1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ trong quan hệ hôn nhân và gia đình và thực tiễn thực hiện

99 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ trong quan hệ hôn nhân và gia đình và thực tiễn thực hiện
Tác giả Đào Thị Trà
Người hướng dẫn Ngô Thị Hương
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật dân sự và Tế tụng dân sự
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 9,59 MB

Nội dung

Năm 1979, Công ước về xóa bé tất cã các hình thứcphân biệt đối zử với phụ nữ CEDAW được Liên hop quốc thông qua la nênmóng trong hệ thông các điều ước quốc tế về quyển con người với mục

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

BAO VỆ QUYEN LOI CUA PHU NU TRONG QUAN HE HON NHÂN VA GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN

HANOI, NĂM 202L

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BAO VỆ QUYEN LOI CUA PHU NU TRONG QUAN HE HON NHÂN VA GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN

Chuyên ngành: Luật dân sự và Tế tụng dan sự

Mã số 8380103

Người hướng dẫn khoahoc: Ngô Thi Hường

HANOI, NĂM 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatiếng tôi

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bat ky công,trình nao khác Cac số liêu trong luận vn là trung thực, có nguôn gốc 6 rằng,được trích dẫn đúng theo quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm vé tính chính xac và trung thực của Luậnvăn nay

Tác giả luận van

Đào Thị Trà

Trang 4

CEDAW Công ước vẻ xa bỏ tat cả các hình thức

phân biết đổi xử với phụ nữ

Trang 5

MỤC LỤCMỞĐÀU 1

1 Tính cấp thiết của dé tài 1

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu 3

4 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu 4

5 Phương pháp nghiên cứu 4

6 Điểm mới của luận văn 5

1 Kết cấu của Luận văn 5 NỘI DUNG 6

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE BAO VỆ QUYEN CUA PHU NU’ TRONG QUAN HỆ HON NHÂN VÀ GIA BINH, 6 1.1 Một số vấn dé về quyền của phụ nữ va bảo vệ quyền của phụ nit

trong quan hệ hôn nhân và gia đình 6 1.11 Khái niệm quyên phụ nit 6

112 Khái niệm bảo vệ quyên của plus nit trong quan hệ hôn nhân vàgia dink 81.1.3 ¥nghia của việc bảo vệ quyén của plu nit trong quan hệ hon nhân.

và gia dink 91.2 Sự phát triển của pháp luật Việt Nam về quyền của phụ nữ va bảo vệ

quyền của phụ nữ trong quan hệ hôn nhân và gia đình qua các thời kỳ 10

12.1 Quyền của plat nit Việt Nam trước cách mang tháng 8 1012.3 Bão vệ quyén plu nit trong pháp luật hôn nhân và gia đình Việt

‘Nam tic Cách mang thing Tám năm 1945 đến 1975 1512.3 Bão vệ quyên plus nit trong pháp luật hon nhân và gia dink giaiđoạn từ năm 1975 đến nay 7

Trang 6

1.3 Bảo vệ quyền của phụ nit trong quan hệ hôn nhân va gia đình theopháp luật quốc tế 18

1.3.1 Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xit (CEDAN') 191.3.2 Các hiệp tước Ku vực 30KET LUẬN CHUONG L 3 CHƯƠNG 2: BAO VỆ QUYEN CUA PHU NU TRONG LUAT HONNHAN VA GIA ĐÌNH NAM 2014 ”

ệ quyền của phụ nữ trong chế định kết hôn 4

3.1.1 VỀ độ tnỗi kết hon ”3.12 Về sự tự nguyện khi kết hôn 25 2.13 Bảo dimnguyén tắc hon nhân một vợ một chỗng 1

22 Bao vệ quyền của phụ nữ trong chế định quyền và nghĩa vụ của vợ

2.4.1, Về quyển yêu cầu ly hôn 424.2 VỀ căn cứ ly hôn 463.4.3 Về chia tài sản kh ly hon 47

KET LUAN CHUONG 2 52 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền của phụ nữ trong quan.

"hệ hôn nhân và gia đình 53

Trang 7

3.1.1 Đánh giá chung 533.1.2, Một số tồn tại trong việc bảo vệ quyên của phu nit trong quan hệ

"hôn nhân và gia dink 543.1.3 Nguyên nhân của bat cập, hạn chế trong việc bảo vệ quyên lợi củaphy nit trong quan hệ hôn nhân và gia đình 23.2 Một số kiến nghị nhằm bảo vệ quyền của phụ nữ trong quan hệ hôn.

nhân và gia đình 64

3.2.1 Hoan thiện pháp luật hôn nhân và gia dink 643.2.2 Hoin thiện Luật phòng chồng bạo lực gia đình và các văn bản liênquan 703.2.3 Nang cao kiến thức pháp luật cho plu nit, tăng cường mô hình hỗ.tro những plu nit là nạn nhân của bạo lực gia đình n3.2.4, Nang cao chit lượng hoạt động của hệ théng cơ quan nhà mước trong hoạt động bão vệ quyên của phu nit 73

KET LUẬN CHƯƠNG 3 4 KET LUẬN 715

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề tài

Bao vệ quyển của phụ nữ là nội dung quan trong được ghi nhận trongvăn ban quốc tế và diéu ước quốc tế về quyển con người Bảo vệ quyển của phụ nữ 1a một trong những van dé ma tất cả các quốc gia déu hướng đến nhằm tạo ra sự bình đẳng, dn định, tiền bộ trong xã hội Tổng thư ký Liên hợp quốc B.Gali đã nói ” Pint nữ chiếm hơn một nữa nhân loại nhưng chưa có quốc gia nào trên thé giới đỗi xử với phụ nit một cách xứng đáng” Do đó,

‘bao vé quyển phụ nữ, hướng tới sự bình đẳng giữa nam va nữ là mục tiêu hauhết của các quốc gia Năm 1979, Công ước về xóa bé tất cã các hình thứcphân biệt đối zử với phụ nữ (CEDAW) được Liên hop quốc thông qua la nênmóng trong hệ thông các điều ước quốc tế về quyển con người với mục đíchđâm bão quyển bình đẳng của phụ nữ: Một trong những lĩnh vực ảnh hưởngtrực tiếp đến quyền của phụ nữ đó là hôn nhân va gia đính Bối vì hôn nhân

vả gia đính có vai trò quan trong trong xã hội, đây là nơi nuôi dưỡng, hìnhthánh nhân cách con người Hôn nhân bén vững tao ra nên tang cho gia đình

vả xã hội bên vững Gia đình âm no, hạnh phúc thi mỗi thành viên sẽ hăng say sáng tao, lao động phát triển đất nước Ở Viet Nam, Đăng va nha nước luôn quan tâm đền việc bảo vệ quyền con người nói chung, bảo vệ quyền của người phụ nữ nói riêng, Tâp 15 của bộ sách Hỗ Chi Minh toàn tập xuất bannăm 2011 có viết trong lẫn vẻ thăm và nói chuyện với đồng bào, cán bộ tỉnhThai Bình năm 1967, Chủ tịch Hỗ Chi Minh đã nói "Chúng ta làm cáchmang là dé giành lay tự do, độc idp, dân chủ, bình ding trai gái đều ngang quyễn nhai Đàm ông phải kinh trong phu nit’, Thâm nhuần tư tường của Bac, trong suốt quá trình giải phóng, phát triển đất nước, Dang Cộng San Việt Nam luôn thực hiện nhất quán đường lỗi, quan điểm là giải phóng phụ nữ, thực hiện quyền bình đẳng giữa nam va nữ Để triển khai tư tưởng trên, nhanước ta đã ban hảnh nhiều văn bản pháp luật như Hiển pháp, LuậtHN&GĐ, để ghi nhân quyên cia phụ nữ, bao vệ người phụ nữ khôi những

sự bat bình đẳng đặc biệt trong quan hệ hôn nhân và gia đính Không dừng lai

ở việc ban hành các văn bản trong nước, nước ta còn tích cực tham gia cácđiễu ước quốc tế về tình đẳng giới Việc tham gia các điều ước quốc tế giúp

Trang 9

chúng ta nhận thức rõ hơn tam quan trong của nam và nữ trong quan hệ hôn.nhân và gia đình, Bang và nhà nước đã đạt nhiễu thành tưu trong công cuộcbảo dim quyển bình đẳng của phụ nữ trong quan hệ hôn nhân và gia đình 'Việt Nam la quốc gia được đánh gia cao về việc thực hiện bình đẳng giới.

Thực tế ỡ Việt Nam, do trải qua chế đô phong kiến lâu dải với sự ảnh.hưởng của tư tưởng lạc hau, định kiến về giới, nên việc thực thi va bao đấm.quyền của người phụ nữ côn gấp nhiều khó khăn, đặc biệt là trong lĩnh vựchôn nhân va gia đính Muén khắc phục tình trạng trên yêu cầu phải có một

‘hanh lang pháp lý vững chắc để bao vệ phụ nữ khdi sự bat binh đẳng Hiểnpháp 2013, đặc biết Luật HN&GÐ năm 2014 có những quy định thể hiện sựquan tâm của Dang va nha nước về việc bảo vệ quyển phụ nữ, khẳng định vi trí, vai trò của phụ nữ trong quá trình phát triển đất nước Tuy nhiên LuậtHN&GĐ năm 2014 va các văn bản liên quan đã bộc lộ nhiễu thiểu sót, han.chế nhất định, có những điểm chưa phủ hợp với thực tiễn gây khó khăn trong việc áp dụng trên thực tế Do đó cần phải nghiên cứu tim ra các giải pháphoàn thiện pháp luật về bão về quyển phụ nữ trong quan hệ hôn nhân và giađịnh để giúp phụ nữ tham gia và đóng góp va sự nghiệp xây dung phát triển của đất nước,

2 Tình hình nghiên cứu

‘Van để bao vé quyền của phụ nữ đặc biệt trong lĩnh vực hôn nhân va giađỉnh có ý nghĩa quan trọng trong khi nước ta đang trong qua trinh đổi mới,hội nhập, hop tac quốc té trên nhiễu lĩnh vực Do đó, nghiên cứu vé bảo vềquyền của phụ nữ la để tai luôn được nhiễu nhà khoa học quan tâm nghiêncửu nhằm khẳng định dia vi cũa người phu nữ, góp phản bảo đảm sự bình đẳng của phụ nữ tạo cơ sở cho phụ nữ tham gia zây dựng và phát triển đấtnước Nhiễu công trình, để tải được công bổ là cơ sở cho việc say dựng vàhoàn thiện pháp luật bão vệ quyền của phụ nữ trong Tĩnh vực hôn nhân va giađính Một số luận văn vả bải nghiên cứu về vẫn để trên có thể kể đến như: Hoang Thị Khánh Linh (2015), Báo vệ quyễn lợi phụ nit theo luật Hôn nhân

và gia đinh Việt Nam năm 2014, luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Ha Nội,Luring Anh Nhàn (2016), Báo vệ quyền của plu nứt trong quan lộ hn nhân

Trang 10

và gia dinh, luân văn thạc sĩ, Dai học Luật Hà Nội Cả hai luân văn đều khaiquất vẻ các quy định pháp luật về quyển của phụ nữ trong quan hệ hôn nhân

và gia đình, đưa ra những nhận định, đảnh gia vé những ưu điểm, hạn chế va

để xuất giải pháp hoàn thiện để bảo vệ quyển của phụ my Nguyễn Tổ Nga(2021), Binh đẳng giới trong hôn nhân, gia đình theo pháp Iuât Việt Nam,luân văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Ha Nội Luận văn tập trung phân tích,đánh giá về sự bình đẳng giữa nam và nữ trong quan hệ hôn nhân và đánh giánhững tiến bô đạt được, tác động tích cực đến việc bao vệ quyển vả lợi ichcủa phụ nữ, trẻ em Luân văn chỉ ra được những han chế của pháp luậtHN&GD trong việc bảo vệ quyển con người, quyền bình đẳng giới va đưa racác giải pháp khắc phục

Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về bao về quyển của phù nữ:trong quan hệ hôn nhân và gia đính nhưng nhìn chung những công trình trênmới chỉ dé cập đến một sé các khía canh liên quan đến quyền của phụ nữ Bêncanh đó, các bai nghiên cứu đã nghiên cứu cách đây vai năm, dén nay phápuất va thực tiễn vé việc bảo vệ quyển của phụ nữ trong quan hệ hôn nhân và gia đình đã có nhiêu thay đổi Vi vậy, đây là công trình mới nghiên cứu có hệ thống va chuyên sẽu các quy định của pháp luật vé bao vệ quyên của phụ nữtrong hôn nhân và gia đình, dé xuất phương hướng, gidi pháp bao dim quyền.của phụ nữ trong vấn dé nảy.

