Dékhắc phục tình trạng chạy theo “thành tích”, có gắng “ạt chỉ tiêu 100% cử tri i bỏphiếu” cần có những giải pháp cụ thé dé giải quyết những nguyên nhân trực tiếp gây ratình trạng này, c
Trang 1TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HANH CHÍNH - NHÀ N¯ỚC
KY YEU
HOI THAO KHOA HOC CAP KHOA
Ha Noi, 14/05/2021
Trang 2CH¯ NG TRÌNH HỘI THẢO CÁP KHOA
“Chế ịnh bầu cử ở Việt Nam hiện nay”
Hà Nội, ngày 14 tháng 5 nm 2021Chủ trì: GS.TS Thái V)nh Thang, TS oàn Thị Tổ Uyên
Thu ký: ThS Nguyễn Thi Hong ThúyThời gian Nội dung Thực hiện
8h15 - 8h25 | ng ký và giới thiệu ại biéu Ban Tổ chức
8h25 — 8h30 | Phát biểu khai mạc Hội thảo Tr°ởng Ban Tổ chức
Phiên I
) ¬ | ThS ậu Công Hiệp, Bộ môVai trò của bâu cử ôi với nên dân chủ ại l a ons tep, 20 mon 8h30—8h40 Í tron va liên hệ với Việt Nam Ludt Hiện pháp" " " Khoa Pháp luật HCNN
GS.TS Thái Vinh Thng, Bộ8h40_— 8h50 | ổi mới chế ộ bầu cử ở Việt Nam hiện nay | môn Luật Hiến pháp
Khoa Pháp luật HCNNMột sô van dé vệ việc thực hiện nhiệm vụ, | 7S Pham Qúy Ty8h50—9h00 | quyền hạn của ại biểu Quốc hội theo pháp | Giảng viên thỉnh giảng bộ môn
luật hiện hành Luật Hiến pháp9h00 — 9h45 Thảo luận
9h45 — 10h00 Nghỉ giải lao
Phiên II 10h00 — 10h15
Những bat cập của chê ịnh Hội ông bau cửquốc gia và h°ớng hoàn thiện
PGS.TS Nguyên Minh TuầnKhoa Luật, ại học Quốc gia
Hà Nội 10h15 — 10h25 Nguyên tắc bầu cử phô thông trong pháp luật
một số quốc gia và pháp luật Việt Nam
TS Tran Thái D°¡ng,bộ mônLuật Hiến pháp
Khoa Pháp luật HCNN
10h25 — 10h35 Bỏ phiếu iện tử trong nền dân chủ hiện ại —
Khả nng và thách thức
ThS Hoàng Thị Minh Phuong,
bộ môn Luật Hién phápKhoa Pháp luật HCNN
11h25 — 11h30 Phát biéu kết thúc Hội thảo Tr°ởng Ban Tổ chức
Trang 3MỤC LUC KY YEU HỘI THẢO
“Chế ịnh bầu cử ở Việt Nam hiện nay”
TT Tên báo cáo Tác giả Trang
TS Mai Thị Mai
i Vai trò của bau cử ối với nên dân chủ ThS ậu Công Hiệp i
| ại diện và liên hệ với Việt Nam Bộ môn Luật Hiến pháp
Khoa PL Hành chính - Nhà n°ớc
HA mee GS.TS Thái V)nh Thng
ôi mới chê ộ bâu cử ở Việt Nam ¬ ã „
2 ` Bộ môn Luật Hiên pháp 9
TS Tạ Quang NgọcCác nguyên tắc bầu cử ại biểu Quốc Bộ môn Luật hành chính
3 | hội và ại biểu Hội ồng nhân dân ở ThS Lê Thị Hong Hanh 19Việt Nam hiện nay Bộ môn Xây dựng vn bản pháp luật
Khoa PL Hành chính - Nhà n°ớcNguyên tắc bâu cử phô thông trong TS Trân Thái D°¡ng
4 | pháp luật một số quốc gia và pháp luật Bộ môn Luật Hiến pháp 29Việt Nam Khoa PL Hành chính - Nhà n°ớc
`" eee " ThS Nguyễn Thị Quang ức
Quyên bâu cử ở Việt Nam hiện nay — ` ¬ „
5 ee as Bộ môn Luật Hiên pháp 49 Thực trạng và giải pháp
Khoa PL Hành chính - Nhà n°ớcQuyên tự ứng cử ại biêu Quéc hội của | ThS Nguyễn Thị Quỳnh Trang
6 | công dân theo quy ịnh của pháp luật hiện Bộ môn Luật Hiến pháp 61hành Khoa PL Hành chính - Nhà n°ớc
Một số vấn dé lý luận và thực tiễn về ThS Lê Tiêu Vy
7 | quá trình hiệp th°¡ng — hội nghị cử tri Bộ môn Luật Hiến pháp 70
ở Việt Nam hiện nay Phân hiệu Tr°ờng ại học Luật Hà Nội
ee ThS Nguyén Mai Thuyén
ôi mới van ộng bau cu ở Việt Nam a ¬ „
8 " Bộ môn Luật Hiên pháp 87 hién nay
Khoa PL Hành chính - Nha n°ớc
¬ NÓ ; ThS Hoang Thi Minh Phuong
Bỏ phiêu iện tử trong nên dân chu a axel „
9, ; ; , „ Bộ môn Luật Hiên pháp 100 hiện ại — Khả nng và thách thức
Khoa PL Hành chính - Nhà n°ớc
10 Những bất cập của chế ịnh Hội ồng PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 109bau cử quôc gia và h°ớng hoàn thiện Khoa Luật, ại học Quốc gia Hà Nội
Trang 4Một sô vân ê về việc thực hiện nhiệm TS Phạm Qúy Ty
11 | vụ, quyền hạn của ại biểu Quốc hội | Giảng viên thỉnh giảng bộ môn Luật | 118theo pháp luật hiện hành Hiến pháp
Khiéu nại, tô cáo về ng°ời ứng cử, lập ¬
, | , NÓ 2 ThS D°¡ng Thị Thân Th°¡ng
danh sách ng°ời ứng cử trong bâu cử 1 aif „
12 ua all ton mem a ama nas aif Bộ môn Luật Hiên pháp 128
ại biêu Quôc hội và ại biêu Hội ông ¬ ‹ ; en
og Phân hiệu Truong Dai học Luật Ha Nội
nhân dân các câp
Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quôc
Việt Nam trong hoạt ộng bầu cử ại ThS Nguyễn Thị Hồng Thúy
13 | biểu Quốc hội khóa XV và ại biểu Bộ môn Luật Hiến pháp 135Hội ồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ
2021 - 2026
Khoa PL Hành chính - Nhà n°ớc
Trang 5VAI TRO CUA BAU CU DOI VỚI NEN DAN CHỦ ẠI DIỆN VA
LIEN HE VOI VIET NAM
TS Mai Thi Mai Ths ậu Công Hiệp Khoa Pháp luật Hành chính — nhà n°ớc
Tom tat: Bai viet tap trung vào các vai tro cua bau cử trên các ph°¡ng iện nh°: dam bao cho tinh chính danh cua nhà n°ớc, kiêm soát quyên luc nha n°ớc va tao nên mot môi tr°òng chính tri nng ộng, lành mạnh.
Từ khóa: vai tro, bau cứ, nhà n°ớc
Dẫn nhập: Dân chủ ại diện là một hình thức nhân dân làm chủ quyền lực nhàn°ớc Vì vậy, vai trò của dân chủ ại diện có thê xét tới trong mối quan hệ giữa ng°ờidân với nhà n°ớc Mối quan hệ ó biểu hiện trên các khía cạnh nh°: (1) Nhà n°ớc cóthực sự là của ng°ời dân hay không?; (2) Ng°ời dân có thê làm gì khi nhà n°ớc trởnên sai trái?; và (3) Nhà n°ớc và ng°ời dân có thể cùng nhau giải quyết các vẫn ề tồntại trong xã hội nh° thé nào? Trả lời các van dé trên chính là cách chúng ta nhận ra vaitrò của dân chủ ại diện.
1 Bầu cử ảm bảo cho tính chính danh của nhà n°ớc
Một trong những tính nng quan trọng của nhà n°ớc là cai trị Nhà n°ớc thựchiện việc cai trị của mình một cách th°ờng xuyên, liên tục; thông qua nhiều biện phápkhác nhau với nhiều mức ộ can thiệp khác nhau Vậy âu là lý do cho iều ó? Hầuhết các n°ớc theo chủ ngh)a hợp hiến, ề cao hiến pháp nh° một bản khế °ớc xã hội
ều dựa trên những quan iểm cổ x°a ể biện minh cho sự tồn tại của nhà n°ớc.Thomas Hobbes và John Locke ều °a ra những kiến giải về sự cần thiết của nhàn°ớc với t° cách một chủ thé cứu vớt xã hội ra khỏi trạng thái tự nhiên, vô chính phủ!.Nói một cách ¡n giản, nhà n°ớc ton tại với sứ mệnh duy trì trật tự xã hội bởi vì ó lànguyện °ớc chung của mọi cá thé
Xét về mối quan hệ giữa nhà n°ớc và xã hội, có thé thấy việc hình thành một bộmáy cai trị tách biệt khỏi xã hội là một tất yếu lịch sử Nếu nh° mô hình thị tộc, bộ lạcthực hiện việc quản trị với sự ồng thuận của tất cả các thành viên, gia ình thì nhà
n°ớc °ợc coi nh° một tô chức chuyên nghiệp, “tựa hô” nh° ứng trên xã hội” Chính
! Tống ức Thảo, Những lập luận chính trị cn bản của chủ ngh)a lập hiến, Tạp chí Lý luận chính trị, số
3/2014.
2 Ph nghen, Tuyén tập, Tập VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984.
Trang 6sự tách biệt nhất ịnh giữa nhà n°ớc và xã hội khiến chúng ta phải ặt ra van dé tínhchính danh của nhà n°ớc, tức là trả lời cho câu hỏi vì sao nhà n°ớc có quyên cai trị,quản trị xã hội Bởi lẽ, nhà n°ớc cing là một sản pham sinh ra từ xã hội ma thôi Tinhchính danh của một nha n°ớc sẽ khiến ng°ời dân trong xã hội chấp nhận cho nó tôn tai
và duy trì quyền lực của mình Tuy nhiên, từ những góc ộ khác nhau, có nhiều quanniệm giải thích cho nguồn gốc của quyền lực nhà n°ớc nh°:
- Quyền lực nhà n°ớc bắt nguồn từ những thé lực siêu nhiên Có thé tạm gọichung ây là thuyết thần quyền Các học thuyết mang tính thần quyền lý giải sự chính
áng của quyền lực nhà n°ớc là do những thế lực siêu nhiên nh° Trời, Th°ợng ề,thần thánh ban cho và vì thế mà sự cai trị của nhà n°ớc là chính áng vì con ng°ời cóngh)a vụ phải tuân phục các thế lực siêu nhiên ó nếu không muốn bị trừng phạt
- Quyền lực nhà n°ớc bắt nguồn từ những sức mạnh thế tục nh° sức mạnh gia
ình (con phải phục tùng cha), sức mạnh bạo lực (kẻ yếu phải phục tùng kẻ mạnh) Cụthé, tính chính áng của nhà n°ớc thê hiện ở chỗ nó là tổ chức của những quyền lực
°ợc tạo nên từ sức mạnh ủ dé dan áp các bộ phận khác trong xã hội Trong gia ình,
sức mạnh ó °ợc tạo dựng bởi trật tự huyết thống: trong xã hội, sức mạnh ó là sự
liên kết giữa các thế lực khác nhau ể è nén những thành phần khác
- Quyền lực nhà n°ớc bắt nguồn từ toàn thé cộng ồng Theo thuyết này, tất cảmọi cá thê trong cộng ồng thỏa thuận với nhau về những quy tắc giới hạn cách hành
xử của bản thân và tạo nên một bộ máy duy trì những quy tắc ó Tính chính áng củanhà n°ớc thé hiện ở chỗ nó dé tạo ra dé và chỉ dé bảo vệ những quy tắc và trật tự mà
xã hội ã ồng lòng Và vì thế mà nhà n°ớc ó °ợc coi nh° là ại diện cho xã hội
Ở ây có thê thấy, vẫn ề bầu cử và tính chính danh của nhà n°ớc °ợc ặt ramột cách sát nhất là khi quyền lực nhà n°ớc °ợc giải thích dựa trên thuyết Khế °ớc
xã hội, tức là quyền lực nhà n°ớc bắt nguồn từ toàn thé cộng ồng Cụ thé, dân chủ ạidiện là cách thức ể hình thành nên bộ máy nhà n°ớc mà ở ó ý chí của tất cả mọicông dân ều °ợc ghi nhận Khi ng°ời dân bỏ phiếu bầu chọn cho ng°ời sẽ lãnh ạomình, họ ã °ợc thuyết phục rằng ng°ời ó sẽ phản ánh ý chí và nguyện vọng củamình chứ không phải là áp bức và bóc lột mình Ng°ợc lại, ng°ời °ợc bầu sẽ có ủ
uy tin va tự tin dé thue hién công việc của minh, trong ó có cả việc quan tri và iềuhành chính những ng°ời bầu ra mình Tính chính danh của nhà n°ớc thể hiện ở chỗnhững chức danh quan trọng nhất, c¡ quan có quyền lực quan trọng nhất ều °ợc bầu
ra nhằm thỏa mãn ý chí và nguyện vọng của nhân dân Một nhà n°ớc °ợc hình thànhthông qua dân chủ ại diện là nhà n°ớc chính áng nhất Chủ tịch Hồ Chí Minh ã
3 Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà n°ớc và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2016,
trang 23-25.
Trang 7thay rõ iều này khi Ng°ời kêu gọi toàn dân i bổ phiếu trong cuộc bau cử ầu tiêncủa n°ớc ta vào ngày 06 tháng 01 nm 1946: “Do Tổng tuyển cử mà toàn dân bau raQuốc hội Quốc hội sẽ cử ra Chính phủ Chính phủ ao thật là Chính phủ của toàn
dân ”*.
Bên cạnh ó, thông qua qua cách thức thực hiện dân chủ ại diện, trong ó có cảhoạt ộng bầu cử và mối liên hệ giữa cử tri với ng°ời ại diện sẽ giúp chúng ta ánhgiá °ợc tính chính áng của nhà n°ớc Chế ộ bầu cử công bằng, dân chủ sẽ ảm bảotính công bằng, trung thực của cuộc bầu cử, qua ó bảo ảm tính dân chủ, ại iện củachính quyên Tat nhiên, ở chiều ng°ợc lại, chế ộ bầu cử không công bằng va hạn chếdân chủ cing có thé là nhân tô làm cho bau cử ở một quốc gia trở nên hình thức, ngụydân chủ, tất yếu dẫn tới một chính quyền không mang tính ại diện, không thực sự là
của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân”.
Tóm lại, dân chủ ại diện và tính chính danh của nhà n°ớc là hai vấn ề gắn bóhữu c¡, mật thiết Trong một nền dân chủ thì hoạt ộng bầu cử chính là biểu hiện rõnét nhất của sự giao thoa giữa cả hai hình thức dân chủ ại diện và dân chủ trực tiếp.Một mặt, bầu cử chính là b°ớc ầu tiên tạo nên sự ại diện khi ng°ời dân bỏ phiếu bầu
ra ội ngi lãnh ạo Mặt khác, quy mô của bầu cử cho phép tất cả các cử tri °ợc thamgia, iều này hoàn toàn giống với hình thức dân chủ gián tiếp khi mọi cử tri ều °ợc
bỏ phiếu quyết ịnh một vấn ề quan trọng nào ó Vì vậy, dân chủ ại diện cần cómột b°ớc ầu tiên ó là bầu cử, cing chính là cách thức tập hợp ý chí, nguyện vọngcủa ại a số công dân dé thiết lập nên một nhà n°ớc có tính chính danh cao nhất
2 Bầu cử là cách thức ể ng°ời dân kiểm soát quyền lực nhà n°ớc
Kiểm soát quyền lực nhà n°ớc là một vẫn ề muôn thuở ở bất cứ âu Kiểm soáthay giới hạn quyền lực nhà n°ớc °ợc coi là van dé cn cốt nhất của nhà n°ớc “Métkhi ã can có ến nhà n°ớc, thì can phải có giới hạn quyên lực nhà n°ớc `5 Việc kiểmsoát quyền lực nhà n°ớc không chỉ giúp ngn ngừa sự lạm quyền mà còn ịnh h°ớngnhà n°ớc trở về với vai trò quan trọng và c¡ bản nhất của nó, ó là duy trì trật tự công.Nhìn chung, có nhiều cách thức khác nhau ể quyền lực nhà n°ớc °ợc kiểm soátnh°ng dân chủ ại diện là n¡i mà ng°ời dân có thể kiểm soát quyền lực nhà n°ớc mộtcách tốt nhất iều này thê hiện ở những iểm sau:
- Dân chủ ại diện chính là sự chuyên giao quyền lực có iều kiện Ở ây, iềukiện tối cao và cing là quan trọng nhất chính là việc ng°ời °ợc chuyền giao quyềnlực phải dùng quyền lực ó ể phục vụ lợi ích, ý chí của nhân dân Sự ại iện này
* Hồ Chí Minh, Todn tap, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, trang 239.
> Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Nxb T° pháp, Hà Nội, 2018, trang 305.
