1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giá trị của hôn nhân và gia đình Công giáo ở Việt Nam hiện nay

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ NGỌC ANH GIÁ TRỊ CỦA HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CƠNG GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62 22 80 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2014 Cơng trình hoàn thành tại: Khoa Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN VĂN TÀI Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Đại học họp Khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dù xã hội nữa, hôn nhân gia đình ln thiết chế xã hội, giữ vị trí đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nó giữ vai trị tảng, tế bào xã hội, nhân tố định hưng thịnh quốc gia Muốn có xã hội phát triển lành mạnh, trước hết “tế bào” phải phát triển lành mạnh, bền vững Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt hơn, hạt nhân xã hội gia đình Chính vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải ý hạt nhân cho tốt” [89, 300] Con người sống tách rời gia đình Gia đình giáo dục gia đình ln in dấu ấn đậm nét đời người Nó có vai trị định trực tiếp tới hình thành thể lực, trí lực nhân cách, văn hóa người Vấn đề gia đình ln Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, xã hội Việt Nam nay, kinh tế thị trường trực tiếp tác động đến nhân, gia đình làm rạn nứt mai giá trị truyền thống gia đình Việt Nam phương diện kinh tế, văn hoá, đạo đức lối sống… Đồng thời hệ việc nhìn nhận vấn đề nhân, gia đình thiếu đắn Ở Việt Nam có khoảng 6,2 triệu người Cơng giáo (tính đến năm 2012) Đây cộng đồng tách rời dân tộc Việt Nam Trong trình tồn phát triển đạo, người Công giáo xây dựng lối sống giàu tính sắc đặc trưng riêng, cịn có hạn chế định, song mặt tích cực Nghiên cứu giá trị nhân, gia đình Công giáo Việt Nam số cơng trình bàn đến có nội dung cịn bỏ ngỏ, chưa phân tích mặt lý luận Vì vậy, quan điểm Cơng giáo vấn đề đời sống nhân, gia đình giáo dân Việt Nam vấn đề cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu Tìm hiểu quan niệm Giáo hội nhân, gia đình tác động đến đời sống tinh thần cộng đồng người Công giáo Việt Nam cho nhìn đắn giá trị văn hố, đạo đức Công giáo xã hội Từ phân tích cho thấy, nghiên cứu giá trị nhân gia đình Cơng giáo Việt Nam vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Thông qua nghiên cứu quy định, chuẩn mực, tập tục mối quan hệ cụ thể nhân, gia đình Cơng giáo Việt Nam, luận án góp phần vào việc khẳng định giá trị nhân, gia đình Cơng giáo bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Với lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề “giá trị hôn nhân gia đình Cơng giáo Việt Nam nay” làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài luận giải vấn đề lý luận, thực tiễn giá trị hôn nhân gia đình Cơng giáo Việt Nam Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ quan niệm nhân, gia đình mối quan hệ nhân, gia đình Cơng giáo Việt Nam - Phân tích giá trị nhân gia đình Cơng giáo Việt Nam - Làm rõ vấn đề đặt đề xuất giải pháp phát huy giá trị nhân, gia đình cộng đồng Công giáo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giá trị nhân, gia đình người Công giáo Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Công giáo Việt Nam có bề dày lịch sử gần năm kỷ, khuôn khổ luận án này, tập trung nghiên cứu giá trị nhân, gia đình người Công giáo Việt Nam nay, cụ thể từ Công đồng Vaticanô II (1962- 1965) Chúng xác định nghiên cứu giá trị hôn nhân gia đình Cơng giáo Việt Nam bình diện lý thuyết chưa có điều kiện để khảo sát thực tiễn đời sống đồng bào Cơng giáo nước Trong q trình thực luận án, chúng tơi kế thừa cơng trình điền rã thực tiễn có liên quan đến đề tài công bố Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo; quan điểm, sách Đảng Nhà nước tôn giáo, hôn nhân, gia đình Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, lịch sử logic, so sánh, sưu tầm Đóng góp luận án - Góp phần làm rõ giá trị nhân, gia đình Cơng giáo Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy giá trị nhân, gia đình cộng đồng người Công giáo Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn * Ý nghĩa lý luận: - Những kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao nhận thức vấn đề hôn nhân, gia đình Cơng giáo giá trị cộng đồng Công giáo xã hội Việt Nam - Góp phần làm rõ sở khoa học cho hoạt động thực tiễn