1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự cần thiết và xu hướng phát triển nền kinh tế số trong 3 năm trở lại đây trên thế giới và Việt Nam và thực trạng tác động của xu hướng này tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng Agribank

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

HỌС VIỆN NGÂN HÀNGС VIỆN NGÂN HÀNGVIỆN VIỆN NGÂN HÀNGNGÂN VIỆN NGÂN HÀNGHÀNGKHОА VIỆN NGÂN HÀNGNGÂN VIỆN NGÂN HÀNGHÀNG

BÀI VIỆN NGÂN HÀNGTẬP VIỆN NGÂN HÀNGLỚN

HỌС VIỆN NGÂN HÀNGC VIỆN NGÂN HÀNGPHẦN: VIỆN NGÂN HÀNGNGÂN VIỆN NGÂN HÀNGHÀNG VIỆN NGÂN HÀNGTHƯƠNG VIỆN NGÂN HÀNGMẠI

ĐỀ VIỆN NGÂN HÀNGTÀI: Sự VIỆN NGÂN HÀNGcần VIỆN NGÂN HÀNGthiết VIỆN NGÂN HÀNGvà VIỆN NGÂN HÀNGxu VIỆN NGÂN HÀNGhướng VIỆN NGÂN HÀNGphát VIỆN NGÂN HÀNGtriển VIỆN NGÂN HÀNGnền VIỆN NGÂN HÀNGkinh VIỆN NGÂN HÀNGtế VIỆN NGÂN HÀNGsố VIỆN NGÂN HÀNGtrong VIỆN NGÂN HÀNG3 VIỆN NGÂN HÀNGnămtrở VIỆN NGÂN HÀNGlại VIỆN NGÂN HÀNGđây VIỆN NGÂN HÀNGtrên VIỆN NGÂN HÀNGthế VIỆN NGÂN HÀNGgiới VIỆN NGÂN HÀNGvà VIỆN NGÂN HÀNGViệt VIỆN NGÂN HÀNGNam VIỆN NGÂN HÀNGvà VIỆN NGÂN HÀNGthực VIỆN NGÂN HÀNGtrạng VIỆN NGÂN HÀNGtác VIỆN NGÂN HÀNGđộng VIỆN NGÂN HÀNGcủa VIỆN NGÂN HÀNGxu VIỆN NGÂN HÀNGhướng

này VIỆN NGÂN HÀNGtới VIỆN NGÂN HÀNGhoạt VIỆN NGÂN HÀNGđộng VIỆN NGÂN HÀNGkinh VIỆN NGÂN HÀNGdoanh VIỆN NGÂN HÀNGcủa VIỆN NGÂN HÀNGngân VIỆN NGÂN HÀNGhàng VIỆN NGÂN HÀNGAgribankGiảng VIỆN NGÂN HÀNGviên VIỆN NGÂN HÀNGhướng VIỆN NGÂN HÀNGdẫn: VIỆN NGÂN HÀNGTạ VIỆN NGÂN HÀNGThanh VIỆN NGÂN HÀNGHuyềnMã VIỆN NGÂN HÀNGlớp: VIỆN NGÂN HÀNG231FIN17A04Nhóm VIỆN NGÂN HÀNGthực VIỆN NGÂN HÀNGhiện: VIỆN NGÂN HÀNGNhóm VIỆN NGÂN HÀNG6

Số VIỆN NGÂN HÀNGtừ: VIỆN NGÂN HÀNG8501

Tên VIỆN NGÂN HÀNGthành VIỆN NGÂN HÀNGviên:Mã VIỆN NGÂN HÀNGsinh VIỆN NGÂN HÀNGviên:

Trang 2

MỤC VIỆN NGÂN HÀNGLỤC: VIỆN NGÂN HÀNG

LỜI VIỆN NGÂN HÀNGMỞ VIỆN NGÂN HÀNGĐẦU 1

I VIỆN NGÂN HÀNG– VIỆN NGÂN HÀNGTỔNG VIỆN NGÂN HÀNGQUAN VIỆN NGÂN HÀNGVỀ VIỆN NGÂN HÀNGNỀN VIỆN NGÂN HÀNGKINH VIỆN NGÂN HÀNGTẾ VIỆN NGÂN HÀNGSỐ 2