5 Nguyễn ng Dung, Sự hạn chế quyên lực nhà n°ớc, Nxb Dai học Quốc gia Hà Nội, 2014, trang 28.
Trang 8không phải là v)nh viễn mà phải có tính ịnh kỳ Tính chất ịnh kỳ, phổ thông, côngkhai, bình dang, ự do tranh cử và bỏ phiếu của bau cử cho phép công chúng ánh giá,phế truất những ại iện ci không còn xứng dang, chọn lựa những ng°ời mới có nnglực, phâm chất tốt h¡n Nguy c¡ không tái trúng cử và phải rời khỏi chức vụ trong lầnbầu cử sau, và thậm chí ngay trong nhiệm kỳ, luôn nhắc nhở những ại diện dân cửphải chứng tỏ nng lực và pham chất ạo ức của mình với công chúng ở moi thời
iểm, trong mọi hoàn cảnh” Một yêu cầu quan trọng là sự ại diện phải °ợc làm mới
và có tính luân phiên Sở ) có iều này là vì hai lý do: (1) Quyền lực phải °ợc thay
ôi nhằm tránh hiện t°ợng tham quyền, cô vị; và (2) Ý chí và nguyện vọng của ng°ời
dân có thé thay ổi theo thời gian nên cần có các kỳ bau cử dé ng°ời dân thé hiện xuh°ớng và quan iểm mới của mình Nhiệm vụ của ng°ời ại diện, do ó, không có gìkhác h¡n là làm hai lòng cử tri của mình Khi họ không thé làm °ợc iều ó nữa, cóthé do bất ồng quan iểm, tụt hậu về khả nng hay nguy hiểm nhất là lợi dụng quyềnlực mà mình °ợc trao cho những mục ích sai trái thì rõ ràng ng°ời dân sẽ có thểthay thé họ bang một chọn lựa khác
- Tuy nhiên, ng°ời dân không chỉ kiểm soát quyền lực nhà n°ớc mỗi khi ến kỳbầu cử Sự kiểm soát quyền lực của ng°ời dân còn °ợc thực hiện trong suốt thời gianhoạt ộng của ng°ời ại diện iều ó thể hiện trong trách nhiệm của vị ại iện dân
cử ối với cử tri của mình Và ng°ợc lai, cử tri cing có quyền giám sát ng°ời ại diệnmình trong quá trình hoạt ộng của họ iều ó thể hiện ở một số khía cạnh nh°: (1)
Cử tri có quyền tiếp cận thông tin về ạo ức, t° cách, nhân phẩm, công việc, hoạt
ộng của ng°ời ại diện cho minh dé có cái nhìn khách quan trong nhận xét về họ; (2)
Cử tri có quyền °ợc lắng nghe ch°¡ng trình hành ộng, ý kiến, quan iểm của ng°ời
ại biểu dân cử dé nắm bắt °ợc việc thực hiện vai trò ại diện của ho; (3) Cử tri có
quyền °ợc chat vấn, yêu cầu ng°ời ại biểu dân cử giải trình về các van dé mình
ch°a nắm bắt rõ, những van ề mình cho rng ng°ời ại biéu dân cử ã làm sai; (4) Cửtri có quyền yêu cau, kiến nghị, dé nghị (trực tiếp hoặc thông qua don, th°) ng°ời ạibiéu dân cử thực hiện úng trách nhiệm và ngh)a vụ của mình; và (5) Cử tri có quyền
ề xuất bãi miễn ng°ời ại biểu dân cử khi ng°ời ó không còn ủ tín nhiệm Nhìn
chung, hậu quả pháp lý cao nhất của việc một ng°ời ại biểu không làm tròn chứctrách của mình là họ bị bãi miễn ra khỏi chức vụ Có thể nói “việc bãi miễn °ợc xemnh° một c¡ chế khiến cho các ại diện của ng°ời dân trở nên nhạy cảm h¡n tr°ớc
những yếu cấu của cử tri”° Những quyên của cử tri luôn song hành với ngh)a vụ
af Nguyễn Dang Dung, Vai tro của bau cử, Tạp chi Khoa hoc Dai hoc Quốc gia Hà Nội, Luật học, tập 34, số 1.
2018.
8 Nguyễn Thị Vân, Bãi miễn ại biểu Quốc hội và Hội dong nhân dân các cấp theo pháp luật Việt Nam, Luận
vn thạc s) luật học, Học viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2017, trang 30.
Trang 9t°¡ng °¡ng của ng°ời ại biểu iều ó cho thấy bản thân họ không phải chỉ làng°ời °ợc trao quyền lực mà ng°ợc lại còn bị trói buộc bởi rất nhiều ngh)a vụ liênquan mà hậu quả lớn nhất của việc không thực hiến úng ngh)a vụ ó là bị loại trừkhỏi bộ máy nhà n°ớc bởi chính ng°ời dân ã bầu cho mình.
Tóm lại, việc kiểm soát quyền lực nhà n°ớc là một quyền của ng°ời dân Thôngqua dân chủ ại diện, ng°ời dân có thể thực hiện quyền này một cách hữu hiệu nhấtnhm tránh ể việc trao quyền vào những ng°ời ại diện cho mình trở nên úng ắnh¡n Khi ng°ời ại biéu dân cử ý thức h¡n về vị trí của mình không phải là ng°ời lãnh
ạo bam sinh, v)nh viễn ma chỉ là ng°ời °ợc trao quyền trong một thời hạn nhất ịnh;chắc chắn nguy c¡ lạm quyền của họ sẽ trở nên ít i
3 Bau cử và sự thúc day một nền chính trị nng ộng
Một nhà n°ớc muốn tôn tại và phát triển cùng với sự tiễn bộ của xã hội thì phải
°ợc xây dựng trên một nền tảng chính trị nng ộng iều ó không phủ nhận mộtnên chính trị ôn ịnh mà ng°ợc lại còn rất hợp lý bởi muốn tôn tại một cách bền vữngthì phải ủ nng ộng dé thích nghỉ với thời cuộc Lịch sử nhân loại chứng kiến nhiềub°ớc ổi thay mà ở ó quan iểm, nguyện vọng của ng°ời dân cing có những chuyên
ổi nhất ịnh Chính ó là bối cảnh ể nhà n°ớc buộc phải thích ứng trên c¡ sở mộtnên chính trị nng ộng iều này thê hiện ở một số iểm sau:
- Dân chủ ại diện thúc ây tự do ngôn luận Tự do ngôn luận là khả nng củacon ng°ời bày tỏ những vấn ề chính trị, xã hội và trong ó có thể có sự phản biện với
các quan iểm trái chiều Giữa dân chủ và tự do ngôn luận có một mối quan hệ chặt
chẽ Dân chủ phụ thuộc vào việc công dân cần có tri thức, hiểu biết và việc tiếp cậnthông tin cho phép họ tham gia ầy ủ nhất có thể vào ời sống chung của xã hội vàchỉ trích các quan chức chính phủ hay các chính sách bất hợp lý và mang tính áp bức”.Chỉ có trong một môi tr°ờng chính trị n¡i các ý kiến, quan iểm °ợc trình bày mộtcách rõ ràng, có tính phản biện cao thì dân chủ mới °ợc phát huy ó cing chính làdiễn àn cho ng°ời dân lựa chọn °ờng lối phát triển ất n°ớc Khi các chính kiến củacác chính tri gia °ợc °a lên bàn cân cho ng°ời dân phản biện và lựa chọn, °ờng lỗicủa họ sẽ trở nên chuẩn xác h¡n, bám sát h¡n vào ý chí, nguyện vọng của ng°ời dân
ồng thời dân chu ại diện cing giúp °a những van dé còn tranh cãi ra hòa giảithông qua bàn luận, ối thoại và thỏa hiệp!9
- Dân chủ ại diện tạo c¡ hội cho ng°ời dân tham gia vào công việc của nhà n°ớc và là cách thức ê tìm những ng°ời thực sự có tài nng và ạo ức ê lãnh ạo
° Tóm l°ợc dân chủ, An pham của Ch°¡ng trình Thông tin quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, trang 10.
https://photos.state gov/libraries/vietnam/86 | 6/ebook/democracy-in-brief-vn.pdf
!9 Nguyễn Vn Bông, Luật hiến pháp và chính trị học, Sài Gon, 1972, trang 184.
Trang 10ất n°ớc Trong một nên chính trị nng ộng, mỗi cá nhân cần có ộng lực dé phathuy quyền làm chủ của mình Lé d) nhiên trong xã hội có những ng°ời da dang vềtrình ộ cing nh° xu h°ớng Vì vậy, dân chủ ại diện chính là cách dé gan loc nhữngng°ời có ủ iều kiện lãnh ạo ất n°ớc Một ng°ời dân, do ó, nếu muốn tham giacông việc của nhà n°ớc cần ý thức °ợc mình phải thấu hiểu và làm thỏa mãn °ợc ýchí, nguyện vọng của cử tri.
4 Nâng cao vai trò của hoạt ộng bầu cử ở Việt Nam
Nếu quyền bầu cử không °ợc ảm bảo và thực hiện tốt từ cả phía ng°ời dân lẫnnhà n°ớc thì không những dân chủ trở thành hình thức mà còn có thê bị lợi dung Dékhắc phục tình trạng chạy theo “thành tích”, có gắng “ạt chỉ tiêu 100% cử tri i bỏphiếu” cần có những giải pháp cụ thé dé giải quyết những nguyên nhân trực tiếp gây ratình trạng này, cụ thể:
Thứ nhất, cần hạn chế °ợc tinh trạng ngại i bầu, hạn chế tâm lý cho rằng baubán chỉ là hình thức, làm cho xong vì cử tri không nắm rõ °ợc lý lịch, học vẫn cingnh° quá trình công tác của từng ứng cử viên vì số l°ợng ứng cử viên quá lớn (hiện naysau khi hợp nhất hai cuộc bau cử ại biểu Quốc hội và bau cử ại biểu HND, mỗi
cử tri khi i bỏ phiếu cầm ến 4 lá phiếu với số l°ợng ứng cử viên lên ến khoảng 30ứng cử viên (5 ứng viên của BQH và 7-8 ứng cử viên của ại biểu HND 3 cấp).Muốn làm °ợc iều ó thì quá trình tiếp xúc cử tri của các ại biểu cần phải °ợc âymạnh dé cử tri có thé tiếp cận °ợc các thông tin cần thiết của các ứng cử viên, từ ó
có những cân nhắc là lựa chọn úng ắn ngtroi ại biểu mà cử tri trao quyền
Thứ hai, dé kiêm soát việc i bau thay, ông ỗ Vn °¡ng (Ủy ban T° pháp củaQuốc hội) còn yêu cầu có quy ịnh khi i bầu cử, cử tri phải xuất trình thẻ cử tri vàgiấy chứng minh, hoặc giấy tờ tùy thân khác dé kiêm soát việc i bau thay ảm baochỉ phải một phiếu cho mỗi cấp ối với một ng°ời
Thứ ba, cần tng c°ờng h¡n nữa nhận thức của ng°ời dân về bầu cử cần tngc°ờng công tác tuyên truyền về bầu cử ể giúp cử tri hiểu úng và ủ các quy ịnh vềnguyên tắc bỏ phiếu °ợc quy ịnh trong Luật Bau cử ại biểu Quốc hội và ại biéuHội ồng nhân dân
The t°, cing nh° rất nhiều các quy ịnh của pháp luật hiện hành, bên cạnh việc
tuyên truyền thì cần có chế tài ối với các hành vi vi phạm pháp luật Trên thực té,
hiện nay, trong Luật Bau cử ại biểu Quốc hội và ại biểu HND 2015 vẫn có quy
201]
ịnh về việc “cử tri không °ợc nhờ ng°ời khác bầu thay”!! nh°ng lại không có chếtài xử phạt trực tiếp ối với hành vi vi phạm này, °a ến việc cử tri không lo lắng hay'! Xem Khoản 2 iều 69 Luật bau cử ại biểu Quốc hội và ại biểu Hội ồng nhân dân nm 2015.
Trang 11e ngại khi tiến hành “bỏ phiếu hộ” Do ó, kiến nghị bổ sung iều khoản về xử phạtlao ộng công ích hoặc phạt tiền ối với hành vi i bầu hộ, bầu thay.
Về nguyên tắc bầu cử, Cần ổi mới về nhận thức dé ảm bảo lá phiếu của cử tri
có giá trị t°¡ng °¡ng trong phạm vi cả n°ớc Muốn vậy, khi thiết kế, phân vạch các
¡n vị bau cử, cần tôn trọng nguyên tắc bình dang dân số
Cần tôn trọng quyền bình ắng của các ứng cử viên trong các giai oạn của bầucử: từ việc ề cử, ứng cử, hiệp th°¡ng, vận ộng bầu cử, việc lập danh sách ứng cửviên, trong ó cần ặc biệt chú ý trong giai oạn hiệp th°¡ng và phân bồ về các don vịbầu cử Cần minh bạch hóa, luật hóa các công oạn này
Cần khắc phục ngay hiện t°ợng “ng°ời chọn, kẻ không” khi lập danh sách cácứng cử viên về các ¡n vị bầu cử nh° thực tiễn t6 chức bau cử ở n°ớc ta hiện nay, vi
iều này ảnh h°ởng trực tiếp ến sự bình ng giữa các ứng cử viên, không phù hợpvới tinh thần của bầu cử dân chủ Muốn vậy, cần qui ịnh c¡ chế cụ thé và minh bạch
ể ảm bảo tính khách quan, công bằng trong việc lập danh sách ứng cử viên trongtừng ¡n vị bầu cử
Cần khôi phục việc bỏ phiếu tự do nh° Hiến pháp 1946 ây là nguyên tắc hầuhết các quốc gia trên thế giới thừa nhận Dam bao bỏ phiếu tự do, tr°ớc hết cần coibau cử là quyền của công dân, cần khắc phục nhận thức coi bau cử là quyền, ồng thời
là ngh)a vụ của công dân nh° thực tiễn tuyên truyền về bầu cử ở n°ớc ta hiện nay Nhàn°ớc cần tạo mọi iều kiện tốt nhất dé công dân thực hiện quyền bầu cử của họ Tronglần sửa ổi mang tính toàn diện các ạo luật về bầu cử tới cần phát triển thành nguyêntắc bầu cử tự do có phạm vi rộng h¡n, nội ham sâu h¡n so với bỏ phiếu tự do Khôngnhững bảo ảm bỏ phiếu tự do, mà còn tôn trọng quyền ứng cử tự o, vận ộng tranh
cử tự do
Tóm lại, xung quanh van dé quyền bau cử, ý thức về quyền làm chủ của ng°ờidân là hết sức quan trọng Mỗi cử tri cần thấy °ợc sức nặng và ý ngh)a của lá phiếucủa mình khi thực hiện quyền bầu cử Chỉ nh° vậy, việc thực hiện quyền bầu cử mới
úng là sự thể hiện của trách nhiệm công dân, bộ máy nhà n°ớc °ợc lập nên mới thực
sự là của dân, do dân, vì dân.
Kết luậnDân chủ ại diện có vai trò to lớn với nhà n°ớc và theo ó là toàn xã hội âykhông chỉ là cách thức quan trọng ề hình thành nên bộ máy nhà n°ớc, tạo cho nó mộttính chính danh mà còn giúp nó hoạt ộng một cách tốt ẹp, tránh lạm quyền, ồngthời thúc ây xã hội và nền chính trị phát triển ể phát huy những vai trò này, không
có gì quan trọng h¡n là thúc ây quyền làm chủ của ng°ời dân, ồng thời với ó là cóc¡ chê ê ng°ời ại biêu chịu trách nhiệm h¡n nữa với cử tri của mình.
Trang 12DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Tống ức Thảo, Những lập luận chính trị cn bản của chủ ngh)a lập hién,Tap chi Ly luan chinh tri, số 3/2014
2 Ph Anghen, Tuyển tập, Tập VI, Nxb Sự thật, Ha Nội, 1984
3 Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Gido trinh lý luận nhà n°ớc và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2016, trang 23-25.
4 Hồ Chí Minh, Toàn tap, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, trang
9 Tóm l°ợc dân chu, An pham của Ch°¡ng trình Thông tin quốc tế, Bộ Ngoạigiao Hoa Ky, trang 10.
https://photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/ebook/democracy-in-brief-vn.pdf
10 Nguyễn Vn Bông, Ludt hiến pháp và chính trị học, Sai Gòn, 1972, trang
184.
Trang 13DOI MOI CHE Ộ BẦU CỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
GS.TS Thái Vinh ThangKhoa Phap luật Hanh chính — nha n°ớc
Tom tat:
Trong thé giới °¡ng dai, bau cử là hình thức pho biến nhất dé thiết lập cácchức danh lãnh ạo nh° Tổng thống, Thủ t°ớng, Thống ốc, Thị tr°ởng, các nhà lậppháp nh° Nghị s) và ại biểu các Hội ông ịa phwong Bdu cử có các chế ộ(regime), các nguyên tac (principle) tiễn bộ, °ợc thừa nhận trong phạm vi toàn cau
mà bat kỳ quốc gia nào cing cân phải nghiên cứu ể hoàn thiện chế ộ bau cử ở ấtn°ớc mình Tác giả phân tích chế ộ bầu cử ở Việt Nam hiện nay và chỉ ra những hạnchế, bất cập can phải °ợc ổi mới, khắc phục ó là các nguyên tắc bau cử ch°ahoàn thiện dan ến khả nng tự ứng cu của công dân bị han chế, khả nng lựa chọncủa công dân trong bdu cử thấp, thiết lập các don vi bau cử ch°a thực sự hợp ly dan
ến lá phiếu ở các ¡n vi bau cử khác nhau có gid trị không giống nhau, vận ộngtranh cử còn nhiễu hạn chế lam cho cử tri thiếu thông tin ây ủ về ứng cử viên; moiquan hệ giữa Quốc hội và cử tri ch°a gan bó mật thiết Tác giả ã dé xuất một số ÿkiến nhằm ổi mới chế ộ bầu cử hiện nay ở Việt Nam
Từ khóa: Chế ộ báu cu, hạn chê, bát cáp, ôi mới
Hiện nay, trong giai oạn xây dựng nhà n°ớc pháp quyền, hội nhập quốc tế vatoàn cầu hóa, nhu cầu dân chủ hóa trong ời sống xã hội ngày càng cao h¡n Việc ổimới chế ộ bau cử dé tạo cho công dân có khả nng lựa chọn cao h¡n trong bầu cử,khả nng công dân tự ứng cử cao h¡n dé céng hiến sức luc , trí tuệ cho xã hội, °a datn°ớc tiễn nhanh, tiễn mạnh h¡n trong xu h°ớng xây dựng một xã hội, dân giàu n°ớcmạnh, công bng, dân chủ, vn minh Bau cử °ợc coi là trái tim của dan chủ Bau cử
là cuộc thi sắc ẹp chính tri Cing cô chế ộ bầu cử, xây dựng một chế ộ bầu cử hoànthiện sẽ giúp Việt Nam có một bộ máy công quyền mạnh, giúp nhà n°ớc xây dựng
°ợc một ât n°ớc t°¡i ẹp, dân chủ và giàu mạnh.