phát huy giá trị nhân, gia đình Cơng giáo cộng đồng Công giáo đời sống tinh thần xã hội Việt Nam - Ngồi ra, luận án cịn tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy triết học tôn giáo khoa học khác liên quan, cung cấp tư liệu cho cho sinh viên quan tâm tới vấn đề hôn nhân, gia đình người Cơng giáo Việt Nam * Ý nghĩa thực tiễn: Nâng cao hiểu biết chuyên môn, kinh nghiệm chất lượng nghiên cứu khoa học Ngoài ra, kiến thức trải nghiệm thu qua việc nghiên cứu luận án tác giả vận dụng trình giảng dạy nghiên cứu khoa học sau Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kiến nghị, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm có chương, 10 tiết CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1 Nguồn tài liệu gốc lý thuyết 1.1.1 Tài liệu gốc Nguồn tài liệu bao gồm Kinh Thánh tư liệu Giáo hội Công giáo Việt Nam 1.1.2 Những lý thuyết đề tài Trong trình triển khai đề tài “giá trị hôn nhân gia đình Cơng giáo Việt Nam nay”, luận án đựa lý thuyết sau đây: - Lý thuyết giá trị Giá trị khái niệm rộng bao gồm lĩnh vực tinh thần lĩnh vực vật chất, đề tài nghiên cứu giá trị nhân gia đình Công giáo lĩnh vực tinh thần - Lý thuyết hôn nhân Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn [85]; mặt xã hội, lễ cưới thường kiện đánh dấu thức nhân; mặt pháp luật, đăng ký kết Hơn nhân thường kết hợp người đàn ông chồng người đàn bà vợ Nhưng theo chế độ đa thê, tức người đàn ông kết hợp với nhiều người đàn bà; nhân đồng tính hai người giới với Khái niệm hôn nhân mà luận án nói đến nhân Cơng giáo vợ chồng, theo đức tin người tín hữu Kitô: “Hôn nhân giao ước ký kết người nam người nữ, với ý thức tự trách nhiệm, để sống yêu thương giúp đỡ tình nghĩa vợ chồng; để sinh sản giáo dục nhiệm vụ làm cha làm mẹ” [114, 13] - Lý thuyết gia đình Theo Từ điển Tiếng Việt, gia đình tập hợp người sống chung thành đơn vị nhỏ xã hội, gắn bó với quan hệ nhân dịng máu Có gia đình truyền thống bao gồm nhiều hệ chung sống với nhau) gia đình đại thường bao gồm hai hệ (vợ chồng cái) ba hệ (vợ chồng, bố mẹ cái) Trong luận án vào nghiên cứu gia đình đại (cụ thể gia đình có ba hệ: vợ chồng, bố mẹ cái) gia đình tơn giáo (cụ thể gia đình Cơng giáo) - Lý thuyết đời sống đạo Sống đạo sống sống chu toàn bổn phận Kitô hữu trước hết Thiên Chúa sau yêu thương người Đối với người Công giáo Việt Nam, nếp sống đạo giao thoa đức tin tơn giáo văn hóa dân tộc Nếp sống đạo người Công giáo thể ba cấp độ: cá nhân, gia đình cộng đồn người Cơng giáo 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài “Giá trị nhân gia đình Cơng giáo Việt Nam nay” nhà khoa học trước nhiều bàn đến Có thể kể chia thành nhóm theo hướng nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu hôn nhân gia đình nói chung; nhân gia đình Cơng giáo nói riêng Hướng nghiên cứu có nhiều cơng trình bàn đến Trước hết phải kể đến sách Những điều cần biết hôn lễ truyền thống tác giả Trương Thìn đề cập đến vấn đề hôn lễ người Việt Nguồn sách giáo sĩ nhà nghiên cứu Công giáo viết nhân Cơng giáo nhiều Có thể sách: Hơn nhân Cơng giáo Tồ giám mục Xuân Lộc, Giảng lễ hôn phối Linh mục Nguyễn Hữu Triết; Suy niệm với bí tích Hương Việt; Cho đơi bạn tâm tình Bùi Văn Khiết Tâm; Tin mừng cho đôi tân hôn, Giáo lý nhân gia đình (2004) Hội đồng Giám mục Việt Nam; Hôn nhân Kitô giáo (1998) Phao-lơ Nguyễn Bình Tĩnh linh mục Xn Bích… Hầu hết tác giả sách cho rằng, với người Cơng giáo, nhân bí tích Chính Thiên Chúa dùng quyền liên kết họ với họ không bỏ lý Quan niệm xuất phát từ đặc tính mục đích nhân Cơng giáo, đơn bất khả phân ly Một cơng trình tiếp cận từ góc độ xã hội học sách Gia đình Việt Nam quan hệ, quyền lực xu hướng biến đổi tập thể tác giả Vũ Hào Quang chủ biên Trong sách này, gia đình nhìn nhận nghiên cứu nhiều lát cắt khác Tuy nhiên, lời tựa sách khẳng định, tác giả khơng có điều kiện để trình bày tất vấn đề liên quan đến gia đình, mà chủ yếu tập trung khía cạnh “xem gia đình thiết chế xã hội, nhóm xã hội vi mơ” [101, 5] Điều có nghĩa cần thiết phải có nghiên cứu bổ sung vấn đề gia đình xu hướng biến đổi xã hội nay, có gia đình Cơng giáo Tìm hiểu gia đình Cơng giáo mảng đề tài tương đối hấp dẫn, số nhà nghiên cứu quan tâm bàn đến, chủ yếu góc độ giáo dục gia đình Cơng giáo giáo dục gia đình Kitơ hữu Có thể kể đến sách: Gia đình Cơng giáo cần sống theo lời Chúa ngày Hồng y Phạm Minh Mẫn; Hướng dẫn mục vụ gia đình Linh mục Augustinô