối với những phiếu khảo sát được gửi thông qua công cụ Google, phần mềm tự động tổng hợp kết quả thống kê Đối với những phiếu khảo sát gửi trực tiếp tác giả sử dụng chưong trình Microsoft Excel để tổng hợp Sau đó tiến hành các bước làm sạch dữ liệu trước khi xử lý kết quả bằng chưong trình SPSS.
3.4.3 Xử lỷ dữ liệu Để có thể xử lý dữ liệu đã đượcthu thập từ bảng câu hỏi, sử dụng SPSS 24 để xác định các nhân tố đại diện cho cácthang đo quan sát ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của DNTM tại TP HCM Dữ liệu kết quả của bảng câu hỏi được xử lý như sau:
• Thống kê mô tả: đưa ra nhận xét cụ thể, có cái nhìn tổng thể về số liệu điều tra, khảo sát DN Kỹ thuật thống kê mô tả cho kết quả số trung bình và tần số đồng tình để xem xétđặc điểm về mẫu được khảo sát và TP HCM.
• Kiềm định thang đo bằng hệ số tin cậy: Mục đích củaviệc kiểm định là để loại đi những thang đo quan sát không đạt độ tin cậy giúp loại đi các biến không đạt yêu cầu, vì các biến này tồn tại tạo ra các biến tiềm ẩn, các biến giả, ảnh hưởng tiêu cực đến các mối quan hệ của mô hình nghiên cứu Trong từng thang đo, hệ số tin cậy đượckỳ vọng nằm trong khoảng0,6 đến 0,9 và đồngthời nếu mộtbiến đo lường có tưong quan biến tổng lớn hon hoặc bàng 0,3 thì biến đó đạt yêu cầu (Nunnally & Bernstein, 1994) Những thang đo có hệ so Cronbach’s Alpha < 0,6 hoặc > 0,95 và những biến quan sát có tưong quan biến tổng < 0,3 sẽ bị loại bỏ khỏi mô hình.
• Phân tích EFA: nhằm đánh giá hai giá trị quan trọng củathang đo giá trị hội tụ và giá trị phân biệt Nhằm tóm gọn lại một tập các biến quan sát thành một tập khác gồm các nhân tốcó ý nghĩa hon sovới tập ban đầu Các nhân tố nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn bao gồm:
- Chỉ số KMO: Theo Keiser (1974), trị số KMO phải 0,5 0,3 (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
- Thang đo được chấp nhập với mức kỳ vọng đạt được tổng phương sai trích
(Principal ComponentAnalysis) của các biến số > 50%.
- Hệ so Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố)
• Phân tíchhồi quy: phân tích mối quan hệ giữa các biếb độc lậpvà giữa các nhân tố độc lập vói nhân tố phụ thuộc bằng ma trận hệ số tưong quan Trong đó, trình tự phân tích hồi quy bội trong nghiên cứu nàyđược thực hiện như sau:
KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
Kết quả ý kiến chuyên gia
Căn cứ vào Phiếu câu hỏi phỏng vấn, tác giả đã tiến hành cuộc phỏng vấn với 5 chuyên gia là cán bộ quản lý thuế, kế toán trưởng tại các DNTM tại TP HCM, giảng viên đại học có chuyên môn về thuế (Chi tiết Bảng cầu hỏi phỏng vấn chuyên gia tạì phụ lục 1)
Câu hỏi Ý kiến của chuyên gia
Theo Quý chuyên gia, trong tình hình kinh tế tại TP HCM hiện nay thì các nhân tố nào sẽ ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của DNTM? Trong các nhân to trên đâu là yếu tố nào quan trọng nhất? Vì sao?
Kết quả phỏng vấn chuyên gia cho thấy, tất cả chuyên gia đều hiểu rõ vấn đề cần nghiên cứu cùa tác giả Các chuyên gia đã chỉ ra các nhân tố có tác động đến sự tuân thủ thuế của DNTM gồm: “ Mức phạt; Kiến thức về thuế; Tính đồng bộ của CST; Tính đơn giản trong KKT; Công tác thanh tra, kiểm tra thuế; Tuyên truyền, hỗ trợ người NT; Nhận thức về sự công bằng”
Trong 7 nhân to trên, hầu hết các chuyên gia cho rằng “Tính đơn giản trong việc KKT ” là nhân tố quan trọng nhất Lí do vì hiện nay tất cả hoạt động NT đều sử dụng và tích hợp hệ thống công nghệ điện tử qua mạng Việc đơn giản hóa việc KKT giúp người NT dễ dàng thực hiện chính xác và đầy đủ, tối ưu hóa thời gian kê khai và hạn chế được các vi phạm.
Theo Quý chuyên gia, từ các nhân to ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của
DN đã được đưa ra trong thảo luận lần thứ 1 thì có cách thực đo lường như the nào?
Tất cả các chuyên gia đều tán đồng rằng, nhằm xác định mức độ tác động của 7 yếu tố tác động đến sự tuân thủ thuế của DNTM tại TP HCM cần xác định được các khía cạnh khác nhau liên quan đến từng nhân tố.