Trang 142.Những hạn chế, bat cập của chế ộ bầu cử hiện nay ở Việt Nam
2.1 Các nguyên tắc bầu cử ch°a hoàn thiện
Hiện nay, các nguyên tắc bau cử ở n°ớc ta là : phổ thông, trực tiếp, bình ng
và bỏ phiếu kín So với Hiến pháp 1946, Hiến pháp ầu tiên của n°ớc ta, chúng ta cònthiếu một nguyên tắc là bầu cử tự do Nguyên tắc bầu cử tự do cho phép công dân tựquyết ịnh có tham gia bầu cử hay không? Không một cá nhân hay tô chức nào cóquyền ép buộc công dân i bầu, hay không i bầu Bầu cử theo ngh)a ầy ủ bao gồm
cả quyền bầu cử chủ ộng (quyền bỏ phiếu) và quyền bầu cử bị ộng (quyền °ợcbầu) Vì vậy, nguyên tắc bầu cử tự do bao gồm cả việc ảm bảo quyền tự do ứng cửcho công dân Do không xác lập nguyên tắc này trong Hiến pháp 2013 (ngoại trừ Hiếnpháp 1946, các Hiến pháp n°ớc ta: 1959, 1980, 1992 và 2013 ều không có nguyêntắc này) nên trên thực tế quyền ứng cử của công dân bị hạn chế bởi chế ộ hiệp th°¡ngtr°ớc khi bầu cử Việc hiệp th°¡ng ã hạn chế quyền ứng cử và khả nng lựa chọn củacông dân khi bầu cử Trong bầu cử Quốc hội Khóa XII có 225 ứng cử viên tự ứng cử,nh°ng sau ba lần hiệp th°¡ng chỉ còn có 30 ứng cử viên tự ứng cử Và cuối cùng chỉ
có một ng°ời trúng cử Kinh nghiệm bầu cử ở n°ớc ngoài cho thấy, ể bảo ảm quyềnứng cử cho cử tri, pháp luật cần quy ịnh rõ ràng, các iều kiện mà các ứng cử viêncần có dé áp ứng yêu cầu của một ứng cử viên ó là các iều kiện rất cụ thé, rat déxác ịnh Ví dụ: tuổi từ 21 trở lên, có lý lịch t° pháp trong sạch (không có tiền án),
óng ủ một khoản tiền cọc (số tiền này sẽ trả lại cho các ứng cử viên, nếu trong bầu
cử họ thu °ợc số l°ợng phiếu v°ợt qua ng°ỡng tối thiểu, ví dụ, 5% số phiếu hợp lệ.D°ới ng°ỡng tối thiêu, số tiền ặt cọc sẽ bị °a vào công quỹ) Quy ịnh óng mộtkhoản tiền ặt cọc nhằm ề cao trách nhiệm của ng°ời tự ứng cử ể ảm bảo quyền
tự do ứng cử và khả nng lựa chọn cao cho các cử tri, cuộc bầu cử sẽ tiến hành hoặcbầu cử hai vòng, hoặc chọn hình thức bầu cử một vòng với a SỐ t°¡ng ối Ở Pháp,trong bau cử Tổng thống hoặc bau cử Nghị viện th°ờng chọn bau cử hai vòng)? vìng°ời Pháp thích mô hình bầu cử mà ng°ời thắng cử phải ạt a số tuyệt ối nh°ng
ồng thời tạo khả nng cho cử tri có sự lựa chọn rộng rãi nhất Vong I, nhằm lựa chọn
những ứng cử viên có tín nhiệm cao vào vòng hai ( ví dụ, ở Pháp trong bầu cử Hạviện, những ng°ời thu °ợc 12,5% trở lên số phiếu bầu cử tri sẽ °ợc vào vòng hai)
ối với bầu cử Tổng thống, thông th°ờng bầu cử vòng 1 nhm mục ích chọn 2 ứng
cử viên có số phiếu cao nhất ể vào vòng hai Bầu cử ở Pháp có mục ích lựa chọnng°ời cao phiếu nhất và phải ạt a số tuyệt ối (ng°ời trúng cử phải ạt trên 50% sốphiếu bau) vì vậy nếu vòng | ch°a có ai ạt °ợc a số tuyệt ối thì phải chọn những
2 Andre Blais and Peter John Loewen (2007), The French electoral system and its effects, nguồn:
https:www.researchgate.net/publication/233027541_ the french electoral system and its effects, truy cập ngày 9/5/2019.
Trang 15ng°ời có số phiếu cao nhất dé vào vòng hai Bau cử hai vòng là cách thức bầu cử ảmbảo °ợc quyền tự ứng cử của công dân Ở n°ớc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụkính yêu của dân tộc, danh nhân vn hóa thế giới, ã từng viết: “Tổng tuyén cử là mộtdip cho toàn thể quốc dân tự do lựa chọn những ng°ời có tài, có ức ể gánh váccông việc n°ớc nhà Trong cuộc tổng tuyển cử, hé những ng°ời muốn lo việc n°ớc thìdéu có quyên ra ứng cử, hé là công dân thì ều có quyên di bau cử, không chia gáitrai, giàu nghèo, tôn giáo, noi giống, giai cấp, dang phdi hé là công dân Việt Namthì déu có hai quyên ó Vì lẽ ó nên tổng tuyển cử tức là tự do, bình dang, tức là dânchủ, oàn kết”.!Ỷ Theo t° t°ởng của Chủ tịch Hồ Chi Minh, các c¡ quan có thâmquyền tổ chức bau cử phải tạo iều kiện dé cho ng°ời có ức, có tài ra ứng cử dé loviệc n°ớc, tuy nhiên thực tiễn hiện nay ở n°ớc ta cho thấy khả nng ng°ời tự ứng cử
°ợc qua vòng hiệp th°¡ng và trúng cử rất khó'' Hiện nay quy trình hiệp th°¡ng lựachọn ng°ời ra ứng cử ại biểu Quốc hội °ợc tiến hành theo 5 b°ớc:
- B°ớc 1: Tổ chức Hội nghị hiệp th°¡ng lần thứ nhất dé thỏa thuận về c¡ cấu,thành phan, số l°ợng ng°ời ra ứng cử;
- B°ớc 2: Các c¡ quan, tô chức, ¡n vị tiễn hành chọn ng°ời ra ứng cử;
- B°ớc 3: Tổ chức Hội nghị hiệp th°¡ng lần thứ hai ể thỏa thuận danh sách s¡
bộ ng°ời ra ứng cử;
- B°ớc 4: Tổ chức Hội nghị lẫy ý kiến nhận xét và tín nhiệm của cử tri n¡i c° trú
và n¡i công tác (nếu có) về những ng°ời ứng cử;
- B°ớc 5: Tổ chức Hội nghị hiệp th°¡ng lần thứ ba ể lập danh sách chính thứcnhững ng°ời ứng cử ại biểu Quốc hội
Từ tr°ớc ến nay, quá trình hiệp th°¡ng một mặt th°ờng mang nặng tính c¡ cấu,mặt khác th°ờng không có thủ tục bình ng giữa ng°ời tự ứng cử và ng°ời °ợc tổchức giới thiệu Chang hạn ng°ời °ợc tổ chức giới thiệu thì lay phiếu tín nhiệm bằngcách bỏ phiếu công khai, còn ng°ời tự ứng cử thì lấy phiếu tín nhiệm bằng cách bỏphiếu kín Quy trình hiệp th°¡ng loại bỏ a số ng°ời tự ứng cử Tr°ớc ây, theo Sắclệnh số 51 ngày 17/10/1945, ng°ời ứng cử °ợc tự do ứng cử n¡i mình chọn lay (iều12) Sắc lệnh 51 còn quy ịnh: “Ng°ời ứng cử gửi thang ¡n lên UBND tỉnh haythành phố n¡i mà họ trực tiếp ra ứng cử, ¡n ứng cử kèm theo một tờ giấy của Ủy banhành chính nguyên quán hoặc n¡i trú ngự chứng nhận là ủ iều kiện ứng cử iều 12của Sắc lệnh này ã quy ịnh rõ ng°ời ứng cử °ợc tự do ứng n¡i mình chọn lấynh°ng chỉ °ợc chọn một n¡i Từ quy ịnh ó có thê thấy trong cuộc tổng tuyển cửdau tiên bau Quoc hội Khóa | của n°ớc ta tat cả các công dân Việt Nam từ 21 tuôi trở
!3 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tr.125
'4 Xem: Thái V)nh Thang, Sửa ổi Hiến pháp 1992 áp ứng yêu cầu xây dựng nhà n°ớc pháp quyền XHCN và hội nhập quốc tế, Nghiên cứu lập pháp, số 5/2010
11
Trang 16lên, có ủ các iều kiện của ứng cử viên theo quy ịnh của pháp luật, có ¡n ứng cử
ều có tên trong danh sách các ứng cử viên và không bị thủ tục hiệp th°¡ng s¡ loạinh° hiện nay Một cuộc bau cử dân chủ tr°ớc hết phải ảm bảo quyền tự do ứng cửcho ng°ời dân, sau ó phải ảm bảo cho ng°ời dân tự do lựa chọn.
2.2 Khả nng lựa chọn của cử tri trong bau cử rat hạn chế
Trong các kỳ bau cử những nm gần ây, một thực tế khá phổ biến là khả nnglựa chọn của cử tri trong các cuộc bầu cử th°ờng rất thấp Trong các lá phiêu phát cho
cử tri khi bầu cử th°ờng không ủ ty lệ 1/2 ể ng°ời dân lựa chọn Thông th°ờngtrong bầu cử Quốc hội tỷ lệ °ợc °a ra là 3/5 (Từ 5 ứng cử viên, cử tri chọn 3 ạibiểu), còn bầu cử HND thì tỷ lệ th°ờng là 5/7 (từ 7 ứng cử viên, cử tri chọn 5 ạibiểu) Cách thức bau cử hiện nay cho thấy giai oạn hiệp th°¡ng quan trọng h¡n giai
oạn bầu Vì ứng cử viên trong danh sách bầu cử Quốc hội ở một ¡n vị bầu cử 3 ạibiểu chỉ có 5 ng°ời, nh° vậy bng hoạt ộng hiệp th°¡ng các tổ chức bầu cử ã quyết
ịnh 60% ( 3/5), cử tri chỉ có quyền gạch i 2 trong số 5 ng°ời, nh° vậy chỉ lựa chọn40% (2/5), trong bầu cử HND thì tô chức bầu cử quyết ịnh 72% (5/7), cử tri chỉ lựachọn °ợc 28% (2/7) Nhìn lại lịch sử bầu cử ở n°ớc ta, trong cuộc bầu cử Quốc hộiKhóa L, khả nng lựa chọn của công dân cao h¡n hiện nay rất nhiều Theo bài viết của
ại t°ớng Võ nguyên Giáp trong cuốn Hién pháp 1946 và sự phát triển của các Hiếnpháp Việt Nam, trong bầu cử Quốc hội Khóa I, khu vực Hà Nội có 76 ứng cử viên débầu ra 7 ại biểu Quốc hội Trong danh sách ứng cử viên có Chủ tịch Hồ Chí Minh vàng°ời ã trúng cử với số phiếu rất cao Nh° vậy, khả nng lựa chọn của ng°ời dân rấtcao, một chế ại biéu °ợc lựa chọn từ h¡n 10 ứng cử viên Không những ở khu vực
Hà Nội mà ở các khu vực bầu cử khác khả nng lựa chon của cử tri cing rất cao Tỷ lệgiữa các ứng cử viên và số chế °ợc bầu ở Kiến An là 60/7, ở Hà Nam là 52/7, ở các
tỉnh khác cing có tỷ lệ t°¡ng °¡ng.!` Tng kha nng lựa chon của cử tri không phải
là bài toán khó trong bau cử, các n°ớc dân chủ trên thế giới cing ã tiến hành nhiềucách thức bầu cử nhm tng c°ờng khả nng lựa chọn ng°ời xứng áng vào các c¡quan dân cử và các chức vụ °ợc dân bầu nh° Tổng thống, Thống ốc bang hoặc Thịtr°ởng Trên thế giới hiện nay có nhiều cách thức bầu cử hay, chỉ cần Việt Nam cầu
thị, học hỏi, tiếp nhận thì chúng ta sẽ có c¡ quan ại diện của dân chất l°ợng cao h¡n
so với hiện nay Trong chế ộ bầu cử a số, có a số giản ¡n (Simple majority), a sốtuyệt ối (Absolute majority) và a số áp ảo (Overwhelming majority) a số tuyệt
ối òi hỏi ng°ời thắng cử phải là ng°ời cao phiếu nhất, ồng thời số phiếu thu °ợcphải ạt trên 50% số phiếu hợp lệ, a số áp ảo/a số tng c°ờng òi hỏi ng°ời thắng
cử phải có uy tín cao, ạt °ợc số phiếu ít nhất là 2/3 số phiếu hợp lệ, còn a số giản'5 C¡ sở lý luận và thực tiễn ôi mới chế ộ bầu cử ở Việt Nam hiện nay, ề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, nm 2012-2013, do GS-TS Thái V)nh Thắng chủ nhiệm ề tài, tr 388.
Trang 17don/da số t°¡ng ối ngh)a là ng°ời thang cử là ng°ời cao phiếu nhất, mặc dù số phiếu
ó có thé ch°a v°ợt quá 50% số phiếu hợp lệ Da số t°¡ng ối °ợc xác lập theo quan
iểm: “The first past- the post” (Ng°ời ến tr°ớc là ng°ời thắng cuộc) Theo chế ộbầu cử a số t°¡ng ối, ng°ời ta có thê cho phép rất nhiều ứng cử viên cho một ghế
ại biểu Ví dụ, có 500 ghế nghị s) °ợc phân bổ cho 500 ¡n vị bau cử, mỗi ¡n vịbau cử chỉ bau 1 ại biểu Ở mỗi don vi bau cử có thé có 20, 25, 30 ứng cử viên Dochỉ có một ghế nh°ng có nhiều ứng cử viên nh° vậy thì số phiếu sẽ phân tán và ng°ờicao phiếu nhất có thể chỉ chiếm °ợc 45% hoặc 35% số phiếu hợp lệ Ng°ời này
°ợc coi là xứng áng trúng cử vì thu °ợc nhiều phiếu nhất Cách thức bầu cử nàyluôn luôn có kết quả và Ít tốn kém, °u iểm của nó là tạo iều kiện tối da cho công dânlựa chọn ứng cử viên Tuy nhiên, bầu cử theo cách thức này cing có hạn chế là ng°ờithắng cử có thé ch°a ại iện cho a số cử tri vì vậy nhiều n°ớc tô chức bầu cử haivòng Vòng 1 sẽ chon hai ứng cử viên có số phiếu cao nhất vào vòng hai nếu không có
ai có số phiếu a số tuyệt ối Vòng hai sẽ chọn ng°ời thắng cử theo cách thức a sốtuyệt ối Áp dụng ph°¡ng pháp bầu cử hai vòng nh° trên, chúng ta sẽ tng c°ờng
°ợc khả nng ứng cử và khả nng lựa chọn của ng°ời dân.
Hiện nay, ngoài chế ộ bầu cử a số, chế ộ bầu cử tỷ lệ (Proportional system)cing khá phô biến vì a số các n°ớc trên thé giới hiện nay thực hiện chế ộ dân chủ anguyên, cho phép các ảng phái tự do tranh cử Trong chế ộ bầu cử tỷ lệ th°ờng hay
áp dụng trong bầu cử Nghị viện và Hội ồng ịa ph°¡ng, các cử tri có thể bầu cho các
ảng tham gia tranh cử (có thể vừa bầu cho các ảng vừa bầu các ứng viên cụ thể củacác ảng), số ghế phân cho các ảng phái t°¡ng ứng với số phiếu giành cho các ảng.Theo ph°¡ng pháp bầu cử này, các ảng tham gia tranh cử, ít nhiều ều có ại diệncủa mình trong Nghị viện và Hội ồng ịa ph°¡ng N°ớc ta là một trong số ít n°ớctrên thé giới duy trì chế ộ nhất nguyên nên không thé áp dụng chế ộ bau cử ty lệ.Tuy nhiên, chúng ta có thé áp dụng chế ộ bau cử hai vòng, kết hợp chế ộ bau cử a
số t°¡ng ối (ở vòng 1) và a số tuyệt ối (ở vòng 2) dé tng c°ờng khả nng lựa chọncủa cử tri và khả nng tự ứng cử của công dân.