Nguyễn Văn Dụ; hay Bản tin Hiệp Thông Hội đồng Giám mục Việt Nam chuyên đề Gia đình Mục vụ gia đình; Gia đình nơi văn hoá đức tin Phạm Thị Oanh… Những ấn phẩm hầu hết tiếp cận gia đình từ góc độ đức tin người Công giáo Như vậy, nghiên cứu nhân, gia đình nói chung nhân, gia đình Cơng giáo nói riêng khơng phải chủ đề mẻ Trên thực tế nhiều nhà khoa học quan tâm bàn đến đạt kết định Song, điều dễ nhận thấy hầu hết tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề nhân, gia đình người Việt Nam nói chung, vấn đề nhân, gia đình người Cơng giáo có nhiều cơng trình bàn tới giá trị cịn bỏ ngỏ Thứ hai, nghiên cứu giá trị Công giáo công trình có liên quan đến đề tài luận án Trong lịch sử Việt Nam, người Cơng giáo có vai trị quan trọng việc phát huy sắc văn hóa dân tộc thơng qua việc giữ gìn lễ nghi, phong tục tập quán, có quan hệ nhân, gia đình Với nội dung này, tìm thấy qua cơng trình: - Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hóa Việt Nam (2001) tác giả Nguyễn Hồng Dương Mục đích tác phẩm mối quan hệ có tính quy luật việc hội nhập nghi lễ Công giáo với lễ hội truyền thống Việt Nam, rộng văn hóa truyền thống Việt Nam, đồng thời nêu lên vai trị, vị trí, ảnh hưởng văn hóa Việt Nam truyền thống đương đại - Người Công giáo Việt Nam, trách nhiệm công dân giáo dân Thanh Hiếu hay Tìm hiểu nét đẹp văn hoá Thiên Chúa giáo (2002) Hà Huy Tú, Trong tác phẩm này, tác giả nhiều nói lên vai trị người q trình hội nhập văn hố nay, có hội nhập văn hóa Cơng giáo Vẫn theo hướng nghiên cứu hội nhập văn hố Cơng giáo, chúng tơi cịn tìm thấy Bước đường hội nhập văn hóa dân tộc Cơng giáo Việt Nam Nguyễn Hồng Dương; Sống đạo theo cung cách Việt Nam Hội đồng Giám mục Việt Nam; hay Theo Đạo đồng hành với Chúa Kitô, Khủng hoảng đức tin hay khủng hoảng văn hóa, Đồng bào Cơng giáo đóng góp cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thiện Cẩm… Những sách viết này, dù nghiên cứu vấn đề góc độ nhiều khẳng định “tôn giáo chứa đựng nội dung phong phú lịch sử, tư tưởng, triết học, đạo đức, văn hố, trị…” [127, 5] Thời gian gần đây, Viện nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có tổ chức Hội thảo khoa học “Nếp sống đạo người Công giáo Việt Nam” Kỷ yếu hội thảo xuất thành sách, có nghiên cứu tác giả Lê Đức Hạnh với chủ đề “Hôn nhân Cơng giáo: q trình hình thành bí tích” Trong viết này, tác giả vào tìm hiểu nhân với tư cách bí tích trình hình thành Tuy nhiên, tác giả tự nhận xét, tìm hiểu “sơ lược ban đầu đời nhân Cơng giáo q trình trở thành bí tích nào”[30, 274] chưa phải nghiên cứu chuyên khảo hôn nhân Công giáo việc giá trị q trình xây dựng nhân tiến đạo đức gia đình xã hội Việt Nam Hoặc tác giả Trần Côn, nghiên cứu gia đình Cơng giáo từ góc độ văn hóa cho “nếp sống gia đình Công giáo Việt Nam qua thực hành đời sống đức tin trực tiếp tác động tới việc thăng tiến tới giá trị văn hóa, đạo đức, truyền thống dân tộc hoạt động đóng góp xây dựng xã hội”[30, 118] Nhận định có chung quan điểm với tác giả Phạm Huy Thông bàn vấn đề Nếp sống người Công giáo: giao thoa đức tin văn hóa dân tộc[30, 31] Cuốn sách “Hội nhập văn hố nhân gia đình Việt Nam theo Tơng huấn Familiaris Consortio” Linh mục Augustinơ Nguyễn Văn Dụ cơng trình chun sâu nghiên cứu hội nhập văn hố Cơng giáo với văn hoá dân tộc Việt Nam lĩnh vực nhân gia đình Cuốn sách trình bày kế hoạch đấng tạo hố nhân, đời sống gia đình vai trị gia đình xã hội Như vậy, cơng trình kể làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận quan trọng nhân, gia đình Cơng giáo nếp sống đạo họ Các tác giả bước đầu giá trị văn hoá, đạo đức Cơng giáo nói chung giá trị nhân, gia đình Cơng giáo nói riêng q trình hội nhập với văn hóa dân tộc Việt Nam Mặc dù vậy, lời tựa sách khẳng định, cơng trình “được xem công việc mở đầu, vấn đề nghiên cứu cần tiếp tục với cơng trình sâu hơn, rộng hơn” [30, 6] Một cơng trình gần với mảng nghiên cứu luận án Hơn nhân nếp sống đạo gia đình người Việt Cơng giáo tác giả Lê Đức Hạnh Cuốn sách có phần chung đối tượng nghiên cứu với đề tài luận án lại khác chỗ Lê Đức Hạnh nghiên cứu nhân gia đình Cơng giáo từ cách tiếp cận từ giáo họ cụ thể, cịn chúng tơi, luận án lại vào nghiên cứu giá trị nhân, gia đình Cơng giáo Việt Nam bình diện lý thuyết Cuốn sách có liên quan đến không trùng lặp Gần đây, tác giả Trần Thị Kim Oanh với “Một số suy nghĩ văn hố Cơng giáo Việt Nam việc bảo tồn, phát triển giá trị