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đỗi tượng nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu, lam rõ van dé ly luận về việc bảo vệquyền lợi của người phụ nữ trong quan hệ hôn nhân va gia đình, đặc biệt cácquy định của Luật HN&GÐ năm 2014 về việc bao vệ quyển lợi cia phụ nữ,phân tích mặt tích cực va han chế của các quy định của pháp luật liên quanđến việc bao vệ quyền lợi của người phụ nữ trong quan hệ hôn nhân va giađính Từ đó đề xuất kiến nghị nhằm hoản thiện quy định pháp luật vả nângcao hiệu quả trong việc bao vệ quyển của phụ nữ trong quan hệ hôn nhân vagia định

3.2 Phạm vi nghiên cứu:

Trang 11

Bao về quyển phụ nữ trong quan hệ hôn nhân và gia dinh là một van đểphức tap Trong luận văn thạc sỹ nảy, pham vi nghiên cửu được giới han ởcác quy định của Luật HN&GD năm 2014 vả các văn bản hướng dẫn thi hành.Tuất này,

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Muc đích nghiên cứn:

Nghiên cửu cơ sở lý luận, phân tích pháp luật Việt Nam về bao vệ quyền của phụ nữ trong hôn nhân, gia đính và thực tiễn để dé ra phương hướng vagiải pháp bão dam quyển của phụ nữ trong hôn nhân va gia đỉnh tại ViệtNam

- Đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hoản thiên các quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả pháp luật, dim bão sự bình đẳng giữa nam vả nữtrong quan hệ hôn nhân và gia đính

5 Phương pháp nghiên cứu

ĐỀ đạt được mục tiêu nghiên cứu, trong quá trình nghiên cứu luận văn đã

sử dụng những phương pháp nghiên cửu cơ bản sau:

- Phương pháp luận nghiên cứu khoa học duy vật biện chứng và duy vậtlich sử của chủ nghĩa Mac-Lénin, tư tưởng Hồ Chi Minh vả đường lỗi quan điểm của Dang Công Sản Việt Nam

- Phương pháp phân tích, phương pháp dign giải: Những phương phápnay được sử dụng nhằm lm rổ các quy định của pháp luật về viếc quyển củaphụ nữ trong quan hệ hôn nhân va gia đình

Trang 12

- Phương pháp đánh gi, phương pháp so sánh: Những phương pháp nảyđược dũng để đưa ra ý kién nhân zét quy định của pháp luật hiện hành có hop

lý không, điểm tiền bộ va hạn chế gi so với các văn bản cũ, so sánh với các.quy định liên quan va pháp luật quốc tễ

- Phương pháp thing kê Phương pháp này là tap hợp các số liệu liênquan đến vẫn để quyên phụ nữ, từ d6 để phân tích, sơ sảnh, tổng hop phan ảnh.đúng thực tế mỗi quan hệ

6 Điểm mới của luận van

Luận văn phân tích các quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 vẻ việc.bảo về quyền phụ nữ:

anh giá thực tiễn áp dung các quy định của pháp luật hôn nhân về việc.bảo vé quyền của phụ nữ thông qua việc nêu ra những wu điểm và han chế củaViệc bảo về quyên phụ nữ, nguyên nhân dẫn đền những hạn chế đó

Để xuất, kiến nghị các giải pháp hoàn thiên quy định của pháp luật để

‘bdo vệ quyên cia phụ nữ

1 Kết cấu của Luận văn.

Ngoài phan mỡ đầu, kết luân, danh mục tải liêu tham khảo, kết cầu củauận văn bao gém 3 chương,

Chương 1: Lý luận chung vẻ bão vệ quyền của phụ nữ trong quan hệ hôn.nhân và gia đình

Chương 2: Bảo vệ quyển của phụ nữ theo Luật Hôn nhân và gia định.năm 2014

Chương 3- Thực tiễn thực hiến pháp luật và một số kién nghị vé việc bao

vẻ quyền cia phu nữ trong quan hệ hồn nhân và gia đỉnh

Trang 13

NỘI DUNG.

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE BẢO VỆ QUYỀN CUA PHU NUTRONG QUAN HE HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

111 Một số vấn đề về quyền của phụ nữ và bảo vệ quyền của phụ nit

Khai niệm quyển của phụ nữ không thể tách roi khái niệm quyển conngười Quyển con người lả một phạm tri rat rộng va có nhiều cách giải thích.khác nhau, nhìn chung, quyển con người được hiểu là những nhu cầu, lợi ích

tự nhiên, vốn có có của con người được ghi nhận và bao vệ trong pháp luậtquốc gia va các thöa thuận pháp lý quốc tế Sự ghi nhận các quyên và ty đo cơ.

‘ban cia con người trong Hiển pháp Việt Nam thể hiện quan điểm cơ bản củaĐăng va Nhà nước Việt Nam: Quyển con người vừa là mục tiêu vừa 1a độnglực của sự phat triển đất nước, vi dân giáu, nước mạnh, công bang, dân chi văn minh Ở Việt Nam, quyền con người lả quyển cơ bản của công dân luôn.được pháp luật tôn trọng và bảo đảm Cùng với việc ghi nhận quyển conngười, quyền va nghĩa vụ cơ bản của công dân trong các bản Hiển pháp năm

1946, 1959, 1980, 1992, Bang và Nha nước ta đã thực thi nhiễu chính sách

ảo đảm quyển con người, quyển và ngiĩa vụ co bản của công dân và tham.gia hẳu hết các điều ước quốc tế vẻ quyên con người như Công ước quốc tế vẻloại trừ các hình thức phân biết chủng tộc năm 1965, Công tước quốc tế về cácquyền kinh tế, xã hội và văn hỏa năm 1966, Công ước quốc tế về các quyểndân sự, chính trị năm 1966, Công ước quốc tế vẻ xóa bé mọi hình thức phân.tiệt đối xử với phụ nữ năm 1979, Công tước vẻ quyền trẻ em năm 1989, Công,tước về quyển của người khuyết tật năm 2006 và đã đạt được nhiều thành

tư quan trong, to lớn, góp phin xêy dựng một nước Việt Nam x8 hội chitnghĩa “dân giau, nước mạnh, 28 hôi dan chi, công bằng, văn minh”, đóng gópvào cuộc đâu tranh chung vi mục tiêu hòa bình vả tién bô xã hội cũa toán.nhân loại

Hiển pháp năm 2013 gồm 11 chương, 120 diéu, riêng chế định vẻ quyềncon người, quyên và nghĩa vu cơ ban của công dân trong Chương IT tir Điểu

Trang 14

14 đến Điền 49 gém 36/120 điều, là chương chứa đựng nhiễu điều nhất va nhiêu điểm mới nhất, được các nha làm luật nghiên cứu kỹ lưỡng Ngoài ra,quyền con người không chỉ được quy định tập trung trong Chương II ma còn

Ja quan điểm, nội dung xuyên suốt trong toản bộ Hiền pháp năm 2013 Hiển.pháp năm 2013 1a hiển pháp vì các quyền va tự do cơ bản của con người vớimục tiêu quan trong nhất là tiếp tục phát huy dân chi, bão dim chủ quyểnnhân dân, bảo dim thực hiện tốt hơn quyển con người Các nhà làm luật đãchuyển Chương “Quyên con người, quyền và ngiữa vu của công dan” từ vị triChương 5 trong Hiền phép năm 1902 lên vị tri Chương 2 của Hiển pháp 2013'Việc chuyển đổi vị trí của chương không thuần túy la động tác kỹ thuật, maqua đó cho thay các nh lập hiển đã nhân thức rõ hơn về tắm quan trọng củachế định quyên con người trong Hiển pháp Van để vẻ quyển con người là vẫn

để phổ biển va trọng yêu mã bat ky các quốc gia nào cũng déu quan tâm hing đầu, quyển con người la cơ sở quan trong xây dựng các chuẩn mực pháp lý vả nhân quyền, là căn cứ để ngăn chấn các hành vi bao lực, xm phạm dén quyên

con người.

Quyên phụ nữ la một bô phân cầu thành không thé tách rời của quyển con người Phụ nữ có day đũ các quyển con người như quyển được sống, quyển tư do, quyền bình đẳng vẻ quyền va nghĩa vụ như nam giới Điều 9 Hiển pháp năm 1946 đã quy định: "Đàn ba ngưng quyền đâm ông về mọiphương diện” Kễ từ đó dén nay, Quốc hội đã thông qua tiếp 4 bản hiển pháp(Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiển pháp năm 1092 và Hiểnpháp năm 2013) Nội dung các bản hiển pháp đền có quy đính vé quyển củaphụ nữ va các quy đính nay ngây cảng phát triển vừa mang tính kế thừa vừa

có tính đổi mới, déng thời phù hop với xu hướng phát triển của quốc tế vakhu vực Quyên của phụ nữ đã được các bản Hiển pháp Viết Nam quy địnhngày cảng đây đũ hơn, hoàn thiên hơn, phù hợp với các điều ước quốc tế ma'Việt Nam tham gia, và cũng phù hop zu hướng hiển định của các nước trongkhu vực va quốc tế.

