Tuy nhiên, qua thực tế trong thời gian qua cho thấy, công tác quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại thị xã Nghi Sơn còn nhiều bất cập như công tác lập, thẩm
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
ĐẬU VĂN HÙNG
QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN
THỊ XÃ NGHI SƠN, TỈNH THANH HOÁ
Trang 2MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài
Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân vì nó trực tiếp tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành khai thác, sử dụng Hoạt động đầu tư xây dựng liên quan trực tiếp đến sử dụng một khối lượng nguồn vốn vô cùng to lớn của xã hội Do đó, nếu hoạt động kém hiệu quả, gây nhiều lãng phí, thất thoát sẽ là tổn thất to lớn, lâu dài, nhiều mặt đến sự phát triển của đất nước, đặc biệt là các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, khối lượng đầu tư cho xây dựng ở nước ta ngày càng tăng nhanh Việc nâng cao đầu tư xây dựng cơ bản đòi hỏi phải có biện pháp tổng hợp và đồng bộ, trong đó việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản được đánh giá là biện pháp quan trọng và cần thiết
Thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa là đơn vị đồng bằng ven biển thuộc tỉnh Thanh Hoá với 31 xã, phường trực thuộc, sản xuất chủ yếu là nông nghiệp, đánh bắt thủy hải sản Trong những năm gần đây, được sự quan tâm đầu tư của Trung ương, của tỉnh về phát triển khu kinh tế Nghi Sơn là khu trọng điểm kinh tế phía nam của tỉnh, cơ cấu kinh tế của thị xã đã dịch chuyển sang công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch Để có động lực cho sự phát triển các lĩnh vực kinh tế mới, thị xã đã có chủ trương tăng cường nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản để phát triển các cơ sở hạ tầng tại địa phương Tuy nhiên, qua thực tế trong thời gian qua cho thấy, công tác quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại thị xã Nghi Sơn còn nhiều bất cập như công tác lập, thẩm định và phê duyệt chủ trương đầu tư đối với một số nguồn vốn còn chưa kịp thời dẫn đến quá trình triển khai công tác chuẩn bị đầu tư, lập, thẩm định và quyết định đầu tư còn tương đối chậm, theo đó kết quả giải ngân chậm không đáp ứng được tiến độ; việc chấp hành kết luận thanh tra, kiểm tra đối với một số dự án bị vi phạm còn chậm, thời gian giải quyết kéo dài Đứng trước tình hình đó, việc nhận thức một cách đầy đủ, có hệ thống về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản và cơ chế quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN là đòi hỏi cấp thiết trong quản lý hoạt động của mọi ngành, mọi cấp, mọi đơn vị, đặc biệt là trong thời kỳ đất nước đang đẩy mạnh hoạt động đầu tư, cải cách tài chính công hiện nay
uất phát từ những vấn đề trên đòi hỏi phải tăng cường hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư DCB từ ngồn NSNN, có như vậy vốn đầu tư mới được sử dụng hợp lý và việc tìm kiếm những giải pháp hoàn thiện quản lý vốn đầu tư DCB từ NSNN là vấn đề rất cấp thiết Đó cũng là lí do cao học viên lựa chọn và nghiên cứu
đề tài: “Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn
thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn NSNN, từ đó đề xuất các giải pháp để tăng cường quản lý vốn đầu tư DCB từ
NSNN trên địa bàn thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Trang 32.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về công tác quản lý vốn đầu tư DCB từ NSNN
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư DCB từ NSNN trên địa bàn thị xã Nghi Sơn Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý vốn đầu tư DCB trên địa bàn thị xã
- Đề xuất các giải pháp để tăng cường quản lý vốn đầu tư DCB từ NSNN
trên địa bàn thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý vốn đầu tư DCB
từ NSNN
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: Dữ liệu được thu thập từ năm 2019 - 2022 Giải pháp đề xuất
đến năm 2025
- Về không gian: trên địa bàn thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa
- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý vốn đầu tư DCB từ NSNN gồm các nội dung: Lập và giao kế hoạch vốn; cấp phát vốn; thanh toán và kiểm soát thanh toán vốn; quyết toán vốn; giám sát, thanh tra quản lý vốn đầu tư DCB từ NSNN
