1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO HỌC PHẦN KINH TẾ SỐ Chủ đề Quản lý nhà nước đối với nền kinh tế số

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Đối Với Nền Kinh Tế Số
Tác giả Lê Duy Hiếu, Ngô Trung Tuấn, Phan Thành Huy, Lê Kiều Vân, Nguyễn Quang Huy
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Khoa
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 5,69 MB

Nội dung

Tuy nhiên, để phát triển kinh tế số cần chú ý một số yếu tố và vấn đề đặtra: hạ tầng số, doanh nghiệp số, nền tảng số công cộng, kỹ năng số, dịch vụ tàichính số, môi trường đảm bảo tin c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA VẬN TẢI – KINH TẾ

BỘ MÔN KINH TẾ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

BÁO CÁO HỌC PHẦN KINH TẾ SỐ

1 Chủ đề: Quản lý nhà nước đối với nền kinh tế số

2 Nhóm 12:

3 Lớp: Quản trị kinh doanh 2 – K62

4 Giảng viên: ThS Nguyễn Văn Khoa

Hà Nội, 2024

Trang 2

Mục Lục

Mở Đầu 2

1 Một số vấn đề về kinh tế số 3

1.1 Hạ tầng số 3

1.2 Doanh nghiệp số 3

1.3 Nền tảng số công cộng 3

1.4 Kỹ năng số 3

1.5 Dịch vụ tài chính số 3

1.6 Môi trường đảm bảo tin cậy 4

2 Quản lý nhà nước trong nền kinh tế số ở Việt Nam hiện nay 4

2.1 Ba trụ cột chính của nền kinh tế số 4

2.1.2.Trụ cột thứ hai là tài nguyên số bao gồm hệ sinh thái dữ liệu và tri thức mở có ích cho việc dự đoán kịp thời và ra quyết định mang lại hiệu quả kinh tế cao 10

2.1.3.Trụ cột thứ ba là chính sách chuyển đổi số, bao gồm các dịch vụ, chính sách chuyển đổi từ Chính phủ điện tử sang Chính phủ số, chính sách đào tạo nhân lực số chất lượng cao, chính sách đầu tư kinh doanh số, chính sách an toàn thông tin, chủ quyền số và sở hữu trí tuệ 11

2.2.Hành động của Chính phủ Việt Nam : 16

2.3.Một số mục tiêu chính của Chính phủ Việt Nam đến năm 2025: 21

3 Những thuận lợi và vấn đề đặt ra của quản lý Nhà nước trong nền kinh tế số ở Việt Nam: 22

3.1 Những thuận lợi trong quản lý nền kinh tế số : 22

3.2.Những vấn đề đặt ra của quản lý Nhà nước trong nền kinh tế số : 22

4 Một số giải pháp quản lý nhà nước trong nền kinh tế số ở Việt Nam 23

5 Kết luận 27

*Tài liệu tham khảo: 27

1

Trang 3

Mở Đầu

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư được hình thành trên nền tảng của cuộccách mạng công nghiệp lần thứ ba Có thể nói rằng, đây là sự kế thừa và phát triểntri thức của nhân loại; là sự hợp nhất của các loại công nghệ và đã làm mờ đi ranhgiới giữa các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số và sinh học với trung tâm là sự phát pháttriển của trí tuệ nhân tạo (AI), Robotics, Internet kết nối vạn vật (IoT), khoa họcmang tính liên ngành phức hợp, sâu rộng với nền tảng đột phá của công nghệ số,đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế tri thức, của xã hội tri thức Cuộc cách mạng 4.0đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra nhiều cơ hội để tăng năng suất laođộng của các sản phẩm và dich vụ mới cho phép con người và xã hội có cuộc sốngtốt đẹp, văn minh, hiện đại

Trong thời kỳ này, các phương thức hoạt động kinh tế các quốc gia trên thế giớiđều có sự thay đổi mạnh mẽ, và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ Các trao đổihàng hóa, dịch vụ giữa cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp bắt đầu dựa trên ứng dụngcông nghệ số Để thích ứng với nền kinh tế chuyển đổi sang kinh tế số, Nhà nướccũng phải đổi mới mô hình và cách thức áp dụng công nghệ số trong quản lý kinhtế