'Như vậy, quyền của phụ nữ có thể được hiểu la tập hợp các quyền củacon người ma người phụ nữ được hưởng, được tôn trọng va bao về, bao damthực hiện bằng hệ thống các quy đính cia pháp luật

Trang 15

1.12 Khái niệm bảo vệ quyên của plus nit trong quan lệ hon nhân vàgia đình

Victor Hugo ~ văn hảo Pháp đã từng ca ngợi “Bồn canh ánh sáng honglinh cũa các vi sao cén cô ảnh sáng âm dịu và luyễn bi cũa tâm hn người

‘piu nit” Trung lich sử loài người từ xưa đến nay, phụ nữ bao giờ cũng giữ"vai trò quan trong trong xã hội Phu nữ chiếm tỷ lệ lớn trong sã hội nhưngđây thuộc nhóm đối tương dé bị tổn thương và chịu nhiễu thiệt thỏi Theonghiên cứu quốc gia vé Bao lực Gia đình công bồ ngày 25/11 được Chính phũViet Nam va Liên Hợp Quốc thực hiện đối với phụ nữ ở Việt Nam thi có hơn

một nữa (58%) phụ nữ Việt Nam bi bạo hành vẻ thể xác, tinh thén! Do đó,

song song với việc ghi nhận quyền phụ nữ, vấn để bảo vệ quyền phụ nữ cũng1ã một nội dung được quan tâm và ghỉ nhận tại nhiều văn ban pháp luật

‘Lan đầu tiên Hiển chương Liên hợp quốc 1945 khẳng định sự bình ding

vẻ quyền giữa phụ nữ và nam giới Quyền bình đẳng của phụ nữ chính thứcđược thừa nhận trong phap luật quốc tế khi Liên hop quốc ra đời Sau đó đã

có rất nhiễu công ước quốc tế được Liên hợp quốc thông qua dé bao vệ cácquyền của phụ nữ- đối tượng bi yêu thé trong x8 hội như Công ước về quốctích cia phụ nữ khí kết hôn 1957, Công tước về kết hôn tự nguyên, tuổi kếthôn tối thiểu va việc đăng ký kết hôn 1979, Công ước xóa bö mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 1970, Việc các văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận.

vẻ van để người phụ nữ cho thay nhiều quốc gia trên thé giới coi trong, dé cao việc bảo vệ quyển của phụ nữ Với mong muồn hội nhập va phát triển, ViệtNam dé tham gia rất nhiễu công tước quốc tế liên quan đến quyén con người

và bão vệ quyển phụ nữ Nước ta đã nội luất hóa các quy định vào trong các

‘b6 luật quan trọng như Hiến pháp, Luat Binh đẳng giới, đặc biệt LuậtHN&GD

Hiển pháp 2013 vừa kế thừa những quy đính của những ban Hién pháp trước vừa có những sửa đỗi, bd sung va phát triển thể hiện tắm quan trọng về quyền của phụ nữ: Điễu 26 Hiến pháp năm 2013 khẳng định công dân nam,pss go g thi ave ang ke 2020 ingen con-quoe- gave bee-hr- ga đồ doi

————

Trang 16

nữ déu bình đẳng với nhau vé mọi mất Nha nước có chính sách bao đảm quyển va cơ hội binh đẳng giới và nghiêm câm phân biệt đổi xử vẻ giới Vẫn

để tình đẳng giới được thể chế hóa trong hau hết các văn bản quy pham pháp pháp luật, tạo điểu kiện và cơ hội trao quyền bình đẳng cho cả nam vả nữ trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - 28 hội như BLHS năm 2015;BLDS năm 2015, Luật BĐG năm 2006, Luật Phòng, chồng bao lực gia đìnhnăm 2007, Luật Phong, chống mua bán người năm 2012; Bộ luật Lao đôngnăm 2019, đặc biệt Luật HN&GĐ năm 2014

Luật HN®&GĐ năm 2014 với từ cách là đạo luật quy định trực tiép, cũthể về quan hệ hôn nhân và gia đính đã đưa ra nhiễu quy định liên quan đếnquyền của người phu nữ va bao dém trong việc thực hiện quyển cia họ nhưKhoản 1 Điều 2 quy định- “Hon nhân tự nguyện, tiễn bộ, một vợ một chẳng.

vợ chéng bình đẳng” và khoản 2 Điều 4 “Nhà nước, xã hội và gia đình cótrách nhiệm bão vệ, hỗ tro tré em, người cao tdi, người kiuyét tật thực hiệncác quyễn về hôn nhân và gia đình: ghip đố các bà me thực hiện tắt chứcnăng cao qué cũa người me.” Các quy định này tạo nén tăng pháp lý choviệc bão vệ quyên của người phụ nữ trong quan hệ hôn nhân va gia đình

Nhu vay, bảo về quyên của phụ nữ trong quan hệ hôn nhân va gia đình làviệc pháp luật ghi nhân quyển cũa người phụ nữ trong các chế định kết hôn,quyền, nghĩa vu của vơ, chẳng, quan hệ giữa cha, mẹ và con, , dim bão các.quyển của người phu nữ được thực hiện day đủ, bình đẳng trong thực tế đồng, thời ghi nhận hé thống các biên pháp chế tai nhằm xử lý fap thời, nghiêm.minh các hành vi vi phạm quyền cia người phụ nữ

1.13 ¥ nghĩa của việc bảo vệ quyên của phụ nit trong quan hệ honnhân và gia đình

'Việc ghi nhận các quy đính bao vệ quyên phụ nữ trong quan hệ hôn nhân

va gia đỉnh có ÿ nghia vô cũng quan trọng, nâng cao dia vi của người phụ nữtrong gia đính cũng như vi tri trong sã hội của người phụ nữ, dam bảo chongười phụ nữ được hưởng đây đũ các quyền chính đảng ma pháp luật quốc tế

‘va quốc gia ghi nhận Đông thời, đây là khung pháp ly va cơ sở để căn cứ vào

Trang 17

đó có các hành động bao vệ người phụ nữ, xử lý các hành vi xâm hai, làm ảnh.hưởng quyển và nghĩa vụ của người phụ nữ:

Bang các quy định cia luật tạo ra sự bỉnh đẳng, sử tụ tiên cho người phụ

nữ, khẳng đính địa vi của người phụ nữ trong gia đính, đời sống xã hô

tỏ từ tưởng “ trong nam khinh nữ" đã tổn tại lâu đời, giúp phụ nữ có sự tiếpcân, tìm hiểu các quy định của pháp luật, khẳng định vị thể ngang hang voi nam giới, tự tin thé hiện bản thân Bên canh đó, thông qua các quy định củapháp luật, Bang va nha nước còn xác định những wu tiên đối với phụ nữ nhằm.động viên va phát huy tôi da vai trò của phụ nữ trong đời sống zã hội

xa

Bén cạnh đó, bao vệ quyên của phụ nữ trong quan hé hôn nhân và giađính là cơ sở để ban hành các văn bản pháp luật liên quan đền quyền của phụ

nữ nhằm đâm bão cho việc thực hiện quyền của phụ nữ trên thực tế đời sông

xã hội Bão vệ quyển của phụ nữ lả một trong các cơ sở gop phan triển khaicác chương trình bình đẳng giới, tránh bạo lực trong gia đính, góp phân thúcđẩy xã hội bình đẳng, nam vả nữ ngang hang.

1.2 Sự phát triển của pháp luật Việt Nam về quyền của phụ nữ và

‘bao vệ quyền của phụ nữ trong quan hệ hôn nhân và gia đình qua các

thời kỳ

12.1 Quyền của phụ nit Việt Nam trước cách mang tháng 8

Trong thời kỳ phong kiến của Việt Nam, pháp luật đã chu ảnh hưởngnăng né bởi tư tưởng Nho giáo nên dia vi của người phụ nữ hoản toàn phụthuộc vao nam giới Sự bat binh đẳng được thể hiện trước tiên chính lá sựphân biệt đổi xử giữa con trai và con gái trong gia dinh Theo quan niệm thời

kỳ phong kiến thi cân phải có con trai để nói dối tông đường nên xế hội phong, kiến cho rằng “nhất nam viết hữni, thập nit viết vô” Quan điểm nay chính lákhởi điểm cho sự bất bình đẳng má người phụ nữ ở chế độ phong kiến phảigánh chịu Từ tưởng đó là tư tưởng chủ đạo, căn ban của zã hội phong kiển vanguyên tắc bất bình đẳng nam nữ đã trở thành tư tưởng trong cả hai văn banpháp luật được đánh giá là thành tựu lập pháp của Nha nước phong kiến ViệtNam là Bộ luật Hing Đức và Bộ luật Gia Long Tuy da số quy định thể hiện

Trang 18

sự bat bình đẳng giữa nam va nữ nhưng hai bộ luật có khá nhiêu điểm tién bô.trong việc bao vé quyền cử người phụ nữ:

12.11 Quyén của piu nit trong Bộ Luật Héng Đức

Quốc tru hình luật (Bồ luật Hồng Đức) được ban hanh dưới thời Lê (thé ki XV) Đây có thé coi 1a thời kỳ hưng thịnh nhất của phong kiến ViệtNam nói chung vả của nhà Lê nói riêng Trong Bộ luật Héng đức có nhiềuquy định thể hiện sw bao vệ cho người phụ nữ trong lĩnh vực hôn nhân va giađính Đây là lẫn đâu tiên trong lịch sử người phụ nữ có quyền ly hôn Theo bộTuất, người phụ nữ có quyền được ly hôn trong 2 trường hợp theo quy định tạiĐiều 308 và Điều 333 Điều 308 quy đính người vợ được ly hôn chồng trongtrường hop người chẳng đã bé lửng vợ 5 tháng không đi lại, nếu vo đã có conthi cho hạn 1 năm Tuy nhiên chỉ khi người vợ tình với quan sỡ tại và có xãquan tâm lam chứng thi mới xử cho ly hôn Quy đính trên thể hiện sự thôngcảm đối với các trường hợp người vợ không được chồng đoái hoài, khôngquan tâm, chăm sóc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hạnh phúc gia đínhNguyên nhân chủ yên dé ly hôn trong trường hop nảy xuất phát từ thái độ,cách đổi sử cia người chẳng trong quá trình chung sông Do vay, mục dichcủa quy đính nhằm đề cao tính trách nhiệm của người chẳng trong gia đỉnhBén canh đó, nếu quan đã xử cho ly hôn nhưng ma người chẳng có ýngăn cân người vợ lầy chồng khác thi phải tội biém, béi vì quan hệ hôn nhân.giữa vợ và chẳng sau khi ly hôn đã hoản toàn châm dứt, hai bên đều cỏ quyển.kết hôn với người khác mà không bi ngăn cắm Biéu 333 quy đình vẻ việc lyiôn khi con rễ lấy chuyên phi lý ma mắng nhiếc cha me vợ, dem việc thưaquan sẽ cho ly di Như vây, cả hai điều luật déu quy định người phụ nit được.quyền ly hôn, pháp luật déu cho vợ chồng quyển tư quyết định hanh phúc,giải quyết vấn dé của mình Đây là một quy đính tiền bô mà trong các bộ luậtthời phong kiến cả phương Đông và phương Tây chưa từng xuất hiện quyđịnh tương tu như vậy Quyển ly hôn trong Bộ luật Héng Đức được xem làmột nét đặc sắc, dam chất nhân văn va dũng cảm, thể hiện bản lĩnh và nhân.quyển cia một vị hoàng dé Việt

Trang 19

Bộ luật Hỏng đức cũng quy định vẻ 7 nguyên cớ ba vợ ( that xuất) được.quy định tại Điều 310 Theo quy định của Bộ luật thì việc ly hôn có thể do lỗi.của người vợ hoặc chẳng hoặc vi pham các điển cắm kết hôn, bi pháp luậtbuộc phải ly hôn Nhưng một điểm khác biết của Bộ luật Hồng đức lả người chồng chỉ có thể bỏ vợ trong 7 trường hợp quy định tại Điều 310, diéu naygóp phan bao vệ cho người phụ nữ trong quan hệ hôn nhân, Bên cạnh việcquy định phụ nữ có quyên ly hôn, Bộ luật Hồng đức còn tiép thu và phát triển những phong tục tập quản tốt dep của dân tộc va bao vệ quyển lợi cho ngườiplu nữ trong việc sác lập hôn nhân Trong thời kỳ phong kiển việc hôn nhân.của con cái là do cha mẹ quyết định, nhiều trường hợp người phụ nữ con không biết mất chẳng của mình cho dén khi cưới Pháp luật thời kỳ nay đã có những quy định nghiêm ngặt vé van để hôn nhân nhưng vẫn quan tâm đếnquyên lợi của người phụ nữ, theo đó trường hợp đã có hứa hôn nhưng lại pháthiện ra người con tra bị ác tật, pham tội hoặc pha tan tai sản thì người con gáiđược kêu quan để ta 46 18 ma không phải cưới Nêu người con gái bi ác tấthay pham tội thì người con trai không phải lấy, có quyển từ hôn nhưng giainh người con gai không phải trả đổ lễ Theo đó, việc tir hôn này thé hiện tưtưởng tiến bộ của các nhà lâm luật để có người con gái có quyển tử hôn khiphát hiện ra người con trai không có điều kiến để dam bao cho hạnh phúc của minh, Biéu đó đã thể hiện sự quan tâm của nha nước phong kiến trong việcbảo vệ quyển lợi của người con gái Bộ luật Héng Đức cũng gián tiếp quyđịnh việc hôn nhân phải dựa trên sư đồng thuận của hai gia đình, trường hoptôi tớ của nhà công hau cậy quyền, cậy thé chủ hay những nha quyền thé lợi dụng quan chức để ức hiép lay con gái lương dân ma không có sự đồng ý của

cô gái và gia đình thì sẽ bị sử tôi biém hay đỏ, Người chủ cũng sẽ bị xữ tốitùy theo mức đô năng, nhẹ néu để tôi tớ ức hiệp con gai lương dân