2.3 BÁt cập trong vận ộng tranh cử
Các cuộc bầu cử Nghị viện các n°ớc trên thế giới là mỗi lần các ung cử viênNghị s) phải ra tranh cử, phải có ch°¡ng trình hoạt ộng cụ thê của mình khi trúng cử,phải hứa hẹn với ng°ời dân làm những gi cần thiết cho cử tri của mình, ất n°ớc mình
và khi trúng cử phải trung thành với lời hứa hẹn ó Các ứng cử viên nghị s) phải có sự
am mê công việc của nghị s), mong muốn trở thành nghị s), phải là mong muốn tựthân và phải bằng ch°¡ng trình hành ộng cụ thê ể chứng tỏ cho cử tri thấy rõ khảnng làm nghị s) của mình Thông qua quá trình vận ộng bầu cử, thuyết phục ng°ờikhác bỏ phiếu cho mình, bỏ nhiều thời gian công sức (và ôi khi là cả tiền bạc) mới
13
Trang 18°ợc trở thành nghị s) vì vậy các nghị s) n°ớc ngoài th°ờng rat tự hào va phan dau déxứng áng với danh hiệu nghị s) Ở Việt Nam, các ứng viên trở thành nghị s) chủ yếu
do tổ chức lựa chọn, nhiều ng°ời không thực sự muốn hoặc không có am mê làmnghị s) nh°ng do vị trí công tác hoặc do c¡ cấu mà tổ chức sắp xếp làm ại biểu Quốchội Các ại biểu Quốc hội không cần phải vận ộng tranh cử, không bỏ nhiều thờigian, sức lực và tiền bạc mà trở thành nghị s) vì vậy sau khi °ợc bầu, các nghị s)th°ờng không có một ch°¡ng trình hoạt ộng cá nhân mà tất cả ều gan với sự phâncông của Quốc hội, các ại biểu Quốc hội nếu không hoàn thành nhiệm vụ của mình (ngoại trừ phạm tội) thì cing không phải chịu một sức ép nào từ phía các cử tri bầu ramình Vận ộng tranh cử ở n°ớc ngoài có thể °ợc coi là linh hồn của bầu cử, nhândân khó có thê lựa chọn °ợc ng°ời hiền tài nếu trong cuộc bầu cử không có tính cạnhtranh, không có ch°¡ng trình vận ộng bầu cử của các ứng cử viên Vận ộng tranh cửchính là một kênh thông tin phong phú giúp cử tri tiếp xúc với các ứng cử viên Thôngqua vận ộng tranh cử, cử tri có thê ánh giá °ợc ch°¡ng trình tranh cử của ứng cửviên phù hợp với lòng dân h¡n áp ứng yêu cầu của ất n°ớc trong thời iểm vận
ộng bau cử Thông qua quá trình vận ộng bau cử, ng°ời dân có thé dự oán °ợcứng cử viên khi trúng cử sẽ làm gi vì lợi ich của nhà n°ớc, của nhân dan.
2.4 Bat cập trong việc thiết kế ¡n vị bầu cử
Don vị bau cử tiếng Anh gọi là Constituency hoặc Electoral district Việc thiết
kế ¡n vị bau cử có thé dựa theo tiêu chí ịa d°, dân sé, cing có thê áp dụng theo tiêuchí ngành, khối Dù chọn theo tiêu chí nào thì ¡n vị bầu cử cing có ngh)a là c¡ cấu
về tính ại diện Hiện nay các ¡n vi bầu cử ở n°ớc ta thiết lập theo tiêu chí ịa d° vàdân số tức là một ịa hạt nhất ịnh với một dân số nhất ịnh Sắc lệnh số 51/SL ngày17/10/1945 ã quy ịnh: “¡n vị tuyên cử là ¡n vị hành chính cấp tỉnh ngh)a là dântrong mỗi tỉnh bầu thng ại biểu tỉnh mình vào Quốc dân ại hội” Cuộc tổng tuyên
cử ầu tiên của n°ớc ta có tất cả 71 ¡n vi bau cử, số ại biểu của mỗi ¡n vị bau cửcn cứ theo số dân'5, Theo Luật bầu cử ại biểu Quốc hội nm 1959, ¡n vị bầu cửvẫn theo cấp tỉnh và các ¡n vị t°¡ng °¡ng nh° thành phố trực thuộc trung °¡ng haykhu công nghiệp tập trung dân số ông Số ại biểu °ợc bầu từ 10 ng°ời trở lên cóthé chia thành nhiều ¡n vị bau cử Số ại biéu của mỗi ¡n vị bầu cử °ợc phân ịnhcn cứ theo số dân, cứ 5 vạn dân có 1 ại biểu, nếu số d° quá 2,5 vạn thì °ợc bầuthêm 1 ại biểu Ở những khu công nghiệp tập trung và thành phố trực thuộc trung
°¡ng thi từ 1 van ến 3 vạn dân °ợc cử một ại biểu ¡n vi bau cử HND trongthời kỳ này °ợc quy ịnh theo Sắc lệnh số 2004/SL ngày 20/7/1957 về bầu cử HND'6 Vi Vn Nhiêm- Chế ộ bau cử ở n°ớc ta- những van dé lý luận và thực tiễn- Luận án tiến s) luật học, Hà Nội,
2009,tr 113.
Trang 19và UBND các cấp ¡n vị bầu cử HND xã là liên xóm hoặc thôn Ở thị xã ¡n vịbầu cử là khu phố và xã, ở châu ¡n vị bầu cử là xã, ở tỉnh ¡n vị bầu cử là huyện, ởthành phố ¡n vị bầu cử là khu phố hay liên khu phố ở nội thành, xã hay liên xã ởngoại thành Theo Luật bầu cử ại biểu Quốc hội nm 1980 ¡n vị bầu cử là tỉnh,thành phố trực thuộc trung °¡ng hoặc cấp t°¡ng °¡ng Tuy nhiên, tỉnh và thành phốlớn có thé chia thành nhiều ¡n vị bau cử Số ¡n vi bau cử ại biểu Quốc hội KhóaVII tô chức vào tháng 4 nm 1981 là 93, ¡n vị ít nhất là 4 ại biểu, nhiều nhất là 9 ại
biểu Trong cuộc bau cử ại biéu Quốc hội Khóa VIII tổ chức vào tháng 8/1987 số ¡n
vị bau cử tng lên ến 167, mỗi ¡n vị bau cử chỉ bau 2 ến 4 ại biéu Theo Luật bau
cử Quốc hội nm 1992, mỗi ¡n vi bau cử °ợc bầu không quá 3 ại biéu Tỉnh, thànhphố trực thuộc trung °¡ng có thé là một hoặc chia thành nhiều ¡n vị bầu cử TheoLuật bau cử ại biểu Quốc hội nm 1997, sửa ổi nm 2001, các tỉnh, thành phố trựcthuộc trung °¡ng °ợc chia thành các ¡n vi bầu cử mỗi ¡n vị bầu cử °ợc bầukhông quá 3 ại biểu, mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng ít nhất có 3 ại biểuc° trú và làm việc tại ịa ph°¡ng Số ại biéu °ợc tính theo số dân và ặc iểm củamỗi ịa ph°¡ng Luật bầu cử ại biểu HND nm 2003 quy ịnh mỗi ¡n vị bau cửkhông °ợc bau quá 5 ại biểu Cuộc bầu cử ại biểu Quốc hội Khóa XII ngày 25/4/
2007 có 876 ứng cử viên °ợc phân bổ về 182 ¡n vi bầu cử tại 64 tỉnh, thành phốtrực thuộc trung °¡ng dé bầu ra 500 ại biểu.! Số ại biểu °ợc bau tại mỗi tinh,thành phố là từ 5 ến 36 ng°ời Mỗi tỉnh, thành phố nhỏ thì lập ra 2-3 ¡n vị bầu cử,lớn thì thành lập 7-9 ¡n vi bầu cử Theo Luật bau cử ại biéu Quốc hội và ại biểuHND nm 2015 (Luật số 85/2015/QH13) tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng °ợcchia thành các ¡n vị bau cử ại biểu Quốc hội Số ¡n vị bau cử, danh sách các ¡n
vị bầu cử và số l°ợng tính cn cứ theo số dân, do Hội ồng bầu cử quốc gia ấn ịnhtheo ề nghị của Ủy ban bầu cử ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng và °ợc công
bố chậm nhất là 80 ngày tr°ớc ngày bầu cử (Khoản 2 iều 10) Mỗi ¡n vị bầu cử ạibiểu Quốc hội °ợc bầu không quá 3 ại biểu, mỗi ¡n vị bau cử ại biểu Hội ồngnhân dân không °ợc bầu quá 5 ại biểu (Khoản 4 iều 10)1`
Quy ịnh trên ây cho thấy Luật bầu cử của chúng ta hiện nay còn thiếu tính chặtchẽ, hạn chế này có thé dẫn ến sự thiếu công bằng giữa các don vị bau cử Hiến phápnm 1946 quy ịnh rõ cứ 5 vạn dân thì có một nghị viên Việc quy ịnh rõ nh° vậy sẽtạo iều kiện thuận lợi cho việc thành lập các don vị bau cử và số ại biểu trong mỗi
¡n vị bâu cử Hiện nay, dân sô n°ớc ta °ợc °ớc tính khoảng 95 triệu dân và sô
'7 Co sở Lý luận và thực tiễn ổi mới chế ộ bầu cử ở Việt Nam hiện nay- ề tài khoa học cấp bộ nm
2012-2013 do GS-TS Thái V)nh Thắng làm chủ nhiệm ề tài, Hà Nội, 2014, tr 392
!8 Xem: Luật bau cử ại biểu ại biểu Quốc hội và ại biểu Hội ồng nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, 2016,
tr.13,15.
15
Trang 20l°ợng ại biéu Quốc hội °ợc quy ịnh là không quá 500 ại biểu Nếu chúng ta lấycon số ại biéu Quốc hội tối a là 500 ại biểu thì mỗi ại biểu Quốc hội Việt Nam ạidiện cho 190.000 dân Nếu mỗi ¡n vị bầu cử °ợc bầu không quá 3 ại biểu thì mỗi
¡n vị bầu cử °ợc thành lập dựa trên số dân c° là 570.000 dân Vì vậy, dé thuận lợicho việc thành lập các ¡n vị bầu cử chúng ta cn cứ trên số l°ợng dân số là 570.000dân một ¡n vị bầu cử Do không xác ịnh rõ ràng nh° vậy nên trong thực tiễn chúng
ta ã không ảm bảo °ợc tính chất bình ng của các lá phiếu của cử tri Ví dụ, trongcuộc bầu cử Quốc hội khóa XII ngày 20/5/2007 số ại biểu °ợc ấn ịnh tr°ớc khi bầu
là 500 ại biểu, dân số n°ớc ta khi ó theo thống kê là 83.119.900 ng°ời!" Nh° vậytrung bình cả n°ớc tỷ lệ một ại biểu trên một số dân là 166.240 ng°ời Dân số Hà Nộikhi ó là 3.145.300 ng°ời, °ợc phân bổ 21 ại biểu, nh° vậy trung bình khoảng149.776 ng°ời có 1 ại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh khi ó có 5.891.100ng°ời, °ợc phân bổ 26 ại biểu, nh° vậy 1 ại biểu ại diện cho 226.581 ng°ời dân.Dân số tinh ắk Nông khi ó là 397.500 ng°ời, °ợc bau 6 ại biểu, nh° vậy 1 ạibiểu ại iện cho 66.250 ng°ời Nh° vậy có thê thấy giá trị các lá phiếu bầu cử ở cáckhu vực bau cử không giống nhau, nhất là giá trị lá phiếu của ng°ời dân thành phố HỗChí Minh chỉ bng 1⁄4 giá trị lá phiếu của ng°ời dân ắk Nông??
2.5 Bat cập trong việc xác lập mối quan hệ giữa ại biểu Quốc hội và cử triQuốc hội là c¡ quan dân cử, vì vậy Quốc hội là n¡i tập trung và là n¡i thể hiện
ý chí của nhân dân Muốn vậy, ại biểu Quốc hội thực sự phải là ại biểu của dân, phải
hiểu tâm t° và nguyện vọng của nhân dân Phải thiết lập °ợc mối quan hệ chặt chẽ
giữa ại biểu Quốc hội với cử tri Ở n°ớc ta hiện nay, một số ại biểu Quốc hội làmviệc ở c¡ quan trung °¡ng, không sống và làm việc ở ịa ph°¡ng, không có sự gắn kếtgiữa ại biéu Quốc hội với nhân dân ịa ph°¡ng Khi các ại biểu ở trung °¡ng về ứng
cử ở ịa ph°¡ng, th°ờng gây ra tình trạng “tiến thoái l°ỡng nan” cho các cử tri Ng°ờidân th°ờng không hiểu rõ, không có thông tin ầy ủ về ng°ời ại iện cho mình Nếung°ời dân không bỏ phiếu cho ng°ời ó họ sợ d° luận nói là ịa ph°¡ng không tint°ởng vào trung °¡ng, còn nếu bỏ phiếu cho ng°ời ó, họ bn khon vì bỏ phiếu ủng
hộ ng°ời mà mình ch°a biết gì Ví dụ iển hình cho tr°ờng hợp này là ứng cử viên ạibiểu Quốc hội Khóa XIV do trung °¡ng giới thiệu về tỉnh Hậu Giang ã °ợc ng°ờidân bầu với tỷ lệ phiếu bầu khá cao (75,28%), nh°ng sau khi bầu xong, báo chí ãphát giác những hành vi vi phạm pháp luật hình sự của Trịnh Xuan Thanh, Ủy banthâm tra t° cách ại biểu Quốc hội ngày 15/7/2016 ã không công nhận t° cách ạibiểu Quốc hội của Trịnh Xuân Thanh
!? Số liệu của Tổng cục thong kê nm 2016.
20 V) Vn Nhiêm- Chế ộ bau cử ở n°ớc ta- Những van ề lý luận và thực tiễn- Luận án tiến s) luật học, Hà Nội,
2009, tr.89
Trang 213 Một số giải pháp ổi mới, hoàn thiện chế ộ bầu cử ở Việt Nam hiện nay
Từ những phân tích trên ây, tác giả có một số ề nghị về giải pháp ổi mới chế
ộ bầu cử ở n°ớc ta hiện nay:
- Bồ sung nguyên tắc bau cử tự do vào Luật bau cử ại biểu Quốc hội và ạibiểu HND các cấp nhằm ảm bảo quyền tự do ứng cử của công dân
- Bồ sung các tiêu chuẩn cụ thê ứng cử ại biéu Quốc hội, khi ứng cử viên ápứng các yêu cầu về tiêu chuẩn thì °ợc °a vào danh sách ứng cử viên và không bịloại trong quá trình hiệp th°¡ng nh° hiện nay Các tiêu chí ó ,theo tác giả nên quy
ịnh nh° sau: a) Tính ến ngày bầu cử ủ 21 tuổi trở lên; b) Có lý lịch t° pháp trongsạch ( không có tiền án); c) Thu thập °ợc 300 chữ ký ủng hộ ứng viên ứng cử ạibiểu Quốc hội; d) Có don ứng cử ại biéu Quốc hội nộp úng thời hạn; ) Có s¡ yếu lylịch có xác nhận của UBND ph°ờng ( xã, thị trấn) n¡i ng°ời ó th°ờng trú); e) Cóch°¡ng trình vận ộng tranh cử.
- Thay thế cách thức thành lập các ¡n vi bầu cử, theo ó cả n°ớc chia làm 500
¡n vị bầu cử, mỗi ¡n vị bầu cử chỉ bầu một ại biểu Với dân số là 94,67 triệung°ời?! mỗi ¡n vị bầu cử °ợc thành lập có 189.340 dân Số l°ợng dân trong các ¡n
vị bầu cử phải ngang nhau thì mới ảm bảo cho sự bình ắng của giá trị các lá phiếu
- Thay thế chế ộ hiệp th°¡ng bằng chế ộ bầu cử hai vòng, theo ó vòng mộtnếu không có ai ạt số phiếu a số tuyệt ối, thì sẽ chọn hai ứng cử viên có số phiếucao nhất vào vòng hai
- Tat cả các ứng cử viên ngoài bản tóm tắt lý lịch bản thân, phải có ch°¡ng trìnhvận ộng tranh cử, trong ch°¡ng trình ó phải nói rõ, khi trở thành ại biểu Quốc hội
phải thực hiện những nhiệm vụ gì có lợi cho dân cho n°ớc, phải có sự cam kết gần gii
nhân dân, thê hiện ý chí nguyện vọng và bảo vệ lợi ích của nhân dân
- ề ảm bảo nguyên tắc tất cả quyền lực nhà n°ớc thuộc về nhân dân và Quốchội là c¡ quan quyền lực nhà n°ớc cao nhất cần quy ịnh Quốc hội hoạt ộng ộc lập,Quốc hội chỉ chịu trách nhiệm tr°ớc nhân dân, thực hiện chức nng nhiệm vụ củaminh vì lợi ich của nhân dân, vì sự phon thịnh của Quốc gia và dân tộc Việt Nam
- ề Quốc hội hoàn thành tốt ba chức nng của mình là chức nng lập hiến, lậppháp, chức nng quyết ịnh các van dé quan trọng của ất n°ớc và chức nng giámsát, cần phải xây dựng một Quốc hội mới theo tính chất chuyên trách Tất cả các ạibiểu Quốc hội phải hoạt ộng chuyên trách, nh° vậy cả ba chức nng ều có thể làmtốt h¡n, nhất là chức nng giám sát hệ thống c¡ quan hành pháp và t° pháp vì sẽ chấm
?!, Theo số liệu của Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia ình (DS-KHHG) của Bộ Y tế thì n°ớc ta hiện nay có 94.670.000 dan ( Nguồn: https://dantri.com.vn/suc-khoe-/dan-so-Viet-nam-dat-gan-95trieu-nguoi-dung-thu-14-
cac-nuoc-dong-dan-nhat-the-gioi-20190119093910455.htm; truy cập ngày 20/5/2019.
