1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam và thực tiễn tại thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐẢO DUY TUNG

KIEM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUAT TRONG VIỆC ÁP DỤNG BIEN PHÁP NGĂN CHAN TAM GIAM VÀ THUC TẠI TIẾN THỊ XÃ SƠN TAY,

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐẢO DUY TUNG

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC

'Chuyên ngành: Hình sự va Tố tụng hình sự Mã số: 8380104

'Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Huyện.

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự

hướng dan khoa học của PGS.TS Nguyễn Văn Huyền.

"Những thông tin, số liệu và trích dẫn trong luận văn là hoàn toàn trung,

thực, có nguồn gốc rổ rang va chỉnh xác.

“Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn.

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

BLHS Bo heat hình sự

BLTTHS Độ luật tô tụng hình sựCOT Co quan điều tra

HBXX Hồi đồng zeta VES "Viện kiểm sắt

VKSND "Viện kiếm sắt nhân dân.

THQCT &KSpT | Thực hành quyến công tô và kiểm sat điều tra

THTT "Tiên hành tô tụng

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC TU VIET TAT MỠBẦU

CHUONG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT VE KIEM SÁT VIỆC ÁP DUNG BIEN PHÁP TẠM GIAM 8

1.1 Khái niêm, đặc điểm, ý nghĩa của hoat đông kiểm sát việc huân theopháp luật trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tam giam 8LLL Khái niềm hoạt động kiểm sát việc huân theo pháp luật trong việcáp dung biện pháp ngăn căn tan giam 8

1.12 Đặc điềm cũa kiểm sát việc áp dung biên pháp tam giam 1 1.13 Ynghia của lẫm sát việc áp đụng biện pháp ngăn chăn tạm giam 14

1.2 Quy nh cũa pháp huật về km sắt việc dp chung biên pháp tạm giam 16

12.1 Chức năng của Viện kiém sát nhân đân trong việc kiểm sát tam

giam 16

1.22 Nội dung kiễm sát việc tudn theo pháp luật trong việc áp cheng

biện pháp ngăn chăn tam giam của Viện kiểm sát 18

Tiéu kết chương 1 4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIEM SÁT VIỆC TUAN THEO PHÁP.

LUAT TRONG VIỆC AP DỤNG BIEN PHAP TẠM GIAM VÀ THỰC

TIEN TẠI THỊ XÃ SON TÂY, THÀNH PHO HÀ NỘI VÀ GIẢI PHAP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUAKIEM SÁT

CUA VIỆN KIEM SÁT 4

3.1 Thực trang kiểm sát việc tuén theo pháp luật trong việc áp dụng biện pháp tam giam và thực tiễn tai thị xã Son Tây, thành phổ Hà Nội 4

3.11 Những Rết qua dat được trong kiểm sát áp đụng biện pháp tam

giam tại địa bàn thi xã Sơn Tậy 42.1.2 Những tén tại, hạn chế 4

Trang 6

3.13 Nguyên nhân của những tôn tat, han chế 4p 2.2 Hoàn thiện pháp luật và nâng cao chất lượng kiểm sát việc tuân theo

pháp luật trong việc áp dung biên pháp tam giam Bi

2.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy dinh của pháp luật về kiém sát việc áp

ching biên pháp ngăn chăn lạm giam 512.2.2 Giải pháp ning cao hiệu quả kiểm sat việc tuân theo pháp luậttrong áp dung biện pháp tam giam 55

Tiểu luận chương, 61KET LUẬN 62DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 7

Bang 2 3 Số người bi Viện Mễm sát truy tổ và Tòa án biện pháp ngăn chăn tam giam trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2020 trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 47

Trang 8

MỞBÀU 1 Tính cấp thiết của dé tài

Hiển pháp năm 2013 ghi nhận ” Viện kiểm sát nhấn dn thực hành quyén công tố kiém sát hoạt động tư pháp “1 Khoăn 1 Điễu 107 Luật tỗ chức Viện kiểm sát năm 2014 quy định chức năng của ngành Kiểm sát nhân dân:

“Vien kiểm sát nhân dân la cơ quan thực hàmh quyền công tổ kễm sát hoạt đông he pháp của nước Công hòa xã hôi chit ngiữa Việt Nam’? Có thé nổi, Viện kiểm sat có vị tri rất quan trong trong bộ máy Nhà nước pháp quyển.

‘Viet Nam 2 hội chủ nghĩa và là cơ quan duy nhất được Nha nước giao nhiêm.

vụ thực hiện chức năng thực hảnh quyển công tổ va kiểm sát hoạt động tư pháp Thông qua việc thực hiện chức năng của mình, Viện kiểm sát gop phân.

đâm bảo việc giải quyết vụ án chính xác, đúng người, đúng tôi, đúng phápTuật, dam bao không bé lot tôi pham va lam oan người v6 tôi

Hoạt đông kiểm sit việc tuân theo pháp luật trong việc áp dung biện

pháp ngặn chăn tam giam lả một trong các công tác thực hiện chức năng của

'Viện kiểm sát theo quy định của Hiền pháp và pháp luật Hoạt động nảy giúp kiểm sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có trách nhiệm.

trong việc tạm giam, bao đầm công tác đâu tranh phòng ngừa tội phạm vả vi

pham pháp luật, bao về quyền con người, bảo vệ quyển dan chủ của công dân góp phân thực hiện nhiệm vụ chung của ngành kiểm sát

‘Thue tiễn những năm qua cho thay, ngành kiểm sát nhân dan nói chung và Viện kiểm sát nhân dân thị xã Sơn Tây, thành phỏ Hà Nội nói riêng đã thực hiện tốt chức năng kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong việc ap dụng

biện pháp tam giam, đảm bảo việc áp dung biện pháp tam giam được thực

hiện đúng pháp luật, hạn chế ding kể việc giam giữ oan sai Ngoài những

Trần pháp năm 2013,

huấn 1 Đu 107 Luittd chức VIESND năm 201%

Trang 9

thánh tựu đã dat được thi vẫn còn tén tại những han chế nhất định trong công.

tác tam giam, xâm phạm nghiêm trọng đến quyển và loi ich hợp pháp của

người bị tam giam dẫn đến giảm sút lỏng tin của nhân dân vào hoạt động của các cơ quan tiến hảnh td tụng Những hạn chế xét đến cũng cũng thuộc một phan trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân trong công tác kiểm sát việc áp

dụng biên pháp tam giam Bến canh đó, những quy định của Bé luật tô tung

tình sự về biện pháp tạm giam van còn nhiêu bắt cập, đặc biệt la những quy.

định liên quan dén việc áp dụng biên pháp tam giam Ngoài ra, yêu tố về conngười cũng như hạn chế v cơ sở vật chất cũng là một trong những nguyên.

nhân khiến cho công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dung

biển pháp tam giam bi ảnh hưởng,

Do vậy, thực tiễn trên đòi héi phải tim hiểu một cách kỹ lưỡng về thực trang quy định của pháp luật vẻ kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sắt trong việc áp dụng biện pháp tam giam, kết hợp với đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam, từ đó tìm ra những nguyên nhân vả để xuất

các giải pháp khắc phục góp phân nâng cao hơn nữa chức năng này của Viên

kiểm sắt trong việc áp dung biện pháp ngăn chăn nay là rất cân thiết và có ý nghia về lý luận va thực tiễn.

Tir những lý do trên, tac giả đã lua chọn để tai: “ Xiểm sit việc tui theo hap luật trong việc áp dung biện pháp ngăn chặn tam giam và tage tiễn tai

Thị xã Sơn Tây, Hà Nội” làm đê tài uân văn thac Luật học của trình.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.

Một trong những chức năng quan trọng của ngành kiểm sát la kiểm sát

việc áp dụng biện pháp ngăn chấn tam giam Trong những năm qua, vẫn đểnay luôn được các nha làm luật, các nha nghiên cứu đặc biết quan tâm bởi

kiểm sát tạm giam là một khâu quan trọng, góp phân đánh giá một vụ án có

được giai quyết đúng pháp luật hay không Trong pham vi luân văn nay, tác

Trang 10

giả có thể dé cập một số bai viết, công trình nghiên cứu liên quan đến dé tai

như sau

~ Viện kadm sit nhân dân tối cao (2007), “Nhiệm vụ, quyển han của Viện kiểm sát trong tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo đục người chấp hành án phạt tù theo yêu cầu cãi cách tư pháp hiện nay”, Để tai khoa học cấp bộ.

- Chuyên dé " Tông kết 50 năm công tác ki

quản ly va giáo dục người chấp hành án phạt từ” của Viện kiểm sát nhân dân.

sắt việc tam giữ, tam giam,

tôi cao, do tác giã Bùi Đức Long va các thành viên thực hiện, nghiệm thu năm.

- Tác giả Trên Thể Linh (2014), “Kiểm sét tam giữ, tam giam và thi hành án hình sự trên cơ sở số liêu thực tiễn tại dia bản thũ đô Hà Nội”, Luận văn.

thạc s luật học

- Luận văn thạc sf Luật học, “Vai trò của Viện kiểm sit trong việc áp

dụng các biện pháp ngăn chăn: bit, tạm giữ, tam giam trong luật tô tụng hình

sự Việt Nam” của tác giả Nguyễn Bá Phủng năm 2010.