‘Nhu vậy, trong quan hệ hôn nhân vả gia đính tuy người phụ nữ van phải chịu sự đổi xử bắt bình đẳng nhưng pháp luật đã có một số quy định thể hiện

sử quan tâm, bảo vé quyển lợi của người phụ nữ Tuy chưa nhiễu nhưng đó lànhững quy định mang tính tiến bô, bảo về người phụ nữ khỏi sự bắt công lúcbay gi

Trang 20

nữ, thé hiện như sau

Người phù nữ được pháp luật bao vé hạnh phúc của minh: “Phd la kểlàm vợ tuy phạm tội thất xuất (không con trai, dâm tật, không kính cha mẹ chồng đa ngôn, trộm cắp, ghen tuông, có ác tật) nhung có 3 điều không đảnh

bỗ ( đã cùng chí tang 3 năm trước ngiềo sam giàu, có cưới xin hông biết vềđâu) mà lại ruỗng bỏ thi xử nhe hơn hat mức bắt về đoàm tu Theo đó,Hoang Việt Luật Lệ đã lo xa hơn cho đời sống của người phụ nữ, nếu người

vo nằm trong ba trường hợp trên thì người chồng không thể bỏ vợ trừ trường.hợp người vợ ngoại tình

Bên cạnh đó, luật pháp cũng quy định về những trường hợp người vợ cóquyền dé nghĩ ly hôn

- Trường hop người chẳng dung túng, ép buộc thê thiếp thông dâm vớingười khác Quy định này gúp phan bảo về người phụ nữ trong trưởng hop bịngười chồng ép buộc thông đâm với người khác, giúp người phụ nữ thoátkhỏi những day doa vé mặt tinh than trong cuộc hôn nhân đó

- Trường hợp người chẳng ba trồn 3 năm không vé ” Chồng bỏ trốn 3siăm không về thì cho phép trinh báo lên quan ty chiễu theo luật 18 cho cất giá cling Không bắt truy hỏi tiễn sinh 12", Việc không bat truy hồi sinh lễnhư một cách bổi thường vẻ mat vật chất và an ủi vẻ mặt tinh thân đất vớingười phụ nữ

Trang 21

~ Trường hợp người chồng đánh vợ đến mức bi thương Hoang Việt luật

lệ quy dink: “Người chồng đánh vợ không đến mức chit thương thi không bắt tội Từ chiết thương trổ lên thi wie nhe hon đốt với dân thưởng hai mức (can có vợ tự tố cáo mới bắt tôi)" Theo quy định của Bộ Luật cần phải thẩm van vơ chồng, nếu như thuận tinh zin ly di thì xử cho ly di, Nếu không thuân.tình ly di thì khám nghiêm tội (đánh chiết thương đáng bị xử) ma cho chuộc(vẫn cho đoán tu) Như vậy, người chẳng đánh vơ bị thương trở lên là một trong những điều kiện để người vợ để nghị việc ly hôn

~ Trường hợp người chồng cầm cổ vợ, con.

- Không có tội bị bổ mẹ chồng đánh trong thương

Nhu vây, những trường hợp cho phép phụ nữ có quyên dé nghị được ly

ôn ở trên là một trong những quy định thé hiên bảo vệ người phu nữ, gópphan phòng chồng bạo lực gia đính

Bộ luật quy định về việc trừng trị tôi “ quấy rồi tinh duc” Điều 17 khoăn

168 Hoàng Việt luật lệ quy định nên người nào dùng lới thô tục dâm đãng lâm.cho người dan ba xấu hỗ ma tu tử thi phải xử đến hình giao giam hậu Đây la một quy định thể hiện sự bảo vé nhên thân cia người phu nữ trong sã hộiphong kiến Bên cạnh đó, tai Biéu 103, 105 và 183 Bộ luật còn quy đính cấm.quan lại lấy đàn ba, con gái nơi mình đang đương chức Quy định này nhằmtrảnh quan lại lam dụng quyển thé của minh ma cưỡng bức con gái nhà lanhoặc gia đình nha gái lợi dụng hôn nhân để chỉ phối quan quyên.

Pháp luật thời kỳ nảy côn nghiêm cấm vả có những hình phạt đối vớinhững hành vi lừa gat kết hôn, nhưng hình phạt đổi với nha trai sẽ năng hơn.nhà gai béi vì nếu bị lừa gạt vẫn có thể cưới vợ còn nhà gai thì đã thất thânNgoài ra, BG luật zử rất năng tôi gian dâm đặc biết là tội cưỡng dâm đổi vớitrế em gái Việc nghiêm cém va trừng phat năng đổi với tội thông dâm, cưỡngđâm góp phân bão vệ thân thể và nhân phẩm của người phụ nữ.

‘Tom lại, người phụ nữ dưới thời Lê va thời Nguyễn đã có một vị trí nhấtđịnh trước pháp luật Người phụ nữ được bão vệ những quyền lợi cơ bản nhưquyển được bao vệ thân thể, quyển được thừa kế tải sản, quyển tư do hôn

Trang 22

nhân, quyền tir bé hôn tước và quyển ly di chẳng, Địa vị của người phu nữtrong hôn nhân và gia đính đã ban đâu được chú trọng, cho phép người phụ

nữ được quyết định những việc liên quan đến hạnh phúc của ban thân.

12.2, Bảo vệ quyên plus nữ trongpháp luật hôn nhâu và gia đình ViệtNam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975

Cách mang tháng 8 thảnh công, xóa bö được ach thống trị suốt hàngngàn năm của chế đô phong kiến lạc hấu, cỗ hu, thời điểm quyên lợi củangười phụ nữ không được dim bảo, ho là đi tượng bi áp bức năng nẻ tronggia đình và cả xế hồi

Tại điều 9 Hiển pháp 1946 quy định: “Đảm bà ngang quyền với đàn ông

vé mot phương điện” Như vay, trong văn ban pháp lý cao nhất của Việt Nam

đã khẳng định nguyên tắc bình đẳng nam nữ la một trong những nguyên tắc

co bản để xây dung pháp luật Có thể thay, Hiển pháp 1946 đặt nền móng chocác văn bản sau này, đặc biét là các Hiển pháp vẻ sau của nước ta như Hiểnpháp 1959, Hiển pháp 1980, Hiển pháp 1992 và Hiển pháp 2013 Đảng thời đây là cơ sỡ pháp lý quan trong để xóa bỏ tình trang bat bình đẳng giữa phụ

nữ và nam giới

Sau hiệp định Gionevo 1954, Việt Nam bị chia cất lam hai miễn Bac Miễn Bắc được giải phóng, bước vao việc xây dựng đất nước và chi viên.cho miễn Nam đầu tranh giải phỏng đất nước Tại miễn Bắc, Hiển pháp 1959được Quốc hội thông qua ngảy 31/12/1959 đã ghi nhận quyên bình đẳng giữa.nam và nữ trên nhiễu phương điện Bên canh đó, trong năm 1959 văn bản.pháp luật điểu chỉnh quan hệ hôn nhân va gia đính của nba nước lan đâu tiên

Nam-ra đời đó là Luật HN&GD năm 1950 Kê thừa tư tưởng từ các văn ban phápluật trước đó, một trong những nguyên tắc cơ bản mả tại Điểu 3 LuậtHN&GĐ năm 1959 đã ghỉ nhận chính la nguyên tắc vợ chồng bình đẳng và được cụ thé hóa tại các Điều 12,14,15 va 16 Luật này Đây là văn ban Luật HN&GD dau tiên của nước ta thể hiện day đủ các quyên của người phụ nữ, theo đó nguyên tắc nam nữ bình đẳng lả một trong những nguyên tắc chủ dao xuyên suốt các quy đính pháp luật HN&GĐ năm 1959, cụ thể người vợ bình đẳng với người chong vẻ nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau tiền

Trang 23

bô, nuôi day con cái, lao đồng sản xuất, xây dựng gia dinh hạnh phúc; bình.đẳng trong việc lựa chon nghề nghiệp, tự do hoạt động trong lĩnh vực kinh tếchính trị, văn hóa và xã hội Đặc biết, người phụ nữ còn được pháp luật bảo

vệ khi ly hôn, trường hợp người vợ có thai thì chồng chỉ có thé xin ly hôn sau khi vợ đã sinh đề được một năm, quy định nảy không hạn chế với việc xin lyhôn của người vợ Như vay, sự ra đời của Luật HN&GĐ năm 1959 đã xúa bamọi tàn tích của chế độ hôn nhân thời phong laễn, tạo cơ sở cho thực hiện sựtrình đẳng của nam va nữ, gop phan to lớn vảo việc xây dựng chế độ hôn nhân.

tự nguyên, tiền bộ, vo chẳng bình đẳng, xây dựng gia đỉnh âm no, hạnh phúc

6 miễn Nam có ba văn bản được ban hảnh va áp dung la: Luật Gia định.

1959, Sắc luật số 15/64 1964, Bd Dân luật Sai Gan 1972.

Luật Gia đính 1959 đã mở ra một thời kỳ mới đó là xóa bd chế độ da thé

ở Việt Nam, mỡ ra một xã hội mới với tư tưởng mới, thời đại ma địa vị củangười vợ trong gia đính đã được nâng ngang hàng với người chủng, Đó là cảicách tốt dep va có tinh bên vững, phủ hợp với sự tién bô của xã hội

Sắc luật số 15/64 năm 1964 đã quy định khi có một trong các căn cứ sauthi vợ hoặc chẳng có thé ly hôn:

~ Vi sự ngoại tinh của phôi ngất

~ Vi sự phối ngẫu bi kết án trong hình vẻ thường tội,

- Sư ngược dai, bao hành hay nhục ma, có tính chất thâm từ vả thườngxuyên lam vợ chẳng không thé chung sống với nhau được nữa,

đã thất tung,

~ Vì có án văn zac định sự biệt tích của người phối ny

- Vi người phổi ngẫu bỏ phé gia định, sau khi có án văn nhất định xửphạt người phạm tôi

Điều 136 Bộ Dân luật Sai Gòn 1972 quy đính: “Vợ chồng có ngiữa vụThúy chug với nhan và giúp đỡ nhan cũng chung to xdy đụng hanh phúc giadink và đưỡng đục cơn cải

Bộ luật quy định quyền ma vo hoặc chồng có thể xin ly hôn hoặc ly thân.tại Điền 170 như sau

Trang 24

~ Vì sự ngoại tinh của người phối ngẫu,

~ Vì người phơi ngẫu bị kết án trọng hình về thưởng tơi;

- Vi sự ngược dai, bạo hành hay nhục ma, cĩ tỉnh chất thâm từ vả tảidiễn khién vợ chồng khơng thé ăn ở với nhau.