Chuyển đổi số, kinh tế số, xã hội số là chủ đề trọng tâm, mục tiêu ưu tiên vàđộng lực phát triển mạnh mẽ hàng đầu của Việt Nam trong nhiều thập kỷ tới Đảng

ta xác định: “ Phát triển mạnh hạ tầng số, xây dựng và phát triển đồng bộ hạ tầng dữliệu quốc gia, các trung tâm dữ liệu vùng và các địa phương kết nối đồng bộ vàthống nhất, tạo nền tảng phát triển kinh tế số

Để đạt được mục tiêu này Việt Nam cần thực hiện nhiều giải pháp liên quan đếnphát triển hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, hoàn thiện thể chế,… Bài viết giới thiệu

và gợi ý mô hình đánh giá hiệu quả quản lý của Nhà nước trong nền kinh tế sốnhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý nhà nước

Trang 4

1 Một số vấn đề về kinh tế số

Kinh tế số là “một nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số”, đặc biệt

là các giao dịch điện tử được tiến hành qua Internet Về bản chất, đây là các môhình tổ chức và phương thức hoạt động của nền kinh tế dựa trên ứng dụng của côngnghệ số Tuy nhiên, để phát triển kinh tế số cần chú ý một số yếu tố và vấn đề đặtra: hạ tầng số, doanh nghiệp số, nền tảng số công cộng, kỹ năng số, dịch vụ tàichính số, môi trường đảm bảo tin cậy

1.1 Hạ tầng số

Mục tiêu là có được hạ tầng cần thiết, có chất lượng cao và trong khả năng chi trảnhằm duy trì tăng trưởng bền vững trong các dịch vụ số và đẩy mạnh lượt truy cậpinternet, bao gồm truy cập vào các trung tâm dữ liệu và hạ tầng băng thông rộng.Việt Nam đã làm rất tốt việc cung cấp khả năng kết nối cơ bản, năm 2023 cókhoảng 77% dân số đã có thuê bao di động

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều việc phải làm, nhất là khi Việt Nam đang chuẩn bị cho

mô hình mới là nền kinh tế dữ liệu toàn cầu Chính vì vậy, đầu tư cho hạ tầng dữliệu, mạng 5G, bao gồm cả nền tảng điện toán đám mây và các nền tảng trao đổi dữliệu là chìa khóa mở ra cánh cửa để Việt Nam gặt hái được những thành quả củanền kinh tế số

1.2 Doanh nghiệp số

Yếu tố này đặt ra mục tiêu là phải đạt được một tỷ lệ lớn các doanh nghiệp có cácgiải pháp số và doanh nghiệp sử dụng công nghệ số, hoặc mô hình sản xuất kinhdoanh số Về đổi mới sáng tạo, Việt Nam đang tiến tới mốc 4.000 doanh nghiệpkhởi nghiệp, có khả năng ươm tạo một số kỳ lân như Momo Đầu tư cho các doanhnghiệp Việt Nam khởi nghiệp đã lên đến mức kỷ lục 1,3 tỷ USD trong năm vừa qua

1.3 Nền tảng số công cộng

Mục tiêu phát triển nền tảng số công cộng là đảm bảo nền tảng sẵn có ở mức caohơn, áp dụng các nền tảng số đảm bảo an toàn và vận hành liên thông nhằm cungcấp dịch vụ công và tư nhân theo từng sự kiện trong vòng đời của doanh nghiệp vàngười dân

Chỉ trong 2 năm (2022-2023), khoảng 60% trong số 6.800 dịch vụ công đã đượctích hợp vào Cổng Dịch vụ công quốc gia, nhưng nhu cầu sử dụng dịch vụ côngtrực tuyến lại khá thấp: chưa đến 15% giao dịch dịch vụ công được thực hiện theophương thức số Vấn đề này nêu lên một thông điệp là Việt Nam cần tiếp tục hàihòa giữa cải cách thể chế về quy trình nghiệp vụ với các cơ hội về công nghệ nhằmquản trị quốc gia hiệu quả hơn trong thời đại số