~ Tác giã Lê Văn Hà (2016), “Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam ở thành.

phô Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Luật học,

Ngoài ra, van để nảy còn được để cập trên một sổ tap chi nghiên cứu.

như Tap chí kiểm sát số 7/2012 có bài: “Khi kiểm sát việc tuân theo pháp

uất trong tạm giữ, tạm giam và thi hảnh án hình sự có cin ban hanh "quyết

định trực tiếp kiểm sat” không?” của tác giả Nguyễn Hai Phùng Tap chí khoa.

học pháp lý số 6/2010 có bài: “Bao vé quyền con người của người bi tạm giữ,‘bi can, bị cáo trong tổ tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cãi cách tư pháp”

'Vẫn để áp dụng biên pháp ngăn chấn tam giam được nghiên cứu ở nhiềugóc đô khác nhau, các dé tai ở trên mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu khái

quát van dé kiểm sát việc áp dụng ca biện pháp tạm giữ vả tam giam ma chưa có sự nghiên cứu một cách tách bạch, chuyên sâu vẻ kiểm sắt việc áp dung

Trang 11

biện pháp ngăn chén tạm giam Trên cơ sé tiếp thu, kể thửa những thánh tưukhoa học cia các công trình nghiên cứu đã công bó, luân văn tiếp tục tim

hiểu, bổ sung, phân tích những quy định của pháp luật vé kim sát việc tuân

theo pháp luật trong việc áp dụng biện pháp ngăn chấn tam giam đồng thời

những bắt ofp trong quy định của diéu luật, những han chế, vướng mắc của thực tiễn áp dụng pháp luật tai thị xã Sơn Tây, Hà Nội, từ đó để xuất kiến

nghỉ thông nhất nhận thức vả áp dụng, cũng như hoàn thiến quy định của

'pháp luật về vấn dé nảy.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Muc dich nghiên cứm

‘Lun văn nghiên cứu những van dé lý luận vẻ kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát trong việc áp dụng tiện pháp tạm giam, déng thời phân tích kết quả thực tiễn của hoạt động nảy, đánh giá những wu điểm cứng như hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó để đưa ra các giải pháp nhằm nâng,

cao hiện quả công tác kiểm sat việc áp dụng biển pháp ngăn chăn tam giam ở thi xã Sơn Tây, thánh phổ Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2016-2020

3.2 Nhiệm vụ.

‘Vi mục đích nêu trên, để tải tập trung thực hiện các nhiệm vu sau:

- Lâm rõ một số van dé lý luận như khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của hoat động kiểm sát việc áp dung biện pháp tạm giam.

-Phân tích các quy định của pháp luật hiện bảnh vé kiểm sắt việc áp

dụng biên pháp tạm giam.

- Đánh giá toan điện vé thực trang kiểm sát việc tuân theo pháp luật

trong việc áp dụng biện pháp tam giam tại thi zã Sơn Tây trong thời gian từ2015-2020

- Chỉ ra kết qua đạt được và hạn chế, vướng mắc tim ra nguyên nhân củanhững hạn chế, vướng mắc đó.

Trang 12

- Đề xuất một số giải pháp, kiếm nghị nhằm nâng cao hiệu quả chat lượng công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát trong việc.

áp dụng biện pháp tam giam

tượng và phạm vi nghiên cứu luận văn.

41Tượng nghiên cin

Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn để lý luôn va thực tiễn trong, công tác kiểm sát việc áp dụng biện pháp tạm giam của Viện kiểm sát nhân dân nói chung và Viện kiểm sát nhân dân thị xã Sơn Tây, thành phổ Hà Nội.

đâm bao việc tuên thủ pháp luật trong việc áp dung biên pháp tam giamthông qua việc nghiên cứu các quy định của pháp luật như Bộ luật tổ tunghình sự năm 2015, các văn bản pháp luật khác Quy chế công tác thực hành.quyên công tổ, kisát việc khởi tổ, điều tra, truy tổ, Quy chế công tác thực

thành quyên công tổ, kiểm sát xét xử liên quan đền việc kiểm sát ap dung

biện pháp ngăn chăn tam giam.4.2 Phạm vỉ nghiên cứu:

'Về nội dung: “ Kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong việc áp dung

biên pháp ngăn chăn tạm giam" lả một để tải có tính khai quát cao, nốidung rông va phong phủ Vi vậy, trong phạm vi luôn văn thạc sf, tac giả tậptrung nghiên cứu những quy định của Bộ luật tổ tung hình sự và các văn

ân pháp luật khác Quy chế công tác thực hành quyển công tố, kiểm sát

Việc khởi td, điều tra, truy tổ, Quy chế công tác thực hành quyên công td,

kiểm sát xét xử liên quan đến việc kiểm sát áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam cũng như thực tiễn kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong áp

dụng biện pháp tạm giam.

Về thời gian và không gian: tác giả nghiên cứu thực tiễn công tác kiểm.

sát việc áp dung biện pháp biện pháp ngăn chấn tam giam trong khoảng thờigian 05 năm (từ năm 2016 đến năm 2020) trên địa bản thị zã Sơn Tây, Ha Nội.

Trang 13

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu luận văn.

5.1 Cơ sở ý hận

Co cỡ lý luân của dé tải lả hệ thông các quan điểm của Chủ nghĩa

Mac-Lénin, từ tưởng Hỗ Chí Minh vẻ nha nước va Pháp luất, quan điểm của Đăng va

‘Nha nước ta về zây dựng nhà nước pháp quyền và van dé cải cách tổ chức va ‘hoat động của các cơ quan có thẩm quyền áp dung biện pháp tam giam vả công ‘BEIGE siENEEsỹ tong el php tam late Gt Vian sỉ han Q68

5.2 Phươngpháp nghién cứa.

Trong quả trình thực hiện dé tai, tác giã đã sử dụng các phương pháp cu

thể được sử dụng kết hop đó la: thông kê, so sánh, phân tích vả tổng hợp kết

hợp với phương pháp khảo sát thực tiến, phương pháp nghiên cứu cia tôi

phạm học, khoa học điều tra tôi phạm va các khoa học pháp lý khác để hoàn.

thành mục tiêu để ra của để tài

6 Ý nghĩa cửa luận văn.

Co thể nói, việc nghiên cứu để tải kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong

áp dung biến pháp ngăn chăn tạm giam đã mang lại y nghĩa quan trong cả về

mặt lý luận lẫn thực tiễn Vẻ mặt lý luận, để tải góp phân bỏ sung cho khoa ‘hoc Luật tổ tung hình sự va cơ sở lý luận trong công tác kiểm sát việc ap dung tiện pháp tạm giam của Viên kiểm sát nhân dân Vé mặt thực , Luận văn. có thể được sử dụng như một tai liệu tham khảo cho tắt cả những ai quan têm tới van để nay, đặc biệt hướng tới đối tượng lả cán bộ, công chức ngành Kiểm sát nhân dân trực tiếp là công tác kiểm sát việc áp dụng biện pháp tạm giam.

"Ngoài ra, Luôn văn cũng có th

nghiên cứu, giảng day tai các trường dao tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ của ngành.

Kiểm sát

tf dung để dimg làm tai liệu phục vụ công tác.

T Kết cầu của luận văn.

`Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tà liệu tham khảo, luân văn gồm 2chương

Trang 14

Chương 1: Những vân dé lý luận và quy định của pháp luật về kiểm sát

việc áp dụng biện pháp tam giam trong tổ tung hình sự Việt Nam.

Chương 2: Thực trạng kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong ap dung tiện pháp tam giam vả thực tiễn tại thị xã Sơn Tây, thanh phố Ha Nội va giải pháp hoàn thiên pháp luật, nâng cao hiệu quả kiểm sắt cia Viên kiểm sat

Trang 15

CHƯƠNG 1:

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT VE KIEM SÁT VIỆC ÁP DỤNG BIEN PHÁP TẠM GIAM

111 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam.

LLL Khái niệm hoạt động kiém sit việc tuân theo pháp luật trongviệc áp dung biện pháp ngăn chặn tam giam.

Khai niêm "kiểm sát" được thể hiện ở rất nhiêu các tai liệu khác nhau nhưng hiện nay vẫn chưa có định nghĩa chính thức về cum từ "kiểm sát”.

Theo Từ điển tiếng Việt, “kiểm sát” được hiểu là “theo dối và kiểm tra

xem việc thực hiện có đúng với những diéu quyết định hay không" hoặc lả

“trông nom, xem xét công việc có tốt khong”?

‘Theo Từ điển giãi thích thuật ngữ Luat học thi kiểm sát các hoạt đông tư pháp là "kiểm tra, xem xét theo đối việc tuân theo pháp luật đổi với hoạt đông,

điều tra, truy tổ, xét xữ, thi hành án, giam giữ, cải tao của các cơ quan tiến"hành tổ tung và giải quyết các rảnh vi vi pham, kiên tung trong nhân dân bảo

đâm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh vả thông nhất

"Như đã nói, hoạt động kiểm sát 14 một trong những chức năng của ngành Kiểm sát nhân dan, Hiển pháp năm 1959 lân đâu tiên ghi nhận cụm từ “Kiểm.

sat việc tuần theo pháp luật”, sau đó cụm từ nảy tiếp tục được quy định tạiHiển pháp năm 1980 va được cụ thể hỏa trong các văn bản pháp luật như.

Luật tổ chức Viện KSND năm 1960, Luật tổ chức Viện KSND năm 1981, Luật tổ chức Viện KSND năm 1992 Hiển pháp năm 1992 đã bỗ sung cum từ: “kiếm sat các hoạt động tư pháp”, theo đó, Viện kiểm sát nhân dân tối can

hung tim văn hốt ngà ngữ Bộ Giáo dc vi Bio tạo (1899), Từ dn ống Pde, Neb Văn bó thông th,

Tà Nội 3 957

“Vin thou học pháp ý ~ Bộ Tưpháp (2006), TY din Lute Đọc, Web Tờ ổn bích ho, Hà Nột 443.

Trang 16

được trao cho chức năng thực hanh quyển công tổ vả kiểm sát các hoạt động, tu pháp để bảo đảm cho pháp luật được chấp hảnh nghiêm chỉnh, thông nhất Cu thể hóa digu này, Điều 1 Luật tổ chức Viện KSND năm 2002 đã quy định: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tổ vả kiểm sát các hoạt động.

tS và quy định về chức năng,

tự pháp theo quy định của Hiển pháp va pháp luật

nay con được kế thừa tại Hiển pháp năm 2013 và Luật tổ chức Viện KSND năm 2014 Khoản 1 Điểu 4 Luật tổ chức Viện KSND năm 2014 quy định một cách chi tiết về định nghĩa kiểm sát hoạt động tư pháp.

Trong khoa học luật tổ tung hình sự, chưa có quan điểm nhất quán vẻ

khái niềm biện pháp tam giam.

Giáo trình Luật tổ tụng hình sự của Trường Đại học Luật Ha Nội dua ra

quan điểm về tạm giam như sau: Tam giam lả biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự do cơ quan điêu tra, viên kiểm sat, toa án áp dụng đối với bị can,

‘bi cáo phạm tội rat nghiêm trong hoặc phạm tội đặc biết nghiêm trong hay bican, bị cáo pham tội nghiêm trong, pham tội it nghiêm trong ma BLHS quy.