văn hố đó”, nghiên cứu văn hố Cơng giáo lĩnh vực khác kiến trúc, hội hoạ, âm nhạc… Mặc dù báo khai thác giá trị Công giáo nhiều lĩnh vực khác nhau, cịn chúng tơi, luận án tập trung nghiên cứu giá trị hôn nhân gia đình Cơng giáo Việt Nam Nghiên cứu giá trị giá trị Công giáo Đây mảng đề tài số nhà khoa học quan tâm khai thác Gần (tháng 10-2013), Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam có tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Phát huy giá trị tôn giáo nhằm xây dựng, nâng cao đạo đức, lối sống người Việt Nam nay: Thực trạng vấn đề đặt phương hướng, giải pháp” Kỷ yếu hội thảo tập hợp nhiều viết nhà khoa học có liên quan đến đề tài luận án Trong trước hết phải kể đến viết tác giả Nguyễn Hồng Dương: “Giá trị Công giáo Việt Nam - tiếp cận lý giải”; tác giả Ngô Quốc Đông “Giá trị Công đạo đức, lối sống người Việt Nam nay”; tác giả Chu Văn Tuấn với “Nhận thức giá trị tôn giáo - tiếp cận từ phương diện triết học”; tác giả Ngô Văn Lệ với “Ảnh hưởng tác động giá trị tôn giáo đời sống xã hội vùng Nam bộ” Chủ đề hội thảo viết nhà khoa học làm sáng tỏ nội dung định phạm trù giá trị, giá trị tôn giáo giá trị Công giáo Đây khái niệm công cụ vô quan trọng kế thừa trình triển khai luận án Tuy nhiên, chủ đề Hội thảo phát huy giá trị tơn giáo nói chung, có Cơng giáo, cịn luận án tập trung nghiên cứu giá trị nhân gia đình Cơng giáo Việt Nam Như vậy, có kế thừa trùng lặp Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài cho thấy nghiên cứu nhân gia đình Cơng giáo Việt Nam nhiều tác giả bàn đến nội dung khác Đây nguồn tư liệu quý giá tác giả kế thừa trình triển khai luận án Tuy nhiên, vấn đề giá trị hôn nhân, gia đình Cơng giáo Việt Nam đề tài luận án cịn bỏ ngỏ CHƯƠNG 2: CƠNG GIÁO VIỆT NAM VÀ HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trong phạm vi luận án, chúng tơi phân tích khái qt Cơng giáo nói chung hình thành Cơng giáo Việt Nam, coi sở để vào nghiên cứu giá trị hôn nhân gia đình Cơng giáo Việt Nam 2.1 Công giáo Việt Nam 2.1.1 Khái quát Công giáo Cơng giáo chi phái Kitơ giáo có nguồn gốc từ đạo Do Thái Cơng giáo đạo Chúa Giêsu khai sinh giảng dạy mang ơn cứu độ Thiên Chúa đến cho tất người thành tâm muốn đón nhận Thiên Chúa để cứu rỗi sống đạo đời đời Giáo hội Công giáo Giáo hội Chúa Giêsu thiết lập để tiếp tục rao giảng chuyển ơn cứu độ đến cho muốn tiếp nhận Giáo hội đặt quyền lãnh đạo Đức Giáo hoàng, người nối tiếp sứ vụ chăn dắt đồn chiên Chúa Kitơ với hiệp thơng phục trọn vẹn Giám mục toàn Giáo hội 2.1.2 Vài nét hình thành Cơng giáo Việt Nam Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, tính từ năm 1615 với có mặt giáo sĩ Buzomi Việt Nam đến nay, Công giáo diện Việt Nam gần 400 năm “Hơn kỷ có mặt Việt Nam, Cơng giáo trở thành tôn giáo lớn Việt Nam Lịch sử Cơng giáo Việt Nam dịng chảy với nhiều khúc quanh cuối biển lớn Đó “sống phúc âm lịng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào”[35, 290] Công giáo Việt Nam đạo Công giáo Việt Nam, chịu tác động lịch sử, phong tục tập quán, văn hoá người Việt Nam 2.2 Hơn nhân gia đình Cơng giáo Việt Nam 2.2.1 Hôn nhân Công giáo Việt Nam Theo nhà Mácxít, quan điểm nhân sinh quan hình thành sở quan điểm giới quan bị giới quan chi phối, định Vì vậy, trước vào nghiên cứu giá trị nhân gia đình Cơng giáo Việt Nam, chúng tơi bắt đầu việc tìm hiểu đôi nét quan niệm Công giáo giới người Kinh Thánh phần Cựu ước đưa quan niệm nguồn gốc vũ trụ nhân loại (khởi nguyên) với kiện Thiên Chúa sáng tạo vũ trụ người Mục đích hôn nhân Công giáo vợ chồng trọn đời yêu thương sinh sản Hôn nhân Công giáo bí tích Bí tích, tức dấu tích bí nhiệm, dấu hiệu hữu hình Chúa Kitơ dùng để ban ân sủng cho lồi người Khi cử hành bí tích nhân, đơi vợ chồng Kitô giáo ơn riêng cho bậc sống dân Chúa Ân sủng đặc biệt bí tích phối kiện tồn tình u vợ chồng củng cố hiệp bất khả phân ly họ Nhờ ân sủng họ giúp nên thánh đời sống nhân, việc đón nhận giáo dục Hôn nhân Công giáo mang tính đơn hơn, nghĩa phu phụ (một vợ chồng) Khi kết hôn, người nam chồng người nữ ngồi vợ mình, người nữ vợ người nam ngồi chồng Đây vừa nét đặc thù hôn nhân Công giáo, đồng thời khẳng định nguồn gốc nhân Ngồi ra, nhân Cơng giáo cịn mang tính bất khả phân ly (vĩnh hôn), nghĩa ly dị Khi đôi nam nữ thành hôn, dây hôn phối ràng buộc hai người chết, họ phải chung thuỷ với trọn đời, khơng có quyền tháo cởi dây nhân đó, luật Thiên Chúa thiết định