CST còn nhiều phức tạp, chưa rõ ràng, chặt chẽ dẫn đến một số chưa phù hợp và luôn có sự thay đổi dẫn đến nhiều sơ hở về khung pháp lý.
Vì vậy, theo Quý chuyên gia, tính đồng bộ
CST có ảnh hưởng như thế nào đến sự tuân thủ thuế của DNTM và sẽ bao gồm những vấn đề nào?
Có 3/5 chuyên gia đồng tình cho rằng “Tính đồng bộ của CST ” có ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của DNTM Các chuyên gia cho rằng, để đánh giá mức ảnh hưởng nhân tố này cần xét đến các khía cạnh như:
- CST rõ ràng, dễ hiểu ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM.
- CST thường xuyên thay đổi thì ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM.
- Đơn giản hóa thủ tục hành chính về thuế liên quan đến DNTM.
- Luật thuế càng đồng bộ, chặt chẽ, không phức tạp thì ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM.
- Các thông tin về quy định và thủ tục hành chính thuế dễ tiếp cận ảnh hưởng tích cực tuân thủ thuế DNTM.
Còn lại 2/5 chuyên gia cho rằng hiện nay CQT đã có sự tiến bộ, rõ ràng, chặt chẽ trong việc ban hành các CST Mỗi một văn bản, nghị định, thông tư đều có các thông tin cần thiết Vì vậy, sự phức tạp, chồng chéo giữa các CST không có tác động đến sự tuân thủ thuế của DN.
2.2 Nhiều ý kiến cho rằng sự đơn giản hóa trong việc KKT sẽ góp phần làm tăng sự tuân thủ thuế của DNTM.
Vậy quan điểm của Quý chuyên gia như thế nào về ý kiến trên và cần phải xét đến các khía cạnh nào trong vấn đề này?
Tất cả chuyên gia đều đồng ý rằng sự “ Đơn giản hóa trong KKT ” sẽ góp phần tăng sự tuân thủ thuế DNTM Đồng thời, cần xét đến một vài khía cạnh khác để có thể đo lường mức động tác động của nhân tố này, bao gồm: Thủ tục thuế đơn giản; Các tiêu chí trên tờ khai thuế cần rõ ràng; Hướng dẫn KKT qua mạng càng rõ ràng; Hồ sơ thuế đơn giản; Đơn giản hóa việc NT.
2.3 Theo Quý chuyên gia, các hoạt động tuyên
Có 4/5 chuyên gia đồng ý rằng các “ Hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ người NT” phổ biến các quy định hay văn bản quy phạm, thực thi cải truyền, phổ biến các quy định hay văn bản quy phạm, thực thi cải cách
CST có ảnh hưởng như thế nào đến sự tuân thủ thuế của DNTM và các khía cạnh nào xung quanh vấn đề này? cách CST có ảnh hưởng đáng kể đến sự tuân thủ thuế của DNTM Để đo lường mức tác động của nhân tố này các chuyên gia đã đưa ra một vài khía cạnh cần quan tâm như:
CQT thuế tổ chức nhiều công tác hỗ trợ thuế càng khiến DN tuân thủ thuế cao hơn.
Việc tuyên truyền, phổ biến, cập nhật tất cả các quy định, CST mới sẽ giúp người NT nâng cao khả năng tuân thủ thuế.
Cơ chế tự khai, tự chịu trách nhiệm sẽ giúp DNTM tuân thủ thuế hơn.
1/5 chuyên gia cho rằng việc tuyên truyền, hỗ trợ người NT là công tác bắt buộc của cán bộ CQT Nó là công tác thường xuyên, có thời gian và lịch trình cụ thể Vì vậy, các DNTM có thể phát sinh các vấn đề và cần tư vấn thì không được hỗ trợ tư vấn kịp thời.
2.4 Cũng có khá nhiều ý kiến cho rằng sự thanh tra rà soát, can thiệp kịp thời, chấn chỉnh các sai phạm từ CQT càng cao thì mức độ tuân thủ thuế càng tăng Như vậy, quan điểm của Quý chuyên gia về ý kiến trên là như thế nào và nó đang tồn tại những khía cạnh nào của vấn đề này?
Có 3/5 chuyên gia cho rằng công tác thanh tra rà soát, can thiệp kịp thời, chấn chỉnh các sai phạm từ CQT càng tăng thì mức độ tuân thủ thuế càng cao Các chuyên gia cũng đã đưa ra một số khía cạnh quan trọng nhằm đo lường mức tác động của nhân tố này:
Nên có các cuộc kiểm toán thuế định kỳ nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của DNTM.
Mọi hành vi không tuân thủ thuế khi bị phát hiện trong những lần kiểm tra thuế sẽ làm cho DNTM rút kinh nghiệm và tuân thủ thuế hơn.