1 Sự VIỆN NGÂN HÀNGcần VIỆN NGÂN HÀNGthiết VIỆN NGÂN HÀNGvà VIỆN NGÂN HÀNGxu VIỆN NGÂN HÀNGhướng VIỆN NGÂN HÀNGphát VIỆN NGÂN HÀNGtriển VIỆN NGÂN HÀNGnền VIỆN NGÂN HÀNGkinh VIỆN NGÂN HÀNGtế VIỆN NGÂN HÀNGsố VIỆN NGÂN HÀNGtrong VIỆN NGÂN HÀNG3 VIỆN NGÂN HÀNGnăm VIỆN NGÂN HÀNGtrở VIỆN NGÂN HÀNGlại VIỆN NGÂN HÀNGđây VIỆN NGÂN HÀNGtrên VIỆN NGÂN HÀNGthế VIỆN NGÂN HÀNGgiới VIỆN NGÂN HÀNGvà VIỆN NGÂN HÀNGViệt VIỆN NGÂN HÀNGNam: 2

1.1 Khái niệm và sự cần thiết của kinh tế số: 2

1.2 Xu hướng phát triển kinh tế số trên thế giới 3

1.3 Xu hướng phát triển kinh tế số ở Việt Nam 5

2 Đánh VIỆN NGÂN HÀNGgiá VIỆN NGÂN HÀNGtổng VIỆN NGÂN HÀNGquan VIỆN NGÂN HÀNGvề VIỆN NGÂN HÀNGvai VIỆN NGÂN HÀNGtrò VIỆN NGÂN HÀNGcủa VIỆN NGÂN HÀNGNgân VIỆN NGÂN HÀNGhàng VIỆN NGÂN HÀNGthương VIỆN NGÂN HÀNGmại VIỆN NGÂN HÀNGtrong VIỆN NGÂN HÀNGphát VIỆN NGÂN HÀNGtriển VIỆN NGÂN HÀNGnền VIỆN NGÂN HÀNGkinh VIỆN NGÂN HÀNGtế VIỆN NGÂN HÀNGsố 6

II VIỆN NGÂN HÀNG– VIỆN NGÂN HÀNGTHỰC VIỆN NGÂN HÀNGTRẠNG VIỆN NGÂN HÀNGTÁC VIỆN NGÂN HÀNGĐỘNG VIỆN NGÂN HÀNGCỦA VIỆN NGÂN HÀNGXU VIỆN NGÂN HÀNGHƯỚNG VIỆN NGÂN HÀNGPHÁT VIỆN NGÂN HÀNGTRIỂN VIỆN NGÂN HÀNGNỀN VIỆN NGÂN HÀNGKINH VIỆN NGÂN HÀNGTẾ VIỆN NGÂN HÀNGSỐ VIỆN NGÂN HÀNGTỚI VIỆN NGÂN HÀNGHOẠT VIỆN NGÂN HÀNGĐỘNG VIỆN NGÂN HÀNGKINH VIỆN NGÂN HÀNGDOANH VIỆN NGÂN HÀNGCỦA VIỆN NGÂN HÀNGNGÂN VIỆN NGÂN HÀNGHÀNG VIỆN NGÂN HÀNGAGRIBANK 8

1 Tổng VIỆN NGÂN HÀNGquan VIỆN NGÂN HÀNGtình VIỆN NGÂN HÀNGhình VIỆN NGÂN HÀNGhoạt VIỆN NGÂN HÀNGđộng VIỆN NGÂN HÀNGcủa VIỆN NGÂN HÀNGnền VIỆN NGÂN HÀNGkinh VIỆN NGÂN HÀNGtế VIỆN NGÂN HÀNGsố VIỆN NGÂN HÀNGở VIỆN NGÂN HÀNGngân VIỆN NGÂN HÀNGhàng VIỆN NGÂN HÀNGAgribank VIỆN NGÂN HÀNGtrong3 VIỆN NGÂN HÀNGnăm VIỆN NGÂN HÀNGgần VIỆN NGÂN HÀNGđây: 8

2 Tác VIỆN NGÂN HÀNGđộng VIỆN NGÂN HÀNGtích VIỆN NGÂN HÀNGcực VIỆN NGÂN HÀNGcủa VIỆN NGÂN HÀNGnền VIỆN NGÂN HÀNGkinh VIỆN NGÂN HÀNGtế VIỆN NGÂN HÀNGsố VIỆN NGÂN HÀNGtới VIỆN NGÂN HÀNGhoạt VIỆN NGÂN HÀNGđộng VIỆN NGÂN HÀNGkinh VIỆN NGÂN HÀNGdoanh VIỆN NGÂN HÀNGcủa VIỆN NGÂN HÀNGAgribank:11 2.1 Đối với khách hàng 11

2.2 Đối với ngân hàng 12

3 Tác VIỆN NGÂN HÀNGđộng VIỆN NGÂN HÀNGtiêu VIỆN NGÂN HÀNGcực VIỆN NGÂN HÀNGcủa VIỆN NGÂN HÀNGnền VIỆN NGÂN HÀNGkinh VIỆN NGÂN HÀNGtế VIỆN NGÂN HÀNGsố VIỆN NGÂN HÀNGđối VIỆN NGÂN HÀNGvới VIỆN NGÂN HÀNGhoạt VIỆN NGÂN HÀNGđộng VIỆN NGÂN HÀNGkinh VIỆN NGÂN HÀNGdoanh VIỆN NGÂN HÀNGcủa VIỆN NGÂN HÀNGAgribank: 13

