1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 7 quản trị xung đột phát triển kỹ năng quản trị

40 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Xung Đột
Tác giả Nguyễn Hữu Toàn, Huỳnh Vũ Thy Thư, Lê Thị Thủy Tiên, Hà Ánh Nguyệt, Trần Phương Linh, Lê Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Phương Trang
Trường học Đại học
Chuyên ngành Quản trị
Thể loại Bài Tập
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 24,69 MB

Nội dung

7 ràng buộcPhát triển đa dạng các phương án để làm phong phú thêm mức độ thảo luận Các quy tắc “ràng buộc” để quản trị xung đột hiệu quả • QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT GIỮA CÁC CÁ NHÂN: Làm việ

Trang 2

9.1 Nguyễn Hữu Toàn

9.2 Huỳnh Vũ Thy Thư

9.3 Lê Thị Thủy Tiên

9.4 Hà Ánh Nguyệt

9.5 Trần Phương Linh

9.6 Lê Thị Kim Oanh

9.7 Nguyễn Thị Phương Trang

Thành viên

nhóm

Trang 3

Quản trị xung đột giữa các cá

nhân

Mục lục

Chuẩn đoán kiểu xung đột cá nhân

Các phương pháp giải quyết xung đột

Giải quyết xung đột giữa các cá nhân theo phương hướng hợp tác

Trang 4

Quản trị xung đột giữa

các cá nhân

Trang 5

• QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT GIỮA CÁC CÁ NHÂN:

Tổ chức nơi mà có ít sự bất đồng đối với

Trang 6

• là chất sống mạnh mẽ

• QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT GIỮA CÁC CÁ NHÂN:

Tuy nhiên, xung đột cũng thường tạo ra các kết quả xấu, nguy hiểm đến doanh

nghiệp

• sự khuyến khích và phát triển

không ngừng của tổ chức

Xung đột

Trang 7

7 ràng buộc

Phát triển đa dạng các

phương án để làm phong

phú thêm mức độ thảo luận

Các quy tắc “ràng buộc” để quản trị xung đột hiệu

quả

• QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT GIỮA CÁC CÁ NHÂN:

Làm việc với nhiều thông

tin hơn là ít thông tin

Nhấn mạnh vào sự kiện

Thường chia sẻ những mục tiêu đã được nhất ý cao

Xen lẫn sự hài hước vào quá trình ra quyết định

Duy trì một cơ cấu quyền

lực thăng bằng Giải quyết vấn đề mà không

cưỡng ép sự thống nhất

Trang 8

• QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT GIỮA CÁC CÁ NHÂN:

Các nhà quản trị xung đột hiệu quả phải là một chuyên gia trong việc sử

dụng ba kỹ năng căn bản sau:

nhân hiệu quả

Trang 9

Chuẩn đoán kiểu xung đột

cá nhân

Trang 10

2 CHUẨN ĐOÁN KIỂU XUNG ĐỘT CÁ NHÂN:

A TÂM ĐIỂM XUNG ĐỘT

để sao cho phân bổ nguồn lực

Trang 12

Sự khác biệt giữa các cá

nhân

• Sự khác nhau giữa các cá nhân là nguồn gốc phổ biến của xung đột

• Những giá trị và nhu cầu của họ được thụ hưởng trong quá trình xã hội hoá khác nhau.

• Xung đột xảy ra do những con người có giá trị và nhu cầu khác nhau

là điều khó giải quyết nhất.

Trang 13

• Các xung đột dựa trên sự thiếu hụt thông tin và sự hiểu lầm nhằm hướng đến sự thực đúng đắn.

• Đây là loại xung đột phổ biến trong tổ chức, nhưng nó cũng dễ dàng giải quyết.

Thiếu hụt thông tin

Trang 15

Áp lực môi trường

• Xung đột nảy sinh từ sự khác biệt cá nhân và vai trò xung khắc sẽ

bị tăng lên bởi những áp lực của môi trường

• Một điều kiện môi trường khác mà ấp ủ xung đột là sự không chắc chắn.