định hình phat ti trên hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có thé trén hoặc cân trợ việc điều tra, truy tổ, xét xữ hoặc có thé tiếp tục phạm tội Tam giam 1a một trong những biện pháp ngăn chăn có tính chất nghiêm khắc nhất

trong các biên pháp ngăn chăn của tổ tung hình sự Người bị áp dụng biênpháp tam giam bi cách li với xã hội trong một thời gian nhất định, bị hạn chế

một số quyền công dan®

Giáo trình luật tổ tụng hình su của trường Đại học kiểm sát thi: “Tạm giam là biện pháp ngăn chăn do người có thẫm quyén tiễn hành tổ ting áp dung, hạn chế tự do thân thé trong một thời hạn nhất định đối với bi can, bt

` NgyỄnLạn Củ (2007 Pat há tu hỗn sót vúc rên tc pháp ớt tổng tò và cóc Biêm Hn hề! bee trường Địt học im sit Hh Nội ta i chp Us sô tuong los hock

“ting Đại hạc Lojt Hi Nột G019), Gio wink hte ng lồn sự TIM Ni, Nob Công em nhân din,

9

Trang 17

cáo khi có căn cứ BLITHS quy Ảnh nhằm ngăn chặn việc bị cam, bị cáo sẽ gập khó Rhăm cho việc điều tra, truy tổ, xét xử hoặc sẽ tiếp tuc phạm tôi hoặc đỗ ation bảo việc thi hành én’? Tac gia cho rằng khái niệm này là hợp lý hơn

cả vì nó đã chỉ ra được đổi tượng ap dung biên pháp ngăn chăn này là bị can,bi cáo, bị án tức là những người đã bị khởi tố hình sự hoặc những người bịTòa an quyết định đưa ra xét xử, những người đã bị Tòa án xét xử bị áp dụngbiển pháp tạm giam để chữ thi hành án Căn cử áp dụng là những căn cứ doBLTTHS quy định Việc ap dụng biện pháp ngăn chăn tạm giam nay được

thực hiện bởi những người có thẩm quyên của Co quan điều tra, Viên kiểm sát, Tòa án Đông thời, khái niệm cũng khái quát được mục đích áp dụng của biện pháp ngăn chăn nay Mục đích áp dụng biên pháp ngăn chăn tam giam để ngăn chặn tôi phạm và hảnh vi trén tránh pháp luật của người phạm tội, bao

dam cho việc điểu tra, truy t6, xét xử hoặc thi hành án được tiến hành đúng,

đắn Tuy nhiên, tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất bởi nó

tam thời tước tự do của người bi tam giam tức lả tạm giam có ảnh hưởng trực

tiếp đến quyển tự do, quyền bat khả xâm phạm về thân thể, quyên được thông.

in cũa người bị tạm giam Trường hợp áp dụng biên pháp tam giam mộtcách tùy tiên như bắt tam giam oan người vô tôi, bắt không đúng thủ tục, sai

thấm quyên bắt hoặc tạm giam quá hạn thì sé gây anh hưởng nghiêm trong.

đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, làm giảm uy tin của Nha nướcvà giảm lòng tin của nhân dân đối với các cơ quan tién hành tô tung Do đó,

kiểm sát việc tuân theo pháp luật để dam bão đúng thẩm quyển ra lệnh tạm.

giam, thi tục tam giam là hết sức cân thiết tránh các vi pham ảnh hưởng đếnquyền con người, quyền công dân

Tom lại, vẻ mặt khoa học pháp lý có thé định nghĩa- “Tam giưm là một biện pháp ngăn chăn được quy định trong Bộ luật tổ hung hình swe do người

“Trường Đại học Kiểm sit 2016), Giáo rò Lute od ng lồ sự Pde No, Nob Đại quốc ga Hà Nội,

tràn

Trang 18

có thẩm quyền của Cơ quan điều tra Viên kiểm sát, Tòa dn áp đụng đối vớt

người đi bị Rhối tổ “hình sự hoặc người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét

xử Miu có những căn cứ do BLITHS quy dinh nhằm ngăn chăn bị can, bt cáo

bỏ rỗi gây khó khăn hoặc tiếp tục phạm tôi bảo dm cho hoạt động điều tra truy tổ, xét xử và thủ hành án hình sự:

Khi tiến hành kiểm sát, Viên KSND phải dựa vào các căn cử pháp lý và các văn bản pháp luật khác có liên quan để xem xét, bao đảm sự tuên theo pháp luật của các chủ thé bị kiểm sát cũng như bao đảm tính hợp pháp của ‘hoat động kiểm sat của Viện KSND.

“Theo quy định của pháp luật hoạt động kiểm sát việc tuên theo pháp luật trong việc áp dung biện pháp ngăn chấn tam giam thuộc chức năng kiểm sát hoạt đồng tư pháp của Viện KSND, chức năng này đã được cụ thể hóa trong Luật tổ chức Viên KSND năm 2014 Theo đó, Viện KSND có nhiệm vụ kiểm

tra, giảm sát tính hợp pháp của các hảnh wi, quyết định của cơ quan, cá nhân.trong hoạt động tạm giam, dam bao việc tam giam được thực hiện đúng quy

định của pháp luật, chế độ tam giam phải được chấp hanh nghiêm, bao dam sức khöe, tinh mạng, nhân phẩm, danh dự, tải sản va các quyền, lợi ich hop pháp khác của người bi tạm giam được tôn trọng, quyền khiếu nại, tổ cáo

những hanh vi trái pháp luật trong hoạt động tam giam được thực hiện theopháp luật.

Phạm vi của công tác kiểm sát tạm giam bat dau kể từ khi có người bị tạm giam và kết thúc khi chấm đứt việc tạm giam theo quy định của pháp luật Trong quả trình kiểm sắt tam giam, Viên KSND tiền hanh các hoạt động

như sát chủ thể ra lệnh tạm giam, kiểm sát căn cứ tạm giam, kiểm sát

thời hạn tam giam va việc gia hạn tam giam.

‘Tw những phân tích trên có thé đưa ra khái niệm kiểm sát việc tuân theo

pháp luật trong việc áp dung BPNC tạm giam “1 hoạt động thực hiện chức

Trang 19

năng của VESND bằng những quyền năng pháp Ip được pháp luật quy định đỗ kiễm tra, xem xét, xác dinh tính có căn cử và tink hop pháp của các hành vì, quyết dmh của cơ quan, người có thẩm quyền trong việc dp dung các quy đimh của pháp luật về tam giam nhằm đãm bảo việc áp dung PENC tam giam

theo ding quy ainh của pháp luật, đâm bão pháp chế xã hội chủ ngiữa, quyêncon người và các quyén lot ich hợp pháp Rhắc của người bi tam giam Rhông

bị luật hạn chế phải được tôn trong và bảo vệ

1.12 Đặc diém của kiêm sút việc áp dụng biện pháp tạm giam.

Kiém sắt việc tuân theo pháp luật trong việc áp dụng PBNC tạm giam có những đặc điểm như sau:

"Thứ nhất, kiểm sit việc áp dụng BPNC tam giam mang tính quyển lực Nha nước, đảm bảo việc tuân theo pháp luật của các chủ thể trong quá trình áp dung biên pháp tam giam Thực tế cho thấy, từ khi có Hiển pháp năm 1959 đến nay, Quốc hội không thé vả không cần thiết phải tự mình trực tiếp giám.

sát toàn bô hoạt động của các cơ quan thực hiện quyển lực nhà nước VKS làcơ quan không nằm trong hệ thống các cơ quan hành pháp và cơ quan xét xử.

Chức năng kiểm sit các hoạt đông tư pháp của VKS luôn nhằm bảo đảm việc

thực hiện pháp luật nghiêm chỉnh, bảo về quyền va lợi ích của công dân, củaNhà nước và của toàn xã hội Trong hoat đông tam giam, khi phát hiện vi

phạm VES phải nhanh chóng, láp thời ban hành yêu câu, kháng nghị, kién nghị để yêu cầu các cơ quan, cá nhân có trách nhiệm trong việc tạm giam.

khắc phục vi phạm, đăm bão việc tam giam có căn cứ, đúng pháp luật Các

yên cầu, kiến nghị của VES khi kiểm sắt việc áp dụng PBNC tạm giam buộc các chủ thể bị kiểm sát phải tôn trọng và chấp hành.

"Thứ hai, chỉ có Viện kiểm sát mới có quyền kiểm sát việc tuân theo pháp.

uật trong việc ap dụng biện pháp ngăn chăn tạm giam một cách trực tiếp, cụ

thể liên tục,

Trang 20

"Thứ ba, đổi tượng kiểm sát viếc áp dung biến pháp ngăn chan tam giam.

Ja việc tuân theo pháp luật của người có thẩm quyên ra lệnh tạm giam, Cơ

quan điều tra, Tòa án và người khác có trách nhiêm trong việc tam giam theoquy định của pháp luật Những đối tương này là những người có quyển hantrong việc tam giam vả khi các đối tượng nay thực hiên quyền han của minh

rất dé để xảy ra vi phạm,

ợi ích hợp pháp khác của người bi tạm giam

Thứ tư, các yêu câu, kiến nghị, kháng nghị của Viện KSND khi kiểm sat

việc tam giam phải được cơ quan, cả nhân chấp hành Khi tiền hành hoạt

động kiểm sắt nếu phát hiện vi phạm thì Viện KSND phải ban hành kháng nghi, kiến nghị, yêu câu cơ quan và cá nhân khắc phục vi pham®,

"Thứ năm, mục đích của việc kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong việc

tới ảnh hưởng quyển con người và những quyền.