3.1 Đối với khách hàng 13

3.2 Đối với ngân hàng 13

4 Đề VIỆN NGÂN HÀNGxuất VIỆN NGÂN HÀNGgiải VIỆN NGÂN HÀNGpháp VIỆN NGÂN HÀNGcho VIỆN NGÂN HÀNGngân VIỆN NGÂN HÀNGhàng VIỆN NGÂN HÀNGAgribank VIỆN NGÂN HÀNGtrong VIỆN NGÂN HÀNGcông VIỆN NGÂN HÀNGcuộc VIỆN NGÂN HÀNGphát VIỆN NGÂN HÀNGtriển VIỆN NGÂN HÀNGnền VIỆN NGÂN HÀNGkinhtế VIỆN NGÂN HÀNGsố: 14

KẾT VIỆN NGÂN HÀNGLUẬN 16

TÀI VIỆN NGÂN HÀNGLIỆU VIỆN NGÂN HÀNGTHAM VIỆN NGÂN HÀNGKHẢO 17

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Ngân hàng thương mại luôn đóng một vị trí quan trọng trong nền kinh tế của đất nước Cùng với quá trình chuyển đổi của nền kinh tế và đặc biệt từ những năm cuối của thế kỷ 20, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã từng bước được đổi mới và định hướng phát triển phù hợp với quá trình tự do hóa tài chính tại Việt Nam, góp phần quan trọng đối với sự ổn định và phát triển kinh tế đất nước trong suốt gần 30 năm.

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là xu hướng hình thành và phát triển của nền kinh tế tri thức đã tạo ra những lực đẩy mạnh mẽ cho sự phát triển của khu vực tài chính trên phạm vi toàn cầu Nhu cầu về các dịch vụ tài chính nói chung và dịch vụ ngân hàng gia tăng mạnh mẽ Cùng với đó là sự phát triển nhanh chóng về chất lượng của các dịch vụ dựa trên khoa học kỹ thuật hiện đại, đặc biệt là mạng lưới công nghệ thông tin, mạng internet trên toàn cầu đã cho ra đời các dịch vụ ngân hàng hiện đại Tuy nhiên, dù xu hướng ngân hàng công nghệ đã lan rộng đến Việt Nam nhưng mức độ số hóa của các ngân hàng Việt Nam vẫn được đánh giá là còn sơ khai.

Với vai trò là một trong những ngân hàng thuộc top đầu của Việt Nam, Agribank luôn tiên phong hưởng ứng trong nền kinh tế số, luôn quan tâm đến việc phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng số nhiều tiện ích để đáp ứng tốt nhất nhu cầu đa dạng của khách hàng Dựa vào những kiến thức đã được giảng dạy và tích lũy tại Học viện Ngân Hàng, đặc biệt là sau khoảng thời gian học tập môn học Ngân hàng thương mại và việc nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu tác động của nền kinh tế số đối với ngân hàng thương mại, nhóm 06 chúng em đã quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu “Sự cần thiết và xu hướng phát triển nền kinh tế số của Ngân hàng thương mại trong 3 năm trở lại đây trên thế giới và Việt Nam " và lựa chọn Agribank làm ngân hàng nghiên cứu.

Trang 4

I VIỆN NGÂN HÀNG– VIỆN NGÂN HÀNGTỔNG VIỆN NGÂN HÀNGQUAN VIỆN NGÂN HÀNGVỀ VIỆN NGÂN HÀNGNỀN VIỆN NGÂN HÀNGKINH VIỆN NGÂN HÀNGTẾ VIỆN NGÂN HÀNGSỐ

1.Sự VIỆN NGÂN HÀNGcần VIỆN NGÂN HÀNGthiết VIỆN NGÂN HÀNGvà VIỆN NGÂN HÀNGxu VIỆN NGÂN HÀNGhướng VIỆN NGÂN HÀNGphát VIỆN NGÂN HÀNGtriển VIỆN NGÂN HÀNGnền VIỆN NGÂN HÀNGkinh VIỆN NGÂN HÀNGtế VIỆN NGÂN HÀNGsố VIỆN NGÂN HÀNGtrong VIỆN NGÂN HÀNG3 VIỆN NGÂN HÀNGnăm VIỆN NGÂN HÀNGtrở VIỆN NGÂN HÀNGlạiđây VIỆN NGÂN HÀNGtrên VIỆN NGÂN HÀNGthế VIỆN NGÂN HÀNGgiới VIỆN NGÂN HÀNGvà VIỆN NGÂN HÀNGViệt VIỆN NGÂN HÀNGNam:

1.1 Khái niệm và sự cần thiết của kinh tế số:

Theo nhóm cộng tác kinh tế số Oxford, kinh tế số được hiểu đó là một nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet Kinh tế số bao gồm tất cả các lĩnh vực và nền kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thông hàng hóa, giao thông vận tải, logistic, tài chính ngân hàng, …) mà công nghệ số được áp dụng.

