1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khoa học đề tài thực trạng di chuyển lao động asean cơ hội và thách thức với lao động việt nam

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Sự “tự do” di chuyển này vừa là cơ hội cho thị trường Việt Nam, cũng vừa là thách thức không nhỏ khi một lượng lớn lao động từ AEC vào Việt Nam hay khi chính nguồn lao động của VIệt Nam

Trang 1

HỌC VIỆN NGOẠI GIAOKHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

-*** -NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HỌC PHẦN: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM

Trang 2

TÓM TẮT

Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập đã mở ra nhiều cơ hội cho các ngành nghề kinh tế phát triển, trong đó phải kể đến việc làm cho lực lượng lao động của Việt Nam Sự “tự do” di chuyển này vừa là cơ hội cho thị trường Việt Nam, cũng vừa là thách thức không nhỏ khi một lượng lớn lao động từ AEC vào Việt Nam hay khi chính nguồn lao động của VIệt Nam có trình độ thấp hơn so với các nước trong khu vực Bài viết này sẽ phân tích những thuận lợi và thách thức của Việt nam trong quá trình thực hiện cam kết tự do di chuyển lao động của AEC.

Từ khóa: AEC; ASEAN; Cộng đồng Kinh tế; Cơ hội; Thách thức; Tự do di chuyển lao động

THE REALITY OF ASEAN LABOR MOBILITY: OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR VIETNAMESE WORKERS

The establishment of the ASEAN Economic Community (AEC) has opened up many opportunities for economic development, including jobs for the workforce in Vietnam This "freedom" of mobility is both an opportunity for the Vietnamese market and a significant challenge when a large number of workers from the AEC enter Vietnam or when Vietnam’s labor source has lower qualifications compared to other countries in the region This article will analyze the advantages and challenges of Vietnam in implementing the commitment to the labor mobility of the AEC.

Keywords: AEC; ASEAN; Economic Community; Opportunity; Challenge; Labor mobility

Trang 3

1 Giới thiệu

Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập vào năm 2015 Đây là đánh giá là bước ngoặt đánh dấu sự hòa nhập sâu rộng, toàn diện của các nền kinh tế Đông Nam Á, đồng thời mở ra cơ hội, thách thức đối với mọi thành viên, đặc biệt trong kĩnh vực việc làm Theo định hướng, AEC sẽ là một khu vực kinh tế ổn định, thịnh vượng, có khả năng cạnh tranh cao, trong đó hàng hóa, dịch vụ và đầu tư dược lưu chuyển thông thoáng, kinh tế phát triển đồng đều, nghèo đói và vàphaan hóa kinh tế - xã hội giảm bớt Trong một thị trường đồng nhất, dòng di chuyển tự do của đội ngũ lao dộng trong ASEAN sẽ mở ra cơ hội cho tất cả mọi ngưới và việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN giúp thị trường lan rộng trong ASEAN sôi động hơn, thúc đẩy tạo việc làm cho từng quốc gia thành viên Cũng như theo dự bảo ILO, khi tham gia vào AEC, số việc làm cho lao đọng Việt Nam sẽ tăng lên 10,5% vào năm 2025 Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội lớn đó thì tồn tịa không ít thách thức đối với lao động Việt Nam trước yêu cầu hội nhập AEC Việc nắm bắt được những thay đổi trên thị trường lao động các nước ASEAN khi AEC thành lập là việc rất cần thiết cho doanh nghiệp như người lao động Việt Nam

Mục tiêu kinh tế của AEC là: (i) một thị trường thống nhất và cơ sở sản xuất chung, thông qua tự do lưu chuyển hàng hoá, tự do lưu chuyển dịch vụ, tự do lưu chuyển đầu tư, tự do lưu chuyển vốn, tự do lưu chuyển lao động có tay nghề; (ii) một khu vực kinh tế cạnh tranh, thông qua các khuôn khổ chính sách về cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển cơ sở hạ tầng, thuế quan và thương mại điện tử; (iii) phát triển kinh tế cân bằng, thông qua các kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN; (iv) hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, thông qua tham vấn chặt chẽ trong đàm phán đối tác kinh tế, nâng cao năng lực tham gia vào mạng lưới cung cấp toàn cầu

Đặc biệt, với một thị trường chung có dân số hơn 600 triệu, trong đó 300 triệu người tham gia lực lượng lao động, sự ra đời của AEC sẽ làm cho thị trường lao động trong ASEAN sôi động hơn và thúc đẩy tạo việc làm cho từng quốc gia thành viên Tuy nhiên, tự do di chuyển lao động cũng đặt ra cho các nước trong khu vực, đặc biệt là Việt Nam, nhiều khó khăn thách thức không dễ giải quyết như: sự chênh lệch về

Trang 4

trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và các kỹ năng mềm của người lao động; sự khác biệt về văn hóa, tôn giáo; sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, xã hội của các nước …

Do đó, bài bài nghiên cứu này sẽ phân tích, đánh giá những ưu điểm, nhược điểm của tự do di chuyển lao động đối với Việt Nam và đưa ra khuyến nghị về việc tự do di chuyển lao động.