17
Trang 22dứt chế ộ kiêm nhiệm và một ại biéu Quốc hội không thé ồng thời làm việc trong
cả hai nhánh quyền lực lập pháp và hành pháp hoặc lập pháp và t° pháp
- Hình thức kiểm soát quyền lực của Quốc hội với Chính phủ hiện nay là nghebáo cáo của Chính phủ, chất vấn Thủ t°ớng, các Phó Thủ t°ớng và các thành viênChính phủ, lẫy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tính nhiệm ối với các thành viên củaChính phủ Những giải pháp trên ây là rất cần thiết, tuy nhiên, muốn kiểm soát quyềnlực phải có c¡ quan chuyên trách về giám sát ộc lập với hệ thống c¡ quan hành pháp.Thiết ngh), ã ến lúc chúng ta phải thành lập Viện giám sát, các thành viên của Viện
do Quốc hội bầu và chịu trách nhiệm tr°ớc Quốc hội Viện giám sát hoàn toàn ộc lậpvới Chính phủ.
- Theo iều 8 Luật tô chức Quốc hội nm 2014, tại kỳ họp thứ nhất Quốc hộibầu Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Ủy viên Ủy ban Th°ờng vụQuốc hội theo ề nghị của UBTVQH khóa tr°ớc Quốc hội bầu Chủ tịch n°ớc, bầuChủ tịch Hội ồng dân tộc, các Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Chủ tịch Hội ồngbầu cử quốc gia, Tổng kiểm toán Nhà n°ớc, Tổng th° ký Quốc hội theo ề nghị củaUBTVQH, bau Thủ t°ớng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện tr°ởngViện kiểm sát nhân dân tối cao theo ề nghị của Chủ tịch n°ớc Tuy nhiên, 2 KhóaQuốc hội gần ây các chức danh nói trên lại °ợc Quốc hội bầu vào kỳ họp cuối củanhiệm kỳ Quốc hội sau khi kết thúc ại hội ảng toàn quốc Hai tháng sau cuộc bầu
cu nói trên, Quốc hội Khóa mới lại bầu lại, mặc dầu nhân sự không thay ôi Thực tiễncho thấy, cuộc bầu cử lần hai chỉ là hình thức vì kết quả không khác với cuộc bầu cử ở
kỳ họp cuối của Quốc hội khóa tr°ớc ề tránh hiện t°ợng này, cần tô chức ại hội
ảng toàn quốc và bầu cử ại biểu Quốc hội liền kề nhau Sau khi kết thúc ại hội
ảng toàn quốc, ảng giới thiệu nhân sự ể bầu cử Quốc hội và Quốc hội Khóa mới
sẽ bầu các chức danh lãnh ạo nói trên theo úng quy ịnh tại iều 8 Luật tô chứcQuốc hội nm 2014./
Trang 23QUY ỊNH PHÁP LUẬT VE NGUYEN TAC BAU CU ẠI BIEU QUOC HỘI,
DAI BIEU HOI DONG NHAN DAN O VIET NAM HIEN NAY
TS Ta Quang NgocThS Lé Thi Hong HanhKhoa PL Hanh chính - nhà n°ớc
Tom tat:
Bau cử là hoạt ộng có tính chất pháp lý ặc biệt quan trọng ổi với việc thànhlập ra c¡ quan quyên lực nhà n°ớc cao nhất ở trung °¡ng (Quốc hội) và các c¡ quanquyên lực nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng (Hội ồng nhân dân) Thông qua hoạt ộng bau cử,nhân dân thực hiện quyên dân chủ trực tiếp bằng cách lựa chọn những ng°ời có ủtiêu chuẩn, iều kiện trở thành ại biểu Quốc hội, ại biếu Hội dong nhan dan Hoat
ộng bau cử nay °ợc tiến hành trên co sở quy ịnh của Hién pháp nm 2013, Luật tổchức Quốc hội nm 2014, Luật Tổ chức chính quyên ịa ph°¡ng nm 2015 (sửa ổinm 2019), Luật bau cử ại biểu Quốc hội và ại biểu Hội dong nhán dan nm 2015 với những quy trình, nguyên tắc nhất ịnh ể cử trì xem xét, lựa chọn và quyết ịnhbau những ng°ời ại biểu xứng áng ại diện cho Nhân dân tham gia vào các c¡ quanquyên lực nhà n°ớc có ý ngh)a chính trị rất quan trọng
Từ khóa: Nguyên tac báu cử, ại biếu quốc hội, ại biéu Hội ông nhân dan
MỞ ẦUBau cử là hoạt ộng chính trị pháp lý có ý ngh)a ặc biệt quan trong trong nềndân chủ ại iện bởi thông qua bầu cử ng°ời dân trao quyền lực nhà n°ớc cho ại biểuQuốc hội, ại biểu Hội ồng nhân dân các cấp ể họ thay mặt nhân dân thực hiệnquyền lực nhà n°ớc Dé ảm bảo chế ộ bau cử thực sự dân chủ cần phải chú trọngviệc ghi nhận và bảo ảm các nguyên tắc bầu cử hết sức chặt chẽ
19
Trang 24hành ã quy ịnh cụ thé về van dé này ây là hai vn bản pháp lý ầu tiên về tổ chứctuyên cử Quốc dan ại hội nói riêng va ặt nền móng cho chế ộ bầu cử dân chủ ởn°ớc ta °ợc hình thành va không ngừng phát triển.
Nhận thức rõ ý ngh)a và tầm quan trọng về quyền bầu cử của công dân nênquyền ó luôn °ợc ảng, Nhà n°ớc ta ặc biệt quan tâm; các quan iểm, °ờng lốicủa ảng về bầu cử tiếp tục °ợc thê chế hóa trong Hiến pháp nm 2013 và °ợc cụthé hoá trong Luật Tổ chức Quốc hội nm 2014, Luật Tổ chức chính quyền ịaph°¡ng nm 2015 (sửa ổi nm 2019), Luật bau cử ại biểu Quốc hội và ại biểu Hội
ồng nhân dân nm 2015 nhằm quy ịnh chi tiết và h°ớng dẫn thi hành thống nhấtpháp luật về bầu cử; tạo c¡ chế, iều kiện thuận lợi dé mọi công dân có thé tham giathực hiện tốt nhất quyền bau cử của minh
Bau cử ại biểu Quốc hội, ại biểu Hội ồng nhân dân là hình thức dân chủ trựctiếp, là ph°¡ng thức thể hiện ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân trongviệc xây dựng Nhà n°ớc trong ó có c¡ quan ại iện - c¡ quan quyền lực nhà n°ớc từtrung °¡ng ến ịa ph°¡ng ở n°ớc ta Do ó, cùng với các giai oạn phát triển của ấtn°ớc, van dé bau cử cing °ợc sửa ổi, bố sung nhiều lần trong hệ thống các vn banpháp luậtcủa nhà n°ớc (trong các Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa ồi, bố sungnm 2001) Hiến pháp nm 2013 và trong các luật bau cử ại biéu Quốc hội, luật bầu
cử ại biểu Hội ồng nhân dân) Cụ thé là:
Trong bản Hiến pháp nm 1946 của n°ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà lần ầutiên quy ịnh van ề c¡ bản của chế ộ bầu cử Theo ó, chế ộ bầu cử °ợc thực hiệntheo nguyên tắc phổ thông ầu phiếu; bỏ phiếu tự do, trực tiếp và kin; tat cả công dân
ều có quyền bau cử và ứng cử; phân biệt quyền bau cử của công dân là 18 tuôi vàquyền ứng cử là 21 tuổi ồng thời, trong Hiến pháp nm 1946 cing quy ịnh vềquyền bãi, miễn ại biểu
Dé cu thé hoá quy ịnh về bau cử trong Hiến pháp nm 1959, Luật bau cử ạibiểu quốc hội ngày 31/12/1959 và Pháp lệnh quy ịnh thể lệ bầu cử ại biểu Hội ồngnhân dân ngày 18/12/1961 ã °ợc ban hành ến Hiến pháp nm 1980, những quy
ịnh về chế ộ bầu cử tiếp tục °ợc quy ịnh theo h°ớng hoàn thiện h¡n, phù hợp với
iều kiện chính trị-xã hội của ất n°ớc Nhm bảo ảm quyền bầu cử của công dân,những quy ịnh này °ợc cụ thé hoá trong luật bau cử ại biểu Quốc hội nm 1980,luật bầu cử ại biểu Hội ồng nhân dân nm 1983 và °ợc sửa ổi bố sung nm 1989
ây là hệ thống các vn bản pháp luật về bầu cử của nhà n°ớc °ợc ban hành trongnhững iều kiện, hoàn cảnh khác nhau của ất n°ớc Vì Hiến pháp nm 1959 quyềnbau cử và việc tô chức bau cử chỉ thực hiện °ợc ở miền Bắc của ất n°ớc, ến Hiénpháp nm 1980 cả n°ớc thống nhất, mọi công dân ều °ợc nhà n°ớc bảo ảm thựchiện quyên, trách nhiệm bâu cử của mình.
Trang 25Trong thời kỳ ôi mới ất n°ớc (từ nm 1986) với sự ra ời của Hiến pháp nm
1992, cùng với việc quy ịnh mới theo h°ớng mở rộng, ngày càng hoàn thiện cácquyền, ngh)a vụ của công dan Tại ch°¡ng 5, iều 54 quy ịnh: “Công dân không phânbiệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ng°ỡng, tôn giáo, trình ộ vn hoá, nghềnghiệp, thời hạn c° trú, ủ 18 tuổi trở lên ều có quyền bau cử và ủ 21 tuổi trở lên
ều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội ồng nhân dân theo quy ịnh của pháp luật”.Luật bầu cử ại biểu Quốc hội nm 1997 duoc sửa ôi nm 2001 nhằm cu thé hoá, bảo
ảm quyền bau cử của công dân trong ời sông xã hội
Tiếp tục phát huy những giá trị thể hiện ở thành tựu kinh tế-xã hội do công cuộc
ổi mới mang lại, trong ó có thành tựu về bảo ảm quyền con ng°ời, quyền và ngh)a
vụ c¡ bản của công dân trong ó có quyền bau cử của mỗi công dân Trên c¡ sở kếthừa, phát triển những quy ịnh trong các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa
ổi, bổ sung nm 2001) Ngày 28/11/2013, tai kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XIII củan°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam ã thông qua Hiến pháp nm 2013 (có hiệulực từ ngày 01/01/2014) Ở Hiến pháp này, quyền con ng°ời, quyền và ngh)a vụ c¡bản của công dân °ợc quy ịnh tại ch°¡ng II Trong ó quyền bầu cử của công dântiếp tục °ợc ghi nhận: “Công dân ủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ủ 21 tuổi trởlên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội ồng nhân dân Việc thực hiện các quyền này
do luật ịnh” Nhằm bao ảm dé công dân thực hiện quyền thiêng liêng và có ý ngh)achính trị xã hội rộng lớn này Quốc hội tiếp tục ban hành nhiều vn bản luật có liênquan ến bầu cử, tô chức và hoạt ộng của c¡ quan dân cử nh° Luật tổ chức Quốc hội,Luật tổ chức chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015, Luật bầu cử ại biểu Quốc hội và ạibiểu Hội ồng nhân dân nm 2015 Các vn bản pháp luật ã là c¡ sở pháp lý giúp bao
ảm quyền bầu cử của công dân khi bầu ại biểu Quốc hội khóa XIV và ại biểu Hội
ồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016 — 2021 vào ngày 22/5/2016 và là cở sở pháp lýquan trong dé công dân tiếp tục sẽ thực hiện quyền bau cử của minh trong cuộc bau cử
ại biểu Quốc hội khóa XV và ại biéu Hội ồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 —
2026 vào ngày 23/5/2021 sắp tới
Quyền bầu cử là một trong những quyền quan trọng của công dân trong l)nh vựchành chính - chính trị nên pháp luật quy ịnh chỉ những công dân Việt Nam, ủ ộtuổi, với những iều kiện nhất ịnh về nhân thân, về nng lực chủ thé dé tự mình thamgia thực hiện quyền của mình ối với hoạt ộng xây dựng bộ máy nhà n°ớc, trực tiếpbầu ra những ại biểu ại diện cho mình ể họ phát huy và thực hiện quyền làm chủcủa nhân trong quản lý nhà n°ớc, quản lý xã hội Pháp luật không quy ịnh cho côngdân n°ớc ngoài, ng°ời không quốc tịch °ợc h°ởng quyên bau cử nh° công dân Việt
Nam
21
Trang 262 Các nguyên tắc c¡ bản trong bầu cử ại biểu Quốc hội, ại biểu Hội ồngnhân dân
Bầu cử là một trong những hoạt ộng xã hội của con ng°ời nói chung và cụ thể
là một trong những quyền c¡ bản, quan trọng của công dân Chính vì vậy, quyền bầu
cử là quyền trong l)nh vực hành chính - chính trị của công dân, bảo ảm công dântham gia mọi hoạt ộng quản lý nhà n°ớc, quản lý xã hội ể công dân tham gia các
quyền, thực hiện các ngh)a vụ của mình theo một trật tự thì cần phải °ợc thực hiện và
quán triệt trên những nguyên tắc nhất ịnh Bầu cử cing vậy, bên những nguyên tắcchung thì cần phải bảo ảm những nguyên tắc ặc thù ể bảo ảm sự thống nhất giữacác nguyên tắc và quá trình thực hiện bầu cử diễn ra dân chủ, khách quan thì phải bảo
ảm các nguyên tắc: “phố thông, bình ẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín” (iều 1Luật bau cử ại biéu Quốc hội , ại biểu Hội ồng nhân dan nm 2015) cụ thé là:
- Nguyên tắc bầu cử phổ thông: Nguyên tắc bau cử phô thông là nguyên tắcquan trọng, có tính ặc thù về bầu cử ại biểu Quốc hội, ại biểu Hội ồng nhân dân.Nguyên tắc này thé hiện tiêu chí ánh giá mức ộ dân chủ của bầu cử vì trong thực tế,các cuộc bầu cử quy ịnh và bảo ảm ối với nhiều ng°ời tham gia, ở mọi ối t°ợng,mọi thành phan trong xã hội thì mức ộ dân chủ càng cao Chính vì vậy, pháp luật vềbau cử của nhiều quốc gia trên thé giới cing quy ịnh về việc tham gia bầu cử củacông dân khi họ ủ 18 tuổi, có nng lực chủ thể và không phân biệt về giới tính, thànhphần xã hội, trình ộ vn hoá, tôn giáo, tín ng°ỡng iều 27 Hiến pháp 2013 và iều
2 Luật bau cử ại biểu Quốc hội và ại biéu Hội ồng nhân dân 2015 quy ịnh: “Côngdân Việt Nam từ ủ 18 tuổi trở lên có quyên bau cử và ủ hai m°¡i mốt tuổi trở lên cóquyên ứng cử vào Quốc hội, Hội ồng nhân dân Việc thực hiện quyên này do luật
ịnh” Và Luật bầu cử ại biểu Quốc hội và ại biéu Hội ồng nhân dân nm 2015 cònquy ịnh những tr°ờng hợp không °ợc ghi tên vào danh sách cử tri: “Ng°ời dang bit°ớc quyền bau cử theo bản án, quyết ịnh của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật; ng°ời
ã bị kết án tử hình ang trong thời gian chờ thì hành án; ng°ời ang chấp hành hìnhphạt tù mà không duoc h°ởng án treo; ng°ời mat nng lực hành vi dân sự” (iều 30)
và những tr°ờng hợp không có quyền bau cử: “Ng°ời dang bị t°ớc quyển ứng cử theobản án, quyết ịnh của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật; ng°ời ang chấp hành hìnhphạt tù; ng°ời bị hạn chế hoặc mắt nang lực hành vi dân sự; ng°ời dang bị khởi to bịcan; ng°ời ang chấp hành bản án, quyết ịnh hình sự của Tòa án; ng°ời ã chấphành xong bản án, quyết ịnh hình sự của Tòa án nh°ng ch°a °ợc xóa án tích; ng°ờidang chấp hành biện pháp xử lý hành chính °a vào c¡ sở giáo duc bắt buộc, dua vàoc¡ sở cai nghiện bắt buộc hoặc giáo duc tại xã, ph°ờng, thị tran” (iều 37)
Trang 27Ngoài quy ịnh về ộ tudi có quyền bầu cử, ứng cử, Luật Bau cử ại biéu Quốchội và ại biểu Hội ồng nhân dân nm 2015 cing ã °a ra một số quy ịnh nhằm
ảm bao cho ông ảo ng°ời dân tham gia bầu cử một cách phổ biến, rộng rãi nh°:
- Ngày bầu cử phải là ngày chủ nhật, °ợc Quốc hội ấn ịnh và công bố chậmnhất là 115 ngày tr°ớc ngày diễn ra bầu cử;
- Các tô chức phụ trách bầu cử °ợc thành lập công khai, có sự tham gia của ạidiện các c¡ quan nhà n°ớc, tô chức xã hội và oàn thé nhân dân;
- Thời gian bỏ phiếu °ợc quy ịnh thống nhất trong cả n°ớc từ bảy giờ sáng ếnbảy giờ tối cùng ngày Tùy tình hình ịa ph°¡ng, Tổ bầu cử có thé quyết ịnh cho bắt
ầu việc bỏ phiếu sớm h¡n nh°ng không °ợc tr°ớc nm giờ sáng hoặc kết thúc muộnh¡n nh°ng không °ợc quá chin giờ tối cùng ngày;
- Mọi công dân c° trú th°ờng xuyên hoặc tạm trú ều °ợc ghi tên vào danh sách
cu tri;
- Danh sách cử tri °ợc niêm yết công khai chậm nhất là 40 ngày tr°ớc ngày diễn
ra bầu cử ể cử tri kiểm tra các thông tin của mình xem ã úng và ủ ch°a;
- Danh sách ứng cử viên cing °ợc lập và niêm yết công khai chậm nhất là 20ngày tr°ớc ngày diễn ra bầu cử ể cử tri tìm hiểu và lựa chọn Cử tri cing °ợc quy
ịnh có quyền khiếu nại, thậm chí là khởi kiện hành chính ối với c¡ quan lập danhsách cử tri ể bảo ảm quyền bầu cử của mình
Nh° vậy, với những quy ịnh của Hiến pháp và Luật bầu cử ại biéu Quốc hội,
ại biéu Hội ồng nhân dân, nguyên tắc bau cử phô thông °ợc thé hiện ở tính côngkhai, tính toàn dân, toàn diện của bau cử, ở các khâu, các b°ớc tiến hành cudc bau ctr
và c¡ chế thực hiện nhằm bảo ảm mọi công dân khi có ủ tiêu chuẩn của một cử tri
ều tham gia thực hiện quyền bầu cử của mình một cách tích cực nhất, phù hợp vớiquy ịnh của pháp luật Nhà n°ớc phải bảo ảm dé cuộc bau cử thực sự trở thành một
sự kiện, một dot sinh hoạt chính tri sâu rộng trong xã hội với sự tham gia ông ảo,rộng rãi của các tầng lớp nhân dân dé thể hiện tính dân chủ trong ó
- Nguyên tắc bầu cử bình ẳng: ây là nguyên tắc nhằm bảo ảm tính kháchquan, không thiên vị dé mọi công dân ều có khả nng nh° nhau tham gia bầu cử,nghiêm cắm moi sự phân biệt d°ới bat kỳ hình thức nào Vi vậy, nguyên tắc bau cửbình ng là một nội dung của nguyên tắc mọi công dân ều bình ng tr°ớc phápluật Nguyên tắc bầu cử bình ng là nguyên tắc có tính xuyên suốt quá trình bầu cử từnhững b°ớc chuẩn bị, lập sách cử tri, giải quyết những khiếu nại, tố cáo trong bầu cửtheo trình tự thủ tục hành chính và ngay cả giải quyết những khiếu kiện về việc lậpdanh sách cử tri cing bảo ảm sự bình ng của các bên tham gia, kêt thúc bâu cử,
23
Trang 28công bồ kết quả cuộc bầu cử ại biểu Quốc hội, ại biểu Hội ồng nhân dân theo quy
ịnh của pháp luật.