Công tác thanh tra, kiểm tra thuế phát hiện càng nhiều sai phạm thì DNTM sẽ cẩn trọng hơn.
Cần có nhiều biện pháp ngăn chặn của CQT nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của DNTM;
Tỷ lệ bị kiểm tra, kiểm soát thuế càng cao, DNTM càng tuân thủ thuế hơn.
Còn lại 2/5 chuyên gia cho rằng, việc thanh kiểm tra thuế thường xuyên sẽ tạo áp lực cho DNTM trong việc hoạt động kinh doanh của mình Các DNTM thường xuyên bị kiểm tra sẽ tạo sự nghi ngờ cho khách hàng, nhà cung cấp dẫn đến việc hoạt động sẽ gặp nhiều khó khăn.
2.5 Theo Quý chuyên gia, việc tạo niềm tin về sự công bằng, sự minh bạch và sự quản lý của
CQT đối với các DN có tác động như nào đến sự tuân thủ thuế của
DNTM và sẽ bao gồm những khía cạnh nào?
Kết quả nghiên cứu định lượng
4.2.1 Kết quả thống kê mô tả
Tác giả đã thực hiện gửi đi tổng 325 bảng câu hỏi, thu được là 305 bảng trả lời, trong đó 8 mẫu không hợp lệ do thiếu thông tin (trả lời không đầy đủ, không đáng tin cậy), vì vậykích thước mẫu tiến hành phân tích là297 quan sát.
Theo thống kê, hầu hết các thang đo có giá trị trung bình >3, điều này cho thấy phần lớn các đối tượng khảo sát đồng ý với ảnh hưởng của các yếu tố này đến sự tuân thủ vềthuế của các DNTMtại TP HCM (Thong kê mô tả chi tiết tại Phụ lục 4)
Bảng 4.3 Kết quả thống kê mô tả
Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
Nhóm “ Sự tuân thủ về thuế của các DNTM trên địa bàn TPHCM ”
TTT1 DNTM luôn khai báo chính xác các khoản thu nhập chịu thuế củaDN 3,25 0,48
TTT2 DNTM thanh toán các khoản thuế đúng hạn 3,22 0,47
DNTM chưa từng thực hiện các biện pháp trốn thuế, tránh thuế 3,28 0,51
TTT4 DNTM luôn tuân thủ các quy định về thuế 3,28 0,49
Nhóm “Tính đồng bộ của CST"
TDB1 CST rõ ràng, dễ hiểu ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM 3,61 0,99
CST thường xuyên thay đổi thì ảnh hưởng đến tuân thủ thuế
TDB3 Đơn giản hóa thủ tục hành chính về thuế liên quan đến
Luật thuế càng đồng bộ, chặt chẽ, không phức tạp thì ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM 3,68 1,30
Các thông tin về quy định và thủ tục hành chính thuế dễ tiếp cận ảnh hưởng tích cực tuân thủ thuế DNTM 3,36 1,29
Số tiền phạt lớn hơn số tiền thu được từ việc miễn thuế ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM 3,27 0,86
MP2 Sự cưỡng chế, xử lý vi phạm pháp luật về thuế nghiêm minh 3,17 0,89
Nâng cao khung mức phạt sau khi không tuân thủ thuế ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM 2,94 1,04
Nếu không trừng phạt những DN không tuân thủ thuế thích đáng thì khả năng tuân thủ thuế sẽ rất kém 2,95 0,91
Nhỏm “ Tỉnh đơn giản trong việc KKT ”
TDG1 Thủ tục thuế đơn giản 3,46 0,97
TDG2 Các tiêu chí trên tờ khai thuế cần rõ ràng 3,34 1,03
TDG3 Hướng dẫn KKT qua mạng càng rõ ràng 3,35 1,02
TDG4 Hồ sơ thuế đơn giản 3,32 1,09
TDG5 Đơn giản hóa việc NT 3,48 0,99
Nhóm “Công tác thanh tra, kiếm tra thuế”
Kiểm toán thuế định kỳ sẽ tác động tang cường sự tuân thủ thuế 2,96 0,90
Mọi hành vi không tuân thủ thuế bị phát hiện trong những lần kiểm tra thuế sẽ ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế DNTM 3,17 0,83
Công tác thanh - kiểm tra thuế phát hiện càng nhiều sai phạm thì DNTM sẽ cẩn trọng hơn 3,25 0,74
Các biện pháp ngăn chặn của CQT (thanh tra, kiểm tra, cưỡng chế, xử phạt) ảnh hưởng đến tuân thủ thuế 3,08 0,77
CTKT5 Nâng cao tỷ lệ bị kiểm tra, kiểm soát thuế 3,57 0,75
Nhóm “ Tuyên truyền, hễ trợ người NT”
TTHT1 CQT tổ chức các công tác hỗ trợ thuế 3,31 1,22
Tất cả các quy định, CST mới đều có nguồn tuyên truyền, phổ biến, cập nhật 3,35 1,27
Cơ chế tự khai và tự chịu trách nhiệm giúp DNTM tuân thủ thuế 3,38 1,17
Nhóm “ Kiến thức về thuế ”
KT1 DNTM thông thạo các quy định của luật thuế 3,54 0,78
KT2 Cập nhật thêm kiến thức về thuế liên tục 3,35 0,73
DNTM càng ít hiểu biết về các quy định của luật thuế thì càng sai phạm nhiều 3,47 0,82
Nhóm “ Nhận thức về sự công bằng ”
Nếu gánh nặng về thuế của DNTM cao hơn so với nhũng
DN cùng ngành thì việc tuân thủ thuế sẽ khó hơn 3,53 0,83
DNTM cảm thấy sự bất công khi có nhiều DNTM trốn thuế mà không bị phát hiện hay không có hành động xử lý.