Về bản chất, chúng ta có thể thấy đây là các mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của nền kinh tế dựa trên ứng dụng công nghệ số Ta có thể dễ dàng bắt gặp hàng ngày những biểu hiện của công nghệ số xuất hiện ở bất cứ đâu trong đời sống như các trang thương mại điện tử, quảng cáo trực tuyến hay các ứng dụng về ăn uống, vận chuyển… cũng tích hợp công nghệ số để đáp ứng nhu cầu thuận tiện cho khách hàng Nhưng nếu xét ở tầm vĩ mô hơn thì kinh tế số cũng có những đóng góp không nhỏ trong sự hội nhập của các doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi công nghệ toàn cầu và tạo ra các giá trị về kinh tế lớn thúc đẩy phát triển đất nước.

Kinh tế số đã trở thành một phần ngày càng quan trọng của nền kinh tế toàn cầu trong những năm gần đây Thế giới trở nên kết nối hơn, các công ty và chính phủ đang tìm kiếm những cách thức mới để tận dụng công nghệ nhằm tăng năng suất, nâng cao hiệu quả và tạo ra những cơ hội mới cho sự phát triển Hầu hết nền kinh tế phát triển trên thế giới có một chiến lược phát triển công nghệ số, tập trung vào việc nghiên cứu để có thể áp dụng công nghệ mới vào việc tăng trưởng kinh tế.

Nhìn chung, kinh tế số là một lĩnh vực rộng lớn và năng động, bao gồm nhiều hoạt động và công nghệ, đang thay đổi cách chúng ta sống, làm việc và tương tác với nhau, đồng thời được kỳ vọng sẽ tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đổi mới trong những năm tới.

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã và đang mang lại nhiều sự thay đổi cơ bản về kinh tế, xã hội trên toàn cầu Sự bùng nổ và phổ biến của Internet và các công nghệ kỹ thuật số đã mang lại nhiều cơ hội cho giới trẻ để tham gia và kết nối vào thị trường kinh tế số, nơi mà các rào cản của thị trường là nhỏ hơn, với rất nhiều cơ hội

Trang 5

để tiếp cận và chia sẻ thông tin, kiến thức với các cộng đồng có chung lợi ích và mang lại hợp tác trong các dự án sản xuất cùng nhau.

Việt Nam được đánh giá là một quốc gia nằm trong khu vực ASEAN có tốc độ phát triển nền kinh tế số ở mức khá, hạ tầng viễn thông và công nghệ thông tin được nhiều người dùng, có độ phủ sóng cao Vượt trội hơn đó là Việt Nam còn dần làm chủ và sản xuất được thiết bị 5G, đây được xem là một bước tiến mang ý nghĩa to lớn trong quá trình phát triển lĩnh vực viễn thông - công nghệ thông tin tại nước ta Dịch vụ 5G đã chính thức được ba nhà mạng điện thoại di động lớn và Viettel, VNPT và Mobifone thử nghiệm vào cuối năm 2020 Việt Nam cũng chính là nhóm quốc gia đầu tiên trên thế giới tiếp cận công nghệ này và đã tạo ra nguồn động lực, góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy nền kinh tế số

Đối với Việt Nam, kinh tế số có những đóng góp không nhỏ trong sự hội nhập của các doanh nghiệp vào chuỗi công nghệ toàn cầu Các doanh nghiệp buộc phải đổi mới quy trình sản xuất – kinh doanh truyền thống sang mô hình theo hệ sinh thái, liên kết từ khâu sản xuất, thương mại đến sử dụng và điều này sẽ làm tăng năng suất cũng như hiệu quả lao động Nền tảng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) được xem là hạt nhân của chuyển đổi số, được đánh giá là phần quan trọng nhất của nền kinh tế số lõi (Core Digital Economy) Việc phát triển tốt nền tảng này sẽ góp phần giúp Việt Nam vượt qua bẫy thu nhập trung bình, tiến lên phát triển nhanh chóng, bền vững.