Nguyên tắc bầu cử bình ắng °ợc hiểu là pháp luật quy ịnh về quyền bầu cử vàứng cử của mọi công dân; quy ịnh số l°ợng dân c° nh° nhau thi °ợc bau số ại biêubng nhau; mỗi cử tri ều °ợc ghi tên vào danh sách cử tri ở n¡i mình c° trú, mỗicông dân chỉ °ợc ghi tên ứng cử ở một ¡n vi bầu cử và mỗi cử tri chỉ °ợc bỏ mộtphiếu bầu, giá trị phiếu bầu của mọi cử tri nh° nhau mà không có sự phân biệt Nh°vậy, pháp luật về bầu cử không chỉ quy ịnh ối với mỗi cử tri tham gia bầu cử ều cócác quyền công dân của mình, pháp luật còn quy ịnh sự bình dang ối với các ứng viên
°ợc giới thiệu ề cử hoặc tự ứng cử theo tỷ lệ nh° nhau, kết quả trúng cử của các ứng
cử viên °ợc xác ịnh trên c¡ sở phiếu bau của cử tri ối với mình ồng thời, pháp luậtbầu cử quy ịnh mỗi một cử tri chỉ °ợc phát một lá phiếu bầu với giá trị nh° nhaukhông phân biệt về vị trí xã hội, trình ộ, giới tính, dân tộc và các ¡n vị bầu cử °ợc
tổ chức theo lãnh thé ịa ph°¡ng, cn cứ vào dân sé, tong số ại biểu mà ịa ph°¡ng vàcác ¡n vị bau cử °ợc bầu vào ại biểu Quốc hội, ại biêu Hội ồng nhân dân
Bên cạnh ó, xuất phát từ thực tiễn nên nguyên tắc bình ng còn °ợc thê hiện
ở sự phân bố hợp lý c¡ cấu, thành phan, số l°ợng ng°ời °ợc giới thiệu ứng cử, số ạibiểu °ợc bầu ở từng ịa ph°¡ng, bảo ảm tiếng nói ại diện của các vùng, miền, ịaph°¡ng, các tầng lớp xã hội, các dân tộc thiểu số phải có ty lệ, c¡ cau ại biểu thíchhợp.
- Nguyên tắc bầu cử trực tiếp: Nguyên tắc bầu cử trực tiếp °ợc Hiến pháp vàcác vn bản pháp luật khác có liên quan ến bầu cử cho phép và tạo iều kiện ể cử tri
có thê lựa chọn °ợc những ng°ời có ủ uy tín, ủ tài ức và các tiêu chuẩn, iều kiệnkhác do pháp luật quy ịnh vào các co quan quyền lực nhà n°ớc, ại diện cho cử tri,bng sự quyết ịnh của cử tri thông qua lá phiếu bầu của mình, mà không cần thamkhảo hay thông qua bất kỳ khâu trung gian nào khác Nguyên tắc này xuất phát từbản chất nhà n°ớc ta là nhà n°ớc của Nhân, do Nhân dân, vì Nhân dân Nhân dân làchủ thé của quyên lực (quyền lực nhà n°ớc bắt nguồn từ nhân dân), nhân dân tự mình
lựa chọn, tự do quyết ịnh lựa chọn ng°ời ại diện của mình, làm ại biểu Quốc hội,
ại biểu Hội ồng nhân dân Mặt khác, với nguyên tắc bầu cử trực tiếp còn thể hiện rõtính chất dân chủ trong tham gia xây dựng bộ máy nhà n°ớc, quản lý nhà n°ớc củacông dân ối với xã hội Dé nguyên tắc này i vào thực tế, bên cạnh những hình thức,biện pháp tng c°ờng tuyên truyền, phố biến dé công dân nhận thức rõ về quyền bau
cử, ý ngh)a của bầu cử, pháp luật cing quy ịnh việc thông báo thời gian, ịa iểm bầu
cử, ngày bầu cử vào ngày chủ nhật ể công dân tham gia hoặc có các hình thức tạo
iều kiện ể công dân có iều kiện, hoàn cảnh ặc thù nh° ang vắng mặt tại n¡i c°trú, ôm au, già yêu có thê trực tiêp tham gia bau cử.
Trang 29Hiện nay, nguyên tắc bầu cử trực tiếp luôn °ợc ghi nhận trong các Hiến pháp vàLuật bầu cử ại biểu Quốc hội, Luật bầu cử Hội ồng nhân dân của n°ớc ta (nay làLuật bau cử ại biểu Quốc hội, ại biểu Hội ồng nhân dân nm 2015) ây là iểmkhác biệt c¡ bản trong thực hiện nguyên tắc bầu cử của một số nhà n°ớc t° sản trênthế giới (vừa thực hiện bầu cử trực tiếp, vừa thực hiện bầu cử gián tiếp - thông qua cửtri và dai cử tri).
Nhu vay, nguyén tac bau ctr truc tiép °ợc thé hiện ở việc cử tri trực tiếp i bầu
cử, tự tay bỏ lá phiếu do tự tay mình viết vào hòm phiếu dé lựa chọn ng°ời có ủ iềukiện, tín nhiệm vào c¡ quan quyền lực nhà n°ớc mà không nhờ ng°ời khác bau hộ,viết hộ, bỏ phiếu hộ hoặc bau thay mình Dé tạo iều kiện cho cử tri thực hiện quyềnbầu cử của mình và bảo ảm nguyên tắc bầu cử trực tiếp, pháp luật quy ịnh tr°ờnghợp cử tri không tự viết °ợc phiếu bầu thì nhờ ng°ời khác viết hộ, nh°ng phải tựmình bỏ phiếu; ng°ời viết hộ phải bảo ảm bí mật phiếu bầu của cử tri Tr°ờng hợpng°ời khuyết tật không tự bỏ phiếu bầu °ợc thi nhờ ng°ời khác bỏ phiếu vào hòmphiếu
ối với những ng°ời ốm au, già yếu, khuyết tật không thê ến phòng bỏ phiếu
°ợc thì Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu ến chỗ ở, n¡i iều trị của cử tri
dé cử tri nhận phiếu, viết phiếu bầu va bỏ phiếu ối với cử tri là ng°ời dang bị tạmgiam, ang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính (biện pháp °a vào c¡ sở giáo dụcbắt buộc, cai nghiện bắt buộc) mà trại tạm giam, nhà tạm giữ hoặc các c¡ sở chữa bệnhbắt buộc, cai nghiện bắt buộc không tổ chức khu vực bỏ phiếu riêng thì Tổ bầu cửmang hòm phiếu phụ và phiếu bầu ến dé cử tri nhận phiếu, viết phiêu và bỏ phiếu bầu
ại biéu Quốc hội, ại biểu Hội ồng nhân dân theo quy ịnh của pháp luật về bầu cử.-Nguyên tắc bỏ phiếu kín: Nguyên tắc này thể hiện sự tôn trọng ối với lựachọn của cử tri trong bầu cử, góp phần bảo ảm sự tự do ịnh oạt ý chí của mình khi
quyết ịnh lựa chọn ại biểu, ại diện của mình, nghiêm cam su chi phối, tác ộng,
vận ộng hoặc chi phối, gây ảnh h°ởng từ cá nhân, tổ chức khác ối với quyền lựachọn của cử tri trong bầu cử Pháp luật cing nghiêm cắm các hành vi áp ặt bằng mọihình thức, xâm phạm ến quyền lựa chọn dai biéu của các cử tri Chính nguyên tắc này
ã tạo iều kiện và òi hỏi cử tri khi bỏ phiếu phải tự mình tìm hiểu về thông tin củang°ời °ợc dé cử, tự ứng cử dé quyết ịnh lựa chọn những ại biéu do mình tín nhiệmhay gạch tên những ng°ời trong danh sách ề cử, ứng cử mà mình không tín nhiệm và
tự mình bỏ phiếu vào hòm phiếu theo úng quy ịnh
Nguyên tắc bỏ phiếu kín cing °ợc thể hiện ở việc ng°ời khác không °ợc kiêmtra hoặc xem cử tri viết phiếu bầu Vì vậy, khi thực hiện nhiệm vụ của mình các ¡n
vị, tô bầu cử phải tổ chức, bố trí nhiều n¡i (phòng, bàn ) viết phiếu sao cho tách biệtnhau, thậm chí có thê giữa các bàn, buông cân thiệt kê bảo ảm ủ dé cử tri thực hiện
25
Trang 30viết phiếu, lựa chọn °ợc bí mật, giữ kín °ợc những thông tin ã ghi trong lá phiếu
của mình Nguyên tắc thé hiện sự bảo ảm không có bat kỳ ai °ợc xem xét, theo dõikhi cử tri viết phiếu bằng cách phải tạo ra n¡i viết phiếu bầu kín áo, thuận tiện nhất
3 Một số nhận xét, kiến nghị góp phần hoàn thiện quy ịnh pháp luật ốivới nguyên tắc bầu cử ại biểu Quốc hội, ại biểu Hội ồng nhân dân hiện nayTrên c¡ sở các nguyên tắc c¡ bản về bầu cử nhằm bao ảm các quyền, ngh)a vuc¡ bản của công dân ối với nhà n°ớc, quyền này °ợc quy ịnh trong Hiến pháp nm
2013 và cụ thể hoá trong Luật Bầu cử ại biêu Quốc hội, ại biểu Hội ồng nhân dânnm 2015 Day là những c¡ sở pháp lý quan trọng dé Nhà n°ớc bảo ảm cho mọi côngdân ều tham gia ầy ủ, tích cực các quyền và ngh)a vụ công dân của mình ối vớinhà n°ớc Vì vậy, cần phải tiếp tục thực hiện một số biện pháp c¡ bản sau dé nang caohiệu qua trong tô chức thực hiện các cuộc bau cử, cụ thé là:
Thứ nhất, bên cạnh những nguyên tắc ặc thù trong Luật bầu cử ại biểu Quốchội, ại biểu Hội ồng nhân dân cần phải quy ịnh các nguyên tắc chung nh° nguyêntắc khách quan, nguyên tắc bảo ảm sự tham gia quản lý nhà n°ớc, nguyên tắc vềquyền °ợc thông tin về bầu cử của công dân những nguyên tắc này sẽ góp phầnquan trọng vào việc nâng chất l°ợng ại biểu quốc hội, ại biểu Hội ồng nhân dân,bảo ảm tính chính xác, minh bạch trong bầu cử hiện nay
Thứ hai, mặc dù các nguyên tác ặc thù về bầu cử ã °ợc quy ịnh từ Hiếnpháp nm 1946 và trong các vn bản luật ở các giai oạn khác nhau trong lịch sử n°ớc
ta, ến nay chúng vẫn tiếp tục °ợc kế thừa và phát triển, bảo ảm thực hiện trên thực
tế Tuy nhiên, có những nguyên tắc ch°a °ợc một bộ phận công dân hiểu úng nộidung, mục ích và ý ngh)a của nó.Chng hạn, nguyên tắc bầu cử trực tiếp với nộidung °ợc phân tích ở trên thì trong thực tế, khi tiến hành bau cử còn có nhiều tr°ờnghợp bỏ phiếu hộ (một hộ gia ình có 4 cử tri nh°ng thực tế chỉ một ng°ời mang thẻ cửtri ến ¡n vị bầu cử, nhận phiếu và thực hiện việc bầu thay cho ba cử tri khác), ôikhi còn có hiện t°ợng “nhờ hàng xóm” i bầu thay mình những hiện t°ợng này làmmat i tính úng ắn, nội dung và ý ngh)a của nguyên tắc bau trực tiếp
Thứ ba, vì chạy theo thành tích (tỷ lệ cử tri i bầu) nên còn có hiện t°ợng chínhnhững ng°ời trong tô bau cử, ¡n vi bau cử cing ồng ý hoặc chấp nhận hiện t°ợng ibầu ại diện, bầu thay, bầu hộ ng°ời khác nh° ã nêu ở trên, thậm chí khi cử tringhiên cứu, tìm hiểu cụ thé các thông tin của ng°ời dé cử, ứng cử thì thành viên của tổbầu cử trực tiếp “thúc giục” cử tri vào bầu cho kịp thời gian nên việc bầu trực tiếp
ó ã không bảo ảm quyền xem xét, lựa chọn của cử tri ối với ng°ời °ợc bau ây
là một trong các nguyên nhân làm cho cử tri nhận thức không ầy ủ về quyền bầu cử
Trang 31và trách nhiệm của cử tri trong quá trình lựa chọn, bầu ng°ời ủ tiêu chuẩn, ủ ức, ủtài thay mặt mình, ại diện cho mình ể thực hiện quyền lực nhà n°ớc.
Thứ t°, thực té cho thay sau mỗi cuộc bầu cử ở các nhiệm kỳ, các c¡ quan, tôchức ều tiến hành tổ chức kiểm iểm, rút kinh nghiệm về bầu cử Song những °u
iểm ch°a °ợc phát huy và những hạn chế tồn tại ch°a °ợc khắc phục kịp thời déthực hiện tốt va ạt hiệu quả cao h¡n cho các cuộc bầu cử ở những nhiệm kỳ tiếp theo
Vì vậy, những hoạt ộng bầu cử, tuyên truyền về bầu cử, hiệp th°¡ng bầu cử vẫnmang tính hình thức, rập khuôn máy móc Các quy ịnh về nguyên tắc bầu cử vẫn chỉ
°ợc quy ịnh chung chung nh°: “Việc bầu cử ại biểu Quốc hội và ại biểu Hội ồngnhân dân °ợc tiễn hành theo nguyên tắc phố thông, bình dang, trực tiếp và bỏ phiếukín” (iều 1, Luật Bau cử ại biểu Quốc hội, ại biéu hội ồng nhân dân nm 2015.Nh° vậy, ch°a cụ thể hoá °ợc các quy ịnh về nguyên tắc bầu cử trong Hiến phápnm 2013 Ở ây, Luật bầu cử mới chỉ nhắc lại quy ịnh trong Hiến pháp (Khoản 1
iều 7 Hiến pháp nm 2013) mà ch°a có quy ịnh cụ thé, chi tiết về nguyên tắc bau
cử nên khi thực hiện còn gặp nhiều khó khn về nhận thức ch°a ây ủ, áp dụng thiếuthống nhất
Thứ nm, bầu cử là một trong những quyền hành chính-chính trị c¡ bản, quantrọng của công dân nên thực hiện tốt các nguyên tắc chung cing nh° nguyên tắc ặcthù nêu trên có ý ngh)a to lớn ể bảo bảo ảm quyền của công dân Muốn vậy, phảitiễn hành ồng bộ với những quy ịnh pháp luật hợp lý ối với những van dé phát sinhnh° thời hạn khiếu nại danh sách cử tri, khiếu nại kết quả bầu cử, giải quyết khiếu kiện
ối với việc lập danh sách cử tri hiện nay pháp luật còn quy ịnh r°ờm rà, thiếu tính
cụ thé, rõ ràng, không cn cứ vào iều kiện vùng núi, vùng sâu, vùng xa hoặc vụviệc phức tạp thì xử lý, giải quyết nh° thế nào Chính những vấn ề này ã ảnh h°ởngkhông nhỏ ến việc bảo ảm các nguyên tắc trong bầu cử cing nh° tạo iều kiệnthuận lợi cần thiết ể công dân tích cực tham gia thực hiện quyền bầu cử của mình,tham gia xây dựng tô chức bộ máy nha n°ớc của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân
ở n°ớc ta hiện nay.