Việc công bằng trong công tác thanh - kiểm tra thuế cũng ảnh hưởng tích cực tới việc tuân thủ thuế 3,02 0,72
Sự tôn trọng, khích lệ, về sự minh bạch - công khai - công bằng của chính phủ có ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế 3,08 0,73
Vị trí và thương hiệu của DNTM càng cao trong xã hội có ảnh hưởng tích cực đến sự tuân thủ thuế 3,85 0,76
(Nguồn: từ kết quả SPSS) 4.2.2 Kết quả phân tích
Từ vấn đề nghiên cứu, thực hiện khảo sát và thu thập tất cả bâng câu hỏi và tiến ànhthong kê Tác giảthu đượcmột so dữ liệunhư sau:
Ngành nghề kinh doanh: Trong 297 phiếu thu về có 37% số người đang công tác trong đon vị có ngành nghề sản xuất - thưong mại - dịch vụ và 63% so người đang công tác trong đon vị thuộc ngành nghề thưong mại - dịch vụ. Độ tuổi của đối tượng khảo sát: Với 297 phiếu khảo sát thu về có 50 người dưới độtuổi 25, 70 người có độtuổitừ 26 đến 30 tuổi, từ 31 đến 40 có 150 người, còn lại là trên40 tuổi.
Hình 4.1 Thông tin về độtuổi của đối tưọngkhảo sát
(ìkguẩn: từ kểt quả khảo sát)
Nghềnghiệp: Theo thốngkê, trong 297 phiếu khảo sát có 30 phiếu khảo sát là các giám doc DN, 267 người là các kế toán trưỏng/kế toán viên đang công tác tại các DNTM Điều này cho thấy, các đoi tượng khảo sát có chuyên môn liên quan đến lĩnh vực kếtoán (cụ thế là thuế).
Bảng 4.4 Thông tin nghề nghiệp của đối tưọngkhảo sát
Ke toán trưởng/kế toán 267
(Nguồn: tử kết quả khảo sát)
Thời gian côngtác: Trong297 quan sát có 100 người với thời gian công tác dưới
3 năm, 150 số người có thời gian công tác từ 3 năm - 10 năm và 47 số người có thời gian công tác trên 10 năm Cho thấy, chủ yếu công việc KKT là kế toán có trình độ và kinh nghiệmthực tiễn dày dặn đảm nhiệm vị trí công việc.
Dưới 3 năm BTừ 3 năm đến 10 năm ■ Trên 10 năm
Hình4.2 Thông tin thời gian công tác
(Nguồn: từ kết quả khảo sát)
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định độ tin cậythang đo
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phưong sai thang đo nếu loại biến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Hệ số tin cậy cứa nhóm “Sự tuân thủ về thuế của các DNTM trên địa bàn TPHCM” là: 0,739
DNTM luôn khai báo chính xác các khoản thu nhập chịu thuế của DN 9,7744 1,270 0,576 0,655
DNTM thanh toán các khoản thuế đúng hạn
TTT3 DNTM chưa từng thực hiện các biện pháp tron thuế, tránh thuế 9,7407 1,281 0,505 0,696
TTT4 DNTM luôn tuân thủ các quy định về thuế 9,7407 1,314 0,494 0,702
Hệ số tin cậy của nhóm “ Tính đồng bộ của CST ” là: 0,861
CST rõ ràng, dễ hiểu ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM 14,0269 16,087 0,585 0,855
CST thường xuyên thay đổi thì ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM ỉ 4, ỉ 481 13,924 0,755 0,813
TDB3 Đơn giản hóa thủ tục hành chính về thuế liên quan đến DNTM 14,1414 14,723 0,740 0,820
Luật thuế càng đồng bộ, chặt chẽ, không phức tạp thì ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM
Các thông tin về quỵ định và thủ tục hành chính thuế dễ tiếp cận ảnh hưởng tích cực tuân thủ thuế
Hệ số tin cậy của nhóm “ Mức phạt ” là: 0,802
Số tiền phạt lớn hơn số tiền thu được từ việc miễn thuế ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM
Sự cưỡng chế, xử lý vi phạm pháp luật về thuế nghiêm minh 9,1684 5,242 0,644 0,740