Có thể thấy, phát triển kinh tế số là một trong những khâu đột phá quan trọng để phát triển nền kinh tế Việt Nam trong tình hình mới, góp phần làm giảm bớt khoảng cách tụt hậu của nền kinh tế Việt Nam so với các nền kinh tế trên thế giới Đổi mới tư duy lý luận về kinh tế trong giai đoạn hiện nay chính là tập trung phát triển mạnh mẽ nền kinh tế số, đưa nền kinh tế Việt Nam thay đổi về chất và có bước nhảy vọt trong tiến trình phát triển mới

1.2 Xu hướng phát triển kinh tế số trên thế giới

Kinh tế số đã trở thành một phần ngày càng quan trọng của nền kinh tế toàn cầu trong những năm gần đây Thế giới trở nên kết nối hơn, các công ty và chính phủ đang tìm kiếm những cách thức mới để tận dụng công nghệ nhằm tăng năng suất, nâng cao hiệu quả và tạo ra những cơ hội mới cho sự phát triển.

Kinh tế số không chỉ tạo ra quy mô và tốc độ tăng trưởng cho các nền kinh tế, mà còn làm các nền kinh tế thay đổi trên 2 bình diện: Phương thức sản xuất (nguồn lực, hạ tầng, cách thức vận hành sản xuất kinh doanh); Cấu trúc kinh tế Trong đó,

Trang 6

đáng chú ý là bên cạnh các nguồn lực truyền thống xuất hiện nguồn lực phát triển mới là tài nguyên số, của cải số Thực tế cho thấy, kinh tế số giúp tăng trưởng bền vững hơn, bởi công nghệ sẽ mang lại những giải pháp tốt, hiệu quả hơn đối với việc sử dụng tài nguyên, xử lý các vấn đề ô nhiễm môi trường…

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tác động ngày càng sâu sắc đến tất cả lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội thông qua sự phát triển mang tính gắn kết giữa các công nghệ số hóa và dữ liệu, từ đó xuất hiện ngày càng nhiều và đa dạng các hình thức kinh doanh mới, tạo nên sự thay đổi to lớn, nhanh chóng và sâu sắc mọi mặt của đời sống xã hội Xu hướng số hóa nền kinh tế và các hoạt động xã hội đang diễn ra nhanh ở nhiều quốc gia, đặc biệt là tại các nước phát triển và một số nước đang phát triển Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế số đã gây ảnh hưởng ở phạm vi và mức độ chưa từng có Làn sóng kinh tế số trên toàn cầu là xu hướng chung mới, đang trở thành động lực chủ chốt để cấu trúc lại các nguồn lực tăng trưởng, định hình lại cấu trúc kinh tế và thay đổi mô hình cạnh tranh toàn cầu Vai trò động lực và tác động của kinh tế số trong việc hình thành một phương thức tăng trưởng mới - tăng trưởng số, thể hiện ở sự xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới và xóa mờ đường biên giới địa lý giữa các quốc gia Các mô hình kinh doanh mới với cốt lõi là tổ chức và phương thức hoạt động dựa trên ứng dụng công nghệ số Công nghệ số phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng năng suất và hiệu quả, kết quả là kinh tế số ngày càng có vai trò quan trọng trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các nước Trong quá trình Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang phát triển mạnh mẽ, bối cảnh phục hồi hậu đại dịch COVID-19 đang diễn ra ở quy mô toàn cầu, nước nào tận dụng thành công cơ hội phát triển kinh tế số sẽ tạo lợi thế cạnh tranh để bứt phá, vươn lên mạnh mẽ

Kinh tế số của Mỹ là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới, với quy mô thị trường hơn 1.300 tỷ USD vào năm 2020 Mỹ là quê hương của một số công ty công nghệ thành công nhất thế giới, bao gồm: Apple, Amazon, Google, Facebook và Microsoft đã đi đầu trong đổi mới kỹ thuật số trong nhiều năm và đã đóng một vai trò quan trọng trong việc định hình kinh tế số.

Tương tự, kinh tế số của Trung Quốc cũng là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới, với quy mô thị trường hơn 1.500 tỷ USD vào năm 2020 Trung Quốc được biết đến với các công ty công nghệ sáng tạo, bao gồm: Alibaba, Tencent, Baidu và JD.com đã đi đầu trong đổi mới kỹ thuật số ở Trung Quốc và giúp thúc đẩy sự phát triển của kinh tế số.

Trang 7

Theo báo cáo của Google và Temasek, vào năm 2018, quy mô thị trường kinh tế số khu vực Đông Nam Á đạt giá trị 72 tỷ USD; Việt Nam xếp vị trí thứ 6 sau Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam chỉ chiếm 1/8 tổng giá trị (tương ứng khoảng 11%) Đến năm 2025, dự báo quy mô thị trường kinh tế số khu vực Đông Nam Á đã tăng lên 240 tỷ USD và Việt Nam chiếm khoảng 18% giá trị thị trường kinh tế số Đông Nam Á.