1.4 Kỹ năng số

Mục tiêu của phát triển kỹ năng số là hình thành được lực lượng lao động cónăng lực số và công dân có trình độ số Trên cơ sở dữ liệu đặc thù được xây dựngdựa trên sự hợp tác với nền tảng LinkedIn (dữ liệu từ 140 quốc gia với 247 nhóm kỹnăng và trên 10.000 nghề nghiệp), ta nhận thấy, các kỹ năng số ở Việt Nam phổbiến hơn so với các quốc gia ở Đông Nam Á. 

Trang 5

1.5 Dịch vụ tài chính số

Phát triển dịch vụ tài chính số là nhằm nâng cao khả năng truy cập và sử dụngcác dịch vụ tài chính Thanh toán số đang ngày càng trở nên phổ biến, và điều nàyđược thể hiện qua sự xuất hiện của mã QR và ví điện tử Trong năm qua, có khoảng1,86 tỷ giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt đã được thực hiện Con số nàyđang tăng trưởng nhanh chóng (164% trong năm 2022 và 169% trongnăm 2023).Điều đáng khích lệ nữa là Chính phủ Việt Nam đã có những nỗ lực nhằm hoànthành hệ thống định danh số quốc gia, đó sẽ là nền tảng để áp dụng các dịch vụ tàichính số Đây chính là yếu tố có vai trò quan trọng để Việt Nam làm chủ và khaithác các dịch vụ tài chính số

1.6 Môi trường đảm bảo tin cậy

Thiết lập sự tin cậy trong môi trường số thông qua sử dụng dữ liệu theo quy tắc

và các hệ thống số có khả năng chống chịu cao hơn sẽ tạo ra một môi trường đảmbảo tin cậy Ví dụ,các mô hình doanh nghiệp mới và các giao dịch dựa vào côngnghệ số đòi hỏi phải có khung pháp lý và môi trường tạo thuận lợi để giúp làm chủ

dữ liệu và tạo ra giá trị Điều quan trọng cần làm là lồng ghép các khía cạnh an ninhmạng trong những nỗ lực hiện nay và trong tương lai nhằm nâng cao nhận thức,năng lực cho các chủ doanh nghiệp và quản lý doanh nghiệp

2 Quản lý nhà nước trong nền kinh tế số ở Việt Nam hiện nay.

2.1 Ba trụ cột chính của nền kinh tế số

 2.1.1 Trụ cột thứ nhất, là hạ tầng và dịch vụ số bao gồm hạ tầng cứng và mạnglưới viễn thông làm nền tảng để tạo ra hạ tầng mềm là dịch vụ số giúp tối ưu cáchoạt động của nền kinh tế

* Hạ tầng số là gì?

Hạ tầng số là gì? (trong tiếng Anh: Digital infrastructure) hay cơ sở hạ tầng kỹthuật số là tất cả các điều kiện bao gồm về kỹ thuật, vật chất, quy định xã hội,…được trang bị các yếu tố vật chất nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất và cuộc sốngcông dân Hạ tầng số bao hàm những yếu tố phi vật chất lẫn vật chất – thành quảcủa sự đầu tư, làm cơ sở cho sự phát triển của đất nước. 

Giao thông vận tải & tương tác: Gồm những yếu tố xây dựng sự kết nối của tất cả

hệ sinh thái hệ tầng số như mạng cáp quang, liên mạng, dây nối đất quang, liên kếtxuyên quốc gia, tháp và vệ tinh, cơ sở hạ tầng vật lý phụ trợ;

Giải quyết và lưu trữ dữ liệu: Bao gồm những trung tâm thông tin, kho thông tin,đơn vị cung cấp mạng phân phối nội dung và điểm đầu nối mạng (IXP), đơn vị cungcấp điện toán đám mây (cloud computing)

- Hạ tầng dạng mềm

Trang 6

Dạng mềm của hạ tầng số gồm những gì? Nó bao gồm các thiết bị đầu cuối, ứngdụng và dịch vụ.