KET LUẬNNh° vậy, cần ảm bảo thực hiện úng các nguyên tắc bầu cử ở Việt Nam hiệnnay vào cuộc bau cử ại biéu Quốc hội khóa XV và ại biểu Hội ồng nhân dân cáccấp nhiệm kỳ 2021 — 2026 dé có °ợc một bau cử thực sự dân chủ, úng pháp luật
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Các Hién phap nam 1946, 1959, 1980, 1992, 2013;
2 Luật Bau cử dai biéu Quốc hội và dai biéu Hội ồng nhân dân nm 2015;
27
Trang 323 Bộ Luật hình sự của n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam nm 2015(sửa ôi, bỗ sung nm 2017);
4 Luật Tố tụng hành chính nm 2015 (sửa ổi, bổ sung nm 2019);
Luật Tổ chức Chính quyền ịa ph°¡ng nm 2015 (sửa ổi nm 2019);
Luật Khiếu nại nm 2011;
Luật Tố cáo nm 2018;
Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nm 2012;
9 Sắc lệnh số 14 ngày 08/9/1945 do Chủ tịch Chính phủ lâm thời của n°ớc ViệtNam dân chủ cộng hòa ký ban hành;
10 Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/10/1945 do Chủ tịch Chính phủ lâm thời củan°ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ký ban hành;
11 Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo frình Luật Hiến pháp Việt Nam, NxbCông an nhân dân (H.2018);
12 Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo frình Luật Hành chính Việt Nam, Nxb Công an nhân dân (H.2020);
13 TS Nguyễn ức Phúc và TS Ta Quang Ngoc, Nguyên tac bau cử ại biểu
Trang 33NGUYEN TAC BAU CỬ PHO THONG TRONG PHÁP LUẬT
MOT SO QUOC GIA VA PHAP LUAT VIET NAM
TS Tran Thai DwongKhoa Pháp luật hành chính nhà n°ớc
Tóm tắt: Trong chế ộ bau cử của các quốc gia trên thé giới, nguyên tắc bau cửpho thông ều °ợc coi là nguyên tắc c¡ bản, thể hiện tính chất dân chủ rộng rãi, tínhtoàn dân, toàn diện của cuộc bau cử Chuyên dé phân tích khái niệm, nội dung nguyêntac bau cử phổ thông; sự thể hiện nguyên tắc bau cử phổ thông trong pháp luật một sốquốc gia và pháp luật Việt Nam, dua ra ý kiến nhận xét và dé xuất hoàn thiện phápluật nhằm bảo ảm nguyên tắc bầu cử pho thông ở Việt Nam hiện nay
Từ khóa: Bau cử phổ thông; nguyên tắc bau cử; tính chất toàn dân; tinh chất toàn iện
1 Khái niệm, nội dung nguyên tắc bau cử pho thông
1.1 Khải niệm nguyên tắc bau cử phổ thông
Bầu cử là quyền c¡ bản về chính trị của ng°ời dân trong một xã hội dân chủ và
ồng thời cing là một hoạt ộng phức tạp, có y ngh)a rộng lớn mà nhà n°ớc phải tôchức, quản trị tốt Quyền bầu cử bao gồm 2 nhóm quyền cụ thé: (i) quyền ề cử,22quyền bỏ phiếu bầu, quyền tham gia vào các hoạt ộng bầu cử (quyền bầu cử chủ
ộng); (ii) quyền ứng cử (quyền bau cử bị ộng) gồm quyền chấp thuận sự ề cử (ứng
cử bị ộng) hoặc quyên tự ứng cử (ứng cử chủ ộng) Là hoạt ộng chính trị, xã hộirộng lớn của ất n°ớc, liên quan ến ông ảo ng°ời dân, là hoạt ộng quan trọng
°ợc tiễn hành bởi các c¡ quan nhà n°ớc, tô chức chính trị, chính trị-xã hội, bầu cử théhiện ngh)a vụ, trách nhiệm của nhà n°ớc, xã hội trong việc bảo ảm quyền bầu cử củang°ời dân Trong một xã hội dân chủ, pháp quyền, vn minh, tiễn bộ, bầu cử nhất thiếtphải tuân theo những nguyên tắc nhất ịnh
Nguyên tắc bầu cử là những t° t°ởng chủ ạo, có ý ngh)a bao trùm, ịnh h°ớng,
ràng buộc hay chi phối toàn bộ chế ộ bầu cử của một quốc gia Thực chất, ây chính
là yêu cầu hay òi hỏi chung °ợc ặt ra ối với cuộc bầu cử nhm bảo ảm tính dânchủ, công bằng, khách quan của chế ộ bầu cử và bản chất nhân dân của nhà n°ớchiện ại Nguyên tắc bầu cử còn °ợc hiểu là iều kiện do pháp luật bầu cử của mỗiquốc gia quy ịnh, mà việc thực hiện, tuân thủ quy ịnh ó trong qua trình bầu cử
(7) Trên thực tê ở các n°ớc, quyên dé cử th°ờng °ợc thê hiện d°ới hình thức quyên giới thiệu ứng cử viên của
các ảng chính trị hoặc quyền ủng hộ, ề cử của dân chúng ối với ứng cử viên tự ứng cử Xem thêm: Ban soạn
29
Trang 34quyết ịnh tính hợp pháp của cuộc bau cử 2) Quan niệm của một tác giả khác thì chorằng nguyên tắc bầu cử là những t° t°ởng chỉ ạo mang tính ịnh h°ớng toàn bộ chế
ộ bầu cử, từ việc xây dựng pháp luật cho ến c¡ chế bảo ảm thực thi pháp luật vềbau cử.29
Các nguyên tắc bau cử có tính phổ biến hiện nay trên thế giới gồm 4 nguyên tắc:phô thông, bình ng, trực tiếp và bỏ phiếu kin Mỗi nguyên tắc có nội dung, ý ngh)ariêng nh°ng cing liên hệ, tác ộng qua lại, thống nhất với nhau, cùng ịnh hình vàh°ớng ến các mục tiêu chung của chế ộ bầu cử
Bau cử phổ thông là nguyên tac bau cử với yêu cẩu ghỉ nhận rộng rãi các quyênbau cử và bảo ảm cho sự tham gia ông ảo của ng°ời dân, thể hiện tính toàn dân,toàn diện của cuộc bầu cử
Cho ến nay, trong hầu hết các công trình nghiên cứu, th°ờng những nội dungcủa nguyên tắc bau cử phổ thông ã °ợc phân tích nh°ng một ịnh ngh)a khái niệm
°ợc rút ra qua việc khái quát hóa những nội dung ó lại ch°a °ợc các tác giả quantam.25) Về tên gọi, bầu cử phổ thông ã từng °ợc nhà lập hiến Việt Nam (Hiến phápnm 1946) gọi là “phổ thông ầu phiếu”R® (bỏ phiếu) Tuy cách gọi tên nguyên tắcnày nh° vậy nh°ng yêu cầu “phổ thông” ngh)a là phổ biến hay phổ cập, thông th°ờng,hợp với số ông, ngh)a là không ặc biệt, chuyên sâu hay cao h¡n mức bình th°ờngcần °ợc hiểu có ý ngh)a bao trùm ối với việc thực hiện tất cả các quyền bầu cử, ứng
cử và các hoạt ộng trong cuộc bầu cử chứ không phải chỉ ối với việc thực hiệnquyền hay hoạt ộng bỏ phiếu bau cử
1.2 Nội dung nguyên tắc bầu cử phổ thông
Nội dung nguyên tắc bầu cử phổ thông thé hiện °ợc 2 tính chất: tính toàn dân
và tính toàn diện của cuộc bầu cử.2? Khảo cứu các công trình khoa học ã °ợc công
bố ở Việt Nam về nguyên tắc bau cử phô thông ến thời iểm hiện tại ều cho thay
ch°a có sự phân tích, chỉ rõ những nội dung nao thể hiện tính toàn dân và những nộidung nào thê hiện tính toàn diện của cuộc bâu cử Hoặc nêu có thì cing chỉ nói chung
thảo Luật Bầu cử ại biểu Quốc hội và ại biểu Hội ồng nhân dân, Báo cáo T: ong quan về luật bầu cử một số n°ớc trên thế giới, Hà Nội, 2014, tr.16.
(?) Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo trinh luật hiến pháp n°ớc ngoài, Nxb CAND, Hà Nội: 2017, tr.50 (2) PGS.TS Vi Van Nhiêm, Giáo trình bau cử trong nhà n°ớc pháp quyên, Nxb Hồng ức, 2017, tr.24 (7) Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo trinh luật hiến pháp n°ớc ngoài, sdd, tr.50-52; Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb T° pháp, Hà Nội, 2000, tr.318-320; PGS.TS Vi Vn Nhiém, Giáo trình bau cử trong nhà n°ớc pháp quyên, Nxb Hồng ức, 2017, tr.24-26.
(2) Trong Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế nm 1948 của Liên hợp quốc, Công °ớc quốc té về các quyền dân
sự, chính trị nm 1966, thuật ngữ “phố thông ầu phiếu” (universal suffrage) cing °ợc sử dụng.
(77) Ban soạn thảo Luật Bau cử ại biểu Quốc hội va ại biểu Hội ồng nhân dân, Báo cáo tổng quan về luật bau cử một số n°ớc trên thế giới, Hà Nội, 2014, tr.4.
Trang 35rằng nguyên tac bầu cử °ợc áp dụng cho quyền bau cử chủ thé (quyền bau cử chủ
ộng và quyền bầu cử bị ộng).2% Xuất phat từ quan niệm về sự thống nhất giữaquyền bầu cử của ng°ời dân với ngh)a vụ, trách nhiệm của nhà n°ớc trong bảo ảmquyền ó, có thé i ến nhận thức sau: Tính toàn dân °ợc thé hiện ở số l°ợng ông
ảo nhất các công dân của một n°ớc có quyên và thực hiện quyền bau cử của mình.Tính toàn dân của cuộc bau cử có thé °ợc hiểu là tính rộng rãi về sự tham gia của
ng°ời dân trong cuộc bầu cử nh° một ý kiến cho rằng, nó trả loi cho câu hỏi: ai chọn
và chọn ai?@” Tính toàn iện °ợc thé hiện trên tat cả các ph°¡ng diện của quyền bầu
cử, gồm quyền bầu cử chủ ộng (bỏ phiếu, tham gia các hoạt ộng bầu cử, giới thiệung°ời ứng cử) và quyền bau cử bị ộng (ứng cử) Tính toàn diện cing ồng thời °ợcnhìn nhận trên cả 2 ph°¡ng diện: quyền bầu cử và ngh)a vụ, trách nhiệm bảo ảm củanhà n°ớc.
Ở ph°¡ng iện quyền bau cử, nhìn khái quát thì nội dung nguyên tắc này chính
là yêu cầu bảo ảm cuộc bầu cử có °ợc sự tham gia ông ảo của ng°ời dân, không
có bất kì sự hạn chế vô lí nào về mặt pháp luật hoặc biện pháp thi hành pháp luật trênthực tế nhằm loại bỏ hoặc hạn chế quyền bầu cử của bất kì ai Nói cách khác, những
iều kiện do nha n°ớc ặt ra phải cần thiết, hợp lí và ở mức tối thiểu Nh° vậy, có thểthấy, cuộc bầu cử phải °ợc tô chức sao cho quyền bầu cử của ng°ời dân °ợc thựchiện một cách tối a, cả về số l°ợng ng°ời dân tham gia và tính thực chất của sự thamgia trong việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân Về nguyên lí, mỗi ng°ời dân cóquyền bầu cử ều có thê có 2 t° cách: vừa là ng°ời có các quyền: ề cử, tham gia vàocác hoạt ộng bầu cử, bỏ phiếu (quyền bầu cử chủ ộng) lại vừa là ng°ời có quyềnứng cử (quyền bầu cử thụ ộng) Tại mỗi quốc gia, 2 iều kiện tối thiểu ể ng°ờidân có quyền bầu cử °ợc xác ịnh gồm: có t° cách công dân (quốc tịch) và ạt ến
ộ tuổi nhất ịnh Sở d) 2 iều kiện này °ợc coi là tối thiêu và th°ờng °ợc hiến ịnh
là vì: quyền bau cử là quyền chính trị quan trọng số một của ng°ời có t° cách côngdân của một n°ớc, quyền này không thé là quyên của ng°ời n°ớc ngoài, bởi lẽ tronghoàn cảnh bình th°ờng, mỗi cá nhân ều có t° cách công dân trong quan hệ ối vớimột nhà n°ớc nhất ịnh Một quốc tịch cing là nguyên tắc °ợc ghi nhận và áp dụngphổ biến trên thế giới ngày nay Mặt khác, công dân phải ạt ến ộ tuổi nhất ịnh,th°ờng là ộ tuổi mà pháp luật n°ớc ó quy ịnh là tuôi tr°ởng thành Không thé tat cảmọi công dân êu có quyên bâu cử vì quyên bâu cử là quyên nng ặc biệt so với các
(28) Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hiến pháp n°ớc ngoài, sad, tr.50.
(2) PGS.TS Vi Vn Nhiêm, Bình luận khoa học các iều của Hiến pháp n°ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam nm
2013, Nxb Hồng ức, 2016, tr.27.
(°°) Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hiến pháp n°ớc ngoài, sdd, tr.51; PGS.TS Vi Vn Nhiém, Giáo trình bau cử trong nhà n°ớc pháp quyên, sad, tr.25.
3l
Trang 36quyền khác ở chỗ nó không ¡n thuần là khả nng h°ởng thụ một giá trị hay thỏa mãnmột nhu cầu bình th°ờng của con ng°ời mà chính là sự biểu thị cho tính tự giác, chủ
ộng, tích cực, một hành vi °ợc thực hiện trên nền tảng y thức cao về lợi ích chính trịcủa ng°ời dân trong xã hội dân chủ Ít nhất, công dân phải ạt ến ộ tuôi tr°ởngthành mới có ủ nng lực nhận thức, ý thức về mình va xã hội Ng°ời d°ới ộ tuổitr°ởng thành ch°a ầy ủ nng lực nhận thức, ch°a có khả nng thực hiện °ợc hành
vi bầu cử theo úng bản chất và ý ngh)a ích thực của nó, do vậy ch°a °ợc coi là chủthé của quyền này ây không phải là sự t°ớc bỏ hay loại trừ quyền bầu cử của ng°ờidân mà là một giới hạn phạm vi chủ thê quyền mang tính hợp lí và hiển nhiên của bất
cứ chế ộ bầu cử nào trên thế giới
Tất cả những ng°ời dân áp ứng 2 iều kiện °ợc coi là tối thiểu ké trên (th°ờng
°ợc hiến ịnh) ều có quyền bầu cử Tuy vậy, trên thực tế, ể những ng°ời có quyềnbau cử thực hiện °ợc quyền bau cử, ng°ời dân còn phải áp ứng một số yêu cầu khác(thực chất cing là iều kiện) tùy theo họ ở t° cách là ng°ời ề cử, bỏ phiếu hay ứng cử
và th°ờng °ợc quy ịnh trong luật và thậm chí cả trong các vn bản h°ớng dẫn, quy
ịnh chi tiết việc thi hành luật Trên thực tiễn, pháp luật bầu cử của các quốc gia vàcủa mỗi n°ớc theo các giai oạn phát triển th°ờng thé hiện sự khác nhau nhiều h¡n ởcác iều kiện luật ịnh so với các iều kiện hiến ịnh Do ó, việc ánh giá nguyên tắcbầu cử phổ thông cần khách quan, day ủ, toàn diện dựa trên cả hiến ịnh và luật ịnhcing nh° thực tiễn thi hành pháp luật ở mỗi quốc gia trong từng thời kì, giai oạn.Tr°ớc hết, ôi với các quyền bầu cử chủ ộng, yêu cầu có sự tham gia của ông
ảo ng°ời dân °ợc thé hiện ở mức ộ cao nhất, ngh)a là càng bảo ảm cho nhiềung°ời dân tham gia °ợc thì càng tốt, các iều kiện có quyền phải ở mức ộ ít nhất,
¡n giản nhất Còn ối với quyền ứng cử, nếu so với các quyền bầu cử chủ ộng thì
iều kiện có quyền ứng cử °ợc quy ịnh th°ờng phải nhiều h¡n, khắt khe h¡n nh°ngnguyên tắc chung là tất cả mọi iều kiện ều phải hợp lí, không nhm loại trừ quyềnbau cử của bất kì ai, cho dù ở t° cách là ng°ời dé cử,3! bỏ phiếu hay ng°ời ứng cử.Cing nh° ng°ời có quyền ề cử, bỏ phiếu, ng°ời có quyền ứng cử phải có t° cáchcông dân nh°ng ộ tuổi còn phải lớn h¡n, tr°ởng thành hon, chín chắn h¡n ng°ời dé
cử, bỏ phiếu về mặt chính trị iều kiện này là iều kiện tối thiểu và cing th°ờng °ợchiến ịnh Bên cạnh ó, luật còn quy ịnh thêm một số tiêu chuẩn khác dé ng°ời dân
có quyền °ợc ứng cử (iều kiện luật ịnh) Sở d) luật ặt ra yêu cầu khắt khe h¡n sovới những yêu cầu ối với ng°ời có quyền ề cử, bỏ phiếu là vì mục tiêu của cuộc bầu
cử cân phải °ợc bảo ảm, uy tín của ng°ời tham gia ứng cử, niêm tin của ng°ời dân (2 Ở Việt Nam, quyền ề cử °ợc thực hiện thông qua hình thức các c¡ quan, tổ chức, don vị giới thiệu ng°ời ứng cử và nhân dân tham gia hội nghị cử tri ề thảo luận, giới thiệu ng°ời ứng cử.