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp Thu thập thông tin thứ cấp
Thu thập thông tin thứ cấp ở các văn bản, chính sách của Trung ương và địa phương ban hành; các báo cáo tổng kết và nguồn số liệu thống kê về vốn đầu tư trên địa bàn thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Chi Cục Thống kê thị xã Nghi Sơn, UBND thị xã Nghi Sơn, Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng quản lý đô thị, các ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, kho bạc Nhà nước…)
Ngoài ra, thông tin thứ cấp được thu thập còn là những thông tin đã được công bố trên các giáo trình, tạp chí, báo, công trình và đề tài khoa học trong nước, Internet…
4.2 Phương pháp phân tích thông tin
* Phương pháp phân tích thống kê
Phương pháp phân tích thống kê là một trong những phương pháp xử lý dữ liệu được sử dụng khá phổ biến, cung cấp những thông tin chi tiết và và tóm tắt dữ liệu, giúp thống kê dữ liệu thu thập được một cách khoa học, nhanh chóng và xử lý dữ liệu dễ dàng hơn Trong luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích thông qua các chỉ tiêu thống kê như số tương đối (tỷ trọng), sự tăng giảm tuyệt đối, số bình quân để đánh giá, phân tích các nội dung về quản lý vốn đầu tư DCB từ NSNN
* Phương pháp so sánh
Là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) Điều kiện để so sánh là: Các chỉ tiêu so sánh phải cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán
Trang 4Phương pháp so sánh có hai hình thức:
So sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở
So sánh tương đối là tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng Cụ thể so sánh những chỉ tiêu: Vốn đầu tư XDCB thực hiện/vốn đầu tư XDCB theo kế hoạch; Chi đầu tư DCB/Tổng chi NSNN; Giá trị từ chối thanh toán của KBNN/ Vốn đầu tư DCB mà chủ đầu tư đề nghị thanh toán; Giá trị giảm trừ thông qua quyết toán/Giá trị đề nghị quyết toán
5 Đóng góp của luận văn
Về mặt lý luận: Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế - xã hội
Về mặt thực tiễn: Luận văn đã chỉ ra được những kết quả đạt được và hạn chế của công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản và nguyên nhân của những hạn chế, từ đó vận dụng những quy định, chính sách mới của Nhà nước đã ban hành trong lĩnh vực đầu tư công để đề ra những giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư DCB từ NSNN trên địa bàn thị xã Nghi Sơn trong thời gian tới
6 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
Chương 2: Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá
Trang 5Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Đầu tư xây dựng cơ bản
1.1.1 Khái niệm đầu tư xây dựng cơ bản
Như vậy, có thể hiểu đầu tư xây dựng cơ bản là những hoạt động với chức
năng tạo ra tài sản cố định cho nền kinh tế thông qua các hình thức xây dựng mới, mở rộng, hiện đại hoá hoặc khôi phục các tài sản cố định
1.1.2 Đặc điểm của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản
- Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động có tính chất lâu dài
- Các thành quả của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm,
- Sản phẩm của đầu tư xây dựng cơ bản có tính cố định; gắn liền với đất đai, nơi sản xuất và sử dụng
- Quá trình tiến hành hoạt động đầu tư gắn liền với quá trình sản xuất, công việc thường tiến hành ngoài trời và bị ảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiên
- Giá bán của sản phẩm đầu tư xây dựng cơ bản được định trước khi chế tạo sản phẩm, tức là trước khi nhà thầu biết giá thành thực tế của mình thông qua công tác lựa chọn nhà thầu bằng cách đấu thầu hoặc chỉ định thầu
1.1.3 Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản
- Đầu tư DCB ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Đầu tư DCB có tác động đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - Đầu tư DCB tạo ra cơ sở vật chất
- Đầu tư DCB góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm,
1.2 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm
Từ khái niệm ngân sách nhà nước, vốn đầu tư và vốn đầu tư xây dựng cơ bản đã phân tích ở trên ta có thể hiểu vốn đầu tư DCB từ NSNN là một phần của vốn đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước được hình thành từ sự huy động của Nhà nước dùng để chi cho đầu tư xây dựng cơ bản nhằm xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho nền kinh tế quốc dân
Thứ nhất, vốn đầu tư DCB từ ngân sách gắn với hoạt động NSNN nói chung
và hoạt động chi NSNN nói riêng, gắn với quản lý và sử dụng vốn theo phân cấp về chi NSNN cho đầu tư phát triển
Thứ hai, vốn đầu tư DCB từ NSNN được sử dụng chủ yếu để đầu tư cho các
công trình, dự án không có khả năng thu hồi vốn và công trình hạ tầng theo đối tượng sử dụng theo quy định của Luật NSNN và các luật khác
Thứ ba, vốn đầu tư DCB từ NSNN gắn với các quy trình đầu tư và dự án,
chương trình đầu tư rất chặt chẽ từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án đến khâu kết thúc đầu tư, nghiệm thu dự án và đưa vào sử dụng
Trang 6Thứ tư, vốn đầu tư DCB từ NSNN rất đa dạng
Thứ năm, nguồn hình thành vốn đầu tư DCB từ NSNN bao gồm cả nguồn
bên trong quốc gia và bên ngoài quốc gia
Thứ sáu, chủ thể sử dụng vốn đầu tư DCB từ NSNN rất đa dạng
1.2.2 Phân loại vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước và các dự án sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
- Phân loại vốn đầu tư XDCB từ NSNN
- Phân loại các dự án sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN
1.3 Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước
1.3.1.Khái niệm và đặc điểm
Từ khái niệm quản lý và những phân tích về vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở
trên, có thể hiểu quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN là tổng thể các biện pháp, công
cụ, cách thức mà Nhà nước tác động vào quá trình hình thành (huy động), phân phối (cấp phát) và sử dụng vốn từ NSNN để đạt các mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra trong từng giai đoạn
Đặc điểm của quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN như sau:
Thứ nhất, đối tượng quản lý ở đây là vốn đầu tư DCB từ NSNN, là nguồn
vốn được cấp phát theo kế hoạch NSNN với quy trình rất chặt chẽ, gồm nhiều khâu
Thứ hai, chủ thể quản lý vốn đầu tư DCB từ NSNN bao gồm các cơ quan
chính quyền, các cơ quan chức năng được phân cấp quản lý vốn đầu tư từ NSNN
Thứ ba, mục tiêu quản lý vốn đầu tư DCB từ NSNN là bảo đảm sử dụng vốn
đúng mục đích, đúng nguyên tắc, đúng tiêu chuẩn, chế độ quy định và có hiệu quả cao
1.3.2.Yêu cầu quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN
- Khai thác tối đa vốn từ nguồn NSNN cho đầu tư DCB
- Bố trí vốn đầu tư DCB hợp lý, điều này đòi hỏi khi tính toán phân khai ngân sách cho từng dự án,
- Quản lý vốn đầu tư DCB từ NSNN phải đúng Luật và chống thất thoát, lãng phí
1.3.3 Tầm quan trọng của công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN
Thứ nhất: Việc thực hiện công tác quản lý vốn đầu tư DCB từ NSNN là để
nâng cao hiệu quả đầu tư, tiết kiệm, chống thất thoát NSNN, đảm bảo chất lượng và tiến độ thi công
Thứ hai: Hiện nay môi trường pháp lý về đầu tư và xây dựng ở nước ta còn
chưa đầy đủ
Thứ ba: uất phát từ chính vai trò của vốn đầu tư DCB là tạo ra cơ sở vật
chất kỹ thuật cho xã hội, là nhân tố quyết định làm thay đổi cơ cấu kinh tế quốc dân, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đất nước
1.4 Nội dung công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
1.4.1 Lập và giao kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ NSNN 1.4.2 Cấp phát vốn đầu tư XDCB từ NSNN
1.4.3 Thanh toán và kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN 1.4.4 Quyết toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN
Trang 71.4.5 Công tác giám sát, thanh tra quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước
1.5.1 Các yếu tố chủ quan của địa phương và đơn vị thực hiện đầu tư
1.3.2 Các yếu tố khách quan là do các chính sách kinh tế của Trung ương và địa phương 1.3.3 Các yếu tố thuộc về công tác tổ chức quản lý vốn đầu tư và quản lý đầu tư xây dựng cơ bản