 Thiết bị đầu cuối: Bao gồm những thiết bị và cảm biến được ứng dụngnhằm tối ưu hóa toàn bộ ngành nghề của hạ tầng số, hỗ trợ nâng cao tínhbền vững và hiệu quả Ví dụ như lưới điện thông minh, đồng hồ thôngminh, những thiết bị đầu cuối như laptop, điện thoại di động,… Từ đó, cóthể nhận thấy hạ tầng số dạng mềm và dạng cứng sẽ phụ thuộc vào nhau

Sẽ không thể vận hành được hạ tầng mềm nếu không ứng dụng hạ tầngcứng và ngược lại

 Ứng dụng và dịch vụ của hạ tầng số là gì?: Bao gồm những dịch vụ vàứng dụng mô hình dữ liệu xây dựng (BIM), trung tầm điều khiển an ninh(SOC), những loại hình dịch vụ kỹ thuật mới như nền tảng điện tử,fintech, nhận diện công nghệ số, dịch vụ số hóa tài liệu Những ứng dụng

và dịch vụ cho phép phần mềm và mạng vận hành, nâng cao hiệu quả,cung cấp hỗ trợ công nghệ trong tất cả hệ sinh thái hạ tầng số và thúc đẩytính bền vững

Hạ tầng số dạng cứng và dạng mềm

* Tầm quan trọng của hạ tầng số đối với doanh nghiệp

Tầm quan trọng của hạ tầng số là gì? Dưới đây là 3 yếu tố quan trọng khi đầu tư

hạ tầng số vào doanh nghiệp:

- Đầu tư hạ tầng số là nhiệm vụ chung của quốc gia

Đất nước ta hiện đang phấn đấu phát triển theo xu thế chuyển đổi số của toàncầu Xu thế này bắt buộc phải thiết lập và phát triển hạ tầng kỹ thuật số và coi đây là

cơ sở cơ bản nhất

Tại Quyết định số 749/QĐ-TTG về sự kiện chuyển đổi số quốc gian đã nêu rõ;

“Quá trình thiết lập hạ tầng số là công việc hàng đầu trong hành trình chuyển đổi số

Để thực hiện được điều này cần có sự kết nối chặt chẽ của tất cả phần mềm chínhtrị, công ty và công dân từ trung ương đến địa phương” Có thể nhận ra rằng, để

Trang 7

hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số của Việt Nam, công ty có nhiệm vụ vô cùngquan trọng.

- Hạ tầng số là cơ sở để doanh nghiệp tồn tại và phát triển

Sự tác động của đại dịch Covid-19 đã chỉ ra nhiệm vụ của hạ tầng cáp quangthiết yếu như thế nào khi công dân học tập và làm việc online nhiều hơn, đặc biệt làđối với các doanh nghiệp Nếu không có hạ tầng số, nhân sự sẽ không biết mìnhphải làm những công việc ra sao khi không thể đến văn phòng

Mặt khác, nhiều công ty không vận hành với hạ tầng số được tối ưu hóa Nhữngphần mềm lỗi thời dẫn tới hiện tượng tắc nghẽn dữ liệu, làm chậm hoạt động liênlạc, phát sinh nhiều lỗi hệ lụy kéo theo và kéo dài thời gian làm việc của nhiềuphòng ban

Tầm quan trọng khi áp dụng hạ tầng số là gì? Là việc dựa vào công nghệ đámmây được tối ưu hóa liên kết từng khía cạnh của công ty, bảo đảm thông tin đượctruyền theo thời gian thực cùng sự nhất quán giữa nhân viên và các bộ phận Tươngtác trở nên liền mạch và gia tăng động lực cho công ty, tạo nên sản phẩm chất lượngcao phục vụ người dùng và mở rộng phạm vi Vì vậy, việc chú trọng vào hạ tầng sốmang tính tất yếu nhằm mang đến lợi nhuận và doanh thu cao cho công ty

Doanh nghiệp phát triển khi ứng dụng hạ tầng số là gì?