Trang 37ối với họ cần °ợc ề cao, tôn trọng và bảo ảm ề cuộc bầu cử có thé ạt °ợc kếtquả nh° mong ợi, diện những ng°ời có quyền ứng cử không thể rộng nh° diện nhữngng°ời có quyền dé cử, bỏ phiếu Cuộc bỏ phiếu bầu cử phải tập trung nhằm ạt kết quả
là hình thành °ợc c¡ quan ại diện, gồm những ại biểu có nng lực và sự tín nhiệmcủa ng°ời dân Về mặt số l°ợng, °¡ng nhiên các ại biểu ại diện cho dân phải làmột con số ít, gồm những ng°ời °u tú, °ợc dân tín nhiệm lựa chọn Nh°ng về nguyêntac, bat kì ai có ủ tiêu chuẩn của một ại biểu dân cử theo luật ịnh ều có quyền ứng
cử, tức là có quyền tự mình ứng cử hoặc chấp nhận sự ề cử dé có khả nng °ợc bầuchọn làm ng°ời ại diện cho dân Các iều kiện mà luật do nhà n°ớc ban hành ặt rahoặc các h°ớng dẫn, quy ịnh chỉ tiết thi hành luật không °ợc vi phạm nguyên tắcphổ thông, ngh)a là không phải iều kiện vô lí nhằm loại trừ hay hạn chế quyền ứng cửcủa bất kì ai
Thứ hai, ôi với quyền tham gia vào các hoạt ộng bầu cử, mọi ng°ời dân cóquyền bầu cử ều có thể tham gia các hoạt ộng bầu cử góp phần quản trị tốt bầu cử,chng hạn nh° tham gia công việc ở các tô chức phụ trách bầu cử, vận ộng, tuyêntruyền, tham gia các buổi tiếp xúc cử tri, giới thiệu ng°ời ứng cử, nhận xét về các ứng
cử viên, giám sát các hoạt ộng bầu cử ây là những nội dung quan trọng của quyềntham gia quản lí nhà n°ớc và xã hội của công dân, biểu thị tính tích cực, ý thức cao vềchính tri của ng°ời dân Nhà n°ớc có trách nhiệm tao iều kiện thuận lợi cho sự thamgia của ng°ời dân và các tổ chức xã hội nhằm ạt hiệu quả và ý ngh)a thiết thực trongsinh hoạt chính tri của cộng ồng dân c°
Với những phân tích trên, có thé khang ịnh dé thê hiện nội dung nguyên tắc bầu
cử phô thông, tất cả các iều kiện ặt ra ối với ng°ời ề cử, bỏ phiếu và ng°ời ứng cửcing ều là những iều kiện pháp lí, nh°ng phải là những yêu cau hợp lí, tối thiểu, cho
dù chúng là iều kiện do hiến ịnh, luật ịnh hay h°ớng dẫn, quy ịnh chỉ tiết thi hànhluật Tính hợp lí chính là ể áp ứng °ợc yêu cầu của nền dân chủ ở mỗi quốc gia,không nhằm loại trừ hay hạn chế quyền bầu cử của ng°ời dân, cing do vậy những yêucầu ó phải ở mức ộ tối thiêu Nói cách khác, tính hợp lí thể hiện mặt thực chất (nộidung), còn mức tối thiểu là thể hiện mặt số l°ợng (hình thức) của iều kiện thực hiệnquyền bau cử Cho nên, khi nhìn nhận, ánh giá nguyên tắc bau cử phổ thông cần tậptrung chủ yếu ở tính hợp lí của các iều kiện thực hiện quyền bầu cử của ng°ời dân.Mọi sự hạn chế quyền bầu cử của nhà n°ớc ối với ng°ời dân chỉ °ợc ặt ra trongphạm vi giới hạn của tính hợp lí (sự cần thiết, chính áng) và theo trình tự, thủ tục chặtchẽ do luật ịnh minh bạch.
Ở ph°¡ng diện ngh)a vụ, trách nhiệm của nhà n°ớc, nguyên tac bầu cử phdthông cing ặt ra yêu cau trên 2 khía cạnh nội dung Mét /à, quyền bau cử là quyềnhiên ịnh, thê hiện sự giao kết, trao quyên giữa ng°ời dân với nhà n°ớc, theo ó ng°ời
33
Trang 38dân có quyền bau cử và nhà n°ớc có day ủ các trách nhiệm bảo ảm quyền ó Hiếnpháp là bản “khé °ớc” của xã hội nh°ng tr°ớc hết cing thê hiện trách nhiệm to lớn,vai trò chủ ộng, tích cực của nhà n°ớc trong việc hình thành các nội dung và t° t°ởngcủa hiến pháp, trong ó chế ộ bầu cử là một trong những nội dung, t° t°ởng quantrọng hang ầu Hiến pháp phải phù hợp và thé hiện °ợc day ủ, toàn diện và do ónhiều nhất t° t°ởng, ịnh h°ớng lập hiến của quốc gia và các giá trị nhân quyền củacộng ồng nhân loại, trong ó có sự ghi nhận nguyên tắc bầu cử phô thông Trên c¡ sởquyền bầu cử của ng°ời dân, các nguyên tắc bầu cử ã °ợc hiến ịnh, nhà n°ớc cótrách nhiệm ban hành và tổ chức thi hành luật ể bảo ảm cho ng°ời dân thực hiện
°ợc quyền bầu cử một cách ầy ủ, toàn diện Cụ thể, các quy ịnh trong luật và sựh°ớng dẫn, quy ịnh chi tiết thi hành luật cần phù hợp với quy ịnh (lời vn) và tinhthần của Hiến pháp theo nguyên lí của chủ ngh)a hợp hiến iều này có ngh)a các iềukiện dé ng°ời dân có quyền bầu cử theo luật ịnh phải hợp hiến một cách day ủ, toàndiện Từ ó, nội dung nguyên tắc bầu cử phổ thông cần °ợc nhìn nhận trên nhữngquy ịnh về iều kiện hợp lí, tối thiêu ể ng°ời dân thực hiện quyền bau cử và tráchnhiệm ầy ủ, toàn tiện, tối a của nhà n°ớc ở tất cả các phạm vi hiến ịnh, luật ịnh,h°ớng dẫn, quy ịnh chỉ tiết thi hành luật
Hai là, về mặt thực hiện pháp luật, nhà n°ớc có trách nhiệm tô chức các cuộc bầu
cử với những biện pháp, chủ tr°¡ng, kế hoạch hành ộng °a quy ịnh của hiến pháp,luật vào ời sống chính trị của ất n°ớc Cách thức tô chức, các biện pháp quản trị bầu
cử cần phù hợp, tạo iều kiện thuận lợi tối a ể cho mọi ng°ời có quyền ều °ợctham gia bầu cử một cách thực chất, thể hiện °ợc úng ắn ý chí, sự lựa chọn củang°ời dân Yêu cầu này °ợc quy ịnh khá phong phú tùy theo hoàn cảnh các n°ớc vàmỗi n°ớc ất n°ớc ở các giai oạn phát triển Tuy bầu cử nh° trên ã ề cập là mộtquyền nng thê hiện tính tự giác, tích cực, ý thức chính trị cao của ng°ời dân nh°ngcing thê hiện vai trò hết sức quan trọng của nhà n°ớc vì ng°ời dân không thé tự mình
tổ chức thực hiện quyền bau cử Các cuộc bau cử th°ờng có nguy c¡ bị phá hoại, lợidụng hoặc can thiệp làm sai lệch kết quả bầu cử Nếu các biện pháp quản trị bầu cửcủa nhà n°ớc không phù hợp, hiệu quả thì sẽ không bảo ảm °ợc tính dân chủ, kháchquan, công bằng của một cuộc bầu cử và do ó nguyên tắc phổ thông cho du °ợckhng ịnh về mặt pháp lí cing không còn mấy ý ngh)a thực chất Từ góc ộ này, nộidung nguyên tac bau cử phổ thông cing °ợc nhìn nhận trên tinh thần trách nhiệm củanhà n°ớc trong việc bảo vệ quyền bầu cử, nhất là sự can thiệp của c¡ quan t° pháp khicác quyên ó của ng°ời dân bị vi phạm
Ba là, bầu cử với vai trò kiến tạo nên c¡ quan ại diện là mặt thứ nhất của chế ộdân chủ ại diện (ủy nhiệm hoặc trao quyền có iều kiện, có thời hạn) không thể táchbiệt với mặt thứ hai của chế ộ dân chủ ại diện là quyền bãi nhiệm - hủy bỏ sự ủy
Trang 39nhiệm, thu lại quyền, t° cách ại biéu hoặc thu hồi quan chức ã °ợc bầu (recall
elected officials) nh° cách gọi của Viện Quốc tế về dan chủ và hỗ trợ bầu cử).32' Cảhai mặt này cần °ợc bảo ảm ồng bộ, thống nhất, do vậy nội dung yêu cầu củanguyên tắc bầu cử phổ thông trong chừng mực nhất ịnh cing phải °ợc thé hiện mộtcách t°¡ng xứng trên cả hai mặt nêu trên của nền dân chủ ại diện
Nhìn chung, nếu nh° các iều kiện do nhà n°ớc ặt ra dé ng°ời dân thực hiện
°ợc quyên bầu cử là hợp lí và tối thiểu thì các biện pháp pháp lí và tổ chức thực hiệnpháp luật mà nhà n°ớc có ngh)a vụ, trách nhiệm gánh vác là phải phù hợp và tối a.Bên cạnh ó, ặc iểm riêng về lịch sử, vn hóa của mỗi quốc gia cing ảnh h°ởng ến
sự thê hiện nguyên tắc này, do vậy có sự khác nhau nhất ịnh ở một số quy ịnh cụ thểtrong pháp luật các n°ớc.
2 Sự thé hiện nguyên tắc bau cử pho thông trong pháp luật một số quốc giaTuy ều hiến ịnh nguyên tắc bau cử phố thông nh°ng trong pháp luật các quốcgia vẫn có những quy ịnh khác nhau và ở chừng mực nhất ịnh có thé tạo ra c¡ hộithêm cho nhiều ng°ời dân thực hiện °ợc quyên bau cử hay loại trừ bớt quyền bau cửcủa không ít ng°ời dân.
Tr°ớc hết, iều kiện ộ tuổi và quốc tịch °ợc quy ịnh không hoàn toàn giốngnhau Về ộ tuổi bau cử, nguyên tắc chung là ng°ời ạt tuôi tr°ởng thành trở lên mới
có quyền bau cử Nh°ng tuổi cụ thé của ng°ời °ợc coi là ng°ời tr°ởng thành thi tùythuộc quan niệm của từng quốc gia Ở a số các n°ớc, từ 18 tudi trở lên ng°ời dân cóquyền bau cử (bỏ phiếu) và 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử Một số n°ớc quy ịnh ộtudi bầu cử cao h¡n hoặc thấp h¡n mức 18 tuổi Chang hạn, 21 tuổi nh° ở Singapore,Bolivia, Cốt Divoa 20 tuổi nh° ở Nhật Bản,®3) Thái Lan, hay 16 tuổi nh° ở Cuba,Braxin, Iran và Nicaragoa.°*) Indonesia,35' Sudan, CHDCND Triều Tiên, ông Timor
có tuổi bau cử là 17 Iran ban ầu có tuổi bầu cử là 15 nh°ng mới ây Quốc hội n°ớcnày ã biéu quyết thông qua quyết ịnh nâng tuổi bau cử lên 18 Uzerberkistan có ộ
(2) Direct democracy, The International IDEA handbook,
https://www.idea.int/sites/default/files/publications/direct-democracy-the-international-idea-handbook_0.pdf, ISBN: 978-91-85724-50-5, p.109.
(3) Từ nm 1945, tuổi bau cử ở Nhat Bản ã ha từ 25 tuổi xuống còn 20 tudi ến nm 2015, tuổi bau cử ở quốc gia này lại °ợc hạ tiếp xuống còn 18 tuổi, do ó có thêm 2,4 triệu công dân Nhật Bản ở tuổi 18 và 19 có quyền bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Th°ợng viện ở mùa hè nm sau ộng thái này °ợc coi là một cải cách lớn nhất về chế ộ bầu cử khi quốc gia này ang phải ối mặt với tình trạng già hóa dân số nghiêm trọng (hiện gần 1/4 trong tông số 127 triệu ng°ời dân có ộ tuổi trên 65) https://dangcongsan.vn/the-gioi/tin-tuc/quoc-hoi-nhat-
ban-thong-qua-luat-ha-do-tuoi-tham-gia-bau-cu-308309.html, truy cập 20/4/2021.
(4) Ban soạn thảo Luật Bau cử ại biểu Quốc hội va ại biểu Hội ồng nhân dân, Báo cáo tổng quan về luật bau cử một số n°ớc trên thé giới, tldd, tr.5.
(35) Ở Indonesia, tat cả công dân từ 17 tuổi trở lên, sở hữu thẻ nhận dạng iện tử e-KTP (thẻ cn c°ớc th°ờng trú
iện tử) °ợc quyền i bầu, một số tr°ờng hợp ở tuổi thấp h¡n vẫn °ợc phép i bầu nếu ã kết hôn,
https://tuoitre.vn/cuoc-bau-cu-sieu-phuc-tap-cua-indonesia-20190416084735718.htm, truy cập 20/4/2021.
km
Trang 40tuổi bỏ phiếu là 25 Xu h°ớng trên thực tế, dé tng c°ờng nng lực chính trị chocông dân, nhất là ối với giới trẻ, các n°ớc th°ờng giảm ộ tudi bầu cử Việc giảm ộtuôi bầu cử tạo iều kiện thêm nhiều ng°ời dân có quyền bầu cử, chng hạn, An ộnm 1989 ã giảm tuéi bau cử xuống còn 18 tuổi (tr°ớc ây 21 tuổi), kết quả là sống°ời dân có quyền bầu cử tng lên 50 triệu ng°ời trong cả n°ớc Các quốc gia cingchỉ quy ịnh ộ tuổi thấp nhất khi ng°ời dân bắt ầu °ợc h°ởng quyền bầu cử (bỏphiếu) mà không giới hạn ộ tuổi cao nhất trong việc ghi nhận quyền ó của ng°ờidân.
Thứ hai, ỗi với quyền ứng cử, ộ tuổi của ng°ời có quyền ứng cử °ợc quy
ịnh cao h¡n so với tuổi ng°ời có quyền i bau cử, th°ờng là 21 tuổi Một số n°ớc quy
ịnh tuổi ng°ời ứng cử cao hon mức ó, chang hạn 23 tuổi ối với ứng cử viên ạibiểu Hạ viện Rumania; 25 tuôi ối với Hạ nghị s) Hoa Kỳ, Nhật Bản; 30 tuổi ối vớiTh°ợng nghị s) Hoa Kỳ, Nhật Bản; 35 tuổi ối với Th°ợng nghị s) Philippines Ng°ợclại, có n°ớc lại quy ịnh iều kiện tuổi ối với ứng cử viên t°¡ng ối thấp nh° 18 tuổi
ối với ứng cử viên ại biéu Hạ viện ức (Bundestag).°” Trên thực tế quản tri bầu cử,một số quốc gia có quy ịnh riêng giới hạn ộ tudi cao nhất ối với những ng°ời ứng
cử nhất dinh.S®)
Về iều kiện quốc tịch, có quốc gia quy ịnh hạn chế quyền bầu cử của một sốcông dân là những ng°ời mới nhập quốc tịch, ngh)a là sau khi nhập quốc tịch, nhữngng°ời này phải trải qua một khoảng thời gian nhất ịnh mới có quyền bầu cử Ví dụ,Achentina quy ịnh ng°ời nhập quốc tịch n°ớc này phải sau 3 nm mới có quyền bầu
cử, Tuynisia sau 4 nm, trong khi ở Thái Lan, công dân ó không có quyền bầu cử.39)Ng°ợc lại, có n°ớc nh° New Zealand lại quy ịnh ng°ời từ ủ 18 tuôi trở lên, khôngphân biệt quốc tịch, nếu ã sống ở New Zealand 18 tháng và c° trú tại khu vực bầu cử
12 tháng thì có quyền i bau.“ Ở các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU), theoHiệp °ớc Maastricht (1991), công dân °ợc quyên tự do di lại, c° trú trong lãnh thécủa các n°ớc thành viên, ặc biệt có quyền bầu cử và ứng cử chính quyền ịa ph°¡ng
và Nghị viện châu Âu tại bat kì n°ớc nào mà họ dang c° trú.4)
(35) Bdu cử lập pháp trên thế giới: Chung và riêng,
https://daibieunhandan.vn/bau-cu-lap-phap-tren-the-gioi chung-va-rieng-9255, truy cập 20/4/2021 ;
€7 Tr°ờng Dai hoc Luật Hà Nội, Giáo trinh Luật Hiên pháp n°ớc ngoài, sdd, tr.51.
(38) Ví dụ, ở Việt Nam, ối với ng°ời ứng cử ại biểu Quốc hội, ại biểu Hội ồng nhân dân chuyên trách theo H°ớng dẫn số 36-HD/BTCTW ngày 20/01/2021.
(9) Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hiến pháp n°ớc ngoài, tr.50.
( Ban soạn thảo Luật bầu cử ại biểu QH và ại biểu HND, Báo cáo tổng quan về luật bau cử một số n°ớc trên thế giới, Hà Nội, 2014 tr.
() https://tulicuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/to-chuc-quoc-te, truy cập 21/4/2021.