Trang 16

Các phương pháp giải quyết

xung đột

Trang 17

Không quyết đoán - Hợp tác

Thỏa mãn những quan tâm của người

khác mà không bận tâm đến lợi ích

của mình

PHẢN ỨNG TRỐN TRÁNH

Không khẳng định - Không

hợp tác

Không lưu tâm gì đến lợi ích của

cả hai bên bằng việc ở ngoài các xung đột hoặc trì hoãn một giải

pháp

PHẢN ỨNG THỎA HIỆP

Mức vừa phải

về khẳng định

và hợp tác

Cố gắng đạt được sự thỏa mãn của cả hai

phía

Sự nỗ lực chú trọng vào những mối quan tâm của

cả hai bên

Khẳng định Hợp tác

CÁCH TIẾP CẬN HỢP TÁC

Trang 18

CÁC NHÂN TỐ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP

THÍCH HỢP

A ƯU TIÊN CÁ NHÂN

Nền văn hóa châu Á có xu hướng thích

phong cách dễ dãi hay trốn tránh

Người Mỹ và Nam Phi thích phương

pháp ép buộc

Thỏa hiệp là phương pháp được ưa

thích nhất trong tất cả các nền văn hóa

Nam giới có thể thích sử dụng phương pháp ép buộc

Nữ giới lại lựa chọn phương pháp thỏa hiệp

Trang 19

A ƯU TIÊN CÁ NHÂN

phục

Cẩn thận khi đối mặt với xung đột

Xu hướng nhấn mạnh

vào sự hài hòa bằng

cách giúp đỡ nhu cầu

của bên kia

Xu hướng dám thách thức xung đột bằng cách sử dụng phương

pháp bắt buộc

Nếu xung đột mãnh liệt, họ sẽ rút lui và chấm dứt mối quan

hệ

Trang 20

B THUẬN LỢI CỦA TÍNH LINH HOẠT

Không có phương pháp nào là hiệu quả nhất cho các hình thức xung đột

Nhà quản trị sẽ hiệu quả hơn khi họ cảm thấy hài lòng trong việc sử dụng một phương pháp để giải quyết vấn đề

Những kết luận trên nhấn mạnh đến sự cần thiết để hiểu được các điều kiện mà mỗi kỹ thuật quản trị xung đột là hiệu quả

nhất, nó cho phép kết nối đặc điểm của một vụ xung đột với kỹ thuật quản trị hiệu quả nhất cho những đặc điểm đó

Trang 21

Tầm quan trọng của mối

quan hệ Thấp Cao Trung

Trung bình - cao

Trang 22

buộc phải bảo vệ một

quan điểm ‘lẽ phải’

Sử dụng phương pháp này khi tầm quan

trọng là để duy trì một mối quan hệ làm việc tốt có ý nghĩa hơn tất cả các mối quan tâm khác.

Phù hợp khi vấn đề là nguy cấp, duy trì một mối quan hệ hỗ trợ đang pháp triển giữa các đồng nghiệp (hay ngang cấp) là quan trọng, và những thúc

ép về thời gian không

là áp lực lớn.

Thích hợp nhất khi một bên chịu trách nhiệm không cao và không có lý do cá nhân đủ mạnh để có mối quan hệ, ngay cả khi xung đột liên

quan đến cấp trên, cấp dưới hoặc người cùng cấp đi chăng nữa.

ÉP BUỘC DỄ DÃI HỢP TÁC TRỐN TRÁNH

Trang 23

Giải quyết xung đột giữa các

cá nhân theo phương hướng

hợp tác

Trang 24

án

Trang 25

NGƯỜI KHỞI XƯỚNG

Trang 26

Khi bạn buồn nản và thất vọng, đó là vấn đề của bạn, chứ không phải của người khác Bạn có thể cảm thấy rằng những người xung quanh là nguồn gốc về vấn đề của bạn nhưng giải quyết sự buồn nản mới là mối quan tâm ngay tức thời của bạn.

Duy trì quyền sở hữu cá nhân của vấn đề.

NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ

Cách để xác định cội nguồn của vấn đề là xác định

những ai mà nhu cầu không được đáp ứng

Trang 27

Mô tả ngắn gọn vấn đề của bạn theo các hành vi, kết quả và cảm

giác.

Thứ ba, mô tả cảm giác (Z) của bạn như

là kết quả của vấn đề

Thứ nhất, mô tả những hành vi cụ thể (X) gây nên vấn đề cho bạn

Thứ hai, chỉ ra kết quả quan sát được (Y) của những hành vi này

Ông Gordon (1970) đưa ra mô hình về việc làm thế nào để trình bày vấn đề của mình một cách hiệu quả: “Tôi có một vấn đề Khi bạn làm X, kết quả Y và tôi cảm thấy Z”

Trang 28

Tránh vẽ ra kết luận giá trị và đưa ra định hướng đến người phản ứng.