- Hạ tầng số là xu hướng trên toàn thế giới

Ngày nay, từng hoạt động diễn ra ở thị trường đều có xu thế “thế giới” Việc chútrọng vào hạ tầng số sẽ hỗ trợ nâng cao khả năng liên kết giữa các công ty trongnước và sau đó là liên kết với cả những công ty nước ngoài

Bên cạnh đó, quá trình mua sắm cũng được mở rộng về yếu tố địa lý khi kháchhàng có thể chọn lựa được những hàng hóa nước ngoài bởi các mô hình kinh doanhmới của E-commerce (thương mại điện tử) xuyên quốc gia đã hình thành ngày càngnhiều Trước tình hình này, các công ty cần đầu tư vào hạ tầng số để có thể thựchiện công việc thuận lợi hơn, giảm tình trạng lạc hậu so với các công ty khác chính

là tầm quan trọng của câu hỏi hạ tầng số là gì?

* Phát triển hạ tầng số: Nền tảng của phát triển kinh tế số và xã hội số:

Trang 8

Ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số TTg phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướngđến năm 2030, trong đó xác định rõ phát triển hạ tầng số nhằm "sẵn sàng đáp ứngnhu cầu bùng nổ về kết nối và xử lý dữ liệu, các chức năng về giám sát mạng lướiđến từng nút mạng và bảo đảm an toàn, an ninh mạng được tích hợp sẵn ngay từ khithiết kế, xây dựng…" Một số kết quả nổi bật về tình hình thực hiện nhiệm vụ pháttriển hạ tầng số của quốc gia (tính đến tháng 6/2023).

Trang 9

749/QĐ

Trang 10

-Đánh giá tổng quan:

Hạ tầng số tiếp tục phát triển và đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì vàđảm bảo hoạt động phục vụ phát triển của chính phủ số, đồng thời đảm bảo sựthông suốt giữa các cấp chính quyền Điều này là một bước tiến quan trọng trongquá trình hướng tới mục tiêu chuyển đổi số quốc gia

- Hạn chế và khó khăn:

(1) Hạ tầng các cấp còn thiếu đồng bộ: Mặc dù hạ tầng số đang phát triển, nhưngtại một số địa phương, nó vẫn còn thiếu sự đồng bộ hóa Điều này có thể dẫn đến sựkhông hiệu quả trong việc sử dụng các dịch vụ số và cản trở quá trình phát triểnchính phủ số

(2) Hạ tầng xuống cấp: Một vấn đề khác đó là hạ tầng số một số nơi đang xuốngcấp do thiếu sự đầu tư và bảo trì đầy đủ Điều này có thể gây ra các sự cố kỹ thuật

và ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dịch vụ số đáng tin cậy

(3) Bảo trì bảo dưỡng không thường xuyên: Bảo trì và bảo dưỡng định kỳ của hạtầng số là rất quan trọng để đảm bảo hoạt động liên tục và ổn định Tuy nhiên, tạimột số địa phương, việc này không được thực hiện đầy đủ và thường xuyên

(4) Người dân thiếu trang thiết bị số và kỹ năng số: Một phần quan trọng củachuyển đổi số là đảm bảo rằng người dân có đủ trang thiết bị và kỹ năng để tiếp cận

và sử dụng các dịch vụ số Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người dân không có trang thiết

bị cũng như kiến thức cần thiết

- Đề xuất giải pháp:

(1) Phát triển hạ tầng số đồng bộ: Các bộ, ngành, và địa phương cần tập trungvào việc phát triển hạ tầng số đồng bộ, đảm bảo sự liên kết và tương tác tốt giữa cácthành phần của hạ tầng số

(2) Ứng dụng công nghệ điện toán đám mây: Sử dụng công nghệ điện toán đámmây có thể giúp cải thiện khả năng lưu trữ và truy cập dữ liệu, đồng thời tối ưu hóaviệc quản lý hạ tầng số