áp dung biện pháp ngăn chăn tạm giam là việc đăm bảo sự tuân thủ pháp luật

của các cơ quan tiến hảnh tổ tụng va người tiến hảnh tô tung trong việc áp.

dụng biện pháp ngăn chăn tạm giam Đối với biện pháp tam giam, người bitam giam sé bị han chế một số quyén ty do và bị giam giữ, quan lý theo mộtchế độ đặc biết côn đối với các biên pháp ngăn chặn khác như cm đi khỗi nơi

cư trú, bao lãnh, đặt tiền hoặc tải sản có giá trị để dim bảo chỉ ảnh hưởng đến.

quyển tư do hoặc quyển đi lại và lợi ích hợp pháp vẻ tài sin ma không ảnhhưởng đến các quyên tư do khác của công dân như quyền bat khả zâm phạm.

về thân thể, quyền tự do giao tiép, So với biện pháp tạm giữ thi tạm giam lả

biện pháp có thời gian han chế tự do cia người bi áp dụng lâu hơn Ché độtam giam được áp dụng một cách chất chế hon so với tam giữ Chính vì thé

ma việc Viện kiểm sát tham gia kiểm sát hoạt động nảy lả rat cân thiết nhằm.

ảo dim cho các quyển con người không bị âm phạm.

S28 Vin Hà C016), HIẾN sdevide tơ git to gian 5 tindiphd HÀ NI, ân vn ac sĩTuậthạc, Trường

"Pạhhọc Luit Hà NOL Ha Nội, 36

Trang 21

11‘ghia của Kiém sit việc áp tụng biện pháp ngăn chặn tam giam

Trong thẩm quyền được giao, hoạt động sát việc áp dụng biên pháp

ngăn chặn tam giam của Viện kiểm sat có ý nghĩa rất quan trong Cụ thể "Thứ nhất, kiểm sát việc tam giam nhằm bảo đảm pháp chế XHCN Theo đó, khi tién hảnh kiểm sát, Viên kiểm sát phải dựa vào các căn cứ pháp lý như

Hiển pháp, Luat tổ chức Viện KSND, BLTTHS, BLHS va các văn bản pháp

uất khác có liên quan dé xem xét, đăm bảo su tuân theo pháp luật của các chit thể bị kiểm sát cũng như đảm bảo tính hợp pháp của chính hoạt động kiểm sát Kiểm sát việc tạm giam có nghia là kiểm sát việc tạm giam có đúng căn cứ hay không, đúng trình tự thủ tục, đúng người có thẩm quyển ra lệnh tam giam không, Công tác kiểm sát việc tạm giam dam bảo bi can bị tạm giam phải có lệnh của người có thẩm quyển Ngoài ra, thông qua hoạt động tạm giam, Viện kiểm sát phát hiện được vi phạm trong thực hiện việc áp dung

biện pháp tam giam như vi phạm trong thủ tục tạm giam qua đó xử lý các

trường hop vi pham và yêu cầu khắc phục hậu quả Qua việc thực hiện chức năng nhiệm vụ nay, Viện kiểm sát đâm bảo cho hoạt động tạm giam diễn ra

đúng quy đính của pháp luật, bao vệ quyển va lợi ich của người bi tam giam,

từ đó góp phân bao dim pháp chế XHCN?,

Thứ hai, kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam nhằm đảm.

bảo quyền của người bị tạm giam Khoản 2 Điêu 14 Hiển pháp năm 2013 đã

khẳng định: “quyển con người, quyển công dân chỉ có thể bi hạn chế theo quy

định của luật trong trường hợp cần thiết vi lý đo quốc phòng, an ninh, trết tự,

an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe công đồng" Có thể thấy việc tôn

trong, bao về, bão đăm quyển con người, quyền công dân la tu tưởng xuyênsuốt trong Hiển pháp năm 2013 Những người bi tam giam bi hạn chế một số

° Về Bish Vmne 2018), svi dp đ Hộ giáp tơ gi lơ gian Deo ph tt gro

Widen từ tục hỗn quận Tân Bin dồn phd HỖ Chi Mi, a vin ạc 5, Học rên hoa học Xã hội,

H

Trang 22

quyên va lợi ích nhất định, đặc biết lá quy

thất cứ đôi tương nào cũng bi áp dung biến pháp nay Trong trường hợp cẩn.phải áp dụng thì phải dap ứng các căn cử theo luật định, trên cơ sỡ và chỉtừ do đi lại, do vay không phải

trong khuôn khỗ pháp luật cho phép và việc áp dung biện pháp tạm giam cân phải được Viện kiểm sát phê chuẩn.

Mặc da bi hạn chế một số quyên va lợi ich nhất định, nhưng những quyền và lợi ich hop pháp khác của người bị tam giam vẫn được pháp luật tôn

trong va bảo về, đồ là các quyển cơ bản của con người vẻ tính mạng, sức

khỏe, danh dự, nhân phẩm, tải sản Trên thực tế đã từng xay ra những trường ‘hop những người có thẩm quyền tiên hành tổ tụng trong quá trình giải quyết

‘vu án mang tâm lý buộc tội đã có hảnh vi phân biết đối xử với người bị tamgiam như đánh đạp, bức cung, nhục hình gây tỉnh trạng oan sai nghiêm trọng

Hoat động kiểm sát tam giam đảm bảo cho người bi tam giam được bảo vệ về các quyển này, tránh để quyển va lợi ích hợp pháp khác không bị tước bố bi xâm phạm bởi bat cứ chủ thể nao.

"Thứ ba, việc kiểm sát tạm giam nhằm đảm bão cho các hoạt đông tổ tung

được thực hiên Tạm giam lả biện pháp ngăn chăn được quy đính trongBLTTHS nhằm ngăn chăn tội pham va các hảnh vị khác gây cân trở cho hoạtđộng điều tra, truy tổ, xét xử, thi hành án Việc tam giam đêm bao cho CQĐT

có thể tiễn hanh hoạt động thu thập chứng cứ từ lời khai của bi can vao bat cứ

úc nào mà không cẩn triệu tập nhiêu lẫn, đẳng thời giúp cho công tác quan lýgiám sắt người bi tam giam được chất chế, dim bao bị can, bi cáo có mất theo

giấy triệu tập của cơ quan tiền hảnh to tụng, đảm bảo sự chính xác, khách.

quan cia hoạt động tổ tụng, ngăn ngừa các đổi tượng tiếp tục pham tôi hoặc

tìm cách xóa dầu vết pham tôi, chứng cử, tải liêu có liên quan đền vu án, từ đó đẩy nhanh quá trình giải quyết vụ án.

(Qua trình thực hiện chức năng kiểm sát việc tam giam doi hỏi Viện kiểm sát phải thực hiện một cách khách quan, đúng pháp luật, gắn hoạt đông kiểm.

Trang 23

sát với nhiệm vụ bão vệ quyên va lợi ich hợp pháp của người bị tạm giam Trong qua trinh kiểm sát, néu phát hiện thay người bi tam giam trái pháp luật, không có căn cử thi Kiểm sát viên phải lap thời báo cáo Lãnh đạo Viện để trả tự do cho họ Việc thực hiện tố chức năng, nhiệm vụ ngành kiểm sat đã gop

phan làm giảm tình trang oan, sai, lam quyển của người tién hành tô tung

trong qua trình tạm giam cũng như giải quyết vu án hình sự!”

‘Thi tư, việc kiểm sát việc áp dụng biện pháp tạm giam để ngăn ngừa vi

phạm và khắc phục những vi pham của cơ quan có thẩm quyển trong việc apdụng biện pháp ngăn chăn tam giam Trong quá trình áp dụng biến pháp ngăn

chăn tạm giam, Cơ quan tiền hành tô tụng, người tiền hảnh tổ tụng vẫn còn có những trường hop vi phạm trong việc áp dụng biện pháp tạm giam Viện kiểm sat kiểm sắt việc tuần theo pháp luật trong viée ap dụng biện pháp ngăn chăn tạm giam nhằm hạn chế, khắc phục những vi phạm đó của cơ quan có thẩm.

quyền trong việc ap dung biện pháp tam giam.

12 Quy định của pháp luật về kiêm sút việc áp dung biện pháp tam giam kiểm sát 12.1 Chức năng của Viện kiém sit nhân dan trong

tam giam

Nghĩ quyết 08-NQ/TW xác định trách nhiệm pháp lý của VKSND

trong việc ap dụng các biến pháp ngăn chăn la tăng cường công tác kiểm sát việc bất, giam, giữ đảm bảo đúng pháp luật, những trường hop chưa cẩn bắt, tạm giữ, tam giam thì kiên quyết không phê chuẩn bắt, tạm giữ, tạm giam, phat hiện và xử lý kip thời các trường hợp oan, sai trong tắt, giữ VKS các

cấp chịu trách nhiệm vé những oan, sai trong việc bất, tam giữ, tam giam

thuộc phạm vi thẩm quyền phê chuẩn của minh.

* Ting Ngọc Kim Mỹ C016), Kiẫn sát ức tam gi omg giá doen đầu at đnòihsự, Tuần tần đạc

Tnảthọc, Trường Đạthọc Lait Hà Mộ, Ha Nột.

Trang 24

Thực hiện chủ trương cai cách tư pháp của Bộ Chỉnh tri nêu trong Nghịquyết 08-NQ/TW ngày 13/9/2002 Viện trưởng VKSND tốt cao ban hành chỉ

thị số 09/2002/CT-VKSTC xác định: VKSND các cấp phải có biện pháp cụ thể nâng cao chất lượng công tác kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử, kiểm sát việc tam giữ, tạm giam để phan dau không để xay ra vả giải quyết kịp thời

các trường hợp trả tự do do không pham tôi Phải có biện pháp quản lý va

nấm chắc các trường hợp trẻ tự do do không pham tội, đồng thời có trách nhiệm chỉ đạo giải quyết, kiểm điểm lam rõ trách nhiệm của tập thé, cá nhân.

và chịu trach nhiệm trước Viện trưởng VKSND téi cao vẻ việc nảy VKS

cấp trên can tăng cường kiểm tra, chỉ đạo, hướng dẫn đối với VKS cấp dưới

trong việc quản lý các trườn hợp tra từ do do không phạm tôi

Theo quy định của pháp luật, chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp,

luật trong hoạt đồng tư pháp là một chức năng hiển định, bên canh chức năng

thực bánh quyển công tô Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dụng biên pháp tam giam thuộc chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát Chức năng nảy được cụ thể hóa trong Luật tổ chức VKSND năm 2014, cụ thể tại Điêu 2 và Điêu 4 của Luật này Theo đó, Viên kiểm sắt nhân dân lả cơ quan thực hảnh quyền công tổ, kiểm sát hoạt đồng tư

pháp của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thông qua hoạt đông

kiểm sát của Viện kiểm sát giúp cho việc tạm giam, được thực hiện đúng pháp

Tuật, quyển con người và các quyên, loi ích hop pháp khác của người bị tamgiam phải được tôn trọng va bảo vệ.