2 Cơ sở lý thuyết

Lý thuyết về dịch chuyển lao động quốc tế là một lý thuyết nền tảng thường được nhắc tới trong thương mại quốc tế Vì ASEAN cũng đang phát triển rất năng động và sẽ trở thành Cộng đồng, trong đó có Cộng đồng Kinh tế ASEAN, nên dễ hiểu khi những nghiên cứu hợp tác kinh tế nói chung và di chuyển kinh tế lao động nói riêng được nhiều nhà kinh tế học quan tâm và thảo luận.

Khi nói tới tự do di chuyển lao động, có thể đề cập một số lí thuyết điển hình như lí thuyết của Ernest Ravenstein về di dân vì động lực kinh tế, lí thuyết về di cư do yếu tố kinh tế của Harvey B King, thuyết tân cổ điển, lí thuyết vốn con người, thuyết mạng lưới xã hội, lí thuyết về hội nhập và xuyên quốc gia, trong đó tiếp cận theo quan điểm của lí thuyết về hội nhập và xuyên quốc gia hiện đại dường như phù hợp để giải thích hiện tượng di chuyển lao động quốc tế nói chung và di chuyển lao động trong ASEAN nói riêng trong bối cảnh hiện nay Các tác giả tiêu biểu của lí thuyết về hội 1 nhập và xuyên quốc gia như Massey, Douglas, Unison, Robert E.B trong các nghiên cứu của mình đã chỉ ra rằng quá trình toàn cầu hoá mở ra các cơ hội cho sự di chuyển của các yếu tố đầu vào của quy trình sản xuất, sự di chuyển của lao động quốc tế bên cạnh tạo nên những cơ hội còn nảy sinh những thách thức mà các quốc gia phải hợp tác để đối phó với những thách thức đó Tự do di chuyển lao động ASEAN là kết quả tất yếu của quá trình hội nhập khu vực, đặc biệt là sự hình hành của Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) với trụ cột cơ bản là “một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất”, trong đó, tự do di chuyển lao động là một trong những yếu tố cốt lõi.

Xét riêng những nghiên cứu di chuyển lao động nội khối ASEAN, có thể kể đến những tác phẩm: “Managing International Labor Migration in ASEAN” của Aniceto C Orbeta Jr (2011), “Regional Conference on Services Trade Liberalization 1 Velazquez F.C., “Approaches to the study of international migration: A review”, Estudios Fronterizos,vol.1, no.1, 2004.

Trang 5

and Labor Migration Policies in ASEAN: Towards the ASEAN Economic

Community” của ADB (2008), “Nắm bắt lợi ích kinh tế và xã hội của dịch chuyển lao động: ASEAN 2015” của Martin, P.; Abella, M (2014) Điểm chung của những nghiên cứu này là đều khá đầy đủ về thực tiễn, thực trạng dòng di chuyển lao động giữa các quốc gia thành viên ASEAN với số liệuu, mô tả đầy đủ quy mô, xu hướng, đặc điểm của di chuyển lao động Bên cạnh đó, bài nghiên cứu còn phân tích tác động của di chuyển nội khối ASEAN tới sự phát triển kinh tế chung của khối mặc dù ở nhiều khía cạnh khác nhau và đều quan tâm tới việc xây dựng và triển khai những chính sách chung trong việc thúc đẩy di chuyển lao động nội khối cũng như quản lý và bảo vệ lao động di chuyển tại các nước thành viên.