Nâng cao khung mức phạt sau khi không tuân thủ thuế ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DNTM
MP4 Nếu không trừng phạt những 9,3872 5,448 0,556 0,781
DNTM không tuân thủ thuế thích đáng thì khả năng tuân thủ thuế sẽ rất kém
Hệ số tin cậy của nhóm “ Tinh đơn giản trong việc KKT” là: 0,803
TDG1 Thủ tục thuế đơn giản 13,4882 9,440 0,708 0,728
Các tiêu chí trên tờ khai thuế cần rõ ràng 13,6061 9,794 0,582 0,766
Hướng dẫn KKT qua mạng càng rõ ràng
TDG4 Hồ sơ thuế đơn giản 13,6296 9,531 0,578 0,768
TDG5 Đơn giản hóa việc NT 13,4714 10,385 0,507 0,788
Hệ số tin cậy của nhóm “Công tác thanh tra, kiểm tra thuế ” là: 0,834
Kiểm toán thuế định kỳ sẽ tác động tăng cường sự tuân thủ thuế 13,0640 6,297 0,570 0,823
Mọi hành vi không tuân thủ thuế bị phát hiện trong những lần kiểm tra thuế sẽ ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế DNTM
Công tác thanh - kiểm tra thuế phát hiện càng nhiều sai phạm thì
DNTM sẽ cẩn trọng hơn
Các biện pháp ngăn chặn của CQT
(thanh tra, kiểm tra, cưỡng chế, xử phạt) ảnh hưởng đến tuân thủ thuế
Nâng cao tỷ lệ bị kiểm tra, kiểm soát thuế 12,4512 6,985 0,543 0,825
Hệ số tin cậy của nhóm “ Tuyên truyền, hỗ trợ người NT ” là: 0,862
CQT tổ chức các công tác hỗ trợ thuế 6,7273 5,003 0,736 0,807
Tất cả các quy định, CST mới đều có nguồn tuyên truyền, phổ biến, cập nhật
Cơ chế tự khai và tự chịu trách nhiệm giúp DNTM tuân thủ thuế 6,6599 5,347 0,705 0,836
Hệ số tin cậy của nhóm “ Kiến thức về thuế ” là: 0,827
KT1 DNTM thông thạo các quy định của luật thuế 6,8148 1,928 0,704 0,741
Cập nhật thêm kiến thức về thuế liên tục 7,0034 2,078 0,683 0,765
DNTM càng ít hiểu biết về các quy định của luật thuế thì càng sai phạm nhiều
Hệ số tin cậy của nhóm “Nhận thức về sự cồng bằng ” là: 0,695
Nếu gánh nặng về thuế của DNTM cao hơn so với những DN cùng ngành thì việc tuân thủ thuế sẽ khó hơn ỉ 3,3232 4,740 0,490 0,629
DNTM cảm thấy sự bất công khi có nhiều DN tron thuế mà không bị phát hiện hay không có hành động xử lý.
Việc công bằng trong công tác thanh - kiểm tra thuế cũng ảnh hưởng tích cực tói việc tuân thủ thuế
(Nguồn: kết quả từ SPSS)
Sự tôn trọng, khích lệ, về sự minh bạch - công khai - công bằng của chính phủ có ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế
Vị trí và thương hiệu của DNTM càng cao trong xã hội có ảnh hưởng tích cực đến sự tuân thủ thuế
Từ bảng 4.5, tác giả đưa ra các nhận xét kiểm định hệ số tin cậy của từngnhân tố như sau:
Biến số “Sự tuân thủ vềthuế của các DNTM trên địa bàn TP HCM” có4 thang đo, hệ số tin cậy của tổng nhóm là: 0,739 (>= 0,6) Các biến quan sát đều có hệ số tương quan lớn hơn >0,3 và hệ số tin cậy loại biến đều nhỏ hơn hệ số tin cậy của nhóm Các biến đều đượcchấp nhận khi tiến hành nghiên cứu tiếptheo.
Biến “Tính đồng bộ của CST” có 5 biến quan sát, hệ số tin cậy của tổng nhóm là: 0,861 (>= 0,6) Các thang đo có hệ số tương quan biến >0,3 và hệ số tin cậy loại biến đều nhỏ hơn hệ số tin cậy của nhóm Do đó, tất cả các biến đều được chấp nhận khi tiến hành nghiên cứu tiếp theo.
Biến số “Mức phạt” có 4 biến quan sát, hệ số tin cậy của có tổng nhóm là: 0,802 (>= 0,6) Các thang đo có hệ số tương quan biến >0,3 và hệ số tin cậy loại biến đều nhỏ hơn hệ số tin cậy của nhóm Kết luận tất cả các biến trong nhóm đều được chấp nhận khi tiến hànhnghiên cứu tiếp theo.