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã hệ thống hoá vấn đề lý luận về vốn đầu tư DCB và vốn đầu tư DCB từ NSNN như: khái niệm, đặc điểm, vai trò của vốn đầu tư DCB từ NSNN; hệ thống hóa những lý luận cơ bản về quản lý vốn đầu tư DCB từ NSNN như khái niệm, đặc điểm và nội dung của công tác quản lý vốn đầu tư DCB từ NSNN, những chỉ tiêu đánh giá quản lý vốn đầu tư DCB từ NSNN, qua đó hình thành những luận cứ quan trọng cho việc phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tư DCB từ NSNN trên địa bàn thị xã Nghi Sơn trong chương 2
Trang 8Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ NGHI SƠN,
TỈNH THANH HOÁ
2.1 Khái quát về thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của thị xã Nghi Sơn
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND thị xã Nghi Sơn
(Nguồn: UBND thị xã Nghi Sơn)
2.1.2 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
* Tăng trưởng kinh tế: Trong giai đoạn 2019 - 2022, tuy gặp rất nhiều khó
khăn do tình hình dịch COVID- 19 diễn biến phức tạp, kinh tế của thị xã có sự phát triển khá ổn định và tăng trưởng cao Giá trị sản xuất năm sau cao hơn năm trước trên tất cả các các lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, nông nghiệp và thương mại dịch vụ
Bảng 2.1 Giá trị sản xuất và giá trị sản xuất bình quân đầu người thị xã Nghi Sơn giai đoạn 2019 - 2022
Đơn vị: Tỷ đồng
1 Giá trị sản xuất theo giá so
- Công nghiệp – xây dựng 61,852 79,813 96,192 116,663
2 Giá trị sản xuất theo giá hiện
- Công nghiệp – xây dựng 106,265 112,161 149,211 201,101
Trang 9Kết quả từ chi cục thống kê thị xã cho thấy tổng giá trị sản xuất thực tế của thị xã năm 2022 đã tăng gần gấp đôi so với năm 2019, trong đó tăng nhiều nhất là ngành công nghiệp - xây dựng Trong giai đoạn 2019 - 2022, do ảnh hưởng của đại dịch covid 19, các ngành nông - lâm - thuỷ sản và ngành thương mại, dịch vụ chịu tác động mạnh, mặc dù giá trị sản xuất các ngành này tăng song không đáng kể Giá trị sản xuất bình quân đầu người năm 2022 cũng có sự tăng vượt bậc so với năm 2019
Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế thị xã Nghi sơn, giai đoạn 2019 - 2022 (Theo GTGT-VA)
Đơn vị: %
Tốc độ tăng giá trị sản xuất 20,6 27,9 19,1 20,5
(Nguồn: Chi cục Thống kê thị xã Nghi Sơn)
Nếu thống kê theo giá trị gia tăng thì dễ thấy giá trị gia tăng giá trị sản xuất của các ngành cũng tăng qua các năm, tuy nhiên năm 2021 và 2022 tốc độ này giảm so với năm 2020, đặc biệt đối với ngành nông, lâm, thủy sản và ngành thương mại, dịch vụ tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng bị giảm mạnh năm 2021
Bảng 2.3 Cơ cấu ngành kinh tế thị xã Nghi Sơn giai đoạn 2019 - 2022
Đơn vị: %
(Nguồn: Chi cục Thống kê thị xã Nghi Sơn)
Cơ cấu các ngành kinh tế thị xã Nghi Sơn giai đoạn 2019 - 2022 đã có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp - xây dựng Mặc dù nhóm ngành này chiếm tỷ trọng chủ yếu của kinh tế thị xã (trên 90%), trong giai đoạn 2019 - 2022 tỷ trọng đối với nhóm ngành này vẫn tiếp tục tăng lên (chiếm 93,3% năm 2022) Theo đó, tỷ trọng nhóm ngành nông, lâm, thủy sản và ngành thương mại, dịch vụ đều giảm Ngành nông, lâm, thủy sản chỉ còn chiếm 2% năm 2022, và ngành thương mại, dịch vụ cũng giảm tử 6,4% năm 2019 xuống còn 4,8% năm 2022
2.1.3 Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2019 - 2022
2.1.3.1 Kết quả đạt được
Hệ thống kết cấu hạ tầng được quan tâm đầu tư, đô thị được phát triển, tạo động lực và nền tảng quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội thị xã phát triển toàn diện Cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động chuyển dịch đúng hướng, tiềm năng lợi thế của các ngành và từng vùng được phát huy Tài chính - ngân sách tăng trưởng nhanh, thu cân đối ngân sách trên địa bàn hàng năm tăng trên 15%, bình quân hàng năm thu đạt 320
Trang 10tỷ đồng, tăng 8,9% so với mục tiêu Đại hội; huy động vốn cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được tăng cường, trong 5 năm đạt 168 tỷ đồng Môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện Công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường có chuyển biến tích cực; quản lý quy hoạch, quản lý trật tự xây dựng được quan tâm chỉ đạo, từng bước đi vào nền nếp