Đặc tính vĩnh viễn loại trừ ly dị n Thiên Chúa Tóm lại, theo quan niệm người Công giáo Việt Nam, hôn nhân ơn gọi cao quý thánh thiêng Khi kết thành lãnh nhận bí tích Hơn nhân sợi dây phối khơng thể tháo gỡ Đây điểm đặc thù hôn nhân Cơng giáo Qua bí tích nhân, vợ chồng thấm nhuần tinh thần đức Kitơ, nhờ họ tăng cường sức mạnh tiếp nhận thánh hiến nhiệm vụ phẩm giá bậc sống họ Người Cơng giáo quan niệm tình u, nhân Thiên Chúa gieo vào tính người Thiên Chúa dùng quyền liên kết bền chặt vợ chồng với để thơng truyền sống Vì vợ chồng trọn đời yêu thương nhau, sinh sản nuôi dạy khơng bỏ 2.2.2 Gia đình Cơng giáo Việt Nam Theo Giáo hội Công giáo, gia đình xã hội tự nhiên Kinh Thánh thường xuyên nhấn mạnh tầm quan trọng vị trí trung tâm gia đình so với người xã hội: “con người khơng tốt” [St 2, 18] “Gia đình nhóm người có liên hệ với hôn nhân hay máu mủ, cụ thể gồm có người cha, người mẹ Một số gia đình mở rộng gồm ơng bà, cha mẹ, cháu Gia đình xã hội tự nhiên, có quyền sinh tồn nâng đỡ, quyền Giáo luật quy định Gia đình Cơng giáo người có đức tin tín đồ đạo Cơng giáo” [47,16] Nếu Hội Thánh gọi gia đình thiên chúa, ngược lại gia đình Kitơ hữu gọi Hội thánh gia hay Hội Thánh thu nhỏ Với 10 đạo Cơng giáo, gia đình khơng tế bào xã hội mà cịn Hội thánh gia, nơi vừa truyền sinh, vừa truyền giáo truyền đạo Mục đích nhân sinh sản Khi kết hơn, bí tích phối giúp người Kitơ hữu xây dựng gia đình thành mái ấm hạnh phúc, nơi Thiên Chúa tình yêu ngự trị Để xây dựng Hội thánh thu nhỏ này, gia đình Kitơ hữu mời gọi sống nếp sống Hội Thánh, tức nếp sống đạo sống đạo Gia đình Cơng giáo Việt Nam xây dựng sở bình đẳng, u thương, tơn trọng nhau, có nghĩa vụ theo quan hệ tương giao Điều thể thông qua mối quan hệ sau đây: Thứ nhất, quan hệ vợ - chồng Giáo hội đưa nhiệm vụ cụ thể người vợ người chồng Quan hệ vợ chồng theo quan niệm Công giáo xây dựng sở dân chủ bình đẳng Đối với vợ mình, người chồng vừa người bạn đời tri kỷ đồng thời người bạn đạo keo sơn Vị trí vai trị người chồng gia đình có tầm quan trọng khơng thay Vai trị thể chủ yếu tư cách làm chồng làm cha Thiên Chúa mời gọi người chồng đứng bảo đảm phát triển thống thành phần gia đình Cịn người phụ nữ, “cần phải ghi nhận rằng, phẩm giá trách nhiệm họ bình đẳng với phẩm giá trách nhiệm người nam giới” [62, 101] Chính thế, nhiệm vụ nguời vợ người chồng tương đối cơng bình Nếu người chồng có bổn phận phải yêu thương, chăm sóc vợ ngược lại người vợ phải có trách nhiệm u thương chăm sóc chồng Thứ hai, quan hệ cha mẹ - - Nghĩa vụ cha mẹ Vai trò cha mẹ gia đình khơng thay không nhường cho Đây công việc cao quý mà Thiên Chúa ban tặng cho bậc làm cha làm mẹ tham gia vào cơng trình xây dựng giá trị nhân người Chúa Giêsu coi khuôn mẫu người hoàn hảo mục tiêu mà giáo dục Kitô vươn tới - Nghĩa vụ cha mẹ Trong giới răn nói bổn phận người người điều Chúa truyền là: "Ngươi thờ cha kính mẹ, Đức Chúa, Thiên Chúa ngươi, truyền cho ngươi, để sống lâu, hạnh phúc đất mà Đức Chúa, Thiên Chúa ngươi, ban cho ngươi” [Đnl 5, 16] Điều cho thấy cách rõ ràng rằng, Đức Chúa Trời, tất bổn phận người người, bổn phận quan trọng hàng đầu bổn phận cha mẹ Thứ ba, quan hệ anh chị em gia đình Cơng giáo ln đề cao vai trị giáo dục gia đình, coi giáo dục gia đình tảng giáo dục nhà trường giáo dục xã hội Ngoài mối quan 11 hệ vợ với chồng cha mẹ với Giáo hội đặc biệt quan tâm tới quan hệ anh chị em gia đình Theo Giáo hội, anh em phải lấy tình thân để nâng đỡ đùm bọc lẫn nhau, chia sẻ với chăm sóc ơng bà, cha mẹ Quan niệm Cơng giáo hồn toàn thống với quan niệm người Việt truyền thống: anh em thể chân tay hay chị ngã em nâng 2.2.3 Mối quan hệ hôn nhân gia đình Cơng giáo Việt Nam Gia đình hôn nhân, thông qua hôn nhân gia đình hình thành Con sinh phải dựa hôn nhân chúng thực bí tích cha mẹ chúng thực bí tích phối Nói tới nhân tức đề cập tới sống chung vợ chồng cách hợp pháp, chứng thực giấy đăng ký kết hôn hai người nam, nữ Hôn nhân thường thừa nhận người nam người nữ thực thủ tục pháp lý đăng ký kết quyền sở tổ chức kết gia đình, dịng họ hai bên Ngồi thủ tục (mà người Cơng giáo gọi phần đời) nhân người Cơng giáo cịn có thủ tục bắt buộc mặt tín ngưỡng tơn giáo (phần đạo) Như hôn nhân Công giáo gồm phần đạo phần đời, đó, với họ, phần đạo giữ vai trò quan trọng định 2.3 Sự tương đồng khác biệt nhân, gia đình người Cơng giáo với người ngồi Cơng giáo Việt Nam 2.3.1 Sự tương đồng Giữa