Trong tổ tụng hình sự, VKSND là cơ quan tiên hành tổ tụng, Viên

trưởng, phó viện trưởng, Kiểm sát viên lả người tiến hành tổ tung VKS thực hành quyển công tổ nhằm dim bão hoạt động áp dụng biện pháp tam giam

của cơ quan điều tra có căn cứ, đúng pháp luật, không xảy ra tinh trang tam.giam oan, sai hoặc không can thiết nhằm phục vụ có hiệu quả cho việc điều.

Trang 25

tra, truy tổ người phạm tdi ra trước Toa án VKS kiểm sát việc tuân theo pháp.

uất trong việc ap dụng biện pháp tam giam nhằm phát hiện kip thời vi phạm.pháp luật của cơ quan va người tiễn hảnh tố tung, áp dung biện pháp tam

giam do BLTTHS quy định dé loại trừ việc vi pham pháp luật của những cơ quan va cá nhân nảy Ở giai đoạn điều tra vụ an hình sự, VKSND có trách nhiệm THQCT và kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong việc áp dụng biên

pháp tam giam của CQĐT thể hiện qua việc VKS là cơ quan có nhiệm vụ, quyền hạn mang tính chất quyết đính như quyết định việc phê chuẩn, không phê chuẩn lệnh của CQĐT Trong giai đoạn xét xử, VKS thực hiện chức năng kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong việc áp dụng biện pháp tam giam của

Toa án tuân thi đúng quy định vẻ trình tự, thủ tục, nội dung, hình thức và tínhcó căn cứ.

12.2 Nội dung kiểm sút việc tuân theo pháp luật trong vi áp dung biện pháp ngăn chặn tam giam của Viện kiêm sit

* Về kiểm sát thẩm quyền ra lệnh: tam giam

Trong giai đoan điều tra, việc áp dung biến pháp tam giam cia cơ quan.

điều tra đều chịu sự kiểm sát chat chế của Viện kiểm sắt,

Kiểm sắt viên phải căn cứ vào quy định được quy định tại khoăn 5 Điều 119 BLTTHS năm 2015 để kiểm tra thẩm quyên ra lệnh tạm giam của CQĐT có đúng quy định của pháp luật hay không Khi kiểm tra nêu thay không đúng thấm quyền thi từng trường hợp cụ thé kiểm sát viên báo cáo dé xuất Viện trưởng, Pho viện trưởng hoặc kiểm sát viên được Viện trưởng ủy quyền ra quyết định không phê chuẩn lệnh tạm giam!1

Khoản 5 Điều 119 BLTTHS năm 2015 quy định: “Nhiing người có

thẩm quyén quy dinh tại khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này có quyén ra lệnh, quyét định tam giam Lệnh tam giam của nhiững người được quy định tại điểm

` hường Đụ học im st Bi Nội 3030), Giáo rồi đo tro ngiuệp tụ hms, De hnh dist 50

Trang 26

a Rhoda 1 Điều 113 của Bộ luật này phải được Viên kiểm sắt cùng cấp phê chuẩn trước lu thi hành Trong thời han 03 ngày lễ từ ngày nhấn được lễnh tam giam đề nghị xét phê chuẩn và hỗ sơ liên quan đến việc tam giam Vien kiểm sát phải ra quyết dimh phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn Vien kiểm sát phải hoàn trả hỗ sơ cho Co quan điều tra nga) san kit Rết thúc việc

xét phê chuẩn "2 Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc ap

dụng biện pháp tam giam thường được thực hiện bằng phương pháp gián tiếptức là thông qua việc nghiên cửu hỗ sơ và các tài liệu liên quan đến việc để

nghị ap dụng biện pháp tạm giam ma CQDT chuyển cho VKS Viện kiểm sát 'phải phê chuẩn hoặc không phê chuẩn Quyết định tạm giam của CQDT, trong.

thời han nhất định mã pháp luật quy định.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 113 BLTTHS năm 2015, khi kiểm sat, Kiểm sát viên phải bảo dam chỉ những người có thẩm quyển mới có quyển ra

lệnh tam giam bao gồm: Viện trưởng, Phó viên trưởng VKSND và VKS Quân.sư các cấp, Chánh án, Phó chánh án Tòa ánnhân dân va Téa án Quân su các

cấp, HDXX, Thủ trưởng, Phó thủ trường CQĐT các cấp Trong trường hợp nay, lệnh tạm giam phải được VKS cùng cap phê chuẩn va thi hành.

Kiém sắt việc thực hiện quy định của BLTTHS năm 2015 vé thủ tục tam gam

'Việc tạm giam phải có lệnh của người có thẩm quyển Lệnh tam giam được thực hiện theo đúng quy đính tai khoăn 2 Điểu 132 BLTTHS Lệnh tam giam của CQĐT phải được Viên trưởng VKS củng cấp phê chuẩn trước khí

thí hành.

Sau khi nhân quyết đính tạm giam va hỗ sơ vụ án ma Cơ quan điều tra

chuyển đến, VKS phôi kiểm tra tra căn cước cửa người bi tam giam với các

hoi 5 Điều 119 BLTTHSsăn 2015

ng Ngọc Mim (2016), fad side tan sem omg giả đoợ đầu na viên lò ác Trần vẫn Bạc

sf nithec, tường Đạ học Liệt Ha Nội m1

Trang 27

tải liêu trong hỗ sơ vụ án nhằm sắc định đúng đổi tượng cần tam giam Tránh.

trường hợp nhằm lấn Đồng thời Viện kiếm sát phải kiểm tra, giám sắt việc Cơ quan điều tra đã ra lệnh tam giam đã thông bao cho gia đính người bi tam giam va cho cơ quan chính quyền xã, phường, thi trần hoặc cơ quan tổ chức nơi người bị tạm giam cư trú, lam việc biết để gia đình họ cũng như các cơ quan tổ chức biết được sự việc hay chưa Nếu chưa thông bao thi VKS yêu cầu Cơ quan điều tra phải thông báo ngay cho những cá nhân, tổ chức.

* Vi kiẫm sắt căn cứcif tương tạm giam:

Không phải tắt cả các trường hop khối tổ bị can déu bi áp dụng biênpháp tam giam, ma việc áp dung biên pháp tam giam phải có căn cứ theo quy.

định của BLTTHS như để kip thời ngăn chấn tôi phạm, khi có căn cứ chứng.

tö bị can, bi cáo sẽ gây khó khăn cho việc điểu tra, truy tổ, xét xử, khi có căn.

cử chứng tô bi can, bị cáo tiếp tuc pham tôi; để dim bảo thi hành an"*

Trong số các căn cứ áp dung biện pháp ngăn chặn kể trên, căn cứ“ để ‘ip thời ngăn chăn tội phạm" được áp dụng để giữ người trong trường hop khẩn cấp khi xác định được một trong các trưởng hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều 110 BLTTHS như khi có căn cứ để sác định người đó đang chuẩn bị thực hiện tội pham rất nghiêm trọng hoặc tôi pham đặc biệt nghiêm trọng hoặc bắt người phạm tội quả tang trong trường hợp người đó đang thực.

hiện tội pham hoặc ngay sau khi thực hiện tôi phạm thi bi phát hiện hoặc bi

đuổi bắt (khoản 1 Điểu 111 BLTTHS năm 2015) Căn cứ áp đụng biện pháp

ngăn chặn tam giam bao gồm:

Khi có căn cứ chứng tô người bi buộc tội nếu không bị áp dụng biện.pháp ngăn chăn tam giam sẽ gây khó khăn cho viếc điều tra, truy tổ, xét xử.

Người bi buộc tội là một khái niệm mới được quy đính tại điểm đ khoản 2 Điều 4 BLTTHS năm 2015, đó la người bị bắt, người bị tam giữ, bị can, bi

+ Đền 109 BLT TES 2015

Trang 28

cáo Căn cứ chứng tỏ người bị buộc tội sé gây khó khăn cho việc điều tra, tray , xét xử được thể hiện qua việc bé trén, làm giã chứng cứ hoặc tiêu hiy chứng cứ, thông cung, nhằm tron tránh pháp luật, mua chuộc, de doa,

khống chế người làm chứng, người bị hại gây khó khăn phức tạp cho việcác định, làm rổ sự thật khách quan vụ án

Khi có căn cir chứng t người bi buộc tội nếu không bị áp dụng biện.pháp ngăn chăn tam giam sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tổ, xét xửKhí bi can, bi cáo có mit theo giấy triệu tập của cơ quan điêu tra, Viện KSND

va Toa án nhân sẽ giúp công tác diéu tra, truy tổ, xét xử của cơ quan có thẩm.

quyên tién hành hành tụng được thực hién một cách thuận lợi còn nếu bi can,‘bj cáo trén tránh hoặc có những hành vi cân trở hoạt đông điều tra, truy tổ, xétxử th việc gidi quyết vụ án gặp khó khăn Vi vay, BLTTHS quy định khi có

căn cứ chứng tö người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố,

xét xử là một trong các căn cứ áp dụng biên pháp ngăn chăn.

Căn cứ chứng tô người bi buộc tôi sẽ gây kho khăn cho việc điều tra,

truy tô, xét xử được thể hiện qua việc họ đang bỏ tron, chuẩn bi trồn, lam giả

chứng cử, tiêu hủy chứng cứ, có sự câu kết, bản bạc giữa những người déngpham nhằm trén tránh pháp luật, mua chuộc, de doa, không chế người lâm.chứng, bị hai

Khi có căn cứ chứng tô người bi buộc tội nếu không bị áp dụng biển.pháp ngăn chăn tạm giam sẽ tiếp tục pham tôi

Đôi với bi can, bi cáo có biểu hiện tiếp tục phạm tội thi việc áp dụng biện pháp cách ly họ với xã hôi hoặc hạn chế các điều kiện để họ không thể tiép tục

pham tôi lé rất cân thiết BLTTHS quy đính khi có căn cứ chứng t8 người bị

buộc tôi sé tiép tục phạm tội la căn cứ để áp dung biện pháp ngăn chấn.