Co thé thay cA ba văn bản trên déu ghi nhận tinh thân bình đẳng giữa vo

và chẳng, bước đâu ghi nhận vai trị, vi trí của người phụ nữ trong gia định và

xã hội, cho thấy sự thay di trong tư duy các nha làm luật

12.3 Bão vệ quyên phu nit trong pháp luật hơn nhân và gia đình giai đoạn từ năm 1975 đến nay

Ngày 30/04/1975, miễn Nam được giải phĩng, Việt Nam thống nhất hai mién Nam Bac

Hiển pháp 1980 ra đồi đảnh dẫu bước phát triển của nha nước Việt Nam Điều 63, 64 Hiển pháp 1980 ghi nhận nguyên tắc vợ chủng binh đẳng, theo

đĩ, nam nữ cĩ quyên ngang nhau trong quan hệ hơn nhân va gia đình, hơn.nhân theo nguyên tắc tự nguyên, tiến bơ, mốt vợ, một chẳng, vợ, chẳng bình.ding Trên cơ sỡ đĩ, Luật HN&GĐ 1986, được ban hành thay thế LuậtHN&GĐ 1959 đã ghi nhận sự đột phá trong việc bao vệ quyển phụ nữ LuậtHN&GĐ 1986 đã cu thể hĩa khá đây đủ, tộn diện các quyển phụ nữ trongTĩnh vực hơn nhên va gia đỉnh, đáp ứng theo nhu cẩu sã hội Tuy nhiên, trảiqua hơn 13 năm thí hanh, khi sã hội ngày cảng phát triển khơng ngừng, mỗiquan hé mới xuất hiến thi Luật HN&GĐ 1986 khơng cịn phù hợp Sau đĩ,Luật HN&GĐ 2000 ra đời thể hiện quan điểm của Dang va Nha nước về van

để tình đẳng giữa vợ và chẳng, bảo vệ quyền của phụ nữ vả trẻ em.

"Thơng qua những quy định cụ thể, Luật HN&GĐ năm 2000 đã gop phan xây dựng, hồn thiên va bão vệ chế độ hơn nhân và gia đính tiền bộ, ấm nohạnh phúc ở Việt Nam, bao vệ tốt hơn quyền con người, quyển cơng dân đặctiết quyển của phụ nữ trong lính vực hơn nhân và gia đính, tạo ra cơ sở pháp

lý vững chắc gop phân thiết lap và bảo đảm an tồn cho các quan hệ tải sảnphat sinh giữa các thành viên trong gia định hay các giao dịch giữa các thảnh.viên với chủ thể khác trong zã hội, bao vệ quyển va lợi ích của các bên Tuy

Trang 25

nhiên sau 13 năm thực hiền, trong béi cảnh đất nước bước vào giai đoạn pháttriển mới, ngày cảng hội nhập quốc tế, các quan hệ hôn nhân và gia dinh đã cónhững thay đổi đáng kể yêu câu có sự điều chỉnh phù hợp hơn Trong béi cảnh như vậy, Luật HN&GĐ 2000 đã bộc lô nhiễu điểm bất cập, han chế không còn phủ hợp với xã hôi Do đó, việc sửa đổi, bd sung Luật HN&GD

2000 là yêu cầu cấp bách nhằm đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn các quan hệphát sinh trong lĩnh vực hôn nhân va gia đình

Sau một thời gian dai tổ chức lấy ý kiên đóng gop của các địa phương va

bộ ngành liên quan va thông qua quả trinh tiếp thu, chỉnh lý có sự thăm khảo

ý kiến của cơ quan, tổ chức, ngày 19/06/2014 tại kỳ hop thứ 7 Quốc hội khóa

“XIII đã thông qua Luật HN&GĐ năm 2014 với 79,52% số phiêu tán thành với

10 chương 133 điển luật Theo đó, các quy định bảo vệ quyển của phụ nữđược tiếp tục kể thừa có chọn lọc để phù hợp với thực tién, có thé kể đến các quy định vé độ tuổi kết hôn, quy định về xác định tải sản chung, riêng của vo chong

1.3 Bảo vệ quyén ciia phụ nữ trong quan hệ hôn nhân va gia đình

‘theo pháp luật quốc tế

Phu nữ được hưởng các quyển con người và các quyền tự do cơ ban như.các cá nhân khác Các điều ước quốc tế về quyển con người yêu câu các Quốcgia thành viên thực hiện các bước chủ động dé đâm bao rằng quyển cơn ngườicủa phụ nữ được pháp luật tôn trong và xóa bö sự phân biệt đối ath, bất bình

\g và các hành vi ảnh hướng tiêu cực đến quyển của phụ nữ Theo luậtnhân quyền quốc tế, phu nữ cũng có thé được hưỡng các quyền bé sung cụ thénhư quyển liên quan đến chăm sóc sức khöe sinh sẵn

La một nhóm đặc biệt dé bị tổn thương, phụ nữ có vi thé va sự bão vệđặc tiệt trong Liên hợp quốc vả các hệ thống nhân quyển khu vực Các hiệptước quốc tế về quyên con người nghiêm cảm phân biết đối xử trên cơ sởgiới tính va cũng yêu cau các Quốc gia đảm bảo việc bảo vệ va thực hiệncác quyền của phụ nữ trong mọi lĩnh vực - từ quyền sở hữu tải sản vả không bi bạo lực, đến quyền tiép cân bình đẳng trong giáo dục và tham giavào chính phi

Trang 26

1.3.1 Công wie về xóa bô moi hình thức phân biệt đối xứ (CEDAW) Công ước của Liên hop quốc vẻ xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) là hiệp ước toàn điện nhất về quyền của phụ nữ Công tước lên ánbất ky hình thức phân biệt đổi xử nảo đổi với phụ nữ và tái định timquan trong của việc đảm bảo các quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, xã hồi,văn hóa va dân sự cho phụ nữ và nam giới Xem Công ước vẻ Xéa bö mọiHình thức Phân biệt Đổi zử với Phụ nữ (được thông qua ngày 18 tháng 12năm 1979, có hiểu lực ngày 3 tháng 9 năm 1981) Tính đến thang 5 năm.

2014, 188 Quốc gia là thành viên của CEDAW, trong số 193 Quốc gia Thành viên Liên hợp quốc.

CEDAW quy định rằng can có các quyền binh đẳng vẻ chính trị, kanh tế,

xã hội, văn hóa va dân sự cho phụ nữ bắt kể tinh trạng hôn nhân của họ va yêu câu các Quốc gia ban hanh luật quốc gia cam phân biệt đổi xử (điều 1, 2

và 3) Nó cho phép các Quốc gia thực hiện các biên pháp đặc biệt tam thời để đẩy nhanh việc đạt được bình đẳng trên thực tế giữa nam và nữ (Điều 4), vả thực hiện các hảnh động để sửa đổi các khuôn mẫu xã hội và văn hóa gây ra

sự phân biệt đối xử (Điễu 5) Các quốc gia thanh viên đồng ý rằng các hopđẳng và các công cu tư nhân khác hạn ché năng lực pháp lý của phụ nữ “sẽ bicoi 1a vô hiệu” (Điển 15) Công ước cũng dé cập đến nhu câu tiếp côn giáođục tỉnh đẳng (Điều 10) CEDAW yêu cầu các quốc gia thực hiện các biệnpháp thích hợp để xa bô phân biệt đối xử trong các van để liên quan đến hôn.nhân và gia đính vả nhắn mạnh trách nhiệm bình đẳng của nam giới và phụ

nữ trong bối cảnh cuộc sông gia đình (Điều 16) Công ước cũng nhân manh:

sự cần thiết phải có các cơ sở chăm sóc tré em va các dich vụ x8 hội khác đểgiúp phụ nữ théa mãn các nghĩa vụ gia đỉnh cùng với trách nhiệm công việc

và tham gia vào cuộc sống công công @iéu 11)

CEDAW kêu goi các dich vụ y tế không phân biết đối xử cho phụ nữ,

‘bao gồm cả các dich vu kế hoạch hóa gia dinh (Điển 12) Đặc biết chú ý đền.các vấn để mà phu nữ nông thôn phải đối mất (Điển 14), buôn ban phụ nữ.tình đục và các hành vi bóc lột tinh đục phụ nữ khác (Điêu 6)

Trang 27

Các quốc gia đã cỏ nhiều bao lưu đổi với CEDAW , với mục dich hanchế việc áp dung trong nước của hiệp ước Hau hết các bao lưu được thiết kế

để duy tả thẩm quyền của luật quốc gia hoặc tôn giáo có thé mâu thuẫn với.CEDAW, hoặc rút Quốc gia khỏi quy định trong tai nêu tại Điều 29 Tuynhiền, CEDAW vẫn là hiệp ước nhân quyển được áp dụng rông rãi nhất dành.tiếng cho quyển của phụ nữ

và day đã các quyển dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội va văn hoa” (Điễu 5) Công ước cũng đất ra nhiệm vụ đổi với các Quốc gia phai thực hiện các bước khẳng định để ngăn chặn, trừng phạt va xóa bé bao lực đổi với phụ nữ và tiến.hành từng bước các biển pháp nhằm giãi quyết các yêu tổ xã hội và văn hóa

góp phần gây ra bao lực hoặc phân biệt đối xử đổi với phụ nữ (Điều 7)?

Công ước Istanbul của Hội đồng châu Âu được 45 quốc gia và Liên minh châu Âu ký kết, là khuôn khổ pháp lý toản diện vẻ van để phòng ngừa

và chồng bạo lực đối với phụ nữ va bao lực gia đính có hiệu lực vào tháng 8năm 2014, bao gồm các quy định tương tự Công ước của Hội đồng Châu Âu

về Phòng ngừa và Chẳng Bao lực đôi với Phụ nữ và Bao lực Gia đính (*Côngtước Istanbul”) (thông qua ngày 11 tháng 5 năm 2011, có hiệu lực từ ngày 1tháng 8 năm 2014) Công ước Istanbul thừa nhân rằng quay rối tinh dục, hiếpdâm, cưỡng ép kết hôn và các hình thức bao lực khác câu thành những vipham nhân quyển nghiêm trọng và là "trở ngại lớn cho việc đạt được bình

Trang 28

đẳng giữa phụ nữ và nam giới Công ước Istanbul, phẩn mỡ đẩu Công ướccũng thiết lập một cơ chế giám sátbao gồm 10 đến 15 chuyển gia độc lép sẽgiám sát việc thực hiền Công ước Istanbul Công ước Istanbul, nghệ thut