Biến “Tính đơn giản trong việc KKT” Có 5 biến quan sát, hệ số tin cậy của tổng nhóm là: 0,803 (>= 0,6) Các thang đo đều có hệ số tương quan biến >0,3 và hệ số tin cậy nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số tin cậy của nhóm Kết luận tất cả các biến đượcchấpnhận khi tiến hànhnghiên cứu tiếp theo.
Biến “Công tác thanh tra, kiểm tra thuế” Có 5 biến quan sát, hệ số tin cậy của tổng nhóm là: 0,834 (>= 0,6) Các thang đo đều có hệ số tương quan biến >0,3 và hệ số tin cậy nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số tin cậy của nhóm Kết luận tất cả các biến được chấp nhận khi tiến hànhnghiên cứu tiếptheo.
Biến “Tuyên truyền, hỗ trợ người NT” Có 3 biến quan sát, hệ số tin cậy có tổng nhóm là: 0,862 (>= 0,6) Các thang đo đều có hệ số tương quan biển >0,3 và hệ số tin cậy nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số tin cậy của nhóm Kết luận tất cả các biến đượcchấp nhận khi tiến hànhnghiên cứu tiếp theo.
Biến số “Kiến thức về thuế” Có 3 biến quan sát, hệ số tin cậy của tổng nhóm là: 0,827 (>= 0,6) Các thang đo đều có hệ số tương quan biến >0,3 và hệ số tin cậy nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số tin cậy của nhóm Kết luận tất cả các biến được chấp nhận khi tiến hànhnghiên cứu tiếp theo.
Biến “Nhận thức về sự công bằng” Có 5 biến quan sát, hệ số tin cậy của tổng nhóm là: 0,695 (>= 0,6) Các thang đo đều có hệ số tương quan biến >0,3 và hệ số tin cậy nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số tin cậy của nhóm Kết luận tất cả các biến đượcchấp nhận khi tiến hànhnghiên cứu tiếp theo.
4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá
• Phân tíchnhân tố khám phá các biến độc lập
Tác giả tiến hành phân tích KMO - Bartlett của 30 biến quan sát nhằm khẳng định tính chấtphù hợp của kết quả khảo sát.
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định KMO - Bartlett
(Nguồn: kết quả từ SPSS)
Hệ số Kaise r-Meyer-Olkin 0,752
Kết quả bảng 4.6, thấy hệ số KMO = 0,752 của mô hình thỏa mãn điều kiện (0,5 0,5 và hiệu số hàng ngang củacác thang đo >0,3 Vì vậy,7 nhân tố đại diện cho sự tuân thủ thuế của các DNTM tại TP HCM:
Kiểm định giả thuyết
Giả thuyếtH1 • ‘Tính đồng bộ của CST’ có sự tác động tích cực vói sự tuân thủvề thuế của DNTM Kết quả chỉ rarằng, nhân tố này có hệ số beta là 0,329 > 0 Khi
‘Tính đồng bộ của CST’ họp lýtăng thêm 1 mức độ thìtuân thủ thuế của DNTM tăng thêm 0,329 mức độ và có thể hiểu ngược lại Khẳng định yếu tố này và sự tuân thủ thuế củaDNTM tại TP HCM có quan hệ tỷ lệ thuận, như vậy giả thuyết H1dược chấpnhận.
Giả thuyết H2: Tíức phạt’ có ảnh hưỏng tích cực đến sự tuân thủ về thuế của DNTM Kết quả cho thấy, nhân tố nàycó hệ số beta là 0,235 > 0 Khi Tíức phạt” tăng thêm 1 mức độ thì tuân thủ thuế của DNTM tại TP HCM tăng thêm 0,235 mức độ và có thể hiểu ngược lại Điều này cho thấy yếu tố này và tuân thủ thuế của DNTM tại TP HCM có quan hệ tỷ lệ thuận, như vậy giảthuyết H2 được chấp nhận.
Giả thuyết H3: “Tính đơn giản trong việc KKT” có mức tác động tích cực đến sự tuân thủ về thuế của DNTM Nhân tố “Tính đơn giản trong việc khai thuế” có hệ so beta là 0,336 > 0 Khi “Tính đơn giản trong việc KKT” tăng thêm 1 mức độ thì sự tuân thủ thuế của DNTM tại TP HCM tăng thêm 0,336 mức độ và có thể hiểu ngược lại Điều này khẳng định yếu tố này và tuân thủ thuế của DNTM tại TP HCM có quan hệtỷ lệthuận, như vậy giảthuyếtH3 đượcchấp nhận.
Giả thuyết H4: “Công tác thanh tra, kiểm tra thuế” có sự tác động cùng chiều đến sự tuân thủ về thuế của DNTM Nghiên cứu cho thấy, “Công tác thanh tra, kiểm tra thuế” có hệ số beta là 0,252 > 0 Khi “Công tác thanh tra, kiểm tra thuế” tăng thêm 1 mức độ thì sự tuân thủ thuế của DNTM tại TP HCM tăng thêm 0,252 mức độ và có thể hiểu ngược lại Điều này cho thấy yếu tố này và tuân thủ thuế của DNTMtại TP HCM có quan hệ tỷlệ thuận, như vậy giả thuyết H4 đượcchấp nhận.