1.3 Xu hướng phát triển kinh tế số ở Việt Nam

Thế giới đang bước vào cuộc cách mạng đột phá, chưa từng có trong lịch sử -cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam đang đồng hành cùng thế giới trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - cách mạng chuyển đổi số - và đây cũng là cơ hội lớn để Việt Nam tiếp cận với trình độ phát triển của khu vực và thế giới, kinh tế số đang dần trở thành đặc trưng và xu hướng phát triển nền kinh tế của Việt Nam.

Trong giai đoạn 2020 - 2022, chuyển đổi số ở Việt Nam đã từng bước phát triển Dịch bệnh Covid-19 đã tác động sâu sắc đến đời sống của người dân, tình hình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để phát triển kinh tế số

Nổi bật trong giai đoạn này chính là hoạt động mua bán trực tuyến trở nên phổ biến Năm 2020, số lượng người tham gia mua sắm trực tuyến là 49,3 triệu người, tăng gần 51% so với năm 2016; năm 2021 con số này đã tăng lên là 54,6 triệu người và năm 2022 khoảng 57 - 60 triệu người

Năm 2022, Việt Nam là quốc gia đứng đầu khu vực Đông Nam Á về tốc độ tăng trưởng kinh tế số với tổng giá trị hàng hoá (GMV) dự kiến tăng 28%, từ 18 tỷ đô la Mỹ trong năm 2021 lên 23 tỷ USD năm 2022, nhờ sự tăng trưởng 26% của thương mại điện tử so với cùng kỳ năm ngoái.

Bên cạnh đó cũng tồn tại những vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế số ở Việt Nam:

- Thứ nhất, Việt Nam có lực lượng lao động trẻ, năng động, dễ dàng tiếp thu

những kiến thức và kỹ năng mới, trong đó có kiến thức và kỹ năng số, đây chính là một trong những chìa khóa quan trọng để thúc đẩy kinh tế số Tuy nhiên, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi sang kinh tế số thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là nhân lực công nghệ thông tin Chất lượng nhân lực Việt Nam còn nhiều hạn chế cả về chuyên ngành đào tạo, kỹ năng làm việc

Trang 8

Chính phủ Việt Nam nên chú trọng đầu tư vào giáo dục, đặc biệt là giáo dục kỹ thuật

- Thứ hai, Việt Nam có xuất phát điểm cho phát triển kinh tế số chậm hơn so với

các nước trong khu vực, nhận thức, kiến thức của nhiều cán bộ và người dân về kinh tế số còn chưa đồng đều dẫn tới kế hoạch cho phát triển kinh tế số còn chưa kịp thời, sự chuyển đổi số còn nhiều hạn chế Đó chính là rào cản lớn làm chậm xu hướng số hóa nền kinh tế Việt Nam Do đó, Chính phủ Việt Nam thể hiện rõ quyết tâm, định hướng và nỗ lực hành động mạnh mẽ trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế số, trong đó chú trọng xây dựng chính phủ số, hình thành cổng thông tin điện tử quốc gia theo hướng số hóa và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thực sự coi kinh tế số là cơ hội để thúc đẩy phát triển kinh tế.

- Thứ ba, phần lớn các đăng ký sáng kiến của Việt Nam đến từ các công dân

nước ngoài và số lượng này thường cao 8 - 10 lần so với công dân trong nước Điều này phản ánh năng lực nội tại của nền kinh tế Việt Nam vẫn còn một

khoảng cách lớn với khu vực về đổi mới sáng tạo Do đó, Việt Nam đang tăng

cường năng lực đổi mới sáng tạo, dẫn đầu trong số các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình Với vị trí gần với trung tâm địa kinh tế toàn cầu và trung tâm công nghệ của thế giới, điều này tạo ra lợi thế cho các doanh nghiệp khởi nghiệp về công nghệ có thể tìm các nguồn tài chính cho đổi mới sáng tạo.