G phạm vi khu vực ASEAN, các nước đã thông qua ba tuyên bồ ASEAN liên quan đến quyển của phụ nữ, cụ thể Tuyên bo vi sự tiến bộ của phụ nitnăm 1988, Tuyên bồ vẻ xóa bỏ bao lực đối với phụ nữ ở khu vực ASEANnăm 2004 va Tuyên bồ ASEAN vé chẳng buôn bán người, đặc biệt 1 phụ nữ

và tré em năm 2004 Để thực thí các tuyên bồ nảy, các kế hoạch lam việc đã được xây dựng và thông qua như Ké hoạch lâm việc vi sự tiến bộ của phụ nit

và bình đẳng giới (2005 - 2010) và K hoạch lêm việc nhằm triển khai Tuyên

bồ vé bao lực chồng lại phụ nữ (2006 - 2010) Trong khuôn khổ ASEAN, Uyban ASEAN vé phụ nữ có nhiệm vụ phối hợp và giám sit hoạt động hợp tácgiữa các nước đối với các van dé vẻ phụ nữ Uy ban nay họp thưởng niên vàmỗi nước thành viên luân phiên nhau giữ ghế Chũ tích Uy ban Hiện nay, ban Hiển chương ASEAN đã được hẳu hết các nước ASEAN phê chuẩn Đây sẽ1a cơ sử pháp lí rắt quan trong trong lĩnh vực bảo vê nhân quyền, trong đó cóquyền phụ nữ ở khu vực Đông Nam châu Á Bên cạnh các văn kiện quốc tế, ởmỗi quốc gia thuộc khối ASEAN đều có hệ thống các văn bản pháp luật kam

cơ si pháp li cho việc bao về sự tình đẳng giới va dim bao những quyển cơ bản của phụ nữ: Có thể kể đến văn bản pháp luật quan trọng nhất là hiển pháp

- đao luật cơ ban của mọi quốc gia Tat cả các nước ASEAN déu có hiển phápthánh văn va đều ghi nhận những quyền cơ bản của công dân nói chung tronghiển pháp Trong phn X của Hiến pháp Indonesia - Công dân và người cưtrủ, trong đỏ quy định về các quyển con người cơ bản Hiển pháp Philippinesnăm 1987 ghi nhân Tuyên ngôn về các quyển tại Điều 13 với 22 khoản Bêncanh đó, trong khoăn 14 Điểu 13 - Công bằng zã hội vả nhân quyền quy định

16 về trách nhiêm của Nha nước trong việc bao vệ người phụ nữ Hiển phápThailand năm 1997 mỡ rộng các quyển cơ ban cia con người lên 40 quyền sovới 9 quyền theo Hiển pháp năm 1032.

"Ngoài hiến pháp, các nước ASEAN déu ban hanh hệ thông các văn băn.pháp luật với những quy định liên quan đến quyên công dân trong các lĩnh

"vực khác nhau như bộ luật dân sự, bộ luật gia đính, bộ luật lao đông hoặc ban

Trang 29

năm 1996, Lào có Luật vẻ bao vệ va phát triển của phụ nữ (2004), Brunei cóLuật gia đình Hồi giáo, Luật vẻ phụ nữ đã kết hôn, Luật bao vệ phụ nữ và tré

em gái Ba số các nước ban hành luật vé chống bao lực gia đỉnh như Malaysia(1994), Philippines (2002), Indonesia (2004), Lao (2004), Campuchia (2005),Thailand (2007), Việt Nam (2007) Bênh cạnh đó, nhiễu nước đã thông qualuật chống buôn bản người (hoặc phụ nữ vả trễ em) như Thailand (1997),Philippines (2003), Myanmar (2005), Campuchia, Indonesia và Malaysia(cùng năm 2007) Trong khu vực ASEAN, đền nay mới chỉ có Viết Nam đã

‘van hành Luật về bình đẳng giới (2006) 3

Tuy nhiên, đạo Hỏi là tôn giáo khá phát triển ở khu vực Đông Nam A,đặc biết Brunei với 67% dân số theo dao Hỏi, coi Hồi giáo là quốc đao,Indonesia la nước có tin đổ Hồi giáo đông nhất trên thể giới, wdc tính hon 100trigu người, Malaizia cũng có tỷ lê người theo Hỏi giáo cao Pháp luật ở cácnước nay được xây dựng dựa trên niém tin vao Thánh Allah vả những nguyên.tắc của Hội giáo nên có ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực hiện các quyểncủa phụ nữ Từ tưởng không coi trọng phụ nữ của Hồi giáo thể hiện rổ rang nhất trong luật Héi giáo, được áp dụng rồng rai trong công đồng người Hỏi giáo chiếm đa số dân cư đồng théi để lại dâu ấn trong những quy định của pháp luật những nước nảy Có thể kể đến, Điêu 8 Hiền pháp Malaysia năm.

1957, được sửa đổi năm 2001 đã bỏ sung quy định mọi công dân được bình đẳng không phân biệt giới tính, nhưng vẫn nhân mạnh điều nảy không lam mất hiệu lực của những quy định Hỏi giáo vốn trong nam khinh nữ Bên cạnh.

đó, những quy định trên còn áp dụng đổi với cả những người không phải la tin

đỏ Hồi giáo Ví dụ: Trong trường quốc lập của Brunei thì sinh viền nữ bắt

‘bude phải mặc trang phục đạo Héi bao gồm cả khăn trùm đầu, cho dit họ có phải là người theo đạo Hồi hay không, bởi vi trang phục nay được quy định lảđẳng phục nha trường Mặc di pháp luật chính thức của Malaysia không thừanhận chế độ đa thé nhưng do luật Hồi giáo cho phép người dan ông lẫy 4 vợ

sien

Trang 30

với điều kiện phải đối xử công bằng và chu cấp tải chính đẩy đủ cho họ nên ởMalaysia chính quyển em xét cho phép lay nhiều vợ nêu thay cân thiết Vithể, việc đảm bảo quyển bình đẳng của phụ nữ trở thành van để nóng bỏng ởmột số nước thuộc khu vực ASEAN, nhất là ở những nước chịu ảnh hưỡngcủa luật Hồi giáo.

Nhu vậy, các điều ước quốc tế va các văn ban pháp luật do quốc gia ban.bánh lá những nguồn luật chủ yêu tạo cơ sở pháp lí cho việc thực hiện cácquyên của phụ nữ trong khu vực ASEAN Tuy nhiên, vẫn dé bảo vé quyềncủa phụ nữ trong quan hệ hôn nhân va gia đính ở một số quốc gia vấn bi hanchế bởi tin ngưỡng, tôn giáo tử lâu đời

KET LUẬN CHƯƠNG 1

hệ hôn nhên và gia đính Việc bão đảm quyền bình đẳng nay không chỉ tráchnhiệm của nam hay nữ ma la trách nhiệm chung của Đăng, aha nước vả toàn

xã hội Bởi vi người phụ nữ luôn được xem là phái yêu, thuộc nhóm người đễthương Do vay, cẳn có văn bản pháp luật quy định cu thé dé bảo vềquyền của phụ nữ tao điều kiện cho phụ nữ có có hội tham gia các hoạt độngkinh tế, xã hội, phát huy vai trò của họ Văn băn pháp luật là cơ sở để ngườiphu nữ thực hiện các quyển của mình, han ché các hành vi xêm hại Nhà nước

có vai trỏ quan trong trong việc đảm bảo các quy định được thực hiện trênthực tế Bảo về quyển của phụ nữ, đặc biết trong lĩnh vực hôn nhân va giađính có ý nghĩa quan trong, gop phân xóa bé sự phân biệt đối xử giữa nam và

nữ, tạo ra sự bình đẳng, dân chủ trong gia đính, xã hội.

Trang 31

CHƯƠNG 2: BẢO VỆ QUYEN CUA PHU NU TRONG LUAT HON

NHAN VA GIA ĐÌNH NAM 2014 2.1 Bảo vệ quyền của phụ nit trong chế định kết hôn.

3.11 Về độ môi kết hon

Theo Từ điển Luật học định nghĩa: “Tudt két hôn Id độ tuổi pháp luật

“my đinh cho pháp nam nit được any Độ tuổi là thước đo cho sự phat triển của con người vẻ su phát triển của thé chất và tinh thin, Để đăm.

‘bao cho sự phát triển day đủ vẻ tâm sinh lý, thực hiện chức năng sinh dé thì nam phải ở độ tuổi 19-20 tuổi va nữ từ 17-18 tuổi Đây là độ tuổi ma nam vả

nữ phát triển hoan thiện vé thé chất và tinh thần Do đó, Luật HN&GĐ năm

2014 đã quy định vé đô tuổi kết hôn đổi với mam từ đũ 20 tuổi trở lên và đối với nữ là từ đủ 18 tuổi trở lên

Bão vệ quyển của phụ nữ trong quan hệ hôn nhân va gia đính được théhiện rõ nét trong việc quy định vé độ tuổi kết hôn với nữ: Bản thân nhữngngười mẹ tré do cơ thể chưa phát triển đến đồ hoàn thiện, anh hưởng trực tiếpđến thể chất, tâm sinh lý, sức khỏe sinh sản của người phụ nit, nhất la trẻ em gai do chưa đủ tuổi trưởng thanh, cơ thể phát triển chưa hoàn thiện, việc quan

hệ tinh đục sớm, mang thai, sinh dé, nuôi con sớm làm châm quá trình pháttriển thé chất tự nhiên của con người, dẫn tới thoải hóa va các di chứng bệnh.tật, làm suy kiệt sức khỏe của bd, me và con, ảnh hưởng dén chất lượng cuộcsống tương lai của những bả me và những đứa trẻ được sinh ra Những trễ emđược sinh ra từ những cấp vo chồng tao hôn hoặc hôn nhân cén huyết thườngmắc các di tật bẩm sinh, châm phát triển, suy đinh dưỡng, Hơn nữa, khi sức.khỏe không đảm bao khi mang thai cũng là một trong những nguyên nhân.chính dấn đến gây từ vong mẹ và trẻ sơ sinh Trước đây, Luật HN &GB 2000quy định điều kiện về tuổi kết hôn đôi với nam từ 20 tuổi trở lên, với nữ từ 18.

20 tdi", “tie 18 tudt” được hiểu là nam bước sangtuổi 20 và nữ bước sang tuổi 18 là các bên được phép kết hôn Việc quy định

đô tuổi kết hôn của nữ như trên gây ra mâu thuẫn đổi với một sé pháp luậtliên quan Ngược lại, Điều 18 BLDS 2005 quy đính vẻ người thảnh niền la

Trang 32

người từ đủ 18 tuổi trở lên, ngược lại người chưa di 18 tuổi la người chưathành niên

Theo những quy định nay thi cá nhân từ đũ 18 tuổi trở lên mới có đây đũnăng lực hành vi dân sự, tức là chỉ khí đủ 18 tudi họ mới có kha năng bằnghhanh vi của minh xác lập các quyển và nghĩa vu dân sự, trong khi đó LuậtHN&GD 2000 lại quy đính nữ từ sau ngày tròn 17 tuổi trở lên có thé thực hiện quyển kết hôn Có thé thay đây lá sự mâu thuẫn giữa Luật HN&GĐ

2000 với tỉnh chất lả luật riêng vả BLDS 2005 với tính chất là luật chung,điều này én một số bat cập trong thực tiễn Bởi lế, khi người nữ kếthôn, không những lam phát sinh quan hệ vợ chẳng lả quan hệ nhên thân còn.phat sinh thêm quan hệ tài sản và nhiễu quan hệ khác, đời hai chủ thể đóphải thực hiện các giao dich có liên quan đến tải sn của mình, nhưng theopháp luật hiện hành, nhiễu giao dich (giao dịch vẻ bat đông sản, tín dụng ) doi hỏi chủ thé của giao địch phải từ đủ 18 tuổi trở lên Luật HN&GĐ năm.