nhân, gia đình người Cơng giáo nhân, gia đình người ngồi Cơng giáo khơng phải hồn tồn tách biệt nhau, mà chúng có nhiều giao thoa, tương đồng Chính tương đồng trở thành nguồn gốc, động lực nuôi dưỡng thúc đẩy trường tồn văn hố Cơng giáo q trình hội nhập với văn hố dân tộc 2.3.2 Sự khác biệt Bên cạnh nét tương đồng có khơng khác biệt quan niệm, văn hố hay tín ngưỡng tơn giáo, cách thức sinh hoạt đời sống hàng ngày Chính khác biệt tạo nên mâu thuẫn giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội, làm phong phú đời sống văn hoá dân tộc Việt Nam Tiểu kết chương 2: Với quan niệm nhân bí tích mang tính thánh thiêng làm cho hôn nhân của người Công giáo có ý nghĩa tơn giáo đặc biệt Khi kết hơn, tình u thương vợ chồng ni dưỡng trì sức mạnh đặc biệt nhờ tìm thấy tình yêu Chúa Giêsu Với người Cơng giáo, nhân bí tích nên hành trình nên 12 thánh.Vì vợ chồng trọn đời yêu thương lĩnh nhận bí tích Hơn nhân sợi dây phối khơng thể tháo gỡ Gia đình hình thành tảng nhân Gia đình vừa tế bào xã hội đồng thời Hội thánh gia, nơi vừa truyền sinh, vừa truyền giáo truyền đạo Để xây dựng Hội thánh thu nhỏ này, gia đình Kitơ hữu mời gọi sống nếp sống Hội Thánh, tức nếp sống đạo sống đạo Công giáo đề cao vai trò, trách nhiệm nghĩa vụ cha mẹ cái, cha mẹ anh chị em gia đình với Giáo hội Việt Nam đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục gia đình, coi giáo dục gia đình tảng giáo dục nhà trường giáo dục xã hội Những quan niệm Giáo hội vừa có điểm tương đồng có khác biệt với người ngồi Cơng giáo Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CƠNG GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Giá trị tôn giáo giá trị Công giáo Giá trị tôn giáo hệ giá trị đặc biệt so với hệ giá trị khác Giá trị tơn giáo có điểm tương đồng với giá trị văn hố Theo nghĩa đó, tơn giáo thuộc phạm trù văn hoá Một đặc trưng bật giá trị tơn giáo nói chung Cơng giáo nói riêng giá trị thiêng Giá trị thiêng hiểu giá trị nội tôn giáo 3.2 Giá trị hôn nhân Công giáo Việt Nam Những giá trị Công giáo có nguồn gốc từ Kinh Thánh Từ nội dung gốc rễ mà hình thành giá trị Cơng giáo, có giá trị nhân, gia đình Với nhân Cơng giáo Việt Nam, giá trị sau đây: *Tính tự do, tự nguyện hôn nhân Tự giá trị nhân loại Trong hôn nhân, lúc người tự tự nguyện lựa chọn người bạn đời Mặc dù xã hội phong kiến qua lâu tàn dư nhiều lĩnh vực đời sống xã hội cịn sót lại Đó quan niệm cho cha mẹ có quyền ép gả đặt nhân cho cái; người Mơng có phong tục bắt vợ Sự cân giới tính khiến cho nạn mua bán phụ nữ làm vợ ngày gia tăng Trước tình hình đó, phải thừa nhận rằng, quan niệm nhân tự kết hợp người nam với người nữ có nhu cầu gắn bó chung sống với đời người Công giáo tiến Sự lựa chọn xây dựng sở tự nguyện yêu thương hai người mà không chịu ép buộc từ lực Quan niệm Công giáo chống lại tình trạng nhân ép gả, nhân mua bán, nhân đồng tính, việc sinh đơn thân chế độ đa thê 13 *Tính chung thuỷ Đây giá trị bật hôn nhân Công giáo Việt Nam Giá trị tự nhiên mà có Sự hình thành tồn quy định quan niệm cách sống cặp vợ chồng người Công giáo Cụ thể: - Thứ nhất, người Công giáo quan niệm nghiêm túc hôn nhân Theo họ, hôn nhân việc trọng đại, thiết phải có q trình tìm hiểu chuẩn bị cho nhân Sự tìm hiểu nhân sớm, từ nhỏ sống vợ chồng họ luôn y thức điều - Thứ hai, người Cơng giáo xác định rõ mục đích nhân vợ chồng trọn đời yêu thương Người Công giáo xây dưng quan hệ vợ chồng sở tự nguyện yêu thương kết hôn để nuôi dưỡng phát triển tình u *Tính thánh thiêng Thánh thiêng giá trị mang tính tín ngưỡng văn hố người Cơng giáo Việt Nam biểu rõ đời sống hôn nhân, gia đình Cơ sở hình thành nên giá trị thánh thiêng hôn nhân Công giáo quan niệm sau đây: - Thứ nhất, người Công giáo cho rằng, Thiên Chúa nguồn gốc nhân Vì vậy, vợ chồng có bất trắc họ tìm giải pháp tích cực để trì nhân họ lựa chọn Thiên Chúa chúc phúc, khơng phải chạy trốn hay tìm cách kết thúc Vì thế, nhân Cơng giáo thường ổn định, thủy chung, ly dị - Thứ hai, người Cơng giáo quan niệm nhân bí tích Với người Cơng giáo, nhân bí tích có nguồn gốc từ Thiên Chúa Tức quan niệm họ, hôn nhân vừa kết tình yêu họ tự lựa chọn, đồng thời đặt khôn ngoan Thiên Chúa, vậy, Thiên Chúa khơng ban cho họ ơn tự nhiên mà ơn siêu nhiên để họ chu tồn bổn phận vợ chồng đời sống nhân, gia đình Chỉ hiểu sống nhân bí tích bối cảnh màu nhiệm Chúa Ki tơ thấy hết kiện tồn đời sống nhân - gia đình người Cơng giáo