- Thứ tư, Việt Nam đang là điểm đến lý tưởng của các nhà đầu tư và là môi

trường với nhiều điều kiện ưu đãi để khởi nghiệp công nghệ Việt Nam có tốc độ đổi mới công nghệ ngày càng nhanh, xuất hiện nhiều công nghệ có tính bước ngoặt, nhảy vọt như công nghệ truyền thông di động với mạng 4G hiện phủ sóng hơn 95% các hộ gia đình Bên cạnh đó, Việt Nam đã xuất hiện nhiều ngành công nghiệp, công nghệ thông tin mũi nhọn như thương mại điện tử, các dạng kinh tế chia sẻ

Nhận thức tầm quan trọng của kinh tế số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia CMCN 4.0 Nghị quyết đề ra 08 chủ trương, chính sách để chủ động tham gia CMCN 4.0 và đặt ra nhiều mục tiêu cho giai đoạn 2025 - 2045, trong đó có đưa ra mục tiêu cụ thể là đến năm 2025, kinh tế số chiếm khoảng 20% GDP và đến năm 2030, kinh tế số chiếm trên 30% GDP

2.Đánh VIỆN NGÂN HÀNGgiá VIỆN NGÂN HÀNGtổng VIỆN NGÂN HÀNGquan VIỆN NGÂN HÀNGvề VIỆN NGÂN HÀNGvai VIỆN NGÂN HÀNGtrò VIỆN NGÂN HÀNGcủa VIỆN NGÂN HÀNGNgân VIỆN NGÂN HÀNGhàng VIỆN NGÂN HÀNGthương VIỆN NGÂN HÀNGmại VIỆN NGÂN HÀNGtrong VIỆN NGÂN HÀNGphát VIỆN NGÂN HÀNGtriểnnền VIỆN NGÂN HÀNGkinh VIỆN NGÂN HÀNGtế VIỆN NGÂN HÀNGsố

Ngành Ngân hàng là ngành dịch vụ hiện đại, huyết mạch của cả nền kinh tế Hoạt động của ngành Ngân hàng bao trùm lên tất cả các hoạt động kinh tế - xã hội, gắn liền

Trang 9

với sự vận động của toàn bộ nền kinh tế Ngành Ngân hàng đi đầu trong chuyển đổi số đã thúc đẩy các ngành kinh tế khác thực hiện chuyển đổi số, cùng nhau hiện thực hóa các mục tiêu trong Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số

Có thể thấy rằng, trong thời gian qua, các ngân hàng tại Việt Nam đã chủ động ứng dụng mạnh mẽ công nghệ số vào các hoạt động ngân hàng, phát triển mô hình ngân hàng số, tạo lập hệ sinh thái số cung ứng các sản phẩm dịch vụ an toàn, tiện ích, chất lượng nhằm gia tăng trải nghiệm cho khách hàng Việc số hóa hoạt động ngân hàng góp phần cung cấp công cụ và tạo điều kiện thuận lợi hơn, cũng như rộng mở cơ hội cho cộng đồng doanh nghiệp và người dân tiếp cận tín dụng, đặc biệt là đối với người có thu nhập thấp và dễ bị tổn thương nhằm tăng cường cơ hội tiếp cận tài chính, góp phần tạo cơ hội sinh kế, luân chuyển dòng vốn đầu tư và tiết kiệm trong xã hội Từ đó, góp phần thúc đẩy kinh tế số, xã hội số Sau đây là một số thành tựu của Ngân hàng thương mại trong quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam:

- Cung cấp dịch vụ tài chính trực tuyến:

Dịch vụ tài chính trực tuyến là dịch vụ ngân hàng tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng hầu hết mọi sản phẩm của ngân hàng đó ở bất cứ đâu, vào bất cứ thời điểm nào thông qua kết nối Internet bao gồm cả dịch vụ ngân hàng điện tử Internet Banking, Mobile Banking, E-Banking Ngân hàng thương mại cung cấp nhiều dịch vụ tiện lợi cho khách hàng như chuyển tiền, thanh toán, tiết kiệm online, các tính năng khác… Thực hiện các giao dịch nhanh chóng và hiệu quả, dù là chuyển tiền nội bộ hay liên ngân hàng đều diễn ra nhanh chóng chỉ trong tích tắc

Đến nay, đã có 90% hồ sơ của ngân hàng đã không sử dụng giấy tờ trong các quy trình nghiệp vụ, nhiều nghiệp vụ cơ bản đã được số hóa hoàn toàn 100% (tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn, mở và sử dụng tài khoản thanh toán, thẻ ngân hàng, ví điện tử, chuyển tiền, quản lý nhân sự, kế toán - tài chính…).