Nếu bạn trình bày vấn đề và bàn bạc thấu đáo nó trước khi đưa ra các giải pháp tiềm năng, bạn sẽ đưa ra được những giải pháp có khả năng chấp nhận và tốt hơn

Trong cách giới thiệu vấn đề nên tránh cạm bẫy của việc đưa ra lời

kết tội, đưa ra những kết luận về những hành vi không thích hợp

của họ

Trang 29

lợi ích của mình cho đến

khi anh ta hiểu được và

đưa ra cách giải quyết

thảo luận 2 chiều Điều khiển chương trình nghị sự

Người khởi xướng có vai trò lớn mở ra một nội dung lớn hơn, nó

sẽ lôi kéo cả hai bên làm việc thông qua vấn đề của họ.

Phương pháp phức tạp hay từ đơn giản đến sự phức tạp của vấn đề.

Trang 30

Tập trung vào những điểm tương đồng là một yếu tố cơ bản

để yêu cầu một sự thay đổi.

HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP

• Đa số, những phương pháp trực tiếp hướng đến thay đổi hành vi tấn công của người khác là bằng cách đưa ra yêu cầu

• Nên nhấn mạnh cách làm thay đổi hành vi của người phản ứng sẽ có tác động tích cực đến điều chia sẻ của bạn sẽ làm giảm tính phòng thủ

Trang 31

NGƯỜI PHẢN ỨNG

Trang 32

Thiết lập một thời gian cho một cuộc gặp gỡ khác, bởi thời gian của

bạn quá cấp bách, sẽ rất khó khăn để tập trung giải quyết vấn đề

Trang 33

Một lời phàn nàn đưa ra vừa nghiêm trọng vừa phức tạp, điều đặc biệt là bạn phải hiểu nó một cách hoàn toàn

2 Tìm kiếm những thông tin bổ sung

để làm rõ ràng về vấn đề bằng cách đặt

câu hỏi:

Trong những tình huống này, sau khi bạn đặt ra những câu hỏi cụ thể, hãy kiểm tra mức độ hiểu của bạn bằng cách tóm tắt những ý chính với người khởi xướng và hỏi lại điều tóm tắt của bạn có đúng với họ không

Trang 34

Bạn có thể đồng ý với thông điệp mà không chấp nhận tất cả các chi tiết của thông điệp đó

3 Đồng ý với một vài khía cạnh của phàn

nàn

Bạn có thể tìm ra một yếu tố của sự thật trong một

sự việc tình cờ liên quan với trước đây

Bạn có thể đồng ý theo nguyên tắc với tranh luận

Trang 35

Một khi bạn chắc chắn rằng bạn hiểu hoàn toàn lời phàn nàn của người khởi xướng, bạn nên chuyển sang giai đoạn phát triển giải pháp, bằng cách yêu cầu người khởi xướng đề xuất các giải pháp

HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP

Trang 36

NGƯỜI HÒA GIẢI

Trang 37

• Nhận thức việc tồn tại xung đột và đề nghị một phương pháp giải

Xem xét việc giải quyết vấn đề

hay là tách riêng biệt

• Nếu họ cảm thấy họ có một vấn

đề nghiêm trọng, người hoà giải

sẽ không nên xem nhẹ ý nghĩa của nó

• Bản chất của mối quan hệ

• Bản chất của vấn đề

Trang 38

NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ

3 Phục vụ như một người tạo điều kiện thuận lợi chứ không phải

là một quan toà.

4 Quản lý cuộc thảo luận để bảo đảm sự công bằng - Giữ cho

cuộc thảo luận định hướng vào vấn đề - không định hướng vào

cá nhân.

2 Tìm kiếm một viễn cảnh cho các bên liên quan và duy trì một thái độ trung lập đối với những người xung đột - Nếu không có

vấn đề.

Trang 39

Tìm hiểu sự lựa chọn bằng cách tập trung vào sự

quan tâm - không phải tập trung vào vị trí

HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP

Bảo đảm rằng tất cả các bên đều hiểu đầy đủ và ủng

hộ giải pháp đã được chấp nhận và các thủ tục tiếp

theo được thiết lập

Trang 40

THANK YOU!

Ngày đăng: 03/04/2024, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w