Nếu nhân bị tục hố hay nhìn nhận thực tự nhiên tính bí tích bị lu mờ Hơn nhân bí tích thuộc bình diện ân sủng đức tin Vì thế, với người Cơng giáo, nhân thiêng liêng, cao Thiên Chúa chúc phúc, thánh hố theo dõi Bởi vậy, họ khơng tuỳ tiện bỏ lý giới trần tục Quan niệm trở thành triết lý sống người Cơng giáo Việt Nam Nó ăn sâu suy nghĩ Kitơ hữu Vì thế, đời sống hôn nhân, hai vợ chồng có trục trặc, bất hồ họ chủ động hoà giải để sống vui vẻ bên Đây ngun 14 nhân khiến cho người Cơng giáo có lối sống chan hồ, bao dung, gặp trắc trở tìm cách giải khơng phải tìm cách kết thúc Việc thực hành bí tích nhân một cách thức trước mặt cộng đoàn giáo dân linh mục cử hành khiến trở thành giao ước vĩnh cửu người nam người nữ Người Cơng giáo tin lãnh nhận bí tích nhân cách thức, đơi nam nữ chúc phúc yêu thương, chung thủy với suốt đời, giao ước chính Chúa Giêsu lập - Thứ ba, người Công giáo đặc biệt coi trọng lễ nghi hôn phối Đối với họ, nhân giao ước thánh, Bí tích thánh thiêng có tính trần tục, nhân Cơng giáo gồm có phần đạo phần đời, phần đạo quan trọng có ý nghĩa định *Hơn nhân phát triển người Một mục đích quan trọng hôn nhân Công giáo hướng đến việc sinh sản nuôi dạy Thực chất việc sinh sản ni dạy trì nịi giống phát triển người Đây mục tiêu xã hội nói chung Tuy nhiên, xu hướng phổ biến nước phát triển chí có Việt Nam tượng vợ chồng kết hôn không muốn sinh con, có sinh không trực tiếp nuôi dạy mà đưa quê với ông bà đưa vào cô nhi viện 3.3 Giá trị gia đình Cơng giáo Việt Nam Từ du nhập vào Việt Nam, trải qua sóng gió gập ghềnh với tinh thần dân tộc nhiều hệ người Công giáo, tôn giáo hội nhập với văn hóa dân tộc ngày khẳng định giá trị Có thể kể đến giá trị sau gia đình Cơng giáo Việt Nam: Thứ nhất, tính bền vững Giá trị bền vững gia đình đặc trưng đạo Công giáo Việt Nam Giá trị được hình thành tảng quan niệm lối sống vợ chồng người Công giáo Việt Nam, cụ thể: - Gia đình xây dựng sở tình u chung thuỷ Người Cơng giáo cho rằng, Thiên Chúa ấn định mục đích nhân vợ chồng trọn đời yêu thương Với ý thức kính Chúa họ trì gắn bó vợ chồng coi ân sủng mà Thiên Chúa ban tặng Vì vợ chồng phải yêu thương, quan tâm chăm sóc lẫn Khi có mâu thuẫn gia đình vợ chồng chủ động hồ giải, tránh tạo xung đột Và lý nhân Cơng giáo Việt Nam ổn định ly dị so với nhân người ngồi Cơng giáo - Gia đình hội thánh gia Điều hoàn toàn khác với quan niệm coi gia đình nơi ở, quán trọ tá túc Người Cơng giáo Việt Nam cho rằng, Bí tích phối giúp họ xây dựng gia đình thành mái ấm 15 hạnh phúc, nơi Thiên Chúa tình yêu ngự trị Để xây dựng Hội thánh thu nhỏ này, gia đình Cơng giáo Việt Nam mời gọi sống nếp sống Hội Thánh, tức nếp sống đạo - Quan hệ vợ chồng đơn bất khả phân ly Hơn nhân có hai đặc tính đơn bất khả phân ly Hai đặc tính thiết lập từ chuẩn mực nhân Cơng giáo, kết hợp màu nhiệm Chúa Kitô Hội Thánh: biết yêu thương, kết hợp với chết, sẵn sàng tha thứ khuyết điểm phải biết sống Thứ hai, tính liên kết chặt chẽ thành viên gia đình Trong gia đình Cơng giáo, đứa trẻ sinh ra, bố mẹ có trách nhiệm giáo dục cách chặt chẽ, toàn diện Sự liên kết đời đạo, tục thiện với mục đích làm tốt đời đẹp đạo, đẹp đạo để giữ đời triết lý sống tích cực người Cơng Việt Nam Ngồi ra, lối sống sinh hoạt theo cộng đồn người Cơng giáo sở tạo nên liên kết chặt chẽ thành viên gia đình Cơng giáo Đây giá trị nét đẹp văn hố Cơng giáo Thứ ba, tơn trọng sống yêu thương người Tôn trọng sống yêu thương người nguyên tắc đặc trưng đạo Công giáo mục tiêu cao văn minh nhân loại Đạo Cơng giáo Việt Nam có quan niệm đắn vấn đề tôn trọng sống yêu thương người Đây sở quan trọng để hình thành nhân sinh quan giàu tính nhân văn người Cơng giáo Việt Nam với nội dung khác như: vợ chồng có quan niệm nghiêm túc vấn đề tạo sinh; bố mẹ giáo dục yêu thương người sống có tình có nghĩa; khơng giết người khơng xâm phạm thân thể người khác; bố mẹ giáo dục có lối sống tích cực, khơng bi quan chán nản, biết trân trọng thân trân trọng người khác Thứ tư, gia đình mơi trường truyền thụ giá trị văn hoá, đạo đức, xã hội, tâm linh tôn giáo Giáo hội cho rằng, gia đình đóng vai trị hồn tồn độc đáo thay việc dạy dỗ Gia đình trường đạo giáo dục trước bước vào trường đời Thông qua giáo dục gia đình, bậc phụ huynh giúp em nhận thức tự trách nhiệm, nhờ việc giáo dục mà giá trị xã hội truyền đạt, tiếp thu, lưu trữ phát triển Đây quan niệm đắn tiến Tiểu kết chương 3: Giá trị nhân gia