Khi áp dung căn cứ này cân phân biệt với căn cứ "để kịp thời ngăn chăn tội pham”, Cả hai căn cứ đều nhằm ngăn chặn không để tội phạm xảy ra Tuy.

Trang 29

pham " được áp dụng với những người chưa bi khối

đang thực hiến hoặc sé thực hiện tội phạm Còn để ngăn chăn việc "người bi khác nhau giữa hai căn cứ nảy là "để kịp thời ngăn chăn tôi

é hình sự có hảnh vi

‘bude tôi sé tiếp tục pham tội” thường được áp dụng với các bị can, bị cá

(những người đã bị khối tô về hình sự hoặc đã bị tòa an quyết định đưa ra xét

xử) khi có căn cứ cho rằng họ sẽ tiép tục phạm tôi.

Khi kiểm sát, những căn cứ chứng tỏ người bị buộc tội sẽ tiếp tục phạm tội có thể xác định trên các phương diện sau:

Về nhân thân bi can, bị cáo: Bị can, bị cáo lả những đối tượng có nhân

thôn xấu Vi du: bi can, bi cáo la những đổi tượng thuộc diện lưu manh, côn.

đỏ Bi can, bị cáo là những người đã có nhiêu tiên án, tiên sự hoặc những doi

tương pham tôi có tính chất chuyên nghiệp như chuyên sống bằng các nghềcướp giật, lừa đảo, trém cấp

'Về hành vi của người bị buộc tội: người bị buộc tội đã có biểu hiện sé tiếp tục phạm tôi như de doa trả thù người tổ giác, đe doa trả thù bi hại, người lâm chứng vả đã có sự chuẩn bị công cụ, phương tiện hoặc các diéu kiện cần thiết cho việc thực hiện tội pham va xét thay người bi buộc tôi có khả năng

thực hiện sự đe dọa đó

'Việc áp dụng biên pháp ngăn chặn tam giam để bao dm thi hành ánThi hành án là giai đoạn của tổ tụng hình sw nhằm thực hiện các ban án,quyết đính đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án Thí hành các bản án hoặcquyết định của tòa án có liên quan trực tiếp đến người bi kết an Sự có mắtcủa người bị kết án khí bản án được thi hanh là rắt cân thiết, đặc biết la đổi

với người bị tòa án quyết định áp dụng hình phạt tù Nếu người bi kết án trên tránh hoặc có hanh vi gây khó khăn cho các cơ quan có thẩm quyền trong việc ‘thi hành án thi việc thi hành an sẽ không đạt kết quả Do vay, BLTTHS quy

Trang 30

định để dim bảo thi hanh án trong các trường hop nhất định là căn cứ áp dụng tiện pháp ngăn chan Cụ thể

Đôi với bi cáo không bị tạm giam nhưng bị Tòa án cấp sơ thẩm kết tội,

tuyển hình phạt tù ma có căn cứ cho réng néu không han chế tự do của bi cáo

thủ bi cáo có thể trồn hoặc tiếp tục pham tội, hội đồng xét xử có thể quyết định ‘vat tạm giam bi cáo ngay tại phiên toa để bão đâm thi hành án.

Đôi với bị cáo không bi tam giam nhưng bị Tòa án cấp phúc thẩm tuyến hình phạt tù thì HBXX ra quyết đính bắt tam giam ngay để bão dm thi hành án trừ trường hợp bi cáo có lí do để hoãn thi hành án phạt từ,

Quy định về căn cứ áp dụng biến pháp ngăn chăn này được kế thừa từĐiều 79 BLTTHS năm 2003, tuy nhiên cả Điểu 79 BLTTHS năm 2003 cingnhư Điễu 109 BLTTHS năm 2015 déu không giải thích thé nao lả "khi có căn.

cử chứng té” dẫn đến việc cơ quan tiền hành tổ tụng suy đoán chủ quan thích

thi sẽ coi trường hợp nay là “có căn cứ chứng tố" và không thích thi “khôngcó căn cử chứng t6” gây nên tinh trang không công bằng giữa những người bi

buộc tôi và gây nên tình trang tủy tiên khi xác định căn cứ để áp dụng các

biển pháp ngăn chấn nói chung và biện pháp tam giam nói riêng Do vay đôihỏi pháp luật cân quy định rổ *có căn cứ chứng tö” trong những trường hop

trên 1a những căn cứ nảo để đảm bão việc áp dụng biện pháp ngăn chấn chỉ

khi thực sự cần thiết

Khang phải tắt cả bị can, bị cáo đều bị áp dung biện pháp tam giam mã chi áp dụng đối với họ trong hai trường hợp sau:

“Trường hợp thứ nhất Bị can, bị cáo về tội đặc biết nghiêm trong hoặc tôitất nghiêm trọng, Đây la trường hợp bị can, bi cáo phạm tôi ma theo quy địnhcủa BLHS, mức cao nhất cia khung hình phat áp dụng đối với tôi ay là trên

“Trường Đạt học Luật Hà Nội 2018), Giáo nộ ute ed now lò sự TP New, We Công nhân din, HỆNộu 80231

Trang 31

15 năm ti, tù chung thân hoặc tit hình (tôi pham đặc biết nghiêm trong) hoặctôi mả mức cao nhất của khung hình phat đến 15 năm tù (tội pham rất nghiêm.

trong) Việc áp dụng biện pháp tạm giam trong trường hợp nay cần hai điều kiên: Người bi áp dụng phối l bị can hoặc bi cáo, Bị can, bi cáo vẻ tội đặc

biết nghiêm trong hoặc tội rét nghiêm trong.

Trưởng hop thử hai: Bi can, bị cio vé tôi nghiêm trọng hoặc tội itnghiêm trong mà BLHS quy đính hình phat tù trên 2 năm va có căn cứ sácđịnh người đó ỡ vào một trong các trường hợp sau

- Đã bị ap dụng BPNC khác nhưng vi phạm Đây là trường hợp bị can, bịcáo đã được áp dụng biện pháp ngăn chan khác ít nghiêm khắc như bảo Tĩnh,cảm di khôi nơi cử trú nhưng đã vi phạm nghĩa vụ đã cam kết như tiếp tục

phạm tôi, không có mặt khi được triệu tập.

~ Không có nơi cư trủ rõ rang hoặc không xác đính được lí lịch của bi

can, bé tron va bị bat theo quyết định truy nã hoặc có dâu hiệu bỏ trồn, tiếp tuc phạm tôi hoặc có dầu hiệu tiếp tục pham tội Để sác định điều kiên nay

phải căn cứ vào nhân thân của bi can, bi cáo, thái đô của ho sau khi phạm tôihoặc những vi phạm nghĩa vu của bi can, bị cáo khi được áp dụng biện phápngăn chăn khác it nghiêm khác.

- Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xi giục người khác khai báo giandối, cũng cấp tai liêu sai sự thất, tiêu hủy, giả mao chứng cứ, tải liệu, đổ vat

của vụ án, tu tan tải sản liên quan đến vu án, đe doa, khống chế, trả thù

người lâm chứng, bi hại, người tổ giác tôi phạm và người thân thích củanhững người nay.

Ngoài ra, tam giam có thé áp dụng déi với bị can, bi cáo vẻ tôi it nghiémtrong mà BLHS quy định hình phạt tù đến 02 năm tù nếu họ tiếp tục phạm tôihoặc bỏ trồn và bị bắt theo quy định truy nã nếu họ tiếp tục pham tội hoặc bötrên và bị bất theo quyết định truy nã Quy định nảy của BLTTHS năm 2015

Trang 32

đã khắc phục quy định của BLTTDS năm 2003 khi quy định những bi can, bịcáo bi phạm tội it nghiêm trong có mức phat ti quy định trong BLTTHS dướitp dung BPNC tam giam được bởi cỏ những trường hợp(02 năm thì không t

trên thực tế có những đối tượng pham tôi ít nghiêm trọng như Trém cấp giá

trị nhỏ, lạm dung tin nhiệm chỉ ém đoạt tai san giá trị nhỏ nhưng bỏ tron khi

bị khởi tổ, tiếp tc phạm tôi ít nghiém trọng thi các cơ quan TTHS không,

thé áp dung biện pháp tạm giam được.

Khi pham tôi thuộc những trường hợp trên bị can, bị cáo bi áp dụng biênpháp tam giam nhưng đối với bi can, bi cio là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi

con dưới 36 tháng tuổi, 1a người giả yếu, người bị bệnh nặng ma có nơi cư trú.

và lí lịch rổ rang thi không tam giam ma ap dụng biện pháp ngăn chăn kháctrừ những trường hop bi can, bi cáo thuộc các trường hop sau đây Bị can, bị

cáo bỏ tron và bị bắt theo lệnh truy nã, bị can, bi cáo tiếp tục phạm tội hoặc có ảnh vi mua chuộc, cưỡng ép, xii giục người khác khai báo gian dối, cung.

cấp tải liêu sai sự thất, tiêu hủy, giã mao chứng cử, tải liêu, dé vật của vụ án,‘du tan tải sản liên quan đến vụ an, đe doa, khống chế, trả thủ người làm.chứng, bi hại, người tổ giác tôi pham hoặc người thân thích của những ngườinay, bi can, bi cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn cứ ie

định nếu không tam giam đổi với họ thì sẽ gây nguy hại đến an minh quốc gia ‘Nov vậy, khi tiền hành kiểm sát việc áp dụng biên pháp ngăn chặn tạm giam,

VES cẩn nghiên cứu kỹ lưỡng tải liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án do Cơ

quan điều tra chuyển sang, kiểm sat chặt chẽ căn cứ tạm giam, néu xét thay mặc dit bị can, bi cáo lả phụ nữ có thai hoặc đang nuối con dưới 36 tháng tuổi

Ja người giả yếu, người bi bênh năng mà có nơi cư trú va li lịch rổ rang nhưng,lại thuôc một trong các trường hop như Bị can, bi cáo bỏ trồn va bi bắt theo

lệnh truy nã thi KSV thụ lý giải quyết báo cáo, dé xuất Lãnh đạo Viện ra ‘van bản yêu cầu Cơ quan diéu tra ra lệnh bắt bị can để tam giam, lệnh tạm.