(3) Phủ sóng di động thế hệ mới: Cần đầu tư để mở rộng phủ sóng mạng di độngthế hệ mới (5G), giúp tăng cường khả năng kết nối và truy cập Internet ở nhiều khuvực hơn

(4) Xóa các vùng lõm sóng viễn thông: Các vùng lõm sóng viễn thông cần đượcloại bỏ để đảm bảo rằng người dân ở các khu vực này có cơ hội tiếp cận và sử dụngdịch vụ số một cách thuận lợi

Các doanh nghiệp cần phát huy vai trò tiên phong trong phát triển hạ tầng số chomọi người dân trên cả nước, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo,phấn đấu không nơi nào trên đất nước ta thiếu điện, thiếu sóng Các bộ, ngành, địaphương tiếp tục đẩy mạnh đầu tư phát triển, nâng cấp, hiện đại hóa hạ tầng số, nhất

là hạ tầng dùng chung, hạ tầng thanh toán, hạ tầng thông tin tín dụng…; bảo đảmnăng lực tính toán, truyền tải, tính ổn định, tin cậy và an toàn trong xây dựng hệthống cơ sở dữ liệu số

2.1.2.Trụ cột thứ hai là tài nguyên số bao gồm hệ sinh thái dữ liệu và tri thức mở có ích cho việc dự đoán kịp thời và ra quyết định mang lại hiệu quả kinh tế cao.

*Tài nguyên số là gì ?

Thuật ngữ Resources có nghĩa là Tài nguyên được ngành Công nghệ thông tin(CNTT) sử dụng để chỉ tất cả những vật mang tin có thể được tiếp cận trong khônggian vật chất như một cuốn sách, một bài báo…; đồng thời, hiện hữu trong không

Trang 11

gian điện tử như một tập tin máy tính, một sưu tập số… Bởi vì người ta quan niệmrằng, thông tin là tài nguyên quan trọng nhất để phát triển kinh tế, xã hội ngày nay,chứ không phải tài nguyên thiên nhiên (dầu hoả, khoáng thạch…) Điều này đượcminh hoạ bằng hình ảnh phát triển của đất nước Singapore với lời phát biểu của Thủtướng Goh Chok Tong: “Tương lai thuộc về những nước mà người dân ở đó sửdụng một cách hiệu quả tài nguyên thông tin (Information Resources), tri thức vàcông nghệ Chính những lĩnh vực này là mấu chốt quan trọng nhất cho kinh tế thắnglợi, chứ không phải do dự trữ nguồn tài nguyên thiên nhiên (Natural Resources)phong phú”.

Thuật ngữ Tài nguyên (Resources) được dùng thay cho thuật ngữ Tài liệu(Materials) Giống như Tài liệu, Tài nguyên là một danh từ số ít đếm được (Countnoun) Trong bộ biên mục mô tả RDA và chuẩn biên mục Dublin Core, người ta gọimột đơn vị để xử lý là một resource (tài nguyên), một cuốn sách là một resource,một bài báo là một resource, một tấm hình là một resource, một video clip là mộtresource, một tập tin máy tính là một resource…

Ngày nay, trong tất cả tài liệu bằng tiếng Anh, người ta hoàn toàn dùngResources thay thế cho Materials, thì trong tiếng Việt nên dùng Tài nguyên thay thếcho Tài liệu một cách nhất quán Chẳng hạn như:

- Information resources: Tài nguyên thông tin

- Digital resources: Tài nguyên số

- Learning resources: Tài nguyên học tập

- Educational resources: Tài nguyên giáo dục

- Open resources: Tài nguyên mở

Kết luận, tài nguyên số có thể là tài liệu nội sinh mà cũng có thể được truy cập từ

xa qua mạng máy tính Tiến trình số hoá trong thư viện bắt đầu từ hệ thống mục lục,chỉ mục tạp chí và dịch vụ tóm tắt tài liệu, đến ấn phẩm định kỳ và tài liệu thamkhảo và cuối cùng là sách in”

2.1.3.Trụ cột thứ ba là chính sách chuyển đổi số, bao gồm các dịch vụ, chính sách chuyển đổi từ Chính phủ điện tử sang Chính phủ số, chính sách đào tạo nhân lực số chất lượng cao, chính sách đầu tư kinh doanh số, chính sách an toàn thông tin, chủ quyền số và sở hữu trí tuệ.