đình Cơng giáo trước hết thể chỗ nhân bí tích gia đình hội thánh gia Chính Thiên Chúa dùng quyền liên kết vợ chồng nâng quan hệ lên hàng bí tích cao Một thấm nhuần điều đó, người Cơng giáo chu toàn bổn 16 phận bậc sống họ, vợ chồng trọn đời yêu thương, biết hy sinh sẵn sàng tha thứ khuyết điểm nhau, ni dạy Chính điều tạo nên giá trị bền vững hôn nhân, gia đình Cơng giáo Tuy khơng phải học thuyết đạo đức triết lý Kinh Thánh giáo lý, giáo luật đạo Công giáo hướng người tới thiện Một giá trị đặt lên hàng đầu nhân sinh quan Công giáo tôn trọng sống người, yêu thương người coi gia đình thánh địa sống CHƯƠNG PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH CƠNG GIÁO TRONG CỘNG ĐỒNG GIÁO DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Những vấn đề đặt việc phát huy giá trị nhân gia đình cộng đồng Cơng giáo Việt Nam 4.1.1 Tính tất yếu việc phát huy giá trị hôn nhân gia đình cộng đồng Cơng giáo Việt Nam Nghiên cứu giá trị hôn nhân gia đình Cơng giáo Việt Nam chúng tơi thấy có nhiều điểm tương đồng, phù hợp với đạo đức, văn hoá dân tộc Những giá trị bối cảnh xã hội bị mai một, làm phai mờ nét đẹp văn hố nhân, gia đình Cơng giáo Vì vậy, chúng tơi cho cần thiết phải giữ gìn phát huy số giá trị cộng đồng Công giáo Nếu giá trị không phù hợp cần phải loại bỏ, giá trị ý nghĩa xã hội thời phải phát huy Bên cạnh cần phải phát triển thêm giá trị cho phù hợp với thực tiễn xã hội Cụ thể theo cần phải loại bỏ giá trị khơng cịn phù hợp như: quan niệm cho sinh sôi nảy nở thật nhiều, cho đầy mặt đất; thừa nhận tạo sinh tự nhiên (quan hệ vợ chồng bình thường) mà khơng cho phép y học can thiệp cho trường hợp muộn (như thụ tinh nhân tạo, vấn đề kế hoạch hoá gia đình ); có giá trị cần thẩm định lại vấn đề ly dị, vấn đề hôn nhân đồng tính, ni đơn thân…; có giá trị nguyên ý nghĩa xã hội thời Những nội dung cần thiết phải phát huy, chẳng hạn như: -Chỉ chấp nhận quan hệ hôn nhân vợ chồng người nam người nữ - Quan hệ vợ chồng trọn đời chung thuỷ - Đạo hiếu gia đình - Kết cấu gia đình bền vững, có trật tự - Nuôi dạy theo tinh thần Phúc âm điều răn Chúa - Vấn đề hoà giải quan hệ gia đình… Những nội dung đặc trưng nhân, gia đình Cơng giáo Việt Nam thiết nghĩ giá trị trường tồn đời sống xã hội 17 người, đặc biệt với xã hội phương Đông có Việt Nam Vì vậy, giá trị cần phải gìn giữ, khai thác phát huy trước hết cộng đồng giáo dân Việt Nam, giai đoạn xây dựng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế 4.1.2 Những hạn chế, khó khăn việc phát huy giá trị giá trị hôn nhân gia đình cộng đồng Cơng giáo Việt Nam - Thứ nhất, cộng đồng Công giáo bị phá vỡ vấn đề di dân thành thị khu công nghiệp, khu chế xuất Sự tìm kiếm cơng ăn việc làm hội phát triển kinh tế khiến số giáo dân phải từ bỏ quê hương đến lập nghiệp nơi xa xôi, đất khách Đây thách đố cho Giáo hội việc mục vụ gia đình, chăm sóc đời sống đức tin thực hành giáo lý Kitơ hữu xã hội đại Nó nhiều nguyên nhân khiến cho nếp sống đạo người Công giáo trở nên mờ nhạt - Thứ hai, vấn đề kết hôn với người khác tôn giáo Thực tiễn thách thức cho Giáo hội việc trì tơn giáo tồn tịng - Thứ ba, vấn đề ly dị Như trình bày phần trên, vấn đề ly dị hôn nhân Công giáo ngày gia tăng Tỷ lệ ly hôn người Công giáo tăng lên chứng rõ cho thấy Giáo hội đứng trước thách đố khơng dễ vượt qua Đây vấn đề nóng khơng xã hội mà cịn thân Giáo hội Công giáo, gia đình Cơng giáo giáo dân Việt Nam - Thứ tư, vấn đề nhân đồng tính Thế giới cịn có nhiều cách nhìn nhận khác nhau, chí trái chiều nhân đồng tính Dù luật pháp có thừa nhận hay khơng thừa nhận tượng diễn phổ biến thực tiễn xã hội, có người Cơng giáo Việt Nam Đây tốn khơng dễ cho Hội thánh - Thứ năm, vấn đề kế hoạch hố gia đình; vấn đề nạo, phá thai Đây vấn đề nan giải tạo nên thách đố cho xã hội nói chung Giáo hội Việt Nam nói riêng Sở dĩ có thay đổi vì, ngày ảnh hưởng khuynh hướng  “duy tục” Sự chuyển biến đặt thách đố cho tồn phát triển giá trị hôn nhân, gia đình Cơng giáo Việt Nam Những thách đố phá vỡ giá trị nhân, gia đình Cơng giáo, phải kể đến lung lay về: tính chung thuỷ quan hệ vợ - chồng; tính bền vững nhân, gia đình; bảo vệ tơn trọng sống; ni dạy gia đình; việc trì nếp sống đạo Cơng giáo gia đình… Tuy nhiên, việc phát huy giá trị hôn nhân, gia đình Cơng cộng đồng người cơng giáo Việt Nam cịn có nhiều hạn chế, khó 18

Ngày đăng: 16/07/2023, 01:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w