2014 đã có su thay dai, việc tính tuổi được xác định theo nguyên tắc tinh tuổi tròn, tức 1a khi đủ 12 tháng mới được tính là một tuổi Ví dụ: Chị H sinh.ngày 08/02/2005 thi phải đến ngày 08/02/2023 mới được coi là đủ 18 tuổi,khi đó mới được kết hôn Việc thay đỗi về cách xác định độ tuổi kết hồntheo Luật HN&GĐ năm 2014 phủ hợp với thực

quan, đặc biết la BLTTDS 2015

n và các văn ban liên

Như vậy, việc quy định độ tuổi kết hôn của nữ là từ đủ 18 tuổi trở lên.nhằm bao vệ sức khöe của phụ nữ, bao dim quyển lợi khi phụ nữ xác Lapquan hệ vợ chồng

3.12 VỀ sự tự nguyện khi kết hon

Kết hôn là việc một nam vả một nữ gin bó với nhau trên cơ sỡ tự nguyên

‘va bình đẳng, không bên nao cưỡng ép bên nào, củng nhau chung sống va xâydựng một gia định hạnh phủc, dn chủ hỏa thuận Gia đình là một tế bao của

xã hội, quan hệ hôn nhân được xây dựng trên cơ sỡ tỉnh yêu chân chính, sựtỉnh đẳng và có sự tôn trong lẫn nhau giữa nam va nữ, biểu hiện nam, nữ cóquyền tự do trong việc lựa chon vợ hoặc chồng, trong việc tham gia lao động,công việc sã hôi, việc đóng gop và hưởng thu tai sản ga đính, trong việc

Trang 33

quyết định những vấn dé chung của gia đính (sinh con, ly hôn, lựa chon nơi

cự tri ) giữa vợ và chẳng Tự nguyện kết hôn là việc được hiểu là việc nam,

nữ tự do bay tö ý chi của minh mong muốn trở thảnh vợ, chẳng của nhau ma không bị cưỡng ép hoặc lừa dối, được thể hiện thông qua việc bay ta ý chi Ý chi biểu hiện ra bên ngoài phải thống nhất với ý chí thực, néu sự bảy tỏ ý chỉcủa các bên không thống nhất thi bị coi là thiểu sự tự nguyên trong kết hôn, làcăn cử dé hủy kết hôn do vi phạm về sự tự nguyên theo diéu 8 Luật HN&GĐ năm 2014 Vi pham sự tự nguyện la hành vi lửa déi, căn trợ, cưỡng ép kết hôn.của một trong hai bên chủ thể kết hôn với chủ thể côn lai hoặc hành vi cưỡng

áp từ bên thứ ba

Tại khoản 9 Điểu 3 Luật HN&GĐ năm 2014 định ngiĩa về hanh vi cưỡng ép kết hôn, theo đó cưỡng ép kết hôn được hiểu la việc đe doa, uy hiếp tinh thân, hanh ha, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để buộc.người khác phải kết hôn tréi ý muốn của họ Hành vi cưỡng ép thông thường,

là hảnh vi của một trong hai bên nam hoặc nữ hoặc người thứ ba thôngthường 1a ông ba, cha me, do những chủ thể nay có thé do ảnh hưởng của tưtưởng phong kiến luôn cho rằng hôn nhân của con cải do trưởng bối địnhđoạt Quy định về sự tự nguyện kết hôn theo Luật HN&GÐ năm 2014 củaViệt Nam là một quy định thể hiện rõ nội dung bao vệ quyển của phụ nữtrong quan hệ hôn nhân, phù hợp với Tuyên ngôn quốc tế vẻ nhân quyền năm

1948, theo đó nam va nữ có quyển bình đẳng trong việc kết hôn, việc kết hôn chỉ được tiên hanh với sự đồng ý hoan toán và tự nguyện của cấp vo chồngtương Luật quy định việc kết hôn phải có sư tu nguyên của hai bên nam nữ

để nhằm đảm bao sự tự do ý chí và thể hiện tinh cảm trong kết hôn, những, cuộc hôn nhân do cưỡng ép, lita đối đều bị xem là kết hôn trái pháp luật Trên thực tiễn thi nước ta vẫn còn tổn tại việc kết hôn thiểu sự tự nguyện, bị cưỡng.

ép kết hôn, nguyên nhân xuất phat chủ yếu do tư tring lạc hậu “cha me đặtain cơn ngôi đắp ” hoặc do tập tục cia các dân tộc như tục "ướp vợ” củangười H mong, tục “trôm vo” của người Mường và người Thái, ảnh hưởngnghiệm trong đến quyển lợi của người phụ nữ:

Như vậy, mọi công dân Việt Nam khi di tuỗi để đăng ký kết hôn (nam.

đủ 20 tuổi, nữ đủ 18 tuổi) déu có quyên tự do và bình đẳng trong việc quyết

Trang 34

định hôn nhân của ban thân, không bên nảo được ép buộc bên nào, không một

ai được cưỡng ép hoặc cần trở Những hủ tục hôn nhân lạc hâu (như cưỡng

ép, trong nam khinh nữ, da thé, không tôn trong quyên lợi con cai ) đều.được bãi bõ Đồng thời, người phụ nữ trong quan hệ hôn nhân gia đính được.pháp luật bao vệ trước hành vi tao hôn, cưỡng ép kết hôn, bao lực gia định.2.13 Báo đâm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong

Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chẳng được pháp luật ghi nhân, đã thểhiện rõ việc bao vệ quyên của phụ nữ trong quan hệ hôn nhân và gia đình.Đây là một nguyên tắc tiền bộ, biểu hiện từ Luật HN&GD năm 1959 cho đếnLuật HN&GĐ năm 2014 quy định cấm người dang có vợ, có chồng kết hôn.hoặc chung sống như vợ chẳng với người khác Quy định nay đã chính thứcxóa ba chế độ da thé đã tôn tại trong thời kỳ phong kién va thời kỳ Phápthuộc, việc cho phép đàn ông được lay nhiều vợ ảnh hưởng nghiêm trong đến.quyển của phụ nữ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, tinh cảm vợching Do vậy, việc xóa bỏ chế độ da thê đã khẳng định được vị thể ngang

‘bang giữa vợ va chồng, phù hợp với sự thay đổi của xã hội, được khẳng định.tại Điền 36 Hiển pháp 2013 theo đó hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyên, tiên

bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng với nhau va đây là một trongnhững nguyên tắc cơ ban của chế độ hôn nhân va gia đính được quy đính tạikhoản 1 Điều 2 Luật HN&GĐ năm 2014 Bên cạnh đó, điểm c khoăn 2 Điều

5 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định cắm kết hôn trong trường hợp đổi với người đang có vợ hoặc chồng ma kết hôn hoặc chung sông như vợ chẳng vớingười khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chủng ma kết hôn hoặc chungsống như vợ chẳng với người dang có chẳng, cỏ vơ Quy đình trên được hiểu.1a những người đang có vợ hoặc chồng bi cắm kết hôn với nhau và cấm kếthôn với những người không có vợ hoặc chẳng Người đang có vợ hoặc chẳngđược định nghĩa là người đã kết hôn theo đúng quy định của pháp luật nhưdidu kiện, đã đăng ký kết hôn và quan hệ hôn nhân cia họ chưa châm dứt (lyhôn, một trong các bến chết hoặc bị Tòa an tuyên bé là đã chết), Việc đảm

‘bdo nguyên tắc này được thé hiên thông qua việc ding ký kết hôn Khi nam,

nữ cử trú ở hai địa phương khác nhau mong muốn tré thành vợ, chẳng thì cảnphải có giầy xác nhân tình trạng hôn nhân Dựa vào giầy xác nhân trên ma cơ

Trang 35

quan có thắm quyển có cơ sỡ để giải quyết hoặc từ chỗi nếu phát hiện mộttrong các bên vi phạm nguyên tắc hôn nhân mét vợ một chẳng Pháp luật đã

có những chế tải khi phát hiện cả nhân có hành vi vi pham nguyên tắc trênTheo Điều 11 Luật HN&GD năm 2014 thì kết hôn vi pham nguyên tắc hôn nhân một vợ một chẳng thì việc kết hôn đó la trai pháp luật Két hôn trái pháp uất là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyênnhưng một bên hoặc cả hai bên vi pham diéu kiện kết hôn theo quy định Khigiải quyết việc hủy kết hôn trai pháp luật, Téa án sẽ giễi quyết về các quan hệnhân thân, quan hệ tải sản, quan hệ giữa cha me va con Việc bão vệ quyển.phụ nữ được thể hiện rõ nhắt trong việc giải quyết tải sản Đôi với quan hệ tảisản thi pháp luật quy định việc xử lý tài sản, nghĩa vụ và hop déng trongtrường hợp kết hôn trải pháp luật được giải quyết như trường hợp nam nữsống chung như vợ chẳng Điêu 16 Luật HN&GĐ năm 2014 Tai sẵn riêng của

ai thì sẽ là sỡ hữu của người đó nhưng người có tai sẵn riêng phải chứng minh

đồ là tai sản riêng của minh, ngược lại không chứng minh được thi tải sản đóđược ác định là tai sản chung vả wu tiên chia theo thöa thuận của các bên,nến không có hoặc không théa thuên được thì Tòa án sẽ giễi quyết có tính đến.công sức đóng góp, bao đảm quyển va lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con.Bõi lẽ đây là đổi tượng thưởng gặp nhiều khó khăn về kinh tế, tỉnh cảm khihôn nhân của họ bị hủy Vẻ quan hệ giữa cha me và con được xây dựng dựatrên quan hệ huyết thống, mui dưỡng, không phụ thuộc vào viếc cha me cókết hôn hợp pháp hay không, Vì vậy khi Tòa án hủy việc kết hôn trải phápuất thì van để con cái được giải quyết như trong trường hợp vợ chẳng ly hôn.(Điều 81 Luật HN&GĐ 2014, quy đính về việc trông nom, chấm sóc, nuidưỡng, giáo duc con sau khí ly hôn) Trong trường hop người phụ nữ là ngườitrực tiếp nuôi con sẽ có quyền yêu câu người chống cấp dưỡng cho con

Bên cạnh đó, việc kết hôn trên sẽ bi xử phạt vi phạm hành chỉnh theoNghị định 82/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hanh chính trong lĩnh vực bổtrợ tư pháp, hành chính tư pháp, hén nhân và gia đính, thi hành án dân sự, phásản doanh nghiệp, hop tac xã, cụ thể là Điều 59 Nghị định 82/2020/NĐ-CPquy định phat tiên từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đổi với một trongcác hành vi sau:

Trang 36

~ Đang có vợ hoặc chồng ma kết hôn với người khác, chưa có vơ hoặcchẳng mà kết hôn với người ma mình biét rổ la đang có chẳng hoặc vợ,

- Đang có vợ hoặc chẳng ma chung sống như vợ chẳng với người khác,

- Chưa có vợ hoặc chẳng ma chung sống như vợ chẳng với người ma

‘minh biết rổ là đang có chẳng hoặc vợ,

- Két hôn hoặc chung sống như vợ chẳng giữa người đã từng là cha, menuôi với con nuôi, cha chẳng với con dâu, mẹ vợ với con rễ, cha dương vớicon riêng của vơ, mẹ kế với con riêng của chẳng,

- Căn trở kết hôn, yêu sách của cải trong kết hôn hoặc cân trở ly hôn.Trường hop đủ yêu tổ cầu thành tôi phạm thi sé bi xử lý theo Điểu 182BLHS 2015, tủy theo tính chất, mức độ, hấu quả của hành vi dé có khung