Chuyển đổi số cơ quan nhà nước là gì?

Chuyển đổi số cơ quan nhà nước là hoạt động phát triển chính phủ số của các cơquan trung ương và tương ứng với đó là hoạt động phát triển chính quyền số, đô thịthông minh của các cơ quan chính quyền các cấp ở địa phương

Chuyển đổi số cơ quan nhà nước tập trung vào phát triển hạ tầng số phục vụ các

cơ quan nhà nước một cách tập trung, thông suốt; tạo lập dữ liệu về kinh tế - xã hộiphục vụ ra quyết định chính sách; tạo lập dữ liệu mở dễ dàng truy cập, sử dụng,tăng cường công khai, minh bạch, phòng, chống tham nhũng, thúc đẩy phát triểncác dịch vụ số trong nền kinh tế; cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao, cảtrên thiết bị di động để người dân, doanh nghiệp có trải nghiệm tốt nhất về dịch vụ,nhanh chóng, chính xác, không giấy tờ, giảm chi phí

Chính phủ số bản chất là chính phủ điện tử, bổ sung những thay đổi về cách tiếpcận, cách triển khai mới nhờ vào sự phát triển của công nghệ số Vì vậy, khi nóiphát triển chính phủ số chính là nói phát triển chính phủ điện tử, chính phủ số đãbao hàm chính phủ điện tử

Trang 12

Chính phủ điện tử là gì?

Chính phủ điện tử là chính phủ ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệulực, hiệu quả hoạt động, phục vụ người dân và doanh nghiệp tốt hơn Hay nói mộtcách khác, đây là quá trình tin học hóa các hoạt động của chính phủ

Chính phủ điện tử, hiểu một cách đơn giản, là “bốn Không”, có khả năng họpkhông gặp mặt, xử lý văn bản không giấy, giải quyết thủ tục hành chính không tiếpxúc và thanh toán không dùng tiền mặt

Chính phủ số là gì?

Chính phủ số là chính phủ có toàn bộ hoạt động an toàn trên môi trường số, có

mô hình hoạt động được thiết kế lại và vận hành dựa trên dữ liệu và công nghệ số,

để có khả năng cung cấp dịch vụ chất lượng hơn, đưa ra quyết định kịp thời hơn,ban hành chính sách tốt hơn, sử dụng nguồn lực tối ưu hơn, kiến tạo phát triển, dẫndắt chuyển đổi số quốc gia, giải quyết hiệu quả những vấn đề lớn trong phát triển vàquản lý kinh tế - xã hội Hay nói một cách khác, đây là quá trình chuyển đổi số củachính phủ

Chính phủ số là chính phủ điện tử, thêm “bốn Có”, có toàn bộ hoạt động an toàntrên môi trường số, có khả năng cung cấp dịch vụ mới nhanh chóng, có khả năng sửdụng nguồn lực tối ưu và có khả năng kiến tạo phát triển, dẫn dắt chuyển đổi sốquốc gia, giải quyết hiệu quả những vấn đề lớn trong phát triển và quản lý kinh tế -

xã hội

Điểm khác nhau giữa chính phủ điện tử và chính phủ số là gì?

Chính phủ điện tử là chính phủ tin học hóa quy trình đã có, cung cấp trực tuyếncác dịch vụ hành chính công đã có Chính phủ số là chính phủ chuyển đổi số, đổimới mô hình hoạt động, thay đổi quy trình làm việc, thay đổi cách thức cung cấpdịch vụ, nhanh chóng cung cấp dịch vụ công mới

Một trong những thước đo chính của chính phủ điện tử là số lượng dịch vụ hànhchính công trực tuyến Còn một trong những thước đo chính của chính phủ số là sốlượng dịch vụ hành chính công giảm đi, số lượng dịch vụ công mới, mang tính sángtạo phục vụ xã hội tăng lên, nhờ công nghệ số và dữ liệu

Chính quyền số là gì?