Trang 33

giam trong trường hợp cơ quan điều tra không thực hiện thì Viên kiểm sát ra lệnh bat bị can để tạm giam, lệnh tạm giam và chuyển cho Cơ quan điều tra thực hiện, tránh trường hợp bị can có đủ căn cử dé áp dụng biện pháp tam.

giam lại không bi tam giam, từ đó gây ảnh hưỡng cho quá tình điều tra, truytô, siết xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội.

‘Voi quy định nay, BLTTHS năm 2015 đã thể hiện khá rõ nét nguyên tắc.

nhân đạo xã hội chủ ngiãa, tôn trong quyển con người, bão vệ quyển trễ em.Vi điều kiên sinh hoạt trong các trại giam thì không thé dam bao những nhucẩu thiết yếu của phụ nữ mang thai, nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người giả

yêu, người bị bệnh nặng.

Cụ thể hóa quy định tại điểm a khoăn 1 Điều 113 BLTTHS thì Điều 17 Quy chế công tác thực hảnh quyền công tổ, kiểm sát việc khối tô, điều tra và

truy tô (Ban hành kèm theo Quyết định số 111/QD-VKSTC ngày 17/4/2020

của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao), sau đây goi tắt là Quy chế 111 quy đính về xét phê chuẩn lệnh bat bi can để tạm giam, lệnh tam giam, quyết định áp dung, thay đỗi hoặc hủy bé biên pháp tam giam thi trong thời ‘han 03 ngày, kể tử khi nhận được lệnh bat bị can để tạm giam, lệnh tạm giam, văn bản để nghị xét phê chuẩn vả hé sơ liên quan đến việc tạm giam, Kiểm sat viên kiểm tra tai liều, chứng cứ, đổi chiếu với quy định tại các điểu 113, 119 và 173 Bộ luật Tổ tụng hình sự để xác định thẩm quyên, đối tượng, căn.

cứ, điển kiến tam giam, thời han tam giam đối với từng bi can, báo cáo, để

xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét, quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn và trả hồ sơ cho cơ quan dé nghị phê chuẩn ngay sau khi kết thúc việc xét phê chuẩn.

Trong trường hợp chưa rõ căn cứ thi VKS phải ra văn ban yêu câu cơ

quan dé nghị phê chuẩn bổ sung tai liệu, chứng cứ để lam rõ căn cứ xem xét,

Trang 34

quyết định việc phê chuẩn Trong trường hop nảy, thời hạn xét phê chuẩn la 03 ngày, kể từ khi Viện kiểm sat nhận được tải liệu, chứng cứ bd sung!’

Nếu thay đủ căn cứ để tạm giam bi can theo quy định tại Điều 119 Bộ luật Tổ tụng hình sự và cẩn thiết phải tạm giam bị can, nhưng Cơ quan điều tra

không ra lênh bắt bị can

giãi quyết vụ án bao cáo, để xuất lãnh đạo don vị, lãnh đạo Viện ra văn bản yêu.

cau Cơ quan điều tra ra lệnh tất bị can để tạm giam, lệnh tạm giam, nêu Co quan điều tra không thực hiện thì Viện kiểm sit ra lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh tam giam va chuyển cho Cơ quan điều tra để thực hiện.

Sau khi phê chuẩn lênh bat bi can để tam giam, lệnh tam giam bị can thì

Kiểm sát viên thu lý giải quyết vu án phải kiểm sát chặt chế việc thi hành lệnh và thời hạn tam giam bi can để kip thời bao cáo, để xuất lãnh đạo đơn vi, lãnh dao Viên giãi guys:

'Việc pháp luật quy định chat chế về điều kiện phê chuẩn tạm giam phải có đây đủ căn cứ đã dim bảo cho việc giam giữ người đúng người, đúng quy định.

'Việc Viện kiểm sat quyết định phê chuẩn và không phê chuẩn Lệnh tam giam của CQDT có ý nghĩa quan trọng Ban chất của việc Viện kiểm sát phê chuẩn lệnh tam giam của CQĐT là qua trình Viện kiểm sit kiểm tra tinh hop

pháp, tính có căn cứ về mặt nội dung của Lệnh tam giam căn cử tam giam,

tam giam, lệnh tạm giam, thi Kiểm sát viên thụ ly

đổi tượng bi áp dung biến pháp tam giam và hình thức của Lệnh tam giam

như các van để liên quan đền thẩm quyền, thủ tục ban hảnh lệnh tam giam.

Qua nghiên cứu quy định về căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chăn tam

giam tại Điều 119 BLTTHS va thời han sét phê chuẩn lệnh tạm giam, tác gia

thấy có một số bắt cập như sau:

"Thứ nhất, vé căn cứ áp dụng BPNC tam giam được quy định tại khoăn 1Điều 119 BLTTHS năm 2015 đã sử dụng kết quả phân loại tội phạm làm căn.

° Điu 17 Quy cd công tie Đọc hùnh gon công tid sit vậc di, đến wa vì my tổ Gen hin

sama theo Quyết dh số TILQD-VRSTC ngy 1742030 của Vn rưởng Vi st stn đôi do

Trang 35

cử có thể ap dụng biện pháp tạm giam ngay ma không cẩn thêm căn cứ nảo khác có thể dẫn đến việc xâm phạm quyển con người, quyên công dân, vi

pham nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ ngiĩa Ví dụ như việc pháp luật quy

định tam giam có thé áp dụng đối với bị can, bi cáo về tôi dic biết nghiém trọng, tội rất nghiêm trong đã căn cứ vảo tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi để áp dung biện pháp tam giam ngay mà không tính đến các yêu tổ bị

can, bị cáo ăn nn hồi hân vẻ hành vi phạm tội của minh, có thái đô thảnh.

khẩn khai báo, hợp tác với cơ quan có thẩm quyển tiền hanh tổ tung để lập

công chuộc tôi, mong được hưởng khoan hồng của pháp luật, sửa chữa sailâm trở thành người có ich cho gia đính, xã hội Nhiễu trường hop chỉ vìnhững giây phút bổng bột, không làm chủ được hảnh vi của mình mà ngườipham tội đã thực hảnh hảnh vi pham tôi nghiêm trọng hay đặc biết nghiêm.

chứ không phải do bi can, bị cáo có su chuẩn bị từ trước.

"Thứ hai, về căn cử áp dụng biện pháp tạm giam “không có nơi cử trú rổ

rang” Để có thé áp dụng được căn cứ nảy, các cơ quan tién hảnh tố tụng can

xác định được noi cử trú của bi can, bi cáo dựa theo Luật Cư trú và Luật cưtrủ năm 2020 có hiệu lực từ 01/7/2021 Xéc định nơi cử tr của công dan baogầm nơi thường trú, nơi tern trú còn trường hợp nơi củ trù cũa người hong

có cảmơi thường trú và nơi tam trủ do không đi điền kiên đăng Bf thường

trú, đăng lộ tem trú là nơi ö hiền tại của người đó; trường hop không có dia

điểm chỗ 6 cụ thé thì nơi ở hiện tại được xác định là đơn vị hành chính cấp xã nơi người đó đang thực tế sinh sống Người không có nơi thường trú, not tam trú phải khai báo thông tin vỀ cue trú với cơ quan đăng lý cue rũ tại not ở

Tiện tại (Điền 19 Luật Cư trú năm 2020) Như vậy trên thực tế vẫn sử dung

Luật Cư trú năm 2006, trong nhiễu vụ án để xác định được bị can, bị cáo có

nơi cử trú rõ rang còn gặp nhiễu khó khăn, vướng mắc như bị can, bi cáo la

Điều 19 Lait rtồnõm: 2020,

Trang 36

người ngoại tinh hoặc bị can, bị cáo vita có nơi thường trú, vừa có nơi tam trú

lại có nơi dang sinh sông thi việc ac định nơi cư trủ thé nàu? Hay cả khí

Luật Cư trú năm 2020 có hiệu lực th trường hợp bị can, bi cáo là người ngoại

tĩnh có nơi thưởng trú cụ thể, đến dia ban nơi thực hiện tôi pham đăng ký tạm.

trủ sau đó thực hiện hành vi phạm tội.

Thứ ba, vé các quy đính “ có dau hiệu bỏ trén” hoặc “ có dẫu hiệu tiếp

tục pham tôi” Hiện nay BLTTHS không quy định cụ thé thé nảo được coi lả có đầu hiệu bé tron Tuy nhiên thực tiễn giải quyết vụ an thay để zác định bị

can, bị cáo có dâu hiệu ba trên hay tiếp tục bö trén hay khống thi phải dựa

‘vao các tai liệu, chứng cứ co trong vu an để zác định, ngoài ra để xác định.

được dầu hiệu này phải xem xét vé ý thức chủ quan, diễn biển hành vi của bi

can, bi cáo trong cả quả trình giải quyết vu án dé xác định Do vậy, doi hỏi cẩn quy định cụ thé thé nao được coi là "có dẫu hiệu bé trồn”

‘Vi dụ đối với trường hợp A - người phạm tôi vận chuyển trai phép chat

ma túy va bi khối tổ theo quy đính tai khoản 1 Điều 250 BLHS, trước đótrong quả trình diéu tra A đã di khỏi địa phương sau đó một khoảng thời gian

‘A mới quay lại địa phương va ra Công an phường để đầu thú, dén khi áp dung biện pháp ngăn chấn thì có 2 quan điểm la theo quy đính pháp luật không áp

dụng biện pháp tam giam vì không đủ căn cứ va cỏ áp dụng biện pháp tam

giam vì trước đó trên thực té A đã có hanh vi bỏ tron trước đó, nến có thể A

sẽ trên khỏi nơi cư trú Hay một ví dụ khác: đổi với trường hợp B - người cónhiều tién án vé tội pham ma túy bi bất quả tang vé hành vi tàng trữ trai phépchất ma túy va khối tổ theo quy định tại khoản 1 Điều 249 BLHS, dén khí áp

dụng cũng có 2 quan điểm la theo quy định của pháp luật không áp dung biên

pháp tam giam vì không đũ căn cứ va có áp dụng biện pháp tam giam vì trênthực tế B người nghiên ma túy phải thường xuyên sử dung ma túy nén có dâu.hiệu tiếp tục phạm tôi

Trang 37

"Thứ tư, về căn cử áp dụng biển pháp tạm giam, Điều 119 BLTTHS còn

thiếu quy định về căn cứ áp dụng biện pháp tam giam đó là khi ap dụng các 'tiiện pháp ngăn chặn khác không hạn chế tư do ma không có kết quả thi có thé

xem xét áp dụng biên pháp tam giam Theo đó, bi can bị cáo trước tiên sẽđược áp dụng các biện pháp ngăn chấn khác không hạn ch tư do như cầm đi

khối nơi cử trú, tam hoãn xuất cảnh nếu bị can, bi cáo vi phạm cam kết về cắm đi khối nơi cư trú, tam hoãn xuất cảnh thi sé bị áp dung biển pháp tam.

giam Trên cơ sở đó, sé gop phin làm giảm đi tỉ lệ áp dụng biện pháp ngănchăn tam giam cũng như hạn chế tình trang tùy tiện của các cơ quan tiễn hảnh

tổ tung khí ap dụng biên pháp nay.