Văn hóa, xã hội tiếp tục phát triển, hệ thống truyền thanh, truyền hình thị xã, truyền thanh các phường, xã được quan tâm đầu tư, đã phát huy hiệu quả phục vụ kịp thời công tác chỉ đạo điều hành từ thị xã đến cơ sở, tỉ lệ người dân sử dụng điện thoại 80 máy/100 dân,
2.1.3.2 Những tồn tại, hạn chế
- Chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp chậm, hiệu quả thấp, chưa tạo được sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao, chưa phát huy được sản phẩm thế mạnh đặc trưng; tổ chức sản xuất quy mô nhỏ, mô hình sản xuất liên kết và tiêu thụ sản phẩm cho nông dân chưa bền vững, kém hiệu quả
- Tổng huy động vốn đầu tư toàn xã hội chưa hoàn thành kế hoạch đề ra; thu tiền sử dụng đất đạt thấp, khó khăn trong việc bố trí vốn thực hiện các
- Chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp còn hạn chế, tình trạng doanh nghiệp dừng hoặc bỏ kinh doanh còn nhiều
- Công tác quản lý nhà nước về đất đai còn nhiều bất cập do yếu tố lịch sử để lại - Công tác giải phóng mặt bằng tuy đạt được kết quả quan trọng nhưng một số dự án còn chậm
2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã Nghi Sơn giai đoạn 2019 - 2022
2.2.1 Số lượng các dự án, công trình đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã từ năm 2019 - 2022
Bảng 2.4 Số lượng các dự án, công trình đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN trên địa bàn thị xã thực hiện giai đoạn 2019 - 2022
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch thị xã Nghi Sơn)
Trọng giai đoạn 2019 - 2022, cơ cấu đầu tư các dự án có vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã Nghi Sơn được thực trên tất cả các lĩnh vực gồm giao thông,
Trang 11thuỷ lợi, giáo dục và các lĩnh vực khác như công sở, chợ, khu di tích, điện chiếu sáng, khảo cổ… Trong đó, tập trung vào các dự án đầu tư cho lĩnh vực giáo dục đầu tư xay mới, cải tạo nâng cấp các phòng học, phòng chức năng, nhà hiệu bộ, khuôn viên phục vụ công tác dạy và học, vui chơi của học sinh; hạ tầng công sở làm việc, điện chiếu sáng, khu di tích, nghĩa trang, lĩnh vực giao thông và ít nhất là đầu tư cho lĩnh vực
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch thị xã Nghi Sơn)
Trong giai đoạn 2019 - 2022, căn cứ kế hoạch vốn đầu tư xây dựng và tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thị xã, trên cơ sở bố trí nguồn vốn đầu tư khi được Hội đồng nhân dân thị xã thông qua Căn cứ các quy định của Luật, các dự án 100% vốn thị xã làm chủ đầu tư giao cho Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thị xã đại diện chủ đầu tư; các dự án thị xã bố trí một phần vốn, xã Phường đối ứng thì giao cho UBND xã, phường làm chủ đầu tư Qua nghiên cứu, hàng năm theo phân cấp quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản thì các dự án do xã, phường làm chủ đầu tư nhiều hơn thị xã làm chủ đầu tư, tuy nhiên cơ cấu vốn đầu tư thì thị xã chiếm tỷ trọng lớn chiếm 55,07%, các dự án xã, phường làm chủ đầu tư chiếm 44,93%
Trang 12Bảng 2.6 Tổng số dự án phân cấp đầu tư giai đoạn 2019 - 2022
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch thị xã Nghi Sơn)
Theo đánh giá dự án ngân sách, tổng chi ngân sách của thị xã Nghi Sơn giai đoạn 2019 - 2022, cho đầu tư xây dựng cơ bản năm 2019 chiếm tỷ trọng 16%, năm 2020 chiếm 20,8%, năm 2021 chiếm 27% và đến năm 2022 là 40.45% Kết quả này cho thấy chi cho đầu tư xây dựng cơ bản tử ngân sách của thị xã đã tăng nhanh qua các năm trong giai đoạn 2019 - 2022, và cũng cho thấy rằng thị xã Nghi Sơn ngày càng ưu tiên cho đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
2.2.2 Hiệu quả của các dự án, công trình đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn thị xã Nghi Sơn giai đoạn 2019 - 2022
Bảng 2.8 Tổng hợp hiện quả đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã Nghi Sơn giai đoạn 2019 - 2022
2 Số dự án không phát huy hiệu quả sau khi hoàn thành
Số dự án chỉ phát huy một phần sau khi hoàn thành
3 Số dự án đưa vào sử dụng, chưa hết thời hạn bảo hành nhưng đã bị hư hỏng, xuống cấp, cần phải sửa chữa
4 Số dự án tiết kiệm được ngân sách do đấu thầu tiết kiệm hoặc do thiết kế, thi công/tổng số ngân sách tiết