Chính quyền số là chính phủ số được triển khai tại các cấp chính quyền địaphương (cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã)

Mối quan hệ giữa đô thị thông minh và chính quyền số?

Ở cấp quốc gia, quốc gia thông minh gồm ba thành phần là chính phủ số, kinh tế

số và xã hội số Ở cấp địa phương, đô thị thông minh cũng gồm ba thành phầntương ứng là chính quyền số, kinh tế số và xã hội số trong phạm vi địa lý của đô thịđó

Tại sao phải phát triển chính phủ số?

Chính phủ số giúp chính phủ hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn, minh bạch hơn,hạn chế tham nhũng, kiến tạo sự phát triển cho xã hội Ví dụ, việc chuyển hoạt độngcủa chính phủ lên môi trường số bao hàm cả việc chuyển hoạt động thanh tra, kiểmtra của cơ quan nhà nước lên môi trường số Thay vì tiến hành kiểm tra trực tiếp tạidoanh nghiệp theo cách truyền thống, cơ quan chức năng thực hiện thanh tra trựctuyến, thông qua các hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu được kết nối Mục tiêu đặt

ra đến năm 2025, 50% hoạt động kiểm tra của cơ quan nhà nước thực hiện từ xatrên môi trường số Còn tỷ lệ này năm 2030 là 70%

Trang 13

Vai trò của nguồn nhân lực số trong bối cảnh chuyển đổi số quốc gia ở Việt Nam hiện nay

Chuyển đổi số (CĐS) không còn là sự lựa chọn mà là việc cần thiết phải tiếnhành ngay để bắt kịp với xu thế của thế giới trong bối cảnh toàn cầu đang chuyểnđộng số hết sức mạnh mẽ

Để thực hiện được sứ mệnh lớn lao này, nguồn nhân lực số là một trong nhữngyếu tố quan trọng, cốt lõi, quyết định sự thành công của CĐS quốc gia Bài viếtnghiên cứu về tầm quan trọng của nguồn nhân lực số trong bối cảnh CĐS và đề xuấtmột số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực số trong thời gian tới, đáp ứng yêucầu Cách mạng CĐS quốc gia ở Việt Nam hiện nay

Ảnh minh hoạ (Nguồn HBR)

Vai trò quan trọng của nguồn nhân lực số

Nhân lực số là lực lượng lao động kỹ thuật chuyên nghiệp, trực tiếp thực hiện cácsản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin (CNTT), điện tử viễn thông, an toàn thôngtin (ATTT) mạng để phục vụ hoạt động công nghệ số Trong các lĩnh vực của đờisống xã hội hiện nay, nhân lực số là đối tượng được quan tâm và chú trọng bởi họ

có các kỹ năng, kinh nghiệm và kiến thức về công nghệ, về an toàn, bảo mật thôngtin

Ở nước ta, CĐS là mục tiêu được Đảng, Nhà nước xác định từ rất sớm, thể hiện

sự nhanh nhạy và đón đầu xu thế phát triển của thế giới trong thời đại số Vấn đềnày được Đảng ta xác định tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, một trongnhững nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ đại hội XIII là: “thực hiện CĐS quốc gia,phát triển kinh tế số, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh củanền kinh tế” [1] và một trong ba đột phá chiến lược được xác định là: “chú trọngphát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, tạo nền tảng CĐS quốc gia, từng bước pháttriển kinh tế số, xã hội số”

Ngày 27/9/2019, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW về một sốchủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghệ lần thứ tư.Song song với quá trình tập trung xây dựng hạ tầng kỹ thuật số, tạo mạng lưới sốđáp ứng yêu cầu về kết nối, xử lý dữ liệu, bảo đảm an toàn, an ninh mạng, thúc đẩy

Ngày đăng: 04/04/2024, 06:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w