Có thể kể đến, tác phẩm “Asian Labour Migration: Issues and Challenges in an Era of Globalization”- (INTERNATIONAL MIGRATION PAPERS) của Piyasiri Wickramasekera đã phân tích đầy đủ các xu hướng và các vấn đề di cư lao động châu Á và những thách thức phải đối mặt của các quốc gia, phong trào công đoàn trong việc bảo vệ người lao động di chuyển Tác giả tập trung nghiên cứu về di chuyển lao động trong khu vực Châu Á với những đặc điểm riêng biệt so với các khu vực kinh tế khác trên thế giới Ông đã đưa ra lý thuyết giải thích về di chuyển lao động và những vấn đề về di chuyển lao động của khu vực Những đặc điểm và thực trạng này rất gần gũi với trường hợp Việt Nam nên có giá trị tham khảo tốt về mặt lý luận Tài liệu tập trung phân tích những khó khăn mà người lao động di chuyển phải chịu và đưa ra những giải pháp mang tính bảo vệ người lao động

Tuy nhiên, tài liệu mới dừng lại ở những khuyến nghị chính sách điều chỉnh và vai trò của các tổ chức lao động quốc tế mà không đem lại giá trị thực tiến lớn cho các quốc gia tham gia vào di chuyển lao động quốc tế

3 Phương pháp nghiên cứu3.1 Nguồn số liệu

Bài viết sử dụng nguồn số liệu thứ cấp, cụ thể là số liệu về lực lượng lao động Việt Nam từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi, cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính và phân theo khu vực, số lượng lao động qua đào tạo có trình độ chuyên môn kĩ thuật, năng suất lao động theo giá thực tế, theo sức mua tương

Trang 6

đương của giá cố định năm 2015, thay đổi các chi tiêu kinh tế và thị trường việc làm ở Việt Nam khi hội nhập AEC so với bối cảnh không hội nhập năm 2025 và số liệu được thu thập từ Tổng cục Thống kê, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Viện Năng suất Việt Nam VNPT, ADBILO, ASEAN Community 2015, nghiên cứu của ILO và ADB về lao động của Việt Nam Từ đó, đánh giá về thực trạng lực lượng lao đọng ở Việt Nam, cơ hội rút ra được từ thống kê và thách thứcthức

3.2 Phương pháp nghiên cứu

Bài viết sử dụng phương pháp định tính và phương pháp thống kê kết hợp bảng biểu đồ thị minh họa Số liệu được phân tích đánh giá theo chuỗi thời gian và theo tiêu chí về độ tuổi, giới tính, khu vực, trình độ chuyên môn ký thuật, năng suất lao đông

4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận4.1 Thực trạng lực lượng lao động Việt Nam

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính tính đến hết năm 2021, quy mô lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ở Việt Nam là 50,56 triệu người trên tổng số 97,47 triệu người chiếm (chiếm 51,87%) Trong số lực lượng lao động trên có 73,18% có độ tuổi từ 15-49, trong đó nhóm tuổi thanh niên (15-24 tuổi) chiếm 10,08% Đây là nhóm tuổi có tiềm năng tiếp thu được trí thức mới, kỹ năng mới để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và năng suất lao dộng của Việt Nam.

Bảng 1 Lực lượng lao động Việt Nam từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi

Trang 7

Sơ bộ 20215094,3031902,8013563,4050560,50

(Nguồn: Tổng cục thống kê, https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0233&theme=D%C3%A2n %20s%E1%BB%91%20v%C3%A0%20lao%20%C4%91%E1%BB%99ng) Tuy nguồn lực lượng lao động của Việt Nam khá dồi dào nhưng phân bố không đồng đều giữa các địa phương và chủ yếu tập trung ở vùng nông thôn Năm 2015, lao động từ 15 tuổi trở lên ở vùng nông thôn chiếm 59,9% và tỷ lệ này giảm xuống còn vào năm 2021 Do ở vùng nông thôn hoạt động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu với diện tích đất rộng lớn và cần lượng lớn lao động trong độ tuỏi 15 trở lên chiếm tỷ lệ lớn, nhưng qua các năm, tỷ lệ này giảm dần do lực lượng có xu hướng di chuyển từ nông thôn ra thành thị tìm việc

Bảng 2 Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính và khu

Việt Nam có nguồn lao động trẻ dồi dào nhưng trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam đang thiếu lao động trình độ cao, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng lao động Đây là một thực trạng rất đáng lo ngại Theo số liệu Điều tra lao động - Việc làm của Tỏng cục Thống kê, tỷ lệ lao động qua đào tạo ở Việt Nam khá thấp nhưng bắt đầu có nhiều cải thiện Nếu vào năm 2015, tỷ lệ qua đào tạo của lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chỉ đạt 20,4% thì vào

Trang 8

năm 2020, con số này đã tăng thêm khoảng 4% Hơn nữa, sự chênh lệch về chất lượng nguồn lao động được cân bằng Nhìn lại con số từ những năm 2005, tỷ lệ làm ở nông thôn chiếm tới 74,5% và 25,5% ở thành thị - cách biệt rõ ràng, thì giờ đây cách biệt giữa thành thị nông thôn chỉ còn là xấp xỉ 2% vào năm 2021 Đây chính là một cải thiện về mặt năng suất lao động.