Ví VIỆN NGÂN HÀNGdụ: VIỆN NGÂN HÀNGHệ thống công nghệ thông tin của ngân hàng Agribank đảm bảo thông suốt

cho bình quân 35 triệu giao dịch mỗi ngày và cao điểm lên tới 45 triệu giao dịch mỗi ngày Agribank hiện có gần 20 triệu khách hàng có tài khoản tiền gửi thanh toán, gần 16 triệu khách hàng sử dụng thẻ ATM, gần 15 triệu khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán qua kênh Mobile Banking Phương thức thanh toán tự động chiếm khoảng 81% tổng số giao dịch thanh toán của khách hàng tại Agribank

- Hệ thống thanh toán điện tử:

Thanh toán điện tử đem đến nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp thương mại điện tử và giúp thúc đẩy doanh số bán hàng Hệ thống thanh toán điện tử tạo ra cơ

Trang 10

sở dữ liệu tài chính về các doanh nghiệp, khách hàng, từ đó các tổ chức tài chính hoặc phi tài chính có thể sử dụng nguồn dữ liệu đó để xây dựng điểm tín dụng và phê duyệt các khoản vay Các tổ chức tài chính cũng có thể sử dụng nguồn dữ liệu này để cung cấp các dịch vụ quản lý tài sản tư nhân hoặc bảo hiểm Đối với doanh nghiệp, thanh toán điện tử giúp tiết kiệm thời gian và chi phí quản lý các giao dịch tiền mặt như chi phí nhân viên, chi phí giám sát, bảo vệ tiền mặt và tài sản Đối với chính phủ, hệ thống thanh toán điện tử có thể hỗ trợ chính phủ thiết kế và thực hiện các chính sách tiền tệ phù hợp và hiệu quả

- Ngân hàng thương mại đã và đang phát triển các sản phẩm tài chính mới để đáp

ứng nhu cầu của khách hàng trong nền kinh tế số:

Ngân hàng thương mại đã triển khai các sản phẩm tài chính mới như cryptocurrency và blockchain… giúp cho khách hàng thực hiện các giao dịch tài chính một cách an toàn và hiệu quả cũng như tiết kiệm chi phí hơn Cryptocurrency giúp khách hàng có thể thực hiện các giao dịch mà không cần thông qua bên trung gian, nhờ đó, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí, Blockchain giúp đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu, từ đó giảm rủi ro cho các giao dịch tài chính Ngân hàng thương mại đã và đang phát triển các sản phẩm tài chính mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong nền kinh tế số

- Ngân hàng thương mại đóng vai trò tư vấn cho khách hàng trong việc định hình

chiến lược kinh doanh và đầu tư, hỗ trợ các doanh nghiệp trong kinh doanh trựctuyến

Trong thời đại số hóa ngày càng phát triển, việc kinh doanh trực tuyến đã trở thành xu hướng và nhu cầu của nhiều doanh nghiệp Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ kinh nghiệm và kiến thức để triển khai và phát triển kinh doanh trực tuyến hiệu quả Vì vậy, hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến là điều cần thiết để nền kinh tế phát triển bền vững Vai trò quan trọng của ngân hàng thương mại trong việc phát triển nền kinh tế số bằng cách cung cấp các dịch vụ tài chính trực tuyến và hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến Điều này giúp tăng cường sức mạnh kinh tế của quốc gia trên thế giới và đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu.

II VIỆN NGÂN HÀNG– VIỆN NGÂN HÀNGTHỰC VIỆN NGÂN HÀNGTRẠNG VIỆN NGÂN HÀNGTÁC VIỆN NGÂN HÀNGĐỘNG VIỆN NGÂN HÀNGCỦA VIỆN NGÂN HÀNGXU VIỆN NGÂN HÀNGHƯỚNG VIỆN NGÂN HÀNGPHÁT VIỆN NGÂN HÀNGTRIỂN VIỆN NGÂN HÀNGNỀN VIỆN NGÂN HÀNGKINH VIỆN NGÂN HÀNGTẾSỐ VIỆN NGÂN HÀNGTỚI VIỆN NGÂN HÀNGHOẠT VIỆN NGÂN HÀNGĐỘNG VIỆN NGÂN HÀNGKINH VIỆN NGÂN HÀNGDOANH VIỆN NGÂN HÀNGCỦA VIỆN NGÂN HÀNGNGÂN VIỆN NGÂN HÀNGHÀNG VIỆN NGÂN HÀNGAGRIBANK

1 Tổng VIỆN NGÂN HÀNGquan VIỆN NGÂN HÀNGtình VIỆN NGÂN HÀNGhình VIỆN NGÂN HÀNGhoạt VIỆN NGÂN HÀNGđộng VIỆN NGÂN HÀNGcủa VIỆN NGÂN HÀNGnền VIỆN NGÂN HÀNGkinh VIỆN NGÂN HÀNGtế VIỆN NGÂN HÀNGsố VIỆN NGÂN HÀNGở VIỆN NGÂN HÀNGngân VIỆN NGÂN HÀNGhàng VIỆN NGÂN HÀNGAgribanktrong VIỆN NGÂN HÀNG3 VIỆN NGÂN HÀNGnăm VIỆN NGÂN HÀNGgần VIỆN NGÂN HÀNGđây:

Ngày đăng: 11/04/2024, 04:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w