"Thứ năm, BLTTHS không quy định với những nhóm tôi pham nao thì có

thể han chế việc tam giam Do vậy, BLTTHS cẩn quy định đổi với những bị

can, bi cáo phạm tôi mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tiễn hoặc quy địnhhình phạt ti lựa chọn với các loại biện pháp khác thì không cân thiết phải tamgiam Đồng thời, những trường hợp bi can, bi cáo pham tội thuộc nhóm tộipham vẻ kinh tế, chức cụ, tdi pham v giao thông hoặc các tôi do võ ý mà hocó nơi cu trú rõ rang, ho không trén hoặc cân trỡ việc điều tra, truy tổ, xét xử

hoặc có thể tiếp tục phạm tội thi cũng không can thiết phải tạm giam Như ‘vay, các nhà lam luật cân nghiên cứu để đưa ra những loại tội phạm nao va

trường hợp nào cân hạn chế việc tam giam.

Thứ sáu, vé thời han để Viện kiểm sát phê chuẩn Lệnh tam giam co vướng mắc cụ thể trường hợp Lệnh tam giam của Cơ quan điều tra can Viện kiểm sắt phê chuẩn theo quy định tại khoản 5 Điều 119 BLTTHS năm 2015,

trong 03 ngày làm việc tir ngay nhên được lệnh tạm giam củng hỗ sơ để nghị

phê chuẩn tạm giam của Cơ quan điều tra thì Viện kiểm sát phải ra quyết định chuẩn hoặc không phê chuẩn Trong thực té, đổi với các vụ án có tính chất

phức tap, cén xác minh tai nhiều địa phương khác nhau khiến quá trình điển

Trang 38

tra của Cơ quan diéu tra trong thời gian tam giữ bị kéo dài cũng như cần thiết thu thap thêm tai liệu lam căn cử áp dung biện pháp tam giam, không thé chuyển hồ sơ đến Viện kiểm sát dẫn đến Kiểm sát viên không có thời gian nghiên cứu ho sơ hoặc thu thâp, hoan thiện hồ sơ trong 03 ngay để có thể ra

quyết định chính sắc

“Kiểm sat về Si tượng bi tạm giam

Theo quy định tai điều 119 BLTTHS năm 2015 thi đối tượng có thể bị áp dung PBNC tam giam trong giai đoạn diéu tra chỉ có thé lả bi can, bị cáo Khi tiên hanh kiểm sát, kiểm sát viên can kiểm tra từng đối tượng, đổi chiếu

từng trường hợp cu thé

hoặc kiểm sát viên được Viện trưởng ủy quyển xem xét, xác định đối tượng

bao cáo để xuất cho Viên trưởng , Phó viện trưởng,

can phải tạm giam, đối tượng nao không cần tạm giam, đổi trong nao không,

được giam

*Kiém sát việc dp đụng BPNC tạm giam đối với bi can đưới 18 tuổi Đôi với người dưới 18 tuổi phạm tội có thé bi áp dụng BPNC trong

một số trường hop BLTTHS năm 2015 quy định Điểu 419 BLTTHS năm.

2015 đã được sửa đổi, bd sung theo hướng quy định chặt chế các căn cứ,

điều kiên áp dung biến pháp biên pháp ngăn chặn đổi với bị can, bi cáo nói

chung va bị can, bị cáo dưới 18 tudi phạm tội nói riêng, đảm bao tính nhân

văn trong quy định của pháp luật đồng thời phủ hop với pháp luật quốc tế.

Việc áp dung BPNC tam giam chỉ áp dung trong trường hợp that cản.

thiết, khí có căn cử cho ring việc áp dụng biên pháp giám sát và các BPNC

tam giam khác không hiệu quả Lưu y, thời hạn tam gian đổi với người bi

'°uôc tội 1A dưới 18 tuổi bằng 2/3 thời hạn tam giam đối với người đủ 18 tuổi Kiểm sát việc thực hiến quy đính của BLTTHS năm 2015 vẻ căn cứ,

điều kiện áp dụng biển pháp ngăn chấn tam giam

Trang 39

Người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ cỏ thể bị tạm giam về tội phạm.

quy định tại khoản 2 Điều 12 BLHS năm 2015 nếu có các căn cứ tam giam

quy định tại điểm a,b,c,d,đ khoản 2 Điều 119 BLTTHS năm 2015

Co thé thay, so với BLTTHS năm 2003 thi quy định của BLTTHS vẻ phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của người tử đủ 14 tuổi đến đưới 16 tuổi đã

được thu hep hơn, từ đó thu hẹp việc tam giam đối với đối tượng nảy, bởibiện pháp tam giam chỉ được áp dụng khi các đối tượng này phạm tội và cómột trong các căn cứ tam giam đã nêu.

Đôi với người tử đủ 16 tuổi đến đưới 18 tuổi việc tạm giam can phải có đủ hai điêu kiên sau: Thứ nhất, bị can, bị cáo bi điều tra, truy tổ, xét xử về tôi

t nghiêm trọng, tôi đặc biệt nghiêm trong, Thứnghiêm trong do cổ ý, tôi

hai khi có căn cứ sắc định người đó thuộc một trong các trưởng hợp quy định

tai điểm a, b, c, d, va đ khoản 2 Điều 119 BLTTHS như đã trình bay 6 trên Ngoài ra, bị can, bi cao từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi có thể bi ap dụng biện

pháp tam giam đổi với tôi nghiêm trọng do vô ý, tội ít nghiêm trọng ma

BLHS quy định hình phạt tù đến 02 năm nêu trong thời gian điều tra, truy tô, xét ait (có thé đang bi áp dụng hoặc không bi áp dụng biện phép ngăn chăn.

khác) họ tiếp tục pham tôi mới, bỏ trén va bi bắt theo quyết định truy nã.

Ngoài ra, BLTTHS năm 2015 đã bd sung quy đính trách nhiệm của 'Kiểm sát viên trong việc kiểm sát hoạt động thông bao vẻ việc tạm giam cho người đại điện của bị can, bị cáo bị tạm giam của Cơ quan điều tra, thông qua

việc nắm được thông tin vé việc tam giam của bị can, bi cio thi bi can, bị cáo

hoặc những người đại diện có thể thực hiện các quyển của minh đặc biệt là

quyền bao chữa

'VKS phải nghiên cứu các tai liệu, chứng cứ thể hiện độ tuổi của bị can; tình trang sức khöe, nơi cư trú, tiền án, tiên sự, các biểu hiện của việc bị can, ‘bi co có thể có hành đồng cin trở dén hoạt đông điều tra, truy tổ hay không để quyết định việc tạm giam.

Trang 40

*Kiém sát thời hạn tam giam trong lénh tạm giam.

Kiểm sát việc thực hiện quy định của BLTTHS năm 2015 vé thời han tạm giam.

Kiểm sát viên cân kiểm sát chat chế thai hạn tam giam để đâm bão việc áp dụng biện pháp tam giam đúng quy định, tránh để tình trang quá hạn tam giam, ảnh hưởng đến quyển và lợi ích hợp pháp cia bị can, bị cáo bi tam giam Đẳng thời, Kiểm sát viên phải kip thời báo cáo Lãnh đạo Viện hoặc Kiểm sát viên được Viện trưởng ủy quyên để xem xét, xử lý các trường hop

như sau

~ Trường hợp thời hạn tạm giam van còn nhưng Kiểm sát viên nhận thay việc áp dụng BPNC tam giam không còn cẩn thiết thi phải báo cáo với Lãnh.

đạo Viện để yêu câu CQĐT có văn bản để nghị VKS ra quyết định hủy béBPNC tạm giam hoặc thay thé bằng một biện pháp ngăn chăn khác,

- Trường hợp thời han tam giam chỉ còn không quá 10 ngày ma CQĐTchưa có văn bin để nghĩ VKS gia han tạm giam thi VKS yêu câu DTV báocáo Thủ trường, Phó thủ trưởng CQĐT ra văn bản để nghỉ gia han hoặc thay

đổi, hủy bö BPNC tam giam Trong thời han 05 ngày trước khi hết hạn tam jam, KIỂU sit viên thụ lý vụ ên bat câu Lãnh:địn Việi xirn xe, quyệ đình

một trong các phương án xử lý việc tam giam bị can như: yêu câu CQĐT cóvăn ban dé nghị VS ra quyết định hủy bô, thay thé biện pháp tam giam hoặc.VKS trực tiếp hủy bö BPNC tam giam đổi với bị can, gia hạn tam giam đổivới bị can.

Thời han tam giam dé điều tra theo quy định tại BLTTHS là không quá02 tháng déi với tôi pham ít nghiêm trong, không quá 03 tháng đối với tôipham nghiêm trong, không quá 04 tháng đối với tội pham rat nghiêm trong vảđặc biết nghiêm trọng Như vậy, so với trước day thi thời han tạm giam theoBLTTHS 2015 đã có sự rút ngắn hơn

Ngày đăng: 04/04/2024, 03:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w