"hình phạt thích dang

2.2 Bảo vệ quyền của phụ nữ trong chế định quyền và nghĩa vụ của

vợ chẳng

2.2.1 Trong quan hệ nhân thân của vợ chông

Trong xã hội, gia đính có một vị trí hết sức quan trong, đó là nơi cho cá nhân cái ăn, cái trụ ngụ, tình yêu thương mà đây còn lả nơi truyền dẫn các giátri tính hoa văn hóa cho các thành viên trong gia đính Nhân cách một conngười sẽ chịu ảnh hưởng rất nhiều từ gia đỉnh, có thé nói gia đình la cái nôigiáo duc cho con người về nếp sống, hoàn thiện vé thể chất, trí tuệ, tinh thân,trang bị cho con người hành trang để hòa nhập với xã hội Mối quan hệ vợchẳng là mối quan hệ chủ đạo trong gia đình, để phát triển xã hội, được sâyđựng trên nên tang la sự bên vững, hạnh phúc ma trong đó quyển nhân thân1a cơ sở đạt được mục dich của quan hệ hôn nhân và gia đình Như vậy, quyềnnhân thân 1a quyền quan trong trong quan hệ vo chồng, điều 17 Luật HN&GĐnăm 2014 quy định vợ va chủng bình đẳng với nhau, cả hai đều có quyên,nghĩa vụ ngang nhau về mọi mất trong gia đính, trong viée thực hiện cácquyền, nghĩa vụ của công dân theo quy định của pháp luật Để mối quan hệ

vợ chồng được bên vững, hạnh phúc thi điều kiện đầu tiến là phải có sự bình đẳng giữa hai bên Quyển nhân than được quy định tai Điều 25 BLDS năm

Trang 37

2015 la quyền dân sự gắn lién với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao chongười khác, trừ trường hợp luật khác quy định khác Quy định này nêu rõ haiđặc điểm của quyển nhân thân la gắn liên với cá nhân vả không thể chuyển.giao cho người khác Do vây, trong quan hệ nhân thân giữa vơ, chẳng thìquyền và nghĩa vụ nhân thân gắn liền với vợ, chong va không thể chuyển giao.cho ai hoặc cho người khác thực hiện thay Quyển này chấm đứt khi quan hệhôn nhân không còn tôn tại

Hiển pháp 2013 đã quy đính công dân có các quyền cơ bản như: quyển.bầu cử, quyển ứng cit vao các cơ quan nha nước, Dựa trên quy định củaHiển pháp, Luật HN&GĐ năm 2014 đã khẳng định vợ, chẳng déu bình đẳngtrong viếc thực hiện các quyển, nghĩa vụ của cổng dân Với tư cách là công,dân, người vợ khi dap ứng được đầu đủ điều kiến theo luật định thì có quyển

‘bau cũ, quyển ứng cit vao Quốc hội hay tham gia quản lý nhà nước Nghịquyết Hội nghị Trung ương 7 khóa XII đã xác định rổ muc tiêu đền năm 2030

tỷ lệ cán bộ nữ trong cơ cầu Ban thường vu cấp ủy các cấp đạt 20-25% va ty

lệ nữ đại biểu Quốc hội, Hội đông nhân dân các cấp đạt trên 35% Ban hảnh Chương trình quốc gia vẻ bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015, Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu nâng cao nhânthức, thu hẹp khoảng cách về giới va nâng cao vi thé của phụ nữ Tỷ lệ đạitiểu trong các cơ quan dân cử la phụ nữ ngày cảng được nâng cao chiếm.khoảng 30% Trong giai đoạn hiện nay, nhiều phụ nữ dang đảm nhiệm nhữngchức vụ cao trong Bộ máy Nha nước (01 Pho Chi tịch nước, 02 Pho Chủ tịch'Quốc hội và một số Chủ nhiệm các Ủy ban của Quốc hội) *

Tuy nhiên, thực tế cho thay, tỷ lệ cản bô quản lý, lãnh đạo nữ côn hết sức

*khiêm tồn, chiêm tỷ lệ không cao trong các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong xãhội Dù Viết Nam luôn đứng thứ hạng cao trên thé giới trong việc bảo dimquyền của người phụ nữ khi tham gia vào các quan hệ sã hội, đặc biệt là thamgia vào bô máy quản lý đất nước, nhưng so với tương quan nam giới vấn còn

sư chênh lệch, đặc biệt những mục tiêu cụ thé trong lĩnh vực chính trị của Chiến lược quốc gia vé binh đẳng giới Có thể thấy, mắc dù Hiền pháp đã ghỉ

“jays sir tapchicongsen arg heblguesthi tr say-dong đang!.2019819812lang cương s Thư

ga cua pltans rong hong Cho caccap-osmo tr tưng thos gan toi ape

Trang 38

nhận quyển bình đẳng giới của vợ va chẳng nhưng trên thực tế việc thực hiệnquyền của phụ nữ vấn chưa được đầm bão Nguyên nhân chính lả do tu tưởnglạc hậu, khi nói về phụ nữ người ta sẽ nghĩ đến việc chăm lo nha cửa, chăm sóc chồng, con, còn người chong sẽ gánh vác công việc bên ngoài, lamđược việc lớn Vi vậy, sự tham gia cia phụ nữ trong các cơ quan nha nước và+d chức khác sẽ bị hạn chế hơn so với nam giới.

Theo quy định của Luật HN&GÐ năm 2014, vợ chống có quyển va nghia vụ giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, nâng cao trình độ, tạo điều kiện để tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao, xã hội, tạo cơ sở dé pháp lý déphụ nữ thực hiện quyển của mình, tham gia vào công tác xế hội, gop phanphát triển đất nước

Điền 19 Luật HN&GĐ năm 2014 quy đính vé tinh nghĩa vợ chẳng, theoquy định thì vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quantâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chia sẽ, thực hiện các công việctrong gia đính Trong trường hợp không có théa thuận khác hoặc lý do chínhdang (do yêu cầu của nghề nghiệp, cổng tác, học tép, tham gia các hoat động.chính tr, kinh tế, văn hóa, zã hồi ) vợ chồng có nghĩa vụ sống chung vớinhau Thương yêu la biểu hiện của lòng chung thủy, vợ chồng thương yêunhau thi mới giữ lòng chung thủy Trong cuộc sông cẩn quan tâm, chăm sóc,tương trợ lẫn nhau trong việc bảo vệ quyền và lợi ich của vợ hoặc chồng.

Trong quan hệ hồn nhân luôn để cao sự gắn bỏ, quan tém, chăm sóc giữa

vợ chồng, con cải Khi có sự yêu thương, quan tâm, chia sé thi cuộc sốnghôn nhân mới lâu dai, bên vững Do vậy, vợ và chồng đến có nghĩa vu.chung thủy, thương yêu, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau, củng nhauchăm lo cuộc sống gia đình Nhung trên thực tế trong xã hội Việt Nam, hauhết các công viếc nha déu do người phụ nữ đảm nhân, bởi lẽ theo quanniêm từ xưa đến nay những công việc trong gia đính gắn liên với tráchthiết của người phụ nl, Vi vay việc ce những quy dint oj thé như ten

đã góp phan khẳng định đổi với công việc trong gia định, dù lớn bé thi vo,chồng déu có nghĩa vụ san sẽ, giúp đổ nhau

Trang 39

‘Vo chẳng có nghia vụ sống chung với nhau trừ trường hop có théa thuận.khác hay do yêu câu nghề nghiệp, công tác, hoc tập, tham gia các hoạt đông,chính trịkanh té-vén hóa-sã hội va lý do chính đáng khác, có nghĩa vụ tôntrọng, giữ gìn và bão vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau, tôn trọng.quyên tư do, tín ngưỡng tôn giáo của nhau, có quyển, nghĩa vu tao điểu lên,giúp đổ nhau chọn nghề nghiệp, học tap, làm việc, tham gia các hoạt độngchính trịkảnh tế-văn hóa-xã hội Các quy định này có ý ngiĩa quan trongtrong việc ngăn chan các hành vi bé bé gia đình, chung sống với người khác,đẳng thời bao dim quyén tư do dân chủ của mỗi người va các nghĩa vụ nay lànhư nhau đối với các bến.

‘Vo chồng bình đẳng với nhau trong van dé hoc tập Quyển được học tập mang lại cho cá nhân nhiều cơ hội phát triển ban thân Vợ chồng đều có quyển được làm, tiếp cận các kiến thức để kiểm soát nguồn lực, tăng khả năng tự bão vệ bản thân trước các hanh vi xâm phạm đến quyển và lợi ichcủa mình

Quyền từ do tham gia các hoạt động chính tri, kinh tế, văn hóa, xã hội đãđược ghi nhận trong Hiển pháp Vợ và chẳng đều có quyền tham gia các hoạtđông này Khi tham gia các hoạt đông vé chính trì, kinh tế, văn hóa, sã hội sẽnâng cao nhận thức của vợ chồng vẻ mọi mat Đây là nhân tổ quan trong đểgiúp vo, chẳng nâng cao trình độ văn hỏa , có được nhận thức, hành vi ứng xửphù hợp với gia đính, xã hội, tao điều kiện nâng cao vị thé của người phụ nữ: Quyên bình đẳng về nhân thân giữa vợ và chéng được thể hiện thông qua.việc lua chon noi cư trú Vo, chồng có thể có nơi cư trú khác nhau néu cóthöa thuân, không được bến nào ép buộc bên nào phải lựa chon nơi cư trútheo ý của mình Vợ chống cũng bình đẳng vẻ quyên đại diện cho nhau Vợ, chồng có thé đại điện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền của nhau Khoản 3 Điều 24 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định vé các căn cứ vơ, chẳngđại điện cho nhau:

~ Khi vợ hoặc chẳng bị mắt năng lực hành vi dân sự mã bến còn lại có đãđiều kiên lam người giám hệ

Trang 40

Vi vậy, người vợ thường không có tiếng nói bằng người chồng trong gia đình.

‘va phan nao hạn chế quyên tham gia của người phụ nữ Do vay, mặc dit pháp luật HN&GĐ đã có cơ sé pháp lý nhưng việc thực hiện trên thực tế chưa đạtđược hiệu quả cao khi mà các quy định về bão vệ quyển phụ nữ: mới mangtính đính hướng, nguyên tắc chưa giãi quyết được van để trên thực tế

2.2.2 Trong quan hệ tài sản của vợ chông

Pháp luật bảo vệ quyển của phụ nữ trong quan hệ tai sin của vợ chẳng,theo đó Luật HN&GĐ năm 2014 quy đính vợ chẳng có quyển lựa chọn ápdụng chế đô tai sin theo luật định hoặc theo théa thuận

2.2.2.1 Chỗ độ tài sản theo thôa thuận.

Chế độ tài sẵn thöa thuận là tap hợp các quy tắc do chính vợ, chồng xyđựng nên một cách hệ thông trên cơ si sự cho phép của pháp luật để thay thécho chế đô tải sản luật định nhằm điều chỉnh quan hệ tai sẵn của vợ chồngChế đô tai sản nay được quy đính như một điểm mới rất tiên bô trong Luật HN&GĐ năm 2014, bao dim sử bình đẳng giữa vợ va chồng, cụ thể

Thứ nhất phù hop với nguyên tắc chung của luật dân sự “Cá nhấn phiip nhân xác lap, tực hiện, chẩm đit quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên

cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa tỉuậm ” Trường hợp nay, vợ chong sé được tự do thể hiện ý chi, nguyên vong của minh vé việc chiém hữu, sử dụng,đính đoạt tai sản Néu cả hai đạt được thống nhất vẻ chế độ tai sản thì cuộcsống gia đính sẽ yên âm, hòa hợp

Thú hai, đấm bao công bing và bình đẳng trong chế độ tải sin cia vợ chồng Nhiéu trường hợp một bên đóng góp và bé ra công sức nhiều hơn để

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w