Giả thuyết H5: “Tuyên truyền, hỗ trợ người NT” thay đổi cùng chiều đến sự tuân thủ về thuế của DNTM có hệ so beta là 0,303 > 0 Khi “Tuyên truyền, hỗ trợ người NT” tăng thêm 1 mức độ thì sự tuân thủ thuế của DNTM tại TP HCM tăng thêm 0,303 mức độ và có thể hiểu ngược lại Điều này khẳng định yếu tố này và tuân thủ thuế của DNTM tại TP HCM có quan hệ tỷ lệ thuận, như vậy giả thuyết
Giả thuyết Hổ: “Kiến thức về thuế” tác động tích cực đến sự tuân thủ về thuế của DNTM có hệ so beta là 0,261 > 0 Khi “Kiến thức vềthuế” tăngthêm 1 mức độ thì sự tuân thủ thuế của DNTM tại TP HCM tăng thêm 0,261 mức độ và có thể hiểu ngược lại Điều này cho thấy yếu tố này và tuân thủ thuế của DNTM tại TP HCM có quan hệ tỷ lệthuận, như vậy giả thuyết Hổđược chấp nhận.
Giả thuyết H7: “Nhận thức về sự công bằng” có sự thay đổi tích cực đến sự tuân thủ về thuế của DNTM có hệ so beta là 0,186 > 0 Khi “Nhận thức về sự công bằng” tăng thêm 1 mức độ thì tuân thủ thuế của DNTM tại TP HCM tăng thêm 0,186 mức độ và có thể hiểu ngược lại Điều này cho thấy yếu tố này và tuân thủ thuế của DNTM tại TP HCM có quan hệ tỷ lệ thuận, như vậy giả thuyết H7 được chấp nhận.
Bảng 4.16 Tóm tắtkết quả hồi quy
STT Biến độc lập Giả thuyết Kết quả so với giả thuyết
Thứ tự mức độ tác động
1 Tính đơn giản trong việc KKT Cùng chiều Chấp nhận 1
2 Tính đồng bộ của CST Cùng chiều Chấp nhận 2
3 Tuyên truyền, hỗ trợ người NT Cùng chiều Chấp nhận 3
4 Kiến thức về thuế Cùng chiều Chấp nhận 4
5 Công tác thanh tra, kiểm tra thuế Cùng chiều Chấp nhận 5
6 Mức phạt Cùng chiều Chấp nhận 6
7 Nhận thức về sự công bằng Cùng chiều Chấp nhận 7
(Nguôn: tác giả tông hợp)
4.4 Bàn luận kétquả nghiên cứu
Thông qua kết quả nghiên cứu được trình bày tại chương 4 về các nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ về thuế củacác DNTM tại TP HCM Tác giả đã tiến hành phỏng vấn 05 chuyên gia với 3 nhóm: (i) kế toán trưởng đang công tác tại DNTM, (ii) cán bộ thuế đang công tác tại các Chi cục thuế ở TP HCM, (iii) giảng viên đại học có kinh nghiệm về thuế Ket quả phỏng vấn chuyên gia đã cũng cố lại nhận định về 7 nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ về thuế Tất cả chuyên gia đều đồng ý cho rằng các nhân tố mà tác giả đề cạp đều có ảnh hưởng đáng kể đến tuân thủ thuế Tuy nhiên, trong quá trình phỏng vấn các chuyên gia cũng đã đề xuất chỉnh sửa từ ngữ các nhân tố đề phù hợp với nghiên cứu của tác giả.
Tiếp theo, tác giả thực hiện khảo sát chính thức đại diện của các DNTM của 325 DNTM tại TP HCM Bên cạnh các cuộc phỏng vấn trực tiếp, tác giả gửi khảo sát bằng web với các câu hỏi được cài đặt sẵn Tổng số bảng câu hỏi gửi đi là 325 bảng hỏi Tổng bảng khảo sát thu về là305 bảngtrảlời, trong đó 8 mẫu không hợp lệ do trả lời không đầy đủ, không đáng tin cậy, vì vậy kích thước mẫu tiến hành phân tích là 297 quan sát Trước tiên, tác giả tiến hành mô tả DNTM và đối tượng được khảo sát theo các tiêu thức sau: ngành nghề kinh doanh, thời gian công tác của các đối tượng, số lần DNTM nộp trễ tờ khai,nộp chậm thuế Phần lón các DN có ngành nghề kinh doanh chính là thưong mại - dịch vụ và các đối tượng khảo sát có độ tuổi từ 31 - 40, chủ yếu đang công tác tại vị trí kế toán (số ítlà giám đốc DN) Kết quả nghiên cứu đã khẳngđịnh sự tác động của 7 nhân tố đến sự tuân thủ thuế của các DNTM tại TP HCM Cụ thể 7 nhân tố bao gồm: “Tính đon giản trong việc KKT; Tính đồng bộ của CST; Công tác thanh tra, kiểm tra thuế; Kiến thức về thuế; Mức phạt; Tuyên truyền, hỗ trợ người NT; Nhận thức vềsự công bằng”.