Bảng 3 Cơ cấu lực lượng lao động qua đào tạo có trình độ chuyên môn kĩ thuật Theo nghiên cứu của tổ chức lao động thế giới (ILO) thực hiện vào năm 2013 thì Việt Nam có lợi thế lớn nhất là lực lượng lao động dồi dào và cơ cấu lao dộng trẻ Chất lượng lao động từng bước được nâng len; tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 40% lên 65% trong năm 2020 trở lại đây, nhưng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đang ở mức thấp trong bậc thang quốc tế, không đủ lao động có chuyên môn, tay nghề cao Số lượng lao động có chuyên môn chỉ là 24,1% triệu lao động, số liệu năm 2021 (theo Tổng cục Thống kê) Như vậy, nhân lực chất lượng cao của Việt Nam đã không ngừng tăng lên, trong đó một số ngành đạt trình độ khu vực và quốc tế, như: y tế, cơ khí, công nghệ, xây dựng Trên thực tế, chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam còn thấp Báo cáo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) cho biết, Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia chưa sẵn sàng cho cuộc CMCN 4.0 Về chỉ số nguồn nhân lực, Việt Nam xếp thứ 70/100 Về chỉ số lao động có chuyên môn cao, Việt Nam xếp hạng 81/100 Chỉ số chất lượng đào tạo nghề, Việt Nam được xếp hạng 80/100 quốc gia

Trang 9

Có thể thấy, trình độ lao động của Việt Nam gần tương đương với Indonesia, nhưng vẫn thấp ưhon hầu hết các nước và lãnh thổ khác như: Đài Loann, Trung Quốc, Malaysia, Hông Kông, Thái Lan… Dẫn đến một loạt các yếu kém khác: trình độ vận dụng khoa học ký thuật, năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm coa và đương nhiên là sự cạnh tranh của nền kinh tế nước còn thấp… Những điều này đều dẫn đến khó khăn rất lớn cho sự phát triển kinh tế số của Việt Nam trong tương lại.

Về yếu tố năng suất lao động của Việt Nam: Năng suất lao động là một trong những yếu tố quan trọng tác động tới năng lực cạnh tranh, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh toàn cầu, phát triển của khoa học công nghệ và nền kinh tế trí thức hiện nau Năng suất lao động của toàn xã hội năm 2020 theo giá thực tế ước đạt được 117,4 triệu đồng/người, tính thao giá so sánh năm 2010 là 50,84 triệu đồng Số liệu cho thấy, từ năm 2010 đến 2020, ănng suất lao động hàng năm đều tăng so với năm trước, với tỷ lệ tăng bình quân khoảng 7%/năm (từ năm 2015 đến năm 2020) Nhình chung, năng suất lao động có xu hướng tăng dần một cách ổn định Theo nghiên cứu của Tổ chức Lao động quốc tế, bình quân mỗi năm trong giai đoạn 2011-2020, tốc độ tăng NSLĐ của toàn nền kinh tế đạt 5,29% Đây là kết quả thể hiện thành công đáng ghi nhận của Việt Nam trong việc nỗ lực phấn đấu nâng cao NSLĐ.

Bảng 4 Năng suất lao động xã hội phân theo ngành kinh tế chia theo Ngành vàNăm (Triệu đồng/người)

Trang 10

(Nguồn: Tổng cục thống kê, https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0249&theme=D%C3%A2n %20s%E1%BB%91%20v%C3%A0%20lao%20%C4%91%E1%BB%99ng) Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực thì năng suất lao động của Việt nam vẫn còn khoảng cách khá xa Đáng chú ý là chênh lệch tuyệt đối vẫn tiếp tục gia tăng Tính theo PPP 2017, NSLĐ của Việt Nam năm 2020 đạt 18,4 nghìn USD, chỉ bằng 11,3% mức năng suất của Xin-ga-po; 23% của Hàn Quốc; 24,4% của Nhật Bản; 33,1% của Ma-lai-xi-a; 59,1% của Thái Lan; 60,3% của Trung Quốc; 77% của In-đô-nê-xi-a và bằng 86,5% NSLĐ của Phi-li-pin NSLĐ của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á chỉ cao hơn NSLĐ của Cam-pu-chia (gấp 2,4 lần); My-an-ma (1,6 lần); Lào (gấp 1,2 lần)

Hình 2 NSLĐ của Việt Nam và một số nước châu Á năm 2020 theo PPP 2017(Nghìn USD)

(Nguồn: Ngân hàng Thế giới (WB))

4.2 Cơ hội và thách thức đối với lao động VN

Ngày đăng: 03/04/2024, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w