Theo kết quả nghiên cứu thì “Tính đơn giản trong việc KKT” có mối quan hệ tỷ lệ thuận với sự tuân thủ thuế của các DNTMtại TP HCM với trọng số 0,336 thì được xem là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất Qua đó, cần tập trung mạnh vào tối ưu công nghệ sốvào công tácNT, các thủ tục thuế đơn giản có sự hướng dẫn KKT rõ ràng và các tiêu chí trên tờ khai thuế dễ hiểu haynói chungnhất là hồ sơthuế đơn giản.
Thứ hai, “Tính đồng bộ của CST” với trọng số 0,329 thì có mức ảnh hưởng đáng kể nhất vàcùng chiều với sự tuân thủ thuế của các DNTM tại TP HCM Theo đó, luật thuế càng đồng bộ, chặt chẽ, không phức tạp đồng thời các thông tin quy định vềthủ tục hành chính thuế dễ tiếp cận sẽ ảnh hưởng tích cực tuân thủ thuế DNTM. Ngoài ra, CST có tính ổn định và đơn giản hóa về thủ tục hành chính sẽ giúp DNTMtuân thủ thuế hơn.
Ngoài ra, các biến “Tuyên truyền, hỗ trợngười NT; Kiến thức về thuế; Công tác thanh tra, kiểm tra thuế; Mức phạt” các nhân tố có sự tác độngcùng chiều với tuân thủ thuế Với trọng số tác động lần lượt của từng yếu tố là 0,303, 0,261, 0,252,
0,235 theo đó cần tập trung vào các thang đo như đề cao cơchế tự khai và tự chịu trách nhiệm của DNTM, kêu gọi DN bổ sung kiến thức nhằm thông thạo các quy định của luật thuế, CQT tăng cao tỷ lệ bị kiểm tra, kiểm soát thuế và xem xét số tiền phạt lớn hơn số tiền thu được từ việc miễn thuế để đẩy mạnh sự tuân thủ thuế DNTM.
Cuối cùng, “Nhận thức về sự công bằng” là nhân tố có tác động cùng chiều với trọng số 0,186 Tuy nhiên, cần đề cao hơn về công tác bồi dưỡng nâng cao sự hiểu biết cho các DN về công bằngtrong các hoạt động SXKD cùng ngành CQT có sự công bằng trong biệc khen thưởng và xử phạt các DN có sự tuân thủ thuế tốt hay các DNTM có vi phạm.
Bàn luận kết quả nghiên cứu
Với mục tiêu xác định các thành phần tác động đến sự tuân thủ thuế của các DNTM tại TP HCM Từ tổng quan quốc tế và trong nước, xây dựng mô hình, thang đo biến số của: “Tính đồng bộ của CST, Mức phạt, Tính đơn giản trong việc KKT, Tuyên truyền hỗ trợ người NT, Nhận thức về sự công bằng, Công tác thanh tra, kiểm tra thuế, Kiến thức về thuế” Dựa trên kết quả ở chương 4, tác giả sẽ tóm tắt lại các phát hiện chính yếu của đề tài nghiên cứu như sau:
Thứ nhất, kiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy các biến quan sátđều có hệ số tin cậy >0,6 và tương quan biến tổng > 0,3 là đạt yêu cầu.
Thứ hai, phương pháp EFA nhằm rút gọn, trích xuất các biến quan sát có ý nghĩa hội tụ và tách biệt Cả 7 biến đều được khẳng định bao gồm: TDB, MP, TDG, TTHT, SCB, CTKT, KT.
Thứ ba, phân tích hồi quy giải thích được 66,1% sự biến thiên của biến Tuân thủ thuế bị tác động bởi 7 biến trên Trong đó, nhân tố “Tính đơn giản trong việc KKT” có tác động cao nhất với hệ số 0,336, tiếp theo “Tính đồng bộ củaCST” có trọng số 0,329, tiếp đến “Tuyên truyền và hỗ trợ người NT” có trọngsố 0,303, “Kiến thứcvề thuế”cótrọng số 0,261, “Công tác thanh trakiểm trathuế” có trọng số 0,252, “Mức phạt” có hệ số 0,235, “Nhận thức về tính công bằng” có tỷ lệ ảnh hưởng thấp nhất với trọng số 0,186 Điều này có ý nghĩa làkhi các DNTM tin tưởng vào CQT thì sự tuân thủ thuế càng cao.
Từ đó, CQT có thể tham khảo để có những biện pháp hợp lý nhằm từng bước cải thiện, thúc đẩy sự tuân thủ vềthuế của các DNTM.
5.2 Một số hàm ý và kiến nghị
Trong chương4 đã làm rõ sự ảnh hưởng đáng kể của 7 nhân tố đến sự tuân thủ thuế